Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

80 788 8
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING NGÔ ÁNH NGỌC TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING NGÔ ÁNH NGỌC TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MỸ LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Linh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 Học viên Ngô Ánh Ngọc i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Linh tận tình, đầu tư thời gian tâm huyết suốt trình nghiên cứu, nhắc nhở cho lời khuyên vô quý báu để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô, cán quản lý khoa Sau Đại Học tạo kiều kiện cho có hội tiếp xúc học tập kiến thức Trong trình thực hiện, trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu cố gắng để hoàn thiện luận văn, song tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận thông tin đóng góp, phản hồi từ Quý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 Học Viên Ngô Ánh Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT LUẬN VĂN x CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu .3 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7.1 Ý nghĩa khoa học 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.8 Bố cục đề tài .4 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng .8 2.1.2 Nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng .9 2.1.2.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng .9 2.1.2.2 Hậu rủi ro tín dụng .10 2.1.3 Căn xác định rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 11 2.1.3.1 Đánh giá theo định lượng 11 2.1.3.2 Đánh giá theo định tính 12 iii 2.2 Tổng quan dự phòng rủi ro tín dụng .13 2.2.1 Khái niệm dự phòng rủi ro tín dụng 13 2.2.2 Phân loại dự phòng rủi ro tín dụng, cách trích lập dự phòng 13 2.2.3 Lý thuyết sở việc lựa chọn yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt nam 16 2.2.3.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory) 16 2.2.3.2 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) 18 2.2.3.3 Các trường hợp sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro 18 2.3 Tổng quan nghiên cứu trƣớc 19 2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc .19 2.3.1.1 Nghiên cứu Luc Laeven & Giovanni Majnoni năm 2002 19 2.3.1.2 Nghiên cứu Larry D.Wall Ifterkhar Hasan năm 2003 20 2.3.1.3 Nghiên cứu Bikker cộng năm 2005 20 2.3.1.4 Nghiên cứu Ruey-Dang Chang cộng năm 2008 .21 2.3.1.5 Nghiên cứu Daniel Foos tác giả năm 2010 21 2.3.1.6 Nghiên cứu Frank Packer Haibin Zhu năm 2012 .22 2.3.2 Các nghiên cứu nƣớc .22 2.3.2.1 Nghiên cứu Nguyễn Thị Diễm Kiều năm (2013) 22 2.3.2.2 Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiền Phạm Đình Tuấn năm (2014) 23 2.3.3 Tổng hợp nghiên cứu trƣớc 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mô tả liệu 26 3.1.1 Mô tả tổng thể 26 3.1.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 26 3.2 Mô hình nghiên cứu 27 3.3 Cách đo lƣờng biến xây dựng giả thuyết nghiên cứu 30 3.3.1 Biến phụ thuộc – dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) 30 3.3.2 Biến nợ xấu (NPL) .31 3.3.3 Biến thu nhập trƣớc thuế dự phòng (CROA) 32 3.3.4 Biến quy mô (SIZE) .32 3.3.5 Tăng trƣởng tín dụng (LG) 33 iv 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu xử lý số liệu 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thực trạng dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến 2013 .37 4.1.1 Cơ sở pháp lý …37 4.1.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến 2013 37 4.1.2.1 Nợ xấu (NPL) 37 4.1.2.2 Thu nhập trước thuế dự phòng (CROA) .38 4.1.2.3 Quy mô ngân hàng (SIZE) 39 4.1.2.4 Tăng trưởng tín dụng (LG) .41 4.2 Phân tích kết mô hình nghiên cứu 42 4.2.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 42 4.2.2 Phân tích mối tƣơng quan biến, kiểm định đa cộng tuyến 43 4.2.3 Kết hồi quy kiểm định 44 4.2.3.1 Kết phân tích hồi quy 44 4.2.3.2 Kiểm định việc lựa chọn mô hình .45 4.2.3.3 Kiểm định giả thuyết hồi quy 45 4.2.3.4 Kiểm định tính phù hợp mô hình hồi quy 47 4.2.4 Kiểm định giả thuyết giải thích kết nghiên cứu .47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Một số kiến nghị 52 5.2.1 Vấn đề kiểm soát nợ xấu 52 5.2.2 Vấn đề thu nhập trƣớc thuế dự phòng 52 5.2.3 Về việc mở rộng quy mô ngân hàng 52 5.2.4 Vấn đề tăng trƣởng tín dụng 53 5.2.5 Các giải pháp khác 53 5.3 Những hạn chế đề tài đề xuất hƣớng nghiên cứu 55 5.3.1 Những hạn chế đề tài 55 5.3.2 Đề xuất hƣớng nghiên cứu 56 v KẾT LUẬN CHUNG 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Mối quan hệ nợ xấu dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2013 37 Biểu đồ 4.2 Mối quan hệ thu nhập trước thuế dự phòng với dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2013 39 Biểu đồ 4.3 Mối quan tương quan quy mô ngân hàng dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2013 .40 Biểu đồ 4.4 Mối quan tương quan tăng trưởng tín dụng dự phòng với dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2013 .41 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh phạm vi xét rủi ro tín dụng theo Quyết định 493 Thông tư 02 .7 Bảng 2.2 Tỷ lệ khấu trừ tối đa tài sản đảm bảo 15 Bảng 2.3 Tổng hợp so sánh kết biến có ý nghĩa từ nghiên cứu trước 23 Bảng 3.1 Bảng phân bố mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Mô tả biến sử dụng mô hình hồi quy 33 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến nghiên cứu 42 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến 43 Bảng 4.3 Kết phân tích hồi quy 44 Bảng 4.4 Kiểm định F Hausman 45 Bảng 4.5 Kiểm định phương sai sai số không đổi tự tương quan sai số 46 Bảng 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 51 viii vậy, việc thực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ truyền thống giúp cho ngân hàng phân tán giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Trong thực tế chứng minh rằng, nguồn thu từ dịch vụ có tính ổn định cao, hiệu cao bảo đảm an toàn hoạt động Nâng cao hiệu quản lý NHTMCP: Các ngân hàng cần tiếp tục củng cố đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế như: Tăng tính minh bạch hoạt động ngân hàng thông qua việc áp dụng chế công bố thông tin, niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Hạn chế chi phối, thao túng cổ đông lớn ngân hàng để tránh tình trạng lạm dụng chức quyền cho vay sai quy định Nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn lực quản trị, kinh nghiệm công tác trình độ chuyên môn chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt ngân hàng Hiện đại hóa hệ thống công nghệ, phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực ủy ban Basel Nâng cao trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tín dụng: Sự yếu lực chuyên môn, suy thoái đạo đức nghề nghiệp tâm lý ỷ lại phần lớn cán tín dụng nguyên nhân làm giảm chất lượng khoản vay Để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải có đội ngũ cán tín dụng có lực công tác, phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm tận tụy với công việc Ngoài ra, ngân hàng cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cán tín dụng tăng trưởng tốt đảm bảo kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm tránh tiêu cực hoạt động cho vay Tăng cường, trì công tác kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng: Thường xuyên thực kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình, quy chế cho vay, kịp thời phát tồn tại, sai phạm hoạt động tín dụng nhằm đề giải pháp chấn chỉnh kịp thời phù hợp Tích cực theo dõi việc thu hồi nợ gốc lãi vay: Khi khoản vay giải ngân, cán tín dụng phải có trách nhiệm kiểm tra định kỳ việc thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng, tích cực đôn đốc khoản vay bị chuyển sang nợ hạn Giám sát nợ xấu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ: Để việc xử lý nợ xấu kịp thời việc phát sớm có dấu hiệu phát sinh 54 nợ xấu quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ sau Các ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan, gắn liền trách nhiệm thu hồi nợ xấu với trách nhiệm cá nhân cụ thể hoạt động cho vay Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp: Trên sở việc phân tích phân loại nợ xấu, ngân hàng cần tiến hành biện pháp thích hợp đôn đốc khách hàng huy động nguồn vốn hợp pháp để trả nợ vay cho ngân hàng thời gian ngắn Bán khoản nợ xấu: Bằng việc tham gia thị trường mua bán nợ, ngân hàng xem xét bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ, chủ thể kinh tế theo quy định hành Xóa nợ biện pháp sử dụng sau để làm bảng tổng kết tài sản ngân hàng khoản nợ không khả thu hồi 5.3 Những hạn chế đề tài đề xuất hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Những hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài có hạn chế sau: Hạn chế luận văn xét đến yếu tố nội ngân hàng tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng mà chưa xem xét đến yếu tố vĩ mô khác tăng trưởng GDP, lãi suất, lạm phát… Đề tài lấy số liệu nghiên cứu 19 ngân hàng tổng số 37 ngân hàng thương mại cổ phần hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, chưa nghiên cứu NHTM Nhà nước, ngân hàng nước ngân hàng liên doanh để có nhìn tổng quát có sở so sánh ngân hàng với Về giai đoạn nghiên cứu, khoảng thời gian nghiên cứu năm từ năm 2008 đến năm 2013 chưa đủ dài so với nghiên cứu giới, nên hạn chế đề tài Mặt khác, giai đoạn nghiên cứu xảy khủng hoảng tài toàn cầu, nên hạn chế luận văn chưa nghiên cứu xem trước sau giai đoạn khủng hoảng tài có khác biệt 55 5.3.2 Đề xuất hƣớng nghiên cứu Từ kết đạt nghiên cứu kết hợp với hạn chế kể đề tài nghiên cứu, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu thực tương lai sau: - Những nghiên cứu tiếp tục phát triển theo hướng đưa thêm yếu tố vĩ mô vào, việc đa dạng yếu tố tác động góp phần hoàn thiện bổ sung cho kết nghiên cứu - Hướng nghiên cứu nên gia tăng giai đoạn nghiên cứu để củng cố kết nghiên cứu thực nghiệm thu Ngoài ra, đa dạng mẫu nghiên cứu cách đưa thêm mẫu khảo sát từ ngân hàng nước ngân hàng liên doanh vào Hướng nghiên cứu cho phép phân tích riêng cho loại hình ngân hàng nhằm làm bật yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng loại hình ngân hàng Kết luận chƣơng Trong chương trình bày tóm tắt lại phần kết nghiên cứu, từ làm đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng, kiểm soát nợ xấu dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam Đồng thời chương nêu lên số hạn chế đề tài từ định hướng cho nghiên cứu 56 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn đạt mục tiêu đề ban đầu xác định yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Việt Nam Theo đó, thông qua việc kết hợp phương pháp phân tích định tính biểu đồ phương pháp phân tích định lượng hồi quy liệu dạng bảng, kết thu bốn yếu tố gồm nợ xấu (NPL), thu nhập trước thuế dự phòng (CROA), quy mô ngân hàng (SIZE) tăng trưởng tín dụng (LG) có tác động chiều đến biến phụ thuộc dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) mức ý nghĩa 1% Từ kết nghiên cứu đạt được, luận văn đề xuất số kiến nghị giải pháp để công tác quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Việt Nam thực tốt Do hạn chế mặt kiến thức thời gian nên luận văn tránh khỏi sai sót Trong tương lai, với đề xuất hướng nghiên cứu cách mở rộng phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu xem xét đưa thêm biến vĩ mô vào nghiên cứu, luận văn hoàn thiện có độ tin cậy cao 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Trí Cao Vũ Minh Châu, 2012 Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất lao động xã hội Nguyễn Thị Thu Hiền Vũ Hữu Đức, 2013 Phân tích báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2011, Đề tài nghiên cứu khoa học CS – Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hiền Phạm Đình Tuấn, 2014 Các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 284, tháng 06- 2014 Nguyễn Minh Kiều, 2008 Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Diễm Kiều, 2013 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Trường Đại học Kinh Tế Nguyễn Thị Mùi, 2012 Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp tháo gỡ, Tạp chí Tài Ngân hàng Nhà nước, 2005 Quyết định Thống đốc ngân hàng Nhà nước số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005, ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước, 2013 Thông tư Ngân hàng Nhà nước số 02/2013/TTNHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Đình Thọ, 2012 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Lao động xã hội 10 Ngô Xuân Thanh, 2012 Thách thức tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Asokan Anandarajan, Iferkhar Hasan, Cornelia McCarthy, 2005 The use of loan loss provisions for earnings, capital management and signalling by Australian banks, Banks of Finland Research Discussion Papers 58 12 Beaver, William H and Ellen E Engel, 1996 Discretionary behavior with respect to allowance for loan losses and the behavior of securities prices Journal of accounting and economics, no 22, p 177-206 13 Bikker, J., A and Metzemakers, P., A, 2004 Bank provisioning behavior and procyclicality Journal of international financial markets, institutions and money, vol 15, p141-157 14 Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber, 2010 Loan growth and riskiness of banks, Journal of Banking & Finance 15 Fadzlan Sufian and Royfaizal Razali Chon, 2008 Determinants of bank profitability in a Developing economy: Empirical evidence From the Philippines” 16 Frank Packer and Haibin Zhu, 2012 Loan loss Provisioning practices of Asian Banks, Bis Working papers, no 375 17 Greuning H.V, and Bratanovic S.B, 2003 Analying and Managing Banking Risk: A Framework for assessing corporate govermance and Frinacial risk, The Word Bank 18 Gujarati, D., 2004 Basic Econometrics 4th Ed., India: Tata McGraw Hill, India 19 Hausman, J.A., (1978), “Specification Tests in Econometrics”, Econometrica, 46 (6), pp 1251-1271 20 Luc Laeven and Giovanni Majnon, 2002 Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?, 21 Larry D.Wall & Iftekhar Hasan , 2003 Determinants of the loan loss allowance: Some cross country comparisons, Bank of Finland Discussion Papers 22 Ross, 1977 The Signaling role of debt 23 Ruey-Dang Chang, Wen-Hua Shen, Chun-Ju Fang, 2008 Discretionary Loan Loss Provisions And Earnings Management For The Banking Industry, International Business & Economics Research Journal-March 2008 24 Rasidah Mohd Said and Mohd Hanafi Tumin, 2011 Performance and Financial Ratios of Commercial Banks in Malaysia and China, International Review of Business Research Papers 25 Spence, A.M and R Zeckhauser, 1971 Insurance, Information, and Individidual Action, American Economic Review 59 26 Saunders, H Lange, 2000 Financial institutions managementz: A modern perspective 27 Tabachnick, B.G and Fidell, L.S, 2007 Using multivariate statistic 5th edition, Boston: Pearson Education 28 Taktak, N, B, Zouari, S., B., S and Boudriga, A., 2010 Do Islamic banks useloan Loss provisions to smooth their results, Working Paper 29 Wooldridge, J.,2002 Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, MIT Press, Cambridge, MA, England 60 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH 19 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN (ĐẾN NGÀY 31/12/2013) STT TÊN NGÂN HÀNG ĐỊA CHỈ Á Châu (ACB) Asia Commercial Joint Stock Bank 442 Nguyễn Thị Minh Khai-Q3- TP.HCM Đông Á (EAB) DONG A Commercial Joint Stock Bank 130 Phan Đăng Lưu – Quận Phú NhuậnTPHCM NH Đại Dƣơng OCEAN Commercial Joint Stock Bank 199 Đường Nguyễn Lương Bằng, TP Hải Dương An Bình (ABB) An binh Commercial Joint Stock Bank 170 Hai Bà Trưng, Phường ĐaKao, Quận - TP.HCM Kỹ thƣơng (TECHCOMBANK) Viet Nam Technologicar and Commercial Joint Stock Bank 191 Bà Triệu – Hà Nội Nam Á ( NAMA BANK) Nam A Commercial Joint Stock Bank 201 – 203 Cánh Mạng Thánh Tám, Phường – Q3- TP HCM Quốc dân National Citizen Bank 3-3A-3B-5 Sương Nguyệt Ánh, P Bến Thành, Quận 1, TP.HCM Việt Nam Thịnh vƣợng (VPBank) Vietnam Commercial Joint Stock Bank of Private Enterprise Số Lê Thái Tổ, Q Hoàn Kiếm Hà Nội Quân đội (MB) Military Commercial Joint Stock Bank 21 Cát Linh – Hà Nội 10 Quốc Tế (VIB) Vietnam International Commercial Joint Stock Bank 198B Tây Sơn – Hà Nội 61 STT TÊN NGÂN HÀNG ĐỊA CHỈ 11 Sài gòn công thƣơng Saigon bank for Industry & Trade Số 2C- Phó Đức Chính- Q1- TP.HCM 12 Sài Gòn Thƣơng Tín Sacombank 266-268 Nam kỳ Khởi nghĩa – Q3- HCM 13 Xăng dầu Petrolimex Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank Văn phòng 5, nhà 18T1-18T2 khu đô thị Trung Hòa-Nhân Chính, đường Lê Văn Lương, Hà Nội 14 Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) Viet nam Commercial Joint Stock Tầng – Vincom Center – 72 Lê Thánh Tôn 47 Lý Tự Trọng, Phường Bến Nghé - Q1 - TP.HCM 15 Ngoại Thƣơng (Vietcombank) Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam số 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam 16 Phát triển Mê Kông Mekong Development Joint Stoct Commercial Bank 248 Trần Hưng Đạo, TX Long xuyên, An Giang 17 18 19 Công Thƣơng Vietnam Bank For Industry And Trade Đầu tƣ Phát triển (BIDV) Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam 108 Trần Hưng Đạo, Hà Nội 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Phƣơng Đông (OCB) Orient Commercial Joint Stock Bank 45 Lê Duẩn – QI- TP.HCM 62 PHỤ LỤC 2: SỐ LIỆU 19 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGHIÊN CỨU Tên ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Ðông Á Ngân hàng TMCP Đại Dương Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Quốc dân bank 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 6 6 6 7 7 year 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 Llr 0.007187 0.014412 0.011493 0.011313 0.01461 0.015056 0.014947 0.013482 0.012997 0.017276 0.020314 0.017687 0.002437 0.008462 0.017942 0.013124 0.035184 0.027614 0.011844 0.021786 0.016407 0.015991 0.020768 0.034841 0.01638 0.019451 0.014515 0.016798 0.017732 0.017378 0.007334 0.006852 0.010846 0.009936 0.011148 0.011166 0.005029 0.017427 0.012814 0.014781 0.016921 63 npl 0.00281 0.0015 0.00139 0.00328 0.01428 0.01908 0.01863 0.01063 0.01094 0.01142 0.02898 0.02824 0.00613 0.00482 0.00536 0.00634 0.01443 0.01264 0.0205 0.00668 0.00607 0.01323 0.01158 0.02503 0.01125 0.01127 0.00808 0.00996 0.01022 0.01604 0.01087 0.00779 0.00771 0.00933 0.0106 0.00589 0.01448 0.01284 0.01221 0.01096 0.01712 croa 0.025151 0.018618 0.016234 0.01601 0.008871 0.011346 0.026312 0.02198 0.017853 0.023969 0.020337 0.013201 0.004716 0.010082 0.015118 0.014915 0.01207 0.011214 0.006702 0.018346 0.01986 0.02339 0.015186 0.00926 0.037692 0.029535 0.020835 0.025275 0.013712 0.014426 0.00443 0.008297 0.015784 0.018796 0.020139 0.009032 0.008304 0.014522 0.012553 0.012958 0.004254 size 32.33150 32.76682 32.97813 33.26581 32.82398 32.76682 31.18637 31.39222 31.65637 31.80541 31.86513 31.94851 30.27008 31.15738 31.63835 31.77416 31.78990 31.83571 30.19597 30.92686 31.26861 31.36869 31.45966 31.69146 31.70856 32.16362 32.64165 32.82398 32.82398 32.70620 29.40597 30.02892 30.33907 30.57546 30.40361 30.99832 30.02892 30.57546 30.62675 30.72206 30.72206 lg 0.094994 0.790214 0.398299 0.17907 0.000055 0.042554 0.431942 0.343545 0.11542 0.14828 0.151057 0.047363 0.259962 0.715662 0.730408 0.08826 0.367591 0.085367 -0.04654 0.970179 0.542883 0.001942 -0.05823 0.260772 0.331665 0.597872 0.25741 0.198829 0.075806 0.029497 0.389432 0.336903 0.057689 0.177866 0.096548 0.689514 0.254641 0.819253 0.081022 0.199519 -0.00225 Tên ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Quân Ðội Ngân hàng TMCP Quốc tế Công Thương Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam NHTMCP Ngoại bank 8 8 8 9 9 9 10 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 12 13 13 13 13 13 13 14 14 14 14 14 14 15 2013 year 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 0.016229 Llr 0.005085 0.010162 0.014494 0.012406 0.013027 0.016386 0.02153 0.02841 0.024954 0.02239 0.022233 0.025999 0.011147 0.012619 0.017304 0.016476 0.0132 0.027308 0.009768 0.015395 0.015013 0.022692 0.009788 0.009346 0.007116 0.014725 0.013755 0.009856 0.017962 0.01403 0.009244 0.019903 0.016798 0.016884 0.026279 0.013568 0.020393 0.017839 0.016364 0.009925 0.008121 0.009489 0.04281 64 0.02819 npl 0.02333 0.00921 0.00506 0.00641 0.01003 0.01229 0.00698 0.00752 0.00601 0.00679 0.00756 0.01198 0.0104 0.00614 0.00706 0.01208 0.01438 0.01291 0.00497 0.01442 0.01019 0.01333 0.02122 0.01595 0.00309 0.00382 0.00296 0.00331 0.01315 0.01006 0.00546 0.00771 0.00965 0.01383 0.06122 0.01653 0.02 0.01081 0.00681 0.00668 0.00581 0.00972 0.02364 0.001665 croa 0.013397 0.01608 0.01278 0.014646 0.012212 0.018561 0.027551 0.02709 0.025855 0.023528 0.029137 0.027235 0.008754 0.01283 0.014319 0.018801 0.022219 0.012386 0.022568 0.030509 0.055654 0.03929 0.045017 0.026172 0.017301 0.023624 0.018888 0.022377 0.017744 0.021039 0.017408 0.026321 0.02331 0.040747 0.028965 0.008559 0.025963 0.025511 0.020157 0.023573 0.018162 0.006643 0.028374 30.99832 size 30.57546 30.96323 31.72537 32.04986 32.23619 32.41851 31.41521 31.86513 32.33150 32.57266 32.82398 32.82398 31.18637 31.67407 32.17432 32.20573 31.80541 31.97483 30.02892 30.11593 30.46424 30.33907 30.33907 30.33907 31.85053 32.23619 32.64165 32.57266 32.64165 32.70620 29.45557 29.93361 30.40361 30.52139 30.57546 30.84990 31.54305 31.80541 32.49855 32.82398 32.76682 32.76682 33.02465 0.045767 lg -0.03203 0.231879 0.601423 0.152423 0.26452 0.421936 0.372463 0.879742 0.649205 0.21002 0.26139 0.178096 0.180973 0.383229 0.525662 0.042325 -0.22093 0.039877 0.075075 0.228102 0.07546 0.069528 -0.02878 -0.01758 -0.01044 0.704054 0.382651 -0.02358 0.196114 0.147729 0.233479 1.64959 0.737107 0.112574 0.13832 0.005753 0.150662 0.807719 0.624354 0.19757 0.003468 0.112543 0.156473 thương Việt Nam 15 Tên ngân hàng bank 15 15 NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 15 15 Ngân Hàng 16 TMCP Phát Triển 16 Mê Kông 16 16 16 16 Ngân Hàng 17 TMCP Công 17 Thương Việt 17 Nam 17 17 17 Ngân hàng 18 TMCP Đầu tư 18 Phát triển Việt 18 Nam 18 18 18 Ngân hàng 19 Thương mại Cổ 19 phần Phương 19 Đông 19 19 19 2009 year 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0.041005 Llr 0.040171 0.030134 0.025273 0.026749 0.007827 0.016198 0.010447 0.013814 0.021425 0.010836 0.021043 0.012845 0.016976 0.012965 0.012518 0.0099 0.031159 0.033559 0.025645 0.023044 0.019909 0.018078 0.009239 0.012459 0.010239 0.015049 0.022491 0.011918 65 0.01454 npl 0.01615 0.01151 0.01413 0.01533 0.00536 0.02802 0.002 0.00663 0.01497 0.01621 0.0115 0.00415 0.00416 0.00479 0.00978 0.0065 0.01674 0.01844 0.01736 0.01981 0.01909 0.01607 0.02467 0.02075 0.01187 0.01551 0.01788 0.01773 0.022673 croa 0.022701 0.025008 0.021938 0.019751 0.046502 0.052526 0.012438 0.050071 0.030949 0.018942 0.019301 0.017495 0.020729 0.028867 0.024876 0.020601 0.019895 0.018951 0.016224 0.021594 0.020677 0.021468 0.011573 0.02444 0.021375 0.018781 0.020271 0.018885 33.19170 size 33.36759 33.54453 33.64718 33.78375 28.32417 28.54731 30.46424 29.93361 29.78278 29.48732 32.87804 33.11166 33.54453 33.76225 33.84563 33.99405 33.15248 33.33480 33.54453 33.64718 33.80481 33.94094 29.93361 30.19597 30.62675 30.84990 30.92686 31.12753 0.255585 lg 0.2485 0.184396 0.151587 0.137465 0.058938 0.779517 0.131035 0.182173 0.166558 0.05448 0.181635 0.351285 0.435338 0.252896 0.13605 0.12879 0.219717 0.282139 0.231537 0.156361 0.15645 0.150336 0.137619 0.188367 0.133851 0.195194 0.24506 0.170554 PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG KẾT QUẢ HỒI QUY Phụ lục 3.1 Thống kê mô tả biến sum llr npl croa size lg Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -llr | 114 0167107 0076316 002437 04281 npl | 114 0122011 0077975 00139 06122 croa | 114 0202957 0096182 001665 055654 size | 114 31.69139 1.276262 28.32417 33.99405 lg | 114 2567683 2682018 -.220934 1.64959 Phụ lục 3.2 Ma trận tƣơng quan biến | llr npl croa size lg -+ llr | 1.0000 npl | 0.3308 croa | 0.1428 0.0513 1.0000 size | 0.3971 -0.1453 -0.1375 1.0000 lg | 0.1273 -0.2558 0.0671 -0.0711 1.0000 1.0000 Phụ lục 3.3 Kết kiểm định đa cộng tuyến Variable | VIF 1/VIF -+ -npl | 1.10 0.905490 lg | 1.09 0.918178 size | 1.05 0.951624 croa | 1.03 0.975400 -+ -Mean VIF | 1.07 Phụ lục 3.4 Kết phân tích hồi quy - Pooled regression reg llr npl croa size lg Source | SS df MS -+ -Model | 002725883 000681471 Residual | 003855392 109 000035371 -+ -Total | 006581275 113 000058241 Number of obs F( 4, 109) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 114 19.27 0.0000 0.4142 0.3927 00595 -llr | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -npl | 4551391 0754024 6.04 0.000 305694 6045843 croa | 1353569 0588972 2.30 0.023 0186245 2520892 size | 0030342 0004494 6.75 0.000 0021435 0039248 lg | 007709 002177 3.54 0.001 0033942 0120237 _cons | -.0897267 0146931 -6.11 0.000 -.1188478 -.0606055 66 - Fixed effects regression xtreg llr npl croa size lg, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: bank Number of obs Number of groups = = 114 19 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.0 within = 0.3213 between = 0.4358 overall = 0.3846 corr(u_i, Xb) F(4,91) Prob > F = -0.0785 = = 10.77 0.0000 -llr | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -npl | 3618489 0697883 5.18 0.000 2232231 5004747 croa | 0779902 068309 1.14 0.257 -.0576972 2136777 size | 0036744 0010114 3.63 0.000 0016654 0056834 lg | 0071069 0018734 3.79 0.000 0033857 0108281 _cons | -.107558 0323714 -3.32 0.001 -.1718597 -.0432562 -+ -sigma_u | 00441136 sigma_e | 00464229 rho | 47450981 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(18, 91) = 4.88 Prob > F = 0.0000 - Random effects regression xtreg llr npl croa size lg, re Random-effects GLS regression Group variable: bank Number of obs Number of groups = = 114 19 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.0 within = 0.3182 between = 0.4736 overall = 0.4047 Random effects u_i ~ Gaussian corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(4) Prob > chi2 = = 57.83 0.0000 -llr | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -npl | 382823 0669523 5.72 0.000 251599 514047 croa | 0958431 0615087 1.56 0.119 -.0247118 216398 size | 0032023 0006575 4.87 0.000 0019137 004491 lg | 0070953 0018137 3.91 0.000 0035405 0106501 _cons | -.0932138 0211858 -4.40 0.000 -.1347372 -.0516904 -+ -sigma_u | 00405733 sigma_e | 00464229 rho | 43306203 (fraction of variance due to u_i) - FGLS regression xtgls llr npl croa size lg, panel(het) corr(ar1) Cross-sectional time-series FGLS regression 67 Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = 19 (0.2837) Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(4) Prob > chi2 = = = = = 114 19 99.48 0.0000 -llr | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -npl | 3070916 0466107 6.59 0.000 2157363 3984469 croa | 1093808 0420122 2.60 0.009 0270385 1917231 size | 0024474 000381 6.42 0.000 0017007 0031941 lg | 0064404 0013366 4.82 0.000 0038206 0090602 _cons | -.0698139 0121509 -5.75 0.000 -.0936292 -.0459985 Phụ lục 3.5 Kết kiểm định Hausman test hausman FE RE Coefficients -| (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | FE RE Difference S.E -+ -npl | 3618489 382823 -.0209741 0196926 croa | 0779902 0958431 -.0178529 0297119 size | 0036744 0032023 000472 0007685 lg | 0071069 0070953 0000116 000469 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 2.33 Prob>chi2 = 0.6748 Phụ lục 3.6 Kết kiểm định phƣơng sai sai số không đổi imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(14) Prob > chi2 = = 22.07 0.0773 Phụ lục 3.7 Kết kiểm định tƣợng tự tƣơng quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 18) = 10.915 Prob > F = 0.0039 68 [...]... dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam; Đo lường tác động của các yếu tố đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam; Đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố nào tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ. .. cổ phần Việt Nam? 2 Mức độ tác động của các yếu tố đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam như thế nào? 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu Các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1.5 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu tại 19 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trong khoảng thời gian 6 năm từ năm 2008 đến. .. đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 3 1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu 1.7.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu góp phần bổ sung cơ sở lý thuyết về các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu góp phần giúp cho các nhà quản lý của các ngân hàng thương mại điều hành hoạt động về quản lý rủi ro. .. một cách hiệu quả, còn đối với các nhà đầu tư sẽ có thêm căn cứ để đánh giá về hoạt động của ngân hàng trước khi đưa ra quyết định đầu tư Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn đó, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định được các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng. .. thực hiện nghiên cứu đối với các ngân hàng ở Nhật Bản 2.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc 2.3.2.1 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Diễm Kiều năm 2013 Với mục tiêu nghiên cứu các yếu tố nợ xấu, tăng trưởng GDP, lãi suất, hệ số rủi ro tín dụng, quy mô ngân hàng, thu nhập trước thuế và dự phòng có ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam như thế nào, bài nghiên cứu thu thập... nghiên cứu tiến hành phân tích các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của 19 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2013 Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 4 biến lựa chọn đưa vào mô hình gồm nợ xấu (NPL), thu nhập trước thuế và dự phòng (CROA), quy mô ngân hàng (SIZE) và tăng trưởng tín dụng (LG) đều có tác động cùng chiều ở mức ý nghĩa thống kê 1% đến dự phòng rủi ro tín dụng. .. phòng trên tổng tài sản của ngân hàng i tại thời điểm t Bằng cách sử dụng mô hình tác động cố định (Fixed effects) để xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến dự phòng rủi ro tín dụng, kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố có ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng ở 2 khu vực những ngân hàng Mỹ và những ngân hàng ngoài nước Mỹ là khác nhau Khi nghiên cứu tại Canada và tổng hợp giữa... giữa các khu vực nghiên cứu với nhau 19 2.3.1.2 Nghiên cứu của Larry D.Wall và Ifterkhar Hasan năm 2003 Bài nghiên cứu phân tích các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng, với mẫu nghiên cứu được lựa chọn từ các ngân hàng Mỹ và các ngân hàng ngoài nước Mỹ bao gồm Canada, Nhật và một nhóm 21 quốc gia Các biến tác giả đưa vào mô hình gồm: - Biến phụ thuộc là dự phòng rủi ro tín dụng. .. ngành ngân hàng tại Việt Nam liên quan đến nợ xấu và các khoản tín dụng trong thời gian qua đã tạo nên một nhu cầu cấp thiết cho những nghiên cứu về giải quyết rủi ro, giải quyết vấn đề nợ xấu bằng dự phòng rủi ro tín dụng Việc đánh giá được các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng sẽ giúp cho các nhà quản trị nắm bắt được các khoản tổn thất mà ngân hàng đã đang và sẽ phải gánh chịu, từ đó có các. .. Foos và các cộng sự năm 2010 Ở Việt Nam cũng có các đề tài nghiên cứu về dự phòng rủi ro tín dụng như nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Diễm Kiều năm 2013, nghiên cứu của 2 tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền và Phạm Đình Tuấn về các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam được công bố trên tạp chí phát triển kinh tế số 284 tháng 6/2014 Trước những biến động của ... dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? Mức độ tác động yếu tố đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nào? 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu Các yếu tố. .. Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam; Đo lường tác động yếu tố đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương. .. cứu Các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1.5 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu 19 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam khoảng thời

Ngày đăng: 25/10/2015, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan