Phân vùng nguy cơ trượt lở đất khu vực thành phố yên bái và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại

90 307 1
Phân vùng nguy cơ trượt lở đất khu vực thành phố yên bái và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Thị Tin PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Thị Tin PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI Chuyên ngành: khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thành Long PGS TS Vũ Văn mạnh Hà Nội – Năm 2014 Lời cảm ơn Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, thầy – cô, cán bộ, chuyên viên môn quản lý môi trường; tập thể Ban Lãnh đạo Viện Khoa học địa chất khoáng sản; tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Môi trường, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực đề tài “Phân vùng nguy trượt lở đất khu vực thành phố Yên Bái đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại” Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thành Long (Viện khoa học địa chất khoáng sản Việt Nam), PGS.TS Vũ Văn Mạnh (bộ môn quản lý Môi trường – Khoa Môi trường) trực tiếp hướng dẫn bảo cho học viên hoàn thành luận văn Về học viên hoàn thành tốt mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhiên tránh khỏi thiếu sót Do mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học thầy cô để học viên hoàn thiện tốt báo cáo Sau cùng, học viên xin kính chúc quý Thầy Cô Khoa Môi trường, môn quản lý môi trường, TS Nguyễn Thành Long, PGS.TS Vũ Văn Mạnh dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2014 Hoàng Thị Tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nội dung nghiên cứu: Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .3 1.1.1.1 Vị trí địa lý .3 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu: 1.1.1.3 Đặc điểm thủy văn: 1.1.2 Đặc điểm địa chất kiến tạo: 1.1.2.1 Địa tầng 1.1.2.2 Magma: 1.1.2.2.1 Phức hệ Cẩm Ân(νδPR1ca) 1.1.2.2.2 Phức hệ Tân Hương(γEth) 1.1.2.3 Nếp uốn đứt gãy 10 1.1.2.3.1 Nếp uốn: 10 1.1.2.3.2 Đứt gãy: 11 1.1.2.4 Đặc điểm vỏ phong hóa .12 1.1.2.5 Đặc điểm địa mạo 14 1.1.2.5.1 Địa hình bóc mòn đá biến chất 14 1.1.2.5.2 Địa hình bóc mòn đai, mạch magma 16 1.1.2.5.3 Địa hình bóc mòn trầm tích lục nguyên chứa than 16 1.1.2.5.4 Nhóm địa hình nguồn gốc tích tụ 17 1.1.2.5.5 Địa hình nguồn gốc nhân sinh 17 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 1.2 Tổng quan hệ thông tin địa lý (GIS) 19 1.3 Tổng quan tai biến trƣợt lở đất 20 1.3.1 Các khái niệm TLĐ 20 1.3.2 Một số kiểu trượt thường gặp 21 1.3.2.1 Kiểu dịch chuyển dạng đổ 21 1.3.2.2 Kiểu dịch chuyển dạng rơi (còn gọi lật) 22 1.3.2.3 Trượt xoay 23 1.3.2.4 Trượt tịnh tiến 24 1.3.2.5 Trượt hỗn hợp 25 1.3.2.6 Kiểu dịch chuyển trượt ngang 26 1.3.2.7 Kiểu dịch chuyển dạng dòng 26 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới trình trượt lở 28 1.3.3.1 Các yếu tố địa chất 28 1.3.3.2 Các yếu tố học, hóa học khoáng học đất .29 1.3.3.3 Các yếu tố địa mạo 29 1.3.3.3.1 Độ dốc sườn 29 1.3.3.3.2 Hình dạng sườn 30 1.3.3.3.3 Hướng dốc 31 1.3.3.4 Các yếu tố thủy văn 31 1.3.3.4.1 Mưa 31 1.3.3.4.2 Các đặc tính thủy văn đất đá gốc bị phong hóa 32 1.3.3.4.3 Sự thấm nước 33 1.3.3.4.4 Dòng chảy lớp mặt 33 1.3.3.4.5 Áp suất nước lỗ hổng 33 1.3.3.4.6 Sự ảnh hưởng thực vật 33 1.3.3.5 Địa chấn .34 1.3.3.6 Các yếu tố nhân tạo .35 1.4 Hiện trạng tai biến TLĐ khu vực nghiên cứu 35 1.4.1 Khu vực xã Nam Cường 36 1.4.2 Khu vực xã Minh Bảo 36 1.4.3 Khu vực phường Yên Ninh 37 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Khái quát phƣơng pháp quy trình công nghệ .40 2.2 Nội dung phƣơng pháp thực 40 2.2.1 Ứng dụng GIS phân vùng dự báo tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu 41 2.2.2 Quy trình công nghệ thành lập đồ phân vùng nguy tai biến trượt lở đất 44 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Xây dựng mô hình số độ cao 46 3.2 Xây dựng đồ độ dốc 46 3.3 Xây dựng đồ thảm phủ thực vật .47 3.4 Xây dựng đồ hệ số dẫn nƣớc đất đá 50 3.4.1 Xây dựng đồ diện tích lưu vực đơn vị (a) 50 3.4.2 Tính toán lượng mưa hữu hiệu (R) 51 3.4.3 Xây dựng đồ hệ số dẫn nước đất đá (K) .53 3.4.4 Xây dựng đồ số bão hòa .56 3.5 Xây dựng đồ hệ số kết dính rễ tải trọng phía bề mặt đất 58 3.6 Thành lập đồ phân vùng nguy tai biến trƣợt lở đất 60 3.7 Đánh giá mức độ xác đồ phân vùng nguy tai biến TLĐ 63 3.8 Đề xuất số biện pháp nhằm phòng tránh giảm thiểu thiệt hại trƣợt lở đất gây khu vực nghiên cứu: 66 3.8.1 Giải pháp chiến lược: 67 3.8.2 Giải pháp cụ thể: 70 3.8.2.1 Khu vực xã Minh Bảo: 70 3.8.2.2 Khu vực xã Nam Cường: .71 3.8.2.3 Khu vực phường Yên Ninh:: 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .75 Kết luận: 75 Khuyến nghị: .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC I – Số liệu lƣợng mƣa lớn theo ngày trạm Yên BáiPHỤ LỤC II – Số liệu phân tích lý đất 81 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khu vực thành phố Yên Bái Hình 1.2: đồ khu vực nghiên cứu Hình 1.3: Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu 12 Hình 1.4: Bản đồ VPH khu vực nghiên cứu 14 Hình 1.5: Bản đồ địa mạo khu vực nghiên cứu 18 Hình 1.6:Các thuật ngữ mô tả thân trượt 21 Hình 1.7: Kiểu dịch chuyển đổ (đá rơi, đá đổ) 22 Hình 1.8:Dịch chuyển dạng lật 23 Hình 1.9: Trượt xoay (rotational slides) 24 Hình 1.10: Trượt tịnh tiến (translational slides) 25 Hình 1.11: (a) Kiểu trượt trung gian hai loại trượt xoay trượt tịnh tiến (b) Trượt khối đất (trượt hỗn hợp – trung gian trượt quay trượt phẳng) 26 Hình 1.12: Dịch chuyển tạo dòng (flow) 27 Hình 1.13: Các kiểu hình dạng sườn 31 Hình 14: Sơ đồ điểm trượt lở đất khu vực nghiên cứu 38 Hình 15: Thông số điểm trượt lở đất khu vực nghiên cứu 39 Hình 1: Mô sườn dốc biến có liên quan 42 Hình 2: Định nghĩa diện tích lưu vực đơn vị 43 Hình 3: Qui trình chuẩn bị số liệu để thành lập đồ phân vùng nguy tai biến trượt lở đất 45 Hình 1: Mô hình số độ cao của khu vực nghiên cứu 46 Hình 2: Bản đồ độ dốc khu vực nghiên cứu 47 Hình 3: Qui trình thành lập sơ đồ thảm phủ thực vật của khu vực nghiên cứu 48 Hình 4: Bản đồ thảm phủ thực vật khu vực nghiên cứu 49 Hình 5: Bản đồ diện tích lưu vực đơn vị khu vực nghiên cứu 51 Hình 6: Biểu đồ quy luật thay đổi lượng mưa cực đại mô dự báo theo phương pháp: a) Normal; b) Log Normal; c) Log Normal; d) Pearson Type III; e) Log Peason Type III; f) Gumbel Type I Extremal 52 Hình 7: Bản đồ độ dày trung bình đất VPH khu vực nghiên cứu 54 Hình 8: Bản đồ hệ số dẫn nước đất đá khu vực nghiên cứu 56 Hình 9: Bản đồ số bão hòa khu vực nghiên cứu 58 Hình 10: Bản đồ số ổn định sườn dốc khu vực nghiên cứu 61 Hình 11: Bản đồ phân vùng nhóm nguy tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu 62 Hình 12: Diện tích tỷ lệ phần trăm diện tích khu vực có nguy tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu 63 Hình 13: Ví dụ số điểm trượt lở đất phủ chồng đồ kết khoanh vùng dự báo nguy tai biến trượt lở đất 64 Hình 14: Bản đồ phân vùng nhóm nguy tai biến trượt lở đất với điểm trượt lở đất dự báo sai 66 Hình 15: Sơ đồ nhóm nguy TLĐ với loại thảm phủ độ dốc xã Minh Bảo 71 Hình 16: Các nhóm nguy TLĐ tương ứng với loại thảm phủ độ dốc xã Nam Cường 72 Hình 17: Các nhóm nguy TLĐ tương ứng với loại thảm phủ độ dốc phường Yên Ninh 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hệ thống phân loại trượt lở 21 Bảng 2: Kết tính toán lượng mưa ngày cực đại dự báo với chu kỳ lặp lại 20năm 53 Bảng 3: Tổng hợp giá trị trung bình số thông số lý đất 55 Bảng 4: Giá trị hệ số kết dính rễ tải trọng bề mặt 59 Bảng 5: Bảng phân loại nguy tai biến trượt lở đất 61 Bảng 6:Diện tích tỷ lệ % diện tích nhóm nguy tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu 63 Bảng 7: Phân bố trạng trượt lở đất vùng có nguy trượt lở đất khác 65 BẢNG VIẾT TẮT BMSB Bề mặt sang GIS Hệ thông tin địa lý TBĐC Tai biến địa chất TP Thành phố VPH Vỏ phong hóa MỞ ĐẦU Trượt lở đất (TLĐ) loại hình thiên tai phổ biến giới Việt Nam Ba phần tư lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực miền núi, có địa hình sườn dốc cao, nên tượng TLĐ thường xuyên xảy Những năm gần đây, loại hình thiên tai xảy với tần suất cường độ ngày tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng người nhiều tỉnh miền núi khác Trên thế giới , viê ̣c nghiên cứu tai biến TLĐ đươ ̣c đầ u tư rấ t sớm , nhiề u phương pháp khoa ho c̣ tiên tiến áp dụng vào công tác dự báo nguy thảm họa TLĐ Ở Việt Nam, vấ n đề này mới chỉ đươ ̣c chú trọng khoảng 15 năm gần thảm họa thiên tai xảy thường xuyên Các nghiên cứu TLĐ Việt Nam áp dụng diện rộng, tỷ lệ nhỏ, chủ yếu phân vùng dự báo định tính, thiếu công trình điều tra đủ chi tiết để hỗ trợ hiệu công tác quy hoạch, cảnh báo nguy đạo điều hành phòng chống thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại bối cảnh biến đổi khí hậu Yên Bái tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta Địa hình Yên Bái có độ dốc lớn, cao dần từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc, độ cao trung bình 600m so với mực nước biển Do đặc điểm địa chất Yên Bái bị phong hóa mạnh chiều dày vỏ phong hóa lớn với lượng mưa trung bình hàng năm lớn, kéo dài dẫn đến đất đá bão hòa nước nên hàng năm Yên bái phải chịu hàng chục trận trượt lở đất đá lớn, nhỏ gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt chí đe dọa tính mạng người dân Để giúp người dân quyền địa phương có biện pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại tai biến trượt lở đất gây ra, đề tài nghiên cứu: “Phân vùng nguy trượt lở đất khu vực thành phố Yên Bái đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại” đề xuất tiến hành 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Kết hợp kết phân tích ảnh viễn thám điều tra khảo sát thực địa để thành lập sơ đồ trạng tai biến trượt lở đất cho xã Minh Bảo, xã Nam Cường Phường Yên Ninh thuộc TP Yên Bái - Ứng dụng công nghệ GIS, mô hình tiền nghiệm (deterministic model) tính toán độ ổn định sườn dốc để thành lập sơ đồ phân vùng nguy tai biến trượt lở đất cho xã Minh Bảo, xã Nam Cường Phường Yên Ninh thuộc TP Yên Bái - Trên sở sơ đồ phân vùng nguy tai biến trượt lở đất thành lập đề xuất giải pháp phòng chống giảm thiểu thiệt hại tai biến trượt lở đất gây cho quyền người dân địa phương khu vực nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu: - Tiến hành khảo sát thực địa xử lý ảnh viễn thám để thành lập sơ đồ trạng trượt lở đất khu vực nghiên cứu - Xây dựng đồ thành phần yếu tố gây trượt khu vực nghiên cứu - Ứng dụng công nghệ GIS mô hình tiền nghiệm (deterministic model) tính toán độ ổn định sườn dốc để xây dựng sơ đồ phân vùng nguy tai biến trượt lở đất cho khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp phòng chống giảm thiểu thiệt hại tai biến trượt lở đất gây khu vực nghiên cứu Chú trọng ưu tiên hàng đầu công tác nâng cao nhâ ̣n thức cô ̣ng đồ ng công tác quản lý, phòng, chống, giảm nhẹ tai biến TLĐ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng lồng ghép vào chương trình giáo dục nhà trường cho học sinh Xác định nhiệm vụ thường xuyên, nội dung quan trọng cần lồng ghép nội dung đề án, dự án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Nâng cao nhận thức cộng đồng công cụ chủ yếu giảm nhẹ thiệt hại trượt lở đất gây Đây điều kiện cần thiết để thực thành công biện pháp mà thiết phải thực Lồ ng ghép nô ̣i dung chiế n lươ ̣c Quố c gia phòng chố ng và giảm nhe ̣ tai biến trượt lở đất đến năm 2020 công tác quản lý thiên tai , thích ứng biến đổi khí hậu vào chương trình , kế hoa ̣ch phát triể n điạ phương với phương châm “Chủ động phòng, tránh, thích nghi để phát triển” sở thực tốt phương án “Bốn chỗ”: huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư - phương tiện kinh phí chỗ, hậu cần chỗ Thực sách xã hội hoá tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực công tác quản lý, phòng, chống giảm nhẹ tai biến TLĐ Lâ ̣p và rà soát quy hoa ̣ch ngành , địa phương đến năm 2020 trọng việc lồng ghép công tác quản lý thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu vào quy hoạch ngành, địa phương Các địa phương, đơn vị, cấp, ngành phải phối hợp đồng việc quy hoạch có tính chất quan trọng liên quan nhiều đến công tác phòng, chống giảm nhẹ TLĐ quy hoạch thuỷ lợi, giao thông; quy hoạch khu công nghiệp, du lịch; quy hoạch khu tái định cư vùng thiên tai trượt lở đất Trong quản lý sử dụng đất biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại do TLĐ gây mà đã, ý nhiều Hiện tại, việc kiểm soát tình hình khai thác, sử dụng đất, định cư, chưa thực cách quán Huy động nguồn lực địa phương, nguồn vốn cấp phát Chính phủ, vận động kêu gọi nguồn vốn tài trợ tổ chức Quốc tế để 68 bước củng cố, nâng cấp, xây dựng khu tái định cư cho cộng đồng vùng thường xuyên bị thiên tai, hiểm hoạ Đầu tư, xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông, xây dựng, y tế, giáo dục, điện lực, phù hợp với đặc thù thiên tai vùng, địa phương bảo đảm cho công tác phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai khu vực nghiên cứu nói riêng toàn thành phố Yên Bái nói chung Phát huy kinh nghiệm truyền thống ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực quản lý, phòng chống giảm nhẹ thiên tai Tăng cường nâng cao lực hệ thống cảnh báo, dự báo TLĐ nghiên cứu chi tiết hạn chế Ngoài ra, thông tin dự báo, cảnh báo phải qua nhiều cấp trung gian trước đến nơi cần nhận thông tin Để thông tin dự báo có hiệu phòng tránh cần phải tiếp tục chiến dịch giáo dục, huấn luyện, để hiểu rõ sử dụng thích hợp thông tin Hệ thống dự báo cảnh báo số tỉnh, vùng nâng cấp, song phải đẩy mạnh Việc cần thiết trước mắt xây dựng thực thi kế hoạch sơ tán khẩn cấp nhân dân, tài sản khỏi vùng cảnh báo xảy tai biến TLĐ lớn điều kiện thời tiết đặc trưng… Tăng cường hơ ̣p tác với các điạ phương , Bộ, ngành Trung ương, tổ chức quốc tế công tác cảnh báo, dự báo, giáo dục, đào tạo, chuyển giao công nghệ, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm tổ chức phòng, tránh, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu TLĐ gây Đề biện pháp chuẩn bị khẩn cấp có TLĐ xảy để phục vụ cho công tác giảm nhẹ thiên tai là: + Lập kế hoạch, chương trình phòng chống, biện pháp giảm thiểu thiệt hại để phòng bị cho trường hợp có TLĐ xảy ra, đặc biệt khu vực có mật độ dân cư cao + Phổ biến kỹ thuật liên quan đến xây dựng công trình, tường chắn, neo… hạn chế TLĐ xảy phạm vi rộng khu vực nghiên cứu + Khuyến khích thay đổi loại trồng thời vụ, tập quán canh tác, để giảm thiểu khả xói mòn đất, TLĐ Đặc biệt khu vực có độ dốc lớn 69 + Phát triển trồng rừng, bảo vệ đất, chống xói mòn, bảo vệ khác 3.8.2 Giải pháp cụ thể: - Xây dựng taluy tiêu chuẩn quy định Nhà nước - Thường xuyên bảo trì taluy xây dựng - Nâng cao ý thức cộng đồng nguy tai biến trượt lở đất, cảnh báo khả xảy TLĐ, hậu - Tăng cường trồng bảo vệ sườn dốc, tăng thảm phủ thực vật đồng nghĩa với việc tăng lực giữ khối trượt để giảm thiểu sức tàn phá TLĐ Trên sở đồ phân vùng nguy trượt lở đất, đồ độ dốc, đồ thảm phủ thực vật khu vực nghiên cứu (đã thành lập trên) tiến hành chồng chập đồ với sau đưa liệu dân cư vào để đưa cảnh báo cụ thể xã, phường Trong khu vực nghiên cứu, quan tâm đến nhóm nguy trượt lở đất cao, nguy trượt lở đất trung bình với loại thảm phủ: khu dân cư, đất trống - đồi trọc, với mức độ dốc khác 450 3.8.2.1 Khu vực xã Minh Bảo: Các nhóm nguy TLĐ tương ứng với thảm phủ khu dân cư, khu vực đất trống, đồi trọc mức độ dốc thể hình 3.15 Trong đó: Điểm 1: Khu vực nguy trượt lở đất cao, thảm phủ khu dân cư với độ dốc lớn từ 35-450 Điểm 2: Khu vực nguy trượt lở đất trung bình, thảm phủ khu dân cư với độ dốc từ 15-350 Điểm 3: Khu vực nguy trượt lở đất cao trung bình, thảm phủ đất trống đồi trọc với độ dốc từ 15-350 Điểm 4: Khu vực nguy trượt lở đất cao, thảm phủ khu dân cư, đất trống đồi trọc, với độ dốc lớn từ 15-350 ► Khu vực xã Minh Bảo có điểm có nguy TLĐ cao trung bình, quan sát hình 3.15 ta thấy điểm gần khu dân cư, điểm 1, 2, gần trục đường giao thông chính, điểm gần đường giao thông nội 70 quyền địa phương cần có biện pháp cụ thể để phòng tránh giảm thiểu thiệt hại trượt lở đất gây như: treo biển cảnh báo nguy trượt lở đất, khu vực có taluy đường phải thường xuyên kiểm tra gia cố ta luy xây dựng theo quy định tiêu chuẩn Nhà nước, Đối với điểm có thảm phủ khu dân cư cần thông báo tuyên truyền rộng rãi với người dân, tránh xây dựng nhà cửa, sinh sống bên điểm có nguy TLĐ cao trung bình cảnh bảo, khu vực thảm phủ đất trống đồi trọc cần trồng rừng để tăng độ che phủ độ kết dính rễ giảm thiểu tối đa thiệt hại TLĐ gây Hình 15: Sơ đồ nhóm nguy TLĐ với loại thảm phủ độ dốc xã Minh Bảo 3.8.2.2 Khu vực xã Nam Cường: Các nhóm nguy TLĐ tương ứng với thảm phủ khu dân cư, khu vực đất trống, đồi trọc mức độ dốc thể hình 3.16 Trong đó: Điểm 1: Khu vực nguy TLĐ cao trung bình, thảm phủ khu dân cư đất trống đồi trọc với độ dốc từ 15-450 Điểm 2: Khu vực nguy TLĐ cao, thảm phủ đất trống đồi trọc với độ 71 dốc từ 5-150 Điểm 3: Khu vực nguy TLĐ cao, thảm phủ khu dân cư với độ dốc từ 15-350 Điểm 4: Khu vực nguy TLĐ cao, thảm phủ khu dân cư với độ dốc cao từ 15- >450 Điểm 5: Khu vực nguy TLĐ cao trung bình, thảm phủ khu dân cư với độ dốc từ 5- 350 Điểm 6: Khu vực nguy TLĐ cao trung bình, thảm phủ đất trống đồi trọc với độ dốc từ 5- 350 Điểm 7: Khu vực nguy TLĐ cao trung bình, thảm phủ khu dân cư với độ dốc từ 5- 350 Điểm 8: Khu vực nguy TLĐ cao trung bình, thảm phủ khu dân cư với độ dốc từ 5- 350 Hình 16: Các nhóm nguy TLĐ tương ứng với loại thảm phủ độ dốc xã Nam Cường 3.8.2.3 Khu vực phường Yên Ninh:: Điểm 1: Khu vực nguy TLĐ cao trung bình, thảm phủ khu dân cư với độ dốc từ 5-350 72 Điểm 2: Khu vực nguy TLĐ cao trung bình, thảm phủ khu dân cư với độ dốc từ 5-350 Điểm 3: Khu vực nguy TLĐ cao trung bình, thảm phủ khu dân cư với độ dốc từ 5-350 Điểm 4: Khu vực nguy TLĐ cao, thảm phủ khu dân cư đất trống đồi trọc với độ dốc cao từ 15- >450 Điểm 5: Khu vực nguy TLĐ cao, thảm phủ khu dân cư với độ dốc từ 15- 350 Điểm 6,7,8: Khu vực nguy TLĐ cao trung bình, thảm phủ khu dân cư với độ dốc từ 5- 350 Điểm 9: Khu vực nguy TLĐ cao, thảm phủ khu dân cư đất trống đồi trọc với độ dôc từ 5-450 Figure 0.1 Hình 17: Các nhóm nguy TLĐ tương ứng với loại thảm phủ độ dốc phường Yên Ninh 73 Quan sát hình ảnh phân tích thấy: + Khu vực xã Minh Bảo có điểm có nguy TLĐ cao trung bình, quan sát hình 3.15 ta thấy điểm gần khu dân cư, điểm 1, 2, gần trục đường giao thông chính, điểm gần đường giao thông nội + Khu vực xã Nam Cường có điểm có nguy TLĐ cao trung bình, Khu vực nghiên cứu xã, phường có điểm có nguy TLĐ cao trung bình, khu vực phường Yên Ninh có mật độ dân cư sinh sống đông nơi có mật độ điểm có nguy TLĐ cao trung bình dày, thảm phủ chủ yếu khu dân cư (chỉ có điểm số số có thảm phủ đất trống đồi trọc), khu vực xã Minh Bảo có điểm có nguy TLĐ cao trung bình, khu vực xã Nam Cường có điểm, xã Minh Bảo Nam Cường dân cư sinh sống khu vực phường Yên Ninh thảm phủ đất trống đồi trọc nhiều Như mật độ điểm có nguy TLĐ cao trung bình khu vực nghiên cứu tương đối nhiều lại gần đường giao thông, sở điểm có nguy TLĐ quyền địa phương xã, phường cần có biện pháp cụ thể để phòng tránh giảm thiểu thiệt hại trượt lở đất gây như: treo biển cảnh báo nguy trượt lở đất, khu vực có taluy đường phải thường xuyên kiểm tra gia cố ta luy xây dựng theo quy định tiêu chuẩn Nhà nước, Đối với điểm có thảm phủ khu dân cư cần thông báo tuyên truyền rộng rãi với người dân, tránh xây dựng nhà cửa, sinh sống bên điểm có nguy TLĐ cao trung bình cảnh báo, khu vực thảm phủ đất trống đồi trọc cần trồng rừng để tăng độ che phủ độ kết dính rễ giảm thiểu tối đa thiệt hại TLĐ gây 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: - Trên sở nghiên cứu lý thuyết kết hợp với việc khảo sát thực địa, yếu tố ảnh hưởng tới trình TLĐ khu vực nghiên cứu đánh giá tương đối chi tiết nghiên cứu - Trượt lở đất dạng TBĐC phổ biến, thường xuyên xảy khu vực nghiên cứu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Trong nghiên cứu học viên sử dụng mô hình phân tích đánh giá số ổn định sườn dốc, đồ nguy tai biến trượt lở đất thành lập Kết phân tích ra: + Tỷ lệ phần trăm diện tích nhóm nguy cao tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu chiếm 27.33% (6.62 km2) + Tỷ lệ phần trăm diện tích nhóm nguy trung bình tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu chiếm 18.87% (4.57 km2) + Tỷ lệ phần trăm diện tích nhóm nguy thấp tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu chiếm 8.13% (1.97 km2) + Tỷ lệ phần trăm diện tích nhóm nguy thấp tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu chiếm 45.67% (11.06 km2) Kết so sánh, kiểm tra đồ phân vùng nguy trượt lở đất với trạng điểm trượt lở đất cho thấy có 77.36% diện tích trạng trượt lở đất 86.67% số lượng điểm trượt lở đất khu vực nghiên cứu dự báo xác đồ phân vùng dự báo nguy tai biến trượt lở đất Đây kết tương đối cao mô hình dự báo, kết phân vùng nguy tai biến trượt lở đất tương đối xác áp dụng cho vào thực tế khu vực nghiên cứu nhằm ngăn ngừa giảm nhẹ thiệt hại tai biến trượt lở đất gây Đề tài nghiên cứu bước đầu đưa quy trình thành lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất tương đối xác, theo việc thành lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất xây dựng từ đồ thành phần sở 75 thu thập tài liệu, nghiên cứu trượt lở đất, kết hợp với việc khảo sát thực địa; việc đánh giá tác độ xác việc thành lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất thực việc chồng chập đồ trạng trượt lở thông qua khảo sát thực địa đồ phân vùng học viên thành lập nên có độ xác cao Do việc áp dụng quy trình vào thực tế hoàn toàn Khuyến nghị: Nghiên cứu rủi ro TBĐC nói chung tai biến TLĐ nói riêng Việt Nam vấn đề Trong phạm vi nghiên cứu đề tài học viên thành lập đồ phân vùng nguy tai biến TLĐ phạm vi nghiên cứu nhỏ hướng nghiên cứu có tính xác khả thực tiễn cao Những năm gần vấn đề TBĐC nói chung đặc biệt trượt lở đất nói riêng vấn đề cấp bách nghiên cứu khoa học đề tài đưa thảo luận nhiều hội thảo Yêu cầu đặt để xây dựng đồ phân vùng nguy TBĐC có trượt lở đất cách xác để từ đưa dự báo nguy trượt lở đất để quan quản lý người dân có biện pháp phòng tránh hiệu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu học viên đưa quy trình thành lập đồ phân vùng nguy tai biến trượt lở đất, thành lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất Tuy nhiên để đánh giá đầy đủ tác động tai biến trượt lở đất khả tổn thương tai biến TLĐ cần phải xây dựng đồ phân vùng rủi ro tai biến trượt lở đất kết hợp với việc đánh giá tác động tai biến TLĐ tới kinh tế, xã hội môi trường dựa yếu tố như: mật độ dân cư, tần suất xuất tai biến TLĐ, mức độ thiệt hại người Do mong quan tâm giúp đỡ thầy cô đặc biệt TS Nguyễn Thành Long, PGS TS Vũ Văn Mạnh để học viên thực hướng nghiên cứu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Phạm Văn An, (1996), Vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm Việt Nam phương pháp nghiên cứu, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Trọng Huệ, Trần Văn Dương, Đinh Văn Toàn nnk (2004), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh, Giai đoạn II: Các tỉnh Miền núi phía Bắc Báo cáo Đề tài Độc lập cấp Nhà nước, Viện Địa chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thị Hải Văn, Lê Quốc Hùng nnk (2008), Báo cáo đề tài KHCN Bộ TNMT Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý – địa chất nghiên cứu nguy tai biến trượt lở đất phục vụ cho việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La – Các vùng Mường Lay, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Mường Tè Sìn Hồ, Viện Khoa Học Địa chất Khoáng sản, 120 trang Nguyễn Thành Long (2008), Báo cáo luận án tiến sĩ Thành lập đồ nguy trượt lở đất khu vực miền núi huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế, Việt Nam, Lưu trữ Đại học Tự Brussel, Vương Quốc Bỉ, 231 trang Nguyễn Thành Long (2009), Báo cáo chuyên đề Đánh giá tổng quan phương pháp mô hình phổ biến hiê ̣n thế giới và Viê ̣t Nam nghiên cứu, dự báo nguy tai biến địa chất đánh giá độ rủi ro tai biến địa chất xảy khu vực đô thị miền núi, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội, 38 trang Vũ Cao Minh nnk (1997), Báo cáo nghiên cứu, dự báo trượt lở, lũ bùn đá, lũ quét Lai Châu biện pháp phòng chống, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Lai Châu Nguyễn Kinh Quốc, Trần Ngọc Thái nnk (1992), "Bản đồ vỏ phong hoá", Địa chất khoáng sản nhóm tờ Bình Gia, Lạng Sơn, tỷ lệ 1/50.000, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Vũ Thanh Tâm nnk (2007), Nghiên cứu điều tra tai biến địa chất số khu vực trọng điểm thuộc vùng Đông bắc Bắc phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Hà Nội Ngô Quang Toàn, Nguyễn Thành Vạn nnk (1995), Báo cáo thuyết minh đồ vỏ phong hoá Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - 77 Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 10 Ngô Quang Toàn nnk (1999), Báo cáo vỏ phong hoá trầm tích Đệ Tứ Việt Nam, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Tùng nnk (2007), Sơ đồ vỏ phong hoá khu vực lòng hồ thuỷ điện Sơn La - vùng Mường Lay, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Mường Tè Sìn Hồ [Thuộc đề tài Ứng dụng hệ thông tin địa lý địa chất (GIS-GES) đánh giá nguy trượt lở đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực lòng hồ thuỷ điện Sơn La - Sông Đà, áp dụng vùng Mường Lay, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Mường Tè Sìn Hồ, Nguyễn Thị Hải Vân chủ trì), Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Vạn nnk (1984), Bản đồ vỏ phong hoá Miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 13 Trần Tân Văn, Trần Ngọc Thái nnk (2006), Khảo sát, đánh giá trạng, nguy trượt lở đất xảy 13 đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn quốc lộ số1, đề xuất biện pháp xử lý, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn cho hoạt động sản xuất sinh hoạt vùng dân cư, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Tài liệu tiếng anh: 14 Evans, S.G (1991), Landslides in the Canadian Cordillera Landslide News, Japan Landslide Society, Tokyo, Japan 15 Evans, S.G O Hungr (1993), The assessment of rockfall hazard at the base of talus slopes, Can Geotech, J, 30:620-636 16 Hungr, O S.G Evans, Failure behaviour of large rockslides, Geol Surv Can, Ottawa, Ont Open File No, 1992Varnes, D.J (1974), The logic of geological maps with reference to their interpretation use for engineering purposes, U.S, 17 18 19 20 Geol, Surv, Prof, Paper 837 Hungr, O and S.G Evans, (1992), Failure behaviour of large rockslides, Geol Surv Can., Ottawa, Ont, Open File No 2598 Hutchinson, J N, (1988), General Report: Morphological and geotechnical parameters of landslides in relation to geology and hydrogeology Prabin Kayastha, (2006), Slope stability analysis using GIS on a regional scale, Universiteit Gent, Vrije Universiteit Brussel, Belgium Sidle, R.C., A.J Pearce and C.L O'Loughlin, (1985), Hillslope stability and land use, Am Geoph U Water Resources Monograph 11 78 21 Varnes, D.J, (1984), International Association of Engineering Geology Commission on Landslides and Other Mass Movements on Slopes: Landslide hazard zonation: a review of principles and practice, UNESCO, Paris 79 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC I – Số liệu lƣợng mƣa lớn theo ngày trạm Yên Bái STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Năm 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Lƣợng mƣa lớn theo ngày (mm) 43.30 46.95 41.70 261.75 55.00 65.10 68.10 48.65 61.30 78.20 60.75 30.70 17.00 37.65 55.65 87.00 42.50 59.30 40.75 41.30 49.70 77.50 80.75 37.50 59.00 94.50 58.50 61.00 41.50 90.00 41.05 117.00 53.35 30.00 25.00 25.00 30.00 81.50 81 PHỤ LỤC II – Số liệu phân tích lý đất STT STD 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 YB08 YB11 YB14 YB43/1 M014 M008 M011 DTQ1 001 YB26 YB10 YB42/1 YB41/1 YB40/1 YB44/1 YB07 013 M012 M006 K007 002 008 Xf-h1 DDB2 DTQ7 003 K005 TN 0 kN/m 14.91 0.00 15.21 15.11 15.99 15.99 15.99 15.99 14.91 15.40 0.00 16.87 15.50 0.00 19.42 15.79 14.62 14.62 14.62 17.17 19.91 15.70 15.30 14.13 14.22 15.50 13.24 12.74 0.00 12.16 12.32 12.10 14.15 12.06 12.00 12.22 11.74 0.00 15.04 11.61 0.00 15.31 13.38 12.67 12.13 11.85 14.70 18.49 12.59 12.88 11.88 11.94 12.60 11.36 82 C (kPa)  (Độ) Độ thấm (m/ngày) 19.6 17 0.0328 19.6 15 0.0181 14.7 21.56 24.5 19.6 14 17 18 16 0.0372 0.0311 19.6 14 29.4 21.56 19.6 20 18 17 27.44 29.4 17.64 17.64 26.46 16.66 16 18 15 15 17 15 0.0024 0.0406 0.0251 0.0015 0.0320 [...]... khu vực thành phố Yên Bái Theo Nghị định số 87/2008/NĐ-CP/ ngày 04/8/2008 của Chính phủ: về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Trấn Yên để mở rộng thành phố Yên Bái, hiện nay thành phố Yên Bái có diện tích tự nhiên là: 10.815.45ha và 95.892 nhân khẩu với 17 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 7 phường và 10 xã”1 (hình 1.1) Trong phạm vi của luận văn, diện tích nghiên cứu chỉ tập trung vào các. .. 0.97% diện tích khu vực nghiên cứu 3 Trần Tân Văn, Trần Ngọc Thái và nnk Khảo sát, đánh giá hiện trạng, nguy cơ trượt lở đất có thể xảy ra đối với 13 đoạn trên tuyến đường Hồ Chí Minh và 4 đoạn trên quốc lộ số1, đề xuất biện pháp xử lý, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của các vùng dân cư Lưu trữ địa chất, Hà Nội, 2006 13 Hình 1.4: Bản đồ VPH khu vực nghiên cứu... này, các tài liệu về đặc điểm địa chất – kiến tạo của khu vực nghiên cứu đã được tham khảo từ các báo cáo kết quả thành lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 Nhóm tờ Đoan Hùng - Yên Bình do Hoàng Thái Sơn và nnk thành lập năm 1997; Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 do Nguy n Vĩnh và nnk (đã được hiệu đính bởi Nguy n Văn Hoành và nnk) và được Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam xuất bản năm 2005 (Nguy n Thành. .. diện tích khu vực nghiên cứu nằm rải rác trong khu vực nghiên cứu + Kiểu vỏ Sialferit trên nhóm đá trầm tích lục nguy n giàu alumosilicat và nhóm đá metapelit (SAF) chiếm 44.67% diện tích khu vực nghiên cứu, phân bố đều trên địa bàn 3 xã, phường + Kiểu vỏ Ferosialit trên nhóm đá metamafic xen metapelit (FSA) chiếm 5.1% diện tích khu vực nghiên cứu, phân bố trên địa bàn xã Nam Cường và phường Yên Ninh... liên quan trên đường đi của chúng Trượt lở xảy ra khi khối đất đá bị mất cân bằng, các lực gây trượt vượt quá các lực giữ trượt Rõ ràng, các quá trình trượt lở là sản phẩm của các thay đổi của các điều kiện hình thái địa mạo, thủy văn và địa chất Sự thay đổi những điều kiện được thực hiện bởi các quá trình địa động lực, phát triển của thực vật, quá trình sử dụng đất, các hoạt động nhân sinh, cũng như... dịch chuyển và kiểu vật chất Trong thực tế, bất kỳ khối trượt nào cũng được phân loại và mô tả bằng hai cụm từ vật liệu và kiểu dịch chuyển Phương pháp phân loại trượt được liệt kê trong bảng 1, và thân trượt được mô tả theo hình 1.6 Bảng 1: Hệ thống phân loại trượt lở Kiểu vật liệu Kiểu dịch chuyển Đất Đá Hạt thô là chủ yếu Hạt mịn là chủ yếu Đổ Đổ Mảnh vụn đổ Đất đổ Rơi Rơi Mảnh vụn rơi Đất rơi Xoay... phá hủy này còn được gọi là lở mũi mái Sự hình thành các vết rạn nứt trên đỉnh của khối trượt là tác nhân gây lở cao và phát sinh các ứng suất gây lở 6 Đây là dạng lở phức tạp, sự phá hủy theo dạng này không những xảy ra trong các khối đá mà còn có thể xảy ra trong các khối đất dính bị khoét chân dưới tác dụng của dòng sông 1.3.2.3 Trượt xoay Trượt xoay là hiện tượng các khối đất, đá được dịch chuyển... dần dần từ trượt tới chảy xảy ra phụ thuộc vào lượng nước trong đất, tính lưu động và phạm vi phát triển của khối trượt Trượt, lở mảnh vụn có thể trở thành dòng mảnh vụn có tốc độ cực nhanh trong các điều kiện nhất định Varnes đã sử dụng các thuật ngữ dòng bùn đất (earth flow) và dòng bùn đất dịch chuyển chậm (slow earth flow) để miêu tả các dòng đất khô di chuyển chậm 26 hơn, sinh ra trong đất dính... trên các đai, mạch magma Trong vùng nghiên cứu các thể magma chiếm diện tích nhỏ, không đáng kể, dưới dạng các đai mạch, sự xuất hiện của các thể magma thường gắn liền với các hệ thống đứt gãy Độ nhạy cảm của dạng địa hình này đối với các TBĐC sẽ kém hơn các dạng địa hình được thành tạo từ các đá biến chất và các trầm tích trẻ do khả năng bền vững đối với quá trình phong hóa (trong vùng nghiên cứu, các. .. đựợc đưa xuống chân đồi và một phần được rửa trôi, nên các trầm tích này được xếp vào Đệ tứ không phân chia 1.1.2.2 Magma: Các thành tạo magma xâm nhập trên diện tích nghiên cứu là các thể xâm nhập và các đai mạch của phức hệ Cẩm Ân (νδPR1ca) và phức hệ Tân Hương (γEth), thành các khối nhỏ nằm rải rác trong vùng 1.1.2.2.1 Phức hệ Cẩm Ân(νδPR1ca) Gồm các thể gabro, diorit tạo thành những thấu kính nhỏ, ... biện pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại tai biến trượt lở đất gây ra, đề tài nghiên cứu: Phân vùng nguy trượt lở đất khu vực thành phố Yên Bái đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại đề xuất. .. giả suốt trình thực đề tài Phân vùng nguy trượt lở đất khu vực thành phố Yên Bái đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguy n Thành Long (Viện... KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Thị Tin PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI Chuyên ngành: khoa học môi trường Mã số: 60440301

Ngày đăng: 30/10/2015, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan