Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục của Học viện Quản lý giáo dục

87 1.2K 4
Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục của Học viện Quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀINăm 2007 Học viện Quản lý giáo dục chính thức được tuyển sinh đào tạo Đại học hệ chính qui 03 ngành: Tâm lý giáo dục, công nghệ thông tin và Quản lý giáo dục. Đến nay Học viện đã tuyển sinh được 06 khóa, chuẩn bị tuyển sinh khóa 7. Đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục từ học sinh mới tốt nghiệp THPT là mới mẻ. Với chương trình đào tạo theo niên chế được thiết kế 210 đơn vị học trình, trong đó có 8 đơn vị học trình dành cho thực tập (03 đơn vị học trình cho thực tập cơ sở tiếp xúc, quan sát tìm hiểu nghề và 05 đơn vị học trình thực tập tốt nghiệp tìm hiểu và thực hành một số kỹ năng nghề nghiệp). Bên cạnh các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương là các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục nghề nghiệp (gồm 2 khối kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành). Việc giảng dạy khối kiến thức giáo dục nghề nghiệp này vừa cung cấp kiến thức vừa giúp sinh viên có được các kỹ năng nghề nghiệp nhất định gắn với đầu ra của sinh viên được xác định khi xây dựng chương trình. Tuy vậy với các học phần được học trên lớp, nếu giảng viên có tích cực liên hệ thực tiễn, giảng dạy bằng tình huống, hay đóng vai cũng mới chỉ phần nào giúp sinh viên định hình được yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp. Việc tổ chức các đợt thực tập tại cơ sở sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các yêu cầu đó gắn với mỗi vị trí làm việc cụ thể ở cơ sở và tăng khả năng tiếp cận nghề nghiệp nếu chọn được địa chỉ và nội dung thực tập phù hợp; thực hiện nội dung thực tập nghiêm túc. Qua tổ chức cho 03 khóa sinh viên ngành QLGD đi thực tập cơ sở và thực tập tốt nghiệp mặc dù khoa Quản lý đã có nhiều cố gắng xây dựng kế hoạch, nội dung thực tập cụ thể và phân công giảng viên hướng dẫn thực tập cho sinh viên đúng qui định chung của Học viện, xong chất lượng thực tập của Sinh viên vẫn còn những vấn đề cần xem xét và điều chỉnh để nâng cao chất lượng đào tạo. Một bộ phận sinh viên chọn nơi thực tập và công việc thực tập chưa phù hợp với vị trí việc làm sau tốt nghiệp gắn với chuyên ngành. Để có những cơ sở khoa học trong việc tổ chức hoạt động thực tập tốt nghiệp cho sinh viên ngành QLGD ngày càng tiếp cận với thực tiễn nghề nghiệp, tăng khả năng thực hành ứng dụng cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động đối với sinh viên sau tốt nghiệp, chúng tôi thấy cần có sự nghiên cứu nghiêm túc để đề xuất các biện pháp tích cực, phù hợp trong tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên. Nhóm giảng viên Bộ môn Khoa học quản lý thuộc khoa Quản lý chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục của Học viện Quản lý giáo dục.”2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀIĐề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên ngành quản lý giáo dục của Học viện Quản lý giáo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thực tập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, tăng khả năng tiếp cận nghề nghiệp cho sinh viên ngành QLGD.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động thực tập của sinh viên ngành QLGD của Học viện QLGD3.2. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu việc quản lý của Khoa QL đối với hoạt động thực tập cơ sở và thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành QLGD. Các số liệu thực tế được khảo sát và tổng hợp trên các khóa 1,2,3, 4 và 5.4. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.1. Cách tiếp cận: Để triển khai đề tài nhóm sử dụng hai tiếp cận chính: Tiếp cận năng lực nghề nghiệp để xác định nội dung thực tập cho sinh viên và tiếp cận quá trình quản lý (theo chức năng) để nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thực tập cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục của Học viện quản lý giáo dục4.2. Phương pháp nghiên cứuNhóm sử dụng các nhóm PPNC chính sau: Nhóm PP nghiên cứu lý luận: Đọc các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề thực tập, quản lý thực tập trong đào tạo đại học; Tra cứu, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa các vấn đề lý luận về vấn đề nghiên cứu. Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát bằng phiếu hỏi, nghiên cứu hồ sơ quản lý, phỏng vấn các đối tượng có liên quan, thảo luận nhóm nhỏ, tổng kết kinh nghiệm Phương pháp hỗ trợ: Thống kế toán học

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 2007 Học viện Quản lý giáo dục thức tuyển sinh đào tạo Đại học hệ qui 03 ngành: Tâm lý giáo dục, công nghệ thông tin Quản lý giáo dục Đến Học viện tuyển sinh 06 khóa, chuẩn bị tuyển sinh khóa Đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục từ học sinh tốt nghiệp THPT mẻ Với chương trình đào tạo theo niên chế thiết kế 210 đơn vị học trình, có đơn vị học trình dành cho thực tập (03 đơn vị học trình cho thực tập sở- tiếp xúc, quan sát tìm hiểu nghề 05 đơn vị học trình thực tập tốt nghiệp- tìm hiểu thực hành số kỹ nghề nghiệp) Bên cạnh học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương học phần thuộc khối kiến thức giáo dục nghề nghiệp (gồm khối kiến thức sở ngành chuyên ngành) Việc giảng dạy khối kiến thức giáo dục nghề nghiệp vừa cung cấp kiến thức vừa giúp sinh viên có kỹ nghề nghiệp định gắn với đầu sinh viên xác định xây dựng chương trình Tuy với học phần học lớp, giảng viên có tích cực liên hệ thực tiễn, giảng dạy tình huống, hay đóng vai phần giúp sinh viên định hình yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Việc tổ chức đợt thực tập sở giúp sinh viên hiểu rõ yêu cầu gắn với vị trí làm việc cụ thể sở tăng khả tiếp cận nghề nghiệp chọn địa nội dung thực tập phù hợp; thực nội dung thực tập nghiêm túc Qua tổ chức cho 03 khóa sinh viên ngành QLGD thực tập sở thực tập tốt nghiệp khoa Quản lý có nhiều cố gắng xây dựng kế hoạch, nội dung thực tập cụ thể phân công giảng viên hướng dẫn thực tập cho sinh viên qui định chung Học viện, xong chất lượng thực tập Sinh viên vấn đề cần xem xét điều chỉnh để nâng cao chất lượng đào tạo Một phận sinh viên chọn nơi thực tập công việc thực tập chưa phù hợp với vị trí việc làm sau tốt nghiệp gắn với chuyên ngành Để có sở khoa học việc tổ chức hoạt động thực tập tốt nghiệp cho sinh viên ngành QLGD ngày tiếp cận với thực tiễn nghề nghiệp, tăng khả thực hành ứng dụng cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu đơn vị sử dụng lao động sinh viên sau tốt nghiệp, chúng tơi thấy cần có nghiên cứu nghiêm túc để đề xuất biện pháp tích cực, phù hợp tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên Nhóm giảng viên Bộ mơn Khoa học quản lý thuộc khoa Quản lý chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục.” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên ngành quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thực tập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, tăng khả tiếp cận nghề nghiệp cho sinh viên ngành QLGD ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động thực tập sinh viên ngành QLGD Học viện QLGD 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu việc quản lý Khoa QL hoạt động thực tập sở thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành QLGD Các số liệu thực tế khảo sát tổng hợp khóa 1,2,3, CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận: Để triển khai đề tài nhóm sử dụng hai tiếp cận chính: Tiếp cận lực nghề nghiệp để xác định nội dung thực tập cho sinh viên tiếp cận trình quản lý (theo chức năng) để nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thực tập cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục Học viện quản lý giáo dục 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm sử dụng nhóm PPNC sau: - Nhóm PP nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề thực tập, quản lý thực tập đào tạo đại học; Tra cứu, phân tích, tổng hợp khái quát hóa vấn đề lý luận vấn đề nghiên cứu - Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát phiếu hỏi, nghiên cứu hồ sơ quản lý, vấn đối tượng có liên quan, thảo luận nhóm nhỏ, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp hỗ trợ: Thống kế toán học PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TẬP VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TRONG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Chất lượng Chất lượng khái niệm trừu tượng, khó định hình Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ISO, dự thảo DIS 9000:2000 coi “Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan" Theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) “Chất lượng (của sản phẩm dịch vụ) đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng (khách hàng) Chất lượng độ tin cậy, yếu tố quan trọng sức mạnh cạnh tranh” [10, tr153] Theo triết học: “ Chất lượng (CL) phạm trù triết học biểu thị thuộc tính chất vật, rõ gì, tính ổn định tương đối vật phân biệt với vật khác CL thuộc tính khách quan vật CL biểu bên ngồi qua thuộc tính Nó liên kết thuộc tính vật lại làm một, gắn bó với vật tổng thể, bao qt tồn vật khơng tách khỏi vật” [8, tr419] Hoặc “ CL tổng thể tính chất, thuộc tính vật ( việc) làm cho vật ( việc) phân biệt với vật (sự việc) khác” [8, tr419] Theo TCVN 8402: “ CL tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn” [1, tr6] Theo từ điển Oxford Advanced: Chất lượng mức độ hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, liệu, thông số việc, vật [15tr 1023) Đây quan niệm “tĩnh” tiêu chuẩn chất lượng coi cố định tồn thời gian dài Theo cách định nghĩa này, người ta đánh giá đo lường chất lượng đặc điểm tính phẩm chất cao Từ người ta qui định tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu tối thiểu việc sử dụng Giáo sư người Mỹ-Juran đưa định nghĩa ngắn gọn: “Chất lượng phù hợp với nhu cầu”[4] Đây quan niệm “động” chất lượng, vật, sản phẩm dịch vụ xem có chất lượng đáp ứng mong muốn mà người sản xuất định yêu cầu mà người tiêu thụ đòi hỏi Đây quan niệm “chất lượng phụ thuộc nhu cầu người sử dụng” Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tập I định nghĩa: “Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu Yêu cầu hiểu nhu cầu mong đợi công bố ngầm hiểu bên quan tâm tổ chức khách hàng”[8, tr.174] Tuy tồn nhiều định nghĩa khác có định nghĩa chất lượng thừa nhận phạm vi quốc tế, định nghĩa Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế Theo điều 3.1.1 tiêu chuẩn ISO 9000:2000, chất lượng là: “Mức độ tập hợp có đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu” Với định nghĩa trên, chất lượng khái niệm tương đối linh hoạt, mang tính chủ quan thay đổi theo không gian, thời gian điều kiện sử dụng Trong khn khổ đề tài này, nhóm tác giả sử dụng thuật ngữ "chất lượng" theo nghĩa Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ISO 1.1.2 Quản lý Có nhiều cách tiếp cận quan niệm khác quản lý Theo W.Taylor (1856- 1915) “Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm nào, phương pháp tốt rẻ nhất” Mary Parker Follett cho rằng: “Quản lý nghệ thuật đạt mục đích thơng qua nỗ lực người khác” James Stoner Stephen giải thích tương đối rõ nét quản lý sau: “Quản lý tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra” Trong phạm vi đề tài này, quản lý hiểu trình chủ quản lý thực chức kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra để điều hành hoạt động tổ chức nhằm đạt mục tiêu định điều kiện định môi trường 1.1.3 Tổ chức Có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm “tổ chức”, tiếp cận “tổ chức” với nghĩa danh từ nghĩa động từ Tuy nhiên, đề tài này, “tổ chức” hiểu theo nghĩa động từ Theo Chester I Barnard “tổ chức hệ thống hoạt động hay nỗ lực hai hay nhiều người kết hợp với cách có ý thức” [11,Tr35], Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, “Tổ chức đặt cách khoa học yếu tố, lượng (người), dạng hoạt động tập thể người lao động thành hệ toàn vẹn nhằm đảm bảo cho chúng tương tác với cách tối ưu đưa hệ tới mục tiêu”[16,Tr69] Tổ chức phối hợp tác động phận lại với làm cho chúng tạo nên tác động tích hợp, mà hiệu tác động tích hợp lớn tổng hiệu tác động phận Trong đề tài này, nhóm tác giả hiểu tổ chức q trình xếp, phối hợp nguồn lực hoạt động cách khoa học, hợp lý nhằm thực tốt mục tiêu đơn vị đề 1.1.4 Hoạt động Thông thường người ta coi hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu Về phương diện triết học, tâm lý học, người ta quan niệm hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người với giới (khách thể) để tạo sản phẩm giới phía người (chủ thể) Hoạt động có cấu trúc gồm thành tố (theo A.N.Lêônchiep – nhà Tâm lý học Xô Viết) sau: - Về phía chủ thể bao gồm 03 thành tố mối quan hệ 03 thành tố là: Hoạt động – hành động – thao tác - Về phía khách thể (phía đối tượng hoạt động) bao gồm 03 thành tố mối quan hệ chúng với nhau: Động cơ- mục đích- phương tiện [5,tr136] Khi chủ thể muốn thực động đó, chủ thể phải tiêu hao lượng thần kinh bắp Quá trình tâm lý học gọi hoạt động Trong trình tiến hành hoạt động, mục đích thực nhờ hành động Chủ thể đạt mục đích nhờ phương tiện xác định Mỗi phương tiện quy định cách thực hành động thao tác Nói cách khác, hành động hợp thao tác Theo đó, khía cạnh hoạt động hoạt động thực tập SV hiểu tiêu hao lượng thần kinh bắp chủ thể nhằm tạo sản phẩm cho giới bên thân chủ thể theo mục tiêu định Còn hoạt động nhà quản lý hay phận quản lý thực để tổ chức hoạt động thực tập cho SV, hoạt động hiểu mối quan hệ tác động qua lại người với giới (khách thể) để tạo sản phẩm giới phía người (chủ thể) 1.1.5 Thực tập Theo từ điển Tiếng Việt, Thực tập tập làm thực tế để áp dụng điều học, nâng cao nghiệp vụ chun mơn Từ điển Hán Việt định nghĩa: Thực tập tập làm thực tế để áp dụng củng cố kiến thức lý thuyết, trau dồi thêm nghiệp vụ chun mơn Thực tập hình thức tổ chức cho SV xuống sở vận dụng chuyên môn học vào hoạt động thực tế Khái niệm “thực tập” gần nghĩa với khái niệm “thực hành” chỗ chúng hoạt động áp dụng lý thuyết vào thực tế Tuy nhiên, mức độ áp dụng “thực hành” “thực tập” khác Thực hành khái niệm suốt trình đào tạo nhằm tạo cho SV có kỹ bản, cần thiết môn học Thực hành liền sau học lý thuyết, kèm theo học lý thuyết tách thành mơn riêng Một giáo trình đào tạo thường chia thành hai phần: Phần lý thuyết phần thực hành SV sau học xong lý thuyết thực hành, thử vận dụng lý thuyết học Như vậy, thực chất thực hành nhằm củng cố lý thuyết, nắm vững lý thuyết để sau vận dụng tốt lý thuyết Thực hành diễn thường xuyên, liên tục trình đào tạo Thực tập áp dụng lý thuyết vào thực tế mức độ cao thực hành, áp dụng lý thuyết để tập làm thực tế thường hoạt động phong phú hơn, nhiều vẻ Thực tập có khuynh hướng hướng nghề nghiệp, nội dung, khơng gắn trực tiếp với kiến thức đại cương mà gắn liền với mảng kiến thức thuộc chuyên ngành nghiệp vụ nghề Trong đề tài này, nhóm tác giả sử dụng thuật ngữ "thực tập" với nghĩa thực tập vận dụng tri thức trang bị trình đào tạo vào tập làm công việc gắn với nghề nghiệp tương lai thực tế Thực tập mang tính định hướng nghề nghiệp, nội dung hình thức thực tập đa dạng hoàn chỉnh so với thực hành 1.1.6 Hoạt động thực tập Từ quan niệm “thực tập” “hoạt động” trên, hiểu hoạt động thực tập trình SV thực thao tác áp dụng kiến thức lý thuyết vào tập làm thực tiễn theo định hướng mục đích định Thơng thường, hoạt động thực tập chia thành đợt bố trí hai giai đoạn khác trình đào tạo, thực tập sở thực tập tốt nghiệp Thực tập sở tập mà SV có khuynh hướng nghề nghiệp mức độ thấp, chủ yếu nhằm tăng cường kỹ chuyên ngành, môn học, vận dụng lý thuyết để giải vấn đề thực tiễn; Thời gian thực tập sở thường ngắn thực tập tốt nghiệp Thực tập tốt nghiệp thực chất trình làm quen với nghề, vừa tiếp tục tìm hiểu nghề, vừa tiếp tục rèn luyện củng cố kiến thức mà nghề nghiệp yêu cầu Thực tập tốt nghiệp thường bố trí SV kết thúc khóa đào tạo Đây hội để SV thực hành nghề mà theo học 1.1.7 Quản lý hoạt động thực tập Theo cách tiếp cận nội dung quản lý hoạt động thực tập bao gồm việc quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch, hình thức thực tập, người hướng dẫn- SV, kiểm tra- đánh giá hoạt động thực tập, kết thực tập… Theo cách tiếp cận trình quản lý hoạt động thực tập hiểu trình phối hợp tất nguồn lực sở đào tạo để lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra- đánh giá hoạt động thực tập nhằm đạt mục tiêu thực tập nói riêng mục tiêu đào tạo nói chung sở, đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo xã hội Đây cách tiếp cận mà nhóm tác giả sử dụng khuôn khổ đề tài 1.1.8 Tổ chức hoạt động thực tập Tổ chức chức quản lý, trình hoạt động chủ thể quản lý với việc tiếp nhận, phân phối cách khoa học yếu tố, nguồn lực, hình thành cấu trúc tổ chức, chế mối quan hệ phối hợp, để thực mục tiêu đề theo kế hoạch Tổ chức hoạt động thực tập trình xếp, phân phối cách khoa học yếu tố, nguồn lực nhà trường (hay sở GD)hình thành cấu tổ chức, chế mối quan hệ phối hợp triển khai hoạt động thực tập cho SV, làm cho hoạt động thực tập diễn cách thuận lợi đạt hiệu cao 1.2 Hoạt động thực tập đào tạo Đại học 1.2.1 Vị trí hoạt động thực tập đào tạo Đại học Quá trình GD – đào tạo trường đại học chuyên nghiệp tổ chức thời hạn định từ năm (đào tạo trình độ trung cấp); năm (đối với đào tạo trình độ cao đẳng); - năm đào tạo trình độ đại học; Trong trình đào tạo SV trang bị khối kiến thức: Kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Khối kiến thức giáo dục đại cương: bao gồm phần kiến thức chung phần kiến thức nhóm ngành Những mơn học khối kiến thức giúp SV có phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan giới quan Mác – Lênin, xây dựng bồi dưỡng niềm tin, lý tưởng đạo đức, lối sống cho SV Mặt khác, kiến thức chung kiến thức tạo điều kiện cho SV tiếp thu lý thuyết hình thành kỹ năng, kỹ xảo dễ dàng trình đào tạo nghề nghiệp Thứ hai, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: bao gồm phần kiến thức sở ngành, phần kiến thức chuyên ngành; Phần kiến thức thực tập sở Phần kiến thức thực tập tốt nghiệp Như kiến thức thực tập sở kiến thức thực tập tốt nghiệp thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp chương trình đào tạo đại học theo niên chế thường có khối lượng 7- 10 đơn vị học trình; chương trình đào tạo theo học chế tín thường có khối lượng 5- tín Theo u cầu thực chương trình đào tạo hoạt động thực tập tổ chức vào hai năm cuối trình đào tạo Tuy nhiên tùy sở đào tạo mà việc thực linh hoạt; sở đào tạo hoàn toàn tổ chức cho SV tiếp cận với mơi trường nghề nghiệp sớm liên tục thông qua việc tạo dựng môi trường thực tập cho SV qua việc xây dựng số sở thực hành, thực tập vệ tinh để gửi SV xuống thị sát, quan sát trình học tập theo định kỳ tháng lần 1.2.2 Vai trò hoạt động thực tập đào tạo Đại học Hoạt động thực tập có vai trị quan trọng q trình đào tạo nghề nghiệp nói chung đào tạo đại học nói riêng, phía SV, với GV, sở đào tạo sở nới nhận SV thực tập 1.2.2.1 Đối với SV Trong đào tạo đại học, thơng qua hoạt động thực tập, SV có hội tiếp xúc với môi trường thực tế đơn vị sử dụng lao động - nơi mà SV làm việc sau Qua hoạt động thực tập SV sở hình dung các cơng việc mà làm sau tốt nghiệp, xác định kiến thức, kỹ cần phải có, cách thức thực để định hướng cho trình học tập Qua thực tập tốt nghiệp SV tham gia làm việc sở để thực hành vận dụng kiến thức, kỹ trang bị q trình đào tạo vào cơng việc thực tiễn Hơn nữa, tập giúp SV tiếp cận với nghề nghiệp mà họ lựa chọn theo học Thực tập trình giúp SV tiếp xúc làm quen với nghề, vừa tiếp tục tìm hiểu nghề, vừa tiếp tục rèn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, nhân cách mà nghề đòi hỏi Thông qua thời gian thực tập kiến thức lý thuyết củng cố, bổ sung, đồng thời giúp SV có trải nghiệm thực tế, bước đầu tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp Các hoạt động thực tiễn giúp SV có nhìn tương đối toàn diện nghề nghiệp họ tương lai, từ SV tự đánh giá có thực phù hợp 10 - Địa điểm sinh viên tự liên hệ theo cá nhân theo nội dung xác định sở Học viện cung cấp đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết (giấy giới thiệu, công văn gửi sở thực tập …) - Tất nội dung đợt thực tập tốt nghiệp triển khai địa sau đây: + Các phịng ban chức Sở GD &ĐT , Phòng GD&ĐT + Các phòng chun mơn (phịng Trung học, phịng Tiểu học, Mầm non…) Sở GD&ĐT, tổ chun mơn Phịng GD&ĐT + Các phòng văn xã quan quản lý nhà nước GD (UBND cấp) + Các Phịng, Ban, Trung tâm (phịng đào tạo, phịng cơng tác học sinh sinh viên, phịng khảo thí kiểm định chất lượng, phịng quản trị, phịng hành tổng hợp, trung tâm thông tin – thư viện…), khoa trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp + Các trường phổ thông, Trung tâm GDTX, Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp, Trung tâm tin học- ngoại ngữ sở giáo dục khác + Các trung tâm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, tổ chức khác… C NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Thực tập tốt nghiệp cho sinh viên năm thứ ngành quản lý giáo dục bao gồm nội dung cụ thể sau: I.Tìm hiểu hoạt động quản lý sở thực tập II.Tham gia thực hành số nội dung liên quan đến công tác sinh viên sau tốt nghiệp theo vị trí thực tập tiếp nhận Sinh viên vào vị trí chuyên viên hay trợ lý lựa chọn để đề nghị sở cho phép thực tập (tham gia làm) công việc theo nội dung qui định chương trình đào tạo như: - Xây dựng kế hoạch chiến lược hay kế hoạch tác nghiệp đơn vị - Lập kế hoạch đào tạo, quản lý dạy học - Quản lý học sinh sinh viên, tổ chức hoạt động học sinh sinh viên, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp - Tham gia tổ chức kì thi, quản lý điểm - Quản lý sở vật chất thiết bị - Tham gia hoạt động tra, kiểm tra - Tham gia hoạt động kiểm định đảm bảo chất lượng giáo dục - Cơng tác hành văn phịng - Giải tình quản lý thực tiễn liên quan đến cơng việc vị trí cơng tác mà sinh viên đảm nhận sau tốt nghiệp… D HÌNH THỨC TRIỂN KHAI - Sinh viên tự liên hệ sở thực tập - Khoa Quản lý phân công giảng viên hướng dẫn sinh viên thực nội dung thực tập làm báo cáo thực tập theo qui định 73 - Cơ sở thực tập tiếp nhận, hướng dẫn tạo điều kiện cho phép sinh viên tìm hiểu tham gia vào số hoạt động sở theo chế gửi thẳng xuống sở, khơng theo đồn, nhóm (như nêu trên) - Học viện (Khoa, Phòng Đào tạo) tổ chức kiểm tra đợt thực tập - Kết thúc đợt thực tập sinh viên hoàn thiện hồ sơ theo quy định, có xác nhận, đánh giá sở thực tập nộp lại cho Khoa chậm sau kết thúc đợt thực tập sở tuần (Nộp theo đơn vị lớp, không nộp cá nhân.) - Khoa tổ chức đánh giá kết thực tập sau sinh viên kết thúc đợt thực tập sở tuần E HỒ SƠ THỰC TẬP - Kế hoạch thực tập cá nhân (có xác nhận sở thực tập) Sinh viên phải hoàn thành kế hoạch thực tập cá nhân tuần thực tập báo cáo với giảng viên hướng dẫn triển khai thực tập theo kế hoạch đó; - Nhật kí thực tập cá nhân ghi chép hàng ngày, phản ánh đầy đủ hoạt động mà sinh viên giao thực suốt thời gian thực tập (có xác nhận sở thực tập); - Báo cáo kết đợt thực tập; - Phiếu đánh giá xếp loại sở thực tập (có đóng dấu sở thực tập) Kết thúc đợt thực tập, sinh viên nộp toàn Hồ sơ thực tập văn phòng Khoa Quản lý - Học viện Quản lý Giáo dục thời hạn qui định; BCĐ thực tập Khoa, cán bộ, giảng viên hướng dẫn đạo thực kế hoạch, nội dung, đánh giá xếp loại kết thực tập sinh viên theo hướng dẫn BCĐ thực tập Học viện Quản lý Giáo dục Trong trình triển khai tổ chức thực có vấn đề cần trao đổi gặp phận nghiệp vụ Khoa để thống Điện thoại liên hệ (giờ hành chính): 04.38649471 qua cô Thơ/ cô Trang cô Quỳnh Anh Nơi nhận: - Lãnh đạo Học viện Trưởng khoa Quản lý - Văn phòng Học viện - Phòng Đào tạo - Phòng Tài vụ - Phòng Quản trị TS Nguyễn Thành Vinh - Phịng CTHSSV 74 Phụ lục số Cơng văn gửi sở giới thiệu SV thực tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /HVQLGD V/v: giới thiệu sinh viên thực tập sở Kính gửi: Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học viện Quản lý giáo dục sở giáo dục đại học thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, có chức đào tạo đại học, sau đại học, bồi dưỡng quản lý giáo dục chuyên ngành liên quan, nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Thực kế hoạch giảng dạy học tập năm học 2012-2013, Học viện Quản lý giáo dục triển khai kế hoạch gửi sinh viên năm thứ (học kỳ 6) thực tập sở quan, đơn vị Thực tập sở giúp sinh viên: - Quan sát, tìm hiểu hoạt động quan quản lý giáo dục, nhà trường sở giáo dục khác hoạt động tác nghiệp cá nhân cụ thể tổ chức Từ sinh viên có điều kiện khẳng định bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành đào tạo ý thức nghề nghiệp tương lai - Biết vận dụng kiến thức khoa học quản lý, quản lý giáo dục khoa học liên quan để phân tích đánh giá hoạt động tác nghiệp vị trí công tác cụ thể (một chuyên viên hay trợ lý…) hoạt động nhà trường/ sở giáo dục/các quan quản lý giáo dục - Có ý thức trách nhiệm hoạt động thực tiễn, có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị kiến thức kĩ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu công tác sau tốt nghiệp Học viện Quản lý giáo dục xin giới thiệu Anh (Chị): sinh viên lớp: thuộc Khoa Quản lý đến liên hệ xin thực tập tại: thời gian từ ngày 24/12/2012 đến hết ngày 11/01/2013 Học viện Quản lý giáo dục kính đề nghị Quý tiếp nhận tạo điều kiện bố trí cho sinh viên quan sát, tìm hiểu cơng việc vị trí chun viên hay trợ lý để sinh viên hoàn thành đợt thực tập sở theo mục tiêu yêu cầu đề ra, hoàn thành nhiệm vụ học tập Mọi chi tiết xin liên hệ Phòng Đào tạo, Học viện Quản lý giáo dục, số 31 Phan Đình Giót, Thanh Xn Hà Nội, ĐT: 04.36648719, Fax: 04.38641802, Email: phongdaotao@niem.edu.vn website: www.niem.edu.vn Xin trân trọng cảm ơn! Nơi nhận GIÁM ĐỐC 75 Phụ lục số Kết đánh giá nhật ký thực tập SV khóa 2,3,4,5 STT Điểm Kế hoạch SL % 6.00 42 7.27 5.50 151 26.12 5.25 0.17 5.00 117 20.24 4.75 0.00 4.50 59 10.21 4.25 0.00 4.00 62 10.73 3.50 108 18.69 3.00 105 18.17 0.00 2.75 1.04 0.00 2.50 219 37.89 0.00 2.25 0.00 0.00 10 2.00 145 25.09 10 1.73 11 1.50 86 14.88 0.00 12 1.00 16 2.77 0.00 13 0.75 0.00 14 0.50 0.52 15 0.00 0.00 SL Ghi chép % Kết đánh giá Nhật kí thực tập tốt nghiệp K3 STT Điểm Kế hoạch Ghi chép SL % SL % 6.00 0.47 5.50 78 12.30 5.25 1.42 5.00 221 34.86 4.75 0.79 4.50 173 27.29 76 4.25 0.63 4.00 112 17.67 3.50 14 2.21 10 3.00 59 9.31 11 1.74 11 2.50 167 26.34 0.32 12 2.25 1.42 0.00 13 2.00 259 40.85 0.16 14 1.50 67 10.57 0.00 15 1.00 34 5.36 0.16 16 0.75 21 3.31 17 0.50 17 2.68 18 0.00 0.16 STT Kết đánh giá Nhật kí thực tập tốt nghiệp K4 Điểm Kế hoạch Ghi chép SL % SL % 6.00 30 4.60 5.50 38 5.83 5.00 229 35.12 4.50 146 22.39 4.00 126 19.33 3.50 0.15 39 5.98 3.00 85 13.04 28 4.29 2.50 131 20.09 1.07 2.00 304 46.63 1.38 10 1.50 102 15.64 0.00 11 1.00 29 4.45 0.00 Phụ lục số Kết đánh giá báo cáo thực tập SV khóa 2,3,4,5 77 Kết chấm báo cáo thực tập tốt nghiệp K2 STT Điểm Mô tả Lý thuyết Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm 4.00 40 6.92 0.00 3.75 1.21 0.00 3.50 189 32.70 0.00 3.25 1.21 0.00 3.00 224 38.75 0.00 2.75 1.04 0.00 2.50 65 11.25 0.00 2.25 0.00 0.00 2.00 40 6.92 197 34.08 10 1.75 0.00 12 2.08 11 1.50 0.00 254 43.94 12 1.25 0.00 11 1.90 13 1.00 0.00 91 15.74 14 0.75 0.00 0.00 15 0.50 0.00 13 2.25 Kết chấm báo cáo thực tập tốt nghiệp K3 STT Điểm Mô tả Lý thuyết Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm 4.00 12 1.89 0.00 3.75 1.10 0.00 3.50 155 24.45 0.00 3.25 1.42 0.00 3.00 294 46.37 0.00 2.75 1.10 0.00 2.50 100 15.77 0.00 2.25 0.00 0.00 2.00 42 6.62 165 26.03 10 1.75 0.00 0.63 11 1.50 0.63 276 43.53 78 12 1.25 0.00 0.79 13 1.00 0.63 136 21.45 14 0.75 0.00 0.00 15 0.50 0.00 41 6.47 16 0.00 0.00 1.10 Kết chấm báo cáo thực tập tốt nghiệp K4 STT Điểm Mô tả Lý thuyết Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm 4.00 25 3.83 0.00 3.75 0.00 0.00 3.50 132 20.25 0.00 3.25 0.00 0.00 3.00 258 39.57 0.00 2.75 0.00 0.00 2.50 145 22.24 0.00 2.25 0.00 0.00 2.00 62 9.51 72 11.36 10 1.75 0.00 0.00 11 1.50 13 1.99 293 46.21 12 1.25 0.00 0.00 13 1.00 17 2.61 240 37.85 14 0.75 0.00 0.16 15 0.50 0.00 28 4.42 16 0.00 0.00 0.00 Phụ lục số Mẫu phiếu khảo sát dành cho sinh viên HỌC VIỆN QUẢN LÍ GIÁO DỤC -***** 79 PHIẾU HỎI SINH VIÊN Để góp phần nâng cao cao chất lượng đào tạo, tăng khả tiếp cận nghề nghiệp cho sinh viên ngành QLGD, xin Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào phương án trả lời mà Anh/ Chị chọn câu hỏi sau nêu ý kiến khác, giải thích, trình bày quan điểm riêng Anh/Chị Thông tin dùng cho nghiên cứu khoa học hồn tồn khơng sử dụng cho mục đích khác Xin cảm ơn hợp tác Anh/Chị ! Câu 1: Anh/Chị đánh giá mức độ quan trọng thực tập trình đào tạo ngành QLGD? Đợt thực tập Rất quan trọng Mức độ quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Thực tập sở Thực tập tốt nghiệp Câu 2: Đâu điều Anh/ Chị quan tâm lựa chọn nơi thực tập ? Điều quan tâm Thực tập sở Thực tập nghiệp Nơi thực tập gắn với vị trí việc làm mong đợi sau tốt nghiệp Nơi thực tập gần nhà Nơi thực tập có người quen để thuận lợi q trình thực tập Có bạn thân Khác(ghi rõ) Câu 3: Anh/ Chị tham gia đợt thực tập trình học? Thực tập sở  Thực tập tốt nghiệp Câu 4: Hình thức liên hệ thực tập Anh/chị ? □ Thơng qua quen biết gia đình □ Thông qua hiểu biết thân □ Thông qua giới thiệu bạn bè □ Thông qua giới thiệu thầy/cô □ Thông qua phối hợp nhà trường đơn vị thực tập 80 tốt Ý kiến khác : ………………………………………………………………… Câu : Trong trình thực tập sở, Anh/chị gặp khó khăn ? □ Thiếu kiểm tra hỗ trợ giáo viên hướng dẫn □ Thiếu hỗ trợ trợ lý đào tạo □ Cơ sở thực tập chưa tạo điều kiện tốt □ Thiếu kế hoạch thực tập chi tiết □ Chưa hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ cần đạt đợt thực tập □ Các sở thực tập thiếu thông tin sở đào tạo ngành đào tạo □ Cơ sở thực tập chưa thực phù hợp với chuyên ngành đào tạo Khó khăn khác (nêu rõ có) …………………………………………………………………………… Câu : Anh/chị đánh giá hiệu đợt thực tập mà tham gia nào? □ Rất hiệu □ Hiệu □ Ít hiệu □ Khơng hiệu Vì ? Câu : Qua đợt thực tập tham gia có giúp Anh/Chị rèn luyện kỹ nghề nghiệp tương lai khơng ? □ Có □ Khơng Đó kỹ nào? Câu : Anh/Chị cho biết nội dung thực tập phù hợp với mục tiêu hoạt động thực tập hay chưa ? □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chưa phù hợp Câu : Việc quản lí hoạt động thực tập sinh viên Học viện QLGD thực nào? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Vì ? …………………………………………………………………………… Câu 10: Theo Anh/chị, phối hợp Học viện với sở thực tập thực ? □ Tốt □ Khá □ Trung bình 4□ Kém Vì ? Câu 12 : Theo Anh/Chị việc lựa chọn nơi thực tập để thực hai đợt thực tập nên nào?  Hai đợt thực tập nên chọn vị trí, sở  Hai đợt thực tập nên chọn vị trí hai sở khác  Hai đợt thực tập không cần vị trí mà khác Vì ? 81 .Câu 13: Hiệu phối hợp Anh/ Chị với giảng viên hướng dẫn thực tập trợ lý đào tạo Khoa trình thực tập thực nào? Các mức độ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Phối hợp SV thực tập với GV hướng dẫn Phối hợp SV thực tập với Trợ lý hỗ trợ Thực tập Vìsao ? Câu 14: Theo Anh/Chị, thời điểm, thời gian nội dung thực tập sở thực tập tốt nghiệp phù hợp chưa? Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp (1) (2) (3) Thời 1.Thực tập sở điểm 2.Thực tập tốt nghiệp Thời 1.Thực tập sở gian 2.Thực tập tốt nghiệp Nội 1.Thực tập sở dung 2.Thực tập tốt nghiệp Nếu chưa phù hợp lí ? Về thời gian thực tập : ……………………………………………………………….…… Về thời điểm thực tập : Về nội dung thực tập : ………………………………………………………… Câu 15 : Để nâng cao chất lượng đợt thực tập sinh viên, cần : Rất Cần Ít cần Khơng Nội dung cần thiết thiết cần thiết (2) (3) thiết (1) (4) 1.Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch thực tập bám sát với mục tiêu, chương trình đào tạo Xây dựng kỹ nghề ngành đào tạo cho sinh viên thơng qua giảng 3.Có phối hợp/liên hệ nhà trường với sở thực tập 82 4.Tổ chức hội thảo, hội nghị trao đổi đơn vị sử dụng lao động với sinh viên Phân công nhiệm vụ sinh viên thực tập nhóm thực tập cách cụ thể Xây dựng cẩm nang bồi dưỡng kỹ nghề cho sinh viên 7.Có trao đổi thường xuyên giảng viên hướng dẫn – sinh viên Học viện cung cấp giới thiệu thông tin sở thực tập cho sinh viên trình học tập Học viện tăng cường điều kiện hỗ trợ hoạt động thực tập sinh viên Các ý kiến khác (nếu có) : ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin Anh / Chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên Gới tính : Tuổi .Sinh viên năm Một lần cảm ơn Anh/Chị! 83 Phụ lục số Mẫu phiếu khảo sát dành cho giảng viên PHIẾU XIN Ý KIẾN GIẢNG VIÊN Nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân QLGD đáp ứng nhu cầu xã hội, xin Ông/ Bà cho biết ý kiến nội dung sau đây: (Ông/ Bà đánh dấu ( ) vào mà Ơng/ Bà thấy phù hợp điền ý kiến vào phần trống ) Ông/ Bà giảng dạy môn học ……………………………………… Cho SV khoa QL Ý thức học tập sinh viên khoa quản lý mức độ nào? Rất tốt Khá Bình thường Kém Để nâng cao chất lượng đào tạo có cần thay đổi hay khơng? Có Khơng Nếu thay đổi cần thay đổi vấn đề gì?  Công bố chuẩn đầu cụ thể cho chuyên ngành  Trang bị sở vật chất đại  Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên  Nâng hiệu công tác quản lý, đặc biệt quản lý chất lượng  Nâng hiệu công tác quản lý hoạt động thực tập SV nhằm nâng cao chất lượng nghề nghiệp Ý kiến khác…………………………………………………………………… Hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học Học viện (vấn đề có ảnh hưởng nhiều tới việc hình thành kỹ cho SV QLGD)  Chất lượng tốt  Chất lượng  Chất lượng trung bình  Chất lượng chưa đạt  Giúp SV nhiều rèn kỹ  Hiệu việc đổi phương pháp giảng dạy chưa cao SV  Các giảng nặng lý thuyết, thiếu thực hành SV ngành QLGD cần thiết phẩm chất lực nào? Phẩm chất………………………………………………………………… Năng lực………………………………………………………………… 84 7.Hoạt động thực tập SV có vai việc phát tiển kỹ nghề tương lai  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng 8.Hiệu đợt thực tập SV ngành QLGD mức độ Tốt Khá  Trung bình Kém Khi hướng dẫn SV khoa QL thực tập sở (TTCS) thực tập tốt nghiệp (TTTN) Ông/ Bà thường gặp khó khăn gì?  Chưa giảng dạy khóa học  Chưa hiểu rõ kỹ mà SV phải thực thực tập SV không chủ động liên hệ  Khơng có thời gian  Chưa rõ nơi thực tập SV 10.Cần tiến hành cơng việc để nâng cao chất lượng hoạt động thực tập chó SV ngành QLGD  Cụ thể hóa nội dung TTCS TTTN  Thể chế hóa cách thức liên lạc SV GV  Có thời gian từ 2- tuần trước TT để SV chủ động tìm nơi TT  Tâp huấn cho SV trước TT (kỹ nghề, kỹ mềm,…)  Ý kiến khác 11 Cần làm để nâng cao hiệu hoạt động thực tập? Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Hướng dẫn SV lập kế hoạch TT bám sát mục tiêu chương trình đào tạo Xây dựng kỹ nghề nghiệp cho SV thông qua giảng 10 Phối hợp chặt chẽ trường sở TT 11 Xây dựng cẩm nang bồi dưỡng kỹ nghề cho SV 12 Trao đổi thường xuyên GV SV 13 Trao đổi thường xuyên GV hướng dẫn CSTT 12.Ý kiến khác………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà! 85 Phụ lục số Câu hỏi vấn dành cho CBQL sở thực tập Chúng xin trân trọng cảm ơn Ông/ Bà đơn vị sở, thời gian qua sở Ông/ Bà tiếp nhận nhiều SV ngành QLGD đến thực tập Để nâng cao hiệu thực tập SV ngành QLGD, xin Ơng/ Bà vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Về thủ tục giới thiệu SV thực tập nội dung văn HV gửi sở có vấn đề cần điều chỉnh? Nội dung thực tập SV ngành QL định hướng tham gia sở phù hợp chưa? (năm thứ quan sát, mô tả hoạt động quản lý CBQL sở, phân tích nhận định góc độ lý luận để rút vấn đề cần tiếp tục học tập rèn luyện; Năm thứ thực tập tốt nghiệp, SV tham gia thực công việc liên quan đến quản lý sở) Cơ chế phối hợp hướng dẫn nào? Ý thức sinh viên thực tập sở? Trình độ lực SV ngành QLGD thể hiên trình thực tập? 6.Các ý kiến khác (nếu có) Một lần xin trân trọng cảm ơn Ông/ Bà hợp tác! 86 ... hoạt động thực tập cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục. ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên ngành quản lý giáo dục Học. .. QUẢN LÝ GIÁO DỤC CỦA HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.1 Khái quát hoạt động khảo sát Để đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục, ... VP khoa QL) 2.3 Thực trạng hoạt động thực tập quản lý hoạt động thực tập cho sinh viên ngành quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục 2.3.1 Thực trạng hoạt động thực tập SV ngành QLGD Theo

Ngày đăng: 19/10/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan