Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

81 1.1K 2
Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC **************************** ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Đề tài: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT NHẸ (CaCO 3 ) NĂNG SUẤT TẤN/NGÀY THẦY HD: PHAN ĐÌNH TUẤN SVTH: VÕ MẠNH HOANH LỚP: HC06MB NGÀY NỘP: SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN Niên khóa: 2009 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 2 SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh Khoa : Kỹ Thuật Hóa Học Bộ mơn : Máy & Thiết Bị ĐỒ ÁN MƠN HỌC : ĐỒ ÁN Q TRÌNH & THIẾT BỊ MÃ SỐ : 605040 Họ và tên sinh viên : VÕ MẠNH HOANH MSSV : 60301636 Lớp : HC06MB Ngành : Máy Thiết Bị 1. Đầu đề đồ án : TÍNH TỐN THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT NHẸ 2. Nhiệm vụ (nội dung u cầu với số liệu ban đầu) : 1. Năng suất : 2000 kg/ngày theo sản phẩm khơ 2. Thơng số khác : tự chọn. 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn 1. Tổng quan 2. Cơ sở lý thuyết tính tốn 3. Thuyết minh qui trình cơng nghệ 4. Tính cân bằng vật chất và năng lượng cho thiết bị chính, phụ 5. Tính kinh tế dự án và lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 2. Các bản vẽ Bản vẽ chi tiết thiết bị chính 1 bản A1 Bản vẽ qui trình cơng nghệ 1 bản A1 5. Ngày giao đồ án: 10 / 2009 6. Ngày hồn thành đồ án: 12 / 2009 7. Ngày bảo vệ và chấm đồ án : 01/ 2010 Ngày…… tháng….năm 2009 HỘI ĐỒNG BẢO VỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) ĐỒ ÁN Q TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 3 SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN 1. Cán bộ hướng dẫn. Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Điểm : __________ Chữ ký : __________ 2. Cán bộ chấm đồ án. Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Điểm : __________ Chữ ký : __________ Điểm tổng kết : __________ ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 4 SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN LỜI NÓI ĐẦU Bột nhẹ là chất phụ gia quan trọng của nhiều ngành công nghiệp khác nhau được sử dụng ở dạng tinh khiết và kém tinh khiết. Cùng với việc chế tạo loại vật liệu mới thì nhu cầu sử dụng và yêu cầu về chất lượng của sản phẩm bột nhẹn ngày càng tăng. Riêng ở nước ta hằng năm phải nhập một lượng lớn bột nhẹ từ nước ngoài, vì vậy việc nghiên cứu, cải tiến quy trình sản xuất để nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm bột nhẹ trong nước là việc làm chính đáng và rất thiết thực Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào thực têsanr xuất, với sự nỗ lực của bản thân cùng sự tận tình giúp đỡ của các thầy hướng dẫn, mà sau hơn 3 tháng tìm hiểu nghiên cứu sách vở Tôi đã hoàn thành việc thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ với năng suất 2 tấn/ngày. Tuy đã hết sức cố gắng, nhưng vì đây là lần đầu tiên thiết kế một nhà máy hoàn chỉnh và do thời gian có hạng cũng như sự hiểu biết còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, vì vậy Tôi rất mong sự góp ý, nhận xét đánh giá của quí thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hướng dẫn của thầy PHAN ĐÌNH TUẤN, thầy HOÀNG MINH NAM đã giúp Tôi hoàn thành đồ án này. Ngày 01 tháng 01 năm 2010 Sinh viên Võ Mạnh Hoanh ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 5 SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN MỤC LỤC Phần 1: TỔNG QUAN VỀ BỘT NHẸ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘT NHẸ………………………………………… Trang 11 1.1. Vai trò và ứng dụng………………………………………………… .Trang 11 1.2. Tình hình tiêu thụ và sản xuất bột nhẹ trong nước…………………… Trang 11 1.3. Tiêu chuẩn qui định chất lượng bột nhẹ…………………………… .Trang 12 2. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT NHẸ……………………………………… Trang 13 2.1. Nguyên liệu chính :………………………………………………… Trang 13 a. Đá vôi hóa chất Thanh Nghị Trang 13 b. Mỏ đá vôi hóa chất Kiện Khê .Trang 13 c. Mỏ đá vôi hóa chất Thanh Sơn Trang 14 2.2. Các yêu cầu về đá vôi Trang 14 2.2.1. Yêu cầu về chất lượng Trang 14 2.2.2. Yêu cầu về kích thước hình dáng .Trang 14 2.2.3. Chỉ tiêu tiêu hao đá Trang 14 3. TÍNH CHẤT CỦA CÁC CHẤT THAM GIA PHẢN ỨNG .Trang 15 3.1. Carbonat canxi (đá vôi trong tự nhiên) .Trang 15 3.2. Oxyt canxi (vôi sống)……………………………………………………… .Trang 15 3.3. Hydroxyt canxi (vôi tôi)…………………………………………………… .Trang 16 3.4. Anhydrit carbonic……………………………………………………………Trang 17 3.5. Ảnh hưởng của các tạp chất đến sản phẩm nung vôi…………………… .Trang 19 4. GIỚI THIỆU NHIÊN LIỆU…………………………………………………… .Trang 20 4.1. Thành phần nguyên tố và tính chất……………………………………… .Trang 20 4.1.1. Carbon (C ) .Trang 20 4.1.2. Hydro (H) Trang 20 4.1.3. Oxy (O) Trang 20 4.1.4. Nitơ (N)……………………………………………………………… .Trang 21 4.1.5. Lưu huỳnh (S)………………………………………………………….Trang 21 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 6 SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN 4.1.6. Tro (A)………………………………………………………………….Trang 21 4.1.7. Độ ẩm trong than (w)………………………………………………….Trang 21 4.2. Thành phần chất bốc và cốc…………………………………………………Trang 22 4.2.1. Chất bốc và tính chất của nó………………………………………….Trang 22 4.2.2. Cốc và hàm lượng carbon cố định……………………………………Trang 22 4.3. Bảo quản nhiên liệu………………………………………………………….Trang 23 4.4. Một số loại than phổ biến ở Việt Nam…………………………………… .Trang 24 Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUI TRÌNH SẢN XUẤT BỘT NHẸ 1.1. Quá trình nung vôi…………………………………………………………… Trang 26 1.1.1. Quá trình nung vôi trong lò đứng thông thường……………………… .Trang 27 1.2. Quá trình làm sạch khí thải lò nung………………………………………… .Trang 27 1.3. Quá trình hòa tan CaO vào H 2 O………………………………………………Trang 28 1.4. Quá trình lắng bột nhẹ…………………………………………………………Trang 29 1.5. Quá trình sấy khô bột nhẹ…………………………………………………… .Trang 29 1.6. Quá trình phản ứng tạo sản phẩm…………………………………………….Trang 29 1.6.1. Lý thuyết tổng quát……………………………………………………… .Trang 29 1.6.2. Cơ sở lý thuyết để tính toán cho công nghệ………………………………Trang 31 1.6.3. Đặc điểm của phản ứng……………………………………………………Trang 33 1.6.3.1. Định nghĩa thời gian phản ứng:…………………………………….Trang 34 1.6.3.2. Thuyết thay đổi bề mặt mới của Higbie……………………………Trang 35 1.6.4. Giới thiệu các thiết bị phản ứng dùng cho hệ khí – lỏng trong công nghiệp……………………………………… .Trang 35 1.6.4.1. Thiết bị sủi bọt……………………………………………………….Trang 35 1.6.4.2. Thiết bị khuấy trộn………………………………………………….Trang 36 1.6.4.3. Thiết bị phun tia…………………………………………………… Trang 36 1.6.4.4. Tháp đĩa…………………………………………………………… .Trang 36 1.6.4.5. Tháp đệm…………………………………………………………….Trang 37 Phần 3: THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT BỘT NHẸ 1. QUI TRÌNH SẢN XUẤT BỘT NHẸ……………………………………………Trang 38 1.1. Sơ đồ qui trình công nghệ………………………………………………… .Trang 38 1.2. Thuyết minh qui trình công nghệ………………………………………… .Trang 39 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 7 SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ I. LÒ NUNG VÔI……………………………………………………………………Trang 40 1. GIÓI THIỆU………………………………………………………………… .Trang 40 1.1. Các loại lò nung vôi …………………………………………………… Trang 40 1.2. Hình dáng cấu tạo lò nung vôi công nghiệp……………………………Trang 40 1.3. Nguyên lý hoạt động của lò nung……………………………………….Trang 40 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm………………………………… Trang 41 1. THIẾT KẾ LÒ NUNG VÔI…………………………………………………… .Trang 41 2.1. Nguyên liệu………………………………………………………………… Trang 41 2.1.1. Thành phần ban đầu………………………………………………… Trang 41 2.2. CÂN BẰNG VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG CHO LÒ NUNG……………Trang 42 2.2.1. Phương trình cân bằng năng lượng………………………………… Trang 42 a. Tính toán tổng lượng nhiệt thu vào Trang 42 b. Tính toán tổng lượng nhiệt tỏa ra…………………………………… Trang 43 c. Tính toán năng suất của không khí nhập liệu cho lò nung………… Trang 44 2.2. 2. Phương trình cân bằng vật chất cho lò nung…………………… Trang 45 II. THIẾT BỊ HÒA TAN CaO…………………………………………………… .Trang 48 1. GIỚI THIỆU………………………………………………………………… .Trang 48 1.1. Hình dáng và cấu tạo bồn khuấy…………………………………… .Trang 48 1.2. Nguyên tắt hoạt động……………………………………………………Trang 48 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng………………………………………………… .Trang 49 2. THIẾT KẾ BỒN KHUẤY TRỘN………………………………………… .Trang 49 2.1. Nguyên liệu………………………………………………………………Trang 49 2.1.2. Thành phần nhập liệu…………………………………………… Trang 49 2.1.3. Thông số trạng thái……………………………………………… Trang 49 2.2. Cân bằng vật chất & năng lượng cho thiết bị………………………….Trang 49 2.3. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ………………………………………………… Trang 50 2.3.1. Các thông số của thiết bị bồn khuấy…………………………… .Trang 51 2.3.2. Cánh khuấy……………………………………………………… .Trang 51 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 8 SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN III. THIẾT BỊ LÀM SẠCH KHÍ LÒ VÔI……………………………………… Trang 53 1. GIỚI THIỆU………………………………………………………………… .Trang 53 1.1. Hình dáng cấu tạo……………………………………………………….Trang 53 1.2. Nguyên tắt hoạt động……………………………………………………Trang 53 2. THIẾT KẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÓI LÒ………………………………… Trang 54 2.1. Nguyên liệu………………………………………………………………Trang 54 2.1.1. Thành phần nhập liệu…………………………………………… Trang 54 2.1.2 Thông số trạng thái……………………………………………… .Trang 54 2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng………………………………………Trang 54 IV. THIẾT BỊ SẤY PHUN .Trang 56 1. GIỚI THIỆU .Trang 56 1.1. Hình dáng, cấu tạo Trang 56 1.2. Nguyên tắt hoạt động Trang 56 2. TÍNH TOÁN BUỒNG SẤY .Trang 56 2.1. Nguyên liệu Trang 56 2.2. Thông số trạng thái .Trang 56 2.3. Cân bằng vật chất & năng lượng……………………………………….Trang 57 V. THIẾT BỊ PHẢN ỨNG………………………………………………………….Trang 59 1. GIỚI THIỆU……………………………………………………………… .Trang 59 1.1. Hình dáng cấu tạo…………………………………………………… .Trang 59 1.2. Nguyên lý hoạt động .Trang 59 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ………………………………………………… .Trang 60 2.1. Nguyên liệu………………………………………………………………Trang 60 2.2. Thông số trạng thái nhập liệu.………………………………………….Trang 60 2.3. Cân bằng vật chất và năng lượng………………………………………Trang 60 2.3.1. Tính toán đường kính tháp đệm………………………………….Trang 60 2.3.2. Tính chiều cao tháp đệm……………………………………… .Trang 61 2.3.3. Tính bền cho thiết bị………………………………………………Trang 63 2.3.3.1. Chọn vật liệu chế tạo……………………………………… .Trang 63 2.3.3.2. Tính bền cho thân thiết bị………………………………… .Trang 64 2.3.3.3. Tính bền cho mối ghép bích…………………………………Trang 64 CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 9 SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN 1. Chọn bơm………………………………………………………………………….Trang 65 2. Các thiết bị vận chuyển trong nhà máy…………………………………………Trang 65 3. Các tiện nghi hỗ trợ sản xuất…………………………………………………….Trang 65 3.1. Hệ thống đường ống dẫn…………………………………………………….Trang 65 3.2. Dụng cụ đo và kiểm soát quá trình………………………………………….Trang 65 3.3. Các nguồn cung cấp năng lượng cho nhà máy…………………………… Trang 65 3.4. Hệ thống cấp thoát nước cho nhà máy…………………………………… .Trang 66 PHẦN 4: TÍNH KINH TẾ CHO NHÀ MÁY 1. NGUỒN NHÂN LỰC CHO NHÀ MÁY……………………………………… .Trang 67 1.1. Công nhân trực tiếp làm tại phân xưởng cho nhà máy………………… Trang 67 1.2. Nguồn lao động gián tiếp trong nhà máy……………………………… .Trang 67 1.3. Tiền lương cho nguồn lao động trong nhà máy………………………… Trang 68 2. VỐN DẦU TƯ…………………………………………………………………….Trang 68 2.1. Vốn cho xây dựng nhà máy……………………………………………… .Trang 68 2.2. Vốn đầu tư mua trang thiết bị…………………………………………… Trang 68 2.3. Chi phí nguyên nhiên liệu, năng lượng cho nhà máy…………………… .Trang 68 2.4. Các khoản chi phí khác trong 1 năm……………………………………….Trang 68 3. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM……………………………………………………….Trang 68 3.1. Tổng chi phí……………………………………………………………… Trang 68 3.2. Tổng doanh thu…………………………………………………………… Trang 69 PHẦN 5 : XÂY DỰNG NHÀ MÁY 1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG………………………………………… Trang 70 1.1. Cơ sở để xác định địa điểm xây dựng…………………………………… Trang 70 1.2. Các yêu cầu đối với dịa điểm xây dựng………………………………… .Trang 70 1.2.1. Các yêu cầu chung…………………………………………………….Trang 70 1.2.2. Các yêu cầu về kĩ thuật xây dựng…………………………………….Trang 71 1.2.3. Qui hoạch địa điểm xây dựng……………………………………… .Trang 72 1.2.4. Các khối nhà chính trong nhà máy………………………………… Trang 73 2. XÂY DỰNG NHÀ MÁY…………………………………………………………Trang 74 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 10 [...]... nước ta sản xuất hàng trăm nghìn tấn bột (CaCO3) bao gồm cả bột nặng và bột nhẹ Năm 2001 nhà máy Công Ty Hóa Chât Minh Đức với năng xuất và tiêu thụ 6000 tấn bột nhẹ thông dụng, sản lượng bột nhẹ của Công ty Trung Đức 3000 tấn, Công ty Đất Đèn và Hóa Chất Tràng Kênh là 1.200 tấn Hiện nay nhu cầu trong nước vẫn rất cao, sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nên hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu bột nhẹ. .. người ta gọi là bột nặng (bột đá nghiền CaCO3), nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau là do chúng được sản xuất theo phương án khác nhau, từ đó tính chất của chúng cũng khác xa nhau cũng như lĩnh vực ứng dụng cũng khác nhau 1.2 Tình hình tiêu thụ và sản xuất bột nhẹ trong nước ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 12 SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN Từ hơn 40 năm nay, bột nhẹ được sản xuất tại Việt Nam... 77 2.3.4 Bố trí cây xanh trong nhà máy …………………………………….Trang 77 a Khu vực trồng cây…………………………………………………… Trang 77 b Yêu cầu…………………………………………………………………Trang 77 Tài liệu tham khảo Trang 78 ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang 11 SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN Phần 1: TỔNG QUAN VỀ BỘT NHẸ 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘT NHẸ 1.1 Vai trò và ứng dụng Bột nhẹ (CaCO3 kết tủa) là một chất phụ liệu quan... thể Bột nhẹ là một tên gọi thông thường trên thị trường của hợp chất carbonat caxi (CaCO3) Trên thị trường nó được bán dưới dạng bột ở nhiều kích cỡ khác nhau Được sử dụng rộng rãi trong các ngành như: sơn, nhựa, bột trét tường, dượt phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, cao su, giấy… Ngoài ra trên thị trường còn có sản phẩm cùng loại giống như bột nhẹ cũng là bột. .. 2.2.3 Chỉ tiêu tiêu hao đá Năng suất của nhà máy là 2000 Kg/ngày sản phẩm khô bột nhẹ Tương ứng với 83,33 Kg/h, nếu hiệu suất sấy là 91,67 %, thì lượng bột nhẹ vào thiết bị tháp phun là 90,9 Kg/h, xem thiết bị phản ứng hiệu suất là 100% CO2 được phản ứng, lượng Ca(OH)2 dùng dư 20% khối lượng so với lượng Ca(OH)2 tham gia phản ứng thì lượng Ca(OH)2 dùng cho thiết bị phản ứng là 80,72 Kg/h Giả sử hiệu... chúng ta tự thiết kế, chế tạo và lắp đặt Tuy nhiên do mức độ cơ khí hóa thấp, các thiết bị như sấy, nghiền còn thô sơ nên chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước Năm 2001 công ty Đất Đèn và Hóa Chất Tràng Kênh đã đưa công trình sản suất bột nhẹ chất lượng cao đi vào hoạt động, sản phẩm đạt chất lượng tốt, đặc biệt là độ mịn Tuy nhiên giá thành lại cao nên khó tiêu thụ sản phẩm... ngoài lùa vào nhiều Như vậy, qua tính toán sự cháy của quá trình nung thấy rằng nếu nhiệt độ của không khí đưa vào lò càng tăng thì nhiệt độ ngọn lửa càng cao, nếu duy trì nhiệt độ ngọn lửa không đổi thì nhiệt hao phí sẽ giảm 1.2 Quá trình làm sạch khí thải lò nung Việc sản xuất vôi thường đi đôi với sản xuất bột nhẹ (CaCO3 tạo thành do phản ứng giữa sữa vôi với CO2), một sản phẩm quan trọng Người ta tận... tại nơi thiết bị phản ứng nhằm lắng huyền phù đồng thời để làm mát sản phẩm cần thiết 1.5 Quá trình sấy khô bột nhẹ Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đạt chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT... cao hơn cho các phản ứng chậm Phản ứng sản xuất bột nhẹ chúng ta cần thời gian phản ứng nhỏ, để tránh trường hợp CaCO3 bị tan khi tiếp xúc với CO2, đồng thời thời gian lưu thiết bị ngắn nhằm tránh trường hợp các hạt CaCO3 tạo ra kết lại thành một khối lớn sẽ làm giảm chất lượng của sản phẩm Tuy nhiên, sẽ có một lượng Ca(OH)2 chưa phản ứng còn dư sẽ được đưa vào thiết bị sấy, nhưng sau thời gian chúng... Trình & Thiết Bị tập 1, trang 265) 3.3 Hydroxyt canxi (vôi tôi) Phương trình phản ứng tạo ra bột nhẹ Ca(OH)2 + CO2 > CaCO3 (kết tủa) + H2O Dung dịch chứa hyđroxyt canxi gọi chung là vôi nước và có tính bazơ trung bình-mạnh, có phản ứng mạnh với các axít và ăn mòn nhiều kim loại khi có mặt nước Nó trở thành dạng sữa nếu điôxít cacbon đi qua đó, do sự kết tủa của cacbonat canxi mới tạo ra Bảng 5: Tính

Ngày đăng: 21/04/2013, 09:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tiêu chuẩn đánh giá chất luợng sản phẩm - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

Bảng 1.

Tiêu chuẩn đánh giá chất luợng sản phẩm Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.2.2. Yêu cầu về kích thước hình dáng - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

2.2.2..

Yêu cầu về kích thước hình dáng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Tính chất vật lý của CaO - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

Bảng 3.

Tính chất vật lý của CaO Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 5: Tính chất vật lý của Ca(OH)2 - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

Bảng 5.

Tính chất vật lý của Ca(OH)2 Xem tại trang 18 của tài liệu.
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 6: Tính chất vật lý của CO2 - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

Bảng 6.

Tính chất vật lý của CO2 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 7: Độ hòa tan của khí CO2 vào H2O theo nhiệt độ - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

Bảng 7.

Độ hòa tan của khí CO2 vào H2O theo nhiệt độ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 8: Thông số vật lý của than Hòn Gai - Cẩm Phả - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

Bảng 8.

Thông số vật lý của than Hòn Gai - Cẩm Phả Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 12: Thông số vật lý của than Vàng Danh –Nam Mẫu - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

Bảng 12.

Thông số vật lý của than Vàng Danh –Nam Mẫu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 11: Thông số vật lý của than Mạo Khê - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

Bảng 11.

Thông số vật lý của than Mạo Khê Xem tại trang 26 của tài liệu.
Sau khi nung, hình dạng và kích thước của vôi vẫn không đổi (giống như hình dạng lúc nhập liệu) - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

au.

khi nung, hình dạng và kích thước của vôi vẫn không đổi (giống như hình dạng lúc nhập liệu) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng tháp phun và tháp mâm có hiệu quả cao cho các phản ứng nhanh, còn các phản ứng sủi bọt thì có hiệu quả cao hơn cho các phản ứng chậm. - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

b.

ảng số liệu trên ta thấy rằng tháp phun và tháp mâm có hiệu quả cao cho các phản ứng nhanh, còn các phản ứng sủi bọt thì có hiệu quả cao hơn cho các phản ứng chậm Xem tại trang 32 của tài liệu.
1.2. Hình dáng cấu tạo lò nung vôi công nghiệp - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

1.2..

Hình dáng cấu tạo lò nung vôi công nghiệp Xem tại trang 42 của tài liệu.
1.1. Hình dáng và cấu tạo bồn khuấy - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

1.1..

Hình dáng và cấu tạo bồn khuấy Xem tại trang 50 của tài liệu.
V hình nón cụt =1 - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

h.

ình nón cụt =1 Xem tại trang 53 của tài liệu.
1.1. Hình dáng cấu tạo - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

1.1..

Hình dáng cấu tạo Xem tại trang 55 của tài liệu.
1.1. Hình dáng, cấu tạo - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

1.1..

Hình dáng, cấu tạo Xem tại trang 58 của tài liệu.
1.1. Hình dáng cấu tạo - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

1.1..

Hình dáng cấu tạo Xem tại trang 61 của tài liệu.
2 đáy của tháp dạng hình nón cụt - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

2.

đáy của tháp dạng hình nón cụt Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng: Thành phần hóa học của gang chịu kiềm Thành phần hóa - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

ng.

Thành phần hóa học của gang chịu kiềm Thành phần hóa Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 14: các số liệu của mặt bích liền phẳng (tra trong sách SỔ TAY QUÁ TRÌNH VÀ - Đồ án: Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ

Bảng 14.

các số liệu của mặt bích liền phẳng (tra trong sách SỔ TAY QUÁ TRÌNH VÀ Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan