Nghiên cứu thành phần hóa học flavonoid, tinh dầu và tác dụng giảm ho giãn cơ trơn ruột của phương thuốc nhị trần thang gia giảm

32 741 2
Nghiên cứu thành phần hóa học flavonoid, tinh dầu và tác dụng giảm ho giãn cơ trơn ruột của phương thuốc nhị trần thang gia giảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Đặt vấn đề Phần 1 ; Tổng quan.....................................................................................................2 1.1. Vài nét về phương thuốc NTT và cách thức gia giảm.................................. 2 1.2. Các vị thuốc trong phương thuốc NTTGG.................................................... 4 1.2.1 Bán hạ nam: Rhizoma Typhonii trilobati................................................ 4 1.2.2. Trần b ì: Pericarpium Citri reticulatae perenne......................................5 1.2.3. Bạch phục linh : Poria......................................................................... 7 1.2.4 Cam thảo bắc : Radix Glycyrrhizae........................................................ 8 1.2.5 Cóc mẳn : Herba Centipedae minimae....................................................9 1.2.6. Cà độc dược : Folium Daturae.............................................................. 10 1.2.7. Lá hen : Folium Calotropis gigenteae................................................... 11 1.2.8.Tang bạch bì: Cotex Mori alba radicus..................................................11 1.3 . Vài nét về các hợp chất Flavonoid, Tinh dầu............................................. 13 1.3.1. Flavonoid............................................................................................... 13 1.3.2 Tinh dầu...................................................... ............................................ 15 Phần 2: Thực nghiệm và kết quả............................................................................. 17 2.1.Nguyên liệu, phương tiện...............................................................................17 2.1.1 Nguyên liệu............................................................................................. 17 2.1.2. Phương tiện.............................................................................................17 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 18 2.1.4. Đánh giá kết quả...................................................................................20 2.2. Thực nghiệm và kết quả................................................................... 21 2.2.1.Chế biến các vị thuốc............................................................................. 21 2.2.2 . Nghiên cứu hoá học...........................................................................25 2.2.3. Thăm dò tác dụng dược lý.....................................................................33 2.3 . Bàn luận........................................................................................................ 39 Phần 3: kết luận và đề xuất......................................................................................40 Tài liệu tham khảo................................................................................................... 42 ĐẶT VẤN ĐỂ Ngày nay ở nước ta cùng vói sự phát triển to lớn của nền Y học hiện đại, YHCT có đóng góp quan trọng trong công chăm sóc sức khỏe nhân dân. Thế mạnh cũng như ưu điểm nổi bật của các thuốc Y học dân tộc đó lá nguồn gốc từ thảo mộc có tác dụng toàn diện, ít độc hại, ít gây kháng thuốc. Đồng thời Việt Nam là một trong những nước có nguồn dược liệu rất phong phú và dồi dào cộng vói những kinh nghiệm sử dụng dược liệu làm thuốc có từ mấy ngàn năm. Để phát huy thế mạnh và từng bước hiện đại hoá nền YHCT, đưa nền y học nước ta phát triển ngang tầm với khu vực và thế giới, thuốc cổ truyền ngày càng được tìm hiểu, nghiên cứu dưới ánh sáng khoa học hiện đại. Việt Nam do đặc điểm khí hậu và môi trường ngày càng ô nhiễm, nên tỷ lệ số người nhiễm các bệnh về đường hô hấp khá cao, trong đó đáng chú ý là bệnh hen suyễn, có tỷ lệ lớn 5% riêng trẻ em từ 10 tuổi trở xuống chiếm tỷ 10%. Với các biểu hiện như ho kéo dài, nhiều đờm kèm theo co thắt khí quản, dẫn đến khó thở làm ảnh hưởng rất lớn hoạt động sống bình thường của bệnh nhân hay nói cách khác là ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm phương thuốc điều trị hiệu quả đối vói bệnh hen suyễn là rất cần thiết. Để điều trị bệnh ho hen từ hàng ngàn năm trước trong tủ thuốc cổ truyền có phương thuốc NTT. Đây là một phương thuốc kinh điển trong điều trị ho hen suyễn tức. Để phương thuốc NTT có thể sử dụng tốt hơn trong điều trị bệnh ho hen, nhóm nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ trưòfng Đại học Dược đã gia giảm phương thuốc NTT bằng một số vị thuốc sẵn có trong tự nhiên mà nhân dân thường dùng để chữa ho, hen để tạo nên các phưofng thuốc NTTGG. Do điều kiện về thời gian có hạn, trong khuân khổ khóa luận này tôi chỉ tiến hành nghiên cứu các nội dung sau : • Sơ bộ nghiên cứu thành phần hoá học Ravonoid và Tinh dầu của các phương thuốc NTTGGc^, NTTGGlịị. • Thử tác dụng giảm ho trên chuột nhắt trắng và giãn cơ trofn ruột chuột lang cô lập của các phương thuốc NTTKĐ, NTTGGcA, NTTGGlh- PHẦN 1 : TỔNG QUAN 1.1. Vài nét về phương thuốc NTT và cách thức gia giảm. Trong phương thuốc NTTKĐ bao gồm 4 vị : Bán hạ, Trần bì, Bạch linh, Cam thảo. Phưcmg thuốc có công năng ôn hoá hàn đờm, là phương thuốc kinh điển trong điều ữị chứng ho đờm, suyễn tức, vói biểu hiện của các triệu chứng: ho nhiều đờm mà sinh nôn, tức ngực, đòfm thấp dẫn đến hoa mắt chóng mặt, tâm qúi. Trong YHCT quan niệm đờm là chất dịch sánh nhớt, dính, sinh ra trong quá trình hoạt động của lục phủ ngũ tạng. Đờm ngưng đọng ở bộ phận nào thì gây bệnh cho bộ phận đó, Đờm có liên quan đến ho suyễn, vì đờm ngưng đọng làm không khí vào phế khó khăn, đồng thời đờm là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, vửut phát triển. Do vậy trừ đờm là yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh bệnh ở phế [2;3CL]. Phân tích phương thuốc NTT cho thấy: • Bán hạ vị cay tính ấm qui kinh phế, tỳ vị vód công năng chúứi ráo thấp trừ đờm chỉ ho, giáng nghịch cầm nôn đóng vai trò làm vị Quân trong phương thuốc. Vì phế chủ khí và do phế chủ khí mà phát ra tiếng, phế khí hư xuất hiện chứng đoản hơi ho hen, xuyễn tức. Đồng thời theo YHCT đờm sinh ra tại tỳ vị, mà tỳ lại có chức năng ích khí. Tỳ và phế cùng thực hiện một chức năng tạo kh^tạo ra năng lượng cho cơ thể do đó nếu tỳ hư thì phế khí cũng hư xuất hiện chứng đoản hơi ho hen, ho thì căn bản lại do phế, như vậy vị Quân Bán hạ ở đây tác động cả vào hai tạng sinh khí và chủ khí. Mặt khác tỳ có chức năng vận hoá thuỷ thấp, nếu chức năng vận hóa thuỷ thấp không tốt thì gây ra thấp trệ phù nề, Bán hạ qui kinh tỳ vị có tác dụng chữa bệnh tại phế [3;33;3^]. • Trần bì vị cay, đắng, tính ấm, qui 2 kinh tỳ phế thuộc nhóm thuốc hành khí, hoà vị, giải uất là vị thuốc mang tính khai thông, khoan trung tiêu, đàm dãi, mạnh tỳ vị có tác dụng làm cho khí huyết lưu thông, khoan khoái lồng ngực. Trong phương thuốc Trần bì đóng vai trò là vị Thần hỗ trợ tác dụng cho Bán hạ làm giảm triệu chứng bệnh ho hen giúp bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn [2;4]. • Bạch linh vị ngọt nhạt, tứứi bình, qui kinh tâm, phế, thận, tỳ,vị có công năng trừ thấp kiện tỳ đóng vai trò làm vị Tá tăng cường tác dụng của phương thuốc bằng các hỗ trợ bổ xung hỗ trợ tác dụng của 2 vị thuốc quân thần [4;2Q. • Cam thảo vị ngọt tính bình qui kinh can, thận thông hành 12 kinh đóng vai trò vừa làm Tá vừa là Sứ. Cam thảo thuộc nhóm thuốc bổ khí, kiện tỳ bổ phế. Ngoài ra Cam thảo còn là sứ dẫn thuốc tôi các kinh mạch tăng cường tác dụng của thuốc [2;4;13;20]. Như vậy cấu trúc của bài thuốc đủ quân thần tá sứ trị bệnh dựa trên nguyên tắc “chống ho, trừ đờm” là chủ yếu (vì theo Đông Y thì đàm (đờm) khí nghịch gây trăm thứ bệnh [26]. Nhưng trong Đông Y để sử dụng có hiệu quả phương thuốc điều cần thiết là gia giảm các thành phần, các vị thuốc cho phù hợp với tình trạng của người bệnh và mục đích điều trị [2; 29]. Có rất nhiều cách gia giảm khác nhau, Theo ‘Tuyển tập Phương Thang Đông Y” của lương y Hoàng Duy Tân và Trần Văn Nhủ, đã được gia giảm thêm một số vị hình thành hơn 10 phương thuốc Nhị Trần Thang gia giảm khác nhau để điều trị các bệnh khác nhau: - Nhị Trần Khung Quy Thang (Nhị Trần Thang gia thêm: A giao, Đương quy, Tế tân, Bạch thược, Ngũ vị tử, Nhân sâm, Xuyên khung ) có tác dụng trị ho lao, ho lâu ngày, thiếu máu. - Nhị Trần Thang I (Nhị Trần Thang gia thêm : Ô mai nhục, Sinh khương) trị ho và tỳ vị có đờm do hàn thấp. - Nhị Trần Thang IIi(Nhị Trần Thang gia thêm : Bạch giới tử, Quất hồng) có tác dụng trị ho đờm kèm sưng phù, ung nhọt độc. - Nhị Trần Thang II2 (Nhị Trần Thang gia thêm; A giao, Sinh khương, Ngũ vị, Đương quy, Bạch thược, Tế tân, Xuyên khung) trị các chứng ho ra máu. - Nhị Trần Thang gia giảm tinh hoàng liên (Nhị Trần Thang gia thêm : Đảm tinh, Xuyên Hoàng liên, Sinh khương) có tác dụng trị trúng phong cấm khẩu, ho nhiều đờm vít tắc cổ họng. - Nhị Trần Thang gia giảm I (Nhị Trần Thang gia thêm : Hoắc hương, Sơn tra, Sa nhân) tn ho đờm kèm gân cơ co rút. - Nhị Trần Thang gia giảm n (Nhị Trần Thang gia thêm: Thương truật, Đinh hưofng, Xuyên khung, Hương phụ, Sa nhân ) trị ho đờm dẫn đến ói mửa do hàn. - Nhị Trần Thang gia vị I (Nhị Trần Thang gia thêm : Bạch tmật, Nhân sâm ) trị trúng phong, ho nhiều đờm. - Nhị Trần Thang gia vị n (Nhị Trần Thang gia thêm : Khương hoàng, Phòng phong, Tang chi, Sài hồ, Thiên đông ) có tác dụng trừ thấp hoá đờm khử phong thông lạc. - Nhị Trần Thang gia vị in (Nhị Trần Thang Bạch giói tử, Đởm thảo, Côn bố, Hải tảo ) có tác dụng thanh nhiệt, hoá đờm. - Nhị Trần Thang gia vị IV (Nhị Trần Thang gia thêm : Khấu nhân, Ngô thù, Sinh khương ) có tác dụng điều trung khai vị, ói mửa nhiều đờm gây tức ngực. Trong một số nghiên cứu gần đây có tác giả đã gia giảm trêm một số vị thuốc vào phương thuốc NTT và có kết quả chống ho trừ đờm tốt: Cóc mẳm, Xương bồ, Hạnh nhân [33]. Như vậy từ một phương thuốc NTTKĐ bằng cách gia thêm các vị thuốc khác nhau vói liều lượng khác nhau đã tạo nên các bài thuốc có tác dụng khác nhau, nhưng tựu trung vẫn lấy tác dụng chống ho, trừ đờm của phương thuốc kinh điển làm gốc. 1.2. Các vị thuốc trong phương thuốc NTTGG. Trên cơ sở phương thuốc NTTKĐ và những bài thuốc gia giảm của các lương y, nhóm nghiên cứu đề tài về thuốc điều trị ho, hen của Bộ môn Dược Học cổ Truyền đã gia thêm một số vị thuốc có sẵn ở Việt Nam, được nhân dân hay dùng để điều trị ho, hen: Cóc mẳn, Lá hen, Cà độc dược, Tang bạch bì, bỏ vị Bạch linh đi vói mục đích tăng tác dụng cho phưoíng thuốc NTTKĐ. Trên cơ sở đó đã xây dựng được hai công thức NTTGGcA, NTTGGlh1.2.1 B án hạ nam : Rhizoma Typhonii trilobati. Vị thuốc là rễ đã qua chế biến của cây bán hạ nam hay cây củ chóc (Rhizoma Typhonium trilobatum Schtt.), họ Ráy (Araceae)(ảnh 3). * Thành phần hoá học: Trong Bán hạ nam có Alcaloid,sterol, acid amin [33], coumarin, saponosid [12]. Ngoài ra còn có chất béo, Phytosterol [11]. * Chê biến : Mục đích của chế biến Bán hạ là làm giảm tính ngứa, tính kích thích của Bán hạ. Có rất nhiều phương pháp chế biến Bán hạ với nhiều loại phụ liệu khác nhau, trong một phương pháp chế biến có thể chỉ chỉ sử dụng một loại phụ liệu nhưng cũng có thể sử dụng nhiều loại phụ liệu[12]. - Bán hạ chế Gừng tươi (Khương Bán hạ ): có thể sao với Gừng hay nấu vói Gừng hay trích nước Gừng [12;24;27]. - Bán hạ chế Phèn chua: Có thể dùng một mình Phèn chua hoặc thêm Gừng tươi, Cam thảo[12;20;27]. - Bán hạ chế vói Cam thảo, Vôi sống [12;27]. - Bán hạ chế với nước vo gạo, Phèn chua Gừng [12;27]. - Bán hạ chế với Trúc lịnh thành Bán hạ trúc lịnh [27]. - Bán hạ chế Bạch giới tử, Dấm thanh [27], - Có thể chế dưới dạng khúc gọi là Bán hạ khúc [12]. - Bán hạ chế với Cam thảo và chế với Bồ kết [20]. * Tính vị quy kinh :Vị cay, tính ấm quy kinh tỳ, vị phế [2]. * Tác dụng dược lý : Qua thực nghiệm trên động vật thì Bán hạ chế thể hiện rõ tác dụng chỉ ho cầm nôn [2;12]. * Công năng - chủ trị : - Làm ráo thấp, trừ đờm, chỉ ho giáng nghịch cầm nôn [2;11;20]. - Bán hạ nam dùng chủ trị các chứng ho có nhiều đờm, viêm khí quản mãntính, trị hen xuyễn, nôn mửa hay được phối hợp vói các vị dược liệu khác để chữa ho[2;12;20]. 1.2.2. T rần bì : Pericarpium Citri reticulatae perenne. - Vị thuốc là vỏ quả phơi hay sấy khô của cây Quýt(Citrus reticulata Blanco.), họ Cam (Rutaceae ). Còn gọi là Quyết, Hoàng quyết, Thanh bì, Mandarinier (Pháp)[2;9]. * Thành phần hoá học : - Tinh dầu chiếm khoảng 3,8% khi còn tươi [9; 13]. Trong tinh dầu có chứa limonen(90%), citral,l% methylanthưanilat nhờ có chất này mà tinh dầu có 5 huỳnh quang và mùi thơm đặc biệt[l;8;9;30] các andehytnolynic và gerantal, linalol, d-terpineol [1;8;9;30]. Tinh dầu có mầu vàng nhạt, sánh, tỷ trọng 0.8940.895, chỉ số ester 3.2-7.1, chỉ số acid 1,5- 241, mùi thơm cay dễ chịu vị ấm. OH / rutinosid —o- ỎH Linomen \ Q Hesperitm Theo nghiên cứu Trần bì sống, Trần bì chế đều có tinh dầu với thành phần như nhau tuy nhiên có sự thay đổi về hàm lượng. Hàm lượng tinh dầu giảm từ dạng sông(3,5%)đến dạng chế vi sao (2,4 %), dạng chế của trung ương hội YHCT ( 2,3%), dạng chế của viện y học dân tộc trung ương (0,76 %).Trên sắc ký khí xuất hiện 13 đỉnh [30]. - Trong Trần bì có flavonoid chiếm 2,57% [1;8;9;25], Flavonoid chủ yếu là hesperidin[9;ll].Trần bì sống, Trần bì chế đều có các hợp chất Flavonoid không có gì thay đổi trong đó có hai thành phần hesperidin, naringenin. Định lượng hàm lượng Flavonoid dạng trước và sau khi chế có thay đổi, hàm lượng trước (2,5%) và sau khi chế giảm đi khoảng 0,5-0,8% [30]. - Ngoài ra còn có Vitamin A, Vitamin B, Vitamin c , pectin, caroten [1]. * Chế biến : Mục đích của chế là nhằm hoà, hoãn dược tính của vị thuốc[25;27]. - Trần bì rửa sạch bỏ màng xơ trắng, loại tạp, thái nhỏ rồi phơi khô - Có thể sao (sao qua, sao cám, sao cháy) [25;27]. - Tẩm mật ong, muối sao qua[25;27]. - Chưng vói rượu, dấm, nước muối [1;25;27]. * Tính vị quy kỉnh: Vị đắng cay, tính ấm, quy kinh tỳ, phế [1;8;9]. Theo Đông Y thì Trần bì được xếp vào nhóm thuốc hành khí, giải uất có công năng là hành khí hoá đờm, kiện tỳ vị [2], * Tác dụng dược lý: Tinh dầu trong Trần bì có tác dụng kích thích vị tràng, tăng tiết dịch tiêu hoá, bài trừ khí tích trong ruột, còn có tác dụng ráo thấp, trừ đờm[2]. Hesperidin có tác dụng trừ đờm và kéo dài tác dụng của của chất corticoid, giảm tính giòn của mạch máu [2]. Theo nghiên cứu tác dụng dược lý của Trần bì sống, chế và tinh dầu Trần bì đều có tác dụng chống ho trên mô hình thực nghiệm gây ho cho chuột nhắt trắng bằng amoniac^c» trong đó dịch sắc dạng Trần bì chế có tác dụng tốt hơn dạng sống, dạng sống và dạng chế khi chiết bằng cồn thì tác dụng như nhau. Ngoài ra theo nghiên cứu này thì Trần bì chế hoặc sống, hay tinh dầu Trần bì còn có tác dụng chống ho trừ đờm tốt trên mô hình thực nghiệm cho chuột, cho mèo[2'']. * Công năng - chủ tr ị: - Hành khí hoà vị, chỉ nôn, chỉ tả, hoá đờm, ráo thấp, chỉ ho. - Chữa đau bụng lạnh, chữa các chứng bụng ngực đầy chướng, ợ hoi, buồn nôn, các bí tích, bứt rứt trong ngực, chữa viêm khí quản mãn tính trong bài NTT[2;9;11]. 1.2.3. Bạch phục linh : Poria. Vị thuốc là quả thể của nấm đã phơi hay sấy khô của nấm Phục linh (Poria cocos (Sehw.) Wolf)họ nấm Lỗ (Poly poracea), mọc kí sinh trên rễ một số loài Thông. * Thành phần hoá học: Trong Bạch linh có đường pachimoza hàm lượng cao đến 84% , ngoài ra còn có fructose, glucose, chất khoáng, tinh bột và saponintritepenic là acid eburicoic C37ĨỈ50O3, acid pachonic C33H52O5, Acid tumulosic C33H50O4 [2;9;20] * Chế biến: - Ngâm 1 ngày rửa sạch, gọt bỏ vỏ, đồ lên, thái mỏng 2-3 mm, phơi hay sấy khô [9;20]. - Theo viện Đông Y thì sau khi phơi khô, đem tán bột. Khi thuốc thang đã sắc được rồi thì cho vào nước uống có tác dụng hơn vì đường pachymoza không tan khi ta sắc. * Tính vị qui kinh: Vị ngọt nhạt, qui vào kinh tâm, phế, thận, tỳ, vị [2;20]. 7 * rác dụng dược lý: Bạch linh có tác dụng lợi liệu, hạ đưcmg huyết, cường tim ếch cô lập ngoài ra còn có tác dụng trấn tĩnh [2;20]. * Công năng chủ tr ị: - Lợi thuỷ, thẩm thấp, kiện tỳ, an thần, hoá đàm, lợi khiếu, bổ tỳ ích khí [2 ;20]. - Dùng trong các bệnh tiểu tiện bí, đái buốt, nước tiểu đỏ hoặc đục, người phù thũng. Còn dùng trong các trưcmg hợp tỳ hư nhược gây đại tiện lỏng, trị các chứng tâm thần bất an, hồi hộp mắt ngủ, hay quên, trị tức vùng ngực ho hen, thuỷ thũng. 1.2.4 C am th ảo bắc : Radix Glycyrrhizae Vị thuốc là rễ phoi hay sấy khô của 3 loài Cam thảo (Glycyưhiza uralensis Fisch.; Glycyưhiza inílata Bat.; Glycyrrhiza gabla L.), họ Đậu (Fabacceae). * Thành phần hoá học: - Cam thảo có chứa glycyưhizin là một saponin thuộc nhóm olean hàm lượng 10 -14 % có vị ngọt gấp 60 lần đường saccarose [1;9]. - Một số Flavonoid nhóm flavanon, chalcon : liquiritin, isoliquiritin, và một số nhóm khác isoflavan(glabridin), isoflavon(glabron), isoflaven(glabren) [1,9]. Hàm lượng flavonoid 3-4% và có tới 27 chất đã được biết. - Một số Coumarin : Umbeliferon, hecniarin, liqcumarin [1,9,20]. Ngoài ra còn có chất đắng ( glycyamorin ), glucose, saccarose, tinh bột. * Chế biến: - Cam thảo thái phiến rồi sao khô [2]. - Cam thảo thái phiến sao cách cám[2]. - Cam thảo thái phiến trích mật[2]. * Tính vị qui kinh: Vị ngọt, tính bình, qui kinh can tỳ, thông hành 12 kinh [2;2Ô]. * Tác dụng dược l ý : - Cam thảo có tác dụng chữa loét dạ dày ở chuột thực nghiệm [2;20]. - Tác dụng chống ho lên trung tâm ho của thần kinh trung tương tự như codein [2;20]. Cam thảo và chất glycyrrhizin có tác dụng giải độc khi ngộ độc thức ăn và một số chất khác (do glycyưhiàn thuỷ phân tạo ra acid glucorunic là chất có khả năng liên kết với chất độc [2;20] * Công năng chủ t r ị : - ích khí dưỡng khí, bổ tỳ vị, thanh nhiệt, giải độc, điều hoà các vị thuốc [2 ;20]. - Dùng trong các bệnh khí huyết hư nhược thiếu máu [2;20]. - Chữa đau hầu họng, viêm họng cấp mạn tính, viêm Amidan, nhiều đờm, chữa ho [2;20]. 1.2.5 C óc m ẳn : Herba Centipedae minimae. Vị thuốc là toàn cây dùng tươi hay phơi sấy khô của cây Cóc mẳn(Centipeda minima L.) họ Cúc(Asteraceae). Còn gọi là Cúc mẳn, Nga bất thực thảo [2;9;20]. * Thành phần hoá học: Trong Cóc mẳn có chứa saponin triterpenic, sterol, coumarin, tinh dầu [9;20]. Ngoài ra còn có chất đắng [2; 13]. * Chê biến: Cóc mẳn thường được hái toàn cây về dùng tươi hoặc phoi hay sấy khô không có chế biến gì đặc biệt. * Tính vị qui kinh : vị đắng hơi chát, tính ấm, qui kinh phế, can [2]. * Tác dụng dược l ý : Cóc mẳn có tác dụng giảm ho rõ rệt ở nhiều dạng song ở dạng nước ép cây tươi và dịch saponin toàn phần ở các liều 0,25 và 0,05 g/ kg thể trọng, và tác dụng giảm ho tốt hơn codein ở liều 0,2mg/ kg thể trọng. Ngoài ra còn có tác dụng long đờm [14]. * Công năng chả trị: Thanh phế chỉ khái, bình can hạ áp, thanh can sáng mắt, thanh nhiệt tiêu độc. Dùng trong phạm vi nhân dân để chữa ho hen, viêm phế quản, đau mắt đỏ, dị ứng chốc nở [14;20]. 1.2.6. C à độc dược : Folium Daturae. Dược liệu là lá phoi khô hay sấy khô của cây Cà độc dược ( Datura metel L.) họ cà Solanaceae (còn được gọi là Mạn đà la), cây mọc hoang và được trồng nhiều noi của nước ta, có 3 loại Cà độc dược: Hoa trắng thân xanh cành xanh ( Datura metel L. forma alba). Cà độc dược hoa đốm tím, cành và thân tím ( Datura metel L. forma violaceae ). Và dạng lai của hai dạng trên. Có thể dùng lá của hai loại Cà độc dược Datura metel L. forma alba, Datura metel L. forma violaceae [20]. * Thành phần hoá học Thành phần hoá học của Cà độc dược chủ yếu là alcaloid, trong đó alcaloid chính là L- scopolamin(Hyoscin) ngoài ra còn có hyoscyamin, aừopin [1;4] * Chế biến : Không có gì đặc biệt, thu hái về có thể phơi hay sấy khô [20]. * Tính vị quỉ kinh : Cay, ấm, rất độc, phế, vị * Tác dụng dược lý: Tác dụng dược lý của Cà độc dược chính là do tác dụng dược lý của scopolamin: có tác dụng ức chế hệ cơ trơn và các tuyến như atropin (Giãn cơ vòng mắt, giãn đồng tử, nhãn cầu xẹp, tăng áp lực mắt, ức chế tiết dịch vị tiết nước bọt, và tiết dịch ruột) nhưng khác là tác dụng ngoại biên kém hofn (ví dụ như tác dụng giãn đồng tử trong thòi gian ngắn hofn), tác dụng trên thần kinh trung ương rõ hơn nên scopolamintrong gây mê, dùng trong khoa thần kinh để chữa động kinh chữa co giật trong bệnh Parkinson[l;20]. * Công năng chủ tr ị: Trừ phong thấp, bình xuyên, giảm thống. Trị đau nhức do phong hấp, hen suyễn, cước khí, giảm cơn đau dạ dày, chóng mặt nôn mửa do say tàu xe, động kinh lòi dom[l;2;20]. Trong dân gian Cà độc dược là vị thuốc mà nhân dân ta đã biết từ lâu dùng chữa ho, hen suyễn, làm thuốc giảm đau trong các trường hợp viêm loét dạ dày hành tá tràng, đau quặn ruột trong các trường họfp đau thắt khác làm thuốc chống say sóng, buồn nôn khi đi tàu xe, máy bay. Ngoài ra trong YHCT dùng Cà độc dược chữa đau cơ, tê thấp cước khí. Còn dùng ngoài đắp vào mụn nhọt giảm đau nhức [1;2;9;20]. 1.2.7. L á hen : Folium Calotropis gigenteae. Vị thuốc là lá cây Hen (Calotropis gigenỉa hay Calotropis proceae), họ Thiên lý (Asclepiadaceae). Hay còn gọi là cây bông bồng, Nam tỳ bà, cây mọc hoang ờ các tỉnh Hà Bắc, Hà Nội Nha Trang [20;22]. * Thành phần hoá học: alcaloid(calotropin), glycosid tim, tanin[22]. * Chế biếm Thu hái về phoi khô hay sấy khô không có gì đặc biệt. * Tính vị qui kỉnh : Đắng hơi chát, túih mát, qui kinh phế[22]. * Tác dụng dược lý : Nước sắc lá Hen đã bỏ lông dạng cao 1:1 thấy rằng dịch chiết lá Hen không độc đối vói súc vật thí nghiệm ở liều 50g/kg thể trọng , Dịch chiết lá Hen có tác dụng giảm ho, long đờm rõ rệt.Tác dụng giảm ho của lá Hen trên chuột nhắt trắng rất rõ rệt với liều 25g/kg[20;22]. * Công nàng chủ trị :Tiêu độc tiêu đờm giáng khí nghịch trừ ho [20;22]. 1.2.8.T ang bạch bì: Cotex Mori alba radicus. Vị thuốc là vỏ rễ đã cạo lớp vỏ ngoài của cây Dâu tằm (Morus albaL,) họ Dâu tằm (Moraceae)[8;20]. * Thành phần hoá học : Ravonoid chủ yếu thuộc nhóm flavon - Mulberin (0,15%). - Mulberochromen( 0,2%). - Cyclomulberin (0.02%). - Cyclomulberochromen (0,16%). Và một số flavonoid thuộc nhóm khác như Morin, Dihydromorin Ngoài ra trong Tang bạch bì còn có acid hữu cơ, tanin, pectin, p amirin[2;18;20]. * Chế biến : Sau khi cạo sạch vỏ[2;18]. - Chích mật. - Sao vàng. * Tính vị qui kinh : vị ngọt hoi đắng, tính hàn qui kinh phế. * Tác dụng dược lý : Tang bạch bì có tác dụng hạ huyết áp làm dãn nở mạch máu tai thỏ cô lập, ức chế tim ếch, làm hưng phấn ruột và tử cung cô lập thỏ, dịch chiết xuất từ Tang bạch bì có tác dụng làm trấn tĩnh. * Công năng chủ t r ị : Thanh phế chỉ khái bình suyễn, hành thuỷ, lợi liệu tiêu phù. Dùng chũa ho lâu ngày, hen xuyễn, ho có đờm, sốt cao, huyết áp cao [2;4;7;20]. 1.3. Vài nét về các hợp chất Flavonoid, Tinh dầu: 1.3.1. Flavonoid. Định nghĩa: Flavonoid là nhóm chất màu thực vật Phân b ố : Flavonoid là một nhóm hợp chất lớn hay gặp ở thực vật, tập trung chủ yếu ở ngành hạt km, lớp hai lá mầm. Flavonoid cũng là thành phần hay gặp của dược liệu có nguồn gốc thực vật. Phần lớn các Flavonoid có màu vàng tuy nhiên một số có màu xanh nàu tím đỏ, một số khác lại không có màu, Tham gia vào sự tạo màu sắc của cây, vào các hoạt động sinh hoá của cây, các quá trình phát triển và ức chế sinh trưỏfng và bảo vệ cây. Trong thực vậy cũng như một số nhóm hợp chất khác không thuộc Flavonoid nhưng lại có màu vàng và ngược lại [1]. Cấu trúc: Flavonoid là nhóm chất A— \ có cấu tao khung kiểu Q - C3- Q \^ = / Phân loại : Ravonoid được chia thành 4 nhóm [1]. - Euflavonoid. - Neoflavonoid. - Isoflavonoid. - Biflavonoid và Triflavonoid. Định tính- định lượng * Định tính [1;3^]. - Thử sơ bộ vói Amoniac đặc: nhiều flavonoid thay đổi màu khi gặp hơi NH3 . - Tác dụng vói PeQg : Tuỳ theo nhóm flavonoid và số lượng vị trí nhóm OH trong phân tử mà cho màu lục, xanh, nâu. - Phản ứng kiềm : dịch chiết flavonoid cho thêm dung dịch kiềm NaOH 10% thấy xuất hiện màu vàng. - Vói dung dịch chì Acetat: thấy xuất hiện phức tủa màu. - Phản ứng Cyanidin: Phản ứng do sự có mặt của nhân Y- benzopyron trong đa số flavonoid, thuốc thử HCl đặc, Magie kim loại cho màu hồng, *Định lượng: Có các phưcfng pháp sau[l;8;3^]. - phương pháp cân. - phương pháp đo phổ tử ngoại. - phương pháp đo màu. Vai trò của flavonoid trong Y học : [1,3^]- Dập tắt gốc tự do. - Tác dụng chống ung thư. - Làm bền thành mạch máu. - Tăng cường hoạt động của tim. - Cùng vói acid ascorbic tham gia quá trình hoạt động của enzym oxy hoá khử. - Có tác động chống độc bảo vệ tế bào gan, tăng cường bài tiết mật. - Một số flavonoid có tác dụng an thần. - Tác dụng estrogen. - Có tác dụng chống co thắt tổ chức cơ nhẵn: túi mật, ống dẫn mật, phế quản và một số tổ chức khác. 1.3.2 Tinh dầu. Định nghĩa: Tinh dầu là hỗn hợp nhiều thành phần, thường có mùi thơm không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ, bay hơi ở nhiệt độ thường và có thể điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hoi nước [1;8;3'^J. Phân bố ;Tinh dầu được phân bố rộng trong hệ thực vật, tập trung nhiều ơ một số họ: họ Hoa tán Apiaceae, họ Hoa Cúc Asteraceae, họ Hoa Môi Lamiaceae, họ Long Não Lauraceae, Họ Cam Rutaceae[l;8;20], ...w . Cấu trúc phân loại: Cấu trúc của tinh dầu khá phúc tạp có thể chia thành 4 nhóm. - Các dẫn chất monoterpen. - Các dẫn chất sesquiteipen. - Các dẫn chất có nhân thơm. - Các dẫn chất chứa N và s. Định tính- định lượng[ì;S;3^-\. * Định tính: - Sắc ký lớp mỏng. - Sắc ký khí. * Định lượng: Định lượng tinh dầu bằng phương pháp cất kéo hcd nước Vai trò của tình dầu trong Y học [1;8;31^]: - Kích thích tiêu hoá, lợi mật, thông mật. - Tác dụng kháng khuẩn và diệt khuẩn. Một số còn có tác dụng diệt côn trùng. - Tác dụng kích thích thẩn kinh trung ương. - Nhiều tinh dầu có tác dụng chống viêm liền sẹo, làm lành vết thương, sinh cơ ..w khi sử dụng ngoài da. - Trong YHCT các dược liệu chứa tinh dầu thường được gặp trong các nhóm thuốc: giải biểu, chữa cảm mạo phong hàn và cảm mạo phong nhiệt; nhóm thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch, có tác dụng thông kinh hoạt lạc thông mạch giảm đau; nhóm thuốc khai khiếu; nhóm thuốc hành khí ; nhóm thuốc hành huyết bổ huyết; nhóm thuốc trừ phong thấp. PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1.Nguyên liệu, phương tiện. 2.1.1 Nguyên liệu. Dựa vào kinh nghiệm dân gian và những nghiên cứu đã được công nhận, chúng tôi tiến hành thử nghiệm vói 3 bài thuốc có công thức như sau: • • Công thức 1: Phương thuốc Nhị Trần Thang kinh điển(NTTKĐ): Bán hạ Bạch linh Trần bì Cam thảo Công thức 2: Phương thuốc Nhị Trần Thang gia giảm (NTTGGca) Bán hạ Cà độc dược Trần bì Cóc mẳn Cam thảo • Tang bạch bì Công thức 3: Phương thuốc Nhị Trần Thang gia giảm (NTTGGlh) Bán hạ Lá hen Trần bì Cóc mẳn Cam thảo Tang bạch bì 2.1.2. Phương tiện. • Dung môi hoá chất do phòng giáo tài Trường Đại Học Dược Hà Nội cung cấp, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm. • Dụng cụ Soxhlet. • Bộ dụng cụ xông hoi amoniac gây ho (Hình 1). 6 2 7 8 3 r ẻ > A 3DHình 1: Mô hình gây ho cho chuột nhắt trắng. 17 *Chú thích 1: Bô can. 5: Dụng cụ nghe tiếng ho 2: Ống nghiệm dùng chứa amoniac. niặt tấm cách nhiệt. 3:Nồi cách thuỷ. Miệng ống nghiêm đựng amoniac. 4'Tấm cách nhiêt Rãnh cho amoniac vào ống nghiệm. • Máy ghi hoạt động cơ quan cô lập Ugobasile (Ý). • Bể nuôi cơ quan cô lập Lugobasile (Ý). • Máy đo độ ẩm Precisa HA60 (Thuỵ Sĩ) • Các dụng cụ để sắc thuốc. • Động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng dòng Swiss có trọng lượng 18-22g, chuột lang khoẻ mạnh, cả hai giống, có trọng lượng 250-300g, do Viện vệ sinh dịch tễ cung cấp. 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu. 2.I.3.I. Nghiên cứu thành phần hoá học. • Ravonoid. - Định tính + Sơ bộ nhận biết sự có mặt của Ravonoid có trong các vị thuốc và trong hai phương thuốc NTTGGcA và NTTGGlh [1;4;3^]. + Sắc ký lớp mỏng: Dùng bản silicagel chế sẵn phát quang của hãng Merck ký hiệu 60F254 để phân tích thành phần Flavonoid trong từng vị thuốc chứa flavonoid với phuofng thuốc NTTGGcA, NTTGGlh[1;4;3^]. - Định lượng : Bằng phưoíng pháp cân[l;4;3'^]. + Định lượng Flavonoid toàn phần trong phương thuốc NTTGGcA NTTGGlh bằng dung môi cồn ethylic 70°. Cân chính xác a (g) bột từng phương thuốc cho túi vải trong Soxhlet, thêm ether dầu hoả chiết cách thuỷ trong 6 giờ. Sau đó lấy túi dược liệu ra cho bay hơi hết ether dầu hoả. Tiếp tục cho túi dược liệu vào Soxhlet và chiết flavonoid bằng cồn 70° trong 6 giờ. Dịch chiết đem bay hơi hết dung môi, hoà tan cắn trong khoảng 15-20 ml nước cất, dịch lọc thu được lắc nhiều lần với ethylacetat cho 18 đến khi lớp ethylacetat không còn flavonoid (thử bằngphuofngpháp giấy lọc hơ vói hơi amoniac). Cất thu hồi dung môi ethylacetat, cắn thuđược sấyđến khối lượng không đổi ở 80°c. Cân cắn thu được m (g). Song song xác định độ ẩm của phương thuốc . + Định lượng Flavonoid toàn phần trong phưomg thuốc NTTGGcA, NTTGGlh bằng dụng môi nước cất. Lấy a (g) từng phương thuốc, Làm nhỏ, sắc 3 lần mỗi lần sôi trong 1 giờ, gộp dịch sắc, cô tới thể tích 10 ml, sau đó dùng cồn 90® để làm tủa nhựa, để lắng 1 đêm lọc loại bỏ tủa. Dịch lọc cô đến, hoà tan cắn trong khoảng 15-20 ml nước cất, dịch lọc thu được lắc nhiều lần với ethylacetat cho đến khi lớp ethylacetat không còn flavonoid (thử bằng phương pháp giấy lọc hơ với hơi amoniac). Cất thu hồi dung môi ethylacetat, cắn thu được sấy đến khối lượng không đổi ở 80°c. Cân cắn thu được m (g) Đồng thời xác định độ ẩm của phương thuốc . Hàm lượng Flavonoid được tính như sau. Hàm lượng Flavonoid được tính như sau. X ( % ) = - ^ * 100 a -p Trong đó m = Khối lượng cắn thu được (g). a = Khối lượng dược liệu đem định lượng (g). p = Lượng hơi nước (g) có trong a(g) dược liệu. X : Hàm lượng (%) của flavonoid toàn phần. Tinh dầu. - Định tính. + Sắc ký lớp mỏng: Dùng bản silicagel chế sẵn phát quang của hãng Merck ký hiệu 60P254 để phân tích thành phần tinh dầu trong NTTGGcA, NTTGGlh so với Trần bì[l;26;37]. - Định lượng: Định lượng tinh dầu trong phương thuốc NTTGGcA NTTGGLbằng phương pháp cất kéo hoi nước[l;8]. Cân b(g) các phưoĩng thuốc NTTGG đã làm nhỏ cho vào bình cầu lOOOml thêm vào 200ml nước cất. Lắp sinh hàn ngược, đun sôi trong 3 giờ, để nguội đọc kết quả được t(ml). Các tính kết quả : T(%) = — * 100 b-p Trong đó t = Thể tích tinh dầu (ml). b = Khối lượng dược liệu đem định lượng (g) p = Lượng hơi nước (g) có trong b(g) dược liệu . 2.1.3.2.Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý. • Thử tác dụng giảm ho bằng phương pháp xông hoi amoniac trên chuột nhắt trắng[5;18;22;25;26]. Nguyên tắc tiến hành: Tiến hành theo phương pháp xông hơi amoniac trên chuột. Chuột nhắt sau khi bị kích thích xông hơi NH3 đặc trong thời gian nhất định sẽ bị ho. Căn cứ vào số chuột ho và số tiếng ho của mỗi chuột trong một nhóm dùng thuốc và nhóm làm chứng đánh giá được tác dụng chữa họ của thuốc. Trong phương pháp này chỉ tiêu số lần ho là chính và số chuột ho có tính chất so sánh. • Thử tác dụng trên cơ trơn ruột trên ruột chuột lang cô lập[5]. Nguyên tắc tiến hành : Ghi nhu động bình thường và khi thử thuốc của ruột chuột lang cô lập. Chất đối chứng là dung dịch Acetylcholin 0,0025%.Ơ1Ỉ tiêu đánh là sự giảm biên độ tần số nhu động . 2.1.4. Đánh giá kết quả . Kết quả được đánh giá theo phương pháp thống kê áp dụng cho y học ở ngưỡng 5%. Số tiếng ho trung bình của chuột trong mỗi mẫu thử được tính theo công thức x= X +to.Sx Trong đó X : Là khoảng tin cậy của trung bình cộng . X : Là trung bình cộng số tiếng ho của mẫu thử. ^ Txi XVói 2] x/ : Là tổng số tiếng ho của mẫu thử. n : Là tổng số chuột s X : Là sai số của trung bình cộng . sX = V« ( trong đó s là độ lệch chuẩn ) s= n -\ to thay đổi tuỳ theo độ tự do của mẫu thử và phụ thuộc vào xác suất p của phép tmh. ở đây ta xử lý kết quả vói p= 0,95 . Để xem 2 mẫu thử có thực sự khác nhau theo ý nghĩa thống kê không, phải dùng chỉ tiêu kiểm định TTEST. Nếu chỉ tiêu kiểm định: + TTEST < 0.05: Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê + TTEST > 0.05: Sự khác nhau không có có ý nghĩa thống kê 2.2. Thực nghiệm và kết quả. 2.2.1.Chế biến các vỊ thuốc. Các vị thuốc được chế biến theo phương pháp Y học cổ truyền : (ảnh 1) • Bán hạ: Củ đã chế sơ bộ đem ngâm với nước vo gạo 1 -2 ngày. Vớt ra rửa sạch, ngâm vói nước phèn chua hai ngày. Khi nhấm không còn tê cay, vớt ra rửa sạch để ráo nước. Đem giã giập, phoi qua rồi phân loại to nhỏ, tẩm nước gừng (100 g gừng cho Ikg Bán hạ), ủ 2 -3 giờ rồi sao cháy cạnh(ảnh 3)[24]. • Trần bì: Bỏ màng một trắng, phcd khô, sao cháy cạnh[24]. • Bạch phục linh: Thái phiến mỏng, sao qua[24]. • Cam thảo bắc: Thái phiến, sao khô. • Cóc man: Thu hái cây lúc đang ra hoa tại Thái Bình vào tháng 11-12/2002, rửa sạch, phoi khô, sao khô (ảnh 4). • Cà độc dược: Thu hái lá cây hoa trắng trước khi cây ra hoa tại Hải Dưofng, phoi khô, sấy ở nhiệt độ nhỏ hơn 80®. • Lá hen: Thu hái lá vào tháng 7-10/2002, tại ngoại thành Hà Nội. Lau sạch lông dưới mặt lá, rửa sạch, để ráo nước, phơi khô tái, thái chỉ, phoi khô, sao qua (ảnh 2). • Tang bạch bì: Đào lấy rễ vào mùa đông, tại Hưng Yên. Rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngoài, bóc lấy vỏ rễ, cắt đoạn, phoi khô, tẩm mật ong, sao vàng. Ảnh 1: Các vị thuốc trong NTTGG 1: Bán hạ; 2: Trần bì; 3: Bạch linh; 4: Cam thảo; 5: Lá hen; 6: Cóc mẳn; 7: lá Cà độc dược; 8: Tang bạch bt' 9 ^ Anh2 : Cành lá và hoa của cây lá Hen 9 Anh 3 : Bán hạ nam Ảnh 4 : Cóc mẳn 2.2.2. Nghiên cứu hoá học 2.2.2.I. Flavonoid. • Phản ứng định tính: Mẫu thử: Lần lượt lấy 8 vị thuốc và phương thuốc NTTGGcA. NTTGGlh mỗi mẫu 5g dùng cồn Ethanol 70° chiết Flavanoid bằng đun sôi cách thuỷ trong 5 phút, lọc nóng, đem cô cách thuỷ dịch lọc đến thể tích lOml, dịch này để thử các phản ứng định túứi. - Với Amoniac đặc: Dùng miếng giấy lọc tẩm dịch chiết cồn lên các miếng giấy lọc hơ trên đèn cồn cho khô, quan sát dưới ánh sáng thường có màu vàng nhạt, sau đó hơ qua hơi amoniac đặc thấy xuất hiện màu vàng đậm rõ rệt. Phản ứng dương tính. - Với dung dịch NaOH: Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết cồn vói 0,5ml NaOH 10%, thấy xuất hiện màu vàng. Phản ứng dương tính. - Với dung dịch chì Acetat 20%: Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết cồn vói 0,5ml dung dịch chì Acetat 20%, thấy xuất hiện kết tủa màu. Phản ứng dương tính. - Với dung dịch PeCỈỊi Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết cồn với 0,5ml dung dịch FeQg 0,5%, thấy xuất hiện kết tủa màu. Phản ứng dưcmg tính. - Phản ứng Cyanidin : Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết cồn thêm một miếng kim loại Mg kim loại, thêm tiếp 5 giọt HQ đặc, xuất hiện màu đỏ. Phản ứng dưofng tính. Kết quả trình bày ở bảngl (Chú thích bảng 1: (+) phản ứng dưoỉng tính. (-) phản ứng âm tính. (++) phản ứng rõ. (+++) phản ứng rất rõ.) Bảng 1 : Kết quả định tính Flavonoid trong 8 vị thuốc và các phương NTTGG. Thuốc thử phản ứng Dược liệu Hơi NaOH Chì NH4OH 10% acetat FeClj Cyanidin Đánh giá 0,5% 20% Bán hạ - Trần bì ++ Bạch linh - - - - - ++ ++ ++ ++ ++ - - - - - - Cam thảo +++ +++ +++ +++ +++ +++ Cóc mẳn - - - - - - Lá hen - - - - - - Cà độc dược - - - - - - Tang bạch bì ++ ++ ++ ++ ++ ++ NTTGGca +++ +++ +++ +++ +++ +++ NTTGGlh +++ +++ +++ +++ +++ +++ Nhận xét: Từ kết quả định tính cho thấy Flavonoid có chứa trong 3 vị Trần bì, Cam thảo, Tang bạch bì và trong phương thuốc NTTGGcA, NTTGGlh. • Sắc ký lớp mỏng. Mẫu thử: Lấy lOg các mẫu Trần bì, Cam thảo, Tang bạch bì và 50g các mẫu NTTGGc^, NTTGGlh đem chiết flavonoid bằng phưofng pháp sắc, dung môi là nước cất, lọc, thuỷ phân bằng H2SO4 đặc trong 1 giờ đem chiết flavonoid bằng diethyl ether. Dịch chiết diethyl ether dùng để chấm sắc ký lớp mỏng. - Dùng bản mỏng Silicagel 60F254 của Merck hệ dung môi triển khai được lựa chọn trên phương pháp thăm dò trên nhiều hệ và lựa chọn hệ dung môi có khả năng tách tốt nhất:Cloroform: ethylacetat: Acid formic (4:5:2). - Hiện màu bằng hơi amoniac. Kết quả được ghi trong bảng 2, hình 2 012 03 CZ511 1029 ,0 8 7o o 6 5 o4 =>5 04 o 3 12 0 4 3 o l lc z s 1009 8 00 7 60 o 2 2 02 lO 03 o1 1o a b 03 20 1° o2 05 40 lo c e ỎI Hình 2: sắc ký đồ Flavonoid a: NTTGGca b: Trần bì c:Cam thảo d:Tang bạch bì e: NTTGGlh Bảng 2 : Kết quả Rfl 00 và màu sắc của các vết Flavonoid. ST Trần bì T Rf.lOO Màu vết 1 20 vàng 2 Cam thảo Tang bạch bì NTTGGl NTTGG2 Rf.lOO Màu Rf.lOO Màu Rf.lOO Màu Rf.lOO Màu 20 38 vàng 3 4 50 58 vàng 8 76 vàng vàng chanh 65 69 73 7 50 58 65 69 vàng cam vàng 5 6 38 Vàng đậm 73 76 vàng nhạt vàng nhạt vàng cam vàng nhạt vàng chanh vàng nhạt Vàng đậm vàng 20 38 50 58 65 69 73 76 vàng nhạt vàng nhạt vàng cam vàng nhạt vàng chanh vàng nhạt Vàng đậm vàng 9 81 sáng vàng sáng 81 10 83 Vàng đậm 83 11 87 nâu 87 12 92 vàng sáng vàng sáng Vàng đậm nâu 81 83 sáng vàng sáng Vàng đậm 87 nâu 92 vàng 92 vàng nâu nâu hận xét: Qua sắc ký đồ của f avonoid cho thấy Trần bì có 5 vết 1;2;3;4;5 trùng với vết 1;4;6;10;11 của các phương NTTGG. Cam thảo có 3 vết 1;2;3 trùng vứi vết 2;7;12 của NTTGGc^và NTTGGlịị ,vết 1;2;3;4 của Tang bạch bì trùng vói các vết 3;5;10;11 trong các phương thuốc NTTGG. Vậy flavonoid trong các phương thuốc NTTGG là tổ hợp của 3 vị thuốc Trần bì, Cam thảo, Tang bạch bì. • Định lượng Flavonoid trong các phuofng thuốc NTTGG. - Định lượng Flavonoid toàn phần bằng dung môi cồn ethylic 70°. Qui trình định lượng như sơ đồ 1 Kết quả : Kết quả định lượng Flavonoid toàn phần trong các phương thuốc NTTGG bằng dung môi cồn ethylic 70°được ghi trong bảng 3. Bảng3:Kết quả định lượng Flavonoid toànphần/NTTGGcAbằng dm cồn ethylic 70^. Lần định lượng 1 2 3 TB Kết quả a(g) 14.6 14.8 14.7 14.7 m(g) 0.725 0.736 0.729 0.730 p(g) 2.482 2.510 2.493 2.495 X(%) 5.98 5.99 5.97 5.98 Bảng 4 Kết quả định lượng Flavonoid toàn phầnỉNTTGGiH bằng dm cồn ethylic 70. Lần đinh lượng 1 2 3 TB Kết quả a(g) 18.23 18.30 18.19 18.24 p(g) 2.382 2.210 2.493 2.362 m(g) 0.983 1.002 0.983 0.989 X(%) 6.20 6.23 6.26 6.23 Bột dược liệu Chất béo / ether dầu hoả Ether dầu hoả Soxhlet Dược liệu đã loại béo ^ Cồn ethylic 7Ơ Soxhlet Dịchc tiiết cồn Cô Cắn Nước cất Havonoid/nước Ethylacetat Flavonoid/ ethylacetat Cô TTiuhồi dm ethylacetat ^ f Cắn Flavonoid toàn phần Sơ đồ 1: Qui trình định lượng Flavonoid bằng dung môi cồn ethylic 7(p. + Định lượng Flavanoid toàn phần bằng dung môi nước cất. Qui trình định lượng như sơ đồ 2. Kết quả : Kết quả định lượng Flavonoid toàn phần trong các phưoỉng thuốc NTTGG bằng dm nước cất được ghi trong bảng 5,6. Bảng 5: Kết quả định lượng Flavonoid toàn phần! NTTGGcA bằng dm nước cất. Lần đinh lượng 1 2 3 TB Kết quả a(g) 14.3 14.2 14.7 14.4 p(g) 2.480 2.514 2.453 2.482 m(g) 0.289 0.293 0.323 0.302 X(%) 2.45 2.51 2.64 2.58 Bảng 6: Kết quả định lượng Flavonoid toàn phần/NTTGGu^ bằng dm nước cất. Lần định lượng 1 2 3 TB Kết quả a(g) 14.5 14.8 14.7 14.67 m(g) 0.294 0.335 0.351 0.327 p(g) 2.465 2.520 2.433 2.473 X(%) 2.44 2.73 2.84 2.67 Dược liệu Nước cất Sắc 3 lần Dịc 1 sắc Cô Cồn ethylic 90" • Dịch cồn Cô Nl/_____ Cần 1^ Nước cất Flavonoid / nước Ethylacetat Flavonoid/ ethylacetat Thu hồi dm ethylacetat Cô Cắn Flavonoid toàn phần Sơ đồ 2 : Qui trình định lượngỷlavonoid bằng dung môi nước cất. Trong đó m = Khối lượng cắn thu được (g). a = Khối lượng dược liệu đem định lượng (g). p = Lượng hơi nước (g) có trong a(g) dược liệu. X : Hàm lượng (%) của Aavonoid toàn phần 2.2.2.2. Tỉnh dầu Dùng phương pháp cất kéo hơi nước chiết Tinh dầu từ các phươngthuốc phương thuốc NTTGG vừa để định lượng, định tính SKLM. • Định tính: Định tính bằng SKLM Mẫu thử: Tinh dầu Trần bì và NTTGGc^, NTTGGlịị chiết bằng phương pháp cất kéo hoi nước, làm khan bằng natri Sulfat khan, sau đó hoà tan trong ete để chấm sắc ký lớp mỏng. - Dùng bản mỏng Silicagel 60F254 của Merck hệ dung môi triển khai được lựa chọn trên phương pháp thăm dò trên nhiều hệ và lựa chọn hệ dung môi có khả năng tách tốt nhất :Eter dầu hoả : ethylacetat (80:5). - Hiện màu bằng Dung dịch Vanilin 2% trong acid H2SO4 đặc. - Kết quả: Biểu diễn hình 2, bảng7. 80 80 80 7 0 60 70 60 70 60 50 40 50 50 40 30 20 10 40 30 20 lO a b 30 20 10 Hình 2: Sắc ký đồ Tinh dầu a: Trần bì chế; b: NTTGGcA ; c: NTTGGlh RflOO màu sắc của các vết 1 2 3 4 5 6 7 8 36 40 45 52 59 65 70 81 Trần bì Nâu Xanh Tím Xanh Xanh Nâu Xanh Hồng chế đậm đậm tím lam đậm lam Mẫu đậm NTTGGca NITGGlh 36 40 45 52 59 65 70 81 Nâu Xanh Tím Xanh Xanh Nâu Xanh Hồng nhạt nhạt nhạt tím lam nhat lam nhạt 36 40 45 52 59 65 70 81 Nâu Xanh Tím Xanh Xanh Nâu Xanh Hồng nhạt nhạt nhạt tím lam nhạt lam nhạt Nhận xét: Qua phân tích SKLM Tinh dầu Trần bì và NTTGGcA» NTTGGlh cho thấy số lượng vết của 3 mẫu thử là như nhau về số vết và tương tự nhau về màu sắc chỉ có khác nhau về độ đậm nhạt, Định lượng Kết quả: Kết quả hàm lượng tinh dầu của các phương thuốc NTTGG được ghi trong bảng 8,9. Bảng 8: Kết quả định lượng tinh dầu trong phương thuốc NTĨGGqaLần đinh Kết quả lưcmg T(%) b(g) t(g) p(g) 1 140.1 24.45 0.4 0.31 2 140.3 24.72 0.4 0.36 3 140.5 23.94 0.4 0.33 140.3 24.37 0.4 0.33 TB Bảng 9 : Kết quả định lượng tinh dầu trong phương thuốc NTTGGịjị. Lần đinh lượng 1 2 3 TB Kết quả b(g) 180.23 180.30 180.19 180.24 p(g) 23.55 21.77 24.69 23.34 t(g) 0.5 0.6 0.5 0.53 T(%) 0.33 0.36 0.33 0.34 [...]... gian nhất định sẽ bị ho Căn cứ vào số chuột ho và số tiếng ho của mỗi chuột trong một nhóm dùng thuốc và nhóm làm chứng đánh giá được tác dụng chữa họ của thuốc Trong phương pháp này chỉ tiêu số lần ho là chính và số chuột ho có tính chất so sánh • Thử tác dụng trên cơ trơn ruột trên ruột chuột lang cô lập[5] Nguyên tắc tiến hành : Ghi nhu động bình thường và khi thử thuốc của ruột chuột lang cô lập... 73 76 vàng nhạt vàng nhạt vàng cam vàng nhạt vàng chanh vàng nhạt Vàng đậm vàng 9 81 sáng vàng sáng 81 10 83 Vàng đậm 83 11 87 nâu 87 12 92 vàng sáng vàng sáng Vàng đậm nâu 81 83 sáng vàng sáng Vàng đậm 87 nâu 92 vàng 92 vàng nâu nâu hận xét: Qua sắc ký đồ của f avonoid cho thấy Trần bì có 5 vết 1;2;3;4;5 trùng với vết 1;4;6;10;11 của các phương NTTGG Cam thảo có 3 vết 1;2;3 trùng vứi vết 2;7;12 của. .. liệu, phương tiện 2.1.1 Nguyên liệu Dựa vào kinh nghiệm dân gian và những nghiên cứu đã được công nhận, chúng tôi tiến hành thử nghiệm vói 3 bài thuốc có công thức như sau: • • Công thức 1: Phương thuốc Nhị Trần Thang kinh điển(NTTKĐ): Bán hạ Bạch linh Trần bì Cam thảo Công thức 2: Phương thuốc Nhị Trần Thang gia giảm (NTTGGca) Bán hạ Cà độc dược Trần bì Cóc mẳn Cam thảo • Tang bạch bì Công thức 3: Phương. .. thương, sinh cơ w khi sử dụng ngoài da - Trong YHCT các dược liệu chứa tinh dầu thường được gặp trong các nhóm thuốc: giải biểu, chữa cảm mạo phong hàn và cảm mạo phong nhiệt; nhóm thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch, có tác dụng thông kinh ho t lạc thông mạch giảm đau; nhóm thuốc khai khiếu; nhóm thuốc hành khí ; nhóm thuốc hành huyết bổ huyết; nhóm thuốc trừ phong thấp PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT... b: Trần bì c:Cam thảo d:Tang bạch bì e: NTTGGlh Bảng 2 : Kết quả Rfl 00 và màu sắc của các vết Flavonoid ST Trần bì T Rf.lOO Màu vết 1 20 vàng 2 Cam thảo Tang bạch bì NTTGGl NTTGG2 Rf.lOO Màu Rf.lOO Màu Rf.lOO Màu Rf.lOO Màu 20 38 vàng 3 4 50 58 vàng 8 76 vàng vàng chanh 65 69 73 7 50 58 65 69 vàng cam vàng 5 6 38 Vàng đậm 73 76 vàng nhạt vàng nhạt vàng cam vàng nhạt vàng chanh vàng nhạt Vàng đậm vàng... (%) của flavonoid toàn phần Tinh dầu - Định tính + Sắc ký lớp mỏng: Dùng bản silicagel chế sẵn phát quang của hãng Merck ký hiệu 60P254 để phân tích thành phần tinh dầu trong NTTGGcA, NTTGGlh so với Trần bì[l;26;37] - Định lượng: Định lượng tinh dầu trong phương thuốc NTTGGcA NTTGGLbằng phương pháp cất kéo hoi nước[l;8] Cân b(g) các phưoĩng thuốc NTTGG đã làm nhỏ cho vào bình cầu lOOOml thêm vào 200ml... [20] * Thành phần ho học Thành phần ho học của Cà độc dược chủ yếu là alcaloid, trong đó alcaloid chính là L- scopolamin(Hyoscin) ngoài ra còn có hyoscyamin, aừopin [1;4] * Chế biến : Không có gì đặc biệt, thu hái về có thể phơi hay sấy khô [20] * Tính vị quỉ kinh : Cay, ấm, rất độc, phế, vị * Tác dụng dược lý: Tác dụng dược lý của Cà độc dược chính là do tác dụng dược lý của scopolamin: có tác dụng. .. scopolamin: có tác dụng ức chế hệ cơ trơn và các tuyến như atropin (Giãn cơ vòng mắt, giãn đồng tử, nhãn cầu xẹp, tăng áp lực mắt, ức chế tiết dịch vị tiết nước bọt, và tiết dịch ruột) nhưng khác là tác dụng ngoại biên kém hofn (ví dụ như tác dụng giãn đồng tử trong thòi gian ngắn hofn), tác dụng trên thần kinh trung ương rõ hơn nên scopolamintrong gây mê, dùng trong khoa thần kinh để chữa động kinh... chất chứa N và s Định tính- định lượng[ì;S;3^-\ * Định tính: - Sắc ký lớp mỏng - Sắc ký khí * Định lượng: Định lượng tinh dầu bằng phương pháp cất kéo hcd nước Vai trò của tình dầu trong Y học [1;8;31^]: - Kích thích tiêu ho , lợi mật, thông mật - Tác dụng kháng khuẩn và diệt khuẩn Một số còn có tác dụng diệt côn trùng - Tác dụng kích thích thẩn kinh trung ương - Nhiều tinh dầu có tác dụng chống viêm... ho t động của enzym oxy ho khử - Có tác động chống độc bảo vệ tế bào gan, tăng cường bài tiết mật - Một số flavonoid có tác dụng an thần - Tác dụng estrogen - Có tác dụng chống co thắt tổ chức cơ nhẵn: túi mật, ống dẫn mật, phế quản và một số tổ chức khác 1.3.2 Tinh dầu Định nghĩa: Tinh dầu là hỗn hợp nhiều thành phần, thường có mùi thơm không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ, bay hơi ... phong, ho nhiều đờm - Nhị Trần Thang gia vị n (Nhị Trần Thang gia thêm : Khương ho ng, Phòng phong, Tang chi, Sài hồ, Thiên đông ) có tác dụng trừ thấp ho đờm khử phong thông lạc - Nhị Trần Thang. .. trị ho tỳ vị có đờm hàn thấp - Nhị Trần Thang IIi (Nhị Trần Thang gia thêm : Bạch giới tử, Quất hồng) có tác dụng trị ho đờm kèm sưng phù, ung nhọt độc - Nhị Trần Thang II2 (Nhị Trần Thang gia. .. có tác dụng trị trúng phong cấm khẩu, ho nhiều đờm vít tắc cổ họng - Nhị Trần Thang gia giảm I (Nhị Trần Thang gia thêm : Ho c hương, Sơn tra, Sa nhân) tn ho đờm kèm gân co rút - Nhị Trần Thang

Ngày đăng: 15/10/2015, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan