Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

96 2.9K 30
Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong kinh doanh dich vụ, ngoài những khó khăn từ hoạt động kinh doanh thông thường mang lại, các hãng dịch vụ còn phải đối phó với nhiều khó khăn do các đặc tính của dịch vụ mang quy định.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt THUẬT NGỮ VIẾT TẮT - ADSL : Dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao (Asymmetric Digital Subscriber Line) - CBCNV : Cán bộ công nhân viên - ĐTCĐ : Điện thoại cố định - GTGT : Giá trị gia tăng - KH : Kế hoạch - LK : Lũy kế - SXKD : Sản xuất kinh doanh - TH : Thực hiện - VNPT : Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT Bắc Ninh : Viễn thông Bắc Ninh - VP VTBN : Văn phòng Viễn thông Bắc Ninh - VT CNTT : Viễn thông Công nghệ thông tin - TTTH : Trung tâm tin học - TTDVKH : Trung tâm dịch vụ khách hàng - TTBDƯCTT : Trung tâm bảo dưỡng ứng cứu thông tin - TTVTTP : Trung tâm Viễn thông thành phố - TTVT Lương Tài : Trung tâm Viễn thông Lương Tài - TTVT Gia Bình : Trung tâm Viễn thông Gia Bình - TTVT Quế Võ : Trung tâm Viễn thông Quế Võ - TTVT Thuận Thành: Trung tâm Viễn thông Thuận Thành - TTVT Từ Sơn : Trung tâm Viễn thông Từ Sơn - TTVT Tiên Du : Trung tâm Viễn thông Tiên Du Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D05QTKD Khóa luận tốt nghiệp Đại học Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị DANH MỤC CÁC BẢNG - Bảng 2.1: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2008 - Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tình hình SXKD 06 tháng đầu năm 2009 - Bảng 2.3: Chính sách chăm sóc khách hàng. - Bảng 1: Phân công lao động theo ngành nghề tại VNPT Bắc Ninh năm 2008 - Bảng 2: Trình độ đào tạo lao động năm 2008 - Bảng 3: Số lượng lao động VNPT Bắc Ninh đến ngày 16/06/2009 - Bảng 4: Tỷ lệ hoa hồng cho các đại lý của VNPT Bắc Ninh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ - Hình 1.1: Quá trình quản trị marketing của doanh nghiệp - Hình 1.2: Mô hình chiến lược marketing mix trong kinh doanh dịch vụ - Hình 1.3: Kênh phân phối trực tiếp - Hình 1.4: Kênh phân phối gián tiếp - Hình 1.5: Các kênh truyền thông marketing dịch vụ - Hình 2.1: đồ bộ máy hoạt động kinh doanh của VNPT Bắc Ninh. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D05QTKD Khóa luận tốt nghiệp Đại học Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị MỤC LỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG . DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ . LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING MIX TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ .3 1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETINGHOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1.1. Bản chất, vai trò và chức năng của marketing .3 1.1.2. Quá trình quản trị marketing .4 1.2. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ 8 1.2.1 Khái niệm dịch vụ .8 1.2.2. Đặc trưng của dịch vụ 8 1.2.3. Sự khác biệt của marketing dịch vụ so với marketing sản phẩm hữu hình 10 1.3. CÁC CÔNG CỤ MARKETING MIX TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ 11 1.3.1. Chính sách sản phẩm (Product) .12 1.3.2. Chính sách giá (Price) .14 1.3.3. Chính sách kênh phân phối (Place) 16 1.3.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp (Promotion) 19 1.3.5. Yếu tố con người trong dịch vụ (People) 23 1.3.6. Sử dụng các yếu tố hữu hình (Physical Evidence) .24 1.3.7. Quá trình cung cấp dịch vụ (Process) .25 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX TẠI VNPT BẮC NINH 26 2.1. TỔNG QUAN VỀ VNPT BẮC NINH .26 2.1.1. Lịch sử phát triển 26 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 26 2.1.3. Cơ cấu tổ chức 27 2.1.4. Đặc điểm nguồn lực của VNPT Bắc Ninh .29 2.1.5. Đặc điểm khách hàng của VNPT Bắc Ninh .30 2.1.6. Kết quả hoạt động SXKD và phục vụ của VNPT Bắc Ninh .30 2.1.7. Những khó khăn và thuận lợi 33 2.1.8. Một số tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT Bắc Ninh 34 2.2. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG BẮC NINH 35 2.2.1. Đặc điểm thị trường Viễn thông Bắc Ninh .35 2.2.2. Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường Viễn thông Bắc Ninh .36 2.3. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA VNPT BẮC NINH 40 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D05QTKD Mục lục Khóa luận tốt nghiệp Đại học Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị 2.3.1. Thực trạng nhận thức của lãnh đạo và CBCNV về hoạt động marketing 40 2.3.2 Bộ máy chuyên trách hoạt động marketing 41 2.3.3. Các hoạt động quản trị marketing của VNPT Bắc Ninh .42 2.3.4. Các công cụ marketing - mix của VNPT Bắc Ninh 46 2.4. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA VNPT BẮC NINH .60 2.4.1. Nhận thức của cán bộ VNPT Bắc Ninh về marketing .61 2.4.2. Bộ máy chuyên trách marketing của VNPT Bắc Ninh .62 2.4.3. Các hoạt động marketing - mix 62 CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX TẠI VNPT BẮC NINH 67 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA VNPT BẮC NINH 67 3.1.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh .67 3.1.2. Hoạt động marketing 67 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX TẠI VNPT BẮC NINH .68 3.2.1. Hoàn thiện công tác nhân sự trong bộ máy chuyên trách marketing .69 3.2.2. Hoàn thiện chính sách phân phối .70 3.2.3. Cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến hỗn hợp 71 3.2.4. Cải thiện và nâng cao công tác chăm sóc khách hàng 77 3.2.5. Hoàn thiện chính sách con người .82 3.2.6. Cải thiện yếu tố hữu hình 85 3.3. KIẾN NGHỊ VỚI VNPT 86 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Tỷ lệ hoa hồng 92 PHỤ LỤC . Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D05QTKD Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh doanh dich vụ, ngoài những khó khăn từ hoạt động kinh doanh thông thường mang lại, các hãng dịch vụ còn phải đối phó với nhiều khó khăn do các đặc tính của dịch vụ mang quy định. Tuy nhiên, do sự phát triển không ngừng của kinh tế xã hội khu vực dịch vụ vẫn phát triển và ngày càng mở rộng bất chấp những khó khăn vốn có. Trong quá trình phát triển đó, các nhà kinh doanh dịch vụ đã nhận ra vai trò của marketing dịch vụ. Cùng với tốc độ phát triển của ngành là sự gia tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, các nhà cung cấp dịch vụ luôn cố gắng hoàn thiện môi trường dịch vụ, quá trình tổ chức cung ứng dịch vụ cũng như hiệu quả của các chính sách, công cụ marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ của mình. Hiện nay trong xu thế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề cạnh tranh đã đang và sẽ ngày càng trở nên khốc liệt. Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam nói chung và VNPT Bắc Ninh nói riêng, không chỉ phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh hiện tại, các đối thủ trong nước mà còn phải đối mặt với nhiều các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường Viễn thông - Công nghệ thông tin. Vấn đề chất lượng, giá cả, và dịch vụ chăm sóc khách hàng là những vấn đề then chốt đối với mọi doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, các doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam phải đổi mới tư duy kinh doanh, hướng về khách hàng để tồn tại và phát triển. Trong điều kiện đó các hoạt động marketing - mix hiệu quả là yếu tố không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ, nhất là trong xu thế hội nhập cạnh tranh. Như vậy làm tốt các hoạt động marketing - mix thì doanh nghiệp không những duy trì được khách hàng hiện tại, khách hàng trung thành mà còn thu hút được khách hàng tiềm năng. Đó chính là vũ khí sắc bén của mỗi doanh nghiệp và là chìa khóa của sự thành công. Vì vậy đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix tại Viễn thông Bắc Ninh” có ý nghĩa về cả lý luận và thực tiễn. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D2005 QTKD 1 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời mở đầu Ngoài phần mở đầu, kết luận, khóa luận được kết cấu thành ba chương: Chương 1 sở lý luận về marketing mix trong kinh doanh dịch vụ. Chương 2 Thực trạng hoạt động marketing mix tại VNPT Bắc Ninh. Chương 3 Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix tại VNPT Bắc Ninh. Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hồng Hạnh Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D2005 QTKD 2 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cơ sở lý luận về marketing mix trong kinh doanh dịch vụ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING MIX TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ 1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETINGHOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Bản chất, vai trò và chức năng của marketing 1.1.1.1. Bản chất của marketing Marketing xuất phát từ nhu cầu giải quyết các vấn đề giải quyết khó khăn, rủi ro phát sinh cũng như mâu thuẫn giữa cung và cầu trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Kinh tế thị trường càng phát triển mạnh mẽ thì những vấn đề khó khăn, mâu thuẫn, rủi ro xảy ra càng nhiều. Cùng với những khó khăn, rủi ro đó, lý thuyết và các hoạt động marketing của doanh nghiệp cũng có những thay đổi để phù hợp với thực tế. Các lý thuyết marketing mới ra đời liên tục để thay thế cho các lý thuyết cũ. Có thể nói, marketing lá quá trình tổng kết thực tiễn sản xuất kinh doanh trong môi trường cạnh tranh và dần dần được khái quát hoá và nâng lên thành lý luận khoa học. Marketing đầu tiên được ứng dụng trong các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu dùng, sau đó chuyển sang các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp. Trong thập kỷ gần đây, marketing đã xâm nhập vào các ngành dịch vụ và phi thương mại. Vậy, marketing là gì? Và tại sao marketing lại có vai trò lớn đối với doanh nghiệp? Theo nghĩa rộng: Marketing là các hoạt động được thiết kế để tạo ra và thúc đẩy bất kỳ sự trao đổi nào nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Áp dụng ở cấp độ các tổ chức và doanh nghiệp, marketing được hiểu theo nghĩa hẹp hơn: Marketingmột hệ thống tổng thể các hoạt động của tổ chức được thiết kế nhằm hoạch định, đặt giá, xúc tiến và phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để đáp ứng nhu cầu, mong đợi của thị trường mục tiêu và đạt được các mục tiêu của tổ chức (theo hiệp hội marketing Mỹ - AMA). Từ định nghĩa trên, ta thấy nhu cầu và sự mong muốn của khách hàng là trọng tâm của hoạt động marketing hiện đại và nó định hướng cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp. Vậy, bản chất của marketing chính là các hoạt động nhằm giúp doanh nghiệp hướng tới việc thoả mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng. Hay nói cách khác, thoả mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng chính là mục tiêu mà hoạt động marketing hướng đến. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D2005 QTKD 3 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cơ sở lý luận về marketing mix trong kinh doanh dịch vụ 1.1.1.2. Vai trò và chức năng của marketing Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh. Nói cách khác, marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Sử dụng marketing trong công tác lập kế hoạch kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm kế hoạch phải xuất phát từ thị trường. Trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường gay gắt thì chỉ có doanh nghiệp nào biết hướng tới thị trường thì mới có khả năng tồn tại. Marketing cần phải trả lời các vấn đề sau của doanh nghiệp: - Ai là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Họ có đặc điểm gì? Nhu cầu, mong muốn của họ như thế nào? - Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có tác động tích cực, tiêu cực như thế nào đến doanh nghiệp? - Các đối thủ nào đang cạnh tranh với doanh nghiệp? Họ mạnh yếu như thế nào so với doanh nghiệp? - Doanh nghiệp sử dụng chiến lược marketing - mix gì để tác động đến khách hàng? Như vậy, có thể nói, muốn kinh doanh thành công, doanh nghiệp phải hiểu rõ mình, hiểu rõ đối phương, hiểu rõ khách hàng, hiểu rõ thiên thời, địa lợi. Từ đó doanh nghiệp mới có thể xây dựng nên chiến lược marketing hướng tới thị trường. Đây chính là chức năng riêng của quản trị marketing mà chức năng khác trong doanh nghiệp không thực hiện được. 1.1.2. Quá trình quản trị marketing Hoạt động marketing trong mỗi doanh nghiệp kinh doanh theo tư duy hướng về khách hàng cần phải thực hiện theo một trình độ nhất định. Đó chính là trình quản trị marketing bao gồm năm các giai đoạn như sau: (Hình 1.1) 1.1.2.1. Phân tích các cơ hội thị trường Quá trình phân tích các cơ hội thị trường bao gồm hai bước là phát hiện thị trường mới và đánh giá khả năng cuả thị trường. a. Phát hiện thị trường mới Trước khi bước vào thị trường mới, một doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường đó kỹ càng để phát hiện ra những khả năng kinh doanh phù hợp với năng lực của mình. Nếu doanh nghiệp đã có vị trí trên thị trường rồi, họ cũng tìm các cơ hội Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D2005 QTKD 4 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cơ sở lý luận về marketing mix trong kinh doanh dịch vụ kinh doanh mới để tạo ra một vị thế an toàn, vì thị trường luôn luôn biến đổi. Có thể nói, trên thị trường luôn luôn có các cơ hội kinh doanh. Vấn đề là ở cho doanh nghiệp có kịp thời phát hiện ra hay chưa, và cơ hội đó có phù hợp với năng lực của doanh nghiệp hay không? b. Đánh giá khả năng đáp ứng cơ hội thị trường của doanh nghiệp Trên thị trường luôn có các cơ hội kinh doanh khác nhau. Vấn đề là các cơ hội đó có phù hợp với doanh nghiệp hay không, tức là doanh nghiệp có khả năng tham gia thị trường với ưu thế cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh hay không … Nói cách khác, doanh nghiệp phải xem xét đến mục tiêu và tiềm năng cuả doanh nghiệp. Hình 1.1: Quá trình quản trị marketing của doanh nghiệp 1.1.2.2. Phân đọan thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu Sau khi phân tích cơ hội thị trường, doanh nghiệp cần phân đoạn thị truờng và lựa chọn thi trường mục tiêu cho mình. Phân đoạn thị trường có thể hiểu là chia khách hàng thành các nhóm khác biệt về nhu cầu, tính cách hay hành vi. Mục đích cơ bản của phân đoạn thị trường là để doanh nghiệp đánh giá, phân tích và đưa ra quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu cho phù hợp. Phân đoạn thị trường là hoạt động để doanh nghiệp có thể bóc tách các nhu cầu và sự mong đợi của từng bộ phận khách hàng. Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D2005 QTKD Phân tích các cơ hội thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Định vị sản phẩm Xây dựng các chương trình marketing-mix Xây dựng chiến lược marketing Thực hiện các hoạt động marketing và kiểm tra 5 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cơ sở lý luận về marketing mix trong kinh doanh dịch vụ Sau khi phân đoanh thị trường, doanh nghiệp phải lựa chọn thị trường mục tiêu, tức là doanh nghiệp có thể nhằm vào đối tượng khách hàng nào hấp dẫn nhất để phục vụ thì thuận lợi nhất cho doanh nghiệp: Phục vụ tất cả các khách hàng trên tất cả các địa bàn hay chọn một nhóm hay một số nhóm khách hàng nào. Thị trường mục tiêu có thể hiểu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu, mong đợi mà doanh nghiệp có thể đáp ứng và có lợi thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp lựa chọn sẽ là thị trường mà tất cả các hoạt động của doanh nghiệp sẽ phải hướng đến nhằm thoả mãn nhu cầu, mong đợi của khách hàng trong thị trường đó. Thị trường mục tiêu có thể bao gồm một hoặc một vài đoạn thị trường. Việc định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu là công việc quan trọng trong giai đoạn này. Nó định hướng cho các hoạt động marketing của doanh nghiệp. Việc định vị sản phẩm đảm bảo cho sản phẩm dự kiến tung ra thị trường sẽ có một hoặc nhiều đặc tính khác biệt so với các sản phẩm cạnh tranh và phù hợp với mong muốn của khách hàng mục tiêu. Làm được như vậy doanh nghiệp sẽ tăng được khả năng cạnh tranh cho sản phẩm. Ngoài ra, trong giai đoạn này doanh nghiệp cũng cần định vị thị trường. Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm chiếm được một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Định vị thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết định khuyếch trương bao nhiêu điểm khác biệt và những điểm khác biệt nào dành cho kênh phân phối mục tiêu. 1.1.2.3. Xây dựng chiến lược marketing Sau khi đánh giá đuợc cơ hội thị trường, phân đoạn thị trường và lựa chọn được thị trường mà doanh nghiệp hướng tới thì bất kỳ doanh nghiệp nào đều phải hoạt động có định hướng, có mục tiêu rõ ràng. Muốn vậy, doanh nghiệp phải đặt ra mục tiêu và cách thức để đạt được mục tiêu đó. Công cụ để thực hiện là kế hoạch chiến lược và kế hoạch marketing. Ý nghĩa của chiến lược kinh doanh là rất to lớn đối với doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh là một công cụ hữu ích đối với doanh nghiệp vì nó buộc các cấp quản lý của doanh nghiệp luôn suy nghĩ một cách có hệ thống, đòi hỏi phải phối hợp các nỗ lực của doanh nghiệp một cách chủ độnghoàn hảo hơn, làm cho toàn doanh nghiệp luôn thấy rõ các mục tiêu chủ đạo cũng như các chính sách cụ thể đạt mục tiêu và chủ động đối phó với những biến động của môi trường và thị trường. Mỗi doanh nghiệp có thể có vài lĩnh vực kinh doanh khác nhau, có lĩnh vực suy giảm, thua lỗ, có lĩnh vực tăng trưởng nhanh. Mục tiêu của kế hoạch chiến lược là xác định rõ việc doanh nghiệp đang tìm được và phát triển các lĩnh vực sản xuất Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D2005 QTKD 6 [...]... xuất kinh doanh của VNPT Bắc Ninh Tổ chức các hoạt động kinh doanh các thiết bị tin học, phần mềm, đào tạo về công nghệ thông tin Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D05QTKD 28 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng hoạt động marketing mix tại VNPT Bắc Ninh Nhận xét chung: Như vậy, VNPT Bắc Ninh chỉ có hai cấp quản lý là cấp Viễn thông tỉnh và cấp trung tâm Viễn thông huyện, thành phố Việc... tỉnh Bắc Ninh - Tổng số cán bộ công nhân viên: 365 người (Tính tại thời điểm 01/01/2008) - Cấp chủ quản: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT Bắc Ninh là đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, chịu trách nhiệm kế thừa quyền và nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh các dịch vụ VT - CNTT của Công ty Viễn thông và Bưu điện tỉnh Bắc Ninh trước đây và chính thức đi vào hoạt động. .. phòng, ban của VNPT Bắc Ninh Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D05QTKD 29 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng hoạt động marketing mix tại VNPT Bắc Ninh - Lực lượng lao động chủ yếu là nhóm công nhân (vận hành bảo dưỡng tổng đài, lắp đặt sửa chữa máy điện thoại) được đào tạo tại các trường có trình độ cấp, trung cấp chiếm tỷ lệ 34% trong tổng số lao động của VNPT Bắc Ninh Trong cơ chế... gia hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ Do vậy, để thực hiện tốt quá trình này, các doanh nghiệp phải chú trọng đến việc quản lý quá trình giao tiếp, quản trị mối quan hệ với khách hàng và nhu cầu của khách hàng Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D2005 QTKD 25 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng hoạt động marketingmix tại VNPT Bắc Ninh CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX TẠI... một vài người đảm nhiệm tất cả các hoạt động marketing của doanh nghiệp đó Đối với các doanh nghiệp nhỏ, bộ máy tổ chức Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D2005 QTKD 7 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cơ sở lý luận về marketing mix trong kinh doanh dịch vụ marketing có thể chỉ do một vài người đảm nhiệm tất cả các hoạt động marketing như nghiên cứu marketing, tổ chức tiêu thụ, tổ chức truyền thông. .. trạng hoạt động marketingmix tại VNPT Bắc Ninh Năm 2008, năm đầu tiên thực hiện mô hình tổ chức mới sau khi chia tách Bưu chính Viễn thông trên địa bàn tỉnh, VNPT Bắc Ninh đã nhanh chóng ổn định tổ chức cán bộ, tổ chức SXKD, triển khai kịp thời các định hướng, chỉ đạo của Tập đoàn Tập thể CBCNV đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị và hoàn thành vượt mức kế hoạch Tập đoàn giao (Theo báo cáo số. .. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX TẠI VNPT BẮC NINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ VNPT BẮC NINH 2.1.1 Lịch sử phát triển - Tên Doanh nghiệp: VNPT Bắc Ninh - Tên giao dịch: VNPT Bắc Ninh - Địa chỉ: 16 - Lý Thái Tổ - Thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh - Điện thoại: 0241 3856 777 - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước hoạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - Ngành nghề kinh doanh: Cung... thực hiện mô hình có ít cấp quản lý giúp cho VNPT Bắc Ninh có thể nhanh chóng, chủ động hơn trong việc chỉ đạo, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị VNPT Bắc Ninh thực hiện phân cấp quản lý theo khu vực địa lý, mỗi trung tâm viễn thông phụ trách việc kinh doanh trên một địa bàn huyện, thành phố Do vậy, VNPT Bắc Ninh có thể có linh hoạt hơn trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh... nhân viên của VNPT Bắc Ninh: - Là một ngành khoa học kỹ thuật với những đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trường muốn SXKD tốt thì lao động của VNPT Bắc Ninh cần phải có trình độ, công nhân phải có tay nghề cao mới đảm bảo chất lượng dịch vụ Qua bảng số liệu về trình độ đào tạo số lượng lao động được đào tạo có bằng cấp đại học chiếm tỷ lệ khá cao 32,9% trong tổng số lao động, số lao động này chủ yếu là... lương cho người lao động Sinh viên: Phạm Thị Hồng Hạnh D05QTKD 27 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng hoạt động marketingmix tại VNPT Bắc Ninh - Phòng Kế hoạch Kinh doanh: Xây dựng chương trình kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, biện pháp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Thực hiện các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, mở rộng kinh doanh các dịch vụ VT CNTT - Phòng Mạng

Ngày đăng: 20/04/2013, 15:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Quá trình quản trị marketing của doanh nghiệp - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Hình 1.1.

Quá trình quản trị marketing của doanh nghiệp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Nếu như marketing – mix trong kinh doanh sản phẩm hữu hình thì khách hàng có thể cảm nhận sản phẩm thông qua các giác quan như nhìn thấy, sờ thấy,  ngửi, nghe, ăn thử - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

u.

như marketing – mix trong kinh doanh sản phẩm hữu hình thì khách hàng có thể cảm nhận sản phẩm thông qua các giác quan như nhìn thấy, sờ thấy, ngửi, nghe, ăn thử Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3: Kênh phân phối trực tiếp - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Hình 1.3.

Kênh phân phối trực tiếp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.5: Các kênh truyền thông marketing dịch vụ - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Hình 1.5.

Các kênh truyền thông marketing dịch vụ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy hoạt động kinh doanh của VNPT Bắc Ninh. - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Hình 2.1..

Sơ đồ bộ máy hoạt động kinh doanh của VNPT Bắc Ninh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Năm 2008, năm đầu tiên thực hiện mô hình tổ chức mới sau khi chia tách Bưu chính Viễn thông trên địa bàn tỉnh, VNPT Bắc Ninh đã nhanh chóng ổn định tổ  chức cán bộ, tổ chức SXKD, triển khai kịp thời các định hướng, chỉ đạo của Tập  đoàn - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

m.

2008, năm đầu tiên thực hiện mô hình tổ chức mới sau khi chia tách Bưu chính Viễn thông trên địa bàn tỉnh, VNPT Bắc Ninh đã nhanh chóng ổn định tổ chức cán bộ, tổ chức SXKD, triển khai kịp thời các định hướng, chỉ đạo của Tập đoàn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Năm 2009 là năm thứ hai thực hiện mô hình chia tách Bưu chính Viễn thông, ngay từ đầu năm VNPT Bắc Ninh đã tập trung toàn lực, phấn đấu về đích sớm, đối  mặt với những khó khăn về kinh tế, sức nóng của cạnh tranh ngày càng gay gắt  manh mẽ - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

m.

2009 là năm thứ hai thực hiện mô hình chia tách Bưu chính Viễn thông, ngay từ đầu năm VNPT Bắc Ninh đã tập trung toàn lực, phấn đấu về đích sớm, đối mặt với những khó khăn về kinh tế, sức nóng của cạnh tranh ngày càng gay gắt manh mẽ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.1. Mô hình kênh phân phối - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Hình 2.1..

Mô hình kênh phân phối Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.3: Chính sách chăm sóc khách hàng STTMức doanh thu bình quân/tháng Giá trị quà tặng  - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Bảng 2.3.

Chính sách chăm sóc khách hàng STTMức doanh thu bình quân/tháng Giá trị quà tặng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 1. Phân công lao dộng theo ngành nghề tại VNPT Bắc Ninh năm 2008 - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Bảng 1..

Phân công lao dộng theo ngành nghề tại VNPT Bắc Ninh năm 2008 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 2. Trình độ đào tạo lao động năm 2008 - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Bảng 2..

Trình độ đào tạo lao động năm 2008 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3. Số lượng lao độngVNPT Bắc Ninh đến ngày 16/06/2009 - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Bảng 3..

Số lượng lao độngVNPT Bắc Ninh đến ngày 16/06/2009 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4. Tỷ lệ hoa hồng cho các đại lý của VNPT Bắc Ninh - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing – mix tại Viễn thông Bắc Ninh

Bảng 4..

Tỷ lệ hoa hồng cho các đại lý của VNPT Bắc Ninh Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan