tác động của trợ cấp đến hoạt động nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp

56 911 0
tác động của trợ cấp đến hoạt động nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - NGUYỄN NGỌC DUY TUỆ TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CẤP ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - NGUYỄN NGỌC DUY TUỆ TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CẤP ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH CÔNG KHẢI TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 Nguyễn Ngọc Duy Tuệ -ii- LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tận tình giúp đỡ, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập trình thực luận văn Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đinh Công Khải giúp định hướng nghiên cứu dành cho lời khuyên quý báu suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Thị Bích Ngọc bạn Phạm Quang Sáng cung cấp cho số liệu cần thiết giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình người thân động viên hỗ trợ suốt thời gian qua TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 Nguyễn Ngọc Duy Tuệ -iii- TÓM TẮT Kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại sau giai đoạn tăng trưởng nhanh, nguồn động lực thúc đẩy tăng trưởng giai đoạn trước không còn, Việt Nam cần phải tìm động lực tăng trưởng phù hợp với bối cảnh Thay tăng trưởng dựa gia tăng đầu tư vốn nay, doanh nghiệp Việt Nam cần phải dựa nhiều vào gia tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP) Để giải vấn đề suất, doanh nghiệp Việt Nam phải trọng đến khoa học công nghệ, có hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), tương tự cách mà doanh nghiệp nước Đông Á thực Tuy nhiên, hoạt động R&D Việt Nam nhiều yếu kém, đầu tư cho R&D doanh nghiệp Việt Nam hạn chế có doanh nghiệp mặn mà với hoạt động R&D Chính phủ Việt Nam có nhiều sách để hỗ trợ thúc đẩy R&D doanh nghiệp có tài trợ trực tiếp cho dự án R&D doanh nghiệp Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy biến công cụ để ước tính tác động trợ cấp phủ đến chi tiêu cho R&D doanh nghiệp Việt Nam xác định xem thực trợ cấp có hiệu ứng thúc đẩy chi tiêu doanh nghiệp cho R&D mong muốn nhà hoạch định sách hay không Kết hồi quy với liệu doanh nghiệp năm 2010 Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) cho thấy trợ cấp có tác động kích thích chi tiêu doanh nghiệp cho R&D Bên cạnh đó, nghiên cứu xác định thêm số yếu tố khác tác động đến chi tiêu cho R&D doanh nghiệp quy mô, số năm hoạt động, chủ sở hữu (doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài) Từ kết thu được, nghiên cứu đề nghị số gợi ý sách để hoàn thiện sách trợ cấp cho R&D Chính phủ Đầu tiên, Chính phủ cần phải xây dựng hệ thống đánh giá hoàn chỉnh liên tục dự án R&D từ tạo sở cho hoạt động tài trợ Thứ hai, Chính phủ nên tập trung tài trợ cho dự án R&D có khả tạo sản phẩm quy trình hoàn toàn cấp độ quốc tế thay đầu tư dàn trải cho nhiều dự án giá trị sáng tạo cao Cuối cùng, Chính phủ tạo điều kiện để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học hay viện nghiên cứu đồng thời hỗ trợ hình thành mối liên kết trung tâm nghiên cứu với doanh nghiệp doanh nghiệp có thực đổi với -iv- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 R&D hỗ trợ nhà nước vào hoạt động R&D 2.2 Một số hình thức hỗ trợ 2.3 Các nghiên cứu trước tác động hỗ trợ nhà nước hoạt động R&D doanh nghiệp 10 Chương 3: MÔ HÌNH VÀ CHIẾN LƯỢC ƯỚC LƯỢNG 17 3.1 Nguồn liệu 17 3.2 Lựa chọn mô hình 17 3.3 Mô tả biến 18 3.4 Chiến lược ước lượng 22 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 -v- 4.1 Phân tích đơn biến 25 4.2 Kết hồi quy đa biến 26 4.3 Thảo luận kết hồi quy 27 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Khuyến nghị sách 31 5.3 Giới hạn nghiên cứu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 39 -vi- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt ACI Asia Competitiveness Institute Viện Cạnh tranh châu Á DN Enterprise Doanh nghiệp DNNN State-Owned Enterprise Doanh nghiệp nhà nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GSO General Statistic Office Tổng cục Thống Kê Việt Nam GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IV Instrumental Variable Biến công cụ OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển SBIR Small Business Innovative Research Doanh nghiệp nghiên cứu đổi nhỏ TFP Total Factor Productivity Năng suất yếu tố tổng hợp WB World Bank Ngân hàng Thế giới WDI World Development Indicator Chỉ số Phát triển Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới -vii- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Các yếu tố tạo tăng trưởng GDP, 1990 - 2008 Bảng 2-1: Tóm tắt số nghiên cứu đánh giá tác động trợ cấp đến chi tiêu R&D DN 15 Bảng 3-1: Tóm tắt mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập 22 Bảng 4-1: Kết hồi quy 26 -viii- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế khoa học công nghệ Hình 1-2: Tỷ lệ nguồn chi cho R&D so sánh Việt Nam nước Hình 2-1: Tác động trợ cấp đến chi tiêu cho R&D doanh nghiệp Hình 4-1: Biểu đồ phân tán biến chi phí R&D DN biến độc lập trợ cấp 25 Hình 4-2: Mức độ đổi mà doanh nghiệp R&D hướng tới 28 -32- hoạt động thấp cần phải có sách phù hợp để đảm bảo tăng cường hiệu chương trình tài trợ Dưới số gợi ý sách để gia tăng hiệu chương trình tài trợ cho R&D, khuyến khích doanh nghiệp nước tham gia nhiều vào hoạt động nghiên cứu phát triển Gợi ý sách 1: Chính phủ cần gấp rút tăng cường tảng thông tin sách, tiêu chí thông lệ đánh giá khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam hưởng lợi nhiều từ việc tài trợ cho chương trình hỗ trợ doanh nghiệp thực R&D chương trình thiết kế thực theo chuẩn thông lệ tốt Các chương trình tài trợ cần phải đánh giá cách toàn diện liên tục để cung cấp thông tin cho quan tài trợ hợp lý hóa định hướng lại hoạt động hỗ trợ Chính vậy, Chính phủ cần xây dựng tiêu chí thông lệ đánh giá hoạt động nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ Bên cạnh đó, việc đánh giá hiệu tài trợ cần phải thực cách hiệu quả, kịp thời minh bạch đồng thời kết đánh giá phải xem tiêu chí quan trọng việc xét duyệt kế hoạch tài trợ Gợi ý sách 2: Hướng đến chương trình đổi cấp độ quốc tế Kết phân tích cho thấy DN Việt Nam chủ yếu nghiên cứu phát triển để ứng dụng quy trình có sẵn chưa thực tạo quy trình giới Mặc dù DN có khả cạnh tranh áp dụng quy trình bối cảnh hội nhập, mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt hơn, quy trình hoàn toàn cần thiết giúp DN cao khả cạnh tranh Do đó, Chính phủ cần thể vai trò định hướng thông qua chương trình tài trợ ưu tiên cho dự án có khả tạo sản phẩm hay quy trình hoàn toàn Gợi ý sách 3: Chính phủ cần tăng cường hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu viện hay trường đại học tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường hợp tác hoạt động nghiên cứu phát triển Tài trợ cho R&D cho thấy hiệu nhiên tài trợ mức gây nên tâm lý ỷ lại DN Vì vậy, việc tài trợ cho viện nghiên cứu cao -33- lực khoa học công nghệ quốc gia mà hạn chế tâm lý ỷ lại DN Bên cạnh đó, việc tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác hoạt động nghiên cứu phát triển DN với viện nghiên cứu DN với giúp bên tham gia chia giảm bớt rủi ro Chính vậy, thông qua việc hỗ trợ cho viện nghiên cứu tạo điều kiển để tăng cường hợp tác tạo môi trường thuận lợi cho DN tham gia tích cực vào R&D đặc biệt DN nước 5.3 Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu chéo doanh nghiệp điều tra năm 2010 GSO để ước tính tác động tài trợ đến chi tiêu tư nhân cho R&D Bên cạnh đóng góp, nghiên cứu tồn số hạn chế Trong đó, hạn chế lớn nghiên cứu chưa xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả doanh nghiệp nhận trợ cấp từ Chính phủ mà qua xác định hạn chế quy trình lựa chọn “người chiến thắng” chương trình tài trợ Bên cạnh đó, nghiên cứu chủ yếu sử dụng liệu điều tra năm 2010 nên đánh giá tác động ngắn hạn trợ cấp Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy có tác động yếu tố cụm ngành chưa phân tách rõ mối tác động ngành cụ thể đến chi tiêu cho R&D doanh nghiệp Mặc dù tồn nhiều hạn chế, nhiên nghiên cứu có đóng góp định việc xác định tác động chèn lấn trợ cấp chi tiêu tư nhân cho R&D Từ kết tạo đà cho nghiên cứu sâu tác động dài hạn trợ cấp thông qua việc mở rộng số liệu cho năm Trong giới hạn nghiên cứu này, sách khuyến nghị khó để giải hết vấn đề tồn sách hỗ trợ tài cho nghiên cứu phát triển Chính phủ Điều yêu cầu phải có phân tích sâu nghiên cứu -34- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Báo cáo sơ kết thực Nghị định 119/1999/NĐ-CP 2007 CIEM, DOE, GSO (2011), Báo cáo lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam – Kết điều tra năm 2010 CIEM, DOE, GSO (2014), Báo cáo lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam – Kết điều tra năm 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hồng Hạnh (2013), “Trung Quốc: Phát triển bền vững ưu tiên khoa học công nghệ”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Số 15 Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị định 117/2005/NĐ-CP Quỹ Phát triển KH&CN bộ, quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ tướng Chính phủ (1999), Nghị định số 119/1999/NĐ-CP sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN Nguyễn Hồng Sơn (2012), “Cơ chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số 6(194) Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013), “Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29 10 Tự Cường (2014), “Chuyển giao công nghệ từ dự án FDI: Chờ bước bứt phá hiệu thiết thực”, Báo Đại biểu nhân dân, truy cập ngày 20/04/2015 địa chỉ: http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=276942 -35- Tiếng Anh 11 Aerts, K (2008), “Who writes the pay slip? Do R&D subsidies merely increase researcher wage?”, Faculty of Business and Economics 12 Aerts, K., Czarnitzki, D (2004), “Using Innovation Survey Data to Evaluate R&D policy: The Case of Belgium”, ZEW Discussion Paper, No 04-55 13 Aerts, K., Czarnitzki, D (2006), “The impact of public R&D funding in Flanders”, IWT M&A study 54, Brussels 14 Ali-Yrkkö, J., (2004), “Impact of Public R&D Financing on Private R&D – Does Financial Constraint Matter?”, Discussion Paper, No 943 15 Almus, M., Czarnitzki, D (2003), “The Effects of Public R&D Subsidies on Firms’ Innovation activities: The Case of Eastern Germany”, Journal of Business & Economic Statistics 16 Archibugi, D., Iammarino, S (1999), “The Policy Implications of the Globalisation of Innovation”, Research Policy, 28(317-336) 17 Baghana, R (2010), “Public R&D Subsidies and Productivity: Evidence from FirmLevel Data in Quebec”, MERIT Working Paper, No 055 18 Baum, C.F., Schaffer, M.E and Stillman, S (2003), “Instrumental Variables and GMM: Estimation and Testing”, The Stata Journal, 3(1), 1-31 19 Becker, B., Pain, N (2003), “What Determines Industrial R&D Expenditure in the UK?”, NIESR Discussion Paper, 211 20 Blanes, J V., Busom, I (2004), “Who participates in R&D subsidy programs?: The case of Spanish manufacturing firms”, Research Policy, 33(10), 1459–1476 21 Busom, I (2000), “An Empirical Evaluation of the Effects of R&D Subsidies”, Economics of Innovation and New Technology 22 Clausen, T.H (2009), “Do subsidies have positive impacts on R&D and innovation activities at the firm level?”, Structural Change and Economic Dynamics, 20(4), 239– 253 -36- 23 Czarnitzki, D., Ebersberger, B., Fier, A (2007), “The relationship between R&D collaboration, subsidies and R&D performance: Empirical evidence from Finland and Germany”, Journal of Applied Econometrics, 22(7), pp 1347–1366 24 Czarnitzki, D., Fier, A (2002), “Do Innovation Subsidies Crowd Out Private Investment? Evidence from the German Service Sector”, Applied Economics Quarterly, No 48, pp 1-25 25 Czarnitzki, D., Hussinger, K (2004), “The Link between R&D Subsidies, R&D Spending and Technological Performance”, SSRN Scholarly Paper, No ID 575362 26 David, P.A., Hall, B., Toole, A (2000), “Is public R&D a complement or substitute for private R&D? A review of the econometric evidence”, Research Policy, 29(4–5), pp 497–529 27 González, X., Jaumandreu, J., Pazo, C (2005), “Barriers to Innovation and Subsidy Effectiveness”, RAND Journal of Economics, 36(4), pp 930–949 28 Goolsbee, A (1998), “Does Government R&D Policy Mainly Benefit Scientists and Engineers?”, Presented at the A.E.A Meetings, Chicago, Illinois 29 Görg, H., Strobl, E (2007), “The Effect of R&D Subsidies on Private R&D”, Economica, 74(294), pp 215–234 30 Guellec, D., Van Pottelsberghe, B (2000), “The impact of public R&D expenditure on business R&D”, STI working papers, 2000(4) 31 Hall, B (2002a), “The assessment: Technology Policy”, Oxford Review of Economic Policy, Vol 18, pp 1-9 32 Hall, B (2002b), “The financing of research and development”, Oxford Review of Economic Policy, Vol 18, pp 35-51 33 Heijs, J., Herrera, L (2004), “The distribution of R&D subsidies and its effect on the Final outcome of Innovation Policy”, Presented at the DRUID Summer Conference 34 Hussinger, K (2008), “R&D and subsidies at the firm level: an application of parametric and semiparametric two-step selection models”, Journal of Applied Econometrics, 23(6), pp 729–747 -37- 35 Jaffe, A.B (2002), “Building Programme Evaluation into the Design of Public Research‐Support Programmes”, Oxford Review of Economic Policy, 18(1), pp 22–34 36 Ketels, C., N Dinh Cung, N Thi Tue Anh, D Hong Hanh (2010), Viet Nam Competitiveness Report 2010, Central Institute for Economic Management and Aisa Competitiveness Institute 37 Klette, T.J., Moen, J (1998) “R&D Investment Responses to R&D subsidies: A Theoretical Analysis and Microeconomic Study", Presented at NBER summer institute 1998 38 Lach, S (2002), “Do R&D Subsidies Stimulate or Displace Private R&D? Evidence from Israel”, The Journal of Industrial Economics, 50(4), pp 369–390 39 Niininen, P (2000), “Effect of publicly and privately financed R&D on total factor productivity growth”, Finnish Economic Papers, 13(1) 40 OECD (1994), Frascati Manual 1993: The Measurement of Scientific and Technological Activities : Proposed Standard Practice for Surveys of Research and Experimenta, Paris : Washington, D.C: Organization for Economic 41 OECD, The World Bank (2014), Science, Technology and Innovation in Viet Nam, Paris: Organisation for Economic Co-operation and Development 42 Roper, S (2010), “Moving on: From Enterprise policy to Innovation Policy in the Western Balkans”, Southeastern Europe, 34(2), 170–192 43 Sayek, S (2009), “Foreign Direct Investment and Inflation”, Southern Economic Journal, Southern Economic Association, 76(2), 319-443 44 Streicher, G., Schibany, A., Gretzmacher, N (2004), “Input Additionality Effects of R&D Subsidies in Austria Empirical Evidence from Firm-level Panel Data”, Institute of Technology and Regional Policy - Joanneum Research 45 Wallsten, S (2000), “The effects of Government – industry R&D programs on private R&D: the case of the SBIR Program”, RAND Journal of Economics, 31(82 – 100) 46 Wooldridge, J.M (2006), Introductory econometrics: a modern approach, Thomson SouthWestern -38- 47 Young, A (1998), Measuring Government Support for Industrial Technology, OECD, Paris, mimeo -39- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chương trình pháp lý liên quan đến công nghệ lựa chọn Nghị định/ Chính sách Chương trình Kinh tế – Kỹ thuật trọng điểm quốc gia triển khai theo Quyết định số 54/1998/QĐ-TTg ngày tháng năm 1998 Bộ Khoa học Công nghệ ngân sách phát triển khoa học công nghệ nhà nước chịu trách nhiệm điều phối triển khai liên tục kế hoạch R&D theo Kế hoạch năm nhà nước Mô tả Ngân sách nhà nước dành riêng để hỗ trợ cho đầu tư đổi công nghệ chuyển giao công nghệ ngành trọng điểm: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu xây dựng công nghệ tự động hóa Hỗ trợ ngành trọng điểm Hỗ trợ tài cho chương trình bao gồm tài trợ toàn hay phần hoạt động nghiên cứu phát triển, cho hoạt động nắm bắt ứng dụng công nghệ đại Nghị định số 119 nêu rõ doanh nghiệp có hoạt động khoa Nghị định số 119/1999/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 18 tháng năm 1999 học công nghệ lĩnh vực Nhà nước khuyến khích cấp 30% tổng chi phí nghiên cứu 70% tổng giá trị dự án thành công từ quỹ nhà nước Quỹ đổi công nghệ quốc gia Tiếp cận tín dụng ưu đãi với chế bảo lãnh đặc biệt thành lập theo Quyết định số 1342/QĐ- nhằm cấp vốn để doanh nghiệp nâng cấp trang thiết bị sản TTg ngày tháng năm 2011 xuất Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11 Kế hoạch hành động chế tài bổ sung nhằm tháng năm 2012 thúc đẩy hoạt động đổi chuyển giao công nghệ Phụ lục 2: Cơ sở pháp lý cho đầu tư công nghệ Luật/ Chính sách Mô tả Luật Thuế giá trị gia tăng văn Doanh nghiệp miễn thuế GTGT nhập trang thiết hướng dẫn bị sản xuất nước Các tổ chức khoa học/ nghiên -40- cứu hưởng mức thuế thấp 5% Nghị định 119 áp dụng nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp có tham gia hoạt động nghiên cứu phát triển đổi chuyển giao công nghệ, gồm có: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Khấu hao nhanh trang thiết bị vốn, thể chế nghiên cứu miễn thuế, doanh nghiệp đầu tư vào chuyển giao công nghệ hay nghiên cứu hưởng thuế suất ưu đãi lên đến miễn thuế hoàn toàn năm Doanh nghiệp có dự án đầu tư lĩnh vực ưu đãi Luật Đầu tư nêu Luật Đầu tư miễn giảm tiền sử dụng đất v.v Ngân hàng phát triển Việt Nam Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, quỹ hỗ trợ chuyển giao công nghệ tổ chức khác Luật Chuyển giao công nghệ có hiệu lực năm 2006 Cấp tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư vào đổi chuyển giao công nghệ Các sách tín dụng ưu đãi thông qua thiết lập quỹ nhà nước cho nghiên cứu phát triển, đổi chuyển giao công nghệ Giúp doanh nghiệp có khả trích phần lợi nhuận trước thuế để thiết lập quỹ phát triển khoa học công nghệ, quỹ hỗ trợ chuyển giao công nghệ -41- Phụ lục 3: Các sách phổ quát hành Nghị định/ Chính sách Mô tả Luật Chuyển giao công nghệ có hiệu lực năm 2006 Doanh nghiệp có khả trích phần lợi nhuận trước thuế để thiết lập quỹ phát triển KHCN quỹ hỗ trợ chuyển giao công nghệ Cụ thể hóa việc đảm bảo quyền sở hữu công nghiệp lợi Luật Đầu tư năm 2005 ích pháp lý nhà đầu tư có hoạt động chuyển giao công nghệ Luật khoa học công nghệ ban hành năm Điều chỉnh quyền sở hữu sản phẩm nghiên cứu 2000 quyền Phụ lục 4: Chi tiêu doanh nghiệp tài trợ nhà nước cho R&D 2007 2008 2009 100.00% 90.00% 7000000 80.00% 6000000 70.00% 5000000 60.00% 4000000 50.00% 40.00% 3000000 30.00% 2000000 20.00% 1000000 10.00% 0.00% 2007 2008 2009 AXIS TITLE Đóng góp DN Tài trợ nhà nước Tổng chi cho R&D Nguồn: Tính toán tác số liệu GSO (2010) TỶ LỆ ĐÓNG GÓP (%) TÔNG CHI CHO R&D (TRIỆU VND) 8000000 -42- Phụ lục 5: Thống kê mô tả liệu Tất doanh nghiệp Tổng tài trợ cho R&D (triệu VNĐ) N Mean St Dev 1331 51,58828 187,3495 Doanh nghiệp trợ cấp Doanh nghiệp không trợ cấp N Mean St Dev N Mean St Dev 189 1099,646 1488,401 1142 1570,235 7528,595 Quy mô DN (người) 189 270,7513 568,0012 1142 254,8905 868,5801 Số năm hoạt động DN (năm) 189 14,93122 13,01066 1142 11,26883 10,91809 Áp dụng giải pháp kỹ thuật (biến giả) 189 0,1058201 0,3084243 1142 0,0700525 0,2553474 Xuất (biến giả) 189 0,010582 0,1025949 1142 0,0341506 0,1816955 Vốn (triệu VNĐ/ người) 189 940,8207 2482,578 1142 1109,705 8817,023 Dòng tiền (triệu VNĐ/ người) 189 104,2682 389,3955 1142 90,06157 1886,7 Sở hữu nước (biến giả) 189 0,005291 0,0727393 1142 0,0875657 0,2827861 189 0,0586316 0,1993785 1142 0,0172776 0,0798507 Biến phụ thuộc Chi DN cho R&D (triệu VNĐ) Biến độc lập Biến công cụ Lịch sử dự án R&D DN(dự án/ người) Nguồn: Tính toán tác số liệu GSO (2010) -43- 10 15 Phụ lục 6: Biểu đồ phân tán biến độc lập biến quy mô DN Quy mo DN 95% CI Chi phi cho R&D cua DN 10 Fitted values Nguồn: Tính toán tác số liệu GSO (2010) Phụ lục 7: Kiểm định mối tương quan chi phí R&D DN việc áp dụng giải pháp kỹ thuật Two-sample Wilcoxon rank-sum (Mann-Whitney) test Áp dụng giải pháp kỹ thuật Obs Ranksum Expected 1231 808979,5 819846 100 77800,5 66600 1331 886446 886446 combined unadjusted variance: 13664100 adjustment for ties: -10962,717 adjusted variance: 13653137 H0: Không có khác biệt nhóm có áp dụng giải pháp kỹ thuật Kiểm định có p-value=0,0033 ta bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa 5% Do có mối tương quan chi phí R&D DN việc áp dụng giải pháp kỹ thuật Nguồn: Tính toán tác số liệu GSO (2010) -44- Phụ lục 8: Kiểm định mối tương quan chi phí R&D DN xuất Two-sample Wilcoxon rank-sum (Mann-Whitney) test Xuất Obs Ranksum Expected 1290 853716,5 859140 41 32729,5 27306 1331 886446 886446 Combined unadjusted variance: 5870790,00 adjustment for ties: -4710,14 adjusted variance: 5866079,86 H0: Không có khác biệt nhóm có xuất Kiểm định có p-value=0,0251 ta bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa 5% Do có mối tương quan chi phí R&D DN xuất Nguồn: Tính toán tác số liệu GSO (2010) Phụ lục 9: Kiểm định mối tương quan chi phí R&D DN sở hữu nước Two-sample Wilcoxon rank-sum (Mann-Whitney) test Sở hữu nước Obs Ranksum Expected 1230 799204,5 819180 101 87241,5 67266 1331 886446 886446 combined unadjusted variance: 13789530 adjustment for ties: -11063,349 adjusted variance: 13778467 H0: Không có khác biệt nhóm có sở hữu nước Kiểm định có p-value=0,00 ta bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa 5% Do có mối tương quan chi phí R&D DN sỡ hữu nước Nguồn: Tính toán tác số liệu GSO (2010) -45Phụ lục 10: Bảng hệ số tương quan biến mô hình lnRDX lnAMT lnEMT AGE PTA hEXP CAPint CASHFint lnRDX 1,000 FUN 0,111*** lnAMT 0,150*** 1,000 lnEMT 0,117*** 0,010 1,000 AGE 0,073*** 0,120*** 0,191*** 1,000 PTA 0,089*** 0,064** 0,012 0,043 1,000 hEXP 0,056** -0,042 0,106*** 0,079*** 0,031 1,000 CAPint 0,016 -0,006 -0,009 -0,039 -0,008 0,005 1,000 CASHint 0,003 0,002 0,021 -0,012 -0,013 0,019 0,486*** 1,000 -0,098*** -0,039 0,029 0,087*** -0,010 FOREIGN 0,202*** -0,106*** 0,083*** Nguồn: Tính toán tác giả số liệu GSO (2010) FOREIGN 1,000 -46- Phụ lục 11: Kết hồi quy phương trình (3.2) Tổng trợ cấp DN nhận Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Quy mô DN (log) 0,0155601 0,1192694 Số năm hoạt động (log) 0,2671945 0,2001304 Áp dụng giải pháp kỹ thuật 0,328354 0,7991259 Xuất -2,519319*** 0,727331 Cường độ vốn 7,96e-06 6,97e-06 Dòng tiền 2,61e-06 0,0000469 Sở hữu nước -2,22174*** 0,3499723 Lịch sử dự án R&D DN 0,3288658*** 0,0460891 Trung bình trợ cấp theo ngành (log) 1,046914** 0,4825324 Hệ số gốc -11,99804*** 1,964476 N 1331 R2 0,0788 Ghi chú: mức ý nghĩa tương ứng 1% (***), 5% (**), 10% (*) Nguồn: Tính toán tác giả số liệu GSO (2010) [...]... nghiệp tăng cường các hoạt động nghiên cứu và phát triển KHCN Nghiên cứu sẽ tập trung trả lời hai câu hỏi:  Câu hỏi 1 Doanh nghiệp nhận được trợ cấp có chi tiêu nhiều hơn cho hoạt động nghiên cứu và phát triển KHCN không?  Câu hỏi 2 Chính sách trợ cấp nào để khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường các hoạt động nghiên cứu và phát triển KHCN? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp... nghiên cứu và phát triển 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định liệu trợ cấp có tác động như thế nào đến chi tiêu nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam Từ những phát hiện về tác động của trợ cấp trực tiếp của chính phủ cho hoạt động, nghiên cứu sẽ đề xuất những khuyến nghị chính sách thích hợp nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tăng... để chỉ ra tác động của tài trợ chính phủ đến hoạt động nghiên cứu và đổi mới khoa học công nghiệp của các doanh nghiệp ở Việt Nam Để tìm ra được mô hình thực nghiệm phù hợp, tác giả dựa trên những nghiên -6- cứu trước đây về tác động của tài trợ chính phủ đến hoạt động nghiên cứu và đổi mới khoa học công nghệ của doanh nghiệp Mô hình thực nghiệm được sử dụng để ước tính tác động của tài trợ chính phủ... khẩu của doanh nghiệp và có giá trị 1 nếu doanh nghiệp có xuất khẩu trong năm 2009 và ngược lại nếu bằng 07 Nghiên cứu thực ngiệm của Hussinger (2008) cho thấy, các doanh nghiệp xuất khẩu chi nhiều hơn cho hoạt động nghiên cứu và phát triển Bên cạnh đó, nghiên cứu của Clausen (2008) đối với trường hợp Na Uy đã thấy được rằng các doanh nghiệp xuất khẩu nhận được nhiều tài trợ hơn cho hoạt động R&D của. .. át của trợ cấp trực tiếp đến chi tiêu của DN cho R&D trong bối cảnh nền kinh tế cần huy động nhiều nguồn lực tư nhân hơn dành cho hoạt động nghiên cứu và phát triển Vì vậy, nghiên cứu này sẽ xác định xem trợ cấp sẽ tác động đến chi tiêu R&D của DN theo chiều hướng kích thích hay lấn át qua đó có các khuyến nghị chính sách phù hợp để có thể huy động được nhiều nguồn lực hơn cho hoạt động nghiên cứu và. .. R&D của chính phủ Các tác giả thấy rằng không những tín dụng thuế tác động tích cực đến quyết định đầu tư cho hoạt động R&D của doanh nghiệp mà còn tác động đến sự đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy: i) Ưu đãi tài chính có ảnh hưởng ngắn hạn đến chi tiêu R&D của doanh nghiệp trong khi hoạt động R&D của chính phủ kích thích trong cả ngắn hạn lẫn dài hạn; ii) Độ lớn của. .. của tác động của trợ cấp R&D thay đổi phụ thuộc vào tỷ lệ trợ cấp và có dạng chữ U ngược, cho thấy hiệu quả tăng lên cho đến khi tỷ lệ trợ cấp đạt đến ngưỡng trong khoảng từ 5% đến 25% và giảm hiệu quả khi vượt ngưỡng; iii) Các công cụ chính sách càng ổn định thì càng tác động kích thích càng lớn đến hoạt động R&D của doanh nghiệp và iv) Các công cụ chính sách và biện pháp khuyến khích trong R&D có tác. .. có tác động dương của biến quy mô DN đến trợ cấp của Chính phủ cũng như chi tiêu của DN cho R&D đối với trường hợp Việt Nam Số năm hoạt động của DN (AGE) – Biến định lượng, đơn vị là năm, có giá trị là số năm hoạt động của doanh nghiệp Nghiên cứu thực nghiệm của Hussinger (2008) cho thấy doanh nghiệp trẻ chi nhiều hơn cho hoạt động R&D để tăng năng lực công nghệ cũng như khả năng của họ Nghiên cứu. .. các nghiên cứu tiêu biểu của Aerts (2008), Clausen (2009), Czarnitzki và Hussinger (2004), Görg và Strobl (2007), Hussinger (2008) 1.4 Cấu trúc luận văn Nghiên cứu gồm có 5 chương Sau phần giới thiệu tổng quan về nghiên cứu ở chương 1, chương 2 sẽ trình bày cơ sở lý thuyết cho hoạt động tài trợ chính phủ cho R&D và tác động của tài trợ đến hoạt động nghiên cứu và đổi mới khoa học công nghệ của doanh nghiệp. .. rằng trợ cấp từ Chính phủ có tác động kích thích chi tiêu tư nhân cho R&D, cụ thể tương ứng với 1 đô-la trợ cấp, DN chi 1,70 đô-la cho hoạt động R&D của mình Các tác giả Claussen (2009), Aerts (2008) cũng tìm thấy tác động tương tự trong nghiên cứu của họ về tác động của trợ cấp đối với chi tiêu R&D của DN Ali-Yrkkö (2005) SBIR (Small Business Innovative Research) là chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nghiên ... hợp để huy động nhiều nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu phát triển 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xác định liệu trợ cấp có tác động đến chi tiêu nghiên cứu phát triển khoa... doanh nghiệp Việt Nam Từ phát tác động trợ cấp trực tiếp phủ cho hoạt động, nghiên cứu đề xuất khuyến nghị sách thích hợp nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển. .. doanh nghiệp tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển KHCN? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng để tác động tài trợ phủ đến hoạt động nghiên cứu đổi

Ngày đăng: 26/10/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • Chương 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh chính sách

    • 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Cấu trúc luận văn

    • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1. R&D và sự hỗ trợ của nhà nước vào hoạt động R&D

      • 2.2. Một số hình thức hỗ trợ

      • 2.3. Các nghiên cứu trước đây về tác động của hỗ trợ của nhà nước đối với hoạt động R&D của doanh nghiệp

      • Chương 3: MÔ HÌNH VÀ CHIẾN LƯỢC ƯỚC LƯỢNG

        • 3.1. Nguồn dữ liệu

        • 3.2. Lựa chọn mô hình

        • 3.3. Mô tả biến

        • 3.4. Chiến lược ước lượng

        • Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. Phân tích đơn biến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan