phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi cơ cấu thu nhập của nông hộ ở đồng bằng sông cửu long

76 642 0
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi cơ cấu thu nhập của nông hộ ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM THỊ NGỌC SOÀN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã ngành: 52620115 11 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM THỊ NGỌC SOÀN MSSV: 4114647 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHẠM LÊ THÔNG 11 - 2014 LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập vừa qua, em nhận hướng dẫn, bảo nhiệt tình Quý Thầy, Cô, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ, nhờ Quý Thầy, Cô, em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt kiến thức cần thiết cho trình thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô tạo điều kiện tốt cho em thực đề tài này, đặc biệt Thầy Phạm Lê Thông, Thầy nhiệt tình hướng dẫn, định hướng kiến thức đóng góp ý kiến cho em, để em hoàn thành tốt đề tài luận văn Sau cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến người thân gia đình người bạn tập thể lớp Kinh tế nông nghiệp, cảm ơn người khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Kính chúc sức khỏe quý thầy cô, gia đình bạn bè! Cần Thơ, ngày tháng năm Sinh viên thực Lâm Thị Ngọc Soàn i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng năm Sinh viên thực Lâm Thị Ngọc Soàn ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm Giảng viên phản biện iv MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Tổng quát nguồn lực nông hộ 2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 10 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƯƠNG 23 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐBSCL 23 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG ĐBSCL 23 v 3.1.1 Vị trí địa lý vùng ĐBSCL 23 3.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng ĐBSCL 24 3.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐBSCL 28 3.2.1 Tình hình kinh tế vùng ĐBSCL 28 3.2.2 Tình hình xã hội vùng ĐBSCL 33 3.2.3 Tình hình thu nhập vùng ĐBSCL 34 CHƯƠNG 36 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU THU NHẬP THEO HƯỚNG PNN CỦA NÔNG HỘ Ở ĐBSCL 36 4.1 PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC CỦA HỘ 36 4.1.1 Nguồn lực người 36 4.1.2 Nguồn lực tự nhiên 38 4.1.3 Nguồn lực tài 39 4.1.4 Nguồn lực xã hội 40 4.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ VÙNG ĐBSCL TRONG GIAI ĐOẠN 2002 - 2012 41 4.3 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CỦA MÔ HÌNH 43 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH CĐCCTN THEO HƯỚNG PNN CỦA NÔNG HỘ ĐBSCL 52 CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 KẾT LUẬN 56 5.2 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng quát nguồn lực nông hộ Bảng 2.2: Kỳ vọng dấu hệ số biến giải thích mô hình (1) 18 Bảng 2.3: Kỳ vọng dấu hệ số biến giải thích mô hình (2) 20 Bảng 3.1: Giá trị cấu tổng sản phẩm (GDP) vùng ĐBSCL 29 Bảng 3.2: Diện tích, dân số mật độ dân số ĐBSCL 33 Bảng 3.3: Thu nhập bình quân nhân chia theo tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL 34 Bảng 4.1: Đặc điểm nhân học nông hộ vùng ĐBSCL 37 Bảng 4.2: Diện tích đất nông nghiệp nông hộ vùng 39 Bảng 4.3: Nguồn tiết kiệm nông hộ vùng ĐBSCL 40 Bảng 4.4: Nguồn điện nông hộ vùng ĐBSCL 40 Bảng 4.5: Cơ cấu thu nhập nông hộ vùng ĐBSCL 41 Bảng 4.6: Kết ước lượng mô hình yếu tố ảnh hưởng đến định CĐCCTN theo hướng PNN nông hộ ĐBSCL 44 Bảng 4.7: Kết ước lượng mô hình yếu tố ảnh hưởng đến định CĐCCTN theo hướng PNN nông hộ ĐBSCL kết hợp năm 2002, 2008 2012 47 Bảng 4.8: Kết ước lượng mô hình yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ĐBSCL 49 Bảng 4.9: Kết ước lượng mô hình yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ĐBSCL kết hợp năm 2002, 2008 2012 51 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Phân loại nguồn thu nhập hộ gia đình năm 2010 14 Hình 2.2: Mối liên hệ biến công cụ, biến nội sinh sai số 16 Hình 2.3: Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến CĐCCTN theo hướng PNN nông hộ ĐBSCL 17 Hình 2.4: Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ vùng ĐBSCL 19 Hình 3.1: Bản đồ Đồng sông Cửu Long 23 viii Bảng 4.9: Kết ước lượng mô hình yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ĐBSCL kết hợp năm 2002, 2008 2012 Biến giải thích Hệ số Tỷ lệ phi nông nghiệp z -1,319*** -14,32 0,0006 0,03 Tuổi chủ hộ -0,001** -2,00 Học vấn chủ hộ 0,064*** 8,32 -0,002 -0,15 0,291*** 10,28 Thiên tai -0,256*** -3,63 Tiết kiệm 0,005*** 31,37 Cán công chức 0,268*** 8,67 Số lao động 0,181*** 23,73 Năm 2008 0,638*** 25,04 Năm 2012 1,100*** 37,86 Hằng số 9,661*** 136,00 Giới tính chủ hộ Diện tích đất nông nghiệp Nguồn điện sử dụng Số quan sát 4.536 R2 58,01 Prob> X2 0,000 Nguồn: Xử lý phần mềm Stata (Trong đó: ***,**,* mức ý nghĩa 1%, 5% 10%) + Hệ số tác động biến HVCH dương, nghĩa là, trình độ học vấn chủ hộ cải thiện thu nhập hộ tăng, số năm đến trường chủ hộ tăng lên năm thu nhập hộ tăng lên 6,4% Xét mặt thực tế, điều hoàn toàn phù hợp, học thức chủ hộ cao khả tiếp cận thông tin, tiến kỹ thuật vận dụng chúng vào việc cải thiện thu nhập cho hộ gia đình lớn + Đều dấu với hệ số biến phụ thuộc, lại mức ý nghĩa thống kê, biến giả DIEN CBCC, đại diện cho nguồn lực sở hạ tầng nguồn vốn xã hội hộ Khi mạng lưới điện quốc gia ngày phủ khắp việc mở rộng mối quan hệ xã hội hộ nhiều tổng thu nhập mà hộ nhận cao 51 + Tương tự với mức ý nghĩa dấu tác động biến trên, đại diện cho quy mô hộ gia đình nguồn lực tài nông hộ, biến SOLD TKIEM tác động không nhỏ đến thu nhập hộ gia đình nông thôn Đồng nghĩa với việc, số thành viên độ tuổi lao động, đồng thời có khả tạo thu nhập nguồn tiết kiệm phục vụ cho đầu tư hộ nhiều, khả gia tăng thu nhập hộ lớn Với α = 1%, biến giả NAM2008 NAM2012 thể cho thay đổi tổng thu nhập mà nông hộ nhận giai đoạn 2002 2008 2002 - 2012 + Theo kết mô hình, hệ số ước lượng biến giả NAM2008 dương, cho thấy, tổng thu nhập mà hộ nhận vào năm 2008 có bước tiến triển so với năm 2002, phần lớn trình độ học vấn chủ hộ ngày tăng, dẫn đến khả định trình tìm kiếm thu nhập chủ hộ ngày hiệu + Tương tự, biến giả NAM2012 mang giá trị dương, thể gia tăng tổng thu nhập nhận nông hộ vùng Theo thời gian, nông hộ biết cách tận dụng nguồn lực sẵn có gia đình cho hoạt động tạo thu nhập khu vực nông nghiệp lẫn PNN Tóm lại, có nhiều yếu tố, đại diện cho nhiều nguồn lực, tác động đến thu nhập hộ gia đình nông thôn, đó, việc gia tăng tỷ lệ PNN lại làm giảm thu nhập mà hộ nhận Tuy giá trị sản phẩm PNN đem lại lượng thu nhập cao so với nông nghiệp, việc lựa chọn tỷ lệ phù hợp hai khu vực cho đồng với đặc điểm nguồn lực hộ gia đình vấn đề quan trọng hàng đầu, làm điều CĐCCTN theo hướng PNN thực có ảnh hưởng tích cực đến việc ổn định gia tăng thu nhập người nông dân, từ góp phần cải thiện đời sống nông hộ vùng 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH CĐCCTN THEO HƯỚNG PNN CỦA NÔNG HỘ ĐBSCL Trên sở lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ vùng ĐBSCL từ nghiên cứu trước, kết hợp với phân tích đặc điểm thu nhập hộ vùng kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến CĐCCTN thu nhập nông hộ mô hình kết hợp năm 2002, 2008 2012, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tạo điều kiện để trình CĐCCTN theo hướng PNN hộ thật có hiệu quả, tạo bước tiến triển thu nhập đời sống người dân vùng: 52 Trước tiên, Nhà nước quyền địa phương khu vực vùng cần thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, tư vấn thông tin, chia sẻ kinh nghiệm trình tạo thu nhập hộ, đặc biệt, tập trung vào chủ hộ độ tuổi trung niên - có đủ kinh nghiệm mong muốn tham gia Kết hợp với chuyên gia tổ chức buổi tập huấn, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, giúp người dân hiểu nhận biết đặc điểm mạnh nguồn lực gia đình, từ lựa chọn cách thức phân bố hoạt động tạo thu nhập nông nghiệp PNN cho hiệu Đặc biệt, cần tìm biện pháp để hạn chế tượng nông hộ ạt tham gia vào PNN phong trào, hộ chưa có đủ nguồn lực định hướng rõ ràng cho phát triển, đó, kết mà hộ nhận khác với hộ mong đợi Kết nghiên cứu mô hình kết hợp, cho thấy, trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ Trình độ lao động vùng nông thôn ĐBSCL thấp, gần 50% chủ hộ vùng học để biết chữ, cấp (số liệu thống kê từ VHLSS, 2002, 2008 2012) Lao động với trình độ thấp, thiếu thông tin thiếu chuyên môn tạo nên suất lao động thấp, kéo theo thu nhập hộ nhận mức độ thấp Chính thế, việc nâng cao trình độ học vấn người lao động vấn đề cấp thiết nay, nhằm tạo nên nguồn nhân lực chất lượng tương lai góp phần cải thiện thu nhập cho hộ gia đình nông thôn Để đạt điều đó, đòi hỏi trình nổ lực học hỏi không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn thân người lao động, bên cạnh đó, thiếu sách Nhà nước địa phương hổ trợ cho việc tiếp cận giáo dục cho người lao động, như: khuyến khích hổ trợ học phí cho người dân hoàn thành cấp học phổ cập bản; tổ chức khóa dạy nghề cho người lao động, đặc biệt lao động nữ họ ngày có ảnh hưởng lớn thu nhập hộ gia đình Theo kết ước lượng mô hình kết hợp, theo thời gian diện tích đất nông nghiệp ngày ảnh hưởng đến tỷ trọng hoạt động PNN tổng thu nhập nông hộ, đó, Nhà nước không cần tập trung vào việc phân bố lại diện tích đất nông nghiệp cho nông hộ vùng Thay vào đó, Nhà nước cần kết hợp với quyền địa phương để thường xuyên quan tâm hổ trợ vốn sản xuất cho hộ bị hạn chế nguồn lực đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, đối tượng thường tham gia hoạt động PNN theo tính chất bắt buộc, thường không mang lại hiệu cao thu nhập Vì quan có thẩm quyền cần can thiệp giúp đỡ họ, để họ 53 tìm hướng giải khó khăn, nhằm cải thiện thu nhập phát triển đồng với hộ khác Bên cạnh đó, yếu tố nội hộ gia đình giới tính chủ hộ, số lượng lao động số thành viên cán công nhân viên chức hộ có ảnh hưởng lớn đến mô hình kết hợp Do đó, thân hộ cần biết tận dụng nguồn lực cách hiệu vào trình cải thiện thu nhập cho gia đình Đồng thời, hộ cần tự giác thực tốt kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo số thành viên để tạo nguồn lao động phù hợp cho tương lai Mô hình nghiên cứu sử dụng biến tiết kiệm đại diện cho nguồn lực tài nông hộ, tiết kiệm dùng vào mục đích đầu tư hộ nhiều, đặc biệt đầu tư cho hoạt động PNN, việc ổn định gia tăng thu nhập nông hộ vùng cao Chính thế, Nhà nước quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ việc cải thiện thu nhập cho gia đình, cho phù hợp với nguồn lực có hộ, thu nhập hộ nhận tăng lên giá trị tài sản tích lũy khoản tiết kiệm dùng cho đầu tư gia đình tăng theo Cơ sở hạ tầng nguồn lực thiếu cho hoạt động sản xuất tạo nên thu nhập cho hộ nguồn điện mà hộ sử dụng đại diện cho nguồn lực Vì vậy, Nhà nước tổ chức có thẩm quyền cần tăng cường đảm bảo bao phủ rộng khắp mạng lưới điện quốc gia đến khu vực nông thôn, làng, xã, để góp phần tạo điều kiện cho nông hộ vùng ĐBSCL nói riêng nước nói chung trì nâng cao thu nhập Theo số liệu điều tra mức sống dân cư qua năm 2002, 2008 2012, thu nhập từ hoạt động PNN nông hộ vùng ĐBSCL tăng đến mức 50% tổng thu nhập hộ, điều cho thấy, nông hộ dần có điều chỉnh cấu thu nhập gia đình, bao gồm nông nghiệp lẫn PNN Vì vậy, để thúc đẩy trình chuyển đổi cấu thu nhập, đặc biệt hoạt động PNN, quyền địa phương cần tạo ngành nghề thuộc lĩnh vực PNN mang tính chất thâm dụng lao động làm địa phương, với trình độ lao động phổ thông mang lại hiệu suất cao cho lao động nông thôn, phải trì phát triển đồng thời hai khu vực nông nghiệp PNN, để đảm bảo cân đối hiệu cấu thu nhập thu nhập nhận nông hộ vùng Thêm vào đó, tổ chức có thẩm quyền cần đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, hình thành sản xuất hàng hóa, dùng nguồn lực thu nhập từ sản xuất nông nghiệp làm 54 tảng cho phát triển lĩnh vực PNN, sử dụng phát triển PNN phục vụ lại cho trình sản xuất nông nghiệp Cụ thể, Nhà nước cần hổ trợ cho nông hộ phát triển loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp công nông kết hợp hay xuất lao động nông thôn Riêng tỉnh có lợi du lịch vùng Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, …nên đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái, thúc đẩy thương mại dịch vụ địa phương để góp phần ổn định gia tăng thu nhập cho nông hộ, góp phần cải thiện đời sống hộ gia đình 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cấu thu nhập theo hướng PNN ảnh hưởng trình chuyển đổi cấu đến thu nhập 4.536 hộ nông thôn vùng ĐBSCL qua mô hình kết kết năm 2002, 2008 2012 với số hộ 1.799, 1.289 1.448 hộ Kết khảo sát cho thấy, chuyển đổi cấu thu nhập nông hộ sang hoạt động PNN cao ngày có xu hướng tăng dần giai đoạn 2002 - 2012, tỷ lệ PNN giai đoạn tăng từ 48,52% lên đến 62,24% Tuy nhiên, tỷ lệ PNN cấu thu nhập nông hộ lớn, lại làm giảm thu nhập nông hộ vùng Thế mạnh đặc trưng vùng ĐBSCL gắn liền với sản xuất nông nghiệp, thêm vào đó, nguồn lực hộ chưa đủ để đảm bảo cho tỷ lệ PNN mức cao, việc nông hộ đẩy nhanh việc chuyển đổi sang PNN mang tính chất phong trào bắt buộc thời hộ bị hạn chế nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp, dẫn đến trình chuyển đổi sang PNN nhanh, tảng vững chắc, lại làm giảm thu nhập nông hộ vùng Theo kết ước lượng mô hình hồi quy kết hợp năm cho thấy, có có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến TLPNN thu nhập nông hộ vùng, tỷ lệ PNN, diện tích đất nông nghiệp, nguồn điện sử dụng, tiết kiệm, cán công chức đặc trưng hộ giới tính, học vấn chủ hộ số lao động hộ yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến thu nhập hộ, hầu hết mức ý nghĩa biến mức 1% dấu tác động biến dấu với biến phụ thuộc mô hình, ngoại trừ biến diện tích đất nông nghiệp tỷ lệ PNN Do đó, nông hộ cần xác định tỷ lệ kết hợp hai khu vực nông nghiệp PNN, cho phù hợp với đặc điểm, mạnh nguồn lực gia đình, thu nhập mà hộ nhận thực gia tăng 5.2 KIẾN NGHỊ Chuyển đổi cấu thu nhập với hài hòa khu vực nông nghiệp PNN, tăng quy mô hộ gia đình nâng cao nguồn lực hộ chiến lược cần thiết để ổn định gia tăng thu nhập cho nông hộ vùng ĐBSCL 56 Để thực chiến lược này, cần có nổ lực thân nông hộ không phần quan trọng hổ trợ, quan tâm Nhà nước quyền địa phương dành cho nông hộ vùng Cụ thể, nghiên cứu đưa kiến nghị sau: - Đối với Nhà nước quyền địa phương Cần quan tâm đến việc nâng cao trình độ, mặt dân trí chung người dân vùng nông thôn ĐBSCL, thông qua sách đặc thù công tác giáo dục - đào tạo thu hút nguồn nhân lực vùng để tiếp nhận nguồn lao động có chất lượng cao Vận động, tuyên truyền để nông hộ đảm bảo thực kế hoạch hóa gia đình, có sách khen thưởng cho gia đình chấp hành tốt sản xuất, kinh doanh có hiệu Đồng thời, khuyến khích nông hộ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, phát huy mạnh nông nghiệp, dùng giá trị, nguồn lực sản xuất nông nghiệp làm tảng cho phát triển PNN, cách mở rộng ngành nghề thuộc lĩnh vực PNN mang tính chất thâm dụng lao động làm địa phương với trình độ lao động phổ thông mang lại hiệu suất cao cho lao động nông thôn Cần thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm trình tạo thu nhập cho nông hộ, kết hợp với chuyên gia tổ chức buổi tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, nhằm giúp người dân hiểu nhận biết đặc điểm, mạnh nguồn lực gia đình, từ lựa chọn cách thức phân bố hoạt động tạo thu nhập cho hiệu - Đối với người nông dân Cần quan tâm việc nâng cao trình độ học vấn tự giác thực kế hoạch hóa gia đình Đồng thời tận dụng phát huy mạnh từ nguồn lực sẵn có gia đình cách có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động gia tăng thu nhập cho hộ gia đình Thường xuyên tham gia buổi tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm quyền địa phương tổ chức vận dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp lẫn PNN, từ đó, lựa chọn cách phân bổ hợp lý nguồn lực hộ gia đình cho hai lĩnh vực Tích cực tham gia vào trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời phát huy mạnh sẵn có sản xuất nông nghiệp, dùng giá trị, nguồn lực nông nghiệp làm tảng cho phát triển hoạt động PNN, góp phần ổn định, gia tăng thu nhập cải thiện đời sống cho hộ gia đình 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục tài liệu tiếng Việt Chayanov, 1992 Kinh tế nông hộ Nhà xuất Khoa học Xã hội Chu Vũ Văn, 1995 Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội Đặng Quốc Tiến, 1993 Vai trò quản lý Nhà nước việc phát triển sản xuất kinh tế nông dân Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/1993 Đào Thế Tuấn, 1997 Kinh tế nông hộ Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Frank Ellis, 1993 Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Lê Tấn Nghiêm, 2003 Đa dạng hóa thu nhập nông hộ Xã Tân Phú Thạnh, Châu Thành, Hậu Giang Luận văn Cao học chương trình Việt Nam - Hà Lan, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Mai Văn Nam, 2006 Giáo trình kinh tế lượng Nhà xuất Thống kê Trần Tiến Khai cộng sự, 2014 Những yếu tố định đến đa dạng hóa thu nhập ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình nông thôn Việt Nam Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục thống kê, 2012 Niên giám thống kê, 2012 Nhà xuất Thống kê 10 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia [Ngày cập nhật: ngày 10 tháng 09 năm 2014] 11 Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam [Ngày cập nhật: ngày 12 tháng 08 năm 2014] 58  Danh mục tài liệu tiếng Anh Abdulai, A., & CroleRees, A (2001) Determinants of income diversification amongst rural households in Southern Mali Food policy, 26(4), 437-452 Barrett, C B., Reardon, T., & Webb, P (2001) Nonfarm income diversification and household livelihood strategies in rural Africa: concepts, dynamics, and policy implications Food policy, 26(4), 315-331 Bosma, R H., Udo, H M., Verreth, J A., Visser, L E., & Nam, C Q (2005) Agriculture diversification in the Mekong Delta: farmers’ motives and contributions to livelihoods Asian Journal of Agriculture and Development, 2(1&2), 49-66 Block, S., & Webb, P (2001) The dynamics of livelihood diversification in post-famine Ethiopia Food policy, 26(4), 333-350 Davis, B., Winters, P., Carletto, G., Covarrubias, K., Quinones, E., Zezza, A., & DiGiuseppe, S (2008) Rural income generating activities: A cross country comparison Demurger, S., Fournier, M., & Yang, W (2010) Rural households' decisions towards income diversification: Evidence from a township in northern China China Economic Review, 21, S32-S44 Engel, C (2002) The Responsiveness of Consumer Prices to Exchange Rates And the Implications for Exchange-Rate Policy: A Survey Of a Few Recent New Open-Economy (No w8725) National Bureau of Economic Research Ellis, F (2000) The determinants of rural livelihood diversification in developing countries Journal of Agricultural Economics, 51(2), 289-302 Escobal, J (2001) The determinants of nonfarm diversification in rural Peru World Development, 29(3), 497-508 income 10 Hoang, T X., Pham, C S., & Ulubasoglu, M A (2014) Non-Farm Activity, Household Expenditure, and Poverty Reduction in Rural Vietnam: 2002–2008 World Development, 64, 554-568 11 Huffman, W E (1980) Farm and off-farm work decisions: the role of human capital The Review of Economics and Statistics, 14-23 12 Janvry, A D., & Sadoulet, E (2001) Income strategies among rural households in Mexico: The role of off-farm activities World development, 29(3), 467-480 59 13 Kinsey, B., Burger, K., & Gunning, J W (1998) Coping with drought in Zimbabwe: Survey evidence on responses of rural households to risk World Development, 26(1), 89-110 14 Lanjouw, P., & Ravallion, M (1995) Poverty and household size The Economic Journal, 1415-1434 15 Micevska, M., & Rahut, D B (2008) Rural Nonfarm Employment andIncomes in the Himalayas (No 205) Indian Council for Research on International Economic Relations, New Delhi, India 16 Minot, N (2003, July) Income diversification and poverty reduction in the northern uplands of Vietnam In American Agricultural Economics Association annual meeting, July (pp 27-30) 17 Rigg, J (2006) Land, farming, livelihoods, and poverty: rethinking the links in the rural South World Development, 34(1), 180-202 18 Sumner, D A (1982) The off-farm labor supply farmers American Journal of Agricultural Economics, 64(3), 499-509 of 19 Todaro, A., Dyck, J., Skully, D., Somwaru, A., & Lee, C (2002) Structural change and agricultural protection: costs of Korean agricultural policy, 1975 and 1990 US Department of Agriculture, Economic Research Service 20 Van de Walle, D., & Cratty, D (2004) Is the emerging non‐farm market economy the route out of poverty in Vietnam? Economics of Transition, 12(2), 237-274 21 Winters, P., Davis, B., Carletto, G., Covarrubias, K., Quinones, E J., Zezza, A., & Stamoulis, K (2009) Assets, activities and rural income generation: evidence from a multicountry analysis World Development, 37(9), 1435-1452 60 PHỤ LỤC KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY GIAI ĐOẠN (2SLS) Năm 2002 ivregress 2sls LnTHUNHAP GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD ( TLPNN= DTDNN2), first First-stage regressions Number of obs F( 10, 1788) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE TLPNN Coef GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD DTDNN2 _cons 0355006 0008436 -.0010491 -.1116767 0397534 -.0678893 -.0017445 -.0969778 0160013 0042424 4771915 Std Err .0139026 0004141 0042307 0070527 0113494 0502821 0003878 0323963 0040768 0004182 0257863 t 2.55 2.04 -0.25 -15.83 3.50 -1.35 -4.50 -2.99 3.93 10.14 18.51 P>|t| 0.011 0.042 0.804 0.000 0.000 0.177 0.000 0.003 0.000 0.000 0.000 Instrumental variables (2SLS) regression LnTHUNHAP Coef TLPNN GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD _cons -1.383066 016614 0031776 0125441 026513 2704846 -.1358156 0177719 -.0006453 1381895 9.570519 Instrumented: Instruments: Std Err .2309173 0343189 0009812 0099217 0171936 0286141 1170483 0010305 0801117 0099377 1188034 z -5.99 0.48 3.24 1.26 1.54 9.45 -1.16 17.25 -0.01 13.91 80.56 P>|z| 0.000 0.628 0.001 0.206 0.123 0.000 0.246 0.000 0.994 0.000 0.000 = = = = = = 1799 41.62 0.0000 0.1888 0.1843 0.2273 [95% Conf Interval] 0082337 0000313 -.0093467 -.1255092 0174939 -.1665072 -.0025051 -.1605165 0080056 0034221 426617 0627676 0016558 0072485 -.0978442 0620129 0307286 -.0009839 -.0334392 023997 0050626 5277661 Number of obs Wald chi2(10) Prob > chi2 R-squared Root MSE = 1799 = 1262.75 = 0.0000 = 0.2507 = 53231 [95% Conf Interval] -1.835655 -.0506499 0012544 -.006902 -.0071859 2144021 -.3652261 015752 -.1576614 1187119 9.337669 -.9304761 0838778 0051007 0319903 0602119 3265672 0935949 0197917 1563708 1576672 9.80337 TLPNN GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD DTDNN2 61 Năm 2008 ivregress 2sls LnTHUNHAP GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD ( TLPNN= DTDNN2), first First-stage regressions Number of obs F( 10, 1278) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE TLPNN Coef GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD DTDNN2 _cons 0687075 0000636 0020241 -.1672024 0713559 -.0499033 -.0005048 141161 -.0015875 0064447 4853391 Std Err .0219508 0006598 00822 0090326 0432633 0518632 0000977 0276499 0073237 0004382 0621778 t P>|t| 3.13 0.10 0.25 -18.51 1.65 -0.96 -5.17 5.11 -0.22 14.71 7.81 0.002 0.923 0.806 0.000 0.099 0.336 0.000 0.000 0.828 0.000 0.000 Instrumental variables (2SLS) regression LnTHUNHAP Coef TLPNN GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD _cons -1.891053 0319095 -.0013832 0786931 0121856 3939497 -.3690262 0028679 4474491 2048814 10.41505 Std Err .1634122 0548723 0015846 0197411 0166011 1041413 1251812 0002522 0703191 0176174 1685658 = = = = = = [95% Conf Interval] 025644 -.0012309 -.014102 -.1849227 -.0135191 -.1516497 -.0006964 086917 -.0159554 0055849 3633574 Number of obs Wald chi2(10) Prob > chi2 R-squared Root MSE z P>|z| -11.57 0.58 -0.87 3.99 0.73 3.78 -2.95 11.37 6.36 11.63 61.79 0.000 0.561 0.383 0.000 0.463 0.000 0.003 0.000 0.000 0.000 0.000 1289 57.99 0.0000 0.3121 0.3067 0.3093 111771 001358 0181502 -.1494821 1562308 051843 -.0003132 1954051 0127803 0073044 6073207 = = = = = [95% Conf Interval] -2.211335 -.0756382 -.0044889 0400013 -.0203519 1898365 -.614377 0023735 3096263 1703519 10.08467 -1.570771 1394572 0017226 1173849 0447232 598063 -.1236755 0033622 5852719 2394109 10.74543 Instrumented: TLPNN Instruments: GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD DTDNN2 62 1289 1210.31 0.0000 0.4187 74341 Năm 2012 ivregress 2sls LnTHUNHAP GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD ( TLPNN= DTDNN2), first First-stage regressions Number of obs F( 10, 1437) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE TLPNN Coef GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD DTDNN2 _cons -.0660906 0001248 0167398 -.3774924 0898422 1159164 0006109 0826839 0049375 0384067 740426 Std Err .0164354 0005198 0059284 0120258 0421617 0552284 0001228 0170533 0058903 0019355 0507472 t P>|t| -4.02 0.24 2.82 -31.39 2.13 2.10 4.97 4.85 0.84 19.84 14.59 0.000 0.810 0.005 0.000 0.033 0.036 0.000 0.000 0.402 0.000 0.000 Instrumental variables (2SLS) regression LnTHUNHAP Coef TLPNN GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD _cons -.4000153 0084888 -.0059654 0813716 0016369 2410995 -.2313902 0078748 1098572 1772493 10.28647 Std Err .0895777 0301069 0009237 0105495 0191754 0749175 0981923 0002233 0312255 0104487 1136602 = = = = = = [95% Conf Interval] -.0983305 -.0008948 0051106 -.4010823 0071371 0075794 00037 0492318 -.0066171 03461 6408795 Number of obs Wald chi2(10) Prob > chi2 R-squared Root MSE z P>|z| -4.47 0.28 -6.46 7.71 0.09 3.22 -2.36 35.27 3.52 16.96 90.50 0.000 0.778 0.000 0.000 0.932 0.001 0.018 0.000 0.000 0.000 0.000 1448 129.98 0.0000 0.4749 0.4713 0.2549 -.0338507 0011444 0283691 -.3539025 1725473 2242534 0008519 116136 0164921 0422034 8399726 = = = = = [95% Conf Interval] -.5755844 -.0505195 -.0077758 0606949 -.0359463 094264 -.4238436 0074372 0486564 1567703 10.0637 -.2244461 0674972 -.004155 1020483 03922 3879351 -.0389367 0083124 1710579 1977283 10.50924 Instrumented: TLPNN Instruments: GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD DTDNN2 63 1448 2918.32 0.0000 0.6604 45302 Kết hợp năm 2002, 2008 2012 ivregress 2sls LnTHUNHAP GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD NAM2008 NAM2012 ( TLPNN= DTDNN2), > first First-stage regressions Number of obs F( 12, 4523) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE TLPNN Coef GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD NAM2008 NAM2012 DTDNN2 _cons 0031973 0009258 0058245 -.1761087 0384642 -.0273385 -.0003124 0843928 0070194 -.037686 094765 0068516 571657 Std Err .0097031 0002976 003402 0047359 0123483 0310103 0000691 0132616 0032304 0111012 0121097 0002779 0220198 t 0.33 3.11 1.71 -37.19 3.11 -0.88 -4.52 6.36 2.17 -3.39 7.83 24.65 25.96 P>|t| 0.742 0.002 0.087 0.000 0.002 0.378 0.000 0.000 0.030 0.001 0.000 0.000 0.000 Instrumental variables (2SLS) regression LnTHUNHAP Coef TLPNN GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD NAM2008 NAM2012 _cons -1.319314 000602 -.001358 064301 -.0016293 2910872 -.2558511 0050011 2682481 1805761 6384842 1.099908 9.660959 Instrumented: Instruments: Std Err .0921219 022045 0006777 0077279 0109737 0283212 0704475 0001594 0309449 0073022 0254949 0290501 0710353 z -14.32 0.03 -2.00 8.32 -0.15 10.28 -3.63 31.37 8.67 24.73 25.04 37.86 136.00 P>|z| 0.000 0.978 0.045 0.000 0.882 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 = = = = = = 4536 162.85 0.0000 0.3017 0.2999 0.2743 [95% Conf Interval] -.0158254 0003424 -.0008451 -.1853934 0142555 -.0881338 -.0004478 0583935 0006862 -.0594497 0710241 0063068 5284874 0222201 0015092 012494 -.1668239 0626728 0334569 -.000177 110392 0133526 -.0159224 118506 0073965 6148266 Number of obs Wald chi2(12) Prob > chi2 R-squared Root MSE = 4536 = 7384.93 = 0.0000 = 0.5801 = 62295 [95% Conf Interval] -1.49987 -.0426054 -.0026862 0491546 -.0231373 2355787 -.3939258 0046887 2075973 1662641 5885152 1.04297 9.521732 -1.138758 0438094 -.0000298 0794474 0198787 3465957 -.1177765 0053136 3288989 1948881 6884533 1.156845 9.800186 TLPNN GTCH TUOICH HVCH DTDNN DIEN THTAI TKIEM CBCC SOLD NAM2008 NAM2012 DTDNN2 64 Kiểm định nội sinh mô hình kết hợp estat endogenous Tests of endogeneity Ho: variables are exogenous Durbin (score) chi2(1) Wu-Hausman F(1,4522) = 174.699 (p = 0.0000) = 181.136 (p = 0.0000) Với X2 = 174,699 (p=0,000) điều cho thấy mô hình không tượng nội sinh Vì thế, việc thực kiểm định đồng thời hai mô hình mô hình kết hợp năm 2002, 2008 2012 phù hợp Hay nói cách khác, biến công cụ (DTDNN2) đưa vào mô hình có hiệu lực 65 [...]... liên quan đến bài nghiên cứu, kết hợp với việc phân tích những đặc điểm về địa lý, kinh tế, xã hội của vùng ĐBSCL để tìm ra các biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thu c của mô hình và ảnh hưởng của biến phụ thu c đến tổng thu nhập của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu Theo nghiên cứu của Ellis (2000) và Escobal (2001), thu nhập từ PNN là yếu tố ảnh hưởng tuyến tính đến tổng thu nhập của nông hộ ở nông thôn... thu nhập của hộ gia đình 1 Bài nghiên cứu này nhằm tìm ra những yếu tố quyết định đến sự CĐCCTN theo hướng phát triển PNN của nông hộ ở ĐBSCL và mối liên hệ giữa quá trình CĐCCTN và nguồn thu nhập nhận được của nông hộ sau khi áp dụng sự chuyển đổi này 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự CĐCCTN theo hướng PNN của nông hộ ở ĐBSCL 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích. .. khả năng tạo thu nhập cho hộ (Barrett và ctg, 2001; Minot, 2003; Bosma, 2005; Lê Tấn Nghiêm, 2010) Thiên tai: là một trong những nguồn lực tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình tạo thu nhập của nông hộ (Ellis, 2000) Hình 2.3: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến CĐCCTN theo hướng PNN của nông hộ ở ĐBSCL Các biến số trên được kỳ vọng sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập PNN trong tổng thu nhập của nông hộ vùng ĐBSCL... PNN của nông hộ vùng ĐBSCL - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình CĐCCTN theo hướng PNN của nông hộ tại ĐBSCL - Phân tích ảnh hưởng của quá trình CĐCCTN theo hướng phát triển PNN đến thu nhập của nông hộ vùng ĐBSCL - Đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định và tăng thu nhập cho nông hộ tại địa bàn nghiên cứu 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng của quá trình CĐCCTN theo hướng phát triển PNN của nông. .. tổng thu nhập của nông hộ vùng ĐBSCL (triệu đồng /hộ) βk: là tham số ước lượng của mô hình μ: là sai số ngẫu nhiên trong mô hình hồi quy Xk: là các yếu tố giải thích trong mô hình hồi quy, là các biến độc lập ảnh hưởng đến tổng thu nhập của nông hộ vùng ĐBSCL như: tỷ lệ thu nhập PNN trong tổng thu nhập của hộ, giới tính chủ hộ, tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất nông nghiệp, điện,... cao Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp phụ thu c vào việc chuyển đổi cơ cấu của cả nền kinh tế Theo nghiên cứu của nhiều nước trên thế giới, giữa tăng trưởng của khu vực nông nghiệp và PNN có sự tương quan rất chặt chẽ: 1% tăng trưởng nông nghiệp tương ứng với 4% tăng trưởng PNN Ở Việt Nam, khái niệm về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là: “Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp... nguồn lực xã hội của quá trình tạo thu nhập của nông hộ (Ellis, 2000) Tiết kiệm: là một trong những nguồn lực tài chính trong sinh kế của nông hộ (Barrett và ctg, 2001, Abdulai và ctv, 2001; Minot và ctg, 2003; Bosma, 2005) Thiên tai: là một trong những nguồn lực tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình tạo thu nhập của nông hộ (Ellis, 2000) Hình 2.4: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ĐBSCL... Nghiêm, 2010) Tỷ lệ thu nhập PNN: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động PNN trên tổng thu nhập của nông hộ (Ellis, 2000) THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Tuổi chủ hộ: tuổi của chủ hộ càng lớn càng có kinh nghiệm trong sản xuất, (Abdaulai và ctv, 2001; Escobal, 2001; Minot và ctg, 2003; Lê Tấn Nghiêm, 2010) Diện tích đất nông nghiệp: tổng diện tích đất nông nghiệp của nông hộ (Abdulai và ctg,... 2010 14 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự CĐCCTN của nông hộ ở ĐBSCL, bài nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính và phương pháp ước lượng bình phương bé nhất để phân tích Mô hình sử dụng biến tỷ lệ thu nhập PNN của nông hộ làm biến phụ thu c và dựa trên việc kế thừa những lý thuyết từ các nghiên cứu trước của các tác giả, các nhà làm chính sách với... lường bằng số năm đi học của chủ hộ Hệ số của biến này kỳ vọng là dương, vì số năm đi học của chủ hộ sẽ ảnh hưởng tích cực đến thu nhập của hộ, bởi trình độ học vấn cao sẽ giúp chủ hộ lựa chọn nhiều hoạt động tạo nên thu nhập cao và quyết định đa dạng hóa thu nhập theo hướng tích cực cho gia đình - DTDNN và DTDNN2: DTDNN là biến thể hiện tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ, là yếu tố quyết định sự gắn ... NGỌC SOÀN MSSV: 4114647 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 52620115... 34 CHƯƠNG 36 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU THU NHẬP THEO HƯỚNG PNN CỦA NÔNG HỘ Ở ĐBSCL 36 4.1 PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC CỦA HỘ 36 4.1.1 Nguồn lực người... HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU THU NHẬP THEO HƯỚNG PNN CỦA NÔNG HỘ Ở ĐBSCL 4.1 PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC CỦA HỘ 4.1.1 Nguồn lực người Các phân tích nghiên cứu dựa vào hộ gia đình đơn vị phân tích

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan