MỐI MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬN ĐƠN TÀU CHUYẾN VÀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN

44 2.3K 8
MỐI MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬN ĐƠN TÀU CHUYẾN VÀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay trên thế giới có nhiều phương thức vận chuyển hàng hóa, như đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường bộ và đường sông. Trong số đó thì vận tải đường biển từ xưa đến nay luôn chiếm ưu thế trong chuyên chở quốc tế cả về khối lượng lẫn giá trị hàng hóa. Chính vì vậy mà chứng từ vận tải đường biển cũng phổ biến và có tầm quan trọng hơn so với các loại chứng từ vận tải khác. Nhắc đến chứng từ vận tải đường biển thì ắt hẳn phải nhắc đến vận đơn đường biển. Vận đơn đường biển là một chứng từ quan trọng trong giao nhận vận chuyển, bảo hiểm, thanh toán và khiếu nại (nếu có). Trong thực tiễn sử dụng vận đơn phát sinh nhiều tranh chấp gây ảnh hưởng đến các bên liên quan do các bên chưa thực sự hiểu hoặc có những cách hiểu khác nhau về giá trị pháp lý của vận đơn, về nội dung và hình thức của vận đơn… Vậy nên đòi hỏi chúng ta phải hiểu rõ các điều khoản chuyên chở liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên liên quan.Nếu không nắm rõ, khi xảy ra tranh chấp có thể gây ra cho chúng ta những thiệt hại lớn. Trong quá trình học môn “Vận tải và bảo hiểm quốc tế”, do giới hạn về thời gian, dung lượng kiện thức nên nhóm chỉ đề cập tới một số nét cơ bản của vận đơn đường biển theo hình thức tàu chợ, tàu chuyến, mối quan hệ giữa vận đơn và hợp đồng tàu chuyến.

I GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Hiện giới có nhiều phương thức vận chuyển hàng hóa, đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường đường sông Trong số vận tải đường biển từ xưa đến chiếm ưu chuyên chở quốc tế khối lượng lẫn giá trị hàng hóa Chính mà chứng từ vận tải đường biển phổ biến có tầm quan trọng so với loại chứng từ vận tải khác Nhắc đến chứng từ vận tải đường biển hẳn phải nhắc đến vận đơn đường biển Vận đơn đường biển chứng từ quan trọng giao nhận vận chuyển, bảo hiểm, toán khiếu nại (nếu có) Trong thực tiễn sử dụng vận đơn phát sinh nhiều tranh chấp gây ảnh hưởng đến bên liên quan bên chưa thực hiểu có cách hiểu khác giá trị pháp lý vận đơn, nội dung hình thức vận đơn… Vậy nên đòi hỏi phải hiểu rõ điều khoản chuyên chở liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên liên quan.Nếu không nắm rõ, xảy tranh chấp gây cho thiệt hại lớn Trong trình học môn “Vận tải bảo hiểm quốc tế”, giới hạn thời gian, dung lượng kiện thức nên nhóm đề cập tới số nét vận đơn đường biển theo hình thức tàu chợ, tàu chuyến, mối quan hệ vận đơn hợp đồng tàu chuyến Mục tiêu tổng quát Bài viết tìm hiểu vận đơn tàu chợ, vận đơn tàu chuyến, mối quan hệ vận đơn tàu chuyến hợp đồng tàu chuyến qua giúp giảm thiểu tranh chấp phát sinh hợp đồng thuê tàu chuyến Mục tiêu chi tiết - Hiểu rõ nội dung loại vận đơn, đặc biệt vận đơn tàu chợ vận đơn tàu biển Từ nội dung điều khoản vận đơn, đưa lời giải đáp, phân tích tranh chấp xảy liên quan đến điều khoản Các nội dung chủ yếu hợp đồng tàu chuyến - Tìm hiểu mối quan hệ vận đơn tàu chuyến hợp đồng tàu chuyến từ giúp hạn chế, giảm thiểu tranh chấp phát sinh hợp đồng thuê tàu chuyến Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phuong pháp phân tích tổng hợp lý thuyết giúp người đọc có thông tin cần thiết đề tài nghiên cứu Giới hạn đề tài Đề tài tập trung vào việc dịch hai mẫu vận đơn cụ thể : Vận đơn tàu chợ vận đơn tàu chuyến nội dung hợp đồng tàu chuyến II VẬN ĐƠN TÀU CHỢ ( Liner / or Conline Bills of Lading – B/L ) Khái niệm: Vận đơn tàu chợ : Là chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển người chuyên chở đại diện họ cấp cho người gửi hàng ( shipper), theo yêu cầu người gửi hàng, sau xếp hàng lên tàu sau nhận hàng để xếp Vận đơn có cam kết ( từ phía tàu hay người chuyên chở) dành chỗ xếp hàn cho người thuê tàu Vận đơn đường biển tàu chợ coi hợp đồng vận chuyển hàng hóa người chuyên chở người gửi hàng.B/L loại chứng từ có giá trị, giao dịch được, cầm cố, chấp, mua bán, chuyển nhượng cách ký hậu B/L chứng từ thiếu toán bảo hiểm quốc tế Chức vận đơn tàu chợ: Vận đơn “ chứng việc người vận chuyển nhận lên tàu số hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi rõ vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng.” ký người chuyên chở người thuê tàu Vận đơn tàu chợ sử dụng cách vận chuyển hàng tàu chợ phổ thông (Conventional Liner) cách vận chuyển Container (Container Liner) Thực chức này, vận đơn biên lai nhận hàng người chuyên chở cấp cho người xếp hàng Nếu ghi vận đơn hàng hóa ghi thừa nhận có “ tình trạng bên thích hợp” Điều có nghĩa người bán giao hàng cho người mua thông qua người chuyên chở người chuyên chở nhận hàng hóa phải giao cho người cầm vận đơn gốc cách hợp pháp ghi vận đơn cảng dỡ hàng ( cảng đích) Vận đơn đường biển chứng xác định hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển ký kết người gửi hàng người chuyên chở Biên lai giao nhận hàng người chuyên chở người nhận hàng Vận đơn chứng từ xác nhân quyền sở hữu hàng hóa ghi vận đơn Vì vận đơn mua bán, chuyển nhượng Việc mua bán, chuyển nhượng thực nhiều lần trước hàng hóa giao Cứ lần chuyển nhượng người cầm vận đơn gốc tay chủ hàng hóa ghi vận đơn, có quyền đòi người chuyên chở giao hàng cho theo điều kiện quy định vận đơn cảng đến Tác dụng vận đơn: Vận đơn chứng từ toán quốc tế Vận đơn sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ người xếp hàng, nhận hàng người chuyên chở Là sở cho việc khai báo hải quan làm thủ tục xuất nhập cho hàng hóa Là sở cho việc ký hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Vận đơn với chứng từ khác hàng hóa lập thành chứng từ toán tiền hàng Là nhận hàng dựa vào để ghi sổ,thống kê, theo dõi xem người bán ( người chuyên chở) không hoàn thành trách nhiệm quy định hợp đồng mua bán ngoại thương ( vận đơn) Là chứng từ quan trọng chứng từ khiếu nại người bảo hiểm hay người có liên quan Vận đơn sử dụng để làm chứng từ cầm cố, mua bán, chuyển nhượng hàng hóa ghi vận đơn Số vận đơn: Vận đơn lập thành số gốc số Trên gốc ghi “ Original” phân phối sau: Một giao cho chủ tàu ( shipower) Một giao cho thuyền trưởng ( master ) có công chứng lại giao cho người gửi hàng (shipper) phân phối tiếp: • Một giao cho người nhận ( receiver /or consignee) nơi đến để làm thủ tục nhập hàng • Một gửi chứng từ ngân hàng để toán thu hồi tiền hàng • Bản lại gửi hàng lưu Các giá trị pháp lý gốc, chúng dùng trường hợp thông báo hàng, kiểm tra hàng, thống kê hải quan Nội dung vận đơn tàu chợ: Vận đơn nhiều hãng tàu khác phát hành nên nội dung vận đơn khác Nội dung vận đơn thường có mặt: + Mặt trước ghi vấn đề liên quan người gửi hàng, người vận tải người nhận hàng, bao gồm : • Tiêu đề vận đơn ( lading title) • Số vận đơn ( number of bill of lading) • Tên công ty vận tải ( Shipping company / Carrier) • Tên người gửi hàng ( Shipper) • Tên người nhận hàng (consignee) • Địa thông báo ( notify adress) • Chủ tàu ( Shipowner) • Cờ tàu ( flag) • Tên tàu ( name of ship) • Cảng xếp hàng lên tàu ( port of loading) • Cảng dỡ hàng ( port of discharge) • Nơi giao hàng ( place of delivery) • Tên hàng ( name of goods) • Ký mã hiệu ( marks and number) • Cách đóng gói mô tả hàng hóa ( kind of packages and discriptions of goods ) • Số kiện ( number of packages) • Trọng lượng toàn hay thể tích ( total weight or mesurement) • Cước phí chi phí ( freight and charges) • Số vận đơn gốc ( number of original bill of lading) • Thời gian địa điểm cấp vận đơn ( place and date of issue) • Chữ ký người vận tải ( master’s signature) + Mặt sau gồm quy định có liên quan đến vận chuyển hãng tài in sẵn, người thuê tàu quyền bổ sung hay sửa đổi mà phải chấp nhận Mặt sau thường gồm nội dung định nghĩa, điều khoản chung, điều khoản trách nhiệm người chuyên chở, điều khoản xếp dỡ giao nhận, điều khoản giới hạn trách nhiệm người chuyên chở, điều khoản miễn trách người chuyên chở + Mặt hai vận đơn điều khoản hãng tàu tự ý quy định, thường nội dung phù hợp với quy định công ước, tập quán quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Một số điểm lưu ý sử dụng vận đơn: Giá trị pháp lý vận đơn: Trong vận đơn phải chứa đầy đủ quy định để điều chỉnh quan hệ người nhận hàng người chuyên chở như: phạm vi trách nhiệm, miễn trách, quy định chuyển tải, giải tổn thất chung có tổn thất, mát, hư hỏng sử dụng vận đơn để giải tranh chấp Vận đơn vận đơn chủ ( master bill of lading) hay vận đơn nhà ( house bill of lading) • Vận đơn chủ hay vận đơn đường biển vận đơn người chuyên chở thức (effective carrier) phát hành • Vận đơn nhà hay vận đơn thứ cấp người chuyên chở không thức (contracting carrier) hay gọi người giao nhận phát hành sở vận đơn chủ Đây sở pháp lý điều chỉnh quan hệ người cung cấp dịch vụ giao nhận kho vận với khách hàng Để phân biệt vận đơn phải nội dung hình thức vận đơn Về nội dung hình thức vận đơn: + Về nội dung: • Mục số lượng, trọng lượng, bao bì, ký mã hiệu mô tả hàng hoá phải ghi phù hợp với số lượng hàng thực tế xếp lên tàu phải ghi thật xác • Khi nhận hàng theo vận đơn, phải lưu ý số hàng thực nhận so với số hàng ghi vận đơn, thấy thiếu, sai tổn thất phải yêu cầu giám định để khiếu nại Nếu tổn thất không rõ rệt phải yêu cầu giám định ngày kể từ ngày dỡ hàng • Mục người nhận hàng: Nếu vận đơn đích danh phải ghi rõ họ tên địa người nhận hàng, vận đơn theo lệnh phải ghi rõ theo lệnh (ngân hàng, người xếp hàng hay người nhận hàng) Nói chung, mục ta nên ghi theo yêu cầu thư tín dụng (L/C) áp dụng toán tín dụng chứng từ • Mục địa người thông báo: Nếu L/C yêu cầu ghi theo yêu cầu L/C, không để trống hay ghi địa người nhận hàng • Mục cước phí phụ phí: phải lưu ý đến đơn vị tính cước tổng số tiền cước Nếu cước trả trước ghi: “Freight prepaid” Nếu cước trả sau ghi: “Freight to collect hay Freight payable at destination” Có vận đơn ghi : “Freight prepaid as arranged” người chuyên chở không muốn tiết lộ mức cước • Mục ngày ký vận đơn: Ngày ký vận đơn thường ngày hoàn thành việc bốc hàng hoá lên tàu phải thời hạn hiệu lực L/C • Mục chữ ký vận đơn: Chữ ký vận đơn trưởng hãng tàu, đại lý hãng tàu Khi đại lý ký phải ghi rõ hay đóng dấu vận đơn “chỉ đại lý (as agent only)” + Về hình thức vận đơn: Hình thức vận đơn hãng tự lựa chọn phát hành để sử dụng kinh doanh Vì vậy, hãng khác phát hành vận đơn có hình thức khác Tuy nhiên hình thức phát hành không định giá trị pháp lý vận đơn Hình thức phổ biến loại vận đơn đường biển thông thường, sử dụng chuyên chở hàng hoá đường biển (trên vận đơn ghi “Bill of lading”) Loại vận đơn loại vận đơn truyền thống dần thay loại vận đơn phát hành dùng cho nhiều mục đích, nhiều phương thức chuyên chở Đó là: • Loại vận đơn dùng cho vận tải đơn phương thức đa phương thức: vận đơn ghi: “bill of lading for combined transport shipment or port shipment” Loại chứng từ hiểu vận đơn đường biển chuyển nhượng người phát hành đánh dấu vào ô “Seaway bill, non negotiable” • Vận đơn dùng cho lưu thông không lưu thông: “bill of lading not negotiable unless consigned to order” (vận đơn không chuyển nhượng phát hành theo lệnh)… Như nhìn vào hình thức vận đơn đươc loại nào, giá trị pháp lý Muốn xác định cụ thể ta lại phải xem xét đến nội dung thể vận đơn Hạn chế sử dụng vận đơn: Thứ nhất, nhiều hàng hoá đến cảng dỡ hàng người nhận vận đơn (B/L) để nhận hàng thời gian hành trình hàng hoá biển ngắn thời gian gửi bill từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng Thứ hai, B/L không thích hợp với việc áp dụng phương tiện truyền số liệu đại tự động (fax, teleax…) việc sử dụng B/L toán, nhận hàng… đòi hỏi phải có chứng từ gốc Thứ ba, việc in ấn B/L đòi hỏi nhiều công sức tốn chữ in mặt sau B/L thường nhỏ, khoảng 0,3mm để chống làm giả Thứ tư, việc sử dụng B/L gặp rủi ro việc giao nhận hàng hoá (nếu đơn vị bị cắp) B/L chứng từ sở hữu hàng hoá… Mẫu vận đơn tàu chợ: III VẬN ĐƠN TÀU CHUYẾN VÀ MẪU VẬN ĐƠN TÀU CHUYẾN Khái niệm vận đơn tàu chuyến (Charter party Bill of Lading) Là biên lai giao nhận hàng người chuyên chở người gởi, người nhận hàng Là chứng xác nhận quyền sở hữu hàng người có tên vận đơn Vận đơn tàu chuyến giá trị pháp lý hợp đồng vận tải hợp đồng thuê tàu chuyến hợp đồng vận tải vận đơn tàu chuyến văn kiện bổ sung cho hợp đồng Các điều khoản vận đơn nói chung xây dựng sở pháp lý Công ước quốc tế Brussels (Còn gọi quy tắc Hagues) 1924 quy tắc Hagues – Visby 1977, nhiều quốc gia phê duyệt chấp nhận áp dụng Ngoài số chi tiết sửa chữa, bổ sung quy tắc Hagues – Visby dựa sở pháp lý quy tắc Hagues Vận đơn lô hàng chuyên chở lập thành có giá trị giao dịch số phụ không giao dịch Khi người nhận hàng sử dụng để nhận hàng hai lại hiệu lực Vận đơn tàu chuyến người chuyên chở phát hành Vận đơn điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở với người gửi hàng, người chuyên chở với người nhận hàng người cầm vận đơn Vận đơn giá trị pháp lý nên không sử dụng để chấp với ngân hàng Phân loại vận đơn tàu chuyến Vận đơn theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến (Charter Party Bill of Lading) Đây vận đơn ký phát trường hợp hàng hóa vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến có ghi câu: “to be used with Charter Parties” (sử dụng với hợp đồng vận chuyển theo chuyến) Ví dụ, vận đơn “Congenbill” ký phát để sử dụng với hợp đồng vận chuyển theo chuyến mẫu “Gencon” có ghi câu: “All terms and conditions, liberties and exceptions of the Charter Party dated as overleaf, are herewith incorporated (tất điều kiện, điều khoản, đặc quyền, miễn trừ hợp đồng vận chuyển có ngày tháng ghi trang bên phần vận đơn này) Vận đơn theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến người vận chuyển/chủ tàu, thuyền trưởng đại diện họ ký phát Do có câu ghi nên vận đơn không tính độc lập, mà phụ thuộc vào chứng từ khác, hợp đồng vận chuyển theo chuyến Nội dung hợp đồng bên thỏa thuận Nếu người thuê vận chuyển đồng thời người gửi hàng (shipper) ghi vận đơn vận đơn biên lai nhận hàng Nhưng vận đơn ký hậu để chuyển nhượng cho người thứ ba lại điều chỉnh mối quan hệ người vận chuyển người thứ ba (hoặc người cầm giữ vận đơn) nên phù hợp không phù hợp với nguồn luật điều chỉnh vận đơn Loại vận đơn ngân hàng chấp nhận để toán tiền hàng thư tín dụng cho phép Vận đơn không cấp theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến Đây loại vận đơn độc lập, không phụ thuộc vào hợp đồng vận chuyển theo chuyến có nội dung tương tự vận đơn vận tải đơn phương thức đường biển Phạm vi điều chỉnh vận đơn: Sau hàng hoá cấp lên tàu, người chuyên chở đại diện họ có nghĩa vụ ký phát vận đơn cho người giao hàng Người giao hàng (người bán) dùng vận đơn để có sở đòi tiền người mua Trong luật hàng hải quốc tế điều 81-3 luật Hàng hải Việt Nam vận đơn sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ người chuyên chở người nhận hàng cảng đến Người nhận hàng nhận vận đơn từ người bán hàng vận đơn quy định trách nhiệm chủ tàu với người cầm giữ vận đơn (ở cảng đích), no độc lập với hợp đồng thuê tàu, trừ trường hợp hai bên quy định rõ vận đơn có ghi đưa nội dung hợp đồng thuê tàu vào Khi có tranh chấp xảy ra: • Người nhận hàng ngừoi ký hợp đồng thuê tàu, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở lấy vận đơn để giải tranh chấp • Vận đơn chuyển nhượng cho người khác, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở với người cầm vận đơn lấy vận đơn để giải tranh chấp • Vận đơn có dẫn chiếu đến điều khoản hợp đồng thuê tàu lấy điều khoản hợp đồng thuê tàu để giải tranh chấp Đối với thường vận đơn người ta ghi rõ “vận đơn dùng với hợp đồng thuê tàu” (Bill of Lading to be used with charter) Phương thức thuê tàu chuyến a Khái niệm phương thức thuê tầu chuyến: Thuê tầu chuyến (Voyage) chủ tầu (Ship-owner) cho người thuê tầu (Charterer) thuê toàn hay phần tầu để chuyên chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác 10 Điều hợp đồng mẫu GENCON 1994 quy định: "Chủ tàu có quyền cầm giữ hàng hoá khoản thu người thuê tàu để khấu trừ tiền cước, tiền cước khống, tiền phạt thiệt hại khác tất khoản tiền phải trả cho hợp đồng, kể chi phí phát sinh từ việc khiếu nại đòi bồi thường khoản tiền trên" Trong trường hợp có tổn thất chung chủ tàu có quyền cầm giữ hàng để đòi đóng góp cho tổn thất chung đòi cho chủ tàu hay cho chủ hàng Tất nhiên, trường hợp có tổn thất chung, chủ tàu có nghĩa vụ chủ hàng phải bảo vệ quyền lợi họ việc thực quyền cầm giữ hàng Thông thường việc cầm giữ hàng để đòi đóng góp tổn thất chung cách có lợi cho chủ tàu vào lúc thực việc cầm giữ hàng, chủ tàu chưa thể biết phần phải đóng Vì tốt hết chủ tàu nên giao hàng với điều kiện người nhận phải cam kết: - Sẽ cung cấp giá trị hàng hoá chi tiết để tiến hành việc tính toán phân bổ - Ký quỹ số tiền hai bên thoả thuận để đảm bảo toán đóng góp tính toán xác định xong Khi có chi phí phát sinh việc phải cứu tàu, cứu hàng, chủ tàu có quyền cầm giữ hàng để đòi phần tỷ lệ hàng phải trả miễn việc cứu hộ lỗi chủ tàu Chủ tàu quyền cầm giữ hàng để thay cho tiền phạt (Demurrage) hợp đồng thuê tàukhông có điều khoản quy định rõ ràng cho phép làm việc Đối với vấn đề cầm giữ hàng hợp đồng thuê tàu định hạn phức tạp mà hàng hoá chuyên chở tàu người thứ ba tức người gửi hàng, trường hợp hàng hoá người thuê định hạn Chủ tàu bắt giữ hàng để đòi tiền cước thuê chuyến (Voyage Freight) mà người thuê chuyến nợ người thuê định hạn tiền cước quy định trả cảng đến (Freight Payable at Destination) điều thường thực người thuê định hạn thu tiền cước phát hành vận tải đơn "cước trả trước" BIMCO nhận xét vấn đề đại ý sau: "Điều khoản ghi hợp đồng thuê tàu định hạn quy định cho chủ tàu quyền cầm giữ hàng hoá tỏ rõ thực tế điều ảo tưởng (illussion)" Vì trường hợp này, tốt phải tham khảo ý kiến luật sư trước thực Luật nước cho phép cầm giữ hàng hoá thực hợp đồng vận đơn không quy định 30 Trong trường hợp, người chuyên chở phải đảm bảo thu tiền cước khoản tiền phạt khác từ người thuê tàu, đặc biệt người thuê tàu toán cước phí trả sau Suy cho người thuê tàu phải gánh chịu hậu phát sinh từ việc cầm giữ hàng * Điều khoản chiến tranh đình công (Strikes, Was Clause) Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, điều khoản rủi ro chiến tranh, đình công quy định thường có điểm chung giống Chẳng hạn hợp đồng mẫu GENCON 1994 có ghi: Rủi ro chiến tranh gồm chiến tranh (thực hay nguy cơ), nội chiến, thù địch, cách mạng, phiến loạn, loạn dân sự, hoạt động chiến tranh, đánh mìn (cho dù có thật hay nghe nói), cướp, hoạt động người khủng bố, hoạt động chiến tranh hay thiệt hại ác ý, hoạt động phong tỏa người nào, người khủng bố hay nhóm trị nào, phủ quốc gia mà phán thuyền trưởng và/hoặc chủ tàu nguy hiểm hay trở thành nguy hiểm đối tàu, hàng hóa, thủy thủ người khác tàu Nếu vào lúc trước tàu xếp hàng mà theo phán thuyền trưởng và/hoặc chủtàu, việc thực hợp đồng hay phần hợp đồng vận chuyển làm cho tàu, hàng hóa, thủy thủ đoàn người khác tàu phải chịu rủi ro chiến tranh chủ tàu gửi cho người thuê tàu thông báo hủy hợp đồng từ chối thực phần hợp đồng mà làm cho tàu, hàng hóa, thủy thủ đoàn người khác tàu phải chịu rủi ro chiến tranh Nếu có đình công hay cấm xưởng có ảnh hưởng hay cản trở thực tới việc xếp hàng phần hàng hóa tàu sẵn sàng xuất phát từ cảng cuối hay thời gian hành trình tới cảng sau tàu tới đó, thuyền trưởng chủ tàu yêu cầu người thuê tàu tuyên bố họ đồng ý tính thời gian tàu đến cảng xếp hàng đình công hay cấm xưởng người thuê tàu gửi tuyên bố văn vòng 24 giờ, chủ tàu có quyền hủy hợp đồng Phần hàng hóa sắn sàng để xếp, chủ hàng phải tiến hành xếp số hàng hóa tùy ý tiến hành số hàng hóa khác theo cách tính riêng họ Nếu có đình công cấm xưởng ảnh hưởng hay cản trở thực đến việc dỡ hàng điều không giải vòng 48 tiếng, người thuê tàu có quyền yêu cầu tàu chờ đợi đình công hay cấm xưởng để kết thúc để trả nửa tiền phạt sau hết thời hạn quy định việc dỡ hàng đình công hay cấm xưởng 31 kết thúc sau toàn tiền phạt phải toán hoàn thành việc dỡ hàng đưa tàu tới cảng nơi tàu dỡ hàng cách an toàn mà rủi ro bị cầm giữ đình công hay cấm xưởng Những biện pháp phải thực vòng 48 tiếng sau thuyền trưởng hay chủ tàu thông báo cho người thuê tàu đình công hay bãi công làm ảnh hưởng tới việc dỡ hàng * Điều khoản tổn thất chung New Jason (General Average and New Jason Clause) Tổn thất chung chi phí hy sinh đặc biệt tiến hành cố ý hợp lý nhằm cứu tàu, hàng hóa cước phí khỏi bị tai họa chung, thực chúng hành trình chung biển Một thiệt hại, chi phí hay hành động muốn coi tổn thất chung phải có đặc trưng: + Tổn thất chung hành động cố ý, tự nguyện thuyền trưởng thuyền viên tàu gây nên + Hành động tổn thất chung phải hành động hợp lý, chịu thiệt hại để tránh thiệt hại lớn cho hành trình Mất mát, thiệt hại chi phí phải hậu trực tiếp hành động tổn thất chung + Thiệt hại phải đặc biệt, tức thiệt hại không xảy điều kiện biển bình thường + Hành động tổn thất chung phải xảy biển + Nguy đe dọa hành trình phải nghiêm trọng thực tế + Tổn thất phải an toàn chung (common safety) Tổn thất chung gồm phận: - Hy sinh tổn thất chung (G/A Sacrifice): hi sinh tài sản để cứu tài sản lại - Chi phí tổn thất chung (G/A Expenditure): chi phí liên quan đến hành động tổn thất chung, chi phí liên quan đến hậu tổn thất chung, bao gồm: + Chi phí vào cảng gặp nạn; + Chi phí lưu kho lưu bãi cảng gặp nạn; + Chi phí xếp dỡ hàng hóa cảng gặp nạn; 32 + Chi phí tăng thêm nhiên liệu thủy thủ; + Chi phí tạm thời sửa chữa hư hỏng tàu Việc phân chia tổn thất chung thường phức tạp dễ gây tranh chấp Do hợp đồng thuê tàuphải thoả thuận rõ ràng việc phân chia tổn thất chung tiến hành nào, với ai, địa điểm thời gian đồng tiền toán Các bên tham khảo quy tắc tổn thất chung York – Antwerp (ra đời York, Anh năm 1864, sau bổ sung sửa đổi Antwerp, Bỉ năm 1924 sửa đổi tiếp vào năm 1974, 1990, 1994) * Điều khoản hai tàu đâm va có lỗi (Both to Blame Collision Clause) Đâm va rủi ro nguy hiểm xảy tàu hoạt động biển, đâm va thường dẫn đến tổn thất lớn nhiều quan hệ phát sinh: - Hai bên điều khoản áp dụng trường hợp nào? - Khi xảy rủi ro đâm va, bên phải toán chi phí có liên quan? - Việc toán chi phí có liên quan đến rủi ro đâm va tiến hành đâu, vào thời gian đồng tiền toán nào? Ví dụ: Nếu tàu chuyên chở đâm va phải tàu biển khác sơ suất tàu khác hành vi, sơ suất lỗi lầm thuyền trưởng, thủy thủ , hoa tiêu hay người làm công người chuyên chở việc điều khiển quản trị tàu chủ hàng hóa chuyên trở tàu bồi thường cho người chuyên chở tất mát, trách nhiệm tàu khác, tàu không chuyên chở chủ nó, với điều kiện mát trách nhiệm mát thiệt hại hay khiếu nại hay khiếu nại chủ hàng tàu khác tàu không chuyên chở chủ bồi thường cho chủ hàng, sau đòi lại, khiếu nại tàu chuyên chở người chuyên chở Điều khoản áp dụng hàng hoá bị thiệt hại Còn có tàu thiệt hại không việc bồi thường liên quan đến hai tàu Ngoài điều khoản trên, tuỳ loại hàng hoá mà bên có điều khoản bổ sung điều khoản khác cho phù hợp như: điều khoản thông báo tàu (Expected Time of Arrival = ETA), điều khoản kiểm đếm (TallyClause), điều khoản chệch đường, điều khoản băng, điều khoản phân loại lô hàng, điều khoản mở đóng cửa hầm tàu 33 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến Hợp đồng thuê tàu chuyến kết đàm phán người thuê tàu người cho thuê tàu Trong hợp đồng người ta quy định rõ cụ thể quyền lợi nghĩa vụ người thuê tàu cho thuê tàu điều khoản ghi hợp đồng Chính trình thực hợp đồng có tranh chấp xảy người chuyên chở người thuê chở, hợp đồng thuê tàu sở để giải tranh chấp Tất điều khoản quy định hợp đồng có giá trị pháp lý để điều chỉnh hành vi bên Các điều khoản buộc bên ký kết phải thực nội dung Nếu có bên thực quy định hợp đồng có nghĩa vi phạm hợp đồng Khi vi phạm điều khoản thỏa thuận, bên vi phạm phải chịu hoàn toàn trách nhiệm hậu xảy hành động vi phạm gây nên Nếu vận đơn, nguồn luật điều chỉnh quy tắc quốc tế hợp đồng thuê tàu chuyến nguồn luật điều chỉnh lại luật quốc gia, tập quán hàng hải án lệ Cho đến nay, chưa có điều ước quốc tế ký kết để điều chỉnh hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập tàuchuyến Trong mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến đề có điều khoản quy định có tranh chấp phát sinh hợp đồng tham chiếu đến luật Hàng hải nước Việc tham chiếu đến luật hàng hải xử hội đồng trọng tài hai bên thoả thuận Luật pháp nước cho phép nước ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến có quyền chọn luật để áp dụng cho hợp đồng Trong trường hợp bên không chọn luật lúc ký kết hợp đồng luật áp dụng cho hợp đồng: theo luật Balan nơi đóng trụ sở người chuyên chở; theo luật Nga nơi ký kết hợp đồng; theo luật Mỹ luật nước án; theo luật Hàng hải Việt Nam luật nơi đóng trụ sở người chuyên chở Ta thường bắt gặp mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến có điều khoản luật điều chỉnh thường dẫn chiếu đến luật Hàng hải Anh Mỹ đưa xét xử Trọng tài London Trọng tài New York Các tranh chấp phát sinh hợp đồng thuê tàu chuyến *Tranh chấp chủ thể hợp đồng Chủ thể hợp đồng thuê tàu chuyến gồm người chuyên chở người thuê chuyên chở 34 Một ví dụ điển hình vụ tranh chấp xảy cảng Gdanrk – Ba Lan: Tàu chở hàng từ Ba Lan theo điều kiện hợp đồng thuê tàu chuyến “Nuvoy” Khi dỡ hàng, số hàng bị Công ty bảo hiểm sau bồi thường thiệt hại cho người nhận hàng gặp khó khăn việc xác định đối tượng khiếu nại kiện tụng (kiện ai) trước tòa án Điều hợp đồng quy định người ký hợp đồng chủ tàu – công ty Wb (công ty môi giới C đại diện) Sau thời gian dài điều tra, công ty bảo hiểm Balan tìm thấy “LLoyd’s Register of Ships” người chủ tàu thức tàu nói ông A.L.H kiện ông tòa A.L.H ngạc nhiên, ông ta chủ tàu không khai thác Tòa án Balan đến kết luận: chủ tàu - ông A.L.H không chịu trácH nhiệm việc hàng hóa, yêu cầu bên nguyên kiện người chuyên chở Đã năm kể từ ngày dỡ hàng, thời hiệu tố tụng hết khiếu nại không xét xử Quyết định tòa án đúng, lẽ công ty Bảo hiểm phải kiện người đứng tên ký hợp đồng thuê tàu Về phía người thuê, nhiều mẫu hợp đồng hãng tàu không quy định rõ người chủ thực tế tàu mà nêu tên người đại diện nên người thuê cần yêu cầu ghi rõ chủ thực tế người đại diện Ngoài ra, số vấn đề khác chủ thể hợp đồng tự hay thông qua đại lý người môi giới ký hợp đồng Chính vậy, có cố xảy ra, bên thường quy trách nhiệm cho Trong trường hợp hợp đồng thuê tàu chuyến quy định không rõ ràng việc xác định tư cách người ký hợp đồng vấn đề không đơn giản *Tranh chấp tàu chuyên chở Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, điều khoản tàu điều khoản quan trọng Con tàu phải đảm bảo thích hợp cho việc chuyên chở hết khối lượng hàng đảm bảo an toàn cho hàng hoá Trong thực tế thương mại hàng hải phát sinh nhiều vụ tranh chấp từ hợp đồng thuê tàu chuyến điều khoản chủ yếu tranh chấp khả biển tàu (seaworthiness) Về mặt pháp lý, người ta coi khả biển điều kiện hợp đồng, chủ tàu vi phạm người thuê có quyền huỷ hợp đồng 35 Khi xảy tổn thất hàng hoá, tàu không đủ khả biển người kiện phải chứng minh hai vấn đề: - Tàu không đủ khả biển; - Không đủ khả biển nguyên nhân gây tổn thất Nếu không chứng minh bên nguyên đơn không buộc chủ tàu chịu trách nhiệm Dưới số án lệ điển hình: a Án lệ Tàu A chở cà phê từ Clombo London, dỡ hàng có số bao bị ướt Biên dỡ hàng (cargo outturn report) ghi nguyên nhân hàng bị ướt nước nhỏ từ ống nước qua hầm hàng Sau bồi thường cho chủ hàng, công ty Bảo hiểm kiện chủ tàu với lý không đủ khả biển Khi vấn đề đưa án, án bác đơn chứng từ cảng chứng nhận tàu có đủ khả biển Trong trường hợp này, công ty Bảo hiểm chứng minh kết luận hàng bị hư hại nội tỳ tàu chủ tàu khó thoát trách nhiệm b Án lệ Tàu Vortigern khởi hành từ Philippin Liverpool Hợp đồng thuê tàu quy định miễn trách nhiệm cho chủ tàu sơ suất thuyền trưởng sỹ quan máy Hành trình chia làm nhiều chặng Trong hành trình, tàu ghé vào Colombo không lấy thêm than cho chặng đến kênh Suez Khi đến gần bến lấy than, thuyền trưởng không cho tàu lấy thêm nhiên liệu không sỹ quan máy báo nhiên liệu hết Do để đảm bảo cho hành trình tiếp tục đến Suez, thuyền trưởng cho đốt số hàng tàu Ở cảng đến, người thuê tàu đòi hỏi chủ tàu bồi thường thiệt hại hàng hóa bị tàu đốt thay nhiên liệu Chủ tàu từ chối bồi thường lý thiếu sót thuyền trưởng sỹ quan máy việc điều khiển quản trị tàu Chủ tàu miễn trách hợp đồng dẫn chiếu tới Visby Do bất đồng quan điểm, hai bên đưa vụ việc tòa xét xử Sau xem xét việc, xử chủ tàu viện dẫn điều khoản miễn trừ, họ không làm cho tàu có đủ khả biển vào lúc bắt đầu chặng hành 36 trình.Trong trường hợp trên, tàu Vortigern tàu nước (Steamer) phải sử dụng than để chạy tàu Vì lợi ích bên hợp đồng thuê tàu đòi hỏi tàu phải hoàn thành tất chuyến hành trình Nhưng rõ ràng chấp nhận việc tàu tính toán dự trữ nhiên liệu không đáp ứng nhu cầu chặng không kịp thời bổ sung hết Ngược lại, thuyền trưởng cho đốt hàng hoá làm nhiên liệu để tàu chạy tiếp đến Suez, phải chủ tàu vi phạm điều khoản đảm bảo tàu đủ khả biển, đồng thời không thực mục đích chung cách hợp lý Rõ ràng chủ tàu Vortigern không cần mẫn cách hợp lý để làm cho tàu đủ khả biển vào lúc bắt đầu chặng hành trình tiếp theo, chủ tàu vận dụng điều khoản miễn trừ Hơn việc đốt hàng thay nhiên liệu chạy tàu lập luận "một việc làm sơ suất" thuyền trưởng hay người làm công chủ tàu mà họ biết rõ ràng hàng hoá chuyên chở tàu Dựa tất dẫn chứng lập luận trên, xử: chủ tàu phải bồi thường cho người thuê tàu thiệt hại hàng hoá bị sử dụng làm nhiên liệu chạy tàu Kể từ ngày 1/7/1998 trở luật ISM bắt đầu có hiệu lực nội dung pháp lý thuật ngữ "seaworthiness" không trước Chủ tàu có nghĩa vụ khôngnhững cung cấp đủ giấy tờ liên quan đến tàu phù hợp SMC mà cho phận quản lý khai thác bờ (DOC) Sự phù hợp phải có giá trị toàn chuyến lúc bắt đầu hành trình Nếu giai đoạn mà người ta phát có bất cập thực tế giấy tờ chủ tàu phải chịu trách nhiệm tổn thất xảy Do dẫn chiếu luật IMS vào hợp đồng, bên cần lưu ý vấn đề *Tranh chấp cảng, cầu cảng Con tàu X phải đến cảng an toàn (đã định trước) xếp hàng lên tàu cầu cảng xếp hàng an toàn, luôn tiếp cận (always accessible), luôn đậu (always afloat) người thuê tàu lựa chọn, lượng hàng toàn đầy đủ Sau hoàn thành việc xếp hàng, tàu phải đợi 30 phút cho thuỷ triều lên cao để rời cầu cảng sau tàu thả neo khu vực bên cảng phải đợi thêm 21giờ lúc thuỷ triều lên đủ cao để tàu khỏi cảng xếp hàng 37 Chủ tàu khăng khăng cho chậm trễ vi phạm hợp đồng chuyên trở người thuê tàu đòi mức phạt người xếp/dỡ hàng chậm 1000 USD /ngày Chủ tàu nói thuyền trưởng trao thông báo sẵn sàng xếp hàng (NOR), thuyền trưởng thông báo cho đại lý người thuê tàu đề cử số lượng hàng hoá xếp xác phụ thuộc vào mớn nước tàu Đại lý trả lời mớn nước tối đa 37 feet Theo quan điểm chủ tàu, người thuê tàu phải chịu trách nhiệm trì hoãn tàu phải đợi nước triều lên đủ cao để rời cảng Chủ tàu lập luận người thuê tàu vi phạm điều kiện "luôn tiếp cận được" theo nhận thức thông thường người bình thường thuật ngữ có nghĩa người thuê tàu phải lệnh cho tàu tới cảng mà tàu cập rời lúc Nói cách khác, khả tiếp cận cầu cảng để tàu tới khả rời khỏi cầu cảng biển Về phía người thuê tàu, cho chủ tàu đồng ý cảng an toàn nêu tên tàu cảng trước thoả thuận đạt chủ tàu đồng ý rõ ràng cảng an toàn Như hai bên trí cảng nêu tên cảng an toàn thích hợp cho tàu cụ thể Mặt khác, tàu tàu khác thuộc chủ sở hữu tới cảng đó, chủ tàu quen thuộc với cảng biết lẽ phải biết từ đầu cảng chịu ảnh hưởng thuỷ triều Hay nói cách khác, chủ tàu chấp nhận rủi ro tính toán Cứ cho cầu cảng không an toàn lời khẳng định chủ tàu lý ngăn cản tàu rời bến sau hoàn thành việc xếp hàng thuỷ triều, mà tàu phải đợi 30 phút Ở rút kết luận người thuê tàu đồng ý với thuật ngữ "luôn tiếp cận được" phải có nghĩa vụ cung cấp cầu cảng sẵn sàng để bốc hàng tàu đến, điều không áp dụng tàu thực nằm cầu cảng, điều khoản thời gian xếp dỡ hàng hợp đồng thuê tàu chuyến thông thường áp dụng Theo trên, bảo đảm "accessible" không mở rộng bao quát việc rời khỏi cầu cảng Thậm chí bảo đảm có bao quát việc rời khỏi cầu cảng, tình ngăn cản tàu rời bến trở nên rõ ràng thoả đáng Trong trường hợp đơn giản 38 thuỷ triều Sự lên xuống thuỷ triều xảy đặn hàng ngày nên coi điều không bình thường hay có tính tượng Chủ tàu phải biết hiểm hoạ thời tiết thuật biển Do người thuê tàu người chịu trách nhiệm chậm trễ tàu Thông thường kinh doanh không hợp lý để chủ tàu phải chịu hậu thời tiết xấu Tuy nhiên suy diễn hợp đồng thuê tàu chuyến, người thuê tàu phải đưa bảo đảm tuyệt đối thời tiết theo quan điểm án, dâng lên hay hạ xuống thuỷ triều nằm tầm kiểm soát người thuê tàu hay khác, giống thời tiết vậy, lên xuống thuỷ triều phân loại hiểm hoạ thuật biển mà hậu thuộc trách nhiệm chủ tàu Tóm lại, khiếu nại chủ tàu bị bác bỏ *Tranh chấp hàng hóa chuyên chở Các vụ tranh chấp hàng hoá thường tập trung vào vấn đề sau: a Tranh chấp tên hàng (loại hàng hoá) Giữa năm 1991, Công ty Nhật Secolye mua công ty Y An giang 200 than gáo dừa theo điều kiện FOB cảng Hồ Chí Minh Trong hợp đồng mua bán ghi tên "than gáo dừa" tiếng Anh "Coconut Shell Carbide'" Ngày 29/9/91, công ty Y thay Secolye ký hợp đồng thuê tàu chuyến với công ty Younglee Hồng Kông để chở hàng với giá 23USD/MT Công ty Younglee lại thuê công ty Việt Nam Vantaiship chở hàng với giá 25USD/MT Trong hợp đồng vận tải tên hàng ghi giống hợp đồng mua bán "Than gáo dừa" - "Coconut Shell Carbide" Ngày 03/10/91 than bốc lên tàu VT 93 sở vận đơn số 01/HK Sau để vận dụng trọng tải, tàu lại nhận chở thêm 241 mủ cao su Lượng cao su xếp lên than than bốc xuống trước Ngày 17/10/91 tàu vào tránh bão cảng Ba Ngòi ngày 24/10/91 thuỷ thủ phát ta lô than gáo dừa cháy ngầm bốc khói Cháy lan sang cao su, làm cháy nhiều kiện cao su Cháy dập tắt tàu dỡ hàng lên cảng Tàu an toàn số cao su bị thiệt hại tới 200 triệu đồng tiền cước không thu lên tới 8000 USD Tàu để lại hàng cảng không chở tiếp 39 Ngày 23/2/1992, Công ty Việt Nam Vantaiship kiện Younglee tức người ký hợp đồng với Cơ quan trọng tài kinh tế tỉnh đòi bồi thường tổn hại 200 triệu đồng 8000 USD Trọng tài kinh tế buộc Younglee bồi thường số tiền với lập luận sau: chủ hàng không thông báo cho người vận chuyển biết tính chất nguy hiểm củahàng hoá không cung cấp dẫn cần thiết để bảo quản hàng mã hiệu đầy đủ để hướng dẫn người chuyên chở Sau đó, Younglee đòi Secolye phải hoàn trả cho số tiền bồi thường theo phán Trọng tài kinh tế tỉnh Vụ việc kéo dài đưa Trọng tài kinh tế quốc tế Việt Nam nảy sinh nhiều vấn đề như: chất xếp hàng không hợp lý, người chuyên chở không tuyên bố tổn thất chung, trọng tài kinh tế địa phương làm trái với thẩm quyền quy định Tuy nhiên dừng lại phân tích khía cạnh tên hàng hoá hợp đồng thuê tàu chuyến Ở nước ta nhiều người nhầm hai tên hàng "than hoạt tính" "than nguyên liệu để sản xuất than hoạt tính" Nhầm lẫn xảy nhiều trường hợp than gáo dừa Từ nguyên liệu gáo dừa có than gáo dừa xuất khẩu, quy trình công nghệ gồm nhiều khâu: - Gáo dừa than hoá thành than gáo - Than gáo dừa xay, sàng thành than bụi than gáo dừa dạng hạt - Than gáo dừa dạng hạt xuất thành "than gáo dừa xuất khẩu" hoạt hoá thành " than hoạt tính gáo dừa dạng hạt" Vì coi than gáo dừa xuất loại than hoạt tính đánh giá thiếu sở khoa học Trong tiếng Anh, than gáo dừa "Coco Charcoal" Trong hợp đồng mua bán hợp đồng thuê tàu ghi "Coco shell Carbide" ghi sai "Carbide" cacbua (đất đen) than Như trường hợp chủ hàng dịch sai tên hàng Trong án lệ này, trách nhiệm tổn thất thuộc nhiều người phân tích cách đầy đủ toàn diện Riêng xét khía cạnh quy định tên hàng hợp đồng thuê tàu chuyến chủ hàng (người thuê tàu) người chịu toàn trách nhiệm sai lầm 40 * Tranh chấp cước phí Điều khoản cước phí thuê tàu Hợp đồng thuê tàu: - Mức cước (Rate of freight): tiền cước tính cho đơn vị cước (Freight unit), mức cước thuê bao (lumpsum freight) không phụ thuộc vào loại số lượng hàng hoá chuyên chở mà tính theo đơn vị trọng tải dung tích tàu - Hai bên thoả thuận chi phí xếp dỡ (các điều kiện FIOST) - Số lượng hàng hoá tính cước: Tiền cước tính theo số lượng hàng hoá xếp lên tàu cảng gưỉ hàng (Intaken quantity), tính theo số lượng hàng giao cảng (Delivery quantity) - Thời gian toán tiền cước: cước phí toán cảng bốc hàng (Freight prepaid), toán cảng dỡ hàng (Freight to collect), trả trước phần - Ngoài điều khoản cước phí hai bên thoả thuận địa điểm toán, tỷ giá hối đoái đồng tiền toán, phương thức toán, tiền cước phí ứng trước (advance freight)… Bài viết xem xét tranh chấp xảy yêu cầu đòi cước khống từ phía người chuyên chở Cước khống (Deadfreight): khoản tiền cước số lượng hàng mà người thuê tàu thỏa thuận giao xuống tàu để gửi theo quy định hợp đồng thuê tàu lại nhiều nguyên nhân thực tế hàng không gửi được, khiến cho khả chuyên chở tàu không tận dụng, trọng tải dung tích tàu dành cho số hàng bị bỏ trống Việc phạt cước khống áp dụng việc huỷ hợp đồng thuộc phía người thuê trước tàu hành trình Trong trường hợp người chuyên chở có quyền đòi bồi thường nửa số tiền cước hợp đồng Thực tế vấn đề cước khống vấn đề phức tạp thông thường người thuê không đồng ý toán cước khống với nhiều lý khác Chính xảy nhiều vụ tranh chấp nội dung Thông thường, chủ hàng dẫn chứng điều kiện trách nhiệm người chuyên chở việc xếp hàng hóa để quy trách nhiệm cho bên vận chuyển việc hàng hóa không xếp đầy đủ theo hợp đồng Tuy nhiên, trách nhiệm lại nghĩa vụ tuyệt đối mà nghĩa vụ tương hỗ từ hai phía: người chuyên chở người thuê tàu Do đó, phía chuyên chở chứng minh hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ có liên quan, bên thuê tàu phải chịu hoàn toàn cước khống Trái lại, trách nhiệm 41 thực đến từ phía, tranh chấp xảy công ty chế biến kinh doanh than miền Nam ký Hợp đồng thuê tàu với công ty TNHH Vận Tải Biển Mekông vào năm 1997 Xem xét tình tiết vụ án, thấy rõ ràng bên phải chịu trách nhiệm việc hàng hóa không xếp đầy đủ Phía chuyên chở không tuân thủ điều kiện thời gian sẵn sàng xếp dỡ, mặt khác, bên thuê tàu không thực trách nhiệm việc xếp hàng Trên sở đó, Toà Kinh tế TAND Tp.HCM tiến hành giải vụ việc Chủ hàng phải trả cước khống, phải trả theo mức trách nhiệm tối thiểu với giả định chủ tàu thực nghĩa vụ Cụ thể mức cước khống 70.000 đồng/tấn 787 hay 54,09 triệu VND *Tranh chấp toán cước phí Phương thức toán cước phí nội dung thường xảy tranh chấp Như trình bày phần trên, phương thức toán, người thuê tàu lựa chọn hình thức: - Cước phí trả trước (Freight Prepaid): quy định sau: freight to be paid in four days after signing B/L, discountless and not returnable, ship and/or cargo lost or not lost - Cước phí trả sau (Freight to collect): Thời điểm trả ấn định: + Trả tiền trước mở hầm tàu để dỡ hàng (freight payable before breaking bulkb.b.b) + Trả đồng thời với việc dỡ hàng (freight payable concurent ưith discharge) + Trả sau dỡ xong hàng (freight payable after completion of discharge) - Trả trước phần trả sau phần (advance freight) Thí dụ: trả 80% tiền cước cảng xếp sau ký B/L, số tiền lại trả đứt vòng ngày sau dỡ hàng xong Việc giữ lại phần tiền cước nhằm giúp người thuê gây áp lực có tranh chấp, thưởng phạt với hãng tàu V MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬN ĐƠN TÀU CHUYẾN VÀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN Khi chuyên chở hàng hoá tàu chuyến, cần phân biệt hợp đồng thuê tàu (C/P) với vận đơn theo hợp đồng thuê tàu Hai loại chứng từ liên quan tới hàng hoá chuyên 42 chở có khác Theo thông lệ Hàng hải quốc tế luật Hàng hải Việt nam (điều 61-1), hợp đồng thuê tàu sở pháp lý xác định trách nhiệm nghia vụ người thuê tầu người chuyên chở Sau hàng hoá xếp lên tàu, người chuyên chở đại diện họ có nghĩa vụ ký phát vận đơn (B/L) cho người giao hàng Người giao hàng (người bán) dùng vận đơn để có sở đòi tiền người mua Trong luật Hàng hải quốc tế điều 81-3 luật Hàng hải Việt nam vận đơn sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ người chuyên chở người nhận hàng cảng đến Như vậy, chuyên chở hàng hoá bán theo điều kiện CIF hay CFR người chuyên chở trở thành chủ thể hai mối quan hệ pháp lý khác độc lập với Theo “Carriage by sea” (trang 350 - London 1973) luật sư người Anh (Carver) người nhận hàng nhận vận đơn từ người bán hàng vận đơn quy định trách nhiệm chủ tàu với người cầm giữ vận đơn (ở cảng đích), độc lập với hợp đồng thuê tàu, trừ trường hợp hai bên quy định rõ vận đơn có ghi đưa nội dung hợp đồng thuê tàu vào Chính người cầm giữ vận đơn nhận biết qua vận đơn có tồn hợp đồng thuê tàu vận đơn chuyên cho người nhận hàng (người cầm giữ vận đơn) tạo hợp đồng ràng buộc chủ tầu với người có vận đơn theo điều kiện ghi vận đơn Thông thường, hợp đồng thuê tầu quy định có tranh chấp giải Trọng tài nước Ngược lại vận đơn có điều khoản trọng tài nói rõ có tranh chấp người chuyên chở người nhận hàng, tranh chấp giải đâu, theo luật (thường dẫn chiếu tới quy tắc Hague -Visby) Như lấy điều khoản trọng tài hợp đồng thuê tàu để giải tranh chấp phát sinh từ vận đơn ngược lại (trừ vận đơn có quy định áp dụng điều khoản hợp đồng thuê tàu) điều khoản trọng tài hai chứng pháp lý điều chỉnh hai loại quan hệ chủ thể pháp lý khác Thực tế trình chuyên chở, có tranh chấp phát sinh người ta giải tranh chấp dựa vào vận đơn dựa vào hợp đồng thuê tầu tuỳ theo trường hợp sau đây: + Trường hợp 1: Người nhận hàng đồng thời người ký hợp đồng thuê tàu, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở lấy hợp đồng thuê tàu để giải tranh chấp + Trường hợp 2: Người nhận hàng người ký hợp đồng thuê tàu, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở lấy vận đơn để giải tranh chấp + Trường hợp 3: Vận đơn chuyển nhượng cho người khác, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở với người cầm vận đơn lấy vận đơn để giải tranh chấp 43 + Trường hợp 4: Vận đơn có dẫn chiếu đến điều khoản hợp đồng thuê tàu lấy điều khoản hợp đồng thuê tầu để giải tranh chấp Ðối với loại vận đơn thường vận đơn người ta ghi rõ “vận đơn dùng với hợp đồng thuê tàu” - Bill of lading to be used with charter party 44 [...]... chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến Hợp đồng thuê tàu chuyến là kết quả đàm phán giữa người đi thuê tàu và người cho thuê tàu Trong hợp đồng người ta quy định rất rõ và cụ thể quyền lợi và nghĩa vụ của người thuê tàu và cho thuê tàu bằng các điều khoản ghi trên hợp đồng Chính vì thế trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu có tranh chấp xảy ra trong giữa người chuyên chở và người thuê chở, hợp đồng thuê tàu. .. hơn - Mẫu hợp đồng NUVOY Hợp đồng thuê tàu chuyến NUVOY là hợp đồng mẫu do Hội nghị đại diện các cơ quan thuê tàu và chủ tàucác nước hội đồng tương trợ kinh tế (trước đây) phát hành năm 1964 - Mẫu hợp đồng SCANCON Hợp đồng thuê tàu chuyến SCANCON là hợp đồng mẫu cũng do hiệp hội hàng hải quốc tế và Baltic phát hành năm 1956 b Mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến mang tính chất chuyên dụng 14 Mẫu hợp đồng này... chuẩn hóa và thống nhất mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến vẫn đang tiếp tục theo hai hướng: + Thống nhất nội dung hợp đồng trên phạm vi thế giới + Đơn giản hóa nội dung hợp đồng Hợp đồng thuê tàu chuyến mẫu thường rất phong phú và đa dạng, do đó tùy thuộc vào từng mặt hàng cụ thể mà người đi thuê tàu có thể chọn mẫu hợp đồng cho phù hợp Mỗi mẫu hợp đồng đều có các điều khoản riêng Vì vậy người thuê tàu cần... ra khái niệm về hợp đồng thuê tàu chuyến như sau: Hợp đồng thuê tàu chuyến là một loại hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng đường biển, trong đó người chuyên chở cam kết chuyên chở hàng hoá từ một hay nhiều cảng này và giao cho người nhận ở một hay nhiều cảng khác, còn người đi thuê tàu cam kết trả tiền cước thuê tàu đúng như hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng Như vậy, hợp đồng thuê tàu chuyến là một... cước phí thuê tàu (Freight Clause) Cước phí (Freight) là số tiền mà người thuê tàu phải trả cho việc vận chuyển hàng hoá hoặc những dịch vụ liên quan đến việc vận chuyển Cước phí thuê tàu chuyến do chủ tàu và người đi thuê tàu thương lượng và quy định rõ trong hợp đồng thuê tàu Trong nghiệp vụ thuê tàu, các bên đều rất quan tâm đến cước phí vì nó 21 ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh và cước... hải quốc gia, quốc tế đã soạn thảo các hợp đồng mẫu (Standard Charter Party) và khuyến cáo các nhà kinh doanh nên dùng các mẫu này trong thuê tàu chuyến Trên thế giới hiện nay có trên 60 loại hợp đồng thuê tàu chuyến mẫu và được phân chia thành 2 nhóm: a Mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến mang tính chất tổng hợp Mẫu hợp đồng này thường được dùng cho việc thuê tàu chuyến chuyên chở các loại hàng bách hoá... văn bản cam kết giữa người đi thuê và người cho thuê tàu Sự cam kết đó là kết quả của một quá trình hai bên tự do, tự nguyện thoả thuận Do vậy hợp đồng thuê tàuchuyến là văn bản pháp lý điều chỉnh trực tiếp quyền và nghĩa vụ của người chuyên chở và người thuê chở Người chuyên chở (Carrier) trong hợp đồng thuê tàu có thể là chủ tàu (Shipowner) hoặc người kinh doanh chuyên chở bằng tàu thuê của người... thức thuê tàu chợ, chi phí xếp dỡ do chủ tàu chịu thì trong phương thức thuê tàuchuyến, ai phải chịu chi phí này là do các bên thoả thuận và quy định trong hợp đồng Trong tổng giá cước chuyên chở hàng hoá thì chi phí xếp dỡ chiếm một tỷ trọng đáng kể Trong trường hợp thuê tàu chuyến bao giờ cũng có điều khoản quy định về việc phân chia chi phí xếp dỡ giữa chủ tàuvà người đi thuê tàu Thực tiễn đi thuê tàu. .. chủ thể của hợp đồng có thể tự mình hay thông qua đại lý hoặc người môi giới ký hợp đồng Chính vì vậy, khi có sự cố xảy ra, các bên thường quy trách nhiệm cho nhau Trong trường hợp nếu trong hợp đồng thuê tàu chuyến quy định không rõ ràng thì việc xác định tư cách của người ký hợp đồng là vấn đề không đơn giản *Tranh chấp về tàu chuyên chở Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, điều khoản về tàu là điều khoản... ghi nhận sự cam kết trong thuê tàu đã ra đời, gọi là hợp đồng thuê tàu Cụm từ "Charter Party - Hợp đồng thuê tàu" có nguồn gốc tiếng Latinh là "Carta partita" tức là "Văn bản chia đôi" Sở dĩ có ý nghĩa như thế là vì lúc đó người ta chỉ ký hợp đồng một bản gốc rồi sau đó cắt ra làm đôi, mỗi bên giữ một nửa làm bằng chứng pháp lý Hợp đồng thuê tàu chuyến là một dạng của hợp đồng chuyên chở Chúng ta có ... người có tên vận đơn Vận đơn tàu chuyến giá trị pháp lý hợp đồng vận tải hợp đồng thuê tàu chuyến hợp đồng vận tải vận đơn tàu chuyến văn kiện bổ sung cho hợp đồng Các điều khoản vận đơn nói chung... thương ( vận đơn) Là chứng từ quan trọng chứng từ khiếu nại người bảo hiểm hay người có liên quan Vận đơn sử dụng để làm chứng từ cầm cố, mua bán, chuyển nhượng hàng hóa ghi vận đơn Số vận đơn: Vận. .. mát, hư hỏng sử dụng vận đơn để giải tranh chấp Vận đơn vận đơn chủ ( master bill of lading) hay vận đơn nhà ( house bill of lading) • Vận đơn chủ hay vận đơn đường biển vận đơn người chuyên

Ngày đăng: 30/10/2015, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu tổng quát

  • 3. Mục tiêu chi tiết

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Giới hạn đề tài

  • 1. Khái niệm:

  • 2. Chức năng của vận đơn tàu chợ:

  • 3. Tác dụng của vận đơn:

  • 4. Số bản vận đơn:

  • 5. Nội dung của vận đơn tàu chợ:

  • 6. Một số điểm lưu ý khi sử dụng vận đơn:

  • 7. Hạn chế khi sử dụng vận đơn:

  • 1. Khái niệm vận đơn tàu chuyến (Charter party Bill of Lading)

  • 2. Phân loại vận đơn tàu chuyến

  • 3. Phạm vi điều chỉnh của vận đơn:

  • 4. Phương thức thuê tàu chuyến

  • 1. Khái niệm

  • 2. Các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến.

  • 3. Nội dung chủ yếu của hợp đồng thuê tàu chuyến

    • * Điều khoản về chủ thể của hợp đồng

    • * Điều khoản về con tàu (Ship clause)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan