Luận văn báo cáo: Phân tích dự án đầu tư xây dựng công trình

95 1.6K 5
Luận văn báo cáo: Phân tích dự án đầu tư xây dựng công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Phân tích dự án đầu tư xây dựng công trình” trước hết gợi mở cho em đi sâu, tìm tòi nghiên cứu quá trình lập và thực hiện dự án đầu tư, đánh giá, xác định hiệu quả của dự án đầu tư. Đồng thời biết áp dụng để phân tích một công trình cụ thể một cách linh hoạt nhằm lựa chọn được phương án đầu tư đạt hiệu quả cao nhất về các mặt: Kinh tế Xã hội, tài chính, kỹ thuật, môi trường...Cấu trúc đồ án tốt nghiệp bao gồm những nội dung sau:Chương 1: Cơ sở lý luận chung về đầu tư và đầu tư xây dựng công trình.Chương 2: Phương pháp phân tích hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng công trình.Chương 3: Phân tích dự án đầu tư xây dựng công trìnhChương 4: Kết luận và kiến nghị.

1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1 Cơ sở lý lụân chung đầu tư 1.1.1 Khái quát chung đầu tư - 1.1.1.1 1.1.1.2 Khái niệm đầu tư -6 Vai trò đầu tư 1.1.1.3 Phân loại hoạt động đầu tư -7 1.1.1.4 Mục tiêu đầu tư 1.1.2 Các hình thức đầu tư. - 11 1.1.3 Trình tự đầu tư xây dựng 12 1.1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 12 1.1.3.2 Giai đoạn thực đầu tư 13 1.1.3.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng 14 1.1.4 Những đối tượng tham gia vào hoạt động đầu tư 14 1.1.4.1 Chủ đầu tư - 15 1.1.4.2 Các tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng - 15 1.1.4.3 Các doanh nghiệp xây dựng: Các doanh nghiệp xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng lắp đặt máy móc vào công trình theo hợp đồng ký với chủ đầu tư - 15 1.1.4.4 Các doanh nghiệp tổ chức cung cấp yếu tố đầu vào cho dự án đầu tư giai đoạn trình đầu tư 15 1.1.4.5 Các tổ chức cung cấp tài trợ vốn cho dự án đầu tư 15 1.1.4.6 Các khách hàng tiêu thụ sản phẩm đầu dự án 15 1.1.4.7 - Các quan Nhà nước có liên quan đến đầu tư, như: Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,các Bộ chức khác Nhà nước có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương 15 1.1.4.8 Các tổ chức xã hội, hiệp hội có liên quan đến đầu tư, Hội Xây dựng, Hội Kinh tế, Hội Bảo vệ môi trường nhân dân địa phương đặt dự án - 15 1.2 Vốn đầu tư - 16 1.2.1 Khái niệm vốn đầu tư - 16 1.2.2 Thành phần vốn đầu tư 16 1.2.3 Nguyên tắc quản lý sử dụng nguồn vốn để đầu tư 16 1.2.4 Hiệu đầu tư 18 1.2.5 Nâng cao hiệu đầu tư - 18 1.3 Dự án đầu tư xây dựng công trình 19 1.3.1 Khái niệm, vai trò, yêu cầu dự án đầu tư 19 1.3.1.1 1.3.1.2 Khái niệm - 19 Vai trò dự án đầu tư - 20 1.3.1.3 Yêu cầu dự án đầu tư - 21 1.3.1.4 Phân loại dự án đầu tư - 22 1.3.1.5 Sự cần thiết phải lập dự án đầu tư. 23 1.3.2 Nội dung dự án xây dựng công trình - 24 1.3.2.1 Những xác định cần thiết dự án - 24 1.3.2.2 Phân tích kỹ thuật 25 1.3.2.3 Phân tích kinh tế, tài 25 1.3.2.4 Đánh giá tác động môi trường 27 1.3.3 Nội dung giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình. 27 1.3.3.1 Báo cáo đầu tư xây dựng công trình - 27 1.3.3.2 Lập dự án đầu tư xây dựng công trình 27 1.3.3.3 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình 30 1.3.4 Trình tự lập dự án đầu tư xây dựng công trình - 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2.1 Khái niệm tiêu chuẩn hiệu dự án đầu tư xây dựng công trình - 32 2.1.1 Khái niệm 32 2.1.2 Tiêu chuẩn hiệu dự án đầu tư xây dựng công trình 32 2.2 Mô hình phân tích hiệu đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông 33 2.2.1 Mô hình tổng quát 33 2.2.2 Mô hình chi tiết 34 2.3 Phương pháp phân tích đánh giá hiệu dự án đầu tư xây dựng công trình 2.3.1 Phân tích đánh giá hiệu tài - 37 2.3.1.1 Chọn năm gốc tính toán - 37 2.3.1.2 2.3.1.3 Giá trị tiền tệ theo thời gian 37 Xác định thời hạn đầu tư thời gian khai thác - 38 2.3.1.4 2.3.1.5 Xác định nguồn vốn, cấu vốn chi phí sử dụng vốn - 38 Tính toán suất chiết khấu dự án (r) - 39 2.3.1.6 2.3.1.7 Xác định chi phí lợi ích dự án - 41 Xác định tiêu đánh giá hiệu tài - 45 2.3.2 Phân tích đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - 53 2.3.2.1 Sự khác phân tích kinh tế xã hội phân tích tài - 53 2.3.2.2 Lợi ích kinh tế xã hội - 54 2.3.2.3 Chi phí kinh tế - xã hội 60 2.3.2.4 Suất chiết khấu xã hội - 60 2.3.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế xã hội 61 2.3.3 Phân tích độ nhạy dự án. 62 2.3.4 Đánh giá tác động môi trường - 63 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TRÌNH 3.1 Giới thiệu chung dự án - 65 3.1.1 Giới thiệu chung dự án - 65 3.1.2 Sự cần thiết phải đầu tư 65 3.1.3 Lợi việc thực dự án theo hình thức BOT - 66 3.1.4 Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật - 67 3.1.4.1 Cấp hạng: 67 3.1.4.2 Quy mô mặt cắt ngang: - 67 3.1.4.3 Quy mô công trình: - 67 3.1.5 Dự báo nhu cầu vận tải 68 3.1.5.1 Mô hình dự báo - 68 3.1.5.2 Dự báo nhu cầu vận tải - 68 3.1.6 Hình thức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư bão lãnh phủ - 72 3.1.7 Tổng mức đầu tư nguồn vốn - 73 3.1.7.1 Căn lập tổng mức đầu tư - 73 3.1.7.2 3.1.7.3 Cấu thành phương pháp lập Tổng mức đầu tư 75 Giá trị Tổng mức đầu tư 75 3.1.8 Phân kì đầu tư - 76 3.2 Phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án - Error! Bookmark not defined 3.2.1 Các tham số tính toán 76 3.2.2 Chi phí kinh tế 76 3.2.2.1 Chi phí vốn đầu tư ban đầu 76 3.2.2.2 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa - 77 3.2.3 Lợi ích kinh tế - 77 3.2.3.1 Lợi ích tiết kiệm chi phí vận hành phương tiện 77 3.2.3.2 Lợi ích tiết kiệm thời gian hành trình 80 3.2.3.3 Các lợi ích khác từ việc đầu tư xây dựng mở rộng tuyến đường mà định lượng - 82 3.2.4 Kết phân tích hiệu kinh tế - 83 3.2.5 Đánh giá độ nhạy kinh tế 83 3.3 Phân tích hiệu tài 84 3.3.1 Các tham số tính toán 84 3.3.1.1 Năm gốc tính toán 84 3.3.1.2 Thời gian đánh giá 84 3.3.1.3 Tổng mức đầu tư 84 3.3.1.4 Nguồn vốn, cấu vốn đầu tư chi phí sử dụng vốn 85 Tỷ lệ lạm phát áp dụng tính toán 6%/năm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Lợi ích tài dự án 86 3.3.3 Chi phí tài dự án 88 3.3.3.1 Chi phí sử dụng vốn 88 3.3.3.2 Chi phí vận hành khai thác hàng năm 89 3.3.3.3 Chi phí tổ chức quản lý khai thác - 89 3.3.3.4 Thuế - 89 3.3.3.5 Các số khác 89 3.3.4 Kết phân tích hiệu tài - 89 3.3.5 Đánh giá độ nhạy kinh tế 90 3.3.6 Kế hoạch vay trả nợ - 91 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - 92 4.2 Kiến nghị - 92 4.3 Hạn chế đề tài 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG TÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1 Cơ sở lý lụân chung đầu tư 1.1.1 Khái quát chung đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng hiểu trình bỏ vốn (bao gồm tiền, nguồn lực, công nghệ) để đạt mục đích hay tập hợp mục đích định Mục tiêu cần đạt đầu tư mục tiêu trị, văn hoá kinh tế, xã hội mục tiêu nhân đạo…Hiện có nhiều khái niệm đầu tư quan điểm khác nhau, lĩnh vực khác lại có cách nhìn nhận không giống đầu tư Sau số khái niệm cụ thể vấn đề đầu tư Theo quan điểm kinh tế: Đầu tư việc bỏ vốn để tạo nên tiềm lực dự trữ cho sản xuất, kinh doanh sinh hoạt Các tài sản cố định tạo nên trình đầu tư tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhau, có khả tạo điều kiện thúc đẩy phát triển đối tượng - Theo quan điểm tài chính: Đầu tư chuỗi hành động chi tiền chủ đầu tư ngược lại chủ đầu tư nhận chuỗi thu tiền để đảm bảo hoàn vốn, đủ trang trải chi phí có lãi - Theo góc độ quản lý: Đầu tư trình quản lý tổng hợp kinh doanh, cấu tài sản nhằm mục đích sinh lời Tóm lại đầu tư trình bỏ vốn vào hoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội… để thu lợi ích hình thức khác Hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dựng tài sản cố định đầu tư xây dựng Ở xây dựng coi phương tiện để đạt mục đích đầu tư Quá trình đầu tư toàn hoạt động chủ đầu tư từ bỏ vốn đến thu kết thông qua việc tạo đưa vào hoạt động tài sản cố định, hay nói cách khác toàn hoạt động để chuyển vốn đầu tư dạng tiền tệ sang tài sản phục vụ mục đích đầu tư Mục đích hoạt động xây dựng tạo tài sản có lực sản xuất phục vụ phù hợp với mục đích đầu tư 1.1.1.2 Vai trò đầu tư Trong trình phát triển xã hội đòi hỏi phải mở rộng quy mô sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên vật chất tinh thần Để đáp ứng nhu cầu sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế luôn cần bù đắp hoàn thiện mở rộng thông qua hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư có vai trò quan trọng, có ý nghĩa định đến quy mô xây dựng tốc độ phát triển sở vật chất, kỹ thuật toàn kinh tế quốc dân ngành kinh tế 1.1.1.3 Phân loại hoạt động đầu tư - Phân loại theo đối tượng đầu tư:  Đầu tư cho đối tượng vật chất (nhà, xưởng, thiết bị, máy móc, dự trữ vật tư…) Đầu tư loại phục vụ cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, phục vụ cho mục đích văn hóa xã hội  Đầu tư tài chính, bao gồm hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu, cho vay lấy lãi, gửi tiết kiệm… Phân loại theo chủ đầu tư:  Chủ đầu tư Nhà nước (đầu tư cho công trình sở hạ tầng kinh tế xã hội vốn Nhà nước)  Chủ đầu tư doanh nghiệp (các doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước, độc lập liên doanh, nước nước)  Chủ đầu tư tập thể người xã hội, ví dụ đầu tư để xây dựng công trình vốn góp tập thể dùng để phục vụ trực tiếp cho tập thể người góp vốn  Chủ đầu tư cá nhân vốn đầu tư lấy từ ngân sách hộ gia đình  Các loại chủ đầu tư khác (các đoàn thể trị, xã hội, quan đại sứ quán nước ngoài, chủ đầu tư liên quốc gia) Phân loại theo nguồn vốn:  Đầu tư từ vốn Nhà nước cho số đối tượng theo quy định như: cho sở hạ tầng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc quốc phòng, hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước, cho điều tra khảo sát, lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cho doanh nghiệp vay để đầu tư phát triển, vốn khấu hao nguồn thu Nhà nước để lại cho doanh nghiệp  Vốn tín dụng ưu đãi, từ ngân sách Nhà nước  Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA)  Vốn tín dụng thương mại  Vốn huy động từ doanh nghiệp Nhà nước  Vốn hợp tác liên doanh với nước doanh nghiệp Nhà nước  Vốn đóng góp nhân dân vào công trình phúc lợi công cộng  Vốn tổ chức quốc doanh dân -  Vốn đầu tư trực tiếp nước Phân loại theo cấu đầu tư:  Đầu tư theo ngành kinh tế  Đầu tư theo vùng lãnh thổ  Đầu tư theo thành phần kinh tế quốc dân  Đầu tư cho công trình hạ tầng sở phi hạ tầng -  Đầu tư theo cấu hợp tác quốc tế (cơ cấu nội lực ngoại lực) Phân loại theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định:  Đầu tư (xây dựng, mua sắm tài sản cố định loại mới)  Đầu tư lại thay thế, cải tạo tài sản cố định có -  Đầu tư kết hợp hai loại Phân loại theo góc độ trình độ kỹ thuật:  Đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu: Đầu tư theo chiều rộng đầu tư để mở rộng sản xuất kỹ thuật công nghệ lặp lại cũ Đầu tư theo chiều sâu đầu tư để mở rộng sản xuất kỹ thuật công nghệ tiến hiệu Đầu tư theo chiều sâu thực cách mua sắm tài sản cố định sản xuất loại tiến hiệu hơn, cách cải tạo đại hoá máy móc xí nghiệp có lạc hậu  Đầu tư theo trình độ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá…  Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư cho thành phần mua sắm thiết bị, xây lắp chi phí đầu tư khác - Phân loại theo thời hạn kế hoạch:  Đầu tư dài hạn (thường cho công trình chiến lược để đáp ứng lợi ích dài hạn đón đầu tình chiến lược)  Đầu tư trung hạn (thường cho công trình để đáp ứng lợi ích trung hạn)  Đầu tư ngắn hạn (cho công trình đ áp ứng lợi ích trước mắt) 1.1.1.4 Mục tiêu đầu tư - Mục tiêu đầu tư Nhà nước: Nói chung dự án đầu tư Nhà nước thường có mục tiêu đây:  Đảm bảo phúc lợi công cộng dài hạn, mục tiêu văn hoá, xã hội dài hạn, ví dụ đầu tư xây dựng sở hạ tầng văn hoá xã hội, công trình thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, thể thao, nghệ thuật, chống thất nghiệp  Đảm bảo phát triển kỹ thuật, kinh tế chung dài hạn đất nước, ví dụ đầu tư cho công trình phục vụ nghiên cứu khoa học công nghệ có tính chất chiến lược, công trình sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế quan trọng, công trình công nghiệp trọng điểm có tác dụng đòn bẩy kinh tế quốc dân  Đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, tài nguyên đất nước  Đảm bảo an ninh quốc phòng  Đầu tư vào lĩnh vực mà doanh nghiệp riêng lẻ, tư nhân đầu tư nhu cầu vốn lớn, độ rủi ro cao, mà lĩnh vực lại cần thiết phát triển chung đất nước cần thiết đời sống người Theo điều lệ quản lý đầu tư xây dựng, vốn đầu tư Nhà nước đầu tư cho mục tiêu sau:  Xây dựng công trình sở hạ tầng kinh tế văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng  Hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước  Cho việc điều tra, khảo sát, lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội  Cho doanh nghiệp vay để đầu tư phát triển Nhìn chung theo góc độ quốc gia đầu tư phải nhằm hai mục tiêu chính: 10  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân (mục tiêu phát triển) -  Cải thiện việc phân phối thu nhập quốc dân (mục tiêu công xã hội) Mục tiêu đầu tư doanh nghiệp:  Cực tiểu chi phí cực đại lợi nhuận: Có thể nói mục tiêu cực đại lợi nhuận thường gọi mục tiêu quan trọng phổ biến Tuy nhiên sử dụng mục tiêu đòi hỏi phải bảo đảm tính chắn tiêu lợi nhuận thu theo dự kiến dự án đầu tư qua năm, yêu cầu thực tế gặp nhiều khó khăn thực hiện, tình hình thị trường luôn biến động việc dự báo xác lợi nhuận cho hàng chục năm sau khó khăn  Cực đại khối lượng hàng hoá bán thị trường: Mục tiêu thường áp dụng yếu tố tính toán mục tiêu theo lợi nhuận không đảm bảo chắn Tuy nhiên mục tiêu phải có mục đích cuối thu lợi nhuận tối đa theo đường cực đại khối lượng hàng hoá bán thị trường, mức lợi nhuận tính cho sản phẩm thấp, khối lượng hàng hóa bán thị trường lớn, nên tổng lợi nhuận thu lớn Vấn đề lại doanh nghiệp phải đảm bảo mức doanh lợi đồng vốn phải đạt mức yêu cầu tối thiểu  Cực đại giá trị tài sản cổ đông tính theo giá thị trường: Trong kinh doanh có hai vấn đề nhà kinh doanh luôn quan tâm lợi nhuận dài hạn ổn định kinh doanh, ổn định gắn liền với mức độ rủi ro Hai mục tiêu thường mâu thuẫn nhau, muốn thu lợi nhuận lớn phải chấp nhận mức rủi ro cao, tức mức ổn định thấp Để giải mâu thuẫn này, nhà kinh doanh áp dụng mục tiêu kinh doanh “Cực đại giá trị tài sản cổ đông tính theo giá thị trường” cực đại giá trị thị trường cổ phiếu có, ta biết, giá trị cổ phiếu công ty thị trường phản ánh mức độ lợi nhuận mà mức độ rủi ro hay ổn định hoạt động kinh doanh công ty Vì vậy, thông qua giá trị cổ phiếu thị trường phối hợp hai mục tiêu lợi nhuận rủi ro thành đại lượng để phân tích phương án kinh doanh, có dự án đầu tư  Đạt mức độ định hiệu tài dự án  Duy trì tồn an toàn doanh nghiệp cạnh tranh: Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận cực đại thực tế tồn mục tiêu thứ hai không phần quan trọng, trì tồn lâu dài àn toàn cho doanh nghiệp hay dự án đầu tư Trong trường hợp nhà kinh doanh chủ trương đạt mức độ thoả 81 Giá trị thời gian loại xe phụ thuộc vào mức thu nhập hành khách xe Đối với xe máy giá trị thời gian tính sở GDP bình quân đầu người khu vực nghiên cứu năm 2011 28,86 triệu đồng/năm, tương ứng giá trị thời gian trung bình 14315 đ/giờ Giá trị thời gian xe khách ½ lần giá trị thời gian xe máy giá trị thời gian xe 4,5 lần giá trị thời gian xe khách Giá trị giả thiết tăng theo dự báo tốc độ phát triển kinh tế khu vực Chỉ tính lợi ích tiết kiệm thời gian xe con, xe khách, xe máy Đối với xe tải không tính tiết kiệm chi phí thời gian lương người lái xe tính phần chi phí khai thác phương tiện Các lợi ích tính sau: B(t)HK = G HK i   i   i  Ni Trong đó: B(t)HK: Hiệu kinh tế rút ngắn thời gian lại hành khách GHK i : Giá trị thời gian hành khách i : Lượng khách thực chở xe i : Tiết kiệm thời gian phương tiện i có dự án Ni : Lưu lượng xe/năm loại phương tiện i Chi phí thời gian tiết kiệm (h) Đường cũ Đường Loại phương tiện Lượng khách thực chở Vận tốc Thời gian Vận tốc Thời gian Xe 2,5 40 0,389 50 0,311 0,078 35 ghế 36 40 0,389 45 0,345 0,043 Xe máy 1,5 35 0,444 45 0,345 0,099 TT Bảng 3.4: Lợi ích tiết kiệm thời gian (phụ lục) TK thời gian (h) 82 Bảng 3.5: Dòng thu dự án (phụ lục) 3.2.3.3 Các lợi ích khác từ việc đầu tư xây dựng mở rộng tuyến đường mà định lượng Các lợi ích khác mang lại cho xã hội bao gồm: lợi ích giảm giá thành vận tải, mở rộng vùng hấp dẫn đường, giảm thời gian chờ đợi người phương tiện, giảm số lượng mức độ tai nạn giao thông, giảm mệt nhọc hành khách, thúc đẩy việc phát triển, khai thác tiềm địa phương đẩy mạnh thị trường kinh tế, nhịp độ tăng trưởng kinh tế, giảm mức độ ô nhiễm môi trường (do chất lượng khai thác đường nâng cao), phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, - Xét nhóm lợi ích mang tính xã hội: Thúc đẩy công việc phát triển, khai thác tiềm khu vực, địa phương, đẩy mạnh kinh tế thị trường, nhịp độ tăng trưởng kinh tế Hiệu kinh tế cho ngành, xí nghiệp ngành giao thông vận tải giảm lượng dự trữ kho, tránh tổn thất gây chậm trễ cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Hiệu mang lại cho ngành không trực tiếp sản xuất thương nghiệp, dịch vụ văn hoá, đời sống - Về ảnh hưởng cộng đồng: Việc thực dự án không liên quan đến người trực tiếp sử dụng đường mà liên quan đến nhà sản xuất, đơn vị kinh doanh, dịch vụ, người tiêu thụ, người sống vùng hấp dẫn đường (như nhà nông, người chăn nuôi, người làm nghề khai thác, buôn bán, chế biến vv ) Kết góp phần làm tăng thu nhập quốc dân - Những ảnh hưởng khác: Xét hiêụ có lợi: sau thực dự án, giá đất dọc hai bên đường tăng nhiều, giá trị sử dụng cao thuận tiện cho việc giao lưu, xây dựng trụ sở, chung cư, xí nghiệp sản xuất, dịch vụ, v.v Hiệu thay đổi cấu xã hội: Sẽ hình thành khu dân cư, đô thị việc xây dựng đường có liên quan tới việc quy hoạch địa phương, quy hoạch vùng kinh tế Hiệu trị, quản lý hành chính: Dự án có tác dụng tăng cường cho công việc quản lý hành chính, truyền đạt chủ trương, sách, thị nhà nước tạo điều kiện cho lưu thông, trao đổi 83 3.2.4 Kết phân tích hiệu kinh tế Kết tính toán tiêu hiệu kinh tế ứng với phương án đầu tư thể qua bảng 3.6 Bảng 3.6: Phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án(phụ lục) Các tiêu hiệu kinh tế dự án Chỉ tiêu Giá trị Đánh giá Giá trị NPV (tỷ đồng) 259,33 >0 Tỷ suất nội hoàn tài IRR (%) 16,59% > r=12% Thời gian hoàn vốn T (năm) 13 năm tháng 1 Từ kết tiêu đánh giá kinh tế chứng tỏ dự án đạt hiệu kinh tế Việc đầu tư dự án mang lại lợi ích to lớn cho cộng đồng xã hội mang ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế cho tỉnh khu vực nghiên cứu 3.2.5 Đánh giá độ nhạy kinh tế Trong thời gian thực dự án, xảy số rủi như: lạm phát tăng, khủng hoảng kinh tế, thiên tai, phát sinh khối lượng … Do đó, ảnh hưởng tới hiệu dự án Việc đánh giá độ nhạy dự án nhằm xem xét mức độ rủi thực dự án Trong phạm vi nghiên cứu, độ nhạy dự án xem xét đánh giá ba yếu tố:1_chi phí vốn đầu tư tăng 10%, 2_doanh thu giảm 10%, 3_chi phí vốn đầu tư tăng 10% doanh thu giảm 10% Các trường hợp trình bày qua bảng 3.7, bảng 3.8, bảng 3.9 (phụ lục) Kết cho thấy: 84 Chỉ tiêu hiệu đánh giá độ nhạy Chỉ tiêu Trường hợp Trường hợp Trường hợp đồng) 189,59 163,66 93,93 Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C) 1,25 1,23 1,12 Giá trị NPV (tỷ Qua bảng ta thấy trường hợp : 1_chi phí tăng 10%, 2_doanh thu giảm 10%, 3_ đồng thời chi phí tăng 10% doanh thu giảm 10% dự án khả thi 3.3 Phân tích hiệu tài Việc hoàn vốn cho dự án BOT nguồn thu phí trạm thu phí Đông Hà Km752 Cụ thể phân chia doanh thu sau: Doanh thu thu phí trạm dành cho dự án BOT mở rộng QL.1 đoạn Km741+170-Km756+705 năm 2016 với mức thu phí từ năm 2016 lấy 3,5 lần mức giá quy định Thông tư 90/2004/TT-BTC (có điều chỉnh mức thu phí cho số loại xe) tăng năm lần với mức 18% 3.3.1 Các tham số tính toán 3.3.1.1 Năm gốc tính toán Giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng dự kiến kéo dài 04 năm từ năm 2012 năm 2016 đưa vào khai thác Năm gốc chọn để tính toán năm 2012 3.3.1.2 Thời gian đánh giá Thời gian đánh giá tính khả thi tài dự án 23 năm 3.3.1.3 Tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư đoạn ưu tiên sau: Tổng mức đầu tư dự án (đơn vị: tỷ đồng) TT Hạng mục Giá trị Xây dựng công trình 494,92 Chi phí BT GPMB 127,97 85 TT Hạng mục Giá trị Chi phí QLDA, TVĐT, Khác 49,49 Dự phòng 262,23 Tổng cộng 934,61 3.3.1.4 Nguồn vốn, cấu vốn đầu tư chi phí sử dụng vốn - Nguồn vốn đầu tư huy động:  Phần vốn từ khu vực Nhà nước: Nhà nước hỗ trợ kinh phí GPMB  Phần vốn từ khu vực tư nhân: bao gồm vốn chủ sở hữu khoảng 15% tổng vốn đầu tư, phần lại Nhà đầu tư huy động từ nguồn vốn vay - - Cơ cấu vốn đầu tư (đơn vị: tỷ đồng) TT Nguồn huy động Giá trị Nhà nước 127,97 Nhà đầu tư 806,64 Tổng cộng 934,61 Ghi Chi phí sử dụng nguồn vốn Lãi suất từ tổ chức tín dụng, trường hợp vay vốn từ ngân hàng thương mại nước, dự kiến mức lãi suất vay có thay đổi phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, cụ thể:  Trong thời gian từ 2012 đến 2035 lãi suất: 11%/năm kỳ hạn ghép lãi năm/lần  Suất sinh lời mong muốn nhà đầu tư 10%/năm N  r V i Lãi suất bình quân: rbq = i i 1  rk N V i 1 Trong : N : số nguồn vốn i 86 Ri : lãi suất từ nguồn vốn thứ i Vi : độ lớn, quy mô nguồn vốn thứ i Rk : lãi suất ảnh hưởng nhân tố khác  rbq = 806,64  0,85  0,11  806,64  0,15  0,1  127,97  0% = 9,36 % 934,61 Suất chiết khấu khấu dự án 9,36% 3.3.2 Lợi ích tài dự án Cơ cấu giá cước ước tính nguồn thu dự án - Hình thức thu phí Sử dụng trạm thu phí đề cập bên Thu phí áp dụng cho tất loại xe ô tô tham gia giao thông tuyến đường, trừ loại xe ưu tiên theo quy định Áp dụng mức thu phí theo đề xuất để đảm bảo khả hoàn vốn cho dự án - Giá cước thu phí Doanh thu từ phí sử dụng cầu đường nguồn thu dự án, phụ thuộc vào lưu lượng xe mức phí dự kiến áp dụng tuyến đường tương lai Mức phí giao thông áp dụng phải thoả mãn yếu tố: Mức phí phải phù hợp với giá thị trường người sử dụng chấp nhận đảm bảo khả thu hút phương tiện lại tuyến Mức phí phải đảm bảo thời gian thu hồi vốn thu lợi hợp lý nhà đầu tư BOT Mức phí áp dụng tính toán phân tích tài giai đoạn từ năm 2016 lấy 3,5 lần mức giá quy định Thông tư 90/2004/TT-BTC (có điều chỉnh mức thu phí cho số loại xe) tăng năm lần với mức 18% Bảng giá vé áp dụng tính toán (đơn vị: VNĐ) TT Loại xe Mức thu phí theo TT90 Mức thu phí kiến nghị Xe 10000 35000 Xe ô tô khách ≤ 16 chỗ 10000 35000 87 TT Loại xe Mức thu phí theo TT90 Mức thu phí kiến nghị Xe ô tô khách 17-35chỗ 15000 50000 Xe ô tô khách > 35 chỗ 22000 75000 Xe tải nhẹ 10000 35000 Xe tải trung 22000 75000 Xe tải trục 40000 140000 Xe container 80000 210000 11 - Lưu lượng xe tính toán thu phí Lưu lượng xe dự báo tuyến cao tốc xác định chương “Phân tích dự báo nhu cầu vận tải” Lưu lượng xe để tính thu phí lấy 95% lưu lượng xe dự báo tăng trưởng hàng năm (giảm phần miễn trừ, thất thoát xe chạy không hết chiều dài tuyến) - Doanh thu từ thu phí Doanh thu từ phí sử dụng đường tính toán theo công thức sau: n B1   N ij Pij i 1 Trong đó: B1 : Doanh thu từ phí sử dụng đường (VNĐ/ngày đêm) Nij : Lưu lượng phương tiện loại i thông qua đoạn j tuyến cao tốc (xe/ngđ) Pij : Mức thu phí sử dụng đường cho phương tiện loại i đoạn j Bảng 3.10: Lưu lượng xe tính toán thu phí (phụ lục) Bảng 3.11: Giá vé áp dụng tính toán qua năm (phụ lục) Bảng 3.12: Dòng thu dự án (phụ lục) 88 3.3.3 Chi phí tài dự án 3.3.3.1 Chi phí sử dụng vốn Số vốn gốc tính lãi : 685,64 tỷ đồng ( 806,64*85%) Bảng phân bổ vốn lãi vay (tỷ đồng) Lũy Vốn vay đầu tư hàng năm số kế vốn Lãi vay chịu lãi Năm Vốn Chủ sở hữu Vốn ngân sách Vốn vay 2012 9,35 2013 111,65 2014 308,54 308,54 33,94 2015 377,10 719,58 79,15 127,97 Tổng 798,73 Tính đến thời điểm đầu năm 2016, tổng vốn vay để đầu tư xây dựng công trình là:798,73 (tỷ đồng) Vốn vay lãi sau trả hàng năm suốt thời kỳ khai thác dự án, 20 năm( 2016 – 2035) tính theo công thức: A  Vo  r 0,11  798,73   100,3 tỷ đồng n  (1  r )  (1  0,11)  20 Trong đó: A: Tổng lãi vốn gốc trả hàng năm r: Chi phí lãi vay (11%/năm) 89 V0: Vốn vay ban đầu (798,73 tỷ đồng) n = 20 năm, số năm hoàn trả toàn vốn lãi vay 3.3.3.2 Chi phí vận hành khai thác hàng năm - Chi phí tu bảo dưỡng định kỳ Là chi phí thường xuyên định kỳ nhằm đảm bảo đặc tính kỹ thuật đường Bao gồm: chi phí cho công tác bảo dưỡng thường xuyên diễn hàng năm, công tác sửa chữa vừa thực với chu kỳ năm sửa chữa với chu kỳ 12 năm Các chi phí xem xét tới yếu tố lạm phát 3.3.3.3 Chi phí tổ chức quản lý khai thác Chi phí tổ chức quản lý khai thác bao gồm: Chi phí cho trạm thu phí chi phí cho máy quản lý công trình; chi phí cho hệ thống chiếu sáng cầu, đường; … Các chi phí tổ chức quản lý khai thác báo cáo tính toán 7,5% doanh thu thu phí trước thuế giá trị gia tăng tăng 6,5%/năm năm 3.3.3.4 Thuế Khả thu hồi vốn bị ảnh hưởng thuế Nguồn chi thuế bao gồm khoản thuế giá trị gia tăng lệ phí giao thông thuế thu nhập doanh nghiệp đánh khoản lợi nhuận Nhà đầu tư thu Trong phương án tài chính, thuế suất Thuế VAT 10% theo quy định pháp luật Việt Nam Thuế suất thuế TNDN áp dụng theo Luật khuyến khích đầu tư Doanh nghiệp BOT áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 12,5% suốt thời gian khai thác dự án 3.3.3.5 Các số khác Tỷ lệ lạm phát áp dụng tính toán 6%/năm Bảng 3.13: Dòng chi dự án (phụ lục) 3.3.4 Kết phân tích hiệu tài Kết tính toán tiêu hiệu tài cho thấy dự án hiệu quả, cụ thể sau: 90 Bảng 3.14: Phân tích hiệu tài dự án (phụ lục) Chỉ tiêu hiệu tài phương án đầu tư BOT Chỉ tiêu Giá trị NPV (tỷ đồng) Giá trị Đánh giá >0, dự án khả thi 837,67 Tỷ suất nội hoàn tài >R=9,36%, dự án khả thi IRR (%) 20,37% Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C) 1,44 >1, dự án có lợi Thời gian hoàn vốn (năm) năm tháng [...]... của dự án và phân kỳ đầu tư nếu có 1.3.3.2 Lập dự án đầu tư xây dựng công trình Nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình 28 Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm 2 phần là thuyết minh dự án và thiết kế cơ sở - Nội dung của thuyết minh dự án:  Sự cần thiết và mục tiêu của đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất, kinh doanh hình thức đầu tư xây dựng công trình, ... trình bao gồm: - Sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công trình Địa điểm xây dựng - Quy mô, công suất, cấp công trình Nguồn kinh phí xây dựng công trình - Thời hạn xây dựng - Hiệu quả công trình Phòng, chống cháy, nổ - Bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình 1.3.4 Trình tự lập dự án đầu tư xây dựng công trình 31 Sơ đồ 1: Các giai đoạn nghiên cứu xây dựng dự án đầu tư Yếu tố kích thích việc nghiên... dụng công trình là góp phần làm tăng hiệu quả của việc đầu tư Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả đầu tư cần làm đúng, đủ và có hiệu quả tất cả các khâu trong từng giai đoạn của quá trình đầu tư 1.3 Dự án đầu tư xây dựng công trình 1.3.1 Khái niệm, vai trò, yêu cầu đối với dự án đầu tư 1.3.1.1 Khái niệm Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình (theo Luật xây dựng) : 20 Dự án đầu tư xây dựng công trình. .. phương án 26 Khái niệm tổng mức đầu tư: Tổng mức đầu tư là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán xây dựng công trình được xác định phù hợp với nội dung báo cáo... xây dựng công trình Nội dung Báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn, chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia nếu có Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng, các hạng mục công trình bao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khác, dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu... chương trình, cung cấp công nghệ, tổ chức dầu tư vốn đầu tư, nguồn đầu tư, phân tích tài chính, KTXH Thay đổi ý đồ, phân tích lại các tài liệu cơ sở trước lúc lập Thay đổi ý đồ, nghiên Dừng lại đánh giá và Giai đoạn thực hiện đầu tư Giai đoạn vận hành 32 2 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2.1 Khái niệm và tiêu chuẩn của hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình. .. nguồn vốn để đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư 3 Điều tra khảo sát, chọn địa điểm xây dựng 4 Lập dự án đầu tư 5 Gửi hồ sơ dự án và các văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan thẩm định dự án đầu tư Giai đoạn này kết thúc khi nhận được văn bản Quyết định đầu tư nếu đây là đầu tư của Nhà nước hoặc văn bản Giấy phép đầu tư nếu đây là đầu tư của các... các dự án đầu tư xây dựng công trình có mục đích sản xuất kinh doanh thì tuỳ theo tính chất, nội dung của dự án có thể giảm bớt một số nội dung thiết kế cơ sở nhưng phải bảo đảm yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, xác định được tổng mức đầu tư và tính toán được hiệu quả đầu tư của dự án 30 1.3.3.3 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình Nội dung của báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình. .. tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thì chủ đầu tư do người có thẩm quyền quyết định đầu tư quyết định 1.1.4.2 Các tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng Các tổ chức này là các tổ chức chuyên làm các công việc lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế, quản lý việc thực hiện dự án đầu tư Các tổ chức này làm việc theo chế độ hợp đồng với chủ đầu tư 1.1.4.3 Các doanh nghiệp xây dựng: Các doanh nghiệp xây dựng chịu... 1.1.3 Trình tự đầu tư và xây dựng Theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng Trình tự đầu tư xây dựng gồm 3 giai đoạn sau: - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Giai đoạn thực hiện đầu tư Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng 1.1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Giai đoạn này tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay ... giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình 1.3.3.1 Báo cáo đầu tư xây dựng công trình Nội dung Báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, điều... đoạn trình đầu tư 1.3 Dự án đầu tư xây dựng công trình 1.3.1 Khái niệm, vai trò, yêu cầu dự án đầu tư 1.3.1.1 Khái niệm Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình (theo Luật xây dựng) : 20 Dự án đầu. .. tư dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Đối với dự án này, chi phí đầu tư xây dựng công trình Chi phí đầu tư xây dựng công trình thuộc dự án đầu tư toàn chi phí cần thiết để xây dựng cải

Ngày đăng: 27/10/2015, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan