CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN của NGƯỜI dân ở THỊ TRẤN PAKSE TỈNH CHAMPASAK

89 1.2K 1
CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN của NGƯỜI dân ở THỊ TRẤN PAKSE TỈNH CHAMPASAK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Inthanongsak CHANTHAPHIM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI DÂN Ở THỊ TRẤN PAKSE TỈNH CHAMPASAK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 TPHCM, 2011 - 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Inthanongsak CHANTHAPHIM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI DÂN Ở THỊ TRẤN PAKSE TỈNH CHAMPASAK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Chính TPHCM, 2011 - 2013 MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình áp dụng thực tế vấn đề Sự cần thiết khách quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RAU AN TOÀN VÀ CÁC HÀNH VI KHÁCH HÀNG 1.1 Cơ sở Lý thuyết hành vi người tiêu dung 1.1.1 Thị trường người tiêu dùng hành vi mua hàng người tiêu dùng 1.1.1.1 Thị trường người tiêu dùng 1.1.1.2 Hành vi mua người tiêu dùng 1.1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng 1.1.1.4 Q trình thơng qua định mua 10 1.1.2 Thị trường tổ chức hành vi người mua tổ chức 11 1.1.2.1 Thị trường hành vi mua doanh nghiệp sản xuất 11 1.1.2.2 Thị trường hành vi mua tổ chức thương mại 17 1.1.2.3 Thị trường hành vi mua tổ chức nhà nước 19 1.1.3 Thị trường mục tiêu hành vi mua khách hàng 21 1.1.3.1 Đo lường dự báo nhu cầu thị trường 21 1.1.3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 25 1.2 Giới thiệu rau an toàn 38 1.2.1 Khái niệm rau an toàn 38 1.2.2 Nguyên tắc sản xuất rau an toàn 39 1.2.3 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước thị trường rau an toàn 40 1.2.3.1 Quản lý nhà nước thị trường rau an toàn 40 1.2.3.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước thị trường rau an tồn 40 1.3 Phân tích SWOT 41 1.3.1 Khái niệm 41 1.3.2 Khung phân tích SWOT 41 1.3 2.1 Phân tích yếu tố bên trong/nội (Internal Analysis… ) 41 1.3.2.2 Phân tích yếu tố bên (External Analysis) 42 CHƯƠNG 2: CÁC TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN Ở TỈNH CHAMPASAK 44 2.1 Vị trí địa lý 44 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn tỉnh Champasak 46 2.3 Tình hình sản xuất tiêu dùng rau an tồn thị trấn Pakse tỉnh Champasak 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI DÂN 65 3.1 Những thuận lợi khó khăn trình sản xuất tiêu thụ rau an tồn 65 Phân tích điểm mạnh , điểm yếu, hội thách thức rau an toàn thị trấn Pakse tỉnh Champasak 67 3.3 Những giải pháp sản xuất tiêu thụ rau an toàn 74 3.4 Các giải pháp khuyến khích sản xuất thu hút khách hàng tiềm 76 Kết luận kiến nghị 78 MỤC LỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Các nhân tố kích thích Bảng 1.2: Những kích thích bên bên 15 Bảng 1.3: Các bước marketing mục tiêu 28 Bảng 1.4: Cơ sở để phân đoạn thị trường 28 Bảng 1.5: Phân đoạn thị trường người mua tổ chức 33 Bảng 1.6: Bảng SWOT 43 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất năm 2012 tỉnh 46 Bảng 2.2 Dân số lao động làm việc 47 Bảng 2.3 Chỉ số GDP tỉnh Champasak 47 Bảng 2.4: Diện tích trồng trọt tỉnh Champasak từ năm 2008-2012 49 Bảng 2.5: Năng suất trồng từ năm 2008-2012 51 Bảng 2.6: Sản lượng trồng từ năm 2008-2012 52 Bảng 2.7: Diện tích sản lượng rau loại tỉnh Champasak 53 Bảng 2.8 : Diện tích, sản luợng số loại rau ngắn ngày Champasak 56 Bảng 2.9: Nhận thức người tiêu dùng rau an tồn khơng an tồn 62 Sơ đồ 1.1: Ba chiến lược đáp ứng thị trường 38 Sơ đồ 1.2: Khung phân tích SWOT 41 Sơ đồ 2.1 Qui trình tiêu thụ rau an toàn 54 Sơ đồ 2.2: Nông dân mối quan hệ trực tiếp 55 CHỮ VIẾT TẮT RAT Rau an toàn BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã GAP Good Agricultural Practices) FAO WHO Food and Agriculture Organization T World Health Organization T MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất từ sớm Sự xuất phát triển xã hội lồi người ln gắn liền với nơng nghiệp Từ nông nghiệp săn bắt hái lượm đến nông nghiệp sản xuất hàng hố Nơng nghiệp ln ngành sản xuất giữ vai trị quan trọng khơng thể thay được, nước có kinh tế phát triển, ngành nông nghiệp quan trọng nước kinh tế phát triển nước nghèo Trong xu hội nhập nhiều vấn đề đặt cần giải có vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu vai trị nơng nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp để cấu kinh tế quốc gia vận động hợp lí theo chế thị trường mà đảm bảo phát triển bền vững Rau loại thực phẩm thiếu buổi ăn ngày Rau an toàn khái niệm sử dụng để loại rau canh tác diện tích đất kiểm sốt chất độc hại có nguồn gốc từ phân bón, từ chất bảo vệ thực vật chất thải sinh hoạt tồn đất đai, sản xuất theo quy trình kỹ thuật định (đặc biệt quy trình sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu tưới nước), nhờ rau đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Do nhiều nguyên nhân, vấn đề sản xuất rau an toàn Lào thực tế bắt đầu đề cập nhiều năm 90 kỷ trước Tác giả Chung, H.W Kim, I.S Hàn Quốc, kết nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm Chính phủ Hàn Quốc đóng vai trị quan trọng việc bình ổn giá rau thơng qua hợp đồng sản xuất thu mua rau nông dân hình thức nhập rau Nghiên cứu tập trung vào vấn đề tìm cách ổn định giá rau, làm để người nông dân sản xuất loại rau phù hợp với yêu cầu sở thích người tiêu dùng làm để người nông dân giảm giá thành sản xuất rau, đứng vững cạnh tranh điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả Darmawan cộng Inđônêxia, nghiên cứu khó khăn quản lý sản xuất, chế biến tiêu thụ rau Inđônêxia quan liêu quyền quản lý, bng lỏng quản lý, thiếu thông tin thị trường, thiếu quy định quản lý, thiếu sách phát triển rau Để giải khó khăn tác giả cho Inđơnêxia muốn phát triển sản xuất rau cơng tác khuyến nông rau cần quan tâm trọng hơn; quyền địa phương cần phải xây dựng hệ thống dịch vụ thông tin thị trường rau, dịch vụ cung cấp thông tin giá hàng ngày cho nông dân, tư thương người tiêu dùng Tác giả S R Subramanian S Varadarajan Ấn Độ, cho thấy sách Ấn Độ tập trung nghiên cứu phát triển giống chống chịu phù hợp với vùng, cung cấp giống tốt, nghiên cứu phát triển cơng nghệ sau thu hoạch thích hợp để giảm tỉ lệ hư hao, phủ cần quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng cần thiết trang thiết bị phục vụ chế biến rau Các nhà nghiên cứu Mailaixia cho tổ chức sản xuất rau phân tán, manh mún, diện tích đất trồng rau nhỏ hẹp không tập trung gây khó khăn cho việc thu gom sản phẩm rau mang tiêu thụ, thị trường độc quyền làm ảnh hưởng đến doanh thu người sản xuất rau người phân phối lưu thông, lạm phát làm cho giá rau tăng so với mức lạm phát chung Để điều chỉnh giá rau cần điều chỉnh thị trường bán buôn rau tăng cường giao dịch thị trường, tăng khối lượng rau giao dịch, tăng nguồn cung ứng rau, ổn định cung rau thông qua kế hoạch quy hoạch sản xuất dự trữ rau, giảm chi phí sản xuất rau, cải tiến hệ thống thơng tin thị trường, khuyến khích phát triển sản xuất rau an tồn Tổng quan tình hình áp dụng thực tế vấn đề Những năm gần đây, nhận thức vấn đề sản xuất tiêu dùng rau an tồn góc độ bảo vệ sức khỏe chống ô nhiễm môi trường tăng lên đáng kể nhờ hoạt động truyền thơng tích cực nhà khoa học dư luận xã hội Nhờ quan tâm mạnh mẽ cấp quyền, quan chuyên môn, tổ chức nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, hưởng ứng người nơng dân, ngành sản xuất rau an tồn hình thành bước đầu phát triển Về phương diện lý thuyết hành vi tiêu dùng điều kiện thu nhập gia tăng người tiêu dung thường có xu hướng sử dụng loại sản phẩm có tính an toàn cao hơn, đặc biệt loại thực phẩm tiêu dùng hàng ngày Nằm vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế, tỉnh Champasak hội nhập đủ điều kiện hội đủ tuyến giao thông quan trọng, thiên nhiên ưu đãi tài nguyên khí hậu Có núi sơng, hệ thống giao thơng thuận tiện đường bộ, thuỷ đường hàng không tỉnh Champasak có vị trí đặc biệt tiềm lực nhân văn, thiên Tỉnh Champasak trung tâm trị-kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục du lịch Bên cạnh thuận lợi, tỉnh Champasak nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình Do cấu trồng tỉnh Champasak chủ yếu lương thực như: lúa, ngô, ăn quả, rau… xuât sang nước Thái lan Sự cần thiết khách quan nghiên cứu Với khuyến mại quảng cáo thức ăn an toàn tổ chức quốc tế nước nước làm cho trình định mua hàng trước hết người tiêu dùng có ý thức nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Kế đến họ tìm kiếm thơng tin thơng qua nhiều hình thức khác như: tìm kiếm phương tiện thơng tin đại chúng, tìm hiểu qua bạn bè, đồng nghiệp sử dụng sản phẩm đề cập, quảng cáo nhà sản xuất với phương án tiêu dùng khác tiến hành đánh giá lợi ích việc sử dụng loại sản phẩm Vì việc nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn người dân thị trấn Pakse, tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2013” mang tính thiết để làm sở cho việc sản xuất rau an toàn tỉnh tương lai Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá sở lí luận kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững số nước Lào Từ rút vấn đề có tính phương pháp luận cho việc sản xuất rau an toàn tỉnh Champasak Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất rau nói chung, rau an tồn nói riêng địa bàn tỉnh Champasak, thuận lợi, khó khăn hội, rủi ro vùng trồng rau tỉnh Champasak - Khảo nghiệm, đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn theo hướng hàng hóa địa bàn tỉnh Champasak Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu từ giáo trình, báo, tạp chí, luận văn…nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng người dân, giáo trình xử lý liệu nghiên cứu với spss, giáo trình hành vi khách hàng thu thập thông tin từ việc khảo sát thực tế thông qua phiếu điều tra sơ cấp Các ý kiến người tiêu dùng nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng rau an tồn - Mơ tả nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn cách phân tích SWOT Dự kiến kết nghiên cứu - Cho biết hành vi người tiêu dùng rau an toàn nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu dùng rau an toàn tương lai - Đề nhân tố tác động đến hành tiêu dùng rau an toàn tương lai Giá thu mua rau an toàn cao rau - Các Hợp tác xã, tổ sản xuất chưa thường, mang lại lợi nhuận cao cho đảm bảo hết đầu cho sản phẩm nên lượng rau không nhỏ ( khoảng 20%) người người trồng rau an toàn nông dân bán chợ lẻ với mức giá ngang với Giá rau thường, thiệt thòi lớn người nơng dân trồng rau an tồn - Mặt khác, không phân biệt rõ ràng rau an toàn giá tương ứng thị trường khiến người tiêu dùng hoang mang rau dán nhãn ‘ an tồn’ ‘được’ giá tăng 20-50% (mà không rõ thực có an tồn hay khơng) - Sản lượng rau an tồn thị trấn Pakse cịn U U thấp, đáp ứng 30 % nhu cầu tiêu thụ thị trường tỉnh Champasak Một lượng lớn sản lượng rau tiêu thụ rau Sản lượng không an toàn tỉnh khác cung cấp - Rau an toàn chủ yếu phân phối cho khu vực tiêu dùng cao cấp nhà hàng, khách sạn, quán ăn lớn, siêu thị, lượng tiêu thụ người tiêu dùng bình thường - Sản lượng rau chế biến, xuất dường không đáng kể (~1%) 69 Mơ hình hợp tác xã tổ chức - Cơ sở vật chất cho điểm sơ chế, tương đối tốt với điểm sơ chế tập đóng gói, bảo quản cịn nghèo nàn, đơi trung, vận chuyển xe tải, nên giúp vệ sinh giảm bớt khâu hao hụt sau thu họach - Mẫu mã bao bì, nguồn gốc xuất xứ ghi Qui trình sau thu hoạch bao bì chưa áp dụng tốt tất thành phẩm - Thiếu kho để trữ, bảo quản hàng (ngoại trừ siêu thị, doanh nghiệp lớn), nên việc sơ chế, đóng gói, vận chuyển phải làm nhanh, làm hết, làm ban đêm để chuyển hàng đến cho khách hàng - Khơng có cơng nghệ chế biến sản phẩm chủng loại, yếu kỹ thuật - Thiếu nguồn nhân lực quản lý có trình Quan hệ chuỗi độ, có kinh nghiệm Xây dựng mơ hình liên kết - Việc trao đổi thơng tin thành người nông dân, hợp tác xã, tổ sản phần chuỗi giá trị cịn hạn chế (thơng xuất, doanh nghiệp tiêu thụ, tin thị trường, thông tin quảng bá sản phẩm, thông tin phản hồi người tiêu dùng v.v) quan chức Các quan hệ bắt đầu Hầu thiếu khăng khít xây dựng tảng pháp lý, có việc Communication ràng buộc tín chấp, sổ theo dõi 70 Mơ hình sản xuất rau an toàn - Việc quan tâm, hỗ trợ, kiểm sốt cịn nhiều quan, tổ chức quan tâm phát chưa đồng chặt chẽ, công Sự quan tâm tổ chức triển, đặc biệt áp dụng chương trình tác chứng nhận vùng rau an tồn liên kết nhà (nhà nơng, nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) - Công tác nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm chưa đẩy mạnh - UBND tỉnh tiến hành qui hoạch vùng sản xuất rau an toàn tương đối - Hỗ trợ vốn hạn chế - Người nơng dân trồng rau an tồn nhận nhiều giúp đỡ như: hướng dẫn kĩ thuật sản xuất rau an tồn, tìm đầu cho sản phẩm v.v Cơ hội thách thức Cơ Hội Thách Thức - Nhu cầu tiêu thụ rau an toàn ngày Với qui mơ trình độ sản xuất nay, rau cao, thành thị => tăng sản an toàn tỉnh Champasak chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, chưa nói tới lượng lớn Nhu cầu thị trường - Nhu cầu chất lượng sản phẩm cao xuất đôi với giá cao ngày nhiều người tiêu dùng chấp nhận => hội tăng lợi nhuận cho thành phần chuỗi đảm bảo chất lượng sản phẩm - Nhu cầu nguồn nguyên liệu chế biến yêu cầu xuất tăng cao (các công ty chế biến) 71 - Nhờ có nghiên cứu viện, - Quy hoạch đô thị tỉnh Champasak hỗ trợ ban ngành có liên quan, phức tạp, đất trồng cho rau không nhiều, mặc Sản phẩm hỗ trợ tổ chức quốc tế, rau an dù có quy họach việc thực khơng tồn sản phẩm tiềm có hội mở dễ dàng rộng diện tích, đa dạng chủng loại - Hình ảnh rau an tồn chưa quảng bá tăng suất rộng rãi, nhận thức rau an toàn chưa cao ảnh hưởng đến mức độ sử dụng (nhất người tiêu dùng bình dân) Thị trường xuất rau an tồn lớn, - Chất lượng sản phẩm chế biến xuất đặc biệt qua nước châu Á, sản chưa cao, khó cạnh tranh với nước khác chưa đầu tư nâng cao trình độ khoa phẩm chế biến sang châu lục khác Xuất học kỹ thuật trồng trọt chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế - Hầu hết nhà máy chế biến rau, củ xuất thiếu nguyên lịệu sản lượng rau an toàn tiêu chuẩn để xuất cịn - Đã có số nhãn hiệu rau an toàn sản Nhận thức tầm quan trọng việc xây xuất tỉnh Champasak nhiều dựng thương hiệu thành phần người tiêu dùng biết đến như: rau an tồn chuỗi cịn yếu, phần thân Thương hiệu, huyện Paksong, Các hợp tác xã, sở doanh nghiệp chưa nỗ lực, phần sản xuất rau khác đường thành phần khác chuỗi, quan trọng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau chấp nhận người tiêu dùng để khẳng định - Tiến hành việc xây dựng thương hiệu chậm thị trường nội địa tìm hội xuất trễ khó khăn cho HTX, doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp với với nhãn hiệu khác thị trường, đặc biệt việc xuất 72 Phát triển nông nghiệp sinh thái nói chung sản xuất rau nói riêng, vấn đề lớn đặt cho khoa học, cơng nghệ Lào Vì sản xuất rau không việc làm cấp thiết người trồng rau Champasak mà mối quan tâm chung người dân nước Hiện nay, rau an tồn tỉnh Champasak có số thuận lợi so với nơi khác như:  Nông dân ngoại thành có truyền thống trồng rau lâu đời (Paksong, Phoonthong )  Được quan tâm ủng hộ Sở, Ngành, lãnh đạo thành phố viện nghiên cứu, trường đại học chương trình phát triển rau an tồn  Chương trình rau an tồn tạo nhiều chuyển biến tích cực sản xuất tiêu thụ, tăng thu nhập cho người nông dân, giúp họ an tâm sản xuất gắn bó với đồng ruộng  Tỉnh Champasak thị trường tiêu thụ rau lớn khu vực, lại nơi có thu nhập đầu người cao thứ hai nước, mức tăng trưởng GDP lớn => nhu cầu rau củ ngày tăng  Tỉnh Champasak xung quanh thành phố nơi tập trung nhiều nhà chế biến (nói chung) rau củ (nói riêng), với nguồn nguyên liệu chở đến từ khắp nơi, nơi xuất rau củ dễ dàng nhiều đường nhất: Đường thủy, hàng không, đường Tuy nhiên, qua nghiên cứu nhận thấy ngịai ưu điểm trên, rau an tồn tỉnh cịn nhiều khó khăn cần giải quyết:  Hiện sản xuất rau an tồn cịn mang tính chất sản xuất nhỏ chưa đủ cung cấp nên giá thành cao, chất lượng chưa ổn định, chưa có tính cạnh tranh bền vững  Các ứng dụng giới hóa canh tác, trồng rau có bảo vệ, trồng rau hữu thử nghiệm mức mơ hình chưa ứng dụng rộng rãi 73  Khâu sơ chế, bảo quản sản phẩm rau an toàn nhìn chung cịn thơ sơ Ngoại trừ siêu thị doanh nghiệp lớn, hợp tác xã nông dân khơng có trung tâm bảo quản (chưa có kho bảo quản lạnh) nên hao hụt qua khâu ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận chung thành viên chuỗi, ảnh hưởng đến giá bán cuối  Vẫn cịn rau an tồn bán thị trường không dán nhãn nguồn gốc xuất xứ, lẫn lộn với rau khơng an tồn khiến gây khơng khó khăn cho ngừơi trồng hoang mang cho người tiêu dùng  Việc kí kết hợp đồng cịn nhiều bất cập, hợp đồng giấy chưa sử dụng rộng rãi  Do công tác trao đổi thông tin thành phần chuỗi hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến hiễu chuỗi rau tỉnh Champasak, rõ ràng chất lượng sản phẩm lượng rau hao hụt qua thành phần chuỗi giá trị 3.3 Những giải pháp sản xuất tiêu thụ rau an tồn Rau an tồn đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ sức khỏe, giúp hạn chế cân đối dinh dưỡng phần ăn ngày Hiện nay, nhận thức người tiêu dùng vệ sinh an toàn thực phẩm nâng lên dẫn đến nhu cầu sử dụng rau an tồn khơng ngừng nâng cao Với hỗ trợ quan chức nâng cao nhận thức người tiêu dùng, việc đưa rau an toàn đến tay người dân trọng Tuy nhiên, việc đưa rau an tồn vào thị trường cịn gặp khơng khó khăn như: Thứ nhất, phía người nơng dân: việc trồng rau an tồn tốn nhiều cơng sức chăm sóc tn thủ theo quy trình sản xuất rau an toàn nên giá thành rau an tồn có khác biệt so với rau thường, đầu cho rau an toàn chưa ổn định làm cho nông dân không đủ tự tin vào việc trồng rau an toàn ngày rời xa quy trình sản xuất rau an tồn 74 Thứ hai, phía cá nhân doanh nghiệp phân phối rau an toàn Hiện nay, việc nhận thức doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh rau chưa đầy đủ lợi ích cho sức khỏe người tiêu dùng với rau an toàn Thứ ba, việc liên kết ngành, doanh nghiệp nông dân sản xuất, tiêu thụ rau an toàn chưa đồng nên việc phát triển rau an tồn cịn gặp nhiều khó khăn Thứ tư, ý thức kiến thức tiêu dùng người dân việc sử dụng rau an tồn Thực tế cịn người tiêu dùng có đầy đủ kiến thức để phân biệt rau an toàn với rau thường Người dân thường trọng vào hình thức giá rau rau sản xuất theo quy trình chưa có thói quen mua rau an tồn giá cao chưa tin tưởng vào chất lượng sản phẩm; chưa thấy hết lợi ích dùng loại sản phẩm Chính thế, nhận thức kiến thức người dân rau an toàn cần nâng cao để rau an tồn tìm chỗ đứng bền vững thị trường Trước khó khăn này, giải pháp để đưa rau an toàn vào thị trường đưa sau: Thứ nhất, việc gắn kết nhà nông nhà phân phối cần thiết để đảm bảo xuyên suốt trình trồng đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Nhà nông doanh nghiệp phân phối khơng nên nhìn vào lợi ích trước mắt mà quên lợi ích lâu dài Thứ hai, nhà nông cần phối hợp với để đảm bảo đồng mẫu mã sản phẩm lượng cung đủ đáp ứng cho nhu cầu thị trường Thay đổi giống rau chất lượng giống cho suất, chất lượng cao ưa chuộng nhiều thị trường; tích cực tiếp cận khoa học kỹ thuật đầu tư xây dựng nông trại sản xuất theo công nghệ cao để nâng cao sản lượng chất lượng rau an toàn Thứ ba, việc nâng cao nhận thức người tiêu dùng cần trọng Các ngành chức cần tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm sâu rộng hơn, với việc cung cấp kiến thức rau an toàn cho người tiêu dùng như: cách nhận biết, lợi ích việc sử dụng rau an tồn sức khỏe thơng qua quan truyền thông, tờ rơi 75 Thứ tư, quan chức có liên quan cần có biện pháp để giúp phát triển rau an toàn như:  Quy hoạch vùng nguyên liệu chuyên canh rau chất lượng cao; xây dựng kế hoạch sản xuất rau đáp ứng yêu cầu thị trường; xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau thành phố; hỗ trợ kỹ thuật khuyến khích hỗ trợ hộ nơng dân, doanh nghiệp áp dụng quy trình quản lý chất lượng, nhằm đảm bảo có nguồn rau theo tiêu chuẩn, cung cấp cho thị trường nước nhập  Tăng cường công tác nghiên cứu giống rau bệnh, suất cao; loại thuốc bảo vệ thực vật có khả phịng trừ sâu bệnh tốt  Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn cho nông dân kỹ thuật canh tác, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình trồng rau kiểm sốt quy trình sản xuất rau Tạo điều kiện cho cán kỹ thuật tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật nước tiên tiến Lập hàng rào kỹ thuật cho nông sản nhập vào Việt Nam, giúp ổn định giá rau nước, giúp bà nông dân yên tâm đầu cho sản phẩm rau mình, từ ngày trọng đến chất lượng sản phẩm tạo 3.4 Các giải pháp khuyến khích sản xuất thu hút khách hàng tiềm Cơ chế, sách - Ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất chế biến tiêu thụ, xuất rau nhằm thu hút doanh nghiệp nước đầu tư phát triển ngành hàng rau an tồn với quy mơ công nghiệp, tạo sở cho liên kết sản xuất chế biến, thị trường với khách hàng tiềm - Ban hành sách hỗ trợ cho sản xuất, kiểm sốt chất lượng rau an tồn theo tiêu chuẩn, quy định GAP, ISO 9001- 2008 - Ban hành sách hỗ trợ giá thuê địa điểm bán rau an tồn hoạt động có liên quan đến sản xuất kinh doanh rau an toàn - Ban hành sách hỗ trợ quảng bá thương hiệu rau sở chứng nhận Lĩnh vực sản xuất 76 - Quy hoạch vùng sản xuất xuất rau tập trung chuyên canh quy mô lớn khoảng huyện Paksong Xây dựng triển khai thực vùng nguyên liệu chất lượng cao phục vụ chế biến, xuất - Tổ chức sản xuất rau tập thể với hình thức hợp tác xã, Hiệp hội, cơng ty có kế hoạch, vào điều khoản ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm - Tập huấn cho người sản xuất, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất rau - Khuyến khích tạo điều kiện cho sở sản xuất rau theo tiêu chuẩn EuroGAP, GlobalGAP Các sở bảo quản chế biến đạt tiêu chuẩn ISO 9001- 2008, nhằm nâng cao chất lượng, - Chuyển dịch cấu trồng theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất loại rau có chất lượng cao, đẩy mạnh xuất rau loại rau đặc sản địa phương - Xây dựng thêm sở bảo quản lạnh, sở làm đồ hộp rau đa dạng hoá sản phẩm rau phục vụ tiêu dùng nội địa xuất - Xây dựng thương hiệu cho vùng sản xuất rau nhằm tăng sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Lĩnh vực thị trường - Tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng quan hệ hợp tác với đối tượng khách hàng thông qua hội chợ, hội nghị, hội thảo, triển l.m nước nhằm tăng khả giao dịch trực tiếp nhà cung cấp với khách hàng - Thu hút thành phần kinh tế nước đầu tư liên doanh liên kết tổ chức sản xuất, thu mua, tiêu thụ sản phẩm rau nhằm giải tốt đầu cho sản phẩm rau quảng bá nhanh thương hiệu rau Lào thị trường quốc tế - Tăng nhiều hợp đồng dài hạn nhằm chủ động nguồn rau, chủng loại, thời điểm cung cấp rau cho khách hàng theo yêu cầu - Xây dựng nhiều chợ đầu mối nông sản tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm nơng sản nói chung rau nói riêng 77 KẾT LUẬN Người tiêu dùng mong muốn sử dụng loại thực phẩm sạch, có rau an tồn cho bữa ăn gia đình mình, để thực nhận biết rau an toàn sẵn sàng trả giá cao để sử dụng sản phẩm thìdường khơng nhiều người tiêu dùng làm Cơng mà nói, nghi ngờ người tiêu dùng vào cửa hàng rau an tồn khơng phải vơ lý Phần thiếu giám sát, kiểm soát thống mà nhiều khi, lợi nhuận, chủ cửa hàng sẵn sàng gắn mác rau an toàn vào loại rau thông thường Hơn nữa, tâm lý người tiêu dùng Lào nhìn chung cịn thờ với ảnh hưởng từ thực phẩm khơng an tồn thơng thường, ảnh hưởng loại rau khơng an tồn đến sức khỏe thường không biểu trực tiếp sử dụng sản phẩm Để nhận biết phân biệt rau an tồn, rau hữu cảm quan mắt thường khó Cách phổ biến để nhận biết rau an toàn cần phải dựa vào tem nhãn chứng nhận nguồn gốc sản phẩm dẫn địa lý sản phẩm Cơ quan quản lý nhà nước tư nhân phải thiết lập chế giám sát, quản lý chất lượng dán nhãn cho sản phẩm Hiện Bộ Nông Nghiệp Rừng ban hành Bộ Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt sản phẩm nơng nghiệp, có rau xanh Tuy nhiên, việc triển khai mơ hình sản xuất gặp khó, phần kinh phí lớn, khơng phù hợp với hộ sản xuất nhỏ, phần thị trường đầu khơng ổn định Vì vậy, để rau an tồn xuất bếp gia đình, cần xây dựng thị trường cho rau an toàn với ủng hộ người tiêu dùng Có thị trường, với mạng lưới cửa hàng, siêu thị phân phối rộng lớn có động lực thúc đẩy gia tăng diện tích trồng rau an tồn Đồng thời, hệ thống tiêu chuẩn, kỹ thuật sản xuất giám sát sản xuất phù hợp với đặc trưng sản xuất nhỏ người nông dân trồng rau bảo đảm chất lượng sản phẩm chứng nhận nguồn gốc Như vậy, để thị trường rau an toàn lớn mạnh, cần nhận thức phối hợp thực 78 thông suốt người sản xuất, đơn vị phân phối, quan quản lý người tiêu dùng dựa niềm tin hệ thống kiếm soát chất lượng chặt chẽ Những loại rau chủ yếu có ảnh hưởng lớn đến sản xuất, chế biến tiêu thụ xuất thu nhập tác nhân tham gia ngành hàng rau loại rau: - Rau ăn lá: Cải bắp, cải loại, bó xơi, xà lách, - Rau ăn củ: Cà rốt, hành tây, khoai tây - Rau ăn quả: Cà chua, dưa chuột, đậu cove, ớt ngọt, đậu Hà Lan, su su - Rau ăn hoa: Suplơ trắng, xanh Các loại rau lựa chọn tỉnh là: - Paksong sản xuât loại rau bí xanh, bí, cải bắp loại rau khác - Phoonthong sản xuất loại rau sà lách, rau thơm, hành lá, rau muống - Pakse trồng loại đậu, rau cải rau thơm khác Tiêu chuẩn loại rau cung cấp cho kênh phân phối đại loại rau sản xuất sở có chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an tồn, có chứng nhận Lào GAP Tạo điều kiện cho mối liên kết thị trường với khách hàng tiềm sản phẩm rau cách: - Ban hành chế, sách tạo hành lang pháp lý đủ mạnh hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ xuất rau theo tiêu chuẩn Global GAP - Quy hoạch vùng sản xuất xuất rau tập trung quy mô lớn, áp dụng công nghệ vào sản xuất kiểm soát chất lượng, theo tiêu chuẩn GAP đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2008, HACCP - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường - Tăng cường xúc tiến thương mại mở rộng quan hệ hợp tác với đối tượng khách hàng 79 KIẾN NGHỊ Đây nghiên cứu khởi đầu thị trường rau tỉnh Champasak Dự án cần có nghiên cứu sâu sản xuất, khả liên kết sản xuất thị trường giải pháp tăng cường lực kiểm dịch động thực vật cho thương mại Quy hoạch vùng chuyên canh rau Các địa phương thu hút nguồn vốn khác để xây dựng sở hạ tầng giúp nông dân có điều kiện áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn GAP Các quan chuyên môn giúp người dân tham gia lớp tập huấn nắm yêu cầu văn pháp quy có liên quan đến sản xuất RAT vệ sinh chất lượng sản phẩm đồng thời nắm kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất Các sở chế biến, xuất vay vốn ưu đãi theo quy định hành, hỗ trợ kinh phí đạo tạo nghề, xây dựng tiêu chuẩn ISO9001-2008, HACCP xúc tiến kết hợp đồng xuất trực tiếp 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Bằng An (2009), Sản xuất, tiêu thụ rau xanh, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Hà Nội Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Rừng (2008), Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn, Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Lê Hồng Chiến (2010), Phân tích chi phí - lợi ích mở rộng dự án Rau sinh thái giai đoạn trồng thử nghiệm xã Thọ Xuân – Đan Phượng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự Nhiên, Hà Nội Tạ Thu Cúc (2006), Giáo trình trồng rau, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Khắc Hiệp (2009), Nghiên cứu môi trường đất, nước số vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội đề xuất giải pháp tổng hợp để Tiếng Anh ASEAN GAP (2006), Good agricultural practices for production of fresh fruit and vegetables in the ASEAN region, Jakarta: ASEAN Secretariat, November 2006 DU Shao-ting, ZHANG Yong-song and LIN Xian-yong (2007) Accumulation of Nitrate in Vegetables and Its Possible Implications to Human Health” Agricultural Sciences in China, 6(10), pp.1246-1255 Rajesh Kumar Sharma, Madhoolika Agrawal, Fiona M Marshall (2008), “Heavy metal (Cu, Zn, Cd and Pb) contamination of vegetables in urban India: A case study in Varanasi”, Environmental Pollution, 154, pp.254 263 Chang, Hsin Hsin, and Hsin-Wei Wang "The moderating effect of customer perceived value on online Information Review 35.3 (2011): 333-359 81 shopping behaviour." Online Dahiya Richa “Impact of demographic factors of cunsumers on online shopping behavior: A study of cunsumers in India” International Journal of Engineering and Management Sciences 3.1 (2012): 43-52 Jiang, Ling Alice, Zhilin Yang, and Minjoon Jun "Measuring consumer perceptions of online shopping convenience." Journal of Service Management24.2 (2013): 191-214 Kumar, Shefali "Consumers' behavioral intentions regarding online shopping." (2000) Laohapensang, Orapin "Factors influencing internet shopping behaviour: a survey of consumers in Thailand." Journal of Fashion Marketing and Management 13.4 (2009): 501-513 Lee, Shyh-Hwang, and Hoang Thi Bich Ngoc "Investigating the on-line shopping intentions of Vietnamese students: an extension of the theory of planned behaviour." 10 Lin, Hsiu-Fen "Predicting consumer intentions to shop online: An empirical test of competing theories." Electronic Commerce Research and Applications 6.4 (2008): 433-442 11 Liu, Matthew Tingchi, et al "Perceived benefits, perceived risk, and trust: Influences on consumers' group buying behaviour." Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics 25.2 (2013): 225-248 12 Monsuwé, Toñita Perea, Benedict GC Dellaert, and Ko De Ruyter "What drives consumers to shop online? A literature review." International Journal of Service Industry Management 15.1 (2004): 102-121 13 Moshrefjavadi, Mohammad Hossein, et al "An Analysis of Factors Affecting on Online Shopping Behavior of Consumers." International Journal of Marketing Studies 4.5 (2012): p81 14 Othman, Siti Norezam, Nik Kamariah Nik Mat, and Mohammed A Al-Jabari "ONLINE SHOPPING BEHAVIOR OF JORDANIAN CUSTOMERS" 82 15 Salehi, Mehrdad "Consumer buying behavior towards online shopping stores in Malaysia." International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences 2.1 (2012) 16 Smith, Rachel, et al "Cross-cultural examination of online shopping behavior: A comparison of Norway, Germany, and the United States." Journal of Business Research (2011) 17 Sorce, Patricia, Victor Perotti, and Stanley Widrick "Attitude and age differences in online buying." International Journal of Retail & Distribution Management 33.2 (2005): 122-132 18 Sultan, Muhammad Umar, and Md Uddin Consumers’ Attitude towards Online Shopping: Factors influencing Gotland consumers to shop online Diss Gotland University, 2011 Tiếng Lào 19 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, Ủy ban Thường vụ QH khóa IX ban hành ngày 26-7-2012 20 Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 về: Một số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015 21 Báo cáo tổng kết năm 2011-2013 định hướng 2015-2020 Sở nông nghiệp rừng tỉnh Champasak sản xuất tiêu thụ rau an toàn 83 ... cấp Các ý kiến người tiêu dùng nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng rau an tồn - Mơ tả nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an tồn cách phân tích SWOT Dự kiến kết nghiên cứu - Cho biết hành. .. nghiên cứu - Cho biết hành vi người tiêu dùng rau an toàn nhân tố ảnh hưởng đến vi? ??c tiêu dùng rau an toàn tương lai - Đề nhân tố tác động đến hành tiêu dùng rau an toàn tương lai CHƯƠNG MỘT SỐ...  Inthanongsak CHANTHAPHIM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI DÂN Ở THỊ TRẤN PAKSE TỈNH CHAMPASAK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

    • Inthanongsak CHANTHAPHIM

    • CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

    • MÃ SỐ: 60 34 01 02

    • TPHCM, 2011 - 2013

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

      • Inthanongsak CHANTHAPHIM

      • CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

      • MÃ SỐ: 60 34 01 02

      • TPHCM, 2011 - 2013

      • Muc luc

        • CHỮ VIẾT TẮT

        • LUAN VAN HOAN CHINH

          • - Nghiên cứu từ các giáo trình, báo, tạp chí, các luận văn…nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người dân, giáo trình xử lý dữ liệu nghiên cứu với spss, giáo trình hành vi khách hàng và thu thập thông tin từ việc khảo sát thực ...

          • Khí hậu:

            • Địa hình:

            • Nguồn nước và thủy văn:

            • Tài nguyên khoáng sản:

            • Tình hình sử dụng đất:

            • Phương thức thu mua

            • Khách hàng

              • Những khó khăn chính và Hướng khắc phục

              • Như vậy, theo kết quả trên đây, nguồn gốc, nhãn hàng chưa được người tiêu dùng đưa ra như là 1 tiêu chuẩn ‘tiên quyết’ về rau an toàn. Sự phân biệt giữa rau an toàn và không an toàn vẫn chưa hoàn toàn được rõ ràng, chỉ dựa trên cảm nhận là chính.

              • Thói quen mua và tiêu thụ

              • 3.3. Những giải pháp sản xuất và tiêu thụ rau an toàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan