Phương Thức huyền thoại trong tiểu thuyết Sống Đọa Thác Đày của Mạc Ngôn

113 877 4
Phương Thức huyền thoại trong tiểu thuyết Sống Đọa Thác Đày của Mạc Ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TÚ OANH PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG ĐỌA THÁC ĐÀY CỦA MẠC NGÔN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2013 MỤC LỤC Sức hút tượng Mạc Ngôn thể xuất số khóa luận, luận văn tốt nghiệp bậc Cử nhân, Thạc sĩ số trường Đại học Gần đây, năm 2011 trường Đại học Vinh, hai học viên Hoàng Thị Thanh Lê Lê Thị Hương Thủy, bảo vệ thành công Luận văn Thạc sĩ tiểu thuyết Mạc Ngôn Trong đó, Hoàng Thị Thanh Lê bàn “41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn”, Lê Thị Hương Thủy tập trung vào “Con người tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn” Luận văn xem xét vấn đề người từ nhiều góc nhìn, có góc nhìn lý thuyết hậu đại mà tập trung chương ba Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài, năm 2012 bàn “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Mạc Ngôn” nêu rõ tâm thức hậu đại tiểu thuyết Mạc Ngôn: có nhìn xã hội, người cách viết Mạc Ngôn Ở chương ba, tác giả đề cập tới dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Mạc Ngôn số phương diện tổ chức trần thuật: Cốt truyện kết cấu phân mảnh, pha trộn, đan xen nhiều sắc thái giọng điệu, phá vỡ thời gian tự từ điểm nhìn bên .10 Điểm lại ý kiến đây, thấy có số viết, công trình nghiên cứu, phê bình tác giả Trung Quốc giới có Việt Nam tiểu thuyết Mạc Ngôn Song nhận thấy viết, nghiên cứu khái quát chung, giới thiệu, nêu cảm nhận tiểu thuyết Mạc Ngôn tập trung vài tác phẩm chủ yếu tiểu thuyết Báu vật đời, chưa công trình nghiên cứu sâu phân tích tường minh tiểu thuyết Sống đọa thác đày Đó sở để thực đề tài nghiên cứu .11 1.2 Sống đoạ thác đày hành trình tiểu thuyết Mạc Ngôn .21 1.2.1 Con đường sáng tạo nghệ thuật Mạc Ngôn 21 Mạc Ngôn nhà văn lớn Trung Quốc Thế giới Giải Nobel văn học năm 2012 thuộc ông khẳng định vị trí tài Mạc Ngôn văn đàn quốc tế Để có thành ấy, tài mà ông trải nghiệm đời sống gia đình, quê hương nơi ông sinh ra, ông chọn cho đường sáng tạo nghệ thuật riêng 21 1.2.3 Sống đọa thác đày – tiểu thuyết thành công Mạc Ngôn 31 2.2.4 Biểu tượng hóa nhân vật huyền thoại .70 3.3.2 Không – thời gian Sống đọa thác đày Mạc Ngôn 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Tháng 10 năm 2012 giải Nobel Văn học trao cho Mạc Ngôn thừa nhận mang tính toàn cầu tài văn học Mạc Ngôn Tuy nhiên, trước ông dược biết đến tài xuất sắc, bật văn học Trung Quốc đương đại Tác phẩm ông dịch, giới thiệu nhiều thứ tiếng giới, có tiếng Việt 1.2 Mạc Ngôn viết nhiều thể loại, đó, tiểu thuyết thể loại thành công Nói tới tiểu thuyết Mạc Ngôn người ta nói nhiều đến thành công ông việc kết hợp nhuần nhuyễn kỹ thuật tiểu thuyết phương Tây lối biểu văn học dân gian Trung Quốc, phương thức huyền thoại xem kỹ thuật viết bật tiểu thuyết Mạc Ngôn 1.3 Trong mười hai tiểu thuyết Mạc Ngôn xuất bản, Sống đọa thác đày tác phẩm đặc biệt Đây tiểu thuyết ông viết thời gian ngắn (43 ngày) tiểu thuyết có tính quy mô (hơn 800 trang) Theo cách nói ông, tiểu thuyết trước kiến trúc Cao Mật – quê hương ông, Sống đọa thác đày kiến trúc tiêu biểu Trong đó, huyền thoại hóa phương thức bản, chủ yếu để tái vấn đề thực nhức nhối xã hội Trung Quốc nửa sau kỷ XX Với lý trên, chọn đề tài Phương thức huyền thoại Sống đọa thác đày Mạc Ngôn làm luận văn Cao học, với mong muốn khám phá thêm tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn Lịch sử vấn đề Kể từ xuất văn đàn Trung Quốc, tên tuổi tác phẩm Mạc Ngôn thu hút ý quan tâm công chúng giới nghiên cứu phê bình Trung Quốc nhiều nước giới, có Việt Nam Dựa vào nguồn tư liệu bao quát được, phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề sau: Ngay sau tiểu thuyết Báu vật đời, Đàn hương hình đời tiếp tiểu thuyết Sống đọa thác đày , Ếch Mạc Ngôn thu hút ý giới nghiên cứu phê bình Trung Quốc giới Đặc biệt, kiện lần giải Nobel văn học trao cho nhà văn Trung Quốc, làm cho tên tuổi Mạc Ngôn có sức thu hút mạnh mẽ giới nghiên cứu, phê bình văn học Từ góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận riêng nhà văn Đứng lập trường trị, xã hội nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc phê phán mạnh mẽ tiểu thuyết Mạc Ngôn Khi tác phẩm Báu vật đời xuất hiện, bàn tiểu thuyết này, nhiều người nói đến “tài phù phép Mạc Ngôn” Trên báo Tiền phong, Nguyễn Khắc Phê viết Tài phù phép Mạc Ngôn nói đến thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn, mà Báu vật đời xem thể tập trung Đây tác phẩm Mạc Ngôn có sức thu hút mạnh mẽ, quan tâm độc giả, giới phê bình văn học Việt Nam Bàn nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn Báu vật đời, dịch giả Trần Đình Hiến lời giới thiệu cho Báu vật đời, Mạc Ngôn khai thác tối đa chất liệu dân gian truyền thống, chịu ảnh hưởng Marquez hay Faulkner Chia sẻ quan điểm ấy, Phạm Xuân Nguyên Sự sinh, sống, chết đăng tanviet.net, ngày 04/08/2005 cho rằng, nghệ thuật viết tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn không xuất sắc Trong chừng mực đó, thuộc truyền thống lối kể chuyện mang tính cổ truyền Trung Quốc Theo ông, độc đáo tiểu thuyết “Cái nhìn nghệ thuật – lịch sử, tỉnh táo sắc sảo nhà văn” Trong đó, Nguyễn Thanh Sơn lại nói đến kết hợp hài hòa bút pháp tiểu thuyết truyền thống tiểu thuyết đại Có cách nhìn ấy, Võ Thị Hảo lại nói đến “Một bút pháp đại vượt khỏi lối mòn”… Tiếp đó, nhiều tác phẩm Mạc Ngôn dịch, giới thiệu, như: Đàn hương hình, Sống đọa thác đày, Cao lương đỏ, Cây tỏi giận, Ếch… Ngoài ra, số nhà nghiên cứu lại cho rằng, tiểu thuyết Mạc Ngôn vi phạm vào “vùng cấm” văn học Nhà phê bình Vương Cán phê phán Mạc Ngôn có tư tưởng chống lại quy phạm truyền thống Hạ Thuận Tuấn, Phan Khải Hùng thừa nhận sức mạnh tưởng tượng Mạc Ngôn phong phú, kỳ lạ, đạo tư tưởng “thiên mã hành không” nên ngòi bút ông không giữ mực thước Bên cạnh đó, xuất phát từ góc nhìn nghệ thuật, nhiều nhà nghiên cứu vận dụng lý thuyết tiểu thuyết M Bakhtin, lý thuyết tự học Gentte, chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latinh để phân tích, lý giải tiểu thuyết Mạc Ngôn Từ họ khẳng định “sự trở vượt lên”, tạo nên đẳng cấp giới tiểu thuyết Mạc Ngôn Trong viết mình, họ sáng tạo việc tạo thủ pháp lạ, độc đáo, sáng tạo huyền thoại bên cạnh huyền thoại cổ xưa Ở Việt Nam, Mạc Ngôn biết đến với tượng “gây sốt” Báu vật đời xuất Và tiếp Sống đọa thác đày đời, dịch giả Trần Đình Hiến chuyển ngữ, NXB Phụ nữ xuất năm 2007 Cũng dịch giả đưa tác phẩm Mạc Ngôn vào Việt Nam Đàn hương hình, Cao lương đỏ, Báu vật đời, Cây tỏi giận Trên báo chí, đặc biệt báo điện tử xuất nhiều vấn viết liên quan tới nội dung tác phẩm Mạc Ngôn giới thiệu với độc giả Việt Nam thông qua Mạc Ngôn lời tự bạch dịch giả Nguyễn Thị Thại Cuốn sách tập hợp vấn nhà văn, qua tác giả trình bày quan niệm sáng tác văn học, bật mí thủ pháp nghệ thuật thường dùng dấu ấn tuổi thơ sáng tác Có thể nói sách cho người đọc nhìn nhận nhiều chiều người sáng tác Mạc Ngôn Trên báo Văn nghệ, số tháng 12 năm 2003 có đăng viết Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam Hồ Sỹ hiệp Bài viết tổng kết bước đường sáng tạo Mạc Ngôn từ tiểu thuyết Có nhiều báo, nghiên cứu phê bình học giả nước dịch rộng rãi Việt Nam, phải kể đến đăng báo Trung Hoa độc thư báo tháng năm 2004 có tựa đề Chín nhà văn ấn tượng năm 2000 Trần Sơn dịch Tiếp đó, viết Lê Huy Tiêu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn in Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, khái quát đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn từ hình ảnh, cảm giác, giọng điệu, nghệ thuật tự sự, ngôn ngữ, sắc dân gian Nguyễn Thị Tịnh Thy bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn Trên sở nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn nói chung tác giả khảo sát đề tài ba phương diện: Người kể chuyện điểm nhìn tự sự; nghệ thuật tổ chức thời gian kết cấu tự sự; nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ giọng điệu tự Từ đó, tác giả thành tựu hạn chế nghệ thuật tiểu thuyết vị trí Mạc Ngôn dòng tiểu thuyết Trung Quốc đương đại xác định phong cách “tự kiểu Mạc Ngôn” Bài viết Nguyễn Thị Tịnh Thy ngày tạp chí sông Hương số 285 vơi tựa đề Mạc Ngôn - người vinh danh làng quê Cao Mật bút pháp hậu đại kiểu Trung Quốc nêu lên ba vấn đề chính: Cao Mật – Trung Quốc – nhân loại: tất cả, kết hợp đặc trưng tự truyền thống Trung Quốc với tự đại hậu đại phương Tây, tái sinh sách lược tự cổ xưa Trung Hoa Phong cách “tự kiểu Mạc Ngôn”: Chân đất, lưng trần, bụng đói, tâm hồn chứa đầy câu chuyện kỳ ảo xứ sở Liêu Trai khởi nghiệp văn chương ước mơ nhỏ nhoi ngày ăn ba bữa bánh sủi cảo có nhân thịt; nói “văn không nên nhất, võ không nên nhì” đến bây giờ, Mạc Ngôn có nghiệp lẫy lừng Ngoài huy chương danh hiệu, nói Mạc Ngôn xác lập phong cách “tự kiểu Mạc Ngôn” mà ông cho không giống ai, kể phương Tây lẫn Trung Quốc Đó phong cách có từ kết hợp đặc trưng tự “cực hạn” đặc trưng hậu đại văn học Trung Quốc Mạc Ngôn đưa Cao Mật - quê hương Cao lương đỏ - giới bút pháp đặc thù phong cách riêng Có thể thấy, dù chưa nhiều, nhìn chung sáng tác Mạc Ngôn, tiểu thuyết nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm Trong đó, tiểu thuyết tiếng Mạc Ngôn Cao lương đỏ, Báu vật đời, Đàn hương hình, Tứ thập pháo… nhiều người đề cập đến viết Dưới ánh sáng nghệ thuật tự sự, vấn đề như: người kể chuyện, điểm nhìn, kết cấu, không - thời gian, ngôn ngữ với hàng loạt thủ pháp chủ nghĩa thực huyền ảo để lật đổ thủ pháp tự truyền thống bước đầu nói tới Bên cạnh đó, dựa chủ nghĩa hình thức Nga ảnh hưởng M Bakhtine đến văn học Trung Quốc nhiều người nói tới “lập trường dân gian” tác phẩm Mạc Ngôn; hay từ góc độ biểu tượng văn hóa để tìm ẩn ý biểu tượng mà Mạc Ngôn sử dụng Mạc Ngôn độc giả Việt Nam biết đến qua nhiều tác phẩm tiếng Cao lương đỏ, Đàn hương hình Song việc nghiên cứu nhà văn tác phẩm khác ông chưa nhiều Chủ yếu xuất trang báo điện tử dạng điểm sách, vấn số dịch giả tiếp cận với tác giả nói Sống đọa thác đày Do chưa có điều kiện tiếp cận với nguồn tài liệu nghiên cứu Sống đọa thác đày Mạc Ngôn Việt Nam, thấy viết Nhà văn Mạc Ngôn Sống đọa thác đày “nhánh già nua” Trần Trung Sáng báo văn hóa Văn nghệ Theo ông, trước đây, chưa đọc Báu vật đời hiểu Mạc Ngôn, Tứ thập pháo “nhành xanh già nua màu đen” Vậy thông điệp Sống đọa thác đày gì? Ông nói: Sống đọa thác đày “nhánh già nua đó” Hình thức tiểu thuyết khác biệt lớn với tiểu thuyết trước Mạc Ngôn Điều kiện tiên nhà văn sáng tác tác phẩm cần nhận thấy sách viết mới, có phát triển sở cũ, không lặp lại, có đủ dũng cảm để cầm bút Sống đọa thác đày nêu so sánh hình tượng hóa Nếu nói tác phẩm Mạc Ngôn kiến trúc đồ quê hương Đông Bắc Cao Mật sách phải kiến trúc mang tính tiêu biểu Theo dịch giả Trần Đình Hiến – người dày công nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngôn chuyển thể nhiều tác phẩm ông sang ngôn ngữ Việt, nét độc đáo giọng văn Mạc Ngôn nằm hai khía cạnh Thứ nhất, ông học tập nhà văn tiếng cách sâu nghiên cứu tác phẩm họ, tìm hiểu giới quan, nhân sinh quan họ từ áp dụng vào hoạt động sáng tác chuyên nghiệp Sau trình nghiên cứu, học hỏi đó, thứ “vàng ròng” mà ông thu nhận tuyệt đối chép, nhái lại, nhang nhác Ông gạn lọc học hỏi tự thai nghén giọng văn đặc chất Mạc Ngôn Thứ hai, Mạc Ngôn thường đưa vùng đất Cao Mật quê ông vào tác phẩm văn học Khi đó, Cao Mật hình ảnh ông tưởng tượng sở trải nghiệm thực tế tuổi thơ, ông biến thành Trung Quốc thu nhỏ, đồng hoá niềm vui nỗi buồn người dân Cao Mật với niềm vui nỗi buồn, vấn đề thường thấy nhân loại Từ đó, ông thu hút quan tâm người đọc toàn giới Ông dùng khứ để viết văn không “ăn mày dĩ vãng”, thay vào ông nâng tầm những ký ức lên trở thành vấn đề nhân sinh quan nhân loại không ngừng tự làm câu chuyện mình, dù trở trở lại nhiều tác phẩm Cao Mật người dân nơi “mỗi lần đến mang theo bí mật” Con người Mạc Ngôn thực người phá cách bẩm sinh thích tự sự, ông thích kể chuyện mà thôi, khí chất người thuyết sách thể chương hồi thể loại sách bình Trung Quốc chẳng qua phù hợp nên ông áp dụng chút, từ mà Sống đọa thác đày đời Niềm hạnh phúc Mạc Ngôn chỗ, ông thổ lộ dục vọng chuyển vào thành câu chữ Ngoài ra, phải kể đến viết Thời gian Sống đoạ thác đày Mạc Ngôn Nguyễn Thu Phương http://www.docs.vn/vi/van-hoc-59/28725 Ở viết này, tác giả lập thời gian biểu, kiện kể tác phẩm Sống đọa thác đày song dừng lại việc khảo sát chưa sâu phân tích, dấu ấn mốc thời gian Khóa luận tốt nghiệp đại học Phạm Thị Nhung (ĐHQG Hà Nội, 2012) với đề tài Nghệ thuật tiểu thuyết Sống đọa thác đày Mạc Ngôn, sâu phân tích tác phẩm tổ chức kết cấu tác phẩm, nhân vật, không – thời gian Luận văn nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Cuộc trò chuyện Nhà văn Mặc Ngôn: “43 năm thai nghén Sống đọa thác đày” Nguyễn Lệ Chi@Nguoilaodong thực Hầu hết nghiên cứu dừng lại điểm sách, chưa tác giả nghiên cứu thật sâu sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm sống đọa thác đày Như nói trên, phương thức huyền thoại sử dụng rộng rãi thu hút ý nhà văn Trung Quốc nước giới Trong viết “Thi pháp huyền thoại”, E M.Meletinski tóm tắt chất huyền thoại qua bốn điểm: Xác định huyền thoại có nguồn gốc từ nguyên thủy, thứ ngôn ngữ hóa để người mô hình hóa, gợi ý quan trọng Còn viết sách “Những huyền thoại”, tác giả Roland Barthes sâu khám phá cấu trúc tạo lập huyền thoại từ góc độ kí hiệu học, đưa lý thuyết mẻ mang tính ứng dụng cao Các viết phương thức huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn xuất nhiều Trước hết, viết “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn”, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2007, Nguyễn Thị Khánh Linh nghiên cứu yếu tố kì ảo tác phẩm thông qua hệ thống nhân vật với kiểu nhân vật dị thường (Kim Đồng), kiểu nhân vật hóa thân (Lãnh Đệ) Đặc biệt luận văn ý đến biểu tượng bầu vú nâng biểu tượng lên “giá trị ca ngợi hi sinh, nuôi dưỡng tình yêu thương chở che người mẹ” Tiếp đó, có viết “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình”, tạp chí Sông Hương 2002, Nguyễn Khắc Phê Bài viết nêu tài tình Mạc Ngôn việc sử dụng yếu tố “lạ hóa” sử dụng ngôn ngữ hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình.Tuy nhiên, tác giả nhấn mạnh “chuyện lạ” hai tác phẩm chưa sâu vào phương diện bút pháp huyền thoại Cũng nói “lạ” viết “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hoá tiểu thuyết Mạc Ngôn”, tạp chí Sông Hương số 244 (2008) Hoàng Thị Bích Hồng lại có nhìn khác “lạ” Tác giả đề cập đến nghệ thuật miêu tả cảm giác thủ pháp kì ảo với hiệu gián cách nghệ thuật tác phẩm Mạc Ngôn Với đề tài “Cái kỳ tiểu thuyết Mạc Ngôn”, luận văn thạc sĩ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, 2011, Võ Nguyễn Bích Duyên khái quát kỳ : Kỳ nhân, kỳ cảnh thủ pháp nghệ thuật đậm chất kỳ toàn tác phẩm Mạc Ngôn Đề tài bước đầu tìm hiểu phương diện nghệ thuật Mạc Ngôn, song chưa thể bao quát toàn phương thức nghệ thuật mà Mạc Ngôn sử dụng tác phẩm cách trọn vẹn hoàn chỉnh Sức hút tượng Mạc Ngôn thể xuất số khóa luận, luận văn tốt nghiệp bậc Cử nhân, Thạc sĩ số trường Đại học Gần đây, năm 2011 trường Đại học Vinh, hai học viên Hoàng Thị Thanh Lê Lê Thị Hương Thủy, bảo vệ thành công Luận văn Thạc sĩ tiểu thuyết Mạc Ngôn Trong đó, Hoàng Thị Thanh Lê bàn “41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn”, Lê Thị Hương Thủy tập trung vào “Con người tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn” Luận văn xem xét vấn đề người từ nhiều góc nhìn, có góc nhìn lý thuyết hậu đại mà tập trung chương ba Luận văn Thạc sĩ 10 - Đây chỗ ta! Rồi ông cắm cúi đào hố dài khoảng hai mét, rộng khoảng mét Sâu độ nửa thước, ông dừng tay, nằm xuống, ngửa mặt nhìn trăng Rất lâu sau, ông ngồi dậy nói: - Chó bốn! Có ánh trăng làm chứng Đây chỗ ta.”[53.771] Dưới ngòi bút nhà văn thực sống lên mảnh mâu thuẫn, đối lập với thực người Dường bầu không khí kì ảo câu chuyện, tác giả cố tình dựng lên hai giới ảo thực đối lập nhau, đối lập với giới loài người Điều lí giải nhà văn lại lấy kết cấu sáu đạo luân hồi làm cho câu chuyện kể Tính biểu tượng thời gian tác phẩm thể số đời nhân vật Đó tượng trưng cho quãng thời gian, quãng đường giai đoạn Tây Môn Náo nhìn xã hội Trung Quốc qua giai đoạn Các giai đoạn lịch sử phản ánh cách rõ rệt, tương ứng giai đoạn đời Tây Môn Náo lại sang trang khác: Cái chết Tây Môn Náo tương đương với giai đoạn mở đầu cải cách, Tây Môn Trâu ứng với cách mạng văn hóa, Tây môn Lợn ứng với giai đoạn hợp tác xã Tất phản ánh xã hội Trung Quốc năm mươi năm Nói Ban Zắc “nhà văn người thư kí thời đại” Mạc Ngôn phần khắc họa cho người đọc bốn phương thấy thời kì lịch sử chứa đầy nước mắt với biến động dội lịch sử người Trung Quốc Nhưng điều đặc biệt, quãng thời gian không thời gian thực mà mang ý nghĩa biểu tượng, làm cho lịch sử không tái diễn “nguyên hình nguyên vẹn” mà gọt giũa, tạo nên sức hấp dẫn lôi người đọc 3.3 Mối quan hệ không – thời gian Sống đọa thác đày 3.3.1 Không – thời gian tiểu thuyết Không – thời gian có nghĩa không gian thời gian tiểu thuyết tổ chức cách đặc biệt Từ nghiên cứu cách tổ chức không – thời 99 gian này, Bakhtine phân định thể loại tiểu thuyết khác nhau, xuyên qua thời đại: tiểu thuyết Hy Lạp, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết huê tình, tiểu thuyết tự thuật v.v Trong loại hình tiểu thuyết đầu tiên, tổ chức không – thời gian đặt trọng tâm “sự gặp gỡ đường” “Con đường” thành tố đặc biệt, đưa đến gặp gỡ, bất ngờ, kỳ thú, rường mối éo le, tình tiết “Con đường” tổ chức không – thời gian, giữ địa vị chủ yếu kéo dài suốt từ thời thượng cổ Hy Lạp đến thời trung cổ, tiểu thuyết phiêu lưu mạo hiểm tây phương Cuối kỷ XVIII, Anh xuất loại tiểu thuyết gô-tích hay tiểu thuyết "đen", với tổ chức không – thời gian thành hình với “lâu đài” “Lâu đài” lần xuất truyện Le château d'Otrante (Lâu đài Otrante) Horace Walpole “Lâu đài” hoàn toàn bị thời gian xâm nhập, thời gian thời gian lịch sử, tức khứ lịch sử “Lâu đài” nơi lãnh chúa ngự trị thời phong kiến, nơi bảo tồn khuôn mặt lịch sử, nhiều kỷ nhiều hệ đặt dấu ấn đó, phận khác lâu đài, cách trí đồ đạc, khí giới, chân dung, kho tư liệu gia đình Tóm lại, góc cạnh “lâu đài” mang dấu vết khứ Dễ bắt gặp điều tiểu thuyết Stendhal Balzac, xuất không – thời gian khác: xa-lông, (hiểu theo nghiã rộng) Tất chuyện xẩy xa-lông: gặp gỡ, toan tính, phản bội Những doanh thương, trị gia, tất hạng người xã hội trưởng giả gặp gỡ xa-lông, lấy định xa-lông Thêm yếu tố chủ chốt nữa: “tiền” Tiền trở thành ông chủ đời sống Dĩ nhiên bậc thầy thực Stendhal hay Balzac, không dùng xa-lông tổ chức thời không gian để dựng truyện Balzac có khả phi thường để "thấy" thời gian không gian, cách ông trình bày nhà thân Lịch sử, hình ảnh phố phường, thành thị, cảnh đồng quê, bình diện lịch sử thời gian… 100 Trong tiểu thuyết, điểm quan trọng mối quan hệ đặc biệt thời gian không gian: gắn bó hữu kết nối chặt chẽ số phận biến cố xẩy với nơi chốn -thường nơi chôn rau cắt rốn- tất ngõ ngách, núi đồi, thung lũng, ruộng đồng, sông nước, nhà tổ tiên tạo nên không – thời gian tiểu thuyết huê tình.Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Thủy hử, Tây du ký truyện kiếm hiệp Kim Dung sau này, hai yếu tố xác định không – thời gian đường quán trọ Trong Truyện Genji, tiểu thuyết Nhật bản, nữ sĩ Murasaki viết đầu kỷ XI- coi tiểu thuyết nhân loại, không – thời gian triều đình Nhật Bản thời đại Thái bình (Heian) 794-1185 Tác phẩm bích họa sống động tỷ mỷ sống vương triều, gần 100 năm kỷ nguyên Thái Bình, thời kỳ phát triển phồn thịnh văn hoá Nhật Bản Ở Việt Nam, tiểu thuyết quốc ngữ phát triển đầu kỷ XX Hồ Biểu Chánh đặt sở tiểu thuyết xây dựng không – thời gian xã hội Nam kỳ thời Pháp thuộc Tiểu thuyết ông từ đồng ruộng đến thị thành, thể người muôn mặt, xã hội Việt Nam Đó lược qua thời không gian lớn, bản, bao gồm tất Nhưng thời không gian lớn gói ghém thời không gian nhỏ, chủ đề, lại có thời không gian riêng nó, tất thời không gian đan cài, chồng chất lên nhau, hỗ tương chống lại nhau, tác phẩm Sự tương tác hay đối tác bên yếu tố thời không gian ấy, hình thức đối thoại, nằm hình ảnh, vào giới tác giả, người thực thi, giới người đọc hay người nghe, hai giới không – thời gian Vậy không – thời gian có giá trị gì? Theo Bakhtine: có giá trị hiển nhiên chủ đề Nó trung tâm tổ chức biến cố chứa đựng tác phẩm Những nút thắt, mở tiểu thuyết, nằm không – thời gian, đầu não chủ đề, nơi xẩy chính, vật chất hoá thời gian không gian, trung tâm cụ thể hoá hình ảnh, thân toàn thể tiểu 101 thuyết Tất yếu tố khác triết lý, tâm lý, xã hội, tư tưởng, phân tích nhân quả, mà hướng không – thời gian, quay quanh nó, nhờ trung gian nó, để xây dựng máu thịt, để nhập vào ngữ tự màu sắc nghệ thuật văn chương Đó ý nghiã tượng hình không – thời gian tiểu thuyết Tóm lại, điều quan trọng ý nghĩa truyện, mang biểu hiệu không – thời gian đó, nói khác đi, ý nghiã, tất yếu phải thông qua hình thức ký hiệu, để nghe thấy, nhìn thấy được, muốn vậy, phải thông qua ngưỡng cửa không – thời gian 3.3.2 Không – thời gian Sống đọa thác đày Mạc Ngôn Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật hai yếu tố thiếu việc góp phần xây dựng thành công nên giá trị nghệ thuật tác phẩm Chính vậy, tác phẩm mối quan hệ hai yếu tố không – thời gian mật thiết gắn kết với Tác phẩm Sống đọa thác đày Mạc Ngôn, nhà văn sử dụng theo xu hướng huyền thoại hóa kết cấu cốt truyện tiểu thuyết có phần đặc biệt Không – thời gian nghệ thuật Sống đọa thác đày vừa tồn không gian thực, thời gian vừa thực vừa tồn thời gian ảo, đan xen, quyện vào nhau: Tây Môn Náo bị hành xử không gian không gian thực địa ngục, thời gian lúc Tây Môn Náo kêu oan âm phủ thời điểm dương gian lại thời gian người ta tiến hành cải cách ruộng đất, thời gian trần gian không trùng khít với không gian âm phủ, tưởng chừng làm cho câu chuyện rời rạc, độc lập trái lại có gắn kết, thống Do đổi thay quan niệm xã hội, cá nhân, hoạt động nhà văn mà không – thời gian nghệ thuật tiểu thuyết có thay đổi Bên cạnh việc kế thừa kiểu không – thời gian nghệ thuật truyền thống (thời gian tự chủ yếu tổ chức theo biên niên, theo trật tự tuyến tính, thời gian kiện xác định ngày, tháng, năm, chí đến 102 Địa điểm hoạt cảnh xảy kiện, vấn đề thể rõ ràng, minh bạch) tiểu thuyết Sống đọa thác đày không gian nghệ thuật đa dạng phong phú hơn, không gian nghệ thuật mang tính khái quát cao, phạm vi phản ánh rộng lớn Mỗi câu chuyện kể độc lập, có mối quan hệ mật thiết với câu chuyện khác tác phẩm, có xảy thời gian không gian giống Tất thể tính phức điệu nhạc sống, chẳng hạn tiểu thuyết Sống đọa thác đày có đồng hai kiện hoàn toàn giống nhau, có thời gian có khác không gian thể bên cảnh thực, bên giả Cảnh thực mẹ Lam Giải Phóng chết, cảnh giả mẹ nhân vật phim mà Lam Giải Phóng đóng Nỗi đau người có nỗi đau phim cảnh, có nỗi đau thật đời Độc giả chứng kiến tang lễ thật tang lễ giả xảy song hành, diễn theo lời kể hai người kể chuyện luân phiên Lam Giải Phóng Tây Môn Chó Hai câu chuyện tác giả bố trí đan cài vào Nếu đoạn trước Lam Giải Phóng Tây Môn Chó thay kể chuyện người bọn họ kể chương, đoạn văn ngắn họ lại đổi vị trí kể chuyện cho Do đó, hai câu chuyện trước mắt người đọc diễn lúc, gay cấn, lẫn lộn vào Cảm xúc Lam Giải Phóng phim anh diễn giống cảm xúc thực người trước nỗi đau mẹ Bằng cách chuyển tải thời gian không gian Mạc Ngôn mang lại cho tiểu thuyết Sống đọa thác đày nhìn Thời gian không gian tiểu thuyết Sống đọa thác đày có mối quan hệ móc xích, hỗ trợ cho nhau, có lúc chúng tách bạch không làm mối quan hệ mà tăng thêm tính hấp dẫn cho tác phẩm Thời gian tiểu thuyết diễn không đều, có dồn lại khoảng thời gian định, có lại giàn trải khắp tác phẩm Chẳng hạn, Giải Phóng nói chuyện với Lam Ngàn Năm (chuyển kiếp Tây Môn Náo) thời gian thời gian năm 2006, (được viết trang, tr153- tr154), rõ ràng thời gian dồn lại khoảng 103 định Trong lúc đó, khoảng thời gian khứ từ ngày 01/10/ 1964 lúc Mặt Xanh mua nghé mà Tây Môn Náo chuyển kiếp (chín trang từ tr145tr163), tới năm 1965 đến 1968 mâu thuẫn gia đình Mặt Xanh: Mặt Xanh, Giải Phóng mâu thuẫn với Kim Long, Bảo Phượng(cá thể mâu thuẫn với tập thể, phong trào luyện ganh thép làng Tây Môn (33 trang, từ tr163- tr196) Thời gian từ năm 1968 – 1969 có năm tiểu thuyết lại kéo dài dãn ( kéo dài 78 trang, tr197- tr275), năm Đại Cách Mạng Văn Hoá làng Tây Môn đạo Kim Long Hồng Vệ Binh Mặt Xanh theo đường cá thể Việc phân bố thời gian không tiểu thuyết Mạc Ngôn muốn làm bật toàn đời sống xã hội - không gian người phải vật lộn với sống đầy sóng gió Không gian nghệ thuật trở gần với sống người, phản ánh sống khổ cực người lao động, số phận may mắn Hình ảnh người lên với vai trò nhân vật trung tâm tranh sống xã hội Nhà văn bám sâu vào thực sống để phản ánh chân thật nỗi nhọc nhằn vất vả sống người hành trình mưu sinh kiếm tìm hạnh phúc đầy nhọc nhằn Bằng việc kết hợp mối quan hệ không – thời gian tiểu thuyết Sống đọa thác đày, nhà văn Mạc Ngôn dám nhìn thẳng vào bi kịch nhân sinh, phản ánh sống cách chân thực Với tài vốn có, khát vọng mãnh liệt Mạc Ngôn mang đến cho tiểu thuyết Trung Quốc phong vị đặc biệt, ông khái quát sống chân thực, sinh động lịch sử xã hội dài Trung Quốc từ đại tới đương đại Qua tác phẩm, nhà văn muốn gián tiếp phê phán, đấu tranh chống lại ngang trái, bất công, phi nhân tính… góp phần bảo vệ quyền sống, quyền làm người cho cá nhân, cá thể hướng tới giá trị nhân văn cao Đó sứ mệnh nhà văn chân – Mạc Ngôn làm điều Việc nghiên cứu nghệ thuật thời gian qua số thủ pháp vào tác phẩm cụ thể cho thấy tầm quan trọng sáng tác nghệ thuật, thời gian có mặt khắp nơi mà tác phẩm, nhà văn có tham vọng 104 qua tiểu thuyết nắm giữ toàn mạng nhện, thời gian khứ… Chính thủ pháp nghệ thuật thời gian dệt nên tác phẩm mạng lưới tâm lí truyện kể xem ý thức thời gian hoàn toàn rõ rệt mối liên hệ không mập mờ khứ, hiên … Mạc Ngôn làm điều tiểu thuyết Sống đọa thác đày thể đầy đủ phong cách vừa cổ điển, vừa đại tác phẩm thể tài vượt bậc Mạc Ngôn Cùng với Cao lương đỏ, Đàn hương hình Sống đọa thác đày, ba kiệt tác làm nên tên tuổi Mạc Ngôn giải nobel văn học năm 2012 trao cho nhà văn hoàn toàn xứng đáng Đúng nhận xét nhà văn Đài Loan ngụ cư Mỹ Tùng Tô lễ trao giải Nobel “Tác phẩm Mạc Ngôn giải Nobel văn học hàng thật giá thật!” 105 KẾT LUẬN Chân lý mục đích cuối mà khoa học tìm đến Nhưng bước đường tìm đến chân lý, người phải trải qua nhiều chặng đường vất vả, gian nan Trong đó, có điều nhận thúc đúng, có ước mơ, ảo tưởng… Tồn đó, rõ ràng “tư huyền thoại” Vì thế, văn học, đặc biệt dòng văn học kỷ XX, xuất nhiều khuynh hướng nghệ thuật, khuynh hướng sáng tác huyền thoại Với phương thức huyền thoại hóa, nhà văn tiếp cận, lý giải tượng phức tạp ý thức, vô thức, tiềm thức người Phương thức huyền thoại biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng nhiều tranh cãi khác Nghệ thuật nhờ vượt lên vô thường, bất định tính chất trường tồn, hữu hạn thời gian, lý giải điều bình thường không lý giải nổi, việc lý giải nội tâm người Tiểu thuyết Sống đọa thác đày thành công nhiều phương diện Tác phẩm hấp dẫn người đọc lối viết lạ, kết tinh hài hòa truyền thống đại kết cấu, lối kể chuyện đặc sắc, lời nhận xét Triệu Tuấn Mại – nhà văn Trung Quốc: “Tác phẩm Mạc Ngôn vô truyền thống, văn tự vô quê mùa, song tình cảm kết cấu xã hội biểu hấp dẫn mắt Hội đồng bình xét Vẻ đẹp văn tự chỗ phải thể chân thiện mỹ, thể trái tim Trong phát triển nhanh kinh tế Trung Quốc, chiều cao mà theo đuổi đạo đức, chỗ đứng văn hoá Trung Quốc” Và tiểu thuyết tiếng khác mình, Sống đọa thác đày, Mạc Ngôn để lại học lịch sử qua mảnh đời nhỏ Tây Môn Lừa gõ móng qua năm cải cách ruộng đất kháng Mỹ viện Triều nhà nhà luyện thép, Tây Môn Chó sủa vang khung cảnh phố huyện thời mở cửa đầu tư xử tử hình quan chức tham nhũng… Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, 106 chẳng có cá nhân thoát khỏi rung động phát từ vòng quay bánh xe lịch sử Họ sống bám vào bánh xe ấy, mỏi mệt tự động buông thân xác già nua xuống huyệt đào sẵn, Mặt Xanh Tây Môn Chó làm Cũng viết người vùng đất Cao Mật, không giống với tác phẩm khác, lần 43 ngày miệt mài, nhà văn Mạc Ngôn hoàn thành tác phẩm Sống đọa thác đày thi pháp lạ Kết cấu truyện theo kiểu “sáu đạo luân hồi” Phật giáo phong cách hành văn bi hài, chuyển tải ý tưởng nhòe quyện người vật, vật người, truyện truyện, huyền ảo thực thực siêu thực, Sống đọa thác đày thảm ngôn ngữ rực rỡ đan dệt câu chuyện hấp dẫn bất ngờ dịch giả, tiến sĩ văn học Trần Trung Hỷ chuyển dịch thành công giới thiệu với độc giả Việt Nam Là biện pháp kỹ thuật nghệ thuật tự sự, phương thức huyền thoại đem đến lối kể chuyện mẻ Mạc Ngôn Sống đọa thác đày Câu chuyện kể hai bờ khứ tại, hôm qua hôm nay, không gian huyền ảo, đan xen thực hư Điều tạo cho tác phẩm khả to lớn việc nhận thức thực sống người Trong tác phẩm vừa có vấn đề đời sống thực tại, vừa có trầm tích văn hóa lắng đọng huyền thoại, truyền thuyết đời sống tâm linh người Mạc Ngôn ý thức trách nhiệm với ngòi bút sáng tác văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng Nhà văn mong muốn viết thứ thuộc ông, khác với người khác, khác với nhà văn Phương Tây, nhà văn Trung Quốc Niềm khát khao động lực giúp nhà văn không ngừng đổi mới, không ngừng sáng tạo văn chương – sáng tạo theo ông thực sự chen chạy theo mốt mà cách viết quen thuộc, dùng ngòi bút tả thực, đồng thời dựa vào sức tưởng tượng để tạo “mùi vị” không tồn thực, thực, làm cho tiểu thuyết có cảm giác sống Một nhà văn trung Quốc phát biểu rằng: “Mạc Ngôn nhà văn địa Trung 107 Quốc nghiêm túc, không giống nhiều nhà văn thông tục, không sáng tác bán chạy sách, mà sáng tác sáng tác Văn tự Mạc Ngôn chất phác chân thực không hoa hoè hoa sói, song sức mạnh thiên quân vạn mã, người nông dân tác phẩm tiêu biểu giai đoạn đầu “Cao lương đỏ” đấu tranh với trời đất, chiếu đấu với kẻ thù, đứng thẳng lưng làm người, nghịch cảnh gian nan nghèo khó khốn quẫn nhất, cột sống kiên cường dân tộc Trung Hoa” Bằng quan niệm Mạc Ngôn làm thay đổi diện mạo văn học đương đại Trung Quốc mang lại cho tiểu thuyết Trung Quốc gió TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cẩm Anh (2008), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10, tr.114-122 Nhuệ Anh (14/04/2006), “ Mạc Ngôn cá tính làm nên số phận ” , http://evan.vnexpress.net Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết Bộ văn hóa thể thao, trường viết văn Nguyễn Du 108 Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lợi, Lê Hải Yến, (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb giới, Hà Nội Trần Lê Bảo (1992), Đặc điểm kết cấu Tam quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội Trần Lê Bảo (2006), “Thể nghiệm mộng ảo tác gia cổ đại Trung Quốc”, tạp chí Ngiên cứu văn học, số8, tr.3-17 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Márquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lệ Chi (12/09/2006), “Mạc Ngôn: Tôi sống ác mộng”, http://tuoitre.vn 10 Nguyễn Lệ Chi, (13/01/2010), “Nhà văn Mạc Ngôn: đổi đời nhờ dịch giả”, http://thethaovanhoa.vn 11 Võ Thị Bích Duyên, (12/2010), “Kiểu nhân vật trẻ thơ – người lớn tiểu thuyết Mạc Ngôn”, tạp chí Văn học nghệ thuật, số 330 12 Dương Dương(2005), Mạc Ngôn, nghiên cứu tư liệu, Nxb ND Thiên Tân 13 Trần Xuân Đề,(2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 14 Trần Xuân Đề,(2000), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 15 Trần Kiêm Đoàn, (11/10/2012), “Mạc Ngôn ẩn ngữ: Nobel văn chương năm 2012”, báo văn học nghệ thuật, http://www.tra *nkiemdoan.net/butluan/vanhocnghethuat/nobel4vn.html 16 Tuyết Giang, (22/01/2007), “Nhà văn Mạc Ngôn: Viết tiểu thuyết ăn tết”, http://vtc.vn 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội 18 Trần Đình Hiến, (27/09/2007), Đàn hương hình: “Cơn nghén âm Mạc Ngôn” http://www.Giadinh.net.org.vn 19 Hồ Sĩ Hiệp, (2001), “Văn học Trung Quốc năm 2000”, tạp chí văn học, số 20 Hồ Sĩ Hiệp (2003), “Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ, số 51, tr.12 109 21 Hồ Sĩ Hiệp, (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb ĐHQGTP Hồ Chí Minh 22 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá(chủ biên), (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb giới 23 Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), “Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngôn”,http://evan.vnespress.net 24 Nguyễn Thị Vũ Hoài (11/12/2010), “Tình yêu nhu cầu giải tỏa tiểu thuyết Mạc Ngôn”, http://evan.vnespress.net 25 Nguyễn Thị Hoài, (2012), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 26 Hoàng Thị Bích Hồng (10/2007), “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Sông Hương, số 224 27 Thanh Huyền, (25/03/2010), “Mạc Ngôn cách ứng xử với quê hương”, http://evan.vnespress.net 28 Bùi Thị Thanh Hương (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 29 Lâm Lê, (18/04/2008), Dịch giả Trần Trung Hỷ “Mạc Ngôn ông vua vương quốc Cao Mật”, http://tuoitre.vn 30 Thủy Lê, (30/08/2001), “Sách văn hóa đọc Báu vật đời”, http://laodong.com 31 Đào Lưu (2008), “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn”, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số7, tr.70-76 32 Phương Lựu( chủ biên), (2002), Lý luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 33 Nhiều tác giả biên soạn, (2001), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Đại Bách Khoa Toàn Thư Trung Quốc 34 Trần Thi Tuyết Nhung, (2010), Phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Đức Phật, nàng Sita Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 110 35 Trần Thị Ngoan, (11/2009), “Biểu tượng tiêu biểu Báu vật đời”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 36 Phùng Hoài Ngọc, (2003), Giáo trình văn học Trung Quốc, tài liệu lưu hành nội bộ, ĐH An Giang 37 Mạc Ngôn (2001), Báu vật đời, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 38 Mạc Ngôn (2002), Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Mạc Ngôn (2006), Tổ tiên có màng chân, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Mạc Ngôn (2007), Cao lương đỏ, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đày, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 42 Mạc Ngôn (2008), “Người tỉnh nói chuyện mộng du”, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Mạc Ngôn (2010), Ếch, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Lâm Kiến Phát, Vương Nghiên (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Phi (2002), “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Đàn hương hình Báu vật đời”, Tạp chí Sông Hương, số166 46 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Đại học sư phạm 47 Nguyễn Thị Minh Quân (2006), “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Trần Trung Sáng, (28/03/2013), Nhà văn Mạc Ngôn: “Sống đọa thác đày nhánh già nua”, báo văn hóa văn nghệ, số 21 49 Trần Minh Sơn, (2004), Phê bình văn học đương đại Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Đình Sử,(1999), dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục Hà Nội 51 Trần Đình Sử,(2001), Văn học thời gian, Nxb văn học 52 Trần Đình Sử,(2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐH sư phạm 53 Trần Đình Sử,(2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb giáo dục 111 54 Trần Đình Sử, (2008), “Ngôn ngữ thân thể - phương diện văn hóa” (trường hợp thơ Bích Khê), tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 55 Lê Huy Tiêu, (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn”, tạp chí văn học nước ngoài, số 56 Lê Huy Tiêu, (2003), “ Mạc Ngôn – nhà văn người nông dân”, Văn nghệ 57 Lê Huy Tiêu, (2006), “Sự đổi tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, tạp chí văn học nước ngoài, số 58 Lê Huy Tiêu, Dịch giả giới thiệu, (2010), “Chùm dòng văn học tiên phong Trung Quốc”, tạp chí văn học nước ngoài, số 59 Lê Huy Tiêu, (2011), “Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, Nxb giáo dục 60 Phùng Văn Tửu, (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, tạp chí nghiên cứu văn học, số 10 61 Lê Thị Hương Thủy, (2011), Con người Báu vật đời Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 62 Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn, Luận văn 63 Đỗ Lai Thúy, (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 64 Đỗ Lai Thúy, (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 65 Tạ Thị Thủy, (05/2011), “Thế giới kỳ nhân tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn”, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 66 Thu Thủy, (23/09/2007), “Đại ca làng văn Trung Quốc bảng xếp hạng bút lực, http://tienphong.vn 67 Nguyễn Thị Tịnh Thy, (2006), “Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Báo khoa học Đại học Sư Phạm Huế( số 3) 68 Nguyễn Thị Tịnh Thy, (2007), “Kết cấu dán ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngôn”, tạp chí nghiên cứu văn học 112 69 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2008), “Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 2), tr.280-290 70 Nguyễn Thị Tịnh Thy,(06/2011), “Hình thức trần thuật kiểu tác giả tiểu thuyết Mạc Ngôn”, tạp chí Sông Hương, số 269 71 Nguyễn Thị Tịnh Thy, (16/11/2012), “Nobel văn chương 2012: Mạc Ngôn – Người vinh danh làng quê Cao Mật bút pháp hậu đại kiểu Trung Quốc”, báo văn nghệ 113 [...]... về huyền thoại trong văn học và tiểu thuyết Sống đọa thác đày của Mạc Ngôn Chương 2 Huyền thoại hoá cốt truyện, nhân vật trong Sống đọa thác đày Chương 3 Huyền thoại hoá không gian, thời gian nghệ thuật trong Sống đọa thác đày Chương 1 12 VÀI NÉT VỀ HUYỀN THOẠI TRONG VĂN HỌC VÀ TIỂU THUYẾT SỐNG ĐỌA THÁC ĐÀY CỦA MẠC NGÔN 1.1 Vấn đề huyền thoại trong văn học 1.1.1 Giới thuyết khái niệm huyền thoại Huyền. .. thuyết Sống đọa thác đày trên hành trình sáng tạo tiểu thuyết của Mạc Ngôn Thứ hai, chỉ ra được những biểu hiện của phương thức huyền thoại trong tiểu thuyết Sống đọa thác đày và đánh giá mức độ thành công của nó Thứ ba, trong chừng mực nhất định, chỉ ra được những tương đồng, khác biệt của Mạc Ngôn trong việc sử dụng phương thức huyền thoại ở Sống đọa thác đày và một số tiểu thuyết khác của Mạc Ngôn. .. minh tiểu thuyết Sống đọa thác đày Đó là cơ sở để chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu của mình 3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 3.1 Như tên đề tài đã xác định, mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu phương thức huyền thoại với tư cách là một biện pháp kỹ thuật được Mạc Ngôn sử dụng trong tiểu thuyết Sống đoạ thác đày 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt ra nhiệm vụ: Thứ nhất, xác định vị trí tiểu thuyết. .. dàng thấy điều này qua các tiểu thuyết của Mạc Ngôn: Cao lương đỏ, Báu vật của đời, Đàn hương hình, Sống đọa thác đày, Ếch Trong hầu hết các tiểu thuyết Mạc Ngôn, chúng ta thấy ông cũng sử dụng không gian, thời gian mang tính huyền thoại Đây là một trong những dạng thức quan trọng của nghệ thuật huyền thoại hóa, đó là biện pháp làm nhòe mờ, đảo lộn trật tự không gian, thời gian của kết cấu trần thuật... ức của mỗi người 28 Trong quan niệm tiểu thuyết của Mạc Ngôn, tiểu thuyết không chỉ có mùi vị mà còn có cảm giác của sự sống Nhìn chung, tiểu thuyết Mạc Ngôn bị ảnh hưởng bởi trường phái cảm giác mới “ khi viết văn nhà văn phải huy động mọi giác quan của mình: Vị giác, thính giác, khứu giác hoặc là một cảm giác kỳ diệu vượt qua tất cả mọi cảm giác kể trên” [ 49.19] Trong tiểu thuyết Sống đọa thác đày. . .của Nguyễn Thị Hoài, năm 2012 bàn về “Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Mạc Ngôn đã nêu rõ tâm thức hậu hiện đại trong tiểu thuyết Mạc Ngôn: có cái nhìn mới về xã hội, về con người và cách viết của Mạc Ngôn Ở chương ba, tác giả đã đề cập tới những dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Mạc Ngôn trên một số phương diện tổ chức trần thuật: Cốt... trong tiểu thuyết Mạc Ngôn Như đã nói trên, phương thức huyền thoại hóa là một phương thức nghệ thuật đã và đang được các nhà văn sử dụng một cách linh hoạt Tuy nhiên, mỗi một nhà văn đều có cách vận dụng huyền thoại để chuyển tải nội dung tư tưởng tác phẩm mà nhà văn gửi gắm Mạc Ngôn là một trong những nhà văn đã thành công với phương thức sáng tạo này Ông đã vận dụng huyền thoại vào tác phẩm của mình... ba trong cuộc sống đời thường, chẳng hạn huyền thoại Trường Sơn, huyền thoại Maradona Do tính chất hư cấu, không có thật của huyền thoại xưa, nên nhiều khi thuật ngữ ấy còn được dùng để chỉ những sự việc, những mơ ước hão huyền Nhưng trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, chúng tôi xem huyền thoại như một phương thức nghệ thuật trong sáng tạo văn học Từ đó, ta có thể đi vào khái niệm huyền thoại. .. một cách độc đáo, đa dạng và nhuần nhuyễn, nhất là tiểu thuyết Nhìn chung phương thức huyền thoại được thể hiện trong các tiểu thuyết của Mạc Ngôn ở ba điểm sau: 18 Thứ nhất đó là việc sử dụng các thủ pháp lạ hóa, phóng đại, biến dạng (phân thân, hóa thân) khi miêu tả, nhại các hình thức huyền thoại truyền thống Có vô số chuyện lạ trong tác phẩm của Mạc Ngôn Chỉ riêng kiểu xử tử Đàn hương hình kỳ lạ và... một phương thức tư duy, sau đó là một kí hiệu nghệ thuật, một ngôn từ đặc sắc và hướng tới một xu thế thi pháp văn học đặc thù, 15 xu thế thể hiện Có thể xem đây là một nghiên cứu góp phần tìm hiểu thêm về phương thức huyền thoại trong tác phẩm văn học cụ thể của Mạc Ngôn 1.1.2 Phương thức huyền thoại trong văn học Có thể nói văn học là một thế giới nghệ thuật trong đó chứa đựng đầy ắp những huyền thoại ... nét huyền thoại văn học tiểu thuyết Sống đọa thác đày Mạc Ngôn Chương Huyền thoại hoá cốt truyện, nhân vật Sống đọa thác đày Chương Huyền thoại hoá không gian, thời gian nghệ thuật Sống đọa thác. .. biểu phương thức huyền thoại tiểu thuyết Sống đọa thác đày đánh giá mức độ thành công Thứ ba, chừng mực định, tương đồng, khác biệt Mạc Ngôn việc sử dụng phương thức huyền thoại Sống đọa thác đày. .. đọa thác đày Chương 12 VÀI NÉT VỀ HUYỀN THOẠI TRONG VĂN HỌC VÀ TIỂU THUYẾT SỐNG ĐỌA THÁC ĐÀY CỦA MẠC NGÔN 1.1 Vấn đề huyền thoại văn học 1.1.1 Giới thuyết khái niệm huyền thoại Huyền thoại dân

Ngày đăng: 31/10/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sức hút của hiện tượng Mạc Ngôn còn được thể hiện ở sự xuất hiện trong một số khóa luận, luận văn tốt nghiệp các bậc Cử nhân, Thạc sĩ trong một số trường Đại học. Gần đây, năm 2011 tại trường Đại học Vinh, hai học viên Hoàng Thị Thanh Lê và Lê Thị Hương Thủy, đã bảo vệ thành công Luận văn Thạc sĩ về tiểu thuyết Mạc Ngôn. Trong đó, Hoàng Thị Thanh Lê bàn về “41 chuyện tầm phào của Mạc Ngôn”, còn Lê Thị Hương Thủy tập trung vào “Con người bản năng trong tiểu thuyết Báu vật của đời của Mạc Ngôn”. Luận văn đã xem xét vấn đề con người bản năng từ nhiều góc nhìn, trong đó có góc nhìn lý thuyết hậu hiện đại mà tập trung nhất ở chương ba. Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Hoài, năm 2012 bàn về “Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Mạc Ngôn” đã nêu rõ tâm thức hậu hiện đại trong tiểu thuyết Mạc Ngôn: có cái nhìn mới về xã hội, về con người và cách viết của Mạc Ngôn. Ở chương ba, tác giả đã đề cập tới những dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Mạc Ngôn trên một số phương diện tổ chức trần thuật: Cốt truyện và kết cấu phân mảnh, pha trộn, đan xen nhiều sắc thái giọng điệu, phá vỡ thời gian tự sự từ điểm nhìn bên trong.

  • Điểm lại những ý kiến trên đây, có thể thấy tuy đã có một số bài viết, công trình nghiên cứu, phê bình của các tác giả ở Trung Quốc và trên thế giới trong đó có Việt Nam về tiểu thuyết Mạc Ngôn. Song có thể nhận thấy các bài viết, bài nghiên cứu chỉ mới khái quát chung, giới thiệu, nêu cảm nhận về tiểu thuyết Mạc Ngôn và chỉ tập trung ở một vài tác phẩm chủ yếu ở tiểu thuyết Báu vật của đời, chưa công trình nghiên cứu nào đi sâu và phân tích tường minh tiểu thuyết Sống đọa thác đày. Đó là cơ sở để chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.

  • 1.2. Sống đoạ thác đày trên hành trình tiểu thuyết của Mạc Ngôn

  • 1.2.1. Con đường sáng tạo nghệ thuật của Mạc Ngôn.

  • Mạc Ngôn là nhà văn lớn của Trung Quốc và Thế giới. Giải Nobel văn học năm 2012 đã thuộc về ông đã khẳng định vị trí và tài năng của Mạc Ngôn trên văn đàn quốc tế. Để có được thành quả ấy, không chỉ có tài năng mà ông đã trải nghiệm bằng chính cuộc đời mình trong cuộc sống gia đình, quê hương - nơi ông sinh ra, và ông đã chọn cho mình một con đường sáng tạo nghệ thuật riêng.

    • 1.2.3. Sống đọa thác đày – một tiểu thuyết thành công của Mạc Ngôn

    • 2.2.4. Biểu tượng hóa nhân vật huyền thoại

      • 3.3.2. Không – thời gian trong Sống đọa thác đày của Mạc Ngôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan