Đánh giá công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng hạ tầng khu tái định cư xã hạ long, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh

90 503 0
Đánh giá công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng hạ tầng khu tái định cư xã hạ long, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH QUANG VINH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KHU TÁI ĐỊNH CƢ Xà HẠ LONG, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH QUANG VINH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KHU TÁI ĐỊNH CƢ Xà HẠ LONG, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Đình Binh Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong luận văn nào khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. T¸c gi¶ luËn v¨n Trịnh Quang Vinh ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Khoa Sau Đại học, các thầy, cô trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Bên cạnh đó tôi cũng đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của cơ quan, tổ chức, nhân dân và địa phƣơng. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học TS.Phan Đình Binh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo trong khoa và nhà trƣờng, UBND huyện Vân Đồn, phòng TN&MT huyện Vân Đồn, UBND xã Hạ Long,... đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trịnh Quang Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. ix DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ................................................................. 2 2.1. Mục đích................................................................................................. 2 2.2. Yêu cầu của đề tài .................................................................................. 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 3 3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.................................................... 4 1.1. Cơ sở lý luận và các căn cứ pháp lý về thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ ................................................................................................. 4 1.1.1. Khái niệm về thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và chính sách bồi thƣờng .. 4 1.1.2. Đặc điểm và các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình thu hồi đất và bồi thƣờng, hỗ trợ GPMB ............................................................................................ 6 1.1.3. Các căn cứ pháp lý của việc thu hồi đất và bồi thƣờng, hỗ trợ GPMB trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh................................................................................. 7 1.2. Chính sách bồi thƣờng thiệt hại khi thu hồi đất đai của một số nƣớc trên thế giới và các nƣớc trong khu vực........................................................ 9 iv 1.2.1. Chính sách bồi thƣờng thiệt hại và tái định cƣ của các tổ chức tài trợ (WB và ADB)......................................................................................................... 9 1.2.2 Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và giải phóng mặt bằng của một số nƣớc trên thế giới ........................................................................................................... 11 1.3. Thực tiễn công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng ở Việt Nam ....... 15 1.3.1. Phƣơng án bồi thƣờng................................................................................ 15 1.3.2. Chính sách hỗ trợ và việc làm ................................................................... 16 1.3.3. Diện tích đất bồi thƣờng, giá đất bồi thƣờng ............................................ 16 1.3.4. Bồi thƣờng về tài sản, cây cối, hoa màu gắn liền với đất bị thu hồi ....... 17 1.3.5. Tái định cƣ và cơ sở hạ tầng khu tái định cƣ............................................ 17 1.3.6. Trình độ hiểu biết pháp luật đất đai trong công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng ................................................................................................................ 18 1.4. Thực tiễn công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................. 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 22 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 22 2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 22 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 22 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 22 2.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu, tài liệu (số liệu thứ cấp)......... 22 2.4.2. Phƣơng pháp chuyên gia ........................................................................... 23 2.4.3. Phƣơng pháp điều tra ngƣời dân thông qua phiếu điều tra (số liệu sơ cấp) ........................................................................................................................ 23 2.4.4. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu ................................................. 24 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 25 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Vân Đồn .................... 25 3.1.1. Điều kiện tự nhiên tại huyện Vân Đồn ..................................................... 25 v 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................... 28 3.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Hạ Long, huyện Vân Đồn . 34 3.3. Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện trong năm 2013 .......... 35 3.3.1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện ..................................................................................................................... 35 3.4. Đánh giá công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng dự án nghiên cứu37 3.4.1. Quy mô của dự án ...................................................................................... 37 3.4.2. Công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại dự án............. 39 3.4.3 Ảnh hƣởng của công tác GPMB đến đời sống của ngƣời dân qua phiếu điều tra ................................................................................................................... 55 3.4.4. Đánh giá chung về quá trình thực hiện công tác GPMB ......................... 63 3.5. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác GPMB ..... 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 72 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp GPMB : Giải phóng mặt bằng GCN : Giấy chứng nhận ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á WB : Ngân hàng thế giới QSD : Quyền sử dụng TĐC : Tái định cƣ TW : Trung ƣơng UBND : Uỷ ban nhân dân BT : Bồi thƣờng GPMB : Giải phóng mặt bằng KKT : Khu kinh tế vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Thực trạng phát triển kinh tế của huyện Vân Đồn (2011-2013) ..... 28 Bảng 3.2. Kết quả tổng điều tra về dân số và nhà ở năm 2013........................ 30 Bảng 3.3. Dân số và mật độ dân số phân theo xã năm 2013 ........................... 31 Bảng 3.4. Tình hình lao động huyện Vân Đồn ................................................ 32 Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất huyện Vân Đồn năm 2013 ......................... 33 Bảng 3.6. Cơ cấu sử dụng đất theo quy hoạch của Dự án ............................... 39 Bảng 3.7: Tổng hợp các loại đất thu hồi .......................................................... 39 Bảng 3.8: Tổng hợp đơn giá bồi thƣờng về đất ở ............................................ 44 Bảng 3.9: Đơn giá bồi thƣờng đất nông nghiệp .............................................. 45 Bảng 3.10: Kết quả bồi thƣờng về đất ở và đất nông nghiệp .......................... 45 Bảng 3.11.Kết quả bồi thƣờng về tài sản, vật kiến trúc và cây trồng hoa màu trên đất..................................................................................... 47 Bảng 3.12: Mức hỗ trợ tiền thuê nhà đối với hộ tự tìm tái định cƣ ................. 47 Bảng 3.13: Mức hỗ trợ tiền thuê nhà 01 tháng cho 01 hộ tái định cƣ tại khu tái định cƣ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ................................ 48 Bảng 3.14. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ .............................................. 51 Bảng 3.15: Giá đất tái định cƣ ......................................................................... 54 Bảng 3.16. Kết quả thực hiện chính sách tái định cƣ....................................... 55 Bảng 3.17. Tổng hợp ý kiến của các hộ dân và cán bộ về đơn giá và chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ .............................................................. 56 Bảng 3.18. Tổng hợp ý kiến của các hộ dân về việc sử dụng tiền ................... 58 Bảng 3.19. Tổng hợp ý kiến của các hộ dân về tình hình đời sống sau khi thu hồi đất sản xuất nông nghiệp .................................................... 59 viii Bảng 3.20. Tổng hợp ý kiến các hộ dân và cán bộ về tình hình an ninh trật tự xã hội và mối quan hệ trong gia đình sau thu hồi đất................. 60 Bảng 3.21: Tổng hợp ý kiến của các hộ dân và cán bộ về ảnh hƣởng của dự án đối với cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi tại địa phƣơng .... 61 Bảng 3.22. Tổng hợp ý kiến của các hộ dân về tình trạng môi trƣờng của khu vực thực hiện dự án sau khi thu hồi đất ................................... 62 Bảng 3.23: Tổng hợp kết quả thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ .............. 63 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 : Vị trí địa lý huyện Vân Đồn ........................................................... 25 Hình 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Vân Đồn ....................................................... 29 Hình 3.3. Vị trí thực hiện Dự án ..................................................................... 38 Hình 3.4. Hiện trạng của Dự án ..................................................................... 64 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài sản quốc gia có giá trị lớn, có vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống của từng hộ gia đình, cá nhân, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện tối thiểu đảm bảo cho quá trình tái sản xuất giúp xã hội không ngừng phát triển. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế - xã hội ở nƣớc ta, cơ chế kinh tế thị trƣờng đã từng bƣớc đƣợc hình thành, các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ và một xu hƣớng tất yếu về nguồn lực đầu vào cho sản xuất và sản phẩm đầu ra đều phải trở thành hàng hoá, trong đó đất đai cũng không phải là ngoại lệ. Nƣớc ta đang trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, nhiều dự án nhƣ các khu công nghiệp, nhà máy, các khu đô thị mới, khu dân cƣ...đang đƣợc triển khai xây dựng một cách mạnh mẽ. Trong điều kiện quỹ đất có hạn, giá đất ngày càng cao và nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển thì lợi ích của ngƣời sử dụng đất khi nhà nƣớc giao đất và thu hồi đất vẫn đang là một vấn đề hết sức nóng bỏng và cấp bách. Việc bồi thƣờng đất đai, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ là một vấn đề hết sức nhạy cảm, phức tạp tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội. Ngày 19/8/2009, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, Vân Đồn sẽ đƣợc xây dựng để trở thành Khu kinh tế năng động, đầu mối giao thƣơng, tạo động lực phát triển kinh tế cho tỉnh Quảng Ninh, Vùng duyên hải Bắc Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hình thành các khu du lịch biển, đảo bền vững và chất lƣợng cao, tạo điểm đến du lịch giải trí vui chơi cao cấp, đồng thời tạo môi trƣờng an sinh bền vững, sinh động và chất lƣợng cao cho ngƣời dân trong vùng. 2 Để thực hiện các dự án phát triển Khu kinh tế Vân Đồn, xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, phát triển các ngành kinh tế, công nghiệp, giao thông, xây dựng, thƣơng mại dịch vụ, giáo dục, y tế, v.v. Nhà nƣớc phải thu hồi đất của ngƣời sử dụng đất và bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ cho ngƣời bị thu hồi. Việc bố trí tái định cƣ cho các hộ dân bị thu hồi đất ở giữ vị trí hết sức quan trọng là yếu tố có tính quyết định trong toàn bộ quá trình bồi thƣờng giải phóng mặt bằng. Hiện nay, có rất nhiều dự án lớn đang đƣợc triển khai đồng loạt trong Khu kinh tế nhƣng vẫn còn nhiều vƣớng mắc mặt bằng vì chƣa có khu tái định cƣ. Đặc biệt với tốc độ đô thị hoá mạnh mẽ thì nhu cầu về quỹ đất sạch là hết sức quan trọng để tạo đà cho việc kêu gọi các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào trong địa bàn nhằm thúc đẩy nền kinh tế. Tuy nhiên tiến độ thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ trên địa bàn Khu kinh tế Vân Đồn hiện nay còn có nhiều khó khăn vƣớng mắc cả về mặt chủ quan và khách quan. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng hạ tầng khu tái định cư xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích Nghiªn cøu, ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng viÖc tæ chøc thùc hiÖn c«ng t¸c båi th-êng, hç trî GPMB tại Dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu tái định cƣ xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Rút ra những ƣu điểm và vấn đề còn tồn tại trong việc thực hiện chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và bố trí tái định cƣ. Đề xuất các giải pháp góp phần thực hiện tốt chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng khi Nhà nƣớc thu hồi đất, bố trí tái định cƣ. 2.2. Yêu cầu của đề tài Nắm vững Luật Đất đai hiện hành, các Nghị định, Thông tƣ có liên quan đến công tác thu hồi đất, BT&GPMB, hỗ trợ tái định cƣ cho ngƣời dân sau khi GPMB. 3 Nắm vững các Quyết định, Tờ trình và các văn bản khác có liên quan đến công tác BT&GPMB của Nhà nƣớc và của địa phƣơng. Các số liệu điều tra, thu thập phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, trung thực, khách quan. Phải biết phân tích, đánh giá các số liệu điều tra, thu thập. Tổ chức trao đổi, toạ đàm về tình hình thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ với một số cơ quan trực tiếp thực hiện, đề xuất các giải pháp cụ thể mang tính khả thi cao dựa trên các kết quả nghiên cứu. Nghiên cứu các đối tƣợng, mục đích và phạm vi cần nghiên cứu từ đó đánh giá đƣợc những tồn tại, khó khăn do nguyên nhân từ đâu để đƣa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn và đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác giải phóng mặt bằng ở một số dự án trong KKT Vân Đồn. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ tƣơng hỗ giữa công tác quản lý đất đai và công tác giải phóng mặt bằng cũng nhƣ những tác động, những ảnh hƣởng chúng tới những đối tƣợng thuộc diện giải phóng mặt bằng trƣớc và sau khi dự án đƣợc triển khai trên địa bàn nghiên cứu. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất và lựa chọn những giải pháp phù hợp với thực tiễn của công tác giải phóng mặt bằng cũng nhƣ nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai song song với việc tổng kết rút kinh nghiệm, làm nguồn tham khảo cho những trƣờng hợp tƣơng tự trên địa bàn nghiên cứu. Với mục tiêu giúp cho các đối tƣợng thuộc diện giải phóng mặt bằng an cƣ lạc nghiệp. 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận và các căn cứ pháp lý về thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ 1.1.1. Khái niệm về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và chính sách bồi thường Thu hồi đất là việc Nhà nƣớc ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng. Nhà nƣớc thu hồi đất trong các trƣờng hợp sau đây (Đ38 - LĐĐ 2003) [12]: - Nhà nƣớc sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế; - Tổ chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất, đƣợc Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất; - Sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả; - Ngƣời sử dụng đất cố ý hủy hoại đất; - Đất đƣợc giao không đúng đối tƣợng hoặc không đúng thẩm quyền; - Đất bị lấn, chiếm trong các trƣờng hợp sau đây: + Đất chƣa sử dụng bị lấn, chiếm; + Đất không đƣợc chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này mà ngƣời sử dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm; - Cá nhân sử dụng đất chết mà không có ngƣời thừa kế; - Ngƣời sử dụng đất tự nguyện trả lại đất; - Ngƣời sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc; - Đất đƣợc Nhà nƣớc giao, cho thuê có thời hạn mà không đƣợc gia hạn khi hết thời hạn; 5 - Đất trồng cây hàng năm không đƣợc sử dụng trong thời hạn mƣời hai tháng liền; đất trồng cây lâu năm không đƣợc sử dụng trong thời hạn mƣời tám tháng liền; đất trồng rừng không đƣợc sử dụng trong thời hạn hai mƣơi bốn tháng liền; - Đất đƣợc Nhà nƣớc giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tƣ mà không đƣợc sử dụng trong thời hạn mƣời hai tháng liền hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn hai mƣơi bốn tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tƣ, kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa mà không đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất đó cho phép. * Bồi thƣờng, hỗ trợ [12]: - Bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất là việc Nhà nƣớc trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho ngƣời bị thu hồi đất. + Bồi thƣờng hoặc hỗ trợ đối với toàn bộ diện tích đất Nhà nƣớc thu hồi. + Bồi thƣờng hoặc hỗ trợ tài liệu hiện có gắn liền với đất và các chi phí đầu tƣ vào đất bị Nhà nƣớc thu hồi. - Hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất là việc Nhà nƣớc giúp đỡ ngƣời bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới, ổn định đời sống, sản xuất và một số khoản hỗ trợ khác. Hỗ trợ gồm: + Hỗ trợ đất là khoản hỗ trợ đối với đất không đủ điều kiện đƣợc bồi thƣờng thì đƣợc xem xét hỗ trợ cho ngƣời đang sử dụng. + Hỗ trợ tài sản: Tài sản, vật kiện trúc hợp pháp không đủ điều kiện đƣợc bồi thƣờng thì đƣợc xem xét hỗ trợ cho ngƣời có tài sản. Các khoản hỗ trợ cho ngƣời bị thu hồi đất: Hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ ổn định đời sống, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm, hỗ trợ ổn định sản xuất và đời sống tại nơi tái định cƣ, hỗ trợ khác. 6 * Tái định cƣ: Tái định cƣ đƣợc hiểu là quá trình bồi thƣờng, hỗ trợ về đất, tài sản, các khoản hỗ trợ để ngƣời bị thu hồi đất di chuyển đến một nơi ở mới để sinh sống và làm ăn và bàn giao lại đất cho dự án. Khu tái định cƣ phải đƣợc xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ đảm bảo đủ điều kiện cho ngƣời sử dụng tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ [12]. 1.1.2. Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ GPMB Bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất để thực hiện các dự án rất đa dạng và phức tạp, các văn bản chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ theo quy định của Nhà nƣớc đƣợc áp dụng chung cho tất cả các dự án thu hồi đất. Tuy nhiên công tác thu hồi đất và bồi thƣờng, hỗ trợ GPMB rất khác nhau đối với mỗi dự án, mỗi địa phƣơng, nó có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của ngƣời bị thu hồi đất [6]. Tính đa dạng: Đối với mỗi dự án thu hồi đất và bồi thƣờng, hỗ trợ GPMB đƣợc tiến hành trên địa bàn một tỉnh, một địa phƣơng sẽ khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các chính sách vận dụng cụ thể của cấp tỉnh cũng rất khác nhau. Các dự án trong khu vực đô thị, mật độ dân cƣ cao, công trình xây dựng nhiều, giá trị đất và tài sản trên đất lớn; khu vực giáp ranh giữa đô thị và nông thôn, ven các khu công nghiệp mức độ dân cƣ khá cao, hoạt động sản xuất đa dạng: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, buôn bán nhỏ… khu vực nông thôn, hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, dân cƣ thƣa thớt… Do vậy, đối với mỗi dự án ở mỗi vùng có những đặc trƣng riêng, công tác thu hồi đất và bồi thƣờng, hỗ trợ GPMB đƣợc tiến hành cần có những giải pháp riêng, phù hợp với đặc điểm và điều kiện riêng của mỗi khu vực tùy theo từng dự án cụ thể (phƣơng thức tái định cƣ, chính sách hỗ trợ việc làm, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp…) [6]. 7 Tính phức tạp: Đất đai là tài sản - bất động sản có giá trị cao (giá trị sử dụng), nó có vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất, sự phát triển kinh tế xã hội. Đối đất nông nghiệp: Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là tƣ liệu sản xuất quan trọng đối với mỗi ngƣời dân, cuộc sống của ngƣời dân nông thôn chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, trong khi đó năng suất, sản lƣợng lại phụ thuộc rất lớn vào điều kiện đất đai, trình độ sản xuất, tập quán và kinh nghiệm canh tác có từ lâu đời. Do vậy, khi thu hồi đất - thu hồi tƣ liệu sản xuất của ngƣời dân thì việc ngƣời dân chấp hành phƣơng án thu hồi đất, di chuyển là rất khó khăn và việc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời dân là rất cần thiết để đảm bảo đời sống ngƣời dân về lâu dài. Đối với đất ở, đất phi nông nghiệp: Do giá trị sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất lớn, nó gắn bó trực tiếp với đời sống, sinh hoạt của ngƣời dân. Do vậy, việc thu hồi đất và bồi thƣờng, hỗ trợ đối với đất ở, đất phi nông nghiệp và tài sản gắn liền với đất lại càng phức tạp. Bởi vì, việc bồi thƣờng, phải di chuyển chỗ ở đi nơi khác dẫn đến sự thay đổi lớn về đời sống, tập quán sinh hoạt, điều kiện tái định cƣ, điều kiện sản xuất, kinh doanh… nên ngƣời bị thu hồi đất không muốn di chuyển [7]. 1.1.3. Các căn cứ pháp lý của việc thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ GPMB trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Luật đất đai năm 2003; - Nghị định 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/12/2004 về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất; - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai; - Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phƣơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất; 8 - Nghị định số 17/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27/01/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai và Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nƣớc thành công ty cổ phần; - Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ Quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai; - Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-ngày 16/11/2004 về phƣơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất; - Thông tƣ số 14/2008/TTLT/BTC-BTNMT ngày 31/01/2008 hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai; - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; - Thông tƣ số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định chi tiết về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; - Quyết định số 499/QĐ-UBND ngày 11/2/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 1748/QĐ-UBND ngày 11/6/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 2, Điều 17 quy định kèm theo Quyết định 9 số 499/QĐ-UBND ngày 11/02/2010 của UBND tỉnh quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 4505/QĐ-UB ngày 5/12/2007 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc quy định hạn mức giao đất ở, hạn mức công nhận đất ở cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 398/2012/QĐ-UBND ngày 27/02/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành Bộ đơn giá bồi thƣờng tài sản đã đầu tƣ vào đất khi Nhà nƣớc thu hồi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định phê duyệt giá đất hàng năm của UBND tỉnh Quảng Ninh (Ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01 hàng năm); 1.2. Chính sách bồi thƣờng thiệt hại khi thu hồi đất đai của một số nƣớc trên thế giới và các nƣớc trong khu vực 1.2.1. Chính sách bồi thường thiệt hại và tái định cư của các tổ chức tài trợ (WB và ADB) Theo Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) thì bản chất của việc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất phục vụ mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng phải đồng thời đảm bảo lợi ích của những ngƣời bị ảnh hƣởng để họ có một cuộc sống tốt hơn trƣớc về mọi mặt. Trên tinh thần giảm thấp nhất các tác động của việc thu hồi đất, cần phải có chính sách thỏa đáng, phù hợp nhằm đảm bảo ngƣời bị thu hồi đất không gặp bất lợi hay khó khăn trong cuộc sống sau này. Khắc phục cải thiện chất lƣợng cuộc sống, nguồn sống đối với ngƣời bị ảnh hƣởng là việc phải bảo đảm. Để thực hiện đƣợc phƣơng châm đó thì trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ phải lấy phát triển con ngƣời là trung tâm, không chỉ là các chính sách bồi thƣờng vật chất. Từ quan điểm đó, chính sách bồi thƣờng công bằng là bồi thƣờng ngang bằng với tình trạng nhƣ không có dự án đƣợc áp dụng, sao cho đời sống của ngƣời bị ảnh hƣởng 10 sau khi đƣợc bồi thƣờng ít nhất phải đạt đƣợc ngang mức cũ của họ nhƣ trƣớc khi có dự án. Tuy vậy các chính sách này cũng có những khác biệt so với chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam nhƣ [1]: Khái niệm hợp pháp hay không hợp pháp trong chính sách bồi thƣờng, tái định cƣ là một trong những khác biệt có khả năng gây ra những vấn đề xã hội lớn khi áp dụng chính sách tái định cƣ của WB, ADB. Theo các tổ chức này thì thiếu chứng thƣ hợp pháp về đất sẽ không ảnh hƣởng tới bồi thƣờng cho một số nhóm dân bị ảnh hƣởng và đƣợc mở rộng đối với cả đối tƣợng không bị thiệt hại về đất và tài sản mà chỉ bị ảnh hƣởng tới mặt tinh thần. Ở Việt Nam trƣớc kia chỉ bồi thƣờng cho những ngƣời có chứng thƣ hợp pháp nhƣng ở Nghị định 197/2004/NĐ-CP và Nghị định 84/2007/NĐ-CP đã mở rộng hơn khái niệm hợp pháp, đồng thời có quy định rõ ràng các trƣờng hợp không đƣợc bồi thƣờng về đất, nếu xét thấy cần đƣợc hỗ trợ thì UBND tỉnh ra quyết định đối với từng trƣờng hợp cụ thể. Theo chính sách của ADB thì việc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ bao giờ cũng phải hoàn thành xong trƣớc khi tiến hành công trình xây dựng, trong khi ở Việt Nam chƣa có quy định rõ ràng về thời hạn này (rất nhiều dự án vừa giải tỏa mặt bằng vừa triển khai thi công, chỗ nào giải phóng mặt bằng xong thì thi công trƣớc tránh lấn chiếm đất đai); do vậy, nhiều gia đình còn chƣa kịp thời sửa chữa, xây dựng lại hoặc xây dựng nhà ở mới ổn định trƣớc khi bị giải tỏa. Quy định của ngân hàng ADB là không những phải thông báo đầy đủ các thông tin về dự án cũng nhƣ chính sách bồi thƣờng, tái định cƣ của dự án cho các hộ nông dân mà còn tham khảo ý kiến và tìm mọi cách thỏa mãn các yêu cầu chính đáng của họ trong suốt quá trình thực hiện. Ở Việt Nam, thực tế cho thấy việc thực hiện đầy đủ nội dung này là rất khó khăn, vì lịch sử sử dụng đất rất phức tạp và khó có thể thỏa mãn đƣợc yêu cầu rất lớn của ngƣời bị thu hồi đất. 11 Theo quy định của Ngân hàng ADB, ngoài giám sát nội bộ, cơ quan thực hiện dự án phải thuê một tổ chức bên ngoài giám sát độc lập để đảm bảo những thông tin là khách quan. Nhiệm vụ của cơ quan giám sát độc lập phải kiểm tra xem các hoạt động tái định cƣ có đƣợc triển khai đúng không? Từ đó có những kiến nghị về biện pháp giải quyết sao cho công tác tái định cƣ đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng là giải quyết hết những vƣớng mắc nảy sinh. Các chính sách hiện hành tại Việt Nam chƣa áp dụng cơ chế giám sát độc lập về tái định cƣ. Vì vậy, việc giám sát độc lập công tác tái định cƣ là công tác khá mới mẻ ở Việt Nam nên cần có thời gian phù hợp để ban hành quy định và làm quen với công việc này. Phạm vi ảnh hƣởng của dự án phải quan tâm theo ADB là rất rộng còn theo chính sách hiện hành của Việt Nam thì phạm vi ảnh hƣởng vẫn còn hạn hẹp [14],[16]. 1.2.2 Chính sách bồi thường, hỗ trợ và giải phóng mặt bằng của một số nước trên thế giới 1.2.2.1. Trung Quốc. Có thể thấy rằng Luật Đất đai của Trung Quốc có nhiều nét tƣơng đồng với Luật Đất đai của Việt Nam. Tuy nhiên nhìn về tổng thể, Trung Quốc là một nƣớc khá thành công trong việc thực hiện công tác bồi thƣờng và TĐC. Nguyên nhân chính của sự thành công đó là do nƣớc này có một hệ thống pháp luật nói chung và pháp Luật Đất đai nói riêng rất đầy đủ, chi tiết đồng bộ, phù hợp với công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năng động, khoa học. Cùng với một Nhà nƣớc pháp quyền vững chắc, năng lực thể chế của chính quyền địa phƣơng theo thẩm quyền có hiệu lực cao, ngƣời dân có ý thức chấp hành pháp luật nghiêm minh. Bên cạnh đó việc sử dụng đất đai tại Trung Quốc thực sự tiết kiệm, Nhà nƣớc Trung Quốc hoàn toàn cấm việc mua bán chuyển nhƣợng đất đai [2]. Do vậy thị trƣờng đất đai gần nhƣ không tồn 12 tại mà chỉ có thị trƣờng nhà cửa. Trung Quốc xây dựng chính sách và các thủ tục rất chi tiết ràng buộc hoạt động TĐC với nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó mục tiêu của chính sách này là cung cấp cơ hội cho TĐC thông qua cách tiếp cận cơ bản nơi ở ổn định, tạo nguồn lực sản xuất cho ngƣời thuộc diện bồi thƣờng và tái định cƣ. Về phƣơng thức bồi thƣờng, Nhà nƣớc thông báo cho ngƣời sử dụng đất biết trƣớc việc họ sẽ bị thu hồi đất trong thời hạn một năm. Ngƣời dân có quyền lựa chọn các hình thức bồi thƣờng, bằng tiền hoặc nhà tại khu ở mới. Giá bồi thƣờng theo tiêu chuẩn giá thị trƣờng. Nhƣng đồng thời đƣợc Nhà nƣớc quy định cho từng khu vực và điều chỉnh rất linh hoạt cho phù hợp với thực tế. Đối với các dự án phải bồi thƣờng GPMB thì kế hoạch TĐC chi tiết đƣợc chuẩn bị trƣớc khi thông qua dự án cùng với việc dàn xếp kinh tế, khôi phục cho từng địa phƣơng từng hộ gia đình và từng ngƣời bị ảnh hƣởng [15]. 1.2.2.2. Thái Lan. Không có chính sách bồi thƣờng, tái định cƣ ở cấp quốc gia. Do công nhận hình thức đa sở hữu đất đai nên Hiến Pháp năm 1982 có quy định chung: (a) việc trƣng dụng đất cho các mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng, quốc phòng, phát triển nguồn tài nguyên cho đất nƣớc, phát triển đô thị, cải tạo đất đai và các mục đích công cộng khác phải thực hiện bồi thƣờng theo thời giá thị trƣờng cho những ngƣời có đất hợp pháp về tất cả các thiệt hại do việc trƣng dụng gây ra; (b) việc bồi thƣờng phải khách quan cho ngƣời chủ mảnh đất và ngƣời có quyền thừa kế tài sản đó. Dựa trên các qui định chung này, các ngành có qui định chi tiết cho việc thực hiện trƣng dụng đất của ngành mình [1]. Năm 1987, Thái Lan ban hành Luật về trƣng dụng bất động sản áp dụng cho việc trƣng dụng đất sử dụng vào các mục đích xây dụng tiện ích công cộng, quốc phòng, phát triển nguồn tài nguyên hoặc các lợi ích khác cho đất nƣớc, phát triển đô thị, nông nghiệp, công nghiệp, cải tạo đất đai vào các mục 13 đích công cộng. Luật qui định những nguyên tắc về trƣng dụng đất, nguyên tắc tính giá trị bồi thƣờng các loại tài sản bị thiệt hại. Căn cứ vào đó, từng ngành đƣa ra các qui định cụ thể về trình tự tiến hành bồi thƣờng và TĐC, nguyên tắc cụ thể xác định giá trị bồi thƣờng, các bƣớc lập và phê duyệt dự án bồi thƣờng, thủ tục thành lập các cơ quan, uỷ ban tính toán bồi thƣờng và TĐC, trình tự đàm phán, nhận tiền bồi thƣờng, quyền khiếu nại, quyền khởi kiện đƣa ra toà án [2]. Ví dụ nhƣ trong ngành điện năng thì cơ quan điện lực Thái Lan là nơi có nhiều dự án bồi thƣờng và TĐC lớn nhất trong nƣớc. Họ đã xây dựng chính sách riêng với mục tiêu: “Đảm bảo cho những ngƣời bị ảnh hƣởng một mức sống tốt hơn” thông qua việc cung cấp cơ sở hạ tầng có chất lƣợng và đạt mức tối đa nhu cầu, đảm bảo cho những ngƣời bị ảnh hƣởng có thu nhập cao hơn và đƣợc tham gia nhiều hơn vào quá trình phát triển xã hội. Trên thực tế, chính sách này đã tỏ ra hiệu quả khi cần thu hồi đất cho các dự án đầu tƣ [15]. 1.2.2.3. Hàn Quốc. Hàn Quốc là một nƣớc nhỏ hẹp với 70% diện tích là đất đồi, núi cho nên đất công cộng đƣợc xem là một vấn đề hết sức quan trọng. Do đó để sử dụng đất một cách hiệu quả hơn thì các quy hoạch và quy chế đƣợc coi nhƣ một hình thức pháp luật. Luật đất đai của Hàn Quốc đƣợc xác lập trên cơ sở Luật quy hoạch đô thị cho từng đô thị và Luật quản lý sử dụng quốc thổ bao gồm tất cả các đô thị, Nhà nƣớc chỉ định năm khu vực sử dụng để cân bằng sự phát triển đồng bộ [7]. Đặc biệt, khái niệm cơ bản của luật quản lý sử dụng quốc thổ công khai rõ ràng về đất đai. Đây có ý nghĩa là tách riêng hai phần quyền sở hữu và quyền sử dụng đất để nhấn mạnh tầm quan trọng của đất công cộng trong xã hội. Chế độ này giúp việc sử dụng đất một cách hữu dụng bằng cách thúc đẩy quyền sử dụng đất nhiều hơn quyền sở hữu đất. Với khái niệm công khai đất 14 đai, hạn chế sở hữu đất, hạn chế sử dụng đất, hạn chế lợi ích phát sinh, hạn chế thanh lý các quy chế công cộng đƣợc áp dụng theo luật pháp và cách tính các quy chế nhƣ thế này đƣợc xem là đặc trƣng của luật liên quan đến đất đai của Hàn Quốc [1]. Luật bồi thƣờng GPMB của Hàn Quốc đƣợc chia ra thành hai thể chế. Một là “đặc lệ” liên quan đến bồi thƣờng GPMB cho đất công cộng đã đạt đƣợc theo thủ tục thƣơng lƣợng của pháp luật. Hai là luật “sung công đất” theo thủ tục quy định cƣỡng chế của công pháp. Để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế thì cần rất nhiều đất công cộng trong một khoảng thời gian ngắn với mục đích cƣỡng chế đất cho nên luật “sung công đất” đã đƣợc thiết lập trƣớc vào năm 1962. Sau đó theo pháp luật ngoài mục đích thƣơng lƣợng thu hồi đất công cộng thì còn muốn thống nhất việc này trên phạm vi toàn quốc và đảm bảo quyền tài sản của công nên luật này đã đƣợc lập vào năm 1975 và dựa vào hai luật trên Hàn Quốc đã triển khai bồi thƣờng cho đến nay. Tuy nhiên dƣới hai thể chế luật và trong quá trình thực hiện luật “đặc lệ” thƣơng lƣợng không đạt đƣợc thỏa thuận thì luật “sung công đất” đƣợc thực hiện bằng cách cƣỡng chế, nhƣng nếu cứ nhƣ vậy thì phải lặp đi lặp lại quá trình này và đôi khi trùng lặp cho nên thời gian có thể bị kéo dài hoặc chi phí cho bồi thƣờng sẽ tăng lên. Do đó, Luật bồi thƣờng thiệt hại của Hàn Quốc mới ra đời và thực hiện theo ba giai đoạn: Thứ nhất: Tiền bồi thƣờng đất đai đƣợc giám định viên công cộng đánh giá trên tiêu chuẩn giá quy định để thu hồi đất phục vụ cho công trình công cộng. Giá quy định không dựa vào lợi nhuận khai thác do đó có thể đảm bảo sự khách quan trong việc bồi thƣờng. Thứ hai: Pháp luật có quy định không gây thiệt hại nhiều cho ngƣời có quyền sở hữu đất trong quá trình thƣơng lƣợng chấp thuận thu hồi đất. Quy trình chấp thuận theo thứ tự là công nhận mục đích, lập biên bản tài sản và đất đai, thƣơng lƣợng, chấp nhận thu hồi. 15 Thứ ba: Biện pháp di dời là một đặc điểm quan trọng. Nhà nƣớc hỗ trợ tích cực về mặt chính sách đảm bảo sự sinh hoạt của con ngƣời, cung cấp đất đai cho những ngƣời bị mất nơi cƣ trú do thực hiện công trình công cộng cần thiết của Nhà nƣớc. Đây là công việc có hiệu quả lôi cuốn ngƣời dân tự nguyện di dời và liên quan rất nhiều tới việc GPMB. Theo luật bồi thƣờng, nếu nhƣ tòa nhà nơi dự án sẽ đƣợc thực hiện có trên 10 ngƣời sở hữu thì phải xây dựng cho các đối tƣợng này nơi cƣ trú hoặc hỗ trợ 30% giá trị của tòa nhà đó. Còn nếu nhƣ các dự án xây dựng chung cƣ nhà ở thì cung cấp cho các đối tƣợng này chung cƣ hoặc nhà ở thấp hơn giá thành. Đối với các đối tác kinh doanh để kiếm sống nhƣng không có pháp nhân, các đối tác kinh doanh nông nghiệp, gia cầm thì có chính sách mang tính chất ân huệ ngoài biện pháp di dời còn ƣu tiên cung cấp cho họ các cửa hàng hoặc khu kinh doanh [11]. 1.3. Thực tiễn công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng ở Việt Nam 1.3.1. Phương án bồi thường Theo báo cáo xã hội học của Viện nghiên cứu Địa chính năm 2003, trong tổng số 6000 hộ đƣợc điều tra thì phƣơng án bồi thƣờng bằng tiền cho đến nay vẫn là phƣơng án đƣợc áp dụng phổ biến (92,50%). Vì trên thực tế, quỹ đất phục vụ cho việc bồi thƣờng GPMB và TĐC của mỗi địa phƣơng không giống nhau, quỹ đất công ích còn lại của các địa phƣơng không đáng kể, nên không đáp ứng đƣợc yêu cầu bồi thƣờng bằng đất và lập khu TĐC. Mặt khác, số lƣợng các hộ di chuyển lớn, có những hộ diện tích đất thu hồi lớn nên việc bồi thƣờng diện tích đất có cùng giá trị là rất khó. Hầu hết địa điểm khu TĐC và cơ sở hạ tầng khu TĐC không thỏa mãn yêu cầu của ngƣời bị thu hồi đất nhƣ cách xa trung tâm, không thể kinh doanh, buôn bán nên rất nhiều trƣờng hợp ngƣời bị thu hồi đất lựa chọn phƣơng án bồi thƣờng bằng tiền. Thực tế cho thấy chính sách bồi thƣờng chƣa thật công bằng giữa các loại đất với nhau, giữa hộ gia đình với nhau và giữa 2 địa phƣơng liền kề. Trong cùng một 16 khu vực giải toả nhiều nơi có sự phân biệt giữa hai đối tƣợng sử dụng đất có ngành nghề khác nhau. Mức bồi thƣờng lại quá thấp so với giá chuyển nhƣợng thực tế tại địa phƣơng, tạo ra sự chênh lệch làm cho ngƣời bị thu hồi đất cảm thấy bị thiệt thòi, đòi tăng tiền bồi thƣờng, không bàn giao mặt bằng đúng kế hoạch gây ảnh hƣởng đến tiến độ của dự án [8], [9]. 1.3.2. Chính sách hỗ trợ và việc làm Một số địa phƣơng chƣa thực hiện chính sách hỗ trợ tuyển dụng đào tạo việc làm cho các hộ thuộc diện chính sách, mặc dù số hộ đƣợc hƣởng chính sách rất cao. Một số dự án có thực hiện chính sách đào tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất nông nghiệp song chất lƣợng đào tạo không đảm bảo trình độ và tay nghề để làm việc ở các nhà máy. Tình trạng không có việc làm ở khu vực có dự án ngày càng cao, nhất là đối với các dự án chiếm dụng đất nông nghiệp có quy mô lớn. Vì vậy, sự di dân tự do vào các tỉnh lớn ngày càng nhiều gây hậu quả lâu dài về mặt xã hội, nên phải có biện pháp giải quyết kịp thời [10]. 1.3.3. Diện tích đất bồi thường, giá đất bồi thường Cách xác định hạn mức đất ở bồi thƣờng so với quy định còn tuỳ tiện, không thống nhất giữa các địa phƣơng và các dự án với nhau. Bồi thƣờng đất nông nghiệp theo phân hạng đất đến nay quá lạc hậu, không còn phù hợp, nó không chỉ ảnh hƣởng đến việc xác định giá bồi thƣờng mà còn làm thất thu thuế nông nghiệp của Nhà nƣớc. Do giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng thƣ pháp lý quan trọng trong việc xác định điều kiện đƣợc bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất, nhƣng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở các địa phƣơng còn chậm trễ gây không ít khó khăn cho công tác thu hồi, GPMB. 17 Hiện nay, những quy định về tính hợp pháp của thửa đất đang đƣợc điều chỉnh theo xu hƣớng giảm dần các căn cứ pháp lý. Vì vậy, để GPMB kịp tiến độ, nhiều địa phƣơng đã phải thừa nhận và thỏa thuận bồi thƣờng cho các trƣờng hợp không có đủ căn cứ pháp lý về quyền sử dụng đất. Công tác định giá đất ở các địa phƣơng hiện nay chủ yếu dựa vào khung giá đất quy định của Chính phủ hàng năm, tuỳ vào giá mỗi loại đất, mỗi khu vực, tuỳ vào điều kiện có thể của mỗi địa phƣơng mà ban hành khung giá đất ở các địa phƣơng không giống nhau. Tuy nhiên, mức giá đều thấp hơn nhiều lần giá thực tế [10]. 1.3.4. Bồi thường về tài sản, cây cối, hoa màu gắn liền với đất bị thu hồi Trên cơ sở chính sách bồi thƣờng và TĐC của Nhà nƣớc cách xác định phƣơng án bồi thƣờng tài sản gắn liền với đất của các địa phƣơng đƣợc ngƣời dân đồng tình ủng hộ. Nhiều dự án bồi thƣờng cho một số công trình, cây cối, hoa màu cao hơn giá thị trƣờng [9]. 1.3.5. Tái định cư và cơ sở hạ tầng khu tái định cư Thực trạng trong những năm qua cho thấy việc xây dựng các khu TĐC của các dự án rất bị động, thiếu đồng bộ nhất là các dự án thuộc nguồn vốn TW, trong đó, tồn tại lớn nhất là cơ sở hạ tầng khu TĐC không đƣợc đầu tƣ theo quy định hoặc đầu tƣ nửa vời. Các dự án thiếu biện pháp phục hồi thu nhập tại nơi ở mới cho ngƣời TĐC. Các công trình khu công nghiệp khu chế xuất phƣơng án bồi thƣờng do các chủ dự án lập, Hội đồng GPMB chỉ tham gia với tƣ cách tƣ vấn. Vì vậy trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng thƣờng không cao và là nguyên nhân làm giảm hiệu lực pháp luật của các chính sách bồi thƣờng và TĐC, ảnh hƣởng đến tiến độ GPMB [9]. Nguồn đất xây dựng các khu TĐC ở các khu đô thị loại I và loại II rất hiếm, mặc dù có chính sách xây dựng nhà ở ra khu ven đô nhƣng chƣa đƣợc ngƣời dân chấp nhận do giá căn hộ quá cao, có sự lệch lớn về chế độ xã hội, 18 những hộ sống bằng nghề buôn bán thì hầu hết không lựa chọn phƣơng án đổi đất lấy đất. Còn ở khu dân cƣ nông thôn, việc thu hồi đất làm ảnh hƣởng đến tập quán sinh hoạt của ngƣời dân, giao đất mới với quy mô nhƣ diện tích hiện nay không đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt và nông nghiệp của ngƣời dân nhƣ: Nhà phải có sân phơi, gần gũi với họ hàng, đi lại thuận tiện... Vì vậy, cần quy định rõ thêm dự án nào có khu TĐC và quy trình thẩm định kế hoạch TĐC có thể giúp cho ngƣời dân bị thu hồi không bị thiệt thòi sau khi giải tỏa [18]. 1.3.6. Trình độ hiểu biết pháp luật đất đai trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng Công tác phổ biến pháp Luật Đất đai và chính sách bồi thƣờng, GPMB và TĐC của Hội đồng bồi thƣờng cho ngƣời bị thu hồi đất tại các địa phƣơng tính theo mặt bằng chung là chƣa sát thực tế. Phần lớn ngƣời dân rất quan tâm đến chính sách bồi thƣờng GPMB nhƣng công tác tuyên truyền ở các địa phƣơng còn nhiều hạn chế, ở những vùng có trình độ dân trí cao thì kiến thức hiểu biết pháp luật, việc chấp hành các quy định của luật nghiêm minh và công tác GPMB đạt tiến độ và hiệu quả so với kế hoạch. Trái lại, đối với những vùng nông thôn, miền núi, vùng xa, hải đảo, do không có điều kiện tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật, mặt bằng dân trí thấp dẫn đến việc GPMB gặp khó khăn [10]. 1.4. Thực tiễn công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Từ khi Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã thành lập Ban chỉ đạo GPMB của tỉnh, các địa phƣơng thành lập Ban chỉ đạo của địa phƣơng nhằm huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, đẩy nhanh tiến độ GPMB đã góp phần thu hút đầu tƣ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. 19 Hiện nay, về bộ máy làm công tác GPMB các cấp của tỉnh đã đƣợc hoàn thiện. Tỉnh đã thành lập Trung tâm phát triển quỹ đất cấp tỉnh trực thuộc Sở Tài nguyên - Môi trƣờng và thành lập 14/14 trung tâm phát triển quỹ đất cấp huyện. Tính đến hết năm 2011, trên địa bàn tỉnh có 315 dự án đang triển khai thực hiện công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng (bao gồm cả dự án mới phê duyệt năm 2011 và các dự án chuyển tiếp từ các năm trƣớc) [17]. Trong năm 2012, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm đến công tác bồi thƣờng, GPMB các dự án. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và các ngành của tỉnh luôn xác định nhiệm vụ GPMB đƣợc ƣu tiên hàng đầu để phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở bám sát chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh để triển khai nhiệm vụ và giải quyết công việc. Các địa phƣơng rất tích cực, chủ động và huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc để thực hiện công tác GPMB, làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và giải quyết vƣớng mắc kéo dài, đặc biệt các vụ việc đông ngƣời nên đã đảm bảo tốt tình hình an ninh, chính trị tại địa phƣơng, đóng góp quan trọng vào sự thành công của cuộc bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Nhìn chung, về cơ bản các dự án phát triển đầu tƣ nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội đem lại lợi ích to lớn phục vụ đời sống của nhân dân, song bên cạnh đó luôn tồn tại những bất cập, khó khăn trong công tác GPMB, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, liên quan đến trách nhiệm của các cơ quan chức năng và ngƣời dân bị thu hồi đất. Đây là một công việc rất phức tạp, khó khăn do nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan đƣa lại, có rất nhiều vấn đề bức xúc cần giải quyết trong thực hiện chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, xác định giá trị bồi thƣờng cho ngƣời dân bị thu hồi đất [10]. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn, có thể đƣa ra các kết luận sau: a, Thuận lợi: - Công tác GPMB đƣợc Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các địa phƣơng đặc biệt quan tâm, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm. 20 - Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ mới của trung ƣơng ban hành kèm theo Nghị định 69 thông thoáng hơn, chính sách hỗ trợ đƣợc phân cấp mạnh cho địa phƣơng quyết định, giá đất đƣợc bồi thƣờng theo sát giá thị trƣờng nên đƣợc ngƣời dân đồng tình ủng hộ nhiều hơn. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đã làm tốt công tác ban hành cơ chế thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng. Trong quá trình thực hiện, các ngành của tỉnh thƣờng xuyên tập huấn, hƣớng dẫn và kịp thời tham mƣu cho UBND tỉnh giải quyết những vƣớng mắc phát sinh nhằm tạo điều kiện rất thuận lợi cho công tác GPMB [6]. - Công tác phổ biến, tuyên truyền và tập huấn về cơ chế chính sách đƣợc đặc biệt quan tâm, việc phối hợp giữa chính quyền địa phƣơng, các ngành với UBMTTQ và đoàn thể đƣợc thực hiện chặt chẽ và ngày càng có hiệu quả hơn đã góp phần đƣa chính sách vào cuộc sống, nâng cao nhận thức của ngƣời dân và cán bộ làm công tác GPMB. Công tác tham mƣu, đề xuất tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc đƣợc thực hiện rất chủ động, linh hoạt với tinh thần trách nhiệm cao đã giải quyết dứt điểm đƣợc tồn tại của nhiều dự án, nhiều vụ việc phức tạp kéo dài. b, Khó khăn Đối với các dự án đầu tƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất chƣa phải là đất sạch thì công tác bồi thƣờng, GPMB luôn là vấn đề phức tạp và là trở ngại lớn nhất là làm hạn chế việc thu hút đầu tƣ, những khó khăn, vƣớng mắc chính hiện nay là: Cơ chế chính sách về đất đai, quy hoạch, bồi thƣờng, GPMB không ổn định, thƣờng xuyên thay đổi. Nhiều nội dung quy định chƣa phù hợp với thực tế và có nhiều cách hiểu khác nhau nên khi áp dụng rất khó khăn. Chính sách ban hành sau có lợi hơn nhiều so với chính sách ban hành trƣớc dẫn đến khó khăn trong việc xử lý bồi thƣờng chuyển tiếp giữa chính sách cũ và chính sách mới. Đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng khiếu nại, kiến nghị của nhân dân. 21 Việc xác định đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân cƣ và chính sách hỗ trợ đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân cƣ theo quy định của Nghị định 69/2009/NĐ-CP có nhiều điểm rất bất cập, đây là vƣớng mắc lớn nhất trong việc thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ đối với đất nông nghiệp. Công tác quản lý đất đai, đô thị còn nhiều hạn chế; phƣơng tiện quản lý, cán bộ và lực lƣợng tham gia công tác GPMB còn thiếu tính chuyên nghiệp, chƣa tuân thủ trình tự, thủ tục và còn sai sót. Tại một số địa phƣơng, cán bộ quản lý đất đai thiếu trách nhiệm hoặc cố tình gây sai phạm đã để lại hàng loạt các hậu quả đáng tiếc, khó có thể khắc phục đƣợc; lực lƣợng cán bộ địa chính xã ở các địa phƣơng hầu hết vừa thiếu lại vừa yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý đất đai ở cơ sở và xác minh nguồn gốc đất đai làm cơ sở tính bồi thƣờng, hỗ trợ. Đa số các hộ dân đều có ý thức chấp hành pháp luật tốt, song bên cạnh đó một bộ phận ý thức chƣa tốt, cố tình không bàn giao mặt bằng, tái lấn chiếm đất đai, dựng lều trại cản trở quá trình thi công, gây áp lực với chính quyền địa phƣơng và chủ đầu tƣ để đòi thêm tiền đền bù, ngoài ra còn có sự tiếp tay, kích động của một số phần tử xấu gây nhiều khó khăn cho việc bồi thƣờng, GPMB. Việc đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật khu tái định cƣ còn chậm. Quỹ đất bố trí tái định cƣ ở đô thị rất khó khăn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu bố trí tái định cƣ các dự án, chƣa đa dạng về vị trí, diện tích và mức giá để thuận lợi trong việc bố trí TĐC phù hợp với từng loại đối tƣợng. Nhiều dự án khi thực hiện GPMB chƣa có đất tái định cƣ ngay cho dân, chƣa công bố giá đất tái định cƣ trƣớc khi các hộ dân phải di chuyển nên nhiều hộ dân không yên tâm, chƣa bàn giao mặt bằng cũng ảnh hƣởng lớn đến tiến độ GPMB các dự án [17]. 22 Chƣơng 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Kết quả thực hiện công tác GPMB của dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu tái định cƣ xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, các chính sách bồi thƣờng hỗ trợ. - Phạm vi nghiên cứu: Tại xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. 2.2. Địa điểm nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. 2.3. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến công tác bồi thƣờng, hỗ trợ GPMB trên địa bàn huyện Vân Đồn. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Vân Đồn. - Đánh giá công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng khi Nhà nƣớc thu hồi đất của dự án nghiên cứu. - Ảnh hƣởng của công tác GPMB đến đời sống của ngƣời dân qua phiếu điều tra. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác GPMB. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp thu thập và kế thừa số liệu, tài liệu (số liệu thứ cấp) Trên cơ sở các tài liệu đã có tại các cơ quan, ban ngành liên quan tiến hành tiến hành nghiên cứu các nội dung về công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Vân Đồn dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học của các tài hiện có để phục vụ cho công tác nghiên cứu. 23 Tham khảo các tài liệu, số liệu báo cáo và đánh giá công tác thu hồi đất và bồi thƣờng, hỗ trợ GPMB các dự án trên địa bàn huyện Vân Đồn qua các năm: 2009, 2010, 2011, 2012. Tham khảo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội các năm: 2010, 2011, 2012, 2013. 2.4.2. Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến tƣ vấn của những chuyên gia, chuyên viên trực tiếp thực hiện dự án và có nhiều kinh nghiệm trong công tác giải phóng mặt bằng để trao đổi về cách nhìn nhận, đánh giá cũng nhƣ những gợi ý đề xuất về giải pháp. 2.4.3. Phương pháp điều tra người dân thông qua phiếu điều tra (số liệu sơ cấp) Chọn ngẫu nhiên 60 hộ dân có đất bị thu hồi và 15 cán bộ để điều tra theo mẫu phiếu điều tra. Tiến hành phỏng vấn trực tiếp cán bộ tham gia lập phƣơng án bồi thƣờng hỗ trợ GPMB, cán bộ thực hiện công tác thống kê kiểm đếm nhà cửa, công trình vật kiến trúc và cây hoa màu trên đất bị thu hồi và các hộ dân thuộc diện GPMB. * Yêu cầu: - Ngƣời đƣợc phỏng vấn, điều tra phải mang tính đại diện. - Ngƣời đƣợc điều tra phải rải đều khu vực cần nghiên cứu. * Nội dung điều tra: - Điều tra thông tin của các hộ gia đình, cá nhân đƣợc hƣởng chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất thuộc hai dự án trên. - Điều tra thông tin thuộc tính liên quan đến đối tƣợng đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ nhƣ: tên chủ hộ, địa chỉ, số nhân khẩu… - Điều tra đặc điểm tự nhiên liên quan đến thửa đất bị thu hồi nhƣ: Vị trí, hình thể, diện tích… 24 - Điều tra lấy ý kiến khách quan của các hộ gia đình đối với chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ nhƣ: Giá bồi thƣờng đất, bồi thƣờng hoa mầu, công trình trên đất, chính sách hỗ trợ… * Thiết kế mẫu phiếu điều tra Nguồn thông tin thu đƣợc phải phản ánh đƣợc đầy đủ, khách quan, trung thực, chính xác, độ tin cậy cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu của nội dung nghiên cứu. Vì vậy mẫu phiếu điều tra phải đƣợc xây dựng sao cho từ nguồn thông tin thu nhận đƣợc có thể xác định đƣợc một số yếu tố quan trọng nhƣ: Giá bồi thƣờng đất và tài sản trên đất, chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, ổn định sản xuất, chính sách hỗ trợ… 2.4.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu Từ các phiếu điều tra, thống kê theo các chỉ tiêu cần nghiên cứu nhƣ: Suy nghĩ về giá bồi thƣờng, về chính sách hỗ trợ… Sử dụng phần mềm Microsoft Excel tổng hợp và tính toán. 2.4.5. Phương pháp phân tích, so sánh Trên cơ sở thống kê, tổng hợp, phân tích các số liệu để đánh giá việc thực hiện chính sách GPMB và đƣa ra những kiến nghị. 3.4.6. Phương pháp minh hoạ (bằng bản đồ, biểu đồ, hình ảnh) Trong đề tài, minh hoạ các nội dung nghiên cứu bằng bản đồ, biểu đồ và hình ảnh để diễn đạt đƣợc rõ hơn các nội dung trình bày. 25 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Vân Đồn 3.1.1. Điều kiện tự nhiên tại huyện Vân Đồn 3.1.1.1. Vị trí địa lý Vân Đồn là một huyện miền núi, hải đảo nằm ở phía Đông Nam tỉnh Quảng Ninh, hợp thành bởi 2 quần đảo Cái Bầu và Vân Hải; có tọa độ địa lý từ 20040’ đến 21016’ vĩ Bắc và từ 107015’ đến 1080 kinh Đông. Phía Bắc và phía Đông Bắc giáp huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà; phía Đông Nam giáp huyện Cô Tô và vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp thị xã Cẩm Phả, thành phố Hạ Long và vùng vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh. . Hình 3.1 : Vị trí địa lý huyện Vân Đồn 26 Vân Đồn có 12 đơn vị hành chính gồm thị trấn Cái Rồng, 11 xã với hơn 80 làng mạc (6 xã trên đảo Cái Bầu là các xã Đông Xá, Hạ Long, Bình Dân, Đoàn Kết, Đài Xuyên, Vạn Yên; 5 xã thuộc tuyến đảo Vân Hải là các xã Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Bản Sen, Thắng Lợi). Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của huyện, thị trấn Cái Rồng cách thành phố Hạ Long 40km về phía Tây, cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái khoảng trên 100km về phía Đông. Vân Đồn cách Thủ đô Hà Nội 175km, cách thành phố Hải Phòng 80km. 3.1.1.2. Địa hình đất đai Vân Đồn có diện tích đất tự nhiên 551,33km2, gồm 600 hòn đảo lớn nhỏ nằm trong vịnh Bái Tử Long, trong đó có hơn 20 đảo đất có ngƣời ở. Lớn nhất là đảo Cái Bầu rộng 309,41km2 (chiếm 56%), trong đó có thị trấn huyện lỵ và 6 xã. Vùng đảo phía ngoài trải rộng 241,92km2 (chiếm 44%) gồm 5 xã đảo. Các đảo đều có địa hình đồi núi, độ cao từ 200 đến 300m (Núi Nàng Tiên ở đảo Trà Bản cao 450 m, núi Vạn Hoa ở đảo Cái Bầu cao 397 m). Hầu hết các đảo nhỏ là núi đá vôi. Do địa hình đảo nên toàn khu không có sông mà chỉ có suối nhỏ, ngắn, dốc. Có 02 hồ chứa nƣớc nhỏ là hồ Voòng Tre và hồ Mắt Rồng. Vân Đồn có nhiều vùng tiểu khí hậu, lƣợng mƣa bình quân trên 2000mm mỗi năm, độ bức xạ lớn, nhiều sƣơng mù, mƣa phùn và gió bão lớn. Đất của Vân Đồn khá rộng, còn ở dạng tƣơng đối hoang sơ và khá đa dạng, gồm đất liền, hải đảo, đất mặt và cả thềm lục địa. Đây là điều kiện tốt để tổ chức quy hoạch, xây dựng phát triển. Tuy nhiên, cần có một quy hoạch thống nhất, dài hạn để sử dụng hiệu quả và tránh sử dụng đất một cách manh mún, lãng phí. 3.1.1.3. Khí hậu Khí hậu khu vực KKT Vân Đồn thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa hè nóng và ẩm, mùa đông khô và lạnh. Tuy nhiên, do đặc điểm về vị trí địa lý và địa hình bị chi phối bởi khí hậu duyên hải, chịu ảnh hƣởng và tác 27 động nhiều của biển, tạo cho khu vực có những đặc trƣng khí hậu riêng, những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp miền núi, ven biển. Theo số liệu do Trung tâm Dự báo Khí tƣợng Thuỷ Văn Quảng Ninh cung cấp thì KKT Vân Đồn có đặc trƣng khí hậu nhƣ sau: - Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm là 230C. Nhiệt độ cao nhất trong năm thƣờng vào tháng 6 và tháng 7 dao động từ 26-300C và nhiệt độ thấp nhất trong tháng 1, trung bình khoảng từ 14 -180C. Nhìn chung, nhiệt độ không khí ở KKT Vân Đồn thấp hơn so với nhiều nơi khác trong tỉnh Quảng Ninh nhờ có gió biển điều hoà. - Chế độ Nắng: Khu vực KKT Vân Đồn có khoảng 1.600 1.700 giờ nắng trong năm. Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 8, tháng 9 và tháng 10. Tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 2 và tháng 3. Trong những tháng mƣa phùn số giờ nắng rất ít (khoảng 20%). Nhìn chung, từ tháng 5 đến tháng 9, số giờ nắng đều đạt từ 150 - 180 giờ/tháng. - Chế độ Mưa: Mƣa tập trung chủ yếu vào các tháng mùa hè với lƣợng mƣa tháng trên 200 mm, tháng có mƣa nhiều nhất là tháng 7 và tháng 8. Mùa đông, tháng mƣa ít nhất vào tháng 12 và tháng 1, tháng 2 năm sau. Lƣợng mƣa trung bình của một ngày mƣa tính cho cả năm dao động từ 14 tới 20 mm, vụ hè thu từ 16 tới 25 mm, mùa đông từ 4 tới 8 mm. Lƣợng mƣa lớn nhất của một ngày có thể đạt 350 - 450 mm, chỉ xảy ra trong những ngày chịu ảnh hƣởng của áp thấp, bão, dải hội tụ nhiệt đới... Lƣợng mƣa hàng năm lớn sẽ gây ngọt hoá nhanh và đột ngột, đây là một trong những khó khăn ảnh hƣởng đến việc nuôi trồng thuỷ sản ven bờ tại huyện Vân Đồn, đặc biệt là các vùng nuôi trong đê cống. - Độ ẩm không khí: KKT Vân Đồn có độ ẩm không khí tƣơng đối cao, trị số bình quân năm 80 - 85%. Có chênh lệch độ ẩm giữa các vùng phụ thuộc vào 28 độ cao, địa hình nhƣng không lớn. Độ ẩm có sự phân hoá theo mùa, mùa mƣa độ ẩm không khí cao hơn mùa ít mƣa. 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế Những năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới đổi mới đất nƣớc, nền kinh tế của huyện có những chuyển biến khá rõ nét, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, trong đó nông nghiệp nông thôn đã có những bƣớc chuyển biến quan trọng, đời sống của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc cải thiện; tăng trƣởng kinh tế đạt mức khá: giai đoạn 2011 - 2013 (tăng trƣởng kinh tế bình quân 8,5%/năm). Tổng giá trị sản xuất năm 2013 đạt 903 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản đạt 510,3 tỷ; giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng đạt 122,7 tỷ đồng; thƣơng mại - dịch vụ đạt trên 270 tỷ đồng... Bảng 3.1. Thực trạng phát triển kinh tế của huyện Vân Đồn (2011-2013) Năm Chỉ tiêu So sánh (%) ĐVT 2011 2012 LĐ 87.215 90.438 - Tổng GTSX Tỷ đồng 770,2 813.5 903 + Ngành NN Tỷ đồng 490 505,3 Tỷ đồng 100,7 Tỷ đồng 179,5 - LĐ nông nghiệp +Ngành CNTTCN-XD +TM-DV 2013 2012/ 2013/ 2011 2012 91.050 103,70 BQ 100,68 102,19 103,81 103,95 103,88 510,3 103,12 100,93 102,03 112,7 122,7 107,31 118,79 113,05 195,5 270 106,30 131,54 118,92 (Nguồn: Niên giám thống kê và báo cáo KTXH của huyện Vân Đồn) 29 80 72,5% 68,78% 67,18% 70 63,69% 60 50 40 30 19,8% 22,3% 20 22,92% 23,37% 7,7% 8,83% 9,9% 12,94% Năm Năm 2009 2005 Năm Năm 2011 2006 Năm 2012 Năm 2007 Năm Năm 2013 2008 10 0 Nông nghiệp Công nghiệp - xây dựng Thương mại - Dịch vụ Hình 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Vân Đồn Cơ cấu kinh tế của huyện Vân Đồn năm 2013 cho thấy nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của huyện, chiếm 63,69 % tổng giá trị sản xuất của huyện. + Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần từ 72,5% năm 2009 xuống còn 63,69% năm 2013. + Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản có bƣớc phát triển khá, tăng từ 7,7% năm 2009 lên 12,94% năm 2013. + Tỷ trọng ngành thƣơng mại - dịch vụ có sự tăng trƣởng từ 19,8% năm 2009 lên 23,37% năm 2013. Năm 2013 bình quân thu nhập đầu ngƣời của toàn huyện Vân Đồn là 6,7 triệu đồng. 3.1.2.2. Dân số * Số dân: Theo kết quả tổng điều tra về dân số và nhà ở năm 2013 của Phòng thống kê huyện Vân Đồn, toàn KKT Vân Đồn có 39.384 ngƣời với 10.303 hộ. 30 Tổng dân số toàn KKT Vân Đồn đƣợc phân bố trên 12 đơn vị hành chính. Dân cƣ tập trung đông nhất tại Thị trấn Cái Rồng với dân số là 7.574 ngƣời. Xã có số dân đông nhất là xã Hạ Long với dân số 8.803 còn xã có số dân ít nhất là Ngọc Vừng với dân số 880 ngƣời. Bảng 3.2 Kết quả tổng điều tra về dân số và nhà ở năm 2013 Đơn vị TT Tổng số nhân khẩu Tổng số hộ Tổng số Số nam 2.077 7.574 3.703 3.871 Đông Xá 2.319 8.628 4.308 4.320 3 Hạ Long 2.264 8.803 4.459 4.344 4 Vạn Yên 314 1.230 626 604 5 Đoàn Kết 659 2.558 1.322 1.236 6 Bình Dân 261 1.140 597 543 7 Đài Xuyên 431 1.723 870 853 8 Quan Lạn 866 3.375 1.718 1.657 9 Minh Châu 235 928 460 468 10 Ngọc Vừng 250 880 426 454 11 Thắng Lợi 360 1.468 759 709 12 Bản Sen 267 1.077 566 511 10.303 39.384 19.814 19.570 1 Thị trấn Cái Rồng 2 Xã Cộng toàn huyện Số nữ (Nguồn: Phòng thống kê huyện Vân Đồn) * Mật độ dân số: Mật độ dân số trung bình toàn KKT Vân Đồn 100 ngƣời/km2. Thị trấn Cái Rồng có mật độ dân số cao nhất, đạt 2.281 ng/km2, sau đó là xã Đông Xá (537 ng/km2) và Hạ Long (325 ng/km2); một số xã có mật độ dân số rất thấp, dƣới 50 ng/km2 bao gồm các xã Bình Dân, Ngọc Vừng, Đài Xuyên, Minh Châu và đặc biệt có 2 xã mật độ dân số rất thấp là Vạn Yên 12 ngƣời/km2 /km2. 31 Bảng 3.3 Dân số và mật độ dân số phân theo xã năm 2013 7.574 Tổng số hộ 2.077 16,06 8.628 2.319 537 Xã Hạ Long 27,11 8.803 2.264 325 4 Xã Vạn Yên 101,00 1.230 314 12 5 Xã Đoàn Kết 38,47 2.558 659 66 6 Xã Bình Dân 30,01 1.140 261 38 7 Xã Đài Xuyên 93,44 1.723 431 18 8 Xã Quan Lạn 65,83 3.375 866 51 9 Xã Minh Châu 51,06 928 235 18 10 Xã Ngọc Vừng 30,22 880 250 29 11 Xã Thắng Lợi 22,77 1.468 360 64 12 Xã Bản Sen 72,04 1.077 267 15 551,33 39.384 10.303 71 1 Tên xã, thị trấn TT Cái Rồng 2 Xã Đông Xá 3 STT Toàn KKT Diện tích tự nhiên (km2) 3,32 Dân số Mật độ dân số (ng/km2) 2.281 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Vân Đồn) * Cơ cấu dân số và dân tộc: Dân số sinh sinh sống nhƣ: Kinh, Sán Dìu, Hoa, Dao, Tày, Mƣờng, Cao Lan. Trong đó, chiếm đa số là ngƣời Kinh 84,74% tổng dân số và ngƣời Sán Dìu 12,95%. Cơ cấu dân số phân theo giới tính là 19.814 nam, chiếm 50,31% và nữ là 19.570 ngƣời, chiếm 49,69% so với tổng số. Tỷ lệ dân số theo giới tính là 0,99:1. * Dân số đô thị và tỷ lệ đô thị hóa: , khu vực đô thị loại V, là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa huyện Vân Đồn, dân số đô thị là 7.574 ngƣời, tỷ lệ đô thị hóa rất thấp 18,55%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ đô thị hóa chung toàn tỉnh (toàn tỉnh 44,6%). Tính đến ngày 30/6/2014, dân số toàn KKT Vân Đồn có 39.384 ngƣời/10.303 hộ, trong đó, dân số đô thị là 8.115 ngƣời chiếm 20,60%, dân số 32 nông thôn là 31.269 ngƣời chiếm 79,39%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là 1,41%, tăng cơ học là 1,84%. * Lao động: Dân số trong độ tuổi lao động của KKT Vân Đồn 22.572 ngƣời chiếm 54,20% dân số. Trong đó, lao động làm việc trong các ngành kinh tế có 19.525 ngƣời, chiếm 86,5% dân số trong tuổi lao động. Lao động phân theo các ngành kinh tế đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.4 Tình hình lao động huyện Vân Đồn năm 2013 Danh mục TT Đơn vị Lao động 1 Dân số Ngƣời 39.384 2 Lao động Ngƣời 22.572 % 57,30 Ngƣời 19.525 Ngƣời 13.400 % 68,60 Ngƣời 1.250 % 6,40 Ngƣời 4.875 % 24,97 Tỷ lệ so với tổng dân số Lao động trong các ngành kinh tế 3 3.1 Nông - lâm - thủy sản Tỷ lệ so với tổng lao động 3.2 Công nghiệp - xây dựng Tỷ lệ so với tổng lao động 3.3 Thƣơng mại - dịch vụ Tỷ lệ so với tổng lao động (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh ) * Diện tích sử dụng đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của KKT Vân Đồn là 55.320,23 ha. Phần chiếm diện tích lớn nhất là đất nông nghiệp, chiếm 75,57% diện tích đất tự nhiên. Tiếp theo là đất , chiếm 96.2% trong khi diện tích đất xây dựng chiếm chỉ 3.8% diện tích khu vực. Với tổng số dân hiện tại là 39.384 ngƣời, tổng mật độ diện tích đất xây dựng hiện tại thấp ở mức 17,8 ngƣời/ha. 33 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất huyện Vân Đồn năm 2013 STT Loại đất Mã Tổng diện tích tự nhiên Diện tích (ha) 55.320,23 Cơ cấu (%) 100.00 1 Đất nông nghiệp NNP 41.806,05 75,57 1.1 Đất lúa nƣớc LUA 564,73 1,02 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 332,93 0,60 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 11.573,59 20,92 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 6.158 11,13 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 22.360,74 40,42 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 686,60 1,24 2 Đất phi nông nghiệp PNN 2.674,91 4,84 2.1 Đất XD trụ sở cơ quan CTS 6,14 0,01 2.2 Đất quốc phòng CQP 697,40 1,26 2.3 Đất an ninh CAN 0,44 0,00 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 0,00 0,00 2.5 Đất cơ sở sản xuất KD SKC 468,68 0,85 2.6 Đất sản xuất VLXD SKX 5,74 0,01 2.7 Đất cho hoạt động KS SKS 118,40 0,21 2.8 Đất di tích danh thắng DDT 25,04 0,05 2.9 Đất xử lý rác thải DRA 4,50 0,01 2.10 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng TTN 16,14 0,03 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 91,30 0,17 2.12 Đất có mặt nƣớc CD SMN 83,59 015 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 653,65 1,18 2.14 Đất ở tại tại đô thị ODT 81,68 0,15 2.15 Đất ở tại nông thôn ONT 324,54 0,59 3 Đất chƣa sử dụng CSD 10.839,27 19,59 3.1 Đất bằng chƣa sử dụng BCS 3.241 5,85 3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng DCS 7.598,27 13,7 (Nguồn: Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Vân Đồn) 34 3.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Hạ Long, huyện Vân Đồn 3.2.1. Vị trí địa lý Xã Hạ Long có địa hình tƣơng đối phức tạp, xen kẽ là những hòn đảo lớn nhỏ, có đồi phát triển rừng, có đồng bằng nhỏ hẹp để canh tác. Địa hình đồi núi có độ cao trung bình 50-100 mét. Hƣớng dốc chính của địa hình từ Bắc hƣớng về Đông Nam, độ dốc địa hình đồi núi từ 201-100. Các dải đồng bằng nhỏ hẹp là đất bồi tụ chân núi và bãi bồi ven biển. Vùng đất thấp nên đa số bị nhiễm mặn. Với tổng diện tích tự nhiên là 27,11 km. 3.2.2. Dân số Toàn xã Hạ Long có 12 thôn; 8.803 nhân khẩu với 2.264 hộ. Trong đó, Nam có 4.459 ngƣời chiếm 50,65%; Nữ 4.344 ngƣời chiếm 49,34%; Độ tuổi từ 15 tuổi trở xuống là 1.426 chiếm 17,66%; Độ tuổi từ 16 đến 60 tuổi là 5.651 chiếm 70,13%; Độ tuổi trên 60 tuổi là 986 chiếm 12,21%. Theo tỷ lệ dân số, xã Hạ Long có lực lƣợng lao động tƣơng đối dồi dào. Tính đến tháng 8/2013 số lao động trong độ tuổi là 5.651 ngƣời chiếm 64,2% tổng nhân khẩu. Lao động đang làm việc phân theo ngành nhƣ sau: Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp 1.300 ngƣời chiếm 23 % tổng lao động; Lao động trong thƣơng mại, dịch vụ 2.666 ngƣời chiếm 47,17%; Lao động làm trong ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng 1685 ngƣời chiếm 29,83 %. 3.3.3. Khí hậu Xã Hạ Long nằm trong vùng thuộc khí hậu duyên hải, một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt. Mùa đông thƣờng khô, lạnh từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau. Mùa hạ nóng ẩm mƣa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,70C dao động từ 160C đến 280C, nhiệt độ tối cao tuyệ đối đạt tới trị số 36,20C. Về mùa đông, nhiệt độ trung bình thấp nhất 13,50C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tới 40C; Lƣợng mƣa trung bình hàng năm ở mức 1.822mm, phân bố không đều trong năm và chia thành 2 mùa: Mùa mƣa nhiều, từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm từ 75%-80% tổng lƣợng mƣa cả năm, cao nhất là tháng 7, tháng 8 đạt khoảng 350mm. Mùa mƣa ít, từ tháng 11 năm 35 trƣớc đến tháng 4 năm sau, có lƣợng mƣa chỉ chiếm 20-25% tổng lƣợng mƣa cả năm, tháng có lƣợng mƣa ít nhất là tháng 12 và tháng 1 chỉ khoảng từ 1030mm; Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 84%, thƣờng thay đổi theo mùa và các tháng trong năm. Tháng 5, tháng 7, tháng 8 là những tháng có độ ẩm không khí cao nhất tới 90%, những tháng có độ ẩm thấp là tháng 2, tháng 11, tháng 12 chỉ đạt 78%; Ở thị trấn thƣờng thịnh 2 loại gió chính: Gió đông nam xuất hiện vào mùa mƣa, thổi từ biển vào mang theo hơi nƣớc và gây ra mƣa lớn. Gió mùa đông bắc, xuất hiện vào mùa khô, đặc biệt gió mùa đông bắc tràn về thƣờng mang giá rét. Tốc độ gió trung bình đạt 2,8m/s, tốc độ gió mạnh nhất là 45m/s (khi có bão). 3.2.4. Điều kiện kinh tế - xã hội Những năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới đổi mới đất nƣớc, nền kinh tế của xã Hạ Long có những chuyển biến khá rõ nét, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, trong đó nông nghiệp nông thôn đã có những bƣớc chuyển biến quan trọng, đời sống của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc cải thiện; tăng trƣởng kinh tế đạt mức khá: giai đoạn 2011 - 2013 (tăng trƣởng kinh tế bình quân 7,5%/năm). Tổng giá trị sản xuất năm 2013 đạt 95 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản đạt 25 tỷ; giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng đạt 30 tỷ đồng; thƣơng mại - dịch vụ đạt 40 tỷ đồng. 3.3. Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện trong năm 2013 3.3.1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện 3.3.1.1 Công tác khảo sát, đo đạc lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất Căn cứ Quyết định số 672/TTg ngày 26/4/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ; Quyết định số 1661/QĐ-UBND ngày 28/5/2009 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt dự án tổng thể xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và và cơ sở đất đai tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2010, định hƣớng đến năm 2015, đến nay đã có 12/12 xã, thị trấn trên toàn huyện đƣợc đo đạc lập bản đồ địa chính. 36 3.3.1.2 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất của huyện (điều chỉnh, bổ sung) đến năm 2010 đã đƣợc lập và phê duyệt đây là cơ sở quan trọng cho việc giao đất, thu hồi đất, xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm của huyện. Hiện nay, huyện đang tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2011-2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015 hiện đang chờ số liệu phân khai của cấp tỉnh đề hoàn thiện. 3.3.1.3 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất Diện tích đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân tính đến ngày 30/6/2013 là 8.211,78 ha, trong đó đất ở đô thị đã cấp 55,2 ha đạt 80,8 % diện tích cần cấp; đất ở nông thôn đã cấp 259,3 ha đạt 97,39 % diện tích cần cấp; đất sản xuất nông nghiệp đã cấp 857,5 ha đạt 90,72 % diện tích cần cấp; Đất nuôi trồng thủy sản đã cấp 311,6 ha đạt 79,95 % diện tích cần cấp. 3.3.1.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai Đất đai luôn là vấn đề nhạy cảm và nhiều phức tạp do đó ngành đất đai cũng luôn là ngành có nhiều khiếu nại, tố cáo nhất trong các ngành của UBND huyện. Chính vì vậy, UBND huyện chỉ đạo giải quyết tranh chấp đất đai đảm bảo đúng quy định của Pháp luật, phù hợp với tình hình thực tế ở địa phƣơng. Nhờ sự cố gắng của các ban ngành, các quyết định giải quyết sau khi ban hành cơ bản đƣợc thực hiện góp phần làm ổn định tình hình quản lý sử dụng đất ở địa phƣơng. Tuy nhiên với tốc độ đô thị hoá nhƣ hiện nay, đất đai ngày càng có giá trị lớn, vấn đề đất đai ngày càng trở nên bức xúc, nên tình trạng sử dụng đất sai mục đích, tự ý lấn chiếm đất, làm nhà trái phép vẫn còn xảy ra. 37 3.3.1.5. Về công tác tổ chức, bộ máy, đội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý đất đai Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng trực thuộc UBND huyện Vân Đồn gồm 10 biên chế, trong đó: 01 có trình độ thạc sỹ, 09 có trình độ đại học. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phòng Tài nguyên và Môi trƣờng gồm 04 biên chế, 02 hợp đồng, trong đó: 02 trình độ thạc sỹ, 04 trình độ đại học. Cán bộ làm công tác địa chính thuộc UBND các xã, thị trấn (11 xã, 01 thị trấn): 25 ngƣời, trong đó 01 thạc sỹ, 10 đại học, 14 trung cấp. 3.4. Đánh giá công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng dự án nghiên cứu 3.4.1. Quy mô của dự án Dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng Khu tái định cƣ xã Hạ Long đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2255/QĐ-UBND ngày 22/7/2009; Quyết định phê duyệt điều chỉnh Dự án số 3968/QĐ-UBND ngày 07/12/2009. a. Mục tiêu đầu tƣ: - Xây dựng các khu tái định cƣ để tạo chỗ ở ổn định cho các hộ dân thuộc diện giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch để thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển KKT Vân Đồn. - Là khu chức năng nhỏ, các đơn vị ở thuộc các khu chức năng chính của KKT, gắn kết địa hình tƣ nhiên, liên kết với các khu chức năng khác thông qua hệ thống kết cấu hạ tầng của mỗi khu vực và của KKT. - Đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; kiến trúc không gian từng bƣớc theo hƣớng hiện đại, đô thị vƣờn sinh thái, gắn kết với cảnh quan và điều kiện địa hình tự nhiên. 38 - Tạo môi trƣờng sống cho nhân dân khu vực thuận lợi, phù hợp theo giai đoạn phát triển; đảm bảo điều kiện ở và làm việc trƣớc mắt cho các hộ dân thuộc diện giải phóng mặt bằng; từng bƣớc chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm của nhân dân khu vực theo hƣớng sang làm dịch vụ, thƣơng mại, phục vụ phát triển KKT. - Dần dần sắp xếp lại các khu dân cƣ hiện có; tiết kiệm sử dụng đất, hạ tầng đầu tƣ hiệu quả, thực hiện các mục tiêu phát triển KKT. b. Địa điểm xây dựng: tại xã Hạ Long, huyện Vân Đồn. + Phía Đông Bắc giáp khu du lịch Ao Tiên; + Phía Đông Nam giáp trục đƣờng lớn; + Phía Tây Nam giáp khu vực nuôi tôm, ruộng lúa và khu dân cƣ hiện trạng; + Phía Tây Bắc giáp tỉnh lộ 334. Hình 3.3. Vị trí thực hiện Dự án 39 c. Diện tích sử dụng đất: tổng diện tích quy hoạch 55,71 ha với cơ cấu sử dụng đất nhƣ trong bảng sau: Bảng 3.6 Cơ cấu sử dụng đất theo quy hoạch của Dự án Loại đất STT Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất xây dựng nhà ở 1 Đất xây dựng các công trình dịch vụ, 2 thƣơng mại 3 Đất công trình công cộng, cây xanh 4 Đất giao thông, hạ tầng kỹ thuật Tổng cộng 19,2 34,46 7,0 12,56 8,7 15,63 20,81 37,35 55,71 100,0 d. Thời gian thực hiện dự án: Từ năm 2009 – 2013. 3.4.2. Công tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất tại dự án Dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng Khu tái định cƣ xã Hạ Long đƣợc triển khai công tác GPMB từ tháng 02/2010. Đến nay, UBND huyện Vân Đồn đã lập phƣơng án bồi thƣờng đƣợc 132 hộ/132 hộ (55,71 ha) với tổng số tiền 98,67 tỷ đồng, trong đó có 57 hộ bị ảnh hƣởng đất ở và phải bối trí tái định cƣ. Trong quá trình GPMB để thực hiện Dự án đã thu hồi 55,715 ha đất, cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.7: Tổng hợp các loại đất thu hồi của dự án Loại đất STT ĐVT Diện tích 1 Đất ở Ha 3,669 2 Đất nông nghiệp Ha 41,659 3 Đất chƣa sử dụng Ha 10,382 Tổng Ha 55,71 40 3.4.2.1. Đối tượng và điều kiện được bồi thường. a. Đối tƣợng đƣợc bồi thƣờng và tái định cƣ gồm: - Tổ chức, cộng đồng dân cƣ, cơ sở tôn giáo; hộ gia đình, cá nhân trong nƣớc, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài đang sử dụng đất bị Nhà nƣớc thu hồi đất (sau đây gọi chung là ngƣời bị thu hồi đất) và có đủ điều kiện để đƣợc bồi thƣờng đất, tài sản thì đƣợc bồi thƣờng theo quy định; trƣờng hợp sau khi bị thu hồi đất mà không còn chỗ ở thì đƣợc bố trí tái định cƣ. - Ngƣời đƣợc bồi thƣờng thiệt hại về tài sản gắn liền với đất bị thu hồi phải là ngƣời sở hữu hợp pháp tài sản đó, phù hợp với quy định của pháp luật. - Việc sử dụng đất phục vụ cho các công trình công ích làng, xã bằng hình thức huy động vốn góp của nhân dân thì không áp dụng những quy định của Nghị định này. b. Các trƣờng hợp đƣợc bồi thƣờng về đất: Ngƣời bị Nhà nƣớc thu hồi đất đƣợc bồi thƣờng phải có một trong các điều kiện sau đây: - Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai. - Có quyết định giao đất của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai. - Có giấy tờ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai. - Có giấy tờ thanh lý, hoá giá, mua nhà ở gắn liền với đất ở phải là nhà ở thuộc quyền sở hữu Nhà nƣớc. - Bản án có hiệu lực của Toà án nhân dân về việc giải quyết tranh chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất hoặc quyết định của cơ quan Nhà nƣớc có quyền giải quyết tranh chấp đất đai. 41 - Trƣờng hợp không có giấy tờ quy định ở các điều kiện trên, ngƣời bị thu hồi đất đƣợc bồi thƣờng thiệt hại về đất phải có các giấy tờ chứng minh đƣợc đất bị thu hồi là đất đã sử dụng ổn định trƣớc ngày 15/10/1993 thuộc các trƣờng hợp sau: + Đất đã đƣợc sử dụng trƣớc ngày 18/12/1980 đƣợc UBND xã, phƣờng, thị trấn xác nhận; + Đƣợc cơ quan Nhà nƣớc giao đất sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của nhà nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà ngƣời đƣợc giao đất vẫn tiếp tục sử dụng từ đó đến lúc bị thu hồi; + Có giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cấp hoặc UBND quận, huyện, huyện, thành phố thuộc tỉnh, Sở Địa chính cấp theo uỷ quyền của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng hoặc có tên trong trong sổ địa chính đến nay vẫn tiếp tục sử dụng; + Có giấy tờ mua bán nhà và tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất trƣớc ngày 15/10/1993; + Ngƣời nhận chuyển nhƣợng, chuyển đổi thừa kế, cho, tặng quyền sử dụng đất hoặc nhà gắn liền với quyền sử dụng đất mà đất của ngƣời sử dụng thuộc đối tƣợng có đủ một trong các điều kiện trên nhƣng chƣa làm thủ tục sang tên trƣớc bạ; + Ngƣời tự khai hoang đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối trƣớc ngày 15/10/1993 và liên tục sử dụng cho đến khi bị thu hồi đất mà không có tranh chấp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính cho Nhà nƣớc. 42 c. Các trƣờng hợp không đƣợc bồi thƣờng về đất - Ngƣời sử dụng đất không đủ điều kiện theo nêu trên. - Đất đƣợc giao không đúng đối tƣợng hoặc không đúng thẩm quyền (trừ trƣờng hợp quy định tại Điều 13, Quyết định 499/2010/QĐ-UBND ngày 11/02/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh). - Đất chƣa sử dụng bị lấn, chiếm; - Đất nông nghiệp do cộng đồng dân cƣ sử dụng. - Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã. Trên cơ sở áp dụng thống nhất về các quy định xét duyệt điều kiện và đối tƣợng thuộc diện bồi thƣờng thì ở Dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng Khu tái định cƣ xã Hạ Long, căn cứ vào nguồn gốc đất của các hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng, các giấy tờ pháp lý liên quan, đối chiếu với hồ sơ địa chính cho thấy trong tổng số 57 hộ gia đình thuộc diện bị thu hồi đất ở chia ra 4 trƣờng hợp chính nhƣ sau: - 28 hộ đã đƣợc cấp GCN quyền sử dụng đất hoặc có quyết định giao đất của cơ quan có thẩm quyền. Đối với phần diện tích tăng so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc UBND xã Hạ Long xác nhận là do sai sót trong đo đạc, đất sử dụng ổn định không tranh chấp, không lấn chiếm thì đƣợc bồi thƣờng theo quy định tại khoản 2, 3 và khoản 4 Điều 47 Nghị định 84/2007/NĐ- CP. - 21 hộ hộ gia đình chƣa có GCN quyền sử dụng đất nhƣng đƣợc UBND xã Hạ Long xác nhận sử dụng ổn định trƣớc 15/10/1993, không tranh chấp, không lấn chiếm, tại thời điểm sử đất không vi phạm khoản 4 điều 14 của Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ thì đƣợc bồi thƣờng 100% tiền đất. - 06 hộ gia đình không có giấy tờ về quyền sử đất, có nguồn gốc sử dụng trong khoảng thời gian từ 15/10/1993 đến trƣớc ngày 01/7/2004, sinh sống ổn định đến khi có thông báo thu hồi đất; UBND xã xác nhận là đất không có tranh chấp, có ranh giới rõ ràng, không vi phạm không vi phạm khoản 4 điều 14 của 43 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ thì đƣợc bồi thƣờng về đất ở đối với phần diện tích nằm trong hạn mức công nhận đất ở (400m2) nhƣng không vƣợt diện tích đất ở thực tế thu hồi và phải khấu trừ nghĩa vụ tài chính bằng 50% giá đất ở. Phần diện tích vƣợt hạn mức công nhận đất ở và phần diện tích có vƣờn ao trong cùng thửa đất có nhà ở nhƣng không đƣợc công nhận là đất ở thì đƣợc hỗ trợ bằng 35% giá đất ở của thửa đất đó. - Đối với 02 hộ xây nhà trên đất nông nghiệp đƣợc nhà nƣớc giao đất nông nghiệp từ năm 1994 nhƣng có thời điểm và nguồn gốc sử dụng đất giống nhƣ 06 hộ không có giấy tờ về quyền sử dụng đất trên, cho phép UBND huyện lập phƣơng án hỗ trợ bằng với mức bồi thƣờng hỗ trợ nhƣ đối với 6 hộ không có giấy tờ về quyền sử dụng đất trên. d. Điều kiện để đƣợc bồi thƣờng về tài sản trên đất: - Chủ sử dụng tài sản là ngƣời có tài sản trên đất hợp pháp khi Nhà nƣớc thu hồi mà bị thiệt hại thì đƣợc bồi thƣờng thiệt hại theo giá trị hiện có của tài sản. - Chủ sở hữu tài sản có tài sản trên đất không hợp pháp: tuỳ theo trƣờng hợp cụ thể đƣợc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng xem xét bồi thƣờng hoặc hỗ trợ tài sản. e. Các điều kiện không đƣợc bồi thƣờng thiệt hại về đất, tài sản trên đất: Ngƣời bị thu hồi đất không có một trong các điều kiện theo quy định đƣợc bồi thƣờng về đất ở trên hoặc tại thời điểm sử dụng đất vi phạm quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và đã công bố hoặc vi phạm hành lang không đƣợc bồi thƣờng thiệt hại về đất cũng nhƣ tài sản trên đất. Trong trƣờng hợp xét thấy cần hỗ trợ thì UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng xem xét quyết định đối với từng trƣờng hợp cụ thể. 3.4.2.2. Bồi thường về đất, tài sản, vật kiến trúc, cây cối hoa màu. a. Bồi thƣờng về đất. Căn cứ Nghị định số 188/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phƣơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất, Nghị định số 44 123/2007/NĐ - CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP, Thông tƣ số 145/2007/TT-BTC ngày 6/12/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 và Nghị định số 123/2007/NĐ - CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số phê duyệt giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hàng năm làm cơ sở để thực hiện đền bù, hỗ trợ về đất. * Giá đất để tính bồi thường, hỗ trợ: Ngày 22/02/2010, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định số 501/QĐ-UBND phê duyệt giá đất ở phục vụ công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng Khu tái định cƣ xã Hạ Long, KKT Vân Đồn, cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.8: Tổng hợp đơn giá bồi thƣờng về đất ở TT I Vị trí khu đất cần xác định giá II Thôn 5: 1 Trục đƣờng liên thôn; Từ nhà ông Quánh đến nhà ông Linh (hai bên đƣờng) III 1 Đất còn lại thôn IV 800.000 1.200.000 600.000 Thôn 6: Trục đƣờng liên thôn: Từ nhà ông Tấn đến nhà bà Quất (hai bên đƣờng) 2 định số 501/QĐ-UBND (đ/m2) Thôn 4: Đất còn lại phía dƣới đƣờng 334 2 Đơn giá quy định tại Quyết Đất còn lại thôn 1.000.000 600.000 Thôn 7: Đất còn lại 600.000 45 - Ngoài giá đất ở đƣợc phê duyệt riêng cho dự án, giá đất nông nghiệp đƣợc bồi thƣờng theo Bảng giá đất hàng năm của UBND tỉnh Quảng Ninh, cụ thể theo bảng sau: Bảng 3.9: Đơn giá bồi thƣờng đất nông nghiệp STT Loại đất nông nghiệp Đơn giá năm Đơn giá 2010 và 2011 năm 2012 2 2 (đ/m ) (đ/m ) Đơn giá năm 2013 (đ/m2) 1 Đất trồng cây hàng năm 34.000 34.000 34.000 2 Đất trồng cây lâu năm 30.000 30.000 30.000 3 Đất nuôi trồng thủy sản 6.000 6.000 6.000 Kết quả thực hiện bồi thƣờng về đất ở và đất nông nghiệp đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.10: Kết quả bồi thƣờng về đất ở và đất nông nghiệp Hạng mục TT 1 Đất ở Đơn giá (đồng/m2) Diện tích (m2) Thành tiền (đồng) Tổng 36.681 25.849.800.000 Đất thuộc trục đƣờng liên thôn 1.1 từ nhà ông Quánh đến nhà ông 1.200.000 7.576 9.091.200.000 1.000.000 10.589 10.589.000.000 Linh (hai bên đƣờng) Đất thuộc trục đƣờng liên thôn 1.2 từ nhà ông Tấn đến nhà bà Quất (hai bên đƣờng) 1.3 Đất phía dƣới đƣờng 334 800.000 9.500 7.600.000.000 1.4 Đất còn lại 600.000 9.016 5.409.600.000 2 Đất nông nghiệp Tổng 2.1 Đất trồng cây hàng năm 34.000 174.901 5.946.634.000 2.2 Đất trồng cây lâu năm 30.000 123.689 3.710.670.000 2.3 Đất nuôi trồng thủy sản 6.000 118.000 708.000.000 416.590 10.365.304.000 (Nguồn: Tổng hợp các Quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ) 46 b, Bồi thƣờng về tài sản, vật kiến trúc, cây trồng hoa màu trên đất Nguyên tắc áp dụng bồi thƣờng về tài sản, vật kiến trúc đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP. Bồi thƣờng nhà, công trình xây dựng trên đất thực hiện theo quy định tại Điều 24 của Nghị định số 69/2009/NĐ-CP và Điều 20 của Nghị định số 197/2004/NĐ-CP. Đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ tài sản trên đất đƣợc thực hiện theo các quyết định của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt đơn giá nhà cửa, vật kiến trúc (bao gồm cả hỗ trợ toàn bộ chi phí sửa chữa, hoàn thiện công trình còn lại đối với công trình khác bị phá dỡ một phần mà phần còn lại vẫn tồn tại và sử dụng đƣợc) và đơn giá cây cối hoa màu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. * Điều kiện đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ về tài sản trên đất: - Bồi thƣờng nhà, công trình xây dựng trên đất đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều 18, 19, 20, 21, 23 Nghị định 197/204/NĐ-CP, Điều 24, Nghị định 69/NĐ-CP của Chính phủ và đƣợc cụ thể hóa tại Điều 26, 27, 28, 29, 30 Quyết định 499/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh. * Bồi thƣờng đối với cây trồng: Mức bồi thƣờng đối với cây hàng năm, cây lâu năm bao gồm cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lấy gỗ, lấy lá, cây rừng quy định tại Điều 24, Nghị định 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ và đƣợc cụ thể hóa tại Điều 32, Quyết định 499/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh và đƣợc tính theo mức giá của UBND tỉnh phê duyệt tại thời điểm thu hồi đất. * Bồi thường đối với vật nuôi thủy sản: - Đơn giá bồi thƣờng vật nuôi thuỷ sản thực hiện theo quy định của UBND tỉnh. - Không bồi thƣờng, không hỗ trợ đối với thuỷ sản thả nuôi sau ngày thông báo Quyết định thu hồi đất của cấp có thẩm quyền. Kết quả bồi thƣờng về tài sản, vật kiến trúc và cây trồng hoa màu trên đất đƣợc thể hiện qua bảng sau: 47 Bảng 3.11. Kết quả bồi thƣờng về tài sản, vật kiến trúc và cây trồng hoa màu trên đất Hạng mục STT Số hộ Tổng Tiền bồi thƣờng (đồng) 1 Bồi thƣờng về tài sản trên đất 57 16.106.470.000 2 Bồi thƣờng về cây trồng, vật nuôi 132 12.852.775.000 (Nguồn : Tổng hợp các Quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ) 3.4.2.3. Chính sách hỗ trợ. Theo Quyết định số 499/2010/QĐ-UBND ngày 11/02/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Chƣơng IV của Bản quy định có các quy định cụ thể về chính sách hỗ trợ nhƣ sau: a, Hỗ trợ di chuyển: - Hỗ trợ tiền thuê nhà ở cho hộ gia đình, cá nhân đƣợc bồi thƣờng toàn bộ nhà ở phải xây dựng nhà ở mới, đƣợc hỗ trợ tiền thuê nhà ở trong thời gian xây nhà mới: + Hộ gia đình, cá nhân tự bố trí tái định cƣ (tái định cƣ tại chỗ, tái định cƣ điểm lẻ tự tìm) đƣợc hỗ trợ 1 lần tính cho 1 hộ chính chủ theo bảng sau: Bảng 3.12: Mức hỗ trợ tiền thuê nhà đối với hộ tự tìm tái định cƣ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đơn vị: đồng Khu vực hành chính Các phƣờng thuộc TP. Hạ Long Các phƣờng thuộc thị xã Uông Bí, Cẩm Phả, TP.Móng Cái, các xã thuộc TP. Hạ Long Các thị trấn Các xã còn lại Hộ độc thân (01 ngƣời ) Hộ từ 02 đến 04 ngƣời Hộ từ 05 ngƣời trở lên 4.000.000 10.000.000 12.000.000 3.000.000 7.000.000 8.500.000 2.500.000 2.000.000 5.500.000 4.500.000 7.000.000 5.500.000 48 + Hộ gia đình, cá nhân đƣợc tái định cƣ tại khu tái định cƣ do Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng theo dự án đƣợc duyệt thực hiện hỗ trợ tiền thuê nhà theo bảng nhƣ sau: Bảng 3.13: Mức hỗ trợ tiền thuê nhà 01 tháng cho 01 hộ tái định cƣ tại khu tái định cƣ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đơn vị: đồng Khu vực Hộ độc thân Hộ từ 02 Hộ từ 05 hành chính (01 ngƣời ) đến 04 ngƣời ngƣời trở lên Các phƣờng thuộc TP. 600.000 1.5 00.000 1.800.000 500.000 1.100.000 1.400.000 Các thị trấn 400.000 850.000 1.100.000 Các xã còn lại 300.000 650.000 850.000 Hạ Long Các phƣờng thuộc thị xã Uông Bí, Cẩm Phả, TP. Móng Cái, các xã thuộc TP Hạ Long b, Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất - Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp (kể cả đất vƣờn, ao và đất nông nghiệp quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 21 Nghị định 69/2009/NĐ-CP) thì đƣợc hỗ trợ ổn định đời sống. - Mức hỗ trợ: + Trƣờng hợp thu hồi từ 30% đến 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng: • Trƣờng hợp không phải di chuyển chỗ ở thì đƣợc hỗ trợ bằng 180kg gạo/một nhân khẩu. 49 • Trƣờng hợp phải di chuyển chỗ ở mà chỗ ở mới không thuộc xã, phƣờng đặc biệt khó khăn thì đƣợc hỗ trợ bằng 360kg gạo/một nhân khẩu. • Trƣờng hợp phải di chuyển chỗ ở, mà chỗ ở mới thuộc xã, phƣờng đặc biệt khó khăn thì đƣợc hỗ trợ bằng 720kg gạo/một nhân khẩu. + Trƣờng hợp thu hồi từ trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng: • Trƣờng hợp không phải di chuyển chỗ ở thì đƣợc hỗ trợ bằng 360kg gạo/một nhân khẩu. • Trƣờng hợp phải di chuyển chỗ ở mà chỗ ở mới không thuộc xã, phƣờng đặc biệt khó khăn thì đƣợc hỗ trợ bằng 720kg gạo/một nhân khẩu. • Trƣờng hợp phải di chuyển chỗ ở, mà chỗ ở mới thuộc xã, phƣờng đặc biệt khó khăn thì đƣợc hỗ trợ bằng 1.080kg gạo/một nhân khẩu. c, Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm - Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp quy định tại khoản 1 Điều 22 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP đƣợc hỗ trợ bằng tiền để chuyển đổi nghề và tạo việc làm nhƣ sau: + Đối với đất trồng cây hàng năm, đất làm muối: hỗ trợ bằng 2,5 lần giá của loại đất đó, cụ thể đối với dự án, mức hỗ trợ là 2,5 x 34.000 đồng/m2 = 85.000 đồng/m2 (năm 2010, 2011 và năm 2012), năm 2013 là 90.000 đồng/m2. + Đối với các loại đất nông nghiệp còn lại: hỗ trợ bằng 2 lần giá của các loại đất nông nghiệp đó, cụ thể đối với dự án 2 loại đất nông nghiệp thu hồi chủ yếu là đất rừng, mức hỗ trợ 2 x 1.700 đồng/m2 = 3.400 đồng/m2. + Diện tích đƣợc hỗ trợ quy định trên là diện tích đất thực tế bị thu hồi nhƣng tối đa không quá hạn mức giao đất nông nghiệp của địa phƣơng. 50 d, Hỗ trợ đất vƣờn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở Hỗ trợ đất vƣờn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở quy định tại Khoản 2, Điều 17 Quyết định số 499/2010/QĐ-UBND ngày 11/2/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh, cụ thể nhƣ sau: Hộ gia đình, cá nhân khi bị thu hồi đất vƣờn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở trong khu dân cƣ nhƣng không đƣợc công nhận là đất ở; đất vƣờn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở riêng lẻ; đất vƣờn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở dọc kênh mƣơng và dọc tuyến đƣờng giao thông thì ngoài việc đƣợc bồi thƣờng theo giá đất nông nghiệp trồng cây lâu năm còn đƣợc hỗ trợ bằng 50% giá đất ở của thửa đất đó; diện tích đƣợc hỗ trợ là diện tích thực tế bị thu hồi nhƣng tối đa không quá 05 lần hạn mức giao đất ở tại địa phƣơng. đ, Hỗ trợ đất nông nghiệp trong địa giới hành chính phƣờng, trong khu dân cƣ thuộc thị trấn, khu dân cƣ nông thôn; thửa đất nông nghiệp tiếp giáp với ranh giới phƣờng, ranh giới khu dân cƣ. - Hỗ trợ đất nông nghiệp tiếp giáp khu dân cƣ đƣợc quy định tại Quyết định số 1748/2010/QĐ-UBND ngày 11/6/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh, quy định cụ thể nhƣ sau: + Đối với đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất bãi triều: Hỗ trợ bằng 20% giá đất ở trung bình. + Đối với đất nông nghiệp còn lại: Hỗ trợ bằng 35% giá đất ở trung bình. + Diện tích đƣợc hỗ trợ theo diện tích đất thực tế bị thu hồi nhƣng không quá 05 lần hạn mức giao đất ở theo quy định của UBND tỉnh tại thời điểm thu hồi đất. Trƣờng hợp khu đất bị thu hồi có nhiều hạn mức giao đất ở khác nhau, thì hạn mức giao đất ở để tính hỗ trợ là trung bình cộng các hạn mức giao đất ở trong phạm vi khu vực đất bị thu hồi. Trƣờng hợp khu vực thu hồi đất không có đất ở thì hạn mức giao đất ở để tính hỗ trợ là trung bình cộng các hạn mức giao đất ở trong phạm vi phƣờng, xã, thị trấn có đất bị thu hồi. 51 e, Hỗ trợ khác: - Hộ gia đình, cá nhân đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi nhỏ hơn 30% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì đƣợc hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất. Mức hỗ trợ nhƣ sau: + Đất nuôi trồng thuỷ sản là đầm ven biển, đất rừng sản xuất là rừng trồng: 500 đồng/m2 nhƣng giá trị đƣợc hỗ trợ tối đa không quá 2 triệu đồng/1 nhân khẩu; + Đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất làm muối, đất nuôi trồng thuỷ sản là ao, hồ, đầm nội địa; đất nông nghiệp khác quy định tại Thông tƣ 08/2007/TT-BTNMT ngày 2/8/2007: 1.500 đồng/m2 nhƣng giá trị đƣợc hỗ trợ tối đa không quá 2 triệu đồng/1 nhân khẩu; - Thƣởng tiến độ bàn giao mặt bằng: + Ngƣời sử dụng đất nông nghiệp khi bị thu hồi, nếu bàn giao đúng tiến độ mức thƣởng 5.000.000 đồng/hộ chính chủ. + Trƣờng hợp bị phá toàn bộ nhà ở, công trình kiến trúc phục vụ nhà ở, nhà sản xuất kinh doanh mà bàn giao mặt bằng phần đất bị thu hồi đúng quy định thì mức thƣởng 10.000.000đồng/hộ chính chủ. Kết quả thực hiện các chính sách hỗ trợ đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.14. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ TT 1 2 3 4 5 6 Hạng mục Hỗ trợ di chuyển Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm Hỗ trợ đất vƣờn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở Hỗ trợ đất nông nghiệp tiếp giáp khu dân cƣ Hỗ trợ khác Tổng Tiền hỗ trợ (đồng) 548.000.000 1.025.400.000 51.000.000 12.404.000.000 11.000.850.000 3.261.865.000 28.291.115.000 (Nguồn : Tổng hợp các Quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ) 52 3.4.2.4. Chính sách tái định cư. Trong dự án nghiên cứu đều phải thực hiện chính sách tái định cƣ cho ngƣời bị thu hồi đất, chính sách tái định cƣ đƣợc áp dụng th - 01/10/ , cho thuê . Dự án Đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu tái định cƣ xã Hạ Long là một trong những dự án tái định cƣ lớn triển khai quy hoạch chung KKT Vân Đồn. Theo quy định, tại dự án tái định cƣ cũng phải GPMB có nhu cầu tái định cƣ thì chủ đầu tƣ phải lập tiểu dự án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ là một dự án riêng và đƣợc tổ chức thực hiện độc lập. Tổng số có 57 hộ gia đình bị thu hồi đất ở phải di chuyển chỗ ở, trong đó các hộ thuộc diện tái định cƣ tại chỗ là 12/57, các hộ đăng ký tự tìm tái định cƣ là 18/57, còn lại là các hộ gia đình, cá nhân nhận đất ở tại Dự án khu tái định cƣ, chính sách tái định cƣ áp dụng nhƣ sau: - Trƣờng hợp hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất ở mà tự lo chỗ ở mà không nhận khoản tiền hỗ trợ tái định cƣ quy định trên thì đƣợc hỗ trợ một suất đầu tƣ hạ tầng là 75 triệu đồng/hộ chính chủ. - Tái định cƣ tại chỗ: Hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất ở, phải di chuyển nhà ở mà phần diện tích đất ở còn lại hoặc đất vƣờn ao liền kề đất ở còn lại đủ điều kiện xây nhà ở đƣợc hỗ trợ 38 triệu đồng/hộ chính chủ. - Hộ gia đình, cá nhân nhận đất ở tại khu tái định cƣ mà số tiền đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ về đất nhỏ hơn giá trị một suất đất ở tái định cƣ tối thiểu thì đƣợc hỗ trợ khoản chênh lệch đó; trƣờng hợp không nhận đất ở tại khu tái định cƣ thì đƣợc nhận tiền tƣơng đƣơng với khoản chênh lệch đó. Giá trị một suất đất ở tái định cƣ tối thiểu đƣợc xác định theo giá đất ở tại khu 53 tái định cƣ do UBND tỉnh quy định nhân với diện tích một suất đất ở tái định cƣ tối thiểu là 60m2. Trong quá trình triển khai lập dự án, Chủ đầu tƣ đã không lập tiểu dự án tái định cƣ và hiện nay không có quỹ đất và vốn để xây dựng một khu tái định cƣ để phục vụ Dự án. Để giải quyết vấn đề này, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành một cơ chế hỗ trợ riêng cho từng dự án nhƣ sau: Trong thời gian chƣa thực hiện xong việc đầu tƣ hạ tầng khu tái định cƣ, Nhà nƣớc sẽ thực hiện việc hỗ trợ tiền thuê nhà đối với các hộ dân thuộc diện đƣợc bố trí tái định cƣ trong khoảng thời gian từ khi các hộ dân bàn giao mặt bằng đến thời điểm Nhà nƣớc giao đất tái định cƣ và cộng thêm 6 tháng. Giá đất tái định cƣ đƣợc xây dựng trên cơ sở phƣơng pháp chi phí đầu tƣ vào đất, cụ thể: Giá đất tái định cƣ tối thiểu = Tổng chi phí đầu tƣ (chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí đầu tƣ xây dựng hạ tầng)/Tổng diện tích đất Dự án. Giá từng lô đất cụ thể sẽ đựơc định giá điều chỉnh theo mức thuận lợi của vị trí. Ngày 04/10/2011, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành văn bản số 3120/QĐ-UBND phê duyệt giá đất tái định cƣ cho các hộ dân bị thu hồi đất của Dự án Đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu tái định cƣ xã Hạ Long, KKT Vân Đồn theo bảng sau: Giá đất tái định cƣ (đã có hạ tầng) so với giá đất ở bồi thƣờng cho ngƣời dân có sự cân bằng, phù hợp, đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của ngƣời dân và Nhà nƣớc. Giá trị đƣợc thể hiện qua bảng sau: 54 Bảng 3.15: Giá đất tái định cƣ Mức giá Số Lô Số ô (đồng/m2) 1.514.000 1.388.000 1.262.000 L1, L2, L3, L4 Ô số 11, số 15 L5 Ô số 12, số 16 L9 Ô số 16 L10, L11 Ô số 8, số 11, số 20, số 24 L12, L13, L14 Ô số 8, số 12 L15 Ô số 8, số 12, số 20 L16 Ô số 1, số 7, số 10, số 16 L17 Ô số 1, số 6, số 9, số 14 L18 Ô số 7, số 12 L19 Ô số 8, số 13 L20 Ô số 9, số 14 L21, L22, L23 Ô số 14, số 19 L1, L2, L3, L4 Ô số 1, sô 25 L5 Ô số 1, số 27 L6, L7, L8 Ô số 1, số 27, số 12, số 16 L9 Ô số 1, số 27, số 12 L12, L13, L14 Ô số 20, số 24 L15 Ô số 24 L18 Ô số 1, số 18 L19 Ô số 1, số 20 L20 Ô số 1, số 22 L21, L22, L23 Ô số 1, số 32 Các ô trong dự án trừ các ô ở 2 mức giá trên 55 Kết quả thực hiện chính sách tái định cƣ đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.16. Kết quả thực hiện chính sách tái định cƣ STT Hạng mục Số hộ Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) 1 Các hộ tự tìm tái định cƣ 18 75.000.000 1.350.000.000 2 Các hộ tái định cƣ tại chỗ 12 38.000.000 456.000.000 3 Các hộ nhận đất ở tại Dự án 27 3.900.000 120.900.000 Tổng 1.926.900.000 (Nguồn : Tổng hợp các Quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ) 3.4.3 Ảnh hưởng của công tác GPMB đến đời sống của người dân qua phiếu điều tra Trong quá trình nghiên cứu đề tài, ngoài phƣơng pháp thu thập số liệu tại cơ quan thực hiện công tác GPMB, các cơ quan chính quyền tại địa phƣơng, còn đánh giá công tác GPMB tại dự án theo phƣơng pháp lấy ý kiến trực tiếp từ các hộ dân bị thu hồi đất. Qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp cùng với việc thu thập thông tin từ mẫu phiếu điều tra ngẫu nhiên từ 60 hộ dân bị thu hồi đất tại dự án và 15 cán bộ quản lý tại địa phƣơng. 3.4.3.1 Về đơn giá bồi thường và chính sách hỗ trợ Qua điều tra và phỏng vấn, đã có rất nhiều ý kiến khác nhau từ phía các hộ dân với quan điểm về đơn giá bồi thƣờng, chính sách hỗ trợ. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây: 56 Bảng 3.17. Tổng hợp ý kiến của các hộ dân và cán bộ về đơn giá và chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ Mức bồi thƣờng Khoản mục TT Số phiếu Tỷ lệ đã điều tra (%) Nguyên nhân, ý kiến Ý kiến của các hộ dân 1 2 3 Đất đai Tài sản trên đất Chính sách hỗ trợ Thoả đáng 9 15 Chƣa thoả đáng 51 85 Thoả đáng 17 28,3 Chƣa thoả đáng 43 71,7 Thoả đáng 8 13,3 Chƣa thoả đáng 52 86,7 Mức giá bồi thƣờng thấp Mức giá bồi thƣờng thấp Mức hỗ trợ còn thấp Ý kiến của cán bộ 1 2 3 Thoả đáng 7 46,6 Chƣa thoả đáng 8 53,4 Thoả đáng 5 33,3 đất Chƣa thoả đáng 10 66,7 Chính sách Thoả đáng 10 66,7 hỗ trợ Chƣa thoả đáng 5 33,3 Đất đai Tài sản trên Mức giá bồi thƣờng thấp Mức giá bồi thƣờng thấp Mức hỗ trợ còn thấp (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng trên có thể nhận thấy hầu hết các hộ gia đình, cá nhân đều có ý kiến cho rằng mức bồi thƣờng hỗ trợ về đất đai, hoa màu và chính sách hỗ trợ đều chƣa thỏa đáng do đơn giá thấp hơn so với giá thị trƣờng; cụ thể nhƣ sau: - Giá bồi thƣờng về đất: 57 + Có 9 ý kiến (chiếm 15%) về giá bồi thƣờng về đất thỏa đáng, sát với giá thị trƣờng; + 51 ý kiến (chiếm 85%) cho rằng giá bồi thƣờng về đất trong phƣơng án bồi thƣờng còn thấp. - Giá bồi thƣờng tài sản, hoa màu trên đất: + 17 ý kiến (chiếm 28,3%) đồng ý với giá bồi thƣờng tài sản trên đất trong phƣơng án; + 43 ý kiến (chiếm 71,7%) không đồng ý với giá bồi thƣờng tài sản hoa màu và nhà cửa trên đất; các hộ gia đình đều có nghị tăng giá bồi thƣờng theo ý kiến của ngƣời dân là mức bồi thƣờng hoa màu nhƣ vậy qua các năm là không thay đổi, trong khi đó giá sản phẩm nông nghiệp đều thay đổi qua các năm theo yếu tố thị trƣờng; về đơn giá bồi thƣờng nhà cửa thấp, không thay đổi trong nhiều năm, trong khi giá vật liệu trên thị trƣờng và giá nhân công xây dựng biến động mạnh. - Chính sách hỗ trợ: + 8 ý kiến (13,3%) đồng ý với chính sách hỗ trợ của dự án; + 52 ý kiến (86,7%) cho rằng mức hỗ trợ còn thấp. Còn đối với cán bộ ta có thể nhận thấy hầu hết các cán bộ thôn và xã đều có ý kiến cho rằng mức các chính sách hỗ trợ đều thỏa đáng; cụ thể nhƣ sau: - Giá bồi thƣờng về đất: + Có 8 ý kiến (chiếm 53,4%) về đất bồi thƣờng chƣa thỏa đáng; + 7 ý kiến (chiếm 85%) cho rằng giá bồi thƣờng về đất thỏa đáng. - Giá bồi thƣờng tài sản, hoa màu trên đất: + 5 ý kiến (chiếm 33,3%) đồng ý với giá bồi thƣờng tài sản trên đất trong phƣơng án; + 10 ý kiến (chiếm 66,7%) không đồng ý với giá bồi thƣờng tài sản hoa màu và nhà cửa trên đất; do mức bồi thƣờng hoa màu nhƣ vậy qua các năm là 58 không thay đổi, trong khi đó giá sản phẩm nông nghiệp đều thay đổi qua các năm theo yếu tố thị trƣờng; về đơn giá bồi thƣờng nhà cửa thấp, không thay đổi trong nhiều năm, trong khi giá vật liệu trên thị trƣờng và giá nhân công xây dựng biến động mạnh. - Chính sách hỗ trợ: + 10 ý kiến (66,7%) đồng ý với chính sách hỗ trợ của dự án; + 5 ý kiến (33,3%) cho rằng mức hỗ trợ còn thấp. 3.4.3.2 Về việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của các hộ dân Qua điều tra cho thấy sau khi đƣợc nhận tiền bồi thƣờng, hỗ trợ khi bị thu hồi đất và tài sản trên đất, các hộ dân sử dụng khoản tiền chủ yếu 01 trong 05 mục đích khác nhau nhƣ: xây dựng nhà tại khu tái định cƣ, gửi tiết kiệm, đầu tƣ sản xuất kinh doanh, đầu tƣ học tập chuyển đổi nghề nghiệp, cách khác, đƣợc thể hiện qua bảng dƣới đây: Bảng 3.18. Tổng hợp ý kiến của các hộ dân về việc sử dụng chủ yếu khoản tiền bồi thƣờng và hỗ trợ TT Cách sử dụng tiền bồi thƣờng, hỗ trợ của phần đất nông nghiệp Đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu tái định cƣ xã Hạ Long Số ý kiến Tỷ lệ (%) 1 Xây dựng nhà tại khu tái định cƣ 17 28,3 2 Gửi tiết kiệm 22 36,6 3 Đầu tƣ, sản xuất kinh doanh 13 21,6 4 Đầu tƣ học tập chuyển đổi nghề nghiệp 5 8,3 5 Cách khác 3 5 60 100,0 Tổng cộng (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 59 Khi đƣợc UBND huyện bố trí khu tái định cƣ và hỗ trợ hạ tầng khu đất tái định cƣ, có 17 hộ dân (28,3%) đã dùng hầu hết số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ để xây dựng nhà. - Các hộ dân trong vùng những năm gần đây có nghề truyền thống là đánh bắt hải sản, khi nhận đƣợc khoản tiền bồi thƣờng, hỗ trợ đất nông nghiệp 13 hộ dân (21,6%) đã đầu tƣ phƣơng tiện, dụng cụ đánh bắt thủy sản. 3.4.3.3 Về tình hình đời sống của hộ dân có đất nông nghiệp bị thu hồi Bảng 3.19. Tổng hợp ý kiến của các hộ dân về tình hình đời sống sau khi thu hồi đất sản xuất nông nghiệp Cuộc sống Tỷ lệ thu Cuộc sống vẫn Cuộc sống hồi đất bình thƣờng có sự khó khăn 1 Dƣới 30% 3 1 2 30%-49% 10 3 3 50%-70% 7 16 4 Trên 70% 5 7 8 Tổng cộng 25 27 8 Tỷ lệ (%) 41,6 45 13,4 TT có sự thoải mái hơn (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng tổng hợp phiếu điều tra ta thể thấy đƣợc đời sống của nhiều hộ dân bị thu hồi đất tại dự án bị ảnh hƣởng lớn, nhƣ sau: Có 25 hộ dân (41,6%) cho rằng việc thu hồi đất của dự án không tác động nhiều đến đời sống của họ, các hộ dân này bị thu hồi đất trồng lúa, do sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt thủy sản nên đời sống không mấy bị ảnh hƣởng. Có 27 hộ dân (45%) cho rằng việc thu hồi đất của dự án làm cho cuộc sống khó khăn hơn do hầu hết họ sống phụ thuộc vào nghề nuôi trồng thủy 60 sản nƣớc lợ (tôm), khoản tiền đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ dành nhiều cho việc xây dựng nhà tại khu tái định cƣ, nay không còn đất nuôi trồng thủy sản sẽ khó khăn trong việc mua lƣơng thực, thực phẩm đảm bảo đời sống. Có 8 hộ dân (13,4%) cho rằng việc thu hồi đất của dự án làm cho cuộc sống tốt lên do họ nhận đƣợc một khoản tiền lớn từ chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ mà khó có thể tích lũy đƣợc để sử dụng vào việc đầu tƣ phƣơng tiện, thiết bị đánh bắt hải sản. 3.4.3.4 Về mối quan hệ gia đình và trật tự an ninh xã hội Bảng 3.20. Tổng hợp ý kiến các hộ dân và cán bộ về tình hình an ninh trật tự xã hội và mối quan hệ trong gia đình sau thu hồi đất Đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu tái định cƣ xã Hạ Long Nội dung Ý kiến hộ dân Số hộ Ý kiến cán bộ Tỷ lệ (%) Số cán bộ Tỷ lệ (%) 1- Tình hình an ninh trật tự xã hội sau thu hồi đất. - Tốt hơn 17 28,3 5 33,3 - Không thay đổi 23 38,3 8 53,3 - Kém đi 20 33,3 2 3,3 2- Quan hệ nội bộ gia đình sau khi thu hồi đất. - Tốt hơn 9 15 - - - Không thay đổi 43 71,6 - - - Kém đi 8 13,3 - - (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng tổng hợp ý kiến của ngƣời dân về ảnh hƣởng của thu hồi đất đến tình trạng án ninh trật tự xã hội thể hiện trên bảng, ta nhận thấy: 61 Tại dự án có 17 hộ gia đình (28,3%) cho rằng tình hình an ninh trật tự xã hội tốt hơn do khu vực bãi bồi ngoài đê và khu vực rừng ngập mặn trƣớc đây thƣờng xảy ra tranh chấp địa bàn đánh bắt hải sản, nay Chủ đầu tƣ dự án đã san lấp khu vực này khiến tình trạng tranh chấp địa bàn đánh bắt không còn, an ninh trật tự thƣờng ổn định; 23 hộ gia đình cho rằng việc dự án thu hồi đất không ảnh hƣởng đến an ninh trật tự khu vực; 20 hộ gia đình cho rằng tình hình an ninh trật tự kém đi. 3.4.3.5 Đánh giá của người dân về việc tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội sau khi bị thu hồi Tại phƣơng trong thời gian vừa qua, mỗi khi triển khai các dự án để phát triển kinh tế xã hội thì đều có tác động đến lớn đến các công trình hạ tầng, phúc lợi xã hội của địa phƣơng. Tại dự án nghiên cứu thì cũng không nằm ngoài quy luật đó, ngƣời dân tại dự án cũng có ý kiến riêng của mình về tác động của dự án đối với công trình hạ tầng, phúc lợi của địa phƣơng mình, cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.21: Tổng hợp ý kiến của các hộ dân và cán bộ về ảnh hƣởng của dự án đối với cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi tại địa phƣơng Đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu tái định cƣ xã Hạ Long TT Sự ảnh hƣởng Ý kiến các hộ dân Số hộ Ý kiến cán bộ Tỷ lệ Số cán Tỷ lệ (%) bộ (%) 1 Tốt hơn 58 96,6 15 100 2 Không thay đổi 2 3,4 0 0 3 Kém đi 0 0 0 0 60 100 15 100 Tổng cộng (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 62 Qua bảng trên có thể nhận thấy hầu hết các hộ dân dự án và cán bộ đều cho rằng việc triển khai GPMB, thi công dự án khi đều mang lại công trình hạ tầng kỹ thuật, phúc lợi xã hội tốt hơn. 3.4.3.6. Đánh giá tình trạng môi trường của khu vực thực hiện dự án sau khi thu hồi đất Hiện nay tình trạng môi trƣờng tại các khu vực giải phòng mặt bằng diễn ra rất phức tạp, mặc dù chủ đầu tƣ đã có bản Cam kết bảo vệ môi trƣờng, nhƣng vẫn không thể tránh khỏi vấn đề về ô nhiễm đặc biệt là ô nhiễm tiếng ồn và ô nhiễm không khí đƣợc thể hiện qua bảng nhƣ sau: Bảng 3.22. Tổng hợp ý kiến của các hộ dân về tình trạng môi trƣờng của khu vực thực hiện dự án sau khi thu hồi đất Đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu tái định cƣ xã Hạ Long TT Sự ảnh hƣởng Ý kiến các hộ dân Ý kiến cán bộ Số hộ Tỷ lệ (%) Số cán bộ Tỷ lệ (%) 1 Tốt hơn 0 0 3 20 2 Không thay đổi 1 1,6 2 13,4 3 Kém đi 59 9,4 10 66,6 60 100 15 100 Tổng cộng (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua tổng hợp ý kiến từ các hộ dân bị ảnh hƣởng bởi dự án, hầu hết các hộ dân đều và cán bộ đều cho rằng tình trạng môi trƣờng từ khi thực hiện dự án đã kém đi nhiều. 63 3.4.4. Đánh giá chung về quá trình thực hiện công tác GPMB 3.4.4.1. Kết quả việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ của dự án. Công tác giải phóng mặt bằng nói chung rất đa dạng, phức tạp và mang tính đặc thù cao. Dự án mang tính riêng biệt và màu sắc riêng của nó nhƣ: Đối tƣợng, phạm vi, chính sách áp dụng trong công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng; tâm lý của ngƣời dân; cơ chế mở đặc thù. Tổng hợp kết quả bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ của dự án nghiên cứu thể hiện tại bảng sau: Bảng 3.23: Tổng hợp kết quả thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ Hạng mục bồi thƣờng, STT hỗ trợ và TĐC Số hộ Tổng số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ (đồng) 1 Đất đai 132 36.215.104.000 2 Công trình kiến trúc 57 16.106.470.000 3 Cây trồng, vật nuôi 132 12.852.775.000 4 Chính sách hỗ trợ 132 28.291.115.000 5 Thƣởng tiến độ bàn giao mặt bằng 132 2.882.965.000 6 Chính sách tái định cƣ 57 1.926.900.000 Tổng kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ 98.275.329.000 Khối lƣợng thi công xây lắp đã thực hiện, cụ thể: Hạng mục san nền đạt 80%; Hạng mục đƣờng giao thông đạt 38%; Hạng mục thoát nƣớc mƣa đạt 55%; Hạng mục thoát nƣớc thải đạt 40%; Hạng mục điện chiếu sáng đạt 80%. Hiện tại, các Lô 12,13,14 và 15 đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật. 64 Hình 3.4. Quang cảnh hiện trạng mặt bằng của Dự án Qua việc nghiên cứu và đánh giá trong quá trình thực hiện công tác giải phóng mặt tại dự án trên thấy Phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đều đƣợc lập và phê duyệt theo đúng quy định của chính sách pháp luật hiện hành, những vƣớng mắc tập chung chủ yếu vào một số vấn đề sau: - Giá bồi thƣờng tài sản, vật kiến trúc thay đổi trong quá trình thực hiện. - Đơn giá áp dụng bồi thƣờng tài sản, vật kiến trúc theo Bộ đơn rất thấp, chƣa sát với giá thị trƣờng tại thời điểm lập phƣơng án vì vậy khi bị thu hồi đất, tài sản trên đất thì các hộ gia đình không đủ kinh phí xây dựng lại nhà cửa để ổn định cuộc sống. Do đó, không nhận đƣợc sự đồng tình, ủng hộ của ngƣời dân. 65 - Công tác quản lý đất đai ở địa phƣơng bị buông lỏng. - Vƣớng mắc về xác định khu dân cƣ để tính hỗ trợ đối với đất nông nghiệp trong hoặc tiếp giáp khu dân cƣ. - Sau khi dự án hoàn thành và đi vào hoạt động việc xử lý môi trƣờng cho địa phƣơng chƣa có phƣơng án cụ thể. - Về chính sách hỗ trợ: Trên cơ sở quy định của UBND tỉnh Quảng Ninh và điều kiện thực tế của địa phƣơng, UBND huyện Vân Đồn đã lập phƣơng án hỗ trợ đào tạo việc làm cho ngƣời nông dân bị mất đất sản xuất nông nghiệp nhằm phần nào bƣớc đầu giảm bớt khó khăn cho họ về kinh tế, tuy nhiên theo phản ánh của rất nhiều hộ dân, nhất là các hộ dân ở Dự án khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp thì số lao động trong độ tuổi lao động ngày càng dƣ thừa, không có công ăn việc làm dẫn đến nảy sinh tệ nạn xã hội, mất trật tự an ninh trên địa bàn. - Giá bồi thƣờng: Giá đất bồi thƣờng về cơ bản đƣợc ngƣời dân đồng tình ủng hộ. Bồi thƣờng về tài sản, cây cối, hoa màu, vật kiến trúc gắn liền với đất: Quá trình bồi thƣờng các loại công trình, các loại cây trồng, vật nuôi chƣa đƣợc thực hiện đồng nhất do sự thay đổi về chính sách đơn giá của UBND tỉnh Quảng Ninh, theo đó chính sách sau có lợi so với chính sách trƣớc. Điều này đã gây khiếu kiện ở dự án, song với biện pháp tuyên truyền, vận động, phổ biến chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ cho ngƣời dân thì đa phần đã đồng tình, ủng hộ và chấp thuận. - Về vấn đề tái định cƣ: việc xác định những hộ thuộc diện tái định cƣ đƣợc UBND huyện Vân Đồn xét duyệt rất nghiêm túc, đảm bảo đúng chính sách. Tuy nhiên, vị trí tái định cƣ là một vấn đề còn nhiều bất cập, KKT Vân Đồn đƣợc quy hoạch ƣu tiên cho phát triển kinh tế, do đó để có quỹ đất xây dựng thì phải hoàn thiện các khu tái định cƣ. Tuy nhiên, tại Khu tái định cƣ cũng phải tái định cƣ, trong khi đó, quỹ đất để thực hiện việc này không có. 66 Mặc dù đã đƣợc UBND tỉnh và các Sở ngành, quan tâm tháo gỡ nhƣng đây chính là vƣớng mắc lớn nhất trong công tác GPMB của Dự án. - Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của ngƣời dân: Các đơn thƣ chủ yếu xoay quanh vấn đề chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ về đất, giá cả bồi thƣờng. Sau khi nhận các đơn thƣ thắc mắc của các hộ dân, Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Vân Đồn, UBND xã trên cơ sở Luật định, Nghị định và các văn bản pháp luật liên quan và trên chủ trƣơng làm việc dân chủ, công khai với ngƣời dân, cộng thêm biện pháp tuyên truyền, vận động thì đã giải quyết các trƣờng hợp theo đúng trình tự, đúng thủ tục, đúng thời gian quy định nên đƣợc đại bộ phận ngƣời dân đồng tình chấp thuận. - Trình độ hiểu biết pháp luật đất đai và bồi thƣờng GPMB: Đại bộ phận ngƣời dân hiểu và thực hiện tốt nghĩa vụ của mình, đã phối hợp tốt với các cơ quan chức năng trong việc kê khai nguồn gốc sử dụng đất, đo đạc, kiểm kê tài sản… Nhìn chung công tác phổ biến pháp luật đất đai và chính sách bồi thƣờng, GPMB và tái định cƣ của Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Vân Đồn cho ngƣời dân bị thu hồi đất của huyện nói chung là chƣa thật sự sâu sát, không đạt hiệu quả cao. Phần lớn ngƣời dân khi bị thu hồi đất đều hết sức quan tâm đến chính sách bồi thƣờng GPMB bởi vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của họ nhƣng công tác tuyên truyền này ở địa phƣơng còn nhiều hạn chế và chƣa quan tâm đúng mức nên đã xảy ra tình trạng có nhiều hộ gia đình có đơn thƣ thắc mắc xung quanh vấn đề chính sách bồi thƣờng, chƣa bàn giao mặt bằng đúng thời hạn nên gây ảnh hƣởng đến sự triển khai dự án. Những năm gần đây, Vân Đồn là điểm thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tƣ trên nhiều lĩnh vực, nhất là đầu tƣ phát triển hạ tầng kỹ thuật, cảng biển, đô thị... Vì vậy yêu cầu giải phóng mặt bằng, phát triển và quản lý quỹ đất “sạch” để thu hút đầu tƣ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là vô cùng cấp thiết. Tuy nhiên, phần lớn các dự án đầu tƣ trên địa bàn KKT triển khai chậm tiến độ do 67 gặp khó khăn trong đền bù, giải phóng mặt bằng, trong đó đặc biệt là vấn đề bố trí tái định cƣ cho các hộ dân khi đền bù, thu hồi đất. Tình trạng sử dụng đất sai mục đích, lấn chiếm đất đai, chƣa hoàn thành nghĩa vụ tài chính, chƣa hoàn thành việc đền bù, giải phóng mặt bằng xảy ra ở nhiều dự án trên địa bàn huyện Vân Đồn. 3.4.4.2. Thuận lợi - Công tác GPMB cấp tỉnh và huyện đặc biệt quan tâm, coi là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh và các địa phƣơng. - Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ mới của trung ƣơng đã thông thoáng hơn, chính sách hỗ trợ đƣợc phân cấp mạnh cho địa phƣơng quyết định, giá đất đƣợc bồi thƣờng theo sát giá thị trƣờng nên đƣợc ngƣời dân đồng tình ủng hộ. 3.4.4.3. Khó khăn Công tác bồi thƣờng, GPMB luôn là vấn đề phức tạp và là trở ngại lớn nhất đối với các Nhà đầu tƣ làm hạn chế việc thu hút đầu tƣ, những khó khăn, vƣớng mắc chính hiện nay là: - Cơ chế chính sách về đất đai, quy hoạch, bồi thƣờng GPMB không ổn định, thƣờng xuyên thay đổi. Nhiều nội dung quy định chƣa phù hợp với thực tế và có nhiều cách hiểu khác nhau nên khi áp dụng rất khó khăn; Chính sách ban hành sau có lợi hơn nhiều so với chính sách ban hành trƣớc dẫn đến khó khăn trong việc xử lý bồi thƣờng chuyển tiếp giữa chính sách cũ và chính sách mới. Đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng khiếu nại, kiến nghị của nhân dân. - Chính sách hỗ trợ đất nông nghiệp trong địa giới hành chính phƣờng, đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân cƣ, theo quy định của Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ có nhiều điểm rất bất cập, tạo mức chênh lệch về hỗ trợ cao giữa đất nông nghiệp không đƣợc xác định và 68 đất nông nghiệp đƣợc xác định xen kẽ khu dân cƣ, dẫn đến việc các thửa đất nông nghiệp có cùng mục đích sử dụng nhƣ nhau, cho năng suất và thu nhập nhƣ nhau nhƣng mức bồi thƣờng, hỗ trợ khi thu hồi đất lại chênh lệch rất lớn. Đây là vƣớng mắc lớn nhất trong việc thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ đối với đất nông nghiệp. 3.5. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác GPMB Để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện. Tôi đƣa ra một số giải pháp sau: a. Chế độ chính sách: - Do giá bồi thƣờng hiện nay đối với đất ở và đất nông nghiệp, tài sản vật kiến trúc là thấp nên cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế để ngƣời dân bị thu hồi đất đỡ thiệt thòi; Nâng cao mức hỗ trợ đào tạo nghề đối với các hộ bị thu hồi đất và chính sách cụ thể đến từng đối tƣợng lao động trong một hộ gia đình. - Ngoài tiền bồi thƣờng, hỗ trợ theo quy định cần nghiên cứu chính sách hỗ trợ thêm chuyển nghề nghiệp và tạo công ăn việc làm để ngƣời dân ổn định cuộc sống sau khi bị thu hồi đất. - Có quy định đối với những dự án có thu hồi đất ở và phải bố trí tái định cƣ, chủ đầu tƣ phải ứng khoản tiền xây dựng khu tái định cƣ vào quỹ đảm bảo đầu tƣ của cơ quan nhà nƣớc khi phê duyệt dự án đầu tƣ. b. Về tổ chức thực hiện: - Kiện toàn lại bộ máy làm việc chuyên trách của các tổ chức tham gia thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đảm bảo đội ngũ chất lƣợng về công tác GPMB. - Tăng cƣờng các cuộc đối thoại, chất vấn giữa lãnh đạo Huyện, cơ quan chuyên môn với các hộ bị thu hồi đất để giải thích về chế độ chính sách và ý kiến thắc mắc của hộ gia đình. 69 - Quá trình giải quyết phải đảm bảo đúng trình tự quy định của pháp luật đƣợc quy định cụ thể tại các văn bản pháp lý hiện hành từ bƣớc lập quy hoạch, thu hồi đất và thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ và niêm yết công khai phải đảm bảo minh bạch. - Công tác điều tra, xác minh phải chặt chẽ đảm bảo đúng đối tƣợng để áp dụng chính sách cho phù hợp và không làm ảnh hƣởng quyền lợi của ngƣời bị thu hồi đất. - Đảm bảo quỹ đất tái định cƣ, hạ tầng kỹ thuật khu tái định cƣ và công bố giá tái định cƣ trƣớc khi thực hiện di chuyển GPMB đất ở của nhân dân. Làm tốt công tác xây dựng giá đất, giá vật kiến trúc, giá cây trồng sát giá thị trƣờng để đảm bảo quyền lợi của ngƣời dân, hạn chế khiếu nại kiến nghị kéo dài; - Nâng cao hơn nữa vai trò trong công tác quản lý đất đai trên địa bàn theo quy định của pháp luật, kiện toàn đội ngũ cán bộ địa chính xã. Chỉ đạo hoàn thành công tác cấp giấy CNQSDĐ các loại cho hộ gia đình và cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng cở sở dữ liệu hồ sơ địa chính, quản lý đất đai và công tác bồi thƣờng GPMB; - Các hộ dân cố tình không chấp hành quyết định thu hồi đất sau khi thực hiện đầy đủ các bƣớc theo trình tự thì phải kiên quyết xử lý. - Nghiêm khắc xử lý những đơn vị, cá nhân vi phạm trong việc làm sai lệch hồ sơ, thiếu trách nhiệm trong việc điều tra, xác minh làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của Nhân dân và Nhà nƣớc. 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 1. Trình tự tiến hành công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và TĐC khi Nhà nƣớc thu hồi đất đã đƣợc các cấp chính quyền huyện Vân Đồn thực hiện tốt và phù hợp với quy định của các Nghị định của Chính phủ và Quy định của UBND tỉnh Quảng Ninh. 2. Công tác quản lý đất đai ở địa phƣơng còn nhiều bấp cập, tình trạng buông lỏng quản lý đất đai kéo dài, việc cấp đất trái thẩm quyền, tình trạng mua bán chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất phức tạp và diễn ra trong một thời gian dài đã gây không ít khó khăn cho công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và TĐC của dự án. 3. Việc hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm cho ngƣời dân bằng tiền gây khó khăn cho nhiều ngƣời dân không có việc làm sau khi bị thu hồi hết đất sản xuất nông nghiệp. 4. Giá bồi thƣờng, hỗ trợ về vật kiến trúc và cây hoa màu khi giá vật liệu xây dựng, giá cả nông sản… còn thấp, trên đất chƣa sát với giá thực tế. 2. Đề nghị Để công tác bồi thƣờng GPMB đƣợc thuận lợi, phù hợp thực tế, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện, đảm bảo dân chủ, công khai đồng thời đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của Nhà nƣớc và ngƣời dân bị thu hồi đất, tôi xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau: 1. Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai ở địa phƣơng, thiết lập hồ sơ địa chính đầy đủ, chính xác, thƣờng xuyên chỉnh lý biến động để việc xác định đối tƣợng đủ điều kiện và không đủ điều kiện đƣợc bồi thƣờng đƣợc chính xác và thuận lợi. 71 2. Điều chỉnh giá bồi thƣờng thiệt hại về nhà cửa, vật kiến trúc và cây hoa màu khi giá vật liệu xây dựng, giá cả nông sản…thay đổi để phù hợp với giá cả tạo dựng nên tài sản, vật kiến trúc, vƣờn cây. 3. Cần có những quy định cụ thể hơn về chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm, có chế độ đào tạo nghề và khuyến khích ngƣời dân làm việc tại dự án khi đi vào hoạt động. . 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), Báo cáo kiểm tra thi hành luật đất đai, Hà Nội. 2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), Hội nghị kiểm điểm công tác quản lý nhà nƣớc về Tài nguyên và Môi trƣờng 27/02/2007, Hà Nội. 3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tƣ 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009, quy định chi tiết về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất. 4. Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007, quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. 5. Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009, quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất. 6. Bùi Cƣ (2010), Khiếu nại và sự thật, Báo Tiếng nói Việt Nam, ngày 14/01/2010, trang số 10. 7. Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đình Bồng (2006), Quản lý đất đai và thị trƣờng đất đai, NXB Bản đồ, Trung tâm điều tra quy hoạch - Bộ tài nguyên và Môi trƣờng, Hà Nội. 8. Ngân hàng phát triển Châu Á (2005), Dự án nâng cao hiệu quả thị trƣờng cho ngƣời nghèo. 9. Ngân hàng phát triển Châu Á (2006), Cẩm nang về Tái định cƣ (hƣớng dẫn thực hành). 10. Nguyễn Minh (2005), Những điều cần biết về giá đất, bồi thƣờng, hỗ trợ thu hồi đất, NXB Tƣ pháp. 73 11. Phạm Sỹ Liêm (2009), Chính sách thu hồi đất đô thị, Hội thảo Khoa học chính sách đất đai với nông dân, nông nghiệp, nông thôn, Hội Khoa học đất Việt Nam. 12. Quốc hội, Luật Đất đai 2003, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2003. 13. Thủ tƣớng Chính phủ (1959), Nghị định số 151/NĐ-TTg ngày 15/04/1959, quy định tạm thời về thể lệ trƣng dụng ruộng đất. 14. Tổng cục Địa chính - Viện nghiên cứu Địa chính (2003), Điều tra nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù GPMB và TĐC. 15. Ánh Tuyết (2002), Kinh nghiệm đền bù, giải phóng mặt bằng ở một số nƣớc, Thời báo Tài chính Việt Nam, số 131 (872), ngày 01/11/2002. 16. World Bank (2009), Báo cáo chính sách, kiến nghị về đổi mới chính sách đất đai có liên quan đến cơ chế chuyển đổi đất đai không tự nguyện. 17. UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Niên gián thống kê 18. Đặng Hùng Võ (2004), cơ chế bồi thƣờng, GPMB, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất, http://vietbao.vn/Nha-dat/, ngày truy cập 20/04/2014. 19. UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quyết định số 499/2010/QĐ-UBND ngày 11/02/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 20. UBND tỉnh Quảng Ninh (2004), Quyết định số 4005/2004/QĐ-UB ngày 4/11/2004 “Về việc ban hành bộ đơn giá bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh”. 21. UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quyết định số 574/QĐ-UBND ngày 06/3/2009 “Về việc qui định điều chỉnh, bổ sung đơn giá bồi thƣờng thiệt hại về cây trồng, khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”. 74 22. UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quyết định số 1986/QĐ-UBND ngày 25/6/2010 “Về việc điều chỉnh hệ số đơn giá bồi thƣờng, di chuyển công trình xây dựng và máy móc thiết bị trên địa bàn tỉnh”. 23. UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định số 398/2012/QĐ-UBND ngày 27/02/2012 của UBND tỉnh về việc ban hành bộ đơn giá bồi thƣờng tài sản đã đầu tƣ và đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Số:........... 1. Họ tên chủ hộ ông (bà):................................................................................... 2.Nghề nghiệp:............................................................... Tuổi:............................ 3.Địa chỉ:............................................................................................................. 4.Dân tộc:............................................................................................................ 5.Trình độ văn hoá.............................................................................................. 6.Tổng số nhân khẩu:.......................................................................................... Dƣới 16 tuổi:..............................................(ngƣời) Trên 60 tuổi:...............................................(ngƣời) Nội dung điều tra về đất 1.Tổng diện tích đất đƣợc giao trƣớc khi bị thu hồi của gia đình là:............m2 2.Gia đình đã có giấy tờ gì về đất khi nhà nƣớc thu hồi đất:............................. 3. Tổng diện tích đất bị thu hồi:....................................................(m2) Trong đó: Đất nông nghiệp:............................................(m2) Đất phi nông nghiệp:...................................... (m2) Trong đó: + thu hồi hết đất nông nghiệp + thu hồi trên 70% đất nông nghiệp + thu hồi từ 30% và đến 70% đất nông nghiệp + thu hồi dƣới 30% đất nông nghiệp 4, Giá đền bù đất: -. Mức giá đƣợc bồi thƣờng hỗ trợ của gia đình khi thu hồi là:............đồng/m2 -. Mức giá thị trƣờng tại thời điểm đó là:..............................................đồng/m2 Với mức đền bù nhƣ vậy đã thoả đáng chƣa ? Thoả đáng Chƣa thoả đáng - So với giá thị trƣờng thì: Thấp hơn: Tương đương: Cao hơn: 5, Về tài sản trên đất(Đánh dấu “ X ” vào ô trống khi có câu trả lời thích hợp) - Nhà của ông (bà) đƣợc xếp vào loại nhà cấp: Cấp 1: . Cấp 2: . Cấp 3: . Cấp 4: + Đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ với mức giá:...........................đồng/ m2. - Vật kiến trúc (công trình xây dựng) của ông (bà) là: Nhà chăn nuôi: Lều lán: Công trình khác: - Gia đình ông(bà) trồng các loại gì và giá bồi thƣờng là bao nhiêu: Cây............................. Giá ............................đồng/cây; Cây............................. Giá ........................... đồng/cây; Cây............................. Giá ........................... đồng/cây; - So với giá thị trƣờng thì: Thấp hơn: Tương đương: Cao hơn: - Với mức đền bù nhƣ vậy đã thoả đáng chƣa ? Thoả đáng Chƣa thoả đáng 6. Về chính sách hỗ trợ (Đánh dấu “ X ” vào ô trống khi có câu trả lời thích hợp) + Gia đình ông (bà) đƣợc hỗ trợ những khoản gì với mức giá cụ thể thế nào? Khoản............................................... Giá .....................................; Khoản............................................... Giá .....................................; Khoản............................................... Giá .....................................; + Theo ông (bà) giá hỗ trợ và chính sách hỗ trợ đã hợp lý chƣa? Hợp lý: Chưa hợp lý: 7. Với mức đền bù nhƣ vậy gia đình thấy thế nào? Thấp Trung bình Cao 8. Hiện tại gia đình sống bằng nghề gì ? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 9. Gia đình gặp khó khăn thuận lợi gì khi Nhà nƣớc thu hồi đất? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 10. Gia đình đã sử dụng tiền Nhà nƣớc đền bù vào mục đích nhƣ thế nào? (Xây nhà, mua sắm vật dụng, đầu tư vào tái sản xuất kinh doanh, gửi tiết kiệm...) ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 11. Ý kiến của hộ về hiệu quả sử dụng tiền bồi thƣờng vào các mục đích (chủ hộ khoanh tròn vào một trong các đáp án sau) a. Đầu tƣ sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp: + Hiệu quả cao + Hiệu quả trung bình + Kém hiệu quả b. Tín dụng (bao gồm gửi tiết kiệm và cho vay + Hiệu quả cao + Hiệu quả trung bình + Kém hiệu quả c. Xây dựng, sửa chữa nhà cửa: + Hiệu quả cao + Hiệu quả trung bình + Kém hiệu quả + Hiệu quả trung bình + Kém hiệu quả + Hiệu quả trung bình + Kém hiệu quả d. Mua sắm đồ dùng: + Hiệu quả cao e. Học nghề + Hiệu quả cao 12. Quan điểm của chủ hộ - Ý kiến của chủ hộ về tình hình đời sống sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp. □ đời sống kinh tế tốt hơn □ đời sống kinh tế không thay đổi □ đời sống kinh tế kém đi - Về tình hình tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội □ tốt hơn □ không thay đổi □ kém đi □ không thay đ □ kém đi □ không thay đổi □ kém đi - Về quan hệ nội bộ gia đình □ tốt hơn - Về an ninh trật tự xã hội: □ tốt hơn - Về thực trạng môi trƣờng khi dự án thu hồi đất □ tốt hơn □ không thay đổi □ kém đi - Về cơ sở hạ tầng khi thu hồi đất có đƣợc cải thiện không? □ tốt hơn □ không thay đổi □ kém đi - Theo ông (bà) cần ƣu tiên hỗ trợ gì trƣớc tiên? Hỗ trợ vốn, Hỗ trợ Thứ tự cần ƣu tiên đào tạo nghề bằng tiền Đào tạo nƣơghề trực tiếp Cho vay vốn ƣu đãi Tăng giá đất nông nghiệp kỹ thuật, chính sách ƣu đãi phát triển nghề truyền thống Cần ƣu tiên nhất Cần ƣu tiên thứ hai Cần ƣu tiên thứ ba IV. Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ: - Theo ông (bà) chính sách của dự án đã phù hợp chƣa? Phù hợp: Chưa phù hợp: - Ông (bà) giải thích tại sao lại lựa chọn nhƣ vậy? Tƣ vấn giới thiệu việc làm + Do mức giá đền bù Hợp lý: Chưa hợp lý: + Do chính sách hỗ trợ? Hợp lý: Chưa hợp lý: - Theo ông (bà) Hội đồng xét duyệt nguồn gốc đất và tƣ vấn mặt bằng tái định cƣ thành phố đã thực hiện có công bằng, dân chủ và công khai không? Có: Không: - Gia đình ông (bà) có đơn thƣ, kiến nghị gì không? Có: Không: - Đề nghị ông (bà) cho ý kiến, tâm tƣ và nguyện vọng về chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và TĐC khi GPMB của dự án:............................................. NGƢỜI ĐIỀU TRA Trịnh Quang Vinh HỌ TÊN, CHỮ KÝ CỦA CHỦ HỘ. [...]... thc hin ti: ỏnh giỏ cụng tỏc bi thng v gii phúng mt bng d ỏn u t xõy dng h tng khu tỏi nh c xó H Long, huyn Võn n, tnh Qung Ninh 2 Mc ớch v yờu cu ca ti 2.1 Mc ớch Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ chức thực hiện công tác bồi th-ờng, hỗ trợ GPMB ti D ỏn u t xõy dng h tng khu tỏi nh c xó H Long, huyn Võn n, tnh Qung Ninh Rỳt ra nhng u im v vn cũn tn ti trong vic thc hin chớnh sỏch bi thng, h... tng v phm vi nghiờn cu - i tng nghiờn cu: Kt qu thc hin cụng tỏc GPMB ca d ỏn u t xõy dng h tng khu tỏi nh c xó H Long, huyn Võn n, tnh Qung Ninh, cỏc chớnh sỏch bi thng h tr - Phm vi nghiờn cu: Ti xó H Long, huyn Võn n, tnh Qung Ninh 2.2 a im nghiờn cu ti c thc hin trờn a bn xó H Long, huyn Võn n, tnh Qung Ninh 2.3 Ni dung nghiờn cu - ỏnh giỏ iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi nh hng n cụng tỏc bi thng,... tnh Qung Ninh v vic ban hnh quy nh v bi thng, h tr v tỏi c khi Nh nc thu hi t trờn a bn tnh Qung Ninh; - Quyt nh s 1748/Q-UBND ngy 11/6/2010 ca UBND tnh Qung Ninh v vic sa i, b sung Khon 2, iu 17 quy nh kốm theo Quyt nh 9 s 499/Q-UBND ngy 11/02/2010 ca UBND tnh quy nh v bi thng, h tr v tỏi nh c khi Nh nc thu hi t trờn a bn tnh Qung Ninh; - Quyt nh s 4505/Q-UB ngy 5/12/2007 ca UBND tnh Qung Ninh v vic... ỡnh, cỏ nhõn trờn a bn tnh Qung Ninh; - Quyt nh s 398/2012/Q-UBND ngy 27/02/2012 ca UBND tnh Qung Ninh v vic ban hnh B n giỏ bi thng ti sn ó u t vo t khi Nh nc thu hi trờn a bn tnh Qung Ninh; - Quyt nh phờ duyt giỏ t hng nm ca UBND tnh Qung Ninh (Ban hnh v cú hiu lc t ngy 01/01 hng nm); 1.2 Chớnh sỏch bi thng thit hi khi thu hi t ai ca mt s nc trờn th gii v cỏc nc trong khu vc 1.2.1 Chớnh sỏch bi thng... cao hn giỏ th trng [9] 1.3.5 Tỏi nh c v c s h tng khu tỏi nh c Thc trng trong nhng nm qua cho thy vic xõy dng cỏc khu TC ca cỏc d ỏn rt b ng, thiu ng b nht l cỏc d ỏn thuc ngun vn TW, trong ú, tn ti ln nht l c s h tng khu TC khụng c u t theo quy nh hoc u t na vi Cỏc d ỏn thiu bin phỏp phc hi thu nhp ti ni mi cho ngi TC Cỏc cụng trỡnh khu cụng nghip khu ch xut phng ỏn bi thng do cỏc ch d ỏn lp, Hi ng... phỏp lut ca cỏc chớnh sỏch bi thng v TC, nh hng n tin GPMB [9] Ngun t xõy dng cỏc khu TC cỏc khu ụ th loi I v loi II rt him, mc dự cú chớnh sỏch xõy dng nh ra khu ven ụ nhng cha c ngi dõn chp nhn do giỏ cn h quỏ cao, cú s lch ln v ch xó hi, 18 nhng h sng bng ngh buụn bỏn thỡ hu ht khụng la chn phng ỏn i t ly t Cũn khu dõn c nụng thụn, vic thu hi t lm nh hng n tp quỏn sinh hot ca ngi dõn, giao t... chớnh tr - xó hi Ngy 19/8/2009, Th tng Chớnh ph ó phờ duyt Quy hoch chung xõy dng Khu kinh t Võn n, tnh Qung Ninh n nm 2020 v tm nhỡn n nm 2030 Theo ú, Võn n s c xõy dng tr thnh Khu kinh t nng ng, u mi giao thng, to ng lc phỏt trin kinh t cho tnh Qung Ninh, Vựng duyờn hi Bc B v Vựng kinh t trng im Bc B Hỡnh thnh cỏc khu du lch bin, o bn vng v cht lng cao, to im n du lch gii trớ vui chi cao cp, ng... kinh t - xó hi, cỏc chớnh sỏch vn dng c th ca cp tnh cng rt khỏc nhau Cỏc d ỏn trong khu vc ụ th, mt dõn c cao, cụng trỡnh xõy dng nhiu, giỏ tr t v ti sn trờn t ln; khu vc giỏp ranh gia ụ th v nụng thụn, ven cỏc khu cụng nghip mc dõn c khỏ cao, hot ng sn xut a dng: cụng nghip, tiu th cụng nghip, dch v, buụn bỏn nh khu vc nụng thụn, hot ng sn xut ch yu l nụng nghip, dõn c tha tht Do vy, i vi mi d ỏn... a phng ó phi tha nhn v tha thun bi thng cho cỏc trng hp khụng cú cn c phỏp lý v quyn s dng t Cụng tỏc nh giỏ t cỏc a phng hin nay ch yu da vo khung giỏ t quy nh ca Chớnh ph hng nm, tu vo giỏ mi loi t, mi khu vc, tu vo iu kin cú th ca mi a phng m ban hnh khung giỏ t cỏc a phng khụng ging nhau Tuy nhiờn, mc giỏ u thp hn nhiu ln giỏ thc t [10] 1.3.4 Bi thng v ti sn, cõy ci, hoa mu gn lin vi t b thu... yu v ngun lc u vo cho sn xut v sn phm u ra u phi tr thnh hng hoỏ, trong ú t ai cng khụng phi l ngoi l Nc ta ang trong thi k thc hin cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, nhiu d ỏn nh cỏc khu cụng nghip, nh mỏy, cỏc khu ụ th mi, khu dõn c ang c trin khai xõy dng mt cỏch mnh m Trong iu kin qu t cú hn, giỏ t ngy cng cao v nn kinh t th trng ngy cng phỏt trin thỡ li ớch ca ngi s dng t khi nh nc giao t v thu hi ... bng d ỏn u t xõy dng h tng khu tỏi nh c xó H Long, huyn Võn n, tnh Qung Ninh Mc ớch v yờu cu ca ti 2.1 Mc ớch Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ chức thực công tác bồi th-ờng, hỗ trợ GPMB... tng khu tỏi nh c xó H Long, huyn Võn n, tnh Qung Ninh, cỏc chớnh sỏch bi thng h tr - Phm vi nghiờn cu: Ti xó H Long, huyn Võn n, tnh Qung Ninh 2.2 a im nghiờn cu ti c thc hin trờn a bn xó H Long,. .. sỏch bi thng v TC, nh hng n tin GPMB [9] Ngun t xõy dng cỏc khu TC cỏc khu ụ th loi I v loi II rt him, mc dự cú chớnh sỏch xõy dng nh khu ven ụ nhng cha c ngi dõn chp nhn giỏ cn h quỏ cao, cú

Ngày đăng: 24/10/2015, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan