Luận văn thạc sĩ giải pháp chiến lược phát triển du lịch champasak, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

126 365 1
Luận văn thạc sĩ  giải pháp chiến lược phát triển du lịch champasak, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Saiyasith VILAPHATH GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHĂM PA SẮC, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 TPHCM, 2011 - 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Saiyasith VILAPHATH GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHĂM PA SẮC, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 Giáo viên hướng dẫn khoa học: VS.TSKH Nguyễn Văn Đáng TPHCM, 2011 - 2013 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CHDCND LÀO 1.1 Du lịch xu hướng phát triển du lịch giai đoạn 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Các xu hướng phát triển du lịch giai đoạn 10 1.2 Tác động du lịch đến phát triển kinh tế 15 1.2.1 Tác động du lịch đến kinh tế 15 1.2.2 Tác động du lịch đến trị - văn hóa 23 1.3 Tổng quan lý thuyết sản phẩm du lịch cạnh tranh du lịch 27 1.3.1 Tổng quan sản phẩm du lịch 27 1.3.2 Tổng quan lý thuyết du lịch cạnh tranh sản phẩm du lịch 31 1.4 Xác định mơ hình sản phẩm du lịch Cộng hịa dân chủ Nhân dân 31 Lào nói chung tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng 1.4.1 Khái niệm sản phẩm du lịch tổng thể quốc gia 32 1.4.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm du lịch tổng thể 32 quốc gia tỉnh Chăm Pa Sắc 1.4.3 Phương pháp so sánh đánh giá sản phẩm du lịch cạnh tranh 34 Tóm tắt chương 35 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH CHĂM PA SẮC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc có ảnh hưởng đến 37 phát triển du lịch 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên tỉnh Chăm Pa Sắc 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 2.2 Những lợi tiềm phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc 42 2.2.1 Lợi du lịch Chăm Pa Sắc phát triển du lịch nước 42 2.2.2 Tiềm tài nguyên du lịch tỉnh Chăm Pa sắc 43 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc năm qua 51 2.3.1 Những thành cơng bước đầu 51 2.3.2 Phân tích loại hình sản phẩm du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc 65 2.3.3 So sánh sản phẩm du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc với sản phẩm cạnh tranh 74 Việt Nam) 2.3.4 Những hạn chế nguyên nhân 75 2.4 Một số vấn đề đặt để giải nhằm phát triển du lịch bền vững 83 Tóm tắt chương 87 Chương QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH CHĂM PA SẮC NƯỚC CHDCND LÀO 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa 89 Sắc năm 2015 đến năm 2020 3.1.1 Một số quan điểm phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc 89 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Chăm Pa sắc đến năm 2020 91 3.1.3 Định hướng giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch cạnh tranh đến năm 94 2020 3.2 Những giải pháp chủ yếu 98 3.2.1 Huy động nguồn vốn để xây dựng sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ 98 tầng cho du lịch 3.2.2 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán nhân viên làm công tác du lịch 102 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng bá du lịch tỉnh Chăm Pa 104 Sắc 3.2.4 Tăng cường phối hợp với ngành, thực việc liên doanh, liên kết 107 kinh doanh du lịch 3.2.5 Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quản lý Nhà nước du lịch 109 Tóm tắt chương 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đồn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Saiyasith VILAPHATH DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng du khách thu nhập du lịch quốc tế khu 18 vực Đông Á - Thái Bình Dương Bảng 1.2 Dự báo lượng khách du lịch quốc tế tốc độ tăng trưởng lượng 19 khách giới Bảng 1.3 Danh sách 10 nước đứng đầu doanh thu từ du lịch 20 Bảng 1.4 Số lượng du khách quốc tế đến Lào doanh thu qua năm 22 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Chăm Pa Sắc qua năm 39 Bảng 2.2 Danh sách thác nước tự nhiên tỉnh 44 Bảng 2.3 Các di tích thiên nhiên, văn hóavà lịch sử địa bàn tỉnh Chăm 48 Pa Sắc 1995 - 2013 Bảng 2.4 Khu di tích thiên nhiên, văn hóa lịch sử địa bàn tỉnh 48 Chăm Pa Sắc Bảng 2.5 Các sở vật chất kỹ thuật khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng từ 55 năm 2006 - 2012 Bảng 2.6 Khách du lịch đến Chăm Pa Sắc 2001-2012 59 Bảng 2.7 Tổng doanh thu từ du lịch Chăm Pa Sắc 2005 - 2012 60 Bảng 2.8 Mức đóng góp vào ngân sách ngành du lịch 61 Bảng 2.9 Cơ cấu kinh tế nhóm ngành chủ yếu từ giai đoạn 2006-2012 62 Bảng 3.1 Dự báo cấu thu nhập từ du lịch quốc tế Chăm Pa Sắc 93 giai đoạn 2010 - 2020 Bảng 3.2 Nhu câu khách sạn, nhà nghỉ nhà hàng từ năm 2010 - 99 2020 Chăm Pa Sắc Biểu đồ 2.1 Tổng doanh thu từ du lịch Chăm Pa Sắc 2005 - 2012 61 Biểu đồ 2.2 Mức đóng góp vào ngân sách ngành du lịch 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỳ qua, dịch vụ coi ngành kinh tế tổng hợp lớn phát triển nhanh toàn giới Đó phong phú, đa dạng hàng hóa dịch vụ khác cho khách hàng, nhằm thu hút ngồi tệ tạo cơng ăn, việc làm cho nhân dân Hàng hóa dịch vụ bao gồm: giao thông, nhà hàng, khách sạn, mua bán hàng hóa, nghỉ ngơi nơi vui chơi giải trí Nói cách khác, du lịch nước phát triển kinh tế sử dụng nhiều lao động tạo công ăn, việc làm mang lại thu nhập cho người lao động Bên cảnh việc phát triển du lịch trở thành yếu tố thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, động lực làm tăng tiến trình giao lưu kinh tế, trị, xã hội quốc gia, dân tộc sở hợp tác quốc tế lĩnh vực sản xuất lưu thơng hàng hóa Du lịch yếu tố quan trọng lĩnh vực Đơng Nam Á Sự hịa nhập nước hạ lưu song MeKong coi nơi du lịch tiếng thu hút du khách từ khắp nơi toàn giới nơi du lịch phát triển nhanh Nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào sau 20 năm đổi kinh tế đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng Cùng với ngành kinh tế khác, năm qua du lịch Lào trọng đầu tư phát triển Đặc biệt vào năm 1999 - 2000 năm du lịch Lào Ngành du lịch Lào Chính phủ quan tâm đẩy nhanh tốc độ theo kịp nước khu vực giới Tốc độ phát triển toàn ngành tùy thuộc nhiều vào phát triển du lịch tỉnh, địa phương Mấy năm vưa qua tiềm du lịch địa phương khai thác mức độ khác tác động đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nước Lãnh thổ tỉnh tiếp giáp với tỉnh nước khu vực lợi cho du lịch Chăm Pa Sắc phát triển cụ thể là: Tỉnh Chăm Pa Sắc tỉnh cực Nam Lào; chia thành vùng: vùng Đồng bằng, vùng cao nguyên núi; có biên giới giáp với tỉnh nước láng giềng như: phía Bắc giáp tỉnh Xa La Văn, phía Nam giáp tỉnh Xiêng Teng Vương quốc Căm Pu Chia, phía Đơng giáp tỉnh Xê Cong tỉnh Ắt Ta Pư, phía Tây giáp tỉnh U Bơn Lạt Xa Tha Ni Vương quốc Thái Lan Trên tuyến đường biên giới quốc gia Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào với Vương quốc Thái Lan Vương quốc Căm Pu Chia thuộc địa phận tỉnh Chăm Pa Sắc có ba cửa quốc tế sân bay quốc tế (Tp.Pakse), cửa Vơn Kham cửa Văng Tâu Chăm Pa Sắc nằm trục đường giao thông quan trọng đất nước Quốc lộ số 13 điểm nối đường giao thông vào ba tỉnh miền Nam Lào Tỉnh có sơng MeKong chạy dọc theo chiều Tây Bắc xuống Đông Nam qua huyện, có huyện đảo (huyện Khổng) song MeKong; sơng MeKong chia tỉnh Chăm Pa Sắc thành bên Đơng Tây (phía Đơng có huyện, bên phía Tây có huyện huyện đảo) Đây điểm lợi vị trí địa lý tỉnh phát triển kinh tế - xã hội nói chung, du lịch nói riêng; đồng thời việc có biên giới giáp với Thái Lan điểm khó khăn, phức tạp quốc phòng an ninh tỉnh, bọn xấu thường sử dụng đất Thái Lan qua xâm nhập vào gây rối trật tự an ninh tỉnh Chính vậy, việc đánh giá tiềm du lịch Chăm Pa Sắc, thực trạng phát triển du lịch năm qua, từ đề xuất giải pháp có tính khả thi để khai thác triệt để tiềm du lịch địa bàn coi cần thiết Do thân tơi chọn đề tài: "Giải pháp chiến lược phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Du lịch Lào nói chung, Chăm Pa Sắc nói riêng năm gần có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên ngành mẻ Ở Lào du lịch du lịch non so với nước khu vực giới Thời gian vừa qua Lào có số đề tài nghiên cứu phương hướng, sách phát triển du lịch, số đề tài tập trung vào việc giải vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ du lịch, tâm quốc gia có viết số tạp chí: - Khay khăm VĂN NA VÔNG SỶ (10-1999), "Phát triển ngành du lịch Cộng hịa dân chủ Nhân dân Lào", Tạp chí nghiên cứu lý luận, số - Hum Phăn KHUA PA SIT (2008), "Phát triển du lịch địa bàn tỉnh Luang Pra Bang giai đoạn nay" - Orlady CHANTHAVONG (2009), "Du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào" Ở Việt Nam liên quan đến vấn đề du lịch có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề du lịch du lịch Chẳng hạn: - Trần Mạnh Chí (2007), Giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành mũi nhọn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Hồng Lõm (2005), Du lịch tỉnh Thanh Hóa - thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Vũ Đức Cường (2003), Phát triển du lịch Quản Ninh: thực trạng, phương hướng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp lý luận trị cao cấp, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Ngọc Tư (2000), “Phát triển du lịch Vĩnh Phúc - tiềm giải pháp”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Hồng Đức Cường (1999), Phát triển du lịch Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Quốc Nhật (1996), Phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Và nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề du lịch du lịch Ở tỉnh Chăm Pa Sắc có số viết du lịch chưa phân tích tồn tích tồn diện làm rõ tiềm mặt tồn du lịch địa bàn tỉnh Đề tài phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc chưa có tác giả tiếp cận lý giải cố gắng làm rõ lý luận gắn liền với thực tiễn tốc độ quản lý kinh tế 3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu việc phát triển du lịch lĩnh vực rộng mẻ nghiên cứu nhiều mặt khác Ở tập trung phân tích quan điểm, giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch có hiệu - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu việc phát triển du lịch tỉnh thời gian qua để rút kết luận cần thiết cho việc phát triển du lịch đến 2015-2020 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn - Mục tiêu: Làm rõ số vấn đề lý luận để làm sở cho việc phân tích thực trạng đề xuất giải pháp, khai thác tiềm để phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc - Nhiệm vụ: + Khái quát vấn đề lý luận du lịch phát triển du lịch + Đánh giá thực trạng rút mâu thuẫn trình phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc + Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển du lịch Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu: - Vận dụng hệ thông lý luận chủ nghĩa Mác -Lê nin quan điểm Đảng Nhà nước phát triển du lịch Chăm Pa Sắc Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào - Tiếp thu có chọn lọc lý luận phát triển học giả giới từ vận dụng vào hồn cảnh cụ thể Lào nói chung, tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng - Vận dụng phương pháp trừu tượng hóa học để tìm hiểu chất bên tượng dịch vụ du lịch Đồng thời kết hợp với phương pháp điều tra thống kê, lập bảng biểu so sánh tổng hợp để rút kết luận cần thiết Ý nghĩa thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo, sở để xây dựng chủ trương biện pháp phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc Tổ chức đạo đơn vị làm công tác du lịch địa bàn tỉnh mục tiêu rõ rầng xếp theo thứ bậc, phù hợp với phù hợp với thời kỳ phát triển Các mục tiêu tạo cho doanh nghiệp xác định xác vai trị mình, chúng hợp thành tiêu điểm cho định cấp lãnh đạo Chúng kích thích cố gắng, tạo thuận lợi cho việc kiểm tra chuẩn bị cho hoạt động phục hồi Xác định thị trường trọng điểm, thị trường mục tiêu nhằm định hướng thị trường Áp dụng Marketing hỗn hợp, phối hợp sách cần thiết để dạt muc tiêu đề Chính Phủ nên lập quỹ xúc tiến du lịch quốc gia quản lý, điều hành Tổng cục du lịch giám sát Bộ Tài Bởi cơng tác tuyên truyền quảng bá mặt thu hút khách đến Lào, mặt có tác dụng tạo lập vị hình ảnh rõ ràng đất nước Lào trường quốc tế Đất nước Lào nghèo, nhiều việc phải làm mà hoạt động Marketing xúc tiến du lịch cần nguồn tài lớn Bởi trước hết việc quảng bá du lịch Lào giới cần thông qua phận thương mại Sứ quán nước Bên cạnh xây dựng quỹ xúc tiến du lịch quốc gia cách "lấy du lịch để nuôi du lịch" Bộ Tài cịn xem xét có kế hoạch xây dựng quy chế đóng góp vào quỹ xúc tiến du lịch quốc gia, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch lợi ích tồn ngành Phối hợp với ngành văn hóa thơng tin, biên soạn phát hành sản phẩm có chất lượng, chứa đựng thơng tin thức du lịch Chăm Pa Sắc để giới thiệu với khách (con người, cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hóa, lịch sử…) thông tin cần thiết khác như: điểm vui chơi giải trí, giá sinh hoạt, lại, ăn uống địa điểm tư vấn thông tin cho khách du lịch Những điểm cần đặt đầu mối giao thông như: sân bay, bến xe, khách sạn điểm thuận lợi cho giao dịch Đối với tờ dẫn thơng tin sơ lược kết hợp với ngành giao thông vận tải cung cấp miễn phí cho khách lộ trình qua vùng Chăm Pa Sắc Xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh, tư liệu lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, làng nghề, lễ hội… hội, khả đầu tư phát triển khu du lịch Chăm Pa Sắc để giới thiệu với du khách nước Những thơng tin bổ ích khơng 106 du lịch có mục đích tham quan, lễ hội, nghỉ ngơi cuối tuần…mà cần thiết với nhiều nhà đầu tư, kinh doanh muốn đến để hợp tác làm ăn địa phương Cần tận dụng hội để tham gia vào hội nghị, hội thảo hội chợ du lịch quốc tế để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị sản phẩm du lịch đặc trưng Chăm Pa Sắc Khuyến khích doanh nghiệp tích cực quan hệ với hãng lữ hành tiếng giới khu vực Tổ chức chuyến du lịch làm quen cho chủ hang du lịch, nhà báo, phóng viên, nhân vật tiếng vào thăm, tìm hiểu làm quen với sản phẩm du lịch Chăm Pa Sắc Đây lực lượng quan trọng giúp cho việc khuyếch trương chiến dịch quảng bá tỉnh nước ngồi cách có hiệu tốn Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở văn phịng đại diện ngồi tỉnh nước ngoài, tăng cường liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước Tổ chức gửi đào tạo số đọi ngũ cán bộ, nhân viên chuyên làm công tác Marketing tuyên truyền quảng bá, đảm bảo thực công tác cách có hiệu cao 3.2.4 Tăng cường phối hợp với ngành, thực việc liên doanh, liên kết kinh doanh du lịch Là ngành kinh doanh tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng cao, hoạt động kinh doanh ngành du lịch , việc tăng cường liên doanh, liên kết, phối hợp ngành, thành phần kinh tế, sở kinh doanh ngồi nước điều vơ cần thiết Du lịch ngành cung ứng dịch vụ đáp ứng yêu cầu du khách Sản phẩm không dịch vụ độc lập, riêng biệt mà hợp thành chuỗi dịch vụ (vừa kết hợp với nhau, xen kẽ với nhau, vừa lặp lặp lại nhiều lần) Trong dịch vụ phục vụ du khách lại thực đơn vị, quan thuộc ngành khác như: giao thông vận tải, bưu điện, hải quan, cơng an, văn hóa, ngồi giao… Do để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn có chất lượng cao, ngồi yếu tố 107 tiềm sẵn có, phải kể đến nỗ lực cán bộ, nhân viên ngành phối hợp, giúp đỡ quan đơn vị ngành có liên quan Các ngành có liên quan tới du lịch mắt xích dây chuyền phục vụ khách, mà thiếu chúng hoạt động du lịch tất yếu bị ắc tắc, hiệu Vì vậy, liên kết trước hết phối hợp, thống với ngành liên quan như: hải qn, cơng an, giao thơng vận tải, văn hóa thơng tin… Sự thống phối hợp thực qua sách, quy định Chính Phủ, văn quy định, thông tư liên Bộ - liên ngành, sở đề xuất ngành du lịch phải thực thi địa điểm du lịch Thực tốt việc liên doanh doanh nghiệp du lịch thuộc thành phần kinh tế kinh doanh địa bàn tỉnh Làm tốt việc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn vốn, tận dụng lợi làm cho du lịch ngày đa dạng phong phú Mặt khác liên kết liên doanh ngành địa bàn tỉnh tạo nên thống kinh doanh, tránh tình trạng kinh doanh vơ tổ chức, tự tiện hạ giá dịch vụ, làm tổn hại đến hiệu kinh doanh chung ngành Tăng cường liên kết liên doanh doanh nghiệp, quan du lịch thuộc địa phương khác nước góp phần tạo khả hình thành Tour, tuyến du lịch khép kín, chọn gói, tiến tới hình thành hiệp hội du lịch Liên doanh liên kết với doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế khác nhằm đa dạng hóa dịch vụ, đảm bảo bán sản phẩm du lịch trọn vẹn có chất lượng cao Bên cạnh việc tăng cường liên doanh liên kết phối hợp với ngành, doanh nghiệp nước Cần coi trọng đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế du lịch, nhằm tận dụng nguồn lực từ bên cho phát triển hợp tác quốc tế du lịch thực thông qua nhiều chủ thể như: hợp tác quốc tế cấp Nhà nước với Nhà nước, ngành du lịch với tổ chức du lịch quốc tế, hiệp hội du lịch với doanh nghiệp du lịch Lào với cá nhân tổ chức quốc tế Có thể khẳng định rằng, hợp tác quốc tế đa dạng, đa phương mang lại hiệu thiết thực, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến du lịch hội nhập quốc tế Trước mắt cần quán triệt nâng cao nhận thức, quan điểm vai trò nhiệm vụ cong tác hợp tác quốc tế toàn ngành, 108 góp phần giúp quan đơn vị, địa phương định hướng dúng, có chương trình kế hoạch cụ thể, tổ chức lực lượng triển khai, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Ngoài ra, Tổng cục du lịch cần quan tâm việc xử lý thông tin, cung cấp thông tin du lịch giới, du lịch nước, tổ chức du lịch quốc tế thông tin thị trường, giúp doanh nghiệp, địa phương có chiến lược hợp tác quốc tế cho phù hợp 3.2.5 Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quản lý Nhà nước du lịch Một thành công kinh tế đất nước năm đổi sử dụng chế thị trường, Lào chủ trương nâng cao hiệu quản lý Nhà nước kinh tế Việc quản lý Nhà nước ngành du lịch thực sở xác định mối quan hệ chất ngành để tạo tính đồng hoạt động du lịch Từ xây dựng sách đặc thù ngành, đảm bảo cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch, theo luật pháp quy chế, gần với thông lệ quốc gia quốc tế Ở Chăm Pa Sắc năm qua việc quản ký Nhà nước du lịch nhiều sơ hở, bị chia cắt, thiếu thống nhất, thể buông lỏng, yếu nhiều mặt như: chưa coa quy chế, nội quy mang tính pháp lý để bảo vệ, quản lý, khai thác kinh doanh du lịch khu du lịch Tinh trạng kinh doanh thiếu tổ chức, lộn xộn văn hóa, lẩn tránh kiểm tra kiểm soát Nhà nước cịn phổ biến Bên chạnh chạy theo lợi nhuận cạnh tranh không lành mạnh nhiều tổ chức, tập thể, cá nhân làm cho môi trường du lịch bị xuống cấp hấp dẫn… Để đảm bảo tiếp tục đổi nâng cao hiệu quản lý du lịch Chăm Pa Sắc cần phải giải tốt số vấn đề cấp quốc gia cấp địa phương sau: Ở cấp quốc gia Tổng cụ du lịch phối hợp với Bộ, ban ngành Trung ương đề xuất với Chính Phủ trực tiếp thực đổi mặt như: - Về sách luật pháp Nhanh chóng ban hành sách, chế đọ nhằm định hướng cho phát triển toàn ngành, ngăn chặn cạnh tranh thiếu lành mạnh hỗn loạn 109 kinh doanh số địa phương Mấy năm qua Nhà nước Lào ban hành quy chế kinh doanh du lịch, lại thiếu kiểm tra, giám sát thường xuyên cấp có thẩm quyền, nên phần hiệu lực, chưa kể diễn biến kinh doanh phức tạp, nên sách quản cần bổ xung hồn chỉnh Nhiều sách cần phải giải cấp bách sách đầu tư, sách phân vùng quy hoạch hoạch định tiểu vùng, làm lành môi trường du lịch, cho thành phần kinh tế yên tâm đầu tư vào mảng du lịch quy hoạch Cùng với ban ngành ban hành chế độ đặc thù cho ngành phí phục vụ, quỹ tập trung ngành (với ngành tài chính) thủ tục xuất nhập cảnh, lại (với ngành cơng an), kiểm tra kiểm sốt (hải quan), tạo tính đồng thơng thống kinh doanh du lịch, gắn với thông lệ quốc tế, tiến tới phải xây dựng luật du lịch để tạo mạnh cho ngành phát triển tương lai, hòa nhập với khu vực quốc tế - Mối quan hệ quan quản lý Nhà nước du lịch với đơn vị trực tiếp kinh doanh Cơ quan quản lý Nhà nước du lịch Tổng cục du lịch quan du lịch Các đơn vị kinh doanh du lịch tổng công ty du lịch, công ty, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Cơ quan quản lý Nhà nước du lịch không trực tiếp can thiệp vào hoạt động tác nghiệp sở sản xuất kinh doanh song khơng bng lỏng vai trị quản lý Khi ban hành chế độ, sách, tổ chức kinh doanh phải chấp hành nghiêm quy chế kinh doanh theo luật định - Đổi quan hệ với ngành Hoạt động du lịch chịu tác động chịu ràng buộc với ngành hải quan, cơng an, ngồi giao, hàng khơng, văn hóa, ngân hàng, tài chính… Nếu thiếu phối hợp đưa đến tắc nghẽn hoạt động, chí cịn để lại hậu khó lường Việc tạo lợi ích kinh tế cho đất nước (ngoài tệ) thường xuyên tập trung ngành khâu ký kết theo giá chọn gói phân phối lại cho ngành có liên quan khâu dịch vụ cần phải thể chế Chính kinh doanh du lịch mặt hiệu giới tôn "con gà đẻ chứng vàng" song tất có lợi nhuận siêu ngạch mà hoạt động số khâu như: lũ hành, khách sạn…, 110 phần lớn phải chịu chi phối lợi nhuận bình quân chế thị trường Vì tính tất yếu việc xác lập mối quan hệ quản lý mặt Nhà nước ngành du lịch khơng quy chế, sách mà phải sách kinh tế thiết thực bên tham gia vào trình kinh doanh du lịch lợi ích thỏa đáng Ở cấp địa phương Văn phòng du lịch Chăm Pa Sắc có kế hoạch thực số việc cụ thể sau: Đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập kiện toàn ban đạo ý quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, đặt đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh nhằm đảm bảo quản lý thống chương trình phát triển du lịch đia phương Ở khu du lịch lớn, di tích lịch sử văn hóa có giá trị, nên thành lập ban quản lý khu di tích ngun tắc có tham gia ban ngành liên quan Ủy ban nhân dân huyện sở có khu di tích Ban quản lý tổ chức thực chức thống quản lý Nhà nước, hoạt động kinh tế xã hội phạm vi toàn lãnh thổ khu du lịch Ban quản lý có nghĩa vụ quản lý hoạt động đạt hiệu cao kinh tế xã hội, đồng thời bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch bền vững Xây dựng định hướng chiến lược phát triển du lịch địa phương phù hợp với hồn cảnh điều kiện thực tế Triển khai quy hoạch chi tiết phân khu chức cho vừa đảm bảo khai thác tốt nguồn tài nguyên du lịch vừa bảo vệ, nâng cấp di tích lịch sử, di sản văn hóa, môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên - Ủy ban nhân dân tỉnh cần có chế sách phù hợp cho việc quản lý, khai thác khu du lịch Điều hòa mối quan hệ quyền lợi Nhà nước, tập thể, doanh nghiệp với cộng đồng dân cư địa phương, ban ngành, thành phần kinh tế tỉnh, huyện, làng Điều tiết phân bổ lượng vốn đầu tư vào khu du lịch cahcs hợp lý sở ưu tiên cho dự án trọng điểm để đạt hiệu kinh tế - xã hội Chỉ đạo việc ưu tiên vốn đầu tư nước vào dự án có quy mơ lớn, loại hình hấp dẫn, địi hỏi trình độ quản lý kinh doanh cao 111 Có sách khuyến khích thành phần kinh tế doanh nghiệp nước, đầu tư vào dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao loại hình du lịch khác mà chưa có mặt địa bàn tỉnh, nhằm đa đạng hóa sản phẩm du lịch, tạo khả hấp dẫn du khách hạn chế dần tính mùa vụ du lịch - Kiện toàn máy quản lý du lịch từ sở đến phòng du lịch Chú ý xếp cán trẻ, có trình độ cao, đào tạo vào vị trí chốt nhằm đảm bảo việc quản lý Nhà nước đạt hiệu cao đưa hoạt động du lịch vào kỷ cương phép nước Tóm tắt chương Tóm lại, giải pháp đề từ việc phân tích mơi trường (từ việc phân tích thực tế Chăm Pa Sắc, kinh tế xã hội, người, văn hóa, điều kiện tự nhiên…) Các nhóm giải pháp hình thành từ việc phân tích thực tế Trong đó, giải pháp phải làm việc tận dụng hội sẵn có, ngồi hạn chế tự thân Chăm Pa Sắc phải khắc phục Ngoài yếu tố bên ảnh hưởng tới du lịch kinh tế Chăm Pa Sắc, cần liên kết mang tính dài hạn để ổn định thực giải pháp đề Từ phân tích đề xuất giải pháp, tác giả nhận thấy, giải pháp liên quan đến người giải pháp quang trọng Vì thành cơng hay thất bại phụ thuộc vao2 yếu tố người nhiều Vị vậy, muốn phát triển kinh tế du lịch thành công, tỉnh Chăm Pa Sắc nên trọng vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Muốn phát huy sắc văn hóa dân tộc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, muốn đưa nhân tố văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực kinh tế, kinh doanh để kinh tế kinh doanh tỉnh ta có bước phát triển nhanh, bền vững, cần có sách giải pháp thực đồng đắn từ Nhà nước với nỗ lực chung nhân dân, đặc biệt giới doanh nhân, giới hoạt động văn hóa khoa học - cơng nghệ Một quan tâm hàng đầu hoạch định sách giải pháp là, có quan điểm đắn xây dựng văn hóa tương ứng, hướng tới giá trị nhân văn đại chung tồn nhân loại, đảm bảo giữ gìn, phát huy nhân tố tích cực văn 112 hóa truyền thống Lào, để văn hóa thật tảng, động lực thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh tăng trưởng bền vững Trong chẳng đường tiếp theo, để đạt mục tiêu đưa ngành du lịch Chăm Pa Sắc thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trung tâm du lịch có tầm cỡ quốc gia đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp như: Tăng cường tuyên truyền quảng bá vai trò du lịch đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương để huy động sức mạnh toàn tỉnh cho phát triển du lịch; huy động nguồn lực thuộc thành phần kinh tế làm du lịch; trọng xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch; ý đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch; phát triển lĩnh vực kinh tế khác, tiểu thủ công nghiệp nhằm hỗ trợ, tăng sản phẩm du lịch; tăng cường hoàn thiện quản lý Nhà nước phát triển du lịch… Có thể nói hệ thống giải pháp xếp theo trình tự, yêu cầu thực động Thực tốt giải pháp đó, có quyền hy vọng tương lai không xa ngành du lịch Chăm Pa Sắc có bước phát triển “đột phá” “gặt hái” nhiều thành công nữa, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 113 PHẦN KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế có vai trị to lớn đời sống kinh tế-xã hội chiếm vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phát triển du lịch không nhằm khai thác tiêm vốn có đất nước mà cịn địi hỏi xúc để hội nhập kinh tế Lào với kinh tế giới khu vực trình phát triển Chăm Pa Sắc mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, với bề dày lịch sử, truyền thống văn hoá đặc sắc điều kiện tự nhiên phong phú thuận lợi cho việc phát triển du lịch Tuy nhiên, phát triển ngành du lịch Chăm Pa Sắc chưa tương xứng với tiềm vốn có địa phương Thực tiễn đặt vấn đề làm để ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh thời gian tới ? Xuất phát từ lý trên, tác giả quan tâm lựa chọn vấn đề để nghiên cứu Sau thời gian tìm kiếm tư liệu, nghiên cứu lý luận thực tiễn, đến tác giả hoàn thành luận văn với nội dung chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu khái niệm du lịch, phân tích đặc điểm du lịch, nhân tố cấu thành; vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển du lịch Chăm Pa Sắc nói riêng, phân tích xu hướng phát triển du lịch giai đoạn nay; phân tích nhân tố tác động đến phát triển du lịch Chăm Pa Sắc, nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh nước số nươc láng giềng vận dụng phù hợp với yêu cầu địa phương - Nêu phân tích tiềm năng, lợi để phát triển du lịch Chăm Pa Sắc, thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc từ năm 2006 đến Vạch rõ thành tựu mặt doanh thu, hiệu kinh tế - xã hội hoạt động du lịch Chăm Pa Sắc thời gian qua, rõ tồn tại, hạn chế mặt chất lượng sản phẩm du lịch, tốc độ phát triển, khả hội nhập ngành… nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan dẫn đến tồn tại, hạn chế ngành du lịch Chăm Pa Sắc Tác giả nhận thấy thực tế tiềm phát triển ngành du lịch Chăm Pa Sắc lớn, quy mô, chất lượng hiệu hoạt động du lịch thấp 114 - Từ kết nghiên cứu lý luận phân tích thực tiễn chương chương 2, tác giả đưa dự báo phương hướng giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Chăm Pa Sắc thời gian tới Các giải pháp tập trung vào tăng cường tuyên truyền quảng bá vai trò du lịch đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương để huy động sức mạnh toàn tỉnh cho phát triển du lịch; huy động nguồn lực thuộc thành phần kinh tế làm du lịch; trọng xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch; ý đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch; phát triển lĩnh vực kinh tế khác, tiểu thủ công nghiệp nhằm hỗ trợ, tăng sản phẩm du lịch; tăng cường hoàn thiện quản lý Nhà nước phát triển du lịch Tuy nhiên, để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao, ngành du lịch Chăm Pa Sắc cần tổ chức thực cách đồng bộ, có kết hợp nhuần nhuyễn giải pháp, vận dụng phù hợp với yêu cầu ngành địa phương giai đoạn cụ thể Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế nguồn thông tin, tư liệu chủ quan phía tác giả nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học quan tâm đến vấn đề Tác giả xin trân trọng cảm ơn ! 115 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Trần Mạnh Chí (2007), Giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành mũi nhọn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Hồng Đức Cường (1999), Phát triển du lịch Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Vũ Đức Cường (2003), Phát triển du lịch Quản Ninh: thực trạng, phương hướng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp lý luận trị cao cấp, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Du lịch tỉnh Thanh Hóa - thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Trần Quốc Nhật (1996), Phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995), Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tuấn (2008), Kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trần Ngọc tư (2000), Phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc - tiềm giải pháp, Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đại học Kinh tế quốc dân (2008): Khoa du lịch khách sạn, Giáo trình “Du lịch”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hũa (2004), Giáo trình “Du lịch”, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 116 12 Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Hội thảo khoa học đào tạo đại học du lịch 13 Trần Đức Thanh (1999), Khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia - Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thanh Đoàn Liêng Viễn (2002), “Phát triển bền vững thị u cầu tất yếu”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (6) 15 Nguyễn Minh Tuệ, Lờ Thông (1999), Tổ chức lãnh thổ du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Dương Thế Vinh (1996), Khai thác tiềm du lịch Hà Nội giai đoạn nay, PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Du lịch Việt Nam số 4/2005 18 Quốc Hội nước Cộng hũa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI (2005), kỳ họp thứ 7, Luật du lịch, Hà Nội 19 Tổng cục du lịch Việt Nam - Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Tài liệu Hội thảo phát triển du lịch bền vững bảo vệ tài nguyên môi trường, Nghệ An 20 Từ điển kinh tế (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế du lịch 22 Hồ Việt Hà (2004), Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp tăng cường phát triển du lịch miền Trung Tây nguyên 23 Nguyễn Đình Hịe & Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thăng Long (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch Việt Nam 25 Nguyễn Thị Như Liêm, Hoàng Thanh Hiền (2010), “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40) 2010 26 PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam 27 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, TS Nguyễn Đình Hịa, Marketing du lịch 28 Đề tài khoa học "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tâm nhìn đến năm 2030" 29 TS Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế 117 trọng điểm 30 TS Đỗ Cẩm Thơ (2007), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế 31 Nguyễn Văn Lưu (2008), Thị trường du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội WEBSITE 32 Bộ Văn hoá, Thể thao du lịch, Thương hiệu du lịch Việt Nam - Ấn tượng đất nước người (http://www.cinet.gov.vn), 2011 33 Tổng cục Du lịch http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 34 Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh http://www.halong.com/ 35 Sở Du lịch Hà Nội http://www.hanoitourism.gov.vn/ 36 Sở Du lịch TP Đà Nẵng http://www.danangtourism.gov.vn/ 37 Sở Du lịch - Thương mại tỉnh Khánh Hoà http://www.khanhhoa vietnamtourism.com/ 38 Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh http://www.tourism.hochiminh city.gov.vn/ 39 Cục thống kê TP Hồ Chí Minh http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/ 40 Báo đầu tư Việt Nam; http://www.vninvest.com/ 41 Báo Việt Nam net http://vasc.com.vn/kinhte/chinhsach/2006/02/542748/ Tiếng Lào 42 (Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII Đảng Nhân dân Cánh mạng Lào 18 - 21 tháng năm 2006) 43 (Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX Đảng Nhân dân Cánh mạng Lào) 44 (Văn Kiện Đại hội Đảng Bộ Tỉnh Chăm Pa Sắc thứ VII Năm 2006) 118 45 (Đảng Bộ tỉnh Chăm Pa Sắc (2007), Văn kiện Hội nghị BCH Tỉnh uỷ lần thứ 5, (khóa VII)) 46 (Văn Kiện Đại hội Đảng Bộ Tỉnh Chăm Pa Sắc thứ VIII Năm 2006) 47 (Đảng Bộ tỉnh Chăm Pa Sắc(2007), Văn kiện Hội nghị BCH Tỉnh uỷ (khóa V)) 48 (Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ VI 2006 - 2010, 2010 2020 Bộ kế hoạch đầu tư) 49 (Báo cáo tổng kết tổ chức thực phát triển Kinh tế - xã hội Tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2006 - 2008 phương hướng phát triển năm 2009- 2010) 50 (Uỷ ban kế hoạch đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc (2005), mạnh, thời đầu tư tiến hành kinh doanh tỉnh Chăm Pa Sắc) 51 (Chiến lược phát triển Du lịch Tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2006 - 2020) 52 (Chiến lược phát triển Du lịch Chăm Pa Sắc năm 2011 - 2020) 53 (Báo cáo tổng kết năm sở Du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2005-2008 phương hướng 2009- 2010) 54 (Báo cáo tổng kết Sở Tài tỉnh Chăm Pa Sắc 2005 - 2008 phương hướng 2009 - 2010) 55 (Báo cáo tổng kết Sở Tài tỉnh Chăm Pa Sắc 2008 - 2009) 56 (Chiến lược phát triển Du lịch Lào 2006 - 2010, 2010 - 2020) 57 (Quy hoạch đầu tư Nhà nước năm 2005 - 2009 Tổng cục du lịch Quốc gia Lào) 58 (Tình hình kinh tế - xã hội CHDCND Lào, 4/2008) 59 (Tạp chí Chăm Pa) 60 (Tạp chí Discovery laos, số 2, 2008) 61 (Tạp chí du lịch Chăm Pa Sắc, số đặc biệt 2008) 62 (Tạp chí cầm tay du lịch tỉnh Lan Na (Đông Bắc Thái Lan) (tiếng Thái Lan) 63 (Tạp chí du lịch I SAN (Đơng Bắc Thái Lan) (tiếng Thái Lan) 64 (Báo cáo tổng kết tổ chức thực phát triển Kinh tế - xã hội Tỉnh Chăm Pa Sắc năm khóa VI (2006 - 2010) 65 (Báo cáo tổng kết tổ chức thực phát triển Kinh tế - xã hội Tỉnh Chăm Pa Sắc năm khóa VI (2006 - 2010) 66 (Báo cáo tổng kết tổ chức thực phát triển Kinh tế - xã hội Tỉnh Chăm Pa Sắc tháng đầu năm (2011 - 2012) đinh hướng 2012 - 2013 119 120 ... chảu Nhân dân Lào Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào Chương 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc nước Cộng. .. nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào Chương HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Du lịch xu hướng phát triển du lịch giai... TÀI CHÍNH - MARKETING  Saiyasith VILAPHATH GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHĂM PA SẮC, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia DL

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

    • Saiyasith VILAPHATH

    • CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

    • MÃ SỐ: 60 34 01 02

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

      • Saiyasith VILAPHATH

      • TPHCM, 2011 - 2013

      • CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

      • MÃ SỐ: 60 34 01 02

      • TPHCM, 2011 - 2013

      • MUC LUC

      • Luan van PTDL v1.0

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan