tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao- chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập)

124 1.6K 3
tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao- chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT ÊLECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I THUYẾT ÊLECTRON Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích ngun tố Ngun tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương (+) nằm trung tâm êlectron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân(gồm hạt nơtron hạt prôtôn) Điện tích Khối lượng Hạt nơtron Khơng mang điện tích mn  mp =1,67.10-27 kg Hạt prơtơn Mang điện tích dương (+1,6.10-19 C) mp =1,67.10-27 kg Hạt êlectron Mang điện tích âm (-1,6.10-19 C) me = 9,1.10-31 kg Bình thường tổng đại số điện tích nguyên tử 0(ne = np), ta nói ngun tử trung hịa điện Điện tích êlectron điện tích prơtơn điện tích nhỏ nên gọi chúng điện tích nguyên tố (âm dương) Thuyết êlectron Thuyết dựa vào cư trú di chuyển êlectron để giải thích tượng điện tính chất điện vật gọi thuyết êlectron Êlectron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nguyên tử trung hòa bị êlectron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương Nguyên tử trung hòa nhận thêm số êlectron trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm Vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron (Ne > Np); vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron (Ne < Np) Độ lớn điện tích vật: q =Ne II VẬN DỤNG Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện Vật (chất) dẫn điện vật (chất) có nhiều điện tích tự Ví dụ: Kim loại có chứa nhiều e tự do; dung dịch axit, bazơ, muối… có chứa nhiều ion tự Vật (chất) cách điện (điện môi) vật (chất) không chứa chứa điện tích tự Ví dụ: Không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, số loại nhựa,… Ví dụ 1: Chân khơng có phải chất cách điện không? Tại sao? Nhiễm điện cọ xát Khi cho thủy tinh cọ xát với lụa số điểm tiếp xúc chặt chẽ tăng lên lớn Do số e di chuyển từ thủy tinh sang lụa tăng lên  Thanh thủy tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm Nhiễm điện tiếp xúc Thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với cầu nhiễm điện âm  Thanh kim loại nhiễm điện âm Giải thích: Một phần số e thừa cầu di chuyển sang kim loại  Thanh kim loại thừa e  Thanh kim loại nhiễm điện âm Thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với cầu nhiễm điện dương  Thanh kim loại nhiễm điện dương Giải thích: Một số e tự từ kim loại di chuyển sang cầu  Thanh kim loại thiếu e  Thanh kim loại nhiễm điện dương Nhiễm điện hưởng ứng Thanh kim loại trung hòa điện đặt gần cầu nhiễm điện âm  Đầu kim loại gần cầu nhiễm điện dương, đầu xa cầu nhiễm điện âm Giải thích: Các e tự kim loại bị đẩy xa cầu  Đầu kim loại xa cầu thừa e nên nhiễm điện âm; đầu kim loại gần cầu thiếu e nên nhiễm điện dương Thanh kim loại trung hòa điện đặt gần cầu nhiễm điện dương  Đầu kim loại gần cầu nhiễm điện âm, đầu xa cầu nhiễm điện dương Giải thích: Các e tự kim loại bị hút lại gần cầu  Đầu kim loại gần cầu thừa e nên nhiễm điện âm; đầu kim loại xa cầu thiếu e nên nhiễm điện dương III ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Hệ vật lập điện hệ vật khơng có trao đổi điện tích với vật khác ngồi hệ Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích hệ không đổi Biểu thức : q1 +q2 + +qn = số Ví dụ Hai cầu nhỏ giống mang điện tích q1 = 2.10-5 C, q2 = - 8.10-5 C Cho hai cầu tiếp xúc nhau, xác định điện tích cầu sau tiếp xúc Ví dụ Có ba cầu kim loại nhỏ giống Các cầu mang điện tích là: q1 = 8,4.10-6 C, q2 = 136.10-7 C, q3 = -0,157.10-4 C Cho ba cầu đồng thời tiếp xúc nhau, sau lại tách chúng Xác định điện tích cầu sau tiếp xúc ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM TƢƠNG TÁC ĐIỆN a Sự nhiễm điện vật Nhiễm điện cọ xát Nhiễm điện tiếp xúc Nhiễm điện hưởng ứng b Điện tích điểm Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét c Tƣơng tác điện Các điện tích loại (cùng dấu) đẩy Các điện tích khác loại (khác dấu) hút ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI a Định luật Cu-Lông Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng k q1q2 9.109 q1q2 F= = r2 r2 Trong đó: F: lực tương tác hai điện tích (N) q1, q2: giá trị điện tích điểm (C) r: khoảng cách điện tích điểm (m) k: hệ số tỉ lệ (N.m/ C2) Biểu diễn lực tƣơng tác hai điện tích điểm Điểm đặt: điện tích điểm Phương: nằm đường thẳng nối hai điện tích Chiều: Hướng xa điện tích hai điện tích dấu Hướng lại gần điện tích hai điện tích trái dấu Độ lớn: F = 9.109 q1q2 r2 Ví dụ Từ cơng thức xác định lực hấp dẫn lực Cu-lông cho thấy hai lực có giống nhau, có khác nhau? Ví dụ Hai điện tích q1 = 2.10-8 C; q2 = -10-8 C, đặt cách 20 cm chân khơng Xác định độ lớn vẽ hình lực tương tác chúng? Ví dụ Hai cầu nhỏ tích điện có độ lớn nhau, đặt cách cm chân khơng hút lực 0,9 N Xác định điện tích hai cầu b Lực tƣơng tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện môi Điện môi môi trường cách điện F= k q1q2 9.109 q1q2 = r2 r2 Đại lượng  phụ thuộc vào tính chất điện mơi gọi số điện mơi Ví dụ Hai điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 25 cm điện mơi có số điện mơi lực tương tác chúng 6,48.10-3 N a Xác định độ lớn điện tích b Nếu đưa hai điện tích khơng khí giữ khoảng cách lực tương tác chúng thay đổi nào? Vì sao? c Để lực tương tác hai điện tích khơng khí 6,48.10-3 N phải đặt chúng cách bao nhiêu? BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƢỢNG LIÊN QUAN ĐẾN LỰC TƢƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN Áp dụng công thức: F= k q1q2 9.109 q1q2 = r r Ta áp dụng định luật bảo tồn điện tích: q1 +q2 + +qn = số Khi chạm tay vào cầu nhỏ tích điện cầu điện tích trở thành trung hịa Bài 1.1 Hai cầu mang điện tích dương q1 = 2q2, đặt A B khơng khí (AB = 10 cm) Chúng đẩy lực 72.10-5 N a Tính điện tích cầu b Nhúng hệ thống vào dầu có  = 4, muốn lực tương tác điện hai cầu 72.10-5 N khoảng cách chúng bao nhiêu? Bài 1.2 Hai cầu nhỏ giống hệt mang điện tích q1 = 3.10- C, q2 = 10- C Cho hai cầu tiếp xúc tách đặt chân không cách cm Tính: a Điện tích cầu sau tiếp xúc b Lực tương tác hai cầu sau tiếp xúc II DẠNG 2: XÁC ĐỊNH LỰC TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐIỆN TÍCH Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q: F =F1 +F2 + F xác định theo hai cách sau: Cách 1: Cộng lần lƣợt hai vectơ theo quy tắc cộng hình học Cách 2: Phƣơng pháp hình chiếu Chọn hệ trục Oxy vng góc chiếu vectơ lực lên trục tọa độ Trục Ox: Fx =F1x +F2x + Trục Oy: Fy =F1y +F2y +  F = Fx2 +Fy2 Khi nhìn vật khoảng cách khác (d thay đổi) f thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh màng lưới Sự điều tiết Điều tiết hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự (hay độ tụ) mắt ảnh vật màng lưới Khi mắt trạng thái không điều tiết, tiêu cự mắt lớn (fmax, Dmin) Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự mắt nhỏ (fmin, Dmax) Điểm cực viễn Điểm cực cận Khi mắt không điều tiết, điểm trục mắt mà ảnh tạo màng lưới gọi điểm cực viễn CV Đó điểm xa mà mắt nhìn rõ Mắt khơng có tật CV xa vơ (OCV = ) Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trục mắt mà ảnh tạo màng lưới gọi điểm cực cận CC Đó điểm gần mà mắt cịn nhìn rõ Khoảng cách CV CC gọi khoảng nhìn rỏ mắt OCV gọi khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi khoảng cực cận III NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT Góc trơng vật AB góc tưởng tượng nối quang tâm mắt tới hai điểm đầu cuối vật Góc trơng nhỏ  = min hai điểm để mắt cịn phân biệt hai điểm gọi suất phân li mắt Khi đó, ảnh hai điểm đầu cuối vật tạo hai tế bào thần kinh thị giác kế cận Mắt bình thường  = min = 1’ IV CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Mắt cận cách khắc phục a Đặc điểm Độ tụ lớn độ tụ mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ điểm trước màng lưới fmax < OV OCv hữu hạn Khơng nhìn rỏ vật xa Cc gần mắt bình thường b Cách khắc phục Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để nhìn rỏ vật vơ cực mà mắt điều tiết Tiêu cự thấu kính cần đeo (nếu coi kính đeo sát mắt) là: fk = - OCV Mắt viễn thị cách khắc phục a Đặc điểm Độ tụ nhỏ độ tụ mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ điểm sau màng lưới fmax > OV Nhìn vật vô cực phải điều tiết Cc xa mắt bình thường b Cách khắc phục Đeo thấu kính hội tụ có tụ số thích hợp để nhìn rõ vật gần mắt bình thường (ảnh ảo điểm gần muốn quan sát qua thấu kính điểm cực cận mắt) Mắt lão cách khắc phục Khi tuổi cao khả điều tiết giảm mắt yếu thể thủy tinh cứng nên điểm cực cận CC dời xa mắt Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ để nhìn rỏ vật gần mắt bình thường V HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT Cảm nhận tác động ánh sáng lên tế bào màng lưới tiếp tục tồn khoảng 0,1 s sau ánh sáng kích thích tắt, nên người quan sát “thấy” vật khoảng thời gian Đó tượng lưu ảnh mắt MẮT (Phần 2) I TĨM TẮT LÍ THUYẾT Điểm cực viễn CV điểm trục mắt mà mắt nhìn rõ khơng điều tiết Mắt khơng tật CV vơ cực Điểm cực cận CC điểm trục mắt mà mắt nhìn rõ điều tiết tối đa Đó điểm gần mà mắt cịn nhìn rõ Năng suất phân li góc trơng vật nhỏ  mà mắt cịn phân biệt hai điểm   1' (giá trị trung bình) Tật mắt Đặc điểm Mắt cận fmax  OV Cách khắc phục Đeo kính phân kì fk = - OCV (kính sát mắt) Mắt viễn fmax  OV Đeo kính hội tụ Tiêu cự có giá trị cho mắt đeo kính nhìn gần mắt khơng tật Mắt lão CC dời xa mắt Đeo kính hội tụ Tác dụng kính với mắt viễn II BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập Mắt người có điểm cực viễn CV cách mắt 50 cm a Mắt người bị tật gì? b Muốn nhìn thấy vật vơ cực khơng điều tiết người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt) c Điểm CC cách mắt 10 cm Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? Bài tập Một mắt có quang tâm cách võng mạc khoảng d’ = 1,52 cm Tiêu cự thủy tinh thể thay đổi hai giá trị f1 = 1,500 cm f2 = 1,415 cm Xác định giới hạn nhìn rõ Bài tập Một mắt có tiêu cự thủy tinh thể 18 mm không điều tiết a Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc 15 mm Mắt bị tật gì? b Định tiêu cự tụ số thấu kính phải mang để mắt thấy vật vô cực mà khơng điều tiết (kính ghép sát mắt) Bài tập Một người bị tật cận thị đeo thấu kính phân kỳ có độ tụ - dp thấy rõ vật vô cực không cần điều tiết Khi điều tiết tối đa (vẫn mang kính sát mắt) mắt nhìn rõ vật cách mắt 25 cm a Tìm OOC OCV b Hỏi mắt bỏ thấu kính nói mang thấu kính phân kỳ khác (sát mắt) có độ tụ - 0,5 dp thấy rõ vật giới hạn nào? c Độ tụ mắt biến thiên giới hạn nào? Cho biết khoảng cách từ quang tâm mắt tới võng mạc 16 mm KÍNH LÚP I TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT Các dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn góc trơng vật nhiều lần Số bội giác: G=  tan  = 0 tan 0 II CƠNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP Cơng dụng: Kính lúp dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ Cấu tạo: Kính lúp cấu tạo thấu kính hội tụ (hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài cm) III SỰ TẠO ẢNH QUA KÍNH LÚP Đặt vật khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật kính lúp Khi kính cho ảnh ảo chiều lớn vật Để nhìn thấy ảnh phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh giới hạn nhìn rõ mắt Động tác quan sát ảnh vị trí xác định gọi ngắm chừng vị trí IV SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP Xét trường hợp ngắm chừng vơ cực Khi vật AB phải đặt tiêu diện vật kính lúp Ta có: tan  = AB f tan 0 = G = AB OCC OCC tan  = tan 0 f Người ta thường lấy khoảng cực cận OCC = 25 cm Khi sản xuất kính lúp người ta thường ghi giá trị G ứng với khoảng cực cận kính (5x, 8x, 10x …) Bài tập Một kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ + 10 dp a Tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực b Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh người quan sát ngắm chừng điểm cực cận Cho biết OCC = 25 cm Mắt đặt sát kính Bài tập Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn D = 15 cm giới hạn nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) 35 cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự cm Mắt đặt cách kính 10 cm a Phải đặt vật khoảng trước kính? b Tính độ bội giác ảnh trường hợp người ngắm chừng điểm cực viễn điểm cực cận Câu hỏi Phát biểu sau kính lúp khơng đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu hỏi Cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là: G = Đ f C G = B G = k1.G2 .Đ f1 f2 D G = f1 f2 Câu hỏi Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A.f = 10 m B f = 10 cm C f = 2,5 m D f = 2,5 cm Câu hỏi Số bội giác kính lúp tỉ số G =  đó: 0 A  góc trơng trực tiếp vật, 0 góc trơng ảnh vật qua kính B  góc trơng ảnh vật qua kính, 0 góc trơng trực tiếp vật C  góc trơng ảnh vật qua kính, 0 góc trơng trực tiếp vật vật cực cận D  góc trơng ảnh vật vật cực cận, 0 góc trơng trực tiếp vật KÍNH HIỂN VI I CƠNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI Cơng dụng: Kính hiển vi dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn vật nhỏ, cách tạo ảnh có góc trơng lớn Số bội giác kính hiễn vi lớn nhiều so với số bội giác kính lúp Cấu tạo: Kính hiển vi gồm hai phần bản: Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu nhỏ (vài mm) Thị kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm) Vật kính thị kính đặt đồng trục, khoảng cách chúng O1O2 = l không đổi Khoảng cách F1’F2 =  gọi độ dài quang học kính Ngồi cịn có phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát Đó thường gương cầu lõm II SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB   A1B1   A2B2 d d' d d' 1 2 A1B1 ảnh thật lớn nhiều so với vật AB A2B2 ảnh ảo lớn nhiều so với ảnh trung gian A1B1 Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo A2B2 Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính (d1) cho ảnh cuối (A2B2) giới hạn nhìn rõ mắt góc trơng ảnh phải lớn suất phân li mắt Nếu ảnh sau A2B2 vật quan sát tạo vơ cực ta có ngắm chừng vơ cực III SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI Khi ngắm chừng vô cực: G = k1 G2 = Với:  = O1O2 - f1 - f2 .OCC f1.f2 Bài tập Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1 = cm thị kính có tiêu cự f2 = cm Độ dài quang học kính 16 cm Người quan sát có mắt khơng tật có khoảng cực cận 20 cm a Phải đặt vật khoảng trước kính để người quan sát nhìn thấy ảnh vật qua kính b Tính độ bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng vô cực c Năng suất phân ly người quan sát 2’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà người quan sát cịn phân biệt ảnh qua kính ngắm chừng vô cực Bài tập Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 cm đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = cm) thị kính O2 (f2 = cm) Khoảng cách O1O2 = 20 cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực A 67,2 lần B 70 lần C 96 lần D 100 lần Bài tập Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Bài tập Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt Bài tập Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính KÍNH THIÊN VĂN I CƠNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN Cơng dụng Kính thiên văn dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trơng lớn vật xa Cấu tạo Kính thiên văn gồm Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (vài dm đến vài m) Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) Vật kính thị kính đặt đồng trục, khoảng cách chúng thay đổi II SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN Hướng trục kính thiên văn đến vật AB xa cần quan sát để thu ảnh thật A1B1 tiêu diện ảnh vật kính Sau thay đổi khoảng cách vật kính thị kính để ảnh cuối A2B2 qua thị kính ảnh ảo, nằm giới hạn nhìn rỏ mắt góc trơng ảnh phải lớn suất phân li mắt Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo Để quan sát thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh cuối vô cực: ngắm chừng vơ cực III SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN Khi ngắm chừng vơ cực Ta có: tan 0 = A1B1 AB ; tan 0 = 1 f1 f2 Do dó: G = f tan  = tan 0 f2 Số bội giác kính thiên văn điều kiện không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính Bài tập Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1 = cm thị kính có tiêu cự f2 = cm Độ dài quang học kính 16 cm Người quan sát có mắt khơng tật có khoảng cực cận 20 cm a Phải đặt vật khoảng trước kính để người quan sát nhìn thấy ảnh vật qua kính b Tính độ bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng vô cực c Năng suất phân ly người quan sát 2’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà người quan sát phân biệt ảnh qua kính ngắm chừng vơ cực Bài tập Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 cm thị kính có tiêu cự f2 = cm Khoảng cách hai kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết A 125 cm B 124 cm C 120 cm D 115 cm Bài tập Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 cm thị kính có tiêu cự f2 = cm Độ bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết A 20 lần B 24 lần C 25 lần D 30 lần Bài tập Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần Bài tập Phát biểu sau ngắm chừng kính thiên văn đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ... ion âm Vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron (Ne > Np); vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron (Ne < Np) Độ lớn điện tích vật: q =Ne II VẬN DỤNG Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện Vật (chất)... vật (chất) có nhiều điện tích tự Ví dụ: Kim loại có chứa nhiều e tự do; dung dịch axit, bazơ, muối… có chứa nhiều ion tự Vật (chất) cách điện (điện môi) vật (chất) không chứa chứa điện tích tự. ..2 Thuyết êlectron Thuyết dựa vào cư trú di chuyển êlectron để giải thích tượng điện tính chất điện vật gọi thuyết êlectron Êlectron rời khỏi nguyên tử

Ngày đăng: 18/10/2015, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan