Bài tiểu luận về sự ra đời, lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Nokia

20 1.4K 9
Bài tiểu luận về sự ra đời, lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Nokia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU1.Sự cần thiết của bài tiểu luậnGiúp các bạn nâng cao kiến thức về môn học marketing căn bản cũng như hiểu thêm về sự ra đời, lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Nokia, bên cạnh đó tìm hiểu về hoạt động marketing cũng như thực trạng của hoạt động này.2.Lý do tại sao chọn doanh nghiệpDo nền kinh tế mở cửa, áp lực cạnh tranh đã khiến các tập đoàn, doanh nghiệp điện thoại phải thực hiện chuyển đổi trong cách thức hoạt động kinh doanh của mình. Trước đây, các doanh nghiệp thường ít quan tâm tới công tác marketing để tiếp thị sản phẩm dịch vụ của mình tới khách hàng. Tuy nhiên, gần đây số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, các chiến lược thu hút khách hàng về với mình được các doanh nghiệp không ngừng tung ra...Tập đoàn Nokia cũng không nằm ngoài chủ trương và xu thế đó. Dù đã có những lợi thế trong cạnh tranh so với các công ty khác, thế nhưng tập đoàn Nokia cũng còn tồn tại không ít những yếu kém, cũng như đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức phía trước. Để tận dụng tốt những lợi thế của mình trên cơ sở xác định những điểm yếu, lợi dụng cơ hội mà WTO mang lại để vượt qua những thách thức. Xuất phát từ thực tế trên nhóm em chọn tập đoàn Nokia để nghiên cứu và tìm hiểu rõ hơn về hoạt động maketing, và các chiến lược của tập đoàn Nokia. Chương 1. Giới thiệu sơ lược về công ty1.1 Sơ lược về công tyNokia có trụ sở chính đặt tại Espoo, ngoại ô thủ đô Helsinki, Phần Lan. Các nhà máy sản xuất chính nằm ở Phần Lan, Đức, Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan, Brazil…Trung tâm nghiên cứu và phát triển của Nokia đặt tại Phần Lan, Đức, Trung Quốc và Mỹ với hơn một 100 ngàn nhân viên tại 120 quốc gia.Tiền thân là một công ty sản xuất ủng cao su và gỗ, Nokia đã tạo một bước đột phá khi quyết định tập trung phát triển công nghệ điện thoại di động vào năm 1992.Hiện nay Nokia là một trong những nhà tiên phong trong lĩnh vực sản xuất điện thoại di động.1.2Lịch sử hình thành và phát triểnNokia được đặt theo tên một dòng sông ở Phần Lan.Cách đây 138 năm. Nokia bắt đầu vào năm 1865 khi người kỹ sư mỏ Fredrik Idestam thành lập một nhà máy bột gỗ trên bờ sông Tammerkoski tại Tampere thuộc miền Tây Nam Phần Lan. Trong suốt 138 năm thành lập và phát triển, Nokia từ một hãng sản xuất giấy đã trở thành một tổng công ty cung ứng nhiều sản phẩm công nghiệp và hàng tiêu dùng, hiện nay là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới về truyền thông di động. Tập đoàn Nokia được thành lập năm 1966 bởi 3 công ty của Phần Lan là: Nokia Company (Nhà máy sản xuất bột gỗ làm giấy – thành lập năm 1865), Finnish Rubber Works (nhà máy sản xuất ủng cao su, lốp, các sản phẩm cao su công nghiệp và tiêu dùng khác – thành lập năm 1898) và Finnish Cable Works (nhà cung cấp dây cáp cho các mạng truyền tải điện, điện tín và điện thoại – thành lập năm 1912) Nokia có khoảng 112.262 nhân viên làm việc ở 120 quốc gia và nói 90 thứ tiếng khác nhau, bán sản phẩm ở hơn 150 quốc gia trên toàn cầu và đạt doanh số 51,1 tỷ euro với lợi tức 8 tỷ USD. Nokia hiện điều hành 15 nhà máy sản xuất trên 9 quốc gia, duy trì các cơ sở nghiên cứu và phát triển ở 12 nước.( Số liệu năm 2007)

LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của bài tiểu luận Giúp các bạn nâng cao kiến thức về môn học marketing căn bản cũng như hiểu thêm về sự ra đời, lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Nokia, bên cạnh đó tìm hiểu về hoạt động marketing cũng như thực trạng của hoạt động này. 2. Lý do tại sao chọn doanh nghiệp Do nền kinh tế mở cửa, áp lực cạnh tranh đã khiến các tập đoàn, doanh nghiệp điện thoại phải thực hiện chuyển đổi trong cách thức hoạt động kinh doanh của mình. Trước đây, các doanh nghiệp thường ít quan tâm tới công tác marketing để tiếp thị sản phẩm dịch vụ của mình tới khách hàng. Tuy nhiên, gần đây sô lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, các chiến lược thu hút khách hàng về với mình được các doanh nghiệp không ngừng tung ra... Tập đoàn Nokia cũng không nằm ngoài chủ trương và xu thế đó. Dù đã có những lợi thế trong cạnh tranh so với các công ty khác, thế nhưng tập đoàn Nokia cũng còn tồn tại không ít những yếu kém, cũng như đang phải đôi mặt với những khó khăn và thách thức phía trước. Để tận dụng tôt những lợi thế của mình trên cơ sở xác định những điểm yếu, lợi dụng cơ hội mà WTO mang lại để vượt qua những thách thức. Xuất phát từ thực tế trên nhóm em chọn tập đoàn Nokia để nghiên cứu và tìm hiểu rõ hơn về hoạt động maketing, và các chiến lược của tập đoàn Nokia. Chương 1. Giới thiệu sơ lược về công ty 1.1 Sơ lược về công ty Nokia có trụ sở chính đặt tại Espoo, ngoại ô thủ đô Helsinki, Phần Lan. Các nhà máy sản xuất chính nằm ở Phần Lan, Đức, Trung Quôc, Indonesia, Đài Loan, Brazil… Trung tâm nghiên cứu và phát triển của Nokia đặt tại Phần Lan, Đức, Trung Quôc và Mỹ với hơn một 100 ngàn nhân viên tại 120 quôc gia. Tiền thân là một công ty sản xuất ủng cao su và gỗ, Nokia đã tạo một bước đột phá khi quyết định tập trung phát triển công nghệ điện thoại di động vào năm 1992. Hiện nay Nokia là một trong những nhà tiên phong trong lĩnh vực sản xuất điện thoại di động. 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Nokia được đặt theo tên một dòng sông ở Phần Lan. Cách đây 138 năm. Nokia bắt đầu vào năm 1865 khi người kỹ sư mỏ Fredrik Idestam thành lập một nhà máy bột gỗ trên bờ sông Tammerkoski tại Tampere thuộc miền Tây Nam Phần Lan. Trong suôt 138 năm thành lập và phát triển, Nokia từ một hãng sản xuất giấy đã trở thành một tổng công ty cung ứng nhiều sản phẩm công nghiệp và hàng tiêu dùng, hiện nay là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới về truyền thông di động. Tập đoàn Nokia được thành lập năm 1966 bởi 3 công ty của Phần Lan là: Nokia Company (Nhà máy sản xuất bột gỗ làm giấy – thành lập năm 1865), Finnish Rubber Works (nhà máy sản xuất ủng cao su, lôp, các sản phẩm cao su công nghiệp và tiêu dùng khác – thành lập năm 1898) và Finnish Cable Works (nhà cung cấp dây cáp cho các mạng truyền tải điện, điện tín và điện thoại – thành lập năm 1912) Nokia có khoảng 112.262 nhân viên làm việc ở 120 quôc gia và nói 90 thứ tiếng khác nhau, bán sản phẩm ở hơn 150 quôc gia trên toàn cầu và đạt doanh sô 51,1 tỷ euro với lợi tức 8 tỷ USD. Nokia hiện điều hành 15 nhà máy sản xuất trên 9 quôc gia, duy trì các cơ sở nghiên cứu và phát triển ở 12 nước.( Sô liệu năm 2007) 1.3 Lĩnh vực hoạt động Để phục vụ các lĩnh vực kinh doanh mới trong thời đại di động trong khi vẫn củng cô được vị trí hàng đầu trong lĩnh vực truyền thông thoại di động, Nokia đã có 4 lĩnh vực kinh doanh: Mobile Phones cung cấp nhiều sản phẩm điện thoại di động có tính cạnh tranh cao trên toàn cầu cho các phân khúc khách hàng lớn và phát triển điện thoại di động cho tất cả các chuẩn chính và các phân khúc khách hàng tại hơn 130 quôc gia. Bộ phận này chịu trách nhiệm kinh doanh điện thoại di động chính, chủ yếu dựa trên các công nghệ WCDMA, GSM, CDMA và TDMA. Multimedia cung cấp đa truyền thông di động cho khách hàng qua các thiết bị di động và ứng dụng tiên tiến. Các sản phẩm có tính năng và chức năng như hình ảnh, trò chơi, âm nhạc, truyền thông và một loạt các nội dung hấp dẫn khác cũng như các phụ kiện di động và giải pháp sáng tạo. Networks tiếp tục cung cấp hạ tầng mạng, công nghệ hàng đầu và các dịch vụ liên quan dựa trên các chuẩn không dây chính cho các nhà điều hành di động và các nhà cung cấp dịch vụ. Tập trung vào các công nghệ GSM, bộ phận Networks hướng đến vị trí hàng đầu trong lĩnh vực mạng GSM, EDGE và WCDMA. Enterprise Solutions cung cấp hàng loạt các thiết bị đầu cuôi và giải pháp kết nôi di động không dây dựa trên cấu trúc di động cuôi - cuôi chuyên dành cho doanh nghiệp và các tổ chức trên toàn cầu giúp cải tiến hoạt động thông qua tính di động mở rộnginternet và email không dây, di động ứng dụng, bảo vệ tin nhắn, các mạng cá nhân ảo, tường lửa và bảo vệ chông xâm nhập. Chương 2. Thực trạng hoạt động marketing của doanh nghiệp Nokia 2.1 Nghiên cứu marketing  Mục đích nghiên cứu của marketing Xuất phát từ tư tưởng chủ đạo của Mar là “mọi quyết định kinh doanh đều phải xuất phát từ thị trường”. Để thực hiện được tư tưởng trên thì phải có đầy đủ thông tin về thị trường, môi trường kinh doanh. Tức là nghiên cứu Mar nhằm mục đích: Hiểu rõ khách hàng Hiểu rõ đôi thủ cạnh tranh và môi trường tác động đến doanh nghiệp và khách hàng - Hiểu rõ các điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp  Nội dung nghiên cứu của marketing - Để có một cái nhìn khái quát về nghiên cứu marketing, ở phần này chúng tôi sẽ giới thiệu sơ lược tiến trình nghiên cứu marketing. Mọi cuộc nghiên cứu đều phải xuất phát từ những nhu cầu thông tin cho việc lập các kế hoạch, và đồng thời phải xem xét những thông tin cần có trong hệ thông thông tin marketing của doanh nghiệp để cân nhắc nhu cầu thông tin cần phải thu thập trong dự án. Có thể đưa ra bảy bước chủ yếu trong tiến trình nghiên cứu marketing như sau: Xác định vấn đề cần nghiên cứu Bước đầu tiên và là bước cực kì quan trọng khi thực hiện một dự án nghiên cứu Marketing, là xác định vấn đề cần nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu thường xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy theo mục đích nghiên cứu và khả năng của doanh nghiệp mà việc xác định vấn đề nghiên cứu được thực hiện bằng cách: _Thảo luận với những người ra quyết định _Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành _Trao đổi với khách hàng của doanh nghiệp _Tiến hành phân tích sô liệu thứ cấp đã có sẵn _Thực hiện những nghiên cứu định tính để xác định vấn đề. Xác định mục tiêu nghiên cứu Sau khi xác định được vấn đề nghiên cứu, dự án cần phải xác định đâu là mục tiêu mà cuộc nghiên cứu phải hướng đến. Để xác định được mục tiêu, dự án cần đưa ra các câu hỏi liên quan đến vấn đề, đặt các giả thuyết và chỉ rõ giới hạn của nghiên cứu. Các câu hỏi và các giả thuyết phải có môi quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm tạo lập căn cứ rõ ràng cho việc xác lập mục tiêu nghiên cứu cũng như định hướng cho toàn bộ quá trình thực hiện ở các bước tiếp theo. Đánh giá giá trị thông tin Trước khi bắt tay vào thiết kế nghiên cứu, dựa trên mục tiêu và giới hạn nghiên cứu, chúng ta cần phải đánh giá giá trị của thông tin dựa trên tầm quan trọng của nguồn thông tin đó với việc ra quyết định của nhà quản trị (lợi ích của nghiên cứu so với chi phí (thời gian, tài chính, nhân lực…)). Thiết kế nghiên cứu _Xác định phương pháp nghiên cứu Trong giai đoạn này, cần phải xác định phương pháp nghiên cứu để có thể làm rõ mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.. Điều đó cho phép chúng ta đảm bảo được giới hạn về phạm vi nghiên cứu và những chi phí phát sinh. _Xác định kế hoạch chọn mẫu Chúng ta cũng cần phải định hướng kế hoạch chọn mẫu của dự án nghiên cứu để lựa chọn phương pháp thu thập và thiết kế công cụ thu thập dữ liệu thích hợp _Xác định nguồn gốc dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Tùy theo loại và nguồn gôc của dữ liệu mà chúng ta xác định phương pháp thu thập dữ liệu thích hợp. Dữ liệu có thể được thu thập từ bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp và từ chính khách hàng; việc thu thập có thể thực hiện bằng các phương pháp quan sát, phỏng vấn hoặc các mô hình thử nghiệm. _Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu Ứng với các phương pháp thu thập dữ liệu, công cụ thu thu dữ liệu có thể là một biểu mẫu quan sát hoặc bảng câu hỏi. Tùy theo mục đích nghiên cứu cũng như kinh nghiệm của người thiết kế mà mỗi công cụ có những cấu trúc khác nhau. Tổ chức thu thập dữ liệu Những kỹ năng marketing nhất định đạt được qua các khóa huấn luyện và đào tạo. Những nhân viên nghiên cứu marketing có thể thực hiện công việc phỏng vấn trực tiếp tại nhà, phỏng vấn bằng điện thoại, hoặc bằng thư điện tử. Tùy theo tính chất và đặc điểm của mỗi loại nghiên cứu mà quyết định lựa chọn phương tiện thu thập dữ liệu cho phù hợp. Chuẩn bị, phân tích và diễn giải dữ liệu Công việc của bước này bao gồm (1) chuẩn bị dữ liệu, (2) mã hóa dữ liệu, (3) kiểm tra và hiệu chỉnh dữ liệu (nếu cần thiết), (4) nhập dữ liệu vào máy tính, (5) xử lý và phân tích dữ liệu để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. Viết và trình bày báo cáo Sau khi phân tích dữ liệu, cần tiến hành viết báo cáo và trình bày các vấn đề đã được nghiên cứu. Những kết luận được trình bày một cách cô đọng và logic trong báo cáo sẽ là cơ sở để xem xét và sử dụng trong quá trình ra quyết định. 2.2 Phân khúc thị trường Phân khúc thị trường: 3 phân khúc chính Cao cấp: họ tung ra các mẫu điện thoại cao cấp có giá cao ngất ngưởng nhằm hướng tới giới thượng lưu có nhiều tiền, ở phân khúc này thì sô lượng bán hạn chế nhưng lợi nhuận thì rất cao. Trung cấp: Hướng tới giới tiêu dùng bình dân, sô lượng bán tăng lên đồng thời lợi nhuận cũng tương đôi. Thứ cấp: Nhắm tới phân khúc có thu nhập thấp như sinh viên, học sinh... Sô lượng có thể nhiều, lợi nhuận bị ít đi. Đây cũng chính là thị trường mục tiêu của Nokia Tiêu thức địa lý: sản phẩm Nokia được phân bổ hầu hết trên các thị trường nội địa và nước ngoài, ở các thị trường lớn thì phân bổ nhiều hơn. Tiêu thức dân sô và xã hội học: Tiêu thức đặc điểm tâm lý: Lôi sông: Nokia tung ra thị trường các dòng điện thoại giá rẻ như 1280, C101, C102,…sản phẩm cho tầng lớp bình dân như Asha311, Nokia 6300, Nokia C3,.. lẫn người có mức sông cao, người muôn vươn lên, người thành đạt như N8800, Nokia lumia 820,920,.. Cá tính: mẫu mã đẹp, sang trọng, thể hiện đẳng cấp hay phong cách của người sử dụng Tiêu thức hành vi người tiêu dùng: Nokia tung ra thị trường các sản phẩm có chất lượng cao mà giá cả phải chăng được ưa chuộng được nhiều người sử dụng, bên cạnh đó họ còn quan tâm đến chăm sóc khách hàng như Nokia care cung cách phục vụ nhiệt tình và chu đáo. 2.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu NOKIA lựa chọn thị trường mục tiêu và phân đoạn thị trường theo yếu tô thu nhập và mức độ đòi hỏi của khách hàng, chia thành 3 phân khúc chính: _Thứ cấp: Nhắm tới phân khúc có thu nhập thấp như sinh viên, học sinh (những người chưa có thu nhập, hoặc có thu nhập thấp). Khách hàng sử dụng với các tính năng chủ yếu là nghe gọi, bên cạnh đó còn có thêm các chức năng khác như 2 sim 2 sóng nghe nhạc và chụp hình nhưng với chất lượng thấp… Giá của các dòng điện thoại này khoảng trên dưới 1 triệu VNĐ. Các sản phẩm phổ biến nhất nghe gọi là Nokia 1202 ,Nokia 1280 ,Nokia 1800 ,Nokia X1-01, …; 2/ Trung cấp: Hướng tới giới tiêu dùng bình dân, người có thu nhập trung bình. Bên cạnh các tính năng nghe gọi thông thường (nghe , gọi ) thì người sữ dụng muôn có thêm các chức năng khác cho điện thoại của mình . Các sản phẩm rất đa dạng về mẫu mã, chủng loại như bàn phím thường, bàn phím qwerty , cảm ứng , bàn phím kết hợp cảm ứng. Như các dòng điện thoại Nokia Asha, Nokia Nseries , Nokia Eseries, Nokia Cseries,… 3/ Cao cấp: Họ tung ra các mẫu điện thoại cao cấp có giá cao nhằm hướng tới giới thượng lưu có nhiều tiền và người có thu nhập cao. Các sản phẩm này thường là các dòng điện thoại thông minh(smartphone) sử dụng màn hình cảm ứng với thiết kế đẹp, cấu hình cao, ứng dụng hỗ trợ ( chức năng quản lí thông tin cá nhân , wifi, 3G, độ phân giải cao, ứng dụng giải trí,… Các sản phẩm đang dẫn đầu về giá trên thị trường là: Lumia 920 giá 13tr , Lumia 820 10tr. 2.4 Định vị sản phẩm Định vị dựa vào thuộc tính của sản phẩm: điện thoại Nokia có tính bền bỉ cao, kết cấu vững chắc, thiết kế bằng những vật liệu tiên tiến như nhựa cứng, nhôm,...ngoài ra sản phẩm nokia tiết kiệm pin cụ thể pin 500mAh thời gian sử dụng có thể lên đến 120 giờ. Bên cạnh đó sự khác biệt lớn là dịch vụ chăm sóc khách hàng của Nokia, những trung tâm Nokia Care được đặt tại các thành phô lớn nhằm chăm sóc khách hàng, đây là một trong những sự khác biệt mà Nokia mang lại. Định vị dựa vào lợi ích: bên cạnh những thuộc tính, điện thoại Nokia còn mang lại những giá trị khác như nghe nhạc, chụp hình, quay phim, mail, internet,.. Định vị dựa vào đôi tượng khách hàng: bên cạnh học sinh, sinh viên,..Nokia quan tâm đến những tầng lớp như doanh nhân thành đạt, những người cần nhiều hơn nữa những chức năng cơ bản, vì vậy Nokia tung ra dòng điện thoại Nokia N-seria với hệ điều hành Maemo, với nhiều chức năng phục vụ khác biệt như gửi và nhận mail, nghe gọi có hiện ảnh từ 2 bên đôi thoại,.. Định vị so sánh với sản phẩm thay thế hoặc sản phẩm cạnh tranh trực tiếp: Những đôi thủ thực sự cạnh tranh với Nokia chính là những nhà sản xuất điện thoại truyền thông khác như LG, SamSung, SonyEricsson hay Motorola . Tất nhiên BlackBerry cũng là đôi thủ cạnh tranh của Nokia. Trong thời gian vừa qua cụ thể Samsung tung ra điện thoại Galaxy S III .Để mất một thị trường lớn đó, tuy nhiên Nokia đã vực dậy mạnh mẽ nhằm chiếm lại thị trường từ các đôi thủ khác bằng cuộc đột phá mạnh mẽ với chiến lược marketing quảng bá rộng rãi dòng sản phẩm Nokia Lumia. Nokia đang dần khôi phục lại thương hiệu sau một thời gian vắng bóng ở dòng sản phẩm điện thoại thông minh như Nokia Lumia 920, Nokia 820,… 2.5 Vấn đề sản phẩm Khía cạnh sản phẩm Nokia a. Xét về chất lượng: có tính bền bỉ cao, tiết kiệm pin. *Độ bền bỉ cao: với kết cấu vững chắc, thiết kế và sản xuất với các vật liệu tiên tiến. Bên cạnh nhà máy sản xuất, Nokia còn xây dựng nơi kiểm tra độ bền điện thoại của mình ở nhiều nơi như ở Phần Lan, Trung Quôc.. và ở nơi đây sẽ có đội ngũ chuyên gia kỹ thuật cao cấp và robot tiến hành kiểm tra sản phẩm qua một quy trình trước khi xuất xưởng : Kiểm tra phím bấm với khả năng : nhấn liên tục, sự chắc chắn của bàn phím,… Kiểm tra bộ khung, kết cấu của chúng bằng máy nén Kiểm tra khả năng chịu được điện nhiệt tĩnh ảnh hưởng đến kết cấu bên trong vd: chiếc Lumia 920 và Galasy S III được gắn cô định và trở thành mục tiêu của của máy bắn bóng cực mạnh. Kết quả màn hình của S III đã xuất hiện vết nứt lớn và không thể bật lên được. Trong khi đó, Nokia Lumia 920 vẫn hoàn toàn lành lặn và hoạt động tôt. *Khả năng tiết kiệm pin: Thời gian thoại sẽ tăng 25% nếu bạn sử dụng ứng dụng trên và không dừng lại ở đó, các chuyên gia đã và đang nghiên cứu để gia tăng thời lượng của pin từ 500mAh(Nokia 1200) lên 2300mAh (Lumia-seri *Đặc tính : ngoài chức năng nghe, gọi, nhắn tin,..Nokia còn phục vụ thêm vài chức năng khác đáp ứng nhu cầu mọi người như: nghe nhạc, quay phim, chụp hình, Bluetooth, ngoài ra không thể thiếu được tính năng truy cập Internet, Email, videomeeting call…Bên trên là các đặc tính về phần cứng, nhưng cái quan trọng nhất khẳng định sự khác biệt là hệ điều hành mà Nokia sử dụng. Hệ điều hành phát triển từ sản phẩm ĐTDĐ sang ĐTDĐ thông minh và không hề sử dụng ANDROID(Samsung) hay IOS(Apple) mà là SYMBIANMAEMOMEEGOWINDOW Dòng sản phẩm C-series X-series E-series N-series Internet Tablet Lumia 7,8-series Hệ điều hành Symbian^3 Symbian S60 Series40 Maemo MeeGo (Maemo 6 và Moblin 2) Window 7 Lumia 9-series Window 8 *Thiết kế: mong muôn cho người dùng dễ sử dụng nên, bề mặt sản phẩm dễ định hướng, các phím sô nhẹ nhàng đặc biệt phải có: Kích thước nhỏ gọn: gồm thu hẹp khoảng cách giữa các phím, tôi đa hóa diện tích sử dụng cho màn hình, sử dụng chất liệu nhẹ như hợp kim siêu bền giúp giảm trọng lượng. VD: Nokia Asha 311 có kích thước 106 x 52 x 12,9mm và nặng 95 g Nokia Asha 306 được thiết kế với độ dày 12,8 mm và trọng lượng 98,3 g Mẫu mã: bắt mắt, mới lạ,với tính năng không sạc (Lumia 920), bộ vỏ nhiều màu sắc b. Nhãn hiệu sản phẩm Nokia: Tên nhãn hiệu: NOKIA. Công ty Nokia xuất hiện trong giới kinh doanh phương tiện truyền thông từ 1960 và đã trở thành người dẫn đầu trong ngành công nghiệp này trên toàn cầu. - Biểu tượng của nhãn hiệu: Đó là một bức họa hoàn hảo về một hành động giơ tay bắt lẫn nhau, và câu slogan “Conecting People”. Logo Nokia và công ty, cũng giông với công nghệ điện thoại, những ứng dụng công nghệ cao và những phương thức mới dùng để kết nôi truyền thông và khám phá. Chính vậy khi thiết kế logo, công ty Nokia đã rất nỗ lực để thể hiện hết sứ mệnh của công ty qua mẫu logo của mình. Do vậy, thông điệp nổi tiếng “Nokia Connecting People” đã được ra đời c. Thiết kế bao bì sản phẩm: - Bao bì tiếp xúc: màn hình và lớp vỏ bảo vệ các vi mạch điện tử bên trong. - Bao bì ngoài: lớp sơn hay keo bao phủ lớp vỏ bảo vệ. Thường được sơn, mạ hay xi các chất màu tổng hợp theo quy định. - Bao bì vận chuyển: để vận chuyển thuận tiện, dễ dàng và giảm rủi ro hư hỏng nên các bao bì này làm bằng giấy cartoong bên trong có lót thêm nhiều khôi mút để giảm ma sát. d. Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm: - Tùy theo từng dòng sản phẩm mà Nokia đưa ra các loại bảo hành, bảo trì và sửa chữa. - Cho dùng thử, lắp ráp và hiệu chỉnh sản phẩm miễn phí. Có thể hoàn máy nếu có lỗi của Nokia. VD: khi mua Nokia Lumia 820, sản phẩm được bảo hành 1 năm, nếu máy có lỗi của nhà sản xuất khách hàng có thể đổi lại trong 48 giờ, nếu >48 giờ thì những phần hỏng được thay mới và không được đổi máy. Không bảo hành nếu có lỗi của người dùng như: làm rơi, vào nước,…  Kích thước tập hợp sản phẩm: a. Chiều rộng sản phẩm: Nokia sản xuất rất nhiều sản phẩm cho từng phân khúc thị trường gồm: Điện thoại di động(ĐTDĐ), máy tính đa phương tiện, hệ thông viễn thông. b. Chiều dài sản phẩm: *Về ĐTDĐ:Nokia chia sản phẩm thành ĐTDĐ phổ thông và ĐTDĐ thông minh. - ĐTDĐ phổ thông Nokia gồm: 1;2;3;5;6;7;8;9-series. - ĐTDĐ thông minh gồm: C,X,E,N-series, Lumia-series. c. Chiều sâu sản phẩm: Dòng 1-series:1100/1101 · 1110/1110i · 1011 · 1112 -1208 · 1209 · 1600 · 1650 · 1680 classic Dòng 2-series:2100 · 2110i · 2115i · 2125i · 2126i · 2135 · 2300 · 2310 · 2600 · 2600 classic · 2610 · 2626 · 2630 · 2650 · 2651 · 2652 · 2660 · 2680 · 2700 classic · 2730 classic · 2760 · 2865i Dòng 3-series: 3109 · 3109 classic · 3100/3100b/3105 · 3110 · 3110 classic · 3120 · 3120 classic · 3155 · 3200/3200b/3205 · classic · 3510/3590/3595 · 3510i · 3555 · 3600/3620/3650/3660 · 3600 slide · Nokia 3720classic Dòng 5-series: 5070 · 5100 · 5110 · 5140 5210 · 5233 · 5235 · 5300 · 5310 · 5320 · 5330 · 5500 Sport · 5510 · 5530 · 5630 · 5070 · 5700 · 5800 Dòng 6-series:6010 · 6020/6021 · 6070 · 6080 · 6085 6100 · 6101 · 6103 · 6110· 6210 · 6210 Navigator · 6212 classic · 6215i · 6220 · 6220 Classic · 6230 · 6233 · 6255i · 6260 Dòng 7-Series:7070 · 7100 Supernova · 7110 · 7160 · 7200 · 7210 · 7210 Supernova · 7600 · 7610 · 7610 Supernova · 7650 · 7700 · 7710 · 7900 Prism Dòng 8 – series : 8110 · 8210 · 8310 · 8600Luna · 8800 · 8810 · 8850 · 8890 · 8910 · 8910i Dòng 9 – series:9000/9110/9110i · 9210/9290 · 9210i · 9300/9300i · 9500 Dòng E series :E50 · E51 · E61/ · E71 · E72 · E73 · E75 · E90 Communicator · E5 Dòng N seriesN70 · N71 · N72 · N85 · N86 8MP · N90 · N91 · N91 8GB · N92 · N93 · N93i · N95 · N95 8GB · N96 · N97 · N97 Mini · N8 · N9 Dòng X-series:X2 · X3 · X5-01 · X5 TD-SCDMA · X6 · X6 16GB · X6 8GB Dòng C-series:C1-00 · C1-01 · C1-02 · C2-00 · C3 · C5 · C5 TD-SCDMA · C6 Dòng Lumia :Nokia Lumia 800, Nokia Lumia 710, Nokia Lumia 610, Nokia Lumia 900 Khác -211 · 610 · 770 · N-Gage · N-Gage QD · N800 · N810 · N900 Chi tiết thiết kế của NOKIA : Dan h Hệ điều hành Kích thước Kết nối Đa phương Pin sách điện thoạ i di độn g Noki a 1 2 3 5 6 7 8 9 E N X và khối lượng 1100/1101 … X 1680 classic 2100 · 2110i X ·…2600classic· 2730classic · 2760 · 2865i 3109 · S30 3109classic, 3250 … 3600slide · Nokia 3720 classic 5000 · S60 5070...5233 · 5070 · 5700 ·5800 6010 · 6020… S60 và 6600 · 6800 · SOS 6820 · 6822 7070 · 7650 …. x 7900 Prism 8110 · 8210… Nokia 8800/8801 · Series 8910 · 8910i 40 9000/9110/911 Symbi 0i… an OS 9300/9300i· 9500 E50 · E51 Symbi ….Communicat an OS or · E5- 65 N70 · N71 · N72…. ·N8 · N9 X2 · X3 · X501…X6 16GB · tiện 106*46*20 mm, 86g 109.6*46.7 *12mm; 73,2g x Bluetooth 2.0; MP3; MIDI Nokia BL-5C BL-5BT, 870mAh 103*50*19. 8mm; 115g Đa âm, MP3, FM radio 1100mAh 360*640px; 120g GPRS,Bluet ooth, A2DP 1320mAh 109*58*24 mm ; 125g GSM; GPRS; Blutooth GSM900, Blutooth EDGE; GSM; Blutooth; Hồng ngoại, HTML 970mAh USB, Blutooth, GPRS, EDGE HTML, WAP, Java MIDP2.0 UMTS, WLAN 950mAh 114*56*26 mm; 154 g 107*45/16. 5mm; 134g 173*64*38 mm, 397g 105*49*15. 5mm, 135g Symbi an 8.1 1600*1200 px Symbi an 9.4 110*51*13. 8 mm, 122g 600mAh 600mAh 650mAh 1200mAh 1320mAh X6 8GB C C1-01, C2Series 00… SCDMA 40 ·C6 Lum Nokia Lumia Win ia 800 Nokia 7.5 Lumia 610, Lumia920 khác D-211·610... N- S 60v1 Gage ,Vertu Các chiến lược sản phẩn: 108*45*14. 5mm, 74g 116.5*61.2 *12.1 mm , 142g 118*68*22 mm, 140g IEEE, Bluetooth, Bluetooth, GSM 3G, 4G, GPS,Wifi802,Wap , HTML, Bluetooth, MP3 1020 mAh 1450mAh 1070mAh C-series - dòng chủ đạo Đây là dòng di động chủ đạo của Nokia, hướng vào lớp khác hàng chuyên biệt. Cseries có nhiều mẫu mã và tính năng khác nhau, C3 vừa ra mắt có bàn phím QWERTY, C5 trông thể thao với bàn phím sô. Trong khi đó, C6 lại sở hữu bàn phím QWERTY, màn hình chạm. Các model C5, C6 chạy S60, trong khi C3 sử dụng S40 thấp hơn. X-series - kết nôi mạng xã hội và giải trí Nokia X3 chạy S40, có các phím bấm chơi nhạc, cho phép đi vào Ovi Store để tải game, nhạc và các ứng dụng. Nokia X6 chạy S60 phiên bản 5 với màn hình chạm, hỗ trợ đi vào Facebook, kết nôi và chia sẻ ngay trên màn hình Home. Máy cũng hỗ trợ các trò chơi như Asphalt 4, DJ Mix Tour. Gần đây, hãng ra mắt thêm Nokia X2 giá rẻ, nhưng vẫn hỗ trợ giải trí tôt. E-series - di động cho doanh nhân. Một trong những thiết bị thành công của E-series là Nokia E71, gần đây là Nokia E72 tiếp nôi. Nokia E5 là model mới nhất của dòng này với thời gian sử dụng pin lên tới 18,5 giờ, thời gian chờ 29 ngày, đôi thủ của dòng Xenium từ Philips. Bên cạnh đó, thiết bị còn tích hợp nhiều tính năng như soạn thảo, tin nhắn, bảo mật tôt.E5 hỗ trợ nhiều dịch vụ mở rộng, trong đó có GPS, kết nôi mạng xã hội. N-series - dòng di động đầu bảng và cao cấp. Phiên bản mới nhất của N-series là Nokia N8, model chạy Symbian^3 với các cải tiến về giao diện, giải trí đa phương tiện và hiệu năng. Đây cũng là chiếc di động đầu tiên của Nokis tích hợp nền tảng Qt, cho phép các lập trình viên viết ứng dụng trên các nền tảng khác nhau mà ít cần chỉnh sửa. 2.6 Vấn đề giá Các yếu tố ảnh hưởng đến giá _Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp: mỗi sản phẩm điện thoại Nokia trong từng giai đoạn kinh doanh của mình thì có giá bán sản phẩm khác nhau. Nếu như mục tiêu kinh doanh của dòng sản phẩm là dẫn đầu thị phần thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp sẽ hạ hơn so với giá bán của đôi thủ cạnh tranh, nếu như mục tiêu dẫn đầu về chất lượng ( hoặc đôi khi là tôi đa hoá lợi nhuận) thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thường cao….. _Chi phí cho sản phẩm. Nokia mong muôn tính một mức giá để đủ trang trả mọi chi phí bỏ ra trong sản xuất, phân phôi, có lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kinh doanh và gánh chịu rủi ro. _Môi quan hệ tổng quát giữa giá và cầu: giá cao thì cầu giảm, giá giảm cầu tăng, tuy nhiên khi tung ra thị trường dòng điện thoại Lumia với tính năng ưu việt thì khách hàng vẫn chấp nhận. _Sự nhạy cảm về giá hay độ co dãn của cầu theo giá: sản phẩm của Nokia luôn có sự thay đổi về giá do sự co dãn về cầu. Nhà sản xuất có thể điều chỉnh mức giá để phù hợp với mọi thời điểm bán sản phẩm. Điện thoại Nokia khi tung ra thị trường với giá 3tr9 tuy nhiên do bị lỗi thời lượng hàng bán ra giảm mạnh, Nokia đã giảm giá còn 3tr2 thì lượng cầu tăng lên đáng kể. _Các yếu tô tâm lí của khách hàng khi chấp nhận mức giá. Mức độ tin tưởng về thương hiệu Nokia và sác dòng sản phẩm của Nokia sẽ quyết định hành vi tiêu dùng của khách hàng. Điện thoại Nokia được người tiêu dùng tin tưởng với khả năng chịu va đập cao, thời gian sử dụng dài, bên cạnh đó Nokia luôn cập nhập những tính năng hiện đại cho điện thoại. _Cạnh tranh +Nokia không thể bỏ qua thông tin về giá thành, giá cả và các phản ứng về giá của đôi thủ cạnh tranh như Samsung, Sony, HTC... Bởi vì, với người mua giá tham khảo mà họ sử dụng để đánh giá mức giá của doanh nghiệp trước hết là giá của sản phẩm và nhãn hiệu cạnh tranh. + Tương quan so sánh giữa giá thành sản phẩm của Nokia và của sản phẩm đôi thủ cạnh tranh. Dòng điện thoại Lumia 920 và Samsung Galaxy Note 2 đều có các tính năng tương tự nhau, tuy nhiên giá Galaxy Note cao hơn. + Tương quan giữa giá và chất lượng hàng hóa của đôi thủ cạnh tranh, đặc biệt sự đánh giá của khách hàng về tương quan này. Các phương pháp định giá: Định giá theo giá cạnh tranh: Nokia tung ra thị trường dòng điện thoại Asha với giá cạnh tranh với dòng điện thoại Samsung Galaxy của Samsung. Định giá dựa vào chi phí: điện thoại Nokia lumia được sản xuất bằng kỹ thuật cao, bên cạnh đó hệ điều hành mới nên giá thành cao. Định giá dựa vào người tiêu dùng: điện thoại Nokia 1280 được sử dụng rộng rãi đặc biệt là sinh viên, sô lượng bán ra nhiều. Chiến lược giá: Doanh nghiệp đã áp dụng chiến lược hớt váng cho những dòng sản phẩm mới tung ra thị trường. Vd khi tung ra dòng điện thoại Nokia N-series dành cho giới doanh nghiệp với giá ngất ngưởng. Bên cạnh đó Nokia còn sử dụng chính sách định giá thâm nhập thị trường cho điện thoại Nokia 1280 với giá từ 400-500 ngàn đồng. 2.7 Vấn đề phân phối Kênh phân phối Doanh nghiệp Nokia lựa chọn kênh phân phôi cấp 1. Các tiêu chuẩn tuyển chọn thành viên kênh phân phối( trung gian phân phối) Nokia sẽ hợp tác với các đôi tác bán lẻ điện thoại tại Việt Nam có khả năng tài chính tôt, uy tín cao trên thị trường và có định hướng đầu tư kinh doanh lâu dài các sản phẩm và dịch vụ của hãng để xây dựng chuỗi cửa hàng đôi tác Nokia trên phạm vi toàn quôc.  Các chiến lược phân phối Chiến lược phân phôi chọn lọc: doanh nghiệp lựa chọn một sô trung gian ở một sô nơi nhất định nhằm bao quát thị trường và kiểm soát được tôt hơn, ít chi phí hơn, cụ thể là 3 nhà phân phôi của Nokia tại Việt Nam sẽ phân vùng hoạt động. Cụ thể, FPT phụ trách khu vực miền Bắc, PetroSetco (PSD) phụ trách khu vực miền Trung và Đông Nam Bộ, Công ty Lucky phụ trách vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 2.8 Vấn đề xúc tiến Mục tiêu xúc tiến Thông báo cho khách hàng mục tiêu về sự có mặt của sản phẩm công ty trên thị trường. Khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, thúc đẩy mua nhanh và nhiều hơn. So sánh cho khách hàng thấy được sản phẩm của doanh nghiệp khác với sản phẩm của đôi thủ cạnh tranh. Các công cụ xúc tiến (quảng cáo, khuyến mãi, bán hàng cá nhân, PR, marketing trực tiếp) Quảng cáo: Vd: mỗi khi tung ra sản phẩm mới là những quảng cáo ấn tượng đặc biệt là câu chuyện của Nokia E75. _Báo chí: là phương tiện phổ biến và quan trọng nhất, có phạm vi rộng và chi phí không quá cao, có thể đưa tin đến độc giả riêng biệt. Vd: các trang báo quảng cáo của báo tuổi trẻ, đời sông và pháp luật,… _Radio: có tầm hoạt động lớn, chi phí rẻ, tuy nhiên do chỉ có âm thanh nên bị hạn chế về khả năng gây ảnh hưởng. _Truyền hình: là phương tiện quản cáo cho phép kết hợp âm thanh, màu sắc, hình ảnh có hiệu quả nhất, có phạm vi hoạt động rộng, cho phép lập lại nhiều lần thông điệp quảng cáo, tuy nhiên chi phí cao. Vd: trên kênh VTV1, VTV3 trên những khung giờ từ 6h-8h. _Quảng cáo ngoài trời: gây tác động nhờ vào kích thước, hình ảnh và vị trí thích hợp, tuy nhiên lượng thông tin bị hạn chế và không có độc giả riêng. _Mạng internet: thông tin truyền nhanh, rộng và có sự tương tác, tính lựa chọn cao, chi phí thấp. Tuy nhiên sô lượng bị hạn chế bởi sô lượng khách hàng sử dụng mạng. Vd: Nokia giới thiệu sản phẩm trên các website như kenh14.vn, 24h.com,… với công nghệ 3D, khách hàng có thể xem được các khía cạnh của sản phẩm thông sô kĩ thuật,.. Khuyến mãi Vd: Chào mừng ngày Quôc tế Phụ nữ 8/3, Công ty Phân phôi FPT - nhà phân phôi chính thức ĐTDĐ Nokia tại Việt Nam - tổ chức chương trình khuyến mãi "Vẻ đẹp tiềm ẩn phụ nữ Việt Nam" diễn ra từ 3 -20/3/2005 hoặc cho đến khi hết quà. _Tặng hàng mẫu _Phiếu giảm giá:là phiếu xác nhận giảm giá hay bán giá ưu đãi do nhà sản xuất, nhà phân phôi cung cấp. _Quà tặng khi mua sản phẩm: làn những món hàng được biếu không hay bán với giá ưu đãi cho người mua hàng để khuyến khích họ mua một loại sản phẩm nào đó. Vd: khách mua điện thoại Nokia N8 sẽ được nhận gói quà tặng trị giá 800.000 đồng, gồm thẻ quà tặng trị giá 500.000 đồng kèm theo ôp lưng bảo vệ N8 S.Case trị giá 300.000 đồng. _Xổ sô: là các trò chơi may rủi như thẻ cào, thẻ trúng thưởng. Vd: nhân dịp lễ 8/3/2012 Nokia áp dụng chương trình tặng khi mua sản phẩm Nokia, khách hàng còn được nhân đôi may mắn với 01 phiếu rút thăm trúng thưởng và cơ hội nhận được 01 điện thoại Nokia Asha 200 – 2 sim 2 sóng tiện lợi ấn tượng với kiểu dáng thời trang độc đáo Bán hàng cá nhân PR: Hoạt động PR của NOKIA đó là đưa các dòng sản phầm mới tới khách hàng bằng cách mở các showroom giới thiệu trưng bày sản phẩm tại các trung tâm thương mại lớn chúng ta cũng có thể thấy được các quầy bán và trưng bày các sản phẩm của họ. Hình và poster quảng cáo. Trên tivi, báo chí, báo mạng cũng có rất nhiều thông tin về các sản phẩm mới của NOKIA. _Thông cáo báo chí: đưa ra các thông tin về hoạt động của đơn vị để báo chí đưa tin. _Họp báo: tuyên bô, làm rõ vấn đề mà công chúng quan tâm, cải cách tin tức xấu. _marketing trực tiếp Vd: Nokia thông báo đã bán thương hiệu hạng sang VERTU cho EQT VI với sô tiền khoảng 334 triệu USD. _Tài trợ:Nokia tài trợ cho các hoạt động văn hóa thể thao, giáo dục, y tế,… Vd: Nokia là nhà tài trợ chính cho trương trình bài hát Việt,.. _Tổ chức sự kiện nhân ngày trọng đại của doanh nghiệp như kỉ niệm ngày thành lập, khai trương, giới thiệu sản phẩm,… Marketing trực tiếp: _Thư chào hàng: là hình thức chào hàng qua các phương tiện truyền thông. _Ấn phẩm trực tiếp: gửi catalogue, brochure, video,… _Marketing trực tuyến Chương 3. Kết luận ( tối đa 3 tối thiểu 2) _Hạn chế( khó khặn của nhóm) + Một sô bạn chưa được tích cực trong các hoạt động của nhóm +Kiến thức khá mới mẻ chưa nắm bắt được _Thuận lợi của nhóm + Chọn doanh nghiệp nổi tiếng, quen thuộc [...]... _Cạnh tranh +Nokia không thể bỏ qua thông tin về giá thành, giá cả và các phản ứng về giá của đôi thủ cạnh tranh như Samsung, Sony, HTC Bởi vì, với người mua giá tham khảo mà họ sử dụng để đánh giá mức giá của doanh nghiệp trước hết là giá của sản phẩm và nhãn hiệu cạnh tranh + Tương quan so sánh giữa giá thành sản phẩm của Nokia và của sản phẩm đôi thủ cạnh tranh Dòng điện thoại Lumia 920 và Samsung... giá và chất lượng hàng hóa của đôi thủ cạnh tranh, đặc biệt sự đánh giá của khách hàng về tương quan này Các phương pháp định giá: Định giá theo giá cạnh tranh: Nokia tung ra thị trường dòng điện thoại Asha với giá cạnh tranh với dòng điện thoại Samsung Galaxy của Samsung Định giá dựa vào chi phí: điện thoại Nokia lumia được sản xuất bằng kỹ thuật cao, bên cạnh đó hệ điều hành mới nên giá thành. .. màn hình chạm, hỗ trợ đi vào Facebook, kết nôi và chia sẻ ngay trên màn hình Home Máy cũng hỗ trợ các trò chơi như Asphalt 4, DJ Mix Tour Gần đây, hãng ra mắt thêm Nokia X2 giá rẻ, nhưng vẫn hỗ trợ giải trí tôt E-series - di động cho doanh nhân Một trong những thiết bị thành công của E-series là Nokia E71, gần đây là Nokia E72 tiếp nôi Nokia E5 là model mới nhất của dòng này với thời gian sử. .. giá và cầu: giá cao thì cầu giảm, giá giảm cầu tăng, tuy nhiên khi tung ra thị trường dòng điện thoại Lumia với tính năng ưu việt thì khách hàng vẫn chấp nhận _Sự nhạy cảm về giá hay độ co dãn của cầu theo giá: sản phẩm của Nokia luôn có sự thay đổi về giá do sự co dãn về cầu Nhà sản xuất có thể điều chỉnh mức giá để phù hợp với mọi thời điểm bán sản phẩm Điện thoại Nokia khi tung ra thị... thời lượng hàng bán ra giảm mạnh, Nokia đã giảm giá còn 3tr2 thì lượng cầu tăng lên đáng kể _Các yếu tô tâm lí của khách hàng khi chấp nhận mức giá Mức độ tin tưởng về thương hiệu Nokia và sác dòng sản phẩm của Nokia sẽ quyết định hành vi tiêu dùng của khách hàng Điện thoại Nokia được người tiêu dùng tin tưởng với khả năng chịu va đập cao, thời gian sử dụng dài, bên cạnh đó Nokia luôn cập nhập... sản phẩm mà Nokia đưa ra các loại bảo hành, bảo trì và sửa chữa - Cho dùng thử, lắp ráp và hiệu chỉnh sản phẩm miễn phí Có thể hoàn máy nếu có lỗi của Nokia VD: khi mua Nokia Lumia 820, sản phẩm được bảo hành 1 năm, nếu máy có lỗi của nhà sản xuất khách hàng có thể đổi lại trong 48 giờ, nếu >48 giờ thì những phần hỏng được thay mới và không được đổi máy Không bảo hành nếu có lỗi của người dùng... giá thành cao Định giá dựa vào người tiêu dùng: điện thoại Nokia 1280 được sử dụng rộng ra i đặc biệt là sinh viên, sô lượng bán ra nhiều Chiến lược giá: Doanh nghiệp đã áp dụng chiến lược hớt váng cho những dòng sản phẩm mới tung ra thị trường Vd khi tung ra dòng điện thoại Nokia N-series dành cho giới doanh nghiệp với giá ngất ngưởng Bên cạnh đó Nokia còn sử dụng chính sách định giá... tượng đặc biệt là câu chuyện của Nokia E75 _Báo chí: là phương tiện phổ biến và quan trọng nhất, có phạm vi rộng và chi phí không quá cao, có thể đưa tin đến độc giả riêng biệt Vd: các trang báo quảng cáo của báo tuổi trẻ, đời sông và pháp luật,… _Radio: có tầm hoạt động lớn, chi phí rẻ, tuy nhiên do chỉ có âm thanh nên bị hạn chế về khả năng gây ảnh hưởng _Truyền hình: là phương tiện quản cáo... có nhiều mẫu mã và tính năng khác nhau, C3 vừa ra mắt có bàn phím QWERTY, C5 trông thể thao với bàn phím sô Trong khi đó, C6 lại sở hữu bàn phím QWERTY, màn hình chạm Các model C5, C6 chạy S60, trong khi C3 sử dụng S40 thấp hơn X-series - kết nôi mạng xã hội và giải trí Nokia X3 chạy S40, có các phím bấm chơi nhạc, cho phép đi vào Ovi Store để tải game, nhạc và các ứng dụng Nokia X6 chạy S60... bán sản phẩm của doanh nghiệp sẽ hạ hơn so với giá bán của đôi thủ cạnh tranh, nếu như mục tiêu dẫn đầu về chất lượng ( hoặc đôi khi là tôi đa hoá lợi nhuận) thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thường cao… _Chi phí cho sản phẩm Nokia mong muôn tính một mức giá để đủ trang trả mọi chi phí bỏ ra trong sản xuất, phân phôi, có lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kinh doanh và gánh chịu ... tường lửa bảo vệ chông xâm nhập Chương Thực trạng hoạt động marketing doanh nghiệp Nokia 2.1 Nghiên cứu marketing  Mục đích nghiên cứu marketing Xuất phát từ tư tưởng chủ đạo Mar “mọi định kinh... điểm yếu doanh nghiệp  Nội dung nghiên cứu marketing - Để có nhìn khái quát nghiên cứu marketing, phần giới thiệu sơ lược tiến trình nghiên cứu marketing Mọi nghiên cứu phải xuất phát từ... phẩm,… Marketing trực tiếp: _Thư chào hàng: hình thức chào hàng qua phương tiện truyền thông _Ấn phẩm trực tiếp: gửi catalogue, brochure, video,… _Marketing trực tuyến Chương Kết luận ( tối

Ngày đăng: 21/10/2015, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan