phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện cờ đỏ thành phố cần thơ

114 863 1
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện cờ đỏ thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ BÍCH NHƢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TÌM VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN CỜ ĐỎ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Tế Mã số ngành: 52310101 Tháng 12 - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ BÍCH NHƢ MSSV: 4113928 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TÌM VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN CỜ ĐỎ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ Mã số ngành: 52310101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN QUAN MINH NHỰT Tháng 12 - 2014 LỜI CẢM TẠ -----Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ nhất là quý Thầy , Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Những kiến thức lý thuyết cũng nhƣ thực tiễn mà quý Thầy, Cô đã truyền đạt thật sự rất bổ ích và quý báo là hành trang cho em có đƣợc nền tảng vững chắc để bắt đầu bƣớc sang một hành trình mới. Đặc biệt, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy Quan Minh Nhựt Thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em tháo gỡ những khó khăn, trở ngại để em có thể hoàn thành đƣợc quyển luận văn này. Em kính gửi lời cảm ơn chân thành đến các Cô, chú, anh, chị đang công tác tại Ủy ban nhân dân huyện Cờ Đỏ, Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân thị trấn Cờ Đỏ, xã Trung An, Trung Thạnh, Trung Hƣng, Thới Hƣng. Trong đó, em đặc biệt cảm ơn anh Cảnh và a Hƣng ( Hội đồng ủy ban nhân dân thị trấn Cờ Đỏ), chị Trâm, chị Nga và anh Thanh (Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), anh Từ Văn Giao (Chi cục trƣởng Chi cục thống kê huyện Cờ Đỏ), chị Tuyền, chị Linh (Trung tâm dạy nghề huyện Cờ Đỏ), anh Nguyễn Chí Linh (Trƣởng phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội), cô Kim Cƣơng (Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Cờ Đỏ) đã rất tận tình giúp đỡ em trong quá trình xin thông tin về địa bàn nghiên cứu và tạo điều kiện cho em gặp gỡ ngƣời dân để hoàn thành số phiếu khảo sát. Xin cảm ơn Cô, Bác, Chú, anh, chị tại các xã thuộc địa bàn huyện Cờ Đỏ đã không ngại dành chút thời gian để cung cấp thông tin cũng nhƣ những ý kiến giúp em có thêm những tiếp thu thực tế, trải nghiệm những khó khăn và va chạm thực tiễn để hoàn thành tốt bài viết đồng thời nâng cao kiens thức chuyên môn. Chân thành cảm ơn gia đình, anh, chị và các bạn đã chịu không ít vất vả để hỗ trợ việc đi xin số liệu, khảo sát thực tế, động viên, an ủi trong những giai đoạn khó khăn nhất từ khi thực hiện cho đến lúc hoàn thành nghiên cứu. Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ đặc biệt là quý Thầy, Cô Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh nhiều sức khỏe, luôn vui, công tác tốt và ngày càng thăng tiến trên con đƣờng sự nghiệp. Kính gửi đến Cô, Bác, anh, chị huyện Cờ Đỏ lừ chúc sức khỏe. Chúc tất cả có cuộc sống sung túc, an lành và hơn hết là mùa màng bội thu, công việc thuận lợi. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Ngƣời thực hiện Lê Thị Bích Nhƣ i TRANG CAM KẾT -----Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực. Đề tài không trùng với bất cứ đề tài khoa học nào. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực hiện Lê Thị Bích Nhƣ ii MỤC LỤC -----Trang LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i TRANG CAM KẾT ........................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... vi DANH SÁCH HÌNH ...................................................................................... viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................ 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 1.3.1 Không gian ................................................................................................ 2 1.3.2 Thời gian ................................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 3 1.3.4 Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 3 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 4 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN .......................................................................... 4 2.1.1 Khái niệm và phân loại ............................................................................. 4 2.1.2 Vai trò và mối quan hệ giữa việc làm và phát triển kinh tế xã hội .......... 8 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC ............................................................................... 11 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 12 2.3.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ...................................................... 12 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................. 12 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích ........................................................................... 13 CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CỜ ĐỎ - TP CẦN THƠ .................................................. 24 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN CỜ ĐỎ ......................................... 24 3.1.1 Lịch sử hình thành .................................................................................. 24 iii 3.1.2 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên .............................................................. 24 3.1.3 Dân số và nguồn lao động ...................................................................... 27 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CỜ ĐỎ - TP CẦN THƠ NĂM 2013 .................................................................................... 31 3.2.1 Lĩnh vực kinh tế ...................................................................................... 31 3.2.2 Lĩnh vực văn hóa – xã hội ...................................................................... 33 3.3 TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CỜ ĐỎ . 33 3.3.1 Tình hình đầu tƣ phát triển nông nghiệp ................................................ 34 3.3.2 Mô hình hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ..................................................... 34 3.3.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển nông nghiệp huyện Cờ Đỏ ............... 35 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, TP CẦN THƠ ................................................................. 37 4.1 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN CỜ ĐỎ ...... 37 4.1.1 Thực trạng về lao động và dân số ........................................................... 37 4.1.2 Thực trạng về lao động và việc làm ........................................................ 39 4.1.3 Thực trạng dạy nghề và việc làm ở huyện Cờ Đỏ .................................. 42 4.2 TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP HUYỆN CỜ ĐỎ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP ĐẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI ........ 49 4.2.1 Tình hình thất nghiệp ở huyện Cờ Đỏ .................................................... 49 4.2.2 Tác động của thất nghiệp đến tình hình kinh tế - xã hội ........................ 49 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC TẾ KHẢO SÁT ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 51 5.1 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM HUYỆN CỜ ĐỎ QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT ................................................................................................................. 51 5.1.1 Mô tả thông tin đáp viên ......................................................................... 51 5.1.2 Việc làm và các mối liên hệ .................................................................... 56 5.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TÌM VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN CỜ ĐỎ ........................................ 58 5.2.1 Hiệu chỉnh bộ biến đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tác động đến vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân huyện Cờ Đỏ ..................................... 58 5.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá ...................................................... 61 5.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI....................................................... 69 5.3.1 Phƣơng hƣớng ......................................................................................... 69 5.3.2 Giải pháp ................................................................................................. 71 iv CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 75 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................. 75 6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 76 6.2.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc ......................................................... 76 6.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng ............................................................ 76 6.2.3 Về phía cơ sở dạy nghề ........................................................................... 78 6.2.4 Về phía ngƣời dân ................................................................................... 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 79 PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 82 PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................... 89 PHỤ LỤC 3 ..................................................................................................... 91 v DANH SÁCH BẢNG -----Trang Bảng 2.1: Tên biến và căn cứ chọn biến .......................................................... 19 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Cờ Đỏ........................................... 26 Bảng 3.2: Diện tích nuôi trồng và thu hoạch thủy sản năm 2013.................... 27 Bảng 3.3: Diện tích – dân số - mật độ dân số giai đoạn 2009 – 2013 ............. 28 Bảng 3.4: Diện tích – dân số - mật độ dân số phân theo xã năm 2013............ 29 Bảng 3.5: Tình hình phân bố dân cƣ huyện Cờ Đỏ ......................................... 29 Bảng 3.6: Cơ cấu lao động xã hội huyện Cờ Đỏ năm 2013 ............................ 31 Bảng 4.1 Dân số năm 2013 phân theo giới tính và xã – thị trấn .................... 37 Bảng 4.2: Dân số phân theo nông nghiệp, phi nông nghiệp và xã – thị trấn năm 2011 - 2013 ...................................................................................................... 38 Bảng 4.3: Số lao động sản xuất công nghiệp trên địa bàn phân theo thành phần kinh tế và phân theo ngành công nghiệp năm 2011 – 2013 ............................ 40 Bảng 4.4: Lao động trong độ tuổi phân theo giới tính giai đoạn 2009 – 2013 ...................................................................................... 41 Bảng 4.5: Lao động trong độ tuổi phân theo giới tính và xã – thị trấn năm 2013 ................................................................................................................. 41 Bảng 4.6: Tên nghề đào tạo, thời gian đào tạo và dự kiến tuyển sinh trong năm 2012 – 2014 ..................................................................................................... 48 Bảng 5.1: Số quan sát phân theo xã – thị trấn ................................................. 51 Bảng 5.2: Tình trạng hôn nhân phân theo giới tính ......................................... 51 Bảng 5.3: Phân nhóm đáp viên theo độ tuổi .................................................... 52 Bảng 5.4: Trình độ học vấn theo nhóm tuổi .................................................... 53 Bảng 5.5: Tỷ lệ có việc làm và chƣa có việc làm của đáp viên ....................... 54 Bảng 5.6: Nghề nghiệp của đáp viên ............................................................... 54 Bảng 5.7: Thu nhập bình quân của đáp viên đã có việc làm ........................... 55 Bảng 5.8: Lý do để chọn làm công việc hiện tại ............................................. 56 Bảng 5.9: Nhân tố giúp ngƣời làm chọn đƣợc công việc hiện tại ................... 56 Bảng 5.10: Mối liên hệ giữa độ tuổi và việc làm............................................. 57 Bảng 5.11: Mối liên hệ giữa độ tuổi đã đƣợc gom nhóm và việc làm ............ 57 Bảng 5.12: Mối liên hệ giữa việc làm và giới tính .......................................... 58 Bảng 5.13: Kết quả kiểm định thang đo lần 1 ................................................. 59 vi Bảng 5.14: Kết quả kiểm định thang đo lần 2 ................................................. 61 Bảng 5.15: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s lần 1 .................................... 62 Bảng 5.16: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) lần 1 ........................................ 63 Bảng 5.17: Bảng nhân tố đã xoay cuối cùng ................................................... 64 Bảng 5.18: Ma trận điểm nhân tố .................................................................... 65 Bảng 5.19: Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố .............................................. 69 vii DANH SÁCH HÌNH -----Trang Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Cờ Đỏ ..................................................... 25 Hình 3.2: Dân số trung bình huyện Cờ Đỏ năm 2013 ..................................... 28 Hình 5.1: Biểu đồ cơ cấu độ tuổi của đáp viên ................................................ 52 Hình 5.2: Trình độ học vấn của đáp viên......................................................... 53 Hình 5.3: Chi tiêu bình quân 1 tháng của đáp viên ......................................... 55 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -----ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long NN & PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TT : Thị trấn TH : Tiểu học THCS : Trung học sơ sở THPT : Trung học phổ thông CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân ix CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội ngày một phát triển nhƣ hiện nay, việc làm và giải quyết việc làm là một vấn đề kinh tế xã hội mang tính chất toàn cầu, là mối quan tâm của rất nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là những nƣớc đang phát triển và chƣa phát triển. Bởi việc làm là nền tảng căn bản cho sự phát triển, mang lại lợi ích to lớn hơn nhiều so với thu nhập đơn thuần. Việc làm có vai trò quan trọng trong quá trình giảm nghèo, giúp các thành phố vận hành và giúp lớp trẻ tránh đƣợc bạo lực. Nguồn nhân lực là một trong hai yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ra của cải vật chất của xã hội, nếu nguồn nhân lực đƣợc quan tâm và phát triển tốt sẽ là nguồn tài nguyên vô giá, song ngƣợc lại sẽ xảy ra tình trạng thất nghiệp, gánh nặng xã hội càng cao, gây sức ép cho nền kinh tế, nảy sinh nhiều vấn nạn xã hội. Tăng trƣởng kinh tế cần có sự kết hợp song song với tiện bộ, công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội,... Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm đã và đang diễn ra vô cùng phức tạp, nhất là sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 càng kéo tình hình trở nên không mấy khả quan. Thế nên, tạo việc làm cho ngƣời lao động là vấn đề nóng bỏng và cấp thiết cho từng ngành, từng địa phƣơng, từng gia đình,… Ông Jim Yong Kim, chủ tịch Ngân hàng Thế Giới cho rằng một công việc tốt có thể làm thay đổi cuộc sống một cá nhân và một công việc phù hợp có thể chuyển đổi cả xã hội. Chính phủ các nƣớc phải đƣa việc làm trở thành trọng tâm của việc thúc đẩy sự thịnh vƣợng và chống đói nghèo. Điều quan trọng là chính phủ các nƣớc phải kết hợp tốt với khu vực tƣ nhân, nơi tạo ra 90% tổng số việc làm. Vì vậy, phải tìm cách tốt nhất giúp các doanh nghiệp và nông trại nhỏ phát triển. Việc làm là hy vọng. Việc làm là hòa bình. Việc làm có thể làm cho các nƣớc dễ bị tổn thƣơng trở nên vững mạnh. Cần Thơ là một thành phố trực thuộc Trung ƣơng, nằm ở vị trí trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vốn đƣợc mệnh danh là Tây Đô – Thủ Phủ của miền Tây Nam Bộ từ hơn trăm năm trƣớc đây, giờ Cần Thơ là một đô thị loại I và một trong bốn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL, là vùng kinh tế trọng điểm thứ IV của Việt Nam. Trong giai đoạn 2004 đến năm 2013, tốc độ tăng trƣởng bình quân 14,5%/năm, riêng năm 2013 tốc độ tăng trƣởng là 11,67%; tổng giá trị tăng thêm đạt 62.000 tỷ đồng, tăng gần 3,5 lần so với năm 2004; thu ngân sách đạt gần 11.000 tỷ đồng, vƣợt 24,5% kế hoạch, tăng gấp 5 lần so với năm 2004. Cần Thơ là thành phố duy nhất vùng ĐBSCL điều tiết ngân sách về trung ƣơng. Tuy tình hình tăng trƣởng kinh tế có sự tăng dần qua các năm và hứa hẹn nhiều ở những năm tới nữa, nhƣng vẫn còn khá nhiều mặt hạn chế nhất là vấn đề thất nghiệp vẫn còn rất phổ biến khi hàng năm lƣợng sinh viên, học viên đƣợc đào tạo từ các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp nghề,…có đến hàng chục nghìn. 1 Cờ Đỏ là một huyện với thế mạnh là nông nghiệp, ngƣời dân tại đây đa phần sống bằng nghề nông vì có đến 27.514,34 ha đất nông nghiệp trong khi tổng diện tích đất tự nhiên là 31.115,39 ha. Tuy nhiên trong quá trình phát triển chung của cả Thành phố, Cờ Đỏ cũng hòa vào công cuộc chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang mở rộng Thƣơng mại – Dịch vụ và Tiểu thủ công nghiệp đi đôi với phát triển Nông nghiệp bền vững. Với lực lƣợng lao động xã hội là 82.162 ngƣời năm 2013 trên tổng số dân là 126.069 (tức chiếm 65,17%). Mặc dù với nguồn lao động dồi dào đƣợc xem là một yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội của huyện, nhƣng cũng nhƣ các địa phƣơng khác, tình hình “thừa lao động, thiếu việc làm”, mâu thuẫn giữa chất lƣợng của lao động đƣợc đào tạo thấp hơn nhiều so với yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng vẫn đang là vấn đề bức xúc nhất hiện nay, đang cần lắm hƣớng giải quyết hữu hiệu để nền kinh tế huyện Cờ Đỏ có thể tăng trƣởng cao hơn nữa, góp phần phát triển kinh tế của Cần Thơ nói riêng, của cả nƣớc nói chung. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng và thiết thực của vấn đề nên tác giả quyết định chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ”, để tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm của ngƣời dân đồng thời đề ra một số giải pháp giúp cho ngƣời dân có đƣợc việc làm, thu nhập ổn định, tránh những tệ nạn xã hội xảy ra khi không có việc làm. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thị trƣờng lao động và thực trạng tìm việc làm ở huyện Cờ Đỏ, những nhân tố và tác động về vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân trong giai đoạn 2009 – 6/2014 để có phƣơng hƣớng đề ra một số giải pháp hỗ trợ và tìm kiếm việc làm cho lao động của huyện. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng thị trƣờng lao động của huyện Cờ Đỏ.  Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân  Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng lao động và giải quyết việc làm cho ngƣời dân huyện Cờ Đỏ. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài nghiên cứu trong phạm vi địa bàn huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ. 1.3.2 Thời gian Các số liệu nghiên cứu trong đề tài đƣợc thu thập, phân tích trong giai đoạn từ năm 2009 – 6/2014. 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề thị trƣờng lao động, việc làm và thất nghiệp của ngƣời dân trong độ tuổi lao động không phân biệt (giới tính, trình độ học vấn, khu vực,…) Ở các xã Trung Thạnh, Trung An, Trung Hƣng, Thị Trấn Cờ Đỏ, Thạnh Phú, Thới Hƣng của huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ trong giai đoạn từ năm 2009 – 6/2014. 1.3.4 Cấu trúc của luận văn Luận văn đƣợc chia thành 6 chƣơng, cụ thể là: Chƣơng 1: Giới thiệu Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ Chƣơng 4: Thực trạng thị trƣờng lao động và việc làm ở huyện Cờ Đỏ, TP cần Thơ Chƣơng 5: Kết quả thực tế khảo sát điều tra và kết quả nghiên cứu Chƣơng 6: Kết luận và kiến nghị 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm và phân loại 2.1.1.1 Một số khái niệm - Lao động: Lao động, trong kinh tế học, đƣợc hiểu là một yếu tố sản xuất do con ngƣời tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Ngƣời có nhu cầu về hàng hóa này là ngƣời sản xuất. Còn ngƣời cung cấp hàng hóa này là ngƣời lao động. Lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngƣời nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu đời sống xã hội. - Việc làm: là tổng hợp tất cả các hoạt động của con ngƣời tác động vào thiên nhiên, xã hội nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần để phục vụ cho chính bản thân ngƣời làm và cho cộng đồng xã hội mà không bị pháp luật ngăn cấm. Những hoạt động đƣợc gọi là việc làm phải bao gồm 4 tiêu chí: + Đó là một hay nhiều hoạt động của con ngƣời + Hoạt động này là hoạt động có ích + Phải tạo ra thu nhập một cách trực tiếp (đối với cá nhân) hoặc gián tiếp (tạo ra thu nhập cho gia đình) + Không bị pháp luật ngăn cấm - Dƣới mọi góc độ kinh tế - xã hội: Việc làm là các hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho ngƣời lao động và đƣợc xã hội thừa nhận. Việc làm thể hiện mối tƣơng quan giữa sức lao động và tƣ liệu sản xuất , giữa yếu tố con ngƣời và yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất. Việc làm gắn liền với quá trình tạo thu nhập cho các thành viên trong gia đình và góp một phần cho xã hội. - Nguồn nhân lực: là nguồn lực con ngƣời, có quan hệ chặt chẽ với dân số, là một bộ phận trong dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. - Thất nghiệp: Trong kinh tế học, thất nghiệp là tình trạng ngƣời lao động muốn có việc làm mà không tìm đƣợc việc làm. - Nguồn lao động: bao gồm những ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động. - Lao động trong độ tuổi: là những lao động trong độ tuổi theo quy định của Nhà nƣớc có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao động của mình làm việc cho xã hội. Theo quy định của luật lao động hiện hành, độ tuổi lao động đƣợc tính từ 15 tuổi cho đến hết 59 tuổi đối với nam và đến hết 54 tuổi đối với nữ. - Lao động ngoài độ tuổi: là những lao động chƣa đến hoặc đã quá tuổi lao động theo quy định của nhà nƣớc, bao gồm: nam từ 60 tuổi trở lên; nữ từ 55 tuổi trở lên; thanh thiếu niên dƣới 15 tuổi. - Lực lƣợng lao động (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế hiện tại): là một bộ phận của nguồn lao động, bao gồm những ngƣời trong độ tuổi 4 lao động đang có việc làm và những ngƣời chƣa có việc làm nhƣng có nhu cầu làm việc. - Thị trƣờng lao động: là một hệ thống thị trƣờng, trong đó diễn ra hành vi trao đổi giữa một bên là ngƣời lao động và một bên là ngƣời sử dụng lao động về một loại hàng hóa đó là sức lao động. Sự trao đổi này dựa trên cơ sở thỏa thuận về các mối quan hệ lao động nhƣ: tiền công, điều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội,… thông qua một hợp đồng bằng văn bản hoặc sự thỏa thuận. - Cung lao động: là khối lƣợng lao động tham gia vào thị trƣờng lao động trong một thời gian nhất định. Cung tiềm năng về lao động là bao gồm tất cả những ngƣời đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc và đang thất nghiệp, những ngƣời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhƣng đang thất nghiệp hoặc đang đi học, làm nội trợ hoặc chƣa có nhu cầu làm việc hay những ngƣời thuộc tình trạng khác,… Cung thực tế về lao động bao gồm tất cả những ngƣời đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc và những ngƣời thất nghiệp. Cung hiệu dụng về lao động bao gồm tất cả những ngƣời lao động đang làm thuê hoặc đang đi tìm việc. - Cầu lao động: là tập hợp tất cả khả năng sử dụng lao động trên thị trƣờng lao động, bao gồm cầu tiềm năng, cầu thực tế và cầu hiệu dụng lao động. Cầu tiềm năng về lao động là số lƣợng lao động tƣơng ứng với tổng số chỗ làm việc có đƣợc sau khi đã tính các yếu tó ảnh hƣởng đến tạo việc làm trong tƣơng lai nhƣ: vốn, đất đai, tƣ liệu sản xuất, công nghệ, chính trị xã hội,… Cầu thực tế về nhu cầu lao động là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại một thời điểm nhất định (bao hàm cả chỗ làm việc bỏ không và chỗ làm việc mới do phát triển kinh tế - xã hội tạo ra). Cầu hiệu dụng lao động là số chỗ làm việc mới đang có nhu cầu thuê mƣớn lao động. - Mối liên hệ giữa cung - cầu lao động: Giữa cung và cầu lao động có mối tƣơng quan với nhau, tạo nên cán cân cung – cầu về lao động. Cán cân này lệ thuộc vào hai mối tƣơng quan đó là: tăng trƣởng kinh tế, giải quyết việc làm và lạm phát, thất nghiệp đây chính là cơ sở để đánh giá tình hình chung của thị trƣờng lao động. Mức cao của thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu, có thể diễn ra cho dù cán cân cung – cầu lao động nói chung đang ở mức cân bằng. Thất nghiệp chu kì xảy ra khi sự cân đối chung của thị trƣờng lao động bị biến động mạnh hoặc khi nền kinh tế phát triển thì vấn đề giải quyết việc làm đƣợc nhấn mạnh, tỷ lệ thất nghiệp sẽ đƣợc hạ thấp và ngƣợc lại. - Thiếu việc làm: là những ngƣời trong khoảng thời gian điều tra, có tổng thời gian làm việc dƣới mức quy định chuẩn cho ngƣời có đủ việc làm và có nhu cầu làm việc thêm. Mức thời gian chuẩn phụ thuộc vào từng ngành nghề và tính chất công việc do nhà nƣớc quy định cụ thể từng thời kỳ. - Thất nghiệp: theo kinh tế học, thất nghiệp là tình trạng một bộ phận lao động muốn làm việc nhƣng không thể tìm đƣợc việc làm. - Ngƣời có việc làm: là những ngƣời đang làm những việc mà pháp luật không ngăn cấm, đƣợc trả tiền công hoặc lợi nhuận, hoặc đƣợc thanh toán bằng các hiện vật hoặc ngƣời tham gia các hoạt động tạo nên việc làm vì lợi ích hay thu nhập gia đình mà không nhận đƣợc tiền công, lợi nhuận. - Ngƣời thất nghiệp: là ngƣời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động trong tuần lễ khảo sát không có việc làm, đang có nhu cầu cần tìm việc 5 làm theo qui định, những ngƣời thất nghiệp là những ngƣời đã qua một hạn tuổi nhất định và trong một ngày hay một tuần lễ nhất định đƣợc xếp vào trong các hạng sau: + Ngƣời lao động đủ khả năng làm việc mà hợp đồng lao động đã chấm dứt hoặc tạm thời đình chỉ hiện không có việc làm và đang tìm việc làm có lƣơng. + Ngƣời trƣớc đây chƣa từng làm việc hoặc cƣơng vị sau cùng trong nghề nghiệp không phải là một ngƣời làm công hoặc đã ngừng làm việc, bây giờ sẵn sang làm việc và tìm việc có lƣơng. + Những ngƣời không có việc làm và bình thƣờng sẵn sàng ngay và đang khởi sự một công việc mới khác vào một thời hạn nhất định. - Thu nhập cá nhân: trong kinh tế là thuật ngữ dùng để đề cập đến tất cả các khoảng thu nhập của một cá nhân kiếm đƣợc trong một niên độ thời gian nhất định từ tiền lƣơng, đầu tƣ và các khoản khác, nó là tổng hợp của tất cả các thu nhập thực nhận bởi tất cả các cá nhân hoặc họ gia đình. Thông thƣờng thu nhập cá nhân phải chịu đánh thuế thu nhập. - Tiền lƣơng: là số tiền thù lao trả cho ngƣời lao động theo định kỳ, thƣờng là hàng tháng. Các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, ngƣời thuê lao động trả công cho ngƣời lao động (công nhân viên chức) theo số lƣợng và chất lƣợng lao động họ đã đóng góp. Mức tiền lƣơng sẽ khác nhau giữa các ngành nghề khác nhau do ngƣời lao động cung cấp giá trị lao động khác nhau. Mức tiền lƣơng cũng phụ thuộc vào nơi thuê lao động và nhu cầu. - Tỷ lệ thất nghiệp: là phần trăm số ngƣời lao động không có việc làm trên tổng số lực lƣợng lao động xã hội. %TN  100% * Y0 Y (2.1) Trong đó:  %TN là tỷ lệ thất nghiệp  Y0 là số ngƣời không có việc làm  Y là tổng số lao động xã hội 2.1.1.2 Phân loại Phân loại lao động a. Lao động cụ thể Là lao động có ích dƣới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tƣợng riêng, phƣơng pháp riêng, phƣơng tiện riêng và kết quả riêng. Ví dụ: lao động cụ thể của ngƣời thợ mộc , mục đích sản xuất là cái bàn, cái ghế, đối tƣợng lao động là gỗ, phƣơng pháp của anh ta là các thao tác về bào, khoan, đục; phƣơng tiện đƣợc sử dụng là cái cƣa, cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả lao động là tạo ra cái bàn, cái ghế. b. Lao động trừu tượng Lao động của ngƣời sản xuất hàng hóa, nếu coi là sự hao phí sức lực nói chung của con ngƣời, không kể đến hình thức cụ thể của nó nhƣ thế nào, 6 thì gọi là lao động trừu tƣợng. Lao động của ngƣời thợ mộc và lao động của ngƣời thợ may, nếu xét về mặt lao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau, nhƣng nếu gạt tất cả những sự khác nhau ấy qua một bên thì chúng chỉ có một cái chung, đều phải tiêu phí sức óc, sức bắp thịt. c. Tính chất hai mặt của lao động Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh tính chất tƣ nhân và tính chất xã hội của lao động của ngƣời sản xuất hàng hóa. Mỗi ngƣời sản xuất hàng hóa sản xuất cái gì, sản xuất nhƣ thế nào là việc riêng của họ. Vì vậy, lao động đó mang tính chất tƣ nhân. Đồng thời, lao động của ngƣời sản xuất hàng hóa là lao động xã hội vì nó là một bộ phận của toàn bộ lao động xã hội trong hệ thống phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa. Họ làm việc cho nhau, thông qua trao đổi hàng hóa. Việc trao đổi hàng hóa không thể căn cứ vào lao động cụ thể mà phải quy lao động cụ thể vào lao động chung đồng nhất – lao động trừu tƣợng. Do đó, lao động trừu tƣợng là biểu hiện của lao động xã hội. Giữa lao động tƣ nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau. Mâu thuẫn đó đƣợc biểu hiện cụ thể tong hai trƣờng hợp:  Sản phẩm do những ngƣời sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra có thể không ăn khớp với nhu cầu xã hội (hoặc không đủ cung cấp cho xã hội, hoặc vƣợt mức nhu cầu của xã hội…) Khi sản xuất vƣợt quá nhu cầu của xã hội, sẽ có một số hàng hóa không bán đƣợc, tức không thực hiện đƣợc giá trị.  Mức tiêu hao lao động cá biệt của ngƣời sản xuất hàng hóa cao hơn so với mức tiêu hao mà xã hội có thể chấp nhận, khi đó hàng hóa cũng không bán đƣợc hoặc bán đƣợc nhƣng không thu hồi đủ chi phí lao động bỏ ra. Phân loại việc làm theo thời gian + Toàn thời gian: Là một định nghĩa chỉ một công việc làm 8 tiếng mỗi ngày, hoặc theo giờ hành chính 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày trong tuần. + Bán thời gian: Là một định nghĩa mô tả công việc làm không đủ thời gian giờ hành chính quy định của nhà nƣớc 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần. Thời gian làm việc có thể dao động từ 0,5 đến 5 tiếng mỗi ngày và không liên tục. + Làm thêm: Là một định nghĩa mô tả một công việc không chính thức, không thƣờng xuyên bên cạnh một công việc chính thức và ổn định. Phân loại việc làm theo tính chất + Việc làm đầy đủ: là sự thỏa mãn nhu cầu việc làm cho bất kì ai có khả năng lao động trong nền kinh tế. hay nói cách khác việc làm đầy đủ ở trạng thái mà mỗi ngƣời có khả năng lao động, muốn làm việc thì có thể tìm đƣợc việc làm trog thời gian tƣơng đối ngắn. Để đạt tới mức việc làm đầy đủ phải có một quá trình nhất định. Quá trình ấy ngắn hay dài tùy thuộc vào trình độ, hoàn cảnh khách quan, chủ quan của mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng. 7 + Việc làm hợp lý: là sự thỏa mãn nhu cầu làm việc cho bất kỳ ai có khả năng làm việc không chỉ tính trong nền kinh tế và phù hợp với trình độ, nguyện vọng của họ. Việc làm hợp lý không chỉ tính về mặt số lƣợng mà còn tính đến khả năng trình độ, nguyện vọng, năng khiếu của ngƣời lao động là sự phù hợp cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng của các yếu tố con ngƣời, vật chất của sản xuất và xã hội, sự hợp lý giữa lợi ích cá nhân ngƣời lao động với lợi ích xã hội. + Việc làm tự do: là việc làm trong đó: ngƣời lao động đƣợc tự do lựa chọn việc làm với nghề nghiệp, thời gian thích hợp, phát huy cao nhất hiệu quả sáng tạo của mình. Hiện nay, việc làm tự do chiếm tỷ lệ nhỏ, tỷ lệ này sẽ tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật. + Việc làm không hiệu quả: là những ngƣời có thời gian làm việc tuy đủ hoặc vƣợt mức chuẩn quy định nhƣng việc làm có năng suất thấp, thu nhập thấp hơn mức lƣơng tối thiểu chung và họ có nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm hoặc việc làm khác. Phân loại thất nghiệp + Thất nghiệp tạm thời (thất nghiệp cọ xát): là tình trạng không có việc làm ngắn hạn do không có đầy đủ thông tin về cung – cầu lao động hoặc chờ đợi vào những điều kiện lao động và thu nhập không thực tế hoặc liên quan đến sự di chuyển của ngƣời lao động giữa các doanh nghiệp, giữa các vùng và lĩnh vực kinh tế. + Thất nghiệp cơ cấu: là tình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do không phù hợp về quy mô và cơ cấu cũng nhƣ trình độ của cung lao động theo vùng đối với cầu lao động (số chỗ làm việc). Sự không phù hợp có thể là do thay đổi cơ cấu việc làm yêu cầu hoặc do biến đổi từ phía cung của lực lƣợng lao động. + Thất nghiệp chu kỳ hay thất nghiệp do nhu cầu: là tình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do giảm tổng cầu về lao động và làm nền kinh tế đình đốn hoặc suy thoái, dẫn đến giảm hoặc không tăng số việc làm. 2.1.2 Vai trò và mối quan hệ giữa việc làm và phát triển kinh tế xã hội 2.1.2.1 Vai trò của việc làm Việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thể thiếu đối với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết đối với kinh tế xã hội, nó chi phối toàn bộ mọi hoạt động của cá nhân và xã hội Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập để nuôi sống bản thân mình, vì vậy nó ảnh hƣởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân. Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá nhân, thực tế cho thấy những ngƣời không có việc làm thƣờng tập trung vào những vùng nhất định (vùng đông dân cƣ khó khăn về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng,…), vào những nhóm ngƣời nhất định (lao động không có 8 trình độ tay nghề, trình độ văn hóa thấp,…). Việc không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mất cơ hôi trao đổi, nắm bắt và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất đi kiến thức, trình độ vốn có. Đối với kinh tế thì lao động là một trong những nguồn lực quan trọng là đầu vào không thể thay đổi đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng trƣởng kinh tế và thu nhập quốc dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu và việc làm cho từng cá nhân sẽ giúp cho việc duy trì mối quan hệ hài hòa giữa việc làm và kinh tế, tức là luôn bảo đảm cho nền kinh tế có xu hƣớng phát triển bền vững, ngƣợc lại nó cũng duy trì lợi ích và phát huy tiềm năng của ngƣời lao động. Đối với xã hội thì một cá nhân, gia đình là một yếu tố cấu thành nên xã hội, vì vậy việc làm cũng tác động trực tiếp đến xã hội, một mặt có tác động tích cực, mặt khác có tác động tiêu cực. Khi mọi cá nhân trong xã hội có việc làm thì xã hội đó đƣợc duy trì và phát triển do không có mâu thuẫn nội sinh trong xã hội, không tạo ra các tiêu cực, tệ nạn trong xã hội, con ngƣời đƣợc dần hoàn thiện về nhân cách và trí tuệ,… Ngƣợc lại khi nền kinh tế không đảm bảo đáp ứng về việc làm cho ngƣời lao động có thể dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội và ảnh hƣởng xấu đến phát triển nhân cách con ngƣời. Con ngƣời có nhu cầu lao động ngoài việc đảm bảo nhu cầu đời sống còn đảm bảo về các nhu cầu phát triển và tự hoàn thiện, vì vậy trong nhiều trƣờng hợp khi không có việc làm sẽ ảnh hƣởng đến lòng tự tin của con ngƣời, sự xã lánh cộng đồng và là nguyên nhân của các tệ nạn xã hội. Ngoài ra khi không có việc làm, trong xã hội sẽ tạo ra các hố ngăn cách giàu nghèo là nguyên nhân sinh ra các mâu thuẫn và nó ảnh hƣởng đến tình hình chính trị. Vai trò việc làm đối với từng cá nhân, kinh tế, xã hội là rất quan trọng, vì vậy để đáp ứng đƣợc nhu cầu việc làm của toàn xã hội đòi hỏi nhà nƣớc phải có những chiến lƣợc, kế hoạch cụ thể đáp ứng đƣợc nhu cầu này. 2.1.2.2 Vài trò của kế hoạch giải quyết việc làm Vai trò của kế hoạch giải quyết việc làm cũng đƣợc đánh giá trên các mặt kinh tế và xã hội. Trƣớc kế hoạch giải quyết việc làm là bộ phận quan trọng trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội vì nó đƣa ra các mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế xã hội. Kế hoạch giải quyết việc làm cũng giống các kế hoạch khác là đều đƣa ra các tiêu chí, mục tiêu và hệ thống những chính sách giải pháp, mặt khác, kế hoạch giải quyết việc làm khác với các kế hoạch khác ở chỗ kế hoạch ở đâu vừa đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế vừa đảm bảo mục tiêu phát triển xã hội. Đối với phát triển kinh tế thì kế hoạch giải quyết việc làm đặt ra các mục tiêu để sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động nhằm thực hiện mục tiêu tăng trƣởng. Có các mục tiêu và hệ thống các giải pháp, chính sách sau:  Mục tiêu về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế  Mục tiêu về tỷ lệ lao động qua đào tạo  Mục tiêu về xuất khẩu lao động ra nƣớc ngoài… 9  Các chính sách về khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào trong nƣớc, chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách phát triển ngành nghề nông thôn… Hệ thống các giải pháp thực hiện mục tiêu sử dụng việc làm cho tăng trƣởng. Đối với phát triển xã hội kế hoạch giải quyết việc làm đặt ra các mục tiêu về giải quyết việc làm nhƣng mang tính xã hội, mục tiêu việc làm ở đây đảm bảo sự phát triển trong mối quan hệ giữa việc làm và xã hội:  Mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị, nâng quỹ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn…  Hệ thống các chính sách về tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động…  Các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm Ở Việt Nam, trƣớc khi chƣa chuyển đổi nền kinh tế thì trong xã hội không có nạn thất nghiệp do mọi ngƣời trong xã hội đều đƣợc nhà nƣớc phân phối việc làm khi đến tuổi lao động, về nguyên tắc là mọi ngƣời đều có quyền đòi hỏi đƣợc lao động và có thu nhập mà không phải tìm kiếm việc làm, kế hoạch giải quyết việc làm ở đây là kế hoạch chỉ tiêu pháp lệnh, mọi mục tiêu đã đƣợc ấn định từ trƣớc, vì vậy nó mang nặng tính chủ quan vì yếu tố quan trọng là thị trƣờng đã bị bỏ qua. Kiểu phân phối trên có nhiều ƣu điểm là mọi ngƣời đƣợc giải quyết việc làm nhanh chóng khi đến tuổi lao động, ngƣời lao động đều có quyền bình đẳng nhƣ nhau, nhƣng nó cũng có nhiều hạn chế nhƣ: lạm phát tăng, ngƣời lao động không đƣợc bố trí phù hợp với khả năng,… dẫn đến sức cạnh tranh của nền kinh tế kém đôi khi còn khả năng dẫn đến khủng hoảng. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, kế hoạch không còn mang nặng tính chủ quan nhƣ trƣớc kia mà phải chấp nhận yếu tố thị trƣờng và các quy luật thị trƣờng, trong thị trƣờng luôn có thất nghiệp. Nhà nƣớc điều tiết kinh tế ở tầm vĩ mô thông qua các công cụ, kế hoạch việc làm không vì thế mà mất đi vai trò quan trọng của mình, kế hoạch việc làm trở nên ngày càng linh hoạt với thị trƣờng và trở thành công cụ quan trọng không thể thiếu trong các công cụ quản lí của nhà nƣớc, thông qua kế hoạch việc làm, nhà nƣớc thể hiện vai trò quản lí, điều tiết của mình đối với vấn đề việc làm trong nền kinh tế. Trong những năm tiếp theo khi mà vấn đề việc làm ngày càng trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội thì ké hoạch việc làm càng trở nên quan trọng và rất cần thiết. 2.1.2.3 Mối quan hệ của kế hoạch việc làm với hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội Đối với hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thì kế hoạch việc làm có mối quan hệ trực tiếp, gắn bó, thúc đẩy lẫn nhau. Kế hoạch việc làm trƣớc hết là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch phát triển, vì vậy nó có những mục tiêu chung với các kế hoạch khác và có những mục tiêu riêng của mình. 10 Để thể hiện đƣợc mối quan hệ này, trƣớc về mặt kinh tế kế hoạch việc làm đƣợc coi là kế hoạch nguồn lực (vì lao động là yếu tố nguồn lực cấu thành nên tăng trƣởng) và kế hoạch nguồn lực nhằm thực hiện các mục tiêu và sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động trong nền kinh tế thực hiện mục tiêu tăng trƣởng. Trong trƣờng hợp này kế hoạch tăng trƣởng đƣợc coi là mục tiêu mà kế hoạch việc làm và các kế hoạch khác phải thực hiện và chỉ có thực hiện đƣợc mục tiêu tăng trƣởng chỉ khi thực hiện đƣợc mục tiêu của kế hoạch việc làm và mục tiêu của các kế hoạch khác. Về mặt xã hội thì kế hoạch việc làm đƣa ra các mục tiêu để thực hiện những vấn đề xã hội. Kế hoạch việc làm có mối quan hệ trực tiếp với các kế hoạch xã hội khác nhƣ kế hoạch dân số, kế hoạch giáo dục,… vì vậy trong trƣờng hợp này kế hoạch việc làm cùng với các kế hoạch xã hội khác lại là mục tiêu mà kế hoạch tăng trƣởng phải thực hiện. Bời vì các vấn đề xã hội có đƣợc giả quyết chỉ khi dựa trên tiến đề cơ bản là kinh tế. 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC Những công cụ và giải pháp đƣợc trình bày rõ ràng đã nêu đƣợc tập hợp trong chƣơng trình việc làm quốc gia gồm các chính sách việc làm, chính sách thị trƣờng lao động cùng những chính sách khác nhằm nâng cao chất lƣợng cung, điều chỉnh cung lao động phù hợp với cầu lao động, đẩy mạnh liên kết cung – cầu và trực tiếp làm tăng quy mô hay gián tiếp tạo ra việc làm mới, đi ra từ nền tảng về khái niệm, phân loại các dạng thất nghiệp, TS. Nguyễn Bá Ngọc phó viên trưởng, viện KHLĐ và XH đã đề cập đến trong bài nghiên cứu “Bài phân tích các loại hình thất nghiệp và giải pháp khắc phục để giải quyết và hạn chế tình trạng thất nghiệp”. Tuy nhiên việc đánh giá những nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng và lựa chọn công cụ đã nêu chỉ mới mang tính nghiên cứu, chúng cần đƣợc kiểm chứng và đánh giá trong thực tế kinh tế - xã hội. Với số mẫu là 90 đƣợc thu thập từ các hộ gia đình ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, đồng thời khảo sát nhu cầu học nghề và nhu cầu làm việc của lao động nông thôn, qua phƣơng pháp hồi quy tuyến tính, vơi các yếu tố tác động đến thu nhập của lao động nông thôn nhƣ: kinh nghiệm làm việc, số nhân khẩu, số ngƣời trong độ tuổi lao động, trình độ học vấn, số hoạt động tạo thu nhập, một bài viết của tác giả Phạm Thùy Minh Trang có tên “Phân tích thực trạng thu nhập và việc làm lao động nông thôn huyện Trà Ôn” đã nêu rõ hầu hết lao động nông thôn tìm hiểu thông tin việc làm hiện tại qua ngƣời thân, bạn bè vì đa số họ làm nghề nông nên chịu ảnh hƣởng từ gia đình rất lớn. Do trình độ khác nhau, nhu cầu khác nhau nên lao động nông thôn hầu nhƣ tham gia vào tất cả cá thành phần kinh tế, ngành nghề của lao động nông thôn cũng đa dạng từ làm thuê, không cần có trình độ cao đến những công việc đòi hỏi có trình độ thật cao, kiến thức chuyên môn rộng. Cũng qua khảo sát, tác giả còn nắm đƣợc vấn đề nếu lao động nông thôn có nhu cầu học thêm nghề thì cũng chỉ muốn học tại địa phƣơng, vì gần nhà, tiện chăm sóc gia đình. Bài viết cũng chỉ ra mức chênh lệch về thu nhập của ngƣời dân ở nông thôn do khác nhau khá xa về trình độ học vấn, nghề nghiệp,..mặc dù mặt bằng chung thì thu nhập càng ngày càng cải thiện. 11 Ngày nay khi nói đến nguồn lao động đã không chỉ nhắc đến số lƣợng mà vấn đề chất lƣợng đang đƣợc đặt lên ở vị trí thậm chí cao hơn so với số lƣợng. Trong bài viết “Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lao động ở nông thôn”, tác giả Đinh Trọng Vân đã làm rõ vấn đề số lƣợng lao động chỉ mới phản ánh đƣợc một mặt sự đóng góp của lao động vào phát triển kinh tế, chất lƣợng nguồn lao động là yếu tố làm cho lao động có năng suất cao hơn. Chất lƣợng lao động có thể đƣợc nâng cao nhờ giáo dục, đào tạo, nhờ sức khỏe của ngƣời lao động, nhờ bố trí điều kiện lao động tốt hơn. Một trong những hƣớng giải quyết hiệu quả nhất để nâng cao chất lƣợng nguồn lao động chính là mở các lớp dạy nghề tại địa phƣơng, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề theo mong muốn của ngƣời dân ở nông thôn, vừa góp phần đẩy mạnh chất lƣợng nguồn lực, tránh nạn thất nghiệp, cải thiện thu nhập cũng nhƣ đời sống của lao động nông thôn, Nguyễn Thị Thùy Vân (2011). Nhƣ vậy, đa phần các bài nghiên cứu hƣớng đến đối tƣợng là lao động nông thôn, việc làm, nên tôi nhận thấy đƣợc những nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp phù hợp để giải quyết đƣợc vấn đề đang nghiên cƣu đồng thời đề ra những giả pháp phù hợp với thực tế. 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Huyện Cờ Đỏ là một huyện chuyên sản xuất nông nghiệp lâu đời, song song với nghề nông truyền thống, trong những năm gần đây đã có sự chuyển hƣớng mạnh mẽ sang thƣơng mại, công nghiệp,…với các xã hoạt động mạnh, đa ngành nghề nhƣ Trung Thạnh, Trung An, Trung Hƣng, Thạnh Phú, TT Cờ Đỏ, Thới Hƣng…dẫn đến sự đa dạng trong nghề nghiệp, cũng nhƣ đa dạng nguồn cầu lao động. Sự khác nhau về nghề nghiệp, lĩnh vực kinh tế sẽ tạo sự khác nhau nhiều trong các vấn đề liên quan đến tìm việc làm nhƣ trình độ học vấn, tuổi tác, kinh nghiệm,…Chính vì vậy tác giả quyết định chọn các xã trên, sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất (thuận tiện) để thu mẫu, từ đó suy rộng thông tin cho toàn huyện. 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.3.2.1 Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phiếu khảo sát gửi đến ngƣời dân huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ. Về cỡ mẫu, có rất nhiều những cách xác định. Theo Hair et al (2006) cho rằng để sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA), kích thƣớc mẫu tối thiểu phải 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng cần tối thiểu 5 biến quan sát. Cụ thể, trong mô hình nghiên cứu dự kiến đề xuất 21 biến quan sát có thể sử dụng để phân tích nhân tố khám phá. Dó đó, số mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu là 21 x 5 = 105 mẫu. Theo Iarossi (2009), cỡ mẫu của phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đƣợc xác định theo công thức nhƣ sau:  p(1  p)Z 2 N 2 MOE (2.2) 2 12 Dựa vào lý thuyết cơ bản của thống kê, có ba yếu tố chính ảnh hƣởng đến việc số mẫu cần chọn, bao gồm: độ biến động dữ liệu, độ tin cậy trong nghiên cứu và khoảng sai số cho phép. Độ biến động dữ liệu: V (Vairiation) = p(1-p). Khi tổng thể điều tra ít biến động hay các đơn vị mẫu đều đòng nhất với nhau, thì p  1 và hiền nhiên V  0; ngƣợc lại khi tổng thể điều tra có sự biến động lớn thì p  0 và V1. Nếu độ biến động của dữ liệu càng lớn thì số mẫu đƣợc chọn ra càng nhiều và ngƣợc lại. Trong thực tế thƣờng sử dụng độ tin cậy ở mức 90%, 95% hoặc 99%. Tỷ lệ sai số MOE tùy thuộc vào phạm vi nghiên cứu. Trong đó các nhà nghiên cứu thƣờng dùng độ tin cậy là 95% (hay   5% => Z  / 2 = Z2,5% = 1,96) và sai số cho phép là 10%, với giá trị p = 0,5 (do V max  p(1-p) max, sử dụng đạo hàm bậc nhất để hàm số đạt cực trị  p = 0,5). Thay các giá trị vào công thức (2.1) ta đƣợc cỡ mẫu n = 96. Thực tế, bài nghiên cứu đã tiến hành điều tra 150 ngƣời dân trong khoảng thời gian tháng 9/2014. Nhƣ vậy số liệu thu thập đảm bảo thực hiện tốt mô hình nghiên cứu. Phƣơng pháp chọn mẫu: số liệu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện. Cách thức lấy mẫu: Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân trong huyện Cờ Đỏ. Đối tƣợng phỏng vấn chủ yếu là tất cả những ngƣời dân huyện Cờ Đỏ có tuổi từ 18 trở lên. Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế theo trình tự: dựa trên cơ sở lý thuyết, lƣợc khảo tài liệu có liên quan đến các đề tài nghiên cứu trƣớc, đồng thời tham khảo ý kiến của các giảng viên, phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Trung tâm dạy nghề huyện, thành lập phiếu khảo sát sơ bộ. Sau đó phiếu khảo sát đƣợc tiếp tục chỉnh sửa bổ sung dựa trên kết quả nghiên cứu định tính. Tiếp theo, tiến hành khảo sát thử 10 mẫu để xem lại tính phù hợp, cách khái niệm cũng nhƣ các thuật ngữ trong phiếu khảo sát. Qua lần các lần chỉnh sửa sau đó, cuối cùng cho ra đƣợc phiếu khảo sát chính thức để đi phỏng vấn. 2.3.2.2 Số liệu thứ cấp Số liệu đề tài đƣợc thu thập, xử lý và tổng hợp từ kết quả tổng kết của các Ban, Ngành tại huyện Cờ Đỏ nhƣ: Chi cục Thống kê, Phòng Lao dộng Thƣơng binh và Xã hội, Trung tam dạy nghề, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,…Tác giả còn tham khảo các sách báo, tạp chí khoa học và công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số thông tin từ cổng thông tin điện tử của huyện Cờ Đỏ và Thành phố Cần Thơ. 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích Số liệu thu thập từ bảng phỏng vấn đƣợc ghi nhận, mã hóa, nhập liệu vào máy để kiểm tra và tính toán trƣớc khi xử lý và phân tích. - Kiểm tra bảng câu hỏi để loại bỏ và bổ sung những thông tin không cần thiết. - Mã hóa, nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 13 Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để tóm tắt, phân tích, trình bày một cách tổng quát tình hình lao động, việc làm, thất nghiệp. Đồng thời dùng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối để đánh giá những tác động của thất nghiệp đến vấn đề tìm việc làm. Mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp phân tích bảng chéo để kiểm định mối liên hệ giữa các phân tích nhân tố, phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá để tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân. Mục tiêu 3: Từ mục tiêu 1 và 2 đề xuất một số giải pháp nhằm giúp và hỗ trợ việc làm của ngƣời dân huyện Cờ Đỏ đồng thời làm giảm áp lực và gánh nặng xã hội trong vấn đề lao động, việc làm và thất nghiệp trong tình hình hiện nay. 2.3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả Là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày số liệu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế. Trong đó: Bảng phân phối tần só để giải thích cơ cấu các hiện tƣợng của mẫu. Giá tị trung bình (average): bảng tổng tất cả các giá trị biến quan sát chia cho số quan sát. Số trung vị (Median): là giá trị của biến đứng ở giữa của một dãy số đã đƣợc sắp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần, số trung vị chia dãy số làm hai phần, mỗi phần có số quan sát bằng nhau. Mode (mod): của một danh sách dữ liệu là giá trị của phần tử có số lần xuất hiện lớn nhất trong danh sách. Phƣơng sai (  2 ): của một biến ngẫu nhiên là bình phƣơng của độ lệch chuẩn. Độ lệch chuẩn (  ): hay độ lệch tiêu chuẩn, là một dại lƣợng thống kê mô tả dùng để đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu đã đƣợc lập bảng tần số, có thể tính ra độ lệch chuẩn bằng cách lấy căn bậc hai của phƣơng sai. 2.3.3.2 Phương pháp phân tích bảng chéo (Cross – Tabulation) Phân tích bảng chéo (Crosstabulation) là phƣơng pháp kiểm định mối quan hệ giữa các biến với nhau trong quá trình phân tích. Các biến đƣợc phân tích là những biến định tính. Bảng kiểm định Chi bình phƣơng (Chi – square) và mức ý nghĩa cho sẵn ta có thể biết đƣợc có mối quan hệ giữa các biến với nhau hay không. + Bảng phân tích Cross – Tabulation hai biến còn đƣợc gọi là bảng tiếp liên, mỗi ô trong bảng chứa đựng sự kết hợp phân loại của hai biến. + Việc phân tích các biến theo cột hay theo hàng tùy thuộc vào biến đó đƣợc xem là biến độc lập hay phụ thuộc. Thông thƣờng khi xử lý, biến xếp theo cột là biến độc lập và biến xếp theo hàng là biến phụ thuộc. Trong phân tích Cross – Tabulation, ta cần quan tâm đến giá trị kiểm định. Ở đây phân phối “  2 ” Chi bình phƣơng cho phép ta kiểm định mối quan hệ giữa các biến. + Giả thiết kiểm định có nội dung nhƣ sau: H0: không có mối liên hệ giữa các biến khác nhau H1: có mối liên hệ với nhau giữa các biến 14 Giá trị kiểm định Chi bình phƣơng (  2 ) trong kết quả phân tích sẽ cung cấp mức ý nghĩa của kiểm định (P – Value). + Nếu p-value (sig)   (mức ý nghĩa phân tích ban đầu) thì kiểm định hoàn toàn có ý nghĩa hay nói cách khác bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là các biến có mối liên hệ với nhau. + Ngƣợc lại, p-value (sig) >  (mức ý nghĩa phân tích ban đầu) nghĩa là các biến không có mối liên hệ với nhau. 2.3.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá và đánh giá dộ tin cậy của phép đo lường bằng phương pháp tính hệ số Cronback’s Alpha a. Đánh giá độ tin cậy của phép đo lƣờng bằng phƣơng pháp tính hệ số Cronback’s Alpha Tính hệ số Cronback’s Alpha đƣợc thực hiện đối với các biến đƣợc đƣa vào trong cùng một nhóm nhân tố. Hệ số Cronback’s Alpha cho biết sự tƣơng đối đồng nhất trong đo lƣờng theo các biến có nội dung gần gũi nhau và đã hình thành nên một nhân tố. Hệ số tin cậy Cronback’s Alpha dùng để xác định độ tin cậy của thang đo. Hệ số tƣơng quan biến là tổng là hệ số tƣơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác nhau trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao, sự tƣơng quan của các biến với các biến khác trong nhóm càng cao. Những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronback’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu mới Nunally (1978), Peterson (1994), Slater (1995). Thông thƣờng, thang đo có Cronback’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đƣợc. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 là thang đo lƣờng tốt. Theo Nunally & Burnstein (1994) thì các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 đƣợc xem là biến rác và đƣơng nhiên là bị loại ra khỏi thang đo. Công thức của hệ số Cronback’s Alpha là:   N /1   N  1 . Trong đó,  là hệ số tƣơng quan trung bình giữa các mục hỏi. b. Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích EFA đƣợc tiến hành theo kiểu khám phá để xã định xem phạm vi, mức độ quan hệ giữa các biến quan sát và các nhân tố cơ sở nhƣ thế nào, làm nền tảng cho một tập hợp các phép đo để rút gọn hay giảm bớt số biến quan sát tải lên các nhân tố cơ sở. Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5  KMO  1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett’s xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig.  0,05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005, 262). Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor Loading), theo Hair et al (1998), Factor Loaing là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, Factor Loading  0,3 dƣợc xem là đạt mức tối thiểu, Factor Loading  0,4 đƣợc xem là quan trọng, Factor Loading  0,5 đƣợc xem là có ý nghĩ thực tiễn. Ngoài ra, 15 Hair et al (1998) còn có một số kết luận: Nếu chọn tiêu chuẩn Factor Loading  0,3 thì cỡ mẫu của bạn ít nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor Loading  0,55, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 50 thì Factor Loading phải  0,75. Do đó, trong nghiên cứu này, nhằm đảm bảo độ tin cậy, biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố  0,50 sẽ bị loại. Thứ ba, thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích  50% Gerbing & Aderson (1988). Thứ tƣ, điểm dừng khi trích các yếu tố có hệ số Eigenvalue phải có giá trị  1 Gerbing & Anderson (1988). Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố  0,30 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố Jabnoun & Al-Tamimi (2003). Các nhân tố cơ sở là tổ hợp tuyến tính (sơ đồ cấu tạo) của các biến mô tả bằng hệ phƣơng trình sau: X i  Ai1 F1  Ai 2 F2  Ai 3 F3  ...  Aim Fm  ViU i Trong đó: Xi : biến thứ i chuẩn hóa Aij : hệ số hồi quy bội F : các nhân tố chung Vi : hệ số hồi quy chuẩn hóa của nhân tố đặc trƣng đối với biến i Ui : nhân tố đặc trƣng của biến i m : số nhân tố chung Các nhân tố đặc trƣng có tƣơng quan với nhau và vơi các nhân tố chung, nhân tố chung có thể đƣợc diễn tả nhƣ những kết hợp tuyến tính của các biến quan sát: Fi  Wi1 X 1  Wi 2 X 2  Wi 3 X 3  ...  Wik X k , trong đó: Fi : ƣớc lƣợng trị số của nhân tố thứ i Wi : quyền số hay trọng số nhân tố k : số biến Số lƣợng các nhân tố cơ sở tùy thuộc vào mô hình nghiên cứu, trong đó chúng ràng buộc nhau bằng cách xoay các vector trực giao để không xảy ra hiện tƣợng tƣơng quan. Phân tích nhân tố khám phá EFA rất hữu dụng trong bƣớc thực nghiệm ban đầu hay mở rộng kiểm định. Độ giá trị hội tụ (convergent validity) và độ giá trị phân biệt (discriminant validity) của thang đo đƣợc đánh sơ bộ thông qua phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tƣơng quan đơn giữa các biến và các hệ số chuyển tải nhân tố (Factor Loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,4 trong một nhân tố. Để đạt độ giá trị phân biệt thì khác biệt giữa các hệ số chuyển tải phải lớn hơn hoặc bằng 0,3. Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser – Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu nhƣ trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố không thích hợp với các dữ liệu. Ngoài ra, phân tích nhân tố còn dựa vào eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc. 16 Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố đƣợc xoay (rotated component matrix). Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Những hệ số tải nhân tố (Factor Loading) biểu diễn tƣơng quan giữa các biến và các nhân tố. hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp trích nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0,5 thì mới đạt yêu cầu. Các thành phần ảnh hƣởng đến khả năng tìm đƣợc việc của ngƣời dân đƣợc đƣa vào nghiên cứu: 1/ Mức lƣơng 2/ Trình độ học vấn 3/ Sở trƣờng, kinh nghiệm 4/ Vị trí nơi làm việc 5/ Phụ cấp, bảo hiểm 6/ Số thành viên gia đình 7/ Tình trạng hôn nhân 8/ Diện tích canh tác 9/ Giới tính 10/ Quan hệ bạn bè, ngƣời thân 11/ Tiền bạc 12/ Điều kiện làm việc 13/ Thời gian làm việc 14/ Áp lực công việc 15/ Độ tuổi 16/ Thông tin việc làm 17/ Vị trí nơi sống 18/ Điều kiện kinh tế gia đình 19/ Ý thức bản thân 20/ Sở thích 21/ Xu hƣớng xã hội  Thang đo mô hình nghiên cứu: + Căn cứ vào kinh nghiệm của các công trình nghiên cứu trƣớc. + Căn cứ vào ý kiến thảo luận với các cán bộ phụ trách có kinh nghiệm trong lĩnh vực lao động, việc làm ở huyện. + Căn cứ vào khảo sát nhóm ngƣời dân trên địa bàn nghiên cứu Thang đo mô hình nghiên cứu này dựa trên thang đo likert 5 mức độ (với 1 = rất không ảnh hƣởng, 2 = không ảnh hƣởng, 3 = trung bình, 4 = ảnh hƣởng, 5 = rất ảnh hƣởng) và tham khảo của các đề tài nghiên cứu liên quan đƣợc liệt kê trong lƣợc khảo tài liệu. 17 Thang đo dùng trong mô hình này có 21 thành phần đƣợc dùng để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các thành phần đến khả năng tìm đƣợc việc làm của ngƣời dân huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ. 18 Bảng 2.1: Tên biến và căn cứ chọn biến STT TÊN BIẾN CĂN CỨ CHỌN BIẾN KỲ VỌNG DẤU 1 Mức lƣơng Nguyễn Vũ Phƣơng Duy (2010) + 2 Trình độ học vấn Ngô Quang An (2012) + 3 Sở trƣờng, kinh nghiệm Ngô Quang An (2012) + 4 Vị trí nơi làm việc Trần Văn Mẫn & Trần Kim Dung (2012) + 5 Phụ cấp, bảo hiểm Nguyễn Quốc Nghi (2010) + 6 Số thành viên gia đình Nguyễn Bình Thạnh (2013) +/- 7 Tình trạng hôn nhân Nguyễn Bình Thạnh (2013) +/- 8 Diện tích đất canh tác Đặng Tú Lan (2002) +/- 9 Giới tính Ngô Quang An (2012) +/- 10 Quan hệ bạn bè, ngƣời thân Huỳnh Trƣờng Huy & Nguyễn Thùy Dung (2011) 11 Tiền bạc Nguyễn Bình Thạnh (2013) La + +/- 12 Điều kiện làm việc Nguyễn Quốc Nghi (2010) + 13 Thời gian làm việc Nguyễn Quốc Nghi (2010) + 14 Áp lực công việc Nguyễn Bình Thạnh (2013) + 15 Độ tuổi Nguyễn Đức Quỳnh (2012) + Văn Thanh Hòa An (2010) 16 Thông tin cơ hội việc làm 17 Vị trí nơi sống 18 Điều kiện kinh tế gia đình Nguyễn Bình Thạnh (2013) 19 Ý thức bản thân Lê Hoàng Phúc (2012) Lê Hoàng Phúc (2012) + Trần Văn Mẫn & Trần Kim Dung (2012) + +/+ Hoàng Tú Anh (2012) 20 Sở thích Nguyễn Vũ Phƣơng Duy (2010) + 21 Xu hƣớng xã hội Nguyễn Vũ Phƣơng Duy (2010) + 19  Giải thích kỳ vọng dấu:  Mức lƣơng: là khoản tiền mà nơi sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động, có thể tính theo ngày, theo tháng, theo vụ, theo sản phẩm,…trả với hình thức tiền mặt, chuyển khoản,…giống nhƣ mua bán hàng hóa trên thị trƣờng, vì sức lao động cũng là một loại hàng hóa. Mức lƣơng càng cao, càng tác động đến việc lựa chọn, tìm kiếm công việc. Nên kỳ vọng ở biến này sẽ là thuận chiều.  Trình độ học vấn: là sự hiểu biết cơ bản của con ngƣời về tự nhiên và xã hội. Trình độ học vấn tạo khả năng tƣ duy và sáng tạo cao. Ngƣời có trình độ học vấn sẽ có khả năng tiếp thu cũng nhƣ vận dụng nhanh chóng những gì đã học hỏi đƣợc hay những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Điều này bỗ trợ tốt nhất cho con ngƣời khi muốn tìm việc làm. Vì thế kỳ vọng rằng, biến trình độ học vấn sẽ tƣơng quan thuận chiều với vấn đề tìm việc làm.  Sở trƣờng, kinh nghiệm: sở trƣờng là thế mạnh của mỗi cá nhân, khả năng vƣợt trội ở một lĩnh vực nào đó. Kinh nghiệm là những hiểu biết đúc kết đƣợc qua quá trình thực hành công việc, giúp ngƣời lao động làm việc đạt hiệu quả cao, ƣu tiên hơn khi ứng tuyển tìm việc. Thế nên biến này đƣợc kỳ vọng sẽ có tác động thuận chiều.  Vị trí nơi làm việc: khi lựa chọn một công việc để làm, ngƣời tìm việc thƣờng nghĩ đến việc họ sẽ làm việc ở đâu, nơi đó xa hay gần so với nơi họ đang sinh sống, nơi làm việc có thuận tiện cho giao thông đi lại,… những điều họ đặt ra vốn chỉ mong tìm đƣợc nơi làm việc thật tốt, không phải tốn quá nhiều chi phí đi lại, hoặc ngay cả chi phí cho việc phải chuyển nơi ở đến đó. Nơi làm việc càng tiện, càng gần, dễ đi, ngƣời tìm việc sẽ càng quan tâm đến hơn khi tìm kiếm công việc ở chỗ đó. Thế nên mong muốn ở biến này sẽ tác động thuận chiều.  Phụ cấp, bảo hiểm: nếu mức lƣơng là chi trả cho sức lao động của ngƣời lao động thì phụ cấp là mức phụ trả thêm cho lao động nhƣ công tác phí, môi trƣờng làm việc độc hại, phí điện thoại, phụ cấp tăng giờ làm, thâm niên,…nhằm hỗ trợ thêm, cho ngƣời lao động, giúp ngƣời lao động có động lực để làm tốt công việc. Bảo hiểm là khoản tiền đóng hàng năm nhằm giúp lao động giảm bớt chi phí khi gặp tai nạn, ốm đau, bệnh tật,…tại nơi sử dụng lao động có lo lắng chu toàn mức phụ cấp, bào hiểm sẽ tạo cái nhìn tốt hơn trong mắt ngƣời tìm việc, thu hút lao động hơn, do đó mong muốn biến này sẽ tác động thuận chiều.  Số thành viên gia đình: là tổng số ngƣời sống chung với ngƣời có dự định tìm việc làm, số thành viên càng đông đòi hỏi phải có nguồn thu nhập càng nhiều để chăm lo đời sống của các thành viên tốt hơn. Đó sẽ là động lực, trách nhiệm của ngƣời đến tuổi lao động, thôi thúc ngƣời lao động đi tìm kiếm việc làm. Đây sẽ là một biến có kỳ vọng dƣơng.  Tình trạng hôn nhân: các tình trạng hôn nhân bao gồm độc thân, đã có gia đình và ly hôn. Ở mỗi trạng thái của hôn nhân, sẽ có các tác động khác nhau đến vấn đề tìm việc làm. Ngƣời độc thân sẽ phải chăm lo lại cho cha mẹ, ông bà, ngƣời đã có gia đình và ngƣời đã ly hôn ngoài chăm lo ông bà cha mẹ còn có cả vợ con, chồng,…cũng có thể ở các trạng thái khác nhau sẽ làm mất đi mong muốn làm việc của các cá nhân (có sẵn cơ sở làm ăn, vợ hay chồng 20 nuôi, hoặc thừa kế tài sản…) thế nên kỳ vọng có thể thuận chiều hoặc ngƣợc chiều.  Diện tích canh tác: đối với một nơi chủ yếu sống bằng nghề nông, vấn đề có đi tìm việc làm hay không cũng một phần phụ thuộc vào diện tích canh tác, do đa phần sẽ sống vì nghề nghiệp cha truyền con nối. Khi có sẵn diện tích canh tác càng lớn, nguồn thu nhập có thể sẽ càng ổn định, làm ngƣời lao động chọn luôn nghề nông làm nghề tạo thu nhập chính, hay vì nhiều lí do khác mặc dù có tay nghề, có trình độ nhƣng vẫn chọn lấy nghề nông. Ngƣợc lại ở vùng nông thôn, không có đất canh tác đồng nghĩa với hai hƣớng đi khác, một là lao động chân tay để tìm thu nhập hằng ngày, hai là học hành đỗ đạt để có việc khác nhẹ chân tay hơn. Cũng có trƣờng hợp có diện tích canh tác nhiều nhƣng vẫn muốn chọn ngành nghề khác, hoặc không có đất lại tìm thuê đất trồng trọ,…Nên ở đây có thể tác động thuận chiều, cũng có thể tác động nghịch chiều.  Giới tính: trong xã hội phát triển nhƣ bây giờ, việc nam hay nữ đều có cơ hội tìm đƣợc việc ngang nhau. Nhƣng trên thực tế, không ít ý kiến cho rằng giới tính tác động mạnh đến vấn đề tìm kiếm việc làm. Nam có sức khỏe, sự nhạy bén, quyết đoán. Nữ thƣờng hay khéo léo, tỉ mỉ, nhƣng hay tình cảm. Mỗi giới, mỗi ƣu điểm và nhƣợc điểm khác nhau nên khó có thể khẳng định đƣợc điều gì. Vậy nên ở đây, chƣa thể biết chắc sẽ tác động thuận hay nghịch chiều.  Quan hệ bạn bè, ngƣời thân: con đƣờng ngắn nhất để tìm đƣợc việc làm chính là thông qua bạn bè, ngƣời thân. Bởi tìm qua thông tin trên báo chí, trên thông báo của các công ty, tổ chức,…sẽ mất thời gian, gặp một số khó khăn trong quá trình tìm kiếm, mức độ tin cậy không cao. Một khi có các mối quan hệ bạn bè, ngƣời thân rộng rãi, sẽ tác động tích cực đến vấn đề tìm việc làm.Vì vậy, kỳ vọng ở biến này sẽ tác động thuận chiều.  Tiền bạc: tìm kiếm việc làm là một giai đoạn không dễ dàng, vấn đề thời gian là nhất thiết phải có, ngoài ra còn có chi phí đi lại và một số chi phí khác, khi ngƣời tìm việc có một mức tiền bạc đủ dáp ứng trong quá trình tìm việc, có thể sẽ thuận lợi hơn. Nhƣng đôi khi tiền bạc không giải quyết đƣợc trọn vẹn một vấn đề. Do vậy, nó có thể tác động thuận hoặc nghịch chiều.  Điều kiện làm việc: bao gồm cả môi trƣờng làm việc, thiết bị hỗ trợ công việc,…điều kiện làm việc càng tốt sẽ thu hút ngƣời tìm việc tìm đến với công việc này, ngƣợc lại khi điều kiện làm việc không tốt, ngƣời tìm việc thƣờng không ƣu tiên lựa chọn công việc này. Vậy, biến này sẽ có tác động thuận chiều.  Thời gian làm việc: bất cứ ngƣời lao động nào cũng muốn thời gian lao động hợp lí, nhằm đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động, đảm bảo những quyền lợi vốn có, tùy vào từng công việc mà thời gian làm việc khác nhau, nhƣng thƣờng dựa vào mức thời gian theo quy định của pháp luật, ngoài ra sẽ có thời gian tăng ca hay làm thêm,…nói chung thời gian càng phù hợp, ngƣời lao động sẽ dễ chấp nhận công việc hơn. Thế nên thời gian làm việc có tác động thuận chiều đến vấn đề tìm việc làm.  Áp lực công việc: có nhiều yếu tố tạo nên áp lực công việc nhƣ khối lƣợng công việc lớn, những hạn chót hoàn thành công việc hết sức khắc 21 nghiệt, hay yêu cầu của sếp quá cao,…vậy nên đòi hỏi sự chịu đựng trong mọi hoàn cảnh là rất cần thiết. Điều này tác động trực tiếp đến quyết định của ngƣời đang tìm việc khi tìm thấy đƣợc công việc họ muốn làm. Biến này sẽ có tác động thuận chiều với quyết định chọn lựa việc làm.  Độ tuổi: ở mỗi công việc, nhà tuyển dụng sẽ đòi hỏi mỗi độ tuổi khác nhau, bởi cả về sức khỏe, khả năng tiếp thu, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, sự sáng tạo khác nhau ở những độ tuổi khác nhau, từ đó mà ảnh hƣởng đến sự quyết định của ngƣời tìm việc.  Thông tin việc làm: là những thông báo tuyển dụng đƣợc đăng tải trên các trang báo, các bảng thông báo ở doanh nghiệp,…nơi mà ngƣời tìm việc có thể dễ dàng tiếp cận đƣợc, tin cậy đƣợc, đầy đủ và rõ ràng nhất, bên cạnh đó cũng thông qua con ngƣời nhƣ bạn bè ngƣời thân truyền đạt, càng dễ tiếp cận càng tăng khả năng tìm đƣợc công việc. Vậy nên tại biến này có kỳ vọng thuận chiều.  Vị trí nơi sống: khi nơi sống gần nơi sắp chọn là nơi làm việc, ngƣời lao động tiết kiệm đƣợc khá nhiều khoản nhƣ đi lại, ăn ở,…ngoài ra giờ trƣa có thể tiện cho chăm sóc gia đình khi cần, hoặc giao thông thuận tiện, tiết kiệm thời gian lƣu thông,… Chính vì vậy biến này sẽ tác động thuận chiều đối với vấn đề tìm việc làm.  Điều kiện kinh tế gia đình: xét ở phƣơng diện này, khi con ngƣời muốn lao động thì dù kinh tế gia đình có điều kiện tốt hay không thì họ vẫn tìm việc làm. Có thể gia đình khá giả nhƣng vẫn mong muốn tự tạo thu nhập, có khi gia đình khó khăn cũng vẫn không nuôi ý định lao động tạo thu nhập. Thế nên có thể cả tác động thuận chiều và ngƣợc chiều.  Ý thức bản thân: không có tác động nào trở nên thật sự hiệu quả nếu không tự bản thân con ngƣời ý thức đƣợc. Tính tự giác luôn mang lại hiệu quả thiết thực. Ngƣời lao động nếu có ý thức cao sẽ luôn không ngừng tìm kiếm công việc ổn định, phù hợp khả năng dù cho tình hình tìm công việc khá khó khăn trong giai đoạn hiện nay. Mỗi cá nhân ngƣời lao động cần hiểu rõ nhà tuyển dụng cần gì để thay đổi, hoàn thiện bản thân. Thế nên ý thức càng cao càng giúp ngƣời lao động sớm tìm đƣợc việc làm. Biến này sẽ tác động thuận chiều.  Sở thích: bất cứ khi ta làm diều gì, ta cần phải thật sự tận tâm, thật sự thích việc này, nhƣng trên thực tế, đa phần những ngƣời có việc làm hiện nay hầu nhƣ chƣa hài lòng với công việc hiện tại, có thể vì nhiều lí do, nhƣng lí do chiếm đa số đó chính là họ cảm thấy không yêu thích công việc, nên dù cho có cố gắng làm tốt, hoàn thành tốt thì chất lƣợng công việc sẽ không thể cao hơn khi họ thật sự yêu thích chúng. Vì nhiều vấn đề mà ngƣời lao động chƣa thể tìm đƣợc công việc đúng nhƣ ý thích. Bởi vậy, khi mức độ thích càng cao, hiệu quả công việc mang lại sẽ cao hơn, nên đây là một biến tác động thuận chiều.  Xu hƣớng xã hội: không thể phủ nhận, con ngƣời ngày càng chạy theo xu thế, nêu xƣa kia làm nông nối tiếp làm nông, ngƣời học cao hơn mong muốn thành giáo viên, bác sĩ, thì ngày nay ngoài làm nông thông thƣờng họ lại muốn làm một cách khoa học, một cách hiện đại, công việc tri thức đi lên lấn sang công nghệ máy móc, điện tử,…việc này tác động mạnh đến vấn đề chọn 22 lựa công việc và khả năng tìm đƣợc việc của ngƣời lao động. Ở biến này đặt kỳ vọng sẽ tác động thuận chiều. 23 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CỜ DỎ - TP CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN CỜ ĐỎ 3.1.1 Lịch sử hình thành Huyện Cờ Đỏ đƣợc thành lập theo tinh thần Nghị định 05/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ trên cơ sở chia tách từ huyện Ô Môn của tỉnh Cần Thơ. Khi mới thành lập huyện có 02 thị trấn, 12 xã gồm thị trấn Cờ Đỏ, thị trấn Thới Lai và các xã Định Môn, Trƣờng Thành, Thới Thạnh, Trƣờng Xuân, Trƣờng Xuân A, Thới Lai, Xuân Thắng, Đông Hiệp, Thới Đông, Thới Hƣng với dân số hơn 180.000 ngƣời. Trung tâm huyện đặt tại thị trấn Thới Lai. Tháng 03 năm 2009, thực hiện Nghị định số 12/2008/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ, huyện Cờ Đỏ tiếp tục đƣợc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập huyệnThới Lai, thuộc thành phố Cần Thơ. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Cờ Đỏ mới gồm các xã của huyện Cờ Đỏ cũ nhƣ Đông Hiệp, Thới Đông, Thới Hƣng và thị trấn Cờ Đỏ; thành lập mới xã Đông Thắng trên cơ sở chia tách xã Đông Hiệp, xã Thới Xuân trên cơ sở chia tách xã Thới Đông; tiếp nhận bàn giao xã Thạnh Phú, Trung Hƣng từ huyện Vĩnh Thạnh, xã Trung An, Trung Thạnh từ huyện Thốt Nốt. Trung tâm huyện đƣợc đặt tại thị trấn Cờ Đỏ. 3.1.2 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 3.1.2.1 Địa giới hành chính Huyện Cờ Đỏ là huyện vùng ven và nằm về phía tây của thành phố Cần Thơ. Vị trí địa lý: Đông giáp huyện Thới Lai, Nam giáp huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang), Bắc giáp quận Ô Môn và quận Thốt Nốt, Tây giáp huyện Vĩnh Thạnh. Huyện có diện tích tự nhiên 31.115,39 ha, dân số 126.069 ngƣời1, trong đó có hơn 9.000 ngƣời là đồng bào các dân tộc thiểu số (đông nhất là đồng bào dân tộc Khmer). Huyện có 10 đơn vị hành chính trực thuộc gồm thị trấn Cờ Đỏ và các xã Đông Hiệp, Đông Thắng, Thới Đông, Thới Xuân, Thới Hƣng, Thạnh Phú, Trung Hƣng, Trung An và Trung Thạnh. Địa bàn huyện có 79 ấp. 1 Chi cục Thống kê Huyện Cờ Đỏ, 2013 24 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ, 2012 Hình 3.1 Bản đồ hành chính Huyện Cờ Đỏ (Nguồn: niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ 2013) Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Cờ Đỏ 3.1.2.2 Đặc điểm địa hình Địa hình huyện Cờ Đỏ đƣợc hình thành từ những trầm tích phù sa bồi đắp dần qua những kỉ nguyên và sự thay đổi của mực nƣớc biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê, ven sông lẫn các kênh ngòi. Tổng thể, địa hình huyện tƣơng đối bằng phẳng với độ cao trung bình từ 3 – 5m, tuy vậy cũng có khu vực chỉ cao 0,5 – 1m so với mực nƣớc biển. 25 3.1.2.3 Khí hậu Chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khí hậu của huyện đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa bắt đầu vào tháng 6 và kéo dài đến tháng 11, mùa mƣa bắt đầu vào tháng 12 và chấm dứt vào tháng 5. Lƣợng mƣa trong năm nhiều nhất vào tháng 9 với 299,7 mm, thấp nhất vào tháng 1 (1,2 mm). Độ ẩm: trung bình cả năm của huyện là 81,33% đạt mức trung bình, dao động trong khoảng từ 78 – 84%. Độ ẩm tƣơng đối giúp nông hộ phần nào thuận lợi trong quá trình bảo quản cũng nhƣ gìn giữ chất lƣợng hàng nông sản. Giờ nắng: cả năm huyện có 2.681,9 giờ đƣợc chiếu sáng. Số giờ nắng cao nhất trong năm vào tháng 3 là 263,4 giờ, thấp nhất là 207,7 giờ trong tháng 1. Toàn huyện có số giờ chiếu sáng cao tạo điều kiện cho việc phơi sấy lúa dễ dàng, cây trồng và vật nuôi sinh trƣởng tốt, ít bị sâu bệnh dịch hại. Có thể nói các yếu tố khí hậu của huyện rất thích hợp cho các sinh vật sinh trƣởng và phát triển, là tiền đề cho việc thâm canh, tăng vụ của nông hộ và là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp bền vững của cả huyện. 3.1.2.4 Tài nguyên đất Tổng diện đất tự nhiên của toàn huyện tính đến ngày 31/12/2013 là 31.115,39 ha. Đại bộ phận đất đai thuộc nhóm đất phù sa màu mỡ rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nhƣ thâm canh cây lúa và xen canh các loại cây ăn trái, hoa màu ngắn ngày. Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất ở Huyện Cờ Đỏ năm 2013 Loại đất Diện tích (ha) Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Tổng Tỷ trọng (%) 27.514,34 88,43 3.467,81 11,14 133,24 0,43 31.115,39 100,00 (Nguồn: Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Cờ Đỏ) Dựa vào bảng 3.1 cho thấy, diện tích đất đƣợc sử dụng cho ngành nông nghiệp là 27.514,34 ha chiếm 88,43%, từ tỷ lệ này có thể kết luận rằng nông nghiệp là ngành sản xuất chính của huyện Cờ Đỏ. Phần lớn đất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây nông nghiệp hàng năm (trồng lúa), đất lâm nghiệp, đất dùng nuôi trồng thủy sản và đất dùng trồng cây lâu năm. Diện tích đất phi nông nghiệp và đất chƣa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ, cụ thể nhƣ sau: Đất phi nông nghiệp có diện tích là 3.467,81 ha (chiếm 11,14% tổng diện tích) gồm đất ở, đất chuyên dùng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất tôn giáo tính ngƣỡng và đất phi nông nghiệp khác. Đất chƣa sử dụng chiếm 0,43%, với tổng diện tích là 133,24 ha; chủ yếu là đất bằng chƣa sử dụng. Phần diện tích đất này chủ yếu thuộc xã Thới Hƣng nguyên nhân là do tại đây vẫn còn một khu rừng tràm, bạch đằng nguyên sinh khá lớn, chƣa đƣợc khai phá để đƣa vào sử dụng. 26 3.1.2.5 Tài nguyên thủy sản Vì là vùng đồng bằng nên điều kiện tự nhiên thuận lợi và diện tích đất nông nghiệp rộng lớn thích hợp cho nuôi trồng các loại thủy sản nhƣ: cá lóc, cá trê, cá tra, lƣơn, baba,… Theo báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2013 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2014 của phòng Nông nghiệp huyện Cờ Đỏ, tổng diện tích thủy sản năm 2013 là 5.451,2 ha, đạt 84,5% kế hoạch năm 2013 (kế hoạch là 6.452 ha), giảm 2.140 ha so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó diện tích thu hạch đến nay là 1.542,3 ha. Cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.2: Diện tích nuôi trồng và thu hoạch thủy sản năm 2013 Loại thủy sản Diện tích nuôi trồng/số lƣợng nuôi trồng Diện tích thu hoạch/số lƣợng thu hoạch Cá tra 323,2 ha 323,2 ha Cá ao thâm canh 304,9 ha 304,9 ha Cá ao không thâm canh 523,1 ha 270 ha 77 ha 77 ha 444,2 ha 444,2 ha 3.775,8 ha 120 ha Tôm 3 ha 3 ha Lƣơn 9.308 m2 7.158 m2 Cá lóc vèo 552.500 con 405.000 con Cá thác lác 25.000 con 9.000 con 9.000 con 200 con 325.500 con 148.100 con Cá bống tƣợng 8.000 con 7.000 con Cá trình 2.400 con 2.400 con Cá chim trắng 6.000 con 6.000 con 260 con 80 con Cá giống Cá tra giống Cá ruộng Ba ba Ếch Rắn ri voi (Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cờ Đỏ) 3.1.3 Dân số và nguồn lao động 3.1.3.1 Dân số Dân số toàn huyện năm 2013 là 126.069 ngƣời với 29.457 hộ. Trong đó, dân số nam chiếm 51,03%, còn lại là nữ chiếm 48,97%. Mật độ dân số toàn huyện là 406 ngƣời/km2. Dân số tập trung đông nhất ở khu vực thị trấn với 27 mật độ 1.589 ngƣời/km2, cao gấp 4 lần so với mật độ dân số chung của toàn huyện. (Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Cờ Đỏ, 2013) Hình 3.2: Dân số trung bình Huyện Cờ Đỏ, 2013 Qua hình 3.2 cho thấy, dân số trung bình của toàn huyện có xu hƣớng tăng lên qua mỗi năm. Cụ thể: dân số năm 2009 là 124.245 ngƣời, năm 2010 dân số toàn huyện là 124.618 ngƣời, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2009. Dân số huyện năm 2011 và năm 2012 lần lƣợt là 124.789 ngƣời và 125.367 ngƣời. Năm 2013, dân số cả huyện là 126.069 ngƣời tăng 702 ngƣời so với năm 2012 hay tăng gần 5,6%. Bảng 3.3 : Diện tích – dân số - mật độ dân số giai đoạn 2009 - 2013 Năm Diện tích (Km2) Dân số (Ngƣời) Mật độ dân số (Ngƣời/km2) 2009 31.115 124.245 399 2010 31.115 124.618 401 2011 31.115 124.789 401 2012 31.115 125.367 403 2013 31.115 126.069 405 (Nguồn: niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ năm 2013) Trong bảng trên, ta nhận thấy rõ tuy có sự biến động về diện tích nhƣng không đáng kể. Dân số và mật độ dân số tăng đều qua các năm từ năm 2009 đến năm 2013. Riêng năm 2010 và 2011, mật độ dân số dƣờng nhƣ không có sự thay đổi lớn. Nhìn chung dân số cả huyện phân bố không đồng đều, tập trung rất cao ở Thị trấn Cờ Đỏ, tiếp đến là xã Trung An, Trung Thạnh, Trung Hƣng; do tại các xã, thị trấn này kinh tế phát triển mạnh hơn, đa dạng các loại hình kinh 28 doanh, tập trung nhiều chợ lớn, các trụ sở hành chính, trƣờng học,…; tập trung ít ở các xã Đông Thắng, Thới Hƣng, Thạnh Phú,…mặc dù ở các xã này diện tích là rất lớn so với các nơi khác nhƣng do các xã này chủ yếu là đồng ruộng nên dân cƣ thƣa thớt. Cụ thể ở bảng sau: Bảng 3.4 : Diện tích – dân số - mật độ dân số phân theo xã năm 2013 Diện tích (Km2) Xã/Thị trấn Thị trấn Cờ Đỏ Dân số (Ngƣời) Mật độ dân số (Ngƣời/Km2) 832 13.224 1.589 Xã Trung An 1.198 10.778 900 Xã Trung Thạnh 2.400 17.329 722 Xã Thạnh Phú 9.571 21.573 225 Xã Trung Hƣng 3.460 21.852 632 Xã Thới Hƣng 6.926 15.386 222 Xã Đông Hiệp 1.643 6.975 425 Xã Đông Thắng 1.502 4.784 319 Xã Thới Đông 1.916 6.548 342 Xã Thới Xuân 1.669 7.620 457 (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Cờ Đỏ, 2013) Dân số huyện Cờ Đỏ đƣợc phân thành 3 nhóm chính nhƣ sau: giới tính, thành thị, nông thôn và nông nghiệp, phi nông nghiệp. Bảng 3.5: Tình hình phân bố dân cƣ Huyện Cờ Đỏ Phân theo Phân theo thành thị, nông thôn giới tính Năm 2011 Thành thị Nữ Nam - Nông thôn Phân theo NN, PNN Phi Nông nông nghiệp nghiệp Tổng dân số - 13.071 111.718 86.889 37.900 124.789 2012 63.769 61.598 13.132 112.235 86.889 38.478 125.367 2013 64.330 61.739 13.224 112.845 87.358 38.711 126.069 (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Cờ Đỏ, 2013) Phân theo giới tính Theo báo cáo trong niêm giám thống kê huyện Cờ Đỏ năm 2013 cho thấy, tỷ lệ dân số phân giới tính nam và nữ gần bằng nhau. Dân số nam là 51,02%, nữ chiếm 48,98% tổng dân số của toàn huyện. Nhìn chung, dân số phân theo giới tính trên địa bàn huyện đƣợc duy trì ở mức cân đối và ổn định, sắp sỉ tỷ lệ 1:1. 29 Phân theo thành thị, nông thôn Dân số sống tập trung chủ yếu ở nông thôn chiếm 90% dân số toàn huyện. Cụ thể, năm 2013, dân số ở khu vực nông thôn là 112.845 ngƣời và ở khu vực thành thị là 13.224 ngƣời. Trong giai đoạn 2011 – 2013, dân số ở khu vực thành thị nhìn chung có xu hƣớng tăng lên nhƣng với tỷ lệ rất thấp, khoảng 1,53% so với năm 2011 và 0,92% so với năm 2012; dân số đa phần vẫn tập trung nhiều ở khu vực nông thôn. Nguyên nhân là do phần lớn nông hộ tại địa bàn sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên hộ chọn khu vực nông thôn làm nơi định cƣ nhiều hơn để thuận tiện cho việc canh tác và nguyên nhân khác là do hộ đã quen với nếp sống nơi đây, yên bình và thoải mái. Ngƣợc lại, ở thành thị, đa phần ngƣời dân sinh sống bằng việc kinh doanh, làm dịch vụ, buôn bán nhỏ lẻ. Môi trƣờng sống rất ồn ào và phức tạp. Tuy nhiên, những nông hộ sinh sống ở khu vực thành thị lại thƣờng có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế gia đình hơn so với hộ định cƣ ở khu vực nông thôn. Phân theo nông nghiệp, phi nông nghiệp Dựa vào bảng 3.2 cho thấy, Số dân phân theo lĩnh vực nông nghiệp năm 2013 rất cao, chiếm gần 70% tổng dân số toàn huyện, tƣơng ứng 87.358 ngƣời. Qua đó cho thấy, phần lớn dân cƣ sinh sống trên địa bàn dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Bên cạnh đó, nông hộ còn đa dạng hóa nguồn thu nhập thông qua các hoạt động từ phi nông nghiệp nhƣ làm thuê, kinh doanh, buôn bán nhỏ lẻ và làm nghề tự do. Dân số tham gia trong lĩnh vực này khoảng 38.711 ngƣời, chiếm 30,8%. Nhìn chung trong giai đoạn từ 2011 – 2013, tỷ lệ dân số phân theo nông nghiệp và trong lĩnh vực phi nông nghiệp ngày càng tăng cao. So với năm 2011, dân số trong lĩnh vực phi nông nghiệp năm 2013 tăng gần 8,11%. Điều này cho thấy rằng, nông hộ trên địa bàn huyện ngày càng giảm bớt sự phụ thuộc vào nông nghiệp nhƣ trƣớc đây. Nghề nghiệp ngày càng đƣợc đa dạng, nông hộ không chỉ trồng lúa, chăn nuôi mà còn hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau nhƣ làm công nhân, nhân viên, viên chức nhà nƣớc, tiểu thƣơng, thợ hàn,…Nhờ vào đó, nguồn thu nhập của nông hộ đƣợc nâng cao đáng kể. 3.1.3.2 Nguồn lao động Trong mỗi quốc gia, nguồn lao động chính là một tài sản vô giá và là yếu tố đặc biệt quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các hoạt sản xuất nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung. Vì vậy, chính sách phát triển nguồn nhân lực luôn đƣợc các quốc gia quan tâm và đẩy mạnh thực hiện nhằm tạo nguồn lao động dồi dào, có chuyên môn và chất lƣợng cao. 30 Bảng 3.6: Cơ cấu lao động xã hội Huyện Cờ Đỏ năm 2013 Giới tính Dân số Số ngƣời trong tuổi lao động (ngƣời) Tỷ lệ Lao động/Dân số (%) Nam 64.330 41.238 50,19 Nữ 61.739 40.924 49,80 126.069 82.162 65,17 Tổng (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ, 2013) Qua bảng số liệu 3.3 cho thấy, huyện Cờ Đỏ có một nguồn lao động rất dồi dào, cụ thể số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 65,17% dân số trên toàn địa bàn huyện, số lao động nam và nữ có sự chênh lệch không đáng kể. Cụ thể, số lao động nam là 41.238 ngƣời chiếm 32,72% tổng dân số nam của toàn huyện, số lao động nữ là 40.688 ngƣời, chiếm 32,45%. Thông qua số liệu trên cho thấy, nguồn thu nhập trong gia đình nông hộ không chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào nam giới mà còn có sự đóng góp của nữ giới. Nữ giới ngày càng góp mặt trong nhiều lĩnh vực, tham gia sản xuất và phát triển kinh tế. 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CỜ ĐỎ, TP CẦN THƠ NĂM 2013 Năm 2013, mặc dù còn nhiều khó khăn nhƣng với sự quyết tâm, nỗ lực của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, huyện Cờ Đỏ đã thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh theo kế hoạch của Hội đồng nhân dân huyện đề ra. Huyện thực hiện đạt 13/14 chỉ tiêu quan trọng, tình hình kinh tế xã hội tiếp tục phát triển, đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng lên đáng kể, trật tự an toàn xã hội luôn đƣợc ổn định. Trong từng ngành, lĩnh vực có sự phát triển vƣợt bậc, góp phần tạo nên diện mạo mới cho một huyện mới thành lập với nhiều triển vọng phát triển. 3.2.1 Lĩnh vực kinh tế Ngành nông nghiệp Huyện Cờ Đỏ là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển sản xuất nông nghiệp với 70.431 ha đất sản xuất cây hàng năm trong đó tập trung nhiều nhất là trồng lúa. Địa bàn huyện có Công ty TNHH - MTV Nông nghiệp Cờ Đỏ, Nông trƣờng Sông Hậu, Trại giống trực thuộc Công ty giống cây trồng miền Nam – là những đơn vị đi đầu trong việc ứng dụng và nhân rộng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Thực hiện chủ trƣơng đa dạng hóa các loại cây trồng vật nuôi, mô hình đƣa cây màu xuống ruộng, nuôi cá trên ruộng lúa, nuôi cá ao thâm canh, chuyên canh, sản xuất cá giống từng bƣớc đƣợc mở rộng; giữ vững quy mô đàn gia súc, gia cầm trên 550.000 con, … đã đƣa giá trị sản xuất bình quân toàn huyện ngày càng tăng cao. Năm 2013, toàn huyện đã gieo trồng đƣợc 72.543 ha các loại cây trồng. đạt 143,7 % so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó cây lúa chiếm diện tích nhiều 31 nhất 67.800 ha, chiếm 93,4% tổng diện tích gieo trồng toàn huyện. Các giống lúa chủ yếu đƣợc sử dụng nhƣ: Jasmine 85, OM 4218, OM 1490, OM 4900, OM 6073, OM 6976, VND 20, OM 6162, IR 50404… Tổng sản lƣợng đạt 424.547 tấn, tăng 21.696 tấn so với cùng kỳ năm 2012. Với những kết khả quan trên đã góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp toàn huyện. Năm 2013, giá trị sản xuất toàn huyện đạt 2.577.369 triệu đồng, góp phần đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nông hộ, tạo động lực phát triển kinh tế huyện ngày thêm vững mạnh. So với cùng kỳ năm 2012, giá trị sản xuất nông nghiệp toàn huyện năm 2013 tăng đáng kể, tăng gần 1,06%. Nguyên nhân là trong vụ thu đông năm 2012, nông hộ gặp bất lợi về thời tiết, mƣa bão kéo dài khiến cho gần 70% diện tích gieo trồng bị thiệt hại. Nông hộ điêu đứng vì không thu hoạch đƣợc, nhiều diện tích canh tác bị bỏ trống, sản lƣợng đạt đƣợc giảm đáng kể. Đứng trƣớc tình hình trên, Phòng Nông nghiệp huyện đã tham mƣu ý kiến của Ủy ban nhân dân huyện, Sở Nông nghiệp để hỗ trợ kinh phí thiệt hại cho nông hộ theo thông tƣ hƣớng dẫn số 205/2012/TT-BTC ngày 23 tháng 11 năm 2012 hƣớng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ để bảo vệ và phát triển đất trồng lúa. Nhờ vậy, nông hộ có điều kiện khôi phục lại hoạt động sản xuất, ổn định đời sống và gia tăng sản xuất. Nhƣng khi sang đến năm 2013 nông hộ đã có kinh nghiệm, phòng tránh từ những dịch bệnh thƣờng gặp cho đến các biện pháp khắc phục hệ thống đê điều, thủy lợi làm giảm tối thiểu nhất thiệt hại, những khó khăn phần nào đã đƣợc tháo gỡ, dần đẩy giá trị tăng lên, riêng giá trị khu vực chăn nuôi có xu hƣớng giảm, từ 7,42% ở năm 2012 giảm còn 6,58% trong năm 2013, do vật nuôi cần có thời gian ổn định lâu hơn so với cây trồng sau ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên. Ngành công nghiệp Với lợi thế có đƣờng giao thông thủy bộ thuận tiện nhƣ đƣờng tỉnh lộ 921, 922 nối liền trung tâm huyện với quận Ô Môn và quận Thốt Nốt, Quốc lộ 91; tuyến giao thông Bốn Tổng – Một Ngàn đi qua trung tâm huyện nối liền Quốc lộ 80 với thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang tạo điều kiện thuận lợi cho việc gắn kết giao thƣơng giữa địa phƣơng với địa bàn tỉnh Hậu Giang, huyện Vĩnh Thạnh và tỉnh Kiên Giang. Ngoài ra với hệ thống sông ngòi chằng chịt, đều khắp, đặc biệt tuyến kinh Đứng và kinh xáng Thốt Nốt là hai tuyến giao thông thủy quan trọng tạo điều kiện hết sức thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa và phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các loại hình dịch vụ, thƣơng mại, nhất là các loại hình chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đa dạng đƣợc sản xuất tại địa phƣơng. Vì vậy sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không ngừng đƣợc mở rộng và giá trị ngày càng tăng cao. Ngành công nghiệp trên địa bàn huyện khá phát triển, thu hút nhiều tổ chức, cá nhân và tập thể tham gia. Trong đó, thành phần tƣ nhân chiếm đa số, 92,14% số cơ sở sản xuất công nghiệp của huyện. Các ngành đƣợc ƣu tiên phát triển là: công nghiệp chế biến, sản xuất lƣơng thực thực phẩm, đồ uống, trang phục,…Với sự tăng trƣởng mạnh mẽ của các ngành sản xuất trên đã góp phần nâng cao giá trị sản xuất của toàn huyện. Năm 2013, giá trị sản xuất công 32 nghiệp huyện Cờ Đỏ đạt 801.259 triệu đồng tăng 125.507 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Cùng với sự phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của các ngành nghề đã góp phần giải quyết một lƣợng lớn lao động nhàn rỗi tại địa phƣơng. Theo Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ năm 2013 cho thấy, số lƣợng đƣợc sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp trên địa bàn ngày càng tăng. Cụ thể, năm 2013, toàn huyện có 4.211 lao động sản xuất công nghiệp chiếm gần 3,34% tổng dân số toàn huyện và tăng 137 lao động so với cùng kỳ năm 2012. Nhằm thúc đẩy công nghiệp trên địa bàn huyện ngày càng phát triển, Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ thị cho các cơ quan ban ngành và chính phƣơng địa phƣơng tạo nhiều điều kiện để các chủ cơ sở, tổ chức thuận lợi sản xuất, mở rộng quy mô và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Nhờ vậy, vấn đề việc làm đƣợc giải quyết tốt và góp phần nâng cao thu nhập, chất lƣợng cuộc sống cho nông hộ và ổn định, phát triển kinh tế toàn huyện trong những giai đoạn tới còn nhiều khó khăn, bất cập. Thương mại – dịch vụ Lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ ngày càng mở rộng về quy mô. Chợ thị trấn Cờ Đỏ, Trung An đang dần trở thành trung tâm đầu mối trong việc phân phối, cung cấp hàng hóa cho các chợ xã trong và ngoài địa bàn, thu hút ngày càng nhiều tiểu thƣơng và các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh. 3.2.2 Lĩnh vực văn hóa – xã hội Giáo dục Toàn huyện có 49 trƣờng học gồm các bậc học từ mầm non đến trung học phổ thông với hơn 24.784 học sinh các cấp theo học. Chất lƣợng giáo dục hàng năm đều tăng, trong đó trƣờng trung học phổ thông Hà Huy Giáp trong những năm gần đây luôn là một trong những đơn vị dẫn đầu các trƣờng trung học phổ thông toàn thành phố về tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cuối cấp. Đến nay huyện cũng đã có 07 trƣờng đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia và duy trì thành tích đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ, phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở, 07/10 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; hai xã Trung Hƣng, Trung An và đến nay đã có 47/79 ấp đƣợc công nhận đạt danh hiệu văn hóa. Tín ngưỡng – tôn giáo Huyện có 62.495 đồng bào là tín đồ các tôn giáo nhƣ phật giáo Bắc Tông, phật giáo Nam Tông, Thiên Chúa, Hòa Hảo, Cao Đài, Tin Lành và 23 cơ sở thờ tự. Trong những năm qua các vị chức sắc, chức việc, nhà tu hành và bà con tín đồ đều hăng hái tham gia thực hiện các phong trào và đã có nhiều đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh. 3.3 TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CỜ ĐỎ Ngay từ khi thành lập (ngày 1-1-2004), Đảng bộ và chính quyền huyện Cờ Đỏ đã xác định nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội là tập 33 trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hƣớng đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi nhằm tăng thu nhập của ngƣời dân. Trên cơ sở đó, huyện Cờ Đỏ đã từng bƣớc khơi dậy và phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực, tạo đƣợc sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện thành công mục tiêu phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao, góp phần cùng các quận, huyện xây dựng thành phố Cần Thơ ngày càng văn minh, giàu đẹp. 3.3.1 Tình hình đầu tƣ phát triển nông nghiệp Với phƣơng châm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, sau khi chia tách huyện Ủy ban nhân dân huyện Cờ Đỏ tiếp tục thực hiện quy hoạch vùng lúa chất lƣợng cao với cơ cấu giống năm 2004 gồm OM 2571, OM 2518, OM 1490, Jasmine. Bên cạnh những vùng chuyên canh lúa chất lƣợng cao, huyện Cờ Đỏ còn đẩy mạnh triển khai quy hoạch vùng sản xuất đa canh, xen canh, với kết quả 1.176 ha thực hiện mô hình 2 lúa – 1 màu, 8.200 ha thực hiện mô hình 2 lúa – 1 thuỷ sản. Các mô hình trên không chỉ nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác (30 – 60 triệu đồng/ha) mà còn xây dựng đƣợc mối liên kết bao tiêu sản phẩm, tạo đầu ra ổn định và vững chắc cho nông dân. Những kết quả này đạt đƣợc là nhờ huyện đã tăng cƣờng kết hợp với các viện, trƣờng, các cơ quan nông nghiệp, các doanh nghiệp thực hiện chuyển giao tiến bộ khoa học – kỹ thuật mới nhƣ: IPM 3 giảm – 3 tăng (giảm giống – phân bón – thuốc trừ sâu, tăng năng suất – chất lƣợng – lợi nhuận), hƣớng dẫn thâm canh lúa chất lƣợng cao, kỹ thuật trồng màu, hƣớng dẫn nuôi trồng thuỷ sản, sử dụng nông dƣợc phẩm an toàn, ... Đặc biệt, huyện đã tạo điều kiện cho nông dân giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm từ những mô hình chuyển dịch cơ cấu có hiệu quả để lựa chọn, áp dụng phù hợp với điều kiện của từng vùng. Các hợp tác xã và tổ hợp tác tƣơng trợ đƣợc củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động theo hƣớng tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các thành viên, góp phần giảm chi phí đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. 3.3.2 Mô hình hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Nhằm đẩy mạnh hiệu quả sản xuất nông nghiệp của toàn huyện và hỗ trợ nông hộ trong về kỹ thuật nuôi trồng, sử dụng các yếu tố đầu vào và đặc biệt là nguồn vật tƣ để canh tác, Ủy ban nhân dân Huyện Cờ Đỏ tích cực kêu gọi các công ty, doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ hợp tác để triển khai các dự án, mô hình hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho nông hộ. Một số dự án điển hình đang đƣợc áp dụng tại huyện nhƣ sau: Mô hình “Cánh đồng lớn” Mô hình "Cánh đồng lớn" đƣợc triển khai thực hiện trên địa bàn các xã, thị trấn huyện vào năm 2008. Mô hình bao gồm các Công ty Gentraco, Công ty TNHH Trung An, Doanh nghiệp tƣ nhân Trung Thạnh, Công ty phân bón Bồ Đề, Công ty BVTV An Giang đồng thực hiện. Công ty trong mô hình liên kết với phòng Nông nghiệp huyện tổ chức các cuộc hội thảo về công tác thăm đồng, dự báo sâu bệnh và hƣớng dẫn bà con nông dân cách phòng trị hiệu quả,…Những nông hộ khi tham gia mô hình này sẽ đƣợc công ty đầu tƣ vật tƣ nhƣ phân bón, thuốc hóa học, cây giống,…để canh tác và sản phẩm thu hoạch 34 đƣợc công ty bao tiêu với mức giá ổn định, bằng hoặc cao hơn so với giá thị trƣờng. Từ đó, nông hộ an tâm nhiều hơn về đầu ra cho sản phẩm, thêm động lực sản xuất. Dự án Heifer Phối hợp với Chi cục PTNT thành phố Cần Thơ và tổ chức Heifer quốc tế triển khai dự án “Nâng cao năng lực cho hộ nghèo tại xã Thạnh Phú”, nhằm hỗ trợ cho các hộ gia đình khó khăn tại xã Thạnh Phú để chăn nuôi, sản xuất tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững. Dự án hỗ trợ cho 150 hộ nông dân, mỗi hộ 1 con bò cái sinh sản và 1.000.000 đồng để xây dựng chuồng trại và trồng cỏ, hỗ trợ nuôi trùng quế trong vòng 3 năm sẽ hoàn trả lại để chuyển giao. Ngoài ra dự án còn hỗ trợ tập huấn về kỹ thuật và các kỹ năng khác. Hiện nay dự án đã triển khai đƣợc 3 năm và trong giai đoạn chuyển giao. Dự án cạnh tranh Nông nghiệp Dự án ACP do Ngân hàng Thế giới tài trợ triển khai tại huyện Cờ Đỏ, đến nay đã phối hợp với các địa phƣơng triển khai tập huấn dự án ACP tại các xã Thới Xuân, Thạnh Phú và Trung Hƣng đến nay số lƣợng là 40 điểm, khoảng 2.000 ngƣời tham dự. Đồng thời chọn điểm để trình diễn sản xuất theo 1 phải 5 giảm, tổng cộng 3 điểm, mỗi điểm là 1,000 m2. Dự án sẽ đầu tƣ máy gặt đập liên hợp, kho, lò sấy và máy chan ủi bằng tia Lazer tại cánh đồng lớn xã Thới Xuân. Hiện nay xã Thới Xuân đã tiếp nhận từ dự án ACP 1 máy gặt đập liên hợp, kinh phí khoảng 603 triệu đồng. Phòng Nông nghiệp đã phối hợp với địa phƣơng tiến hành hoàn tất các thủ tục để tiếp nhận các hỗ trợ khác từ dự án (san lắp mặt bằng, kéo điện 3 pha). 3.3.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển nông nghiệp huyện Cờ Đỏ Cờ Đỏ là một huyện ngoại thành của thành phố Cần Thơ, cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện còn nhiều hạn chế. Huyện thuộc vùng trũng, 90% dân số của huyện sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, nhƣng hệ thống đê bao chƣa khép kín, kinh thủy lợi cấp 2, thủy lợi nội đồng đã bị bồi lắng, nhƣng không đƣợc nạo vét thƣờng xuyên. Ngoài ra, hệ thống giao thông đƣờng bộ và giao thông nông thôn của huyện Cờ Đỏ còn nhiều hạn chế, chƣa đồng bộ. Toàn huyện chỉ có 02 tuyến trục lộ lớn 921 và 922, nhƣng gần đây đã xuống cấp, các tuyến đƣờng giao thông liên xã, liên ấp hầu nhƣ chƣa đƣợc hoàn thiện, 4 xã chƣa có đƣờng ôtô đến trung tâm xã. Với những hạn chế trên, nông hộ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đi lại, trao đổi và buôn bán hàng hóa. Những nông hộ ở vùng sâu, vùng xa tốn kém nhiều chi phí cho việc vận chuyển sản phẩm đến địa điểm thu mua, cũng nhƣ bất tiện trong việc chuyên chở VTNN từ đại lý. Nhìn chung, quá trình sản xuất rất tốn kém, mất nhiều thời gian và không mang lại hiệu quả. Thấu hiểu đƣợc những khó khăn của nông hộ, chính quyền địa phƣơng, Ủy ban nhân dân Huyện Cờ Đỏ cùng các cấp ban ngành đã tăng cƣờng công tác đầu tƣ cho phát triển các tuyến kênh tạo nguồn, tạo nên mạng lƣới giao thông thủy dày đặc, vừa phục vụ tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, vừa mở ra cơ hội phát triển vận tải thuỷ. Ngoài ra, công tác xậy dựng hệ thống giao 35 thông nông thôn cũng đƣợc chú trọng đầu tƣ và mang lại những kết quả khả quan: 250 cây cầu ván đƣợc làm mới với chiều dài 1.869 m đạt 543,48% so với kế hoạch; tu sửa 276 cây cầu các loại với chiều dài 2.727 m đạt 388,73% so với kế hoạch; tu sửa 27.858 m đƣờng các loại đạt 171,43% so với kế hoạch; nâng cấp 105.366 m đƣờng đất, đạt 266,88% so với kế hoạch. Bên cạnh đó, huyện Cờ Đỏ còn tận dụng nguồn vốn ngân sách để hoàn thành các công trình giao thông, thuỷ lợi còn đang dang dỡ và thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia. Trong đó, huyện tập trung hoàn thành 10 cầu trên tuyến Định Môn - Trƣờng Thành, 7 km đƣờng Thới Đông - Cờ Đỏ. Đối với những tuyến giao thông xã liền xã, ấp liền ấp, huyện tiếp tục thực hiện theo phƣơng châm "Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm" để đổ đá bụi, bê tông hoá cầu, đƣờng ở các tuyến giao thông chính. Nhờ vậy, các mặt hạn chế về giao thông nông thôn dần dần đƣợc khắc phục. Hệ thống giao thông trên toàn huyện ngày càng đƣợc phát triển, đảm bảo việc thông thƣơng, trao đổi hàng hóa giữa huyện và các tỉnh thành khác. Hệ thống đê bao kép kín giúp nông hộ yên tâm tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế. 36 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, TP CẦN THƠ 4.1 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN CỜ ĐỎ Theo số liệu điều tra cung – cầu lao động năm 2013, Dân số từ 15 tuổi trở lên là 91.320 ngƣời; lực lƣợng lao động trong độ tuổi lao động là 59.876 ngƣời chiếm 65,56%, trong đó lực lƣợng lao động thanh niên (15 – 34 tuổi) là 30.315 ngƣời chiếm 50, 63%; nguồn lao động mới ( từ 10 – 14 tuổi) là 5.346 ngƣời chiếm 5,85%. Lao động có việc làm là 65.622 ngƣời chiếm 71,9%. Lao động thất nghiệp là 431 ngƣời (tức 0,48%). Lực lƣợng không tham gia hoạt động kinh tế (do đang đi học, làm nội trợ hoặc ốm đau bệnh tật) là 25.229 ngƣời chiếm 27,62%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn huyện hiện nay chỉ đạt khoảng 9,38%. Lực lƣợng lao động của huyện có xu hƣớng tăng nhanh, nhu cầu việc làm lớn, trong khi trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng tay nghề của lao động còn nhiều hạn chế, đây cũng là sức ép lên công tác giải quyết việc làm và đào tạo nâng cao nguồn nhân lực trong thời gian qua. 4.1.1 Thực trạng về lao động và dân số 4.1.1.1 Về phân bố lao động a. Phân bố lao động theo khu vực hành chính Bảng 4.1 : Dân số năm 2013 phân theo giới tính và theo xã – thị trấn Xã – Thị trấn Tổng số (Ngƣời) Nam (Ngƣời) Nữ (Ngƣời) Chênh lệch (Ngƣời) Nam/Nữ (%) Thị trấn Cờ Đỏ 13.224 6.648 6.576 72 0,72 Xã Trung An 10.778 5.457 5.321 136 1,36 Xã Trung Thạnh 17.329 8.836 8.493 343 3,43 Xã Thạnh Phú 21.573 11.058 10.515 543 5,43 Xã Trung Hƣng 21.852 11.110 10.742 368 3,68 Xã Thới Hƣng 15.386 7.899 7.487 412 4,12 Xã Đông Hiệp 6.975 3.607 3.368 239 2,39 Xã Đông Thắng 4.784 2.486 2.298 188 1,88 Xã Thới Đông 6.548 3.321 3.227 94 0,94 Xã Thới Xuân 7.620 3.908 3.712 196 1,96 126.069 64.330 61.739 X X Tổng số (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ năm 2013) 37 Quan sát bảng trên ta nhận thấy, tỷ lệ nam luôn cao hơn nữ ở các địa phƣơng, cao nhất là tại xã Thạnh Phú, xã Thới Hƣng, xã Trung Hƣng, xã có ít chênh lệch giữa nam và nữ là Thị trấn Cờ Đỏ, xã Thới Đông, xã Trung An. Tuy vậy mức chênh lệch không quá cao và đang có xu hƣớng giảm khi công tác tuyên truyền tƣ ván về kế hoạch hóa gia đình, không sinh con thứ 3, chính sách cân bằng giới tính nghiêm cấm hình thức biết trƣớc giới tính của thai nhi trƣớc khi sinh. b. Phân bố lao động theo ngành lĩnh vực kinh tế và theo đơn vị hành chính. Bảng 4.2 : Dân số phân theo nông nghiệp, phi nông nghiệp và xã – thị trấn năm 2011, 2012, 2013 Đvt: ngƣời Năm 2011 Năm 2012 Xã Nông nghiệp Nông nghiệp Phi nông nghiệp TT Cờ Đỏ 4.210 8.887 4.012 9.092 4.042 9.182 Trung An 5.745 4.875 5.802 4.945 5.819 4.959 Trung Thạnh 11.205 5.901 11.315 5.970 11.337 5.992 Thạnh Phú 16.601 4.897 16.647 4.911 16.650 4.923 Trung Hƣng 17.452 4.325 17.396 4.401 17.405 4.447 Thới Hƣng 12.325 2.814 12.442 2.898 12.457 2.929 Đông Hiệp 4.620 2.304 4.635 2.315 4.645 2.330 Đông Thắng 3.806 689 3.894 731 3.909 875 Thới Đông 4.898 1.508 4.975 1.542 4.989 1.559 Thới Xuân 6.205 1.496 6.087 1.502 6.105 1.515 87.358 37.431 86.889 38.478 87.358 38.711 Tổng Phi nông nghiệp Nông nghiệp Năm 2013 Phi nông nghiệp (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ 2013) Do là một huyện chủ yếu sống và hoạt động kinh tế đều dựa vào nông nghiệp, nên nhìn chung, dân số nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với phi nông nghiệp, khoảng trên dƣới 70%. Trong giai đoạn 2011 – 2013 có sự thay đổi khác nhau ở số ngƣời tăng lên giảm xuống ở hai khu vực. Cụ thể năm 2012 so với năm 2011, dân số trong nông nghiệp giảm 469 ngƣời (tức 4,69%), phi nông nghiệp lại tăng 1.047 ngƣời (tức 10,47%). Năm 2013 so với năm 2012, dân số trong nông nghiệp lại tăng 469 ngƣời (4,69%), đồng thời dân số phi nông nghiệp cũng tăng 233 ngƣời (2,33%). Tại các xã tuy có dân số không đông, nhƣng có nhiều nhà máy, công ty nhƣ TT Cờ Đỏ, Trung An, có tỷ lệ dân số ở khu vực phi nông nghiệp chiếm con số cao, gấp đôi dân số khu vực nông nghiệp. 38 4.1.2 Thực trạng về lao động và việc làm 4.1.2.1 Thực trạng lao động tham gia sản xuất công nghiệp Xu hƣớng phát triển chung là chuyển đổi cơ cấu sang công nghiệp – dịch vụ, song song với phát triển nông nghiệp bền vững. Nguồn lao động ngày đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức để tham gia sản xuất khu vực công nghiệp. Phân theo thành phần kinh tế Lao động chủ yếu tập trung ở khu vực ngoài quốc doanh, nhất là khu vực tƣ nhân và cá thể. Năm 2013, trong tổng số 4.211 lao động công nghiệp, đã có đến 3.780 lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh (chiếm hơn 89,7%), riêng khu vực tƣ nhân là 1.954 lao động (chiếm 51,7%), khu vực cá thể là 1.782 lao động (chiếm 47,1%). So với năm 2012 tất cả đều tăng bình quân khoảng 1,3%, và gần 7,5% so với năm 2011. Phân theo ngành công nghiệp Điển hình cho một huyện nông nghiệp là chủ lực, Cờ Đở tập trung vào các nghành công nghiệp chế biến là chủ yếu. Lao động trong ngành chế biến lƣơng thực, thực phẩm chiếm tỷ lệ cao, khoảng 87,6% năm 2013, 86,2% năm 2012 và 86,3% năm 2011. Tiếp theo sau đó là ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất trang phục. Số liệu cụ thể đƣợc tập hợp ở bảng sau: 39 Bảng 4.3 : Số lao động sản xuất công nghiệp trên địa bàn phân theo thành phần kinh tế và phân theo ngành công nghiệp năm 2011 – 2013 Đvt: ngƣời Chỉ tiêu 2011 2012 2013 A.Phân theo thành phần kinh tế 3.458 4.074 4.211 408 417 431 + Trung ƣơng - - - + Địa phƣơng 408 417 431 3.050 3.657 3.780 42 44 44 + Tƣ nhân 1.587 1.890 1.954 + Cá thể 1.421 1.723 1.782 - - - B.Phân theo ngành công nghiệp 3.458 4.074 4.211 1.Công nghiệp chế biến 3.458 4.074 4.211 1.15 Sản xuất lƣơng thực, thực phẩm 2.985 3.512 3.639 1.18 Sản xuất trang phục 85 120 119 1.20 Chế biến gỗ (trừ tủ, bàn, ghế,…) 62 86 89 3 5 4 24 28 30 177 201 204 1.29 Sản xuất máy móc thiết bị phân bổ đầu vào 79 85 87 1.35 Sản xuất phƣơng tiện vận tải khác 11 10 10 1.36 Sản xuất giƣờng, tủ, bàn ghế 32 27 29 1.Quốc doanh 2.Ngoài quốc doanh + Tập thể + Hỗn hợp 1.22 Xuất bản in, in sang bang 1.26 Sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại 1.28 Sản xuất sản phẩm từ kim loại (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ 2013) 40 4.1.2.2 Tình hình lực lượng lao động Bảng 4.4 : Lao động trong độ tuổi phân theo giới tính giai đoạn 2009 – 2013 Đvt: ngƣời Năm Tổng số Nam Nữ 2009 81.072 40.758 40.314 2010 81.348 40.864 40.482 2011 81.327 40.826 40.501 2012 81.704 41.016 40.688 2013 82.162 41.238 40.924 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ 2013) Trong xã hội hiện đại, ngƣời đem lại thu nhập không còn là riêng nam giới, mà nữ giới cũng tham gia lao động tạo thu nhập. Bằng chứng là giai đoạn 2009 – 2013, tỷ lệ lao động nam nữ xấp xỉ 1:1. Nhìn chung lao động tăng dần đều qua các năm, bình quân khoảng 3%, riêng năm 2011 có giảm nhẹ so với năm 2010. Cũng theo mặt bằng chung của cả huyện, tại mỗi xã – thị trấn, mức độ chênh lêch giữa lao động nam và lao động nữ không quá cao, điều này dễ nhận ra trong bảng số liệu thống kê dƣới đây: Bảng 4.5 : Lao động trong độ tuổi phân theo giới tính và xã – thị trấn năm 2013 Đvt: ngƣời Xã – Thị trấn Tổng số Nam Nữ TT Cờ Đỏ 8.990 4.513 4.477 Trung An 7.280 3.654 3.625 Trung Thạnh 11.350 5.697 5.664 Thạnh Phú 13.662 6.857 6.905 Trung Hƣng 14.406 7.230 7.175 Thới Hƣng 10.119 5.079 5.040 Đông Hiệp 4.258 2.137 2.121 Đông Thắng 3.013 1.512 1.501 Thới Đông 4.105 2.061 2.044 Thới Xuân 4.779 2.398 2.381 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ 2013) 41 4.1.3 Thực trạng dạy nghề và việc làm ở huyện Cờ Đỏ 4.1.3.1 Tình hình công tác dạy nghề trên địa bàn huyện Cờ Đỏ Trong những năm gần đây, huyện Cờ Đỏ đang cùng chung với cả nƣớc bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thời cơ và thách thức lớn. Những thời cơ và thách thức đó thể hiện cụ thể và tác động đến công tác dạy nghề cho các đối tƣợng lao động nông thôn, lao động ngoại thành, hộ nghèo,…do bị ảnh hƣởng các công trình xây dựng do bị thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng và quy hoạch phát triển của huyện với các thuận lợi và khó khăn nhất định. a./ Công tác chỉ đạo hƣớng dẫn Đảng, Nhà nƣớc ban hành nhiều Nghị quyết, Luật, Văn bản quy phạm pháp luật tạo ra môi trƣờng chính trị, pháp lí thuận lợi và đề ra nhiều chính sách cụ thể để thực hiện công tác dạy nghề trên toàn địa bàn huyện đến tận các xã – thị trấn. Trong đó quan trọng nhất là: - Căn cứ quyết định số 48/2002 QĐ.TTg này 11-04-2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch mạng lƣới Trƣờng dạy nghề giai đoạn 2002 – 2010 đã xác định đến năm 2015 mỗi tỉnh/thành phố có ít nhất 01 Trƣờng dạy nghề công lập. - Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02 – 10 – 2006 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội về việc phê duyệt quy hoạch đào tạo nghề tỉnh Cần Thơ giai đoạn 2002 – 2010 đã xác định đến năm 2015 sẽ xây dựng 07 Trung tâm dạy nghề công lập. - Căn cứ quyết định số 2325/QĐ-UBND ngày 24 – 09 – 2008 của UBND TP Cần Thơ về việc phê duyệt Đề án phát triển xã hội hóa dạy nghề TP Cần Thơ đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020. - Chỉ thị số 27/CT-TU ngày 29 tháng 3 năm 2010 của Thành ủy Cần Thơ về tang cƣờng sự lãnh đạo đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ nay đến năm 2020. - Nghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND ngày 25 tháng 6 năm 2010 của Hội đồng nhân dân Thành phố Cần Thơ về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn và các chính sách xã hội khác đến năm 2020. b./ Công tác thông tin, tuyên truyền Phổ biến quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ Thông tƣ Liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNTBTC-BTTTT ngày 12 tháng 12 năm 2012 hƣớng dẫn trách nhiệm tổ chức thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ. Triển khai quyết định số 3205/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Cần Thơ đến năm 2020. Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trên phƣơng tiện thong tin đại chúng các chủ trƣơng, chính sách học nghề, chƣơng trình vay vốn Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, gƣơng sáng trong học nghề, áp dụng nghề và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả trong phát triển sản xuất. Thông qua các cuộc họp chi hội ở cơ sở lồng ghép tuyên truyền, tƣ vấn học nghề cho lao động nông thôn, nhằm chia sẻ thông tin về nghề nghiệp, giúp 42 ngƣời lao động tự chọn lựa nghề nghiệp phù hợp với mình, phát triển kinh tế hộ. c./ Kết quả thực hiện Nhân lực đào tạo nghề - Công tác quản lí đào tạo nghề đƣợc bố trí cán bộ thƣờng xuyên theo dõi từ cấp huyện đến cấp xã; cấp huyện giao cho phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội kiêm nhiệm. - Trung tâm dạy nghề huyện có 11 biên chế gồm: 01 Giám đốc, 01 Phó Giám đốc, 01 kế toán, 08 giáo viên cơ hữu và 08 giáo viên thỉnh giảng; về trình độ có 04 thạc sĩ, 06 đại học và 01 trung cấp (đang học đại học). - Đƣợc sự quan tâm của UBND huyện cấp cho Trung tâm Dạy nghề đƣợc 05 phòng. Gồm: 01 phòng làm việc, 01 phòng máy vi tính, 01 phòng học lý thuyết và 02 phòng thực hành may công nghiệp và chăn nuôi thú y. - Sở Lao động – Thuong binh và Xã hội quan tâm trang bị các thiết bị dạy các ngành nghề nhƣ: may công nghiệp, tin học, sửa chữa điện thoại, sửa xe gắn máy, sửa phần cứng vi tính, chăn nuôi thú y và các máy móc phục vụ giảng dạy các nghề nông nghiệp. Kết quả đào tạo nghề - Thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm và dạy nghề, từ năm 2010 đến năm 2014 huyện Cờ Đỏ đã tổ chức mở 131 lớp nghề, với 4.108 học viên. Trong đó có 15 lớp nghề với 649 học viên đƣợc đào tạo nghề ngoài dự án, gồm các lớp chứng chỉ A Tin học, chứng chỉ B Anh văn, Kế toán trƣởng, Lái xe hạng B2. Đào tạo theo Đề án 1956 của Chính phủ có 116 lớp sơ cấp nghề với 3.459 học viên, kết quả đào tạo nghề theo Đề án từng năm cụ thể nhƣ sau: + Năm 2010: huyện đã tổ chức khai giảng 25 lớp sơ cấp nghề, với 622 học viên; kinh phí thực hiện 1.350.000.000 đồng (trong đó có 13 lớp cho hộ nghèo, dân tộc với 262 học viên); 70% học viên tìm đƣợc việc làm sau khi học nghề. + Năm 2011: mở 25 lớp nghề, với 723 học viên; nghề phi nông nghiệp 24 lớp, nghề nông nghiệp 01 lớp. Kinh phí thực hiện 1.419.394.429 đồng. Tỉ lệ lao động đƣợc tạo việc làm sau học nghề chiếm 73%. + Năm 2012: mở 21 lớp sơ cấp nghề, với 686 học viên; nghề phi nông nghiệp 18 lớp, nghề nông nghiệp 03 lớp. Kinh phí thực hiện 1.347.041.000 đồng. Tỉ lệ lao động đƣợc đƣợc tạo việc làm sau học nghề chiếm 75%. + Năm 2013: tổ chức khai giảng 26 lớp sơ cấp nghề với 829 học viên, đạt 100% so với kế hoạch, với tổng kinh phí thực hiện trên 1.525.000.000 đồng. Tỉ lệ lao động tạo đƣợc việc làm sau khi học nghề xong chiếm 75,64%, với các hình thức nhƣ: bao tiêu sản phẩm, doanh nghiệp tuyển dụng và lao động tự tạo việc làm tại nhà. + Từ đầu năm 2014 đến tháng 10/ 2014 đã tổ chức khai giảng 19 lớp sơ cấp nghề, với 599 học viên; lĩnh vực phi nông nghiệp 16 lớp với 504 học viên, kinh phí thực hiện trên 960.000.000 đồng; nghề nông nghiệp đã khai giảng đƣợc 03 lớp. 43 Kết quả xây dựng mô hình Xây dựng mô hình đan lục bình ở ấp Thới Hòa B, thị trấn Cờ Đỏ vào năm 2010, thuộc nhóm nghề Thủ công mỹ nghệ. Đến nay mô hình đƣợc phát triển với trên 73 chị em tổ viên tham gia mô hình, phần đông là chị em phụ nữ dân tộc nghèo trƣớc đây không có việc làm, đã đƣợc chính quyền, đoàn thể quan tâm tạo việc làm tăng thêm thu nhập, sau khi tham gia mô hình bình quân thu nhập khoảng 1.200.000 – 1.600.000 đồng/tháng đối với lao động có tay nghề trung bình – khá, lao động có tay nghề khá – giỏi thu nhập từ 1.800.000 – 2.000.000 đồng/tháng. Năm 2014 đƣợc đào tạo mở rộng them ra các xã lân cận nhƣ Thới Đông, Thạnh Phú, Đông Thắng, Đông Hiệp với khoảng 60 ngƣời. Đâò tạo nghề cho lực lƣợng lao động nông nghiệp biết cách áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng chất lƣợng nông sản rất đƣợc quan tâm. Mô hình sản xuất lúa giống tại địa bàn xã Trung An phát triển thành hợp tác xã sản xuất lúa giống có 11 xã viên, tạo nguồn lúa giống đạt chất lƣợng cao để sử dụng tại nhà và cung cấp cho các nông dân có nhu cầu ở địa phƣơng. d./ Thuận lợi - Nghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND ngày 25 tháng 6 năm 2010 về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn và các đối tƣợng chính sách xã hội khác đã tác động tích cực đến ngƣời lao động, Chính sách hỗ trợ của Nghị quyết đã giúp cho ngƣời lao động tháo gỡ một phần khó khan trong thời giant ham gia học nghề, vì phần đông ngƣời tham gia học nghề có hoàn cảnh khó khan, là lao động chính trong gia đình nên nhận đƣợc hỗ trợ chi phí tiền ăn, tiền đi lại đã trang trải một phần khó khăn trong sinh hoạt, đặc biệt là lao động thuộc đối tƣợng hộ nghèo, ngƣời tàn tật, dân tộc thiểu số. - Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội thành phố Cần Thơ, đặc biệt là sự hƣớng dẫn của các phòng chuyên môn thuộc Sở; sự lãnh đạo trực tiếp của lãnh đạo các cấp đã phát huy tối đa nội lực trong đào tạo nâng cao nguồn nhân lực, phát triển trình độ tay nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn, tạo ra cơ hội việc làm. - Huyện đã triển khai đồng bộ và hiệu quả các chƣơng trình, dự án, đề án, các ngồn xã hội hóa trong dạy nghề, hỗ trợ việc làm, cụ thể nhƣ: Dự án vay vốn tạo việc làm, hỗ trợ mua bán nhỏ; tƣ vấn việc làm; hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại trong học nghề,… đã tạo điều kiện cho ngƣời lao động gắn bó với công việc, nâng cao hiệu quả lao động và cải thiện cuộc sống. - Các ban ngành, đoàn thể tham gia tích cực trong công tác tuyên truyền vận động ngƣời dân học nghề, nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng tìm kiếm và tạo việc làm, mạnh dạng chuyển đổi nghề. Giúp ngƣời lao động đã và đang chuyển biến khá tốt về nhận thức: cần phải học nghề, có nghề mới có việc làm ổn định, mới đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động hiện nay. - Kinh tế huyện nhà liên tục tăng trƣởng với tốc độ cao, tạo ra nhiều chỗ làm việc mới với xu hƣớng tuyển dụng là thiên về lao động đã qua đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp, vừa tạo thêm nguồn thu và làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng. 44 e./ Khó khăn - Cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện còn gặp nhiều hạn chế, phân bố chƣa đều, tập trung chủ yếu ở trung tâm thành phố Cần Thơ nên công tác dạy nghề cũng gặp nhiều khó khăn nhất định. - Nhận thức của nhiều gia đình, nhiều ngƣời trong xã hội coi học nghề là lựa chọn bất đắc dĩ hay là bƣớc đệm tạm thời sau khi không thể vào đại học, cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp. Điều này làm cho học nghề đối với nhiều ngƣời trở thành ép buộc, tạm bợ và kém chất lƣợng từ đó công tác dạy nghề cho các đối tƣợng lao động chƣa có tay nghề ở nông thôn không đƣợc quan tâm phát triển theo đúng với mục tiêu đề ra. - Học vấn là yếu tố quyết định khả năng tiếp thu và nâng cao kết quả học nghề, nhìn chung nguồn lao động của huyện nhà phù hợp với nghề ngắn hạn, dài hạn, học nghề truyền thống,…chƣa đáp ứng yêu cầu đầu vào trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong thời đại kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay. - Quá trình đô thị hóa công nghiệp hóa trên địa bàn làm phát sinh niều đối tƣợng cần học nghề - chuyển đổi nghề, trong đó nhất thiết phải đƣợc trợ giúp tƣ vấn chọn nghề và lựa chọn ngành nghề học phải phù hợp với từng vùng từng đối tƣợng, từng lao động để khi ra trƣờng tạo đƣợc việc làm ổn định và có tay nghề cao đúng theo đề án dạy nghề. - Để giải quyết vấn đề nguồn nhân lực trong quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh và phục vụ thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của huyện đòi hỏi cần phải có sự nỗ lực lớn nhất trong công tác dạy nghề - nhất là sự nghiệp xã hội hóa trong công tác dạy nghề. Để đƣa huyện nhà phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt trên 75% lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân, đồng thời đáp ứng nhu cầu cho các khu công nghiệp – khu chế xuất trên địa bàn thành phố. Việc xã hội hóa dạy nghề, dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội – đào tạo có địa chỉ là vô cùng cần thiết và bức xúc làm động lực co bản thúc đẩy sự phát triển công tác dạy nghề cho huyện nhà nói riêng và của thành phố nói chung, nhằm giải quyết việc làm, phục vụ cho sản xuất, tăng năng suất lao động; để Cần Thơ xứng đáng là vùng trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, vùng cửa ngõ giao thƣơng phát triển hoàn thiện cả về du lịch, … và thu hút nguồn nhân lực tạo việc làm cho toàn khu vực ĐBSCL. 4.1.3.2. Nhu cầu đào tạo trình độ sơ cấp nghề trên địa bàn huyện Cờ Đỏ - Giai đoạn 2010 – 2020 là giai đoạn huyện Cờ Đỏ cần tăng tốc trên tất cả các lĩnh vực, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, tạo bƣớc đột phá trong phát triển Kinh tế - Xã hội và đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa- hiện đại hóa; góp phần xây dựng huyện nhà cơ bản thành một huyện công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, đặc biệt là phát triển các ngành nghề đào tạo theo yêu cầu và các nghề truyền thống có sẵn của từng địa phƣơng trong toàn huyện đến trƣớc năm 2020 là một cuộc phát triển, đóng vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng. Đồng hành để phục vụ và góp phần cùng với sự phát triển chung của toàn thành phố, công tác dạy nghề của huyện cũng bƣớc vào giai đoạn tăng tốc với nhiều thuận lợi về sự quan tâm đầu tƣ chỉ đạo từ trung ƣơng, sự tăng 45 nhanh vốn đầu tƣ cho dạy nghề của các thành phần kinh tế, về sự phát huy tác dụng của Luật dạy nghề và các văn bản hƣớng dẫn thi hành trong thực tế, sự trƣởng thành của bộ máy quản lý dạy nghề, đồng thời cũng đặt ra cho công tác dạy nghề những khó khăn, thách thức mới từ yêu cầu phục vụ đa dạng của nền kinh tế tăng trƣởng với tốc độ cao của thị trƣờng trong cả nƣớc và ngoài nƣớc, từ sự đòi hỏi nhanh chóng phải chuyển biến từ nhận thức, nâng cao chất lƣợng lực lƣợng lao động cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của đơn vị sử dụng lao động. Từ nay đến năm 2015, dự báo lực lƣợng lao động của huyện tăng với tốc độ bình quân 5% năm. Cơ cấu lao động dự báo sẽ chuyển dịch theo mức đề ra của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện. Để đảm bảo thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động nhƣ đã nêu, trong gia đoạn 2010 -2020, phải tổ chức dạy nghề bằng nhiều hình thức và nhiều đối tƣợng nghèo ở nông thôn, lao động ngoại thành, hộ nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời khuyết tật, lao động chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp và lao động chuyển đổi nghề trong quá trình chỉnh trang đô thị, … Ngoài ra, trong 3 năm tới hệ thống dạy nghề còn phải kết hợp chặt chẽ với công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp ở hệ thống giáo dục phổ thông để thu hút, phân luồng trong từng độ tuổi lao động không đủ điều kiện học tập để tƣ vấn vào học nghề (trong đó có học sinh THPT và học sinh THCS). Theo định hƣớng đến năm 2020, các chỉ số dạy nghề của huyện sẽ tiếp tục phát triển và tiếp cận đƣợc với chỉ số dạy nghề của các Thành phố trực thuộc trung ƣơng khác trong cả nƣớc. Ƣớc tính khoảng 41,5% tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân. Công tác dạy nghề phấn đấu làm nền tảng vững chắc để giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định và giảm nghèo cho ngƣời lao động, đa dạng hóa phƣơng thức và loại hình dạy nghề để đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa phƣơng thức và loại hình tìm việc làm và giảm nghèo. 4.1.3.3 Mục tiêu đào tạo của trung tâm dạy nghề a. Mục tiêu chung Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho ngƣời học nghề năng lực thực hành của một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành của một số công việc của một nghề; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe, tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. b. Mục tiêu cụ thể ( tên nghề, quy mô đào tạo, thời gian đào tạo) - Nhóm nghề về nông nghiệp: gồm Chăn nuôi thú y, Nuôi trồng thủy sản, trồng trọt và bảo vệ thực vật (thời gian đào tạo: 1,5 tháng, quy mô đào tạo: từ 25 – 30 học viên/1 lớp học). Chƣơng trình đào tạo này nhằm trang bị kiến thức cho ngƣời học về những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản cũng nhƣ trồng trọt và bảo vệ thực vật. Giáo dục cho ngƣời dân biết nhằm biến đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cải thiện đời sống. 46 - Nhóm nghề may mặc: gồm May gia dụng, may công nghiêp, may thiết kế thời trang (thời gian đào tạo: 3 – 4 tháng, quy mô đào tạo: từ 25 – 30 học viên/1 lớp học). Chƣơng trình này nhằm đào tạo kỹ thuật cắt, tạo một số mẫu may căn bản, sử dụng thông thạo máy gia dụng, máy may công nghiệp. Cuối khóa, học viên nắm vững kỹ thuật cắt may căn bản và có điều kiện may gia công hoặc may công đoạn ở những công ty may xuất khẩu. - Nhóm nghề cơ khí – chế tạo máy: gồm sửa máy nổ, sửa xe gắn may, sửa chữa ô tô, hàn, tiện, cắt, gọt kim loại, (thời gian đào tạo: 3 – 4 tháng, quy mô đào tạo: từ 25 – 30 học viên/1 lớp học). - Chƣơng trình này nhằm cung cấp cho học viên nắm vững kiến thức về tháo lắp, kiểm tra các chi tiết máy, sửa chữa hƣ hỏng, hiểu biết về cấu tạo và nguyên lý cảu các thiết bị từng động cơ. Hết khóa học, học viên có thể sửa chữa đƣợc những loại ô tô, máy nổ, xe gắn máy, thông dụng hiện nay. Ngoài ra học viên còn có thể hiểu rõ những nguyên lý vận hành các hệ thống trên một chiếc ô tô, máy nổ, xe gắn máy bất kỳ. - Nhóm nghề sửa chữa điện thoại di động, điện dân dụng, điện tử, điện lạnh: (thời gian đào tạo: 3 – 4 tháng, quy mô đào tạo: 25 – 30 học viên/1 lớp học). Chƣơng trình này nhằm đào tạo cho học viên nắm vững kiến thức về hệ thống đèn chiếu sáng; động cơ 1 pha, động cơ 3 pha; máy biến áp. Sau khi học xong chƣơng trình, học viên có thể tháo, lắp, ráp, sửa chữa hệ thống đèn chiếu sáng, thiết bị gia đình. - Nhóm nghề Trang điểm, Cắt uốn tóc, Hớt tóc, Nail: (thời gian đào tạo: 3 – 4 tháng, quy mô đào tạo: từ 25 – 30 học viên/1 lớp học). Chƣơng trình này giúp cho học viên nắm vững đƣợc kỹ thuật trang điểm uốn tóc căn bản và nâng cao. Sau khi hoàn thành khóa học, học viên có thể vận dụng kiến thức mình học để phát huy tay nghề, cải thiện đời sống. - Nhóm nghề tin học, ngoại ngữ: (thời gian đào tạo: 3 – 6 tháng, quy mô đào tạo: từ 25 – 30 học viên/1 lớp học). Chƣơng trình đào tạo ngoại ngữ, tin học từ căn bản đến chứng chỉ A,B hoặc cao hơn nhằm trang bị cho học viên có kiến thức ngoại ngữ, tin học và xin việc. - Nhóm nghề xây dựng: (thời gian đào tạo: 3 – 4 tháng, quy mô đào tạo:từ 25 – 30 học viên/1 lớp học). Chƣơng trình đào tạo nhằm giúp học viên nắm đƣợc 1 số vấn đề cơ bản về xây dựng hoặc cao hơn nhằm trang bị cho học viên có kiến thức và tay nghề để kiếm việc làm. - Nhóm nghề thủ công mỹ nghệ (đan lát, cây kiểng,…): (thời gian đào tạo: 1,5 tháng, quy mô đào tạo từ 25 – 30 học viên/ 1 lớp học). Chƣơng trình đào tạo nhằm nắm đƣợc 1 số vấn đề cơ bản về các thao tác, các kĩ thuật đan, chằm, cắt tỉa, các loại cây kiểng hoặc cao hơn nhằm trang bị cho học viên có kiến thức tay nghề để kiếm việc làm. - Nhóm nghề lái xe B2: thời gian đào tạo: 2,5 – 3 tháng, quy mô đào tạo từ 25 – 30 học viên/1 lớp học). 47 Chƣơng trình đào tạo nhằm giúp học viên nắm rõ các vấn đề liên quan đến cấu tạo, cũng nhƣ cách điều khiển các loại xe 04 bánh, những quy định giao thông liên quan đến xe 04 bánh,…để học viên có đƣợc giấy phép lái xe nhằm tìm kiếm đƣợc công việc ổn định. Bảng 4.6 : Tên nghề đào tạo, thời gian đào tạo và dự kiến tuyển sinh trong năm 2012, 2013, 2014 STT Tên nghề và trình độ đào tạo Thời gian đào tạo (tháng) Dự kiến tuyển sinh I Sơ cấp nghề X 2012 2013 2014 1 May gia dụng 04 150 300 300 2 May công nghiệp 04 50 - - 3 Chăn nuôi thú y 1,5 30 - - 4 Đan đát 1,5 - 30 - 5 Trồng nấm rơm 1,5 50 - - 6 Sửa chữa xe gắn máy 04 60 60 90 7 Kỹ thuật hàn 04 - - 90 8 Kỹ thuật xây dựng 04 150 200 150 9 Kết cƣờm 1,5 150 150 150 10 Điện dân dụng 04 60 60 - 11 Lái xe B2 03 - - 50 12 Sửa chữa điện thoại di động 04 50 50 - 13 Trang điểm / Uốn tóc 04 - 90 - 14 Tin học ứng dụng 03 30 - - 15 Trồng hoa kiểng 1,5 - 60 - 16 Sản xuất lúa giống 3,5 50 60 - 17 Chăn nuôi gà 1,5 - - 50 18 Nuôi lƣơn 1,5 - - 50 19 Tạo dáng cây cảnh 04 - - 30 (Nguồn: Trung tâm dạy nghề huyện Cờ Đỏ) Điều kiện tham gia đào tạo nghề: - Tất cả mọi ngƣời là công dan Việt Nam có nhu cầu học nghề + Nam từ đủ 16 – 60 tuổi + Nữ từ đủ 16 – 55 tuổi 48 Học viên tham gia đào tạo nghề sẽ đƣợc hỗ trợ toàn bộ chi phí (học phí, giáo trình tài liệu học, thực hành,…) Ngoài ra học viên còn đƣợc hỗ trợ tiền bồi dƣỡng: - 20.000 đồng/ngày đối với học viên thuộc diện gia đình chính sách (thƣơng binh liệt sĩ, nghèo,…) - 15.000 đồng/ngày đối với học viên bình thƣờng. Học viên sẽ đƣợc giới thiệu việc làm sau khi kết thúc khóa đào tạo. 4.2 TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP HUYỆN CỜ ĐỎ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP ĐÉN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 4.2.1 Tình hình thất nghiệp ở huyện Cờ Đỏ Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp ở huyện Cờ Đỏ năm 2013 tƣơng đối thấp, cao nhất là ở xã Trung An 2,09% ở nam và 1,6% ở nữ, kế đến là xã Trung Thạnh với 1,12% ở nam và 0,72% ở nữ. Còn lại ở các xã khác và TT Cờ Đỏ đều dƣới 0,35%. So với năm 2012 thì tỷ lệ này giảm đi 0,05%. Tỷ lệ lao động thanh niên (từ 15 – 24 tuổi) thất nghiệp ở cả 2 năm 2012 và 2013 khá thấp đều dƣới 1%, chứng tỏ trong giai đoạn này địa phƣơng đang tích cực triển khai chính sách đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm cho ngƣời dân đang có hiệu quả tích cực. Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động và tỷ số việc làm trên dân số năm 2012, 2013 nhìn chung khá cao, đều trên 65,5%, trong đó, tỷ lệ lao động thanh niên đều trên 30%. Tóm lại, tỷ lệ thất nghiệp ở huyện Cờ Đỏ tƣơng đối không cao lắm, số ngƣời có việc làm trên 52% tổng dân số, do sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng thực hiện chính sách đào tạo nghề hỗ trợ việc làm cho ngƣời dân, cho dân vay vốn với lãi suất thấp,…nên tỷ lệ thất nghiệp giảm đáng kể. Bên cạnh đó, số ngƣời có việc làm ngày càng tăng giúp ngƣời dân ổn địn cuộc sống hơn. 4.2.2 Tác động của thất nghiệp đến tình hình kinh tế - xã hội. Vì không có việc làm, không tạo đƣợc thu nhập cá nhân nên làm giảm tổng thu nhập GDP của quốc gia. Thất nghiệp tạo cơ hội cho các công ty xí nghiệp giảm giá thuê lao động và kéo dài thời gian lao động, đình lƣơng, không trợ cấp cho phụ nữ hậu sản, ngƣời lao động bị đau ốm,…từ đó ảnh hƣởng tới lợi ích ngƣời lao động. Do không có việc làm nên ngƣời lao động có tâm lý hoang mang, buồn chán, thất vọng, căng thẳng, dẫn tới suy giảm sức khỏe của con ngƣời. Khi cuộc sống khó khăn vì mƣu sinh họ bất chấp để buộc phảo nhận làm việc những nơi kém uy tín, không phù hợp với khả năng lao động, do hiệu suất làm việc thấp không đảm bảo đƣợc yêu cầu công việc đặt ra. Vì không có việc làm, ngƣời dân cô công rỗi nghề nên phát sinh nhiều chuyện nhƣ: rƣợu, chè, cờ bạc, hút chích,..đƣa đến trộm cắp, làm ăn phi pháp, buôn lậu, tụ tập gây sự đánh nhau gây mất trật tự an ninh xã hội,..các giá trị đạo đức bị suy đổi. Thất nghiệp làm cho các mối quan hệ gia đình suy yếu đi. 49 Cha mẹ lo mãi tìm kế sinh nhai nên không quan tâm đến con cái, vợ chồng ít quan tâm nhau, dẫn đến sự tan vỡ, bạo lực gia đình,… 50 CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ THỰC TẾ KHẢO SÁT ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM HUYỆN CỜ ĐỎ QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT 5.1.1 Mô tả thông tin đáp viên Trong quá trình phỏng vấn, tổng số 150 mẫu thu đƣợc phân bố theo xã/thị trấn nhƣ sau: Bảng 5.1: Số quan sát phân theo xã - thị trấn Xã – thị trấn Tần số Tỷ lệ (%) Trung Hƣng 73 48,7 Trung An 30 20 Trung Thạnh 30 20 Thạnh Phú 5 3,3 TT Cờ Đỏ 3 2 Thới Hƣng 9 6 150 100 Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Với tổng mẫu là 150 thu đƣợc ở 5 xã và 1 thị trấn, trong đó, xã Trung Hƣng có 73 mẫu (chiếm 48,7%), xã Trung An và Trung Thạnh có cùng số mẫu là 30 (mỗi xã chiếm 20%), xã Thới Hƣng có 9 mẫu (chiếm 3,3%), xã Thạnh Phú có 5 mẫu (chiếm 3,4%) và cuối cùng là TT Cờ Đỏ với 3 mẫu (chiếm 2%). Qua quá trình khảo sát và phỏng vấn, trong tổng số 150 đáp viên, có 105 đáp viên là nam (chiếm 71,4%), 42 đáp viên nữ (chiếm 28,6%). Do đặc điểm chung phần lớn làm công việc làm nông cần lao động chân tay nặng nhọc, cũng nhƣ các cán bộ công chức thƣờng là nam. Bảng 5.2: Tình trạng hôn nhân phân theo giới tính Tình trạng hôn nhân Nữ Nam Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Độc thân 47 43,5 26 61,9 Đã kết hôn 61 56,5 16 38,1 Khác 0 0 0 0 Tổng 108 100 42 100 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) 51 Các đáp viên nam đa phần đã kết hôn, số lƣợng là 60, chiếm 57,2%, còn lại là độc thân chiếm 42,8% với 45 ngƣời. Ngƣợc lại tỷ lệ độc thân ở các đáp viên nữ cao hơn (61,9%), đã kết hôn chỉ chiếm 38,1%. 5.1.1.1 Độ tuổi Bảng 5.3 : Phân nhóm đáp viên theo độ tuổi Nhóm tuổi Tần số Tỷ lệ (%) 18 – 25 69 46,0 26 – 30 35 23,3 31 – 35 16 10,7 36 – 40 9 6,0 Trên 40 21 14,0 150 100 Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Hình 5.1: Biểu đồ cơ cấu độ tuổi của đáp viên (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Từ kết quả khảo sát, ngƣời dân có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên đƣợc chia thành 5 nhóm nhƣ sau: 18 – 25, 26 – 30, 31 – 35, 36 – 40, trên 40. Qua hình ta thấy nhóm tuổi 18 – 25 chiếm tỷ lệ cao nhất (46%), kế đến là nhóm 26 – 30 (23,3%), thấp nhất là nhóm 36 – 40 (6%). 52 5.1.1.2 Trình độ học vấn Hình 5.2: Trình độ học vấn của đáp viên (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Trình độ học vấn của đáp viên cao nhất là đại học và thấp nhất là tiểu học, không có tình trạng không biết chữ. Trong đó, chiếm tỷ lệ cao nhất là tiểu học với 24%, thấp nhất là cao đẳng với 10% Bảng 5.4: Trình độ học vấn theo nhóm tuổi Trình độ học vấn Nhóm tuổi 18-25 26-30 4 11,1 7 19,4 4 11,1 6 16,7 THCS 19 55,9 8 23,5 2 5,9 2 5,9 3 8,8 THPT 12 54,5 8 36,4 2 9,1 0 0 0 0 TC 8 44,4 5 26,3 5 26,3 0 0 1 5,3 CĐ 11 78,6 3 20,0 1 6,7 0 0 0 0 ĐH 15 65,2 4 16,7 2 8,3 1 4,2 2 8,3 % Số lƣợng Trên 40 % % Số lƣợng 36-40 Số lƣợng TH Số lƣợng 31-35 % Số lƣợng % 15 41,7 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Xét riêng về nhóm tuổi, nhóm tuổi có trình độ học vấn cao và đa dạng là nhóm từ 18 – 25 tuổi, trên 40% ở các bậc trung cấp đến đại học, do ở độ tuổi này hầu nhƣ đều đang học tập và đƣợc tạo điều kiện thuận lợi hơn để học. Những nhóm tuổi 36 – 40 và trên 40 thƣờng chủ yếu rơi vào nhóm trình độ bậc tiểu học, do trƣớc kia điều kiện học tập khó khăn, ở vùng sâu vùng xa nên mức độ 53 nhận thức về việc đi học còn thấp, có đến 41,7% ngƣời trên 40 dừng lại ở bậc tiểu học, song bên cạnh đó cũng đƣợc 8,3% ngƣời học xong đại học. 5.1.2.3 Nghề nghiệp Bảng 5.5 : Tỷ lệ có việc làm và chƣa có việc làm của đáp viên Tình trạng việc làm Có việc làm Chƣa có việc làm Tổng Tần số Tỷ lệ 117 78 33 22 150 100 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Trong tổng số 147 đáp viên, có 114 ngƣời đã có việc làm và 33 ngƣời chƣa có việc làm bao gồm những ngƣời chƣa hoàn thành xong việc học tại trƣờng và những ngƣời chƣa thật sự tìm đƣợc việc. Những ngƣời chƣa tìm đƣợc việc ngoài trƣờng hợp đang học tập và đang đợi kết quả xin việc ra thì chủ yếu do trình độ học vấn thấp, không đáp ứng đủ yêu cầu của nhà tuyển dụng. Cho thấy đƣợc mức độ quan trọng của học vấn trong vấn đề tìm việc làm hiện nay. Bảng 5.6 : Nghề nghiệp của đáp viên đã có việc làm Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ Nông nghiệp 32 27,4 Buôn bán nhỏ 10 8,5 7 6,0 Nhân viên công chức 39 33,3 Làm thuê 25 21,4 Khác 4 3,4 Tổng 117 100 Kinh doanh (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Đa phần đáp viên là nhân viên công chức (33,3%), tiếp đó là nghề nông chiếm 27,4% một con số khá cao phản ánh đƣợc ngành nghề sản xuất truyền thống điển hình của ngƣời dân vùng đồng bằng nói chung, ngƣời miền quê nông nhiệp nói riêng, làm thuê chiếm 21,4% rơi vào nhóm ngƣời không có trình độ, tay nghề, chủ yếu dùng sức ngƣời để làm việc, buôn bán nhỏ chiếm 8,5%, kinh doanh là 6,0% và 3,4% làm các nghề khác. 54 5.1.1.4 Thu nhập và chi tiêu Bảng 5.7 : Thu nhập bình quân của đáp viên có việc làm Thu nhập/1 tháng Tần số Tỷ lệ 1 – 3 triệu 37 31,6 3 – 5 triệu 53 45,3 5 – 7 triệu 20 17,1 7 – 10 triệu 6 5,1 Trên 10 triệu 1 0,9 117 100 Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Vì phần lớn ngƣời dân làm nông nghiệp, thu hoạch theo mùa và thu nhập khôn ổn định, năng suất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên rất nhiều, nên thu nhập thƣờng không cao. Tính theo mùa vụ vào tầm 20 – 30 triệu/1 mùa khoảng 3 – 4 tháng đối với làm lúa, 5 – 6 tháng đối với làm vƣờn nên bình quân thu nhập là 1 – 3 triệu, ngoài ra còn có thể làm thêm việc khác để cải thiện thu nhập vào khảng 3 – 5 triệu. Những trƣờng hợp kinh doanh sẽ có thu nhập từ trên 7 triệu đến hơn 10 triệu là hiển nhiên. (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Hình 5.3 : Chi tiêu bình quân 1 tháng của đáp viên Có đến 52% các đáp viên có mức chi tiêu khoảng 1 – 2 triêu/1 tháng, do chỉ chi các khoản chi phí sinh hoạt hàng ngày nhƣ: ăn uống, điện, nƣớc, xăng, chi phí nông nghiệp,…ngoài ra còn có chi phí phát sinh nhƣ: đám tiệc, học phí con cái,…nên chi tiêu có thể tăng lên vào mức 2 – 3 triệu, cá biệt có một số đáp viên chi tiêu đến khoảng hơn 6 triệu, chủ yếu rơi vào các hộ làm kinh doanh, tỷ lệ thuận với mức thu nhập cao của họ. 55 5.1.2 Việc làm và các mối liên hệ Bảng 5.8 : Lý do để chọn làm công việc hiện tại Lý do chọn công việc hiện tại Tần số Tỷ lệ (%) Gần nhà 29 24,8 Dễ làm, dễ xin việc 25 21,4 Không cần trình độ 18 15,4 Thu nhập cao 33 28,2 Khác 12 10,3 Tổng 117 100 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Thu nhập đƣợc coi là lý do khá quan trọng để ngƣời đi làm chọn lựa, vì suy cho cùng, lao động cũng chỉ vì kế sinh nhai, nên lý do thu nhập cao đƣợc 28,2% đáp viên chọn. Với lý do gần nhà, tiện việc đi lại, ăn ở, cũng nhƣ chăm sóc, gần gũi gia đình thì có đến 24,8% lựa chọn lý do gần nhà. Tỷ lệ thấp nhất là các lý do khác nhƣ phù hợp với bản thân, phù hợp chuyên ngành, …với 10,3% bởi lẽ công việc ở đây chi phối sự lựa chọn của ngƣời làm chứ không chịu sự chọn lựa. Qua đây cũng nhận thấy, ngƣời dân ở huyện thƣờng làm việc với lý do dễ xin việc, dễ làm và không cần trình độ, đây cũng là một trong những vấn đề khiến công tác đào tạo nghề của địa phƣơng gặp rất nhiều khó khăn. Trong quá trình tìm việc, các kĩ năng cần có là một trong các yếu tố cơ bản nhất, ngoài ra còn có một số tác nhân khác quyết định việc ngƣời tìm kiếm việc có nhận đƣợc công việc hay không, cụ thể ở bảng sau: Bảng 5.9 : Nhân tố giúp ngƣời làm chọn đƣợc công việc hiện tại Nhân tố chọn đƣợc việc Tần số Tỷ lệ (%) 61 52,1 Tiền bạc 5 4,3 Trình độ 29 24,8 Có kinh nghiệm 17 14,5 Khác 5 4,3 Tổng 117 100 Nhờ bạn bè, ngƣời thân (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Những mối quan hệ thân tình, bạn bè đƣợc xem là nhân tố phổ biến nhất khi tìm việc, có đến 52,1% cho rằng nhƣ vậy, nhân tố này chủ yếu ở ngƣời làm công việc làm thuê và làm nông nghiệp, nhân tố trình độ tác động đến ngƣời làm công nhân viên chức và kinh doanh (24,8%), các nhân tố nhƣ tiền bạc, tự bản thân tìm đƣợc,…ở mức tỷ lệ không cao, chỉ chiếm 4,3% trên tổng số. 56 Để đánh giá xem độ tuổi có ảnh hƣởng đến việc làm hay không, ta tiến hành kiểm định Chi bình phƣơng với giả thuyết H0: không có mối liên hệ giữa độ tuổi và việc làm. Qua kết quả kiểm định ta có Sig.= 0,000 < 0,005= mức ý nghĩa. Từ đó ta bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận có mối liên hệ giữa độ tuổi và việc làm ở mức ý nghĩa 5%. Bảng 5.10 : Mối liên hệ giữa độ tuổi và việc làm Độ tuổi Việc làm Tổng Chƣa Có 18 -25 28 41 69 26 – 30 3 32 35 31 – 35 0 16 16 36 – 40 2 7 9 Trên 40 0 21 21 Tổng 33 117 150 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Tuy nhiên phần mềm SPSS 21.0 lại đƣa ra kết quả số ô có tần suất mong đợi dƣới 5 là 3 ô, 30% > 20% nên kết quả kiểm định có thể không tin tƣởng đƣợc. Ta tiến hành mã hóa lại biến và gom nhóm tuổi từ 5 nhóm lại còn 3 nhóm, sau đó kiểm định lại với giả thuyết H0 nhƣ trên và đƣợc kết quả ở bảng sau cùng với số ô có tần suất mong đợi dƣới 5 là 0 ô, 0% < 20%, vậy có thể tin tƣởng ở kết quả lần này. Bảng 5.11 : Mối liên hệ giữa độ tuổi đã đƣợc gom nhóm và việc làm Độ tuổi Việc làm Tổng Chƣa Có 18 -25 28 41 69 26 – 35 3 48 51 Trên 36 2 28 30 Tổng 33 117 150 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Dựa vào kết quả phân tích có thể thấy, số ngƣời chƣa có việc làm ở độ tuổi 18 – 25 là 28 ngƣời (chiếm 84,4%) và cũng độ tuổi này có việc làm cũng cao (35,9%). Đa số những ngƣời đƣợc phỏng vấn tuổi từ 26 trở lên đều đã có việc làm, do độ tuổi này ở vùng nông thôn nếu không học tiếp thì đã lập gia đình và tiếp nối nghề nông của gia đình, hoặc học xong đã lâu và tìm đƣợc công việc phù hợp. 57 Thêm vào đó, thông qua kiểm định Chi bình phƣơng với giả thuyết H0: Không có mối liên hệ nào giữa giới tính và việc làm. Qua kết quả kiểm định thì Sig. = 0,261 > 0,05 = mức ý nghĩa. Từ đó, ta chấp nhận H0 và kết luận không có mối liên hệ nào giữa giới tính và công việc. Ngoài ra phần mềm SPSS 21.0 còn đƣa ra ô có tần suất dƣới 5 là 0 ô (tƣơng đƣơng 0% < 20%). Bảng 5.12: Mối liên hệ giữa việc làm và giới tính Giới tính Việc làm Tổng Chƣa Có Nam 21 87 108 Nữ 12 3 42 Tổng 33 117 150 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Mặc dù số ngƣời nam và nữ trong quá trình phỏng vấn là chênh lệch cao nhƣng xét riêng về mỗi bên và so sánh thì tỷ lệ có việc và chƣa có việc không chênh lệch lớn, mỗi bên đều có từ 60-70% ngƣời có việc. Cho thấy trong xã hội hiện nay dù nam hay nữ thì cơ hội tìm đƣợc việc làm là ngang nhau, không còn mang nặng tƣ tƣởng ngày xƣa nhƣ nữ giới không nên ra ngoài làm việc, hay nữ giới phải lo nội trợ. Điều này cũng phần nào giúp xã hội ngày càng phát triển hơn nữa. 5.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TÌM VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN 5.2.1 Hiệu chỉnh bộ biến đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tác động đến vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân huyện Cờ Đỏ Để tiến hành đánh giá ảnh hƣởng của các nhân tố đến vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân huyện Cờ Đỏ, tác giả đã lƣợc khảo những tài liệu có liên quan cùng với việc tham khảo một số ý kiến của các nghiên cứu và đề xuất ra bộ tiêu chí gồm 21 biến, sau đó sử dụng đánh giá theo thang đo Likert 5 mức độ từ rất không ảnh hƣởng đến rất ảnh hƣởng. Tuy nhiên, chƣa thể biết rằng trong số 21 biến đƣa vào có phù hợp cho việc đánh giá ản hƣởng đến vấn đề tìm việc làm hay không, vì thế trƣớc khi phân tích kết quả thống kê, tấc giả tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo trƣớc để kịp thời loại ra những biến không thích hợp. Cronback’s Alpha là công cụ kiểm định thang đo, giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu, các biến rác có thể tạo ra các biến tiềm ẩn, các nhân tố giả, ảnh hƣởng đến các mối quan hệ của mô hình nghiên cứu. Các quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng < 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronback’s Alpha từ 0,80 trở lên. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronback’s Alpha từ 0,80 trở lên đến gần 1 thì thang đo thƣờng là tốt, từ 0,70 đến 0,80 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị Cronback’s Alpha từ 0,60 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảng 58 nghiên cứu Nunnally (1978), trích từ Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Kết quả nghiên cứu thu đƣợc nhƣ sau: Với tổng 21 biến quan sát, kết quả Cronback’s Alpha đạt 0,82. Bảng 5.13 : Kết quả kiểm định thang đo lần 1 Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Hệ số tƣơng quan biến – tổng Cronback’s Alpha nếu loại biến Trình độ học vấn 63,67 89,76 0,32 0,81 Sở trƣờng, kinh nghiệm 63,60 88,34 0,38 0,81 Vị trí nơi làm việc 64,10 84,39 0,58 0,80 Phụ cấp, bảo hiểm 64,35 86,21 0,37 0,81 Tình trạng hôn nhân 64,79 88,70 0,34 0,81 Giới tính 64,88 87,27 0,40 0,81 Điều kiện làm việc 63,92 84,77 0,57 0,80 Thời gian làm việc 64,06 85,02 0,55 0,80 Áp lực công việc 64,20 84,78 0,48 0,80 Độ tuổi 64,44 84,83 0,53 0,80 Thông tin cơ hội việc làm 64,66 85,88 0,47 0,80 Vị trí nơi sống 64,35 84,05 0,53 0,80 Ý thức bản thân 63,98 85,64 0,52 0,80 Sở thích 64,12 88,10 0,34 0,81 Xu hƣớng xã hội 64,30 84,71 0,45 0,80 Quan hệ bạn bè, ngƣời thân 63,98 86,69 0,42 0,81 Mức lƣơng 63,27 91,42 0,23 0,81 Số thành viên trong gia đình 64,63 92,08 0,16 0,82 Diện tích đất canh tác 64,52 93,82 0,01 0,83 Tiền bạc 63,56 92,53 0,11 0,82 Điều kiện kinh tế gia đình 63,76 89,79 0,27 0,81 Biến quan sát (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Với hệ số Cronback’s Alpha = 0,82 lớn hơn 0,6 theo nghiên cứu của các giáp sƣ Nunnally (1978); Peterson (1994) và Staler (1995) chứng tỏ thang đo có ý nghĩa và các nhân tố là đang stin cậy trong việc đo lƣờng mức độ ản 59 hƣởng của các nhân tố đến vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân huyện Cờ Đỏ. Theo kết quả kiểm định thang đo đƣợc trình bày ở bảng trên ta nhận thấy rằng hệ số tƣơng quan biến tổng có 5 trƣờng hợp: Mức lƣơng = 0,23 Số thành viên trong gia đình = 0,16 Diện tích đất canh tác = 0,01 Tiền bạc = 0,11 Diều kiện kinh tế gia đình = 0,27 Tất cả 5 trƣờng hợp trên đều có hệ số tƣơng quan biến tổng < 0,3 nên tác giả quyết định loại 5 biến này ra khỏi mô hình nghiên cứu. nhìn chung, các biến còn lại đều thỏa mãn yêu cầu, chứng tỏ bộ biến đề nghị là phù hợp. Với tổng 16 biến quan sát, kết quả Cronback’s Alpha đạt 0,85 60 Bảng 5.14 : Kết quả kiểm định thang đo lần 2 Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Hệ số tƣơng quan biến – tổng Cronback’s Alpha nếu loại biến Trình độ học vấn 46,63 73,96 0,43 0,84 Sở trƣờng, kinh nghiệm 46,56 73,52 0,43 0,84 Vị trí nơi làm việc 47,06 70,05 0,62 0,83 Phụ cấp, bảo hiểm 47,31 70,53 0,46 0,84 Tình trạng hôn nhân 47,75 75,10 0,30 0,85 Giới tính 47,84 74,59 0,32 0,85 Điều kiện làm việc 46,88 70,26 0,61 0,84 Thời gian làm việc 47,02 70,54 0,60 0,84 Áp lực công việc 47,16 68,74 0,60 0,83 Độ tuổi 47,40 71,57 0,50 0,84 Thông tin cơ hội việc làm 47,62 71,51 0,50 0,84 Vị trí nơi sống 47,31 71,31 0,47 0,84 Ý thức bản thân 46,94 70,92 0,57 0,84 Sở thích 47,08 72,93 0,40 0,85 Xu hƣớng xã hội 47,26 70,53 0,47 0,84 Quan hệ bạn bè, ngƣời thân 46,94 74,50 0,31 0,85 Biến quan sát (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Khi loại 5 biến trên ra khỏi mô hình thì hệ số Cronback’s Alpha tăng lên đạt 0,85 cùng với sự kết hợp của bảng kết quả kiểm định lần 2, kết quả kiểm định thang đo cho ta thấy rằng hệ số tƣơng quan biến tổng không còn trƣờng hợp nào < 0,3 và khi xem xét hệ số Cronback’s Alpha nếu loại biến cũng không có trƣờng hợp nào làm cho độ tin cậy của thang đo tăng lên, mọt lần nữa khẳng định bộ biến đƣợc đề nghị là rất phù hợp. 5.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá 5.2.2.1 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s lần 1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là kỹ thuật đƣợc sửu dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phƣơng pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. 61 Thông thƣờng khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA), chúng ta sẽ sử dụng phƣơng pháp trích Priciple Components với phép xoay giữ gốc Varimax, Gerbing và Anderson (1998). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 5.15: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s lần 1 KMO và kiểm định Bartlett’s Hệ số KMO 0,81 Giá trị Chi bình phƣơng Kiểm định Bartlett’s 780,73 Bậc tự do df 120 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Kết quả phân tích nhân tố EFA lần này ta có hệ số KMO có giá trị bằng 0,81 (0,5 < KMO = 0,81 < 1) và kiểm định Bartlett’s về sự tƣơng quan của các biến quan sát có giá trị Sig. = 0,00 < 0,5 điều đó chứng tỏ rằng các biến có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Ta xem xét tới hệ số tải nhân tố trong bảng hệ số tải nhân tố sau khi xoay để tiến hành loại những biến không phù hợp trong mô hình. 5.2.2.2 Lượng biến thiên của các biến được rút trích theo phương pháp các thành phần chính (Principle Component Analysis) lần 1 Thông thƣờng chúng ta tiến hành loại bỏ những biến có hệ số tải nhân tố < 0,4 (Nguyễn Khánh Duy). Tuy nhiên, để đạt độ tin cậy cao cho mô hình, tác giả sẽ tiến hành loại hết tất cả những biến có hệ số tải nhân tố < 0,5 Hair et al (1998). 62 Bảng 5.16 : Hệ số tải nhân tố (Factor loading) lần 1 BIẾN QUAN SÁT Hệ số tải nhân tố Trình độ học vấn 0,57 Vị trí nơi làm việc 0,53 Phụ cấp, bảo hiểm 0,65 Tình trạng hôn nhân 0,65 Diện tích đất canh tác 0,61 Giới tính 0,64 Quan hệ bạn bè ngƣời thân 0,58 Tiền bạc 0,58 Điều kiện làm việc 0,57 Thời gian làm việc 0,69 Áp lực công việc 0,61 Thông tin cơ hội việc làm 0,62 Vị trí nơi sống 0,65 Ý thức bản thân 0,51 Xu hƣớng xã hội 0,56 Sở trƣờng, kinh nghiệm 0,50 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Qua kết quả, ta nhận thấy không có biến nào có hệ số tải nhân tố < 0,5, vậy nên 16 biến này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Cụ thể là các biến: Trình độ học vấn, vị trí nơi làm việc, phụ cấp bảo hiểm, tình trạng hôn nhâ, diện tích đât canh tác, giới tính, quan hệ bạn bè ngƣời thân, tiền bạc. điều kiện làm việc, thời gian làm việc, áp lực công việc, thông tin cơ hội việc làm, vị trí nơi sống, ý thức bản thân, xu hƣớng xã hội và sở trƣờng, kinh nghiệm. Tổng biến thiên của mẫu đƣợc giải thích của mô hình: (Total variances explanined), thỏa mãn điều kiện theo Gerbing & Anderson (1988), tổng phƣơng sai có khả năng giải thích đƣợc của mô hình đạt 59,89% tổng biến thiên của mẫu khảo sát. Nghĩa là, khả năng giải thích của mô hình khi ứng dụng thực tế, có khả năng giải thích đƣợc gần 60% giá trị thực tế. Trong đó nhân tố 1 (gồm các biến: thời gian làm việc, sở trƣờng kinh nghiệm, điều kiện làm việc, áp lực công việc, vị trí nơi làm việc, trình độ học vấn) có khả năng giải thích cao nhất, tổng biến thiên của mẫu đƣợc giải thích bởi nhân tố 1 là 29,74% Nhân tố 2 với các biến: tiền bạc, diện tích canh tác, quan hệ bạn bè ngƣời thân; giải thích đƣợc 15,09% 63 Nhân tố 3 gồm: xu hƣớng xã hội, vị trí nơi sống, giới tính, ý thức bản thân; giải thích đƣợc 8,04% Thấp nhất trong số 4 nhân tố là nhân tố 4 gồm ba biến là thông tin cơ hội việc làm, tình trạng hôn nhân và phụ cấp bảo hiểm. Giải thích thấp hơn nhân tố thứ 3 là 1,04% với 7,0% giải thích. Cả bốn nhân tố đều thỏa điều kiện chỉ số Eigenvalue đạt trên 1, Gerbing và Anderson (1988) nhằm hình thành các nhân tố có ý nghĩa thống kê. 5.2.2.3 Xoay nhân tố theo phương pháp Varimax Các hệ số tả nhân tố (Factor loading) của các nhân tố đƣợc hình thành đề cho giá trị tối thiểu đạt 0,5 thỏa mãn điều kiện để nghiên cứu đạt ý nghĩa thực tiễn Hair et al (1998), đồng thời, khác biệt hệ số tải giữa các nhân tố đạt tối thiểu 0,3 thỏa mãn điều kiện để mỗi biến quan sát tồn tại trong mô hình tập trung giải thích cho một nhân tố duy nhất Jabnoun & Al-Tamini (2003). Bảng 5.17 : Bảng nhân tố đã xoay cuối cùng BIẾN QUAN SÁT NHÓM NHÂN TỐ 1 Thời gian làm việc 0,80 Sở trƣờng, kinh nghiệm 0,68 Điều kiện làm việc 0,61 Áp lực công việc 0,52 Vị trí nơi làm việc 0,51 Trình độ học vấn 0,50 2 Tiền bạc 0,72 Diện tích đất canh tác 0,69 Quan hệ bạn bè ngƣời thân 0,58 3 Xu hƣớng xã hội 0,71 Vị trí nơi sống 0,68 Giới tính 0,56 Ý thức bản thân 0,53 4 Thông tin cơ hội việc làm 0,72 Tình trạng hôn nhân 0,70 Phụ cấp, bảo hiểm 0,65 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) 64 Với những chỉ số ở bảng trên, có thể kết luận, mô hình phân tích nhân tố hoàn toàn có ý nghĩa thực tiễn, khả năng giải thích cho thực tế cao và hình hình thành 4 nhân tố có ý nghĩa gồm:  Nhân tố 1: nhân tố “Các nhân tố cơ bản” đƣợc hình thành từ 6 biến quan sát gồm: thời gian làm việc, sở trƣờng kinh nghiệm, điều kiện làm việc, áp lực công việc, vị trí nơi làm việc, trình độ học vấn.  Nhân tố 2: nhân tố “Điều kiện có sẵn” đƣợc hình thành từ 3 biến gồm: tiền bạc, diện tích canh tác, quan hệ bạn bè ngƣời thân  Nhân tố 3: nhân tố “Cá nhân và xã hội” đƣợc hình thành từ 4 biến gồm: xu hƣớng xã hội, vị trí nơi sống, giới tính, ý thức bản thân.  Nhân tố 4 : nhân tố “Thông tin hỗ trợ và gia đình” đƣợc hình thành từ 3 biến gồm: thông tin cơ hội việc làm, tình trạng hôn nhân và phụ cấp bảo hiểm. 5.2.2.6 Kết quả hệ số điểm nhân tố Bảng 5.18 : Ma trận điểm nhân tố BIẾN QUAN SÁT NHÓM NHÂN TỐ 1 Thời gian làm việc 0,35 Sở trƣờng, kinh nghiệm 0,34 Điều kiện làm việc 0,18 Áp lực công việc 0,12 Vị trí nơi làm việc 0,12 Trình độ học vấn 0,16 2 Tiền bạc 0,33 Diện tích đất canh tác 0,26 Quan hệ bạn bè ngƣời thân 0,27 3 Xu hƣớng xã hội 0,41 Vị trí nơi sống 0,36 Giới tính 0,30 Ý thức bản thân 0,21 4 Thông tin cơ hội việc làm 0,42 Tình trạng hôn nhân 0,49 Phụ cấp, bảo hiểm 0,35 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Cùng với kết quả phân nhóm nhƣ trên ta có các trị số của các biến tổng hợp cho từng trƣờng hợp quan sát nhƣ sau: 65  F1 = 0,35*Thời gian làm việc + 0,34*Sở trƣờng, kinh nghiệm + 0,18*Điều kiện làm việc + 0,12*Áp lực công việc + 0,12*Vị trí nơi làm việc + 0,16*trình độ học vấn  F2 = 0,33*Tiền bạc + 0,26*Diện tích đất canh tác + 0,27*Quan hệ bạn bè, ngƣời thân  F3 = 0,41*Xu hƣớng xã hội + 0,36*Vị trí nơi sống + 0,30*Giới tính + 0,21*Ý thức bản thân  F4 = 0,42*Thông tin cơ hội việc làm + 0,49*Tình trạng hôn nhân + 0,35*Phụ cấp, bảo hiểm. Nhìn tổng thể, tất cả các biến thành phần đều tác động thuận chiều với biến tổng hợp ở từng nhóm nhân tố. Các hệ số trong phƣơng trình nhân tố thể hiện mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến biến tổng hợp. Cụ thể, đối với nhóm “Nhân tố các nhân tố cơ bản” ta nhận thấy điểm các hệ số ở các biến điều kiện làm việc, trình độ học vấn, áp lực công việc, vị trí nơi làm việc có sự chênh lệch không cao, hai biến thời gian làm việc và sở trường kinh nghiệm cũng vậy tuy nhiên hai biến này có hệ số cao hơn hẳn, nhất là biến thời gian làm việc với điểm số là 0,36; điều này cũng khá dễ hiểu, ngƣời dân ở huyện chủ yếu là đi làm gần nhà, mong muốn có thể có nhiều thời gian để chăm sóc cho gia đình, một số tƣờng hợp ngoài làm việc ở nơi làm đối với ngƣời không làm nông nghiệp là chính, thì sau thời gian đó còn phụ tiếp gia đình trồng trọt, chăn nuôi tạo thêm thu nhập. Những công việc đƣợc tính thời gian theo quy định của Bộ Lao động tất nhiên không nói đến, riêng những công việc nhƣ làm công nhân ở nhà máy, làm thuê, làm nông, thƣờng mất rất nhiều thời gian, nếu nhƣ vậy dễ ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời lao động nên thời gian làm việc đƣợc ngƣời dân chú trọng. Vì vậy biến thời gian làm việc sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đối với biến tổng hợp “Nhân tố các nhân tố cơ bản”. Tuy 0,35 nhỏ hơn 0,36 nhƣng mức độ nhỏ hơn thật sự không quá cao, thế nên biến sở trưởng kinh nghiệm cũng đánh dấu đƣợc mức độ tác động đến biến tổng. Bất cứ ngành nghề, công việc nào cũng cần có yếu tố này, mặc cho có thể có vài việc đi khác xa với sở trƣờng, kinh nghiệm mà ta sở hữu, nhƣng thời gian về lâu về dài, ta cũng thay đổi và càng thích ứng với hoàn cảnh công việc mới, nhƣ vậy lại quay sang có kinh nghiệm có sở trƣờng ở lĩnh vực khác. Muốn có năng suất lao động cao đòi hỏi ngƣời lao động phải thành thục công việc, làm tốt nhất trong thời gian ngắn nhất có thể. Vậy nên, biến này đƣợc xếp thứ hai trong biến tổng hợp. Tiếp theo đó, mức độ ảnh hƣởng của các biến còn lại đến biến tổng hợp lần lƣợt là 0,18 cho điều kiện làm việc, 0,16 cho trình độ học vấn, 0,12 cho cả áp lực công việc và vị trí nơi làm việc. Bốn biến trên có tỉ lệ không chênh lệch và cũng không cao tuy nhiên sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến quyết định chọn việc làm của ngƣời dân bởi điều kiện làm việc không tốt dễ làm cho ngƣời tham gia làm việc không phát huy hết khả năng, năng lực, các điều kiện về không gian làm việc, cơ sở hạ tầng, thiết bị máy móc,…rất cần cho quá trình làm việc, nó tác động trực tiếp đến thành quả lao động. Bên cạnh đó trình độ 66 học vấn càng cao càng hỗ trợ tối đa nhất cho quá trình tìm việc, cũng nhƣ quá trình tiếp thu nếu tham gia đào tạo nghề, học nghề, tiếp thu kiến thức mới bổ trợ cho công việc sắp tới, vì xã hội càng phát triển, càng đòi hỏi ngƣời dân ít nhiều cũng cần có một trình độ nhất định. Song song đó thì yếu tố áp lực công việc cũng tác động nhiều đến kết quả lao động, mọi thứ trong cuộc sống nói chung nếu để bản thân con ngƣời sống dƣới một áp lực to lớn, không thoải mái tinh thần, luôn luôn căng thẳng, lo lắng thì chắc chắn mọi việc ngƣời này làm đều không đạt hiệu quả cao. Và vị trí nới làm việc thuận lợi, ngƣời lao động dễ dàng di chuyển, dễ dang tiếp xúc với các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, thông tin truyền thông, hệ thống giao thông, v.v…đáp ứng nhu cầu tiện ích, nâng cao chất lƣợng cuộc sống , chất lƣợng công việc. Đối với biến tổng hợp F2 – nhân tố “Điều kiện có sẵn” ta nhận thấy rằng điểm của các hệ số cũng chênh lệch không cao. Lớn nhất là điểm hệ số của biến tiền bạc với số điểm 0,33; số này cho thấy tiền bạc ảnh hƣởng mạnh đến biến tổng “Điều kiện có sẵn”. Trong quá trình thu thập số liệu sơ cấp và trao đổi với ngƣời dân đƣợc phỏng vấn cũng nhƣ nhìn nhận thực tế, đối với những nhóm công việc kinh doanh, buôn bán nhỏ, nông nghiệp,…đòi hỏi ngƣời dân cần có tiền để đầu tƣ vào công việc, mặc khác ở các nhóm công việc khác cần có một khoảng chi phí nhỏ để có thể dễ dàng tìm việc hơn. Thế nên đây là biến tác động mạnh đến biến tổng hợp. Đứng thứ hai trong nhóm là biến quan hệ bạn bè ngƣời thân với 0,27 điểm. Đa phần ngƣời tìm việc đều cần đến sự hỗ trợ từ bạn bè, ngƣời thân để rút ngắn đƣợc thời gian tìm việc. Có thể bạn bè, ngƣời thân biết đƣợc những nơi tuyển lao động, hoặc chính họ truyền đạt kinh nghiệm, cách thức làm việc cho ngƣời dân (nhất là nghề nông và làm thuê). Xếp thứ ba với 0,26 điểm là biến diện tích đất canh tác. Ở yếu tố này đƣợc hiểu rằng ở huyện thuần nông nhƣ Cờ Đỏ, đất canh tác giống nhƣ một thứ “vật bất li thân”, đa số ngƣời dân không nhiều cũng ít đều cần có đất canh tác, vì theo thói quen, dù cho làm bất cứ nghề gì, thời gian rảnh rỗi ngƣời dân cũng trồng trọt, chăn nuôi để một phần tự cung cấp nhu yếu phẩm, một phần tạo thu nhập cải thiện kinh tế. Nhân tố F3 – “Cá nhân và xã hội”, biến ảnh hƣởng lớn nhất với số điểm 0,41 là xu hƣớng xã hội, điều khiến biến này có mức ảnh hƣởng nhƣ vậy rất dễ giải thích, xƣa kia khi xã hội chƣa phát triển, chƣa đổi mới chủ yếu ngƣời dân lao động chân tay, chọn nghề cha truyền con nối, cho tới khi xã hội ngày một phát triển, hiện đại hơn, con ngƣời đƣợc đầu tƣ giáo dục cao hơn, thị trƣờng lao động càng đƣợc mở rộng song song đó những công việc chân tay dần đƣợc thay thế dần bởi những công việc trí óc, chính vì vậy ngƣời dân muốn tìm đƣợc công việc luôn luôn phải thay đổi mình, làm mới mình, tiếp thu nhiều thứ để chuẩn bị sẵn sang nhất mọi thứ có thể. Cũng nhƣ vị trí nơi làm việc ở nhóm nhân tố “Các nhân tố cơ bản”, biến vị trí nơi sống thể hiện sự thuận tiện nhất cho ngƣời dân khi quyết định chọn bất cứ công việc gì. 0,30 là điểm số của biến đứng thứ ba trong nhóm, biến giới tính, theo kết quả phân tích mối quan hệ giữa giới tính và việc làm ở trên cho rằng mức độ tìm việc giữa nam và nữ là ngang nhau, không có sự khác biệt, tuy nhiên tại đây mức ảnh hƣởng của giới tính đến biến tổng hợp khá cao vì dù khả năng tìm việc ngang nhau nhƣng đặc thù mỗi công việc đòi hỏi có thể khác nhau về giới tính, chẳng hạn 67 những công việc nặng nhọc, nguy hiểm thƣờng phù hợp hơn nếu để nam tham gia lao động, những công việc nhẹ nhàng, tỉ mỉ đa phần phù hợp cho nữ. Điều làm mức độ ngang nhiều về cơ hội tìm việc là do sự cân bằng của các ngành nghề trên thị trƣờng lao động hiện nay. Tuy là biến có điểm số thấp nhất trong nhóm với 0,21 điểm nhƣng ý thức bản thân lại không kém phần quan trọng. Bất kể là làm gì, sự nỗ lực, nhận thức của cá nhân là không thể thiếu, nếu dễ dàng từ bỏ khi không tìm đƣợc việc trong một thời gian thì có thể cả đời cũng không thể tìm đƣợc việc làm. Cuối cùng là nhóm nhân tố “Thông tin hỗ trợ và gia đình”, trong nhóm này điểm số cao nhất là 0,49 cho biến tình trạng hôn nhân. Ở mỗi tình trạng hôn nhân đều có sự tác động mạnh đến vấn đề tìm việc làm. Đối với ngƣời không lập gia đình, họ muốn giúp đỡ cho cha mẹ, hoặc dành dụm để lập gia đình, tiết kiệm,... Mặc khác những ngƣời đã lập gia đình, họ muốn chăm lo kinh tế gia đình, nuôi nấng con cái,…dù cho ở trạng thái nào của hôn nhân ngƣời dân cũng đều muốn bản thân có đƣợc sự ổn định việc làm. Nếu có mong muốn mà không thể tiếp cận đƣợc nguồn thông tin việc làm, cũng nhƣ các lớp, khóa đào tạo, thì ngƣời dân khó chủ động trong vấn đề tìm việc làm, bởi không có sự liên kết cung – cầu lao động, điều này giúp biến thông tin cơ hội việc làm xếp ở vị trí thứ hai trong nhóm. Cuối cùng nhƣng không kém phần quan trọng với 0,35 điểm, là biến phụ cấp, bảo hiểm, vấn đề này luôn luôn đƣợc ngƣời dân quan tâm khi nhìn vào một bảng thông báo tuyển dụng, vì nó bảo đảm về quyền lợi và lợi ích sức khỏe của ngƣời dân khi tham gia lao động. Khoản phụ cấp, bảo hiểm sẽ hỗ trợ thêm cho ngƣời lao động trong quá trình làm việc, hoặc khi gặp sự cố về sức khỏe, đau ốm bệnh tật, tai nạn giao thông,…Đối với lao động khó khăn, bảo hiểm giúp hỗ trợ chi phí điều trị giúp họ có điều kiện tiếp cận những phƣơng pháp điều trị tốt nhất, bảo hiểm dóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe. 68 5.2.2.2.7 Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố Bảng 5.19 : Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố Nhân tố STT Điểm trung bình Mức độ ảnh hƣởng 1 Thời gian làm việc 3,30 Trung bình 2 Sở trƣờng, kinh nghiệm 3,76 Ảnh hƣởng 3 Điều kiện làm việc 3,44 Ảnh hƣởng 4 Áp lực công việc 3,15 Trung bình 5 Vị trí nơi làm việc 3,26 Trung bình 6 Trình độ học vấn 3,68 Ảnh hƣởng 7 Tiền bạc 3,80 Ảnh hƣởng 8 Diện tích đất canh tác 2,83 Trung bình 9 Quan hệ bạn bè ngƣời thân 3,37 Trung bình 10 Xu hƣớng xã hội 3,05 Trung bình 11 Vị trí nơi sống 3,00 Trung bình 12 Giới tính 2,48 Không ảnh hƣởng 13 Ý thức bản thân 3,38 Trung bình 14 Thông tin cơ hội việc làm 2,69 Trung bình 15 Tình trạng hôn nhân 2,56 Không ảnh hƣởng 16 Phụ cấp, bảo hiểm 3,00 Trung bình (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 và xử lý bằng SPSS) Dựa vào kết quả trên, hầu hết tất cả đều đƣợc đáp viên nhận định mức độ ảnh hƣởng từ trung bình trở lên (chi tiết về giá trị trung bình ứn với các mức ý nghĩa xem phụ lục 2), riêng 2 biến Giới tính và tình trạng hôn nhân có mức độ dƣới trung bình nhƣng rất gần mức trung bình, do hầu hết các đáp viên rất khắc khe trong việc cho điểm về mức độ ảnh hƣởng của các biến, nên việc điểm đạt đến mức rất ảnh hƣởng không có bởi có rất ít đáp viên cho điểm số cao. các nhân tố có mức độ ảnh hƣởng cao là tiền bạc, trình độ học vấn và sở trƣờng kinh nghiệm. Từ đó ta thấy đƣợc trình độ học vấn và sở trƣờng, kinh nghiệm là những yếu tố hàng đầu quyết định đến vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân trong xã hội hiện nay, đặc biệt vấn đề tiền bạc đƣợc đáp viên cho là tác động mạnh nhất, có rất nhiều lí do để suy nghĩ này trở nên đúng hơn ở hiện tại. 5.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI 5.3.1 Phƣơng hƣớng Theo tinh thần nghị quyết của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP Cần Thơ trong thời kỳ CNH – HĐH, đƣợc thủ tƣớng chính phủ phê duyệt 69 Quy hoạch chung xây dựng đến năm 2025, trên cơ sở đó, theo quy hoạch chung của TP Cần Thơ, huyện Cờ Đỏ sẽ đƣợc nâng cấp thành quận Cờ Đỏ để phù hợp với quy mô đơn vị hành chính cấp quận trong toàn thành phố. Đối với khu vực nông thôn, nâng cấp các xã thị trấn, hìn thành một số thị trấn mới, phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng và các dịch vụ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, gắn liền với bảo quản, sơ chế, chế biến, tieu thụ sản phẩm. Do đó, cần xác định rõ mục tiêu và phƣơng hƣớng đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động của huyện để xứng với tầm vóc khi phát tiển trở thành quận, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Cờ Đỏ. Hiện nay nằm trong tình hình thị trƣờng lao động nói chung cả nƣớc, lao động huyện Cờ Đỏ, đực biệt là lao động nông thôn thieus thông tin trong cả dào tạo nghề và việc làm. Do vậy, ở tầm chính sách vĩ mô là định hƣớng nghề nghiệp cho ngƣời lao động , đào tạo nghề đi đôi với phục vụ cho yêu cầu lao động của doanh nghiệp. Sở lao động – Thƣơng binh và xã hội đã xây dựng đề án phát triển xã hội hóa dạy nghề TP Cần Thơ đến năm 2010 và định hƣớng 2020 theo chỉ thị của UBND TP Cần Thơ dựa trên chỉ thị số 14/2006/CT-UBND ngày 23/11/2006. Mục tiêu đề án nhằm khắc phục những khó khăn hạn chế trong xã hội về vấn đề xã hội hóa dạy nghề, xây dựng nguồn nhân lực nông thôn chất lƣợng cao và thực hiện đề án đến nay đã có nhiều kết quả đáng kể. Đề án tiếp tục định hƣớng phát triển xã hội hóa nghề đến năm 2020, trong đó: + Nâng cấp và thành lập mới 1 trƣờng trung cấp nghề thuộc các quận, huyện hoặc cụm huyện. + Điều chỉnh cơ cấu số lƣợng đòa tạo giữa ngắn hạn và dài hạn theo hƣớng tăng nhanh tốc độ đào tạo dài hạn (2 năm trở lên), dạy nghề ngắn hạn giữ ở mức ổn định nhƣ năm 2007, chuyển dần sang đòa tạo ở các cơ sở dạy nghề ngoài công lập. + Đa dạng hóa hình thức dạy nghề ngắn hạn và dài hạn. Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn phải gắn liền với thực hiện chiến lƣợc kinh tế của huyện. Vì vậy, đẻ tạo việc làm cho lao động nông thôn phải đi đôi với đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lƣợng lao động, đáp ứng cho những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. cụ thể nhu sau: Giải quyết việc làm tại chỗ: Đào tạo nghề nên tập trung vào các ngành mũi nọn của huyện. + Đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ vào sản xuất nông nghiệp, găn s nông nghiệp với công nghiệp. Chú trọng cơ giới hóa. + Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ nâng cao hiệu quả sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp. Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo nghề chuyên sâu cho nông dân, nâng cao năng lực quản lí của nông hộ. 70 + Tập trung đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn và mọi hình thức dịch vụ trong mọi thành phần kinh tế để hỗ trợ việc làm cho ngƣời lao động. Duy trì phát triển các làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp để góp phần tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi. Sắp xếp lại mạng lƣới hệ thống dạy nghề, mở rộng da dạng các hình thức dạy nghề, nhát là công nhân kỹ thuật để tạo việc làm và tự tìm việc làm của lao động nông thôn nhƣ: + Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: mở các lớp tập huấn chuyên sâu và dài hạn về giống cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất của từng địa phƣơng trong địa bàn huyện. + Lĩnh vực công nghiệp, sản xuất nhỏ: đào tạo gắn liền với nhu cầu tự tạo việc làm đối với lao động nông thôn, chuẩn bị một lực lƣợng lao động có tay nghề nhằm phục vụ cho phát triển công nghiệp hóa và nhu cầu của các doanh nghiệp. Phát triển đa dạng các ngành nghề dịch vụ nhƣ: các loại hình dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp, dịch vụ mua bán nhỏ, may gia dụng, dịch vụ làm đẹp,… Trong tƣơng lai sẽ tổ chức các lớp đào tạo dài hạn đảm bảo chất lƣợng lao động đạt chuẩn đối với nhà tuyển dụng. Ngoài ra đào tạo nghề cần đi đôi với việc rèn luyện khả năng thích ứng lao động trong công việc. Tiếp tục xây dựng và phát triển lực lƣợng lao động có tác phong chuyên nghiệp, có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động ngày càng cao. Để phát triển nông thôn huyện bền vững cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo đó là chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp và dịch vụ, hƣớng ngƣời lao động ngoài làm việc ở những ngành nghề, công việc mang lại giá trị cao trong các chuỗi giá trị, với điều kiện lao động phải có hiểu biết, với kĩ năng chuyên môn để dần thay thế khu vực kinh tế nông nghiệp kém hiệu quả bằng khu vực có giá trị kinh tế cao hơn, thông qua đó nâng cao đời sống và thu nhập của ngƣời lao động. 5.3.2 Giải pháp 5.3.2.1 Nâng cao nhận thức cho người lao động Cần có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng để các em nhận thức phải cố gắng học có ngề sau khi ra trƣờng, có việc làm ổn định để nuôi sốn bản thân và giúp ích cho gia đình và xã hội. Yếu tố này phát huy mạnh mẽ vai trò của các bậc cha mẹ với con cái trong giáo dục ý thức chọn nghề học và việc làm của lao động. Đối với nhà nƣớc cần tăng cƣờng hơn nữa các chính sách giáo dục, phổ cập trình độ cấp 2 và bổ túc văn hóa cho ngƣời lớn, mở rộng các chính sách vay vốn hợp lí hỗ trỡ cho ngƣời nghèo, giúp ngƣời nghèo ổn định kinh tế gia đình, khuyến khích các em đi học. 71 Ở vùng nông thôn ngƣời dân ít tiếp xúc với nhu cầu bên ngòai. Do đó cần có sự phối hợp giữa các ngành, đoàn thể trong khâu tuyên truyền, tiển khai sâu rộng về lợi ích việc học nghề, hƣớng nghiệp. Tuyên truyền về các luật: Luật dạy nghề, chƣơng trình mục tiêu quốc gia và các chính sách pháp luật có liên quan cho ngƣời lao động, nhất là thanh thiếu niên, đồng thòi giáo dục tƣ tƣởng cho các bậc cha mẹ để giáo dục con em hƣớng nghề. Thƣờng xuyên mở các buổi tƣ vấn cho các đối tƣợng thanh niên và nông dân. Hỗ trợ lao động lựa chọn nghề phù hợp với bản thân và kinh tế gia đình. Phối hợp với các tổ chức nhóm, câu lạc bộ,…để nêu gƣơng các bậc cha mẹ, những ngƣời thành công đi trƣớc, tiếp tục duy trì và phát huy các tấm gƣơng đó. Đối với hoạt độn sản xuất nông nghiệp cần nhân rộng mô hình sản xuất hiệu quả ở từng vùng của huyện, từ đó các nông dân khác có thể áp dụng theo. 5.3.2.2 Giải pháp về việc làm của người lao động nông thôn Lao động nông thôn rất cần đƣợc đào tạo nghề, họ cần có trình độ chuyên môn và cập nhật kiến thức để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng. Vì vậy, chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, đầu tƣ giáo dục cho học sinh nông thôn ngay từ nhỏ rất là cần thiết, các kiến thức phải luôn đƣợc cập nhật và tăng thời gian thực hành. Tiến tới phổ cập giáo dục ở bậc trung học cơ sở thay vì phổ cập ở cấp tiểu học nhƣ hiện nay. Ngay từ thời học sinh các em cũng cần biết đến luật lao động, quan hệ lao động, kỷ luật lao động,…Khi vào đời các em ý thức đƣợc trách nhiệm của công dân , tự chủ trong các quyết định cần thiết, tránh những rủi ro không đáng có. Tăng cƣờng phát huy vai trò của chính quyền địa phƣơng trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Định kỳ mở các cuộc tƣ vấn giới thiệu việc làm, tạo điều kiện tiếp xúc giữa ngƣời lao động và doanh nghiệp. Chính quyền cần tập trung phát triển kinh tế dựa trên tiềm năng của vùng, từ đó có các chính sách thu hút các doanh nghiệp về địa phƣơng, tạo cơ hội việc làm cho lao động. Đẩy mạnh hơn nữa côn tác khuyến nông cho nôn dân tại địa bàn huyện trên thế mạnh phát triển nông nghiệp của vùng. Xây dựng vùng chuyên canh cây ăn trái, cây lúa, tăng cƣờng các lớp tập huấn nâng cao hiểu biết kỹ thuật chuyên môn cho nông dân,… Phối hợp với doanh nghiệp thông báo tuyển dụng đến từng địa phƣơng. Hoàn thiện hệ thống truyền đạt thông tin để ngƣời lao động dễ nắm bắt thông tin việc làm. Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn lao động giúp ngƣời lao động làm quen với tác phong làm việc các doanh nghiệp, xí nghiệp. 72 Liên kết chặt chẽ giữa đầu vào và đầu ra của các lớp đào tạo cũng nhƣ nơi tuyển dụng lao động nhằm đảm bảo cao nhất công việc cho lao động khi đƣợc đào tạo xong. Nhà nƣớc cần thay đổi trong chính sách hỗ trợ ngƣời lao động nhất là nông thôn. Cụ thể là các chính sách vay vốn cho học viên sau đào tạo nghề, đối tƣợng đƣợc vay là ngƣời đƣợc đào tạo nghề muốn tự tạo việc làm (tự mở tiệm, xây dựng cơ sở sản xuất,..) mà không có vốn. Việc vay có thể có những cam kết ràng buộc nhƣ: thời hạn trả, cách thức đƣợc vay,… Sự ách tắc trong việc tiêu thụ sản phẩm làm lao dộng e ngại hơn. Cho nên, phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp cần có sự liên kết chặt chẽ về nơi cung ứng nguyên liệu và thu mua sản phẩm, giúp ngƣời lao động an tâm sản xuất, nhất là các nghề nhƣ: đan lát, đan lục bình, kết cƣờm,…du nhập thêm nghề mới về địa phƣơng. Cần giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nƣớc vào công tác tiền lƣơng, hoàn chỉnh tiền lƣơng theo hƣớng thị trƣờng, tiến tới thống nhất tiền lƣơng trong hệ thống thị trƣờng đối với mọi doanh nghiệp mà trƣớc mắt là vấn đề thống nhất lƣơng tối thiểu. Riêng bản thân lao động cần có ý thức cao hơn trong việc tìm kiếm việc làm cho mình. 5.3.2.3 Đối với công tác đào tạo nghề Với sự phát triển của nền kinh tế cạnh tranh vô cùng gay gắt nhƣ hiện nay trong vấn đề xin việc và chọn nghề. Do đó, yếu tố chất lƣợng lao động đƣợc đem lên hàng đầu, cho nên để nâng cao chất lƣợng cho ngƣời lao động cần có các giải pháp trong đào tạo nghề nhƣ sau: Mở rộng các lớp dạy nghề ngắn hạn, chuyển giao côn nghệ mọi ngành, mọi lĩnh vực nhất là dạy nghề và chuyển giao khoa học kỹ thuật ở các ngành truyền thống (nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp). Khuyến khích hơn nữa các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân mở các lớp dạy nghề theo hình thức cạnh xí nghiệp. Bằng nhiều phƣơng pháp nhƣ: thực hiện miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp hoạt động có cam két đào tạo và sử dụng lao động địa phƣơng. Đa dạng hóa các loại đào tạo ngắn hạn, mở thêm các lớp dài hạn theo yêu cầu của nhà tuyển dụng. Căn cứ vào việc phân loại các nhóm ngành nghề, trình độ của ngƣời lao động, để đƣa ra kế hoạch đào tạo đối với từng đối tƣợng học nghề. Trong khi đào tạo cần liên kết trƣớc với nơi xin việc để ngƣời lao động yên tâm học nghề. Tạo sự phối hợp giữa hai phía cung và cầu lao động. Mở thêm các lớp nâng cao cho các lao động đã học rồi để họ có cơ hội nâng cao ta nghề, mở rộng đối tƣợng đào tạo, không giói hạn tuổi tác, cho mọi tầng lớp nếu có nhu cầu học nghề. 73 Có chính sách để thu hút cán bộ, đội ngũ giảng dạy, thƣờng xuyên bồi dƣỡng chuyên môn cho cán bộ để nâng cao chất lƣợng truyền đạt kiến thức cho học viên. Hoạch định nội dung, chƣơng trình giảng dạy cụ thể cho học viên có thể tiếp thu một cách nhanh chóng nhất. Tăng cƣờng kinh phí hỗ trợ cho ngƣời lao động để giúp một số đối tƣợng có điều kiện tham gia học nghề. 74 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Huyện Cờ Đỏ là một huyện nông thôn có lực lƣợng lao động dồi dào, là nguồn cung ứng mạnh mẽ cho nhu cầu sử dụng lao động của quá trình phát triển kinh tế địa phƣơng. Đồng thời cho ta thấy lực lƣợng lao động nam nhiều hơn nữ, đây là một tín hiệu của một môi trƣờng nhạy bén, dễ thích ứng với sự thay đổi của xã hội. Một tín hiệu khả quan hơn qua nghiên cứu chính là khả năng nhận thức về vấn đề nâng cao trình độ học vấn và đào tạo nghề ngày một tăng. Trong 150 đáp viên đƣợc phỏng vấn một cách ngẫu nhiên thì không có trƣờng hợp nào mù chữ, những ngƣời chƣa tìm đƣợc việc làm đều có mong muốn đƣợc đào tạo nghề thế nhƣng có đến 88,7% đáp viên không biết đƣợc thông tin về các lớp, các trung tâm đào tạo nghề trong khi gần 60% ý kiến khẳng định sự cần thiết của việc đào tạo nghề. Có 56,3% ngƣời chƣa và đang đào tạo nghề có mong muốn sẽ làm việc tại địa phƣơng, 25% ở các thành phố lớn, 12,5% xuất khẩu lao động. Qua đây ta có thể thấy ngoài việc làm tại địa phƣơng, ngƣời lao động cũng muốn đi xa hơn nhằm tìm kiếm những công việc tốt hơn, phù hợp hơn, điển hình là xu hƣớng xuất khẩu lao động ra nƣớc ngoài, nơi mà ngƣời dân cho rằng có công việc phù hợp, lƣơng cao, điều kiện làm việc hiện đại, năng động. Mặc dù hiện tại nhóm ngƣời chƣa có việc làm cũng không phải ít, nhƣng hơn 60% trong số họ đã từng làm qua các công việc khác nhƣng vì họ cho rằng không phù hợp, không ổn định nên đã nghỉ việc. Riêng với những ngƣời đã có công việc ổn định, vẫn có 11,3% ý kiến muốn đổi việc khác trong tƣơng lai cũng vì những lí do nhƣ không phù hợp, công việc mang tính chất tạm thời,…bằng chứng là có 3,4% rất không hài lòng với công việc hiện tại, 1,7% không hài lòng và 24,8% ở mức trung bình. Tuy nhiên phần đông cho rằng họ hài lòng (48,7%) và rất hài lòng là 21,4%. Nhƣ phân tích ở phần kết quả khảo sát, vấn đề tiếp cận thông tin việc làm rất quan trọng, nhƣng ở phần nghiên cứu này cho thấy mức độ thƣờng xuyên theo dõi thông tin, cơ hội việc làm là rất thấp, chỉ vào mức 10% và có đến 67% ít khi, thỉnh thoảng theo dõi. Nhƣ vậy gây khó cho quá trình tìm kiếm việc làm. Cũng rất dễ hiểu khi tại địa bàn nghiên cứu, hệ thống thông tin và truyền thông chƣa phát triển, chủ yếu biết thông tin qua ngƣời thân bạn bè, riêng các kênh thông tin trên ti vi hay mạng xã hội thì mức độ tin tƣởng không cao, chỉ vào mức bình thƣờng. Đúng nhƣ phân tích, thuận lợi nhất khi làm việc tại địa phƣơng là có điều kiện chăm sóc gia đình (43%), ít tốn kém chi phí đi lại, ăn ở (42,3%). Nên điều này khuyến khích ngƣời dân ƣu tiên chọn lựa công việc tại địa phƣơng. 75 Hoạt động nông nghiệp là ngành nghề chủ chốt của huyện nên lao động tham gia vào lĩnh vực này là rất đông (khoảng 70%). Do chủ yếu lao động phổ thông nên thu nhập tƣơng đối không cao vào khoảng 1,5 - 3 triệu đồng/tháng. Với trình độ chuyên môn thấp, 65,5% lao động chọn việc làm không đòi hỏi tay nghề và các ngành nghề truyền thống. Bên cạnh đó, khi xem xét những đối tƣợng đã qua đào tạo chuyên môn cao thì có khả năng và cơ hội lựa chọn nghề nghiệp cao hơn ngƣời có trình độ chuyên môn thấp, nhất là ngƣời không có trình độ chuyên môn lại càng khó hơn. Trong thời gian qua, công tác đào tạo nghề mang lại nhiều thay đổi tích cực, nhiều lao động đƣợc giới thiệu việc làm theo ngành đào tạo nhƣ: may gia công, giày da,…góp phần tạo thu nhập, giảm nghèo. Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động còn nhiều bất cập do thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa hai bên cung cầu lao động. Chính sách vay vốn trong đào tạo nghề chỉ mới dừng lại ở đối tƣợng học nghề dài hạn. Bên cạnh đó, chính quyền địa phƣơng cần nâng cao công tác tuyên truyền cho các vùng sâu, vùng xa về vấn đề học nghề. 6.2 KIẾN NGHỊ Đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực không chỉ là của một cá nhân riêng lẻ mà là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nƣớc và toàn dân. Qua khảo sát thực tế hiện trạng lao động ở huyện Cờ Đỏ cho ta thấy nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề có vai trờ quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực góp phần giải quyết việc làm, tiến tới CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện. 6.2.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc Nhà nƣớc cần sớm thay đổi các chính sách tài chính trong công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. + Ban hành chính sách vay vốn với lãi suất ƣu đãi dối với các đối tƣợng lao động qua đào tạo nghề ngắn hạn có nhu cầu tự tạo việc làm + Năng mức kinh phí hỗ trợ học phí và tiền ăn cho học viên tham gia học nghề. + Cần giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nƣớc vào chế độ tiền lƣơng. Tiến hành phân loai các loại hình doanh nghiệp, trên cơ sở đó hiueej chỉnh thống nhất tiền lƣơng theo hƣớng thị trƣờng, trƣớc tiên là thống nhất lại tiền lƣơng tối thiểu. + Cần mở ra thêm nhiều công ty, xí nghiệp ở địa phƣơng cụ thể là ở TT Cờ Đỏ, xã Trung An, Trung Thạnh để ngƣời dân có nhiều cơ hội việc làm giúp ngƣời dân có thêm thu nhập ổn định cuộc sống hơn. 6.2.2 Đối với chính quyền dịa phƣơng Phát huy hơn nữa vai trò của các khối đoàn thể trong việc hỗ trợ đào tạo nghề và việc làm (Đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân,…) 76 Đƣa ra những chính sách thu hút giáo viên dạy nghề, nhất là những cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm về dạy nghề tại địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nhƣ: chính sách tiền lƣơng ƣu đãi, phu cấp, đảm bảo nơi ăn ở ổn định,… Có chính sách ƣu đãi khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp, các tổ chức, các cơ sở, cá nhân tham gia dạy nghề; kết hợp thục hiện hợp đồng sử dụng lao động của doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Lập kế hoạch xúc tiến các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền nhanh chóng thực hiện đầu tƣ thực hiện đề án: Xây dựng nhà máy chế biến, đóng gói trái cây khu vực ĐBSCL tại địa bàn huyện nhằm giải quyết vệc làm tại chỗ cho ngƣời lao động. Bổ sung nguồn kinh phí đối ứng để tăng cƣờng công tác dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Cần tuyên truyền, vận động lao động học nghề, giúp ngƣời lao động nắm bắt đƣợc thông tin thị trƣờng lao động, có ý thức về việc học nghề. Triển khai phát triển các ngành nghề có thu nhập cao và ổn định. Đồng thời phải phù hợp với lợi thế của địa phƣơng và ngƣời lao động. Quan tâm đến các nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp tại địa phƣơng và đặt hàng lao động với các doanh nghiệpnày, đảm bảo ngƣời lao động có việc làm sau khi học nghề. Đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động khi học nghề nhƣ các mức trợ cấp cho lao động học nghề. Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động nhƣ: hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, … giúp ngƣời lao động có thêm thông tin và có thể chọn ngành nghề phù hợp. Phối hợp với các cấp cá ngành địa phƣơng tăng cƣờng giáo dục khuyến khích con cái có ý thức tốt về việc làm và học nghề. Cần phải thực hiện tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân, ngƣời lao động về nghề nghiệp, việc làm. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các trƣờng phổ thông, cơ sở giáo dục và đào tạo dạy nghề, các đơn vị dịch vụ việc làm, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các cơ quan truyền thông,…trong việc thực hiện tuyên truyền tƣ vấn nghề nghiệp, đào tạo và việc làm, cung cấp các thông tin về thị trƣờng lao động. Nâng cao chất lƣợng, tính hấp dẫn và thiết thực trong nội dung và hình thức tuyên truyền, tăng tính thƣờng xuyên, tăng quy mô và mở rộng phạm vi tuyên truyền, chú trọng thực hiện tuyên truyền cho đối tƣợng lao độn ở khu vực nông thôn. Phát triển mạng lƣới cơ sở dạy nghề và đa dạng hóa các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn. Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hƣớng khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tƣ thành lập cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn, thu hút các cơ sở dạy nghề tƣ thục, các cơ sở giáo dục, các 77 doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn. Đầu tƣ phát triển đội ngũ cán bộ và giáo viên dạy nghề. Chú trọng thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của ngƣời học và của thị trƣờng lao động, gắn dạy nghề với giới thiệu việc làm, tạo việc làm. Thƣờng xuyên thực hiện kiểm tra giám sát, chấn chỉnh việc tổ chức thực hiện dạy nghề - giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Thực hiện đánh giá khách quan chất lƣợng, hiệu quả đào tạo, từng bƣớc nân cao tiêu chuẩn đánh giá đầu ra trong dạy nghề để đáp ứng các yêu cầu của thực tế sản xuất và thị trƣờng lao động,… 6.2.3 Về phía cơ sở dạy nghề Thực hiện đa dạng hóa các loại hình, hình thức đào tạo nghề theo hƣớng diều kiện thuận lợi để các đối tƣợng ngƣời lao độn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu việc làm của mình. Tổ chức thực hiện tốt các chính sách của Nhà nƣớc về hỗ trợ ngƣời lao động học nghề. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thật sự của các doanh nghiệp trên địa bàn, đồng thời dựa trên nhu cầu thực tế về nghề nghiệp của ngƣời dân. Vì vậy, cần nắm chắc đƣợc các nhu cầu theo từng nghề, nhóm nghề, vị trí công việc,…của ngƣời dân ở từng xã, huyện và của doanh nghiệp thông qua điều tra khảo sát nhu cầu. Xây dựng và hoàn thiện giáo trình dạy và học, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ giảng dạy. Về phía doanh nghiệp cần cung cấp thông tin về nhu cầu lao động của doanh nghiệp cho các cơ sở dạy nghề, tham gia hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm nhằm phổ biến thồn tin về thị trƣờng lao động đến với ngƣời lao động. Ƣu tiên sử dụng lao động tại địa phƣơng, đặt hàng lao động với các cơ sở dạy nghề, đảm bảo đầu ra cho ngƣời học nghề. Tạo môi trƣờng việc làm lành mạnh, áp dụng các chính sách cho ngƣời lao động tong quá trình làm việc đúng với quy định của pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho lao động. 6.2.4 Về phía ngƣời dân Ngƣời dân và ngƣời lao động cần thƣờng xuyên quan tâm, nắm bắt, cập nhật thông tin về nghề nghiệp, việc làm, xu hƣớng của thị trƣờng lao động, xu hƣớng phát triển ngành nghề…đồng thời căn cứ các điều kiện cụ thể của bản thân nhƣ trình độ học vấn, khả năng kinh tế, năng lực sở trƣờng, điều kiện sản xuất làm ăn của bản than hoặc của ngƣời thân, con em mình, để có thể lựa chọn ngành nghề học để theo học, đảm bảo cho việc phát triển nghề nghiệp tƣơng lai, xây dựng cuộc sống vững chắc sau này. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trung tâm dạy nghề huyện Cờ Đỏ, năm 2012 - 2013 [2] Dƣơng Ngọc Thành & ctv, 2010. Đánh giá nhu cầu lao động và đào tạo nghề nông thôn tại các quận, huyện Thành phố Cần Thơ. Đại học Cần Thơ. [3] Đặng Tú Lan, 2002. Những nhân tố tác động đến vấn đề giải quyết việc làm ở nƣớc ta hiện nay. < http://tailieu.udu.vn/dspace/bitstream/123456789/110/1/liem%20dspace%209 1.pdf >. [Ngày truy cập: 25 tháng 7 năm 2014]. [4] Giới thiệu khái quát huyện Cờ Đỏ < http://wikimapia.org >. [Ngày truy cập: 26 tháng 6 năm 2014]. [5] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – 2 tập. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Hồng Đức. [6] Hoàng Tú Anh, 2012. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng. Luận văn Thạc Sĩ. Đại học Đà Nẵng. [7] Huỳnh Trƣờng Huy & La Nguyễn Thùy Dung, 2011. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn nơi làm việc: trƣờng hợp sinh viên Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2011: 17b trang 130 đến 139. [8] Lê Khƣơng Ninh, Giáo trình khinh tế vĩ mô 1. Đại học cần Thơ. [9] Lê Hoàng Phúc, 2012. Thực trạng lao động nông thôn và ảnh hưởng của đào tạo nghề đến việc làm và thu nhập của người dân Vĩnh Long. Luận văn Đại Học. Đại học Cần Thơ. [10] Lê Thị Hiếu , 2008. Phân tích thực trạng giải quyết việc làm giai đoạn 2006 – 2008 và đƣa ra các giải pháp giải quyết việc làm cho lao động tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010. < http://www.zbook.vn/ebook/phan-tich-thuc-tranggiai-quyet-viec-lam-gd-2006-2008-va-giai-phap-giai-quyet-viec-lam-cho-laodong-tinh-vinh-phuc-den-5278/ >. [Ngày truy cập: 19 tháng 7 năm 2014]. [11] Lê Trần Thiên Ý & ctv, 2012. Nhân tố tác động đến tìm việc của sinh viên Đại Học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học số 25(2013): từ trang 30 đến trang 36 [12] Lƣơng Mạnh Đông, 2008. Giải pháp chủ yếu đáp ứng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ. Đại Học Thái Nguyên. [13] Lƣu Thanh Nhanh , 2010. Đánh giá thực trạng và giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phong Điền , TP Cần Thơ.. [Ngày truy cập: 19 tháng 7 năm 2014]. [14] Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ năm 2011, 2012, 2013 [15] Nguyễn Bá Ngọc, 2010. Các loại hình thất nghiệp; nguyên nhân và giải pháp. . [Ngày truy cập: 20 tháng 5 năm 2014]. 79 [16] Nguyễn Bình Thạnh, 2013. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. [17] Nguyễn Đức Quỳnh, 2012. Việc làm ở khu vực nông thôn thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. < http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1078/1/02050000941.pdf >. [Ngày truy cập: 24 tháng 7 năm 2014]. [18] Nguyễn Quốc Nghi & ctv, 2010. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định làm việc của công nhân khi chọn KCN Hòa Phú để làm việc. Tạp chí Khoa học 2012:24b 274-282. [19] Nguyễn Vũ Phƣơng Duy, 2010. Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn việc làm của sinh viên khóa 8 ngành kinh tế đối ngoại trường đai học An Giang. Luận văn Đại học. Đại học An Giang. [20] Ngô Quang An, 2012. Một số nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng có việc làm của ngƣời lao động Việt Nam. Tạp chí Dân số và Phát triển. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình. < http://giadinh.net.vn/nghien-cuu-traodoi/mot-so-nhan-to-anh-huong-toi-kha-nang-co-viec-lam-cua-nguoi-lao-dongviet-nam-50308.htm >. [Ngày truy cập: 26 tháng 7 năm 2014]. [21] Phạm Thùy Minh Trang , 2011. Phân tích thực trạng thu nhập và việc làm lao động nông thôn huyện Trà Ôn. Luận văn Đai học. Đại học Cần Thơ. [ 22] Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội huyện Cờ Đỏ ( 2014). Báo cáo kết quả thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 – 2014 trên địa bàn huyện Cờ Đỏ [23] Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội huyện Cờ Đỏ ( 2013). Báo cáo tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ năm 2013, 06 tháng đầu năm 2014 và phương hướng 06 tháng cuối năm [24] Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cờ Đỏ (2014). Báo cáo tình hình thực hiện sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2013 và kế hoạch năm 2014. [25] Trần Thu Hồng Ngọc, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm của lao động nam nông thôn trong lĩnh vực phi nông nhiệp huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. [26] Trần Văn Mẫn & Trần Kim Dung, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp. Báo cáo nghiên cứu hay. Đại học Kinh Tế TPHCM. < http://sj.ctu.edu.vn/index.php/tn2006/doc_view/2354-cac-nhan-t-nh-hu-ngd-n-quy-t-d-nh-v-que-lam-vi-c-c-a-sinh-vien-kinh-t-tru-ng-d-i-h-c-c-n-tho >. [Ngày truy cập: 4 tháng 8 năm 2014]. 80 [27] Triệu Thị Trinh, 2013. Vấn đề lao động – việc làm của thanh niên nông thôn hiện nay – Thực trạng và giải pháp. < http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/57959/seo/Van-de-laodong--viec-lam-cua-thanh-nien-nong-thon-hien-nay--Thuc-trang-va-giaiphap/language/vi-VN/Defaul.aspx >. [Ngày truy cập: 25 tháng 8 năm 2014]. [28] Trung tâm dạy nghề huyện Cờ Đỏ. Báo cáo tổng kết năm 2012 – 2013. Tháng 12 năm 2013. [29] Văn Thanh Hòa An, 2010. Đánh giá thực trạng và giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ven thành phố Cần Thơ: trường hợp nghiên cứu tại huyện Cờ Đỏ. Luận văn Đại Học. Đại học Cần Thơ. [30] Gyorgyi Barta, 2005. Tái cấu trúc KCN tập trung ở Budapest. Đề tài nghiên cứu khoa học. < http://rss.archives.ceu.hu/archive/00001115/01/121.pdf >. [Ngày truy cập: 3 tháng 8 năm 2014]. [31] Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E., Tatham, R.L. (2006), Mutilvariate data analysis, 6th ed, Upper Saddle River NJ, PrenticeHall. 81 PHỤ LỤC 1 BẢN CÂU HỎI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TÌM VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN CỜ DỎ Mẫu số: PHIẾU KHẢO SÁT …oOo… Xin chào Anh/Chị, tôi là LÊ THỊ BÍCH NHƢ sinh viên khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh, trƣờng Đại Học Cần Thơ. Hiện nay, tôi đang làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ” với mục tiêu của đề tài là tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề thất nghiệp và tìm việc làm của ngƣời dân huyện Cờ Đỏ đồng thời tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp của huyện nhà hiện nay. Rất mong Anh/Chị vui lòng bớt chút thời gian của mình để trả lời một số câu hỏi dƣới đây. Trong bảng câu hỏi này tất cả các ý kiến đều là thông tin hữu ích cho việc nghiên cứu. Tôi xin cam đoan mọi thông tin và các câu trả lời của Anh/Chị sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối. Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị! I. PHẦN SÀNG LỌC Câu 1: xin anh (chị) cho biết anh (chị) bao nhiêu tuổi? 1. a. Dƣới 18 tuổi  Ngƣng 2. b. Trên 18 tuổi  Tiếp tục II. PHẦN NỘI DUNG Câu 2: Anh (chị) thuộc nhóm tuổi nào sau đây? 1. Từ 18 – 25 tuổi 2. Từ 26 – 30 tuổi 3. Từ 31 – 35 tuổi 4. Từ 36 – 40 tuổi 5. Trên 40 tuổi Câu 3: Xin anh (chị) vui lòng cho biết trình độ học vấn của anh (chị): 1. Tiểu học 2. Trung học cơ sở 3. Trung học phổ thông 4. Trung Cấp 5. Cao đẳng 6. Đại học 7. Khác (vui lòng nêu rõ)………………….. Câu 4: Anh (chị) cho biết hiện tại anh (chị) đã có việc làm hay chƣa? 1. Có  chuyển xuống trả lời câu 9 2. Chƣa  chuyển xuống trả lời câu 5 82 Câu 5: Xin Anh(chị) cho biết lí do tại sao anh(chị) chƣa tìm đƣợc việc làm hay không? ………………………………………………………………………………… ……………………… Câu 6: Từ trƣớc đến giờ anh(chị) đã từng làm công việc gì hay chƣa?  Tiếp tục câu 6a,6b,6c 1. Có 2. Chƣa  chuyển sang câu 7 Câu 6a: Anh(chị) làm công việc này đƣợc bao lâu? 1. Dƣới 1 tháng 2. 1 – 3 tháng 4. 6 tháng – 1 năm 5. Trên 1 năm 3. 3 – 6 tháng Câu 6b: Lƣơng của anh(chị) bao nhiêu 1 tháng? 1. Từ 1-2 triệu 2. Trên 2- 4 triệu 3. Trên 4-6 triệu 4. Trên 6 triệu 5. Khác (vui lòng ghi rõ)…………………………. Câu 6c: Xin anh(chị) cho biết lý do vì sao anh chị không tiếp tục làm công việc cũ hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Câu 7: Trƣớc đây anh(chị) có từng tham gia khóa đào tạo nghề nào hay chƣa? 1. Có (vui lòng nêu rõ: Đào tạo nghề gì; do ai tổ chức)  tiếp tục câu 8 ………………………………………………………………………………….. .………………………………………………………………………………… 2. Chƣa Câu 7a: Theo anh(chị) sau khi đƣợc đào tạo nghề anh(chị) có nguyện vọng làm việc ở đâu? 1. Tại địa phƣơng 2. Khu công nghiệp 3. Xuất khẩu lao động 4. Những thành phố lớn 5. Khác (vui lòng nêu rõ)……………………………………....... Câu 8: Trong thời gian gần đây, anh(chị) đã có ý định làm việc gì đó hay xin việc ở đâu không? 1. Có  vui lòng nêu rõ………………………………… 2. Chƣa xong câu 8, chuyển sang câu 17 Câu 9: Công việc hiện tại của anh(chị) là gì? 83 1. Làm nông nghiệp (làm vƣờn, làm ruộng, chăn nuôi,…) 2. Buôn bán nhỏ 3. Kinh doanh 4. Nhân viên công chức 5. Làm thuê 6. Khác (vui lòng nêu rõ) Câu 10: Anh(chị) bắt đầu công việc này từ khi nào? ………………………………………………………………………………….. Câu 11: Anh(chị) biết công việc này qua: 1. Ngƣời thân, bạn bè 2. Phƣơng tiện truyền thông 3. Cơ quan chức năng, địa phƣơng 4. Khác (vui lòng ghi rõ) ………………………………………………… Câu 12: Anh(chị) vui lòng cho biết lí do tại sao anh chị lại chọn công việc này? 1. Gần nhà 2. Dễ làm, dễ xin việc 3. Không cần trình độ 4. Thu nhập cao 5. Khác (vui lòng ghi rõ)………………………………………………… Câu 13: Anh(chị) làm công việc hiện tại đƣợc bao lâu rồi 1. Từ 1-3 tháng 2. Từ 3-6 tháng 3. Từ 6 tháng – 1 năm 4. Từ 1-3 năm 5. Trên 3 năm Câu 14: Thu nhập bình quân 1 tháng của anh(chị) khoảng bao nhiêu? 1. Từ 1-3 triệu 2. Từ 3-5 triệu 3. Từ 5-7 triệu 4. Từ 7-10 triệu 5. Trên 10 triệu 84 Câu 15: Anh(chị) có hài lòng với công việc hiện tại hay không? 1. Rất không hài lòng 2. Không hài lòng 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng 3. Trung bình Câu 16: Những nhân tố nào giúp anh(chị) tìm đƣợc công việc hiện tại? 1. Nhờ quan hệ bạn bè, ngƣời thân 4.. Có kinh nghiệm 2. Tiền bạc 3. Trình độ 5. Khác (vui lòng ghi rõ)…………………… Câu 17: Theo anh(chị) tình hình sức khỏe có ảnh hƣởng trong quá trình làm việc hay không? 1. Hoàn toàn không ảnh hƣởng 2. Không ảnh hƣởng 4. Ảnh hƣởng 3. Bình thƣờng 5. Hoàn toàn ảnh hƣởng Câu 18: Trong tƣơng lai anh(chị) có dự tính sẽ làm công việc khác hay không? 1. Có  cụ thể là gì? ……………………………………………………… 2. Không Câu 19: Anh(chị) lựa chọn một công việc theo những tiêu chí nào? 1. Sở trƣờng 2. Thu nhập 3. Môi trƣờng làm việc 4. Phụ cấp 5. Vị trí nơi làm việc 6. Khác (vui lòng ghi rõ) ……………………………………… Câu 20: Theo anh(chị), mức lƣơng mong muốn của anh(chị) là bao nhiêu 1 tháng? ………………………………………………………………………………… Câu 21: Chi tiêu 1 tháng của anh(chị) là bao nhiêu? 1. Từ 1-2 triệu 2. Trên 2 triệu – 4 triệu 4. Trên 6-8 triệu 5. Trên 8 triệu 3. Trên 4-6 triệu Câu 22: Diện tích đất canh tác của anh(chị) là bao nhiêu? 1. Dƣới 1000m2 6000m2 2.Từ 1000-3000m2 4. Từ 6000-10.000m2 5. Trên 10.000m2 3. Từ 3000- 6. Không có Câu 23: Anh(chị) có thƣờng xuyên theo dõi thông tin việc làm hay không? 1. Ít khi 2. Thỉnh thoảng 3. Trung bình 4. Thƣờng xuyên 5. Rất thƣờng xuyên Câu 24: Theo anh(chị) những thông tin tuyển dụng việc làm trên báo, đài, tạp chí, internet hay các phƣơng tiện truyền thông khác có đáng tin không? 1. Hoàn toàn không đáng tin 2. Không đáng tin 85 3. Bình thƣờng 4. Đáng tin 5. Hoàn toàn đáng tin Câu 25: Theo anh(chị) làm việc tại địa phƣơng có những thuận lợi gì? 1. Địa phƣơng có nhiều cơ hội việc làm 2. Điều kiện đi lại thuận tiện, ít tốn kém chi phí ăn, ở 3. Nơi làm việc gần nhà, có điều kiện chăm sóc gia đình 4. Mức lƣơng khá cao 5. Khác (vui lòng nêu rõ) ………………………………………………… Câu 26: Anh(chị) có biết những chính sách đào tạo nghề nào cho ngƣời dân tại địa phƣơng không? 1. Có (vui lòng nêu rõ) …………………………………………………… 2. Không Câu 27: Anh(chị) cho biết những chính sách đào tạo nghề cho ngƣời dân tại địa phƣơng có cần thiết hay không? 1. Không cần thiết 2. Ít cần thiết 3. Bình thƣờng 4. Cần thiết 5. Hết sức cần thiết Câu 28: Xin anh(chị) vui lòng cho biết mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố sau về vấn đề tìm việc làm? Mức độ Chỉ tiêu STT 1 Mức lƣơng 2 Trình độ học vấn 3 Sở trƣờng, nghiệm 4 Vị trí nơi làm việc 5 Phụ cấp, bảo hiểm 6 Số thành viên gia đình 7 Tình nhân 8 Diện tích đất canh tác 9 Giới tính trạng 1 2 3 4 5 Rất không ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Trung bình Ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng kinh hôn 86 10 Quan hệ bạn bè, ngƣời thân 11 Tiền bạc 12 Điều kiện làm việc 13 Thời gian làm việc 14 Áp lực công việc 15 Độ tuổi 16 Thông tin cơ hội việc làm 17 Vị trí nơi sống 18 Điều kiện kinh tế gia đình 19 Ý thức bản thân 20 Sở thích 21 Xu hƣớng của xã hội Câu 29: Xin anh(chị) cho một vài ý kiến về tình trạng tìm việc làm hiện nay ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 30: Theo anh(chị) một công việc phù hợp với anh(chị) là nhƣ thế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… III. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên đáp viên: ................................................................................................................ Tuổi:…………………………Giới tính: Nam / Nữ Dân tộc:……………… 87 Tình trạng hôn nhân:  Đã kết hôn  Độc thân  Khác Email: ..................................................................................................................................... Địa chỉ: ................................................................................................................................... Số điện thoại: ......................................................................................................................... Ngày phỏng vấn: .................................................................................................................... Số thành viên gia đình: .......................................................................................................... XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH (CHỊ)! Chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe! _______oOo_______ 88 PHỤ LỤC 2 Ý NGHĨA CỦA TỪNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỐI VỚI THANG ĐO KHOẢNG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI 1. Đối với thang đo khoảng đo lƣờng mức độ hài lòng Giá trị 2. Mức ý nghĩa 1,00 – 1,80 1. Rất không hài lòng 1,81 – 2,60 2. Không hài lòng 2,61 – 3,40 3. Trung bình 3,41 – 4,20 4. Hài lòng 4,21 – 5,00 5. Rất hài lòng Đối với thang đo khoảng đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng Giá trị 3. Mức ý nghĩa 1,00 – 1,80 1. Hoàn toàn không ảnh hƣởng 1,81 – 2,60 2. Không ảnh hƣởng 2,61 – 3,40 3. Trung bình 3,41 – 4,20 4. Ảnh hƣởng 4,21 – 5,00 5. Hoàn toàn ảnh hƣởng Đối với thang đo khoảng đo lƣờng mức độ thƣờng xuyên Giá trị 4. Mức ý nghĩa 1,00 – 1,80 1. Ít khi 1,81 – 2,60 2. Thỉnh thoảng 2,61 – 3,40 3. Trung bình 3,41 – 4,20 4. Thƣờng xuyên 4,21 – 5,00 5. Rất thƣờng xuyên Đối với thang đo khoảng đo lƣờng mức độ yêu thích Giá trị Mức ý nghĩa 1,00 – 1,80 1. Hoàn toàn không đáng tin 1,81 – 2,60 2. Không đáng tin 2,61 – 3,40 3. Trung bình 3,41 – 4,20 4. Đáng tin 4,21 – 5,00 5. Hoàn toàn đáng tin 89 5. Đối với thang đo khoảng đo lƣờng mức độ quan tâm Giá trị Mức ý nghĩa 1,00 – 1,80 1. Không cần thiết 1,81 – 2,60 2. Ít cần thiết 2,61 – 3,40 3. Trung bình 3,41 – 4,20 4. Cần thiết 4,21 – 5,00 5. Hết sức cần thiết 90 PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS THỐNG KÊ MÔ TẢ xa Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Trung Hung 73 48,7 48,7 48,7 Trung An 30 20,0 20,0 68,7 Trung Thanh 30 20,0 20,0 88,7 Thanh Phu 5 3,3 3,3 92,0 TT Co Do 3 2,0 2,0 94,0 Thoi Hung 9 6,0 6,0 100,0 150 100,0 100,0 Total GIOI TINH tinh trang hon nhan NAM NU Count Count doc than 47 26 da ket hon 61 16 0 0 khac 91 c2nhom tuoi Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent tu 18 den 25 69 46,0 46,0 46,0 tu 26 den 30 35 23,3 23,3 69,3 tu 31 den 35 16 10,7 10,7 80,0 tu 36 den 40 9 6,0 6,0 86,0 21 14,0 14,0 100,0 150 100,0 100,0 tren 40 Total c3trinh do hoc van Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent tieu hoc 36 24,0 24,0 24,0 THCS 34 22,7 22,7 46,7 THPT 22 14,7 14,7 61,3 trung cap 19 12,7 12,7 74,0 cao dang 15 10,0 10,0 84,0 dai hoc 24 16,0 16,0 100,0 150 100,0 100,0 Total c4co viec hay chua Frequency chua Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 33 22,0 22,0 22,0 co 117 78,0 78,0 100,0 Total 150 100,0 100,0 92 NGHE NGHIEP Frequency 21,3 27,4 27,4 BUON BAN NHO 10 6,7 8,5 35,9 7 4,7 6,0 41,9 NHAN VIEN CONG CHUC 39 26,0 33,3 75,2 LAM THUE 25 16,7 21,4 96,6 4 2,7 3,4 100,0 117 78,0 100,0 33 22,0 150 100,0 Total System Total c14thu nhap binh quan 1 thang Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 1-3tr 37 24,7 31,6 31,6 3-5tr 53 35,3 45,3 76,9 5-7tr 20 13,3 17,1 94,0 7-10tr 6 4,0 5,1 99,1 tren 10tr 1 ,7 ,9 100,0 117 78,0 100,0 33 22,0 150 100,0 Total Missing System Total c21chi tieu Frequency Valid Cumulative Percent 32 KHAC Missing Valid Percent NONG NGHIEP KINH DOANH Valid Percent Percent Valid Percent Cumulative Percent 1-2tr 78 52,0 52,0 52,0 2-4tr 59 39,3 39,3 91,3 4-6tr 9 6,0 6,0 97,3 6-8tr 1 ,7 ,7 98,0 tren 8tr 3 2,0 2,0 100,0 150 100,0 100,0 Total 93 LY DO CHON VIEC Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent GAN NHA 29 19,3 24,8 24,8 DE LAM DE XIN 25 16,7 21,4 46,2 KHONG CAN TRINH DO 18 12,0 15,4 61,5 THU NHAP CAO 33 22,0 28,2 89,7 KHAC 12 8,0 10,3 100,0 Total 117 78,0 100,0 33 22,0 150 100,0 System Total NHAN TO CHON VIEC Frequency NHO BAN BE NGUOI THAN Valid Valid Percent 40,7 52,1 52,1 TIEN BAC 5 3,3 4,3 56,4 TRINH DO 29 19,3 24,8 81,2 CO KINH NGHIEM 17 11,3 14,5 95,7 5 3,3 4,3 100,0 117 78,0 100,0 33 22,0 150 100,0 Total System Total c26co biet chinh sach nao k Frequency Valid Cumulative Percent 61 KHAC Missing Percent Percent Valid Percent Cumulative Percent k 133 88,7 88,7 88,7 co 17 11,3 11,3 100,0 150 100,0 100,0 Total 94 PHÂN TÍCH BẢNG CHÉO VỀ GIỚI TÍNH VÀ VIỆC LÀM GIOI TINH * c4co viec hay chua Crosstabulation c4co viec hay chua chua Count Total co 21 87 108 19,4% 80,6% 100,0% 12 30 42 28,6% 71,4% 100,0% 33 117 150 22,0% 78,0% 100,0% NAM % within GIOI TINH GIOI TINH Count NU % within GIOI TINH Count Total % within GIOI TINH Chi-Square Tests Value Continuity Correction b Likelihood Ratio Asymp. Sig. (2sided) a 1 ,226 ,984 1 ,321 1,415 1 ,234 1,468 Pearson Chi-Square df ,273 Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Exact Sig. (2sided) 1,458 1 ,227 150 a. 0 cells (0,0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 9,24. b. Computed only for a 2x2 table 95 Exact Sig. (1sided) ,160 PHÂN TÍCH BẢNG CHÉO VỀ NHÓM TUỔI SAU KHI ĐÃ GOM NHÓM VÀ VIỆC LÀM tuoi da ma hoa lai * c4co viec hay chua Crosstabulation c4co viec hay chua chua Count Total co 28 41 69 40,6% 59,4% 100,0% 3 48 51 5,9% 94,1% 100,0% 2 28 30 6,7% 93,3% 100,0% 33 117 150 22,0% 78,0% 100,0% 18-25 % within tuoi da ma hoa lai Count tuoi da ma hoa lai 26-35 % within tuoi da ma hoa lai Count tren 36 % within tuoi da ma hoa lai Count Total % within tuoi da ma hoa lai Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2sided) a 2 ,000 Likelihood Ratio 27,367 2 ,000 Linear-by-Linear Association 19,768 1 ,000 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 25,712 150 a. 0 cells (0,0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 6,60. 96 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CUAT THANG ĐO (CRONBACK’S ALPHA) LẦN 1 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,820 21 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted c28.2trinh do hoc van 63,6733 89,765 ,321 ,816 c28.3so truong kinh nghiem 63,6000 88,349 ,384 ,813 c28.4vi tri noi lam viec 64,1000 84,399 ,584 ,803 c28.5phu cap bao hiem 64,3533 86,217 ,376 ,814 c28.7tinh trang hon nhan 64,7933 88,702 ,342 ,815 c28.9 gioi tinh 64,8800 87,274 ,403 ,812 c28.12dieu kien lam viec 63,9200 84,772 ,571 ,804 c28.13thoi gian lam viec 64,0600 85,023 ,559 ,805 c28.14ap luc cong viec 64,2067 84,783 ,480 ,808 c28.15do tuoi 64,4400 84,839 ,539 ,805 c28.16thong tin co hoi viec lam 64,6667 85,888 ,477 ,808 c28.17vi tri noi song 64,3533 84,056 ,537 ,805 c28.19y thuc ban than 63,9800 85,644 ,522 ,806 c28.20so thich 64,1200 88,106 ,344 ,815 c28.21xu huong xa hoi 64,3067 84,711 ,452 ,809 c28.10quan he ban be nguoi than 63,9867 86,698 ,421 ,811 c28.1muc luong 63,2733 91,421 ,236 ,819 c28.6so thanh vien gia dinh 64,6333 92,086 ,164 ,822 c28.8dien tich canh tac 64,5267 93,821 ,015 ,835 c28.11tien bac 63,5600 92,530 ,116 ,826 c28.18dieu kien kinh te gia dinh 63,7667 89,791 ,272 ,818 97 LẦN 2 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,855 16 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted c28.2trinh do hoc van 46,6333 73,965 ,433 ,849 c28.3so truong kinh nghiem 46,5600 73,523 ,433 ,849 c28.4vi tri noi lam viec 47,0600 70,057 ,622 ,839 c28.5phu cap bao hiem 47,3133 70,539 ,469 ,847 c28.7tinh trang hon nhan 47,7533 75,100 ,308 ,854 c28.9 gioi tinh 47,8400 74,592 ,321 ,854 c28.12dieu kien lam viec 46,8800 70,267 ,618 ,840 c28.13thoi gian lam viec 47,0200 70,543 ,604 ,840 c28.14ap luc cong viec 47,1667 68,744 ,609 ,839 c28.15do tuoi 47,4000 71,570 ,505 ,845 c28.16thong tin co hoi viec lam 47,6267 71,511 ,507 ,845 c28.17vi tri noi song 47,3133 71,317 ,477 ,847 c28.19y thuc ban than 46,9400 70,929 ,578 ,842 c28.20so thich 47,0800 72,933 ,408 ,850 c28.21xu huong xa hoi 47,2667 70,532 ,472 ,847 c28.10quan he ban be nguoi than 46,9467 74,507 ,314 ,855 98 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Approx. Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity ,817 780,738 df 120 Sig. ,000 Communalities Initial Extraction c28.2trinh do hoc van 1,000 ,574 c28.4vi tri noi lam viec 1,000 ,534 c28.5phu cap bao hiem 1,000 ,650 c28.7tinh trang hon nhan 1,000 ,653 c28.8dien tich canh tac 1,000 ,613 c28.9 gioi tinh 1,000 ,647 c28.10quan he ban be nguoi than 1,000 ,585 c28.11tien bac 1,000 ,580 c28.12dieu kien lam viec 1,000 ,576 c28.13thoi gian lam viec 1,000 ,697 c28.14ap luc cong viec 1,000 ,618 c28.16thong tin co hoi viec lam 1,000 ,624 c28.17vi tri noi song 1,000 ,651 c28.19y thuc ban than 1,000 ,510 c28.21xu huong xa hoi 1,000 ,564 c28.3so truong kinh nghiem 1,000 ,506 Extraction Method: Principal Component Analysis. 99 Total Variance Explained Co mp on ent Initial Eigenvalues Total 1 4,760 29,749 29,749 2 2,415 15,091 3 1,287 4 % of Cumulativ Variance e% Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 4,760 29,749 29,749 44,839 2,415 15,091 8,044 52,883 1,287 1,121 7,008 59,891 1,121 5 ,899 5,618 65,509 6 ,782 4,885 70,394 7 ,713 4,455 74,849 8 ,621 3,884 78,732 9 ,577 3,608 82,341 10 ,539 3,371 85,711 11 ,512 3,201 88,912 12 ,450 2,815 91,727 13 ,381 2,384 94,111 14 ,359 2,246 96,357 15 ,333 2,080 98,437 16 ,250 1,563 100,000 Rotation Sums of Squared Loadings % of Varianc e Cumulat ive % 2,934 18,337 18,337 44,839 2,365 14,784 33,121 8,044 52,883 2,323 14,520 47,641 7,008 59,891 1,960 12,250 59,891 Extraction Method: Principal Component Analysis. 100 Total Rotated Component Matrix a Component 1 2 c28.13thoi gian lam viec ,804 c28.3so truong kinh nghiem ,689 c28.12dieu kien lam viec ,612 c28.14ap luc cong viec ,525 c28.4vi tri noi lam viec ,519 3 ,417 -,342 ,728 c28.8dien tich canh tac ,694 c28.10quan he ban be nguoi than ,469 ,586 c28.2trinh do hoc van ,502 -,510 ,711 c28.21xu huong xa hoi c28.9 gioi tinh ,344 ,680 ,512 c28.16thong tin co hoi viec lam c28.5phu cap bao hiem ,564 ,533 c28.19y thuc ban than c28.7tinh trang hon nhan ,385 ,488 c28.11tien bac c28.17vi tri noi song 4 ,362 ,722 ,382 ,704 -,371 ,652 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. 101 Component Score Coefficient Matrix Component 1 2 3 4 c28.2trinh do hoc van ,162 -,208 ,034 -,071 c28.4vi tri noi lam viec ,122 -,007 ,160 -,058 c28.5phu cap bao hiem -,015 -,114 -,069 ,356 c28.7tinh trang hon nhan -,030 ,224 -,199 ,498 c28.8dien tich canh tac -,137 ,268 ,164 -,032 c28.9 gioi tinh -,192 ,196 ,303 ,116 c28.10quan he ban be nguoi than ,229 ,274 -,079 -,022 c28.11tien bac ,164 ,338 -,185 ,035 c28.12dieu kien lam viec ,186 -,004 ,092 -,059 c28.13thoi gian lam viec ,356 ,043 -,077 -,116 c28.14ap luc cong viec ,126 -,118 ,007 ,109 -,127 -,009 ,034 ,420 ,044 ,050 ,367 -,264 c28.19y thuc ban than -,044 -,047 ,218 ,101 c28.21xu huong xa hoi -,165 -,086 ,414 -,016 ,342 ,076 -,224 ,012 c28.16thong tin co hoi viec lam c28.17vi tri noi song c28.3so truong kinh nghiem Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Component Scores. 102 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation c28.2trinh do hoc van 150 2,00 5,00 3,6867 ,85245 c28.3so truong kinh nghiem 150 2,00 5,00 3,7600 ,90249 c28.4vi tri noi lam viec 150 1,00 5,00 3,2600 ,96537 c28.5phu cap bao hiem 150 1,00 5,00 3,0067 1,16144 c28.7tinh trang hon nhan 150 1,00 5,00 2,5667 ,94419 c28.9 gioi tinh 150 1,00 5,00 2,4800 ,98798 c28.12dieu kien lam viec 150 1,00 5,00 3,4400 ,95172 c28.13thoi gian lam viec 150 1,00 5,00 3,3000 ,94656 c28.14ap luc cong viec 150 1,00 5,00 3,1533 1,09751 c28.15do tuoi 150 1,00 5,00 2,9200 ,99340 c28.16thong tin co hoi viec lam 150 1,00 5,00 2,6933 ,99628 c28.10quan he ban be nguoi than 150 1,00 5,00 3,3733 1,01364 c28.17vi tri noi song 150 1,00 5,00 3,0067 1,06498 c28.19y thuc ban than 150 1,00 5,00 3,3800 ,94599 c28.20so thich 150 1,00 5,00 3,2400 1,01453 c28.21xu huong xa hoi 150 1,00 5,00 3,0533 1,15733 Valid N (listwise) 150 103 [...]... phần phát triển kinh tế của Cần Thơ nói riêng, của cả nƣớc nói chung Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng và thiết thực của vấn đề nên tác giả quyết định chọn đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm của người dân huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ , để tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm của ngƣời dân đồng thời đề ra một số giải pháp giúp cho ngƣời dân có đƣợc việc làm, thu nhập ổn định,... tích bảng chéo để kiểm định mối liên hệ giữa các phân tích nhân tố, phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá để tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân Mục tiêu 3: Từ mục tiêu 1 và 2 đề xuất một số giải pháp nhằm giúp và hỗ trợ việc làm của ngƣời dân huyện Cờ Đỏ đồng thời làm giảm áp lực và gánh nặng xã hội trong vấn đề lao động, việc làm và thất nghiệp trong tình hình hiện nay... huyện Cờ Đỏ  Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân  Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng lao động và giải quyết việc làm cho ngƣời dân huyện Cờ Đỏ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài nghiên cứu trong phạm vi địa bàn huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ 1.3.2 Thời gian Các số liệu nghiên cứu trong đề tài đƣợc thu thập, phân tích trong... có việc làm 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thị trƣờng lao động và thực trạng tìm việc làm ở huyện Cờ Đỏ, những nhân tố và tác động về vấn đề tìm việc làm của ngƣời dân trong giai đoạn 2009 – 6/2014 để có phƣơng hƣớng đề ra một số giải pháp hỗ trợ và tìm kiếm việc làm cho lao động của huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng thị trƣờng lao động của huyện Cờ. .. hay ma trận nhân tố khi các nhân tố đƣợc xoay (rotated component matrix) Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố) Những hệ số tải nhân tố (Factor Loading) biểu diễn tƣơng quan giữa các biến và các nhân tố hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp trích nhân tố principal... hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu nhƣ trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố không thích hợp với các dữ liệu Ngoài ra, phân tích nhân tố còn dựa vào eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc 16 Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (component... đồ cấu tạo) của các biến mô tả bằng hệ phƣơng trình sau: X i  Ai1 F1  Ai 2 F2  Ai 3 F3   Aim Fm  ViU i Trong đó: Xi : biến thứ i chuẩn hóa Aij : hệ số hồi quy bội F : các nhân tố chung Vi : hệ số hồi quy chuẩn hóa của nhân tố đặc trƣng đối với biến i Ui : nhân tố đặc trƣng của biến i m : số nhân tố chung Các nhân tố đặc trƣng có tƣơng quan với nhau và vơi các nhân tố chung, nhân tố chung có... chiều  Vị trí nơi làm việc: khi lựa chọn một công việc để làm, ngƣời tìm việc thƣờng nghĩ đến việc họ sẽ làm việc ở đâu, nơi đó xa hay gần so với nơi họ đang sinh sống, nơi làm việc có thuận tiện cho giao thông đi lại,… những điều họ đặt ra vốn chỉ mong tìm đƣợc nơi làm việc thật tốt, không phải tốn quá nhiều chi phí đi lại, hoặc ngay cả chi phí cho việc phải chuyển nơi ở đến đó Nơi làm việc càng tiện,... ngƣời tìm việc có một mức tiền bạc đủ dáp ứng trong quá trình tìm việc, có thể sẽ thuận lợi hơn Nhƣng đôi khi tiền bạc không giải quyết đƣợc trọn vẹn một vấn đề Do vậy, nó có thể tác động thuận hoặc nghịch chiều  Điều kiện làm việc: bao gồm cả môi trƣờng làm việc, thiết bị hỗ trợ công việc, …điều kiện làm việc càng tốt sẽ thu hút ngƣời tìm việc tìm đến với công việc này, ngƣợc lại khi điều kiện làm việc. .. này tác động mạnh đến vấn đề chọn 22 lựa công việc và khả năng tìm đƣợc việc của ngƣời lao động Ở biến này đặt kỳ vọng sẽ tác động thuận chiều 23 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CỜ DỎ - TP CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN CỜ ĐỎ 3.1.1 Lịch sử hình thành Huyện Cờ Đỏ đƣợc thành lập theo tinh thần Nghị định 05/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ trên ... thực vấn đề nên tác giả định chọn đề tài Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc làm người dân huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ , để tìm nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm ngƣời dân đồng thời đề số... HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ BÍCH NHƢ MSSV: 4113928 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TÌM VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN CỜ ĐỎ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP... 5.1.2 Việc làm mối liên hệ 56 5.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TÌM VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN CỜ ĐỎ 58 5.2.1 Hiệu chỉnh biến đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhân tố tác

Ngày đăng: 17/10/2015, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan