Phân tích nội dung thiết kế bài giảng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương II cấu trúc của tế bào SGK sinh học 10 ban cơ bản

67 492 0
Phân tích nội dung   thiết kế bài giảng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học  chương II cấu trúc của tế bào SGK sinh học 10 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Mở đầu Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ đua tranh trí tuệ để phát triển, người không cạnh tranh bắp mà cạnh tranh trí tuệ Điều đòi hỏi ngành giáo dục phải thay đổi cách dạy học nhằm tạo lớp người tích cực, động, sáng tạo không cá nhân, cộng động, quốc gia không tồn Đổi phương pháp giáo dục đào tạo có đổi phương pháp dạy học, định hướng chung không riêng nước ta mà quan tâm quốc gia giới chiến lược phát triển nguồn nhân lực người, phục vụ mục tiêu kinh tế Xà hội Không có đổi phương pháp dạy học không đạt kết công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước Vì nghị trung ương, luật giáo dục, thị ngành nói đến đổi phương pháp dạy học Do đổi nội dung SGK Năm học 2006 - 2007 hai SGK lớp 10 cho hai ban Ban khoa học ban khoa học nâng cao dạy tất trường THPT nước Nội dung SGK thay đổi theo hướng nâng cao kiến thức sinh häc, tÕ bµo häc vµ sinh häc vi sinh vËt Cập nhật với phát triển KHCN - làm cho mâu thuẫn lượng thông tin ngày nhiều với thời gian có hạn tiết học ngày găy gắt Trong tình trạng phổ biến trường THPT giáo viên học sinh đà quen với phương pháp dạy học truyền thống: Thầy thông báo kiến thức trò lắng nghe ghi chép Thực tiễn giảng dạy trường THPT đặt cho nhà nghiên cứu câu hỏi lớn Làm để thiết kế giảng theo hướng tổ chức hoạt động học tập học sinh, vừa đảm b¶o néi dung kiÕn thøc mét tiÕt häc võa phát huy vai trò chủ động người học Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Chúng cho rằng: Nếu giáo viên có đủ tài liệu tham khảo, có kỹ phân tích giảng, xác định thành phần kiến thức, kiến thức trọng tâm, lôgic thành phần kiến thức, kiến thức bổ sung, thuận lợi việc thiết kế giảng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Chính lý Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tôi đà tiến hành chọn đề tài "Phân tích nội dung, thiết kế giảng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chương II cấu trúc tế bào - SGK - Sinh học 10 bản" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Vận dụng lý luận phương pháp dạy học vào phân tích nội dung 7, 8, 9, 10, 11 Chương II - Cấu trúc tế bào - Phần hai sinh học tế bào - Thiết kế số giảng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích nội dung, thiết kế giảng, 7, 8, 9, 10, 11 - Chương II thuộc Phần hai: Sinh học tế bào Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng: SGK sinh học 10 Chương II - Cấu trúc tế bào Phần hai - Sinh học tế bào Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - SGK sinh học 10 từ 7, 8, 9, 10 11 Chương II - Cấu trúc tế bào - Phần hai - Sinh học tế bào Từ ngày 26/2/2006 đến ngày 20/4/2007 - Học sinh lớp 10 trường THPT Long Châu Sa ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiễn 4.1 ý nghĩa khoa học: Làm sáng tỏ sở lý luận cho phương pháp dạy học, theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 4.2 ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề đổi phương pháp dạy học ,theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc tài liệu làm sở xây dựng lý thuyết đề tài: - Tra cứu tài liệu chủ trương, đường lối lÃnh đạo Đảng Nhà nước công đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học - Đọc tài liệu lý luận dạy học, đổi phương pháp dạy học, SGK sinh học 10 bản, sách giáo viên lớp 10 môn sinh học, tài liệu tế bào học 5.2 Phương pháp quan sát sư phạm Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Dự trao đổi kinh nghiệm với giáo viên phổ thông phương pháp giảng dạy, theo hướng lấy học sinh làm trung tâm 5.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến, nhận xét, đánh giá giáo viên phổ thông nội dung nghiên cứu đề tài Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Nội dung kết nghiên cứu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Trên giới Phương pháp dạy học tích cực có mầm mống từ kỷ XIX Vào năm 20 kỷ XX Anh đà bắt đầu thí điểm lớp học Đặc biệt ý đến khái niệm Tư học sinh, hoạt động độc lập Sau chiến tranh giới thứ hai, năm 1950 Pháp bắt đầu thí điểm 200 trường sau triển khai rộng rÃi tất cấp học Vào năm 1970 - 1980 Bộ Giáo dục Pháp chủ trương khuyết khích áp dụng phương pháp dạy học tích cực Năm 1950 - 1960: Liên Xô Cũ, Đức, Ba Lan, bắt đầu đổi phương pháp dạy học, có quy định cụ thể Giáo viên không cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh, mà phải tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu, phát biểu định nghĩa, định luật 1.1.2 Trong nước Vấn đề phát huy tính tích cực chủ động học sinh nhằm tạo người lao động, sáng tạo, đà đặt từ năm 1960, ngành giáo dục đà có hiệu: Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Năm 1970 nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực giáo sư Trần Bá Hoành phát huy trí thông minh học sinh Năm 1980 trở nhiều nhà lý luận dạy học quan tâm GS: Đinh Quang Báo (1981) GS: Lê Đình Trung (1985) TS: Vũ Đức Thành (1985) GS: Vũ Đức Lưu(1995) Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Đặc biệt năm 1995 có hội thảo lớn phương pháp dạy học tích cực theo hướng hoạt động hoá người học Từ năm 2000 đến đề cập đến phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm tất đợt thay sách, bồi dưỡng GV tất môn học Cho đến việc nghiên cứu, vận dụng phát huy tính tích cực HS đà có bước khởi đầu rõ nét, tạo bước chuyển biến tÝch cùc 1.2 TÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh 1.2.1 Kh¸i niƯm vỊ tÝnh tÝch cùc Chđ nghÜa vËt xem tÝnh tÝch cùc lµ mét phÈm chÊt vèn cã cđa ng­êi ®êi sèng x· héi Con người khác với động vật chỗ, người không tiêu thụ có sẵn thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải, vật chất cần thiết cho tồn phát triển xà hội Sáng tạo văn hoá khoa học thời đại Chủ động cải biến môi trường tự nhiên cải tạo xà hội Theo Pa Lốp: Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hoạt ®éng” Theo LV Rebrova 1975: “tÝnh tÝch cùc häc tËp học sinh tượng sư phạm biểu gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập trẻ 1.2.2 Tính tích cực cđa häc tËp TÝnh tÝch cùc cđa ng­êi biĨu hoạt động, chủ động chủ thể Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Tính tích cực hoạt động học tập - VỊ thùc chÊt lµ tÝnh tÝch cùc cđa nhËn thøc, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học Quá trình nhận thức học tập không nhằm phát điều loài người chưa biết Mà nhằm lĩnh hội tri thức loài người đà tích luỹ Tuy nhiên, học tập học sinh phải khám phá hiểu biết thân Học sinh hiểu, ghi nhớ nắm qua hoạt động chủ động, nỗ lực Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập, liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng ®éng c¬ häc tËp TÝch tÝch cùc häc tËp biĨu dấu hiệu như: Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra, hay nêu thắc mắc, đỏi hỏi giải thích vấn đề chưa rõ cách cặn kẽ, kiên trì hoàn thành tập, không nản trước tình khó khăn Tính tích cực đạt cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: Gắng sức làm theo mẫu hoạt động thầy bạn - Tìm tòi: Độc lập giải vấn đề nêu Tìm kiếm cách giải khác vấn đề - Sáng tạo: Tìm cách giải mới, độc lập, hữu hiệu 1.3 Phương pháp tích cực Phương pháp tích cực (PPTC), thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo cuả người học Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Tích cực PPTC dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với hoạt động, thụ động Chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPTC hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá, hoạt động nhận thức người học Nghĩa tập trung phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy, rõ ràng cách dạy đạo cách học Nhưng ngược lại thói quen học tập trò, có ảnh hưởng tới cách dạy thầy Vì giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động, để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Đổi phương pháp phải có hợp tác thầy trò Sự phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học thành công Theo tinh thần dùng thuật ngữ Dạy học tích cực Theo lý luận Dạy học tích cực, (dự án Việt - Bỉ) Cũng tài liệu đổi phương pháp dạy học Tác giả Trần Bá Hoành viện khoa học giáo dục Phương pháp dạy học: Cách thức hoạt động giáo viên việc đạo, tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêutrong dạy học Minh hoạ qua sơ đồ: Mục tiêu dạy - học (Kiến thức - kỹ - thái độ) Mặt bên (các thao tác hành động GV HS) Mặt bên (Cách tổ chức động nhận thức HS) Phương pháp dạy - học PP dạy (Hoạt động GV) Trường ĐHSP Hà Nội PP học (Hoạt động HS) K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Thầy đạo Trò chủ động PP DH: Cách thức hoạt động GV việc đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động đạt mục tiêu dạy học MT MT giáo dục nhà trường ND PP PT TC MT kinh tÕ x· héi cđa céng ®ång ĐG Quá trình dạy học 1.4 Định hướng đổi dạy học NQTW khoá VII - 1993 NQTW kho¸ VIII 12 - 1996 LuËt gi¸o dục 12 - 1998 Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh - Bồi dưỡng phương pháp tự học - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tác động đến tình cảm, đem lại niỊm vui høng thó häc tËp cho häc sinh Cèt lõi: Hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 1.5 Dạy học lấy người học làm trung tâm 1.5.1 Nguồn gốc chÊt Trong thËp kû cuèi cïng cña thÕ kû XX, tài liệu giáo dục nước nước ta, kể số văn Bộ Giáo dục Đào tạo thường nói tới việc cần thiết chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm Dạy học lấy HS làm trung tâm (HSTT) có số thuật ngữ tương đương: Dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học Các thuật ngữ có nội dung làm nhấn mạnh hoạt động học vai trò HS trình dạy học, khác với tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Chuyển cách tiếp cận trình dạy học từ GVTT sang HSTT xu h­íng tÊt u, cã lý lÞch sư Trong lịch sử giáo dục, thời kỳ chưa hình thành tổ chức trường lớp, việc dạy học đà thực theo phương thức thầy dạy trò thầy dạy cho nhóm học trò Học trò nhóm chênh lệch nhiều lứa tuổi trình độ Ví dụ thầy đồ Nho ë n­íc ta thêi kú phong kiÕn d¹y cïng lớp từ đứa trẻ bắt đầu học Tam tự kinh đến môn sinh chuẩn bị thi tú tài cử nhân Trong tổ chức dạy học vậy, ông thầy bắt buộc phải có điều kiện để thực Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh GV: Màng sinh chất cấu tạo từ thành phần nào? HS: - Đại diện nhóm lên bảng trình bày hình vẽ - Nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt GV: ChÝnh x¸c hoá - Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9nm - Gồm thành phần chính: Phôtpho litpit Prôtêin * Phôpholipit: Luôn quay đuôi kị nước nhau, đầu ưa nước phía + Phân tử phôtpholipit lớp màng liên kết với liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển * Prôtêin gồm loại (Prôtêin xuyên màng Prôtêin bám màng): Vận chuyển chất vào tế bào, tiếp nhận thông tin từ bên - Các phân tử colesteron xen kẽ lớp phôtpholipit - Các chất Lipôprôtêin glicôprôtêin giác quan, kênh, dấu chuẩn, nhận biết đặc trưng cho loại tế bào b Chức GV:Nghiên cứu thông tin trang 45 Màng tế bào có chức ? HS: Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp GV: ChÝnh xác hoá Đỗ Thị Thanh - Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc nên màng có tính bán thấm - Thu nhận thông tin lý hoá học từ bên (nhờ thụ thể) đưa đáp ứng kịp thời - Các tế bào nhận biết nhận biết tế bào lạ (nhờ glicô prôtêin) 10 Cấu trúc bên màng sinh chất a Thành tế bào GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 46 Phân biệt thành tế bào thực vật, nấm, vi khuẩn? HS: Nghiên cứu thông tin, trả lời GV: Chính xác hoá - Thành tế bào quy định hình dạng tế bào có chức bảo vệ tế bào + Tế bào thực vật cấu tạo xenlulôzơ + Tế bào nấm kitin + Tế bào vi khuẩn Peptiđoglican b Chất ngoại bào GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 46 Chất ngoại bào nằm đâu? cấu trúc chức chất ngoại bào gì? HS: Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp GV: Chính xác hoá Đỗ Thị Thanh - Chất ngoại bào nằm màng sinh chất tế bào người động vật * Cấu tạo: - Chủ yếu sợi Glicôprôtêin - Chất vô chất hữu khác * Chức năng: - Ghép tế bào liên kết với tạo nên mô định giúp tế bào thu nhận thông tin Cđng cè: + §äc kÕt ln SGK trang 46 5.Dặn dò: + Học trả lời câu hỏi SGK + Ôn lại kiến thức hoá học như: Khuếch tán, dung dịch ưu trương, nhược trương Bài 11: Vận chuyển chất qua màng sinh chất I Mục tiêu học Kiến thức: - Trình bày kiểu vận chuyển thụ động vẩn chuyển chủ động - Nếu khác biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động - Mô tả tượng nhập bào xuất bào Kỹ năng: - Phân tích tranh hình phát kiến thức - So sánh, tổng hợp, khái quát hoá Giáo dục: - Hình thành quan điểm vật trao đổi chất Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh II Phương pháp - phương tiện Phương pháp: + Phương pháp vấn đáp tìm tòi phận + Phương pháp trực quan Phương tiện: + Tranh hình phóng to 11.1, 11.2, 11.3 SGK + Mét lä n­íc hoa, Ýt mùc tÝm, cốc nước lọc + Tranh trùng biến hình, trùng đế giầy bắt tiêu hoá mồi III Hoạt động dạy - học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu 1: HÃy trình bày cấu trúc màng sinh chất phù hợp với chức năng? Bài Đặt vấn đề: Tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường Các chất vào tế bào phải qua màng sinh chất theo cách hay cách khác Sự vận chuyển chất vào tế bào thực chủ yếu cách sau Hôm tìm hiểu 11 Bài 11: Vận chuyển chất qua màng sinh chất Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng I Vận chuyển thụ động GV: Giới thiệu số tượng + Mở nắp lọ nước hoa + Nhá vµi dät mùc tÝm vµo cèc n­íc läc GV: HÃy giải thích tượng quan sát thấy ngửi được? HS: Quan sát nêu tượng Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh GV: Thế tượng khuếch tán? Do đâu có khuếch tán? HS: GV: Đối với màng sinh chất tế bào vận chuyển thụ động GV: Thế vận chuyển thụ động? Vận chuyển thụ động dựa nguyên lý nào? HS: GV: Chính xác hoá Khái niệm: - Vận chuyển thụ động phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn lượng (xuôi dốc nồng độ) - Nguyên lý vận chuyển: Vận chuyển thụ động khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Các kiểu vận chuyển qua màng GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 47, 48 Quan sát hình 11.1 SGK HS: Nghiên cứu thông tin, quan sát tranh GV: Vậy chất vận chuyển qua màng cách nào? HS: Thảo luận nhóm, đại diện trả lời Trường ĐHSP Hà Néi K29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp GV: Chính xác hoá Đỗ Thị Thanh a Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép Phôtpholipit Gồm chất không phân cùc vµ chÊt cã kÝch th­íc nhá nh­ CO2, O2 b Khuếch tán qua kênh Prôtêin xuyên màng - Gồm chất phân cực, iôn, chất có kích thước phân tử lớn (glucô) c Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt (gọi thẩm thấu) - Các phân tử nước Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 48 Tốc độ khuếch tán chất vào tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: GV: Chính xác hoá - Nhiệt độ môi trường - Sự chênh lệch nồng độ chất màng GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGk trang 49 HÃy phân biệt môi trường ưu trương, nhược trương, đẳng trương HS: GV: Chính xác hoá * Một số loại môi trường - ưu trương: Nồng độ chất tan tế bào cao tế bào Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh - Nhược trương: Nồng độ chất tan tế bào thấp tế bào - Đẳng trương: Nồng độ chất tan tế bµo vµ ngoµi tÕ bµo b»ng II VËn chun chủ động GV: Đưa ví dụ: + Nồng độ glucô nước tiểu < máu glucô thu hồi máu + Nồng độ Urê nước tiểu > máu nhiều, Urê đào thải nước tiểu GV: Em hÃy giải thích tượng trên? HS: GV: Vậy thể kiểu vận chuyển kiểu vận chuyển thụ động Khái niệm: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 48, hình 11.1(c) Thế vận chuyển chủ động? Cơ chế vận chuyển? HS: GV: Chính xác hoá - Vận chuyển chủ động phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) - Vận chuyển chủ động tiêu tốn lượng Cơ chế: - ATP + Prôtêin đặc chủng cho loại chất - Prôtêin biến đổi để liên kết với chất đưa từ vào tế bào hay đẩy khỏi tế bào III Nhập bào xuÊt bµo NhËp bµo: GV: Treo tranh: Trïng biÕn hình trùng đế dày bắt tiêu hoá mồi Em hÃy mô tả cách lấy thức ăn tiêu hoá thức ăn loại động vật nguyên sinh này? HS: Quan sát trả lời GV: Kiểu tiêu hoá thức ăn trùng biến hình theo phương thức nhập bào xuất bào GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu tranh 11.2, thông tin SGK trang 49 HS: Quan sát tranh nghiên cứu thông tin GV: Thế nhập bào xuất bào? HS: Thảo luận nhóm, đại diện trả lời Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp GV: ChÝnh xác hoá Đỗ Thị Thanh - Là phương thức tế bào đưa chất vào bên tế bào cách biến dạng màng sinh chất Có kiểu nhập bào: * Thực bào: Tế bào động vật ăn hợp chất có kích thước lớn - Đầu màng lâm xuèng bao bäc lÊy måi råi nuèt vµo - Nhờ enzim phân huỷ (tiêu hoá) * ẩm bào: Đưa giọt dịch vào tế bào - Màng lõm xuống bao bọc giọt dịch vào túi màng đưa vào tế bào Xuất bào: - Các chất thải túi kết hợp với màng sinh chất đẩy tế bào GV: (Củng cố) Các chất vận chuyển qua màng tế bào theo phương thức vận chuyển chủ động, thụ động, xuất nhập bào màng tÕ bµo lµ mµng sèng Cđng cè: - HS đọc kết luận SGK trang 50 Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho thực hành: + Mẫu vật: Thài lài tía, hành + Dụng cụ: Dao lam, dung dịch nước muối, giấy thấm Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Chương - Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Thực mục đích luận văn nghiên cứu, đối chiếu với nhiệm đặt ra, đà thu kết sau: - Bước đầu đà xác định sở lý luận cho việc dạy học lấy HS làm trung tâm Góp phần thực đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học - Tôi đà tiến hành phân tích nội dung: Vị trí, logic kiến thức, thành phần kiến thức, thu thập kiến thức bổ sung, tài liệu tham khảo cho Làm sở cho việc thiết kế giảng (7,8,9,10,11) thuộc chương II phần hai Sinh học tế bào theo hướng nghiên cứu đề tài Các soạn trình bày luận văn theo hướng lấy HS làm trung tâm đặt người học vào vị trí chủ động, tích cực, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ®em l¹i niỊm vui høng thó häc tËp cho HS - Kết phương pháp chuyên gia: Các nhận xét giáo viên trình bày luận văn khẳng định chung điều giáo án thiết kế có tính khả thi cho phép nâng cao chất lượng dạy học sinh học 10 theo hướng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc tù lùc häc tËp HS 3.2 Kiến nghị: Đây kết nghiên cứu bước đầu Và thời gian có hạn nên kết đề tài thể số Chương II - cấu trúc tế bào Phần hai - Sinh học tế bào SGK sinh học 10 đề tài cần tiếp tục nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục & Đào tạo- Phục vụ giáo viên Hoàng Đức Cự (2001), Sinh học đại cương Tập I, NXBĐHQG Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (2006), SGK Sinh học 10 Ban bản, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (2006), Sinh học 10 Sách giáo viên - Ban bản, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo Trần Bá Hoành (1998), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục Nguyễn Như Hiền ( 2002), Tế bào học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Cự Nhân (2004), Sinh học đại cương Tập 1, NXB Đại học Sư phạm Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn sinh học (2006), NXB Gi¸o dơc 10 W.D.PHILLIP – J.J.CHIN TON (2003), Sinh häc tập I, NXB Giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - Th.S Trần Thị Hường đà trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy trường ĐHSP Hà Nội - thầy cô giáo Tổ Sinh - Hoá - Lý Trường THPT Long Châu Sa Tỉnh Phú Thọ Và toàn thể bạn sinh viên đà tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 04 năm 2007 Tác giả Đỗ Thị Thanh Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Lời cam đoan Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn Th.S Trần Thị Hường Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu Nếu sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2007 Tác giả Đỗ Thị Thanh Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thanh Danh mục ký hiệu viết tắt - THPT: Trung học phổ thông - KHCN: Khoa học công nghệ - SGK: Sách giáo khoa - GVTT: Giáo viên trung tâm - HSTT: Học sinh trung tâm - NXB ĐHQG HN: Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội - NXB ĐHSP: Nhà xuất đại học Sư phạm - NXBGD: Nhà xuất Giáo dục - GS: Giáo sư - TS: Tiến sỹ - Th.S: Thạc sỹ - GV: Giáo viên - HS: Học sinh Trường ĐHSP Hà Nội K29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đỗ Thị Thanh K29C - Sinh ... dạy học vào phân tích nội dung 7, 8, 9, 10, 11 Chương II - Cấu trúc tế bào - Phần hai sinh học tế bào - Thiết kế số giảng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, góp phần nâng cao chất lượng dạy. .. góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tôi đà tiến hành chọn đề tài "Phân tích nội dung, thiết kế giảng theo hướng lấy. .. cần thiết chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm Dạy học lấy HS làm trung tâm (HSTT) có số thuật ngữ tương đương: Dạy học tập trung vào người học, dạy học vào

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan