MỘT số GIẢI PHÁP THÚC đẩy đa DẠNG hóa HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại TRÊN địa bàn TỈNH BÌNH DƯƠNG

80 352 0
MỘT số GIẢI PHÁP THÚC đẩy đa DẠNG hóa HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại TRÊN địa bàn TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B TR GIÁO D C VÀ ÀO T O NG I H C KINH T TP.HCM HÀ V N D NG LU N V N TH C S KINH T TP H Chí Minh – N m 2001 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG-I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM I-HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1-Chức Năng Của NHTM 1.1-Chức trung gian tài 1.2-Chức trung gian toán 1.3-Chức cung cấp dịch vụ tài dịch vụ khác 2-Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM 2.1-Hoạt Động Nghiệp Vụ 2.1.1-Huy Động Vốn 2.1.2-Vay Ngân Hàng Khác 2.1.3-Hoạt Động Tín Dụng Của NHTM 03 2.1.4-Nghiệp Vụ Đầu Tư 2.1.5-Hoạt Động Kinh Doanh Ngoại Tệ 2.2-Dịch Vụ Ngân Hàng 2.2.1-Dịch Vụ Ngân Hàng Trên Thị Trường Chứng Khoán 2.2.2-Dịch Vụ y Thác Cho Cá Nhân Và Các Doanh Nghiệp 2.2.3-Dịch Vụ Thanh Toán Quốc Tế 2.2.4-Dịch Vụ Bảo Lãnh 2.2.5-Dịch Vụ Thẻ Từ , Thẻ Tín Dụng 2.2.6-Những Dịch Vụ Ngân Hàng Khác II-SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG Trang 01 01 01 01 01 02 02 02 03 06 07 07 07 07 07 07 07 07 09 III-ĐIỂM QUA MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH ĐA DẠNG HOÁ 10 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1-Các NHTM Trên Thế Giới 10 2-Các NHTM Của Một Số Nước Đông Nam 10 3-Các NHTM Việt Nam 12 4-Một Số Tác Dụng Của Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NH 12 4.1-Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh Sẽ Phân Tán Và Giảm Thiểu Rủi Ro 13 4.2-Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh Sẽ Làm Tăng Lợi Nhuận Của NHTM 13 4.3-Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh Sẽ Thúc Đẩy Các Nghiệp Vụ Và Dịch Vụ Cùng Phát Triển 13 4.4-Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh Sẽ Làm Tăng Khả Năng Cạnh Tranh Của Các NHTM Trong Nền Kinh Tế THị Trường 13 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương CHƯƠNG-II: THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG I-ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 1-Quá Trình Hình Thành 14 2-Đặc Điểm Hoạt Động 14 2.1-Mạng Lưới Hoạt Động 14 2.2-Tổng Nguồn Vốn Hoạt Động Kinh Doanh 15 2.3-Các NHTM Là Các NHTM Quốc Doanh 15 II-THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI HỆ THỐNG CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 16 1-Nghiệp Vụ Huy Động Vốn 16 1.1-Tiền Gửi Thanh Toán 17 1.2-Tiền gửi có kỳ hạn 18 1.3-Tiền gửi tiết kiệm 18 1.4-Huy Động Bằng Phát Hành Giấy Tờ Có Giá 19 2-Nghiệp Vụ Tín Dụng 19 2.1-Tín Dụng Thế Chấp 19 2.2-Tín Dụng Đầu Tư 20 2.3-Chiết Khấu Thương Phiếu Và Các Giấy Tờ Có Giá 21 3-Nghiệp Vụ Đầu Tư 22 4-Hoạt Động Kinh Doanh Ngoại Tệ 22 5-Dịch Vụ Ngân Hàng 22 5.1-Dịch Vụ Thanh Toán 22 5.2-Dịch Vụ Chuyển Tiền 23 5.3-Dịch Vụ Bảo Lãnh 23 5.4-Dịch Ngoại Hối 23 III-ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 23 1-Đánh Giá Hoạt Động Nghiệp Vụ Và Dịch Vụ NH Trong Những Năm Qua 23 1.1-Nghiệp Vụ Huy Động Vốn 23 1.2-Nghiệp Vụ Tín Dụng 24 1.3-Nghiệp Vụ Đầu Tư 24 1.4-Hoạt Động Kinh Doanh Ngoại Tệ 24 1.5-Dịch Vụ Ngân Hàng 25 2-Những Nguyên Nhân Làm Hạn Chế Việc Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanhï Của Các NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương 26 2.1-Nguyên Nhân Chủ Quan 26 2.1-Nguyên Nhân Khách Quan 27 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương 3-Những Nhận Định Về Tiềm Năng Và Dự Báo Triển Vọng Đa Dạng Hoá 27 Hoạt Động Của Các NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương 3.1-Nhận Định Về Tiềm Năng 27 3.2-Dự Báo Về Triển Vọng 29 CHƯƠNG-III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG I-QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NH 31 II-LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 1-Một Số Phương Án Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NH 32 1.1-Đa Dạng Hoá Toàn Bộ Các Nghiệp Vụ Và Dịch Vụ NH 32 1.2-Đa Dạng Hoá Một Phần Các Nghiệp Vụ Và Dịch Vụ NH 32 1.3-Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh Theo Từng Bước Có Chọn Lọc 33 2-Lựa Chon Phương Án Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NH 36 III-MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHÏ 36 CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 1-Một Số Giải Pháp Chung 36 1.1-Hiện đại Hoá Công Nghệ NH 36 1.2-Phát triển nguồn Nhân Lực Đáp Ứng Yêu Cầu Đa Dạng Hoá 38 1.3-Thiết Lập Và Thực Hiện Hoạt Động Marketing 39 1.3.1-Thiết Lập Hoạt Động Marketing 39 1.3.2-Thực Hiện Hoạt Động Nghiên Cứu Thị Trường 39 1.3.3-Xây Dựng Chiến Lược Khách Hàng 39 1.4-Nâng Cao Chất Lượng Nghiệp Vụ Và Dịch Vụ NH 40 2-Một Số Giải Pháp Cụ Thể Thực Hiện Trong Giai Đoạn Từ Nay Đến Năm 2005 2.1-Giải Pháp Củng Cố Và Đa Dạng Hoạt Động Huy Động Vốn 41 2.1.1-Đưa Ra Nhiều Hình Thức Huy Động Gồm Nhiều Kỳ Hạn Khác Nhau 41 2.1.2-Huy Động Vốn Thông Qua Các Hình Thức Tiền Gửi Trung Và Dài Hạn 2.1.3-Cân Đối Lại Nguồn Vốn Cho Tín Dụng Đầu Tư 42 2.2-Giải Pháp Củng Cố Và Đa Dạng Hoạt Độngï Tín Dụng 43 2.2.1-Vận Dụng Đúng Tính Chất Của Các Phương Thức Cho Vay 43 2.2.2-Mở Rộng Nghiệp Vụ Cấp Tín Dụng Dưới Hình Thức Cầm Cố Và 43 2.2.3-p Dụng Phương Thức Cho Vay Luân Chuyển Vào Nghiệp Vụ Thấu Chi 2.2.4-Tham Gia Vào Hoạt Động Tín Dụng Liên Kết 44 2.2.5-Đưa Vào Hoạt Động Nghiệp Vụ tín Dụng Thuê Mua 44 2.2.6-Thực Hiện Nghiệp Vụ Tín Dụng Chứng Từ 45 2.2.7-Mở Rộng Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiệp Tại Các Khu Công Nghiệp 2.2.8-Tín Dụng Tiêu Dùng 46 2.3-Giải Pháp Đa Dạng Hoạt Độngï Đầu Tư 47 2.4-Giải Pháp Đa Dạng Hoạt Động Kinh Doanh Ngoại Tệ 47 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương 2.5-Giải Pháp Củng Cố Và Mở Rộng Dịch Vụ NH 48 2.5.1-Củng Cố Và Phát Triển Dịch Vụ Thanh Toán Qua Ngân Hàng 48 2.5.2-Cần Sử Dụng Dịch Vụ Bảo Lãnh Có Hiệu Quả 49 2.5.3-Đưa Vào Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Mua Bán Nhà 49 3-Một Số Giải Pháp Cụ Thể Thực Hiện Trong Giai Đoạn Năm 2006-2010 50 3.1-Huy Động Vốn Thông Qua Các Công Cụ Dùng Trong Thị Trường Tiền Tệ 3.2-Giải Pháp Đa Dạng Hoạt Động Tín Dụng 50 3.2.1-Tín Dụng Tài Trợ Cho Thuê 50 3.2.3-Tín Dụng Chấp Nhận 50 3.2.4-Thực Hiện Tín Dụng Thông Qua Nghiệp Vụ Mua Bán Nợ 50 3.3-Đầu tư mua bán chứng khoán 51 3.4-Thực Hiện Hợp Đồng Giao Dịch Quyền Chọn Để Mở Rộng Kinh Doanh Ngoại Tệ 3.5-Giải Pháp Đa Dạng Hoạt Động Dịch Vụ NH 52 3.5.1-Dịch Vụ Tư Vấn 52 3.5.2-Phát Triển Dịch Vụ NH Bán Lẻ 52 IV- CÁC KIẾN NGHỊ CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 53 1-Kiến Nghị Đối Với Nhà Nước 53 2-Kiến Nghị Đối Với NH Nhà Nước 54 3-Kiến Nghị Đối Đối Với NHTM 54 PHẦN KẾT LUẬN ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong trình đổi hoạt động NH, vào tháng năm 1990 Hội đồng Nhà nước thông qua công bố hai pháp lệnh NH có hiệu lực thi hành từ tháng 10 năm 1990 Từ đó, mở khả đổi hệ thống NH, xác định rõ chức nhiệm vụ cấp NH hệ thống NH hai cấp Để nâng cao tính pháp lý hoạt động NH, tháng 12 năm 1997, Quốc hội thông qua Luật NH Nhà nước Việt Nam Luật Tổ chức tín dụng thay hai pháp lệnh NH, tạo bước ngoặt quan trọng, tạo chuẩn mực pháp lý cho hoạt động NH, phù hợp với tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế nước ta thông lệ quốc tế Quá trình đổi hoạt động NH mang lại kết quan trọng đa dạng hoá loại hình NH Hệ thống NHTM làm chức kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh tự chủ tài chính, phát triển theo hướng đa dạng hoá, đa thành phần đa chức Ngành NH tăng nhanh huy động vốn nước việc mở rộng mạng lưới, đổi phương thức huy động tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm công cụ huy động kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi, bên cạnh việc cải tiến thủ tục có mức lãi suất phù hợp Đẩy mạnh cho vay phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật với số lượng vốn ngày lớn, cấu đầu tư tín dụng thay đổi theo hướng đổi cấu kinh tế, tăng vốn cho vay trung dài hạn để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Tuy nhiên, qua tình hình hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn Tỉnh Bình Dương năm gần biểu hoạt động kinh doanh chưa thực đa dạng, chủ yếu nghiệp vụ dịch vụ NH truyền thống Trong khi, NHTM hoạt động địa bàn có tiềm triển vọng phát triển theo hướng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, cung cấp nhiều nghiệp vụ dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cho tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, với phát triển nhanh ngành kinh tế thu hút ngày nhiều dự án đầu tư nước Trước tình hình kinh tế xã hội môi trường hoạt động, đòi hỏi NHTM địa bàn phải cấu lại hoạt động kinh doanh, tạo lập hệ thống hoạt động thích ứng với chế thị trường, thực công cụ phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế Từ đó, việc nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống khoa học tình hình hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn Tỉnh Bình Dương, đồng thời tìm giải pháp nhằm thúc đẩy đa dạng hoá hoạt động ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương kinh doanh điều cần thiết để tìm hướng phù hợp với điều kiện kinh doanh NHTM đáp ứng ngày tốt nhu cầu cung ứng vốn dịch vụ NH cho kinh tế Với lý trên, chọn đề tài” Một số giải pháp nhằm thúc đẩy đa dạng hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Bình Dương” để làm luận án tốt nghiệp cao học kinh tế sau năm học tập, nghiên cứu Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Bình Dương Trên sở phân tích số liệu tình hình thực nghiệp vụ dịch vụ hoạt động kinh doanh để thấy mức độ đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Thiết lập phương án lựa chọng phương án đa dạng hoá hoạt động kinh doanh phù hợp Từ đó, tìm giải pháp nhằm góp phần đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại địa bàn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Sử dụng phương pháp lịch sử, phân tích-tổng hợp để nghiên cứu đề tài -Dựa vào kiến thức môn học, đặc biệt môn chuyên ngành quản trị kinh doanh sở thông tin số liệu thống kê, báo cáo Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Tỉnh Bình Dương, nghiên cứu thực trạng kinh doanh ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn tỉnh Bình Dương để đưa giải pháp NỘI DUNG ĐỀ TÀI GỒM CÁC PHẦN -Lời mở đầu -Chương 1: Tổng quan hoạt động Ngân hàng thương mại -Chương 2: Thực trạng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Bình Dương -Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy đa dạng hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Bình Dương -Kết luận -Phụ lục tài liệu tham khảo ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương CHƯƠNG-I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I-HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1-Chức Năng Của Ngân Hàng Thương Mại Ngân hàng thương mại định nghóa: “Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lónh vực tiền tệ tín dụng, doanh nghiệp tiến hành thường xuyên nghiệp vụ huy động vốn, làm công tác tín dụng, cung cấp phương tiện toán, thực nghiệp vụ chiết khấu cung cấp dịch vụ tài khác.” 1.1-Chức trung gian tài -NHTM huy động tiền nhàn rỗi kinh tế vay đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, sinh hoạt đời sống Là người vay, vốn tự có, NHTM đứng huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội để hình thành nguồn vốn kinh doanh Là người cho vay, NHTM sử dụng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn cho khách hàng -NHTM làm trung gian đơn vị phát hành chứng khoán với nhà đầu tư chứng khoán NHTM làm trung gian để người cần vay vốn gặp người đầu tư Thực chức trung gian tài chính, NHTM vừa huy động triệt để nguồn vốn xã hội vừa kích thích trình luân chuyển vốn nhằm tái sản xuất mở rộng NHTM biến khoản tiền từ chổ phương tiện cất trữ nằm trạng thái đứng yên tập trung lại trở thành nguồn vốn cho vay phục vụ trình tái sản xuất mở rộng nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trường phát triển 1.2-Chức trung gian toán NHTM cung cấp cho xã hội phương tiện toán nước quốc tế Với nghiệp vụ dịch vụ, NH tổ chức công tác toán không dùng tiền mặt, NH không người thủ quỹ, bảo quản tiền cho khách hàng mà thực toán chuyển khoản, bù trừ khách hàng theo ủy nhiệm họ Qua đó, tạo điều kiện cho đời tiền ghi sổ với phương tiện toán séc, thư tín dụng… ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Qua chức này, NHTM trực tiếp tiết kiệm khoản chi phí lưu thông cho xã hội chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền Mặt khác, với trình toán bút tệ qua NHTM hình thành chế tạo tiền hệ thống NH 1.3-Chức cung cấp dịch vụ tài dịch vụ khác Qua thực hoạt động nghiệp vụ, NHTM cung cấp dịch vụ tài dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Các NHTM mở rộng hoạt động kinh doanh đa dạng, góp phần tăng hiệu hoạt động kinh doanh 2-Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại NH ngành không trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội xếp vào ngành kinh doanh dịch vụ Hoạt động kinh doanh NH chia làm hai loại có tính chất khác hoạt động nghiệp vụ dịch vụ NH 2.1-Hoạt Động Nghiệp Vụ “Hoạt động nghiệp vụ hoạt động mà NH tìm kiếm vốn cung ứng vốn cho khách hàng” Trong bao gồm nghiệp vụ: 2.1.1-Huy Động Vốn Đây hoạt động chủ yếu thường xuyên NHTM, để có tiền cho vay kinh doanh lónh vực khác, NHTM dựa vào nguồn vốn điều lệ mà phải huy động vốn thị trường Các hình thức huy động vốn đa dạng để phù hợp với NH loại khách hàng -Tiền gửi toán: Là loại tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng rút lúc không cần báo trước cho NH Mục đích khách hàng gửi tiền toán để an toàn, tiện lợi toán, đáp ứng dịch vụ NH -Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khách hàng rút tiền thời hạn gửi tiền ấn định kết thúc Nếu khách hàng rút tiền trước thời hạn quy định, NH tước bỏ tiền lãi số tiền gửi Tiền gửi có kỳ hạn phù hợp với khách hàng có khoản tiền nhàn rỗi chưa sử dụng -Tiền gửi tiết kiệm: Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền vào NH, bao gồm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn NH cấp cho khách hàng sổ tiết kiệm để khách hàng quản lý giao dịch -Các hình thức huy động vốn khác: NHTM phát hành chứng tiền gửi, giấy tờ có giá ngắn hạn dài hạn kỳ phiếu NH, trái phiếu NH để huy động vốn thị trường phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn khoảng thời gian Tại Việt Nam, hình thức động huy động vốn nói trên, năm qua nguồn vốn huy động NHTM tăng lên với tốc độ cao, thu hút nguồn vốn lớn nước để phục vụ kinh tế (Phụ lục 1) Tuy ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương nhiên, có hai hình thức huy động vốn chủ yếu phổ biến tiền gửi toán tiền gửi tiết kiệm Do tiền gửi toán phần lớn tiền gửi tổ chức kinh tế dùng để giao dịch thường xuyên kinh doanh; tiền gửi tiết kiệm thu hút từ tiền nhàn rỗi dân cư với mục đích để dành, hay tiền tạm thời nhàn rỗi người dân chưa có hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh, nên gửi vào NH hình thức tiết kiệm để thu lãi tiết kiệm Đối với hình thức huy động tiền gửi có kỳ hạn thường chiếm tỷ trọng thấp cấu vốn huy động Do lãi suất tiền gửi chưa thực kích thích khách hàng gửi tiền hình thức linh hoạt khách hàng bị tước bỏ tiền lãi cần tiền phải rút trước hạn Đối với hình thức huy động khác, NHTM nước ta có huy động từ việc phát hành kỳ phiếu trái phiếu NH theo khoảng thời gian kinh doanh định 2.1.2-Vay Ngân Hàng Khác Để mở rộng nguồn vốn hoạt động đáp ứng khả toán chi trả cho khách hàng, NHTM vay vốn NHTM khác nước, vay NH Trung ương hình thức chiết khấu, tái chiết khấu, tái chấp, vay toán bù trừ nội tệ lẫn ngoại tệ Nghiệp vụ vay NH khác NHTM Việt Nam thực từ năm 1991 quy định văn pháp lý Như thông tư số 173/TT-NH ngày 30/09/1991 NHNN hướng dẫn cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHTM Đến năm 1993 mở rộng thêm hình thức vay vốn lẫn NHTM đời thị trường nội tệ liên NH theo Quyết định 136/QĐ-NH2 NHNN 2.1.3-Hoạt Động Tín Dụng Của NHTM Đây hoạt động chủ lực NHTM, nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớn tổng thu nghiệp vụ NH Tuy nhiên hoạt động tín dụng hoạt động có nhiều rủi ro -Thấu chi: Là nghiệp vụ khách hàng NH cho phép chi vượt số dư thực có tài khoản tiền gửi giới hạn thoả thuận ghi hợp đồng Đây kỹ thuật tín dụng linh hoạt, giúp khách hàng sử dụng vốn linh động nghiệp vụ thường áp dụng cho khách hàng có khả tài lành mạnh có uy tín Hạn mức thấu chi NH tái xét tùy thuộc vào khách hàng -Chiết khấu thương phiếu: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn thực hình thức khách hàng chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu chưa đáo hạn cho NH để nhận số tiền mệnh giá thương phiếu trừ lãi suất chiết khấu phí chiết khấu thương phiếu -Tín dụng chấp nhận: Là tín dụng mà NH chấp nhận thương phiếu, hối phiếu chứng từ có giá khác mà khách hàng lập, với điều kiện khách hàng hoàn trả tiền vay thương phiếu tới hạn chi trả Khác với tín dụng chiết khấu ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương vốn thông báo phải đồng ý việc chuyển nhượng sang NHTM cho vay khác *Tham dự: Thực thoả thuận NHTM cho vay ban đầu hay nhiều NHTM tham dự NHTM cho vay ban đầu bán phần quyền lợi chia sẻ nghóa vụ minh hợp đồng vay mà không cần báo cho doanh nghiệp vay vốn 3.3-Đầu tư mua bán chứng khoán Các NHTM địa bàn tham gia đầu tư thị trường chứng khoán, thực đầu tư theo hợp đồng thoả thuận mua lại ngược chiều NHTM mua chứng khoán nhà đầu tư sau bán lại cho nhà đầu tư vào thời điểm giao kết với giá cao Qua nghiệp vụ này, NHTM vừa thực hoạt động đầu tư để tăng thu nhập, đồng thời thu hồi vốn có kế hoạch để cân đối nhu cầu vốn kinh doanh Do đó, việc cân đối hoạt động đầu tư với hoạt động kinh doanh khác phải thực khoa học để tránh tình trạng ứ đọng vốn hay thiếu vốn kinh doanh 3.4-Thực Hiện Hợp Đồng Giao Dịch Quyền Chọn Để Mở Rộng Hoạt Động Kinh Doanh Ngoại Tệ Hợp đồng giao dịch quyền chọn kinh doanh ngoại tệ thoả thuận mua bán ngoại tệ, lấy tỷ giá ngoại tệ làm sở Qua dự đoán tỷ giá ngoại tệ tăng giảm tương lai, NHTM địa bàn tỉnh Bình Dương thực quyền chọn mua hay quyền chọn bán với khách hàng theo hai cách sau: -Hợp đồng Call Option: Người mua hợp đồng quyền mua số lượng ngoại tệ với tỷ giá ấn định trước thời điểm tương lai Người mua phải trả cho người bán khoản lệ phí hợp đồng lệ phí coi người mua không thực hợp đồng Khi NHTM dự đoán tỷ giá ngoạt tệ tăng, thực với tư cách người mua Vì tỷ giá tăng lên, NHTM đem bán số ngoại tệ thị trường có chênh lệch tăng thu lợi nhuận sau trừ lệ phí Nếu NHTM dự đoán tỷ giá ngoại tệ giảm thực bán hợp đồng, tỷ giá thực tế giảm tạo lợi nhuận cho NHTM -Hợp đồng Put Option: Hợp đồng ngược với Call Option, người mua hợp đồng quyền bán số lượng ngoại tệ với giá ấn định thời điểm thoả thuận tương lai Người mua trả lệ phí hợp đồng bị không thực giao kết Khi NHTM dự đoán tỷ giá ngoại tệ giảm, đóng vai trò người mua hợp đồng Vì tỷ giá giảm, NHTM quyền bán lại cho người bán trước có chênh lệch tỷ giá thoả thuận tỷ giá giảm, NHTM thu lợi nhuận từ chênh lệch sau trừ lệ phí Nếu NHTM dự đoán tỷ giá 65 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương ngoại tệ tăng, thực ngược lại với vai trò người bán thu lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá mua lại với lệ phí hợp đồng 3.5-Giải Pháp Đa Dạng Hoạt Động Dịch Vụ NH 3.5.1-Dịch Vụ Tư Vấn -Thực phương châm”Tất lợi ích khách hàng”, phân tích thực trạng để nắm mong muốn nhu cầu khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng, dự kiến nhu cầu tương lai theo yêu cầu đặt khách hàng - Để công việc tư vấn đạt kết cao làm hài lòng khách hàng, NHTM địa bàn cần xem xét tư vấn theo ba dạng khách hàng theo chủ yếu: *Khách hàng thận trọng: Yêu cầu chủ yếu khách hàng an toàn đầu tư, kinh doanh Khách hàng thận trọng ý tưởng mới, họ đánh giá cao dịch vụ tư vấn giải thích rõ ràng ưu điểm hình thức đầu tư hay kinh doanh hàng hoá Đối với khách hàng, điều quan trọng tin tưởng vào NH tư vấn, làm hài lòng nhận đề xuất rõ ràng quán giải vấn đề khách hàng quan tâm *Khách hàng cởi mở: Đây khách hàng có kinh nghiệm định lónh vực đầu tư hay kinh doanh, có kiến thức chưa sâu Nên khách hàng cần nhà tư vấn thành thạo đưa định tối ưu vấn đề họ quan tâm điều mà khách hàng đánh giá cao dịch vụ tư vấn *Khách hàng tự chủ: Khách hàng tự nghiên cứu quen thuộc với hoạt động kinh doanh hay đầu tư đa dạng Đối với khách hàng này, điều quan trọng NH tư vấn phải đề xuất cho họ lựa chọn phong phú loại hình kinh doanh hay đa dạng danh mục đầu tư Khách hàng so sánh với lựa chọn khác đưa nhiều tình cân nhà tư vấn giải đáp kịp thời Do đó, NH tư vấn cần đưa giải đáp theo hướng so sánh lợi nhuận rủi ro kinh doanh hay đầu tư 3.5.2-Phát Triển Dịch Vụ NH Bán Lẻ Dịch vụ NH bán lẻ không công cụ quan trọng thu hút vốn dân cư, mà đóng vai trò quan trọng cho NHTM địa bàn giai đoạn có điều kiện để phát triển Dịch vụ NH bán lẻ phát triển góp phần tiết giảm chi phí, thời gian cho NHTM khách hàng; tạo nhiều tiện ích độ an toàn cao Từ hoạt động kinh doanh giai đoạn từ đến năm 2005, NHTM thực bước cải cách hệ thống phân phối dịch vụ NH bán lẻ 66 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương theo kiểu truyền thống thủ công bán tự động Đến giai đoạn 2006-2010, NHTM cần thiết lập hệ thống phân phối dịch vụ NH bán lẻ tự động Thực dịch vụ thẻ toán rút tiền gửi, vay tiền, toán hàng hoá hay dịch vụ, xem số dư tài khoản, thông tin NH Tiến đến thực dịch vụ NH điện thoại, dịch vụ NH thông qua mạng internet Những công cụ với thành tựu công nghệ thông tin hình thành dịch vụ NH di động Qua đạt mục tiêu cụ thể như: đầu tư cho mạng lưới chi nhánh, giảm chi phí lao động; có khả cung ứng dịch vụ cho khách hàng vào địa điểm thời điểm Để thực được, phía NHTM địa bàn cần đáp ứng yêu cầu tổ chức, quản trị công nghệ NH theo hướng sau: -Về tổ chức cần thiết kế cho thích ứng với môi trường kinh doanh Thực theo hướng hình thành hệ thống phân phối dịch vụ NH bán lẻ, vừa đảm bảo khả cung ứng dịch vụ cách tiện lợi cho đối tượng khách hàng cá nhân, vừa đảm bảo khả quản lý cách thông suốt -Hoạt động quản trị NH cần cải tiến phát triển tương ứng với mô hình kinh doanh đại Hệ thống quản lý đạo nghiệp vụ, hệ thống thông tin hai chiều thông suốt toàn hệ thống -Trong hoạch định lựa chọn chiến lược NHTM, cần đưa dịch vụ NH bán lẻ vào mục tiêu lâu dài Các dịch vụ có tính kỹ thuật cao, đòi hỏi đầu tư công nghệ lớn, nên NHTM cần cân nhắc thận trọng, từ xác định hướng đầu tư mức đầu tư thích hợp IV- CÁC KIẾN NGHỊ CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 1-Kiến Nghị Đối Với Nhà Nước -Nhà nước trì ổn định, phát triển kinh tế theo chiều hướng tích cực tiền đề cho việc mở rộng nâng cao nhu cầu khả đầu tư vào sản xuất kinh doanh Tạo môi trường kinh tế vó mô tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao hàm lành mạnh sách tài chính, giá hàng hóa, lãi suất, giá trị đồng tiền tỷ giá hối đoái, thị trường vốn, thị trường cung ứng tiêu thu, chế tổ chức quản lý kinh tế quốc dân Ổn định sách đầu tư, sách xuất nhập khẩu, sách đất đai… -Nhà nước có thái độ dứt khoát xếp lại doanh nghiệp nhà nước, tăng cường trách nhiệm việc cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp tư nhân, 67 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương công ty trách nhiệm hữu hạn, tránh thành lập tràn lan, gây hậu xấu cho đối tác cho xã hội -Quan tâm đến việc tăng thêm hàng hoá có chất lượng đa dạng loại hình đầu tư thị trường chứng khoán, vừa tạo ổn định thị trường, đồng thời tạo điều kiện cho NHTM thực nghiệp vụ, dịch vụ theo xu hường đa dạng hoá hoạt động kinh doanh -Nhà nước có sách khuyến khích dân chúng, doanh nghiệp sử dụng hình thức toán không dùng tiền mặt cách giảm thuế giá trị gia tăng mua hàng trả séc, thẻ,… 2-Kiến Nghị Đối Với NH Nhà Nước -NHNN Việt Nam cần thiết lập sở sở pháp lý cho trình phát triển nghiệp vụ, dịch vụ NHTM Hệ thống văn phải thể nội dung, yêu cầu, chế hoạt động quy luật kinh tế Cần xoá bỏ tình trạng văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, không phù hợp thực tế Hoàn thiện hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao Tạo khung pháp lý, môi trường pháp lý cho việc vận dụng quy luật kinh tế, đặc biệt quy luật kinh tế thị trường Nội dung điều khoản quy định phải đồng hướng để tạo cho việc thực thi NHTM đáp ứng đầy đủ nội dung, mục đích yêu cầu quy định NHNN -NHNN cần thực tốt nhiệm vụ chủ yếu cải tiến, nâng cao đại hoá hoạt động toán bù trừ NHTM để khai thông nguồn vốn lưu chuyển qua toán, góp phần đẩy nhanh tốc độ toán NHTM khách hàng NHNN thực thông qua hệ thống toán, điều hành nghiệp vụ thị trường mở, điều hành nghiệp vụ giao dịch chứng khoán Chính phủ ngắn hạn thị trường tiền tệ chứng khoán dài hạn thị trường chứng khoán - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra NHNN nhằm ngăn chặn sai sót hỗ trợ nghiệp vụ dịch vụ cho NHTM địa bàn Đồng thời, đảm bảo quyền tự chủ lựa chọn sử dụng nghiệp vụ dịch vụ kinh doanh bình đẳng hội trách nhiệm kinh doanh NHTM 3-Kiến Nghị Đối Đối Với NHTM -Tổ chức tốt công tác điều hoà vốn nội hệ thống NHTM để tránh tình trạng ứ đọng nguồn vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn 68 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương -Xử lý dứt điểm khoản dư nợ tồn đọng, đặc biệt khoản nợ khoanh kéo dài qua nhiều năm giảm nợ hạn xuống mức an toàn cho phép Từ tác động đến việc chấn chỉnh tất hoạt động kinh doanh -Để thu hút khuyến khích dân cư toán qua NHTM địa bàn, giai đoạn đầu cần có ưu đãi cụ thể giảm phí toán khách hàng đạt đến doanh số giao dịch -Có quy định cụ thể, rõ ràng mặt pháp lý hỗ trợ mặt kỹ thuật, đào tạo nhân viên NHTM Trung ương để thực sử dụng nghiệp vụ dịch vụ NH theo giai đoạn phù hợp với đa dạng hoá hoạt động kinh doanh -Lãi suất giá bán giá mua của loại hàng hoá đặc biệt quyền sử dụng vốn để lãi suất thực phản ánh cung cầu vốn lãi suất cho vay phải thoả thuận, lựa chọn cách linh hoạt, có lợi cho bên NH khách hàng Như vậy, NHTM phải tích cực tiết giảm khoản chi phí hoạt động đầu vào, sở có lãi suất cho vay loại phí dịch vụ phù hợp, đủ sức thu hút khách hàng ngày tăng theo tiến trình đa dạng hoá -Tăng cường nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát, kiểm soát hoạt động kinh doanh NHTM để tăng lực tài chính, trình độ công nghệ lẫn lực quản lý điều hành 69 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh NHTM nghiệp vụ dịch vụ đa dạng, ngày mở rộng phát triển để đáp ứng nhu cầu cần thiết kinh tế Nền kinh tế phát triển, đòi hỏi NHTM phải đa dạng hoá xu tất yếu NHTM hoạt động kinh tế thị trường Việc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh NHTM nước phát triển giới, mà phổ biến Các nước khu vực Đông Nam Á số NHTM Việt Nam Do bởi, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận tăng thêm, phân tán giảm thiểu rủi to, thúc đẩy nghiệp vụ dịch vụ phát triển, tăng khả cạnh tranh cho NHTM Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn Tỉnh Bình Dương năm vừa qua cho thấy hoạt động kinh doanh chưa thực đa dạng hoá Trong địa bàn hoạt động NHTM có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ngành kinh tế tăng với tốc độ nhanh, thành phần kinh tế phát triển số lượng chất lượng, địa bàn có hoạt động thu hút đầu tư nước đứng thứ hạng cao nước Đó tiềm chưa khai thác hoạt động đa dạng hoá NHTM địa bàn tương lai với định hướng phát triển kinh tế theo cấu công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp, với tốc độ tăng trưởng cao điều kiện thuận lợi cho NHTM thực đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Với điều kiện sở trên, luận án đưa phương án lựa chọn phương án đa dạng hoá theo bước có chọn lọc phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn, gắn liền với định hướng phát triển kinh tế đia phương Nên phương án chọn để định hướng cho hoạt động kinh doanh đa dạng NHTM giai đoạn Từ đó, đưa số giải pháp chung đại hoá công nghệ NH, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá, thiết lập thực hoạt động marketing, nâng cao chất lượng nghiệp vụ dịch vụ NH, giải pháp cụ thể đa dạng hoá hoạt động kinh doanh giai đoạn Hoạt động kinh doanh NHTM lónh vực rộng lớn, phức tạp có nhiều thay đổi Nên phạm vi nghiên cứu luận án mong đóng góp phần vào hoạt động đổi NHTM địa bàn tỉnh Bình Dương, cần nghiên cứu trao đổi thêm với nhà khoa học, nhà chuyên môn người làm công tác NHTM 70 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Tiền Tệ Ngân Hàng Và Thanh Toán Quốc Tế-Chủ Biên, TS Trần Hoàng Ngân-NXB Thống Kê-Năm 1996 2-Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ-Chủ Biên, PGS.TS Dương Thị Bình Minh-NXB Giáo DụcNăm 1999 3-Hỏi Và Đáp Về THị Trường Chứng Khoán-Chủ Biên, Đặng Quang Gia-NXB Thống KêNăm 1996 4-Pass Trak-Series 7-General, Securities,Representative-Dearborn-Financial Publishing.Inc7th Edition 5-Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược-Fred R.David-Nhóm Dịch Trương Công Minh-NXB Thống Kê-Năm 2000 6-Quản Trị Marketing Trong Doanh Nghiệp-TS.Trương Đình Chiến-NXB Thống KêNăm 2000 7-Tư Liệu Kinh Tế Xã Hội 61 Tỉnh Và TP-Tổng Cục Thống Kê-NXB Thống KêNăm 1998 8-Niên Giám Thống Kê 2000-Tổng Cục Thống Kê-NXB Thống Kê-Năm 2001 9-Niên Giám Thống Kê 2000-Cục Thống Kê Tỉnh Bình Dương-Năm 2000 10-Tạp Chí NH Các Số Năm 1998, 1999, 2000, 2001 11-Thủ Dầu Một-Bình Dương Đất Lành Chim Đậu-SởVăn Hoá Thông Tin Tỉnh Bình Dương NXB Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh-Năm 1999 12-Báo Cáo Đại Hội Tỉnh Đảng Bộ Tỉnh Bình Dương Lần Thứ VII-Năm 2001 13-Ngân Hàng Dữ Liệu Thông Tin Doanh Nghiệp-Công Ty Cổ Phần Phát Hành Việt NamCác Số Năm 2001-NXB Thống Kê 14-Pháp Lệnh NH, Hợp Tác Xã Tín Dụng Và Công Ty Tài Chính-Ngày 23/05/1990 15-Luật NH Nhà Nước Việt Nam Và Luật Các Tổ Chức Tín Dụng-Ngày 12/12/1997 16-Báo Cáo Tổng Kết Tình Hình Hoạt Động NH 1999, 2000-NHNN Tỉnh Bình Dương 17-Báo Cáo Cân Đối Tài Sản -Các Năm 1998,1999 2000- NHNN Tỉnh Bình Dương 71 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương 18-Báo Cáo Thu Nhập Các NHTM-Các Năm 1998,1999,2000 19-Biểu Phí Dịch Vụ NH p Dụng Với Khách Hàng Giao Dịch Tại NH Ngoại Thương Bình Dương Từ 02/06/2001-Theo Quyết Định 28/QĐ-NHNT-THTT-Ngày 05/04/2001- Của Hội Đồng Quản Trị NH Ngoại Thương Việt Nam 20-Thông Báo Lãi Suất Có Hiệu Lực Từ 13/07/2001-NH Ngoại Thương Bình Dương 21-Thông Báo Số 677/TB-CNBD-Ngày 04/09/2001-Của NH Đầu Tư Và Phát Triển Bình Dương-Thông Báo Lãi Suất Huy Động Đối Với Khách Hàng 22-Thông Báo Ngày 15/02/2001- Của NH Đầu Tư Và Phát Triển Bình DươngThông Báo Biểu Phí Dịch Vụ Thanh Toán Qua NH Và Các Dịch Vụ Khác 23-Biểu Phí Dịch Vụ Thanh Toán Tối Đa Qua Hệ Thống NH Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn-Tháng 1/ 2001 24-Biểu Phí Dịch Vụ Kinh Doanh Bằng VNĐ, ngày 29/05/2001 NH Công Thương Tỉnh 25-Bảng Cước Các Dịch Vụ Bưu Chính-Niên Giám Điện Thoại-Năm 2001 26-Thông Báo Số 919/CV-NHCH3-Ngày 02/04/2001-NH Công Thương Việt Nam-Quy Định Mức Lãi Suất Tiền Gửi Bằng USD Của Pháp Nhân p Dụng Trong Hệ Thống NHCT 27-Thông Báo Số 2581/CV-NHCH3-Ngày 23/08/2001-NH Công Thương Việt Nam Quy Định Mức Lãi Suất Huy Động Vốn Ngoại Tệ p Dụng Đối Với Dân Cư 28-Quyết Định Số 1078/2001/QĐ-NHNN-Ngày 27/08/2001-Của Thống Đốc NH Nhà NướcCông Bố Lãi Suất Cơ Bản Làm Cơ Sở Cho Tổ Chức Tín Dụng n Định Lãi Suất Cho Vay Đồng Việt Nam Đối Với Khách Hàng 29-Nghị Định 165/1999/NĐ-CP Của Chính Phủ-ngày 19/11/1999-Về Giao Dịch Bảo Đảm 30- Nghị Định 178/1999/NĐ-CP Của Chính Phủ-ngày 29/12/1999-Về Bảo Đảm Tiền Vay Của Các Tổ Chức Tín Dụng 31- Nghị Định Số 08/2000/NĐ-CP Của Chính Phủ-ngày 10/03/2000-Về Đăng Ký Giao Dịch 72 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương Bảo Đảm 32-Thông Tư Số 06/2000/TT-NHNN1 Của NHNN-Ngày 04/04/2000-Hướng Dẫn Thực Hiện Nghị Định Số 178/1999/NĐ 33-Quyết Định Số 297/1999qđ-NHNN5 Của NHNN-Quy Định Tỷ Lệ Sử Dụng Nguồn Vốn Ngắn Hạn Để Cho Vay Trung Và Dài Hạn 34-Quy Chế Bảo Lãnh NH Ban Hành Kèm Theo Quyết Định Số 283/2000/QĐNHNN14Ngày 25/08/2000 Của Thống Đốc NHNN 35-Quy Chế Cho Vay Của Tổ Chức Tín Dụng Đối Với Khách Hàng Ban Hành Kèm Theo Quyết Định Số 284/2000/QĐ-NHNN1-Ngày 25/08/2000 Của Thống Đốc NHNN 36- Quyết Định 61/2001/Qđ-Ttg-Ngày 25/04/2001 Của Thủ Tướng Chính Phủ Về Nghiệp Vụ Bán Và Mua Ngoại Tệ Của Người Cư Trú Là Tổ Chức 73 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương PHỤ LỤC - SỐ LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1-Huy động vốn NHTM từ khu vực dân cư thành phần kinh tế năm qua tăng lên với tốc độ cao, đến cuối năm 2000 tăng gấp 1.000 lần so với năm 1986 gấp 21 lần so với năm 1990 (Nguồn: Tạp chí Ngân hàng-Số năm 2001-trang 24) 2-Lợi nhuận từ hoạt động cho vay thường chiếm khoảng 75-80% lợi nhuận NHTM (Nguồn: Tạp chí Ngân hàng-Số năm 2001-trang 30) 3-Vào năm 1989-1990, cho vay hợp vốn ngắn hạn liên kết số NHTM vùng đồng sông Cửu long để chủ động tài trợ cho hợp đồng xuất nhập có giá trị tương đối lơn nước Đông u Năm 1996 NH Ngoại thương Việt Nam NH Công thương Việt Nam hợp vốn cho vay dự án xây dựng khách sạn Hà Nội UBNN Thành phố Hà Nội dự án cải tạo đổi thiết bị Công ty Dệt 8/3 Năm 1998, NH Ngoại thương Việt Nam NH Đầu tư Phát triển Việt Nam đồng tài trợ cho Tổng Công ty Điện lực 18 triệu USD, thời hạn năm để nhập máy móc thiết bị điện cho Nhà máy điện Trà Nóc-Cần Thơ Năm 1999, NH Ngoại thương Việt Nam, NHTM cổ phần Quân Đội NHTM cổ phần Quốc Tế, đồng tài trợ thời hạn tháng cho Tổng Công ty Xăng dầu để nhập nhiên liệu trị giá 16 triệu USD,… (Nguồn: Tạp chí Ngân hàng-Số năm 2001-trang 20) 4-Các thành viên trúng thầu thị trường đấu thầu tín phiếu trái phiếu kho bạc tính đến tháng 9/2000 NH Công thương Việt Nam trúng thầu 7.600 tỷ đồng, NH Ngoại thương Việt Nam 2.730 tỷ đồng, NH Đầu tư Phát Triển Việt Nam 1.080 tỷ đồng (Nguồn: Tạp chí Ngân hàng-Số 11 năm 2000-trang 53) 5-Hoạt động toán quốc tế chủ yếu tập trung NHTM quốc doanh NH Ngoại thương, NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, NH Đầu tư Phát triển NH Công thương, chiếm tới 70% thị phần toán quốc tế nước Doanh số toán xuất nhập tăng lên qua năm: Năm 1994 9.880,1 triệu USD, năm 1995 13.604,3 triệu USD, năm 1996 18.398 triệu USD, năm 1997 20.777 triệu USD, năm 1998 20.888 triệu USD Qua NHTM Việt Nam góp phần vào hoạt động ngoại thương, thu ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị đại phục vụ sản xuất tiêu dùng nước (Nguồn: Tạp chí Ngân hàng-Số năm 2000-trang 44) 74 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương (Phụ lục tiếp theo) 6-NH Đầu tư Phát triển Việt Nam thành lập Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Chứng khoán có vốn điều lệ 55 tỷ đồng, phép thực nghiệp vụ : Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư NHTM Cổ phần Quân Đội thành lập Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Chứng khoán Thăng Long có vốn điều lệ tỷ đồng, phép thực loại hình : Môi giới, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư NHTM Cổ phần Á Châu, thành lập Công ty Chứng khoán có vốn điều lệ 43 tỷ đồng thực nghiệp vụ đầu tư chứng khoán (Nguồn: Tạp Chí Ngân Hàng-Số năm 2000- trang 48, Số năm 2000-trang 47 ) 7-Thu dịch vụ NHTM Việt Nam 10% tổng thu hoạt động kinh doanh NH (Nguồn: Tạp Chí Ngân Hàng-Số 10 năm 2000- trang 37 ) 8-Việc chi trả lương cho công chức hệ thống bước thử nghiệm Qua tháng thử Nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, nơi đặt máy rút tiền tự động từ tháng 12/1999 đến tháng 04/2000, NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phát hành 346 thẻ ATM, doanh số rút tiền thẻ 2.422 triệu đồng tổng số 20.784 lần giao dịch Kết hạn hẹp, cho thấy có triển vọng khả quan việc ứng dụng thẻ trình đại hoá công nghệ NH (Nguồn: Tạp Chí Ngân Hàng-Số năm 2000- trang 18 ) 9-Quy chế chuyển tiền điện tử teo Quyết định 153/1997/QĐ-NHNN2, ngày 22/10/1997 NHNN Đến năm 2000, toán không dùng tiền mặt NHTM Việt Nam khoảng 25% tổng toán Đến 4/2000, số tài khoản cá nhân khoảng 120.000 tài khoản, tương ứng với số dư 1.200 tỷ đồng (Nguồn: Tạp Chí Ngân Hàng-Số năm 2000- trang 33 ) 10-Vào 19/10/ 1999 NHNN Quyết định 371/QĐ-NHNN1 ban hành Quy chế phát hành sử dụng thẻ NH Đến cuối năm 1999, Việt Nam có 8.000 thẻ tín dụng, chiếm 0,01% dân số, so với 10% dân số thành thị có thu nhập trở lên tỷ lệ 0,5% Như thị trường bỏ trống 99% (Nguồn: Tạp Chí Ngân Hàng-Số năm 2001- trang 25 ) 75 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương PHỤ LỤC – ƯU THẾ CỦA NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM 1- Qua thống kê, người ta đưa số liệu để nói lên ưu bật NH điện tửcóphígiao dịch thấp so với giao dịch truyền thống: -Giao dịch quầy theo cách thức truyền thống: 1,07USD -Sử dụng dịch vụ NH qua điện thoại : 0,54USD -Sử dụng dịch vụ NH qua internet : 0,1USD Khi khách hàng sử dụng dịch vụ NH điện tử, họ tiết kiệm tới 90% phí giao dịch (Nguồn: Tạp chí Ngân hàng-Số năm 2001-trang 20) 2-Những thách thức hệ thống NHTM Việt Nam hình thành NH điện tử Do kinh tế Việt Nam phát triển mức thấp, trình độ chuyên môn hoá ngành sản xuất kinh doanh chưa cao -Thu nhập bình quân người dân thấp, khoảng 350USD/người/năm Dân trí nhìn chung chưa cao, số người mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân, tài khoản vãng lai NH để toán chi trả chiếm tỷ lệ nhỏ xã hội Giao dịch qua NH chưa thành thói quen dân chúng -Theo số liệu Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, đến cuối năm 2000, số thuê bao internet Việt Nam đạt 113.000 Riêng số thuê bao Công ty điện toán truyền số liệu, có 76.500 thuê bao gián tiếp 125 thuê bao trực tiếp; chưa đầy 1.000 doanh nghiệp có trang Web riêng Hiện doanh nghiệp Việt Nam khai thác internet cấp độ sử dụng thư điện tử (Email), truy cập internet để tìm thông tín mở trang Website dùng cho việc quảng cáo sản phẩm, dịch vụ, chưa có đơn vị giao dịch trực tuyến theo nghóa Mặt khác, chi phí thuê sử dụng dịch vụ internet Việt Nam cao, chưa khuyến khích người sử dụng -Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, thiết bị, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, trình độ nắm bắt khoa học kỹ thuật người quản lý nhân viên thừa hành chưa đáp ứng yêu cầu (Nguồn: Tạp chí Ngân hàng-Số năm 2001-trang 21, 22) 76 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương PHỤ LỤC - SỐ LIỆU VỀ ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1-Bank of Asia đạt nhiều kết gia tăng cổ tức, tăng gấp đôi lượng khách gửi tiền từ 450.000 lên 900.000 khách hàng, cắt giảm chi phí huy động vốn, chi phí nghiệp vụ, chi phí tiền lương từ 55% tổng chi phí vào năm 1995 giảm 30% vào năm 2000 2-Thai Farmers Bank NHTM Siam bắt đầu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử từ tháng năm 2000 3- Overseas Union Bank đầu tư khoảng 175 triệu USD (1, 2, 3-Nguồn: Tạp chí Ngân hàng-Số năm 2000-trang 61) 4- NH Đầu tư Phát triển Việt Nam thành lập công ty chứng khoán cung cấp loại hình kinh doanh, tham gia hoạt động bảo hiểm hình thức công ty liên doanh bảo hiểm 5-Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu có 2000 đại lý toán thẻ tín dụng tạo dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tìm đối tác, tính đến tháng năm 2001 thu hút 50 doanh nghiệp tham gia 6- Chi nhánh CitiBank Việt Nam cung cấp dịch vụ bao gồm việc chi trả thu nhận nội địa, giúp khách hàng nhận chuyển tiền ngày 61 tỉnh thành nước Hongkong Bank cung cấp dịch vụ NH điện thoại, giúp khách hàng truy cập vào tài khoản 24/24 cung cấp đầy đủ thông tin tài khoản khách hàng (4, 5, 6-Nguồn: Tạp chí Ngân hàng-Số năm 2001-trang 30.) PHỤ LỤC 4- MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 77 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương 1-Các văn chế tín dụng từ Quyết định NH Nhà nước số 284/2000/QĐNHNN1, ngày 25/8/2000 trở trước, thể chế hoá vấn đề đảm bảo tiền vay thành nguyên tắc tín dụng đánh đồng với nguyên tắc cho vay có vật tư hàng hoá tương đương đảm bảo Làm NHTM xem tài sản đảm bảo nguồn thu nợ hiệu kinh doanh hay lực tài khách hàng vay Mặt khác, quy định văn có nhầm lẫn phương thức cho vay loại cho vay quy định cách chung chung “Các phương thức cho vay khác phù hợp với quy chế quy định khác NH Nhà nước” Do vậy, NHTM vận dụng quy định khác nhiều quy định NH Nhà nước Từ NHTM áp dụng loại cho vay định cụ thể Quyết định 284 mà áp dụng hàng loạt kỹ thuật nghiệp vụ phong phú đa dạng, phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp 2-Cơ chế cho vay hành chưa thể áp dụng điều kiện hoạt động đặc thù doanh nghiệp khu công nghiệp Trong nhiều vần đề liên quan đến tài sản đảm bảo nợ vay mà doanh nghiệp chưa thể đáp ứng đủ điều kiện quy định đặt Chính điều kiện làm hạn chế nhiều đến việc tăng trưởng tín dụng khu vực 3-Các quy định bảo lãnh: Theo Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14, ngày 25/8/2001 ban hành Quy chế Bảo lãnh NH NH Nhà nước Cơ chế bảo lãnh hành quy định thủ tục bảo lãnh chưa thực thuận tiện doanh nghiệp xin bảo lãnh phải có tài sản chấp, cầm cố Đối với doanh nghiệp nhà nước, tài sản đảm bảo phải có xác nhận quan có liên quan Để có xác nhận này, doanh nghiệp phải tốn thời gian, làm xong thủ tục hội kinh doanh qua Còn doanh nghiệp quốc doanh có quy mô nhỏ, vốn ít, tài sản dùng đảm bảo hạn chế, nên nhiều dự án có quy mô lớn, NH khó đứng bảo lãnh 4-Về số dư bảo lãnh cho khách hàng, theo quy định NH Nhà nước, NHTM bảo lãnh với số tiền không vượt 15% vốn tự có Như vậy, khả bảo lãnh NHTM phụ thuộc vào quy mô vốn tự có Do vốn NHTM nhỏ bé, nhu cầu kinh doanh nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng lớn, nên chưa có điều kiện mở rộng đa dạng hoá hoạt động bảo lãnh NH 78 ChươngIII–Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương SƠ ĐỒ-MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG NHNN-CHI NHÁNH TỈNH BÌNH DƯƠNG NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN -CHI NHÁNH TỈNH BÌNH NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔN THÔN-CHI NHÁNH TỈNH NH THỊ XÃ TDM PHÒ NGG IAO NH HUY ỆN THU NH HUY ỆN DĨ NH HUY ỆN TÂN NH HUY ỆN PHÚ NH HUY ỆN BẾN NH HUY ỆN DẦU Á PHÒ NGG IAO PHÒ NGG IAO PHOØ NGG IAO PHOØ NGG IAO PHOØ NGG IAO PHÒ NG GIA Ghi chú: :Quan hệ quản lý :quan hệ kinh doanh 79 NH KCN NH CÔNG THƯƠNGCHI NHÁNH TỈNH BÌNH DƯƠNG NH KCN PHÒ NGG IAO PHÒ NGG IAO NH NGOẠI THƯƠNGCHI NHÁNH TỈNH BÌNH DƯƠNG ... ChươngIII? ?Giải Pháp Đa Dạng Hoá Hoạt Động Kinh Doanh NHTM Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương CHƯƠNG-I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I-HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG I-QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG -Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh NH nghóa... CHƯƠNG-III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG I-QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH

Ngày đăng: 21/10/2015, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan