Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt nam

22 497 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt nam

1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án Cùng với quá trình đổi mới, mở cửa và hội nhập nền kinh tế thế giới, trong hơn 10 năm qua (1993-2004), nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã thực sự góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ cải cách chính sách kinh tế tại Việt Nam. Tuy nhiên: do nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ quan của ta là chính, đó là cơ chế, chính sách quản lý ODA còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chồng chéo, không ổn định, và cha phù hợp với thông lệ quốc tế. Mô hình tổ chức quản lý, điều hành các chơng trình, dự án ODA cha hợp lý. Công tác kiểm tra, giám sát nguồn vốn ODA còn buông lỏng, thiếu các chế tài xử phạt. Hiện tợng tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong quá trình sử dụng nguồn vốn ODA còn nan giải. Nhận thức của các cấp về nguồn ngoại lực ODA còn sai lệch, cha đầy đủ ; Từ những nguyên nhân cơ bản trên đã làm hạn chế đến hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam trong thời gian qua. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có thực sự trở thành nguồn vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng góp phần vào quá trình tăng trởng kinh tế bền vững hay không? tiến độ giải ngân và sử dụng nguồn vốn ODA có đạt hiệu quả nh mong muốn mà Đảng và Nhà nớc đề ra hay không? gánh nặng nợ nần ODA có nằm trong biên độ cho phép hay không? tất cả đang chờ vào những thay đổi mang tính đột phá từ nhận thức đến các cơ chế, chính sách quản lý nhà nớc về ODA trong thời gian tới. Vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả quảnnguồn vốn Hỗ trợ phát trển chính thức (ODA) tại Việt nam nhằm góp phần đáp ứng những đòi hỏi bức xúc hiện nay của thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). -Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt nam. -Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quảnNguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong thời gian tới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Luận án đi sâu nghiên cứu hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA vay u đãi từ năm 1993 đến 2003 tại VN. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận án, các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng: Phơng pháp duy vật lịch sử; Phơng pháp duy vật biện chứng; Phơng pháp mô hình hoá; Phơng pháp phân tích và mô tả; Phơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh .; Toàn bộ các phơng pháp trên đợc luận án sử dụng một cách linh hoạt có thể là kết hợp, có thể là riêng rẽ trong quá trình nghiên cứu. 6. ý nghĩa khoa học của Luận án -Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), trực tiếp là nguồn vốn ODA vay u đãi (tức vốn vay có thành tố hỗ trợ cao); -Đánh giá hiệu quả quảnnguồn vốn ODA vay u đãi ở VN trong thời gian qua. -Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA vay u đãi trong thời gian tới. 7. Kết cấu của Luận án Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án đợc trình bày theo 3 chơng: Chơng 1 : Hiệu quả quảnNguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và những vấn đề lý luận chung. Chơng 2 : Thực trạng hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong thời gian qua. Chơng 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong thời gian tới. - 1 - 18 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân --------o0o--------- Tôn Thanh Tâm Giải pháp nâng cao hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại việt nam Chuyên ngành: Tài chính, lu thông tiền tệ và tín dụng Mã số : 5.02.09 Tóm tắt Luận án tiến sỹ kinh tế Hà nội 2004 19 Công trình này đợc hoàn thành tại trờng đại học kinh tế quốc dân Những ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Văn Nam TS. Đỗ Tất Ngọc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi giờ . ngày . tháng năm 2004 Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia Th viện trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Bộ giáo dục và đào tạo --------o0o--------- Giải pháp nâng cao hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại việt nam Chuyên ngành: Tài chính, lu thông tiền tệ và tín dụng Mã số : 5.02.09 tóm tắt Luận án tiến sỹ kinh tế Hà nội 2004 21 Công trình này đợc hoàn thành tại trờng đại học kinh tế quốc dân Những ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Văn Nam TS. Đỗ Tất Ngọc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi giờ . ngày . tháng năm 2004 Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia Th viện trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 22 23 2 chơng I hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) những vấn đề lý luận chung 1.1 Tổng quan về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức 1.1.1.1 Khái niệm ODA là một giao dịch chính thức đợc thiết lập với mục đích chínhthúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nớc đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất u đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất là 25% 1.1.1.2 đặc điểm ODA có một số đặc điểm sau: -Thành tố hỗ trợ hay còn gọi là phần cho không là tỷ lệ phần trăm danh nghĩa của khoản vay phản ánh mức u đãi của khoản vay ODA. Mức u đãi phải đạt ít nhất từ 25% trở lên đến 100% thì mới đợc gọi là vốn ODA. -Tính hai mặt của nguồn vốn ODA: (i) u điểm của nguồn vốn ODA là bổ sung nguồn vốn trung, dài hạn cho đầu t phát triển, thúc đẩy đầu t t nhân, hỗ trợ tăng cờng năng lực thể chế và đẩy mạnh các hoạt động cải cách chính sách kinh tế, bù đắp thiếu hụt cán cân thanh toán quốc tế, góp phần đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết của Chíinh phủ, cầu nối giao lu văn hoá chính trị và con ngời giữa nớc tiếp tài trợ và tiếp nhận viện trợ. (ii) Mặt trái của ODA đó là các ràng buộc về chính trị và kinh tế. 1.1.2 Bản chất chính trị và kinh tế của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức 1.1.2.1 Bản chất chính trị Tăng cờng lợi ích chiến lợc và chính trị ngắn hạn của các nớc tài trợ đối với các nớc tiếp nhận viện trợ 1.1.2.2 Bản chất kinh tế Thúc đẩy tăng trởng dài hạn và giảm nghèo đói ở những nớc đang phát triển 1.1.3 Các nhà tài trợ ODA Các nhà tài trợ ODA bao gồm: -Chính phủ tất cả các nớc trên thế giới có tham gia vào quá trình cung cấp ODA còn gọi là các nhà tài trợ ODA song phơng. -Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia còn gọi là các nhà tài trợ ODA đa phơng. 1.1.4 Các hình thức cung cấp ODA Có nhiều cách phân loại, nhng nhìn chung có 3 hình thức cung cấp ODA cơ bản sau: ODA không hoàn lại, ODA cho vay u đãi, ODA hỗn hợp. 1.1.5 Các phơng thức cung cấp ODA Hiện có một số phơng thức cung cấp ODA cơ bản sau: (i) Viện trợ theo chơng trình bao gồm: hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ ngân sách, hỗ trợ ngân sách theo ngành, giảm nợ; (ii) viện trợ theo dự án gồm: viện trợ dự án đợc chuyển qua các Chính phủ, viện trợ dự án do nhà tài trợ quản lý, viện trợ dự án đợc chuyển qua các tổ chức phi chính phủ (NGOs). 1.2 Nội dung quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 1.2.1 Sự cần thiết trong việc quảnnguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 1.2.1.1 Từ góc độ các nhà cung cấp ODA (các nhà tài trợ) ODA đợc trích một phần từ thu nhập quốc dân của các nớc giàu để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với những nớc nghèo thông qua con đờng hỗ trợ phát triển chính thức. Mức trích theo qui định của Liên hợp quốc là 0,7%/GDP/năm. Do GDP hình thành trên cơ sở thuế, phí, lệ phí .của ngời dân nớc tài trợ đóng góp nên, vì vậy việc quảnnguồn vốn ODA cho vay đã trở thành yêu cầu tất yếu khách quan đối với các nhà tài trợ. 1.2.1.2 Từ góc độ các nớc tiếp nhận ODA (nớc nhận tài trợ) - 3 - 3 ODA là một trong những nguồn vốn vay u đãi (nguồn huy động) của Chính phủ các nớc đang phát triển (nớc đi vay), do đó đã có vay thì phải có trả, để đảm bảo nguồn trả nợ (gốc và lãi) thì việc quản lý chặt chẽ đối với nguồn vốn huy động này cũng trở thành yêu cầu tất yếu khách quan của nớc tiếp nhận viện trợ. 1.2.2 Nội dung quảnnguồn vốn ODA Nội dung quảnnguồn vốn ODA chủ yếu dựa trên các qui định của các bên (tài trợ và nhận tài trợ) liên quan đến chu kỳ 1 của dự án gồm: xác định dự án, chuẩn bị dự án, thẩm định, đàm phán ký kết và phê duyệt các điều ớc quốc tế về ODA, tổ chức thực hiện, đánh giá và kết thúc chơng trình/ dự án ODA. 1.3 Hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 1.3.1 Khái niệm hiệu quả quảnnguồn vốn ODA Theo Từ điển quản lý viện trợphát triển thì Hiệu quả là mức độ hoàn thành mục tiêu của một hoạt động tài trợ, và Hiệu quả quản lý nhà nớc là khi mà các quốc gia có đợc một hệ thống quản lý tốt và hệ thống này thu hút đợc sự quan tâm rộng khắp của công chúng. Nh vậy, Hiệu quả quảnnguồn vốn ODA chínhhiệu quả trong việc tổ chức điều hành toàn bộ các hoạt động có liên quan đến quá trình lập kế hoạch, thiết kế dự án, thẩm định, phê duyệt khoản vay, đàm phán, ký kết, phê chuẩn các điều ớc quốc tế, tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá và kết thúc dự án . bằng các cơ chế chính sách quản lý nhà nớc về ODA nh Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông t, Hớng dẫn, Nghị quyết, Chỉ thị .; Và hệ thống các cơ chế chính sách quản lý này luôn nhận đợc sự quan tâm ủng hộ của công chúng các nớc tài trợ lẫn nớc tiếp nhận viện trợ. Đó chính là mục tiêu của hiệu quả quảnnguồn vốn ODA. 1.3.2 Các tiêu thức cơ bản đánh giá hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Để đánh giá hiệu quả quảnnguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), các Nhà quản lý và phân tích nợ ODA thờng dựa vào một tập hợp các chỉ tiêu vừa mang tính định lợng, nhng lại vừa mang tính định tính. Các chỉ tiêu này vừa ở tầm vĩ mô tức là xem xét hiệu quả quảnnguồn ODA trong một mối quan hệ quản lý nợ nớc ngoài tổng thể của một quốc gia, nhng lại vừa ở tầm vi mô tức là xem xét hiệu quả quản lý trong từng chơng trình, dự án ODA. 1.3.2.1 Các tiêu thức định lợng a. Các tiêu thức định lợng mang tính vĩ mô Bảng 1.1: Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ nợ nớc ngoài của các con nợ Nguồn Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Bên cạnh các chỉ tiêu tổng hợp trên, để đánh giá mức độ hiệu quả quảnnguồn vốn ODA, ngời ta còn dựa vào một số tiêu chí bổ trợ khác nh khả năng trả nợ của NSNN, chỉ số ICOR, đầu t/GDP, . để đánh giá; b. Các tiêu thc định lợng mang tính vi mô Để đánh giá hiệu quả quảnnguồn vốn ODA, ngoài các tiêu chí tổng hợp nói trên, các nhà tài trợ còn đa ra các chỉ tiêu cụ thể trong từng chơng trình/ dự án ODA để giúp các bên tài trợ và bên nhận tài trợ có cơ sở đánh giá hiệu quả quản lý theo định kỳ, đột xuất, hoặc kết thúc dự án nh: tỷ lệ giải ngân thực tế có đạt kế hoạch đề ra không? phân bổ và sử dụng vốn? mức độ đóng góp của nguồn vốn ODA đến tăng trởng GDP là bao nhiêu%? mức tăng GDP tính theo đầu ngời? tỷ lệ giảm nghèo là bao nhiêu? v.v; 1.3.2.2 Các tiêu thức định tính Tuỳ theo tính chất từng chơng trình, dự án ODA mà các nhà tài trợ cũng nh các nớc tiếp nhận viện trợ có thể đa ra các tiêu thức định tính khi xem xét hiệu quả quảnnguồn vốn ODA ở tầm vĩ mô và vi mô, chẳng hạn nh việc xem xét các cơ chế, chính sách quản lý ODA có đạt hiệu quả không? mức độ cải cách thể chế và chính sách kinh tế đến mức nào? đóng cửa hay mở cửa?.v.v.; hay một số nhà tài trợ còn đa ra một số tiêu thức định tính dựa trên việc đánh giá mức độ thành công của 1 chơng trình/ dự án ODA với 5 mức độ thành công khác nhau nh : rất thành công, thành công, thành công phần nào, không thành công, không xếp loại. Việc đánh giá hiệu quả quản lý dự án theo phơng pháp trên là nhằm cung cấp những thông tin hữu ích và đáng tin cậy không những cho chính nhà tài trợ mà cho cả Chính phủ nớc đi vay qua đó giúp cả hai phía rút ra đợc những bài học kinh nghiệm quí báu trong quá trình quản lý các chơng trình/dự án ODA, đặc biệt là loại dự án từ Hệ số mức độ nợ Nợ/GD P (%) Nợ/Xuất khẩu (%) Chi phí (trả gốc và lãi)/ Xuất khẩu (%) Trả lãi/Xuất khẩu (0) (1) (2) (3) (4) Nợ quá nhiều > 50 > 275 > 30 > 20 Nợ vừa phải 30 - 50 165 - 275 18 - 30 12 - 20 Nợ ít < 30 < 165 < 18 < 12 4 mức không thành công và không xếp loại (tức có vấn đề nghiêm trọng). Và cũng để từ đó mà có những điều chỉnh kịp thời cả về mặt vĩ mô lẫn vi mô, nhằm không ngừng nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA cho cả 2 bên: Nhà tài trợChính phủ nớc đi vay. Tóm lại: để đánh giá đúng mức độ hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA, các nhà phân tích phải dựa vào một tập hợp các chỉ tiêu vừa mang tính định lợng vừa mang tính định tính ở cả tầm vĩ mô và vi mô mà các văn kiện của chơng trình, dự án ODA (Báo cáo thẩm định, Hiệp định vay) đã đề ra để đánh giá. 1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 1.4.1 Các nhân tố thuộc bên tài trợ Xuất phát từ mục tiêu cung cấp ODA nói chung, ODA u đãi nói riêng của các nhà tài trợ dành cho các nớc nhận viện trợ (các nớc đang phát triển) đó là: (i) thúc đẩy tăng trởng và giảm nghèo đói ở những nớc đang phát triển, đồng thời (ii) tăng cờng lợi ích chiến lợc và chính trị của các nhà tài trợ đối với các nớc tiếp nhận viện trợ. Nói một cách cụ thể hơn là việc cung cấp ODA của những nớc giàu dành cho những nớc nghèo đều đi kèm với những điều kiện ràng buộc về mặt kinh tế và chính trị nhất định nào đó, do đó hiệu quả quảnnguồn vốn ODA cũng chịu sự tác động và chi phối của các nhân tố kinh tế và chính trị từ phía các nhà tài trợ, cụ thể: -Chiến lợc cung cấp ODA trong từng thời kỳ của các nớc tài trợ. -Ngân sách hàng nămChính phủ các nớc tài trợ dành cho các nớc nghèo thông qua con đờng hỗ trợ phát triển chính thức (ODA); -Các cơ chế, chính sách quảnnguồn ODA của các nớc tài trợ hoặc của các tổ chức cung cấp ODA đa phơng; -Mối quan hệ kinh tế, chính trị giữa nớc tài trợ và nớc tiếp nhận viện trợ; 1.4.2 Các nhân tố thuộc bên nhận tài trợ Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) xét từ góc độ bên nhận tài trợ, bao gồm các số nhân tố cơ bản sau: -Thể chế chính trị: nếu thể chế chính trị trong nớc ổn định sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quảnnguồn vốn ODA, ngợc lại nếu thể chế chính trị trong nớc thay đổi sẽ làm cho hiệu quả quảnnguồn vốn ODA bị ảnh hởng theo do các mối quan hệ vay mợn về ODA giữa các bên thay đổi, dẫn đến số lợng ODA, cơ cấu ODA .cũng thay đổi theo. -Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô: nếu các chính sách kinh tế vĩ mô ổn định nh chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách thơng mại, chính sách thuế, chính sách đầu t v.v ổn định sẽ góp phần nâng cao hiệu qủa quảnnguồn vốn ODA của quốc gia đó, và ngợc lại. -Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật liên quan đến quá trình điều chỉnh luồng vốn ODA: nếu hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ về ODA ổn định, ít thay đổi, phù hợp với thông lệ quốc tế, có hiệu lực thi hành cao sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quảnnguồn vốn ODA, và ngợc lại. -Mức độ hấp thụ vốn ODA của nớc đi vay trong từng thời kỳ: nếu mức độ hấp thụ vốn ODA ở mức cao sẽ làm ảnh hởng đến hiệu quả quản lý do các cơ chế, chính sách quản lý ODA phải thay đổi theo, hoặc mức độ hấp thụ vốn ODA thấp cũng phần nào thể hiện các cơ chế quản lý đang làm cản trở đến tiến độ giải ngân. -Năng lực và trình độ quảnnguồn vốn ODA của các cấp; -Nhận thức của các cấp về nguồn vốn ODA: nếu nhận thức đúng về nguồn ngoại lực ODA là nguồn vay nợ của quốc gia thì nó sẽ góp phần nâng cao năng lực quản lý cũng nh hiêụ quả sử dụng vốn trong các cấp. Ngợc lại nếu coi nguồn vốn ODA vay là nguồn cho không, có vấn gì ngân sách nhà nớc chịu, thì nó sẽ tác động rất lớn đến hiệu quả quảnnguồn vốn ODA trong các cấp. -Mô hình tổ chức, quản trị, điều hành nguồn vốn ODA; 1.5 Kinh nghiệm của các nớc và bài học đối với Việt nam về quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 1.5.1 Kinh nghiệm thnh công: Hàn quốc, Malaysia ; 1.5.2 Bài học thất bại: Dăm-bia, CHDC Công gô, Tandania .; 1.5.3 Nhận xét hiệu quả quảnnguồn vốn ODA thông qua các bài học kính nghiệm: - 8 - - 9 - [...]... thời và đầy đủ 2.3.3.7 Thể chế chính sách của các nhà tài trợ còn quá phức tạp chơng III Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong thời gian tới 3.1 Nhu cầu vốn ODA cho đầu t phát triển tại Việt nam trong thời gian tới 3.1.1 Chiến lợc huy động vốn ODA 7 - Chiến lợc huy động vốn ODA để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế của VN trong thời... giám sát hoạt động vay vốn nớc ngoài 8 - 17 của các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhà nớc; xây dựng hệ thống thông tin để phân tích, dự báo và đánh giá mức độ an toàn trong vay vốn ODA và quản lý nợ của Chính phủ; nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Quỹ tích luỹ trả nợ nớc ngoài 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong thời gian... là những ví dụ điển hình trong việc phá vỡ các nội dung quản lý đối với nguồn vốn này 1.5.4 Bài học đối với Việt Nam Nhận thức sâu sắc về những vấn đề trên, từ năm 1993 đến 2001, Chính phủ VN đã tiến hành thay đổi 03 Nghị định về qui chế quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA Từ Nghị định 20/CP ngày 15/3/1994, đến Nghị định... chế Nếu xét hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức thông qua việc phân tích hệ số ICOR từ 1993 đến 2003 cho thấy hệ số ICOR của VN là tơng đối cao so với các nớc đang phát triển, bình quân trên 4,5 đặc biệt có những năm ICOR lên đến 6,2 (năm 1999), điều đó chứng tỏ việc quản lý đối với quá trình sử dụng vốn ODA là cha đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó, tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA trong...Theo đánh giá của WB, hiệu quả quảnnguồn vốn ODA cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào các cơ chế quảnnguồn vốn ODA của nớc tiếp nhận viên trợ Bài học thành công nh Hàn quốc, Malaysia là những ví dụ điển hình về sự tuân thủ các nguyên tắc trong quảnnguồn vốn nớc ngoài, vì vậy đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA Ngợc lại, bài học thất bại rút ra từ... ngày 4/5/2001 Hiện tại Chính phủ đang xem xét để tiếp tục bổ sung, sửa đổi Nghị định 17 nói trên Điều đó thể hiện ý chí và nguyện vọng của Chính phủ VN trong việc tìm kiếm các giải pháp và đa ra một cơ chế quản lý ODA có hiệu quả nhất nhằm khai thác triệt để các lợi thế so sánh mà nguồn vốn này mang lại chơng II Thực trạng quảnnguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại việt nam trong thời gian... đã đề cập trên 3.2.2 Hoàn thiện các cơ chế, chính sách quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 3.2.2.1 Nghiên cứu, xây dựng và trình Quốc hội ban hành Luật hoặc Pháp lệnh về vay nợ viện trợ nớc ngoài Hiện tại cơ chế quản lý vay và trả nợ ODA vẫn dựa trên nhiều Nghị định cùng một lúc, vì vậy để đơn giản hoá và nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA, đã đến lúc cần phải nghiên cứu, xây... Đánh giá và kết thúc dự án ODA Chủ yếu do phía các nhà tài trợ thực hiện, vì vậy việc đánh giá mức độ hiệu quả quảnnguồn vốn ODA cha phản ánh đúng thực tế , cũng nh cha kịp thời và thờng xuyên, nên các bài học kinh nghiệm rút ra cha nhiều 2.3 2.3.1 Đánh giá thực trạng hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt nam Kết quả đạt đợc 6 Nếu xét về mặt định lợng: qua quá trình cơ... thiên tai, xoá đói giảm nghèo tại các vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn ít có điều kiện tiếp xúc với các nguồn vốn chính thức 13 - 25- Kết luận Luận án đã có những đóng góp chủ yếu sau đây: 1 - Luận án đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả quảnnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), trực tiếp là nguồn vốn ODA vay u đãi (tức vốn vay có thành tố hỗ trợ cao) từ năm 1993 đến 2003; 2 -... thực trạng hiệu quả quảnnguồn vốn ODA vay u đãi ở VN trong thời gian qua Đặc biệt luận án đã sử dụng các tiêu chí định lợng và định tính để chứng mình và làm sáng tỏ những thành công, hạn chế và nguyên nhân làm ảnh hởng đến hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA 3 - Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA vay u đãi trong thời gian tới 4 - Kết quả nghiên

Ngày đăng: 21/04/2013, 16:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2 Tỷ trọng giữa số vốn đã giải ngân/so với số vốn đã                                  cam kết giai đoạn 1993-2003 - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt nam

Bảng 2.2.

Tỷ trọng giữa số vốn đã giải ngân/so với số vốn đã cam kết giai đoạn 1993-2003 Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.2. Tình hình quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam từ 1993-2003 2.2.1  Xác định  và chuẩn bị dự án vay vốn ODA  - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt nam

2.2..

Tình hình quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam từ 1993-2003 2.2.1 Xác định và chuẩn bị dự án vay vốn ODA Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.2 Chiến l−ợc vay vốn dành cho các dự án không sinh lời và sinh lời (Theo tỷ lệ 30% không sinh lời và 70% sinh lời) - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt nam

Bảng 3.2.

Chiến l−ợc vay vốn dành cho các dự án không sinh lời và sinh lời (Theo tỷ lệ 30% không sinh lời và 70% sinh lời) Xem tại trang 18 của tài liệu.
7 Th.S Tôn Thanh Tâm (2002), “Bàn về các ph−ơng án thiết kế mô hình quản lý đối với Dự án Tài chính nông thôn -WB giai đoạn 2”, Tạp chí Ngân hàng, (8). - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt nam

7.

Th.S Tôn Thanh Tâm (2002), “Bàn về các ph−ơng án thiết kế mô hình quản lý đối với Dự án Tài chính nông thôn -WB giai đoạn 2”, Tạp chí Ngân hàng, (8) Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan