Đặc trưng nghệ thuật truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu nhìn từ cốt truyện

120 1.5K 18
Đặc trưng nghệ thuật truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu nhìn từ cốt truyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ĐẶNG VĂN PHƯỚC ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NÔM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG VĂN PHƯỚC ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NÔM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp cấu trúc luận văn 12 Chương TRUYỆN NÔM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRÊN HÀNH TRÌNH CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN NÔM 1.1 Hành trình thể loại truyện Nôm lịch sử văn học dân tộc 13 1.1.1 Vấn đề xác định khái niệm phân loại truyện Nôm 13 1.1.1.1 Vấn đề xác định khái niệm truyện Nôm 13 1.1.1.2 Vấn đề phân loại truyện Nôm 17 1.1.2 Hành trình thể loại truyện Nôm 23 1.1.2.1 Văn học chữ Nôm thể loại truyện Nôm 23 1.1.2.2 Truyện Nôm, giai đoạn hình thành 25 1.1.2.3 Truyện Nôm, giai đoạn phát triển 39 1.1.2.4 Truyện Nôm, giai đoạn kết thúc 30 1.2 Vị trí truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu lịch sử thể loại truyện Nôm 30 1.2.1 Thể loại truyện Nôm nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 30 1.2.2 Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp bước ngoặt thể loại truyện Nôm lịch sử văn học dân tộc 32 Chương NGUỒN TỰ SỰ VÀ DIỄN BIẾN CỦA CỐT TRUYỆN TRUYỆN NÔM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Nguồn tự truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu 34 2.1.1 Một nhìn chung nguồn tự truyện Nôm 34 2.1.2 Nguồn tự Lục Vân Tiên 35 2.1.3 Nguồn tự Dương Từ - Hà Mậu 40 2.1.4 Nguồn tự Ngư Tiều y thuật vấn đáp 41 2.2 Diễn biến cốt truyện truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu 44 2.2.1 Diễn biến cốt truyện Lục Vân Tiên 44 2.2.2 Diễn biến cốt truyện Dương Từ - Hà Mậu 47 2.2.3 Diễn biến cốt truyện Ngư Tiều y thuật vấn đáp 54 2.3 Truyền thống cách tân sáng tạo cốt truyện truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu 58 2.3.1 Những tiếp thu Nguyễn Đình Chiểu từ truyện Nôm truyền thống 58 2.3.2 Những cách tân cốt truyện truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu 63 2.3.3 Vai trò, ý nghĩa xã hội – thẩm mỹ truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu 70 Chương LOẠI HÌNH CỐT TRUYỆN VÀ NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRUYỆN NÔM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 3.1 Kiểu cốt truyện xoay quanh tình đôi trai tài gái sắc (Lục Vân Tiên) 73 3.1.1 Mô hình 73 3.1.2 Nghệ thuật tạo dựng tình huống, xung đột, kiện, nhân vật 75 3.1.3 Thể lục bát kiểu “hát nói”, “truyện kể” Lục Vân Tiên 89 3.2 Kiểu cốt truyện “men theo” hành trình tìm kiếm chính đạo nhân vật (Dương Từ - Hà Mậu) 91 3.2.1 Mô hình 91 3.2.2 Nghệ thuật tạo dựng tình huống, xung đột, 92 3.2.3 Hình thức thể loại nghệ thuật kể chuyện Dương Từ - Hà Mậu 98 3.3 Kiểu cốt truyện hình thức vấn đáp (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) 99 3.3.1 Mô hình 99 3.3.2 Nghệ thuật tạo dựng tình huống, xung đột, kiện, nhân vật 100 3.3.3 Hình thức thể loại nghệ thuật kể chuyện Ngư Tiều y thuật vấn đáp 109 KẾTLUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện Nôm (gọi đầy đủ truyện thơ Nôm) thể loại văn học dân tộc độc đáo - độc đáo cả ba phương diện chức năng, nội dung thi pháp thể loại; có ý nghĩa giá trị xã hội – thẩm mỹ sâu sắc, rộng lớn Ðây thể loại tự bằng thơ dài (trường thiên) – thể loại bản, có vai trò, vị trí quan trọng văn học Việt Nam thời trung đại, có khả phản ánh thực với phạm vi tương đối rộng Có thể xem truyện Nôm kiểu tiểu thuyết bằng thơ, viết bằng chữ Nôm (phần lớn viết theo thể lục bát - thể thơ thuần Việt, quen thuộc nhất với quần chúng nhân dân) Truyện Nôm chiếm số lượng lớn văn học Việt Nam thời trung đại Thời gian tồn lâu dài thể loại lòng hâm mộ quần chúng nhiều hệ bằng chứng khẳng định giá trị sức sống hùng hồn truyện Nôm Tìm hiểu nghiên cứu truyện Nôm công việc lâu dài giới nghiên cứu 1.2 Nguyễn Đình Chiểu – tác gia, nhà thơ lớn, có đóng góp khó thay cho lịch sử văn học dân tộc Nếu thơ Đường luật, văn tế, hịch Nguyễn Đình Chiểu khúc ca hùng tráng phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược từ những ngày đầu chúng đặt gót giày xâm lược lên đất nước ta, truyện Nôm ông những ca ca ngợi chính nghĩa, ca ngợi đạo lý đời, đồng thời cũng những ca ngợi lý tương yêu nước Với truyện Nôm, Nguyễn Đình Chiểu vừa đường truyền thống vừa đưa thể loại phát triển theo hướng khác với truyền thống Có thể thấy dấu ấn cá nhân Nguyễn Đình Chiểu thể nhiều phương diện thể loại truyện Nôm, rõ nhất cũng độc đáo nhất cốt truyện Nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu từ phương diện cốt truyện vấn đề thực có nghĩa khoa học 1.3 Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói chung, truyện Nôm ông nói riêng không chỉ có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc mà có vị trí quan trọng chương trình văn học học đường Nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu – nhìn từ cốt truyện, luận văn có ý nghĩa giúp cho việc dạy – học tác phẩm truyện Nôm nhà thơ nhà trường tốt hơn, trước hết người thực luận văn Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc trưng nghệ thuật truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu nhìn từ cốt truyện 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát toàn truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu (3 tác phẩm: Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Văn bản dùng để khảo sát luận văn dựa vào cuốn: Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 Ngoài ra, luận văn tham khảo thêm số bản khác Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nói chung truyện Nôm ông nói riêng Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa dân tộc Cuộc đời, người nghiệp cứu nước, nghiệp thơ văn ông hút, làm say mê bao hệ người Việt cả người nước ngoài, gần suốt hai kỷ Căn vào thư mục tư liệu Nguyễn Đình Chiểu in tập Mấy vấn đề về đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (Viện Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, 1969) [52] trước cách mạng tháng Tám có 24 báo công trình viết Nguyễn Đình Chiểu Ngoài có nhiều tiểu luận, tựa, in vào đầu tác phẩm ông 50 năm sau ngày mất ông, Phan Văn Hùm người Việt Nam đầu tiên đứng góc độ khoa học văn học, thử lý giải mối quan hệ giữa sáng tác Nguyễn Đình Chiểu với đời ông Những tư liệu quý thân tâm nhà thơ trình bày tỉ mỉ, có nhiều chi tiết Phan Văn Hùm có được, Nguyễn Đình Chiêm, trai Đồ Chiểu cung cấp Là người Tây học, thức thời, có nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, lại mơ rộng giao du với những người cấp tiến, tả khuynh, đứng lập trường chủ nghĩa dân tộc tinh thần yêu nước, Phan Văn Hùm biết trân trọng di sản tinh thần ông cha, nhìn thấy tác phẩm Đồ Chiểu ký thác đầy tâm huyết nhân cách nhà nho lớn, vượt lên không thuận hoàn cảnh riêng tư, mục, thao thức, trăn trơ những vấn đề trọng đại vận mệnh đất nước Nỗi lòng Đồ Chiểu, chuyên luận Phan Văn Hùm, không đồ sộ, cắm mốc theo định hướng đúng, nhiều triển vọng lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu cả tư tương học thuật cũng phương pháp văn bản học Năm 1963, dịp kỷ niệm 75 năm ngày mất Nguyễn Đình Chiểu, Thủ tướng Phạm Văn Đồng công bố báo tiếng khẳng định vị trí cao quý Nguyễn Đình Chiểu giá trị đích thực thơ văn ông Lưu ý hoàn cảnh sáng tác đặc biệt nhà thơ mù bối cảnh xã hội Việt Nam phong kiến chống trả xâm lược chủ nghĩa tư bản phương Tây, Phạm Văn Đồng tìm thấy đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “một tấm gương sáng, nêu cao địa vị tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hóa, tư tương” Cũng thời gian này, sau dịp kỷ niệm 75 năm ngày mất Nguyễn Đình Chiểu, Viện Văn học biên soạn kỷ yếu Mấy vấn đề về đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (Nxb Khoa học, 1964) Một số tư liệu về đời và thơ văn 10 Nguyễn Đình Chiểu (Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1965) Hai tập sách quý này, lần đầu tiên giới thiệu rộng rãi nước những tài liệu, kết quả nghiên cứu tiêu biểu, thể nỗ lực những nhà nghiên cứu quan tâm đến người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu từ lúc người đương thời với nhà thơ đến những hệ sau Tháng năm 1972, lần thứ hai Đảng Nhà nước ta chỉ thị kỷ niệm 150 năm ngày sinh nhà thơ Dịp này, có nhiều viết, nghiên cứu tranh luận Nguyễn Đình Chiểu, đáng ý Nguyễn Đình Chiểu tấm gương yêu nước và lao động nghệ thuật nhà xuất bản Khoa học Xã hội ấn hành đáp ứng đòi hỏi công chúng rộng rãi nước Với gần 30 tiểu luận nhiều vị lãnh đạo, nhiều nhà nghiên cứu văn học, sử học, triết học, y học, có nhiều ý kiến sâu sắc Nguyễn Đình Chiểu trình bày Tập sách trang trọng mơ đầu bằng viết Thủ tướng Phạm Văn Đồng với tựa đề “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” Các viết tập kỷ yếu phần lớn in tạp chí có sửa chữa tu chỉnh lại Đến năm 1982, sau đất nước thống nhất, nhân kỷ niệm 160 năm ngày sinh nhà thơ, Hội nghị khoa học quốc gia Nguyễn Đình Chiểu tổ chức quy mô tỉnh Bến Tre, nơi nhà thơ sống 25 năm cuối đời an nghỉ Trên 200 nhà nghiên cứu, nhà giáo, nhà hoạt động văn hóa xã hội từ Viện nghiên cứu, trường Đại học, Cao đẳng, quan văn hóa văn nghệ cả nước dự Hàng trăm tham luận tập hợp gửi đến chủ yếu gồm những viết tham gia hội thảo khoa học sơ nghiên cứu, giảng dạy trước không lâu Nối tiếp những nỗ lực Phan Văn Hùm Nhượng Tống, khảo sát đối chiếu để tới văn bản gần với bản gốc hồi sinh thời tác giả, nhóm Ca Văn Thỉnh – Nguyễn Sĩ Lâm – Nguyễn Thạch Giang cố gắng biên khảo, giải cho mắt Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (tập I vào năm 1980, tập II năm 1982)[44] Đây 11 sách có nhiều cố gắng việc trình bày văn bản theo những yêu cầu khoa văn bản học, phần đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu trường Đại học, Viện nghiên cứu Gần tác giả Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn giới thiệu Nguyễn Đình Chiểu về tác gia và tác phẩm [11] Một tập hợp đầy đủ có chọn lọc những nghiên cứu, phê bình, tiểu luận nhiều vấn đề toàn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Từ những công trình tiêu biểu nói cũng số chuyên luận khảo cứu, thấy việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu ngày mơ rộng đào sâu sơ thẩm định kỹ Ngoài những tiếp tục nhìn nhận tồng quát đời thơ văn ông, có thêm nhiều bình luận sâu tác phẩm ông Từ nhiều góc độ bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, khía cạnh thơ văn Nguyễn Đình Chiểu soi tỏ thấu đáo chủ nghĩa yêu nước, tư tương nhân nghĩa, tư tương Nho giáo, đạo làm người, tính nhân dân tư tương dân chủ, chủ nghĩa anh hùng, tư tương triết học, giá trị nghệ thuật thơ văn, ngôn ngữ nghệ thuật… Tuy vậy, lâu nghiên cứu tìm hiểu Nguyễn Đình Chiểu đặc biệt sáng tác truyện Nôm ông vấn đề tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu nhìn từ cốt truyện vấn đề mẽ có ý nghĩa quan trọng chưa quan tâm nghiên cứu 3.2 Lịch sử nghiên cứu nguồn tự cốt truyện truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu Về nguồn tự cốt truyện truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu, có số ý kiến bàn đến, nhất truyện Lục Vân Tiên Hoàng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn Vũ Đình Liên thử bàn nguồn gốc Lục Vân Tiên: “Cứ theo Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên nguồn gốc tiểu thuyết Trung Quốc nhan đề truyện Tây Minh… Nhưng truyện Tây Minh đến chưa biết có hay không những bảng kê tác phẩm sách Văn học Trung 107 Dùi mỏ Mặc, Dương thêm chộn rộn, Tiếng chuông Phật Lão rất vang ngày Lửa Tần tro Hạng vừa nguôi dấu, Am Hán chùa Lương lại réo dầy Trong đám cửa lưu đều nói tổ, Bên đường tam giáo xưng thầy Khe Đào động Lý nhiều đòn trốn, Rừng Trúc đình Lan bạn say Phép báu Thi Thơ dòng mọt nát, Màu xuê Lễ Nhạc nhiễm sương bay Mấy dòng biển nghiệt chia nguồn nước, Trăm khóm rừng hoang bít cội Hơi ngàn năm về cụm núi, Thói tà bốn biển động vừng mây Ngày nào trời đất an cũ, Mừng thấy non sông lặng gió tây Bài Ngư Tiều hoài cổ ngâm nói triều đại xa xưa Trung Quốc Nhưng thực nói cảnh đời tại, nhằm thể tâm trạng đau buồn, xót xa trước viễn cảnh nước mất, nhà tan, sinh dân đồ thán người chí sĩ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Từ bị mù lòa, chí làm trai lập công danh để hiển vang báo bổ không nữa, ông dành hết tâm huyết đời cho dân, cho nước Khi giặc Pháp xâm lược, ông kề vai, sát cánh với nghĩa quân, dùng ngòi bút hiệu triệu nhân dân chống giặc Thế vận nước ngày suy, lòng người ngày rả rời, đạo đời ngày u ám Lúc tuổi già, sức yếu, tâm yêu nước thương dân đậm đà, nỗi lòng ưu thời mẫn dạt triều dâng Vì mạch cảm xúc vần thơ bùi ngùi, thương cảm, xót xa Và cũng mạch cảm xúc chủ đạo toàn truyện thơ Ngư Tiều y thuật vấn đáp 108 Phần II gồm 958 câu từ câu 123 đến câu 1080, Tiều nhờ Ngư Đan Kỳ tìm Kỳ Nhân Sư học nghề thuốc gặp Châu Đạo Dẫn cỡi lừa ngâm thơ: Trời đông sùi sụt gió mưa tây, Đau ốm lòng dân cậy có thầy Phương cũ vua gìn trước mặt, Mạng này giả trẻ gửi tay Trận đồ tám quẻ non nước, Binh pháp năm mùi sẵn cỏ Hỡi bạn y – lâm muốn hỏi, Đò xưa bến cũ có ta Bài thơ nói rõ tâm người thầy thuốc, hết lòng, tận tụy với nghề để cứu dân, độ Hành y phải thận trọng sinh mạng người dân gửi cho thầy Trị bệnh phải có phương cách giống đánh giặc phải có trận đồ, binh pháp Đối với nghề nghiệp sẵn sàng tận tụy chỉ bảo Nói nghề thuốc, nói y đức, lời thơ chứa đựng sâu sắc tấm lòng ưu với dân với nước “Trời đông” mà chịu cảnh “mưa tây”, mà mưa sùi sụt khóc than Và dân đau ốm trái trời, trơ gió hay cảnh nước loạn, người lìa, dân tình khốn khổ Qua tứ thơ, tác giả thể tấm lòng thương cảm cho dân lành thời buổi loạn ly Và toát lên hết tinh thần cao cả, đón đợi, mong chờ đến độ khao khát những kẻ đồng tâm, những người nhiệt huyết để cùng gánh vác trọng trách cứu dân, giúp đời Tôn sư vắng, Đạo Dẫn mời Ngư, Tiều lại chơi am Bảo–dưỡng dạy cho họ vỡ lòng nghề thuốc Đạo Dẫn giới thiệu Đường Nhập Môn, học trò xuất sắc Kỳ Nhân Sư Phần III gồm 1520 câu từ câu 1081 đến câu 2600 Tình cờ Đường Nhập Môn ngâm thơ qua am Bảo-dưỡng, anh em gặp cùng làm thơ xướng họa Bắt đầu Đường Nhập Môn xướng, Đạo Dẫn Ngư, Tiều cùng họa lại Tất cả gồm 11 tứ 109 tuyệt, từ VII đến XVII Nội dung thơ tỏ mối cảm hoài việc đời mất còn, suy thịnh… Lời thơ hàm chứa tâm trạng buồn thương, ngao ngán Ngư ngâm thi rằng: Tàu ngựa cầm trâu trước lỗi nghì, Năm Hồ roi dấu lấp đường Việc đời hỏi tới người mò rận, Nạn nước trông vào kẻ bán ky Qua thơ, Nguyễn Đình Chiểu thể tâm trạng đau buồn, bất nhẫn cho cảnh đời loạn lạc, thời nhiễu nhương Tình nước nhà ngàn cân treo sợi tóc mà lại trông cậy vào những người ngổ ngáo, bất tài Nhập Môn ngâm thi rằng: Cuộc cờ thúc quý ngựa xe đua, Nay chúa mai lộn ấn bùa Một núi ông đoàn riêng trốn khách, Năm Hồ người Đạo nhọc thờ vua Mười thơ xướng họa bốn người Ngư, Tiều, Nhập Môn, Đạo Dẫn xoay quanh chủ đề Qua nhằm thể nỗi lòng xót xa thời mạt vận, người có tài trí, tâm huyết đành vô kế khả thi: “Rồng phụng Kinh-châu mắc nép, Chó gà Tề khách nên khoe” Thông qua lời tâm Ngư, Tiều diễn đàn thi ca bốn người chí sĩ, Nguyễn Đình Chiểu mơ rộng lòng mình, mạch ngầm cảm xúc nỗi âu lo thời cuộc, tấm lòng yêu nước, thương dân, ẩn tình u uất không phương cách xoay chuyển tình nước nhà dịp tuôn trào lai láng Phần IV gồm 324 câu từ câu 2601 đến 2924 Ngư Tiều đến Đan Kỳ, Đạo Dẫn đón kể chuyện Kỳ Nhân Sư tạm lánh Thiên thai, không chịu làm quan với Tây Liêu nên xông mù hai mắt: Thầy ta chẳng khứng sĩ Liêu, 110 Xông hai mắt bỏ liều cho đui Gặp trời tối thà đui, Khỏi gai mắt lại nuôi tấm lòng Thông qua hành động lý lẽ Kỳ Nhân Sư chẳng khứng giúp Liêu mà tự làm mù mắt để tỏ thái độ bất hợp tác với giặc, ta thấy lên rõ hình ảnh đời tác giả hoàn cảnh đất nước rơi vào tay giặc Pháp Chỉ có chống giặc trung, theo giặc bất trung, phản nước Không có lừng chừng, hổn tạp, nữa vời Vì hành động, lời lẽ Kỳ Nhân Sư chính thể tinh thần kiên định dứt khoát: chỉ có chống giặc cùng sống với giặc Hình ảnh Kỳ Nhân Sư để lại ấn tượng tuyệt vời lòng người đọc, chân dung người chí sĩ yêu nước lúc tuổi già bóng xế Vẫn sáng ngời tinh thần vị nghĩa, tràn đầy bầu máu nóng, sâu đậm tấm lòng ưu Nguyễn Trãi trả lời Lê Thánh Tông: “Chí hạ thần nơi đám dân đầu xanh kia” Chỉ có điều, già “Tâm, Chí, Đạo” thể qua đời thơ văn mãnh liệt sâu sắc Từ “Tâm, Chí, Đạo” đọng lại tình lai láng, tha thiết với dân, với nước Cái tình khơi nguồn từ mạch ngầm văn hóa dân tộc, lại trào dâng, mải miết bền bỉ chảy vào hồn thiêng sông núi, vào tâm hồn hệ Việt Phần V gồm 662 câu từ câu 2925 đến 3586 Từ giả Nhập Môn, Ngư, Tiều lòng bỏ nghề đánh cá, đốn củi để làm thuốc cứu nhân Ra khỏi y lâm, hai người lạc đường vào trú hang đá Tối ngủ chiêm bao thấy bị bắt giải đến nha môn, ngồi xem quan xử kiện tra án gồm đủ tội bọn thầy thuốc, thầy pháp, thầy chùa… sai lầm, thiển cận, tham tiền, lừa đảo gây tai họa cho bệnh nhân Tất cả bị trừng trị đích đáng Thức dậy nơi không phải hang đá mà Y quán trạng nguyên Lão trượng khuyên Ngư, Tiều cẩn thận chữa bệnh: Lão rằng: hai chữ oan oan, Một vay trả người mang nợ đời 111 Đạo y xem giúp công trời, Hay là quốc thủ dở vời họa môn Trong phần Nguyễn Đình Chiểu thông qua việc xử án lời nói lão trượng nhằm cảnh báo cho giới y lâm phải tu dưỡng y đức, học hỏi, nghiên cứu chuyên sâu thận trọng hành nghề để khỏi gây họa cho dân Phần VI gồm 56 câu từ câu 3587 đến câu 3642 Ngư, Tiều nhà, đoàn tụ vợ con, nguyện theo nghề thuốc Ngư chuyên nhi khoa, Tiều chuyên phụ khoa Hai người nghiên cứu sách vơ, hết lòng học đạo với Nhân Sư, trơ thành danh, hoàn thành tâm nguyện cứu dân, giúp đời: Nghề hay tiếng cồn, Trị đâu lành xa đồn danh y Hai thầy đặng chữ nho y, Quan yêu dân chuộng sách ghi giúp đời Nhìn chung tấm lòng Nguyễn Đình Chiểu thể qua Ngư Tiều y thuật vấn đáp so với Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, cũng sáng ngời tinh thần nhà nho ẩn, lánh đời để giữ gìn khí tiết Nhưng phát triển lên mặt tư tương, ẩn mà không quên trách nhiệm với dân, với nước Cho nên hai nhân vật Ngư, Tiều chọn cho đường làm nghề thuốc, tầm sư học đạo, khổ công rèn luyện, nghiên cứu y đạo để đạt cả hai mặt y đức y tài để cứu dân, độ Thông qua Ngư, Tiều tác giả bộc lộ tâm hoài cổ, nỗi đau thời loạn, nỗi lòng ưu cùng với tinh thần “trí quân”, “trạch dân” vô cùng cao cả sâu sắc 3.3.3 Hình thức thể loại nghệ thuật kể chuyện Ngư Tiều y thuật vấn đáp Ngư tiều y thuật vấn đáp, gồm 3.642 câu, đó, chủ yếu thơ lục bát, có xen 21 thơ số thơ ca, phú… trích từ sách thuốc Trung Quốc Đây sách dạy nghề làm thuốc chữa bệnh, viết hình thức truyện thơ 112 Nôm Song giá trị chủ yếu chỗ tác giả lồng tư tương yêu nước vào nội dung y thuật Nội dung truyện, nêu trước, tóm gọn lại sau: Vào khoảng năm 936, đất U Yên Trung Quốc, Thạch Kính Đường quan đô hộ sứ nhà Đường, cai trị, Thạch Kính Đường thông mưu với quân Khiết Đan nước Liêu, cắt đất nhượng cho Khiết Đan, để Khiết Đan phong cho làm vua xứ Dân U, Yên rơi vào tình cảnh lầm than ách đô hộ nước áp bè lũ gian nịnh bù nhìn nước Những người có tâm huyết không khuất phục chế độ ấy Một số xiêu bạt nơi khác để sinh sống tìm cách cứu nước, cứu dân Trong số người này, có những nhân vật tìm đường y học cùng gặp đường tìm thầy học thuốc Mộng Thê Triền tức Tiều, làm nghề đốn củi (tiều phu); Bảo Tử Phược tức Ngư, làm nghề chài lưới (ngư ông); Đạo Dẫn Nhập Môn những người biết thuốc, cùng chạy loạn tìm thầy học thêm; Nhân Sư người thầy thuốc tiếng U, Yên lánh, không muốn hợp tác với giặc Vì tình cảnh đất U, Yên bị chia cắt đặt đô hộ nước ngoài, Mộng Thê Triền cũng Bảo Tử Phược đánh cá Chẳng may vợ bị ốm đau nhiều chết chóc, nên cả hai người muốn tìm thầy học thuốc Họ có ý định tìm Nhân Sư thầy thuốc rất giỏi cũng người U Yên ẩn cư Mộng Thê Triền Bảo Tử Phược hai người bạn cũ, bị hoàn cảnh loạn ly mà xa cách từ lâu, gặp lại đường tìm Nhân Sư Dọc đường họ gặp thêm hai bạn cũ có cùng mục đích Đạo Dẫn Nhập Môn Cả mấy người cùng dắt tìm Nhân Sư Đạo Dẫn Nhập Môn những người biết chỗ Nhân Sư Vì họ biết thuốc, nên đường đi, Ngư Tiều hỏi chuyện y học rất nhiều Đạo Dẫn Nhập Môn lần lượt trả lời những câu hỏi Ngư,Tiều, giải thích cách rõ ràng nhiều điểm lý luận y học bản, kèm theo ca, phú mà phần chính lấy Y học nhập môn Giữa đường, Đạo Dẫn tìm đường luyện đan (tu tiên), Ngư, Tiều theo Nhập Môn tiếp tục đến Đan Kỳ để tìm Nhân Sư, 113 Nhưng đến nơi Nhân Sư bị bệnh lánh Thiên Thai; song họ gặp lại Đạo Dẫn đấy Hỏi biết Nhân Sư không phải bị bệnh thật mà vua Liêu nghe tiếng cho sứ đến mời Nhân Sư vào làm ngự y, Nhân Sư không muốn làm kẻ thù nên xông hai mắt cho mù, lánh Thiên Thai lưu học trò Đạo Dẫn lại Đạo Kỳ để từ chối với sứ Tây Liêu Ngư, Tiều không gặp Nhân Sư cũng không lại để đợi Nhân Sư trơ Nhưng Nhân Sư để lại hai dạy phép dùng thuốc (một luận tiêu bản, nói phép chữa tạp bệnh) Ngư, Tiều lãnh hai trơ Sau từ biệt Đạo Dẫn nhập Môn, Ngư, Tiều dự định bỏ nghề cũ để làm nghề y Đêm lạc đường rừng, vào ngủ miếu hang, nằm thấy mộng xử án thầy thuốc, thầy châm cứu chữa xằng, thầy phép, thầy chùa gieo mê tín dị đoan Tỉnh ra, Ngư, Tiều biết những lời răn, nên nhà, cả hai người công học thuốc cho thật giỏi, thấu đáo, chuyên ngườimột khoa Ngư chữa bệnh nhi khoa, Tiều chữa bệnh phụ khoa Họ trơ nên những thầy thuốc lành nghề chân chính Truyện kể hình thức thơ lục bát, có xen 21 thơ số thơ ca, phú…trích từ sách thuốc Trung Quốc Cũng Dương Từ Hà Mậu, thơ xen vào Ngư tiều y thuật vấn đáp không phá vỡ cấu trúc tác phẩm, trái lại đảm báo tính thống nhất chỉnh thể tác phẩm Cách kể chuyện dung dị, chủ yếu theo tuyến tính, dễ nhớ, dễ thuộc Lục bát truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu, cả ba tác phẩm, nhìn chung tự nhiên, thoải mái Khá nhiều câu lời nói thường Cũng không ít câu vụng về, thô, thiếu trau chuốt, chí vô nghĩa… 114 KẾT LUẬN Truyện Nôm thể loại độc đáo, thành tựu nói kiệt xuất văn học trung đại Việt Nam Ở phạm trù thể loại phạm trù tác giả cần soi chiếu từ nhìn khoa học Có không ít nghệ sĩ tài hoa chứng tỏ tài đóng góp xuất sắc từ truyện Nôm, có Nguyễn Đình Chiểu Điều đặc biệt quan tâm Nguyễn Đình Chiểu, người có hứng thú đặc biệt truyện Nôm, tác giả hệ thống truyện Nôm (gồm truyện), tượng có văn học trung đại Việt Nam Nguyễn Đình Chiểu chịu ảnh hương nhiều từ văn học truyền thống, ông tiếp thu tinh hoa văn học truyền thống có truyện Nôm Tuy nhiên điều rất đáng quan tâm Nguyễn Đình Chiểu thể cá tính việc tạo cốt truyện truyện Nôm, không theo hướng truyền thống (vay mượn cốt truyện nước nguồn tự dân gian, tôn giáo hay lịch sử) mà tự sáng tạo lấy cốt truyện Với việc làm hay sáng tạo cốt 115 truyện, Nguyễn Đình Chiểu góp phần đem đến cho thể loại truyện Nôm sức sống mới, đưa vào quỹ đạo theo yêu cầu thời đại Nguyễn Đình Chiểu đưa truyện Nôm theo hướng gắn với vấn đề xã hội, cộng đồng, với chính trị, gắn với những vấn đền nóng bỏng thời đại Cho nên vấn đề cốt truyện nghệ thuật xây dựng cốt truyện vấn đề thú vị, gợi cho người nghiên cứu phương diện quan trọng để tìm hiểu thi pháp thể loại truyện Nôm tác giả Nguyễn Đình Chiểu viết truyện Nôm thể loại bước vào chặng đường cuối cùng, thế, ông lại viết liền ba tác phẩm, cả ba tác phẩm có những đặc sắc riêng thống nhất chung phong cách tác giả Hoàn toàn có sơ để xác định rằng, “Nguyễn Đình Chiểu người nghệ sĩ từ truyện Nôm” Nếu Lục Vân Tiên ca ca ngợi chính nghĩa, đề cao lý tương nhân nghĩa; Dương Từ Hà Mậu ý thức tìm tạo lập sơ tư tương, Chính đạo, bản lĩnh tinh thần hoàn cảnh xã hội, đất nước bế tắc phương diện, đặc biệt ý thức hệ,… thì, Ngư Tiều y thuật vấn đáp tiếng nói xúc động tấm lòng thuỷ chung son sắt với truyền thống văn hoá, đạo lý dân tộc, với tiền nhân, với lý tương cứu người – cứu đời – cứu nước Cả ba tác phẩm có cốt truyện mẻ, mang đậm thơ đời sống, thời đại… Truyện thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu bản hình thức lục bát (Lục Vân Tiên thuần lục bát, Dương Từ Hà Mậu Ngư Tiều y thuật vấn đáp có chen số thơ Đường luật) Có thể xem truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu thuộc loại hình truyện kể, truyện nói Người đọc, đọc lần, kể lại dễ dàng cho người khác nghe; đọc lần chưa xong, hôm sau đọc tiếp, không bị đứt mạch; kể lần cho người khác nghe chưa xong, hôm sau kể tiếp, người kể người nghe cảm thấy liền mạch Ông chủ trương kết cấu theo tuyến tính, theo thứ lớp (“Thứ đến thứ Vân Tiên”,… “Thứ đến thứ Nguyệt Nga”)… Chính thế, truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu dễ tiếp nhận, dễ sâu vào lòng 116 quần chúng Về mô hình cốt truyện, nét giống với truyện Nôm khác, truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu, lời giới thiệu, “rao giảng” hay mơ đầu, lời kết thúc (bình luận tác giả) có mô hình: Gặp gỡ - Tai biến – Đoàn tụ ( Lục Vân Tiên), gần gũi với mô hình (Dương Từ - Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Nét khác Dương Từ - Hà Mậu Ngư Tiều y thuật vấn đáp hình thức tranh luận, biện bác (Dương Từ - Hà Mậu), hình thức vấn đáp (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Cả ba truyện kết thúc có hậu Đối chiếu hình thức thể loại ba truyện thơ ta thấy có xê dịch thể loại Hình thức thể loại truyện Lục Vân Tiên gần với truyện Nôm truyền thống Ở hai truyện sau, Dương Từ - Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp hình thức thể loại có xê dịch Về bản hai truyện sau truyện thơ Nôm, tác giả lồng ghép, chêm, xen nhiều thể thơ bác học thơ Đường, câu đối, hát, văn tế… nhằm làm tăng giá trị biểu đạt cho tác phẩm Với hình thức chêm, xen thơ vào truyện vậy, Nguyễn Đình Chiểu tự nhiên việc bày tỏ tâm sự, nỗi lòng mình, mặt khác không làm gián đoạn mạch tự truyện, thơ có tác dụng làm tăng giá trị tư tương nghệ thuật cho tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu kết tinh độ cao tinh hoa Văn học miền Nam mà trước hết xứ Lục tỉnh sơ kế thừa truyền thống văn học dân tộc với nhiều tác phẩm phong phú, đa dạng cả nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Có thể nói ông không những đưa văn học Nam Bộ hòa vào văn học dân tộc mà góp phần làm cho văn học dân tộc Nhìn Nguyễn Đình Chiểu từ truyện Nôm ta hiểu Nguyễn Đình Chiểu cụ thể mà cũng nhìn lịch sử văn học Việt Nam rõ Ta biết Nguyễn Đình Chiểu tiếng với thể tài Văn tế, – với thể tài truyện Nôm, ông chứng tỏ tác gia xuất sắc, có Ông xứng đáng trơ thành biểu tượng cao đẹp lòng công chúng nhất người mảnh đất Nam Bộ thân yêu 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1990), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết – Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (1977), Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1988), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Biện Minh Điền (1983), Nguyễn Đình Chiểu và phương pháp tư tưởng – thẩm mỹ đầy sáng tạo văn học yêu nước nửa sau kỷ XIX, Thông báo khoa học Trường Đại học sư phạm Vinh 118 Nhiều tác giả (1983), Kỷ yếu khoa học về Nguyễn Đình Chiểu nhân kỷ niệm lần thứ 160 ngày sinh nhà thơ, Nxb Sơ văn hóa thông tin tỉnh Bến Tre 10 Nhiều tác giả (1999), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Đình Chiểu về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2002), Đến với thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Thanh niên 13 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu đạo làm người, Nxb Văn hóa thông tin, Long An 15 Bảo Định Giang (1990), Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục – Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 19 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 20 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển và thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Phan Văn Hùm (1959), Nỗi lòng Đồ Chiểu (in lần thứ hai), Nxb Tân Việt, Sài Gòn 23 Trần Đình Hượu (2001), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 24 Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều và chủ nghĩa thực, Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Phương Lựu ((1997), Góp phần xác lập hệ thống văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Huỳnh Lý chủ biên (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà Văn Việt Nam đại, chân dung và phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Hoài Nam (1965), Lịch sử văn học Việt Nam, Tủ sách Đại học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Phong Nam (1998), Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Bùi Văn Nguyên (1960), Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 37 Vũ Tiến Quỳnh (2000), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Văn nghệ, Thành phố hồ Chí Minh 120 38 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2006), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Hồ Bá Thâm, Văn hóa Nam Bộ vấn đề và phát triển, Nxb thông tin, Hà Nội 43 Nguyễn Quyết Thắng (1998), Tiến trình văn hóa Miền Nam, Nxb Văn học, Tân Bình 44 Ca Văn Thỉnh – Nguyễn Sỹ Lâm – Nguyễn Thạch Giang biên soạn (tập I, 1980; tập II, 1982), Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 45 Chu Thiên – Đặng Huy Vận – Nguyễn Bỉnh Khôi (1976), Hợp tuyển thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Bá Thế (1998), Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ mù yêu nước, Nxb Thông tin, Tân Bình 47 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 48 Cao Tự Thanh, Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Nguyễn Đình Chiểu với văn hóa Việt Nam, Sơ Văn hóa Thông tin, Long An 49 Lê Trí Viễn (1982), Nguyễn Đình Chiểu càng nhìn càng sáng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Lê Trí Viễn tác giả khác (1976), Lịch sử văn học Việt Nam tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Viện Khoa học Xã hội (1973), Nguyễn Đình Chiểu tấm gương yêu nước và lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Viện Văn học (1969), Mấy vấn đề về đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (1969),Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 53 Lê Thu Yến (2003), Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh [...]... lịch sử văn học dân tộc 4.2.2 Đi sâu khảo sát, phân tích, xác định đặc trưng nguồn tự sự tạo nên cốt truyện truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu 4.2.3 Đi sâu khảo sát, phân tích, xác định nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu Cuối cùng rút ra một số kết luận về đặc trưng cốt truyện truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp... quan điểm của Trần Đình Hượu, chúng tôi muốn nhìn nhận truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu căn cứ thêm vào đặc điểm loại hình Có thể gọi truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu là loại truyện Nôm Chính đạo (chữ dùng của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện ngay trong truyện Nôm của ông) 1.1.2 Hành trình của thể loại truyện Nôm 1.1.2.1 Văn học chữ Nôm và thể loại truyện Nôm Khi bàn về nguồn gốc chữ Nôm có nhiều ý kiến... hịch), truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu đã làm sống dậy văn học Nam Bộ, và đưa văn học Nam Bộ vào quỹ đạo của văn học cả nước 36 Chương 2 NGUỒN TỰ SỰ VÀ DIỄN BIẾN CỦA CỐT TRUYỆN TRUYỆN NÔM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Nguồn tự sự của truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu 2.1.1 Một cái nhìn chung về nguồn tự sự trong truyện Nôm Qua khoảng 150 truyện Nôm để lại, có thể thấy nguồn tự sự của truyện Nôm bắt nguồn từ nhiều... đích nghiên cứu Qua khảo sát cốt truyện các tác phẩm Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu và Ngư Tiều y thuật vấn đáp, luận văn nhằm xác định đặc trưng nghệ thuật truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu nhìn từ phương diện cốt truyện 14 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa ra một cái nhìn tổng quát về truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu trên hành trình vận động của thể loại truyện Nôm trong lịch sử văn học dân... loại truyện Nôm trong lịch sử văn học dân tộc Chương 2: Nguồn tự sự và cốt truyện truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu Chương 3: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu 15 Chương 1 TRUYỆN NÔM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRÊN HÀNH TRÌNH CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN NÔM 1.1 Hành trình của thể loại truyện Nôm trong lịch sử văn học dân tộc 1.1.1 Vấn đề xác định khái niệm và phân loại truyện Nôm. .. truyện Nôm tài tử giai nhân”, loại truyện Nôm này chiếm hầu hết các truyện Nôm bác học theo cách phân loại của nhiều người hiện nay và cốt truyện của nó hầu hết cũng lấy từ kho tàng tiểu thuyết Trung Quốc”[23; 182] Khi bàn về truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu, Trần Đình Hượu đã có cái nhìn mới mẽ Tác giả cho rằng: Nguyễn Đình Chiểu không chọn cách diễn Nôm một chuyện nước ngoài mà tự đặt lấy cốt. .. danh, có người chia truyện Nôm bình dân và truyện Nôm bác học, có người lại chia truyện Nôm thành truyện Nôm tài tử giai nhân và “các loại truyện Nôm khác” Về khái niệm truyện Nôm khuyết danh, lúc đầu có người cũng từng đồng nhất với khái niệm truyện Nôm vô danh (Đỗ Đức Hiểu) Cũng quan niệm như thế, Bùi Văn Nguyên trong bài báo Truyện Nôm khuyết danh, một hiện tượng đặc biệt của văn học... hiểu đặc trưng thể loại của chúng Cũng bàn về truyện thơ Nôm trong chuyên luận Thi pháp Truyện Kiều mới đây của Trần Đình Sử, thì truyện Nôm là thể loại ra đời trên cái nền nhu cầu “diễn âm”, “diễn ca”, “diễn nôm tức là truyền thống tự sự rất phổ biến của xã hội trên cơ sơ chữ Nôm, và rất có thể tên gọi truyện Nôm có nguồn gốc từ chữ Nôm của nó, nghĩa là có chữ Nôm rồi mới có truyện Nôm, ... tập trung tìm hiểu đặc trưng cốt truyện truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu với một cái nhìn tập trung và mang tính hệ thống - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu và nghiên cứu truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu 6.2 Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Truyện Nôm Nguyễn Đình... khuôn khổ, khuynh hướng”[23; 182] Tuy nhiên Trần Đình Hượu đã dựa vào các truyện Nôm trên cơ sơ các cốt truyện đặc biệt là về mặt nội dung và lịch sử, đã gọi một số truyện Nôm là tài tử giai nhân để phân biệt với các loại truyện Nôm khác Tác giả viết: “Suốt trong thời kì truyện Nôm ra đời, có lẽ là từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX, cốt truyện cho truyện Nôm, dầu là bác học hay bình dân, thường được ... tân sáng tạo cốt truyện truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu 58 2.3.1 Những tiếp thu Nguyễn Đình Chiểu từ truyện Nôm truyền thống 58 2.3.2 Những cách tân cốt truyện truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu 63 2.3.3... truyện truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu 4.2.3 Đi sâu khảo sát, phân tích, xác định nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu Cuối cùng rút số kết luận đặc trưng cốt truyện truyện Nôm. .. Đình Hượu, muốn nhìn nhận truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu thêm vào đặc điểm loại hình Có thể gọi truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu loại truyện Nôm Chính đạo (chữ dùng Nguyễn Đình Chiểu thể truyện Nôm

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan