Khảo sát tình hình sử dụng và theo dõi phản ứng có hại của thuốc kháng sinh tại bệnh viện phụ sản hà nội trước và sau khi thành lập hội đồng thuốc và điều trị

46 596 0
Khảo sát tình hình sử dụng và theo dõi phản ứng có hại của thuốc kháng sinh tại bệnh viện phụ sản hà nội trước và sau khi thành lập hội đồng thuốc và điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ YTẼ Trường đại học dược Hà Nội c? • * • • KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬDỤNG VÀ THEO DÕI PHẢN ÚNG CÓ HẠI CỦA KHÁNG SINH bệnh viện Phụ sản Hà Nội trước sau thành lập Họi dồng thc điều trị Khố luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá ( 1995 - 2000 ) Người thực : sv Lê Đình Quang Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương Bộ môn tổ chức quản lv dược Nơi thực hiện: Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Trung tâm ADR quốc da Thời gian thực -3/2000-5/2000 \ \ ; Jt - ?90%), tỷ lệ giảm xuống 61,8% vào năm 1998 Các thuốc tác dụng tốt với Salmonella Cephalosporin III, Fluoroquinilones Ngoài nhiều thuốc thông thường xuất nhiều chủng vi khuẩn kháng E.Coli kháng lại nhiều kháng sinh thường dùng tính kháng thuốc chúng khơng ổn định chủng Hiện E.Coli nhạy cảm với Aminoslycoside Fluoroquinilone Nguyên nhân dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh việc lạm dụng kháng sinh, tỷ lộ bệnh nhân dùng kháng sinh chiếm 77,1% bệnh nhân nội trú, có 56,1% bệnh nhân dùng từ kháng sinh trở lên, chí có thày thuốc sử dụng từ đến 14 kháng sinh cho bệnh nhân Việc dân tự ý dùng kháng sinh để điều trị bệnh báo động, theo kết điều tra chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu Bộ y tế tỉnh cho thấy việc dùng kháng sinh không hợp lý, 34-37% dùng kháng sinh ửong cảm cúm, 78% dùng kháng sinh đau đầu, đau dây thần kinh (17) Việc sử dụng kháns sinh lan tràn đans báo động nay, để sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn, việc theo dõi phản ứng có hại kháng sinh cần thiết, trung tâm ADR phía bắc (Hà nội) trung tâm ADR phía Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) hai nơi lưu trữ báo cáo ADR thuốc thẩm định, báo cáo ADR kháng sinh nhiều nhất, chiếm 10,3% (390 báo cáo số 1306 báo cáo ADR toàn quốc) năm 1998 3- Phản ứng có hại kháng sinh bệnh viện tồn quốc • Phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không định trước xuất liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn hay chữa bệnh làm thay đổi chức sinh lý thể • Phản ứng có hại thuốc chia làm loại: type A type B - Type A: + Thơng thường với liều thích hợp tiên đốn trước thường gây nguy hiểm + Điều trị cách điều chỉnh liều lượng Ví dụ: Dị ứng, mẩn ngứa - Type B: + Tương đối khơng bình thường + Nhìn chung khơng lién quan đến liéu lượng + Khơng dự đốn chất + Thường trầm trọng + Đôi tính nhạy cảm mang tính di truyền Ví dụ: Chống phản vệ Theo dõi phản ứng có hại thuốc hoạt động công tác thông tin thuốc bệnh viện Trong phản ứng có hại thuốc, chống phản vệ phản úng nghiêm trọng nhất, dễ gây tử vong Tổ chức y tế giới nghiên cứu tình hình dị ứng Penicillin số lượng nsười lớn vào năm 1958 cho thấy tỷ lệ choáng phản vệ 1/70000 Người ta ước tính 10 vạn mũi tiêm kháng sinh có tới 49 ngưịi bị chống phản vệ, nguy tử vong người 1000000 người Theo báo cáo ADR thẩm định trung tâm ADR (phía bắc phía nam) năm 1998, tồn quốc có 179 báo cáo choáng phản vệ thuốc dịch truyền, có 14 trường hợp tử vong choáng phản vệ Kháng sinh thuốc gây choáng phản vệ nhiều nhất: 40 trường hợp số 390 báo cáo kháng sinh chiếm 10,3%; có trường hợp tử vong tử vong Penicillin trường hợp Phản ứng có hại nhiều Streptomycin: 134 trường hợp có trường hợp choáng phản vệ Thứ hai Ampicillin 64 trường hợp 12 trường hợp chống phản vệ Thứ ba đến Gentamycin 34 trường hợp có trường hợp chống phản vệ Đặc biệt Ciprloxacin với 23 trường hợp xuất phản ứng có hại có trườns hợp chốns phản vệ Phản ứng có hại thuốc nhiều không lường hết hậu quả, đặc biệt choáng phản vệ Để sử dụng thuốc hợp lý, an tồn cho người bệnh, phủ ban hành sách thuốc quốc gia ngày 20 tháng năm 1996, có vêu cầu Bộ y tế thành lập HĐT&ĐT bệnh viện 4- Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện 4.1 Mục đích: Sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, hiệu cho người bệnh 4.2 Thế sử dụng thuốc hợp lý Sử dụng thuốc hợp lý đòi hỏi người bệnh phải nhận thuốc thích hợp với địi hỏi lâm sàng liều lượng đáp ứng yêu cầu cá nhân ngưòi bệnh khoảng thòi gian thích hợp vói chi phí gây tốn cho người bệnh cộng đồng Nhân xét i - Tỷ lệ tiền thuốc KS so với tổng tiền thuốc giảtn dần từ 1995-1999 Năm 1995 45,8% đến năm 1999 43,5% - Từ có HĐT& ĐT tiền KS so với tổng tiền thuốc giảm 2,3% tính đến năm 1999 Với mức giảm này, BV tiết kiệm khoảng 200.000.000 tiền thuốc ba năm sau thành lập HĐT&ĐT 5-Sử dụng KS dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật - Trước năm 1996, việc sử dụng KS BVPS sau phẫu thuật chủyếu có hai phác đồ sau: - Phác đồ 1: áp dụng cho trường hợp phẫu thuật Ampicilin lg X lọ, tiêm bắp thịt lần/ ngày X ngày Gentamicin 0.08g x2 ống tiêm bắp thịt 21ần/ ngày X ngày - Phác đồ 2: áp dụng cho trường hợp phẫu thuật nhiễm, điều trị theo phác đồ khơng có kết + Sử dụng phác đồ phối hợp với truyền Metronidazol 0.5g x2 lọ truyền tĩnh mạch 30 phút - Các trường hợp đặc biệt: Nhiễm khuẩn nặng điều trị nhu' khơng có kết phải thay KS khác Sử dụng KS dựa vào kết cấy vi khuẩn làm KS đồ Từ 1996 trở đi, BV chủ trương nghiên cứu phác đồ điều trị mới: Sử dụng Cefuroxim để dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ( sản- phụ khoa ) theo phương pháp ngắn ngày: Cefuroxim 0.75gx3-4 lọ Đếr, 1998, BV đưa phác đổ vào sử đụng sau nghiên cứu thành cổng, kết cho thấy tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ sau: Trong sô 75 bệnh án có sử dụng KS dự phịng khảo sát, có ca bị nhiễm khuẩn sau mổ chiếm tỷ lệ 6,7% Đậc biệt khơng có trường hợp bị nhiễm khuẩn nặng sau mổ Biểu đồ : Tỷ lệ BN bị nhiễm khuẩn sau mổ sử dụng KSDP 93 30 % ESBị nhiễm khuẩn 70 % IKhông bị nhiễm khuẩn Việc sử dụng KS dự phòng đạt hiệu cao mà lại giảm đau đớn cho BN, thời gian sử dụng KS ngắn làm giảm tác dụng có hại, tránh tương tác thuốc, giảm tai biến việc dùng KS dài ngày đem lại, giảm công phục vụ nhân viên y tế,giảm chi phí tiêu hao (bơng, bơm kim tiêm) giảm tổng chi phí điều trị so với phương pháp sử dụng KS điều trị kéo dài sau mổ III Theo dõi ADR KS -Theo báo cáo trung tâm ADR quốc gia (Hà Nội), số báo cáo ADR từ có HĐT&ĐT khơng ngừng tăng lên - Năm 1996 chưa có hội đồng thuốc điều trị có 444 báo cáo nước - Năm 1997 có HĐT&ĐT có 904 báo cáo nước tăng 203,6% so với năm 1996 - Năm 1998 có 1306 báo cáo tăng ,1 % so với năm 1996 - Năm 1999 có 446 báo cáo tăng 100,4% so với năm 1996 HĐT&ĐT BVPSHN thành lập năm 1996, từ thành lập, HĐT&ĐT gửi báo cáo ADR lên trung tâm ADR quốc gia Qua khảo sát, chúng tồi nhận thấy tổng số báo cáo BVPSHN qua năm sau: Tổng số báo cáo ADR BVPSHN từ 1995-1999 B ảngl2: Tổng sô báo cáo ADR BVPSHN từ 1995-1999 Năm Tổng 1995 1996 1997 1998 1999 Sô báo 50 20 20 100% 0% 6% 40% 40% 14% cáo Tỷ lệ% Nhân xét: - Khi chưa có HĐT&ĐT khơng có báo cáo gửi đến trung tâm ADR quốc gia - Trong năm kể từ thành lập HĐT&ĐT, BVPSHN có 50 báo cáo ADR gửi đến trung tâm ADR quốc gia Số báo cáo nhiều năm 1997, (20 báo cáo), giảm báo cáo vào năm 1999 tháng đầu năm 2000 chưa có báo cáo 2.Tỷ lệ ADR theo nhóm thuốc - Trong số 50 báo cáo ADR HĐT&ĐT BVPSHN gửi đến trung tfun ADR quốc gia, nhận thấy số lượng ADR theo nhóm thuốc sau: Bảng 13 : Tỷ lệ ADR theo nhóm thuốc STT Nhóm thuốc Số báo cáo Tỷ lệ % Ghi Kháng sinh 35 70 Ampicilin, Amoxicilin Hạ sốt giảm đau 12 Alaxan(Ibuprofen+ paracetamol) Sát khuẩn Cổn Iod 5% Vitamỉn Hotamin, vitarninA Loai khác Tobicom,Covestyl, Pregnyi Tổng 50 100 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ ADR theo nhóm thuốc H Kháng sinh ■ Hạ sốt giảm đau 12% □ Sát khuẩn D Vitam in 70 % ■ Loại khác Nhân xét: - Số báo cáo ADR nhóm kháng sinh hạ sốt giảm đau chiếm đa số 82% (41 báo cáo), số báo cáo ADR nhóm kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (70%) Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế nhóm thuốc kháng sinh có nguy gây ADR lớn (theo nghiên cứu trước nhóm KS thường chiếm tỷ lệ 30% tổng số thuốc báo cáo)[7] Mặt khác, BVPS số ca có sử dụng KS chiếm khoảng 90% so với tổng số ca điều trị BV(mục II.2) 3.Tỷ lệ ADR nhóm KS - Trong số 35 báo cáo ADR KS BVPSHN từ 1996-1999, nhóm KS có biểu ADR là: Bảng 14 Tỷ lệ ADR nhóm KS STT Nhóm thuốc Số báo cáo Tỷ lệ% Beta lactam 23 65,7 Suựamỉd 2,9 Amỉnoglycosỉd 17,1 Quỉnolon 5,7 Phenicol 5,7 Macrolid 2,9 35 100 Tổng Biểu đồ 8: Tỷ lệ ADR theo nhóm KS Nhân xét: Trong nhóm KS sử dụng (mục 11,1), có nhóm KS có báo cáo ADR Trong đó, có nhóm KS thường sử dụng (Beta lactam, Aminosid) nhóm KS sử dụng (Cloramphenicol, Mạcrolid, Sulfamid, Quinolon) 32 Như vậy, ADR xảy hầu hết nhóm KS sử đụng chiếm 75%( 6/8), (V nhóm KS sử dụng thường xun nhóm sử dụng -Phản ứng có hại gặp nhiều nhóm P-lactam (65,7%), sau dó nhóm Aminosid, (27,1%) Nhóm Phenicol nhóm Qinolon chiếm tỷ lệ thấp 5,7%; hai nhóm Macrolid Sulfainid chiếm tỷ lệ (2,9%) 4.Các loại KS gây ADR Tại BVPSHN, năm từ 1996-1999, BV sử dụng 20 loại KS, có 11 loại KS thường sử dụng (mục II 1) Trong số KS sử dụng, có 10 loại KS có biểu ADR Bảng 15 Các loại KS gây ADR Thuốc STT Sô báo cáo Tỷ ỉệ% Ampicỉlin 25,1 Amoxilỉn 17,1 Cefazolin 2,9 Cefuroxim 17,1 Cefadroxyl 2,9 Biseptol 2,9 Pejĩoxacỉn 5,7 Cloramphenicol 5,7 Gentamycỉn 17,1 10 Spiramycỉn 2,9 35 100 Tổng 10 Nhân xét: - Ampicilin, Amoxicilin, Curoxim, Gentainycin 11 loại KS thưịng sử dụng Tỷ lệ gặp ADR thuốc cao Ampicilin (25,7%); Amoxicilin (17,1%); Cefuroxim (17,1%); Gentamycin (17,1%) Các KS khác sử dụng với tần số thấp vãn gây ADR Peíloxacin, Cloi amphenicol, Spiramycin, Biseptol 5-Biểu ADR KS Bảng 16 Biểu ADR KS Các biểu Bet Sui Ami Qui Phe Mac Tổnq [ 28 ADR Dị ứng da 20 Chóng mặt 1 2 Phù nề Loại khác lô n g Ắy 23 2 35 Tỳ lệ(%) 65.7 2.9 17.1 5.7 2.9 100 rm -T Chú thích:Bet=Betalactam; Sul=Sidfơmid; Ami=Aminosid; Qỉd= Quinolon; Phe=Phenicol; Mac=Macroỉid; Biểu đồ 9: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % biểu ADR KS 80% H Dị ứtm đa M L oại khác 20% Nhân xét: - Biểu ADR KS I5VPSHN không nằm y văn - Biểu ADR KS gây chủ yếu dị ứng da: mẩn đỏ, mẩn ngứa rải rác thể hay toàn thân (28 trường hợp chiếm 80 %) Đặc biệt gíiy dị ứng da tệp chung chủ yếu nhóm p-lactam Một số hiểu nlióni [5-laclani In giíím hỏ hấp, khó thỏ' (2 trường hợp), dị ứng clìệni (1 trường hợp) + Nhóm Quinolon có trường hợp chóng mặt, buồn nơn, tê đổu chi + Nhóm Phenicol có trường hợp gfty phù nề toàn tliAn - Điều đáng ý số báo cáo ADR KS khơng có ca bị sốc phản vệ( biểu ADR nguy hiểm đến lính mạng Mgười khơng có ca có biểu rối loạn tiêu hoá 6-Mối liên quan tuổi biểu ADR Bảng 17: Môi liên quan tuổi biểu ADR KS Tuổi Tần sô Tỷ ỉệ% 20-30 25,7 30-40 13 37,1 40-50 25,7 50-60 8,5 >60 Tổng 35 100 Biểu đồ 10: Mối liên quan tuổi văbỉêu ADR KS 9% 3% 26% E 20-30 tuổi ■ 30-40 mổi 26% □ 40-50 tuổi □ 50-60 tuổi 36% ■ Trôn tuổi Nhân xét: - Qua bảng chúng tơi nhận thấy độ tuổi có nguy gây ADR cao BVPSHN 30-40, độ tuổi 20-30 40-50, 60 tuổi có báo cáo - Chưa có báo cáo ADR lứa tuổi sơ sinh 7-Mối liên quan đường đưa thuốc biểu ADR - Qua khảo sát 35 báo cáo nhận thấy đường đưa thuốc liên quan đến biểu ADR sau: Bảng 18 Tỷ lệ ADR theo đường đưa thuốc Sơ ca có biểu ADR Tỷ lệ % r r y • /\ Tiêm 21 60 Uống 13 37 Dùng Tổng 35 100 Đường đưa thuốc 36 Biểu đ ll: Biểu dồ biểu diễn tỷ lệ % sô ca có biểu ADR dùng theo đường tiêm, uống, dùng Nhân xét: - Phản ứng ADR xảy với tất đường đưa thuốc (tiêm, uống, dùng ngoài).Nhưng gặp nhiều dùng đường tiêm (21 ca chiếm 60%).Tỷ lệ đường uống gây ADR chiếm tỷ lệ cao(13 ca chiếm 37%), gây ADR dùng (1 ca chiếm 3%) - Khuyến nghị: ADR xảy với tần số cao BN định dùng KS đường tiêm Phản ứng ADR xảy tiến hành thử test (-) Chỉ nên dùng KS đường tiêm đường đưa thuốc khác khơng thích hợp khơng có kết Thử test chưa phải biện pháp bảo vệ an toàn cho BN - Tuy nhiên số 35 báo cáo ADR KS BVPSHN, tất trường hợp sử dụng KS có biểu ADR theo dõi chặt chẽ phát kịp thời xử lý hợp lý Khơng có trưịng hợp để lại hậu hay di chứng Đây thành công BVPSHN khắc phục ADR PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỂ XUẤT I- KẾT LUẬN Qua thời gian thực khố luận tốt nghiệp: Khảo sát tình hình sử dụng theo dõi phản ứng có hại kháng sinh BVPSHN trước sau thành lập HĐT&ĐT chúng tơi có số kết luận sau: 1- Số bệnh nhân vào viện khám tăng nhanh qua năm từ 1995-1999, số ngày điều trị trung bình cho bệnh nhân nội trú giảm dần từ 6,7 ngày xuống cịn 5,8 nềy từ sau thành lập HĐT&ĐT 2- BVPSHN sử dụng nhóm với khoảng 20 loại kháng sinh, có 11 loại kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh thường sử dụng (beta lactam, aminosid, imidazol) Các kháng sinh đưa vào điều trị HĐT&ĐT bàn bạc, cần nhắc nhiều khía cạnh liên quan để lựa chọn kháng sinh phù họp với trình độ thày thuốc, mơ hình bệnh tật, khả kinh phí cho phép bệnh viện 3- Sỏ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh chiếm khoảns 90% so với tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 4- Tv lệ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh phối họp trở lên giảm sau có HĐT&ĐT Năm 1995 31.6%; năm 1999 10,4% 38 5- Chi phỉ vé tiền mua thuốc khánc sinh, tỷ lệ tiền kháng sinh so với tổng tiền thuốc dam năm 1995 45.8%: đến năm 1999 43,5% Bệnh viện tiết kiệm khoan tiền sử dụng khánc sinh hợp lý hơn, dùng kháng sinh dự phònc, quản lý kê đơn, thông tin khoa dược 6- Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng bị nhiễm khuẩn sau mổ chiếm tỷ lệ nhỏ (6,7%) từ có HĐT&ĐT, phẫu thuật sản- phụ khoa áp dụng phương pháp sử dụng kháng sinh dự phịng (Curoxim) thay cho kháng sinh điều trị kết hợp sau phẫu thuật (Ampicillin+ Gentamycin; Ceíalosporin +Aminosiđ), làm Ĩảm nhân lực phục vụ, giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị— 7- Bác sĩ dược sĩ, y tá quan tâm theo dõi xử trí kịp thời ADR thuốc đặc biệt kháng sinh, cụ thể là: số báo cáo ADR khơng ngừng tăng lên từ có HĐT&ĐT Năm 1995 chưa có HĐT&ĐT khơng có báo cáo nào, sau năm thành lập HĐT&ĐT có 50 báo cáo gửi đến trung tâm ADR quốc gia, nhiều năm 1997,1998, đến năm 1999 số báo cáo giảm cịn báo cáo, điều phần chứng tỏ HĐT&ĐT quan tâm đến sử dụng thuốc họp lý nên có trườn hợp xuất ADR 8- Tỷ lệ ADR nhóm kháng sinh cao (70%) Nhóm kháng sinh gây ADR nhiều beta lactam, AMPICILLIN nhiều (9 báo cáo chiếm 25,7%) 39 9- Biếu phản ứng có hại thuốc chủ vếu ADR type A, cụ thể dị ứng da (80%) xảy chủ yếu độ tuổi từ 30-40 tuổi bất kv đường dùnc thuốc, đường tiêm đường chủ yếu (60%) Tất trường hợp xuất ADR phát xử lý kịp thời, khơng có trường hợp nặng để lại di chứng, khơng có trường hợp choáng phản vệ tử von II- Ý KIẾN ĐỀ XUẤT - Xây dựng chiến lược sử dụng kháng sinh bệnh viện - Xây dựng hướng dẫn điều trị chuẩn điều trị kháng sinh bệnh viện - Chấn chỉnh việc thực kê đơn phương pháp tăng cường bình bệnh án bình đơn bệnh viện - Tăng cường bồi dưỡnc, tậD huấn sử dụng kháng sinh cho thầy thuốc dược sĩ bệnh viện - Yêu cầu trung tâm ADR phía bắc cung cấp thông tin thẩm định thuốc cho bệnh viện 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I -Nguyễn Thị Phương Châm, Trần Thị Thu Thuỷ - Nhìn lại năm thực hội đồng thuốc điều trị bệnh viện -Tạp chí dược học số 9/1998 2-Nguyễn Thị Phương Châm,Trần Thị Thu Thuỷ - Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện (1997,1998)- Vụ điều trị , Bộ Y Tế 3-Nguyễn thành Đỏ - Xây dựng mơ hình hội đồng thuốc điều trị- Bộ y tế, 1997 4-Lé Đăng Hà - Phối hợp kháng sinh- Viện YHLSCB nhiệt đới, Bộ y tế 5-Nguyễn Đình Hường - Vai trị hội đồng thuốc điều trị bệnh viện việc lựa chọn hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn - Ban tư vấn sử dụng kháng sinh 6-Hoàng Thị Kim Huyền - Sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn Tài liệu sau đại liọcChuyên đề lâm sàng 7-Hoàng Thị Kim Huyền- Dược lâm sàng - Trường ĐH Dược HN, 1998 8-Hồng Tích Iỉun- Dược lý học - NXB Y Học, 1998 9-Hồng Tích Huyền- Hướng dẫn sử dụng kháng sinh- NXB Yliọc, 1999 10-Hoàng Tích Huyền, Vũ Ngọc Thanh - Sự cần thiết phải theo dõi ADR Hướng dẫn theo dõi ADR - Trung tâm ADR quốc gia II -Phan Quốc Kỉnh - Hoá Dược tập II - Trường ĐH Dược HN, 1998 \2-Nguyễn Vỉ Ninh - Bài phát biểu khai mạc hội thảo tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn & Gác giải pháp nhằm mục tiêu sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý - Cục quản lý Dược Việt Nam, 2000 13-Nguyễn Vỉ Ninh -Tình hình cung ứng sử dụng kháng sinh việt Nam & giải pháp nhằm đưa việc sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn hiệu - Cục quản lý Dược VN, 2000 14-Đặng Hanh Phức -Tổ chức Y Tế thê giới cảnh báo khủng hoảng nhiễm khuẩn toàn cầu -Thông tin dược lãm sàng số 5/1997 {5-Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý- Thuốc biệt dược & cách sử dụng - NXB Yhọc, 1999 [6-Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Khảo sát sử dụng kháng sinh cộng đồng Luận văn tốt ngiệp DSĐH khố 49(1994-1999) Yl-Trần thị Thu Thuỷ -Tình hình khám chữa bệnh cung ứng thuốc cho người nghèo, vùng nghèo biện pháp giải - Tạp chí học số 1/1997 18-Lê Văn Truyền - Vi khuẩn kháng kháng sinh - Một thách thức Y tế Y học (Bài phát biểu “ Sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý” cục quản lý dược tổ chức Hà Nội từ ngày 28-29/2/2000) 19-Bùi Xuân Vĩnh - Thuốc kháng sinh cách sử dụng - Cục quản lý Dược Việt Nam công ty Smithkline Beecham,1998 20-Vụ điều trị, Bộ Y T ế - Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị 21 V id a l V iệt N a m -1999 22-BVPS Hà Nội - Nghiên cứii phương pháp sử dụng kháng sinh dự phòng nhằm khống chế nhiễm khuẩn phẫu thuật sản - phụ khoa., 1998 23-Vụ Điều Trị, Bộ Y T ế- Báo cáo năm thực HĐT&ĐT 24-Bộ y T ế- Thông tư 08/BYT-TT ngày 4/7/1997 25-Trường đại học dược Hà Nội -Dịch tễ dược học nghiên cứu cộng đồng, 1998 26-Duong Van Đai - Antibiotic use Urban Areas in Viet Nam Master of puplic health Curtin university of techchnology, Derth Westem Australia July 1996 27-Greenhalgh T(1997) Drug priscription and self- medication in India, an explotory survey.soc Sci Med.25 28-H.Hiep, N.T.KChuc, D.H.Canh(I995) Antibiotic use by mother and privite physicians in treating children under yeats old of acute respiratory infection In Viet Nam Ministry of Health National Drug Policy ... giá tình hình sử dụng kháng sinh BVPSHN, tiến hành đề tài: “ Khảo sát tình hình sử dụng theo dõi phản ứng có hại kháng sinh gặp bệnh viện phụ sản Hà nội trước sau thành lập hội đồng thuốc điều trị? ??... nghiệp: Khảo sát tình hình sử dụng theo dõi phản ứng có hại kháng sinh BVPSHN trước sau thành lập HĐT&ĐT có số kết luận sau: 1- Số bệnh nhân vào viện khám tăng nhanh qua năm từ 1995-1999, số ngày điều. .. BV Bệnh viện BVPSHN Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội CP Chính phủ HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phòng TB Trung bình TT Thơng tư TTLHĐT&ĐT Trước thành lập hội đồng thuốc

Ngày đăng: 29/10/2015, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan