Hình tượng người nông dân trong một số truyện ngắn lỗ tấn

51 2.8K 0
Hình tượng người nông dân trong một số truyện ngắn lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN MỲ HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: Hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn, tác giả khóa luận thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ văn học nước đặc biệt Thạc sỹ Nguyễn Văn Mỳ - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ biết ơn lời cảm ơn chân thành nhất! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đại học đề tài: Hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn công trình nghiên cứu cá nhân Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóp góp Khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lược khảo hình ảnh người nông dân văn học Trung Quốc thời kỳ phong kiến 1.2 Một số khái niệm .11 1.2.1 Hình tượng 11 1.2.2 Hình tượng nhân vật .12 Chương 2: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN .14 2.1 Mảnh đất ươm mầm cho tác phẩm Lỗ Tấn viết người nông dân 14 2.2 Hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn 17 2.2.1 Cuộc đời, số phận người nông dân 18 2.2.2 Một câu hỏi lớn không lời đáp 28 2.2.3 Nghệ thuật khắc họa hình tượng người nông dân truyện ngắn Lỗ Tấn .40 2.2.3.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật .40 2.2.3.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật 43 2.2.3.3 Nghệ thuật sáng tạo ngôn ngữ nhân vật 44 KẾT LUẬN ……………………………………………………… 52 THƯ MỤC THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC: VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY TÁC PHẨM LỖ TẤN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 55 Lý lựa chọn đưa truyện ngắn Lỗ Tấn vào chương trình phổ thông 55 Những thuận lợi khó khăn giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn trường Phổ thông .59 2.1 Thuận lợi 59 2.2 Khó khăn 60 Giáo án thực nghiệm .60 THUỐC 62 A Mục đích yêu cầu 62 B Phương pháp, phương tiện 62 C Tiến trình dạy học 63 D Củng cố .71 E Dặn dò 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lỗ Tấn, cờ vận động văn hoá Trung Quốc, người mở đường phong trào văn nghệ, nhà văn, nhà tư tưởng, nhà cách mạng vĩ đại Cả đời, Lỗ Tấn phấn đấu không ngừng nghỉ cho nghiệp giải phóng dân tộc cho đất nước giàu mạnh, không ngừng phê phán văn hoá cũ, xây dựng văn hoá Lỗ Tấn nhắc đến suốt trình hình thành phát triển văn học đại Trung Quốc Bằng tài tâm huyết mình, Lỗ Tấn đóng góp cho văn học Trung Quốc nhiều thành tựu Ông sáng tác nhiều thể loại như: Truyện ngắn, thơ cổ, thơ mới, kịch, tạp văn, khảo cứu, nghị luận, phê bình, dịch thuật Mặc dù sáng tác nhiều thể loại, thể loại để lại dấu ấn đậm nét, cho thấy bút tạp văn tinh tế, ngòi bút truyện ngắn cự phách, hồn thơ ý vị đậm đà, nhà viết kịch sáng tạo, nhà phê bình tiếng Ông xứng đáng xem tượng văn hoá Trung Quốc, người khổng lồ không thời đại Trong tất thể loại sáng tác truyện ngắn Lỗ Tấn coi tiêu biểu đặc sắc Truyện ngắn phận quan trọng, chứa đựng tư tưởng, tâm huyết nhà văn Bằng thực tiễn sáng tác mình, Lỗ Tấn nêu lên chân lý: Giá trị nhà văn chỗ sáng tác nhiều hay ít, sinh mệnh tác phẩm chỗ đề cập đến chủ trương trước mắt hay lâu dài Vấn đề thống nội dung sâu sắc nghệ thuật điêu luyện Sự kết hợp thành công nội dung hình thức yêu cầu quan trọng tác phẩm có giá trị Điều làm cho tác phẩm có sức sống bền lâu truyện ngắn Lỗ Tấn thực có sức sống bền lâu lòng độc giả đọng lại âm vang không ngưng Truyện ngắn Lỗ Tấn có sức lôi kỳ diệu với độc giả không nước mà giới Ở Việt Nam, Lỗ Tấn số tác giả văn học nước nhiều người biết đến Một số truyện ngắn ông lựa chọn đưa vào giảng dạy chương trình phổ thông Điều chứng tỏ bóng dáng nhà văn cách mạng vĩ đại có ảnh hưởng sâu sắc văn học Việt Nam Do việc học tập, tìm hiểu Lỗ Tấn bước đầu tìm hiểu vấn đề giảng dạy tác phẩm Lỗ Tẫn trường phổ thông giúp cho người làm khoá luận có thuận lợi cho việc giảng dạy văn học nước sau Đồng thời có nhìn đắn tài nhà viết truyện ngắn tài ba, nhìn sâu sắc xã hội Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lỗ Tấn xem nhân vật khổng lồ văn hoá Trung Hoa đại Nghiên cứu Lỗ Tấn đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu văn học, nhà trị, nhà văn Trung Quốc giới Đi sâu nghiên cứu tác phẩm Lỗ Tấn, vấn đề người nông dân lại giới nghiên cứu phê bình ý đắc biệt Hình tượng người nông dân truyện ngắn Lỗ Tấn trở thành đề tài thú vị thu hút nhiều nhà nghiên cứu Lỗ Tấn không nhà văn lớn mà nhà tư tưởng, nhà cách mạng vĩ đại Bóng dáng ông không bao trùm lên văn đàn Trung Quốc kỷ XX mà âm ỉ “mạch ngầm ngàn dặm” cho mai sau Là nhà văn, ông cá tính sáng tạo, vừa lạ vừa quen, vừa riêng vừa chung Với tài tâm huyết ông tìm cách lôi hết bệnh tật “liệt tính quốc dân” góp phần giúp dân tộc cường tráng lên, sánh vai với năm châu bốn biển Nghiên cứu Lỗ Tấn có hàng loạt công trình Trong “Lỗ Tấn lịch sử nghiên cứu trạng”, tác giả Vương Phú Nhân tập hợp viết khảo sát, đánh giá việc nghiên cứu Lỗ Tấn qua thời kỳ, có viết đề cập đến vấn đề người nông dân truyện ngắn Lỗ Tấn Vượt qua giới hạn nước, việc nghiên cứu Lỗ Tấn vấn đề người nông dân truyện ngắn ông sôi nước Ở Nga, văn hào Pha - đê - ep có nhận xét: “Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc trăm phần trăm, ông cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc bắt chước được” Nhà nghiên cứu văn học Anantatu Inđônêxia nhận định rằng: “Lỗ Tấn nhà văn hiểu sâu sắc xã hội Nhưng ông không dừng lại nhận thức xã hội mà chỗ ông làm cho nhận thức tinh thần AQ chúng ta, dẫn dắt loại trừ nó, phải cho cháu trái đất tương lai phải tâm vĩnh viễn xoá tinh thần AQ” Những lời nhận xét kết trình nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng Lỗ Tấn người nông dân tác phẩm ông “Lỗ Tấn đến Việt Nam tương đối muộn”, lời giáo sư Đặng Thai Mai, người có công khai sơn phá thạch việc nghiên cứu, giới thiệu Lỗ Tấn văn học đại Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, muộn mằn lại không cản trở niềm đam mê nghiên cứu nhà văn cách mạng vĩ đại Niềm đam mê nghiên cứu Lỗ Tấn giáo sư Đặng Thai Mai thúc ông cho đời công trình: Lỗ Tấn thân văn nghiệp, số tác phẩm dịch như: Khổng Ất Kỷ, Lễ Cầu Phúc Những công trình đem đến cho độc giả Việt Nam nhìn nhận ban đầu hiểu biết người nông dân tác phẩm Lỗ Tấn Ở Việt Nam, nghiên cứu Lỗ Tấn nói chung người nông dân truyện ngắn ông nói riêng không kể đến giáo sư Lương Duy Thứ với công trình: Lỗ Tấn phân tích tác phẩm, Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông, Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu Trong công trình nghiên cứu mình, Lương Duy Thứ có đánh giá sắc nét vấn đề người nông dân cách mạng văn chương Lỗ Tấn Tác giả Phương Lựu Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, nhìn truyện ngắn viết người nông dân ánh sáng lý luận, minh chứng cho luận điểm lý luận văn học Lỗ Tấn Trong giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc tập Nguyễn Khắc Phi Lương Duy Thứ, NXBGD 1998 đề cập đến truyện ngắn viết người nông dân với tư cách dẫn chứng sâu sắc nhất, thuyết phục cho nội dung tuyên chiến chống phong kiến sáng tác Lỗ Tấn Ngoài ra, có đội ngũ dịch giả, nhà nghiên cứu phê bình tác phẩm Lỗ Tấn với tên tuổi Phan Khôi, Trương Chính, Phạm Tú Châu, Lê Nguyên Cẩn, Trần Lê Bảo Trong công trình nghiên cứu mình, vấn đề người nông dân tác giả nhìn nhận góc độ khác nhau, song khẳng định vấn đề trung tâm sáng tác Lỗ Tấn Thấy ý nghĩa quan trọng sáng tác hình tượng người nông dân, chọn đề tài: Hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn, với mong muốn tìm hiểu, khám phá ý nghĩa sâu sắc mà Lỗ Tấn gửi gắm đó, nhìn nhận dạy truyện ngắn Lỗ Tấn Đồng thời mong muốn vấn đề người nông dân tư tưởng mà Lỗ Tấn gửi gắm người Việt Nam chiêm nghiệm thời điểm Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài Hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn, mục đích mà người nghiên cứu muốn hướng tới tư tưởng lớn lao mà Lỗ Tấn gửi gắm qua hình tượng người nông dân Đồng thời thấy vần đề người nông dân mà Lỗ Tấn đặt mang ý nghĩa xuyên suốt theo chiều dài lịch sử ảnh hưởng đặc biệt sâu sắc đến Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài cần làm sáng tỏ hình tượng người nông dân đề cập số truyện ngắn Lỗ Tấn Để làm rõ đề tài này, người nghiên cứu cần khía cạnh: Những vấn đề chung; số phận đời nhân vật; nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng Trong khoá luận này, đối tượng mà nghiên cứu tìm hiểu người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn 5.2 Phạm vi: Để thực đề tài đưa vào số truyện ngắn hai tập Gào thét ( 1918 - 1922 ) Bàng Hoàng (1924 - 1925) Lỗ Tấn mà nhân vật người nông dân nhân vật trung tâm số tạp văn thể quan điểm Lỗ Tấn người nông dân Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh, tổng hợp Đóng góp khoá luận Qua việc nghiên cứu vấn đề xoay quanh hình tượng người nông dân, tác giả khoá luận muốn làm rõ tư tưởng mà Lỗ Tấn gửi gắm thông qua đời số Thím Tường Lâm chết giá lạnh tuyết rơi giá lạnh lòng người Thím chết nỗi đau đời mà người xung quanh thím có hiểu cảm thông với nỗi đau Cuộc đời Thím Tường Lâm đời người nhiều bi kịch Nó đem lại cho người đọc suy nghĩ dòng đời, kiếp người Nó xoáy sâu tâm hồn độc giả tất thực bi thương tồn sống người Trong xã hội phong kiến, bi kịch đời không dành riêng cho người phụ nữ, mà bi kịch nhiều người phụ nữ khác Người ta mơ đến ngày mai thường mơ đến điều tươi sáng tốt đẹp Nhưng “ngày mai” chị Tư Thiền tác phẩm tên lại ngày tháng tăm tối đầy khổ đau Chị người phụ nữ đầy bất hạnh Mặc dù lao động vất vả, phải thức đêm, thức hôm để quay tơ chị thấy hạnh phúc Những vòng quay đều có đứa trai bên cạnh mang linh hồn chứa chan hạnh phúc Niềm hạnh phúc, niềm sống ước mơ hy vọng chị gửi gắm vào đứa trai yêu quý Thế giống thím Tường Lâm, niềm hạnh phúc lại bỏ chị mà Trước mắt chị bóng đêm đứa trai không Chị không tin vào thực nữa, không tin đứa trai mà ngày đêm chị chăm sóc lại lặng lẽ bỏ chị lại Tâm hồn chị mơ “Những việc xảy việc xảy được” [5,77] Chị khao khát nghe hai tiếng “mẹ ơi!” từ đứa trai yêu quý Nhưng ước mơ chiêm bao mà đời phũ phàng cướp niềm hạnh phúc chị Tất mà chị gửi gắm vào “ngày mai” không chị phải đối mặt với nỗi bất hạnh đắng cay Liệu cảnh vắng lặng “đêm trường chuyển để trở thành ánh sáng ngày mai” kia, người đàn bà cô đơn Tư Thiền bao người đàn bà cảnh ngộ chị có đủ sức để trì tồn sống đến “ngày mai”? Không giống với số phận thím Tường Lâm, chị Tư Thiền; cô Ái tác phẩm Ly hôn lại mang nỗi cay đắng khác Là người phụ nữ trẻ cô phải chịu bất hạnh tình duyên, chồng cô chạy theo người đàn bà khác Số phận cô Ái không đến mức cực đau khổ chị Tư Thiền, thím Tường Lâm lại bị chà đạp danh dự Trong truyện ngắn Lỗ Tấn, cô Ái người nông dân đứng lên trực diện chống lại áp lễ giáo phong kiến Cô Ái không cam chịu chấp nhận số phận Trước đè nén chồng gia đình nhà chồng, cô vùng dậy đấu tranh, tìm công lý đòi lại công cho Một người phụ nữ tưởng chừng yếu đuối mỏng manh lại tiềm tàng sức phản kháng mãnh liệt Cô Ái vác đơn kiện nhà chồng với tất lòng căm thù “thằng chó đểu” gia đình nhà chồng Tuy nhiên trước sức mạnh quyền lực bọn phong kiến, cuối cô Ái trở thành kẻ thua kiện Bất công lại tiếp diễn đè nặng lên sống người nông dân, bóp nghẹt quyền hạnh phúc họ Những tên tham quan, trước sức mạnh đồng tiền đổi trắng thay đen Từ địa vị người kiện, chủ động, cô Ái lại trở thành nguời bị động Cô đồng ý rút đơn kiện Một cô Ái chống lại lũ tham quan phong kiến Người phụ nữ có sức mạnh phản kháng phải lặng lẽ ôm điều bất hạnh theo đời Như người nông dân chứa đựng tinh thần phản kháng lật đổ tập đoàn phong kiến tồn hàng nghìn năm Và đau khổ cuối đè lên đôi vai người nông dân Sự phản kháng tiềm tàng người nông dân mà Lỗ Tấn có công phát đốm lửa lóe sáng tắt trước sức mạnh đàn áp bọn phong kiến Vấn đề mà Lỗ Tấn đặt cần có lãnh đạo đắn người nông dân làm cách mạng chiến thắng Vấn đề sau lịch sử làm rõ giải triệt để có liên minh giai cấp công nhân nông dân Từ bi kịch số phận, đời người nông dân, thấy rõ mặt xã hội Trung Quốc đầu kỷ XX Trong chất chứa bao điều nhức nhối băn khoăn, đặc biệt thân phận người nông dân, người Những điều mà Lỗ Tấn phản ánh người bao day dứt nhà văn đời Lỗ Tấn mang đến cho người đọc cảm nhận mẻ đánh giá người nông dân Lỗ Tấn đề cập người nông dân không mang ý nghĩa thời điểm mà thấp thoáng bao điều dự cảm tương lai Chính linh hồn trang truyện ngắn tạo âm vang thật sâu sắc Đó âm vang ngòi bút đầy lòng ưu cảm thông người Âm vang Lỗ Tấn âm vang niềm tin gửi gắm vào tương lai 2.2.3 Nghệ thuật khắc họa hình tượng người nông dân truyện ngắn Lỗ Tấn Văn chương thiếu việc xây dựng, khắc họa hình tượng nghệ thuật Nó sức sống bền lâu tồn tác phẩm Đồng thời thông qua hình tượng mà chủ đề, tư tưởng tác phẩm bộc lộ làm sáng tỏ Hình tượng nhân vật điều mà nhà văn hướng đến muốn gửi gắm tư tưởng Trongkhi viết người nông dân, Lỗ Tấn dụng công để khắc họa hình tượng họ làm cho họ trở nên sống động trước mắt độc giả Nghệ thuật khắc họa hình tượng người nông dân chủ yếu thể thông qua nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật 2.2.3.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật Việc khắc họa ngoại hình nhân vật khiến cho nhân vật lên tác phẩm thật sinh động Thông qua việc miêu tả ngoại hình nhà văn muốn đem đến cho người đọc cảm nhận, nhìn nhận ban đầu đời số phận nhân vật Vì có nhiều nhà văn công phu dành nhiều tâm sức cho việc miêu tả ngoại hình nhân vật Khắc họa hình tượng người nông dân truyện ngắn mình, Lỗ Tấn có cách miêu tả ngoại hình đặc biệt Nhà văn sử dụng nghệ thuật phác tả làm cho nhân vật lên sống động không hoàn chỉnh, kết hợp với nghệ thuật đặc tả nhằm mục đích dựng lên ảnh để người đọc hình dung nhân vật xấu hay đẹp, cao hay thấp Qua đó, ông muốn thể số phận, đời nhân vật Nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn nét đặc tả ngoại hình, thông qua số đặc điểm ngoại hình nhân vật, người đọc thấy nhân vật lên sinh động Trong tác phẩm AQ truyện thông qua số đặc điểm ngoại hình nhân vật mà Lỗ Tấn gửi gắm tư tưởng Đó “một đám sẹo to tướng” [5,121] đầu AQ Cũng đám sẹo to mà “y kiêng tuyệt đối không dùng đến chữ sẹo” tất âm gần giống âm sẹo Rõ ràng AQ thấy khuyết điểm thể y sợ người đụng chạm đến khuyết điểm Thế đám sẹo lại đám sẹo có hồn, đám sẹo biết phản ứng, biết tự trọng Mỗi lần bị xúc phạm đám sẹo lại đỏ ửng lên Nó lòng tự trọng thái AQ khuyết tật nhỏ thể Qua chi tiết nhỏ, sẹo mà AQ bóc trần, phơi bày trước mắt người Miêu tả gương mặt vẻ bề AQ, Lỗ Tấn nói rõ “AQ trạc ba mươi tuổi, hình dáng bình thường, có chất phác đần độn kiểu nông dân tiêm nhiễm nhiều xỏ bọn du thủ, du thực Thượng Hải” [17,122] Chân dung phác tả bộc lộ xộc xệch, tha hóa tính cách nhân vật Con người vẻ bề chứa đựng tha hóa thể phần ảnh hưởng hoàn cảnh tới tính cách Như số chi tiết nhỏ miêu tả ngoại hình nhân vật, Lỗ Tấn mang đến trước mắt người đọc hình ảnh người nông dân AQ chân thực sinh động Sự thay đổi đời nhân vật Lỗ Tấn miêu tả qua thay đổi ngoại hình Đó miêu tả tinh tế ông muốn đề cập đến đời số phận người nông dân Nếu Nhuận Thổ trước Lỗ Tấn miêu tả “Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tý tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng” [5,103] người đọc hình dung bé chứa chan bao hy vọng cho tương lai Nhưng sau ba mươi năm bòn rút thuế khóa, lính tráng Nhuận Thổ biến thành người hoàn toàn khác “Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước đổi thành vàng xạm, lại có thêm nếp răn sâu hóm Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo mỏng dính, người có rúm, tay cầm bọc giấy tẩu thuốc dài bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề, lại nứt nẻ vỏ thông” [5,108] Rõ ràng đời làm thay đổi từ vẻ bề tính cách Nhuận Thổ Miêu tả thay đổi bề Nhuận Thổ, Lỗ Tấn muốn cho thấy thay đổi thân nhân vật Một Nhuận Thổ mập mạp, lanh lợi trước trở thành người biết nhẫn nhục chấp nhận số phận định mệnh “Anh lắc đầu, nếp răn khắc sâu mặt anh không động đậy, trông anh phảng phất tượng đá” [5,110] Sự thay đổi nét ngoại hình nhân vật Nhuận Thổ thay đổi số phận đời Nó thay đổi bình thường mà thay đổi đầy xót xa đau đớn Những bi kịch người nông dân truyện ngắn Lỗ Tấn thường ông miêu tả qua ngoại hình Thím Tường Lâm Lễ Cầu phúc qua gương mặt hằn in bao nỗi đau đời đầy bất hạnh góa bụa lần đầu “nước da xanh xao vàng vọt hai gò má hồng hào” [5,222] Còn góa bụa lần thứ hai khuôn mắt có thay đổi “nước da xanh xao vàng vọt, có điều hai gò má không hầu hào trước nữa.” [5,228] Trải tất nỗi đau đời, thím Tường Lâm bị lấy tất nhan sắc người phụ nữ, bị biến thành thân hình tiều tụy xác xơ: “Mái tóc hoa râm năm năm trước bạc trắng, trông không vẻ người bốn mươi tuổi nữa, khuôn mặt hốc hác, nước da vàng xạm, đến vẻ u sầu trước hẳn, trông giống tạc gỗ.” [5,217] Một đời đầy bi kịch nỗi bất hạnh đắng cay Lỗ Tấn miêu tả qua nét ngoại hình đầy tài Tóm lại, miêu tả ngoại hình nhân vật biến đổi chân dung nhân vật: AQ, Nhuận Thổ, thím Tường Lâm, bắt nguồn từ biến dổi dội đường đời nhân vật Chiều hướng đường đời người nông dân truyện ngắn Lỗ Tấn ông nhìn nhận cách sâu sắc thông qua việc phác tả ngoại hình, chân dung Nó đem đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc số phận người nông dân Đồng thời việc miêu tả ngoại hình nhân vật Lỗ Tấn đạt ý nghĩa lớn lao chứa đựng tư tưởng sâu xa tác giả 2.2.3.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật Khắc họa hình tượng người nông dân, nhằm đem đến cho người đọc ấn tượng sâu sắc họ, Lỗ Tấn đặc biệt trọng đến trình diễn biến tâm lý Và điều làm cho người đọc có ấn tượng thực đặc biệt truyện ngắn Lỗ Tấn diễn biến tâm lý nhân vật Tính cách nhân vật thường bộc lộ thông qua trạng thái tâm lý Đó dấu hiệu bộc lộ tính cách nhân vật Ở thím Tường Lâm Lễ cầu phúc tác giả ý miêu tả đôi mắt để nói lên thay đổi trạng thái tâm hồn nhân vật Đôi mắt thím Tường Lâm báo hiệu cho nỗi đau đời thím Khi cặp mắt thím đưa đi, đưa lại chứng tỏ thím sống tê dại tâm hồn, tàn tạ hết sinh lực người phụ nữ nông dân vốn chất phác khỏe khoắn lương thiện Lỗ Tấn miêu tả qua “cặp mắt lờ đờ” Tâm hồn thím Tường Lâm ngày tê dại nỗi đau Con mắt thím không đủ lanh lợi để chống chịu với bao sóng gió đời Nó bị bao phủ bóng ngày dày đặc Ngoài thấy tâm lý nhân vật khắc họa rõ nét thông qua đối thoại độc thoại nhân vật Ngôn ngữ đặc trưng quan trọng tìm hiểu nhân vật Trong truyện ngắn viết người nông dân Lỗ Tấn, ngôn ngữ nhân vật thường thể : Ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại 2.2.3.3 Nghệ thuật sáng tạo ngôn ngữ nhân vật Qua số truyện ngắn viết người nông dân Lỗ Tấn : AQ truyện, Lễ cầu phúc, Cố hương, Ngày mai thống kê ngôn ngữ độc thoại nhân vật thông qua bảng sau: Tên truyện Tổng số lời Nhân vật Số lời Tỷ lệ lời thoại thoại thoại nhân vật so với tổng truyện nhân vật số lời thoại truyện AQ truyện 122 Lễ cầu phúc 61 Cố hương AQ 54 44% Thím Tường Lâm 14 23% 41 Nhuận Thổ 12 29,3% Ngày mai 17 Chị Tư Thiền 29,4% Ly hôn 56 Cô Ái 12 25% Đọc truyện ngắn Lỗ Tấn, thấy tác phẩm có nhân vật Ngoài nhân vật có nhân vật phụ khác Đó cách xây dựng truyện ngắn Lỗ Tấn Ông viết: “Tôi tránh lối hành văn dài dòng, cần cảm thấy truyền đủ ý cho người khác thiết không thêm bớt không mô tả trăng gió, đối thoại không viết hàng trang dài” (Vì viết tiểu thuyết ) Chính nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn đối thoại không nhiều Song nội dung câu nói nhân vật lại ẩn chứa cho thấy thực tế chua xót Lời nói nhân vật AQ câu tự an ủi tạo chiến thắng cho Với Nhuận Thổ lại lời than vãn, kể lể, câu xã giao, khách khí với người bạn thân Còn lời nói thím Tường Lâm câu nói thể quằn quại, day dứt nỗi đau đời Với chị Tư Thiền đối thoại rời rạc tưởng vô nghĩa chứa đựng nỗi đau trước mát lớn mình; với cô Ái lời nói đầy phản kháng mạnh mẽ, liệt lại không giúp cô thay đổi số phận Thông qua lời đối thoại nhân vật truyện thấy rõ nét đời số phận họ Đó lời thể thực tế đầy xót thương tồn xã hội phong kiến Trung Quốc Độc thoại nội tâm “Lời phát ngôn nhân vật nói với thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [6,122] Nhân vật trở thực với độc thoại nội tâm, đồng thời tính cách nhân vật bộc lộ cách rõ ràng Hình thức độc thoại nội tâm hình thức phổ biến văn xuôi Vì thông qua mà tư tưởng nhà văn bộc lộ Chính mà trình sáng tạo văn chương nhà văn sử dụng hình thức nhiều Một nhà văn kể đến L.Tônxtôi với tác phẩm vĩ đại: Chiến tranh hòa bình, Anakarenina Đó tiểu thuyết mà phần để tạo nên thành công nhờ độc thoại nội tâm Trong văn học Việt nam nói đến độc thoại nội tâm phải nói đến nhà văn Nam Cao, thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật lời độc thoại Trong truyện ngắn viết người nông dân Lỗ Tấn sử dụng hình thức độc thoại nội tâm sâu sắc Một truyện ngắn viết nông dân mà người đọc bắt gặp hình thức độc thoại nội tâm nhiều phải kể đến: AQ truyện Trong tác phẩm lời độc thoại nội tâm chủ yếu diễn nhân vật AQ Bằng lời độc thoại nội tâm mà tính cách chủ nghĩa AQ bộc lộ rõ ràng Mỗi lần thất bại lần AQ tìm chiến thắng tưởng tượng Trong tất suy nghĩ AQ bại chuyển thành thắng Bị đánh, bị sỉ nhục AQ cho “Nó đánh khác đánh bố Thật thời buổi hết chỗ nói” [5,122] Cuộc đời AQ đời liên tiếp gặp thất bại, đời đầy bi kịch Thế chết đến bên cạnh, y không nhận cố trấn tĩnh lời lẽ đầy xót thương “Người ta sinh trời đất tất có lúc bị dắt khỏi trại giam, có lúc phải nắm bắt lấy quản bút vẽ lấy vòng tròn” AQ thấy chết đến với điều đương nhiên “Người ta sinh trời đất, trước sau lần bị chặt đầu” [5,169] Toàn lời độc thoại nội tâm AQ thể tập trung cho bệnh “quốc dân tính” dân tộc Trung Hoa, cho phép thắng lợi tinh thần Thông qua đoạn độc thoại nội tâm AQ, Lỗ Tấn muốn lên án sâu sắc việc tìm chiến thắng tưởng tượng người, hay nói khái quát “chủ nghĩa AQ” Trong Ngày mai dòng độc thoại nội tâm chị Tư Thiền để lại lòng người đọc xót thương trước nỗi đau lớn mà chị phải trải qua Đứa trai chị, không còn, lòng chị quặn đau xót xa Chị không muốn tìn vào tất xảy Chị nghĩ bụng: “Mình chiêm bao chăng? Những việc xảy chiêm bao Sáng mai, thức dậy, nằm giường mà thằng Sáu nằm ngủ yên lành cạnh mình” Những lời độc thoại chị Tư Thiền cho ta thấy tâm hồn chị nỗi xót xa dâng đến tận Nỗi đau khiến cho người đàn bà đáng thương mong muốn sống giấc chiêm bao Đó quặn đau tâm hồn người phụ nữ xót thương cho số phận người nông dân nhà văn Qua lời độc thoại nội tâm cô Ái, Ly hôn, ta thấy bên cạnh cô Ái đầy phản kháng mạnh mẽ cô Ái ảo tưởng vào giai cấp thống trị Cô nghĩ nhờ vả vào bọn quan lại mà cô cho đầy hiểu biết: “Lẽ chơi với ông huyện không kể lẽ phải Những người biết chữ nghĩa phải biết điều chứ!” [5,363] Tuy có phản kháng mạnh mẽ cuối cô Ái phải ngậm đắng nuốt cay nỗi thất bại Độc thoại nội tâm mang lại hiệu nghệ thuật cao, Lỗ Tấn xây dựng hình tượng người nông dân Qua dòng suy nghĩ nội tâm, tính cách số phận họ lên cách chân thực Người đọc không khỏi xót xa trước lời độc thoại phản ánh bao đời đầy bi thương xã hội phong kiến Trung Quốc Ngôn ngữ người kể chuyện loại ngôn ngữ ta thấy xuất nhiều tác phẩm văn chương, đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn Nó đóng vai trò ý nghĩa quan trọng trình biểu tư tưởng nhà văn Người kể chuyện người dẫn câu chuyện tác phẩm, người xem xét, đánh giá nhân vật việc phản ánh tác phẩm Có người nói đọc xong hai tập: Gào thét, Bàng hoàng nhắm mắt lại hình dung bóng dáng Lỗ Tấn Hai tập truyện thấm đượm tư tưởng tình cảm tác giả Đọc xong tác phẩm, bắt gặp nhân vật mang tư tưởng tình cảm tác giả Người kể chuyện mang tư tưởng, tình cảm nhà văn đòi hỏi nhà văn viết phải sống với câu chuyện, phải đặt hoàn cảnh xảy câu chuyện Về ngôn ngữ loại nhân vật ta thấy dù ngắn gọn, ỏi tạo nên ý niệm tính cách mới, hình tượng nhân vật Do đó, sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện cho dù nhận xét ngắn gọn, sơ sài phải ngôn ngữ có hình tượng, nhằm gợi lên hình ảnh, phát tính cách, nhận xét đơn Nhân vật người kể chuyện vừa nhân vật khách quan vừa nhân vật chủ quan, nên vị trí phụ thuộc nhiều vào động thái đọ tác giả Ở số tác phẩm, nhân vật không đứng bình diện với nhân vật khách quan tác phẩm, số tác phẩm khác, nhân vật lại đứng bình diện với nhân vật khách quan tác phẩm Trong truyện ngắn Lỗ Tấn, người kể chuyện xuất hai phương thức: Có không đứng bình diện với nhân vật khách quan tác phẩm, có lại đứng bình diện với nhân vật khách quan tác phẩm Trường hợp thứ tìm thấy tác phẩm mà nhân vật người kể chuyện đứng đằng sau tác phẩm, ẩn, Trường hợp thứ hai, nhân vật người kể chuyện thường xuất với tư cách “tôi”, nhân vật nhân vật khác tác phẩm Ở trường hợp thứ kể đến số tác phẩm như: Sóng gió, Ngày mai, AQ truyện, Ly hôn Trong truyện ngắn này, người kể chuyện bóng ẩn Trong tác phẩm Thuốc, theo gót bà mẹ Hạ Du thăm mộ con, người kể chuyện nhận xét: “Nghĩa địa người chết chém chết tù phía tay trái, nghĩa địa người nghèo phía tay phải Cả hai nơi, mộ dày khít, lớp lớp khác, bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ” [5,69] Đó lời nhận xét người kể chuyện chứa đựng phẫn uất đến nghẹn ngào Lỗ Tấn sáng tác với mục đích góp phần thức tỉnh quốc dân Ông muốn gào lên để đánh thức đồng bào ngủ say “cái nhà hộp sắt” Ngọn lửa ưu ái, phẫn nộ bừng bừng tác phẩm ông Sự lạnh lùng đến độc địa, thờ người xung quanh nỗi đau chị Tư Thiền Ngày mai khiến người kể chuyện phải lên lời than thở: “Bà lại giúp chị nấu cơm Phàm mó tay vào việc có mở miệng bày vẽ cho chị ăn cơm tất Dần dần mặt trời lặn Những người ăn cơm muốn Thế họ vể cả” [5,78] Trong Ly hôn người kể chuyện tỏ thái đọ bất bình nhân vật cô Ái, gọi cha người chồng bội bạc cô Ái “thằng chó đểu”, “thằng chó đểu giả” kể cụ lớn sau: “Cô Ái biết cụ lớn hắt xì quay lại nhìn thấy cụ há hốc miệng, nhăn mũi lại, hai ngón tay mân mê gì, tức mà người xưa nhét vào đít người chết lúc nhập niệm xát vào hai bên cánh mũi” [5, 369] Đó lời kể khách quan lại chứa đầy tư tưởng, thái độ, tình cảm tác giả Trong trình tự dấu để dẫn dắt câu chuyện cách khách quan, có lúc mục đích châm biếm, tiếng cười nhạt nhà văn lên Dưới đoạn nói AQ lao vào bi kịch tình yêu: “Có kẻ nói rằng: Nhiều người thường ước ao gặp đối thủ khỏe cọp, cắt, thắng trận thỏa thích Lại có người lúc thắng rồi, mắt thấy kẻ thù hồi trước; đứa chết chết rồi, đứa hàng cúi đầu van xin “cắn rơm cắn cỏ” đời không địch thủ với họ tự khắc họ cảm thấy lạnh lùng, cô đơn, hiu quạnh cảm thấy nỗi đau đớn thắng trận Nhưng AQ thật chưa cảm thấy trạng thái hiu quạnh nói AQ người hớn hở, tự đắc Phải biểu đủ chứng tỏ rằng: Văn minh tinh thần Trung Hoa nhà ta bậc toàn cầu? Thì người xem: AQ lòng phơi phới ” [5,131] Trong trình sáng tác, Lỗ Tấn luôn tự kiềm thúc mình, song luôn nhận lòng ưu phiền sâu xa nhà văn Chính hàng loạt truyện ngắn vừa kể trên, nhân vật người kể chuyện không lộ diện luôn có mặt Trong Gào thét, Bàng hoàng, nhiều chỗ nhân vật người kể chuyện xuất với tư cách “tôi” Tác giả đứng vị trí người kể chuyện để dẫn dắt câu chuyện Sự phát triển hình tượng nhân vật người kể chuyện làm cho tư tưởng tình cảm tác giả thể trực tiếp hơn, cụ thể hơn, có sức lôi người đọc Tuy nhiên không nên hiểu “tôi” tác giả, mà “tôi” nhiều mang dáng dấp tác giả Như “tôi” loại nhân vật vừa khách quan vừa chủ quan, kiểu nhân vật người kể chuyện xuất cụ thể rõ ràng tác phẩm Trong Lễ cầu phúc “tôi” xót xa số phận bi thảm thím Tường Lâm phải ngập ngừng không dám trả lời dứt khoát câu hỏi: “Người chết có linh hồn không?” Sợ câu trả lời lại dày vò người đàn bà xấu số lần trước chết Nhân vật “tôi” trước đời bi thảm thím Tường Lâm cảm thấy day dứt tâm hồn, ngậm ngùi mà làm cho đời thím khác Trong Cố Hương, nhân vật “tôi” đau buồn xã hội phong kiến làm cho người tha hóa đi, tạo nên tường ngăn cách người với người, “tôi” lớn tiếng yêu cầu xóa bỏ ngăn cách lao động trí thức, đạp đổ tường chế độ phong kiến tạo dựng lên “Tôi” nói lên niềm hy vọng, mà khẳng định lòng tin vào tương lai “Tôi” Một việc nhỏ lại trực tiếp bộc bạch nỗi lòng tôn kính người lao động, thấy tự hổ thẹn trước phẩm chất cao quý người lao động yêu cầu nghiêm khắc cải tạo người tiểu tư sản nhỏ bé mình, phấn đấu theo phương hướng đạo đức người lao động Tìm hiểu nhân vật người kể chuyện ngôn ngữ người kể chuyện việc cần thiết phân tích truyện ngắn Lỗ Tấn Truyện Lỗ Tấn phần lớn viết người bệnh hoạn, câu chuyện bi thảm đau thương xã hội cũ Đọc xong truyện ngắn Lỗ Tấn gấp sách lại, người đọc không thấy bi quan tiêu cực, ngược lại truyền thêm sức mạnh chiến đấu Chính tính cách nhân vật người kể chuyện thấm đượm vào tác phẩm, định khuynh hướng chiến đấu tác phẩm Đó người có xương có thịt, nhiều chỗ đứng bình diện với nhân vật khác tác phẩm, trở thành nhân vật quan trọng Qua nhân vật người kể chuyện hình bóng Lỗ Tấn thấp thoáng trang văn hằn in xúc cảm độc giả KẾT LUẬN Truyện ngắn Lỗ Tấn đặc biệt thành công để lại nhiều ấn tượng lòng người đọc ông xây dựng hình tượng người nông dân Tác giả có nhìn sâu sắc mẻ người nông dân Đọc truyện ngắn ông hình ảnh họ làm bao trái tim không khỏi xúc động bàng hoàng trước đời số phận đầy bi thương Tìm hiểu hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn, người làm khoá luận có dịp tìm hiểu, sống chứng kiến toàn tranh lịch sử xã hội đất nước Trung Quốc năm đầu kỷ XX, thấy biến động lịch sử Trung Hoa qua số phận nhân vật cụ thể Đồng thời việc tìm hiểu hình tượng giúp cho người làm khoá luận thấy nhìn sâu sắc toàn diện vấn đề người nông dân xã hội phong kiến Trung Quốc Lỗ Tấn Nhà văn, nhà tư tưởng, nhà cách mạng vĩ đại nhìn nhận người nông dân chiều dài lịch sử Ông cắt nghĩa, phân tích vấn đề xoay quanh số phận người nông dân xác đáng đầy tính biện chứng Viết người nông dân, Lỗ Tấn không ngần ngại mặt hạn chế, nguyên nhân dẫn đến số phận đầy bi kịch họ Từ đó, Lỗ Tấn muốn gửi gắm niềm cảm thông với nỗi đau mà họ gánh chịu Âm vang Lỗ Tấn âm vang niềm tin vào tương lai, âm vang niềm tin chiến thắng Truyện ngắn Lỗ Tấn để lại tâm khảm độc giả niềm thúc mãnh liệt, mối đồng cảm sâu sắc Ông gieo vào tâm hồn người đọc âm hưởng nỗi niềm thầm kín người đời Việc tìm hiểu Lỗ Tấn với đề tài: Hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn thực có ý nghĩa giáo viên dạy văn tương lai Nó giúp cho người làm khoá luận hiểu thêm nhân cách cao đẹp văn học, đồng thời bước đầu để người làm khoá luận có phương pháp hiệu dạy tác phẩm Lỗ Tấn trường Phổ thông THƯ MỤC THAM KHẢO Trần Lê Bảo (2001), Lỗ Tấn thân nghiệp sáng tác tiêu biểu, NXB Văn hóa thông tin Trần Lê Bảo (2001), Lỗ Tấn khát vọng đường, tạp chí số 10 Phan Văn Các, Từ điển Hán - Việt, NXB TP Hồ Chí Minh Trương Chính (1998), Lỗ Tấn tạp văn, NXB Văn hóa Trương Chính (2007), Truyện ngắn Lỗ Tấn, NXB văn hóa thông tin Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, NXB Hà Nội Lê Bá Hán; Trần Đình Sử; Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên), (2008), Ngữ văn 12 tập 2, NXBGD Phan Trọng Luận (chủ biên), (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, NXBGD 10 Lê Nguyễn Lưu (1997), Đường thi tuyển dịch, NXB Thuận Hóa 11 Phương Lựu (1997), Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 12 Vương Phú Nhân ; Nguyễn Thị Mai Hương, Lương Duy Thứ (dịch), (2006), Lỗ Tấn lịch sử nghiên cứu trạng, NXB Thống kê 13 Hoàng Phê (chủ biên), (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Phi ; Lương Duy Thứ (1998), Lịch sử văn học Trung Quốc tập 2, NXBGD 15 Trần Lê Sáng (2000), Tiếp cận văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa thông tin 16 Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn phân tích tác phẩm, NXBGD 17 Lương Duy Thứ (2005), Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn nhà trường, NXB Đại học sư phạm 18 Lưu Đức Trung (chủ biên), (1999), Tác giả, tác phẩm văn học nước nhà trường, NXBGD [...]... Viết về họ, Lỗ Tấn mong muốn họ thức tỉnh và đứng lên đấu tranh cho quyền sống, quyền hạnh phúc của mình Đó chính là điểm mới, là sự tiến bộ vượt bậc của Lỗ Tấn so với văn học trong quá khứ khi viết về người nông dân 2.2 Hình tượng người nông dân trong một số truyện ngắn Lỗ Tấn Hình ảnh người nông dân từ lâu đã ám ảnh và trở đi trở lại trong tâm khảm của nhà văn Lỗ Tấn Nó đã tạo nên sức sống bền lâu... phong kiến Trung Hoa Chính vì vậy, người nông dân có thể coi là hình tượng trung tâm trong truyện ngắn Lỗ Tấn Tìm hiểu về Lỗ Tấn và tác phẩm của ông, do khuôn khổ đề tài, chúng tôi chỉ dừng lại khảo sát hình tượng người nông dân trong một số truyện ngắn của Lỗ Tấn như: AQ chính truyện, Lễ cầu phúc, Cố hương, Ngày mai, Ly hôn 2.2.1 Cuộc đời, số phận của những người nông dân Sự tồn tại của xã hội phong... mình vấn đề người nông dân đã được Lỗ Tấn lý giải và am hiểu một cách sâu sắc hơn Lỗ Tấn nhìn người nông dân không chỉ ở một thời điểm một giai đoạn, mà ông nhìn người nông dân trong cả chiều dài lịch sử Do đó, vấn đề người nông dân trong sáng tác của Lỗ Tấn mang tính chất rộng khắp, mang tính thời đại Người ta tưởng chừng như con mắt của Lỗ Tấn nhìn về người nông dân có thể xuyên thấu hàng nghìn năm... để hiểu rõ về họ Vì thế hình tượng người nông dân mà chúng ta bắt gặp trong truyện ngắn của Lỗ Tấn đầy sức lay động và sự ám ảnh Bao nhiêu trăn trở, bao nhiêu day dứt trong tâm hồn Lỗ Tấn đã đúc kết nên hình tượng người nông dân AQ trong AQ chính truyện Cuộc đời và số phận của AQ mang giá trị tư tưởng rất lớn mà tác giả gửi gắm trong đó AQ trở thành biểu tượng về người nông dân bần cùng Trung Quốc... khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện bằng tưởng tượng sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật” Nhằm đem đến cho người đọc sự nhận thức sâu sắc về đời sống xã hội, văn chương cũng dùng hình tượng nghệ thuật làm phương tiện thể hiện Trong truyện ngắn của mình Lỗ Tấn, đã xây dựng một hệ thống các hình tượng: Hình tượng con người, hình tượng con đường, hình tượng cuộc sống Thông qua đó Lỗ Tấn muốn thể... chứng kiến của Lỗ Tấn Chính vì vậy, trong những trang văn viết về người nông dân, hiện thực xã hội và hiện thực về số phận người nông dân đã được nhà văn phản ánh rất chân thực và sâu sắc Hình ảnh người nông dân khổ cực trong truyện ngắn của ông hiện lên vừa là nạn nhân của hủ tục quá khứ vừa là nạn nhân của hiện tại Nói đến cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới thời kỳ Lỗ Tấn sống người ta nghĩ... dân Chương 2: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.1 Mảnh đất ươm mầm cho các tác phẩm của Lỗ Tấn viết về người nông dân Cuộc đời của Lỗ Tấn là cuộc đời của một con người, của một nhà văn từng chứng kiến bao biến động thăng trầm, những chuyển biến trong lịch sử Trung Quốc Trong lịch sử Trung Quốc có thể coi đây là thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc nhất về đời sống chính trị,... đã tạo nên sức sống bền lâu và sức âm vang trong những trang truyện ngắn của Ông Bên cạnh hình ảnh của những tri thức, hình ảnh của bọn quan lại phong kiến thì hình ảnh người nông dân như một điểm sáng nhất và hội tụ cho tài năng, tư tưởng của Lỗ Tấn Đọc truyện ngắn Lỗ Tấn hình tượng người nông dân nhắc nhở cho người ta tới tất cả hiện thực đang diễn ra ở một thời kỳ Ở đó tập trung sự mục ruỗng của...phận của những người nông dân Đồng thời tác giả cũng mong muốn đóng góp được một số ý kiến để giảng dạy các tác phẩm của Lỗ Tấn trong trường phổ thông 8 Bố cục của khoá luận MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Hình tượng người nông dân trong một số truyện ngắn Lỗ Tấn KẾT LUẬN Phụ lục: Vấn đề giảng dạy tác phẩm Lỗ Tấn trong trường Phổ thông NỘI DUNG Chương... triển của văn chương thì hình tượng người nông dân vẫn như một điểm sáng và được khắc họa thành hình tượng trung tâm của một số tác phẩm sau đời Đường Người nông dân đã trở thành hình ảnh quen thuộc trong văn học Trung Quốc không chỉ ở thời kỳ trung đại mà đến thời cận hiện đại nó càng được thể hiện rõ nét hơn Văn học hiện đại Trung Quốc đề cập đến hình tượng người nông dân mà Lỗ Tấn chính là tác giả tiêu ... hiểu số truyện ngắn Lỗ Tấn thấy rõ hình tượng người nông dân Chương 2: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.1 Mảnh đất ươm mầm cho tác phẩm Lỗ Tấn viết người nông dân Cuộc... NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN .14 2.1 Mảnh đất ươm mầm cho tác phẩm Lỗ Tấn viết người nông dân 14 2.2 Hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn 17 2.2.1... vậy, người nông dân coi hình tượng trung tâm truyện ngắn Lỗ Tấn Tìm hiểu Lỗ Tấn tác phẩm ông, khuôn khổ đề tài, dừng lại khảo sát hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn như: AQ truyện,

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan