TÁI cơ cấu hệ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM TRONG bối CẢNH tái cơ cấu nền KINH tế

45 483 0
TÁI cơ cấu hệ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM TRONG bối CẢNH tái cơ cấu nền KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TS Đặng Ngọc Đức, TS Nguyễn Đức Hiển Và nhóm nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân77 Tóm tắt Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định tính và định lượng để đánh giá kết quả tái cấu hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) Việt Nam theo Đề án 254 Kết quả cho thấy, hệ thống NHTM Việt Nam vẫn giữ được sự ổn định quá trình tái cấu, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên kết trình tái cấu hạn chế thiếu tính dài hạn, nhiều mục tiêu tái cấu không đạt xử lý triệt để nợ xấu, sở hữu chéo, cải thiện quản trị và nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM Trong đó, nguyên nhân chủ yếu làm trình tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam chậm chưa đạt kết kỳ vọng thiếu cách tiếp cận tổng hợp xử lý tổng thể vấn đề tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt thiếu khung khổ pháp lý mang tính hệ thống cho thực trình tái cấu bối cảnh tái cầu kinh tế Từ khóa: tái cấu trúc ngân hàng Việt Nam, ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề án 254 nghiên cứu thực khuôn khổ Đề tài:“Khuôn khổ pháp lý cho tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại bối cảnh tái cấu kinh tế”, Trường Đại học KTQD chủ trì, GS.TS Trần Thọ Đạt làm chủ nhiệm với tham gia viết đóng góp ý kiến chuyên gia từ NHNN Việt Nam: ThS Nguyễn Hữu Nghĩa (Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng), TS Nguyễn Đức Trung (Vụ Dự báo, Thống kê tiền tệ) giảng viên Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường Đại học KTQD: TS Đặng Ngọc Đức, TS Nguyễn Đức Hiển, ThS Đào Lê Trang Anh, TS Hà Quỳnh Hoa, ThS Trần Phi Long, ThS Trần Trọng Phong, ThS Nguyễn Hương Giang, CN Nguyễn Thị Quỳnh Loan 77Bài 335 I Kết thực tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2014 1.1 Những thành công Thứ nhất, về bản đã kiểm soát được tình hình của các NHTM cổ phần yếu kém Khả chi trả của các ngân hàng này đã được cải thiện đáng kể, tài sản của Nhà nước và quyền lợi của người gửi tiền được bảo đảm, an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng kiểm soát, an ninh, trị trật tự an toàn xã hội giữ vững; không để xảy đợt rút tiền hàng loạt tầm kiểm soát, đặc biệt số NHTM cổ phần yếu phải cấu lại Thứ hai, bước giảm bớt số lượng NHTM thông qua cấu lại Trong số NHTMCP yếu kém được xác định từ năm 2012, NHNN đã phê duyệt phương án cấu lại Trong thời gian tới, NHNN sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phương án cấu lại đối với ngân hàng còn lại Hiện nay, các ngân hàng này tích cực triển khai các giải pháp cấu lại theo đúng phương án được duyệt Một số NHTM cổ phần yếu kém được xác định năm 2013 được NHNN áp dụng các biện pháp giám sát chặt chẽ và chỉ đạo xây dựng phương án tái cấu Đến nay, số lượng NHTMCP giảm bớt ngân hàng qua hoạt động sáp nhập, hợp (Đệ Nhất, Tín Nghĩa, Nhà Hà Nội, Phương Tây, Đại Á) Thứ ba, chất lượng hoạt động NHTM cấu lại có một số chuyển biến tích cực Cho đến nay, tất phương án cấu lại NHTM cổ phần yếu kém, kể sáp nhập, hợp tiến hành nguyên tắc tự nguyện NHNN chưa phải áp dụng biện pháp can thiệp bắt buộc trường hợp theo quy định pháp luật Sau sáp nhập, hợp phương án cấu lại NHNN chấp thuận, ngân hàng tích cực triển khai giải pháp cấu lại toàn diện tài chính, hoạt động, quản trị khắc phục sai phạm giám sát NHNN Đối với ngân hàng không thuộc diện yếu bắt buộc phải tái cấu triển khai giải pháp 336 cấu lại, xử lý nợ xấu; tập trung củng cố, chấn chỉnh tồn tại, hạn chế tăng cường lực tài chính, quản trị, hoạt động lực cạnh tranh Một số ngân hàng thực sáp nhập, mua lại tổ chức tín dụng (TCTD) khác để tăng quy mô khả cạnh tranh Thứ tư, đã bước đầu thực hiện xếp lại TCTD phi ngân hàng Quỹ Tín dụng Nhân dân NHNN đạo xây dựng trình NHNN phương án cấu lại, đồng thời đề nghị tập đoàn, tổng công ty nhà nước thực cấu lại TCTD Hiện nay, đa số TCTD phi ngân hàng trình hoàn thiện phương án để trình NHNN phê duyệt Năm 2013, có công ty tài hợp nhất, mua lại với NHTM, giải thể, rút giấy phép công ty cho thuê tài công ty tài NHNN ủng hộ chủ trương bán lại cho tổ chức khác Một số TCTD phi ngân hàng yếu kém, chi phí cấu lại lớn so với lợi ích đem lại từ việc trì hoạt động, NHNN rà soát, đánh giá trình Thủ tướng Chính phủ xem xét xử lý thông qua giải thể, phá sản Một số tập đoàn tổng công ty nhà nước trình đàm phán bán lại công ty tài cho nhà đầu tư khác Những TCTD phi ngân hàng hoạt động bình thường triển khai cấu lại theo Quyết định số 254/QĐ-TTg để nâng cao mức độ an toàn, hiệu kinh doanh lực cạnh tranh Đối với quỹ tín dụng nhân dân, Qũy tín dụng nhân dân (QTDND) Trung ương hoàn thành việc chuyển mô hình hoạt động thành Ngân hàng Hợp tác xã nhằm thực tốt mục tiêu liên kết hệ thống, hỗ trợ tài điều hòa vốn hệ thống QTDND, góp phần giúp QTDND sở hoạt động hiệu theo nguyên tắc hợp tác xã Thứ năm, tăng cường lực tài TCTD Năng lực tài hệ thống bước lành mạnh thông qua tăng vốn điều lệ xử lý nợ xấu Mặc dù gặp nhiều khó khăn TCTD nỗ lực cải thiện lực tài tăng vốn điều lệ để tạo điều kiện mở rộng hoạt động nâng cao khả đối phó với rủi ro hoạt động Năm 2012, vốn điều lệ toàn hệ thống tăng 11,29% 337 đến cuối năm 2013 vốn điều lệ toàn hệ thống 423,98 nghìn tỷ đồng, tăng 31,8 nghìn tỷ đồng (8,12%) so với cuối năm 2012 Bên cạnh đó, ngày 31/5/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 843/QĐ-TTg phê duyệt đề án thành lập Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) Ngoài ra, để triển khai đồng bộ, hiệu giải pháp xử lý nợ xấu quy định Quyết định số 843, gắn với giải pháp tổng thể cấu lại hệ thống TCTD theo Đề án 254, NHNN trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 363/QĐ-TTg ngày 11/3/2014 việc thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành triển khai Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD” Đến nay, NHTM ban hành gửi NHNN kế hoạch xử lý nợ xấu đến 2015; đồng thời, TCTD tích cực triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu khả tài mình, song song với việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh khách hàng Về thành lập, tổ chức hoạt động VAMC, mặc dù mới được thành lập và vào hoạt động với nhiều khó khăn, còn thiếu thốn về điều kiện sở vật chất kết quả đạt được bước đầu của VAMC có vai trò quan trọng và tạo nền tảng cho việc đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu thời gian tới, đặc biệt là tạo được niềm tin về tính khả thi của một công cụ xử lý nợ xấu rất đặc thù Tính đến hết tháng 8/2014, VAMC báo cáo mua 59.511 tỷ đồng nợ xấu từ 35 TCTD, với NHTM báo cáo tự xử lý thêm 20.000 tỷ đồng so với tháng 12/2013, nâng tổng số nợ xấu xử lý khoảng 105.000 tỷ đồng Kết bước đầu đạt nợ xấu kiềm chế có xu hướng giảm; giải pháp xử lý nợ xấu phát huy tác dụng thời gian qua chủ yếu xuất phát từ nỗ lực, liệt ngành Ngân hàng, nhiều Bộ, ngành, địa phương chưa thực quan tâm triển khai giải pháp xử lý xử lý nợ xấu giao phạm vi quản lý ngành, địa phương Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhiên ngành Ngân hàng tâm triển khai có kết giải pháp xử 338 lý nợ xấu theo phân công Quyết định số 843 bảo đảm tiếp tục tái cấu, tăng trưởng tín dụng cho kinh tế, hạ mặt lãi suất, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh góp phần ổn định hệ thống ngân hàng, kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ sáu, bước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tiền tệ và ngân hàng, nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà được, chỉ đạo, điều hành của NHNN lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, hỗ trợ cấu lại các TCTD: Ngoài các văn bản liên quan tới hoạt động của VAMC, để hỗ trợ cho quá trình cấu lại các TCTD và bảo đảm cho các TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh, Chính phủ và NHNN đã ban hành các văn bản như: Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về toán không dùng tiền mặt; Nghị định số 01/2013/NĐ-CP về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam; Quyết định số 48/2013/ QĐ-TTg ngày 1/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc của TCTD được kiểm soát đặc biệt; các Thông tư của NHNN bao gồm các quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro (Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013); kiểm soát, toán độc lập, cấp phép; quản lý mạng lưới; niêm yết cổ phiếu của các TCTD thị trường chứng khoán; ngân hàng hợp tác xã; mua, bán nợ xấu; kiểm soát đặc biệt TCTD, v.v Ngoài ra, NHNN khẩn trương hoàn thiện để trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp lý về tra, giám sát; xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng; quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng; ủy thác, nhận ủy thác, quy định về quản lý rủi ro của các TCTD 1.2 Phân tích định tính kết tái cấu Tính đến ngày 30/6/2014, hệ thống ngân hàng Việt Nam có NHTM nhà nước (Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam), 37 ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng sách ngân hàng hợp tác xã Với tổng số lượng 38 ngân hàng, NHTM đóng 339 vai trò chủ đạo hệ thống ngân hàng Việt Nam đối tượng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011 - 2015 Do vậy, phần nghiên cứu đánh giá kết hệ thống ngân hàng trước sau tái cấu trúc tập trung vào NHTM nói 1.1.1 Tác động tái cấu đến phát triển tài Một mục tiêu tái cấu trúc hệ thống NHTM phát triển hệ thống tài quốc gia Ngoài ra, việc tái cấu trúc giúp đẩy mạnh tính cạnh tranh ngân hàng cải thiện khả sinh lợi ngân hàng Vì vậy, nghiên cứu xem xét phát triển tài toàn diện khía cạnh: (i) Tăng trưởng tài chính; (ii) Sự cạnh tranh ngành ngân hàng; (iii) Khả sinh lợi ngành ngân hàng • Tăng trưởng tài (financial deepening): Khi đánh giá tăng trưởng tài chính, Shaw (1973) quan sát góc độ: quy mô ngành ngân hàng, huy động tiết kiệm, kích thích cho tiết kiệm dài hạn, cải thiện lưu chuyển tiền tệ hệ thống ngân hàng Đối với trường hợp Việt Nam, nhóm nghiên cứu áp dụng tiêu sau để phân tích thay đổi hệ thống ngân hàng: (1) Các tỷ lệ M2/GDP, tín dụng cá nhân/GDP đại diện cho quy mô ngành ngân hàng (2) Tỷ lệ M1/M2 sử dụng phương pháp đo lường truyền thống huy động tiết kiệm Trong đó: M1:  tổng lượng tiền mặt (M0) tiền mà NHTM gửi ngân hàng trung ương; M2: bằng M1 cộng với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn - Quy mô ngành ngân hàng Tăng trưởng quy mô ngành ngân hàng Việt Nam từ năm 2008 đến 2013 không ổn định theo thời gian Trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2010, quy mô ngành ngân hàng liên tục tăng Cụ thể, năm 340 2008, số M2/GDP tín dụng cá nhân/GDP năm 2008 0,86 1,08 Sang năm 2010, M2 tín dụng cá nhân gấp 1,16 1,27 lần GDP Tuy nhiên năm 2011, quy mô ngành ngân hàng có dấu hiệu suy giảm Đặc biệt, đến cuối năm 2012, tỷ lệ M2/GDP tín dụng cá nhân/GDP 0,95 1,13, cao năm 2008 thấp 2009 Năm 2013, quy mô ngành ngân hàng tăng trưởng trở lại, M2/GDP đạt 0,97 lần tín dụng cá nhân/GDP đạt 1,21 lần Như vậy, sau thời gian phát triển bùng nổ hệ thống ngân hàng năm 2008 - 2010, từ năm 2011, hệ thống ngân hàng bắt đầu thu hẹp quy mô với thương vụ mua bán, sáp nhập trình tái cấu, tập trung chủ yếu vào năm 2012 Đến cuối năm 2013, hệ thống ngân hàng dần vào ổn định quy mô tăng trưởng trở lại - Huy động tiết kiệm Các liệu thống kê ngành ngân hàng cho thấy tỷ lệ huy động tiết kiệm giảm dần qua năm Sự suy giảm tỷ lệ huy động tiết kiệm không đồng qua năm Đặc biệt, hai năm 2009 2010, tỷ lệ huy động tiết kiệm giảm mạnh, số M1/M2 năm 2008 1,01 giảm xuống 0,27 vào cuối năm 2010 Nguyên nhân thực trạng giai đoạn 2009 - 2010, lãi suất liên tục giảm xuống, ngân hàng trọng nhiều đến tăng trưởng tín dụng thay tăng trưởng huy động tiết kiệm Tuy nhiên, 2011, với sách ổn định kinh tế biện pháp tái cấu hệ thống ngân hàng, tỷ lệ huy động tiết kiệm M1/ M2 không suy giảm tiếp mà trì mức 0,25 năm 2011 0,24 năm 2012 • Cạnh tranh ngành ngân hàng Cạnh tranh động lực quan trọng để kinh tế phát triển Nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh cạnh tranh ngân hàng trước sau trình tái cấu trúc qua thước đo “mức độ tập trung tài sản” (tiền gửi) Mức độ tập trung tài sản tỷ lệ nắm giữ tổng tiền gửi nhóm ngân hàng đứng đầu (Barth, Caprio, Levine, 2001) 341 qua năm Nếu tỷ lệ ngày giảm chứng tỏ cạnh tranh ngành ngân hàng ngày gia tăng ngược lại Để đo lường cạnh tranh ngành ngân hàng, nghiên cứu thu thập liệu ngân hàng TMCP không bị mua bán, sáp nhập giai đoạn 2011-2013 nằm tốp ngân hàng có tổng tài sản lớn là: ACB, BIDV, Vietinbank, MBBank Vietcombank Tỷ lệ nắm giữ tiền gửi NHTM so với tổng tiền gửi toàn hệ thống NHTM sau: Bảng 1.1 Tỷ lệ nắm giữ tiền gửi NHTM lớn so với tổng tiền gửi hệ thống NHTM giai đoạn 2008 - 2013 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 % tổng tiền gửi NHTM cổ phần lớn 46.06% 42.84% 42.64% 43.96% 40.82% 40.13% / Tổng tiền gửi tất NHTM Nguồn: Số liệu tổng hợp từ báo cáo tài Có thể thấy năm từ 2008 đến 2013, tổng tiền gửi toàn hệ thống NHTM tổng tiền gửi ngân hàng TMCP lớn liên tục tăng trưởng, nhiên, xét khía cạnh mức độ cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, nhận thấy mức độ ngày tăng lên, đặc biệt hai năm 2012 2013 Cụ thể, tỷ lệ nắm giữ tiền gửi ngân hàng TMCP lớn so với hệ thống NHTM từ 46,6% năm 2008 xuống 42,64% năm 2010 đạt 40,13% năm 2013 Đây dấu hiệu tốt để kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng ngày phát triển sở gia tăng cạnh tranh • Khả sinh lợi ngành ngân hàng Các số khả sinh lợi, bao gồm ROA, ROE số quan trọng để đánh giá khả cải thiện sau tái cấu trúc hệ thống ngân hàng (Xiaoqing Shelagh Heffernan, 2005) Kết ROA ROE cho thấy khả sinh lợi hệ thống ngân hàng đạt mức cao vào năm 2009, hệ thống NHTM bùng nổ, tăng trưởng tín dụng đạt mức cao Tỷ lệ ROA ROE giữ ổn định hai năm tiếp 342 theo 2010 2011 Mặc dù vậy, sang đến năm 2012, khả sinh lợi hệ thống NHTM sụt giảm nghiêm trọng ROE từ 12,87% năm 2011 6,55% năm 2012 (giảm 49%) Tương tự, ROA năm 2012 giảm gần nửa so với năm 2011 Kết phản ánh xác thực tế kể từ năm 2011, ngành ngân hàng bước vào suy thoái khủng hoảng, tỷ lệ nợ xấu tăng cao Sang năm 2013, nhờ kết bước đầu trình tái cấu với biện pháp cứng rắn làm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng thương vụ mua bán, sáp nhập xử lý ngân hàng yếu kém, khả sinh lợi ngành ngân hàng có chuyển biến tích cực 1.2.2 Tác động tái cấu trúc đến kết hoạt động NHTM Trong phần này, nghiên cứu phân tích số dựa tảng tiêu chí CAMEL (Capital adequacy, Assets quality, Management efficiency, Earnings performances, Liquidity) cho nhóm hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong tiêu chí CAMEL, số lựa chọn sau: Để đánh giá Độ an toàn vốn (Capital Adequacy) ngân hàng, nghiên cứu sử dụng tỷ lệ CAR xác định Basel II Với chất lượng tài sản (Assets quality), tỷ lệ phần trăm nợ xấu số quan trọng để đánh giá tiêu Đối với hiệu quản lý (Management efficiency), tỷ lệ sử dụng cho nhóm ngân hàng để so sánh qua năm tỷ lệ chi tiêu/thu nhập Kết hoạt động (Earnings performance) đo lường thông qua số ROA, ROE NIE (Net interest earnings - thu nhập ròng từ lãi suất cho vay) Cuối cùng, tính khoản (Liquidity) xác định tỷ lệ tài sản có tính khoản cao/các khoản tiền gửi nhóm ngân hàng đánh giá Nghiên cứu tiến hành đánh giá hai nhóm ngân hàng sau: (i) Nhóm ngân hàng TMCP có tổng tài sản lớn hệ thống ngân hàng 343 TMCP Việt Nam không bị mua bán, sáp nhập giai đoạn 2011-2013 ; (ii) Nhóm ngân hàng bị mua bán, sáp nhập tự tái cấu trúc giai đoạn 2011-2013 • Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần lớn (theo tổng tài sản) Như đề cập phần xác định tính cạnh tranh hệ thống ngân hàng, ngân hàng TMCP có tổng tài sản lớn gồm: ACB, BIDV, Vietinbank, MBBank Vietcombank Trước hết, độ an toàn vốn, hệ số CAR ngân hàng tăng dần giai đoạn 2009-2011, suy giảm năm 2012 tăng nhẹ năm 2013 So với giai đoạn trước trình tái cấu hệ thống ngân hàng, độ an toàn vốn nhóm ngân hàng có tổng tài sản lớn tăng lên đáng kể Thực tế, hệ số CAR nhóm ngân hàng nâng lên sau thông tư 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20/8/2010 thay Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Một thay đổi đáng ý Thông tư 13 tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ 8% lên 9%. Mặc dù trước đó, hệ số CAR bình quân nhóm ngân hàng xấp xỉ 10%, ngân hàng tăng hệ số CAR lên mức an toàn Bảng 1.2 Hệ số CAR bình quân nhóm ngân hàng TMCP lớn (theo tổng tài sản) giai đoạn 2009 - 2013 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 CAR 9.94% 9.91% 12.74% 11.29% 11.73% Nguồn: Số liệu tổng hợp từ báo cáo tài Tiếp theo, chất lượng tài sản xác định tỷ lệ nợ xấu, số liệu tổng hợp từ báo cáo tài NHTM cho thấy tỷ lệ nợ xấu giảm xuống giai đoạn 2008-2010 tăng lên ba năm 344 sâu VAMC số NHTM, nhóm nghiên cứu đề xuất giải vướng mắc pháp lý xử lý nợ xấu NHTM sau: Thứ nhất, cần xây dựng lộ trình phù hợp nhóm ngân hàng cho việc áp dụng phân loại tài sản có trích lập dự phòng rủi ro: Với lộ trình cụ thể cho nhóm ngân hàng lành mạnh yếu kém, việc áp dụng Thông tư 02 Thông tư 09 không gây sốc cho thị trường, tránh làm tổn thương niềm tin thị trường việc hoãn hiệu lực nhiều lần Thứ hai, xây dựng quy trình đánh giá doanh nghiệp trước công bố CIC: Cần phải có quy trình đánh giá toàn diện thực trạng doanh nghiệp khoản vay, dự án đầu tư trước xác định nhóm nợ doanh nghiệp CIC, tránh gây khó khăn cho doanh nghiệp gặp rủi ro tạm thời dự án định Thứ ba, phát triển đồng mô hình xử lý nợ xấu phi tập trung với mô hình tập trung: Mô hình tập trung mô hình xử lý nợ xấu ngắn hạn năm, mô hình phi tập trung mô hình hoạt động dài hạn hậu tái cấu Vì việc phát triển đồng hai mô hình giúp kết trình xử lý nợ xấu trì phát huy, giai đoạn tái cấu 2011-2015 kết thúc Thứ tư, đề xuất chế đặc biệt cho VAMC: VAMC cần có quyền hạn đặc biệt có đạo luật riêng xử lý nợ xấu, giúp giảm thiểu vướng mắc việc xử lý nợ xấu đẩy nhanh tốc độ mua bán nợ Đạo luật xử lý nợ xấu cần có chế đặc biệt cho VAMC sau: (1) Trao cho VAMC quyền xử lý khoản nợ xấu đứng cương vị người cho vay không cần thông qua chấp thuận khách hàng nợ trình mua bán nợ Như vậy, VAMC bán nợ trực tiếp cho bên mua sau khoản nợ định giá tổ chức định giá độc lập mà không cần có đồng ý bên cho vay (tổ chức tài chính) bên vay (khách hàng nợ) Điều giúp VAMC đẩy nhanh trình mua bán nợ tránh tranh chấp phát sinh 365 (2) VAMC cần có quyền định quản trị viên đặc biệt xử lý nợ doanh nghiệp gặp khó khăn khả trả nợ Quản trị viên lên kế hoạch thực phương án triển khai xử lý tài sản sau thông qua Trong khoảng thời gian đó, hoạt động chống lại công ty hoạt động xử lý nợ quản trị viên đặc biệt bị nghiêm cấm Khi đó, VAMC tránh cản trở khách hàng nợ tập trung toàn vào trình xử lý nợ (3) Liên quan đến tài sản đảm bảo, VAMC cần có quyền hạn đủ lớn để tịch thu tài sản đảm bảo, bao gồm bất động sản, mà không cần phải thông qua tòa án Có thể thấy, ba điều khoản giúp VAMC giải vướng mắc thời làm chậm trễ trình xử lý nợ, bao gồm: quy trình thủ tục xảy kiện tụng tài tòa án, không đồng thuận bên giá bán nợ khó khăn việc xử lý tịch thu tài sản (4) Đối với Ban điều hành VAMC, cần có phối hợp đồng bên liên quan Cụ thể, cần có đại diện từ Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, lĩnh vực tư nhân, lĩnh vực đầu tư nước tham gia vào Ban điều hành VAMC, từ huy động hết nguồn lực kinh nghiệm quản lý, đầu tư kinh nghiệm nước trình xử lý nợ xấu (5) Cuối cùng, VAMC cần xem xét tăng vốn điều lệ nhằm tạo tin tưởng với nhà đầu tư nước xây dựng chế lương cho nhân viên theo kết đạt được, thay chế lương cào nay, nhằm thúc đẩy hiệu công việc lên mức cao Thứ năm, cần có hướng dẫn cụ thể việc xử lý khoản nợ xấu NHTM Trước hết, NHNN cần ban hành hướng dẫn cụ thể việc ủy quyền VAMC cho NHTM việc xử lý nợ xấu Đồng thời, việc ban hành hướng dẫn cụ thể xử lý khoản nợ xấu (tỷ lệ chiết khấu, thời gian xử lý) giúp ngân hàng chủ động việc loại bỏ khoản nợ xấu khỏi báo cáo tài 366 Thứ sáu, xây dựng sách thu hút nhà đầu tư nước Theo kinh nghiệm xử lý nợ xấu thành công Hàn Quốc thất bại Nhật Bản, nhà đầu tư nước có vai trò quan trọng trình xử lý nợ xấu Vì vậy, việc xây dựng sách thu hút nhà đầu tư nước ngoài, có việc điều chỉnh sửa đổi Luật Đất đai Luật Kinh doanh bất động sản, cần thiết Việt Nam thời điểm Thứ bảy, xây dựng thị trường mua bán nợ Một thị trường mua bán nợ thật bao gồm thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp giúp huy động đa dạng nguồn lực nước tham gia xử lý nợ xấu Để xây dựng thị trường, cần đồng hóa thủ tục quy trình mua bán nợ quốc tế hóa chuẩn mực kế toán cho thị trường mua bán nợ hoạt động hiệu Việc xác lập mối quan hệ trực tiếp VAMC AMCs NHTM để tạo lập thị trường yêu cầu cần thiết giai đoạn Thứ tám, phát triển thị trường trái phiếu tạo hành lang pháp lý cho chứng khoán hóa khoản nợ xấu Xây dựng thị trường vốn sâu rộng với nhiều công cụ khác nhau, đặc biệt việc thiết lập thị trường trái phiếu giúp tạo kênh huy động vốn thay cho ngân hàng Một số sách thúc đẩy thị trường trái phiếu như: Đơn giản hóa quy trình phát hành trái phiếu với quy định phân loại trái phiếu theo mức độ rủi ro phù hợp với nhà đầu tư, bảo hiểm cho thị trường trái phiếu… Chứng khoán hóa hoạt động có vai trò quan trọng quản lý rủi ro tín dụng NHTM giúp ngân hàng chuyển giao rủi ro sang cho tổ chức khác, làm thay đổi vai trò ngân hàng từ việc cho vay “nắm giữ” rủi ro tín dụng thành cho vay, chứng khoán hóa, “chuyển giao” rủi ro tín dụng, qua góp phần đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Bên cạnh việc bán toàn khoản nợ xấu, kênh để đẩy nợ xấu hệ thống ngân hàng chứng khoán hóa khoản nợ, thông qua 367 việc phát hành trái phiếu đảm bảo tài sản có giá trị lại Các khoản vay khách hàng tập hợp theo nhóm có mức xếp hạng tín dụng Dựa sở đảm bảo dòng tiền mặt tương lai thu từ nhóm tài sản tài sẵn có, ngân hàng phát hành chứng khoán nợ Các nhà đầu tư mua chứng khoán nợ chấp nhận rủi ro liên quan tới danh mục TSBĐ đem chứng khoán hóa Phương pháp cho phép phát hành đa dạng chứng khoán với kỳ hạn lãi suất khác nhau, có lợi thu hút nhiều nhà đầu tư giảm chi phí quản lý AMC doanh nghiệp Trái phiếu phát hành đồng nội tệ hay ngoại tệ khác linh hoạt Tuy nhiên, hiệu phương pháp phụ thuộc chủ yếu vào phát triển thị trường chứng khoán đòi hỏi phải có khuôn khổ pháp lý hoàn thiện chứng khoán hóa Do đó, để phát triển hoạt động chứng khoán hóa, dựa vào nỗ lực NHTM mà cần có đảm bảo hành lang pháp lý hỗ trợ Chính phủ NHNN Việt Nam cần sớm nghiên cứu ban hành quy chế chứng khoán hóa điều kiện hướng đến đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro cho ngân hàng đơn lẻ toàn hệ thống Việc ban hành quy chế nên thực sở nghiên cứu thất bại phát triển chứng khoán hóa quốc gia, đặc biệt Mỹ Bên cạnh đó, NHNN Việt Nam cần phối hợp với Bộ, ban, ngành liên quan để sớm xây dựng văn pháp quy tổ chức điều hành thị trường phái sinh (cụ thể thị trường hoán đổi tín dụng) thị trường liên quan đến chứng khoán hóa (thị trường chứng khoán, thị trường BĐS thị trường bảo hiểm) Theo đó, văn pháp lý tổ chức xây dựng theo hướng hạn chế tối đa nguy hiểm bắt nguồn từ tính liên thông thị trường kinh tế vĩ mô trở nên bất ổn 2.2 Khuôn khổ pháp lý mua bán, sáp nhập, hợp TCTD Để thúc đẩy hoạt động mua bán, sáp nhập hợp TCTD 368 thời gian tới, nhóm nghiên cứu kiến nghị cần hoàn thiện vấn đề sau: Thứ nhất, văn pháp luật cần thống khái niệm mua lại tổ chức tín dụng Cụ thể, mua lại tổ chức tín dụng cần hiểu mua toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng bị mua lại Sau mua lại, tổ chức tín dụng bị mua lại trở thành công ty trực thuộc tổ chức tín dụng mua lại Thứ hai, cần có thêm quy định bảo vệ cổ đông thiểu số bổ sung quyền nghĩa vụ chủ thể gián tiếp tham gia vào hoạt động mua bán, sáp nhập TCTD Bên cạnh yêu cầu tổ chức tín dụng mua lại cổ phiếu mình, cổ đông chiến lược tổ chức tín dụng trước bị mua lại, hợp nhất, sáp nhập, cổ đông yêu cầu công ty phát hành thêm cổ phiếu cho để họ đảm bảo tỷ lệ nắm giữ trước Đối với trường hợp cổ đông chiến lược cổ đông nước cho phép tỷ lệ vượt 30% Ngoài ra, văn pháp luật cần bổ sung chủ thể gián tiếp tham gia hoạt động mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng (công ty luật, công ty kiểm toán, công ty môi giới), kèm theo điều kiện chặt chẽ để chủ thể tham gia hoạt động mua lại sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam Thứ ba, văn pháp luật cần nghiên cứu xây dựng quy định định giá tài sản thực mua lại sáp nhập tổ chức tín dụng Đặc biệt, văn cần phản ánh đầy đủ giá trị hữu hình vô hình tổ chức tín dụng Việc định giá tổ chức tín dụng không thiết sử dụng phương pháp cụ thể, mà áp dụng nhiều phương pháp tuỳ vào điều kiện tổ chức tín dụng Do giao dịch M&A tồn hai lợi ích trái ngược bên mua bên bán, bên mua muốn mua tổ chức tín dụng với giá rẻ, bên bán muốn bán tổ chức tín dụng với giá cao nhất, nên nhiều thương vụ M&A thất bại chủ yếu vấn đề không xác định mức giá phù hợp cho bên mua bên bán Chính vậy, việc định 369 giá tài sản thực M&A quy định giao cho chủ thể gián tiếp thực hiện, ví dụ công ty kiểm toán tổ chức định giá chuyên nghiệp, nhằm đảm bảo tính khách quan đưa mức giá phù hợp Thứ tư, cần chuẩn hóa lại mẫu hợp đồng mua bán, sáp nhập TCTD Ngoài nội dung nêu Luật Doanh nghiệp Thông tư 04/2010/TT-NHNN, hợp đồng mẫu mua lại sáp nhập tổ chức tín dụng cần nghiên cứu xây dựng quy định lĩnh vực đặc thù như: (i) điều kiện mua lại sáp nhập, (ii) quyền nghĩa vụ bên, (iii) việc phối hợp giải khoản nợ tồn đọng tổ chức tín dụng bị mua lại/sáp nhập, (iv) điều khoản khác giải tranh chấp phương án lao động Thứ năm, cần quy định cụ thể thời điểm cung cấp thông tin mua bán, sáp nhập TCTD Ngoài ra, thông tin liên quan đến hoạt động mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng thông tin quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng bị sáp nhập bị mua lại bên tham gia hợp Vì vậy, để đảm bảo ảnh hưởng hay biến động hoạt động tổ chức tín dụng tham gia mua bán, sáp nhập, thời điểm công bố quy định nên quy định sau tổ chức tín dụng ngân hàng nhà nước chấp thuận Cần bổ sung quy định hợp đồng sáp nhập ký bên NHNN chấp thuận sáp nhập vào khoản Điều Thông tư 04/2010/TT-NHNN Bên cạnh đó, cần quy định rõ nội dung hợp đồng phải công bố cho chủ nợ người lao động nội dung không cần công bố Để tiết kiệm chi phí thời gian gửi hợp đồng đến chủ nợ người lao động, công bố nội dung phải công bố hợp đồng lên website thức tổ chức tín dụng có liên quan Thứ sáu, cần ban hành sách đặc biệt ưu đãi thuế cho tổ chức tín dụng mua lại sáp nhập tổ chức tín dụng yếu thời gian năm 370 2.3 Khuôn khổ pháp lý sở hữu chéo TCTD Một nguyên nhân chủ quan lớn tạo kẽ hở cho tình trạng sở hữu chéo phát triển tràn lan hệ thống quy định pháp luật quản lý hạn chế sở hữu chéo chưa chặt chẽ chưa đồng với văn khác Do đó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm kiểm soát sở hữu chéo vô cần thiết Thứ nhất, quy định công bố thông tin tỷ lệ sở hữu cổ phần Cụ thể, theo Điều 26, Thông tư số 52/2012/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khoán: cá nhân, tổ chức nhóm người có liên quan nắm giữ từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu công ty đại chúng (trong trường hợp ngân hàng) phải báo cáo tỷ lệ sở hữu cho quan quản lý Tuy nhiên, theo Khoản 1, Điều 55, Luật Các TCTD, cổ đông cá nhân không sở hữu vượt 5% vốn điều lệ TCTD Do vậy, kết hợp hai quy định với nhau, có cổ đông cá nhân ngân hàng phải công bố thông tin tỷ lệ sở hữu Mặc dù khoản 3, điều 55 Luật Các TCTD quy định: cổ đông người có liên quan cổ đông không sở hữu vượt 20% vốn điều lệ TCTD, quy định “người có liên quan” chưa rõ ràng, vậy, việc lách luật hoàn toàn xảy Với phân tích vậy, thấy để phát mối quan hệ sở hữu chéo, cần mở rộng đối tượng công bố thông tin, đặc biệt nhóm đối tượng người có liên quan, đồng thời cần hạ tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu ngân hàng mà chủ sở hữu phải công bố thông tin Cụ thể, đối tượng phải công bố thông tin tỷ lệ sở hữu ngân hàng là: (i) Các cổ đông có tỷ lệ sở hữu NHTMCP từ 1% trở lên; (ii) người có liên quan cổ đông phải công bố thông tin có tỷ lệ sở hữu NHTMCP từ 1% Việc quy định giúp cho việc xác định quan hệ sở hữu chéo dễ dàng 371 Thứ hai, bổ sung phạm vi quy định người có liên quan, người sở hữu cuối mở rộng đối tượng phải công bố thông tin tỷ lệ sở hữu Theo Điều 55, Luật Các TCTD 2010: cổ đông người có liên quan cổ đông không sở hữu vượt 20% vốn điều lệ TCTD; Cổ đông cá nhân không sở hữu 5%, tổ chức không 15% vốn điều lệ TCTD; Các tỷ lệ sở hữu bao gồm phần vốn ủy thác cho tổ chức, cá nhân khác mua cổ phần Tuy nhiên, quy định hành người có liên quan cổ đông không bao trùm hết, cho dù có mở rộng đối tượng phải công bố thông tin sở hữu nhập nhằng mối quan hệ liên quan tạo hội cho sở hữu chéo che giấu, không xác định người sở hữu cuối Thông qua pháp nhân thể nhân khác nhau, cá nhân sở hữu vượt quy định Do vậy, để khắc phục khó khăn quản lý, giám sát sở hữu, đầu tư chéo, cần hoàn thiện quy định hành xác định rõ “người liên quan”, bổ sung quy định “người sở hữu cuối cùng” trao cho Cơ quan tra, giám sát ngân hàng quyền xác định “người sở hữu cuối cùng” dựa nguyên tắc theo luật định Cụ thể, quy định người có liên quan, trước mắt, trường hợp, cổ đông cá nhân sở hữu lượng cổ phần tuân thủ Điều 55 Luật Các TCTD 2010 tính bên liên quan họ vợ/chồng, gia đình vợ/chồng làm cho tỷ lệ sở hữu cao mức quy định Trong Luật quy định cổ đông bên liên quan bao gồm gia quyến cổ đông mà chưa bao gồm gia quyến gia đình vợ/chồng cổ đông Do đó, NHNN cần mở rộng đối tượng bên liên quan Luật Các TCTD 2010 Thứ ba, quy định thành phần Ban quản trị Ban điều hành: NHNN quy định số lượng thành viên ban quản trị NHTM trường hợp điều lệ của NHTM quy định Theo thông lệ quốc tế, Ban quản trị phải có tối thiểu thành viên tối đa 11 thành viên Đồng thời, phải có xấp xỉ 1/3 số thành viên 372 thành viên độc lập không thuộc ban điều hành ngân hàng (IFC, 2011) Sau khủng hoảng 1997, Sở Giao dịch Chứng khoán Hàn Quốc buộc công ty muốn niêm yết phải có tối thiểu 1/4 thành viên Ban quản trị thành viên độc lập từ bên Thành viên độc lập phải có tiêu chí khắt khe cá nhân không làm việc cho ngân hàng, công ty trực thuộc ngân hàng, làm việc cho ngân hàng công ty trực thuộc ngân hàng thời gian định; mối quan hệ với người có liên quan mà người sở hữu lượng cổ phần định ngân hàng… Các thành viên độc lập có vai trò đưa định có tính khách quan hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới cổ đông nhỏ lẻ cổ đông lớn, cổ đông có quyền kiểm soát NHTM thông qua sở hữu chéo gây Ngoài ra, cần tách biệt rõ ràng quyền sở hữu quyền kiểm soát, theo không cho phép thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên ngân hàng kiêm nhiệm chức vụ Ban điều hành Trên thực tế, Việt Nam, theo khoản 1, điều 48, Luật Các TCTD cho phép Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên TCTD công ty cổ phần, công ty TNHH quyền bổ nhiệm số thành viên làm Tổng giám đốc/Giám đốc Tuy nhiên, việc bổ nhiệm dẫn đến việc xung đột lợi ích Tổng giám đốc (là chủ sở hữu) đưa định phục vụ cho nhóm lợi ích mà không quan tâm đến quyền lợi cổ đông nhỏ lẻ Hơn nữa, cần xác định rõ pháp nhân thành viên Ban quản trị cho dù cá nhân đại diện cho pháp nhân bầu vào Ban quản trị Như vậy, cá nhân bầu vào Ban quản trị NHTM hành động với tư cách thành viên Ban quản trị với tư cách đại diện pháp nhân, tức cá nhân phải hành động lợi ích tất cổ đông riêng lợi ích pháp nhân cá nhân đại diện 373 Tương tự, NHNN cần có quy định Ban điều hành NHTM nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo xảy Tổng giám đốc/giám đốc không đồng thời Tổng giám đốc/giám đốc doanh nghiệp khác Theo thông lệ quốc tế, Tổng giám đốc/ giám đốc không nên tham gia vào hoạt động kinh doanh việc liên quan tới vai trò quản lý, điều hành doanh nghiệp việc quản trị công ty ngân hàng Thứ tư, tách bạch chức ngân hàng đầu tư NHTM Từ điều 103 góp vốn, mua cổ phần điều 107 quy định hoạt động kinh doanh khác NHTM Luật Các TCTD 2010, thấy quy định xóa ranh giới chức ngân hàng đầu tư NHTM hệ thống ngân hàng Việt Nam Đây “lỗ hổng” tạo điều kiện cho sở hữu chéo gây sai phạm đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, từ làm gia tăng nguy rủi ro chéo khu vực thị trường (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm) thị trường tài quốc gia Cụ thể, Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định hoạt động ngân hàng đầu tư phải tách khỏi hoạt động NHTM, theo đó, ngân hàng không cấp tín dụng cho công ty trực thuộc hoạt động kinh doanh chứng khoán Tuy nhiên, việc sở hữu chéo, ngân hàng A dễ dàng lách quy định cách tác động phương pháp khác để ngân hàng B (mà ngân hàng A đồng sở hữu) mua trái phiếu Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ ngân hàng A Những hoạt động vô hình chung gắn rủi ro hoạt động đầu tư vào huy động cho vay thương mại ngân hàng Việt Nam nay, dẫn đến khả lan truyền rủi ro khu vực thị trường tài Trong tình trạng nhập nhằng hai chức diễn vậy, nhiều ngân hàng Việt Nam lại thông báo trở thành tập đoàn tài Bản chất tập đoàn tài vừa có chức đầu tư, vừa có chức thương mại, điều khiến cho vấn đề quản lý trở nên khó khăn 374 Do vậy, thời gian tới, luật cần bổ sung thêm quy định liên quan đến tập đoàn tài đồng thời quan quản lý cần có biện pháp chế tài hạn chế NHTM thực nghiệp vụ ủy thác đầu tư chứng khoán Thứ năm, luật có quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa cá nhân tổ chức NHTM Tuy nhiên, để quy định có hiệu hơn, luật nên bổ sung quy định cụ thể rõ ràng mức sở hữu cổ phần tối đa với loại cổ đông Với cổ đông cá nhân phân chi tiết như: cá nhân tham gia quản lý, cá nhân không tham gia quản lý… Với cổ đông tổ chức phân thành nhóm: tổ chức tài chính, tổ chức phi tài chính, tổ chức quan, DNNN, v.v … Thứ sáu, cần nghiêm cấm hành vi lợi dụng sở hữu chéo để vượt qua quy định tỷ lệ sở hữu, giới hạn góp vốn, mua cổ phần; quy định hạn chế cho vay, giới hạn tín dụng phân loại, trích lập dự phòng rủi ro Với sai phạm bị phát hiện, cần có chế xử phạt thật nghiêm bao gồm nâng mức phạt hành nhằm gia tăng kỷ luật NHTM khác 2.4 Khuôn khổ pháp lý quản trị rủi ro đảm bảo an toàn hoạt động NHTM Việc tuân thủ quy định an toàn hoạt động ngân hàng chuẩn mực an toàn vốn giải pháp quan trọng cấu lại tài hệ thống NHTM theo Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Để đảm bảo an toàn hoạt động toàn hệ thống ngân hàng đặc biệt giai đoạn tái cấu trúc, NHNN cần có giải pháp toàn diện vấn đề Cụ thể, giải pháp thực thời gian tới gồm: Trong năm 2014, NHNN cần hoàn thiện Thông tư số 13/2010/TTNHNN với mục tiêu hướng NHTM tiếp cận việc quản lý rủi ro theo Basel II Điều tạo hành lang cho trình tái cấu trúc NHTM nói chung tăng cường nội lực cho việc xử lý nợ xấu nói riêng Cụ thể: 375 Thứ nhất, thay đổi cách tính CAR Theo đó, Thông tư số 13/2010/ TT-NHNN nên quy định lại phần tính mẫu số công thức tính CAR với việc cộng rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp Thứ hai, Basel II đưa cách tiếp cận khác cho ngân hàng có quy mô, đặc điểm khác ngân hàng tự lựa chọn cách tiếp cận riêng cho mình; Thông tư 13/2010/TT-NHNN cần xây dựng việc tính mức độ đủ vốn theo quy mô phạm vi hoạt động NHTM Thứ ba, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN nên khắc phục bất cập quy định hệ số rủi ro tài sản có công thức tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu điều Cụ thể, Thông tư 13 cần phân loại tài sản chi tiết tính đến khác biệt mức độ rủi ro riêng biệt Đối với khoản phải thu, hệ số rủi ro xác định dựa loại hình TSBĐ (giấy tờ có giá, BĐS…) đối tượng (Chính quyền Trung ương, quyền địa phương, công ty trực thuộc, TCTD khác…), đồng thời tiết cho rủi ro theo mức độ tín nhiệm đối tác theo đặc điểm khoản tín dụng Thứ tư, cần bổ sung quy định giới hạn liên quan đến đòn bẩy tài (Vốn tự có/Tổng Tài sản) NHTM Hệ số tồn song song với hệ số an toàn vốn tối thiểu (Vốn tự có/Tổng tài sản rủi ro) đánh giá mức độ an toàn vốn NHTM Thông tư 13/2010/TT-NHNN Theo đó, NHNN cần khảo sát xây dựng mô hình đo lường để xác định xác giới hạn tối thiểu hệ số Vốn tự có so với Tổng tài sản có NHTM Điều với khuyến nghị Uỷ ban Basel (cụ thể Basel III) việc sử dụng hệ số đòn bẩy tài để đánh giá mức độ an toàn NHTM phải kinh doanh điều kiện môi trường kinh tế vĩ mô bất ổn suy giảm Trên thực tế, kinh tế vĩ mô bất ổn, cho vay bảo đảm BĐS có mức độ rủi ro tương đương cho vay không bảo đảm, lẽ, bối cảnh thị trường BĐS đóng băng, NHTM bán BĐS để thu hồi nợ xấu 376 Thứ năm, bên cạnh việc sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-NHNN, NHNN Việt Nam cần có lộ trình cụ thể thời gian việc áp dụng Basel II Basel III sở tham khảo kinh nghiệm nước triển khai Thứ sáu, tăng cường yêu cầu an toàn vốn với mô hình tập đoàn tài chính-ngân hàng Đối với việc quản lý mô hình tập đoàn tài ngân hàng, để tránh tối đa rủi ro chéo, NHNN nên dựa theo khuyến nghị Ủy ban Basel Điều có nghĩa tập đoàn tài chính, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cần xác định mức cao so với mô hình tổ chức tài hoạt động lĩnh vực ngân hàng Trong điều kiện cụ thể, tập đoàn tài cần trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu lớn mức 9% quy định Thông tư 13/2010/NHNN Mức chênh lệch phải đủ đảm bảo tránh tối đa rủi ro chéo phù hợp với giới hạn đầu tư vào công ty trực thuộc ngân hàng mẹ 2.5 Khuôn khổ pháp lý chế, sách hỗ trợ cho TCTD thực tái cấu Thứ nhất, đề xuất cần có sách, quy định miễn, giảm thuế, phí hợp lý liên quan đến mua bán nợ xấu tài sản bảo đảm tiền vay (đặc biệt thuế VAT); Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp vòng năm TCTD sau thực mua lại, sáp nhập, hợp nhất; Miễn, giảm thuế, phí hợp lý QTDND nhằm khuyến khích TCTD tham gia tích cực vào trình xử lý TCTD yếu kém, hỗ trợ TCTD giảm gánh nặng tài trình cấu lại xử lý nợ xấu Thứ hai, thực cho vay, hỗ trợ nguồn vốn với mức lãi suất hợp lý hình thức tái cấp vốn TCTD tham gia tái cấu TCTD yếu từ nguồn tiền cung ứng NHNN để bảo đảm khả chi trả tạo nguồn vốn cho mở rộng hoạt động Thứ ba, kiến nghị cho phép TCTD yếu kém, TCTD tham gia xử lý TCTD yếu thực có lộ trình việc trích lập dự phòng 377 rủi ro theo quy định nhằm hỗ trợ thời gian cho TCTD khắc phục tồn tài hỗ trợ TCTD tái cấu, sáp nhập, hợp giảm bớt áp lực thời gian xử lý tổn thất Thứ tư, cho phép TCTD yếu kém, TCTD tham gia xử lý TCTD yếu (thông qua sáp nhập, hợp nhất) trì có lộ trình xử lý số vi phạm phát sinh việc sáp nhập, hợp nhất, cấu lại sở hữu cổ phần, cấp tín dụng … vượt giới hạn, chưa đáp ứng đầy đủ tỷ lệ an toàn hoạt động 2.6 Khuôn khổ pháp lý cho can thiệp Nhà nước xử lý TCTD yếu Thứ nhất, cần xác lập chế cho phép NHNN mua lại cổ phần số NHTMCP để góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc DNNN việc thoái vốn khỏi lĩnh vực ngân hàng, cổ đông sở hữu cổ phần vượt tỷ lệ, ổn định hệ thống ngân hàng sau cổ đông thoái vốn, tăng tính hiệu đẩy nhanh tiến độ tái cấu TCTD Thứ hai, áp dụng biện pháp phá sản số TCTD, trước hết là đối với các TCTD phi ngân hàng công ty tài chính, công ty cho thuê tài QTDND, sau đó là các số NHTM yếu kém theo quy định pháp luật sau áp dụng giải pháp xử lý khác không thành công hiệu kinh tế - xã hội sở không gây tác động lớn mặt xã hội đến an toàn hệ thống Đối với số NHTM yếu kém, biện pháp cần làm công khai thông tin liên quan đến ngân hàng để sau xem xét cho phá sản cần thiết./ 378 Tài liệu tham khảo Aggelopoulos E., Georgopoulos A. and Siriopoulos C. (2010), “Comparative efficiency analysis of Greek bank branches in the light of the financial crisis”, European Economics and Finance Society (EEFS), 9th Annual Conference, June 3-6, Athens Carl-Johan, L., Tomás, J., Charles, E., Anne-Marie, G., Marc, Q., Leslie T (1999), “Financial Sector Crisis and Restructuring Lessons from Asia”, IMF occasional paper, No 188 Charnes, A., W.W Cooper, and E Rhodes (1978), “Measuring the efficiency of decision making units”, European Journal of Operational Research 2, 429-444 Farrell, M.J (1957), “The measurement of productive efficiency”, Journal of Royal Statistical Society A 120, 253-281 Stefan, I., Steven, A S., and Dong H (2004), “Issues in the Establishment of Asset Management Companies”, IMF Policy Discussion Paper, Monetary and Financial Systems Department Thomas M (2008), “Managing Turbulent Times, a Malaysian Experience”, Association of professional bankers, 20th Anniversary Convention - 2008 Yue P (1992), “Data Envelopment Analysis and Commercial Bank Performance: A Primer with Applications to Missouri Banks” Federal Reserve Bank of St Louis Economic Review 74(1): 31-45 Trần Thọ Đạt nhóm nghiên cứu (2014), Đề tài “Khuôn khổ pháp lý cho tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại bối cảnh tái cấu kinh tế”, Đại học Kinh tế Quốc dân 379 [...]... hàng với tái cơ cấu các DNNN và tái cơ cấu đầu tư công Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng không chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành ngân hàng vì hệ thống ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với các ngành và lĩnh vực khác Đối với Việt Nam, để tái cấu trúc thành công hệ thống ngân hàng cần thực hiện đồng bộ với tái cơ cấu các DNNN và tái cơ cấu đầu tư công 2 Đề xuất hoàn khuôn khổ pháp lý chủ yếu cho tái cơ cấu hệ. .. Ba nhiệm vụ trọng tâm được xác định có quan hệ chặt chẽ với nhau trong tái cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 là: (i) tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, (ii) tái cấu trúc đầu tư công, và (iii) tái cơ cấu các DNNN Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2013, quá trình tái cơ cấu hệ thống NHTM chưa có sự gắn kết và phối hợp đồng bộ với 2 nhiệm vụ còn lại Việc tái cơ cấu các DNNN thông qua cổ phần hóa và thoái... khuôn khổ pháp lý cho tái cơ cấu hệ thống ngân hàng phải là ưu tiên số một trong quá trình tái cơ cấu Sau khi chẩn đoán bệnh của hệ thống, việc cần làm ngay là hoàn thiện thể chế và khuôn khổ pháp lý cho tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Một hành lang pháp lý đồng bộ và đầy đủ sẽ giúp cho quá trình tái cơ cấu nhanh chóng và giảm thiểu được chi phí Đối với thực trạng cơ cấu TCTD như Việt Nam, khuôn khổ pháp... 1991, số lượng NHTM tại Việt Nam chỉ có 9 ngân hàng thương mại song đến năm 2011 (thời điểm trước khi ban hành Đề án tái cơ cấu các TCTD), hệ thống các TCTD đã có 5 ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) và NHTM có cổ phần chi phối của Nhà nước, 33 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), 1 ngân hàng hợp tác xã, 44 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 4 ngân hàng liên doanh, 29... trạng hệ thống ngân hàng để xác lập mục tiêu, phạm vi và chiến lược tái cơ cấu là yếu tố quan trọng quyết định thành công của quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng 82Nghiên cứu của Dziobek và Pazarbasioglu (1997) qua khảo sát chính sách tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của 24 nước trên 6 khu vực lãnh thổ cho thấy, chỉ 20% số quốc gia đạt hiệu quả cao trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. .. phi ngân hàng như công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và QTDND theo quy định của pháp luật sau khi đã áp dụng các giải pháp xử lý khác nhưng không thành công hoặc không có hiệu quả kinh tế - xã hội trên cơ sở không gây các tác động lớn về mặt xã hội cũng như hệ thống 363 Ba là, cần sự đồng thuận mạnh mẽ hơn trong thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Thực hiện tái cơ cấu đồng bộ hệ thống ngân. .. cơ cấu hệ thống ngân hàng có tác động khác nhau đến những nhóm ngân hàng khác nhau Cụ thể, quá trình tái cấu trúc không có ảnh hưởng rõ rệt đối với các ngân hàng có quy mô lớn, đang chiếm lĩnh thị trường và không bị tái cơ cấu, trong khi các ngân hàng vừa trải qua tái cơ cấu trực tiếp lại có được những kết quả tích cực trong năm 2013 1.3 Phân tích định lượng kết quả tái cơ cấu Trong báo cáo này, nhóm... của Đề án 254 Nếu như trong năm 2015, NHNN không có các đột phá trong M&A các TCTD thì chắc chắn các mục tiêu quan trọng của Đề án 254 là không hoàn thành Quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2013 còn nhiều hạn chế là do các nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất: quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng chưa có sự đồng bộ với tái cấu trúc đầu tư công và tái cơ cấu các DNNN Ba nhiệm vụ... tiêu tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Mục tiêu cơ bản và lâu dài của quá trình tái cơ cấu ngân hàng là tạo dựng được các NHTM lành mạnh, hoạt động an toàn và hiệu quả và có năng lực quản trị tiên tiến Đề án 254 đã đề ra 7 giải pháp cơ cấu lại hoạt động và 13 giải pháp cơ cấu lại quản trị của các TCTD Tuy vậy, sau gần 3 năm, kết quả cơ cấu lại hoạt động và quản trị của các NHTM còn khá khiêm tốn, hệ thống. .. thiện Trong khi đó, các ngân hàng này vẫn cần rất nhiều nỗ lực để duy trì tỷ lệ an toàn vốn và đưa tính thanh khoản lên mức cao hơn Từ hai nhóm ngân hàng được nghiên cứu: nhóm 5 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất và không trải qua mua bán, sáp nhập hay tự tái cơ cấu; và nhóm 7 ngân hàng bị mua bán, sáp nhập hoặc tự tái cấu trúc giai đoạn 2011-2013, các kết quả cho thấy quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân ... công Tái cấu hệ thống ngân hàng không nhiệm vụ riêng ngành ngân hàng hệ thống ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với ngành lĩnh vực khác Đối với Việt Nam, để tái cấu trúc thành công hệ thống ngân hàng. .. hiệu kinh tế - xã hội sở không gây tác động lớn mặt xã hội hệ thống 363 Ba là, cần đồng thuận mạnh mẽ thực tái cấu hệ thống ngân hàng Thực tái cấu đồng hệ thống ngân hàng với tái cấu DNNN tái cấu. .. 30/6/2014, hệ thống ngân hàng Việt Nam có NHTM nhà nước (Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam) , 37 ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân

Ngày đăng: 27/10/2015, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan