MỘT số vấn đề PHÁP lý về hợp ĐỒNG tín DỤNG ở VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

101 1.1K 2
MỘT số vấn đề PHÁP lý về hợp ĐỒNG tín DỤNG ở VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ỗ C G IA H À N Ộ I TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C Xà H Ộ I VÀ N H  N VÃN N g u y ễ n T hái Hà Uể tài MỘT SỔ VẤN ĐỂ PHÁP LÝ VỂ HỢP ĐỔNG TÍN DỰNG Ở VIÊT NAM TRONG GIAI ĐOAN HIỆN NAY C h uyên ngành: L U Ậ T K INH TÊ M ã sỏ : 6.01.05 LUẬN VĂ N T H Ạ C s ĩ K H O A H Ọ C L U Ậ T NGƯỜI HƯỚNG DẨN K H O A HỌC: T S . T R Ầ N T H I H O À BÌN H HÀ NỘI 2000 'í ’( f f ò t Ị 'tĩit ỉir ĩ • Ị ỉ t ỉ .íf~- f t ỉ t t fỉí'' / i b t ỉ / t /// rr (ỉ/tìH / í i i t /> ỉ / / ’/ ttm n ỉ t i t i t t / < fũ ũ Ỉ t ì / ‘H *•//// -ỳ / tin MỤC LỤC ■ ■ Trang LỜI NÓI ĐẨU 3 CHƯƠNG 1: KHÁI ỌUÁT CHUNG VỀ HỢP Đ ồ N G TÍN DỤNG 1.1 Lịch sứ hình thành và phát triển của tín dụng ngân hàng 7 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của tín dụng ngân hàng trên thế giới 7 1.1.2 Quá rrình phát sinh và phát triển của chế định hợp đồng tín đụng ở nưóc ta 9 1.2 Khái niệm hợp đổng tín dụna theo pháp luật hiện hành 1.2.1 Định nghĩa 12 • 12 1.2.2 Phản loại hơp đổng tín dụng 18 1.2.3 Chu thế của hợp đổng tín dụng 21 CHƯƠNG 2:NHŨNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP Đ ồ N G TÍN DỤNG 2.Ì Kv kết hợp đồng tín dụng 24 2.1.1 Các nguyên tắc ký kết họp đồng tín dụns 24 2.1.2 Nội dung của hợp đồng tín dụng 30 2.1.3 Trình tự, thủ tục ký kết hợp clổns tín dụng 43 2.1.4 Hiệu lực của hợp đồna tín dụng 45 2.2 Thưc hiện hop đổng tín dung 46 2.2.1 Các nguyên tắc thực hiện hợp đổng tín dụng 46 2.2.2 Các biện pháp báo đám tiền vay 48 2.2.3 Thưc hiện hop đồng tín dụng 68 2.2.4 Giái q u y ết tranh chấp phát sinh từ h ọp đ ồ n g tín dụng 72 1 -H à 'ỉ ‘tí ù t» r tĩtt /f ỉ ■ f fc / .»/■ /ỉ ( / t ỉt/t/t /tf tù ' ft(ý< /f‘n /' f i t 'ỉ a /ỉtn ỈH tH tỊ tltittt! ỉt iA i i ittn / i//rau Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI chúng ta bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới: phát triến nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quán lý của Nhà nước theo định hướng XHCN để thav thế cho nển kinh tế tập trung, bao cấp với sự độc tôn của một thành phần kinh tế. Kể từ đó cho đến nav chúng ta đã đạt được những thành ụru to lớn. Một trona những nguyên nhân dẫn đến thành côna này đó là sự hoat động có hiệu quả của các trung gian tài chínhmà ờ nước ta đó là các tố chức tín dụnơ- bỏ'i lẽ sự phát triến mạnh mẽ cùa các thành phần kinh tế trong xã hội đã tạo ra nhu cầu lớn vể vốn đòi hỏi phải được cung ứng và để rhoá mãn nhu cầu này, các tổ chức cũng như các cá nhân kinh doanh buộc phái huy động vốn qua các tổ chức tín dung mà đặc biệt là qua các ngân hàna thương mại. Việc huy động vốn này được thưc hiện thông qua các hợp đổng vay vốn các tố chức tín dụng- đó là các hợp đồng tín dụng. Nển kinh tế càna phát triển thì nhu cầu về vốn của các cá nhân và tổ chức kinh doanh cũng ngày càng tăng và do vậy, các hợp đồng tín dung cũng được ký kết nhiều hơn. Lúc này, một tất yếu khách quan đật ra là vấn để điểu chinh của pháp luật đối với các hợp đổng tín dụng. Kế từ khi Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xà tín dụng và Công ty tài chính ra đời và hiện nay là Luật các tổ chức tín dụng thì chế địiih hợp đồng tín dụng trons; pháp luật về nsân hàn a đã ngày càng được hoàn thiện. Tuy nhièn, về mặt lý luận cũna như thực tiễn, chế định này vẫn còn những vấn để phải hoàn thiện. Nhằm mục đích nshièn cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật về hợp đổ 112 tín dụng đế qua đó tìm ra những vấn để còn chưa phù hợp và cần phải tháo gỡ tronẹ giai đoạn hiện nay, tác giả đã chọn đề tài “Một số vấn để pháp lý về họp đổng tín dụng ỏ' Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài cho bản luận vãn tốt nơhiệp cao học luật của mình. o 3 'itttiit r ã i/ / r ĩ h ì ị / ị i f t Ị n i ị i /// f t / ‘f t fU ’t i f f íin f f t t j t t / /• ' / / / ■ ' / h f 'H t f (ft'tn A /C if m it/ ■‘ĩ ỉ t / í i . 'Un 2. Tinh hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dung những vấn đề có liên quan đến để tài là rất rộns lón. Tuy nhiên, về mặt khoa học chưa có môt đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về lĩnh vực này. Mặc dù vậy, dưới giác độ này hay giác độ khác, các vấn đề có tính chất đơn lẻ của hơp đồn 2 tín dụng cũng được khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là dưới giác độ kinh tế. Hiện nay, dưới giác độ pháp lv đã có một sỏ tác giả để cập đến hợp đồng tín dụng một cách tươns đối có hê thống nhưng chủ yếu cũng mới chí dừng lại ớ việc nghiên cứu các biện pháp báo đám thưc hiện hợp đổng tín dung mà thôi-bơi lẽ, trong giai đoạn hiện nay thì đây là vấn để có V nghĩa vỏ cùng quan trọng trong chế định họp đồng tín dụng. Trong luận văn này, tác giả cũng khôns có tham vọng để cập tới tất cá những vấn để của họp đổng tín dụng mà cũng chi xem xét dưới giác độ pháp luật những vấn đé có tính chất CO' bán nhất và đáng lưu ý nhất trong giai đoạn hiện nav m à thôi. 3.Mục đích nghiên cứu Hop đổng tín đụng là một vấn để vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ của các tổ chức tín dụng. Do vậy, việc nghiên cứu để tài này sẽ nhằm các mục đích sau đây: Thứ n hất, trình bày một cách có hệ thống các Cịuy định cùa pháp luật hiện hành về hợp đổna tín đụng để qua đó nhàm mục đích xác định những cơ sở lý luận cũng như những CO' sớ thực tiễn của các quy định này. Thứ h ai, trong quá trình nghiên cứu, tìm ra những vấn đề còn chưa phù hợp với rình hình hiện nay và đưa ra một số kiến nghị ban đầu nhầm góp phần hoàn thiện hon nữa ch ế định họp đồng tín dụng đế hoạt động kiiih doanh tiển tệ cùa các tổ chức tín duns; ngày càng đạt hiệu quá cao hơn và thôiia qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế của c h ú n s ta ngày một manh mẽ hơn. 4 r /ĩỉi í t , ĩ Ị H Ị Ỉ tir /i ■ • i ỉ ỹ ỉ >r' t’ò>t *ff' / i l t r ì / i /y r/< t ỉ ổ t t i / //// / / t t n ọ f ‘f / fY‘/ ỉt /ẹ ọ i /itiỉiự ọ t í i ỉ ffi.iti t ỉttô n 4. Đỏi tượng và phạm vi nghiên cứu Họp đổng tín dung là môt vấn đề rất rộng, có thể được đề cập đến dưới rất nhiều giác độ khác nhau. Dưới giác độ pháp lý, luận văn lấy pháp luật thực định và phương hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay làm đối tượna nghiên cứu. Đây là vấn đề có ý nghĩa cả về mặt lv luận cũng như thực tiễn thực hiện Luật các tố chức tín dụng-đạo luật mới bắt đầu có hiệu lực kể từ 1/10/1998. Tuy nhiên, vì thời 2 Ìan không cho phép đề cập tới tất cả các loại hợp đồng tín dung cho nén, trona pham vi luận văn này chí đề cập đến các hợp đổng tín dụng là hợp đ ổ n s kinh tế-tức là các họp đồng thoa mãn các điều kiện về mục đích cũng như về chủ thê rheo định nghĩa vé hợp đồng kinh tế nêu ra tại Điểu 1 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 mà thỏi. Thời gian nshiẻn cứu cũng chỉ chủ yếu tập trung vào giai đonn những năm gần đây, đặc biệt là kế từ khi nền kinh tế Việt nam chuvển sang cơ chế thị trường. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận Mác-Lênin. Điều đó có nghĩa là việc nghiên cứu được dưa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật. Các phưcms pháp nshiên cứu được áp dung trong luận vãn bao gồm: -Phương pháp phân tích và tổng hợp; -Phươns pháp quy nạp và diễn dịch; -Phương pháp so sánh pháp luật; -Phưong pháp điều tra, kháo sát thực tiễn để rút ra những kết luân có tính chất tổng hợp qua đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa pháp luật vể hợp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay. 6. Kết quà và những đóng góp mói của luận vãn -Hệ thống hoá các quy định của pháp luật hiện hành về họp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay. 5 'Ỉ U /Ì H r / 'm ■ i ế i ỉ t ' f h f fỉ t' Ị tỉ tề t /i / t ị /Y: / / / / f/ t! Ị tọ ỉ t t t '//U fể / ( ’ \ tfHt f t ' n ị ( 'ĩ • ‘J t / f i i •t r } (à ( ỉị{>f tm -Làm rõ một số vấn đé vể hợp đồng tín dụng theo pháp luật hiện hành như: khái niệm họp đồng tín dụna; phán loại họp đổng tín dụng; trình tự, thú tục ký kết hợp đổng tín dụng; thực hiện hợp đổng tín dụng... -Qua việc nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về họp đổng tín dụng trong những năm gần đây, tiến hành đánh giá hoạt đ ộn s đó đế tim ra rihững vấn để còn tồn tại và kiến nahị một số hướng khắc phục. -Nghiên cứu pháp luật của một số quốc gia trẽn thế giới nhằm tìm ra những điểm tiến bộ, họp lý để có thể áp dụng vào việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng của Việt nam. -Đưa ra một hệ thốH2 các kiến nshị và aiải pháp về những vấn đề mà theo tác giả là còn chưa họp lý về họp đổns tín dụng. 7. Bô cục của luận vãn Ngoài phần lời nói đáu và kết luận, nội dung của luận văn được chia thành 3 chươns gồm 6 tiết: Chương 1: Khái qưát chung vể họp đổng tín dụng. 1.1 Lịch sử hình thành của tín dụng ngân hàng. 1.2 Khái niệm hợp đổng tín dụng rheo pháp luật hiện hành. Chương 2: Những quy định của pháp luật hiện hành về ký kết vù thực hiện họp đổng tín dụng. 2.1 Ký kết họp đổng tín dụng. 2.2 Thực hiện họp đồng tín đụng. Chương 3: Thực trạng việc thi hành pháp luật về hợp đồng tín cỉụng trong giai đoạn hiện nay và một số kiến nghị. 3.1 Thực trạng việc thi hành pháp luật về họp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay. 3.2 Một sô kiến nghị nham 2 Óp phần hoàn thiện pháp luật vé họp đồng tín duns trona siai đoan hiên nay. 6 fế Ị t ư t i i t f / i i f i ffi'U jt f t i ỉ ' n / > / / / / gòn ờ miền nam Việt nam từ năm Ỉ954 đến 1975. Trong giai đoạn này, khi mà ở miền Bắc mới chỉ có sự tổn tại của Ngân hàng quốc gia Việt nam thì ở miền Nam đã xuất hiện một loạt các ngân hàng thương mại: đến giữa năm 1971 đã có tới 30 ngân hàng Việt nam với số chi nhánh khoảng trên dưới 100 và một số các chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài. Do sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại cho nên lúc này ớ miền Nam Việt nam hoạt động tín dụng đã rất phát triển. Dưới giác độ pháp lý, chế định hợp đồng tín dụng cũng đã đưọc điều chinh tưong đối chặt chẽ Trong các văn bản pháp luật của Nhà nước. Kế từ năm 1988 cho đến nay, tức là kế từ khi hệ thống ngân hàng hai cấp được thiết lập, hoạt động ngàn hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đã có những tiến bộ rõ rệt. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sự quán lý cùa nhà nước theo định hướng XHCN, hoạt động tín d u n s ngân hàng ngày càng được nâng cao cá vể sô iượng và chất lượng. Xuất phát từ yêu cầu mọi hoạt đọng kinh tế cần phải được điều chính bằng pháp luật, chế định họp đồng tín dụng đã dần dần được hình thành và phát triển. Văn bản pháp luật đầu tiên có hiệu lực tương đối cao điều chính hợp đổng tín dụng là Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989. Tuy nhiên, Pháp lệnh này mới chỉ điều chính những hợp đồng tín dụng là họp đổng kinh tế còn những họp đồng tín dụng không phải là họp đổng kinh tế thì được điều chỉnh bời Pháp lệnh họp đổng dân sự ngày 29/4/1991. Đặc biệt quan trọng, họp đổng tín dung đã được ghi nhận trong Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (23/5/1990). Hiện nav, họp đồng tín dụng được ghi nhận trong văn bán pháp luật có hiệu lực cao hơn và ổn định hon đó là Luật các tổ chức tín dụng (Điều 51). Dưới giác độ pháp lý, hiện nay hợp đồng tín dụna đã trỏ' thành một bộ phận vô cùng quan trọnsĩ và không thể thiếu trong hệ thốnơ pháp luật về tín clụng ngủn hàng ó' Việt nam. 11 ’ỉ t t t t t t rtĩịì i f ĩ ; • (u t/ r tỉn < f c ỉ •/ ft' ỉn ự / /A /rt/ ỉíti f ' f t / '/ i r t t t n ỉi< ịt(/ t Ị Ỉ í t t l ỉ i t i Ặt ỉtirn m t >Ị• \ t f t ( iỊi'n • 'ỉỉ t r n -H ò 1.2. Khái niệm hụp đổng tín dụng theo pháp luật hiện hành Ị .2 . 1 . Đ inh nghĩa Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ớ nước ta hiện nay, cùng với sự hiện hữu cùa các thành phẩn kinh tế thuộc các loại hình sớ hữu khác nhau thi nhu cầu về vốn là một tất yếu khách quan. Có thể nói rằng nhu cầu vé vốn tâng theo tỷ lệ thuận với sự phát triển cùa nền kinh tế: nền kinh tế tăng trưÓTis càng manh thì cũng đồng thời đòi hói phải được cung ứng một lượng vốn càna lớn. Đế giái quyết được đòi hỏi này các chủ thế kinh doanh buộc phải huy đỘR2 các nơuổn vốn nhàn rồi trong xã hội. Việc huy động vốn này có thể được thực hiện một cách trực tiếp (thòng qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng kh oán) hoặc sián tiếp (huy động VỐI1 qua các tổ chức tín dụng). Tuy nhiên với điều kiện nước ta hiện nay thì phương thức huy động vốn trực tiếp là chưa thế thưc hiện một cách phổ biến được, do đó Iihu cầu về vốn nhìn chung được giải quyết thôns qua con đường gián tiếp - tức là thông qua việc cấp tín dụng của các tố chức tín dụng (mà chủ yếu là các ngân hàng thương mại) cho khách hàng. Theo quy định tại Điều 5 1 Luật các tổ chức tín dụng thì việc cho vay phái được lạp thành hợp đổng tín dụng. Như vậy, điều này đã khắng định một hình thức bắt buộc của việc cấp tín dụng là phải thông qua một hợp đổng. Vậy họp đổng tín dụng là gì? Đế có thế đi đến một định nahĩa về hợp đồng tín đụng, trước hết, chúng ta cần phai làm rõ khái niệm tín d ụnạ - tiền đề của một hợp đổng tín dung. Như phần trên đã trình bàv, tín dụng đã xuất hiện từ rất lâu trong xã hội loài người và tồn tại cho đến ngày nay song người ta vẫn chưa có sự thốn« nhất khi định nghĩa đầy đu về tín dụng. Tuy nhiên, hiểu một cách nôm tia thì tín đụn 5 chính là sự vạy mưọT) hiếu theo nghĩa rộn? (tức là bao 2 ồm cá việc m ua bán chịu hàng hoá). Như vậy, xét cho cùng thì tín dụng là một phạm trù kinh tế, nó ra đời, tổn tại và phát triển trong những điều kiện kinh tế -xã hội nhất định. 12 7 ợ ti/Ị r"ín / / , / nt//tfV'//; • ((< ■ / ư' rtỉn f/r /tịtfi/t / ý /< ■ // ỉfti r/tttny / • y /> ■ / (tfft)t ỉn n tỊ t/ittt //' t/ít fiii'tt it/rr/ ị*/tỉt/S~/ỉ ’ ’ỉ í i ò i • / / / / Tía dụng được phát sinh khi một bên (chủ nợ) giao cho bên kia (con nợ) sử dụng một số tiền nhất định, khi đến hạn trá nợ, con nợ phái trá cho chù nợ số tiền đã vay kèm theo một khodn lãi m à hai bẻa đã thoá thuận trước. Vậy tín dụng là gì? Khi nghiên cứu vé vấn đề này Mác đã chí ra rằng: " Tín dụni’ lù sự tín nhiệm ít nhiều có cún cứ dã khiến cho một nẹười nù\' giao cho ni>ười khúc một s ố tư bản nào dó dưới hình rhứi hùng liừá - cỉưực đánh giá thành một s ố tiền nhứt định, s ổ tiền này bao giờ cũng phải được trư lụi ỉrong một thời hạn dã ăn £///?/?". [31,42] Có thế thấy rằng, Mác đã xem xét tín dụng đưó'i hình thức biểu hiện của nó, để đưa ra định nghĩa trên. Từ định nghĩa này chúnạ ta có thế rút ra ba đặc điếm của tín dung như sau: Ị Thứ nhất, tín dụnơ bao giờ cũng phát sinh trên cơ sỏ' sự tín nhiệm. Mác nói rằng đó là “ sự tín nhiệm ít nhiều có căn cir'-chúng ta có thế hiếu sự tín nhiệm dưới hai giác độ: hoặc đó là sự tín nhiêm vé khá năng tài chính hoặc đó là sự tín nhiệm dưới giác độ tình cám. Tuy nhiên, dù dưới bát cứ siác độ nào thì tín nhiệm cũng là cơ sở của tín dụna Thứ hai, người sở hữu có một số vốn chuyến giao cho người khác sử dụns trong một thời hạn nhất định. Thứ ba, khi hết thời hạn sứ dụng vốn, người sứ dụng vốn phải hoàn trả vốn đã vay cho người sờ hữu. Trên thực tế thì sự hoàn trả thông thưòns có một giá trị !ớn hơn so với khoản tín dung ban đầu. Phần lớn hon giá trị cho vay được gọi là lãi suất tín dụng. Như vậy, trong quan hệ tín dụng ch ún s ta có thê hiểu là tiền được đem nhượng lại với một điều kiện là nó sẽ quay trở vể với người đã nhượng nó sau một thời hạn nhất định. Do đó, xét về mặt bán chất tín dụng chính là quan hộ phân phối dựa trên nguyên tắc hoàn trà vốn. Tín dụnỵ ngân h à n s là một bộ phạn cấu thành quan trọng của tín dụng. Trong giai đoạn hiện nay thì tín d u n s ngân hàn s là bộ phận càu thành lớn nhất cùa tín dụng. Điểm khác biệt cơ bán giữa tín dung ngân hàna và tín dụng nói chung là tiong tín dụng ngân 13 y firn / r ĩ at/ỉu'/'ft: ■ f/f"/ ư' rtitt fĩi> /// r/' / « • / / //¿nhọp đồng tín dụng là gì? Qua nghiên cứu và căn cứ vào các Điều 130, 132, 394, và 467 Bộ luật dân sự năm 1995, các Điểu 49, 50 và 51 Luật các tổ chức tín dụng, Điều 1 Pháp lệnh hợp đổ n g kinh tế nãm 1989, chúng tòi tạm thời đưa ra định nghĩa về hợp đồng tín dụng như sau: Hợp ctổniỊ tín dụnq lừ sự ĩhoá thuận bằ/iíị vãn bàn »ỉữu tổ chức tín clụnq (gọi lù bên cho vưv) và khách hừng vay vốn (gọi ĩà hên ổi vay), theo đó bén cho vctv cho bên đ i vav vay m ột khoản tiên nhất định trono một thời hạn nhất định vù khi hết hạn đó, bèn đi vay ß h d i hoàn trà lạ i toàn bộ phán tiên đã vưv cộtiq với phần tiền lãi đã ghi tron q hợp dồng. Trên đây là định nghĩa vé họp đổng tín dụng theo nghĩa chủ quan, còn theo nghĩa khách quan thì họp đồng tín dung có thê được xem là tổng họp các quy phạm pháp luật điều chính các quan hệ tín dụng ngàn hàng. Sờ dĩ hợp đổng tín dụng chí được xem là tons thê các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tín dụna ngân hàng-một bộ phận cấu thành quan trọng của quan hệ tín dụng ngàn hàng (sư khác biệt cơ bán giữa quan hệ tín dụng nói chung và quan hệ tín dụng ngân hànç thể hiện ở chỗ quan hộ tín dụng ngân hàng bao giờ cũng có điều kiện bdt buộc là một bèn chủ thê phải là tổ chức tín dung còn các quan hệ tín dung thông thường khổng có điều kiện bắt buộc vẻ chủ thể này)-vì hai lý do: Pháp luật về tín dụng ngân hàng Việt nam chí điều chỉnh các quan hệ tín dụng ngân hàntĩ và trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, chúng tôi chí để cập tới các họp đồns tín dụng ngân hàng và chí những họp đồng tín dung ngàn hàng được coi !à hợp đổng kinh tè chứ khôna đề cập tới tất cà các loại họp đổng tín dụng hiện có trong xã hội. Sau đây các quan hệ tín dụng ngàn hàng được gọi tắt là các quan hệ tín dựng. Qua định nghĩa về họp đồng tín dụnơ nêu trên, chúng ta có thê rút ra một số đặc điểm của hợp đổng tín dụng như sau: Thứ nhất, họp đ ồ n s tín dụng là sư thoá thuận giữa các bên tham «ia quan hệ tín dụng. Họp đổng luôn luồn là sự thoá thuận giữa các bên chủ thè và hợp đồng tín dụng 15 '/'ff /{ t t r /7 H t tt / ỉt i r / t: - Ị ỉ t ì ỉ ,ïf> r r i ' n f f r f t /ttí/i /// r/> / t r ' f t tji'ittf ///Ị t/titK Ị r' i ir ỉ ft< n¡> ítt.tttf tfiftt ti ỉiiồ ti H (t* f ị / / f t r / f V t ■ỹ / i ú i - V ò cũng không phải là ngoai lệ. Tuy nhiên sự thoá thuận trong họp đồng tín dụng có độ dung sai rất nhỏ- tức là mặc dù các bên tiến hành thoá thuận tất cả các điêu khoán của hợp đồng song nội dung của các thoá thuận đó phái nằm trong phạm vi pháp luật cho phép. Ví du: Theo quy định tại Khoán 1 Điều ỉ 1 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 3 2 4 -1998/QĐ-NHNN ngày 30/9/1998 của Thống đốc Naân hànç Nhà nước (san đây 2ỌÌ tắt là Quv chế cho vay) thì " Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoá thuận phù hợp với quy định cúa Ngân hàng Nhà nước về lãi suất cho vay tại thời điếm ký kết họp đồng tín dụng. Tổ chức tín duns: có trách nhiệm công bố công khai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết." Như vậy, có thể hiếu rằng tố chức tín dung sẽ căn cứ vào quy định của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất đế công bố công khai các mức lãi suất cho vay của tố chức mình và khách hàng vay Vốn có thê thoá thuận với tổ chức tín dụng về các mức lãi suất đó. Tuy nhiên, trên thực tế thì hầu như trong tất cá các trường họp khách hàng đều phải chấp nhặn các mức lãi suất mà tổ chức tín duns đã còng Thứ hai' hình thức của hợp đồna tín dụng bắt buộc bố. phái là vănbán. Theo quy định tại Điều 51 Luật các tổ chức tín đụng và Điều 18 Quy chế cho vay thì sau khi quyết định cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng phái tiến hành ký kết hợp đổng tín dụng. Như vậy, việc ký kết hợp đồng tín dụng là một yẽu cầu bắt buộc đối với các bên khi tham gia quan hệ tín dụng. Có thể thấy, đâv là một tất vếu khách quan bời lẽ tính rủi ro cùa quan hệ tín dụng luôn rất cao do đó cán thiết phái tồn tại những ràng buộc pháp [ý chật chẽ đê có thể hạn chế đến mức tối đa những rủi ro nàv. Mặt khác họp đổng tín duna còn là căn cứ pháp lý quan trọng đè giải quyết tranh chấp giữa các bén khi xảy ra. Thứ ba, đối tượng cua họp đổnơ tín dụng là một loại hàng hoá đặc biệt -đó là tiền tệ, nói một cách chính xác thì đó là quvền sử clụng tiền tệ (vốn). Đây chính là một điểm khác biệt cơ bản giữa họp đồn a tín dụng với các loại hình hợp đổng khác bới lẽ khống phái thông qua họp đồng tín dụna tố chức tín clụng đã tiến hành “ bán" vốn cho khách 16 hàng mà là “ bán” quyền sử dụng vốn một cách tạm thòi - điêu đó có nghĩa là sau một thời hạn nhất định, lượng vốn đó phải quay trở về với tổ chức tín dụng cho vay. Thứ tư, thời hạn của họp đồng tín dụng luôn luôn được xác định trước và thời hạn đó được ghi nhận trong nội dung của họp đổng. Theo quy định tại Điểu 10 Quy chế cho vay thì tổ chức tín dung và khách hàng phái thoá thuận về thời hạn cho vay và theo Điểu 18 Q uy chế này thì thời hạn đó cần phái được thế hiện trong nội dung của họp đồng tín dụng. Đày cũng là một đặc điếm quan trọng và cần thiết của hợp đổns tín dụng bởi khi đã xác định trước khoáng thời gian mà bên đi vay được quyền sử dụng nguồn vốn vay rừ ngân hàng và khi hết thời hạn đó, về mặt nguyên tấc bên đi vay phái trá đay đu cá tiền gốc và tiển lãi cho tố chức tín dụng cho vav. Như vậy, ớ đâv đã xác định rõ ràng trách nhiệm cùa bên đi vay đối với tổ chức tín dụng vè khoán vốn vav. Có thể thấy rằns, mục đích của những quy định này cũng không nằm ngoài việc báo toàn vốn cùa tổ chức tín dạng tức là đám háo khá năng thu hổi được vốn cho vay của các tổ chức tín dụng. Thứ năm , một bên chủ thế cúa hợp đổng tín dụng bắt buộc phái là tổ chức tín dụng được thành lập và thực hiện nghiệp vụ cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Vì trong phạm vi nghiên cứu của luận vãn chí dừng lại ò' các họp đồng tín dụng ngàn hàns do đó điều kiện bắt buộc vé chù thể ở đây là phải có sự tham gia cua các tổ chức tín dụng (trong đó ngân hàng thương mại là loại hình phổ biến) vào các họp đồng tín dụng này (Khoản ỉ Điều 2 Luật các tố chức tín dụng). Ngoài ra, vì luận văn cũng chí nghiên cứu những hợp đổng tín dụng được coi là họp đóng kinh tế cho nên, bèn chủ thê còn lại còn phải thoá mãn các điều kiện về chú thể cùa họp đổng kinh tế được nêu ra tại Pháp lệnh hợp đổng kinh tế nám 1989. Thứ sáu, hợp đồna tín dụng là. kết quả của quá trình thẩm định và xét duvệt hổ sơ vay vỏn. Theo quy định tại Điều 14 và 15 Quy chế cho vay thì khi có nhu cầu vay vốn, khách h àn 2 phái lập hồ sơ vay vốn, gửi cho tổ chức tín dung và cung cấp các tài liệu, thông tin cần thiết đẽ tố chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay hay không cho vay. Trong trườn 2 hợp fổ chức tín dụng đổng ý cho vay thì lúc đó các bèn mới có thẻ đi 17 t' 'ế íỉtìn r/hf_ f ỳ ĩ H ffỉiiv /i: ■ ỉ/r‘/ ú ròn iU' Ị t / t t ỉ / t ỉỊ/ i-*H đến việc thoả thuận và ký kết hợp đổng tín dụng. Đây cũng là những quy định nhằm đảm bảo khả năng thu hổi vốn cho vay của các tố chức tín dụng bởi lẽ hợp đồng tín dung chì có thế được kv kết lchi tổ chức tín clung đánh giá được tính hiệu quà của việc sử dụng vốn vay và đánh giá được kha năng hoàn trá được nợ của khách hàng. Trẽn đây là nhũng đặc điểm cơ bản của họp đồng tín dụng. Nhìn chung, những đặc điếm này đều nhằm đám bào cho họp đồng tín dụng được thực hiện một cách đáy đú và chính xác. Ị .2.2. Phán loưi hợp dồ n g rín íiuniỉ Hoạt động tín dụng là quy trình vận động của vốn cho vay thỏns qua việc phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay và điếm cuối cùng của quy trình này là sự hoàn trả cả vốn và lãi. Mặc dù xét vé mặt bản chất, tín dụng chính là việc điều hoà nhu cầu tạm thời về vốn giữa các thành phần kinh tế trong xã hội song trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay tín dụns được tổn tại dưới rất nhiều hình thức khác nhau. Với tư cách là hình thức pháp lý của các quan hệ tín ciung do đó tưong ứns với mỗi hình thức tín đụng là một hình thức của hợp đồng tín dụng. Tuv nhiên, trong phạm vi cúa luận văn này tác siả chỉ trình bày một số cách phân loại hợp đồng tín đụng phố biến như sau: a. Căn cứ vào thời han của hơp đổng: Đây là cách phân loại hợp đổng tín dung phố biến nhất. Tiêu thức đê phân loại ở đây là thời hạn cho vay. Tiêu thức này được ghi nhận ỏ' Điều 10 Quy chế cho vay. Theo cách phàn loại này thì hợp đổng tín dụng bao gồm 2 loại cơ ban sau đây: - Hợp dỏng tín dụnii ngắn hạn : đây là loại họp đổng có thời hạn tối đa là 12 tháng, tức là ờ đày thời hạn của khoán vay sẽ được thoả thuận giữa tố chức tín clung và khách hàng cán cứ vào chu kỳ sán xuất kinh doanh và khá năng trá nơ cùa khách hàng, song sự thoả thuận về thời hạn đó giới hạn trong khoáng thời gian tối đa là 12 tháng (Khoản 1 Điểu 10 Quy chế cho vay) Thôns thường họp đồ n 2 tín đụng ngắn hạn được ký kết 18 'ỉ'ti t i ft r /ltt /f.7 . ỉ ( i- / >f' rtỉtt // /' /lỉtr í/i /ỉ/ r i ' f t t'ft /ỉd u ff ỉn t t / t i Ị»ỉ / t ' ỉ t i ' ỉ itt/tH ỉt4 'H /f ( / ù t ị /Ỉ4'Uìf Í ií i 't t ■’ĩ ỉ t / í i - K à t u t Ị/ nhằm muc đích bổ sung sự thiếu hụt tạm thời nguồn vốn lưu động của các cá nhân, tổ chức trons quá trinh sản xuất kinh doanh {Khoán I Điểu 8 Quv chế cho vay) -Hợp đồnẹ tín dụng trung, dùi hạn: đây là loại họp đổng tín dung có thời hạn từ 12 tháng trở lên. Theo thời hạn này, hợp đồng tín dụns trung, dài hạn được phân thành hai loại: + Hợp đổng tín dung trung hạn: Là loại hợp đổng'CÓ thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng (Điếm a Khoán 2 Điều 10 Quy chế cho vay) +Hợp đổna tín đụnơ dài hạn: Là các hợp đồníỉ tín dụns có thời hạn trên 60 tháng nhưng thòi hạn này không được vựơt quá thời hạn hoạt động còn lại theo Quyết định thành lập hoặc Giấy phép thành lập đối với pháp nhàn và không quá 15 nám đối với các dự án phục vu đời sốna (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Quv chế cho vay) Theo quy đinh tại Khoản 2 Điều 8 Quy chế cho vay thì họp đổng tín dụng tiung, dài hạn được ký kết nhằm thực hiện các dự án đáu tư phát triển sán xuất kinh doanh và các dư án phục vụ đời sống. Như vậy, tổ chức tín dụng chỉ cho vay trung, dài hạn trong trường họp bên đi vay có nhu cầu vay vốn để mở rộng kinh doanh hoặc để thực hiện các dư án đầu tư mà không cho vay trung dài hạn để bổ suna sự ỉhiếu hụt tạm thời nguồn vốn lưu động. Nhìn chung, cách phàn loại này nhằm mục đích đế các nguồn vốn vay được sử dụns một cách hợp lý, đế xác định mức lãi suất cho phù hợp đổng thời đày cũng là một biện pháp bão toàn các nguồn vốn cho vav của tổ chức tín duna. b. Căn cứ vào mức đố báo đám cua khoán vay Theo tièu chí này họp đồng tín dụri 2 được phàn thành 2 loại sau: - Hợp dồn (ỉ tín chơìíỊ có hao chim: đây là loại hợp đổriíí tín dụng mà trong đó các khonn vay được bao đám trà nợ ttuiv của bén thứ ba hoặc được bào đám bới tài sán hoặc các quyền tài sún của bên đi vav. Trên thực tế, thì hầu hết các họp đổng tín clụng đều tổn tại dưới dạng này bới lẻ báo toàn vốn vav tron 2 quá trình hoạt động là một trong 19 I V 'tf4tft rttit • / / « '’/ j / r t f H //*• ft/ttt/f /y > r /ỉint/ ftu (ỉuntỊ /’ Ị /< ■ / it/nn Ỉftỉtn 7 ft f i n ỉ(ì itt/fn /ft; • ỈỈÌỈ ,( r ttjj /ỈS’ ị . ỉ m ị » /y /■/■ ỉ i t ' ị i tft n t f //ft t/ttn tf i' t / /■ / t u t m fttn tf (fttti // a n f t i i 't t )H t if / t/u u t/> (Ị í > f u t ' n tt ( f y Ị y u ự i ' Ị t . ỵ / t t t ỉ -/ ỉ f t với mục đích bất họp pháp. Nói một cách khác, hợp đóns tín dụng chí có thế được ký kết khi khách hàiiií vay vốn có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp (Khoán 3 Điếu 7 Quy chế cho vay). Tính họp pháp cùa mục đích sứ dụng vốn vav còn thế hiện ơ chỏ mục đích đó phái phù họp với loại của hợp đổng tín dụng: khách hàng không thể vay các Iiguọn vốn trung, dài hạn để sư duna vào các mục đích ngắn han như bù đáp sự thiếu hụt tạm thời nauổn vốn lưu động. Nói một cách khác, khách hàng .phái sứ dụna vốn đúns mục đích như đã thoá thuận với tổ chức tín dụng. Nsỉuyên tấc này có mục đích báo đám cho mọi nguồn vốn cùa rố chức tín dung cun s cap cho nén kinh tế đểu được sứ dụng trong các hoạt đột]£ kinh tè họp pháp, hiệu quá, qua đó aóp phan đám báo sự hoạt động binh thường cùa các tổ chức, cá nhàn kinh doanh nói riêng và cá nén kinh rè nói chung. f. Ngu vẻ 11 tác phàn tán mi ro Mặc dù các khoán vốn vay của tổ chức tín dung luôn được báo đám bằn 2 các biện pháp báo đám tiền vay song nguy cơ khỏng thu hồi được 11Ợ vẫn luôn tiềm tàns trong các hợp đồng tín dụng vì nhiều nguyên nhân và do vậv rủi ro văn luôn có khá nãns xảy ra trong hoạt động của các tố chức tín dựng. Đế hạn chế bót rủi IO. pháp luật đã quy định giới hạn mức cho vay tối đa đối với một khách hàn2 của một tổ chức tín dụng (Điều 79 Luật các tổ chức tín duna và Điều 19 Quy chế cho vay). Đây được gọi là nauyèn tác phân tán rủi ro (nuuyén tác khòng cho vay quá nhiều đói với một tổ chức kinh tế ). Theo nội dung cua nguyên tác này thì mức cho vay đối với một khách hàna khóíiiĩ được vượt quá I59c vỏn tụ' có của tố chức tín clụna, trừ các trườns họp đặc biệt. Như vậy, các bên chi được phép ký kết họp đồng tín dụna khi họp đồns này nhăm mục đích cima ứng một lượn« vỏn nho hơn hoặc bằng 15% vốn tự có của các tổ chức tín dụng và do đó tổ chức tín clụuũ đã hạn chế bót được rủi ro trona hoạt động cùa mình khi mỏi một khách hùng vny chi sil đụn2 một lượng vốn chưn đủ lớn đẻ có thế gày nguy hiếm cho hoạt đorri cim rố chức ríu ckm¿ trong trườnsí hợp khách hàng không trá được nợ. 29 ' i ’f t t f i i 1 'tĩi i ỉ r ĩ ỉ i/< 'f/u r/t: ■ t í ị . ỉ If ră n fi r /» f u t f t ỉ< t fifi ///' / / < < ¡! /y /V f n '/ t / U it iỊ ỉiÍt < ỉn H >/ ( f /í'/ Ịu D t l / / / //// (///// ỉíi/ỉt » Ỉtf< -Ịt H f ỊỊỊ /y t f /J í 'ji . 'ĩỉttii -ifit hàng rheo tinh thán của Điéu 7 Quy chẻ cho vav đế quvết định việc cho vay hav không cho vay. Các điều kiện mà khách hàng cán phái có khi vav vốn tại các tố chức tín clụng bao sổm: Thứ nhất, khách hàna vay vốn phái có nãna lực pháp luật dàn sự, nãns lưc hành vi dân sư và chịu trách nhiệm dãn sự theo quỵ định của pháp luật, v é điéu kiện nàv, Điêu 7 Ọuy chê cho vay cũng quy định rất chi tiết đối với từng loại khách hàri 2 vay vòn. cụ the là: - Đối với kíiách hàna vay vòn là pháp nhàn thì p h áp nhân đó phái có năng lực pháp luật dàn sự. - Đối với khách hàns v;i V vốn là cá nhàn hoặc chu doanh nghiệp tu nhàn phái có n ă n g lực p h á p luật và năriá lực hàn h vi d àn sự. - Trona trường họp kh;ích hiìng Víiy vốn ỉà họ sia đình hoăc tố hợp tác thì đại diện cua các chú thê này phái có nãnạ lực pháp luật và năng lực hành vi dân sư. Có thẻ thấy, khi xác định điểu kiện về náng lực chu thế pháp luật đã có những quy định rất chặt chẽ và cụ the. Tuy nhiên khi quy định ” Pháp nhân phai có nàng lực pháp hnìr dán sự" và "chú (loanli nghiệp tư nhàn phai có núng lực pháp lucir vet nứiìiỉ lực hành vi clan sự " là không cán thiết bói lẽ pháp nhãn thì Ilion luôn rồn tại với năng lực pháp luật của chính mình còn đế trớ thành chu doanh nghiệp tu' nhàn thì cá nhàn đó đã buộc phái có đay ctù cá năiììỉ lực pháp luật và Iiăna lực hành vi cỉân sự và khi náng lực hành vi dàn sự của có nhàn đó mất đi thì bán thân người đó khói la the tiếp tục là chủ cua doanh nghiệp tu' nhân nữa. Thứ hai, đế có thế được vay vốn tại tố chức till duna, khách hàng cán phái có khá Iiãna rài chính đám báo trà nợ IIOIIÜ thời hạn cam kết. Có thế nói đày là điểu kiện vỏ cùng quan trọn" mà khách hànạ cần phái có khi vav vỏn các rố chức tín dụng bới lẽ mục riéu hàiiH đau cùa các tổ chức rin dụng ỉì\ báo toàn vốn và đây chính là điều kiện cơ bán và quan trọi lổ nhất đế rổ chức tín đun« có thè thu hói được các khoán nợ đã cho vay c u a m ình. 31 'iH iĩ í t t 't t t t ỉ t ’f H if/ttt'ft: • ỉế tỉ n r tttt t/v / t / n i / t /// ft' f i i ' f t / / '/ / < / /in r ỉn n iỊ (' ( l e t » to u t ể n .ítt/ tftat' / f t r f / / iff/n t 'f / y _______ . ịợ fft//'/t -i/i/fi . / Ỉ ft Như vậy, về mặt ngu vẻn tác tổ chức tín dụng không ctược phép cho vav đối với những khách hàna có khá năng tài chính han chế - mil chính xác hon là khá năng tài chính khỏus đóm báo được việc trá nợ trons thời hạn cam kết. Tuy nhiên, trên thực tế thi đâyJ là một giá chính xác bói lẽ có thế khẳnạ - vấn đề rất khó đánh lw 0 đinh . 1một điều là tất cả các khách hàng có nhu cáu vav vốn tổ chức tín duna đéu trong tình trạng thiếu vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh và do vậy việc khắria định khách hàng đó có khá năna tài chính đu đè đám báo cho việc trá nợ đúng thời hạn hay không là rất khó khăn. Mặc dừ vậy, đây vẫn là một quy định quan trọng và rất cần thiết mà các tố chức tín dụna cán phái tuân thu khi xác định các điều kiện vay vốn cua khách hùng. Thú ba. khách hàn2 vay vốn phái có mục đích sử duna vốn vav họp pháp. Điểu này có nghĩa là khi có nhu cáu vay vòn cùa tố chức tú) clụna thì khách phái đưa ra được ITHIC đ íc h sứ d u n us- khoán tién va V vù đ ươn Sỉ nhiên chi khi m uc đích sử d u. n C sT vốn vayV là họp pháp - tức là khoán tiền mà tổ chức tín duna cho khách hàii 2 vav sẽ được phục vụ cho các hoạt độna mà pháp luật không cấm và phù hợp với các quy định ciia pháp luật về mục đích sư clụna vốn vay- thì khách hàng mới có thế dược tổ chức tín dụng chấp nhận c h o vay. Đày củng là một điển kiện nhăm hạn chế bớt lili ro trong hoạt dónH của các tổ chức tín dụng bới lẽ tinh rủi ro trona các hoạt độn 2 kinh doanh họp pháp sẽ thấp hon rất nhiều so với các hoạt độna kinh doanh bất hợp pháp và khi khách hàng kinh doanh thuận lợi thì khá năng thu hói vón của tố chức tín dụim cũng sẽ dể dàng hon. Một mục đích khác cùa qui định này \í\ nhằm đám bác sự tuân thu pháp luật cùa các chu thè kinh doanh qua đó ốn định trật tự cun liền kinh tế, báo đám sự bình đáng giữa các chù thể trona hoai độna kinh doanh, góp phần đám báo pháp chế xã hội chu nghĩa. Thứ tư, khi vay vốn tai các tổ chức tín clima khách hàiis cần phái đua ra được tính kha thi. hiệu q u a cùa d ư án đ ấu tư (vronạ trường h ọp việc vay VÓI1 nh ằm mục đích phục vụ các dự án đau tư) hoặc cua phươna án sán xuất kinh doanh. Đáy cũng là một điều kiện khõiiH thê thiến khi khách hàng có nhu cấu vay von lai các lố chức tín đung 32 7 r fff n fò n f t ' i rt-ft: ■i f / / ,t ra n f / r /tfttf/t / if ft- /tt.'/t t/< m j /tỷ! •' t t r ỉ tt tfit i ftt.H tf iffftt ittrn jtn*/ _______ . / thức cho vay rlieo ilự ÚII ơúti tư. Đẻ có thế được vav vốn theo phương thức này, khách hà nạ phái cổ một dự án đau tư. Dư án này có thế là dụ' án phát trièu s án xuất kinh do a n h hoặc cũn g có thè là d ự án phục vụ đời SÒÌ12. ơ phưong thức cho vay này. khách hàng phái Sĩiíi đến tố chức tín dụns dự án đáu tư của mình và tổ chức rin dụng sẽ tiên hành thấm định tính khá thi và hiệu quá của dự án đế quyết định việc cho vay hav khôiiíi cho v;i\. Trôna trườn a hợp dự án đấu tư có tính khá thi và việc thực hiện dự án đó là có hiệu quá tức là kha Iiãnự hoàn trá nợ vav cùa khách hàns là hoàn toàn có thê rhì tổ chức rín dụiìíỉ sẽ quyết định cho vay ctế khách hàns có thê thực hiẹn được clư án đẩu ru'cua mình. 35 Itttfjt r à it J lL Jtt/Att r /tn fm t/ftfitf / ' / tr / /// //;/ ỈH t t t f t f t m / / / SỈ// /i f/'tr ! K tỊỊ ( >/a y r /1 ■'ỈỈ4( • 'tii t f / / ‘ ftỉ< ỉtfi / Ị/ tr {»Ị //• ỉ n p '////< / ft>* • / n t ì t / i' f Ị// f/H ti lỉllitl /n t-Ịt ttU rf ‘/ / t á t -M ù Chấp hành đúng hợp đổim tín dims được hiếu là việc chap hành hiện thực tất cá mọi điéu khoán đã cam két. Nói một cách khác, đày là sự yêu cáu các bẽn tham sia vào họp đón lĩ tín dụnií phai thực hiện một cách chính xác tất cá các diếu khoan đã được thoá thuận và íỉhi nhận trong họp CÍỎII2 tín dụng. Cu thế, đó là các điéu khoán vể cho vay. sử duns tiền vay và tra nợ. Như vậy, nếu nguyên tác này được tuân thu một cách triệt đê tron« quá trình các bén thực hiện họp đổng tín dụnu thì tranh chấp till d un s sẽ khóna thế phát sinh. Tuy nhiên, trên thực tế vì nhiểu Iiũiivén nhan khác nhau mà nguyên tắc này bị vi phạm tli ona đối ph ổ b i ế n ” ch u vếu là sự vi phạm cu a khách h à n a vay vốn đối với đi éu kho án trá nợ - và clo vạy tranh chấp tín đu n 2 vần luôn luôn ton tại và ngày càna có chiẻu hương 2 in tăn 2 . c. N g u v ẽn tác c h ấ p hñnh tren tinh than hợp tác, ton trong lơi ích cua nhau: Nội duna cua nguyên tác này là sự đòi hói các bên phái có thiện chí troné quá trình thực hiện hợp đổna tín dụna: Cá hai bén đểu phcii tìm những biện pháp cán thiẽt để hạn chế thiệt hại cho nhau trong trườiiíi họp hợp đóng tín dụng khóns được thực hiện vì một lý do nào đó. Ngoài r;i. Irons Cjúa ninh thực hiện họp clona tín dụng, bén cho vav phai hết sức g iú p đ ờ tao mọi điêu kiện dẻ bẽn đi vav có thế thực hiện tốt ng h ĩa vụ cùa mình. Tuv nhièn. bèn đi vay cũ na phai tìm mọi biện pháp đề thực hiện nghĩa vụ trá nọ' c h o bèn c ho vav m ộ t c á c h đ áy dù và tí Ún 2 thời hạn. d. Nguvèn rãc giáni s;it vièc thuc hiên hop dóau tín clung cua bèn cho vav Đav là nguyên tac có tính chất đặc thù của họp ctọiiíi till dun«. Nội clima cuá Iisuvẻn tác nàv (được quy định tại Điều 22 Ọuy ché cho vay) bao gổm : +Trách nhiệm kiếm tra, HÌám sát quá ninh vay vòn, SU' dụ 11Ü VỐIÌ và trá nợ cua khách hàng thuôc vể tổ chức tín duna cho vay + Việc kiếm tra, ạiám sái cua tỏ chức tín till 112 phái được tiến hành trước, trona và san khi c h o vay vì) phái phù họ p với đặc đ iế m cua tố chức rin d u n s và đặc đi ế m kinh doan h su' duna vốn cua khách hàn«. Nhu' vậy, quá trình thực hiện họp ctổns tín clima luôn luôn nam trong sự giám sat cua mộr bẽn chu thè - dỏ là ben cho v;ụ -Cỏ the hieu sự ¿¡ám sát. kiếm tra ó đáy ựip — r y tfft ff t r it t f t ''Ị i t t / ỉ t n - Ị / : - ỉ/f / ti t 'lt 't t // '• ' f íf / t p / t /> / f i- f t /'/ i ế /í-t t /y / ỉ/ t ílit t t t Ị Ị' f t r í t U t /i< ỉt t n i/ ỉ / ế / t it ỉt iỳ n n * /tf • - trung vào việc sứ dụng vỏn vay cùa bẽn đi vay: Vón vav có được sư dung đúng mục đích đã thoá thuận hay không ? Vốn vay có được sử clima hiệu quá hay khòns ? .... N¿oái ra, sự giám sát, kiếm tra cim a hướng đèn việc thực hiện Iiahiã vụ trú nợ cua khách hàng theo thoá thuận :Việc trá nợ sốc, trú nợ lãi cùa khách hàng có được thực hiện đúng hay không ?... Có thể thấv, sự hiện diện của nau vén tắc này là một tàr vếu, khách quan bới lẽ, như chúns ta đã biết nguyên tắc quan trọng hàn 2 đấu irons hoạt động cùa các tổ chức tín dựng là nguyên tác báo roàn vốn và việc kiếm tra. siám sát quá trình thực hiện họp đổng tín duns cuna nhằm hưóná tới việc thu hối có hiệu quá các khoán nợ vay . 2 .2 .2 C lu hiên phán hào đàm [Ịuịv hiên hoy itóno lin lIhiìự. a. Khái niêm Nhu' đã trình bày, bao đám tien vay là vàn để vò cùns quan trọng trons hoạt đ ộ n s c h o vay cu a các tổ chức tín đ ụ n g bởi lẽ đ.-ìy chính là các biện p há p n h ằ m hạn chè rủi ro khi tố chức tín dụng cho khách hàn 2 vay vón. Có thè thày, việc xử lv tài sán báo đám tien vay không phái là cái đích mà các bèn tham 2 Ìa quan hệ tín dung m ons muốn hướng tới SOI12 trong điéu kiện nền kinh tế rhị rrường CÍK1 chúns ra hiện nay thì có lẽ đâv chính là Iihữiia biện pháp hữu hiệu nhất đế bao toàn vốn vay cúa các tổ chức tín dựng. Căn cứ vào Khoan I Điều 2 Nghị định 17 8 /1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 (Sau đủv ưoi tár là N.shị đinh 178) ta có định nghĩa: "Báo Jàm fien vay lù viẹc rò chức tin „ c* . ^ - liụiiỉỊ áp ilụ/ìiỉ các bien pháp nliám phòng iiỊiừu n il ro. lạo co' SỪ kinh rứ và pháp /{’ dê thu hòi các khoán nơ LỈã cho khách ỉìủiiỊi vay." Định nghĩa vé b;ío đám tiền vay trẽn đày là một trong những điếm mới cùa pháp luật vé tín cluns nsàn hàng: Nếu như trước đày, pháp luật khòna đưa la một định nghĩa c h u n a nhất về bao đ ám tién vay m à chi địn h iiiĩliKi rừne biện pháp bao đ á m rien vay cụ thế như thế chấp là íĩì. cám có và báo hình là ì£Ì, thì hiện nay tima biện pháp báo đám cụ thế đó đã khòiia được si.ii thích cụ thế là V£Ì nữ;i mà chí được nhác lại tên cua chúngrheo chuna tói đà> là mộr cĩiéu hợp !\' bơi lẻ Iihĩrnsí khái niệm thế chap. cum cố và báo 48 ỉ / 1 'í i i /fin ftï ii< //n r /f: • //V / tf ft /' tt t/ t' / t Ị t t t ị t /y '< itt'ft f / t i/ tf fin //itn tf •' f tï 'f m t t u i f t Hf f t/ tfj t •’f f t t ñ - H o tỉt đám băn 2 tài sán: 2. Tó chức Ún dung nhà nước được cho va\ khõnạ có báo đám theo chi đinh cùa Chính phu; 3. Tổ chức tín dụnu cho cá nhãn, hộ aỉa đình nahèo vay có báo lãnh bằns tín chấp cúa tổ chức đoàn rhé chính trị-xã hội. Theo cách phàn loại các biện pháp báo dám trẽn đày. chúng ta có rhẻ thày mọt Jiếm nít mới trona Nũhị định 178 đó là việc thừa nhậu tố chức tín dụna có rhè lưa chọn \hách hànu đè cho vay khòng có báo đám bán¿ rài sán cũri2 là một biện pháp báo đám. Đày chính là điếm thẻ hiện tính linh hoạr và mểm deo cua pháp luật vè báo đám tiển vav: Khóná buộc tố chức tín dụng chi được cho vay tron ạ trườn s họp có thè chấp, cám ;ô bằng tài sàn thuộc sỏ' hữu của bèn đi vav hoặc báo lãnh bẳiiíĩ tài san của bên thứ ba. Tuy nhiên, việc thừa nhà:ì clàv [à mọt biện pháp bao đàm, theo chúiiü tói có lẽ là chưa :hậr hợp lý m à cần phai có một SU' thừ a nhàn khác- vấn đè này chúiiổ tỏi sẽ đè cặp tới :ron¿ chương 3 củ;t luận vãn. b. Các bièn nháp báo dám tiên vav bãim tài sán Theo cách phàn loại các biện pháp báo chim tiền vay baña rài sán nêu tại Khoán 1 Điéu 3 Nũhị định 178 thì bao đám riền vay bãnu tài sàn đưọc thực hiện băng ba biện ohápn (đã neu ơ phan trên). Tuy nhiên, nếu căn cứ vào mức cĩộ sò' hữu cua khách hàng vav vốn đối với tài sán được clima làm b;u> đám. ta có thế chia các biện pháp báo đám :iểu vay bãi lũ tài sáu thành hai loại là: *Báo đám tiéii vas bã 112 tài sán cám có. the chup cùa khách hà 11tí v;i\ vốn hoặc y j o lãnh bal 1Ü tài san cua ben thứ ba. Theo quy định tai Khoán 4 Đieu 6 Niĩhị định [78 thì việc bao lãnh báliü tài sán ;ú;t bén thứ ba cũim dirợc thực hiện dưới hình thức thè ch á p hoặc u;'im co tài sán cua 50 fttfttỊ I 'fiil / / / n ///< tr ft: • jit Ỉ It f /f/t fir fiftttft /if ///// '/t n t / ỉn t f' Ị /r ỉ futj> > ftim f t/itn t ỉ< 4 t tf /u ỉ-tt tỉiitỊ \t/n < /r n . / A m . HÒ ben báo lãnh đế bao đàm thực hiện uụhìa vu báo hình. Do vậv, khi qưv định các vàn dè vẻ tài sái 1 được dùtm làm bao đám pháp luật cũng chi đè cập đến những ctiéu kiện chuna nhát cho các tài san được dìma làm bao đám và xác định rõ loại tài sán nào sẻ được d ù n a làm báo đám dưới hình thức nàolthế chàp hay cấm cò). Căn cứ vào Điéu 5 Nvĩhị định 165/1999/NĐ-CP riaàv 19/1 1/1999 vé 2 Íao dịch báo đám (Sau đa) gọi rắt là Nshị định 165) thì tài sán chi có thè được dùng làm báo đám khi đỏ cá ba điểu kiện sau đày: 1.Tài sán bao đám phái thuộc quvén sỏ' hữu cua bèn báo đám (Theo quv định tại Khoán 2 Điều 2 Nsíhị định 165 thì ben báo đám là ben cám cố. bèn thế chấp hoác bén bao lãnh bans rài sán). Đày ià một điêu kiện vò cùng quan trọng bói lẻ. chi khi tài sán bao đám thuộc sơ hữu của bén báo đám rhì việc báo đám mới có V Iiiĩhĩa: Nếu tài sàn bao đám khôi 12 thuộc sớ hữu cua bén báo đám thì rrona trườns họp bèn báo đám khỏng thực hiện hoặc thực hiện khóiiá clúiìỉỉ imhĩa vu, bén nhậu báo đám cũ n a khóiiii rhé phár mại được tài sán bao ctam đế thực hiện quyển cua mình. Cu thế là tổ chức rin dims khòn g the thu hổi được n ợ khi rãi sán bao đ á m k h ô n g thuộc s ớ hữu cua khách hàiis vay vốn (hoặc cua bèn báo lãnh bãMiZ rài sán). Trên thực ré đã có rất nhiều trườn« hợp tổ chức tín dim s khỏiia thế phát imú được rãi sán thế chấp vì nguvên nhàn này. Tuy nhiên tron2 mót số trườns hop đác biẽt. tài sun bóo đám khòiiiỉ rhuỏc sò' hữu của bèn báo đám ván có thế được clìnia làm báo đám. C;ic ti uừng họp này cĩmy được quy định cụ rhè rai Khoán 1 Điểu 5 Nghị định 165: -Ouỵển su' dụiiiĩ đất: Qmén su duJIU đất co thè được thê chàp đế báo đám thực hiên nshìa vu nói chung và đế vav vỏn các rổ chức tín dụng nói liens. Tuy Iihièn, việc rhếchàp quyén sứ chill" ctôt phai được thi 1C hiện theo các quv định cua pháp luật vé đất d li. -Tòi sán mà Nhà nước £Ì;io cho doanh Uiĩhiệp nhà nước quán lý. sư dụnsỉ: Loại tì.i sán nà> CŨI Ít’ có t he được d im e đ ế bao đ;im việc thực hiện các nghĩa vụ cua bén báo ct.im dưới các hình thức thè ch:íp. cầm cố hay báo lãnh. Tron« trơònsi hợp này. việc báo đám phái tuân thú các quy clịtth cua pháp lnàt vé d o a n h Iiiĩhiệp nhà nước và các văn bàn pì;íp luật kh;ic có lien quan. 5I } tftin »d u ỉ* ỉ Ị * . ' fỉỊ ' J ỉ n i t •//// 2. Tài sán báo đàm phái được phép ai ao dịch và khòiiH có tranh chấp. Việc sử d ung tài sán đẻ báo đám thực hiện nahĩii vu nhàm muc đích buòc bên có nghĩa vu trôna mọi tníờim họp phái đám báo được các quyén và loi ích hợp pháp của bén có quyén- có n sh ĩa là trous mọi hop khi ben có Iiiihĩa vu khòng thực hiện hoặc thực hiện khòng đúns nghĩa vụ của mình thì bẽn có quyén có the báơ đám được các quvén và lợi ích hợp pháp cua mình báns chính khôi tài sán được clima làm báo đám (thòns thườns là phát mại tài sản đó). Do vậy đòi hỏi tài sán báo đám phái là loại tài sán khòns bị pháp luậr cấm giao d ị c h (thậ m chí phai là loại rãi sán có rhé dẻ daii 2 ' c h u y ế n dịch q u y ể n sơ hữu) và tài sán đó cữna khòns phai là đôi tượng đnns tranh chấp. 3. Đỏi vói tài sán mà pháp luật CỊU\ định phai được báo hiếm thì khi sư dụng đế báo đám. tài sán đó cần phái được mua bao hièm- bén mua bao hiếm là bèn báo đám. Nhữn.a tài sán có đay đù cá ba ctiéu kiên ìrén đav thì có thế đưoc đùng làm báo -• • - s - d ú m t r o n g c á c 2 ŨIO d ị c h b á o đ á m n ó i c h u n a v à t r o u s h ợ p đ ổ n s í t í n d ụ n g n ó i r i c n t ĩ . V i ệ c báo đám bans tài sán có thè được thực hiện dưới hình thức thế chấp hoặc cam cố bói sự thoá thuận cua bên báo đám và ben nhận bão đâm. Tuy Iihiêii. theo quy định cua pháp luật dân sự thì thế chấp được áp clụnsỉ đối với ròi sim là bất động sán còn cám cố thì được áp dụnsĩ đối với các tài s;in là động sán. Điển này được quy định chi riết hơn trong Nshị định 165. rheo đó các tài sán có the được clima đế thẻ chấp bao ìỉóm (Đièu 8 Nghị định 165): 1. Nhì) ớ. còntỉ trình xàv dựna aắn lién \ó'i đát. kế cá các tài sản săn liền với nhà ớ công trình XÓY du'112 đó. các lái sán khác sán lien vói đất; 2. Quyến SU' duna dar mà pháp luậr vé đất đai quy định được thẻ chap; 3. Hoa lợi, lợi tức, khoán rién báo hiếm và các quvén phát sinh tù IxìT động sán thế c h ấ p thuộc tài sán thechfip, nếu các bẽn có thoLỉ thuậ n hoặc pháp luật có qu y định: 4. Trous trưừníí hop rhè chap roiin bọ bar đo n 2 sán có vật phụ. thì vật phụ cũng thuộc tài sân thè chap. Tron ¡Ị trường hop the chap một phán ba đon y sán có vật phu, thì vật phu chi thuộc tài sán the chấp nếu các bén có thcxi thuận: 5 . T;ìu bien theo CỊU\ định CIUI Bỏ luật Hàiiíỉ hái Việt nam. ùm b;i\ theo quy định cua Liuii HÙUÜ khỏiiií dái: chum Việt 11.1111 Hong nườiiũ hợp dirợc the ch;ìp: 52 f i'f / n 't / f t / f '/ t n / ỉiit / t . • ilt Ỉ .t r/f/t t / i '■ f t . / m / t /• / It / > • '/ • r /t t t /Ị J t '/f * /n m f /' f !(■ / t t t n n /t it it f Ị///H f / i < f} / /n c n ir t n / ■ - ĩ/ ỉt t i .f ỉ/ i 6. Các tài sán khác theo quy định cùa pháp luật. Và các tài sán có thế được đùim làm bao ctam dưới hình thức cầm cỏ bao ạốm (Điêu 7 Niỉhị định 165): 1. Máy móc. thiết bị. Iiauyén liệu, nhíẽn liệu, vật liệu, hàns tiêu dùng, kim khí quý, đá quý; 2. Tiển Việt nam. naoại tệ; 3. Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu. k\ phiêu, çhứ))a chi tiến ülii, thưons phiếu, các si áy rờ khác trị giá được băng rién; 4. Quyền tài sán phát sinh từ các quyên tác giá, quyên sơ hữu CÔ112 nshiệp; quyền đòi HỌ', quvẻn được nhận số tiền báo hiếm, các quyén tài sán khác phát sinh rừ hợp đóna hoặc rù' các cán cứ pháp lý khác; 5. Quyển đối với ">hẩn vòn sóp trong cloanh nahiệp. kế cá n o u s doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Iiaoài: 6. Quvén khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật; 7. Tàu biến theo quy định của Bò luật Hànâ hài Việt nam, tàu bav theo quy định cún Luật Hùn ổ không dàn clụns Việt nam; 8. Lợi tức. các quyén phát sinh từ rài .sán cám cố: 9. Các tài sán khác theo quy định cil il pháp luật. Theo su liệt kè lài sán trẽn đáy thì tàu biến và tàu ba\ có thế trơ thành đối tiron2 cua cá thế chấp và cam cố. Theo dú m 2 tỏi qu\ định IUÌ\ chua họp lý vì như vậy. trona trường hợp nàv thì thế chấp và cồm có khác nhnu ơ đàu? Mặt khác, nếu sú' đụn tí tàu biến hoặc tàu bay đè c ầm cỏ thì bèn nhậu cấm co bẻ báo qua n rài sán đ ó O' đàu và bén cẩm cỏ vay vòn đế làm sì khi phươns riện kinh doanh cua mình đã bị bén nhận cấm có 2 Ìữ? Còn trous Trưừnìĩ hop liai bêu thoá ihnận bén nhận cầm cỏ chi aiữ siàv rờ cứa rài sán cầm cò và bén c ám có tiếp tục được sưđiiiiũ rài sán đã c ẩm cò thì phái chăn a đ à y lù biện pháp the chap? Nhu’ vậy thiết Iiiỉlíi pháp luật nèn cỏ quv định lại ve vấn đẽ này: chỉ nén coi đó là đòi tưọĩiií cu;i (he chấp mà thòi. 53 /u /f/t l'i l t l // / ỉ f* f IỊ i'ittt //f' fiít< tịi /tỵ tế ,/rỊ *’ ^ f r i tKỊ 1/ 1 1 (1 ị/ / fit» ì t t t It __________■ì t/ tt in • fỉ»/ị< ¡(it Một vàn đé quan trọng troiìũ báo đám rien va\ buna tài sán cam cỏ, thế chấp và báo lanh bâng tài sán cua bèn rhứ ba là vít II dé x;íc định iỉiá trị tài sán báo đám. Theo quv định tại Khoán I Điêu 8 :Vihị đinh 178 rhì việc xác định aiá trị tai san báo đám được tiến hành tại thời điếm k\ kếr hợp đỏiiâ báo chim và ph.il được lạp thành ván ban riens. Quy định này CĨI112 xác định rõ 1'àiiii mục đích cua việc xác định siá trị tài san bào đám là nhăm xác định mức cho va\ cua tổ chức rin clụns chú khótiü phái đế úp dim s khí xư lý tài san đế thu hói HỌ'. Có thế thay. qu\ định nà\ là urơiiiỊ đối chặt chẽ bơi lẽ iỉiá trị tài san ià luôn luon biên độna cho ¡lẽn 2 Ĩ;Í trị tài sán được xác định tai thời điếm ký kết hop cíónsz báo đam sè có thế klions còn phù hợp vào thòi điéin tài sán báo đám được XU' 1\ đẻ thu hồi 110. Do vậv. vièc \á e đinh íáki trị tài sán chi có V Iiahĩa đế xúc định mức cho va\ cua rổ chức [111 duna-mire cho vaỵ sẽ do ro chức rin duna rư quyết định tron« sió'i han áiá trị tài s;i!i báođnm rién v;)\ và phạm vi bao dam thực hiện nghĩa vụ đã được xác định (Điẻu 10 Nah ị định 178). Điéu này có imhĩu là tona sò I1Ợ khách hàim phái trù cho rổ chức rín dung phái nhó hưn giá rrị tài san báo đám. ha) nói kỉrác đi: M ứ c cho vưv + lài vay + lãi quá hạn + các khoan p h í (nếu có) < G iá trị t(d sán bảo đảm trừ trườnÜ họp các bên có thoa rhuận về lãi vay, lãi quá hạn và các khoán phí (nếu có) khỏná thuộc phạm vi bao đám (Điéu 9 Níhị định 178). Đày có rhé được xem ]à một điếm mới so với các quy định trước đày vé mức cho vay: Nếu như trước đây. mức cho va\ cua rổ chức tín đụitií khónạ dược \ trọt quá 70' ( (đối với mội sỏ tài sán đặc biệr mức này là S(Xc) ¿¡á trị lài sán bao đám thì nav pháp luật khóns xác định một giói hạn trán cúng nữa mà trao quyên quyết định cho tổ chức tín clụiiiĩ- dam báo rộn 2 rãi hon sự tự do ý chí của các chu thế kinh doanh khi tham gia vào các quan hệ kinh ré trons nển kinh rẻ rhị trường 0' nước ra hiẹn na\. Theo Khoán 2 Điéu 8 NiỉhỊ định I 7S thì việc \úc định iĩiá trị tài s;in bao đám sẽ do các bén tư thou thuận (trừ rrườiiíỉ hop xác định iíiii trị quvẻn sir cluiiií cìãr)- có thế là tự xác đinh giá trị hoặc tluté to chức khác xác định- rrèn c ư sơ Sĩia chị rrưòiia tại rhời điếm xác định có sự thnrn kháo đến các loại giá nhu : Lĩiá quy định cua Nhà inrớc (nêu có) gi;í mua. szi;ỉ tri còn lai n e u số sácl) ké toán Y.'i các vèu ro khác vẻ ui á. Riéiig đối 54 /• /« • /// ffift h ỉ m /fu r fi (/• f ,< i a n r //- /y / • / ' f ấ / '/* >Hf f in r ỈM t iiỵ /' í Ịf / t u t /f î f u fttf t f t /t t t /t (H t tttrtf Ỉ > /n / f t n ■í ' / . " ! . 'H á với quyén SU'đung đất, việc xác định t t t t t/c Ị lị n t ịtỉt f Ịf /u '/ t t/ t t u / //// t' ( jfỉ tn u n / t( / r r f t f t / u t/ t f/ ji ■n Ị /t lự ■ •/< i ỉ t i t i - iitt hàiiH lìăm hoặc đã trá tiền rlme đất chơ Iihiéti năm mà thời Sỉioiì thuê dát đã trá riển còn lại dưới 5 nám, thì iíiá trị rãi sán thè c h á p khôiiìí tính íziá trị quv én sứ tiling đất; 5. Trườna họp thè chàp tỉiá rrị CỊiivéii sử đụna đất mà r.gười thue đất được miễn, giám tiền thuê đất theo qu\ định của pháp luật, thì 2Ì;i trị quyền sử đụiuỉ đất thế chấp được tính theo ũiá trị thuè đàt trước khi được miẻn iỉiám. Vun đề cuối cùng trong báo đám tién vav bails* rhế chấp, cám có tài san hoặc báo hình của bèn thứ ba là việc xác định bén ¿iiì tài san, '¿¡ây chứng nhận qnyén sớ hữu tài sán. Về vân đé này, pháp luật vé bão đ á m tiền vay Cling c ó m ột sò đ iẽ m mới so với trước đày như: xác định cụ thè bén '2 Ìữ tai s:in đói với trườn Sĩ họp tài sàn báo đàm là mộr sò loại đặc bièr như phưoiiíĩ fien vận rái: râu thu vén đánh băt thu ý, hái san có giấy chứns nhan đăiiiỉ ký; bên íỉiử rài sán rroiiii trường hợp cho vay hợp vỏn. Cụ thẻ’ Điéu 12 Nghị định 178 quy định: 1. Khi cám cò lài .san, khách hànạ có niihkt N.ỊI ¿¡ao tài sán cho tố chức tín dụiiă 2 Ìữ; nếu tài san có đăiiíỉ kÁ quyên sớ hữu theo quv định cua pháp luật rhì các bẽn có th ế . thoá thuận tài sán do khách hànií \a v lỉĩữ hoậc giao cho bẽn thứ ba ăiữ. nhưns tố chức tín d un s phái giữ bán chính siíiy chứns nhận quyền sơ hữu tài sán; 2. Đối với tài sán cam cố. the chấp là phưoìm tiện vận rái. tàu rhuyén đánh bắt thuý hái sán có giày ehứnạ nhặn đăna ký. thì tổ chức rin dung aiữ bán chính giãy chúng nhận đăng kv. chú phương riện được dims ban sao có chứniỉ nhận cua Cóiiiỉ chima Nhà nước và xác nhận cua rổ d i ức till clima (nơi nhận cầm cỏ, thế chấp) đè Ill'll hành phương tiện tron 2 thời hạn cám co. thế chấp. Tố chức tín dụiuĩ chi xác nhặn vào một bán sao 2 Ũ\y ch ÚI 12 nhàn đũi)!ỉ ký phươiiií tiẹii sail khi đã có chứníỉ nhận cua Coiiìỉ chứng Nhà nước; 3. Khi thế chap ù;i sán. lài són thè chấp do khách hàng vay aiìí, trừ tnròng họp các bên có rhoá rhuặn íỉiao cho tổ chức tín dụna hoặc bén thứ ba giữ. Nêu tài sán thè chap 1Ì1 tài sán có đăiiổ kv quyển SO' hữu, quyén sơ thum đôt thì tố chức tin dụng phái ưjữ bán chính aíà\ ehúìuí nhạn CỊitvén sơ hũ 11 lãi sán. aiá\ chứng nhiiii quyen sư dụng 56 / V / i / ft ỉ tu/ỉi/i/t. • iit ỉ ,r fff// ịiỉttt/t /'/ '/ / '/ / < /• / / < / ftjt t/tmt/ t' t H-/ tíOỉtt /tt/Ị// t/mi •//i/n /tỉtit 4. Trona trưừim hợp cam co. the chấp tài san cho khoán vay hợp vón, các tố chức tín dụna tham gia hợp vòn cứ đại diện quán lý tài sán và ai ấy rò' eúa tài sán báo đám tién vay. Troiití trường hợp tố chức tín cluiiü 11ước Iiiíoài. rò chức tín dụna liên doanh và tố chức tín dụi va Việt nam CÙIÌ2 cho vay hợp VOM đối vái một cự án tại Việt nam. nếu tài s á n bão đ á m tiến vay là giá trị q u y ể n sứ clụna đất và tài s án 2ăn liền với đất. thì tổ chức tín dụna Việt nam phái là đại diện quán lý tài san và giày tò’cua tài sán báo đám tiền vay: 5. Bẽn aiiì tài sán và iĩi:ìv tò'cún tài sán b:to đám tiền vay, nêu đế mất. hư hóng thi xứ lý theo quy định cua pháp luật vẻ ưj;io dịch biio đám- cu thế là bị xử lý rheo Điều 20 N shị định 165: -Neu bẽn bao đám iíiữ rái sán, thì phai rhỏiiií báo nsav cho bèn nhạn báo đám; phái bố Sims hoặc thay thế rãi sán báo đám hoặc bố sung, thav thế biện pháp bảo đám khác; nếu khòna, thì bén nhận bao đam có quyên yêu cầu bẽn báo đám phái rhực hiện nahũì vu trước thời hạn, trù' n u'ò'112 hợp có rhoá rhuàn khác: -Nếu bèn nhận báo đám 2ĨỮ tài sán. rhì phai rhõns báo nsay cho bèn báo đám và bổi rhườns rhiệt hại cho bẽn báo đám hoặc thoá thuận với bên báo đám về việc bù trừ Iishĩíi vụ cho nhau. Các bèn cũny có thè thoa thuận vé việc bố su ns hoặc thay thế tài s á n b : i o đ á m h o á c b ổ SUI12. r h a \ t h è b i ệ n p h á p b a o đ á m k h á c : -Nếu người thứ ba siữ tài sán. thì phái rhỏns báo naay cho bén báo đám. bèn nhặn báo đám và bổi thường thiệt hại cho bẽn báo đám. sỏ tiền bổi thườn ạ thiệt hại dùnsỉ đế bù trừ nạhìa vụ giữa bẽn báo đám vù bèn nhận báo đám. trừ trườn« họp có thoá thuận khác. Bén báo đám và ben nhận báo đám CŨỈ1Ũ có thế thoá thuận vẻ việc bổ sunsỉ hoặc thay rhè tài sán báo đám hoặc bổ sung, thay the biện pháp báo đám khác: -Troi 12 trường hợp tài sán báo đùm được bao hiếm, thì bẽn Iìhạn bao đám có quvén yèu cấu bẽn báo đa 111 phỏi hợp tiên hàuh thu tue cần thiết đè nhận tiền bao hiếm TÙ' tổ chức báo hiem. Số riéit do rò chức bao hiếm trá được dinia đế thanh toán nghĩa vụ cho ben nhận báo đám. C íc bèn có rhe rhoá thnàn bổ SIIIÌSỈ. rhiiy thế rài sàn bảo đám hoặc bổ SUIIÍĨ. th;i> thê bien pháp bao đ a m khác. 57 '-/(à / '} / ! ỉ< Ỉ m /ftù 'ft. ■ f 't / i t ít - ị t / m ị t /tf l i /Ĩ / f/ft t / r n .'//„ a .V i, các nshĩa vụ của mình đã xác định cu the thòna qua các điểu khoán đã thoa thuận trong họp đóng tín đụn«. Nhìn chung việc thực hiện họp đóns tín dụna được thê hiện thõng qua việc thiệc hiện đ ú n g các điéu khoái 1 cho vay, sử dụng vốn vay và trá n ợ . Thứ nhất, thực hiện cĩíiiiiỉ (ỉiểu khoán cho vax. Điểu khoán cho vay trong hop dona till duna bao aổm một loạt các rhoá thuận vế sô tiền vay, vể thời hạn vay và về phương thức cho vav. Do vặv, khi đòi hoi sự thực hiên đúnạ điều khoán cho vav có nghĩa là thực hiện dúim tất cá các nói duna nèu trên . ơ nội dunH thứ nhất, bẽn cho vay cán phái trao cho bèn đi vav đầy đu sò tiền mà hai bèn đõ rhoá thuận và ghi rrong hợp đổnạ till duna. Như chúng ta đã biết, khi ký kết họp đổna tín dụns, tổ chức rin dụng và khách hàriíỉ đã thốiiii nhất vé việc tò chức tín dụna cho phép khách hàng được sử dụng mộr khoán tiến nhất định. Do vậy, khi thực hiện các điểu khoán này yêu cầu tố chức tín dụng phái chấp hành nghiêm túc thoá thuận cùa các bẽn-tức là cho phép bén đi vay sứ dụng đđv du số tiến vay đã được thoá thưàn. Thời han đè 2 Íái ngán hết sỏ tiéiì vay cũntỉ là một yêu cáu cán rhiết trong viẻc thực hiện đúnsí ctiẻu khoán vé số tiền vay. Thỏna rhườna thời hạn này phụ thuộc vào phương thức cho vay đã được các bèn thoá thuận. Một nội duna quan trọna khác trona việc thực hiện đúne điểu khoán cho vay đó là thực hiện ctúniĩ về thời hạn vay vốn. Việc thực hiện đúng điều khoán này đòi hói bẽn cho vay phái chấp hành đúng thời hạn mà bẽn đi vay được phép SỪ dụng vốn vay. Điểu này có nghĩa là các bén khi ký kết hợp đồng tín dung đã thoá thuận vé một khoang thời aian nhất định mà tronơ thời ìỉian đó, bẽn đi vay được sử duna một khoản tiền nhất định cua rổ chức tín CỈỊII1ÌĨ và khi thời uian đó ch ua hết. tổ chức rín d u n a c h o vay k h ò n s được phép vèi! cầu bên đi vay thực hiện Miỉhìa VII trá n ợ imoại trừ trường họp bèn đi vay có hành vi vi phạm v;'io các điều kho;iii đ;ì thoá thuận trong họp đồns tín dụiiiĩ. Vấn để cuối cùng troiiii hoạt đỘMũ cho vay đó là cách thức ạiái nsàn số riển vay nói một cách khác ià thực hiện đúng ctĩéii khoan vé phương thức cho vay. Khi thực hiện đúna điểu khoán này là bên cho vav đii rhirc hiện đúiiiỉ vé thời hạn và cách thức cấp tín duilỉi cho khách hànũ vay VÕII. Phưoìiii thức cho vay du các bén tliuá ihuận vói Iiliau lựa 69 ỈK (fn t-'/fii ỉ/ / tttf/ n t'/* . ' (ftf if t'ifti tfc /y >t ỉn f t iff }nf ỉt tr t/tftn f /' i t< f H * ffiji /U ' f t i i t t f t /// t r it*'/* //■/ chi đon rhuần lò thực hiện đúng vé 71 itiftn r t f ft {< / u tf/n < 'ft; • (ii f ,4 r t/jt f/f~ f t / t t t / t /// / * /'/ ) t/i-itọ ỉttt fir/ U ta h /tin t/ < /tm / / f ft H / t f i 'n Ỉ f/t( tfr n - j/tiif •//// mặt thời gian: khi đến các kỳ hạn trá nợ đã xác định trước, khách hàitiỉ phái thực hiện nghĩa vụ trá nợ cùa mình. Như vậy, điẻu khoán tra I1Ợ chi có thế được xem là thirc hiện đúng trong trường hợp cá ba nội dung trá I1Ợ gốc. trá lãi và kỳ hạn trá nợ được ihực hiện đúng. Việc thực hiện không đúng bất kỳ nội dung nào rroug ba nội dung trên cũng được xem như là điểu khoán trả nợ được thực hiện chưa đÚn«-tức là đã có sư vi phạm họp đổng tín cluna. Trẽn thực tế, việc thực hiện nghĩa vụ trá nợ cùa khách hàng phu thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh cỉoanh cùa họ. hay nói khác đi là phu thuộc vào rẩr nhiều yếu tố khác nhau troná đó có những im iyén nhãn khách quan - do đó pháp luật về tín ciụna ngàn hàng dã đưa ra uhữns quy định inniiiỉ rinh chát rirons đối linh hoạt đê điểu chỉnh vấn để trá nơ cua khách hàng: đó là những quy định về gia hạn nơ vay và điểu chinh kv hạn trá nợ (Điều 23 Quy chẻ cho vay) và tniễrri giám lãi tiền vay (Điéu 24 Quv chế cho vay). Theo nhữnẹ quy định n.ìy rhì Irona nhữnạ txườna họp khách hàns iiập khó khăn trona việc trá nợ vì nhữnu Iiáuyên nhàn khách quan thì họ có thế được tổ chức tín dụng quvết định gia hạn I1Ợ vay hoặc điều chinh kỳ hạn tra nợ và thậm chí còn có thể được giám hav miền việc trá lãi tiền vay. Có thế nói đàv là những quy định mung tính chất khuyến khích, giúp đõ' khách hàng vay vốn tố chức tín dụng trong hoạt động kinh do a n h và CŨI12 là n hữ ns quy định c ó tính chất tạo điểu kiện rhuận lợi đế kh ách h à n s thực hiện nghĩa vụ cua mình đỏi với rổ chức tín cíụntĩ. Tuy nhiên, khách hàng không được V lại vào Iihữns quy định này đế trôn tránh việc thực hiện nghĩa vụ của mình mà trước hết cần phái cố sans bails khá năng cua bán thàn đê thực hiện đầy đu nghĩa vụ của một khách hàiiiĩ vay vốn đối với tố chức till clung cho vay. 2.2.4. Giúi au\cì [njnJl chũi>phớt sinh từ hợp lĩổniỉ fill íluniỉ Về mật lý luận thì tranh chấp phát sinh từ họp đóng tín dụng (gọi tắt là tranh chấp tín đụn 2 ) được hiểu là sự xung đột vẻ các quyén và nghĩa vụ iĩiữa các bên tham 2 Ía hợp đổng tín dụng - hay nói một cách khác, đó là sự vi phạm các ctiéu khoán cua họp cions tín clụim. Như vậy, tranh chàp tín chum sè phát sinh khi một trong các bên (hoặc tất cá các bén) tham sia vào quan hè tín clụna khôna thực hiện hoặc thục hiện khỏiig ctúnạ hav không đầ\ du c;íc nahìa vụ cua mình và trong trườn S£ hợp này. các bén 72 'f 'rtfiti *'/(/! / ì ỉ Ht//tir/t: • U/ư ftf tt t /i /y fò /tc/t //¿ittf //>/ tỉtiti// /■' f f/'/ t KUH / i t/< ‘fit f i t f 'i t /////f ■ir/ftf/r/t '/A///' . '//ft CÓ quyển đưa tranh chấp này la giái quyết tại cơ quan có thẩm quyển- có thế là Toà án hoặc Trọng tài- bang đon yêu cẩu hay bằng đon khới kiện. Thông thườnơ, trên thực tế thì tranh chấp tín dụng phát sinh khi nghĩa vụ trá nợ cùa khách hàng không được thực hiệu hay được thực hiện khòng đúng. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết bất cứ một món vay nào CŨI1 2 được bảo đám bới tài sán thuộc sớ hữu cua khách hàns vay vòn hay bằng sự báo lãnh của bẽn thứ ba do đó về mặt lý thuyết thi các tranh chấp rín dựng hoàn roàn có thẻ được giái quyết bơi chính các bèn mà không cần có sự can rhiệp cùa các CO'quan có tham quvểiì song trên thực tế thì đã xảy ra một điểu ngược lại: Vấn để giai quyết tranh chấp tín dụng là vấn đề mang tính thời sự rrons; HÌai đoạn hiện nay bới lẻ việc tự aiái quyết traiìh chấp của các bẽn vấp phải rất nhiểu khó khăn vì nhiều nguyên nhàn khác nhau và do đó cán thiết có sự can thiệp của cơ quan Nhà nước có thám quyển mà phổ biến là Toà án nhàn dàn. Pháp luật về tín tỉ un í nsàn hàng khòng quy định trình tự, thú tục giai quvết các tranh chap tín dụng mà mặc nhiên thừ;» nhạn trình rư thủ tục giúi quyết các tranh chấp này được điều chinh bới Pháp lệnh thú rục giái quyết các vụ áiì kinh tế (đối với các họp đồng tín cluns là họp đồng kinh rè) và Pháp lệnh thu tục sicíi quyết các vụ án dàn sự (đối với các hợp đổng tín dụng là họp đống dân sự). Và do vậy, về thám quyền CŨI1 2 nhu' trình tự, thù tục siúi quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hoàn toàn giống như đối với các tranh chấp phát sinh từ hợp đổnạ kinh tế. do đó vấn đề nàv chúna tói sẽ không trình bàv lại ờ ctàv mà chi có một sô vấn để về áp dụng pháp luật trên thực tẻ thì chứ 112 tỏi sẽ trình bàv ơ chương sau. C óm lại, kv kết và thực hiện hợp đổns tín đụng là những vàn để có tính chất quyết định và bao trùm đối với hoạt độn ạ tín đụna và do đó, các vàn đề này nhìn chuna đã được pháp luật về tín dụiiíi II¿an hànạ điẻu thỉnh một cách tươna đối rõ rànẹ và cụ thê và chác chán trona tươiiií lai. pháp luật vé vàn đề này sẽ Iiiĩày c à n a được hoàn thiện. Tuy nhiên, trong thời điếm hiện rai. mặc dù chúng ta khòntỉ thế không thừa nhạn răna sư ra đời của Luật các tổ chức tín đutm và một loạt các văn bán hơớny; dẫn trong đó 2 Óp vai trò đặc biệr quan trọt ì Vỉ ì;i Qu\ ché cho v;iv đã thẻ hiện sự rién hộ \ trọt bậc cùa phiip 73 r ñ jt ỉ i ĩ t K f /m '/ t: • / / í/ r /t/t /ỉ c /ỵ //• Yt('/r /ỉ< t f t / ỉt)> t / t i f f f f í' f ff'>/ n t t i n / i f n / f r /itf' /ỉtó tt fn /n it t/Ị Ị í t / n / f r i t / ỉ h t i t - fift luật tíu cíung riỉíôn hàiig Việt Nam SOI1Ü chúng ta cima khólis thè phu nhộn một điểu rần a pháp luật về tín dụng ngân hàng Việt Nam vẫn còn những điếm bar cập cán phái được sửa đối, bó sium vil đặc biệt là việc tố chức thực hiện các vãn bàn pháp luật đã có sao cho có hiệu quá cũng là một vàn để mà chúng ta can phái quan tàm trons giai đoạn hiện nay. 74 r/ìtt '} ‘t f f ỉ n //•'/ • (it'f >(' Ị '/ i u r ỉ f Ịve phưoìiỉĩ thức cho vay (Điểu 16 Quy chế cho vay) khi thực hiện việc cho vay đáo HỌ'. -4 chi nhánh ngân hàng 11ƯỚC nũoài đã vi phạm nguyên tắc chấp hành đúng họp đổnỵC/ về mặt • đối tượng: • v'~' hop ■1 đóng — tín duna ^ được - ký V kết với đối tương ; V- ỉà nạoai c_' • tê, sons C-T khi sziái nsàii thì lại sử clima CÎOI12 Việt nam. Một nét đặc trưng cua hợp đổng tín dụng là việc tố chức tín dụng có trách nhiệm theo dõi. kiếm tra việc sử china vốn vav cùa khách hàng vav vốn đẻ đám báo cho khá nàng thu hổi nợ cua mình. Đày là mộr Iiũuyẽn tắc mà tưỏna chừns như khóng một tổ chức tín duna nào có the vi phạm bơi tẩm quan trọns cua nó iỉáii lién với nhữiia quyén lợi cua tò chức tín dụng cho vay. Tu V 11ÍTiè 11 trên thực tế đã có tói 19 chi nhánh ngân hàng rhươna mại quốc doanh và 1 1 ngàn hànsỉ thươna mại cố phán vi phạm nguvẻn tắc này: các đon vị này đã khòng tiên hành kiếm tia hoặc kiếm tra lchònạ thường xuvèn việc sử duna vốn vay của khách hàng. Đìeu khoán cuối Ù 11IÜ trong hợp đóiiũ tín dụiií là điểu khoán ve trà nợ. Về mật nguyên tac. nghĩa vụ thực hiện dims đieu khoán nàv chú yếu thuộc vé phía khách hàng vay vốn và do vậy vi phạm dieu khoán này là clo khách hàn kỉ thực hiện và nhìn chung trong năm 1998 vàn để thu hói nợ vẫn CÒM là một vàn đê bức xúc đòi với các tố chức tín dụim vì DỢ quá hạn (số nợ mà điĩ đến hạn ván chua được thanh toán) háu như không giám so với các năm trước đó. Khi tiến hành thu I1Ợ, rù' phía cạc tố chức tín đụng cũng đã xuất hiện một sò nhữnsi vi ph;un như thực hiện việc sia hạn nợ không đúns chè độ; việc chuyển nợ quá hạn khòim kịp thời... Cụ thế đà có tới 25 chi nhánh lìâàn hàng thương mại quốc doanh, 6 chi nhánh Mỉỉãn hàng rhưoìig mại cố phẩn và 3 chi nhánh ngân hàng nước Háoài vi phạm các nội dung liêu trên. Khi xem \ér các số liệu vé mức độ vi phạm pháp luật tron a hoạt độns tín dụng chúng ta có thế ítua ra nhận xét I.miỉ: Vi phạm pháp luật phár sinh trong khu vực các Iiiíõn hàiìtì rh irons’ mại nội địa ilhieit h ơ n s o với vi p h ạ m p h á p luật rrona kh u vực các nsíin hàiiũ nước Iiũoài và lìũun IÙI 1 Ü liên doanh; Vi phạm phóp luật ớ khu vue các Miỉãn hàiiíĩ thươniỉ mai cổ phẩn nhiéu hol) so với c;ic Iiaau hàiiâ thuoiiỉ mai quỏc doanh. Điểu 78 'ịH /ịn f /f it /{ / Hif/»ir/>: ■ / •* i/i-f t /t t ift /// /> // ///y /y f in (ftttttf t ‘ f u - / n t in f (n .H /f í/u /f / / t * •/// / t t i'n ititf/ ■f / t t t i - Hit này xuất phát từ Itiíuỵèn nhan nào? Có thè khắng định một điểu ràn« khỏiig phải hoàn toàn là do trình độ cua các cán bộ tín dụng cũns như cán bộ quán lý mà do tinh thần trách nhiệm cua mỏi người cán bộ khi thực hiện nhiệm vu cua mình. Do vậy, vấn đé đặt ra hiện nay là cần phái áp dụntí biện pháp Ilào đó đê có thế nâng cao rinh thán trách nhiệm cua mỗi cá nhàn troi ta việc thực hiện các cóng việc thuộc nhiệm vụ, quvền hạn cùa mình. Trẽn đây mới chi là Iihữnií vi phọm cua các nk'ñn hàr.iT thương mại tr 002 quá trình ký kết và t hực hiện h ợp đ o n Sỉ Iin d ụ u ạ . Nh ìn c h u n a , q u a các sò liệu néu trên c h ú n s t a c ó t h ế n h ậ n x é t r ă n g m ứ c đ ộ \ i p h ạ m p h á p [ u ộ t v é t í n d ụ n a H í ỉ â n h à u a v ầ n CÒI) tổn tại kha nhiếu và vàn đé đật ra hiện nay là can phái có những biện pháp nào đó đé có thế 2 Ìùm bót được các vi phạm nà\ đê đátn bao cho hoạt động rfn dụna tìũãn hàng được phát trien một cách lành mạnh. Đà\ lai càim dược xem là vấn đề quan nona trong hoạt đỏiiũ tín duns O' khói Quỹ tín điiiiũ nhàu dàn bới lẽ mức độ vi phạm pháp luut về tín duna imàn hàna ứ khu vực lùn còn phổ biến hon lát nhiéu so với khu vực naàn hàna thươna mại. Cụ thế, báo cáo kè! qu;i thanh tra Iiiĩán hàng năm 1908 đã khắnsí định; "\ íợc chấp hủiìh che iíộ, ỉlìi’ lự tin tlnniị Iiiit cức c/iiỹ tin lililí" chưa Hỉịhiừin túc. tiìèn rư ứ hau hết các Í/IIỸ, bi cu ¡lien: cho vuy một ỉlỉủn/i y/cii vượt í/ná ! 0 l7c; clì0 vay Itiịũủi thành v iril: cho Ví/V ihio hự; nhicit thj/ilì viên tron " một ỳ a (ỉìiìh vay cho lì lộ ỉ HiỊười sứ íìụ ii"; hồ sơ rin ilniiii Uiòtiiỉ ihini háo YCU tu pìiáp ỉ \ : cho U BN D xã và cliu H T X vay dùiiiỊ vào xúy ilựns: co’ sớ hụ fiuiĩ>...\ i) Hiịoừi ra, việc ( ho vay ỉììếcliư p . cầm cu tủ ỉ sàn, bao lành klion V thui“ í/uy iỉịnli ( ím liù/iíỊ Nhu nước: chu vay sô fien lớn lìu’11 i>iá trị rủi sáu thcch ủp; lờ khui lùi MUI ỉhc chü¡> chú YCII lủ C/IUI U B N D MĨ lĩònỊỉih ììi (kê cừ nhữní> mủn vơy Ion ): UBND \ú hào ninh cho cá nhơn, clio Đoà/Ì ỉluiiìlì niên vay. Trong cho vay chù \è'u ( luí V lỉứn (ủi vơ// /¡li' (■//(//) hơn lá việc xác (tịnh khờ ná/lị’ rlìii hổi n ợ ..."ị 6,5]. Một ván đẽ nữa troim \iẹc ihuc hiél) họp đóiìũ rin dụng là vàn đẻ thu hổi nợ. Đày là van đề mà chÚMií ta đặc biệt quan làm nong iíiai đoạn hiệu Iiity. Theo báo cáo kết quá thanh tr;i houi độuũ Iiũán hìniii nán) thì " u ự í Ị i i á h ạ n n ì í i /ihữii" k h o à n c h o WIY m ớ i 79 ftta 'ii Ị- ò it / | ' ĩ n t/ Z n í'/ t: ■ tỉ* ỉ i> klioti/i vay cũ riếp tục phái sinh, do vụ Vnự CỊIIÚ lụm clitiiỉi’ ró “ iiim Iilum x ty !(’ ỳữrn dợỉ rất r/ia¡h"[6, ỉ I j. C ụ thế, đến ngày 3 0 /1 1 / 1 9 9 8 tý lệ n ợ quá hạn trẽn rổng dư I1Ợ cua các tổ chức tín dụ im ch iế m 8, 25 % và đến ngàv 31/12/1998, sau khi thực hiện Quvết định số 445 naàv 05/11/1998 cua Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, tý lệ nợ quá hạn còn 4,21%. Trong tống sô nợ quá hạn này thì sỏ nợ quá hạn trên 6 tháng đèn 12 tháiiá chiếm tới 17,66% (đây là số nơ bắt đầu có rui ro và khá năng rủi IO cao). Như' vậy, với tý lẹ DỌ'qua hạn tren đàv, chúng ra có thè thấy rằng vàn đề thu hổi nơ đúng han luôn là một vấn cté bức xúc trong hoạt động tín dụng n.aàn hànạ bới lẽ, nếu tình trạna này tiếp tục kéo dài rhì lài có thè đến một lúc nào đó chuna ta sẽ lặp lại bài học vé SƯ đổ vỡ cua hệ thống C|II\ rin đụniĩ nhãn dàn cuối những Mũm 80 đẩu những năm l)0. Đáy là một kết luán hoàn roàn có căn cứ vì chi rúih riêng trong nám 1998. thưc hicn theo Thòng tư liên rịch số 03. các rổ chức tín ciụiiạ đã tiến hành xem xét XOÍÍ và khoanh nợ đối với sần 800 doanh nahiệp nhà nước có nợ xàii với sỗ tiền lên tới trên 2.000 tý đổns và cùna với nhìrnụ thất thoát tién cùa qua một số vụ án lớn như Epco, Tamexco... thì sự an toàn cùa hệ thôỉìũ các tố chức tín dung đã có thế được xem Iihư cần phái được báo ctộri2 . Van đé Ilà V c òn độc biệt nshiém t r ọ n g hon tron bí hoạt độ n g cùa các quỷ tín d ụ 11Sỉ nhan dân: Có tới 36 quỹ có tý lệ nợ quá hạn đạt rù' 10% đến 30%; 10 quỹ cỏ tý lệ nơ quá hạn đạt tới 3 l f/t-50%; 5 quỹ có tỳ lệ nợ quá hạn từ 5 K t-80% và thậm chí có tới 10 quỹ có tỹ lệ nọ' quá him rù' 8 ỉ c/c - 100r f [6 ,16\ Tuv nhiên, có thẻ tháv r;Vt rõ lãny naiivên nhãn dan đến tình trạ na nợ quá hạn t r à n l a n n h ư t r ê n k h ó u g phái là d o I igt i yen n h à n s ự đ i ề u c h í n h c u a p h á p l uậ t k h ô n « k ị p thời, không cập nhật mà chu ve li là đo ca phía các tố chức tín clụns và phía khách hàng đã khón¿ chàp hành một cách đúiiii đãit nhữnơ quy định cua pháp luật hiện hành vể ký kếr cũna như thực hiện hợp đổim ríu cliutiỉ. Tóm lại, cấn phái kháim định 1aiiLí trema nhữnũ năm vừa qua hoạt độn 2 tín dụng nơân hàn ũ đã có Iihữii2 bước tiến bộ rõ rệi và đã cỏ nh ữ n g đó ng a ó p khóim nh ó đối với sự phát rrién cua nển kinh tế và Iiựoìii ra. chất lượng tín clụng qua từng năm đó cũng đã 80 / tiffit tfift /< .ĩ titfíttrft: /¿ý/ ■ i/ f't/r //i- /f ỉ i/ i/ t /ff r r ỉtiì t' Ị tr/ tưn>> (ỉ(.fffr iHttỊ i '/( ( ///■/ Ị •'ỉỉttít' - tt ĩt CÓ những bước chuyến đáng kế song, hiện tai van được xem là còn nhiéu véii kém cần phái được khắc phục kịp thời. Nguyên nhài) dần đến su' yếu kém cùa chất lượng tín dụng chú yếu xuất phát từ: Thứ nhất, việc chấp hành chưa nghiêm các quy định cùa pháp luật; trình độ chuyên môn nghiệp vụ và am hiếu pháp luật cùa không ít cán bộ nhản viên tố chức tín dung còn yếu: vi phạm các nguyên tac, điều kiện vay vốn; yếu vể năng lực tham định dư án và nắm thực trạng tài chính của khách hàng vay. vòn; thiếu sự theo dõi, kiếm tra việc sử d ụ n a vốn vay... Thứ hai, về phía khách hùna vay von thì: -N ãns lực quán lý và năng lực tài chính cua khách hàns vay vốn ( đặc biệt là các doanh nghiệp) còn yếu kém, khó khăn tron Sĩ sán xuất kinh doanh dần đến khó khăn trons việc trá nợ vay cho các tổ chức tín dụng. -Việc xác định mục tiêu đau tư. xày dựng các dự án sàn xnấr lciiih doanh chưa tốt dẫn đến hiệu quá đầ tư tín dụna thấp do đó việc trú nợ cũns 2ặp khó khăn. -Nhiêu khách hàng cố tình chày V trong việc trá nợ, sử dụng vốn sai mục đích, thậm chí lừa đáo khi tiên hành vav vòn tại các tổ chức tíu dụng. Mặc đù đày là hai nguyên nhàn chu yếu dẫn đến sự yếu kém của chất lượn 2 tín đụna trona thòi gian qua song clníng ra cũng khóna thè bó qua vai trò điểu chính của pháp luật đối với các hoạt động này. Điếu đó có Iishĩa là pháp luật về tín dụng ngàn hàng Việt nam vẫn còn những bất cập can phái được tháo gỡ đạc biệt là trong 2 ¡ai đoạn hiện nay, khi mà chuna ta đang hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật vể tín clụng Iisân hàna nói riẻnạ. 3.2 Một sô kiến nghị nhăm góp phan hoàn thiện pháp luật về họp đóng tín dụng ờ Việt nam trong giai đoạn hiện nay. 3.2.1 Xàv chín li mót lìc thon ạ plhin ỈIIÚỈ jý liu íiu ìì " N^ãn liana mót cách hoàn clu)ili. c í ò i ì ” b ờ Vít d M J X íứ lÚ L Luật Naân hàiiũ Nhà mrớc Việt nam và Luạt các rổ chức tín china được Quốc hội khoá X thông qua rại kỳ họp thứ hai vào niià> 12/12/1997 và bất đầu có hiệu lực kế từ SI f 't t O i t • ô tr f t f n tf/iH 'ft: ■ ìỉf ỉ tt r /íii /fr J t f x t f t /ỵ t( / h '/ ị s fi i t f f (tu 1 ỈHỊHỊ / * t Ị j- Ỉ n ĩ t t Ị H Ị t/Ịtit fỊfitu ỉ f ị / ‘tt tu n / if fti tfi 'n • i/ư ii J fò ngày 01/10/1998. Sự có hiệu lực cùa hai đạo luật này cũng đổng nghĩa với việc hết hiệu lực cúa hai Pháp lệnh vé Ngủn hàng năm ! 990. Tuy nhiên, đế có thè rhực thi inộr cách có hiệu quá hai đạo luật nói trẽn đòi hoi phái có mộr hệ thốn? các văn bán hướng dẫn thi hành và đương nhiên, đê ehuàn bị cho việc đua hai đạo luật đó vào cuộc sống, Chính phú và các cơ quan hữu quan đã tiến hành xày dựng và ban hành khá nhiều các văn bản man Sỉ tính chất hướng dẫn: Với rièriíĩ lĩnh vực tín dụng Ngàn hàng thì có thè kè đến sự ra đời của một văn bán cực k> quan trọn ạ; đó là Ọu\ chế cho vav ban hành kèm theo Quvết định số 324-I998/QĐ-NHNN 1 ngày 30/09/1998 cùa Thòng đốc Ngán hàns Nhà nước. Quy chè này băt đầu có hiệu lực kế từ naày 15/10/1998 và thay thế cho một loạt các văn bán hướng dẫn vé hoạt độna cho vay theo Pháp lệnh Naàn hàng, Hợp tác xã tín dunự và Còng ty tài chính nhu: Thế lệ tín dụus Iiaăn hạn; Thế !ệ tín dụng truns, dài hạn: Thế lệ cho vay vốn phát triển kinh tè aiit đình và traii 2 trại; Thế lệ tín dung đấu tư xâv ci un tí CO' bán rrona kế hoạch Nhà nước... Ngoài Quy chè cho vay, một văn bán có ý nghía vỏ CÙI12 quan trọng nữa về vấn đề nàV CŨI12 vừa mới được ban hành đó là Niỉhị định 17S/1999/NĐ-CP nsàv 29/12/1999 về các biện pháp báo đám tiéii vay thay thè cho các văn bán truớc đàv về vấn để này mà điển hình là Quy chế thê chấp, cầm cô tài san và bao lãnh vay vốn Ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NHi ngày 17/08/1996. Tuy nhiên đàv cũng mới chỉ là văn bán quv định những vàn để có tính nguyên tắc mà muốn áp duna có hiệu quá trong thực Tẻ' đời SÒIÌS vẫn đòi hỏi phái có nhữntí văn bán hướng dẫn thi hành (những vãn bán này được ban hành ớ cáp Bộ). Măc dù dã có sư có ũántỉ lớn lao SOI ì ụ ké tù' Iiổàv hai đạo i Liât vế Naân hàng có hiệu l ự c c h o đ ế n n a y đ ã h o n m ộ t n á m t r ò i q u a SOI1S v ẫ n CÒI1 n h ữ n á v ă n b á n h ư ớ n s d ẫ n c ầ n thiết chiíii được ban hành mà chiina ta vẫn tiếp tục sử đụng các văn ban hướng dẫn cũ và nay đã trơ nên lạc hậu (Nshị định 178 mới được ban hành nsỉàv 29/12/1999 và bắt đáu có hiệu lực rhi hành từ 1/1/2000 còn trước đó, vàii đề báo đám tiền vay vẫn được áp dụng theo văn bán cũ là Quyết định 217). Cũns một phần vì lý do này mà việc triển khai thi hành h;ù đ;io luậ! vé Iì2àn hàiiũ vẫn còn ỏ' mức độ chạm và hiệu quá điểu chinh cua các đạo iuậr này vẫn chua cao. 82 'Ị ‘f ếfh> rà n Ỉ ỉ ì t i f f l u r ịt: • i ( t ‘ể . í fff/i fỉ i' j i / f t t / t /// rr f i t '/ i s/f'.ft// /¿ ft / / i t >ít/ r f i r / ttiftn //f.'itr / t f t i t i f / . 'f f f t f i t r t t H i/// •j / i ó i :UÒ Như vặv, nhìn một cách tổng quát thì có thè thủy ráng sựđổnơ bộ, hoàn thiện cùa hệ thống pháp luật nói chung và của hệ thông pháp luật về tín dung Naân hàng nói riêng là vô cùng quan trọng và điểu cán thiết nhất hiện nay là cần phái aấp lút xâv clựng và ban hành những văn bán pháp luật cần thiết đế hai đạo luật về Nsân hàng có thế phát huy tối đa hiệu quà của nó đòi với việc tạo ra một hành lang pháp lý an toàn và mềm dẻo cho toàn bỏ hoat độn ạ ngàn hàng nói chung và hoạt động tín clima Nsãn hàng nói riéns phát trien. 3.2.2 Xác tĩinh rìic loai của hoy (Iona tin ílu/ií’. Như chuna tói đả trình bàv trong Chưoiig 1 vil Chưotig 2, cho đến nay van chưa có một văn ban pháp luật cụ the nào quy định trình tự, thú tục kv kết hợp đóng tín dung cũnạ như trình tự thu tục aiái quyết các tranh chấp phát sinh từ họp đồn Sỉ tín dụns và thậm chí cũng chua có một vãn bán nào đưa ra được một định nshĩa chính xác về họp đổna tín đụng và xác định xem I1Ó là loại hợp dona kinh tế hay họp đóng dàn sư mà chúng ta vàn mặc nhiên thừa nhận răna có hai loại hợp đổna tín đụng: một loại là hợp dona kinh tế và một loại là hợp đổna đàn sự. Điéu đó cũng có nahĩa là cùng được gọi là họp đổng tín dụ na sons có họp đổng được điểu chinh bởi các quv phạm của pháp luật kinh tè và có họp dona lại chịu SƯ điéu chinh cùa pháp luật dàn sự. Đương nhiên, điểu nàv đã ũày rát nhiều khó khâu troiìổ việc thực hiện pháp luật của hoạt động tín dụng ngàn hànt! đặc biệt là tron« vàn để giãi quyết tranh chấp phát sinh từ họp đồn tí tín clụng: Trước hết chim« ta đều hiếu rằng việc xác định thời điểm làm phát sinh một tranh chấp từ họp ctốna chính là lúc ít nhất mọt tionơ các điểu khoán của hop đổng đó bị vi phạm. Như vậv. trona hop đóiìíi tín đụn« rhì tranh chap tín dụng thòng thường phát sinh khi bén đi vav khỏns trá nợ hoặc khỏnư trá đu nợ khi đến hạn và đưcmg nhiên khi đó, tổ chức tín dụng có quyển kiện khách hànũ vay vốn, yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giúi quyết tranh chap. Tu\ nhiên, trên thực tế, khi đến hạn trá nợ mà khách hàng vay vốn chưa thực hiện hoặc thực hiẹn chua đáy đu nghĩa vụ của mình thì rổ chức tín dụng thườn0 chuyển các khoán nơ đó saiiũ Iiơqiuí hạn và đối với các khoán nợ quá hạn dưói 6 thúiiìí CÁC rổ chức till clụ;ii£ thường áp dụng các biện pháp thương lượng, đôn đốc, tao điều kiẽn iiiúp đỡ khách hàiiií v;iy vốn đe họ ru rrá nợ và rroim ĩrưòiisỉ hợp van không o1 OJ Ỉ tu n t ' 'i t i t / f ’/ n < / ỉ n / '/ f . ‘ ( i f f t ‘ • 'f t t t f / r f t / t t r f t i f f !■/■ / t t ' / t sỉ< H tỊ / t u /A r /f/ỵ r ’ ( H - / ỷ Ị /tm ỉH u t f f / t ti H fti/'t! ■'/ / n i i ■/ / ' ' th u hói đ u ọ c I1Ợ v a y thì lúc d ó to c h ứ c tín d ụ n g mới vẻ LI c á u c ơ q u a n c ó t h ẩ m q u v ể n can thiệp. Nếu như họp đổng tín cỉuiig có phát sinh tranh chấp đó được xem như một hợp đ ổ n s kinh tế thì lúc tổ chức tín thum man ạ đon đi kiện rhời hiệu khới kiện đã khóns còn (Điéu 31 Pháp lệnh thu tục giúi quyết các vụ án kinh tế), có nghĩa là tố chức tín duna đã mất quyền đi kiện đôi với tranh chấp đó. Còn nếu như đó được xem !à một họp dona dân sư thì c:ìn cứ vào Điểu 171 Bộ luật dân sự và Pháp lệnh thu tục 2 Ìài quvết các vụ án dàn sự cổ thè thấy rằns quyên khới kiện cua rổ chức tín dụng vần đang còn tổn Như vạy, theo chúng tói đối với vàn cté này có hai hướng aiái quyết sau đáy: Thứ nhất, vẫn mậc nhiên thừa nhan kì có hai loai hợp đồn a tín cỉụna như hiện na\ nhưns các cơ quail Nhà nước cỏ thủm quvéu cán ban hành một số ván bán điẻu chính nhữna vàn đé vé kv két và thực hiện hợp clona tín dụim cuna như vé trình tự, thú tục siái Cịuvết các tranh chấp tín đun«. Phương án này không phái là tối ưu vì nếu như vây vô hình chuna nó đã tạo cho mọi người một cách hiếu rằng hợp đồng tín dung là một loại họp dona toil tại riéna biệt thành mót loại iiẽiiíi so với họp đổng dan sự và họp đồng kinh tế. Thứ hai, cần có vãn bán xác định rỏ rà 11bỉ hợp đon« tín đụns là loại hợp đổng dàn sự hoặc họp đóng kinh tế đế việc áp đụna pháp luật được thốna nhất và qua đó sẽ đạt được hiệu quá cao hơn lions sụ dieu chinh cú;i pháp luật. Theo chillis tỏi, sẽ là họp lý hon nếu xúc định răn ạ hợp đồn« tín điiim 1.1 một cua hợp dona dàn sir vì: -Trous định nghĩa vẻ họp đoiìiĩ cLĩn sự tại Đièu 394 và hợp đốns vay tài sán tại Điểu 467 Bộ luật dàn sự đã bao h.ìm cá họp đỏitií tín dụiiiỉ ư trons đó. - T r ì n h t ự . t h u t ụ c i i i ái CỊiivếr t r a n h c h ã p ( đ ặ c b i ệ t l à v ấ n đ ể v é t h ờ i h i ệ u k h ớ i k i ệ n ) p h á t sinh từ họp đổng dàn sự phù hợp với việc sặái quyết tranh chấp tín phát sinh từ họp đổiiiỉ tín clụna hơn là trình tự rhu tục iíiái quvết các tranh chấp phát sinh rừ hợp đổns kinh tế. -Pháp luật c ũ a nhiều quốc íiia trẽn thè ¡¿¡ới đểu thừa nhận hợp đổns tín dụng là một loại h ợ p đ ồ n a cl a n sil Và đ i ề u n à y CÙI1SÏ k h ò i ì ũ p h á i l á I i ũ ầ t i n h i è n . V à c ũ i i i i s ẽ l à h ọ p l ý n ế u 84 trĩ)t ỉf't H ff/ tir /í . • //‘ ỉ n tu/ r/ttn tỉf( ít/ //Vỹ/ t i tii Ị / t/tt r/iUt ' ỹ ỉ t / í ị - 'f(à chúng ta đưa quan niệm này áp dụng vào trong pháp luật vé tín dụns ligan hàng ở Việt Nam. 3.2.3 M òt s ổ kiến ngỉìi tỹ cúc bien nhíìp hào dám thiec hiên hơn đồn» tin duna. Như chúns tói đã trình bày, hoạt động till duns ngàn hàng luỏn luôn chứa đựng những yếu tố lùi 10 và khi lủi ro trong qiKin hệ tín đụng xảy ra thì hậu quá của nó sẽ không đon thuần chi do các bén tham gia quan hệ tín dung ngân hàng gánh chịu mà toàn bộ nền kinh tế, không ít thì nhiéu cũng phái 2 Únh chịu những hậu quá đó. Do vậy, có thế nói ràng các biện pháp báo đám nhăm hạn chế rù ĩ ro là vấn để cực kỳ quan trọns trous hoạt động tmxiụnơ Ngân hàng. Nhộn thức được tám quan trong cim vấn đề này cho nên Nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiên các quy định cùa pháp luật về các biện pháp báo đâm thực hiện họp đổng tín dụns: Sự ra đời cùa Quyết định 217 và Thông tư liên bộ số OỈ/TT-LB về Quv chế thè chấp, cám cố và báo lành và gần đày nhất là Nghi định số 178/1999/NĐ-CP về ván để báo đám tiến vay chính là nhầm mục đích này. Cho đến nay, mặc dù thực tiễn áp dung Nshị định 178 chưa có song qua ba năm thực hiện các vãn bán như Quyết định 217; Thông tư liên bộ số 01/TT-LB... chúng ta không thế không thừa nhạn rần 2 rủi ro tín duna đã ngày càng được han chè. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng các vãn bán đó đã nối lèn một sò vân đê mà theo chúng tói liên có sư sứa đổi. Cụ thế đó là: a. Vấn dé xác đinh mức tiên vay trẽn giá tri tài sán được dùng làm đám báo. Theo quy định tại Điểu 12 Quvết định 217 thì số tiền cho vay tối đa là 70% siá tri7 tài sán được . dùnsỉ 1— làm đám báo. Đói với một » số tài sán được clima Iv, đế cám cố như giấy tò' trị siá được bằng tiền đang còn thời hạn hiệu lực thanh toán hoặc các vật quý bằng vans, đá quv, đổ trails sức bàng vàng, đá quý thì số tiền vay có thể lẻn tói 80% giá trị cua tài sán. Theo chúna tói quy định này còn chưa họp lý bới những lý clo sau đày: Thú nhất, vé phía khách hàng vav vón thì khi đã để nghị được vay vốn tại các tổ chức túi dụniỉ có là họ đang trôna tình trạng thiếu vốn kinh doanh và có thể họ có n h ữ n g tài sán c ó giá trị đ á m báo rất c a o - c a o h on n h i é u s o với mức c h o vav tôi đ a m à rổ chức tín clụna dược phép quyết định cho vay trẽn yiá trị tài san đó. Ví dụ, tài sán cầm 85 I fn t ỉi ỉ m f/ttr /* : ■ t/f / r* i'tt u tir ị t ỉ t n ị t /tỵ rt ỈH p t ỉ i >»Ịf ỉ t i t /' f Ị f'ỉ n tt » f ft i n < / t f t t t i (Ỉ1 i'//» //V ỹ / tit/// ị Ị f / t t f i'H ■ ì / n i i ■ 'H Ò CỐ là một ch lins chí tiền gứi tiết kiệm sấp đến hạn thanh toán- mà lại chi được dùng để đám báo cho một khoán vay có ghi trị bán a 70% hay 80% aiá trịcua tài sán trong khi nó có thế đám bao cho một khoán va) lớn hơn thế mà van an toàn- ví dụ, cho một khoán vay bans 90% giá trị cua tài sán đó? Thứ hai, việc đánh giá chính xác khá nũng phát mại cua tài sán trong rương lai là mộr vấn để cực kỳ phức tạp và khó khăn cho nên nếu như tổ chức tín duiỉiỉ cho vay đến 70% 2 Ĩá trị tài san được dùim lam bao đám nhưiiổ khi phát mại, tài sán đó bị sụt 2 Ìá và chi phí phát mại CŨI12 là mộr sò tiên ỉớn thì rất có thê tố chức tín đựng sẽ không thế thu hổi đu số liến đã cho vay. T hứ ba, hiện nayj chế -■ đỏ'trách nhiệm đối với cán bỏ tín duns và đói với chính «w ban thản tỏ cluk tín tiụii ‘2 tron¿ hoại độn li tín dụng đã được xác định tưoìiơ đối cụ rhê và rõ ràng thi thiết nshĩ pháp luật c ũ 11sz không nên can thiệp quá sáu vào vun đé nò V mà nên đế cho rố chức tm duiiii rự quyết định mức cho vav trẽn giá trị tài sàn được dùng làm báo đám và họ rự chịu trách nhiệm vể quyết định của mình. Hiện nay, về vàn đé này Nah; định 178 đã quy định Theo hướna là tổ chức tín dụns sẽ t ự q u y ế t đ ị n h m ứ c c h o v a y t r ẽ n CO' s ớ l à : P h ạ m v i b á o đ á m ( n ợ g ố c , l ãi t i ề n v a y , lãi quá họ 11 và cóc khoár. phí (nếu có) trừ trườn? họp các bên có thoá thuận lchác) phái nhó hơn giá trị tài sán được dime làm báo đàm. Và đương nhièn. tổ chức tín dụng cho vay phái tự chịu trách nhiệm vé quyết định của mình. Tuy nhiên, rheo chúng tói qnv định nàv mặc dù đã thè hiện được yếu tố tụ' do tronỈZ k in h d o a n h c ùa c ác tổ chức túi climy. đ ế n m ứ c rối đ a SOI12, vẫn c ầ n phái c ó n h ữ n g quy định chặt chẽ hon vé vân để nàv. Cụ thê vẫn nen xác định mức cho vay tối đa trẽn siá trị tài sàn báo đám (trừ trirờns hợp biện pháp được áp dụ na là báo đám tiền vay b ă n « tài s an h ì n h t h à n h từ VÒM v;iy) bới lẽ nếu đ ế tố c h ứ c tín dụiiíỉ tự xác đ ị n h m ứ c c h o va y th e o Iiguvên tric liêu trẽn m à lie’ll tổ c h ứ c tín ciụiiiỉ c ó m ột vài q u y ế t đ ị n h sai lầm đản đến việc mất khá Iiăna thiiiih toán cu;i rố chức mình thì hậu quá sẽ khóng phái chi do một mình rổ chức tín duna đó sánh chịu mà là cá hệ thống các tổ chức tín dụng sẽ cùn« phái ụánh chịu hậu CỊii;i đó. Việc xác định mức rien vay trên ¿¡á trị tài sán báo đám naoài việc phái Màn thu Điéu 10 Naliị định I7S được rhực hiệr. nhu'sau: 86 'Ị ft f i t , f t In ỉ t . ì n t( ỉ tti 'Ị i : ■i f i f >t r stn t / r A /ifi/t /ỵ r t- ỉt*'/t tf< ỊHỊ ỉi»f /’ f ir / mm< f i t - t o / f / t t f f tỉt- iitt /irr>* m t> / ■f / t t i i . ‘Ị ( à -Mức tiền vay khônu được vưọt quá 70% aiá trị lài sán báo đám; -Đối với tài sán cám có là vàng, đá quý thì mức cho vay cũng khòna được vượt quá 80% giá trị tài sán; -Đối với tài sán cám cố là các chúi 12 chi tiền aứi còn thời hạn thanh toán và các sán. cgiấvj rờ có •giá »- khác có uy T tín tài chính mức cho vay * có thè đến 90% giá trị tài V Theo chúng tói. các mức cho vay này là hợp lý bới lẽ 11Ó vừa đám báo được nguyên tắc nêu tai Điểu 10 Níỉhị định 178 vừa có thê cíám báo cho khá năng thu hổi nợ vav cua các tố chức tín china và cũna đòng thời có thể đáp ứng được phần lón nhu cầu về vốn cua khách hàna. b. Vàn để đìíiiii kv ho'p ctoii'i báo đam (¡¿iao dịch báo đám). Theo quy định cũ a pháp luật hiện hành thì đối vói những tài sản có đăns ký quyén sớ hữu thì khi thế chấp, cầm cố phái thực hiện đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Tuv nhiên, cho đến nay vẫn chua có vãn bán pháp luật nào quy định cơ quan Nhà nước nào là cơ quan Nhà nước có thám quyển trong lĩnh vực này và cũna chưa có một vãn bán pháp luật nào quy định trình tự. thú tục đăng ký thế chấp, cầm cố mặc dù đày là vấn đé khá quan trọng trôna việc báo đám an toàn cho hoạt động tín duns. Theo chúng tôi. pháp luật nên có naay nhĩms quy định cụ thế về vấn để này. Hướna si ái quyết có thê như sau: Thú' nhất. Xác định cơ quan đãiiạ ký giao dịch báo đám: Cơ quan đõna ký các hợp đóim báo đàm là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sớ hữu, G kíy chứnũ nhặn sứ clụiiiĩ hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hành c h í n h cua tài sán. Đó sẽ lù: -Sớ địa chính nơi cấp yiày chứiiỉi nhận qưvén sircluns đất; -Cơ quan Cánh sát 21 ao thôna nơi cáp ¿iấy chứng; nhận đăng ký hành chính đối với các phương tiện 2 Ìao thóna đuờug bộ; -Cơ quail cap ¡¿¡ày chúi 114 nhạn đáitũ kỷ hành chính đối các phươim tiện vận tái đường sòn tỉ: -Cơ quan cáp iíià> chứusỉ nhàn sơ hữu hoặc đá II Sĩ ký hành chính các phương tiện khai thác thuý, hái sán: 87 'ỉtt /ịt t ff} n fiĩ t t f f / t i / ’/ t . • ((tỉ ư fr //ề tỉi' ị t ỉ n t ý t / rf f f ỉn ịi /ỉt tttf /itt t/ tff /ty (' / / / ■ / /Ịtttn tn m f t / i i t /1 Ịị(ì)> /ft» j i t f t i *fS‘H ’ J ( t f t f . K ft -Cơ quan đãiiii ký ÙIU biển và thuyên viên Trung ưoìiìí và cơ quan đũna ký tàu biến và thu vén viên khu vực; -Tốngc cuc ■ hàns ■khòna — «i- clàn dungw Việt nam. Thứ hai, Xác định trách nhiệm cua CO' quan đãiì '2 kv aillo dịch báo đám: Khi thực hiện việc đăng ký thé châp. cầm cô cơ quan đãns ký thẻ chấp, cam cố có các nghĩa vu sau đủv: -Xác định nội duna và tính hợp pháp cua 2 Ĩấỵ tờ chứng nhận quyển sơ hữu tài sán. chứng nhạn CỊiivén ■sứ dụnạ đất hoặc ũiấy tờ đãnu kv hành chính đối với ròi sán thế cháp. cầm cố; - V à o s ố t h e o d õ i v i ệ c r h ế c h à p , c á m c ỏ t à i s á n đ ế g i á trị c á c I i ì ĩ h l a VII đ ư ợ c đ á m báo khỏriíí virọt quá siá trị tài sán đã đưưc các bẽn ũhi non* hợp đốiia: -Khõnổ cho phép làm rhu rục mua bán. chu_\en nhưọna. rặn 2 . cho... hoặc thế c h ấ p , c á m c ổ tài san đ e thực liiện n g h ĩ a vu khá c UOIISỊ thời aian lài sán d u n a i h ế ch ấp , c ầ m cố; -Cơ quan đãng ký các giao dịch báo đám được thu lé phí đăng ký và giúi trừ giao dịch bào đám một lán. Mức thu là o, I r/c số riẻn được đám báo nhưna mức rối đa không được quá 50.000 VND. Niĩhĩíì vụ nộp lẹ phí thuộc vé ben b;:.o đám. Trườns họp cùna mộr tài sán nhưiìũ thẻ chấp, cẩm cò Iihiẻu lan thì lẹ phí thu từ lán thứ hai trớ đi sẽ là 5.000 VND/ lần. Mức lệ phí này là rưoiiiĩ đòi hợp lý trong cliều kiẹn cua chúng ta hiện nav vì mức nàv khòns phai L:i quá lớn đối với Hiiười nộp và CŨIÌ2 khỏiìỉỉ quá nhỏ đối với hoạt động ctãna ký các 2 Ĩ:io dịch báo đám Thứ ba. Quy định trình tự. thú rục đảng ký ỈĨKIO dịch b;:o đám: Khi tiến hành xin đăng ký ¿UIO dịch báo đám bèn báo đám phái lập một bộ hổ sơ đãiìí ký 2 ]ao dịch báo đám bao 2ổ m c á c lĩiấv tờ sau: -Hợp đóng thẻ chàp. cồm cố; -Giày ciiúìiií nhậr: quyéii sơ hữu tái sán hoặc ¿ià\ xác nhạn vé tài sán cùa cơ quan đãnsỉ ký tài sán; -Tờ khai ctãna ký thế chấp, cầm cò do hai bén \ác lạp. 88 'ít t / h i r ả tt ỉt " ĩ » H / ỉt ìr / í. ■ / / < '/ , Tạp chí Nsãn hànsỉ sỏ [ỏ, Thiíng S/199S. [66]. T h o n i rư liên Bộ Nsán hàna Nhà nước- Tài chính- Tơ pháp số 01/TTLB ngày 03/07/1996 hướna đẫn thu tục rhổ chấp, cám cò rãi sán đối với doanh nghiệp nhà nước vù rhu tục CỎI12 chứiiíỉ họp đóiìiỊ thế chấp, c;im cố và báo lãnh vav vón Iiaàn hàns. [67]. Xuân Thỏim. NliữìiỊỉ khó khàn ỉro/iiỊ hoạt đọiìii rin ilụ/iỊỊ ó' Iii’ti/I hùng thưưiĩịỉ mại, Tạp chí Nsàn hàiia sỏ 15. Tháim S/1998. [68]. Lè Anh Tuấn, Bào thim ilmnlì toán no’ i ho iiỊỊười nhận thế chấp rời sàn rrơniị thi lìủiih ủn ilan sự. Tạp chí Nưàn hàng sò 2, T háni 1/1090. [69 ]. Lè Vãn Tư, Ticn tệ, till tillin’ vù HỊiiin liủiiiỊ. Nhà xuất ban Thong ké, Hà nội 1997. [70]. Từđiếiì quán Iv tài chinh. Viẹu tiến tệ. Nhà MÙI bủn Niíoại vãn, Hà nội 1991. [71 Ị. Phan Hạ Uyên. Tlìực trụnx riii ro íroìiỊi hoạt ÌỈÔH'4 tin dụnsi từ WC í/ộ pháp /ý, Tạp chí Naàit hàng số 22, Tháng 1 l / l t)(>8. I«- [72]. Pháp lệnh Na;m hàiiiĩ Nhà nước IIỔÌIN 23/05/1990. [ 7 3 ] . P h ã p l ệ n h N a ù i i hàni i. H ợ p T;íc xã rill ciuniZ và C ò n a 100 t y rãi c h í n h N đ à y 2 3 / 0 5 / 1 9 9 0 . [...]... min nam Vit nam t nm 954 n 1975 Trong giai on ny, khi m min Bc mi ch cú s tn ti ca Ngõn hng quc gia Vit nam thỡ min Nam ó xut hin mt lot cỏc ngõn hng thng mi: n gia nm 1971 ó cú ti 30 ngõn hng Vit nam vi s chi nhỏnh khong trờn di 100 v mt s cỏc chi nhỏnh ca cỏc ngõn hng nc ngoi Do s phỏt trin ca h thng ngõn hng thng mi cho nờn lỳc ny min Nam Vit nam hot ng tớn dng ó rt phỏt trin Di giỏc phỏp lý, ... quan trng, hp ng tớn dung ó c ghi nhn trong Phỏp lnh ngõn hng, hp tỏc xó tớn dng v cụng ty ti chớnh (23/5/1990) Hin nav, hp ng tớn dng c ghi nhn trong vn bỏn phỏp lut cú hiu lc cao hn v n nh hon ú l Lut cỏc t chc tớn dng (iu 51) Di giỏc phỏp lý, hin nay hp ng tớn dna ó tr' thnh mt b phn vụ cựng quan trns v khụng th thiu trong h thn phỏp lut v tớn clng ngn hng ú' Vit nam 11 t t t t t t rtỡ i f ; (u... Nha tớn dung (c quan ny trc thuc B ti chớnh) n thỏng 5/1951, ờ hon thnh nhng mc tiờu quan trns trong cụng tỏc ti chớnh, Chự tch H Chớ Minh ó ký Sc lnh sụ 5/SL (6/5/1951) v vic thnh lp Ngn hng quc sia Vit nam (t nm i960 n nay c i tờn thnh Ngõn hng Nh nc Vit nam) Theo sc lnh 15/SL thỡ Ngõn hng quc gia Vit nam va ỏm tiỏch chc nõng ca mt ngn hng trung ns va ỏm trỏch chc nủmg ca mt ngn hng thng mi Nh vy,... c thc hin trong mt phm vi rt hn hp ú l khu vc kinh t quc doanh v theo k hoch, chớ tiờu ca Nh nc Tinh trng ny tip tc tn ti min Bỏc trong sut cuc khỏng chin chng M7 v sau khi t nc thng nht (nm 1975) thỡ vic cp tớn dng theo ch tiờu, kờ hoch vn c duv trỡ trờn phm vi c nc cho n tn n nm 1987 khi h thng ngn hns hai cp bt u c thit lp ti Vit nam Nh vy, cú th núi rng giai on nv hot ng tớn dng ú Vit nam cha thc... tớn ng, xỏc lp cỏc quyn v nahTa v phỏp lý c th cựa cỏc bờn ú trong vic vay v hon trỏ vn vay Nh phn trờn ó trỡnh by, hp ng tớn dng vi ỳng ngha ca nú l ghi nhõn s thoỏ thun ca cỏc bn trong quan h tớn dng mi chi thc s xut hin nc ta khi h thng naõn hng hai cp ra i theo ngh nh 53/HBT ngy 26/3/1988 v ch nh hp ns tớn dng cng mi chi bt u xut hin vo giai on ny Cho n nay, phỏp lut v tớn dn g núi riờng v phỏp... xột vộ mt bn cht, tớn dng chớnh l vic iu ho nhu cu tm thi v vn gia cỏc thnh phn kinh t trong xó hi song trong iu kin nn kinh t th trng hin nay tớn dns c tn ti di rt nhiu hỡnh thc khỏc nhau Vi t cỏch l hỡnh thc phỏp lý ca cỏc quan h tớn ciung do ú tong ns vi mi hỡnh thc tớn ng l mt hỡnh thc ca hp ng tớn dng Tuv nhiờn, trong phm vi cỳa lun vn ny tỏc si ch trỡnh by mt s cỏch phõn loi hp ng tớn ng ph bin... hot iỡớớ nụng nghip) Tuy nhiờn, cú thờ khns nh rng trong khoỏng thi gian ny cho n nm 1945 thỡ hot ng tớn dng hu ht phi chu s chi phi ca cỏc nh t bỏn nc ngoi m ch vu l t bn Phỏp Sau nm 1945, vi s ra i cựa nh nc Vit nam dõn chỳ cng ho, chỳng ta ó bú'c ỏu xõv d im s nn kinh t c lp t ch Tuv nhiờn, trong khong thi gian t 1945 n thỏne 5 /1951 min Bc Vit nam vn khụng cú mt ngõn hng no m mi hot ng tớn dng... h tớn dung thụng thng khng cú iu kin bt buc v ch th ny)-vỡ hai lý do: Phỏp lut v tớn dng ngõn hng Vit nam chớ iu chnh cỏc quan h tớn dng ngõn hnt v trong phm vi nghiờn cu ca lun vn ny, chỳng tụi chớ cp ti cỏc hp ns tớn dng ngõn hng v chớ nhng hp ng tớn dung ngn hng c coi ! hp ng kinh tố ch khụna cp ti tt c cỏc loi hp ng tớn dng hin cú trong xó hi Sau õy cỏc quan h tớn dng ngn hng c gi tt l cỏc quan... T chc tớn dng) Nh chỳng ta ó bit, tớn dng Iỡgõn hng cú v tr c bit quan trong trong nn kinh t quc dn do ú mt tt yu khỏch quan l nú cn phỏi c iu chớnh bi phỏp lut Theo quv nh ca phỏp lut hin hnh thỡ hỡnh thc phỏp lý cỳa quan h tớn dng ngõn hng l hp ng tớn dn a ngõn hng (sau õy gi tt l hp ng tớn dng)- tc l cỏc quyn v ngha v phỏp lý ca mi bờn tham gia quan h tớn dung ngõn hng c phỏn ỏnh thụng qua hp ng... s quay tr v vi ngi ó nhng nú sau mt thi hn nht nh Do ú, xột v mt bỏn cht tớn dng chớnh l quan h phõn phi da trờn nguyờn tc hon tr vn Tớn dn ngõn h n s l mt b phn cu thnh quan trng ca tớn dng Trong giai on hin nay thỡ tớn d u n s ngõn hn s l b phn cu thnh ln nht cựa tớn dng im khỏc bit c bỏn gia tớn dung ngõn hna v tớn dng núi chung l tiong tớn dng ngõn 13 y firn / r at/u'/'ft: f/f"/ ' rtitt fi> /// ... pháp luật hợp đổ 112 tín dụng đế qua tìm vấn để chưa phù hợp cần phải tháo gỡ tronẹ giai đoạn nay, tác giả chọn đề tài Một số vấn để pháp lý họp tín dụng ỏ' Việt Nam giai đoạn nay làm đề tài cho... LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỰNG TRONG GI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ MỘT s ố KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng việc thi hành pháp luật vể hợp đồng tín dụng giai đoạn 75 3.2 Một sơ kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp. .. ỉị{>f tm -Làm rõ số vấn đé vể hợp đồng tín dụng theo pháp luật hành như: khái niệm họp đồng tín dụna; phán loại họp tín dụng; trình tự, thú tục ký kết hợp tín dụng; thực hợp tín dụng -Qua việc

Ngày đăng: 18/10/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tín dụng ngân hàng

  • 1 .1.1 Sự ra đời và phát triển của tín dụng ngân hàng trên thế giới

  • 1.1.2 Quá trình phát sinh và phát triển của chế định hợp đồng tín dụng ở Việt nam

  • 1.2. Khái niệm hợp đồng tín dụng theo pháp luật hiện hành

  • 1 .2 .1 . Đinh nghĩa

  • 1 .2.2. Phân loại hợp đồng tín dụng

  • 1 .2 .3 . Chủ thẻ của hợp đồng tín dụng

  • 2.1. Ký kết hợp đồng tín dụng

  • 2.1.1. Các nguyên tắc ký kết hợp đồng tín dụng

  • 2 .1 .2 . Nội dung của hợp đồng tín dụng:

  • 2.1.3 Trình tự thủ tục ký kết hợp đồng tín dụng:

  • 2.1.4 Hiệu lực của hợp đồng tín dụng

  • 2.2 Thực hiện hợp đồng tín dụng

  • 2.2.1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng tín dụng:

  • 2 .2 .2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng

  • 2.2.3 Thực hiện hợp đồng tín dụng

  • 2.2.4. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng

  • 3.2.1 Xây dựng một hệ thống pháp luật về tín dụng Ngân hàng một cahs hoàn chỉnh đồng bộ và thống nhất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan