Hoàn thiện các vấn đề lý luận để xác minh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do cá nhân gây ra

22 523 2
Hoàn thiện các vấn đề lý luận để xác minh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do cá nhân gây ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Mục đích Pháp luật khởi nguồn từ nhu cầu thuờng ngày mồi nguời, công cụ phục vụ, bảo vệ lợi ích thành viên xã hội Nhà Nuớc , nảy sinh từ nhu cầu sinh hoạt nhu cầu sản xuất nhu cầu khác sổng hàng ngày, Những nhu cầu ngày tăng người đòi hỏi phải có phương tiện pháp lý nhằm điều chỉnh ôn định xã hội Do đời chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng với tư cách chế định dân độc lập, đảm bảo quyền lợi ích người bị thiệt hại điều tất yếu Việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm khôi phục lại quyền tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, tố chức, pháp nhân, nhà nước Đe việc tiến hành bồi thường thiệt hại diễn thuận lợi bảo đảm quyền lợi cho chủ bị thiệt hại yêu cầu cần xác định người có trách nhiệm, có khả đế thực nghĩa vụ bồi Do vậy, xác định lực bồi thường thiệt hại cá nhân vấn đề quan trọng xác định lực bồi thường thiệt hại người gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đế tạo tính khả quan cho công tác thực thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại đảm bảo nguyên tắc bồi thường thiệt hại phải kịp thời toàn Nhận thức tầm quan trọng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng vấn đề xác định lực chủ trách nhiệm bồi thường công phát triển xã hội, em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện vấn đề lý luận để xác minh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân gây ra” để nghiên cứu tập lớn học kỳ lần Do hạn chế kinh nghiệm thực tế thời gian nghiên cứu, làm em nhiều thiếu sót, mong thầy cô nhìn nhận vào yếu tố cố gắng bên cạnh yếu tố chất lượng viết mà nhẹ nhàng bảo Em xin chân thành cám ơn ! Nội dung I Khái quát chung trách nhiệm dân hợp đồng Khái niệm điều kiện phát sinh trách nhiệm dân hợp đồng : 1.1 Khái niệm : Quyền nhân thân quyền tài sản cá nhân, pháp nhân, chủ khác pháp luật bảo vệ Hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm nhiều ngành luật, mồi ngành luật có vai trò khác việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ Khi chủ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tới quyền lợi ích hợp pháp chủ pháp luật bảo V, chủ gây thiệt hại phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi gây Dưới góc độ pháp luật dân sự, hậu pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đề cập sớm hệ thống pháp luật nước ta Tuy nhiên, đến BLDS 1995 đời quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định cách chi tiết Tiếp đó, BLDS 2005, hoàn thiện nữ quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Điều 604, BLDS 2005 quy định : “ Người lôi cổ ỷ lôi vô ỷ xâm phạm tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích họp pháp khác nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thê khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trưòng họp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường họp lỗi áp dụng quy định đó” Như vậy, theo quy định điều 604, BLDS 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh người có hành vi trái pháp luật có lỗi gây thiệt hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ Ngoài ra, trường hợp đặc biệt pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại kế lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh kế lỗi người gây thiệt hại Dưới góc độ khoa học pháp lý, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp gọi trách nhiệm nâng cao Qua đó, đưa khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý phát sinh dựa điều kiện pháp luật quy định chủ có hành vi gây thiệt hại cho lợi ích dược pháp luật bảo vệ 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong Bộ luật dân 2005 nước ta quy định quy định cụ điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, theo Nghị Quyết Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/2004 NQ/- HĐTP ngày 28 tháng năm 2004 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng có bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: (1) có thiệt hại xảy ra, (2) hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, (3) có lỗi người gây thiệt hại, (4) có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật 1.2 ĩ Có thiệt hại xảy Mục đích việc bồi thường thiệt hại khôi phục lại, bù đắp lại tổn thất cho người bị thiệt hại thiệt hại vấn đề bồi thường không đặt kế trường hợp điều kiện khác đáp ứng đầy đủ Từ thấy thiệt hại điều kiện tiên quyết, bắt buộc phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đế định xem có phát sinh trách nhiệm bồi thưởng hay không Thiệt hại theo luật dân Việt Nam hiểu : ” tổn thất thực tế tỉnh thành tiền việc xâm phạm đến tỉnh mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản to chức, nhân, ton thất thực tế chỉnh giảm sút, mát lợi ích vật chất, tinh thần hay chi phí bỏ đê ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại mà người bị thiệt hại phải gánh chịu ” Như vậy, thiệt hại xác định bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Việc xác định thiệt hại vật chất tưong đối cụ the, rõ ràng xác định thiệt hại tinh thần vấn đề khó khăn nhiều trường hợp Do cần phải tính toán thiệt hại cách chi tiết dưa vào cụ , tránh việc suy diễn chủ quan , đánh giá thiếu khách quan 1.2.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đế phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hiểu hành vi mà pháp luật cấm, không cho phép thực Co sở đế xác định hành vi trái pháp luật vào quy định pháp luật tùng trường hợp cụ Hành vi gây thiệt hại thể dạng hành động không hành động Đó xử người, có ý chí lý trí kiểm soát, gây thiệt hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ Hành động gây thiệt hại tác động trực tiếp chủ the vào đổi tượng gây thiệt hại tác động gián tiếp chủ thể vào đổi tượng thông qua công cụ, phưong tiện gây thiệt hại Không hành động gây thiệt hại hình thức hành vi gây thiệt hại cho khách thể ciệc chủ không làm việc pháp luật quy định bắt buộc phải làm thân chủ thể có đầy đủ điều kiện đế làm việc 1.2.3 Có mối quan hệ nhân quà thiệt hại hành vi trái pháp luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh thiệt hại xảy kết trực tiếp, tất yếu hành vi trái pháp luật Đây mối quan hệ vận động nội tại, trực tiếp nguyên tắc nguyên nhân phải xảy truớc kết khoảng thời gian xác định Theo Điều 604 BLDS thấy hành vi “xâm phạm” đến tính mạng, tài sản, sức khoẻ nguyên nhân “thiệt hại” hậu hành vi Hành vi trái pháp luật nguyên nhân làm phát sinh thiệt hại nên hành vi xuất trước thiệt hại Mối quan hệ nhân vấn đề phức tạp lẽ thiệt hại xảy tác động nhiều hành vi trái pháp luật hành vi trái pháp luật gây nhiều thiệt hại Do xem xét mối quan hệ cần thận trọng, phải thu thập đầy đủ tài liệu chứng cứ, đánh giá cách toàn diện vấn đề giải đế đưa kết luận xác, xác định người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.2.4 Có loi người gây thiệt hại Lỗi trạng thái tâm lý người có hành vi gây thiệt hại, phản ánh nhận thức người hành vi hậu hành vi mà họ thực Xét chất, lỗi ngành luật xác định khác Trong luật dân sự, lỗi xác định bổn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồn nói riêng trách nhiệm dân nói chung Việc áp dụng lỗi làm đế xác định trách nhiệm BLDS 2005 quy định điều 308 Theo đó, lỗi chia thành loại lồi cổ ý lỗi vô ý Trong luật dân Việt Nam, nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh người gây thiệt hại có lỗi, bất ke lỗi vô ý hay cố lý Bên cạnh đó, số trường họp, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh người gây thiệt hại khôn có lồi ( khoản điều 623,624 BLDS 2005) Tuy nhiên việc đánh giá hình thức, mức độ lõi trách nhiệm bôi thưừng thiệt hại hợp đồng công đoạn quan trọng , có ý nghĩa lớn việc xác định trách nhiệm bồi thường bên(Khoản điều 615) hay giảm mức bồi thường ( Khoản 2, điều 605) Cá thể hóa trách nhiệm bồi thưòng thiệt hại hợp đồng 2.1 Khái niệm cá hóa trách nhiệm dân hợp đồng Khi có thiệt hại xảy bên cạnh việc xác định mức độ thiệt hại, điều kiện cấu thành trách nhiệm người gây thiệt hại việc xác định rõ người phải đứng gánh vác trách nhiệm thực việc bồi thường đế đảm bảo quyền lợi cho người bị hại vấn đề quan trọng Theo cách hiểu chung khái quát người gây thiệt hại người phải bồi thường Tuy nhiên điều kiện đế trở thành chủ tham gia vào quan hệ pháp luật người phải có đầy đủ lực chủ theo quy định pháp luật Do vậy, thiệt hại xảy cần phải xác định trách nhiệm bồi thường thuộc Đây vấn đề quan trọng, lẽ không xác định người phải bồi thường quyền lợi người bị thiệt hại không đảm bảo Chính mà vấn đề cá the hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt Vậy, cá hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng việc xác định người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tnròng họp gây thiệt hại cụ thê 2.2 Điều kiện để cá hóa trách nhiệm dân hợp đồng Đe trở thành chủ quan hệ pháp luật dân người tham gia cần đáp ứng điều kiện lực chủ theo quy định pháp luật Quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng quan hệ pháp luật dân đế trở thành chủ quan hệ người tham gia cần phải có đầy đủ điều kiện lực chủ quan hệ pháp luật nói chung Bên cạnh đó, đặc thù riêng quan hệ pháp luật mà cần có thêm số điều kiện định Cụ thể, để cá thể hóa trách nhiệm dân hợp đồng cho chủ cần phải đáp ứng điều kiện sau : Độ tuôi ỉ Theo quy định pháp luật lực chủ thê câu thành hai yếu tố lực pháp luật lực hành vi Trong đó, lực hành vi dân cá nhân hình thành đáp ứng điều kiện định độ tuổi nhận thức Mặt khác, lực hành vi dân lại chia thành mức khác nhau, phụ thuộc vào độ tuối cá nhân Điều 19 BLDS quy định : “Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định Điều 22 Điều 23 BLDS” Như người thành niên - người tù' đủ 18 tuối trở lên người có lực hành vi dân đầy đủ, phép tham gia vào quan hệ pháp luật dân tự' gánh chịu nghĩa vụ dân sư Sự tương ứng việc quy định độ tuổi đế xác định lực hành vi dân vào độ tuối đế quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2005 cho thấy việc quy định độ tuổi yếu tố quan trọng vấn đề cá hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hoàn toàn hợp lý xác - Nhận thức Bên cạnh độ tuối, khả nhận thức yếu tố tạo nên lực hành vi dân chủ thể Khi phân tích vấn đề ta thấy khả nhận thức độ tuối có mối quan hệ với nhau, cụ the, khả nhận thức người lại phụ thuộc vào độ tuối Con người có khả nhận thức đầy đủ đạt độ tuổi định, chưa đạt độ tuổi người chưa có khả nhận thức khả nhận thức hạn chế Tuy nhiên, có trường họp, người khả nhận thức chưa đạt độ tuổi định mà bị khả nhận thức Như vậy, đế tham gia vào quan hệ xã hội định chủ phải có đầy đủ ý chí lý trí đế điều khiến hành vi mình, phải nhận thức làm hậu hành vi Người đứng chịu trách nhiệm quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng người gây thiệt hại người gây thiệt hại Việc thực bồi thường ảnh hưởng đến quyền lợi họ họ phải nhận thức việc làm trách nhiệm bồi thường không đặt với người khả nhận thức Từ nhận định trên, có the nói, việc đánh giá khả nhận thức chủ vấn đề cá hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cần thiết - Mối quan hệ pháp lỷ người gây thiệt hại người phải bồi thường Mối quan hệ người gây thiệt hại người phải bồi thường đặt đế cá hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại để giải tình người gây thiệt hại khả bồi thường Việc xem xét mối quan hệ pháp lý người gây thiệt hại người phải bồi thường có ý nghĩa việc xác định người đại diện cho người gây thiệt hại để thực nghĩa vụ Họ phải thực việc bồi thường dù họ không gây thiệt hại họ lại có lỗi việc quản lý người gây thiệt hại II.Năng lực chịu trách nhiệm bồi thucmg thiệt hại cá nhân gây thiệt hại hợp đồng : Năng lực bồi thưòng thiệt hại người từ đủ 18 tuổi: Người tủ' đủ 18 tuối trở lên theo quy định Bộ luật dân Việt Nam 2005 người thành niên (Điều 18),có lực hành vi dân đầy đủ không rơi vào trường hợp bị Tòa án tuyên lực hành vi dân bị tuyên hạn chế lực hành vi dân (Điều 23) Theo quy định người đủ 18 tuổi họ có đầy đủ tư cách chủ thể đế hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân sự, có nghĩa họ có toàn quyền tham gia quan hệ dân với tư cách chủ thể độc lập tự chịu trách nhiệm hành vi thực Như người từ đủ 18 tuối không bị hạn chế lực hành vi dân phải tự chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà gây cho người khác Điều ghi nhận khoản điều 606: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường Xét quy định , ta nhận thấy người từ đủ 18 tuối người thành niên có đủ điều kiện tham gia vào quan hệ pháp luật vậy, họ hoàn toàn đủ lực đế tham gia trở thành chủ quan hệ bồi thường thiệt hại người gây thiệt hại họ hoàn toàn có đủ lực đế thực trách nhiệm bồi thường Ở độ tuối họ có đầy đủ lực tham gia vào quan hệ lao động nên xét bình diện chung người có thu nhập có khả tạo thu nhập đế thực nghĩa vụ Qua đó, nói việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ 18 tuổi gây thuộc họ hoàn toàn hợp lý phù họp với quy định hành pháp luật Tuy nhiên thực tiễn áp dụng quy định này, tồn đọng sổ vấn đề đáng lưu tâm Cụ thế, vụ án dân sơ thẩm số 55/2008 tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh : Tóm tắt nội dung vụ án sau: Vào khoảng 12 ngày 20/9/2006 đường học, anh Toản (1987) điều khiển xe máy dream ngược chiều vào đường Nguyễn Khuyến, không làm chủ tốc độ đâm vào ô tô camry chị Đặng Thu Nga đỗ lề đường Vụ va chạm làm móp mui xe, hỏng đèn tai bèo, thiệt hại mà chị Nga phải chịu 38 triệu đồng 11/10/2006 Anh Toản mang 10 triệu đồng đến bồi thường thiệt hại trình bày hoản cảnh khó khăn Tuy nhiên chị Nga không đồng ý yêu cầu anh bồi thường số tiền thiếu Đen tháng 8/2007, anh Toản chưa có khản bồi thường số tiền thiếu, chị Nga đâm đơn kiện lên tòa, yêu cầu gia đình anh Toản phải bồi thường cho sổ tiền thiếu 28 triệu đồng Tại án dân sơ thẩm sổ 55/2008/DSST ngày 31/5/2008 tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, tòa định: Buộc anh Toản phải trả cho chị Nga số tiền thiếu 28.000.000đ với hình thức tháng trả 500.000đ hết số tiền nêu Bác yêu cầu chị Nga yêu cầu gia đình anh Toản phải trả nợ thay lý do, vào thời điểm gây thiệt hại, anh Toản đủ 18 tuổi, có đủ lực đế trở thành chủ quan hệ bồi thường thiệt hại Nhận xét : Theo quy định pháp luật ,người từ đủ 18 tuổi phải tự chịu trách nhiệm bồi thường gây thiệt hại dù tình trạng tài sản họ có Tuy nhiên, có thực tế : Tại Việt Nam nay, phận lón niên đạt độ tuối tù' 18 đến 22 tiếp tục theo học trung tâm giáo dục khác nhau, chịu bao bọc, quản lý người thân, đó, khả tài hay nói cách khác thu nhập người phải phụ thuộc phần nhiều vào người khác Trong nhiều trường hợp, cụ trường hợp nêu trên, sau gây thiệt hại, họ đủ khả đế thực nghĩa vụ, nhiên trách nhiệm họ, chuyến giao cho người khác người khác nghĩa vụ phải thực thay cho họ (trừ trường hợp người nhà họ có người khác tự nguyện thay họ thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại) Do trường họp này, tòa cần phải đưa giải pháp mềm mong Cụ thế, tòa buộc anh Toản phải bồi thường dần số tiền theo tháng, dựa mức thu nhập trung bình anh Tuy định làm ảnh hưởng đến quyền lợi chị Nga, chưa đảm bảo nguyên tắc bồi thường thiệt hại, phần đảm bảo việc thực nghĩa vụ anh Toản, thỏa mãn yêu cầu đòi bồi thường chị Nga 2 Năng lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên Người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi theo quy định pháp luật người chưa có lực hành vi dân (người tuối) chưa có lực hành vi dân đầy đủ hay nói cách khác có lực hành vi dân phần (người từ đủ đến 18 tuổi) Trong độ tuổi chủ chưa có khả nhận thức chưa nhận thức cách đầy đủ xác vê việc làm chưa nhận thức cách sâu săc thiệt hại xảy hành vi Do vậy, người gây thiệt hại phải có người đứng đại diện cho họ để thực nghĩa vụ bồi thường Mặc dù nằm nhóm tuối người chưa thành niên việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người 18 tuổi gây lại không giống trường họp Trong nhóm tuối việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại có phân biệt hai độ tuổi khác người chưa thành niên 15 tuối người chưa thành niên từ đủ 15 tuối đến chưa đủ 18 tuổi 2.1 Năng lực bồi thưòng thiệt hại người dưói 15 tuổi Người chưa thành niên 15 tuổi người chưa có lực hành vi dân (dưới tuối) lực hành vi dân chưa đầy đủ (tù' đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi), nguyên tắc người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại người chưa thành niên cha mẹ cha mẹ buộc phải bồi thường toàn thiệt hại tham gia tố tụng dân với tư cách bị đơn Trong trường hợp người có trách nhiệm chủ yếu phải thực nghĩa vụ bồi thường cha, mẹ người gây thiệt hại lẽ, theo khoản điều 20 BLDS 2005 : “Người chưa thành niên từ đủ đến chưa đủ 18 tuối xác lập, thực giao dịch dân phủi dược người đại diện theo pháp luật đồng ỷ, trừ trường hợp giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuôi pháp luật có quỵ định khác”,Điều 21 BLDS : “người chưa đủ tuổi lực hành vi dân Giao dịch dân người chưa đủ tuoi phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực ”.Như vậy, người chưa thành niên 15 tuối lực hành vi dân hay chưa có lực hành vi dân đầy đủ mà chưa có lực lao động đế tham gia vào quan hệ lao động đế độc lập kinh tế ,tạo thu nhập có tài sản riêng Do khoản điều 606 BLDS 2005 quy định : “Người chưa thành niên 15 tuối gây thiệt hại mà cha mẹ cha mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại Quy định tính họp lý xác thực tiễn xét xử quan tòa án có thẩm quyền : Cụ thế, vụ án hình xét xử bị cáo Nguyễn Tuấn Anh sinh ngày 24/4/1992; Hoàng Văn Lê sinh năm 1987; Nguyễn Thế Trung sinh năm 1982; Nguyễn Văn Việt sinh năm 1988 tội cướp giật tài sản tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Tòa án nhân dân thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Tóm tắt nội dung vụ án sau: Khoảng 15 ngày 05/12/2006 Hoàng Văn Lê sinh năm 1987 Sóc Sơn - Hà Nội xe máy Dream BKS 99H2 - 7863 trở Nguyễn Tuấn Anh sinh ngày 24/4/1992 Sóc Sơn - Hà Nội, Nguyễn Thế Trung sinh năm 1982 Đông Anh - Hà Nội xe máy WAVE BKS 12F6 - 4436 trở Nguyễn Văn Việt sinh ngày 06/6/1988 Sóc Sơn - Hà Nội từ Đông Anh đến thị xã Phúc Yên với mục đích trộm cắp xe máy Khoảng 16 30 phút ngày bốn tên đoạn đường 301 từ trung tâm thị xã Phúc Yên phường Xuân Hòa - thị xã Phúc Yên Quan sát thấy túi xách chị Hà đế yên xe chị Hà anh Cương, Tuấn Anh nảy sinh ý định cướp giật bảo Lê điều khiến xe máy chậm lại phía sau xe anh Cương Khi đến khu vục hồ Tam Giác phường Xuân Hòa, Tuấn Anh dùng tay giật túi xách chị Hà, túi xách có điện thoại Nokia 6110, 2.300.000 đồng, đăng ký xe máy số giấy tờ tuỳ thân khác Giật tài sản Lê cho xe chạy với tốc độ cao vào hồ Đại Lải, Trung điều khiến xe máy chạy theo Sau đó, Tuấn Anh chia cho Nguyễn Thế Trung 500.000 đồng chia cho Việt Lê người 300.000 đồng, lại Tuấn Anh tiêu hết Đen ngày 7/12/2006 Tuấn Anh Việt đem điện thoại bán cho cửa hàng Đông Anh 1.000.000 đồng Tuấn Anh Việt tiêu hết Ngày 15/6/2007 Hội đồng giám định thị xã Phúc Yên xác định trị giá điện thoại chị Hà 2.000.000 đồng Đối với xe máy BKS 99H2 - 7863 xác định xe máy Lê Tuấn Anh trộm cắp mà có Còn xe máy BKS 12F6 - 4436 Việt trộm cắp mà có Tại án hình sơ thẩm 57/2007/HSST ngày 31/8/2007 Tòa án sơ thẩm định tuyên bố bị cáo Tuấn Anh Lê phạm tội “cướp tài sản” Thế Trung Việt phạm tội “tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” áp dụng quy định Bộ luật hình đế định hình phạt cho bị cáo Bên cạnh trách nhiệm hình mà bị cáo phải chịu Tòa án định mức bồi thường thiệt hại (ở phần bồi thường chì nhắc đến vấn đề bồi thường thiệt hại Nguyễn Tuấn Anh phạm tội Nguyễn Tuấn Anh có 14 tuổi, tháng, ngày - độ tuổi người chưa thành niên 15 tuổi) Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 42 Bộ luât hình sự, điểm b khoản Điều 76 Bộ luật tố tụng hình sự, khoản Điều 605 khoản Điều 606 Bộ luật Dân 2005 buộc ông Nguyễn Văn Lê - bố đẻ Nguyễn Tuấn Anh, người đại diện hợp pháp cho bị cáo Nguyễn Tuấn Anh phải bồi thường thiệt hại tài sản cho chị Đàm Thị Thu Hà 2.200.000 đồng Nhận xét : Trong tình này, người gây thiệt hại Tuấn Anh, nhiên em có 14 tuối thuộc vào độ tuối người chưa thành niên 15 tuối, đó, cha mẹ Tuấn Anh người có trách nhiệm thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây Cụ tòa buộc ông Nguyễn Văn Lê - bố Tuấn Anh phải bồi thường thiệt hại thay cho bị cáo Mặc dù ông Nguyễn Văn Lê người trực tiếp gây thiệt hại lại có lỗi việc để thiệt hại xảy Lồi ông Lê lồi gián tiếp, lỗi suy đoán, ông Lê không làm tròn bổn phận quản lý, giáo dục Quyết định Tòa án họp lý, đảm bảo quyền lợi bên cụ thể hóa quy định lực bồi thường thiệt hại khoản Điều 606 Bộ luật Dân Khi nghiên cứu lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 15 tuối, việc pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc cha mẹ khoản điều 606 BLDS 2005 quy định: “nếu tài sản cha, mẹ không đủ đê bồi thường mà chưa thành niên có tài sản riêng lẩy tài sản đế bồi thường phần thiếu Việc pháp luật quy định cho phép cha, mẹ dùng tài sản chưa thành niên đế bồi thường phần thiếu nhằm mục đích thực nguyên tắc bồi thường thiệt hại phải “toàn kịp thời” đế đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại, nhiều trường hợp người chưa thành niên chưa tự làm tài sản lại thừa kế, tặng cho tài sản Và việc cho phép cha, mẹ người chưa thành niên 15 tuối gây thiệt hại phép lấy tài sản họ đế bù vào phần bồi thiếu nghĩa người chưa thành niên phải “liên đới” cha, mẹ đế bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, cần lưu ý trường hợp cha, mẹ người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường Khoản điều 621 BLDS có quy định : “người 15 tuổi thời gian học trưÒTìg mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ) Thời gian mà người 15 tuổi học trường học thời gian mà theo quy định nghề nghiệp trường học phải có trách nhiệm quản lý, giáo dục người chưa thành niên 15 tuổi, thời gian người người 15 tuổi học trường học mà gây thiệt hại nhà trường phải chịu trách nhiệm bồi thường nhà trường không hoàn thành nhiệm vụ việc quản lý giáo dục học sinh Tuy nhiên, trường học chứng minh lỗi việc quản lý việc để thiệt hại xảy trường học bồi thường trường hợp cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuối đến 18 tuối Cùng thuộc độ tuối chưa thành niên, nhiên khác với người 15 tuổi gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thuộc cha, mẹ họ, ngược lại, người từ đủ 15 đến 18 tuổi phải bồi thường tài sản mình; không đủ tài sản đế bồi thường cha mẹ phải bồi thường tài sản mình” Như vậy, trường hợp này, trách nhiệm bồi thường thuộc thân người gây thiệt hại cha mẹ, người thân họ Sở dĩ pháp luật quy định vây do, dù độ tuổi chưa thành niên chưa có lực hành vi dân đầy đủ so với người 15 tuổi mặt nhận thức họ phát triển hon, mặt khác, người từ đủ 15 đến 18 tuổi theo quy định điều 145 luật Lao động 1994: “đã có khả lao động giao kết hợp đồng lao động” Như người thuộc độ tuổi có the phát sinh thu nhập có tài sản riêng, nên thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mặc dù quy định trách nhiệm thuộc người gây thiệt hại, xét mặt lực hành vi dân đầy đủ họ chưa có, nên họ cần phải có người đại diện cho việc xác lập thực giao dịch dân Do vậy, cha mẹ người gây thiệt hại loại trừ hoàn toàn trách nhiệm Họ có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho gây thiệt hại cho người khác mà tài sản không đủ tài sản đế bồi thường Khẳng định ghi nhận khoản điều 606 BLDS : Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi gây thiệt hại phải bồi thường bang tài sản mình; không đủ tài sản đê bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu bang tài sản ”.CÓ nói, quy định chặt chẽ họp lý, phù hợp với xã hội, việc áp dụng thực tiễn co quan xét xử chưa xảy vấn đề đáng tranh cãi Năng lực bồi thường thiệt hại người giám hộ Điều 58 BLDS 2005 quy định “ Giám hộ việc cá nhân, tổ chức (sau gọi người giảm hộ) pháp luật quy định cử đế thực việc chăm sóc bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau gọi chung người giảm hộ) Như vậy, nói giám hộ hình thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên người lực hành vi dân Người giám hộ có trách nhiệm thực quyền nghĩa vụ theo luật định đế bảo vệ quyền lợi cho người giám hộ, đồng thời họ có the phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản thực việc giám hộ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người mà giám hộ gây cho người khác 3.1 Người giám hộ người chưa thành niên gây thiệt hại Theo quy định điểm a khoản điều 58 BLDS : “người chưa thành niên mà không cha mẹ, không xác định cha, mẹ cha mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ không đủ điều kiện chăm sóc, giảo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu” cần có người giám hộ Như vậy, với người chưa thành niên cha mẹ không bị hay hạn chế lực hành vi dân không thuộc phạm vi ảnh hưởng điều luật nêu Trong trường hợp lại, trách nhiệm bồi thường trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại thuộc người giám hộ đương nhiên họ Cụ thế, trước hết trách nhiệm anh chị thành niên đủ điều kiện đế làm người giám hộ Neu anh cả, chị không đủ điều kiện đế làm người giám hộ người thành niên phải làm người giám hộ Trong trường hợp anh, chị anh, chị không đủ điều kiện đế làm người giám hộ ông, bà nội, ông, bà ngoại người giám hộ Neu người nêu không đủ điều kiện đế làm người giám hộ bác, chú, cậu, cô, dì người giám hộ Trong trường hợp người làm giám hộ đương nhiên phải cử giám hộ tài sản bồi thường, khoản điều 606 ghi nhận : " người giám hộ đu-ợc dừng tài sản người giám hộ đê bồi thường; người giám hộ tài sản không đủ tài sản đê bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giảm hộ chứng minh lôi việc giảm hộ không phủi lấy tài sản đế bồi thường ” Như vậy, trường hợp này, người phải chịu trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại người giám hộ Bên cạnh đó, người giám hộ miễn trù’ trách nhiệm bồi thường chứng minh lỗi việc giám hộ Quy định tưởng chừng hợp lý áp dụng thực tiễn, nối lên số bất cập Cụ thế, trường hợp, người chưa thành niên không có đủ tài sản đế bồi thường người giám hộ chứng minh lỗi việc giám hộ trách nhiệm bồi thường thuộc ? Ai phải tiếp tục bồi thường có tài sản ? Trong thực tế, gặp tình này, thẩm phán thường dựa vào nguyên tắc tưong tự người thành niên cha mẹ đế xét xử, cụ : Neu người giám hộ người từ đủ 15 tuối đến chưa đủ 18 tuối trách nhiệm bồi thường thuộc người giám hộ, người giám hộ người 15 tuối bồi thường người thiệt hại phải chịu rủi ro 3.2 Trường họp người giám hộ người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác Theo quy định pháp luật: “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà không thê nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, tòa ủn định tuyên bo lực hành vi dân sở kết luận tố chức giám định” (Điều 22 BLDS 2005) Căn vào điếm b khoản khoản Điều 58 Bộ luật Dân người lực hành vi dân người cần phải có người giám hộ, người giám hộ người đại diện cho họ giao dịch dân Người lực hành vi dân độ tuổi nào, mà tuỳ trường hợp khác mà việc quy định bồi thường thiệt hại người giám hộ người lực hành vi dân gây khác : Neu người lực hành vi dân người chưa thành niên mà cha, mẹ cha, mẹ người giám hộ người lực hành vi dân sự, có trách nhiệm quản lý người lực hành vi dân Trong trường họp, người lực hành vi dân mà đế người gây thiệt hại tài sản cho người khác vấn đề trách nhiệm bồi thường tiến hành trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại mà cha, mẹ Trường hợp người lực hành vi dân có vợ (hoặc có chồng) người vợ (hoặc chồng) có đủ điều kiện phải làm người giám hộ (khoản Điều 62 BLDS 2005) trường họp này, người giám hộ lấy tài sản người giám hộ đế thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại Neu tài sản người giám hộ không đủ đế bồi thường phải phân định tài sản chung vợ chồng sau xác định trách nhiệm bồi thường Sau phân tài sản chung mà tải sản người giám hộ không đủ đế bồi thường người giám hộ mói phải lấy tài sản đế thực nghĩa vụ bồi thường phần thiếu Trường hợp cha mẹ lực hành vi dân người phải người giám hộ người không đủ điều kiện đế giám hộ người có đủ điều kiện người giám hộ Neu cha, mẹ mà gây thiệt hại cho người khác người giám hộ cha, mẹ lấy tài sản cha, mẹ để thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người bị tốn thất Sau lấy tài sản cha, mẹ để bồi thường mà thiếu người với tư cách người giám hộ phải lấy tài sản đế thực nốt nghĩa vụ bồi thường Trường hợp người lực hành vi dân người thành niên có vợ, chồng, vợ, chồng, không đủ điều kiện làm người giám hộ cha, mẹ có đủ điều kiện phải làm người giám hộ cho họ Neu họ gây thiệt hại tài sản cho người khác cha, mẹ lấy tài sản riêng người giám hộ để thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản không đủ để bồi thường người giám hộ phải lấy tài sản đế bồi thường Cuối cùng, người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện hay tố chức khác quản lý tố chức, bệnh viện phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà người giám hộ (Điều 621 khoản BLDS 2005) Bệnh viện tổ chức có trách nhiệm phải bồi thường họ không thực tốt chức quản lý đế người lực hành vi dân quản lý gây thiệt hại Trong trường hợp, người bị lực hành vi dân người giám hộ đưong nhiên phải cử giám hộ trách nhiệm họ việc người giám hộ gây thiệt hại áp dụng tương tự’ trường hợp Tương tự trường hợp người giám hộ người chưa thành niên, trường hợp người giám hộ người lực hành vi dân sự, câu hỏi đặt : Nếu người giám hộ tài sản riêng đế bồi thường người giám hộ chứng minh họ lỗi trách nhiệm thuộc ? Mặc dù pháp luật không quy định thực tế gặp tình này, quan xét xử thường coi thiệt hại rủi ro người bị thiệt hại phải gánh chịu III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN Các quy định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” nhà làm luật quy định cách rõ ràng chi tiết Tuy nhiên, song song với việc phát triển không ngừng xã hồi, quy định khó tránh khỏi việc bộc lộ hạn chế thiếu sót áp dụng thực tiễn Trong nhiều trường hợp, việc xác định mức độ lỗi, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc vấn đề tương đối khó khăn Cụ thế, người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại thời gian học trường hay người giám hộ gây thiệt hại, việc nhà trường, người giám hộ chứng minh lỗi đế giải trừ trách nhiệm bồi thường khó khăn, thông thường lỗi trường hợp lỗi suy đoán Do đó, việc đánh giá xét xử quan tòa án trường hợp không dễ dàng chút nào, khó tránh khỏi ý kiến, quan điếm trái chiều, gây tranh cãi Bên cạnh đó, số vấn đề lực bồi thường thiệt hại quy định chung chung , chưa rõ ràng nên giải vụ việc cụ gây nhiều vướng mắc Điển vấn đề trách nhiệm bồi thường trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi giám hộ gây thiệt hại Mặc dù thực tiễn xét xử, co quan tòa án thường áp dụng nguyên tắc tương tự trường họp người từ đủ 15 đến 18 tuối cha mẹ em trình bày Điều hợp lý phù hợp với chừng mực xã hội, nhiên, khía cạnh pháp lý, định khó tránh khỏi ý kiến phản đối chưa có đầy đủ pháp luật Ngoài ra, cần nói thêm vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường trường hợp người bị hạn chế lực hành vi dân gây thiệt hại Mặc dù tình dễ dàng bắt gặp thực tế chưa nhắc tới quy định pháp luật Bắt nguồn tư hạn chế, thiếu sót đó, theo quan điểm cá nhân em, quan nhà nước có thấm quyền cần phải có quy định cụ thể vấn đề xác định lực bồi thường thiệt hại nhằm tạo thuận lợi cho công tác áp dụng thực thi pháp luật Cụ : Việc quan trọng cần thiết bố sung thêm quy định vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường trường họp người bị hạn chế lưc hành vi dân gây thiệt hại Mặc dù hình thức nội dung quy định thuộc trách nhiệm nhà làm luật, nhiên em xin đưa quan điểm cá nhân ý kiến đóng góp mang tính tham khảo : Hạn chế lực hành vi dân hiếu người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác mà dẫn đên đủ khả nhận thức điêu khiên hành vi (điều 23 BLDS) Như vậy, hiểu người bị hạn chế lực hành vi dân người thành niên có đầy đủ lực hành vi dân rơi vào trường hợp nêu nên bị hạn chế phần lực hành vi dân Theo quy định khoản Điều 23 BLDS 2005 người bị hạn chế lực hành vi dân cần có người đại diện theo pháp luật giao dịch dân liên quan đến tài sản người phải người đại diện theo pháp luật thông qua Tuy nhiên, xét chất, việc hạn chế lực hành vi dân dẫn đến gây thiệt hại có ý chí chủ thế, hay nói cách khác, tự’ thân họ gây Bởi người gây thiệt hại phải tự lấy tài sản đế bồi thường, kế trường họp không đủ tài sản đế bồi thường người đại diện theo pháp luật nghĩa vụ phải lấy tài sản đế bồi thường thay Các quan nhà nước có thâm quyền cần ban hành văn hướng dẫn thi hành chi tiết cách xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp có lỗi quản lý Cuối cùng, chi tiết nhỏ, nhiên, nhà làm luật nên bổ sung ,quy định chi tiết vấn đề trách nhiệm bồi thường trường hợp người chưa thành niên, giám hộ gây thiệt hại Qua xác định rõ trách nhiệm mồi bên người giám hộ gây thiệt hại mà lỗi người giám hộ, tránh việc định bất công cho người bị thiệt hại rv Kết luận: Khi xã hội ngày phát triển đại song song nhu cầu phải hoàn thiện bố sung quy định pháp luật nhằm đáp ứng tối ưu đòi hỏi xã hội cần không ngừng cải thiện, nâng cao Hiện nay, xét riêng quy định pháp luật liên quan tới vấn đề lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân nhiều kẽ hở Tuy nhiên so với luật trước BLDS 2005 có bước cải thiện đáng kế, hoàn toàn có the tin tưởng tương lai, quy định ngày hoàn thiện, phù hợp với phát triển xã hội DANH MỤC TÁI LIỆU THAM KHAO Bộ luật Dân Sự Việt Nam 2005 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam (Tập 2), Nxb CAND, Hà Nội, 2007 Nguyễn Văn Cương - Chu Thị Hoa, Bồi thường thiệt hại hợp đồng (Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4/2005, tr 61-66) Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tỉnh mạng, Nxb Hà Nội, 2009 Phùng Trung Tập, cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dự thảo BLDS (sửa đôi), (Tạp chí nhà nước pháp luật số 4/2005, tr 28 - 55) Phùng Trung Tập, Yeu tổ lỗi trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp dồng, (Tạp chí luật học số 5/1997, tr 23) Phùng Trung Tập, Loi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, (Tạp chí Tòa án nhân dân số 5/2004, số 10, tr - 5) Nguyễn Minh Tuấn, Trách nhiệm liên đới bồi thưòĩig thiệt hại hợp đồng người từ đủ ỉ5 tuối đến chưa đủ 18 tuổi gây ra, (Tạp chí luật học số 3/2002, tr 53 - 59) Lê Đình Nghị, Giáo trình luật dân tập ,Nhà xuất giáo dục Việt Nam 10 http://Ledinhnghi.net 11 http://thongtinnhapluatdansu.wordpress.com 12 Nghị số 03/2006/NQ - HĐTP ngày 08 tháng 07 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 13 Nghị số 01/2004/NQ - HĐTP ngày 28 tháng 04 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 1995 bồi thường thiệt hại hợp đồng 22 I P a g e [...]... có lỗi thì trách nhiệm thuộc về ai ? Mặc dù pháp luật không quy định nhưng trong thực tế khi gặp tình huống này, các cơ quan xét xử thường coi thiệt hại là rủi ro và người bị thiệt hại phải gánh chịu III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN Các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cơ bản đã được các nhà làm... hành chi tiết cách xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp có lỗi trong quản lý 3 Cuối cùng, dù cho chỉ là 1 chi tiết nhỏ, tuy nhiên, các nhà làm luật cũng nên bổ sung ,quy định chi tiết hơn về vấn đề trách nhiệm bồi thường trong trường hợp người chưa thành niên, đang được giám hộ gây thiệt hại Qua đó xác định rõ trách nhiệm của mồi bên khi người được giám hộ gây thiệt hại mà không... Yeu tổ lỗi trong trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp dồng, (Tạp chí luật học số 5/1997, tr 23) 7 Phùng Trung Tập, Loi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, (Tạp chí Tòa án nhân dân số 5/2004, số 10, tr 2 - 5) 8 Nguyễn Minh Tuấn, Trách nhiệm liên đới bồi thưòĩig thiệt hại ngoài hợp đồng do người từ đủ ỉ5 tuối đến chưa đủ 18 tuổi gây ra, (Tạp chí luật học số 3/2002, tr 53... điểm cá nhân của em, các cơ quan nhà nước có thấm quyền cần phải có các quy định cụ thể hơn nữa về vấn đề xác định năng lực bồi thường thiệt hại nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho công tác áp dụng và thực thi pháp luật Cụ thế : 1 Việc quan trọng và cần thiết nhất đó là bố sung thêm các quy định về vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường trong trường họp người bị hạn chế năng lưc hành vi dân sự gây thiệt hại. .. là hợp lý và phù hợp với các chừng mực xã hội, tuy nhiên, ở khía cạnh pháp lý, các quyết định này khó tránh khỏi những ý kiến phản đối do chưa có đầy đủ căn cứ pháp luật Ngoài ra, cũng cần nói thêm về vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường trong trường hợp người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại Mặc dù đây là tình huống dễ dàng bắt gặp trong thực tế nhưng vẫn chưa được nhắc tới trong các. .. hộ gây thiệt hại, thì việc nhà trường, người giám hộ chứng minh không có lỗi đế giải trừ trách nhiệm bồi thường là rất khó khăn, bởi thông thường lỗi trong các trường hợp này là lỗi suy đoán Do đó, việc đánh giá xét xử của cơ quan tòa án trong các trường hợp này cũng là không dễ dàng chút nào, khó tránh khỏi các ý kiến, quan điếm trái chiều, gây ra tranh cãi Bên cạnh đó, một số vấn đề về năng lực bồi. .. vào phần bồi còn thiếu không có nghĩa người chưa thành niên phải “liên đới” cùng cha, mẹ đế bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý không phải trong mọi trường hợp cha, mẹ của người gây ra thiệt hại đều phải chịu trách nhiệm bồi thường Khoản 1 điều 621 BLDS có quy định : “người dưới 15 tuổi trong thời gian học tại trưÒTìg mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra ) Thời... thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4/2005, tr 61-66) 4 Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tỉnh mạng, Nxb Hà Nội, 2009 5 Phùng Trung Tập, cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong dự thảo BLDS (sửa đôi), (Tạp chí nhà nước và pháp luật số 4/2005, tr 28 - 55) 6 Phùng Trung Tập, Yeu tổ lỗi trong trách nhiệm liên... người gây thiệt hại vẫn không thể loại trừ hoàn toàn trách nhiệm của mình Họ có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho con mình khi nó gây ra thiệt hại cho người khác mà không có tài sản hoặc không đủ tài sản đế bồi thường Khẳng định này được ghi nhận tại khoản 2 điều 606 BLDS : Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi gây thiệt hại thì phải bồi thường bang tài sản của mình; nếu không đủ tài sản đê bồi thường. .. phải bồi thường thiệt hại thay cho bị cáo Mặc dù ông Nguyễn Văn Lê không phải là người trực tiếp gây ra thiệt hại nhưng lại có lỗi trong việc để thiệt hại xảy ra Lồi của ông Lê ở đây là lồi gián tiếp, lỗi suy đoán, do ông Lê đã không làm tròn bổn phận quản lý, giáo dục con cái Quyết định trên của Tòa án là họp lý, đảm bảo được quyền lợi các bên cũng như cụ thể hóa được quy định về năng lực bồi thường thiệt ... vấn đề cá the hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt Vậy, cá hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng việc xác định người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tnròng họp gây thiệt hại cụ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN Các quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà làm luật quy định cách rõ... người gây thiệt hại người phải bồi thường Mối quan hệ người gây thiệt hại người phải bồi thường đặt đế cá hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại để giải tình người gây thiệt hại khả bồi thường

Ngày đăng: 28/10/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan