CHUYÊN đề các DẠNG bài tập và PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập về AXIT NITRIIC

22 743 0
CHUYÊN đề các DẠNG bài tập và PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập về AXIT NITRIIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN Chuyên đề: CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC Người thực hiện: Nguyễn Thị Lưu Trường THPT Văn Quán Tổ: Hóa - Sinh 1 Lập thạch, tháng 02 năm 2014 CHUYÊN ĐỀ: CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIIC A. PHẦN MỞ ĐẦU Môn hóa học là một trong ba bộ môn của cả 2 khối thi ĐH-CĐ là khối A, B. Mặt khác, bộ môn Hóa học là một trong các bộ môn khoa học tự nhiên mà nhiều học sinh yêu thích. Nhưng vấn đề đặt ra là môn hóa học là bộ môn được coi là khó đối với học sinh. Vậy làm thế nào để tạo cho học sinh hứng thú khi học bài trên lớp ...thì việc học môn hóa học lại trở nên nhẹ nhàng. Theo tôi bằng cách cho học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản, có phương pháp giải phù hợp với từng dạng bài tập, phù hợp với đối tượng học sinh là chất xúc tác tạo hứng thú học môn Hóa học cho học sinh. Vì vậy người giáo viên đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong chất lượng giảng dạy. Từ thực tế giảng dạy học sinh trường THPT Văn Quán, tôi mạnh dạn trao đổi với đồng chí, đồng nghiệp một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy chuyên đề: “Các dạng bài tập về axit nitric” là một trong số các chuyên đề ôn thi ĐH-CĐ. B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: I. Phạm vi, đối tượng: Căn cứ vào mục tiêu giảng dạy chuyên đề “Các dạng bài tập về axit nitric”: 1. Về kiến thức: Học sinh biết: - Axit nitric ngoài tính axit mạnh còn có tính oxi hóa mạnh. - Các phản ứng của axit nitric với kim loại, phi kim và hợp chất. 2. Kĩ năng - Viết phương trình phản ứng của axit nitric với kim loại, phi kim và hợp chất. - Phương pháp giải bài tập về axit nitric. 3. Thái độ, tình cảm: - Giáo dục học sinh lòng say mê bộ môn hóa học. - Học sinh có kinh nghiệm, có thái độ cần thiết trong cuộc sống. II. Phương pháp thực hiện: 1- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 2 - Đối tượng nghiên cứu là phương pháp giải các dạng bài tập về axit nitric để phù hợp với đối tượng học sinh trường THPT Văn Quán. 2- Quá trình thực hiện nội dung: * Những kiến thức cần nắm vững: 2.1. Tính oxi hóa của HNO3 HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, các hợp chất Fe(II), hợp chất S2-, I-, . . . Thông thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo ra sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho ra NO. Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit và nhiệt độ thích hợp có thể cho ra N2O, N2, NH4NO3. Chú ý: 1. Một số kim loại (Fe, Al, Cr, . . .) không tan trong axit HNO3 đặc, nguội do bị thụ động hóa. 2. Trong một số bài toán ta phải chú ý biện luận trường hợp tạo ra các sản phẩm khác: NH4NO3 dựa theo phương pháp bảo toàn e (nếu ne cho > ne nhận để tạo khí) hoặc dựa theo dữ kiện đề bài (chẳng hạn cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí thoát ra) hoặc các hợp chất khí của Nitơ dựa vào tỉ khối hơi của hỗn hợp đã cho. 3. Khi axit HNO3 tác bazơ, oxit bazơ không có tính khử chỉ xảy ra phản ứng trung hòa. 4. Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), nếu dùng dư axit sẽ tạo muối hóa trị 3 của kim loại (Fe3+, Cr3+ ); nếu axit dùng thiếu, dư kim loại sẽ tạo muối hóa trị 2 (Fe2+, Cr2+), hoặc có thể tạo đồng thời 2 loại muối. 5. Các chất khử phản ứng với muối NO3- trong môi trường axit tương tự phản ứng với HNO3. Ta cần quan tâm bản chất phản ứng là phương trình ion. 2.2. Các phương pháp cẩn áp dụng: a. Phương pháp bảo toàn electron - Chỉ áp dụng cho bài toán xảy ra các phản ứng oxi hoá khử. - Xác định và viết đầy đủ các quá trình khử, quá trình oxi hoá. - Định luật bảo toàn electron: ∑ e nhường = b. Pháp pháp qui đổi - Phạm vi áp dụng: 3 ∑ e nhận. + Kim loại, oxit kim loại tác dụng với dung dịch HNO3. + Kim loại và hợp chất kim loại với lưu huỳnh tác dụng với HNO3 - Hướng quy đổi: Một bài toán có thể có nhiều hướng quy đổi khác nhau: + Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về hai hay chỉ một chất. Fe, FeO Ví dụ: Hỗn hợp: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe, Fe2O3 Fe2O3, FeO FeO + Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về các nguyên tử tương ứng: → Fe, Cu, S Ví dụ: Hỗn hợp: Fe, FeS, FeS2, Cu, CuS, CuS2, Cu2S, S  - Khi áp dụng phương pháp qui đổi, cần phải tuân thủ 3 nguyên tắc: + Bảo toàn nguyên tố + Bảo toàn số oxi hoá + Số electron nhường, nhận là không thay đổi. 2.3. Một số công thức áp dụng cần nhớ: a. Tính khối lượng muối (1.1) Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit - Phạm vi áp dụng: + Kim loại tác dụng với HNO3 hoặc H2SO4 đặc + Với HNO3: nNO3 tạo muối = ne nhận = 3.nNO + nNO2 + 8nN 2O + 10nN2 + 8nNH 4 NO3 mmuối = mkim loại + 62 × (3.nNO + nNO + 8nN O + 10nN + 8nNH NO ) + 80nNH 2 2 2 4 3 4 NO3 (1.2) + Với hỗn hợp H2SO4 đặc và HNO3: (thường không tạo muối amoni) Tuy nhiên, trong các bài tập ta cũng thường gặp phản ứng chỉ tạo muối sunfat. Dạng này ta cần: + NO3- phản ứng hết. 4 + Khối lượng muối bằng khối lượng của kim loại và SO42b. Tính số mol HNO3 phản ứng naxit nitric phản ứng = ntạo muối + ntạo khí và muối amoni (2) Với nNO3- tạo muối kim loại = ne nhận = 3.nNO + nNO + 8nN O + 10nN + 8nNH NO 2 2 2 4 3 = n . nKL (với n là hoá trị KL) nNO3-tạo khí và muối amoni = nNO + nNO2 + 2nN 2O + 2nN 2 + 2nNH 4 NO3 Thì (2) trở thành: naxit nitric phản ứng = 4 × nNO + 2 × nNO + 10 × nN O + 12 × nN + 10 × nNH NO 2 2 2 4 3 Từ số mol axit phản ứng ta có thể tính được C%, CM, thể tích và khối lượng dung dịch. 3. Nguyên tắc giải bài tập: Dùng định luật bảo toàn e. 0 M → n+ M + ne +5 +x N + (5 – x)e → N ⇒ ne nhường = ne nhận * Đặc biệt + Nếu phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khử của N thì ne nhường = Σne nhận + Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng Σne nhường = ne nhận - Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổng điện tích âm) và định luật bảo toàn nguyên tố - Có thể sử dụng phương trình ion – electron hoặc các bán phản ứng để biểu diễn các quá trình. M → Mn+ + ne 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O + Đặc biệt trong trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có: nHNO3 (pư) = 2nNO2 = 4nNO = 10nN2O = 12nN2 = 10nNH4NO3 nNO3- (trong muối) = nNO2 = 3nNO = 8nN2O = 10nN2 = 8nNH4NO3 5 naxit nitric phản ứng = (2.1) Nếu hỗn hợp gồm cả kim loại và oxit kim loại phản ứng với HNO 3 (và giả sử tạo ra khí NO) thì: nHNO3 (pư) = 4nNO + 2nO (trong oxit KL) * Phần bài tập: 1. Các bài tập tự luận có hướng dẫn giải: Bài 1. Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong 800 g dung dịch HNO 3 được dung dịch Y và 2,24 lit khí NO (đktc). Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2 M được kết tủa R. Sau khi nung R đến khối lượng không đổi thu được 20 g chất rắn. a. Tính khối lượng Cu ban đầu. b. Tính khối lượng các chất trong Y và nồng độ % của dung dịch HNO3 đã dùng Hướng dẫn giải: nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mol a. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa R chỉ chứa Cu(OH) 2. Chất rắn thu được khi nung là CuO ⇒ nCuO = 20/80 = 0,25 mol ⇒ nCu (OH ) = nCuO = 0,25 mol. 2 Theo định luật bảo toàn nguyên tố: nCu (ban đầu) = nCu (trong CuO) = 0,25 mol ⇒ mCu = 0,25.64 = 16 g b. Trong X, n Cu = nCu (OH ) = 0,25 mol ⇒ m Cu(NO ) = 188.0,25 = 47 g 2+ Cu → 2 Cu2+ + 0,25 mol +5 Mà: N + 3e → 0,3 mol 3 2 2e 0,5 mol +2 N 0,1 mol Vậy chứng tỏ phản ứng của Cu và HNO3 phải tạo ra NH4NO3. +5 −3 ne (Cu nhường) = Σne nhận = 0,5 mol ⇒ ne nhận N →N = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol +5 N + 8e → 0,2 mol ⇒ n NH 4 NO3 −3 N 0,025 mol = 0,025 mol ⇒ m NH NO = 80.0,025 = 2 g 4 3 6 Theo định luật bảo toàn nguyên tố: n HNO 3 pư = nN (trong Cu(NO ) ) + nN (trong NO) + nN (trong NH NO 3 2 4 3 ) = 2n Cu(NO ) + nNO + 2n NH NO = 0,65 mol 3 2 4 3 (Nếu sử dụng công thức tính nhanh ở trên ta có: n HNO 3 pư = 4.nNO + 10.n NH NO = 4.0,1 + 10.0,25 = 0,65 mol) 4 3 ⇒ m HNO = 63.0,65 = 40,95 g ⇒ C% = 3 40,95 .100% = 5,12% 800 Bài 2. Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là: A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4. C. 4,4 và 6,6. D. 4,6 và 6,4. Hướng dẫn giải: nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol +5 N + 3e +2 → 0,9 mol N 0,3 mol Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp đầu Ta có: 27x + 56y = 11 Al → (1) Al+3 + x mol Fe 3e 3x mol → Fe+3 y mol + 3e 3y mol Theo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol hay: 3x + 3y = 0,9 x = 0,2 mol  y = 0,1 mol Từ (1) và (2) ta có  (2) m Al = 27.0,2 = 5,4 g → Đáp án A. m Fe = 56.0,1 = 5,6 g ⇒ Bài 3. Cho a mol Cu tác dụng hết với 120 ml dung dịch A gồm HNO 3 1 M, H2SO4 0,5 M thu được V lit NO ở đktc 7 a. Tính V ( biện luận theo a) b. Nếu Cu dư hoặc vừa đủ thì lượng muối thu được là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: a. n HNO = 0,12.1 = 0,12 mol; n H SO = 0,12.0,5 = 0,06 mol 3 2 4 ⇒ n H = 0,12 + 2.0,06 = 0,24 mol; n NO = 0,12 mol + 3 Ta có ptpư: 3Cu + − 8H+ + 2NO3- → 3Cu+2 + 2NO + 4H2O Có thể xảy ra các trường hợp + Cu hết, H+ và NO3- dư nNO = 2 2 2 nCu = a (mol) ⇒ V = 22,4. a = 14,93 (lit) 3 3 3 + Cu đủ hoặc dư, H+ hết (NO3- luôn dư so với H+ !) nNO = 1 n + = 0,06 mol ⇒ V = 22,4.0,06 = 13,44 (lit) 4 H b. Khi Cu hết hoặc dư n Cu(NO ) = 3 2 3 .n + = 0,09 ⇒ m Cu(NO3 )2 = 188.0,09 = 16,92 (g) 8 H * Một số dạng bài toán quen thuộc và cách giải nhanh 1. Dạng 1: Dùng cách quy đổi Có 2 dạng toán cơ bản: + Cho hỗn hợp gồm Fe và các oxit của Fe tác dụng với HNO 3 hoặc hỗn hợp gồm S và các hợp chất chứa S của Fe (hoặc của Cu) tác dụng với HNO3 + Cho hỗn hợp oxit sắt có tính khử và Cu (hoặc Fe) tác dụng với dung dịch HNO3 Nội dung của phương pháp: Với hỗn hợp nhiều chất ta có thể coi hỗn hợp tương đương với 1 số chất (thường là 2) hoặc có thể chỉ là 1 chất (chẳng hạn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có thể coi tương đương FeO và Fe2O3 còn nếu biết FeO và Fe2O3 có số mol bằng nhau có thể coi tương đương với duy nhất Fe3O4) hoặc quy đổi theo các nguyên tố thành phần tạo nên hỗn hợp. Bài 1. Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp H có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết H vào dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (đo ở đktc). Giá trị m gam là bao nhiêu? 8 Hướng dẫn giải: nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol Gọi x là số mol Fe; y là tổng số mol nguyên tử O của không khí tham gia phản ứng Ta có: mH = 56x + 16y = 12 (1) Trong toàn bộ quá trình phản ứng: ne (Fe cho) = ne(O nhận) + ne (N nhận)  3x = 2y + 3.0,01 (2) Từ (1) và (2) có được: x = 0,18; y = 0,12 Do đó: mFe = 56x = 10,08  Chú ý: 1. Ngoài cách quy đổi theo Fe và O như ở trên ta cũng có thể quy đổi hỗn hợp theo Fe và Fe2O3 hoặc Fe và FeO hoặc FeO và Fe2O3, . . . * Lưu ý theo cách quy đổi các nghiệm tính được có thể là giá trị âm và ta vẫn sử dụng để tính toán bình thường. Chẳng hạn, nếu quy đổi theo Fe và FeO ta có hệ: m H = 56 x + 72 y = 12  3 x + y = 3.0,1 (với x = nFe; y = nFeO) Tìm được x = 0,06; y = 0,12 ⇒ nFe (ban đầu) = nFe + nFe (trong FeO) = 0,18 ⇒ mFe = 10,08 g Còn nếu quy đổi theo FeO (x mol) và Fe2O3 (y mol) ta có: m H = 72 x + 160 y = 12 ⇒ x = 0,3 ; y = -0,06   x = 3.0,1 nFe (ban đầu) = nFe (trong FeO) + nFe (trong Fe2O3) = 0,18 ⇒ mFe = 10,08 g Dùng công thức giải nhanh Gọi x là số mol Fe ban đầu; a là tổng số mol electron mà N+5 của axit nhận vào; m’ là khối lượng hỗn hợp H Áp dụng định luật bảo toàn e: ne (Fe cho) = n(O nhận) + ne (axit nhận) Mà: mO = mH – mFe = m’ – m ⇒ 3x = 2. m'−56.x + a ⇒ x = 0,1(m’/8 + a) hay mFe = 5,6(m’/8 + a) 16 9 Nếu dùng Cu thì: nCu = 0,1(m’/8 + a); mCu = 6,4(m’/8 + a) Quy đổi gián tiếp Giả sử trong quá trình thứ hai ta không dùng HNO 3 mà thay bằng O2 để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp H thành Fe2O3 thì từ việc bảo toàn e: nO (thêm) = 3/2nNO = 0,15 (mol) ⇒ moxit = 12 + 0,15.16 = 14,4 ⇒ nFe = 0,18 (mol) Ngoài các cách giải trên bài toán còn rất nhiều cách giải khác! Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS 2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam Hướng dẫn giải: Gọi x, y lần lượt là tổng số mol Fe và S trong hỗn hợp (cũng có thể coi x, y là số mol Fe và S đã tham gia phản ứng với nhau tạo ra hỗn hợp trên) Ta có: 56x + 32y = 3,76 Mặt khác: ne (cho) = 3x + 6y = 0,48 = ne (nhận) (vì hỗn hợp H bị oxi hóa tạo muối Fe3+ và H2SO4) Từ đó có: x = 0,03; y = 0,065 Khi thêm Ba(OH)2 dư kết tủa thu được có: Fe(OH)3 (0,03 mol) và BaSO4 (0,065 mol). Sau khi nung chất rắn có: Fe2O3 (0,015 mol) và BaSO4 (0,065 mol). mchất rắn = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545 (gam) Bài 3. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Xác định giá trị của m? Hướng dẫn giải: nNO = 0,15 (mol) Gọi a là số mol Cu trong X đã phản ứng. Gọi b là số mol Fe3O4 trong X Ta có: 64a + 232b = 61,2 – 2,4 10 Các nguyên tố Cu, Fe, O trong hỗn hợp X khi phản ứng với HNO 3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O do đó theo bảo toàn e: 2a + 2.3b – 2.4b = 3.0,15 Từ đó: a = 0,375; b = 0,15 Muối khan gồm có: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) và Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol) mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 (gam) Bài 4. ĐH KB 2007: Nung m gam bột Fe ngoài không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,56 lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 2,22 B. 2,52 C. 2,32 D. 2,62 Bài giải: Ý tưởng: Qui đổi 3g hỗn hợp X thành 3g hỗn hợp Fe (x mol) và O (y mol) Từ khối lượng hỗn hợp và áp dụng phương pháp bảo toàn electron lập hệ. Phép tính: 56x + 16y = 3 3x – 2y = 3 × 0,56/22,4 x = 0,045 y = 0,03 mFe = 56x = 56 × 0,045 = 2,52g Bài 5. ĐH 2008 KA: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được 1,344 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là: A. 49,09g Bài giải: B. 35,50g C. 38,72g D. 34,36g Ý tưởng: - Qui đổi X thành 11,36g hỗn hợp Fe (x mol) và O (y mol). - ĐLBT electron (3.Fe – 2.O = 3.NO) kết hợp với mhỗn hợp X giải hệ tìm x, y. - Khối lượng muối Fe(NO3)3 = 242x. Phép tính: 11 56x + 16y = 11,36 x = 0,16 3x – 2y = 3 × 1,344/22,4 y = 0,1. Khối lượng Fe(NO3)3 = 242 × 0,16 = 38,72(g) Bài 6. Để 6,72g Fe trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần dùng vừa hết 255ml dung dịch HNO 3 2M thu được V lit khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m và V là: A. 8,4 và 3,360 B. 10,08 và 3,360 C. 8,4 và 5,712 D. 10,08 và 5,712 → tính số mol NO2  → thể tích NO2 Bài giải: Ý tưởng: Áp dụng công thức (2.1)  → số mol O (a mol): Áp dụng ĐLBT electron (3.Fe – 2.O = 1. NO2)  m = 6,72 + 16.a Phéptính: VNO= 22, 4 × (2 × 0, 255 − 3 × m = 6, 72 + 16 × 3× 6, 72 ) = 3,36(lit ) ; 56 6, 72 − 0,15 56 = 10, 08( g ) 2 Bài tập vận dụng Bài 7. Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O 2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO 3 thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 19. Thể tích V là: A. 672 B. 336 C. 448 D. 896 Bài 8. Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 448ml khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối. Giá trị của m: A. 3,36 B. 4,64 C. 4,28 D. 4,80 Bài 9. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau phản ứng được 2,24 lít khí NO (đktc) duy nhất và còn lại 1,46g kim loại không tan. Giá trị của m: A. 17,04 B. 19,20 C. 18,50 D. 20,50 Bài 10. Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe 3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,3136 lít khí NO duy nhất và dung dịch X. Nồng độ dung dịch HNO3 phản ứng là: 12 A. 0,472M B. 0,152M C. 3,040M D. 0,304M Bài 11. ĐH 2009 KB: Cho 61,2g hỗn hợp Cu và Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m: A. 151,5g B. 97,5g C. 137,1g D. 108,9g Bài 12. Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng được 2,688 lit khí NO duy nhất (đktc) và 42,72g muối khan. Công thức oxit sắt: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định Bài 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe 3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO 3 được dung dịch Y và 3,136 lit hỗn hợp NO2; NO (đktc), tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 là 20,143. Giá trị của m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 phản ứng là: A. 46,08g và 7,28M B. 23,04g và 7,28M C. 23,04g và 2,10M D. 46,08g và 2,10M Bài 14. Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2S và S bằng dung dịch HNO3 thoát ra 20,16 lit khí NO duy nhất (đktc)và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa: A. 81,55g B. 29,40g C. 110,95g D. 115,85g Bài 15. Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO 3 nóng dư thu được V lit khí NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa nặng 34,95g. Giá trị của V: A. 8,96 B. 20,16 C. 22,40 D. 29,12 Bài 16. Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm 4 chất. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng, dư được 5,824 lit NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m: A. 16 B. 32 C. 48 D. 64 Bài 17. Cho 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a: 13 A. 111,84g và 157,44g B. 112,84g và 157,44g C. 111,84g và 167,44g D. 112,84g và 167,44g Bài 18. ĐH Dược HN 2001: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung dịch A 1 và 13,216 lit hỗn hợp khí A 2 (đkc) có khối lượng 26,34g gồm NO2 và NO. Thêm một lượng BaCl2 dư vào dung dịch A1 thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên. Kim loại M và giá trị m 1 là: A. Cu và 20,97g B. Zn và 23,3g C. Zn và 20,97g D. Mg và 23,3g 2. Dạng 2: Dùng phương pháp bảo toàn electron Nội dung phương pháp: - Xác định và viết đầy đủ các quá trình khử, quá trình oxi hoá. - Định luật bảo toàn electron: ∑ e nhường = ∑ e nhận. Bài tập áp dụng: Bài 1. ĐH 2008 KB: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO): A. 0,8 lit B. 1,0 lit C. 1,2 lit D. 0,6 lit Bài giải: Ý tưởng: Dựa vào ĐLBT electron tính được nNO. → Vdd axit phản ứng . Dựa vào (2.1) tính được naxit nitric phản ứng = 4nNO  Vì thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất nên Fe chỉ đạt đến hoá trị II. Phép tính: Vdd HNO3 phản ứng = 4× 2 × 0,15 + 2 × 0,15 = 0,8 (lit) 3 1 Bài 2. Hoà tan m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát ra trộn với O 2 vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dung dịch HNO3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lit (đktc). Giá trị của m là: A. 34,8g B. 13,92g C. 23,2g 14 D. 20,88g Bài giải: - Ý tưởng: Chỉ có Fe và O thay đổi số oxi hoá, N không thay đổi số oxi hoá. Dựa vào ĐLBT electron tính được số mol Fe3O4 (1. nFe3O4 = 4. nO2 ). Tính m = 232. 4. nO2 - Phép tính: m = 232 × 4 × 0,336 = 13,92( g ) 22, 4 Bài 3. Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hoá trị không đổi: Mg, Ni, Zn, Al được chia làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lit một khí không màu hoá nâu ngoài không khí (các thể tích đo ở đkc). Giá trị của V là: A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit Hướng dẫn giải: Vì các kim loại có hoá trị không đổi nên số mol electron nhường trong 2 thí nghiệm giống nhau → số mol electron nhận ở 2 thí nghiệm cũng bằng nhau. Khí không màu, hoá nâu ngoài không khí là NO. Từ đó ta có: 2 × nH = 3 × nNO hay 2 × VH = 3 × VNO . 2 2 Phép tính: VNO = V = 2 × 3,36 = 2, 24(lit ) 3 Bài tập tự luyện Bài 4. Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 7,28 lit H2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 dư thu được 5,6 lit NO duy nhất. Các thể tích khí đo ở đktc. Khối lượng Fe, Al trong X là: A. 5,6g và 4,05g B. 16,8g và 8,1g C. 5,6g và 5,4g D. 11,2g và 8,1g Bài 5. Hoà tan a gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 4,48 lit hỗn hợp khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị của a là: A. 14,04g B. 70,2g C. 35,1g 15 D. 17,35g Bài 6. Lấy 9,94g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu cho tan trong lượng dư dd HNO 3 loãng thấy thoát ra 3,584 lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng muối khan tạo thành: A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 40,18g Bài 7. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu tan hết trong 2 lit dung dịch HNO 3 thu được 1,792 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2O có tỉ khối so với He là 9,25. Nồng độ C M của dung dịch HNO3 ban đầu là (Biết He = 4): A. 0,28M B. 1,4M C. 1,7M D. 1,2M Bài 8. ĐH 2007 KA: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 là 19. Giá trị của V là: A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6 Bài 9. ĐH Y Dược HN 2000: Hoà tan 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp khí không màu có khối lượng 2,59g trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,51 B. 0,455 C. 0,55 D. 0,49 Bài 10. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 18,2. Thể tích dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng là: A. 20,18 ml B. 11,12 ml C. 21,47 ml D. 36,7 ml Bài 11. Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,24 lit khí NO (00C và 2 at). Để trung hoà axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dung dịch NaOH 20%. Nồng độ mol/l ban đầu của dung dịch HNO3 ban đầu là: A. 3,6M B. 1,8M C. 2,4M D. 4,6M Bài 12. ĐH 2009KA: Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 940,8 ml khí N xOy (đktc, sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H 2 là 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg B. N2O và Fe C. NO2 và Al D. N2O và Al Bài 13. Hoà tan hoàn toàn 2,6g kim loại X bằng dung dịch HNO 3 loãng, lạnh thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy thoát ra 224 cm 3 khí (đkc). Kim loại X là: A. Mg B. Al C. Zn 16 D. Fe Bài 14. Hoà tan 15,6g hỗn hợp kim loại R có hoá trị không đổi vào dung dịch HNO3 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 896ml khí N2.Thêm vào dung dịch mới thu được một lượng dung dịch NaOH nóng dư được 224ml một chất khí (đktc). Kim loại R là: A. Zn B. Cu C. Al D. Mg Bài 15. Hoà tan 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và Kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít H2. Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,336 lit NO và 1,008 lit N 2O. Tìm kim loại R và % của nó trong X: (Các thể tích khí đo ở đktc). A. Mg và 43,64% B. Zn và 59,09% C. Cr và 49,09% D. Al và 49,09% Bài 16. Cho 3,6g Mg tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư sinh ra 2,24 lit khí X (sản phẩm khử duy nhất ở đktc), Khí X là: A. N2O B. NO2 C. N2 D. NO Bài 17. ĐH 2010 KB: Nung 2,23g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thời gian thu được 2,71g hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y vào dung dịch HNO 3 dư được 0,672 lit khí NO ở đkc (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 phản ứng: A. 0,12 B. 0,14 C. 0,16 D. 0,18 Dạng toán có tạo muối NH4NO3 Bài 18. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 8,88 g 13,32 g B. 13,92 g C. 6,52 g D. Bài 19. ĐH 2009 KA: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N 2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 106,38g B. 34,08g C. 97,98g D. 38,34g Bài 20. Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí N2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 55,8g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng: A. 0,76M B. 0,86M C. 0,96M 17 D. 1,06M Bài 21. Cho 1,08 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 6,96g B. 4,44g C.3,26g D. 6,66g Bài 22. Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N 2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,66 mol B. 1,90 mol C. 0,45 mol D. 0,35 mol. 3. Dạng 3: Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 và H2SO4 Bài tập minh họa Bài 1. Hoà tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO duy nhất. Giá trị của V: A. 1,344 lit B. 1,49 lit C. 0,672 lit D. 1,12 lit Lời giải: Ý tưởng : Tính nhanh nCu; nH ; nNO − 3 + Viết PT ion thu gọn và xác định chất nào (Cu; H+; NO3-) phản ứng hết ; Tính VNO Phép tính: nCu = 0,1; nH = 0,24; nNO = 0,12; − 3 + Từ PT ta có → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 3Cu + 8H+ + 2NO3-  1 nCu nH + nNO3−  → H+ phản ứng hết; VNO = 22, 4 × × 0, 24 = 1,344(lit ) > < 4 3 8 2 Bài 2. Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 4,032 lít C. 2,016 lít D. 1,008 lít Hướng dẫn: 3Cu + 0,36 → Do nCu = 0,15 mol ; nNO3– = 0,18 mol ; Σ nH+ = 0,36 mol 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,09 INCLUDEPICTURE "http://www.moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/PP_KimL oai/image070.gif" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE 18 "http://www.moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/PP_KimL oai/image070.gif" \* MERGEFORMATINET VNO = 0,09.22,4 = 2,016 lít → H+ hết ; Cu dư. → → đáp án C Bài 3. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 360 ml B. 240 ml C. 400 ml D. 120 ml Hướng dẫn: nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3) - Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O 0,12→ Do 0,16 INCLUDEPICTURE "http://www.moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/PP_KimL oai/image072.gif" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.moon.vn/Images/Teachers/binhnguyentrang83/Baigiang/Haohoc/PP_KimL oai/image072.gif" \* MERGEFORMATINET dư . → nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → kim loại kết và H+ → Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml → đáp án A Bài tập tự luyện Bài 4. Hoà tan hỗn hợp A gồm Cu và Ag trong dung dịch HNO 3 và H2SO4 thu được dung dịch B chứa 7,06g muối và hỗn hợp G gồm 0,05 mol NO 2 và 0,01 mol SO2. Khối lượng hỗn hợp A bằng: A. 2,58g B. 3,06g C. 3,00g 19 D. 2,58g Bài 5. Hoà tan hết hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 thấy có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164g hỗn hợp các muối khan. Giá trị của x và y là: A. 0,07 và 0,02 B. 0,09 và 0,01 C. 0,08 và 0,03 D. 0,12 và 0,02 Bài 6. Hoà tan hết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu bằng lượng vừa đủ 160ml dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và sản phẩm khử NO duy nhất. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là: A. 22,96g B. 18,00g C. 27,92g D. 29,72g Bài 7. Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong hỗn hợp dung dịch HNO 3 và H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lit khí X gồm NO 2 và SO2 có tỉ khối so với metan là 3,1. Kim loại M là: A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Câu 8. Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch NaNO 3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm NO và H 2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3g chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là: A. 126g B. 75g C. 120,4g D. 70,4g. + 2Câu 9. Dung dịch A chỉ chứa các ion H ; NO3 ; SO4 . Đem hoà tan 6,28g hỗn hợp B gồm 3 kim loại có hoá trị lần lượt là I, II, III vào dung dịch A thu được dung dịch D và 2,688 lit khí X gồm NO2 và SO2. Cô cạn dung dịch D được m gam muối khan, biết rằng khí X có tỉ khối so với H2 là 27,5. Giá trị của m là: A. 15,76g B. 16,57g C. 17,56g D. 16,75g Câu 10. Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là: A. 11,76 lít B. 9,072 lít C. 13,44 lít D. 15,12 lít Câu 11. Cho 7,68 g Cu vào 200ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 19,76g B. 20,16g C. 19,20g D. 22,56g Câu 12. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: A. 0,746 B. 0,448 C. 0,672 20 D. 1,792 Câu 13. Cho 0,09 mol Cu vào bình chứa 0,16 mol HNO3, thoát ra khí NO duy nhất. Thêm tiếp H2SO4 loãng dư vào bình, Cu tan hết thu thêm V (ml) NO (đktc). V có giá trị là: A. 1344 B. 672 C. 448 D. 224 Câu 14. Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H2SO4 0,5M thu được dd A và V lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích NO và khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn A là: A. 1,344 lít và 15,24 g B. 1,344 lít và 14,25 g C. 1,434 lít và 1452 g D. 1,234 lít và 13,24 g C. PHẦN KẾT LUẬN: Để thực hiện tốt việc hướng dẫn các em biết các phương pháp giải bài tập hóa học axit nitric đòi hỏi người giáo viên trước hết phải nắm vững các kiến thức cơ bản, sau đó tìm ra phương pháp làm bài tập, kỹ năng giải bài tập nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, tích cực tìm tòi chiếm lĩnh các kiến thức, phương pháp giải bài tập một cách linh hoạt đối với từng bài tập cho học sinh. Bên cạnh đó giáo viên cần khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật các dạng bài tập mới nhằm bổ sung kịp thời các dạng bài tập có liên quan. Từ thực tế giảng dạy ở trường THPT Văn Quán, tôi thử nghiệm giảng dạy chuyên đề bài tập về axit nitric ở lớp 11A1. Sau khi dạy xong tôi khảo sát mức độ đạt được của học sinh, kết quả thu được như sau: Có 28HS được khảo sát + Số học sinh đạt điểm từ 6,5 trở lên là 5HS. + Số học sinh đạt điểm 5 – 6 là 10 HS. + Số học sinh được điểm dưới 5 là 13 HS. Đối với học sinh Trường THPT Văn Quán năng lực tư duy và kĩ năng giải bài tập còn yếu, việc áp dung cách giảng dạy chuyên đề Bài tập về axit nitric mà đạt được kết quả như vậy tôi thấy là hợp lí. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các đồng chí. Tôi xin chân thành cảm ơn! Kí duyệt của tổ chuyên môn Lập Thạch, ngày 07 tháng 03 năm 2014 21 Người viết Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Thị Lưu 22 [...]... sau đó tìm ra phương pháp làm bài tập, kỹ năng giải bài tập nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, tích cực tìm tòi chiếm lĩnh các kiến thức, phương pháp giải bài tập một cách linh hoạt đối với từng bài tập cho học sinh Bên cạnh đó giáo viên cần khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật các dạng bài tập mới nhằm... hợp HNO 3 1M và H2SO4 0,5M thu được dd A và V lít khí NO duy nhất (đktc) Thể tích NO và khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn A là: A 1,344 lít và 15,24 g B 1,344 lít và 14,25 g C 1,434 lít và 1452 g D 1,234 lít và 13,24 g C PHẦN KẾT LUẬN: Để thực hiện tốt việc hướng dẫn các em biết các phương pháp giải bài tập hóa học axit nitric đòi hỏi người giáo viên trước hết phải nắm vững các kiến thức... thu được dung dịch A 1 và 13,216 lit hỗn hợp khí A 2 (đkc) có khối lượng 26,34g gồm NO2 và NO Thêm một lượng BaCl2 dư vào dung dịch A1 thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên Kim loại M và giá trị m 1 là: A Cu và 20,97g B Zn và 23,3g C Zn và 20,97g D Mg và 23,3g 2 Dạng 2: Dùng phương pháp bảo toàn electron Nội dung phương pháp: - Xác định và viết đầy đủ các quá trình khử, quá... sinh được điểm dưới 5 là 13 HS Đối với học sinh Trường THPT Văn Quán năng lực tư duy và kĩ năng giải bài tập còn yếu, việc áp dung cách giảng dạy chuyên đề Bài tập về axit nitric mà đạt được kết quả như vậy tôi thấy là hợp lí Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các đồng chí Tôi xin chân thành cảm ơn! Kí duyệt của tổ chuyên môn Lập Thạch, ngày 07 tháng 03 năm 2014 21 Người viết Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn... Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 thấy có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164g hỗn hợp các muối khan Giá trị của x và y là: A 0,07 và 0,02 B 0,09 và 0,01 C 0,08 và 0,03 D 0,12 và 0,02 Bài 6 Hoà tan hết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu bằng lượng vừa đủ 160ml dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và sản phẩm khử NO duy nhất Cô... được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2 Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa Mặt khác, nếu thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn Giá trị của m và a: 13 A 111,84g và 157,44g B 112,84g và 157,44g C 111,84g và 167,44g D 112,84g và 167,44g Bài 18 ĐH Dược HN 2001: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol... 1,90 mol C 0,45 mol D 0,35 mol 3 Dạng 3: Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 và H2SO4 Bài tập minh họa Bài 1 Hoà tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO duy nhất Giá trị của V: A 1,344 lit B 1,49 lit C 0,672 lit D 1,12 lit Lời giải: Ý tưởng : Tính nhanh nCu; nH ; nNO − 3 + Viết PT ion thu gọn và xác định chất nào (Cu; H+; NO3-)... → kim loại kết và H+ → Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml → đáp án A Bài tập tự luyện Bài 4 Hoà tan hỗn hợp A gồm Cu và Ag trong dung dịch HNO 3 và H2SO4 thu được dung dịch B chứa 7,06g muối và hỗn hợp G gồm 0,05 mol NO 2 và 0,01 mol SO2 Khối lượng hỗn hợp A bằng: A 2,58g B 3,06g C 3,00g 19 D 2,58g Bài 5 Hoà tan hết hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Ag bằng... giáo khoa, các tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật các dạng bài tập mới nhằm bổ sung kịp thời các dạng bài tập có liên quan Từ thực tế giảng dạy ở trường THPT Văn Quán, tôi thử nghiệm giảng dạy chuyên đề bài tập về axit nitric ở lớp 11A1 Sau khi dạy xong tôi khảo sát mức độ đạt được của học sinh, kết quả thu được như sau: Có 28HS được khảo sát + Số học... 1,7M D 1,2M Bài 8 ĐH 2007 KA: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư) Tỉ khối của X so với H2 là 19 Giá trị của V là: A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 5,6 Bài 9 ĐH Y Dược HN 2000: Hoà tan 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 1,568 lit ... giảng dạy chuyên đề: Các dạng tập axit nitric” số chuyên đề ôn thi ĐH-CĐ B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: I Phạm vi, đối tượng: Căn vào mục tiêu giảng dạy chuyên đề Các dạng tập axit nitric”: Về kiến thức:...Lập thạch, tháng 02 năm 2014 CHUYÊN ĐỀ: CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIIC A PHẦN MỞ ĐẦU Môn hóa học ba môn khối thi ĐH-CĐ khối A,... tốt việc hướng dẫn em biết phương pháp giải tập hóa học axit nitric đòi hỏi người giáo viên trước hết phải nắm vững kiến thức bản, sau tìm phương pháp làm tập, kỹ giải tập nhằm phát huy tính chủ

Ngày đăng: 23/10/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan