Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp tìm hiểu công tác quản lý bảo vệ động vật hoang dã ở hạt kiểm lâm thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế

74 958 3
Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp tìm hiểu công tác quản lý bảo vệ động vật hoang dã ở hạt kiểm lâm thị xã hương trà   tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN iv ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Tổng quan động vật hoang dã 2.1.1 Khái niệm động vật hoang dã .3 2.1.2 Vai trò ĐVHD đời sống người Động vật hoang dã cung cấp thực phẩm cho người Động vật hoang dã cung cấp dược liệu cho người 3 Động vật hoang dã dùng làm cảnh 4 Động vật hoang dã dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp 2.2 Tổng quan tình hình quản lý bảo vệ ĐVHD 2.2.1 Tình hình gây nuôi ĐVHD Một số khái niệm gây nuôi động vật hoang dã .4 Vai trò việc gây nuôi động vật hoang dã Sơ lược tình hình gây nuôi ĐVHD số nghiên cứu phát triển gây nuôi nước 2.2.2 Các mối đe dọa tiềm tàng ĐVHD 2.3 Tình hình quản lý bảo vệ ĐVHD tỉnh Thừa Thiên Huế 10 2.4 Một số sở pháp lý công tác quản lý bảo vệ ĐVHD 12 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 4.1 Mục tiêu đề tài 28 4.1.1 Mục tiêu chung 28 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 28 4.2.2 Tìm hiểu loài ĐVHD bị săn bắn, mua bán, vận chuyển Thị xã Hương Trà 28 4.2.3 Tìm hiểu công tác quản lý bảo vệ ĐVHD Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 28 4.2.4 Những thuận lợi, khó khăn gặp phải trình quản lý bảo vệ ĐVHD địa phương 29 4.2.5 Đánh giá chung công tác quản lý bảo vệ ĐVHD năm gần 29 i 4.2.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ ĐVHD Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 29 4.3 Phương pháp nghiên cứu 29 4.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 29 4.3.2 Xử lý số liệu 30 4.4 Phạm vi giới hạn 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 5.3.1 Công tác nhân giống nuôi dưỡng loài ĐVHD 35 5.3.2 Tình hình tuần tra, xử phạt vụ mua bán, săn bắn ĐVHD trái phép 52 PHỤ LỤC .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bản đồ 3.1 Bảng đồ hành Thị xã Hương Trà .16 Bản đồ 3.2 Phân vùng sinh thái đầm phá Tam Giang, Cầu Hai .18 Biểu đồ 5.1 Diện tích đất rừng Thị xã Hương Trà 31 Biểu đồ 5.2 Biểu đồ chủ rừng Thị xã Hương Trà 31 Bảng 5.1 Bảng thống kế trại nuôi ĐVHD địa bàn Thị xã Hương Trà .36 Bảng 5.2 Diện tích chuồng nghỉ sân cho heo rừng 42 Bảng 5.3 Khẩu phần ăn cho heo mang thai, heo nuôi 43 Bảng 5.4 Khẩu phần ăn ngày theo giai đoạn Nhím 46 Bảng 3.1 Dân số Thị xã Hương Trà năm 2011 .19 Bảng 5.5 Thống kê số vụ vi phạm ĐVHD Thị xã Hương Trà .55 Bảng 5.6 Danh sách loài ĐVHD bị săn bắt, mua bán, vận chuyển địa bàn Thị xã Hương Trà 56 iii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ĐVHD : Động vật hoang dã CITES : Công ước quốc tế buôn bán động, thực vật hoang dã nguy cấp WWF : Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân BTTN : Bảo tồn thiên nhiên SNV : Tổ chức phát triển Hà Lan QL : Quốc lộ WB : Ngân hàng Thế giới HTX : Hợp tác xã THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp tư nhân BQL : Ban quản lý DN : Doanh nghiệp KLĐB : Kiểm lâm địa bàn KLCĐ : Kiểm lâm động PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng KL : Kiểm lâm VQG : Vườn Quốc gia KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn iv CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa nằm khu vực Đông Nam Á thiên nhiên ưu đãi cho hệ sinh thái tài nguyên sinh vật với tiến trình tiến hoá lâu dài, môi trường địa lý đặc thù, nguồn tài nguyên thiên nhiên tiềm to lớn cho phát triển đất nước Tuy nhiên, nhiệm vụ bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đặt nhiều thách thức quan chức toàn xã hội Nước ta có mật độ dân số cao, phận lớn dân cư sống nghề nông - lâm nghiệp với phương thức sản xuất canh tác nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên làm cho hệ sinh thái đa dạng có nguy suy thoái Năm 1993, Việt Nam ký Công ước Quốc tế đa dạng sinh học việc ký Công ước Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào tháng 10/1994 Để thực cam kết trách nhiệm mình, Nhà nước Việt Nam tiến hành xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/12/1995 Đây văn có tính pháp lý sở cho việc bảo vệ đa dạng sinh học tất cấp từ trung ương đến địa phương, ngành đoàn thể Cùng thời gian trên, Việt Nam tham gia Công ước Quốc tế buôn bán loài ĐVHD có nguy tuyệt chủng (CITES) Như vậy, Việt Nam tham gia Công ước Quốc tế CITES ban hành văn thị nhằm bảo vệ phát triển ĐVHD Việc chăn nuôi ĐVHD quý hiếm, thông thường không vi phạm Công ước Quốc tế Chính phủ Việt Nam khuyến khích cho phép nhân nuôi nhằm: Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội sản phẩm ĐVHD Nhu cầu chăn nuôi ĐVHD phục vụ nhà hàng vấn đề quan trọng nhằm đáp ứng kịp thời đặc sản ĐVHD góp phần giảm áp lực săn bắn, buôn bán ĐVHD sản phẩm chúng cách bất hợp pháp Một số loài động vật có vai trò quan trọng phòng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học nhằm tìm nguyên lý, chế sinh học, sinh lý học phục vụ cho việc phòng chữa bệnh, nâng cao sức khoẻ cộng đồng Nuôi ĐVHD việc bảo tồn ngân hàng gen vô quý giá, có vai trò không nhỏ việc điều chỉnh cân sinh thái tự nhiên, yếu tố cấu thành đa dạng sinh học Trong nhiều năm gần với phát triển lên xã hội nhu cầu người ngày cao dẫn đến việc lạm dụng mức tài nguyên rừng đặc biệt việc săn bắn, bẫy, giết mổ loài động vật rừng trái phép làm suy giảm ngày cạn kiệt tài nguyên động vật Đặc biệt địa bàn Hương Trà với điểm nóng buôn bán ĐVHD Bình Điền, Bình Thành, Hương Thọ Để phục vụ nhu cầu xã hội nói chung góp phần bảo vệ loài ĐVHD yêu cầu thực tế đặt cần phải quản lý chặt chẽ việc săn bắn, buôn bán nguồn ĐVHD đồng thời cấp phép chăn nuôi để tạo sản phẩm cung cấp cho thị trường Nhận thức tầm quan trọng ĐVHD người vấn đề đặt tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu công tác quản lý bảo vệ động vật hoang dã Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế” CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan động vật hoang dã 2.1.1 Khái niệm động vật hoang dã Là khái niệm loài thuộc lớp động vật khác sống môi trường tự nhiên [16] Động vật hoang dã loài động vật có tập tính sinh sống phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, chịu ảnh hưởng môi trường tự nhiên Sống theo sẳn có chúng 2.1.2 Vai trò ĐVHD đời sống người Động vật hoang dã có ý nghĩa kinh tế quan trọng đời sống người Gía trị kinh tế chúng tập trung vào số nội dung sau: Động vật hoang dã cung cấp thực phẩm cho người Từ lâu người biết sử dụng sản phẩm săn bắt, hái lượm thu từ tự nhiên để làm nguồn thức ăn cho Nhiều loài động vật sử dụng làm thức ăn sống hàng ngày gà rừng, heo rừng,… Có thể nói nguồn đạm động vật thiếu người Ngày đời sống người ngày phát triển, nhu cầu người loại thực phẩm cao số lượng động vật hoang dã tự nhiên không nhiều người hóa, nuôi dưỡng qua nhiều số loại động vật để tạo giống gia súc , gia cầm cho Động vật hoang dã cung cấp dược liệu cho người Động vật hoang dã nguồn dược phẩm độc đáo khai thác sử dụng làm nguyên liệu để chế biến mặt hàng tiểu thủ công nghiệp mỹ nghệ ưa thích thị trường Nhiều sản phẩm từ động vật người sử dụng với mục đích dược liệu (mật ong, mật gấu, nọc rắn, nhung hươu, cao khỉ, mỡ trăng,…) có tác dụng chữa bệnh bồi bổ thể tốt Một số loài động vật có vai trò quan trọng phòng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học nhằm tìm nguyên lý, chế sinh học, sinh lý học phục vụ cho việc phòng chữa bệnh, nâng cao sức khoẻ cộng đồng Có chế phẩm sinh học chiết xuất từ nuôi cấy mô động vật động vật sống để tạo văcxin, hoocmon… 3 Động vật hoang dã dùng làm cảnh Một số động vật buôn bán thị trường hay bẫy bắt dùng làm cảnh phục vụ nhu cầu sinh hoạt, giải trí người Đặc biệt loài chim hót hay vẹt, sáo, yểng,… loài ăn thịt khác cắt… nhiều vườn thú, vườn quốc gia dùng để phục vụ tham quan du lịch Đặc biệt số loài biểu diễn múa, xiếc khỉ, hổ Động vật hoang dã dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp Nhiều nhóm động vật cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác Các loài thú bò sát cung cấp lông, da cho công nghiệp may mặc; loài côn trùng cung cấp sáp (ong, cánh kiến), tơ (tằm); số loài thân mềm cung cấp sản phẩm quý ngọc trai,… 2.2 Tổng quan tình hình quản lý bảo vệ ĐVHD 2.2.1 Tình hình gây nuôi ĐVHD Một số khái niệm gây nuôi động vật hoang dã Theo Cẩm nang ngành Lâm nghiệp chương Bảo tồn quản lý ĐVHD: • Nuôi sinh sản: Là trình nhân giống động vật môi trường có kiểm soát người • Nguồn giống sinh sản: Là cá thể động vật ban đầu sử dụng để sản xuất hệ trại nuôi Nguồn giống sinh sản phải có nguồn gốc hợp pháp • Thế hệ: o Thế hệ F1: Là cá thể sinh trình gây nuôi người Trong có bố mẹ có nguồn gốc tự nhiên o Thế hệ F2 kế tiếp: Là cá thể sinh trình gây nuôi người mà bố, mẹ chúng hệ F1 • Trại nuôi động vật hoang dã: o Trại nuôi sinh sản nơi nuôi động vật hoang dã để sinh đẻ hệ môi trường có kiểm soát o Trại nuôi sinh trưởng nơi nuôi non, trứng loài động vật hoang dã từ tự nhiên để nuôi lớn cho ấp nở thành cá thể môi trường có kiểm soát • Thuần chủng: Là cá thể giữ nguyên đặc điểm sinh học tổ tiên loài đó, không bị lai tạp với loài khác Vai trò việc gây nuôi động vật hoang dã Do động vật hoang dã tự nhiên ngày bị khai thác kiệt quệ, làm giảm đáng kể số lượng loài số lượng cá thể loài Vì việc gây nuôi động vật hoang dã cách để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường đặc sản động vật hoang dã làm giảm áp lực săn bắn, bẫy bắt, buôn bán động vật hoang dã tự nhiên xem cách để phát triển bền vững Mặt khác: Nuôi động vật hoang dã tạo thêm công ăn việc làm cho lao động nông thôn Các trang trại chăn nuôi góp phần đáng kể làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm cho người lao động người nông dân tham gia vào trình bắt mồi bán cho chủ hộ chăn nuôi động vật hoang dã, tham gia lao động trang trại, lao động nhà hàng đặc sản động vật hoang dã, tham gia vào trình vận chuyển tiêu thụ xuất Nuôi động vật hoang dã dựa quy trình chăn nuôi có khoa học làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường có số loài rùa, kỳ đà, cá sấu chuyên ăn thức ăn thừa, ôi thối trứng thối, gà chết Nuôi động vật hoang dã cách tốt để gián tiếp bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên góp phần vào chương trình xoá đói giảm nghèo Đây nguồn tài nguyên vô quan trọng thực góp phần vào tảng cho chiến lược bảo vệ phát triển bền vững đa dạng sinh học nguồn cung cấp thực phẩm, nguồn dược phẩm độc đáo khai thác sử dụng làm nguyên liệu để chế biến mặt hàng tiểu thủ công nghiệp mỹ nghệ ưa thích thị trường Một số loài động vật có vai trò quan trọng phòng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học nhằm tìm nguyên lý, chế sinh học, sinh lý học phục vụ cho việc phòng chữa bệnh, nâng cao sức khoẻ cộng đồng Sơ lược tình hình gây nuôi ĐVHD số nghiên cứu phát triển gây nuôi nước Từ thời tiền sử loài người biết nuôi ĐVHD tạo nhiều gống gia súc gia cầm có giá trị Nước ta có số sở nhân nuôi ĐVHD quốc doanh tư nhân Đảo Rều ( Quảng Ninh) thành công nhân nuôi bán tự nhiên Khỉ vàng, Vườn Quốc Gia (VQG) Cúc Phương, VQG Cát Bà, Lâm trường Hiếu Liêm (Đồng Nai), Xí nghiệp nuôi hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh) có nhiều thành công việc nhân nuôi Hươu sao, trại rắn Đồng sông Cửu Long thành công việc nhân nuôi Trăn, Rắn, Cá sấu Các vườn thú nhân nuôi thành công nhiều loài chim thú Một số gia đình Tây Nguyên thành công nhân nuôi Công, Nai Đặc biệt phong trào nuôi Gấu phát triển mạnh nước [13] Hiện nay, hoạt động nuôi sinh sản ĐVHD tiếp tục phát triển mạnh nhiều địa phương nước Nhiều loài sở gây nuôi thành công mang lại hiệu kinh tế cao Theo Báo cáo Cục Kiểm lâm năm 2011, đến có 10.000 sở nuôi ĐVHD đăng ký với quan chức 63 tỉnh thành nước Có triệu ĐVHD thuộc 70 loài nuôi, có bốn loài Trăn, Cá sấu, Khỉ đuôi dài rắn loại Đồng sông Cửu Long Đông Nam hai khu vực nuôi ĐVHD lớn nước (chiếm 70%), đồng sông Hồng (20%) Một số tỉnh có nghề nuôi ĐVHD phát triển Đồng Nai, Đăclăk, Kontum, Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài số tỉnh ngày có nhiều người dân, sở đầu tư nuôi Quảng Trị, Hải Dương, Bình dương… Theo GS Đặng Huy Huỳnh - Chủ tịch Hội ĐVHD Việt Nam: “Ở nhiều nước giới, chăn nuôi ĐVHD trở thành ngành sản xuất hàng hóa thật sự, mang lại nhiều lợi ích kinh tế Tuy nhiên, việc nhân nuôi loài ĐVHD VN đến mang tính tự phát, chưa thực hướng dẫn, hình thức nuôi nhốt chưa phù hợp không đáp ứng yêu cầu an toàn dịch bệnh, chuồng trại hầu hết mang mục đích thương mại”.[17] 2.2.2 Các mối đe dọa tiềm tàng ĐVHD • Mất sinh cảnh: Chặt phá rừng, khai thác lâm sản, xây dựng sở hạ tầng canh tác nông nghiệp nguyên nhân làm sinh cảnh loài ĐVHD Diện tích rừng tự nhiên trước (1943) che phủ 43% diện tích đất nước, diện tích rừng Việt Nam lại khoảng 30% Bên cạnh đó, cháy rừng xâm lấn loài sinh vật lạ làm sinh cảnh ĐVHD Vụ cháy rừng năm 2002 VQG U Minh Thượng làm thiệt hại gần 4000 rừng, nơi cư trú nhiều loài động vật thuỷ sinh bò sát, chim thú Tại VQG Tràm Chim, Mai dương, loại sinh vật lạ xâm lấn hàng nghìn vườn làm ảnh hưởng đến nguồn thức ăn loài Sếu đầu đỏ • Săn bắn trái phép: Công tác tuyên truyền giáo dục, vận động toàn dân tham gia bảo vệ ĐVHD, bảo vệ rừng, cấp quyền lãnh đạo Hạt trọng, chuyển tải thường xuyên liên tục thông tin Luật bảo vệ phát triển rừng, nâng cao nhận thức tầm quan trọng ĐVHD, đa dạng sinh học đời sống người 5.5.2 Những khó khăn gặp phải a Việc nhân giống, nuôi dưỡng loại ĐVHD Nhận thức, hiểu biết pháp luật người dân việc nuôi nhốt ĐVHD hạn chế nên khó khăn công tác quản lý Một số trại nuôi phương án tổ chức sản xuất, không rõ mục đích, hướng phát triển, kiến thức nuôi nhốt ĐVHD người nuôi hạn chế Nếu phát nuôi nhốt bất hợp pháp tịch thu thả lại rừng chúng quen với tập tính nuôi nhốt Nếu chuyển trung tâm cứu hộ ĐVHD Cúc Phương, Tam Đảo… tốn chi phí, mà địa phương ngân sách để thực Dịch bệnh xảy số nơi gây thiệt hại không nhỏ, loài ĐVHD không thuộc chuyên môn thú ý sở nên xử lý chưa hiểu b Về công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát nạn buôn bán ĐVHD trái phép Trong thời gian qua, Lực Lượng Kiểm lâm có nỗ lực nhằm thực tốt nhiệm vụ Quản lý bảo vệ ĐVHD tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực diễn số nơi nhiều hình thức khác Việc ngăn chặn, triệt phá hành vi mua bán, săn bắt, vận chuyển trái phép ĐVHD vấn đề nhiều khó khăn, phức tạp Do địa bàn rộng, nhân lực lại nên chưa đáp ứng nhiệm vụ cách hữu hiệu Một số địa phương chưa thật vào theo tinh thần CT12/2003/CT-TTg Thủ Tướng Chính Phủ nên đoàn kiểm tra liên ngành có khó khăn trở ngại kiểm tra quán ăn, nhà hàng việc mua bán ĐVHD thịt thú rừng trái phép Đầu tư trang thiết bị cho công tác Quản lý bảo vệ ĐVHD thô sơ thiếu thốn nên chưa đáp ứng yêu cầu đề Quá trình phối hợp lực lượng kiểm lâm ngành chức có lúc chưa đồng hiệu phối hợp chưa thực đáp ứng yêu cầu cho việc quản lý rừng gốc, cho phát triển lâm nghiệp bền vững theo sách Đảng Nhà nước Một phận nhân dân Thị xã, vùng sâu vùng xa nhận thức pháp luật yếu trình độ dân trí thấp, tái phạm “loại đương sự” thường xuyên, song hiệu thực tế so với định xử lý khoảng cánh xa nhau, khó thực nghiêm chỉnh 56 Sự buông lỏng mặt quản lý nhà nước nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng quản lý bảo vệ ĐVHD Vai trò quản lý nhà nước cấp quyền chưa thực coi trọng, có biểu giao khoán trách nhiệm cho lực lượng kiểm lâm Một số công chức kiểm lâm có biểu nể nang, né tránh, không dám đương đầu đấu tranh với hành vi phạm pháp làm ảnh hưởng đến việc tuân thủ pháp luật thực định lúc thi hành nhiệm vụ Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung pháp luật lâm nghiệp nói riêng hạn chế, chưa sâu rộng đến tầng lớp nhân dân Thực tế cho thấy số trường hợp người dân vi phạm pháp luật bị quan chức định xử phạt họ vi phạm pháp luật Các văn pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp tính bền vững thường xuyên bị thay đổi, bổ sung làm cho công tác xử lý vi phạm hành gặp nhiều khó khăn Thiếu chế sách chế độ lương công tác phí không đủ Hệ thống lưu trữ liệu hạn chế, thêm vào phân tích xử lý thông tin, bao gồm thu thập xử lý số liệu liên quan đến vụ vi phạm dẫn đến hạn chế hiệu thực thi cán Kiểm lâm, đạo lãnh đạo Chi cục Hạt Kiểm lâm Quyền kiểm lâm việc khám xét nhà, tịch thu, tra bắt giữ bị hạn chế Thịt phận động vật thường xẻ nhỏ cất giấu tinh vi Các đối tượng mua bán, vận chuyển ĐVHD thường cho người thường xuyên thăm dò, lân la tổ, trạm Kiểm lâm Các đối tượng thấy Kiểm lâm tuần tra, kiểm tra báo cho đầu nậu để tẩu táng tang vật vi phạm Các đối tượng săn bắt ĐVHD cho người canh gác tuyến đường dẫn đến nơi săn bắn, thấy bóng dáng Kiểm lâm thông báo cho để kịp thời chạy trốn Khả nhận dạng loài tiến hành kiểm tra, khám xét nơi cất giấu ĐVHD Ví dụ: khả phân biệt heo nhà heo rừng, khả phân biệt thịt nai, mang với thịt bò, thịt trâu… Gia tăng nhận thức bảo tồn chưa thay đổi thái độ hành vi người dân địa phương (đặc biệt thợ săn, đầu nậu chủ buôn bán) Tham gia đóng góp vào công tác xoá đói giảm nghèo phải tác động tới kinh tế hộ gia đình thợ săn Các hoạt động phát triển chưa kết nối với bảo tồn chưa mang lại hiệu cho bảo tồn đa dạng sinh học 57 Tình trạng săn bắn buôn bán ĐVHD tiếp diễn đe doạ tới đa dạng sinh học Thị xã Đối với người tiêu thụ lại khó xử phạt Ví dụ: vào kiểm tra nhà hàng phát ĐVHD bày bàn ăn tới tịch thu ăn chế biến củng xử phạt người ăn Phần lớn người tiêu thụ người có tiền, giàu có Vì vậy, việc ngăn chặn đối tượng dừng lại mức tuyên truyền Với cán bộ, công chức tiêu thụ ĐVHD cho tiến hành viết cam kết có chữ ký lãnh đạo quan Hạt Kiểm lâm Tuy nhiên, chưa thể ngăn chặn triệt để vi phạm Lợi dụng hạn chế trên, lâm tặc thực hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ ĐVHD cách tinh vi nhằm che mắt, qua mặt quan chức 5.6 Đánh giá chung công tác quản lý bảo vệ ĐVHD năm gần Trong năm qua quan tâm giúp đỡ cấp quyền toàn thể nhân dân Thị xã, tập thể đơn vị Hạt đạt kết tích cực công tác quản lý, bảo vệ ĐVHD, xóa bỏ kiểm soát điểm nóng mua bán ĐVHD số địa điểm Khuyến khích người dân tham gia nuôi nhốt hợp pháp loài ĐVHD làm tăng số lượng trại nuôi số lượng loài nuôi giúp giảm áp lực săn bắn từ rừng Bên cạnh đó, cá nhân, hộ gia đình nuôi nhốt bất hợp pháp loài ĐVHD Tình hình săn bắt, mua bán ĐVHD giảm xuống chưa triệt để, tồn số nơi kinh doanh, mua bán ĐVHD trái phép Cầu Tuần, chợ Bình Điền nhiên diễn lút, không công khai trước Số thợ săn bỏ nghề thấp Theo khảo sát từ người dân địa phương xã Bình Điền, Bình Thành, Hương Thọ, Hương Bình, Hồng Tiến địa bàn xã có khoảng gần 20 cá nhân thường xuyên vào rừng săn bắn Những đối tượng tiêu thụ chưa thể ngăn chặn triệt để, việc tiến hành ký cam kết thực số cán Nhà nước, lại đối tượng khác doanh nhân, người có tiền khác chưa có chế tài thích hợp 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐVHD 6.1 Kết luận Trong thời gian vừa qua, quan chủ quản thực việc xử lý vi phạm hành cách có hệ thống tồn số thiếu sót cần giải quyết, điều chỉnh lại Việc xử lý vi phạm hành số cán công chức chưa thống đồng Có nhiều văn bản, nghị định hướng dẫn thi hành vấn đề cụ thể gây khó khăn, chồng chéo định xử phạt vi phạm hành Qua thực tiễn việc áp dụng pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định 99/2009/NĐCP bước đầu có thành công quan có thẩm quyền cần ban hành thêm, điều chỉnh, bổ sung thêm số văn hướng dẫn cụ thể nhằm giúp cho công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ ĐVHD tốt Các hoạt động nhằm bảo vệ loài ĐVHD địa bàn Thị xã Hương Trà năm qua đạt số kết khả quan Nhưng hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ ĐVHD xảy ra, chưa thực chấm dứt có lúc tình trạng săn bắt, mua bán, vận chuyển loài ĐVHD xảy nghiêm trọng Các hành vi vi phạm ngày tinh vi nhằm qua mắt gây khó khăn cho quan chức Giá trị hàng hóa loài ĐVHD sản phẩm gia tăng ngày, đến mức xuất hàng nhái thay hàng thật Điều kích thích việc khai thác gây nuôi bất hợp pháp Hiện nay, tuyến đường để người dân vào rừng phần lớn Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà bố trí tổ, trạm bảo vệ rừng nên tình hình săn bắn ĐVHD có giảm so với trước Tuy nhiên, đường vào rừng khó khăn nên công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát gặp nhiều trở ngại Các tụ điểm chuyên kinh doanh sản phẩm ĐVHD, đặc biệt thịt thú rừng sản phẩm loài động vật quý số triệt phá số nhà hàng có hình thức hoạt động kinh doanh lút tinh vi Chính tình trạng săn bắt, giết hại loài ĐVHD thường xuyên diễn Mặt khác, ý thức số người tầm quan trọng loài ĐVHD vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sống Cộng thêm thói đua đòi số người coi sản phẩm loài động vật quý 59 sang trọng, đặc biệt họ cho “càng hiếm, quý sang” làm cho loài động vật ngày bị săn bắt cạn kiệt Từ việc nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ loài ĐVHD,tôi nhận thấy rằng: Nguyên nhân đáng ý cần giải nhanh chóng ý thức người dân pháp luật ý thức họ tầm quan trọng loài ĐVHD Thêm vào đó, buông lỏng non việc quản lý Nhà nước cấp quyền gây coi thường pháp luật số người dân Từ đó, họ có hành vi vi phạm pháp luật Chính vậy, ngành chức cần có biện pháp khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật nêu trên, cần có giải pháp, hoạch định sách, văn pháp luật có tính đồng Nhà nước cần có văn quy định rõ trách nhiệm quyền hạn công chức kiểm lâm, giai đoạn nay, việc cần tăng thêm quyền hạn cho cán công chức kiểm lâm cần thiết để họ thực công tác ngăn chặn, bảo vệ, quản lý loài ĐVHD nói riêng lâm sản nói chung cách có hiệu Sự độc lập tương đối việc thực nhiệm vụ lực lượng kiểm lâm cần thiết giai đoạn nay, chủ động công tác họ thuận lợi đảm bảo công Những trang trại nuôi nhốt địa bàn Thị xã phần lớn cấp phép, nhiên tình trạng nuôi nhốt cách lút Kỹ thuật nuôi số loài: heo rừng, nhím, cầy vòi hương… hỏi người chủ củng người trực tiếp tham gia chăm sóc phần lớn chưa có kinh nghiệm, chưa có ghi chép cụ thể việc chăm sóc Những trại nuôi có nhu cầu chung tham gia khóa tập huấn chăm sóc, nuôi dưỡng, phân phối ĐVHD quan có thẩm quyền tổ chức Số lượng ĐVHD nuôi ngày tăng Nếu người dân có thêm kiến thức kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng chắn nguồn thu từ việc nuôi nhốt lớn nhiều so với Việc tạo điều kiện thuận lợi quan chức cho người dân công tác gây nuôi loài ĐVHD làm tăng số lượng trại nuôi, phần lớn trại nuôi địa bàn Thị xã quy mô nhỏ, có trại nuôi lớn Do người dân thiếu vốn đầu tư kiến thức việc nuôi loài ĐVHD 60 Thông qua đề tài này, mong muốn ý kiến đóng góp tham khảo, góp phần nhỏ cho vấn đề xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ loài ĐVHD nói chung nghiệp bảo vệ, phát triển rừng địa bàn Thị xã Hương Trà nói riêng 6.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ ĐVHD Hạt Kiểm lâm Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế Công tác quản lý bảo vệ rừng ĐVHD vấn đề lớn đặt cho toàn xã hội nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng Mặc dù năm qua Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung công tác quản lý bảo vệ ĐVHD nói riêng Tuy nhiên, thực tế đau lòng tài nguyên rừng ngày bị cạn kiệt suy thoái nhiều nguyên nhân khác mà chủ yếu tác động vô ý thức người mà cụ thể tình trạng khai thác lâm sản trái phép, nạn săn bắt ĐVHD mức, số loài động vật quý có nguy bị đe doạ tuyệt chủng Đứng trước tình hình thân xin kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ ĐVHD sau : 6.2.1 Việc nhân giống, nuôi dưỡng loại ĐVHD Các ngành, cấp, quyền địa phương cần quan tâm hoạt động nuôi nhốt ĐVHD, tăng cường công tác kiểm tra việc gây nuôi ĐVHD chấp hành quy định pháp luật Hỗ trợ kinh phí cho người dân hoạt động quản lý, nuôi nhốt ĐVHD Chính phủ cần ban hành danh sách loài ĐVHD thuộc ngành Kiểm lâm quản lý để thuận tiện việc cấp giấy chứng nhận sở nuôi nhốt ĐVHD Vì nói đến ĐVHD rộng, theo Nghị định 82/2006/NĐ-CP loài thủy sinh không thuộc điều chỉnh Kiểm lâm, ĐVHD khác động vật rừng giải nào? Cần tổ chức nhiều tập huấn quy định công tác gây nuôi, kỹ thuật nuôi số loài nuôi phổ biến heo rừng, nhím, kỳ đà, cầy vòi hương…, tổ chức tham quan, học tập mô hình làm ăn có hiệu cho cán làm công tác quản lý, bảo vệ ĐVHD đơn vị Kiểm lâm Hạt Kiểm lâm cần cử cán chuyên môn theo dõi công tác gây nuôi sinh sản, sinh trưởng ĐVHD để theo dõi cập nhật thông tin, đảm bảo quản lý tốt trại nuôi Hướng dẫn trại nuôi lập sổ theo dõi tăng, giảm đàn Cần lập sổ theo dõi Hạt Kiểm lâm để quản lý trại nuôi, có sở để đối chiều kiểm tra trại nuôi 61 Hạt Kiểm lâm cần nắm nhu cầu chủ trại nuôi tập huấn hay hội thảo quản lý trại nuôi tốt, chia sẻ kinh nghiệm kỹ thuật gây nuôi số loài để đề xuất với cấp tổ chức tập huấn, hội thảo cho người dân 6.2.2 Về công tác tuần tra, kiểm tra, xử phạt vụ mua bán, săn bắn ĐVHD trái phép Đối với đối tượng thợ săn: sống họ gắn liền với rừng nên quan chức cần có sách hỗ trợ họ việc ổn định sinh kế, nâng cao nhận thức tầm quan trọng ĐVHD Tổ chức buổi tuyên truyền, ký cam kết Nếu làm tốt công tác công quản lý bảo vệ ĐVHD đạt kết cao Tuy nhiên, phát việc thợ săn vào rừng săn bắn cần có biện pháp xử phạt nghiêm minh, đủ sức răn đe để họ không tiếp tục vi phạm Đối với sở kinh doanh: Việc thực thi pháp luật bảo vệ ĐVHD thực quan chức nhận thông tin hành vi vi phạm Thông tin cung cấp từ nhiều nguồn công chúng, cán Kiểm lâm động phát tuần tra, kiểm tra, từ nhiều nguồn khác Những nổ lực vấn đề bảo vệ ĐVHD quan chức thiếu tính chiến lược bền vững, chưa thực chấm dứt triệt để hành vi vi phạm Tình trạng cải thiện có thay đổi phương pháp làm việc Việc chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ ĐVHD đòi hỏi trình gồm nhiều bước mà kết mang lại hiệu tích cực Trước hết cần thực chương trình khảo sát thực tế địa điểm vi phạm để xác định hành vi vi phạm, từ định biện pháp xử lý hành vi vi phạm cụ thể Mục đích lớn biện pháp nhằm chấm dứt hành vi trái phép phạm vi quyền hạn, chức Bước 1: Điều tra sơ Các quan chức khảo sát nhà hàng, chợ, cửa hàng địa bàn để điều tra hành vi vi phạm Sau dựa vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm để có biện pháp xử lý phù hợp cảnh cáo, phạt hành hay chí số trường hợp truy tố Nếu phát thấy ĐVHD sống bày bán hay nuôi nhốt trái phép cần tịch thu Bước 2: Nâng cao nhận thức cho chủ sở kinh doanh Trừ trường hợp vi phạm mang tính chất nghiêm trọng trường hợp phát thấy ĐVHD sống bày bán, tàng trữ, hầu hết lần kiểm tra, khảo sát, quan chức cảnh cáo nâng cao nhận thức cho chủ sở kinh doanh hành vi vi phạm mức độ vi phạm Các quan chức nên cung cấp cho chủ sở kinh doanh văn pháp luật nhấn mạnh điều khoản quy định hành vi vi phạm Trong nhiều trường hợp, chủ sở kinh doanh tình nguyện tuân thủ pháp luật, chấm dứt hành vi vi phạm sau nâng cao nhận thức, đặc 62 biệt họ tin quan chức thực thi pháp luật cách nghiêm minh Trong tất trường hợp, tiến hành kiểm tra sở kinh doanh, thông tin cần lưu trữ cách cẩn thận, xác, bao gồm thông tin có liên quan hành vi vi phạm phát nào, vụ việc xử lý Việc lưu trữ thông tin hữu ích cho vụ việc nghiêm trọng mà đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, sở để xác định khung hình phạt cho chủ sở tái phạm Việc lưu trữ thông tin cho phép quan chức đánh giá hiệu hình thức xử phạt đánh giá công tác xử lý Bước 3: Kiểm tra, khảo sát sau xử lý Tiếp theo điều tra, khảo sát sơ bộ, quan chức tiếp tục tiến hành khảo sát lại sở kinh doanh xử lý vi phạm sau khoảng thời gian hợp lý Khảo sát lần nên thực hàng tháng Kết xác định sở kinh doanh có tái phạm hay không sau khuyến cáo nâng cao nhận thức Bước 4: Xử lý đối tượng tái phạm Dựa kết khảo sát lần 2, quan chức nên có biện pháp xử lý nặng đối tượng tái phạm Nếu chủ sở kinh doanh không thực khuyến cáo cam kết việc không tái phạm, đối tượng nên bị trừng phạt theo mức độ nặng hành vi vi phạm Bởi mục tiêu lớn ngăn chặn sở kinh doanh vi phạm pháp luật quản lý, bảo vệ ĐVHD Bước 5: Thường xuyên khảo sát kiểm tra trường Sau lần kiểm tra xử lý, số lượng người vi phạm giảm chủ nhà hàng, khách sạn nhận thấy quan chức xử lý nghiêm vụ liên quan tới việc buôn bán trái phép ĐVHD Mặc dù kiểm tra khảo sát trường phải thực thường xuyên, sở kinh doanh ghi nhận tuân thủ pháp luật mật độ kiểm tra giảm xuống Tuy nhiên, bước này, quan thực thi pháp luật thường thiếu kiên Nếu cán thực thi pháp luật không tiếp tục kiểm tra sở kinh doanh thường xuyên, khả họ tái phạm cao Vì việc kiểm tra thường xuyên sở kinh doanh có hành vi vi phạm đóng vai trò quan trọng công đấu tranh chống nạn buôn bán, tiêu thụ ĐVHD Nếu biện pháp thực quán trường hợp nạn buôn bán, tiêu thụ ĐVHD bất hợp pháp hoàn toàn xóa bỏ tương lai gần Tuy vậy, hành động cần phải quán cương quyết, với mục đích xử phạt để làm gương cho công chúng, đồng thời để người thấy pháp luật bảo vệ ĐVHD thực thi Đối với người tiêu thụ: Thịt phận ĐVHD có giá trị cao nên người dân bình thường có thu nhập thấp có khả mua để sử dụng Theo 63 khảo sát phần lớn người tiêu thụ người có nhiều tiền cán Nhà nước có chức quyền Nếu người giàu có, nhiều tiền mức xử phạt hành họ chưa thấm vào đâu, họ chấp nhận bị xử phạt Vì vậy, đối tượng cần nâng cao nhận thức cho họ cần nên áp dụng mức phạt hành cao để ngăn chặn việc tiêu thụ ĐVHD Đối với cán Nhà nước có chức quyền cấp lãnh đạo quan cần yêu cầu cán viết cam kết không sử dụng, tiêu thụ ĐVHD Nếu vi phạm bị xử lý nghiêm khắc, chắn việc sử dụng tiêu thụ ĐVHD giảm xuống đáng kể Đối với nhà lãnh đạo: theo người việc ngăn chặn nạn săn bắt, buôn bán ĐVHD trái phép đòi hỏi phải có tài chính, nhân lực, đào tạo kỹ làm việc Và nay, nguồn lực họ hạn chế nên quan chức chưa thực biện pháp cứng rắn để giải vấn đề Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân điều kiện hạn chế làm tốt thực tốt hành động cụ thể sau: Gắn trách nhiệm vào người trực tiếp quản lý, khen thưởng gương tiêu biểu, xử phạt người tắc trách: đề tiêu chí rõ ràng cho người trực tiếp quản lý để làm giảm nạn săn bắt buôn bán trái phép ĐVHD Những người phải có trách nhiệm trước thành công hay thất bại Các nhà lãnh đạo cần ghi nhận thành người trực tiếp quản lý họ đạt tiêu đề ra, đồng thời kịp thời khen thưởng xứng đáng Tăng cường thực thi pháp luật địa bàn quản lý: cán trực tiếp quản lý phải thực hành động tức thời khẩn cấp để bảo vệ tốt khu vực cấp giao Bao gồm việc tăng cường tuần tra, thu lượm bẫy giám sát cửa ngõ dẫn vào rừng Một điều quan trọng người trực tiếp quản lý phải hợp tác chặt chẽ với quyền địa phương Điều hỗ trợ bên việc xác minh, hiểu rõ khời tố đối tượng thợ săn, đầu nậu tham gia vào việc săn bắt, mua bán ĐVHD trái phép Thực thi lệnh cấm sử dụng vũ khí: tăng cường nổ lực thực thi lệnh cấm sử dụng vũ khí địa phương Đến nay, tịch thu vũ khí thực thi lệnh cấm sử dụng vũ khí có tác động tích cực số địa phương Việt Nam Mức phạt cao có giá trị răn đe mạnh mẽ: quan chức cần nghiên cứu để đưa hình phạt cao đối tượng săn bắn, mua bán, vận chuyển vi phạm văn pháp luật bảo vệ ĐVHD Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm công khai kết để răn đe đối tượng khác có ý định vi phạm pháp luật Tuyên truyền làm giảm nhu cầu tiêu thụ ĐVHD khuyến khích người dân thông báo vi phạm: cấp lãnh đạo cần đạo đài phát thanh, truyền hình địa 64 phương phát sóng thường xuyên nội dung khuyến khích cộng đồng không nên tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD kêu gọi người dân thông báo vụ vi phạm tới quan chức có thẩm quyền Công khai minh bạch thông tin để tăng cường hiệu tuyên truyền: hỗ trợ nhà báo việc tiếp cận với nhà lãnh đạo thông tin vụ việc xử lý thành công Công bố rộng rãi quan điểm cứng rắn quan chức trước công chúng khuyến khích người dân tham gia hỗ trợ nỗ lực bảo vệ ĐVHD Phát giám sát đối tượng chủ chốt mạng lưới buôn bán ĐVHD: xác định đối tượng, thu thập chứng cứ, truy tố đối tượng vi phạm, đặc biệt đối tượng chủ chốt mang lại hiệu đáng kể việc ngăn chặn nạn săn bắt mua bán ĐVHD bất hợp pháp Các quan chức có trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ ĐVHD cần chia sẻ thông tin, hỗ trợ lẫn Không đấu giá loài thuộc nhóm IB: người lãnh đạo cần đạo cấp không bán lý trường hợp loài động vật, phận, sản phẩm loài thuộc nhóm IB Nghị định 32/NĐ-CP Bởi bán lý khuyến khích nhu cầu tiêu thụ ĐVHD mà gây khó khăn cho quan chức việc thực thi pháp luật, phân biệt ĐVHD hợp pháp bất hợp pháp Nếu phát loài thuộc nhóm IB, sản phẩm phận loài đâu, tiến hành tịch thu theo quy định pháp luật Các loài thuộc nhóm IB nhóm ĐVHD bị đe dọa nghiêm trọng Việt Nam, đòi hỏi mức độ bảo vệ tối đa Việc tịch thu ĐVHD hình thức phủ nhận tính hợp pháp người sở hữu, buôn bán ĐVHD trái phép Nếu cho phép người vi phạm tiếp tục sở hữu, phạt hành không đáp ứng mục tiêu bảo tồn 65 PHỤ LỤC Cầy vòi hương Nhím nuôi số trang trại địa bàn Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 66 Heo rừng đối tượng nuôi phổ biến trại nuôi địa bàn Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 67 Hình ảnh vụ bắt giữ vụ nuôi nhốt trái phép loài ĐVHD Phường Hương An, Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế (2011) Thịt động vật rừng bên quán ăn xã Bình Điền, Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 68 Bảng tuyên truyền chống buôn bán ĐVHD đặt Trạm kiểm soát Lâm sản Bình Điền, Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dư địa chí Thừa Thiên Huế [2] Website Thị xã Hương Trà: http://www.huongtra.thuathienhue.gov.vn [3] Báo cáo quy hoạch nghề khai thác thủy sản cố định đầm phá huyện Hương Trà dự án IMOLA Huế [4] Giáo trình quản lý bảo vệ rừng tập – Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai [5] Các văn lưu trữ Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà [6] Các văn lưu trữ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế [7] Báo cáo việc quản lý hoạt động gây nuôi động vật rừng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011 Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế [8] Quy định thủ tục thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi quản lý trại nuôi động vật hoang dã UBND tỉnh Thừa Thiên Huế [9] Quy chế phối hợp liên ngành lực lượng Kiểm lâm, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Bộ đội biên phòng công tác quản lý động, thực vật hoang dã Thừa Thiên Huế [10] Công ước CITES [11] Danh sách đỏ Việt Nam – Phần I : Động vật (2007) Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [12] Parr J.W.K., Hoàng Xuân Thủy (2008) Hướng dẫn nhận dạng loài thú Việt Nam Nhà xuất thông tấn, Hà Nội [13] Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Chương Bảo tồn quản lý động vật hoang dã Việt Nam; Chương Lâm sản gỗ [14] Nghị định 99/2009/NĐ-CP [15] Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT [16] http://wikipedia.org [17] Báo cáo tình hình gây nuôi ĐVHD năm 2011 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 70 [...]... chuyển ở Thị xã Hương Trà 4.2.3 Tìm hiểu công tác quản lý và bảo vệ ĐVHD ở Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế a Công tác nhân giống và nuôi dưỡng các loài ĐVHD b Tình hình tuần tra, xử phạt các vụ mua bán, săn bắn ĐVHD trái phép 28 4.2.4 Những thuận lợi, khó khăn đang gặp phải trong quá trình quản lý và bảo vệ ĐVHD tại địa phương 4.2.5 Đánh giá chung về công tác quản lý và bảo vệ ĐVHD... thực trạng và tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của công tác quản lý, bảo vệ ĐVHD ở Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đó, đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm bảo vệ ĐVHD trên địa bàn 4.1.2 Mục tiêu cụ thể a Tìm hiểu các loài ĐVHD hiện đang bị săn bắn, buôn bán ở Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế và những vấn đề nổi cộm trong những năm vừa qua b Tìm hiểu thực trạng quản lý hiện nay,... khó khăn mà công tác quản lý đang gặp phải c Đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo vệ ĐVHD có hiệu quả cao và bền vững 4.2 Nội dung nghiên cứu 4.2.1 Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế a Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của ban quản lý b Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn d Các bên có liên quan trong việc quản lý, bảo vệ ĐVHD 4.2.2 Tìm hiểu các loài... trưởng phụ trách quản lý, bảo vệ rừng và một Phó Hạt trưởng phụ trách pháp chế Ngoài ra còn có các bộ phận khác ở văn phòng Hạt: - Hành chính tổng hợp - Quản lý bảo vệ rừng - Thanh tra – pháp chế Ở cơ sở gồm có: - Tổ Kiểm lâm cơ động đóng ở xã Bình Thành - Trạm Kiểm lâm lòng hồ thủy điện Bình Điền - Tổ Kiểm lâm Ba Trại đóng ở xã Hương Bình - Tổ Kiểm lâm đập phụ thủy điện Hương Điền đóng ở xã Hương Vân 5.2.1... đa dạng sinh học ở vùng nông thôn và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Trung tâm chuyển giao công nghệ và kiểm định, kiểm nghiệm Thừa Thiên Huế cũng đã xây dựng dự án “Xây dựng mô hình nuôi kỳ đà thương phẩm quy mô nông hộ tại Ban chỉ huy quân sự huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế .[6] 2.4 Một số cơ sở pháp lý trong công tác quản lý và bảo vệ ĐVHD Trong công tác quản lý và bảo vệ ĐVHD Chính phủ cũng ra... Ban Quản lý rừng phòng hộ : 9.967,10 ha - Doanh nghiệp lâm nghiệp nhà nước : 3.743,8 ha - Tập thể : 2.776,40 ha - Lực lượng vũ trang : 1.473,20 ha - UBND xã : 3.501,70 ha - Hộ gia đình : 4.389,50 ha Biểu đồ 5.2 Biểu đồ chủ rừng Thị xã Hương Trà 5.2 Cơ cấu tổ chức của Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà 31 Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà gồm có: 1 Hạt trưởng, 2 Phó Hạt trưởng trong đó 1 Phó Hạt trưởng... của công tác quản lý và bảo vệ ĐVHD ở Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế a Việc nhân giống, nuôi dưỡng các loại ĐVHD b Về công tác tuần tra, xử phạt các vụ mua bán, săn bắn ĐVHD trái phép 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu a Thu thập số liệu thứ cấp: từ tài liệu báo cáo khoa học, báo cáo tổng kết của các cơ quan ngành liên quan, báo cáo của hạt kiểm lâm. .. bị xử lý theo quy định của pháp luật 14 CHƯƠNG 3 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội địa phương 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 1 Vị trí địa lý Ngày 15/11/2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết 99/NQ-CP thành lập thị xã Hương Trà thuộc tỉnh Thừa Thiên- Huế trên cơ sở toàn bộ huyện Hương Trà Thị xã Hương Trà có vị trí nằm ở phần trung tâm của tỉnh Thừa Thiên Huế, giáp thành phố Huế, có... loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quý hiếm • Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn về việc ban hành quy định về kiểm tra, kiểm soát lâm sản • Chỉ thị số 1284/CT-BNN-KL ngày 11/05/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn về việc tăng cường công tác quản lý các trại nuôi sinh sản, sinh trưởng và cơ sở trồng cấy nhân tạo động vật, ... vực quản lý, bảo vệ ĐVHD theo qui định của pháp luật - Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách và các phương án đã được phê duyệt, xây dựng các phương án quản lý, các quy ước bảo vệ ĐVHD - Quản lý và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc trong việc thừa hành pháp luật để quản lý, bảo vệ ĐVHD - Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và vận động nhân dân tham gia vào quản lý, bảo vệ ... Tìm hiểu công tác quản lý bảo vệ động vật hoang dã Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan động vật hoang dã 2.1.1 Khái niệm động. .. lý, bảo vệ ĐVHD 4.2.2 Tìm hiểu loài ĐVHD bị săn bắn, mua bán, vận chuyển Thị xã Hương Trà 4.2.3 Tìm hiểu công tác quản lý bảo vệ ĐVHD Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế a Công tác. .. rừng Thị xã Hương Trà 5.2 Cơ cấu tổ chức Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà 31 Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà gồm có: Hạt trưởng, Phó Hạt trưởng Phó Hạt trưởng phụ trách quản lý, bảo vệ rừng

Ngày đăng: 27/10/2015, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Tổng quan về động vật hoang dã.

      • 2.1.1. Khái niệm động vật hoang dã.

      • 2.1.2. Vai trò của ĐVHD đối với đời sống con người.

        • 1. Động vật hoang dã cung cấp thực phẩm cho con người.

        • 2. Động vật hoang dã cung cấp dược liệu cho con người.

        • 3. Động vật hoang dã dùng làm cảnh.

        • 4. Động vật hoang dã dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp.

    • 2.2. Tổng quan về tình hình quản lý và bảo vệ ĐVHD hiện nay.

      • 2.2.1. Tình hình gây nuôi ĐVHD hiện nay.

        • 1. Một số khái niệm trong gây nuôi động vật hoang dã.

        • 2. Vai trò của việc gây nuôi động vật hoang dã.

        • 3. Sơ lược tình hình gây nuôi ĐVHD và một số nghiên cứu phát triển gây nuôi trong nước.

      • 2.2.2. Các mối đe dọa chính và tiềm tàng đối với ĐVHD.

    • 2.3. Tình hình quản lý và bảo vệ ĐVHD ở tỉnh Thừa Thiên Huế.

    • 2.4. Một số cơ sở pháp lý trong công tác quản lý và bảo vệ ĐVHD.

  • ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội địa phương.

      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên.

    • 4.1. Mục tiêu đề tài.

      • 4.1.1. Mục tiêu chung.

      • 4.1.2. Mục tiêu cụ thể.

      • 4.2.2. Tìm hiểu các loài ĐVHD hiện đang bị săn bắn, mua bán, vận chuyển ở Thị xã Hương Trà.

      • 4.2.3. Tìm hiểu công tác quản lý và bảo vệ ĐVHD ở Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế.

      • 4.2.4. Những thuận lợi, khó khăn đang gặp phải trong quá trình quản lý và bảo vệ ĐVHD tại địa phương.

      • 4.2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý và bảo vệ ĐVHD trong những năm gần đây.

      • 4.2.6. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và bảo vệ ĐVHD ở Hạt Kiểm lâm Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế.

    • 4.3. Phương pháp nghiên cứu.

      • 4.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu.

      • 4.3.2. Xử lý số liệu.

    • 4.4. Phạm vi và giới hạn.

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 5.3.1. Công tác nhân giống và nuôi dưỡng các loài ĐVHD.

    • 5.3.2. Tình hình tuần tra, xử phạt các vụ mua bán, săn bắn ĐVHD trái phép.

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan