Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

117 3.4K 31
Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

i MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP 1 1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ 1 1.1.1 Sự hình thành phát triển lý thuyết kiểm soát nội bộ 1 1.1.1.1 Lòch sử hình thành 1 1.1.1.2 Đònh nghóa kiểm soát nội bộ 3 1.1.2 Các yếu tố của kiểm soát nội bộ 4 1.1.2.1 Môi trường kiểm soát 5 1.1.2.2 Đánh giá rủi ro 6 1.1.2.3 Các hoạt động kiểm soát 7 1.1.2.4 Thông tin truyền thông 8 1.1.2.5 Giám sát 8 1.1.3 Hạn chế của lý thuyết kiểm soát nội bộ 9 1.2 Sự phát triển các lý thuyết về quản trò rủi ro 10 1.2.1 Thời kỳ tiền lý thuyết 10 1.2.2 Thời kỳ phát triển lý thuyết quản trò rủi ro 10 1.2.2.1 Nhận thức về rủi ro các nhân tố ảnh hưởng 11 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ii 1.2.2.2 Các công cụ quản trò rủi ro được hình thành 12 1.3 Quản trò rủi ro doanh nghiệp theo khuôn mẫu của COSO năm 2004 16 1.3.1 Khái niệm về quản trò rủi ro doanh nghiệp 16 1.3.2 Lợi ích của quản trò rủi ro doanh nghiệp 17 1.3.3 Các yếu tố của quản trò rủi ro doanh nghiệp 19 1.3.3.1 Sơ lược các yếu tố 19 1.3.3.2 Những điểm khác biệt so với kiểm soát nội bộ 21 1.3.3.2.1 Môi trường quản lý 21 1.3.3.2.2 Thiết lập mục tiêu 22 1.3.3.2.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng 26 1.3.3.2.4 Đánh giá rủi ro 26 1.3.3.2.5 Phản ứng với rủi ro 27 1.3.3.2.6 Hoạt động kiểm soát 29 1.3.3.2.7 Thông tin truyền thông 29 1.3.3.2.8 Giám sát 30 1.3.4 Hạn chế của quản trò rủi ro doanh nghiệp 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 32 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN iii 2.1 Thực trạng tích hợp quản trò rủi ro trong kiểm soát nội bộ tại các nước 32 2.1.1 Thực trạng về tổ chức thực hiện 32 2.1.2 Các kinh nghiệm 33 2.2 Mục tiêu, đối tượng phương pháp khảo sát các doanh nghiệp Việt nam 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 2.2.2 Đối tượng, phương pháp khảo sát 36 2.3 Thực trạng về kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp 37 2.3.1 Môi trường kiểm soát 37 2.3.1.1 Tính chính trực 37 2.3.1.2 Chính sách nhân sự năng lực nhân viên 38 2.3.1.3 Hội đồng quản trò Ban kiểm soát 40 2.3.1.4 Triết lý quản phong cách điều hành 42 2.3.1.5 Cơ cấu tổ chức phân chia quyền hạn 43 2.3.2 Đánh giá rủi ro 44 2.3.2.1 Mục tiêu của toàn doanh nghiệp từng bộ phận 44 2.3.2.2 Nhận dạng rủi ro 46 2.3.2.3 Đánh giá rủi ro 47 2.3.3 Hoạt động kiểm soát 48 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN iv 2.3.3.1 Phân chia trách nhiệm 48 2.3.3.2 Kiểm soát xử lý thông tin 49 2.3.3.3 Kiểm tra độc lập phân tích, soát xét lại 50 2.3.4 Thông tin truyền thông 51 2.3.5 Giám sát 53 2.4 Thực trạng về quảnrủi ro 54 2.4.1 Nhìn nhận của doanh nghiệp về rủi ro 54 2.4.2 Cơ cấu tổ chức liên quan đến việc quảnrủi ro 56 2.5 Đánh giá chung về kiểm soát nội bộ quản trò rủi ro tại các doanh nghiệp Việt nam 58 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DỰA TRÊN QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP 60 3.1 Phương hướng 61 3.1.1 Về phía doanh nghiệp 61 3.1.1.1 Hoàn thiện kiểm soát nội bộ theo hướng kiểm soát các rủi ro 61 3.1.1.2 Nhìn nhận rủi ro theo hướng tổng thể tích hợp với KSNB 64 3.1.2 Các giải pháp trợ giúp 66 3.2 Đònh hướng hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp lớn 69 3.2.1 Hoàn thiện môi trường quản lý 69 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN v 3.2.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức phân chia quyền hạn trách nhiệm 70 3.2.2.1 Hội đồng quản trò Ban kiểm soát/Kiểm toán nội bộ 71 3.2.2.2 Phân chia quyền hạn trách nhiệm 72 3.2.2.2 Luân chuyển nhân viên 72 3.2.3 Tiếp cận các kỹ thuật đònh lượng khả năng xuất hiện của rủi ro 73 3.2.3.1 Áp dụng các kỹ thuật nhận dạng các sự kiện tiềm tàng phù hợp với đặc thù của đơn vò chu trình nghiệp vụ cụ thể 73 3.2.3.2 Áp dụng các kỹ thuật để đònh lượng sự tác động của các rủi ro 77 3.2.4 Tạo thói quen sử dụng dòch vụ bảo hiểm 78 3.2.5 Đa dạng hoá các kênh thông tin 78 3.2.6 Tăng cường các công tác kiểm tra giám sát 79 3.3 Đònh hướng hoàn thiện KSNB tại các doanh nghiệp vừa nhỏ 80 3.3.1 Nâng cao ý thức của người quảnvề rủi ro các hoạt động kiểm soát 80 3.3.2 Xác đònh những mục tiêu, kế hoạch dài hạn 82 3.3.3 Nâng cao năng lực đạo đức của nhân viên 83 3.3.4 Áp dụng các công cụ để nhận dạng, đánh giá rủi ro đơn giản nhưng hiệu qủa 84 KẾT LUẬN 86 CÁC PHỤ LỤC THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vi MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu để kiểm soát được các mục tiêu đề ra là yêu cầu tất yếu khách quan đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trên thế giới, khái niệm kiểm soát nội bộ đã ra đời từ đầu thế kỷ 19, được bổ sung hoàn thiện nhằm phát hiện ngăn chặn những gian lận sai sót của một tổ chức từ các công ty kiểm toán quan chức năng. Sau đó kiểm soát nội bộ được phát triển thành một hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh thông qua Báo cáo COSO năm 1992. Tiếp tục phát triển Báo cáo năm 1992, năm 2004 COSO công bố báo cáo tổng thể dưới tiêu đề: Quản trò rủi ro doanh nghiệp – khuôn khổ hợp nhất. Báo cáo năm 2004 được xây dựng trên cơ sở phát triển Báo cáo năm 1992 tích hợp với quản trò rủi ro tại các đơn vò. Mặt khác báo cáo COSO năm 2004 cũng đã xác đònh được những tiêu chuẩn làm cơ sở để đánh giá rủi ro cũng như đề xuất xây dựng chu trình quảnrủi ro hiệu qủa trong công tác quản lý. Ở Việt nam, kiểm soát nội bộ đã tồn tại phát triển nhưng phần lớn còn tồn tại nhiều yếu kém, chưa phát huy hết vai trò công cụ quản lý của doanh nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới để vận dụng là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt nam hiện nay. Một mặt, giúp doanh nghiệp tiếp cận với quan điểm hiện đại về rủi ro của các nước tiên tiến đểthể quảnrủi ro một cách khoa học hiệu qủa. Mặt khác giúp doanh nghiệp có cách nhìn nhận mới về kiểm soát nội bộ bằng cách “đi tắt đón đầu” những cách thức mới được áp dụng ở các nước tiên tiến, qua đó hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của mình để phục vụ tốt hơn trong công tác quản lý. Đó cũng là lý do mà tác giả chọn đề tài “Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt nam trên cơ sở THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vii quản trò rủi ro doanh nghiệp” làm luận văn tốt nghiệp thạc só kinh tế của trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Tổng hợp các quan điểm cơ bản về tích hợp kiểm soát nội bộ quản trò rủi ro. - Tiếp cận lý luận hiện đại về rủi ro quản trò rủi ro. - Khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp Việt nam, đặc biệt về rủi ro cách thức quản trò rủi ro hiện nay. - Trên cơ sở khảo sát thực trạng, đề xuất các đònh hướng để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của các loại hình doanh nghiệp Việt nam theo cách tiếp cận mới về rủi ro. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi giới hạn của đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn về: hệ thống kiểm soát nội bộ; quan điểm về rủi ro cách thức quảnrủi ro.Đề tài không tập trung nghiên cứu để xây dựng, tổ chức một quy trình cho một doanh nghiệp cụ thể hoặc nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật đònh lượng rủi ro. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở phân tích thực tiễn theo quan điểm lòch sử toàn diện, gắn sự phát triển của kiểm soát nội bộ rủi ro với điều kiện của các doanh nghiệp Việt nam. Để đánh giá thực trạng, luận văn sử dụng phương pháp quy nạp dựa trên cơ sở thống kê từ các doanh nghiệp kỹ thuật phân tích đònh lượng. Những đóng góp của luận văn Những đóng góp chính của luận văn là: - Hệ thống các quan điểm về rủi ro quảnrủi ro. - Tiếp cận quan điểm mới về rủi ro quản trò rủi ro theo Báo cáo COSO năm 2004. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN viii - Hệ thống kinh nghiệm áp dụng Báo cáo COSO năm 2004 của các doanh nghiệp trên thế giới - Đònh hướng về phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng tích hợp với việc quản trò rủi ro tại các doanh nghiệp Việt nam - Đưa ra các giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB tại các loại hình doanh nghiệp đểthể quản lý tốt hơn các rủi ro. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 87 trang, 22 bảng biểu 5 phụ lục. Nội dung luận văn ngoài phần mở đầu kết luận gồm có 3 chương - Chương 1: Tổng quan về kiểm soát nội bộ sự hình thành hệ thống quản trò rủi ro doanh nghiệp. - Chương 2: Thực trạng về kiểm soát nội bộ những vấn đề về quản trò rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới Việt nam. - Chương 3: Đònh hướng xây dựng kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt nam dựa trên quản trò rủi ro doanh nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ix CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ 1.1.1 Sự hình thành phát triển lý thuyết kiểm soát nội bộ 1.1.1.1 Lòch sử hình thành Từ khi có hoạt động kinh doanh, những người điều hành đều phải sử dụng các biện pháp để kiểm soát các hoạt động tại đơn vò mình. Hoạt động kinh doanh càng phát triển thì chức năng kiểm soát càng chiếm một vò trí quan trọng trong quá trình quản lý. Thông qua các hoạt động kiểm soát, nhà quản lý đánh giá chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất. Để thực hiện chức năng kiểm soát, nhà quản lý sử dụng công cụ chủ yếu là kiểm soát nội bộ (KSNB) của đơn vò. Khái niệm KSNB lúc đầu được sử dụng như là một phương pháp giúp cho kiểm toán viên độc lập xác đònh phương pháp hiệu quả nhất trong trong việc lập kế hoạch kiểm toán, đến chỗ được coi là một bộ phận chủ yếu của hệ thống quản lý hữu hiệu. Thời kỳ tiền COSO (từ năm 1992 trở về trước) Khái niệm KSNB bắt đầu được sử dụng vào đầu thế kỷ 20 trong các tài liệu về kiểm toán. Lúc đó, KSNB được hiểu như là một biện pháp để bảo vệ tiền không các nhân viên gian lận. Sau đó, khái niệm này dần được mở rộng: KSNB không chỉ dừng lại ở việc bảo vệ tài sản (không chỉ có tiền) mà còn nhằm đảm bảo việc ghi chép kế toán chính xác, nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến khích tuân thủ các chính sách của nhà quản lý. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN x Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate, quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Luật hành vi hối lộ ở nước ngoài. Điều luật này nhấn mạnh việc KSNB nhằm ngăn ngừa những khoản thanh toán bất hợp pháp dẫn đến việc yêu cầu ghi chép rất đầy đủ trong mọi hoạt động. Lần đầu tiên, hoạt động KSNB trong các tổ chức được đề cập đến trong một văn bản pháp luật. Năm 1985, sự đổ bể của các công ty cổ phần có niêm yết làm cho các nhà làm luật Hoa Kỳ quan tâm đến việc KSNB của các doanh nghiệp. Nhiều quy đònh, hướng dẫn về KSNB của cácquan chức năng Hoa Kỳ được ban hành trong giai đoạn này như: Ủy ban chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ năm 1998, y ban chứng khoán Hoa Kỳ năm 1988, tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội bộ năm 1991, . Những quy đònh này một mặt làm phong phú khái niệm KSNB nhưng mặt khác dẫn đến yêu cầu phải hình thành một hệ thống lý luận có tính chuẩn mực về KSNB. Sự ra đời của báo cáo COSO năm 1992 Quá trình phát triển của các công ty ở Hoa Kỳ cũng là quá trình phát triển quy mô của gian lận gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế. Nhiều ủy ban đã ra đời để khảo sát tìm cách khắc phục, trong đó có Ủy ban quốc gia về chống gian lận báo cáo tài chính – gọi tắt là ủy ban Treadway- ra đời năm 1985. COSO là một ủy ban gồm nhiều tổ chức nghề nghiệp nhằm hỗ trợ cho Ủy ban Trradway. Các tổ chức nghề nghiệp trên bao gồm: Hiệp hội kế toán công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội các nhà quản trò tài chính (FEI), Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (IIA) Hiệp hội kế toán viên quản trò (IMA). Qua quá trình tìm hiểu về gian lận, COSO đã nhận thấy KSNB đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng xảy ra gian lận. Vì thế, việc nghiên cứu đưa ra một khuôn khổ chung về KSNB được đặt ra. Báo cáo COSO 1992 là kết quả của quá trình nghiên cứu này. Báo cáo cung cấp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... cho các tổn thất có thể có đến cách thức quảnnhững tình huống không chắc chắn tối ưu hoá việc quản trò rủi ro Cùng với yêu cầu về quản trò rủi ro, các lý thuyết về rủi ro sau đó là các kỹ thuật các hệ thống quản trò rủi ro được hình thành Có thể chia thành các giai đoạn phát triển như sau: 1.2.2.1 Nhận thức về rủi ro các nhân tố ảnh hưởng John Haynes (1895) John Haynes là một trong những. .. hệ thống quản trò rủi ro cần phải được xây dựng lại đểthể bao quát hết cho các loại hình doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc quảncác rủi ro 1.3 Quản trò rủi ro doanh nghiệp theo khuôn mẫu của COSO năm 2004 1.3.1 Khái niệm về quản trò rủi ro doanh nghiệp Mùa thu năm 2001, COSO đề xuất nghiên cứu nhằm đưa ra một lý thuyết để giúp các tổ chức quản trò các rủi ro liên... tác động của các rủi ro đó Rủi ro kiểm soátrủi ro vẫn còn tồn tại sau khi đơn vò đã phản ứng với rủi ro Đơn vò cần phải xem xét cả rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát, đầu tiên là xem xét các rủi ro tiềm tàng, sau đó khi đã có phương án phản ứng với rủi ro tiềm tàng thì tiếp tục xem xét đến rủi ro kiểm soát Ứơc lượng khả năng ảnh hưởng: các sự kiện tiềm tàng phải được đánh giá trên hai khía... Một chu trình để quản lý hữu hiệu rủi ro gồm các bước sau: ý thức về rủi ro, đo lường rủi ro kiểm soát rủi ro Chu trình quảnrủi ro giúp mọi người liên quan thực hiện những nhiệm vụ của mình liên quan đến rủi ro trong công việc hàng ngày Để quản trò rủi ro một cách hữu hiệu, đòi hỏi chu trình cần có các yếu tố cơ bản liên quan Mỗi yếu tố phải có sự liên kết với các yếu tố khác các yếu tố phải... chung trong việc ứng phó với rủi ro chứ không chỉ là tập trung xử lý những rủi ro cụ thể ngắn hạn Những nội dung này trong QTRR cụ thể như sau: - Triết lý của nhà quảnvề quản trò rủi ro: triết lý về quản trò rủi roquan điểm, nhận thức thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro, điều này tạo nên cách thức mà đơn vò tiếp cận với rủi ro trong tất cả các hoạt động, từ phát triển chiến lược đến các. .. TRỰC TUYẾN 1.3.3.2.4 Đánh giá rủi ro QTRR cung cấp cách thức về chu trình những kỹ thuật cụ thể để đánh giá rủi ro Trên cơ sở đó, đơn vò có thể đánh giá cụ thể sự tác động của các sự kiện tiềm tàng do đó xem xét những cách thức phản ứng phù hợp Việc đánh giá rủi ro bao gồm các nội dung sau: Rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát: rủi ro tiềm tàng là rủi ro do thiếu các hoạt động của đơn vò nhằm... thông tin về rủi ro cho các bên liên quan Nhận xét Hệ thống quản trò rủi ro được xây dựng cho các loại hình doanh nghiệp đã tạo ra những chuẩn mực để các doanh nghiệp áp dụng trong việc quản trò rủi ro các bên liên quannhững cơ sở để đánh giá Tuy nhiên, các hệ thống quản trò rủi ro như đã trình bày ở trên vẫn còn những tồn tại cơ bản sau: - Nhấn mạnh đến những ngành nghề có rủi ro cao như ngân... các mục tiêu sẽ được thực hiện Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ - Đối với báo cáo tài chính thì kiểm soát nội bộ phải đảm bảo tính trung thực đáng tin cậy - Đối với tính tuận thủ, kiểm soát nội bộ phải đảm bảo hợp lý việc chấp hành luật pháp các quy đònh của Nhà nước các quy đònh của đơn vò - Đối với mục tiêu sự hữu hiệu hiệu quả của các hoạt động, kiểm soát nội bộ giúp đơn vò bảo vệ và. .. quả các nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng thò phần, thực hiện các chiến lược kinh doanh của đơn vò, 1.1.2 Các yếu tố của kiểm soát nội bộ Theo COSO 1992, hệ thống kiểm soát nội bộ trong một đơn vò được cấu thành bởi năm bộ phận Đó là: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát Bảng 1.1 Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ. .. nhất quán trong việc quản hướng các công việc hàng ngày theo theo mục tiêu ban đầu đã đề ra - Làm tăng hiệu quả đối với việc phản ứng với rủi ro: QTRR cung cấp các kỹ thuật phương pháp cụ thể trong việc nhận dạng lựa chọn các phương thức phản ứng với rủi ro như né tránh rủi ro, giảm thiểu rủi ro, chuyển giao rủi ro chấp nhận rủi ro sẽ giúp các nhà quản lý phản ứng với rủi ro một cách hiệu

Ngày đăng: 19/04/2013, 21:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 1.1.

Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.2: Các yếu tố của hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp theo James Lam - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 1.2.

Các yếu tố của hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp theo James Lam Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.3 Các yếu tố của quản trị rủi ro doanh nghiệp - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 1.3.

Các yếu tố của quản trị rủi ro doanh nghiệp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.4 Ví dụ về mối liên hệ giữa sứ mạng, các mục tiêu và rủi ro có thể chấp nhận của một doanh nghiệp   - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Hình 1.4.

Ví dụ về mối liên hệ giữa sứ mạng, các mục tiêu và rủi ro có thể chấp nhận của một doanh nghiệp Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.5 Ví dụ về nhận dạng các sự kiện tiềm tàng - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 1.5.

Ví dụ về nhận dạng các sự kiện tiềm tàng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2 Chính sách nhân sự tại các doanh nghiệp - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.2.

Chính sách nhân sự tại các doanh nghiệp Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tổng hợp đánh giá về cơ cấu, hoạt động của HĐQT và BKS - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.3.

Tổng hợp đánh giá về cơ cấu, hoạt động của HĐQT và BKS Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả khảo sát về phong cách quản lý - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.4.

Tổng hợp kết quả khảo sát về phong cách quản lý Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5 Bảng khảo sát về cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.5.

Bảng khảo sát về cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.6 Bảng khảo sát về mục tiêu của doanh nghiệp - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.6.

Bảng khảo sát về mục tiêu của doanh nghiệp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.7 Khảo sát về việc nhận dạng rủi ro tại các doanh nghiệp - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.7.

Khảo sát về việc nhận dạng rủi ro tại các doanh nghiệp Xem tại trang 55 của tài liệu.
2.3.3.1 Phân chia trách nhiệm - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

2.3.3.1.

Phân chia trách nhiệm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.9 Kết qủa khảo sát về kiểm soát xử lý thông tin tại các DN - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.9.

Kết qủa khảo sát về kiểm soát xử lý thông tin tại các DN Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.10 Kết qủa khảo sát về hoạt động độc lập và phân tích, soát xét lại - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.10.

Kết qủa khảo sát về hoạt động độc lập và phân tích, soát xét lại Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.11 Kết qủa khảo sát về thông tin và truyền thông tại các doanh nghiệp - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.11.

Kết qủa khảo sát về thông tin và truyền thông tại các doanh nghiệp Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.13 Nhìn nhận của doanh nghiệp về rủi ro - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.13.

Nhìn nhận của doanh nghiệp về rủi ro Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.14 Cơ cấu kiểm soát tại các doanh nghiệp lớn - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 2.14.

Cơ cấu kiểm soát tại các doanh nghiệp lớn Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.1 Ví dụ về phân tích chu trình - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 3.1.

Ví dụ về phân tích chu trình Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.2 Ví dụ về sự kết hợp công cụ hiển thị và các mức độ cảnh báo - Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam

Bảng 3.2.

Ví dụ về sự kết hợp công cụ hiển thị và các mức độ cảnh báo Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan