Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm tại một số trường tiểu học thuộc khu vực Đông Anh - Hà Nội (KL07311)

76 1.3K 6
Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm tại một số trường tiểu học thuộc khu vực Đông Anh - Hà Nội (KL07311)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ ÚT TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC Người hướng dẫn khoa học Ths TRẦN THANH TÙNG HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn Giáo dục học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em tìm hiểu khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Thanh Tùng – Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Cổ Loa, Tiên Dương, Thị Trấn A tận tình giúp đỡ em Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Út LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm số trƣờng Tiểu học khu vực Đông Anh - Hà Nội” kết mà tơi trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan này! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Út DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo dục GD Kĩ sống KNS Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức y tế giới WHO Qũy nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF Giáo dục trải nghiệm GDTN Hoạt động trải nghiệm HĐTN Học sinh HS Giáo viên GV Học sinh Tiểu học HSTH Cán quản lí CBQL Phương pháp dạy học PPDH Trách nhiệm hữu hạng TNHH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu 10 Dự kiến cấu trúc đề tài nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Một số vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại kĩ sống 11 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học 12 1.2 Một số vấn đề giáo dục trải nghiệm 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Bản chất trình giáo dục trải nghiệm 15 1.2.3 Đặc điểm giáo dục trải nghiệm 16 1.2.4 Một số quy trình dạy học trải nghiệm 19 1.3 Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 21 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 21 1.3.2 Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC ĐÔNG ANH - HÀ NỘI 24 2.1 Vài nét địa bàn phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 24 2.1.2 Vài nét phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Thực trạng kĩ sống học sinh ba trường Tiểu học: Cổ Loa, Tiên Dương, Thị Trấn A 27 2.2.1 Thực trạng kĩ sống học sinh ba trường Tiểu học: Cổ Loa, Tiên Dương, Thị Trấn A 27 2.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến kĩ sống học sinh ba trường Tiểu học: Cổ Loa, Tiên Dương, Thị Trấn A 31 2.3 Thực trạng việc thực giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm ba trường Tiểu học: Cổ Loa, Tiên Dương, Thị Trấn A 33 2.3.1 Nhận thức cán quản lí, giáo viên, học sinh phụ huynh vị trí vai trị giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 33 2.3.2 Mức độ triển khai nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm ba trường Tiểu học: Cổ Loa, Tiên Dương, Thị Trấn A 35 2.3.3 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 36 2.3.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến giáo dục kĩ sống cho học sinh ba trường Tiểu học: Cổ Loa, Tiên Dương, Thị Trấn A 37 CHƢƠNG BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC ĐÔNG ANH – HÀ NỘI 40 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 40 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 40 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 40 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 42 3.2.1 Đảm bảo lãnh đạo, đạo 42 3.2.2 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường việc xây dựng, tổ chức thực giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm 43 3.2.3 Xây dựng quy trình tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học trải nghiệm cách hiệu 44 3.3 Một số kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm để giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học 46 3.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm để trẻ có kĩ chào hỏi cho học sinh lớp 46 3.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm để hình thành kĩ tham gia giao thơng 48 3.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực hành: Đi thăm thiên nhiên 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bậc học Tiểu học “Bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Cùng với đó, luật Giáo dục rõ “Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ có kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” [8] Thực theo định hướng Đảng nhà nước, ngành giáo dục phải biện pháp giúp HS phát triển toàn diện Để phát triển tồn diện HS khơng thể thiếu kĩ sống (KNS) KNS đóng vai trị vơ quan trọng hình thành phát triển nhân cách HS, giúp em chuyển tri thức, tình cảm, niềm tin thành giá trị xã hội, thành hành động thực tế mang tính tích cực xã hội, đồng thời giúp HS thành công học tập rèn luyện Nếu trang bị kĩ sống, HS vượt qua thử thách sống cách tốt KNS học quan trọng giúp em bước vào tương lai Chúng ta nhận thấy tầm quan trọng to lớn KNS sống người mà vấn đề giáo dục KNS vô cần thiết Giáo dục KNS tiến hành nhiều cấp bậc học khác giáo dục KNS bậc Tiểu học chiếm vị trí đặc biệt trường Tiểu học nơi đào tạo hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước HS bậc học cần trang bị KNS để phát triển tốt nhất, mai lớn lên xây dựng phát triển đất nước Hiện nay, việc giáo dục KNS cho HSTH tiến hành chủ yếu thông qua hai đường thơng qua nội dung môn học thông qua hoạt động giáo dục - GV tập hợp HS lớp học, tổ chức cho nhóm dán sản phẩm nhóm lên bảng, nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm, ý tưởng nhóm - Các nhóm nhận xét - GV khen ngợi nhóm có kết quả, sản phẩm tốt, hoạt động tích cực, hiệu Việc 2: GV tổ chức cho HS thảo luận phân tích kinh nghiệm theo nội dung: - Chia sẻ ý kiến với bạn bè cách thức tiến hành hoạt động tìm hiểu thiên nhiên + Các em làm để biết đặc điểm loài động, thực vật có mơi trường tự nhiên vừa tìm hiểu? (Quan sát loài cây, vật) + Dựa vào đâu, làm cách để em tìm đặc điểm giống loài động, thực vật (Quan sát, ghi chép đầy đủ đặc điểm lồi, sau so sánh tìm đặc điểm, phận có tất lồi động vật thực vật) - Chia sẻ vấn đề thu từ hoạt động trải nghiệm + Qua hoạt động tìm hiểu thiên nhiên xung quanh em biết gì? + Qua quan sát khái quát em thấy thực vật có đặc điểm chung gì? + Giữa động vật có đặc điểm chung nào? + Đặc điểm chung động thưc vật gì? - Thảo luận cảm tưởng HS thu sau hoạt động trải nghiệm + Đi thực hành, thăm thú thiên nhiên em thấy nào? + Các em gặp khó khăn q trình quan sát, tìm hiểu thiên nhiên? 53 + Em có nhận xét tự nhiên xung quanh mình? + Các em thấy yêu thích cây, vật trình quan sát? Vì sao? + Các em thấy xung quanh khơng có sinh vật sinh sống? + Nếu em nhìn thấy người có hành vi tàn phá thiên nhiên em làm gì? + Em làm để bảo vệ mơi trường tự nhiên xung quanh ln xanh tốt, lành? Việc 3: GV để cá nhân, nhóm phát biểu tự ghi nhận ý tưởng HS tổng hợp cho HS làm chủ kiến thức em học - Tạo không khí học tập thoải mái, thân thiện Khuyến khích HS phát biểu suy nghĩ Mọi sai lầm nhìn nhận tất yếu xảy ra, chí cịn có giá trị HS học từ sai sót Hoạt động 4: Tổng hợp Việc 1: GV cho HS trả lời câu hỏi để rút kết luận Các em có nhận xét giới tự nhiên xung quanh mình?  Kết luận: Mơi trường tự nhiên xung quanh có nhiều động vật thực vật sinh sống Tuy lồi có đặc điểm riêng khác chúng sống yên bình Hoạt động 5: Tổng kết hoạt động Việc 1: GV giúp HS vận dụng điều học vào tình khác - GV tổ chức trị chơi: “Tơi ai” - GV giới thiệu trị chơi: Cả lớp chơi trị chơi “Tôi ai” - GV giới thiệu cách thức chơi luật chơi 54 + GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện tham gia + GV đeo thẻ cho HS, HS gì? + Các bạn quan sát thẻ khơng tiết lộ + HS đeo thẻ xuống đặt câu hỏi loại trừ: câu hỏi dạng “có khơng” + Sau đặt số câu hỏi HS phải đốn (khơng q câu) Nhóm đốn tên vật, tên người thắng Việc 2: GV tổng kết nội dung giúp HS nắm kiến thức học Thiên nhiên xung quanh vơ phong phú, đa dạng đáng u Nó giúp sống người thêm thêm tươi đẹp Vì vậy, phải yêu quý bảo vệ thiên nhiên Tiểu kết chƣơng Từ việc tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐTN nhằm tăng cường GD KNS cho HS ba trường Tiểu học: Cổ Loa, Tiên Dương, Thị Trấn A rút số kết luận sau đây: GD KNS cho HS thông qua hoạt động, để HS tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua hành vi từ hình thành kĩ năng; thực phối hợp ngồi nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hóa việc GD KNS cho HS GD KNS tường học góp phần rèn luyện, hình thành cho HS sống có trách nhiệm biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng phó với sức ép, thách thức sống; thúc đẩy hành vi mang tính xã hội, giảm bớt tỉ lệ phạm pháp GD KNS tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở thầy, trò, hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo học tập, nâng cao chất lượng, hiệu 55 giáo dục HS GD KNS xác định bổn phận nghĩa vụ thân, gia đình xã hội GD KNS cần đến vốn sống, tình thương nhân cách người thầy HS học kiến thức thầy trước hết gương sống người thầy Vì vậy, để HS khơng thất vọng thầy trước hết “mỗi thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” mà ngành Giáo dục vận động GD KNS cần cho suốt đời luôn bổ sung, nâng cấp để phù hợp với thay đổi sống biến động Người trưởng thành cần học KNS GD KNS cho HS công việc “một sớm, chiều” mà địi hỏi phải có q trình, kiên nhẫn tâm huyết làm lúc, nơi, thực sớm tốt trẻ em KNS đa dạng mang đặc trưng vùng, miền đòi hỏi người GV phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ HS đặc điểm, hoàn cảnh nhà trường, địa phương GD KNS công việc GV, nhà trường mà xã hội, cộng đồng Có mong đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị tốt cho việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài “Thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học khu vực Đông Anh – Hà Nội” chúng tơi làm rõ sở lí luận giáo dục trải nghiệm, khảo sát thực trạng đổi phương pháp dạy học Tiểu học ba trường Tiểu học Cổ Loa, Tiên Dương, Thị Trấn A Qua chúng tơi nhận thấy: 1.1 Về giáo viên Hiểu biết giáo viên giáo dục trải nghiệm mức độ vận dụng nguyên lí giáo dục trải nghiệm vào dạy học Tiểu học hạn chế Một phận giáo viên chưa thực quan tâm đến việc GD KNS cho HS mà trọng truyền thụ kiến thức sách giáo khoa nên chưa chịu khó tìm tịi hình thức phương pháp tổ chức cho hoạt động nên làm hứng thú HS 1.2 Về học sinh HS học tập thụ động, chủ yếu nghe làm theo thầy giáo, sáng tạo, lười hoạt động HS có học kiến thức, khả ứng với tình sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, gây gổ với KN giao tiếp cịn hạn chế, hay nói tục, chửi bậy 1.3 Về phụ huynh Nguyên nhân khiến đa phần HS khó tiếp cận hoạt động kĩ thực hành xã hội phụ huynh không cho phép Đa số phụ huynh cho em cần học giỏi kiến thức Phụ huynh HS khuyến khích tìm kiến thức mà quên hướng cho em làm tốt hoạt động xã hội cách ứng xử gia đình 57 Phần lớn gia đình phụ huynh giao tiếp gia đình cịn nhiều hạn chế, xưng hơ chưa chuẩn mực nên em bắt chước xưng hô thiếu thiện cảm Kiến nghị 2.1 Đối với ngành GD ĐT Chỉ đạo xây dựng chương trình GD KNS cho học sinh thơng qua HĐTN có chủ trương đưa vào chương trình thức để địa phương có sở pháp lí tổ chức triển khai địa phương Sở phịng GD&ĐT cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ cho GV Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học Đặc biệt tăng cường vận dụng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập Đồng hành với đổi PPDH việc sử dụng nhiều phương tiện dạy học đại Trong q trình GD KNS thơng qua HĐTN cần có đạo, tổ chức cấp lãnh đạo có kiểm tra, giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm cách thường xuyên coi tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục tồn diện 2.2 Đối với lãnh đạo giáo viên trƣờng Tiểu học Bồi dưỡng GV GD KNS thông qua HĐTN, tổ chức GD KNS thông qua HĐTN Đầu tư sở vật chất, kinh phí, thời gian rèn luyện KN tổ chức HĐTN cho GV để đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao q trình GD&ĐT tồn diện cho HS Bản thân GV phải có ý thức tự giác, tích cực bồi dưỡng nâng cao hiểu biết KNS, HĐTN, KN tổ chức HĐTN cho HS đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS 58 Nhà trường cần thường xuyên tổ chức phong trào thi đua, tổ chức sân chơi bổ ích, tạo hứng thú cho HS tham gia HĐTN để GD KNS cho HS Đồng thời có kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ em rèn luyện KNS hoạt động sống hàng ngày cộng đồng Cần tạo điều kiện, môi trường học tập để HS thực hoạt động trực tiếp, phát huy hết lực, sáng tạo kinh nghiệm sẵn có thân Phối hợp với gia đình học sinh để GD KNS 2.3 Đối với học sinh Tiểu học Cần có ý thức tự giác học tập nâng cao nhận thức KNS, HĐTN đồng thời tích cực chủ động tham gia rèn luyện KNS thông qua HĐTN cho thân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình GDKNS, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề Chương trình Tiểu học mới, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2007), Tâm lí học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH, Nxb GD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục kĩ sống, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB GD, Hà Nội Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bắc Giang (2007), Sách bồi dưỡng giáo viên tiểu học, dự án hợp tác kĩ thuật nhằm tăng cường bồi dưỡng giáo viên theo cụm quản lí nhà trường Việt Nam Giáo dục môi trường Hà Nội, Trung tâm Con người Thiên nhiên (2006), Học mà chơi – Chơi mà học, Hướng dẫn hoạt động môi trường trải nghiệm, NXB Hà Nội Luật Giáo dục 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) – Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2010 Trang web: http://wikipedia.com.what Experientail 10 Trang web: http://wikipedia.com.what Experientail Education 60 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Em lựa chọn phương án trả lời phù hợp với thân cho câu hỏi sau: Câu 1: Ở trường học vui chơi, em có hay bị bắt nạt không? a Thường xuyên b Đôi c Không Câu 2: Khi bị bắt nạt phản ứng em nào? a Chịu đựng b Chống lại giá nào? c Cầu cứu người lớn (thầy cô, bố mẹ) Câu 3: Giả sử em bị thầy giáo mắng oan, em sẽ: a Im lặng, thầy giáo có quyền b Phản ứng liệt, em khơng mắc lỗi c Đề nghị giáo viên nghe em trình bày rõ việc Câu 4: Em thuyết trình mà khơng cần giấy tờ trước đám đơng (trong chào cờ chẳng hạn) hay không? a Em chịu thơi, run b Tùy theo vấn đề cần trình bày c Em làm Câu 5: Em chơi game online tiếng tuần a Em không xác định b Khoảng đến 10 tiếng c Dưới tiếng 61 Câu 6: Em dừng việc chơi game định trước hay không? a Em có định chơi đến đâu b Em thích chơi chán thơi c Em chơi có hạn định Câu 7: Em có sẵn sàng đánh bạn khơng? a Ln sẵn sàng, khơng thể để hội lép vế b Xem đối tượng việc c Đánh cách giải vấn đề Câu Em có cảm giác bối bị cha mẹ thầy giám sát chặt chẽ khơng? a Khơng có vấn đề gì? b Đơi c Khó chịu q Câu Em vào mạng Internet xem Clip bạn nữ sinh đánh nhau, cảm nghĩ em nào? a Bối rối, lại nhỉ? b Cũng hay hay c Thật đáng trách Câu 10 Em phát bạn lớp em sử dụng ma túy, em chọn cách phản ứng nào? a Coi tránh xa bạn b Báo với người lớn (cha mẹ, thầy cô…) c Gặp riêng góp ý bạn vè nguy sử dụng ma túy Câu 11 Em nhà mình, người tự xưng nhân viên tiếp thị đến giới thiệu quảng cáo sản phẩm Hành động em là: a Kệ họ, nói hết họ b Chọn hàng mua hàng 62 c Mời họ ln em khơng có nhu cầu mua Câu 12 Giả sử tranh luận em trót xúc phạm danh dự bạn, suy nghĩ em nào? a Kệ, có quan trọng đâu b Đối phương làm với c Áy náy không yên Bây bạn trả lời xong 12 câu hỏi, bạn hoàn thành tiếp việc nhé: đếm số lượng câu trả lời loại a, b, c điền vào bảng sau: Loại câu trả lời a b c Số lƣợng Câu 13: Em có hay sử dụng dạng KNS hay không? Em sử dụng chúng mức độ nào? Đánh dấu X vào bảng sau tương ứng với ý kiến em Mức độ thể STT Các KNS Thành thạo Khá Làm có Ít Chưa thành trợ làm làm thạo giúp được SL % SL % SL % SL % SL % Nhận thức giá trị thân Xác định giá trị Tìm kiếm hỗ trợ 63 Hợp tác với người xung quanh Giao tiếp với bạn bè, thầy Ứng phó với căng thẳng Giải xung đột Đặt mục tiêu Chia sẻ cảm xúc với người xung quanh 10 Các KNS khác 64 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Câu 1: Theo thầy (cô), nguyên nhân ảnh hưởng đến KNS em? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy (cô) chất giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học là: a Cung cấp cho HS kiến thức, kĩ kinh nghiệm sống để HS sống độc lập, an toàn, mạnh khỏe vượt qua khó khăn sống b Giúp HS học tập đạt kết cao c Giúp HS hòa nhập với cộng đồng d Phát triển số thông minh cho HS Câu 3: Theo thầy (cơ) có cần thiết giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học hoạt động trải nghiệm khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết Câu 4: Thầy (cơ) có sử dụng hình thức trải nghiệm để giáo dục kĩ sống cho học sinh không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa 65 Câu 5: Theo thầy (cơ) hình thức giáo dục đây, hình thức thực được, hình thức khó thực để giáo dục KNS cho học sinh Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng Khả thực STT Các hình thức tổ chức Thực Khó thực SL Hội thi theo chủ đề Hoạt động câu lạc Hoạt động tình nguyện Trị chơi Làm việc nhóm Tọa đàm % SL % Phân vân SL % Lồng ghép hoạt động Câu 6: Theo thầy (cô) nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến hiệu giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 66 67 ... cứu thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm địa bàn huyện Đông Anh 7.3 Đề xuất số giải pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải. .. luận Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Chương 3: Biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG... LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Một số vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Quan niệm kĩ sống Trên diễn

Ngày đăng: 16/10/2015, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan