ận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học 10

151 987 4
ận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài nghiên cứu hoàn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo GS.TS Đào Tam Em xin trân trọng gửi tới thầy lời biết ơn chân thành sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Toán, đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Em xin bày tỏ lòng cám ơn tới Ban giám hiệu, Tổ Toán trường THPT Thái Lão tạo điều kiện trình em thực đề tài Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn cổ vũ động viên để em thêm nghị lực hoàn thành đề tài Tuy có nhiều cố gắng, nhiên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Tác giả Hoàng Thị Lan Oanh MỤC LỤC Lời cảm ơn .1 Bảng ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng .7 Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến thể dạy học toán nói chung ôn tập Toán nói riêng 14 1.1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 14 1.1.2 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến thể dạy học toán trường phổ thông nói chung dạy học ôn tập nói riêng 15 1.2 Cơ sở khoa học để xây dựng ôn tập củng cố 18 1.2.1 Mục tiêu ôn tập 19 1.2.2 Phương pháp ôn tập 19 1.2.3 Nội dung ôn tập .19 1.2.4 Điều kiện đối tượng ôn tập 19 1.3.Một số khái niệm hoạt động củng cố dạy học ôn tập Toán 20 1.3.1 Nhận dạng thể .20 1.3.2 Hoạt động phức hợp 21 1.3.3 Hoạt động trí tuệ phổ biến .21 1.3.4 Hoạt động trí tuệ chung 21 1.3.5 Hoạt động ngôn ngữ 21 1.3.6 Hoạt động củng cố 21 1.4 Vận dụng tính hệ thống dạy học ôn tập 24 1.4.1 Khái niệm tính hệ thống .24 1.4.2 Ích lợi việc nghiên cứu tính hệ thống 26 1.4.3 Tính hệ thống dạy học toán 27 1.4.4 Cơ sở khoa học tính hệ thống dạy học toán trường THPT nhằm nâng cao chất lượng phát giải vấn đề 29 1.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi giúp HS củng cố kiến thức rèn luyện kỹ toán học 33 1.5.1 Khái niệm câu hỏi hệ thống câu hỏi .33 1.5.2 Bản chất, ý nghĩa câu hỏi, HTCH tập dạy học củng cố ôn tập 35 1.5.3 Chức câu hỏi, HTCH BT dạy học củng cố ôn tập 35 1.6 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy ôn tập củng cố 37 1.6.1 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực .37 1.6.2 Các phương thức tổ chức hoạt động ôn tập củng cố kiến thức kỹ toán học theo phương pháp dạy toán tích cực 37 1.6.3 Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh .42 1.7 Khai thác liên hệ nhân nhằm tăng cường huy động kiến thức dạy học ôn tập 46 1.7.1 Luận điểm chung .46 1.7.2 Vận dụng quan điểm mối liên hệ nguyên nhân kết hoạt động dạy học ôn tập 46 1.8 Dùng đồ tư áp dụng vào dạy học ôn tập toán 49 1.8.1 Cơ sở lý luận 49 1.8.2 Cơ sở thực tiễn 50 1.9 Kết luận chương 51 Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN TRONG DẠY HỌC ÔN TẬP Ở TRƯỜNG THPT 52 2.1 Mục tiêu việc khảo sát .52 2.2 Đối tượng khảo sát 52 2.3 Phương thức khảo sát .52 2.4 Công cụ khảo sát 52 2.5 Nội dung khảo sát 52 2.5.1 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hệ thống câu hỏi vấn đàm thoại 53 2.5.2 Khảo sát hoạt động học tập học sinh 59 2.6 Đánh giá khảo sát thực trạng 60 2.6.1 Đánh giá định lượng 60 2.6.2 Đánh giá định tính 61 2.7 Kết luận chương 63 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG ÔN TẬP CHƯƠNG VÀ ÔN TẬP CUỐI NĂM THEO HƯỚNG KHAI THÁC NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DVBC 64 3.1 Đặc điểm chương trình hình học lớp 10 THPT 64 3.1.1 Sơ lược chương trình SGK 64 3.1.2 Đặc điểm xây dựng chương trình hình học 10 THPT .66 3.2 Xây dựng số giáo án cụ thể .70 3.2.1 Giáo án ôn tập chương hình học 10 70 3.2.2 Giáo án ôn tập cuối năm hình học 10 78 3.3 Các phương thức tổ chức hoạt động dạy học ôn tập chương ôn tập cuối năm theo hướng khai thác nguyên lý mối liên hệ phổ biến 85 3.3.1 Tổ chức hoạt động dạy học ôn tập theo hướng vận dụng mối liên hệ phổ biến dạy học toán 85 3.3.2 Tổ chức hoạt động dạy học ôn tập theo hướng khai thác mối liên hệ nhân Triết học vật biện chứng .101 3.3.3 Tổ chức hoạt động dạy học ôn tập theo hướng khai thác ứng dụng kiến thức nội toán thực tiễn 110 3.3.4 Tổ chức hoạt động dạy học ôn tập theo hướng xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập 118 3.3.5 Tổ chức hoạt động dạy học theo đồ tư .135 3.4 Kết luận chương 138 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 140 4.1 Mục đích thực nghiệm 140 4.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 140 4.2.1 Tổ chức thực nghiệm 140 4.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 141 4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .142 4.3.1 Đánh giá định tính .142 4.3.2 Đánh giá định lượng 143 4.4 Kết luận chương 145 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 150 Phụ lục số 1: Bản đồ tư ôn tập chương I 151 Phụ lục số 2: Bản đồ tư ôn tập chương II 152 Phụ lục số 3: Bản đồ tư ôn tập chương III 153 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư GV Giáo viên HS Học sinh DH Dạy học THPT Trung học phổ thông BTVN Bài tập nhà TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng PPDH Phương pháp dạy học HTCH BT Hệ thống câu hỏi tập PTTQ Phương trình tổng quát PTTS Phương trình tham số HH Hình học SGK Sách giáo khoa DVBC Duy vật biện chứng HĐ Hoạt động NXB Nhà xuất HĐGV Hoạt động giáo viên HĐHS Hoạt động học sinh KTCB Kiến thức CH Câu hỏi LTKT Lý thuyết kiến tạo GTLG Giá trị lượng giác MTBT Máy tính bỏ túi DHHH Dạy học hình học PTDH Phương tiện dạy học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê điểm số kiểm tra 60 Bảng 2.2 Bảng phân phối tần suất 60 Bảng 4.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 143 Bảng 4.2 Bảng phân phối tần suất 143 Bảng 4.3 Bảng phân loại học lực học sinh 144 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ phân phối tần suất .61 Biểu đồ 2.2 Đồ thị phân phối tần suất 61 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ phân phối tần suất hai lớp 143 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ phân phối tần suất hai lớp 144 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ học lực học sinh hai lớp 144 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ngày nay, Việt Nam nhiều nước giới, giáo dục đào tạo Quốc sách hàng đầu, động lực để phát triển kinh tế - xã hội Đất nước ta bước vào giai đoạn CNH - HĐH, với mục tiêu 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước Nhân tố định thắng lợi công CNH - HĐH hội nhập quốc tế người Chính thế, nhiệm vụ mục tiêu Giáo dục đào tạo tạo người phát triển toàn diện mặt, kiến thức tốt mà vận dụng kiến thức công việc Đổi nghiệp Giáo dục đào tạo phụ thuộc nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng đổi PPDH, có PPDH môn Toán 1.2 Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 (Chương I Điều 5) quy định "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học, lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" "Phương pháp giáo dục Phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" 1.3 Nhiệm vụ việc dạy học môn Toán trường Phổ thông trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức toán học bản, thiết thực, quy định chương trình, rèn luyện cho học sinh kiến thức, kỹ toán học để từ em biết vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn Chúng ta thống kiến thức kỹ có người học sinh thực thông qua ôn tập, củng cố thực hành vận dụng Vì vậy, dạy học toán người giáo viên phải quan tâm đến việc nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo PPDH toán, nắm vững mục đích, yêu cầu tinh thần toàn giáo trình, mối liên hệ 10 chương, bài, mục đích nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ toàn giáo trình Đặc biệt chương trình Toán 10 hoàn thiện kiến thức chương trình Toán THCS chuẩn bị kiến thức cho lớp THPT 1.4 Bản chất dạy học Toán dạy học mối liên hệ, quan hệ Chính thế, dạy học ôn tập chương ôn tập cuối năm đóng vai trò quan trọng SGK trình bày ôn tập chương, ôn tập cuối năm bước đầu hoàn thiện thông qua hệ thống câu hỏi để học sinh nhận dạng thể hiện, thực hành giải toán Tuy nhiên, thực trạng dạy học ôn tập, củng cố kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ định hướng đổi PPDH có hạn chế sau: - Giáo viên trọng nhắc lại số vấn đề lý thuyết quan trọng lựa chọn số tập ôn tập chương để học sinh giải nhằm vận dụng số kiến thức - Giáo viên chưa quan tâm đến vận dụng lý thuyết hoạt động vào dạy học ôn tập chương - Giáo viên chưa trọng vào dạy học tích cực hóa cho học sinh - Giáo viên chưa quan tâm suy nghĩ, cần khắc sâu kiến thức, mối liên hệ kiến thức chương - Giáo viên chưa quan tâm khai thác mối liên hệ, ý nghĩa kiến thức, vai trò kiến thức chương chương này, chương khác Thực tế qua khảo sát việc dạy học ôn tập trường phổ thông, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc soạn dạy tạo hứng thú cho học sinh tiết dạy học ôn tập chương ôn tập cuối năm Vì lý định lựa chọn "Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phố biển Triết học Duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học lớp 10" làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu với mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu sau: 2.1 Thông qua ôn tập, củng cố làm sáng tỏ nguồn gốc vai trò kiến thức chủ chốt chương mục sở khai thác mối liên hệ phổ biến Triết học Duy vật biện chứng 137 3.3.5.2.1 Giáo viên sử dụng BĐTĐ để hỗ trợ trình dạy học môn Toán - BĐTD để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần… Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ BĐTD Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng - Dùng BĐTD để dạy mới: Giáo viên đưa từ khóa để nêu kiến thức yêu cầu học sinh vẽ BĐTD cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm từ liên quan đến từ khóa hoàn thiện BĐTD Qua BDDTD nắm kiến thức học cách dễ dàng 3.3.5.2.2.Học sinh học tập độc lập, sử dụng BĐTD để hỗ trợ học tập, phát triển tư lôgic: - Học sinh tự sử dụng BĐTD để hỗ trợ việc tự học nhà, tìm hiểu trước mới, củng cố, ôn tập kiến thức cách vẽ BĐTD giấy, bìa… để tư vấn đề mới, qua phát triển khả tư lôgic, củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ ghi chép - Học sinh trực tiếp làm việc với máy tính, sử dụng phần mềm Mindmap, phát triển khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng máy tính học tập - Trước mắt dùng phấn màu vẽ BĐTD lên bảng sử dụng bút màu vẽ giấy, bìa… Sau HS tự thiết lập BĐTD kết hợp việc thảo luận nhóm gợi ý, dẫn dắt GV dẫn đến kiến thức học cách nhẹ nhàng, tự nhiên - Điều quan trọng hướng cho HS có thói quen lập BĐTD trước sau học hay chủ đề, chương, để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, lôgic 3.3.5.2.3 Một số hoạt động dạy học lớp với BĐTD: * Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý GV * Hoạt động 2: HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập 138 * Hoạt động 3: HS thảo luận bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ dẫn đến kiến thức học * Hoạt động 4: Củng cố kiến thức BĐTD mà GV chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho HS trình bày, thuyết minh kiến thức Chú ý: BĐTD sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm HS có chung kiểu BĐTD, GV nên chỉnh sửa cho em mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức… Ví dụ 3.14: Sau học chương 1: "Vectơ" GV hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức sơ đồ tư 3.1 sau (Xem phụ lục 1) Ví dụ 3.15: Sau học chương 2: "Tích vô hướng hệ thức lượng tam giác" GV hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức sơ đồ tư 3.2 sau (Xem phụ lục 2) Ví dụ 3.16: Sau học chương 3: "Phương pháp tọa độ mặt phẳng" GV hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức sơ đồ tư 3.2 sau (Xem phụ lục 3) 3.4 Kết luận chương Trong chương luận văn xây dựng phương thức tổ chức hoạt động dạy học ôn tập chương ôn tập cuối năm theo hướng vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến Cụ thể là: - Tổ chức hoạt động dạy học ôn tập theo hướng vận dụng mối liên hệ phổ biến dạy học toán - Tổ chức hoạt động dạy học ôn tập theo hướng khai thác mối liên hệ nhân TH DVBC - Tổ chức hoạt động dạy học ôn tập theo hướng khai thác ứng dụng kiến thức nội toán thực tiễn - Tổ chức hoạt động dạy học ôn tập theo hướng xây dựng hệ thống câu hỏi tập 139 - Tổ chức hoạt động dạy học ôn tập theo BĐTD Đó phương thức thường dùng trình DH ôn tập, đặc biệt quan trọng GV HS Nó đòi hỏi GV HS phải biết phối hợp nhịp nhàng nâng cao chất lượng dạy học, đạt mục tiêu ôn tập, củng cố CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 140 4.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra đánh giá tính khả thi tính hiệu nội dung phương pháp nêu nhằm vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào dạy học ôn tập Hình học 10 trường THPT, qua nhằm kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học đề 4.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 4.2.1 Tổ chức thực nghiệm * Đối tượng thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT Thái Lão Hưng Nguyên - Nghệ An Qua trình tìm hiểu chất lượng học tập em học sinh hai lớp 10A4 10A5 nhận thấy chất lượng học tập hai lớp môn Toán mức độ tương đương Do giúp đỡ Nhà trường chọn lớp 10A4 làm lớp thực nghiệm (TN) lớp 10A5 làm lớp đối chứng (ĐC) + Lớp TN: có 42 học sinh Giáo viên dạy lớp TN: Nguyễn Huy Hoàng + Lớp ĐC: có 41 học sinh Giáo viên dạy lớp ĐC: Cô Nguyễn Thị Thanh Hương Thời gian thực nghiệm tiến hành vào đầu tháng 11/2012 đến cuối tháng năm 2013 Ban Giám hiệu, cô Tổ trưởng Tổ Toán - Tin thầy cô day lớp 10A4 10A5 chấp nhận đề xuất tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực nghiệm * Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Tại lớp thực nghiệm: - Giáo viên dạy học ôn tập chương theo hướng vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến đề xuất chương III 141 - Quan sát hoạt động học tập HS, đánh giá hai mặt định tính định lượng để nhận định hiệu học tập HS + Tại lớp đối chứng: - Giáo viên dạy học bình thường không tiến hành lớp thực nghiệm quan sát điều tra kết học tập học sinh lớp đối chứng Để đánh giá mức độ tiếp thu học sinh hai lớp, nhờ giáo viên tổ dự số tiết dạy 4.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành hai chương (SGK Hình học 10 - Ban bản) + Chương I: Vectơ (13 tiết), tự chọn (4 tiết) + Chương II: Tích vô hướng hai vectơ ứng dụng (12 tiết) Sau dạy thực nghiệm, cho HS làm kiểm tra tiết, tiết theo PPCT: tiết 27 Sau nội dung đề kiểm tra Đề kiểm tra (45 phút) Câu (4 điểm): Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(-1; 1) B(2; 4) a) Tìm điểm C trục Ox cho tam giác ABC vuông B b) Tìm điểm D cho tam giác ABD vuông cân A Câu (6 điểm): Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = , Â = 300 a) Tính cạnh BC b) Tính trung tuyến AM c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Từ vấn đề nêu việc đề có mục đích làm rõ nội dung luận vận Xin phân tích rõ điều đồng thời đánh giá sơ chất lượng làm học sinh Xin phân tích - Rèn luyện kỹ tính biểu thức tọa độ tích vô hướng vectơ vào giải số dạng toán: Chứng minh quan hệ vuông góc, nhận dạng tam giác,… 142 - Rèn luyện kỹ chuyển đổi ngôn ngữ hình học vectơ sang ngôn ngữ tọa độ… - Kiểm tra việc vận dụng định lý côsin, định lý sin tam giác, công thức độ dài trung tuyến diện tích tam giác vào toán chứng minh, tính toán hình học giải số toán thực tế Qua phân tích sơ thấy rằng, Đề kiểm tra thể dụng ý: Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào dạy học ôn tập, khảo sát trình độ tư học sinh 4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 4.3.1 Đánh giá định tính Kết thực nghiệm cho thấy HS tiếp cận với số phương thức học tập theo thiết kế dựa biện pháp sư phạm trình bày chương 2, HS rèn luyện tìm hiểu số phương pháp học tự học giải toán; em có hứng thú học tập hăng say Tỷ lệ HS chăm học tập tăng cao Sau buổi học tinh thần học tập em phấn chấn hẳn tỏ yêu thích học tập môn Toán Sau nghiên cứu sử dụng nội dung biện pháp rèn luyện xây dựng chương luận văn, GV dạy thực nghiệm có ý kiến rằng: khó việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến triết học DVBC quan điểm - toàn diện rút từ nguyên lý tên vào thực tiễn; đặc biệt việc xác định nội dung phương pháp dẫn dắt HS cách hợp lý Từ đó, HS cảm thấy hứng thú, chủ động tích cực học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh đó, GV nhiệt tình đầu tư thời gian nghiên cứu nội dung biện pháp rèn luyện đề xuất, hứng thú dùng biện pháp đó, nắm nét đặc trưng biết vận dụng vào trình dạy học Từ giúp HS hứng thú với dạy ôn tập học tập tích cực Giáo viên không ngại dạy học ôn tập 4.3.2 Đánh giá định lượng 143 Kết làm kiểm tra học sinh lớp TN học sinh lớp ĐC thể thông qua bảng thống kê biểu đồ sau: Số ĐC 10A5 41 Số kiểm tra đạt điểm Xi 0 9 10 TN 10A4 42 12 Lớp 0 Bảng 4.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Điểm Lớp ĐC 10A5 0 7,3 17,1 22,0 9,7 TN 10A4 0 4,8 22,0 14,6 7,3 10 11,9 21,4 28,6 16,7 11,9 4,7 Bảng 4.2 Bảng phân phối tần suất  ĐC 10A5  TN 10A4 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ phân phối tần suất hai lớp 144 Biểu đồ 4.2 Đồ thị phân phối tần suất lớp Lớp Số kiểm Số % học sinh Kém Yếu TB Khá Giỏi (1-2) (3-4) (5-6) (7-8) (9-10) ĐC 41 24,4 31,7 36,6 7,3 TN 42 4,8 33,3 45,2 16,7 Bảng 4.3 Bảng phân loại học lực học sinh 3,4 5,6 7,8 9,10 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ học lực học sinh 145 Bài kiểm tra cho thấy kết đạt lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đạt giỏi Một nguyên nhân phủ nhận lớp thực nghiệm học sinh thường xuyên thực hoạt động trình học tập, kĩ quan tâm rèn luyện Như phương pháp dạy lớp thực nghiệm tốt so với phương pháp dạy lớp đối chứng tương ứng 4.4 Kết luận chương Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm hoàn thành, tính khả thi tính hiệu việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào dạy học ôn tập khẳng định Thực số vấn đề góp phần tích cực hóa hoạt động HS, tạo cho em khả tìm tòi giải vấn đề cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hình học 10 trường THPT Như vậy, mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 146 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau: Đã đưa tổng hợp lý luận dạy học ôn tập Luận văn nêu lên mối quan hệ tri thức mối liên hệ phổ biến hoạt động dạy học ôn tập Đề xuất dạng hoạt động chủ yếu nhằm vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến dạy học ôn tập Đã làm sáng tỏ khả nội dung mối liên hệ phổ biến tiết học DVBC vào dạy học ôn tập kiến thức Hình học 10 thông qua dạng ôn tập khác Đã xác định sở để xây dựng học ôn tập Áp dụng để xây dựng số học thiết kế số giáo án ôn tập củng cố Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu việc xây dựng tổ chức học ôn tập củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ toán học theo định hướng vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến triết học DVBC Như khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm giáo viên THPT 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alêcxêep M, Onhisuc V, Crugliăc M, Zabôtin V, Vecxcle V(1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục [2] Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2006), Bài tập Hình học 10 - Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Hoàng Chúng (2000), Phương pháp dạy học Hình học trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Hoàng Chúng (1997), Những vấn đề lôgic môn Toán trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Đễ (2011), Các toán Hình học hay có nhiều cách giải, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Đễ (2011), Các toán Hình học hay có nhiều cách giải, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Văn Hà (1999), Phương pháp toán sơ cấp, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Hà (chủ biên), Nguyễn Xuân Bình (2006), Bài tập nâng cao số chuyên đề Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phát triển tư biện chứng học sinh dạy học hình học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh [10] Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Đào Ngọc Nam, Lê Tất Tốn, Đặng Quang Viễn (1998), Toán bồi dưỡng học sinh Hình học 10, Nxb Hà Nội [11] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1998), GD học môn toán, Nxb Giáo dục [12] Nguyễn Thái Hòe (2004), Rèn luyện tư qua việc giải tập Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), 148 Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 - Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 - Nâng cao - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, (2006), Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, (2006), Hình học 10 - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, (2006), Bài tập Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2000), PPDH môn toán, Nxb Giáo dục [19] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [20] Pôlya.G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục Hà Nội [21] Pôlya.G (1997), Toán học suy luận có lý, Nxb Giáo dục [22] Pôlya.G (1997), Giải toán ?, Nxb Giáo dục [23] Pôlya.G (1979), Giải toán nào, Bản dịch tiếng Việt, Hồ Thuần Bùi Tường, Nxb Giáo dục [24] Pôlya.G (1976), Toán học suy luận có lý, Bản dịch tiếng Việt, Hà Sỹ Hồ (Chủ biên), Nxb Giáo dục [25] Pôlya.G (1975), Sáng tạo toán học, tập 1, Bản dịch tiếng Việt, Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc, Nxb Giáo dục Hà Nội [26] Pôlya.G (1975), Sáng tạo toán học, tập 2, Bản dịch tiếng Việt, Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc, Nxb Giáo dục Hà Nội 149 [27] Pôlya.G (1975), Sáng tạo toán học, tập 3, Bản dịch tiếng Việt, Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc, Nxb Giáo dục Hà Nội [28] Đào Tam (1997), "Rèn luyện kỹ chuyển đổi ngôn ngữ thông qua việc khai thác phương pháp khác giải dạng toán Hình học trường THPT", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (12) [29] Đào Tam (2000), "Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT lực huy động kiến thức giải toán", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (1), tr.19 [30] Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học Hình học trường THPT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [31] Đào Tam, Nguyễn Văn Lộc (1996), Giáo trình hình học sơ cấp phương pháp dạy học hình học trường phổ thông, Đại học Sư phạm Vinh [32] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học môn toán trường THPT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [33] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [34] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Tập 2, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [35] Nguyễn Cảnh Toàn (1992), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Tuyển tập 30 năm Tạp chí toán học tuổi trẻ (1999), NXB Giáo dục Hà Nội 150 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - HOÀNG THỊ LAN OANH VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO DẠY HỌC ÔN TẬP HÌNH HỌC 10 CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO TAM Nghệ An - 2013 151 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ LAN OANH VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO DẠY HỌC ÔN TẬP HÌNH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Nghệ An - 2013 [...]... quả của quá trình dạy học ôn tập chương, ôn tập cuối năm theo hướng vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của Triết học Duy vật biện chứng 13 7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về mặt lý luận - Khai thác có hiệu quả nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của Triết học Duy vật biện chứng vận dụng vào dạy học các tiết ôn tập chương và ôn tập cuối năm theo hướng tích cực hóa hoạt hóa hoạt động nhận thức học. .. Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Khảo sát thực trạng vận dụng mối liên hệ phổ biến trong dạy học ôn tập ở trường THPT Chương 3: Tổ chức hoạt động trong ôn tập chương và ôn tập cuối năm theo hướng khai thác nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của Triết học Duy vật biện chứng Chương 4: Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN 14 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến thể hiện trong dạy học Toán nói... nhận thức tương thích với các PPDH tích cực trong dạy học ôn tập chương - Khai thác vai trò của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vận dụng vào dạy học Toán - Cụ thể hóa các mối liên hệ, đề xuất các hoạt động ôn tập chương, ôn tập cuối năm theo hướng khắc sâu và hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trong dạy học Hình học 10 - Khảo sát thực trạng dạy học ôn. .. sở về Tâm lý học, Giáo dục học, SGK, Sách giáo viên, sách tham khảo về chương trình Hình học lớp 10 trường THPT - Nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến trong Triết học Duy vật biện chứng - Nghiên cứu các bài báo, các công trình, các vấn đề có liên quan đến lý luận về dạy học ôn tập chương, ôn tập cuối năm - Nghiên cứu về lý thuyết hoạt động, các hoạt động gắn với các PPDH tích cực nhằm vận dụng mối liên. .. và dạy học ôn tập Toán nói riêng 1.1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.1.1.1 Khái niệm: - Liên hệ: Là sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau giữa các yếu tố trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau - Liên hệ phổ biến: Là những mối liên hệ tồn tại hầu khắp cả trong tự nhiên xã hội và tư duy Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao quát, nó tồn tại thông qua những mối liên hệ. .. nhằm vận dụng mối liên hệ phổ biến vào dạy học ôn tập chương 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Dự giờ của giáo viên THPT về việc dạy học ôn tập chương, ôn tập cuối năm Hình học 10 - Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm đối với giáo viên THPT nhằm khảo sát thực trạng tổ chức dạy học ôn tập chương, ôn tập cuối năm Hình học 10 ở trường THPT - Tổ chức xin ý kiến chuyên gia Giáo dục về vấn đề nghiên cứu... học sinh trong dạy học Hình học 10 7.2 Về mặt thực tiễn - Xây dựng và tổ chức các bài học ôn tập chương và ôn tập cuối năm nhằm củng cố kiến thức kỹ năng trên cơ sở vận dụng liên hệ phổ biến của Triết học Duy vật biện chứng - Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên ở các trường THPT 8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn còn có 3... có thể đưa đến hệ thức tổng quát (định lí côsin): a 2 = b 2 + c 2 − 2b.c cos A b Thể hiện trong dạy học ôn tập Toán Bản chất dạy học ôn tập Toán là dạy học mối liên hệ, quan hệ Dạy học ôn tập là dạy học mối liên hệ kiến thức giữa các chương, giữa các bài, các mục nhằm giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ năng của toàn bộ giáo trình Giáo viên cần quan tâm khai thác mối liên hệ, ý nghĩa từng... ứng dụng 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu khai thác một cách có hiệu quả nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vận dụng vào dạy học các tiết ôn tập chương và ôn tập cuối năm thì sẽ góp phần khắc sâu vai trò của các kiến thức và rèn luyện kỹ năng theo mục tiêu của chương trình SGK nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Hình học 10 ở trường THPT 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các tài liệu về. .. tiễn cần phải tính đến điều kiện cụ thể của nơi vận dụng tránh bệnh giáo điều rập khuôn, máy móc, chung chung 1.1.2 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến thể hiện trong dạy học Toán ở trường phổ thông nói chung và dạy học ôn tập Toán nói riêng 1.1.2.1 Thể hiện trong định hướng xây dựng chương trình môn Toán ở nhà trường phổ thông Khi xây dựng chương trình môn toán học ở trường THPT Bộ Giáo dục đã quán triệt ... nguyên lý mối liên hệ phổ biến Triết học Duy vật biện chứng vận dụng vào dạy học tiết ôn tập chương ôn tập cuối năm theo hướng tích cực hóa hoạt hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Hình học 10. .. trình dạy học ôn tập chương, ôn tập cuối năm theo hướng vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến Triết học Duy vật biện chứng 13 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về mặt lý luận - Khai thác có hiệu nguyên. .. SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến thể dạy học toán nói chung ôn tập Toán nói riêng 14 1.1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 14 1.1.2 Nguyên lý mối liên hệ

Ngày đăng: 28/10/2015, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến thể hiện trong dạy học Toán nói chung và dạy học ôn tập Toán nói riêng.

    • 1.1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến thể hiện trong dạy học Toán ở trường phổ thông nói chung và dạy học ôn tập Toán nói riêng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan