Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương Sóng ánh sáng vật lý 12cơ bản

104 1.1K 2
Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương Sóng ánh sáng vật lý 12cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tác giả Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Đình Thước tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa vật lý trường Đại học Vinh đặc biệt thầy giáo, cô giáo tổ PPGD Vật lý Khoa vật lý Trường Đại học Vinh Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên tổ Vật lý trường THPT Trần Phú Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Nghệ An, 2013 Tác giả DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CH Câu hỏi CHĐH Câu hỏi định hướng ĐC Đối chứng GV Giáo viên H Hỏi HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TKHT Thấu kính hội tụ 10 TN Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Câu hỏi định hướng phát triển tư 1.1 1.2 dạy học vật lý Dạy học phát triển, vận dụng vào dạy học vật lý .…… Tư vật lý biện pháp tích cực hóa tư học 5 1.2.1 1.2.2 sinh trình dạy học vật lý………………………… Khái niệm tư vật lý …………………………………… Một số thao tác tư học sinh thường dùng học tập 9 1.2.3 vật lý Các biện pháp tích cực hóa hoạt động tư học sinh 10 1.3 dạy học vật lý ………………………………………… Câu hỏi – Phương tiện dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh ……………………………………… Khái niệm câu hỏi ……………………………………… Quy trình xây dựng câu hỏi cho trình dạy học …………… Tiêu chuẩn câu hỏi sử dụng dạy học ……………… Các dạng câu hỏi dạy học …………………………… Câu hỏi định hướng phát triển tư dạy học vật lý … 13 13 14 18 18 23 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.3.6 1.4 Một số kỹ cần thiết giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh ……………………………………………… Thực trạng sử dụng câu hỏi giáo viên trình dạy 39 học vật lý Kết luận chương …………………………………………… Chương Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát 35 38 triển tư học sinh dạy học chương “Sóng ánh 39 2.1 sáng” vật lý 12 – Nội dung chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 –cơ 2.1.1 2.1.2 2.2 Nội dung dạy học Cấu trúc chương Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư học sinh 39 39 39 41 2.2.1 dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 – Hệ thống câu hỏi định hướng tư thiết kế học xây 41 2.2.2 dựng kiến thức …………… Hệ thống câu hỏi định hướng tư việc hướng dẫn học 47 2.2.3 sinh giải tập Hệ thống câu hỏi định hướng tư dạy học thực hành 55 2.2.4 vật lý Hệ thống câu hỏi định hướng tư việc hướng dẫn học 3.1 3.2 3.3 3.4 sinh ôn tập chương ……………… Thiết kế số giáo án cụ thể …………………………… Kết luận chương ……………… Chương Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm …………………………………….… Đối tượng thực nghiệm …….………………………………… Nhiệm vụ thực nghiệm ……………………………………… Phương pháp thực nghiệm ………………………………….… 57 58 80 81 81 81 81 3.5 Nội dung thực nghiệm ……………………………………… 3.6 Kết thực nghiệm ………………………………………… 3.6.1 Kết định tính ……………………………………………… 3.6.2 Kết định lượng …………………………………………… 2.3 Kết luận chương KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục 82 82 83 83 83 91 92 94 P1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Câu hỏi phương tiện dạy học quan trọng để giáo viên định hướng hành động nhận thức học sinh Trong dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng, giáo viên cần phải khuấy động tò mò học sinh, kích thích trí tưởng tượng học sinh tạo động để học sinh tìm kiến thức mới, muốn làm điều người giáo viên phải đặt câu hỏi hay, hợp lý Việc xây dựng sử dụng câu hỏi trình dạy học ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu trình dạy học Câu hỏi cầu nối, tương tác thầy trò Giáo viên đóng vai trò người tổ chức, cố vấn, trọng tài, đạo trình học tập học sinh học sinh tự lực tìm chân lý khoa học thông qua lệnh hệ thống câu hỏi định hướng giáo viên Trong dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng để phát triển tư lực sáng tạo học sinh câu hỏi, đặc biệt câu hỏi định hướng phát triển tư phương tiện dạy học thiếu Câu hỏi định hướng phát triển tư có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng kiến thức mới, củng cố, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lí thuyết rèn luyện cho học sinh khả giải vấn đề cách tự lực Trong thực tế dạy học trường phổ thông giáo viên chưa thực đầu tư vào việc soạn câu hỏi, đặc biệt câu hỏi định hướng phát triển tư trước lên lớp Hiện chưa có nhiều tài liệu viết mảng câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh trình dạy học Chương “Sóng ánh sáng”- Vật lý 12 – phần kiến thức tảng vật lý THPT Những kiến thức sóng ánh sáng có liên quan nhiều đến đời sống khoa học kỹ thuật Vì việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 – dạy học vật lý nhằm giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức này, đặc biệt giúp học sinh phát triển tư khoa học, lực giải tình khác để có điều kiện sâu vào nghiên cứu tương lai áp dụng tốt vào thực tiễn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 – bản” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 – đề xuất phương án sử dụng vào trình dạy học nhằm góp phần bồi dưỡng tư lực sáng tạo cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi trình dạy học vật lý trường phổ thông - Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi định hướng phát triển tư chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 – dạy học vật lý lớp 12 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 – sử dụng chúng vào dạy học cách hợp lý bồi dưỡng tư khoa học cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu đặc điểm tư vật lý biện pháp tích cực hóa hoạt động tư học sinh 5.2 Nghiên cứu lý luận vai trò, đặc điểm câu hỏi trình dạy học 5.3 Tìm hiểu thực tế việc sử dụng câu hỏi dạy học vật lý trường phổ thông 5.4 Nghiên cứu chương “Sóng sáng” vật lý 12 – 5.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương “Sóng sáng” vật lý 12 – 5.6 Thiết kế số học sử dụng câu hỏi định hướng phát triển tư biên soạn để dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 – 5.7 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sở lý luận câu hỏi trình dạy học xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: - Điều tra thực trạng dạy học vật lý trường THPT - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu điều tra kết thực nghiệm sư phạm toán học thống kê Đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Đã hệ thống sở lý luận mục đích sử dụng câu hỏi trình dạy học vật lý - Về mặt thực tiễn: Đề xuất hình thức biện pháp sử dụng câu hỏi định hướng phát triển tư vào dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 – Cấu trúc luận văn Luận văn có 03 chương: Chương 1: Câu hỏi định hướng phát triển tư dạy học vật lý Chương Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 – Chương Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Chương CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Dạy học phát triển, vận dụng vào dạy học vật lý Trong lịch sử phát triển lý luận dạy học tồn ba khuynh hướng khoa học quan hệ dạy học phát triển [9]: - Khuynh hướng thứ nhất: (Do bác sĩ Phrêit, người Áo nhà tâm lý học Pi-a-giê, người Thụy Sĩ đề xuất) “Dạy học phát triển, trình không phụ thuộc vào nhau” - Khuynh hướng thứ hai: (Được nhà triết học tâm lý Giêm, người Mỹ trình bày) “Từ chưa biết đến biết, chưa biết đến học thuộc, có nghĩa phát triển” - Khuynh hướng thứ ba: (Do nhà tâm lý học người Nga Lep Vư-gốt-xki) quan niệm rằng: “Dạy học phát triển hai trình không phụ thuộc vào luôn có liên kết với nhau” Khuynh hướng thứ ba Lep Vư-gốt-xki trình bày chi tiết công trình “Tâm lý học sư phạm” nửa kỷ trôi qua, khuynh hướng phát triển công trình nghiên cứu nhà tâm lý học, nhà sư phạm mà kể đến V.V Đa-vư-đốp, A.I Le-ôn- chep, Ga-lô-pe-rin, Lê-ông-chi-ép, En-kô-nhin, Dan-cốp Qua tư tưởng khoa học “dạy học phát triển” Lep Vư-gốt-xki kiểm chứng đắn ứng dụng rộng rãi nhà trường Dạy học truyền thống dạy học phát triển khác điểm nào? Thông qua đặc trưng hai hệ thống có hai hình thức dạy học nhận thấy rõ điểm khác biệt (xem Bảng 1.1) Bảng 1.1 Đặc trưng hệ thống Dạy học truyền thống Dạy học phát triển Mục đích giáo dục Chuyển giao kiến Phát triển lực (năng thức, kỹ năng, kỹ xảo Phương châm Em làm khiếu, tài năng) Em nghĩ làm nhà sư phạm Quan điểm nhà sư Tôi em Tôi em phạm Vai trò giáo viên Người chuyển thông Người tổ chức hoạt động cho tin; người tuyên truyền học sinh cộng tác, cố vấn, kiến thức; người giữ đạo trình học tập quy phạm Quan hệ nhà sư Thông báo kiến thức “Vun trồng” người phạm Phong cách giảng dạy Mối quan hệ Dựa dân chủ Đàm thoại Dựa quyền uy Độc thoại GV – HS Phương pháp phổ biến Thuộc thông tin Đi tìm vấn đề dạy học Các dạng tổ chức kiến - Thuộc trực diễn - Thuộc cá nhân thức cho lớp - Thuộc nhóm - Thuộc nhóm Hoạt động phổ biến Thụ động đến thiếu Tự tìm vấn đề, hoạt động HS Động đến với HS yêu thích nhận thức sáng tạo Được xuất Được hình thành thường cách ngẫu nhiên, xuyên, có mục đích rõ rệt không thường xuyên, tạm thời Không khí tâm lý Được hình thành tạm Luôn hình thành học thời, đôi lúc sau mục đích không khí hứng học “trầm lặng” khởi Những tư tưởng dạy học phát triển: 10 * Các thông số toán học: + Điểm trung bình kiểm tra: X DC = 10 ∑ ( f i X i ) DC = 5,30 ; 44 i =1 X TN = 10 ∑ ( f i X i ) TN = 6,02 ; 44 i =1 10 + Phương sai: S DC = ∑ f (X i =1 i i n −1 10 S TN = + Độ lệch chuẩn: − X )2 ∑ f (X i =1 i i = 2,12 − X )2 n −1 = 2,21 S DC = S DC = 2,12 = 1,46 ; S TN = S TN = 2,21 = 1,49 ; 90 ; ; + Hệ số biên thiên: + Sai số tiêu chuẩn: V DC = S DC 1,46 ⋅ 100% = 100% = 27,55 ; X DC 5,30 VTN = S TN 1,49 ⋅ 100% = 100% = 24,75 X TN 6,02 m DC = S DC = 0,033 ; nDC mTN = S TN = 0,034 nTN Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê Nhóm Số HS X S2 S V(%) X = X +m ĐC 44 5,30 2,12 1,46 27,55 5,30 ± 0,033 TN 44 6,02 2,21 1,49 24,75 6,02 ± 0,034 Dựa vào tham số tính toán trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.4), đồ thị phân phối tần suất phân phối luỹ tích rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm (6,02) cao so với học sinh lớp đối chứng (5,30) - Đường luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng Như kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Qua tính toán phân tích kết trên, thấy điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Kết có phải ngẫu nhiên không? Hay áp dụng tiến trình dạy học đem lại? 91 Để trả lời câu hỏi trên, cần phải tiến hành phép kiểm định giả thiết thống kê với mức ý nghĩa α (với sai số α) - Giả thiết H0: X TN = X ĐC - Giả thiết thống kê (kết ngẫu nhiên) - Giả thiết H1: X TN > X ĐC đối giả thiết thống kê (kết sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học hiệu sử dụng phương pháp truyền thống tất yếu) Để tiến hành kiểm định, tính đại lượng kiểm định t Giá trị đại lượng kiểm định t tính theo công thức: t= X TN − X DC 2 S TN S DC + nTN n DC Ta biết: X TN = 6,02 ; X DC = 5,30 ; S TN = 1,49; S DC = 1,46 ; nTN = 44 ; n DC = 44 ; Thay giá trị vào hai công thức trên, ta tính t = 2,29 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm t = 2,29 Chọn mức ý nghĩa α = 0,05, ta có: φ ( Zt ) = − 2α = − 2.0, 05 = 0, 45 tra bảng giá trị hàm Laplat ta tìm giá trị tới hạn tα = 1, 65 So sánh với kết tính toán qua thực nghiệm ta thấy: t > tα, nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1 Như điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng thực chất, ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận tiến trình dạy học sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng tư mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thông thường Kết luận: 92 - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đại lượng kiểm định t > tα chứng tỏ dạy học hệ thống câu hỏi định hướng tư thực có hiệu - Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng Điều phản ánh thực tế lớp học thực nghiệm: Hầu hết học sinh tham gia xây dựng cách tích cực đạt hiêụ cao kiểm tra chênh lệch học sinh lớp - Đồ thị tần suất luỹ tích hai lớp cho thấy: chất lượng nhóm thực nghiệm thực tốt nhóm đối chứng 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm đưa số kết luận sau: - GV THPT có lực chuyên môn trung bình trở lên xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng tư - HS THPT hứng thú học GV dạy hệ thống câu hỏi định hướng tư - Câu hỏi định hướng tư góp phần phát huy tính sích cực, tự lực HS hoạt động học tập, nâng cao chất lượng dạy học Việc dạy học hệ thống câu hỏi định hướng tư tạo môi trường dạy - học có tương tác tích cực GV HS, HS với HS, có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng tư khoa học cho HS Thông qua hoạt động giải hệ thống câu hỏi trình học tập, HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức kỹ mục tiêu học Bước đầu TNSP diện hẹp, song kết định tính định lượng chứng tỏ kết nghiên cứu đề tài vận dụng vào dạy học chương “Sóng ánh sáng” có tính khả thi, nâng cao hiệu học tập HS 94 KẾT LUẬN Trong dạy học truyền thống hay dạy học đại ngày câu hỏi phương tiện hoạt động dạy học Chất lượng, hiệu dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố quan trọng câu hỏi (“chất lượng” câu hỏi) Đổi giáo dục với quan điểm coi trọng hoạt động học HS, HS trung tâm hoạt động dạy học; sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển tư khoa học lực sáng tạo HS GV đóng vai trò người tổ chức, người quản lý, làm cố vấn trọng tài hoạt động học tập HS; dạy HS cách học; biết phát vấn đề, giải vấn đề nội dung môn học; tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ – kĩ xảo Vì vai trò, chức câu hỏi dạy học lại vô quan trọng Khái niệm câu hỏi, câu hỏi dùng dạy học, câu hỏi định hướng tư duy, câu hỏi định hướng phát triển tư luận văn làm rõ nội hàm khái niệm Câu hỏi sử dụng để định hướng tư HS đa dạng Chúng hệ thống số mẫu thức câu hỏi, qui trình – kĩ thuật đặt câu hỏi, kỹ cần thiết GV đặt câu hỏi dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng Lý luận câu hỏi, kĩ đặt câu hỏi sở cho GV HS xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học để đạt mục tiêu dạy học nội dung cụ thể, đặc biệt hướng đến phát triển tư vật lý lực sáng tạo HS Chúng xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư HS trình dạy học chương “Sóng ánh sáng ” vật lý 12 – Hệ thống câu hỏi soạn thảo giáo án trình bày luận văn kiểm chứng qua thực tiễn dạy học trường THPT, bước đầu khẳng 95 định kết nghiên cứu đề tài có tính khả thi giả thuyết khoa học kiểm chứng có tính chân thực 96 Tài liệu tham khảo Khánh Dương (2002), Quy trình chung việc sử dụng câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục (23), 15 -18 Đỗ Mạnh Hùng, Thống kê toán học khoa học Giáo dục, ĐHV, 1995 Nguyễn Quang Lạc Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học, ĐHV Lê Thanh Oai (2010), Bản chất câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục, (245), 52-54 Phạm Thị Phú, Chuyến hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại Học Vinh, 2007 Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thước, Lôgic học dạy học vật lý (Tài liệu dùng cho học viên cao học), Đại Học Vinh, 2001 Phạm Thị Phú, Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học vật lý, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh, 1999 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Đình Thước (2001), Một số sở lý thuyết dạy học phát triển bước đầu vận dụng dạy học vật lý, Thông báo khoa học ĐHSPVINH (25), 77-82 10 Nguyễn Đình Thước, Phát triển tư học sinh dạy học vật lý (Bài giảng cho học viên cao học), Đại học Vinh, 2007 11 Phạm Hữu Tòng - Phạm Xuân Quế (Nhóm trưởng) - Nguyễn Đức Thâm Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ ba 2004-2007 Viện nghiên cứu sư phạm - Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Trung - Trần Thị Mỵ Lương (2010), Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học, Tạp chí Giáo dục (235), 18-19 97 13 Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức sách BT vật lý 12 - Nhà xuất GD Năm 2008 14 Thomas J I Asley, Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, University of Dayton, 2000 15 R Mazano, Dạy học theo định hướng, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005 16 David Halliday, Robert Resnick Jearl Walker - Cơ sở vật lý tập NXBGD, 2007 17 M.E Tultrinxki, Những toán nghịch lý ngụy biện vật lý, NXBGD, 1974 98 PHỤ LỤC I Bài kiểm tra 15 phút Câu 1: Một chùm sáng trắng song song từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn không, sẽ: A có phản xạ B có khúc xạ C có khúc xạ, tán sắc phản xạ D có tán sắc Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,5μm Trên thu hình ảnh giao thoa có khoảng vân i A 0,1mm B 2,5mm C 2,5.10-2mm D 1,0 mm Câu 3: Khi nói ánh sáng đơn sắc, phát biểu sai? A Tần số ánh sáng đỏ nhỏ tần số ánh sáng tím B Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính C Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc khác khác D Tần số ánh sáng đỏ lớn tần số ánh sáng vàng Câu 4: Trong chân không, bước sóng ánh sáng màu lục A 0,55nm B 0,55mm C 0,55μm D 0,55pm Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách mm, mặt phẳng chứa hai khe cách quan sát 1,5 m Khoảng cách vân sáng liên tiếp 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm bằng: A 0,40 μm B 0,60 μm C 0,76 μm D 0,48 μm Câu 6: Phát biểu sau sai nói ánh sáng đơn sắc? A Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đỏ lớn chiết suất môi trường ánh sáng tím 99 B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Trong môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ vận tốc ánh sáng đỏ D Trong chân không, ánh sáng đơn sắc khác truyền với vận tốc Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m khoảng vân 0,8 mm Cho c = 3.10 m/s Tần số ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm là: A 5,5.1014 Hz B 4,5 1014 Hz C 7,5.1014 Hz D 6,5 1014 Hz Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân có khoảng vân i Nếu khoảng cách hai khe nửa khoảng cách từ hai khe đến gấp đôi so với ban đầu khoảng vân giao thoa màn: A giảm bốn lần B không đổi C tăng lên hai lần D tăng lên bốn lần Câu 9: Chiếu xiên chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng lam từ không khí tới mặt nước thì: A chùm sáng bị phản xạ toàn phần B so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch tia khúc xạ lam C tia khúc xạ ánh sáng vàng, tia sáng lam bị phản xạ toàn phần D so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch tia khúc xạ vàng Câu 10: Ánh sáng truyền môi trường có chiết suất n với vận tốc v1, môi trường có chiết suất n2 với vận tốc v2 Hệ thức liên hệ chiết suất vận tốc là: A n2/n1 = v1/v2 B n2/n1 = v2/v1 C n2/n1 = v1/v2 D n2/n1 = v2/v1 100 Đáp án biểu điểm Mỗi câu đúng: điểm Câu ĐA C D D C B A C D B 10 A II Bài kiểm tra 45 phút A Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: Tán sắc ánh sáng tượng: A đặc trưng lăng kính thuỷ tinh B chung cho chất rắn, chất lỏng suốt C chung cho môi trường suốt, trừ chân không D chung cho môi trường suốt, kể chân không Câu 2: Chiếu chùm sáng trắng song song, hẹp, coi tia sáng vào bể nước góc tới 60 Chiều sâu bể nước 100cm Dưới đáy bể có gương phẳng, đặt song song với mặt nước Chiết suất nước ánh sáng tím 1,34 ánh sáng đỏ 1,33 Chiều rộng dải màu mà ta thu chùm sáng ló là: A 0,09m B 0,0009m C 0,009cm D 0,009m Câu 3: Trong chân không, xạ xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen B tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại C ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen D tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm xạ có bước sóng λ1 = 750 nm, λ2 = 675 nm λ3 = 600 nm Tại điểm M vùng giao thỏa mà hiệu khoảng cách đến hai khe 1,5 µm có vân sáng xạ 101 A λ2 λ3 B λ3 C λ1 D λ2 Câu 5: Tính chất bật tia X là: A tác dụng lên kính ảnh B làm phát quang số chất C làm iôn hóa không khí D khả đâm xuyên Câu 6: Quang phổ liên lục phát hai vật khác thì: A hoàn toàn khác nhiệt độ B hoàn toàn giống nhiệt độ C giống nhau, vật có nhiệt độ phù hợp D giống nhau, chúng có nhiệt độ Câu 7: Bức xạ có bước sóng λ = 1,0 µ m A thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy B tia hồng ngoại C tia tử ngoại D tia X Câu 8: Khi vật hấp thụ ánh sáng phát từ nguồn, nhiệt độ vật A thấp nhiệt độ nguồn B nhiệt độ nguồn C cao nhiệt độ nguồn D có giá trị Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thu hệ vân giao thoa quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm Khi thay ánh sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thu hệ vân giao thoa quan sát có khoảng vân: A i2 = 0,60 mm B i2 = 0,40 mm C i2 = 0,50 mm D i2 = 0,45 mm Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ với bước sóng: 102 A 0,48 μm 0,56 μm B 0,40 μm 0,60 μm C 0,45 μm 0,60 μm D 0,40 μm 0,64 μm B Phần tự luận Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khảng cách hai khe Y-âng mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm λ = 0,5 µm a Hãy tính: - Khoảng vân - Vị trí vân sáng bậc - Vị trí vân tối thứ - Hiệu đường từ hai khe đến vị trí vân sáng bậc b Điểm M quan sát cách vân sáng trung tâm mm Hỏi M thuộc vân sáng hay vân tối, bậc thứ bao nhiêu? c Hai điểm P, Q nằm hai phía so với vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm đoạn 15 mm Tìm số vân sáng quan sát đoạn PQ Đáp án biểu điểm A Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Mỗi câu đúng: 0,5 điểm Câu ĐA C D A C D D B A B 10 B B Phần tự luận: điểm a ( điểm ) Khoảng vân: i = λ.D = 0,5mm a 0,5 đ 103 Vị trí vân sáng bậc 2: x = k.i = ± mm Vị trí vân tối thứ 4: x = (k + ½).i = ± 1,75 mm 0,5 đ Hiệu đường từ hai khe đến vị trí vân sáng bậc là: 0,5 đ d − d1 = a.x = k λ = 1µm D 0,5 đ b ( 1,5 điểm ) Ta có: xM = mm = 0,5 = k.i 0,5 đ ⇒k=4 0,5 đ Vậy M vân sáng bậc 0,5 đ c (1,5 điểm) 0,25 Vị trí vân sáng quan sát: xs = k.i với k ∈ Z Ta có: xQ 16  xP  16 ≤ k1 ≤  x P ≤ x s ≤ xQ  x P ≤ k i ≤ xQ  ≤k≤ − ⇒ ⇒ i 0,5 i ⇒  0,5  k ∈ Z k ∈ Z k ∈ Z k ∈ Z   0,5 0,25 ⇒ k = 0; ±1; ±2; ±3 0,5 Vậy có N = vân sáng 104 [...]... hướng phát triển tư duy trong dạy học vật lý Khi dạy một nội dung cụ thể, ta có thể chia nội dung đó thành hệ thống các bài tập nhận thức (chuỗi bài tập nhận thức) Để giải mỗi bài tập nhận thức tức là học sinh phải trả lời được một câu hỏi định hướng tư duy Hệ thống câu hỏi đó gọi là hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy Sau đây là bảng các loại câu hỏi định hướng đòi hỏi các thao tác tư duy. .. động tư duy của học sinh Câu hỏi định hướng phát triển tư duy: là dạng câu hỏi định hướng tư duy đòi hỏi học sinh sử dụng các thao tác tư duy phức tạp (như phân tích, phân tích-tổng hợp, khái quát hóa …) mới có thể giải quyết được nội dung câu hỏi Học sinh được luyện tập sử dụng các thao tác tư duy bậc cao một cách thường xuyên nhờ đó tư duy của học sinh được phát triển 1.3.2 Quy trình xây dựng câu hỏi. .. người học độc lập, tự lực tích cực hoạt động nhận thức thông qua hành động học Hoạt động tư duy khoa học của người học được bồi dưỡng và phát triển Các phương pháp dạy học tích cực đều cùng mục đích hướng đến sự phát triển trí tuệ của HS 1.2 Tư duy vật lý và các biện pháp tích cực hóa tư duy của học sinh trong quá trình dạy học vật lý 1.2.1 Khái niệm tư duy vật lý Tư duy vật lý là sự quan sát các hiện tư ng... trình tư duy bậc cao và có thể khuyến khích tư duy khoa học và cách học khám phá của học sinh Thường thì các câu hỏi hội tụ phải được hỏi trước tiên để làm rõ cái mà học sinh biết trước khi đi đến nhiều câu hỏi phân kì hơn Sự pha trộn giữa các câu hỏi hội tụ với các câu hỏi phân kì sẽ phản ánh khả năng của học sinh, khả năng giải thích các câu hỏi đó của giáo viên và sự thoải mái trong khi xử lí các câu. .. dụng trong dạy học 21 Để câu hỏi thực hiện chức năng định hướng hành động nhận thức của HS, thì câu hỏi phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản, cũng là những tiêu chuẩn chung để ánh giá chất lượng câu hỏi [10]: - Câu hỏi phải được diễn đạt chính xác về ngữ pháp và nội dung khoa học - Câu hỏi phải diễn đạt chính xác điều định hỏi - Nội dung câu hỏi phải đáp ứng đúng đòi hỏi của sự định hướng hành động tư duy. .. giáo viên và học sinh Hành động học của mỗi học sinh đòi hỏi phải vận hành các thao tác tư duy một cách nhanh nhạy và hợp lý Nhờ đó mà hoạt động nhận thức của học sinh đạt được hiệu quả trong hoạt động 1.2.3 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động tư duy của học sinh trong dạy học vật lý Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong dạy học là phát triển tư duy của HS Để thực hiện được nhiệm vụ đó, GV có thể... sở đảm bảo cho ngôn ngữ bên trong phát triển, đó là tư duy vật lý của các em phát triển 1.3 Câu hỏi – Phương tiện dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 1.3.1 Khái niệm về câu hỏi Câu hỏi: là dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh đề cần được giải quyết Có thể hiểu câu hỏi là một mệnh đề trong đó chứa một vấn đề chưa biết Câu hỏi được sử dụng vào những mục... quá trình dạy học, để phát triển tư duy khoa học của HS thì ta phải dùng nhiều câu hỏi cấp cao * Theo kiểu câu trả lời được yêu cầu thì có loại câu hỏi hội tụ và câu hỏi phân kì + Câu hỏi hội tụ Loại câu hỏi này thường có một câu trả lời đúng Vì lí do này mà chúng thường bị xác nhận nhầm là các câu hỏi kiến thức cấp thấp, nhưng chúng cũng có thể được xây dựng theo các cách yêu cầu của học sinh lựa chọn... pháp dạy tư duy, làm cho tư duy của học sinh ngày càng phát triển Câu trả lời của học sinh là sản phẩm của hành động tư duy Sản phẩm đó cũng có thể là đúng của hoạt động nhận thức cũng có thể là sai lầm Để làm rõ sai lầm của học sinh trong khi trả lời thì giáo viên có thể dành thời gian cho các em phân tích, thảo luận, ánh giá kết quả nhận thức trong câu trả lời hoặc giáo viên phân tích câu trả lời của. .. lược dạy và học hướng tới việc trả lời hệ thống câu hỏi đặt ra Câu hỏi khái quát có tính định hướng cao chỉ rõ mục tiêu mà hoạt động học phải đạt tới Bảng 1.3 Cách 1 – Sử dụng câu hỏi Cách 2 – Sử dụng câu hỏi - Học sinh thụ động tiếp nhận nội - Câu hỏi khái quát có tính định hướng dung cao, chỉ rõ mục tiêu mà hoạt động học phải đạt tới - Dành nhiều quỹ thời gian cho - Học sinh biết rõ mục tiêu của việc ... định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương Sóng ánh sáng vật lý 12 – bản Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương Sóng ánh sáng vật. .. Câu hỏi định hướng phát triển tư chương Sóng ánh sáng vật lý 12 – dạy học vật lý lớp 12 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương Sóng. .. bày chương 41 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 – CƠ BẢN 2.1 Nội dung dạy học chương Sóng ánh sáng vật lý

Ngày đăng: 27/10/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • i

  • rt

  • O

  • Đ

  • H

  • T

  • i

  • OD

  • rt

  • rdd

  • DD

  • T

  • H

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan