Đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật tỉa cành đến năng suất cây cà chua múi (Lycopersicum esculentum (L.) mill.)

81 306 0
Đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật tỉa cành đến năng suất cây cà chua múi (Lycopersicum esculentum (L.) mill.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ĐINH THỊ LAM ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TỈA CÀNH ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY CÀ CHUA MÚI (Lycopersicum esculentum (L.) Mill.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC VINH – 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TỈA CÀNH ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY CÀ CHUA MÚI (Lycopersicum esculentum (L.) Mill.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Lớp : Đinh Thị Lam 49K2 - Nông học Cán hướng dẫn 1: Th.S Trần Ngọc Toàn Cán hướng dẫn 2: KS Đinh Bạt Dũng VINH - 5/2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Sinh viên Đinh Thị Lam LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực cố gắng thân nhận giúp đỡ quý báu thầy cô bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Th.S Trần Ngọc Toàn và thầy giáo K.S Đinh Bạt Dũng là những người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm - Ngư tất thầy cô tổ môn Nông học tạo điều kiện cho trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cán UBND, người dân xã Thạch Giám; Trạm Khuyến nông huyện Tương Dương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 24 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Lam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs CT AVRDC ƯTL KH - KT UBND KH&CN NSCT NSLT NSTT : Cộng : Công thức : Trung tâm Rau Châu Á : Ưu thế lai : Khoa học - Kỹ thuật : Ủy ban nhân dân : Khoa học và công nghệ : Năng suất cá thể : Năng suất lý thuyết : Năng suất thực thu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng cà chua thế giới những năm gần Bảng 1.2 Các nước có sản lượng cà chua sản xuất lớn nhất Thế giới Bảng 1.3 Chỉ tiêu sản xuất cà chua năm 2005 và 2010 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái quả cà chua múi Bảng 3.2 Chất lượng cà chua múi Bảng 3.3 Một số tiêu sinh trưởng chua múi Bảng Thời gian các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cà chua múi Bảng 3.5 Các yếu tố cấu thành suất của cà chua múi Bảng 3.6 Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật tỉa cành đến suất Cà chua múi Bảng 3.7 Tình nhiễm sâu bệnh hại chính cà chua múi của công thức DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình dạng lá Hình 3.2 Hoa cà chua múi Hình 3.3 Dạng chùm hoa Hình 3.4 Chiều cao từ gốc đến chùm hoa đầu tiên Hình 3.5 Quả cà chua múi Hình 3.6 Màu sắc quả Hình 3.7 Động thái lá cà chua múi Hình 3.8 Động thái tăng trưởng chiều cao Cà chua múi Biểu đồ 3.1 Tổng số hoa Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đậu quả Biểu đồ 3.3 Tổng số quả Biểu đồ 3.4 Khối lượng trung bình quả Biểu đồ 3.5 Năng suất cá thể của cà chua múi Biểu đồ 3.6 Năng suất của Cây cà chua múi 10 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng và ý nghĩa của đề tài Cà chua (Lycopersicum esculentum (L.) Mill.) là loại trái không thể thiếu thực đơn gia đình cũng các nhà hàng, là nguồn cung cấp khoáng chất và vitamin góp phần làm cho món ăn, nước uống trở nên bổ dưỡng Trong cà chua có chứa chất lycopen, thành phần tạo nên màu đỏ cà chua Chất làm giảm nguy bệnh tim mạch ngăn ngừa bệnh ung thư tuyến tiền liệt Ngoài ra, chất lycopen làm giảm tượng oxy hóa [12] Nhờ vậy, cà chua giúp cho da bạn mịn màng, tươi sáng, đồng thời làm chậm khả lão hóa da thể Thêm nữa, loại ngăn chặn tế bào ung thư [12] Hơn nữa, cà chua loại rau ăn quả quan trọng trồng phổ biến trở thành loại ưa chuộng bậc giới Không nguồn dinh dưỡng đặc biệt mà nguồn nguyên liệu phong phú cung cấp cho nhà máy chế biến thực phẩm, nước giải khát Ngoài giá trị dinh dưỡng, cà chua có giá trị mặt y học và thế nữa cà chua là loại xóa đói giảm nghèo, mang lại hiệu quả kinh tế cao và là mặt hàng xuất khẩu lớn thế giới Tại Việt Nam, cà chua được du nhập và trồng phổ biến nhiều nơi cả nước Từ trước đến đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu sâu rộng về cà chua Từ kết quả nghiên cứu đã tạo nhiều giống cà chua suất và phẩm chất tốt, có khả kháng bệnh cao Nhiều nghiên cứu cũng đã tập trung nghiên cứu việc bảo tồn quỹ gen cà chua Nghiên cứu đặc điểm nông- sinh học của cà chua là một những nội dung quan trọng từ đó đưa các biện pháp kỹ thuật và các nhân tố tác động để hoàn thiện quy trình sản xuất, công tác bảo tồn và nhân giống Tỉa cành bấm ngọn là một biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm nâng cao suất trồng nói chung và cà chua nói riêng Khi tỉa cành làm tăng độ thông thoáng 67 mức tác động này, cà chua múi cho suất đạt 121,10 tấn/ha Thấp nhất là không tác động tỉa cành cà chua, ở CT1 suất chỉ đạt 102,23 tấn/ha 4.2 Đề nghị - Cà chua múi là một giống cà chua bản địa có tiềm năng suất và chất lượng quả cao đó cần nghiên cứu thêm về giống cà chua này nhằm phát triển nghề trồng cà chua nói riêng và trồng rau nói chung - Do điều kiện máy móc và thiết bị thí nghiệm nên nghiên cứu của chúng chưa phân tích được nhiều về chất lượng quả, đặc biệt là hàm lượng các vi chất, hàm lượng đường có quả, các chỉ tiêu hóa sinh Vì vậy cần có những nghiên cứu phân tích sâu về lĩnh vực này nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân về ăn tươi và chế biến 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quy hoạch xây dựng nông thôn mới, Xã Thạch Giám- huyện Tương Dương- tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Hoàng Minh Tấn (2005), giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Thị Sản (2003), “Phân loại học thực vật”, NXB Giáo Dục Kiều Thị Thư (1998), Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác cho chọn giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ , Luận án TS.Nông nghiệp, Trường ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội Mai phương Anh và cộng tác viên (1996), Rau và trồng rau NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiến (2000), “Chọn giống trồng’’ NXB Giáo Dục Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hằng, Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số tổ hợp lai cà chua trồng vụ Xuân hè vùng Gia Lâm – Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - chuyên ngành trồng trọt, 1999 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 575 giống trồng nông nghiệp mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 10 Cục thống kê Nghệ An, 1999 11 Bùi Thế Cường, Lycopen quả cà chua đỏ là gì và tác dụng sao? Báo khoa học 12 Hồ Hữu An (dịch) (1984), “Công tác chọn giống cà chua và các giống cà chua thế giới”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Số 13 Mai Thị Phương Anh, Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm, Nxb Nghệ An, 2003 14 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống cà chua 69 15 Abdul Baki A.A., J.R Stommel (1995), “Pol1en viability and fruit set of tomato genotypes under optimum and high temperature regimes” Hort Science: a Publication of the American society for Horticultural science (USA) V 30, N.1 16 Ahmed S.U., H.K Sharfuddin (1988), “Study of heterosis and correlation in tomato Thai”, Journal of Agricultural Science, V.21 N.2 17 Fichhoif D.A; K.S Bowdish et al (l987), “Insect tolerant transgenic tomato plants”, Biol Technology, N5 18 Heiser C.J (1969), “Love apples” In Nightshades: the Paradoxical Plants Freeman, San Francisco 19 Kravchenco A.N., L.G Toderash, et al (1987), “Reristance of the tomato gametophyte to hign temperature” Gametnaya zigotnaya selec siya rastrnii Respubl1kanskaya konferensiya, 23 ijunya, kishi new molda vian SSR, Stiinca 20 Liu Jin sheng, Wang longzhi, Lishijum, J.S Han Suzhong Liu, J.Z Wang, S.J Li, S.Z Han(1994), “Prelminary report on screening heat tolerant tomato cultivares”, China vegetable N6 21 Lorenz O.A., D.N Maynard(1988), “Hard book for vegetable growers”, A Wiky - Interscience Publ1ication New York/Chichesten/Brisbane Tomato/ Singapore 22 Mogarvey P.B., M.S Montasser,J.M Kaper (1994), “Transgenic tomato plant expressing satellite RNA are tolerant to some strains of cucumber mosaic virus” I Amer Soc Hort Sci V.9 23 Morrison G (1938), “Tomato varieties” Mich Agric Exp station, Spec Bul1etin 24 Opena.R.T., G.C Kuo, and J.Y Yoon, (1987a), “Breeding for stress tolerance under tropical condition intomato and heading Chinese cabage”, Improved vegatable productions in Asia, AVRDC 70 25 improvement of tomato adaptability to the tropics: progess and future prospects”, Proceedings of the international symposium on intergrated management practices, AVRDC, Shanhua, Tainan, Taiwan 26 Restaino F., D.A Lombardi et al (1990), “Tomato (Lycopersicon esculentum Mill) selection for low temperature tolerance”, Proceedings of the sixth eucarpia meeting on tomato genetics and breeding [edited by cuartero] J Gomez, M.T guil1amon, R.J Fernaclez Munoz, Malaga 27 Shanhin (1986), “Wilt resistance in protoplast derived tomato plants”, Theoretical and Applied Genetics, V.73, N.2 28 Smith C.J.S., C.F Watson, et al (1988), “Antisence RNA inhibition of Polygalacturonase gen expression in transgenic tomato” Nature V.334 29 Smith C.J.S., C.F Watson, P.C Morris, et al (1990) “In heritance and effect on ripenning of antisence polygalacturonase genes in transgenic tomatoes”, Plant Mol Biol V.l4 30 Sutesh Kumar, Gulshan lal, R.N Vashisfha (1989), “Low temperature influence on fruit and seed get of tomato (Lycopersicon esculentum Mill)”, Seeds and farms, V.5, N1 31 Tiwari R.N and Choudhury B(1993), “Solanaceous Crops Vegetable Crops”, Naya prokash publisher, India 32 Villareal, R.L and Lai, S.H (1978), “Screen for heat tolerance in the genus Lycopersicon”, Hortscience vollume 13 (4) 33 Villareal, R.L and Lai, S.H (1979), “Development of heat tolerance toamato varieties in the tropics”, Proceeding 1st International Symposium on tropical tomato, AVRDC, Shanhua, Tainan MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THỜI KÌ CÂY CON THỜI KÌ RA HOA- ĐẬU QUẢ 62 THU HOACH ̣ 63 PHỤ LỤC Bảng khí hậu thời tiết vụ Đông – Xuân năm 2011-2012 Huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An TT Thời tiết khí hậu (trung bình/tháng, năm 2011 ) Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Nhiệt độ không khí (0C) 23,8 22,6 17,0 Độ ẩm không khí (%) 91 87 87 Nhiệt độ không khí tối cao 28,3 28,2 21,1 Nhiệt độ không khí tối thấp 21,8 19,9 14,7 Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối 32,7 34 29 Ngày xảy nhiệt độ cao nhất tháng 10 18 29 Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối 19,6 16,8 8,9 Ngày xảy nhiệt độ thấp nhất tháng 20 15 26 Tổng giờ nắng 77 140 48 10 Ẩm độ thấp nhất tuyệt đối 58 44 39 11 Tổng số ngày mưa 15 12 Số ngày liên tục không mưa dài nhất 10 11 13 Tổng lượng mưa mm (tính đến phần mười mm) 117,6 14,2 6,5 64 TT Thời tiết khí hậu (trung bình/tháng năm 2012) Tháng Tháng Tháng Nhiệt độ không khí 17,8 18,8 22,4 Độ ẩm không khí 86 84 80 Nhiệt độ không khí tối cao 21,2 23,5 28,3 Nhiệt độ không khí tối thấp 15,9 16,2 19,1 Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối 30,2 36,6 37,3 Ngày xảy nhiệt độ cao nhất tháng 20 23 Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối 12 13,4 14,1 Ngày xảy nhiệt độ thấp nhất tháng 26 20 26 Tổng số giờ nắng 39 57 128 10 Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối 11,2 12,3 14,5 11 Ẩm độ thấp nhất tuyệt đối 59 43 40 13 Tổng ngày có mưa 14 Số ngày liên tục không mưa 26 13 15 Tổng lượng mưa mm (tính đến phần mười mm) 21,6 9,6 29,3 65 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ANOVA CHIỀU CAO THÂN CHÍNH chieu cao than chinh MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ SE(N= 5%LSD 3) 6DF CT$ NOS 3 3 NOS 3 3 10 11.0000 11.5833 11.1833 10.8900 20 27.7500 30.5000 29.2500 29.0000 30 49.0000 53.6000 51.2000 50.7000 40 69.4000 72.6000 71.0000 70.8000 0.752832 2.60417 0.505181 1.74750 0.423281 1.46420 0.129100 0.446576 50 97.7500 102.600 99.4167 99.3333 60 123.600 128.467 124.733 124.667 70 142.867 148.000 144.067 144.000 80 151.333 156.133 152.800 152.733 SE(N= 3) 0.185343 0.295649 0.153958 0.312695 5%LSD 6DF 0.641132 1.02270 0.532565 1.08166 chieu cao than chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 10 20 30 40 50 60 70 80 ngay ngay ngay ngay GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 11.164 12 29.125 12 51.125 12 70.950 12 99.775 12 125.37 12 144.73 12 153.25 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.0158 1.3039 11.7 0.9166 1.2317 0.87500 3.0 0.0461 1.8445 0.73314 1.4 0.0020 1.2064 0.22361 0.3 0.0001 1.8725 0.32102 0.3 0.0001 1.9648 0.51208 0.4 0.0003 2.0438 0.26666 0.2 0.0000 1.8938 0.54160 0.4 0.0004 so la |NLAI | | | 0.9124 0.6730 0.2784 0.1532 0.0951 0.9509 0.5148 0.6091 | | | | SỐ LÁ TRÊN CÂY MEANS FOR EFFECT CT$ SE(N= 5%LSD CT$ 3) 6DF CT$ SE(N= 5%LSD NOS 3 3 3) 6DF NOS 3 3 10 NGAY 5.60000 5.80000 5.86667 5.66667 20 NGAY 8.60000 7.20000 7.80000 8.20000 30 NGAY 13.2000 8.80000 9.86667 10.7333 40 NGAY 25.4000 14.4000 19.4000 21.0000 0.142725 0.493708 0.149071 0.515661 0.155158 0.536717 0.305505 1.05679 50 NGAY 29.6000 18.8000 23.0000 25.6000 60 NGAY 34.2000 21.2000 25.4000 27.8000 70 NGAY 36.2000 23.4000 26.4667 28.9333 80 NGAY 37.2000 25.2667 27.8000 30.3333 0.163301 0.564884 0.199998 0.691825 0.123235 0.426289 0.225259 0.779206 66 so la F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 10 20 30 40 50 60 70 80 NGAY NGAY NGAY NGAY NGAY NGAY NGAY NGAY GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 5.7333 12 7.9500 12 10.650 12 20.050 12 24.250 12 27.150 12 28.750 12 30.150 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.21462 0.24721 4.3 0.5737 0.59772 0.25820 3.2 0.0035 1.7271 0.26874 2.5 0.0000 4.1289 0.52915 2.6 0.0000 4.1113 0.28285 1.2 0.0000 4.9242 0.34641 1.3 0.0000 4.9397 0.21345 0.7 0.0000 4.6539 0.39016 1.3 0.0000 |NLAI | | | 0.9474 0.1710 0.0505 0.6730 0.2157 0.4237 0.8099 0.9368 | | | | TỶ LỆ ĐẬU QUẢ ty le dau qua MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DOT 60.2167 83.6900 83.4800 70.0933 DOT 63.8067 85.6467 85.8200 70.8500 DOT 61.0567 83.6633 85.1433 72.4700 SE(N= 3) 0.580495 0.629607 0.136558 5%LSD 6DF 2.00802 2.17791 0.472376 ty le dau qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DOT DOT DOT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 74.370 12 76.531 12 75.583 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 10.329 1.0054 1.4 0.0000 10.012 1.0905 1.4 0.0000 10.150 0.23653 0.3 0.0000 |NLAI | | | 0.4069 0.2108 0.0304 | | | | 67 TỔNG SỐ HOA/CÂY TONG SO HOA/CAY MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 SO HOA 57.2000 39.9333 46.4000 51.6667 SE(N= 3) 0.255314 5%LSD 6DF 0.883173 TONG SO HOA/CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SO HOA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 48.800 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.6802 0.44222 0.9 0.0000 |NLAI | | | 0.5754 | | | | TỔNG SỐ QUẢ/ CÂY CT$ NOS 3 3 TONGQUA 35.4000 33.6000 39.7333 36.7333 SE(N= 3) 0.221944 5%LSD 6DF 0.767741 TONG SO QUA TREN CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TONGQUA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 36.367 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.3569 0.38442 1.1 0.0000 |NLAI | | | 0.8573 | | | | 68 NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT CÁ THỂ MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 NSLTCT 7.69667 7.58667 8.99000 8.19667 SE(N= 3) 0.585709E-01 5%LSD 6DF 0.202606 nang suat ly thuyet ca the F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLTCT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 8.1175 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.58336 0.10145 1.2 0.0001 |NLAI | | | 0.8893 | | | | NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT( TẤN/ HA) MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 NSLT/HA 115.507 113.847 134.950 122.943 SE(N= 3) 0.873214 5%LSD 6DF 3.02059 NANG SUAT LY THUYET/HA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLT/HA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 121.81 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 8.7674 1.5125 1.2 0.0001 |NLAI | | | 0.8879 | | | | 69 NĂNG SUẤT THỰC THU (TẤN/ HA) NANG SUAT THUC THU (TAN/ HA) MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 NSTT 89.5433 92.4433 108.940 99.0033 SE(N= 3) 1.25093 5%LSD 6DF 4.32716 NANG SUAT THUC THU TREN HA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 97.482 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.9522 2.1667 2.2 0.0003 |NLAI | | | 0.8631 | | | | Khối lượng trung bình/ quả khoi luong trung binh/ qua MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 KLQUA 217.507 226.013 226.533 223.067 SE(N= 3) 1.31410 5%LSD 6DF 4.54569 khoi luong trung binh/ qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KLQUA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 223.28 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.1149 2.2761 1.0 0.0104 |NLAI | | | 0.9192 | | | | 70 ĐƯỜNG KÍNH QUẢ duong kinh qua MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DKQ 89.4333 91.2600 91.3500 90.6200 SE(N= 3) 0.227450 5%LSD 6DF 0.786785 duong kinh qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DKQ GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 90.666 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.85967 0.39395 0.4 0.0040 |NLAI | | | 0.6059 | | | | CHIỀU CAO QUẢ (MM) CHIEU CAO QUA MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 CCQUA 44.0567 46.5467 45.8367 45.7700 SE(N= 3) 0.236085 5%LSD 6DF 0.816655 MEANS FOR EFFECT NLAI CHIEU CAO QUA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCQUA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 45.552 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.0489 0.40891 0.9 0.0021 |NLAI | | | 0.1186 | | | | 71 ĐỘ DÀY THỊT QUẢ DO DAY THIT QUA MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DDTQ 5.49667 5.53667 5.62000 5.57333 SE(N= 3) 0.137312 5%LSD 6DF 0.474984 DO DAY THIT QUA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DDTQ GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 5.5567 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.19057 0.23783 4.3 0.9276 |NLAI | | | 0.7458 | | | | [...]... cà chua múi (Lycopersicum esculentum (L.) Mill.) 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Trên cơ sở của việc nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật tỉa cành đến năng suất cây cà chua múi từ đó làm tiền đề cho việc sản xuất cây cà chua múi đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu các đặc điểm nông sinh. .. cây trồng Mỗi giống cây trồng đều có tiềm năng năng suất nhất định, khi các yếu tố đầu vào sản xuất khác: Nước, phân bón, chăm sóc…được đáp ứng đầy đủ thì giống cũng không thể vượt qua ngưỡng tiềm năng năng suất của nó Chỉ có sự đột phá về giống mới có thể mang lại năng suất cao hơn Trong bản thân cây trồng, sinh trưởng và phát triển là kết quả tổng hợp của các hoạt động sinh lý Cơ sở vật chất và. .. được năng suất cao và ổn định với phẩm chất tốt và mức chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm thấp Ngày nay giống được xem là một trong những yếu tố hàng đầu trong việc không ngừng nâng cao năng suất cây trồng Các nhà khoa học ước tính khoảng 30% đến 50% mức tăng năng suất hạt của các cây lương thực trên thế giới là nhờ việc đưa vào sản xuất những giống tốt mới [10] Giống tốt có tác dụng tăng năng suất, ... năm 2012 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học của cây cà chua múi - Nghiên cứu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây cà chua múi - Nghiên cứu ảnh hưởng của việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tỉa cành đến năng suất của cây cà chua múi 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối... múi Theo người dân cho biết, cà chua múi là loại cây cung cấp rau ăn quả chủ yếu được bà con trồng từ bao đời nay với năng suất cao mà cho quả ăn rất ngon Có thể nói, cà chua múi là cây trồng bản địa gắn bó với bà con nơi đây trong mỗi mùa sản xuất 16 Tuy nhiên, sản xuất chỉ dừng trong quy mô nông hộ, quá trình trồng và chăm sóc gặp nhiều khó khăn do thiếu khoa học kỹ thuật, diện tích sản xuất còn... của thị trấn) Trong canh tác, bà con nông dân chưa áp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất, do vậy trong những năm qua tại Tương Dương sản xuất rau còn đạt thấp cả về diện tích, năng suất và sản lượng, tại đây chưa có quy hoạch vùng trồng rau an toàn Một trong những loại cây trồng mà bà con nông dân tại huyện Tương Dương trồng phổ biến và được người tiêu dùng dễ chấp nhận đó là cây Cà chua múi. .. hướng chuyên sâu hơn về giống cà chua bản địa này 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả thu được của đề tài là nguồn tư liệu quý để đánh giá tiềm năng về năng suất, chất lượng của cây cà chua múi bản địa Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần từng bước xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh cây cà chua múi vụ Đông xuân ở huyện Tương Dương và một số huyện miền núi của tỉnh Nghệ An 13 Chương 1...11 trong quần thể cây trồng, giúp cây thu nhận ánh sáng nhiều hơn và tập trung dinh dưỡng tốt hơn Từ đó làm tăng năng suất cây trồng Vì vậy, nghiên cứu và phát triển các đặc điểm nông- sinh học của Cà chua và áp dụng các biện pháp kỹ thuật cắt tỉa là một trong những nội dung quan trọng bước đầu để nâng cao năng suất và chất lượng quả cà chua, nâng cao thu... nông sinh học của cây cà chua múi - Nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất dưới tác động của một số biện pháp kỹ thuật lên cây cà chua múi 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 12 Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học, làm tiền đề cho việc nghiên cứu về cây cà chua múi theo hướng... trong khi giá cà chua thông thường từ 10.000 – 15.000 đồng/kg) Vì vậy, cần có các nghiên cứu nhằm bổ sung thêm thông tin, dữ liệu hữu ích về loài cây trồng này từ đó hướng tới mục tiêu xây dựng quy trình thâm canh đạt năng suất cao, góp phần tạo ra hàng hóa đáp ứng thị trường người tiêu dùng 1.2 Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm của cây cà chua 1.2.1 Nguồn gốc Cây cà chua có nguồn ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TỈA CÀNH ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY CÀ CHUA MÚI (Lycopersicum esculentum (L.) Mill.). .. 3.5 Năng suất cá thể của cà chua múi Biểu đồ 3.6 Năng suất của Cây cà chua múi 10 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng và ý nghĩa của đề tài Cà chua (Lycopersicum esculentum (L.) Mill.). .. tiêu dùng dễ chấp nhận Cà chua múi Theo người dân cho biết, cà chua múi loại cung cấp rau ăn chủ yếu bà trồng từ bao đời với suất cao mà cho ăn ngon Có thể nói, cà chua múi trồng địa gắn bó với

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan