Chương VI kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh đh kinh tế huế

11 274 0
Chương VI kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh   đh kinh tế huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Chương VI: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH I. Khái niệm: 1. Tiêu thu: - Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển giao các loại sản phẩm doanh nghiệp đã sản xuất cho khách hàng để thực hiện giá trị của nó thông qua các phương thức tiêu thụ. - Đặc điểm: chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm cho khách hàng. - Doanh nghiệp thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động tiêu thụ. - Phương thức tiêu thụ: là cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để chuyển giao sản phẩm cho khách hàng. Có các phương thức tiêu thụ sau: Bán buôn (đối với khách hàng mua hàng không phải là người TD cuối cùng) + Đối tượng khách hàng: Bán lẻ (người mua hàng là người tiêu dùng cuối cùng) Bán hàng trực tiếp + Địa điểm bán hàng: Bán qua đại lý (nhận hàng bán hưởng chiết khấu) Chuyển hàng Bán hàng trực tiếp thì thời điểm tiêu thụ trùng với thời điểm bán hàng Bán hàng qua đại lý, chuyển hàng thì thời điểm bán hàng khác thời điểm tiêu thụ. Bán hàng trả góp - Phương thức thanh toán: Bán hàng trả ngay VD: Đối tượng khách hàng: chủ yếu là bán lẻ Công ty bia Huế: Phương thức thanh toán: bán trả ngay Bán lẻ là chủ yếu Tiệm vàng bến Ngự Bòn Phương thức thanh toán: chủ yếu là trả ngay. 2. Doanh thu: - Khái niệm: doanh thu là tổng giá trị các lợi ích lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng VCSH. - Điều kiện để ghi nhận doanh thu theo VAS 14: 1 Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh + Người bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua. + Người bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa. + Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. + Người bán đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. + Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.  Trong 5 điều kiện trên thì điều kiện 1 là quan trọng nhất bởi vì (khi đã chuyển giao  người bán sẽ thu được lợi ích kinh tế (điều kiện thứ 4); và chuyển giao rủi ro cho người mua (ví dụ như bán xe người mua xe phải chịu rủi ro có thể có như tai nạn, hỏng hóc; thứ ba là người mua đã trả tiền nhưng vẫn giữ tài sản đó bên kho người bán (điều kiện thứ 3). Thảo luận: các tình huống sau đây đã được ghi nhận doanh thu chưa: • Siêu thị điện thoại Nam Á bán điện thoại di động cho phép khách hàng trả lại hàng, đổi lại hàng trong vòng 3 ngày.  ghi nhận doanh thu ngày hôm nay • Siêu thị Thuận Thành xuất hóa đơn bán hàng cho bộ phận thị trường chở hàng đến giao cho khách hàng đặt mua qua điện thoại.  chưa ghi nhận doanh thu bởi vì hàng vẫn chưa được giao (hàng gửi đi bán – hạch toán vào TK 157). • Công ty TNHH Phước Phú bán xe máy Exiter GP 2012 giá 47 triệu đồng, khách hàng đã trả 45 triệu đồng và hẹn 2 ngày sau trả nốt khi đăng ký biển số.  ghi nhận doanh thu ngay. 3. Giá vốn hàng bán: - Cơ sở của giá vốn hàng bán là gì? Tình huống: lò mì Thiện Bảo kế toán pp KKTX, tháng 10/2012 không còn mì tồn kho đầu tháng. Ngày 1: sản xuất mẻ 10 ổ, giá thành sản xuất 1.000đ/ổ Ngày 2: sản xuất mẻ 7 ổ, giá thành sản xuất 1.010đ/ổ  Nếu khách hàng mua 17 ổ thì giá vốn = 1.000*10 + 1.010*7  Nếu khách hàng mua 5 ổ thì giá vốn còn tùy thuộc vào phương pháp xuất kho. Kết luận: vậy giá vốn là giá thành sản xuất của khối lượng sản phẩm tiêu thụ. 2 Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Tình huống: giá vốn hàng bán trùng với giá thành sản xuất khi phương pháp tính giá sản phẩm xuất là: a. Phương pháp nhập trước, xuất trước b. Phương pháp nhập sau, xuất trước c. Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ d. Phương pháp thực tế đích danh e. Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập.  đáp án d Giải thích: vì thực tế đích danh nên sản phẩm xuất kho chính là nó, nên giá thành sản xuất trùng với giá vốn hàng bán. Lưu ý: doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán phải được ghi nhận đồng thời khi tiêu thụ sản phẩm (theo nguyên tắc phù hợp). Đồng thời ở đây không phải là ghi nhận ngay mà có thể đến cuối kỳ thì nhân viên kế toán với ghi nhận. 4. Các khoản giảm trừ doanh thu: - Khái niệm: là các khoản phát sinh sau khi doanh thu đã được ghi nhận như: thuế VAT theo phương pháp khấu trừ, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán. Tình huống: chiết khấu thương mại là khoản: a. Tiền thưởng cho người mua hàng do thanh toán tiền trong thời hạn hưởng chiết khấu. (đây chính là k/n chiết khấu thanh toán) b. Giảm giá niêm yết cho các khách hàng mua với số lượng lớn. c. Giảm trừ cho người mua do hàng bán kém phẩm chất sau quy cách (đây chính là k/n giảm giá hàng bán) d. Các câu trên đều sai.  đáp án b Tình huống: sự khác nhau giữa chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán với hàng bán bị trả lại là: a. Luồng tiền tệ b. Luồng hiện vật c. a và b đúng d. Không câu nào đúng  đáp án b, bởi vì cả chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại để làm giảm số tiền mà người bán nhận được. 3 Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 5. Doanh thu thuần: Khái niệm: bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sau khi loại trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu. Lưu ý: khi xác định KQKD phải dựa trên doanh thu thuần. 6. Xác định kết quả kinh doanh: Khái niệm: là phần còn lại của doanh thu và thu nhập sau khi bù đắp tất cả các khoản chi phí kinh doanh, nói các khác là sự bù trừ của ba cặp doanh thu và chi phí sau đây: 511, 512, 515, 711 632, 641, 642 635 811, 821 Kết quả kinh doanh = Kết quả tiêu thụ + KQTChinh + KQ hoạt động khác II. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: 1. Kế toán giá vốn hàng bán a. Theo phương pháp kê khai thường xuyên: 632 154 911 Tiêu thụ tại xưởng 155 155 Hàng bán bị trả lại Xuất kho tiêu thụ 157 Tiêu thụ hàng gửi bán, đại lý Chú ý: + Xuất chuyển hàng gửi đại lý bán thì hạch toán: Nợ TK 157 Có TK 155 + Sau khi đại lý tiêu thụ rồi khi đó mới định khoản: Nợ TK 632 Có TK 157 - Ngoài ra 632 còn có các khoản như hư hỏng định mức, chi phí không phân bổ vào giá thánh sản phẩm (xem sơ đồ ở trang 15 của chương V) 4 Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh - Cuối kỳ xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 911 Có TK 632: (hết số dư) b. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Nhớ: 151, 152, 153  611 154  631 155, 157  632 155, 157 Kết chuyển trị giá thành phẩm thời điểm kiểm kê 632 Kết chuyển trị giá thành phẩm đầu kỳ 631 911 Giá thành thành phẩm hoàn thành trong kỳ Giá vốn thành phẩm đã tiêu thụ Của rất nhiều lần tiêu thụ. VD: Đầu kỳ: Nợ TK632: 20 tr Có TK 155, 157: 20 tr Trong kỳ sản xuất được ba mẻ: Nợ TK 632: 80 tr Có TK 631: 80 tr Kiểm kê cuối kỳ có 10 triệu thành phẩm tồn kho: Nợ TK 155, 157: 10 tr Có TK 632: 10 tr  Giá vốn thành phẩm đã tiêu thụ: Tổng bên Nợ của TK 632 – Kiểm kê cuối kỳ = (20 + 30 + 30 + 20) – 10 = 90 5 Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Tình huống: doanh nghiệp bán hàng trả góp, doanh thu bán hàng được ghi nhận là: a. Giá thanh toán trên hợp đồng trả góp b. Giá hóa đơn đã tính cả lãi trả góp c. Giá hóa đơn chưa bao gồm lãi trả góp d. Trị giá vốn của hàng xuất bán  đáp án c (lãi trả góp không phải là doanh thu bán hàng mà là doanh thu tài chính) Tình huống: Doanh nghiệp bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng, doanh thu bán hàng được ghi nhận theo: a. Giá trên hóa đơn của hàng nhận về b. Giá trên hóa đơn của hàng mang đi c. Giá vốn của hàng xuất kho mang đi d. Các câu trên đều sai  đáp án b Tình huống: Doanh nghiệp là đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu của số hàng bán đại lý là: a. Giá bán trên hóa đơn GTGT chưa có thuế b. Giá bán trên hóa đơn có thuế c. Giá bán trên hóa đơn GTGT chưa có thuế đã trừ hoa hồng phải trả cho các đại lý d. Giá bán trên hóa đơn GTGT có thuế đã trừ hoa hồng phải trả cho các đại lý  đáp án a (vì hoa hồng là chi phí bán hàng chứ không phải là khoản giảm trừ doanh thu, khoản giảm trừ doanh thu chỉ có ba TK 521, 531, 532). 2. Phương pháp kế toán tổng hợp doanh thu tiêu thụ sản phẩm: TK 511, 521, 531, 532 131 6 512 Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh (6) (1) (3) 911 515 111, 112 3387 (2) (7) 311, 331, 341 3331 (4) (5) Chú thích: (1): Bán hàng chưa thu tiền (2): Bán hàng thu tiền ngay (3): Tiêu thụ theo phương thức trả góp (4): Bán hàng trả nợ ngay cho chủ nợ (5): Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh (6): Xác định doanh thu thuần (7): Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả tiêu thụ VD: Nghiệp vụ (6) của sơ đồ trên: 531 511 10 10 10 100 911 90 Câu hỏi: tại sao khi giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại thì phải hạch toán vào 521, 531, 532 mà không hạch toán vào 511? Trả lời: để có thể xác định được doanh thu giảm trong kỳ do cái nào sinh ra. III. Thuế thu nhập doanh nghiệp: 1. Khái niệm, đặc điểm: 7 Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh a. Khái niệm: - Thuế TNDN là thuế tính trên thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp trong kỳ tính thuế. b. Đặc điểm: + Thuế TNDN là loại thuế trực thu (thuế trực thu là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế là 1) + Thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Công thức tính: *Thuế suất thuế TNDN Trong đó: - Thu nhập tính thuế = Thu nhập – Thu nhập – Các khoản lỗ được kết chịu thuế miễn thuế chuyển theo quy định • Thu nhập miễn thuế: nếu thuộc những hoạt động sau + Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi của tổ chức được thành lập theo luật HTX. + Thu nhập từ dịch vụ phục vụ trực tiếp nông nghiệp. + Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần, liên doanh liên kết… Sở dĩ không đánh thuế là vi doanh nghiệp mà mình đầu tư vào trước khi chia lãi cho mình thì họ đã chịu thuế rồi  tránh đánh thuế 2 lần. • Xác định lỗ và chuyển lỗ: + Khái niệm: lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập chịu thuế. VD: năm nay mình lỗ 20 tỷ  thu nhập chịu thuế âm  khỏi nộp thuế năm nay. Khoản lỗ 20 tỷ sẽ được chuyển vào năm sau (tối đa chỉ được chuyển trong vòng 5 năm). • Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Chi phí được khấu trừ – Thu nhập khác + Doanh thu được tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hóa, tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ v.v, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. + Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà khoản thu nhập này không thuộc các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ghi trong đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. VD: doanh nghiệp cho vay 3 tháng 100 tr, 3 tháng sau nhận được 120 tr  20 tr chính là doanh thu tài chính 515 nhưng mà nó thuộc thu nhập khác (còn 100 triệu gốc vẫn là tài sản của doanh nghiệp). 8 Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Tóm lại: mọi khoản 511, 515, 711 đều thuộc doanh thu hoặc thu nhập khác nhưng mà không phải mọi chi phí đã được hạch toán đều được đưa vào chi phí được trừ. • Nguyên tắc xác định chi phí được trừ: + Là khoản chi phí thực tế phát sinh, liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. VD: các khoản trích trước sữa chửa TSCĐ đã được trích trước rồi nhưng mà đến cuối năm vẫn chưa sữa TSCĐ  không được đưa vào chi phí được trừ. + Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp. Nhận xét: không phải mọi chi phí của kế toán đều là chi phí được trừ. Chú ý: các khoản chi không được trừ khỏi thu nhập chịu thuế  Các khoản tài trợ, VD: công ty Bia tài trợ cho đội bóng đá Nam thì Hu đa định khoản như thế nào thì kệ họ nhưng không được trừ khỏi thu nhập chịu thuế. Nhưng tài trợ cho giáo dục, tài trợ cho xây dựng nhà tình nghĩa thì lại được trừ.  Các khoản tiền thưởng cho người lao động không mang tính chất tiền lương có nghĩa là kiểu không làm mà cũng có thưởng  chỉ có khoản tăng NSLĐ thì không phải chi phí được trừ còn thưởng Tết thì là chi phí được trừ.  Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, tiếp tân, khánh tiết, hội nghị, chiết khấu thanh toán… phần vượt quá 10% (sẽ 15% từ năm 2014) tổng chi phí được trừ. Thêm: Chi phí tiếp khách trong mức trần (10%) thì hạch toán: Nợ TK 642 Có TK 111 Còn nếu phần vượt trần thì vẫn hạch toán: Nợ TK 642 Có TK 111  Giữa luật thuế và chuẩn mực kế toán có sự khác nhau. + Các khoản tiền phạt vi phạm hành chính, vi phạm luật giao thông, vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật thuế. - Kê khai thuế TNDN: + Khai thuế TNDN tạm tính theo quỹ. + Khai quyết toán thuế TNDN năm.  Giữa tạm tính và quyết toán thuế có thể có sự chênh lệch (>, tạm tính (tức là ta phải điều chỉnh tăng chi phí). (1b): điều chỉnh giảm khi quyết toán (thường quyết toán cuối năm) thuế < tạm tính (thường là từng quý). (2): xác định kết quả kinh doanh (3): nộp thuế (sau khi tạm tính) Chú ý: đề thi thường cho số thuế tạm tính luôn  không cần phải tính mà định khoản luôn, còn nếu đề không cho thì xem như bằng 0. IV. Phương pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh: TK 632 TK 911 TK 511, 512 (1a) (1b) TK 641, 642 TK 515 (1c) (2a) TK 635 TK 711 (2b) (3a) 10 Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh TK 811 (3b) (4b) TK 421 TK 821 (3c) TK 421 (4a) Chú thích: (4a): là lợi nhuận sau thuế (4b): là lỗ sau thuế Chú ý: (4b) này chỉ là lỗ kế toán, khác với lỗ kết chuyển theo quy định. VD: nếu (4b) lỗ nhưng mã 821 có thể dương (sau khi nộp thuế thì 4b mới âm). 11 [...].. .Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh TK 811 (3b) (4b) TK 421 TK 821 (3c) TK 421 (4a) Chú thích: (4a): là lợi nhuận sau thuế (4b): là lỗ sau thuế Chú ý: (4b) này chỉ là lỗ kế toán, khác với lỗ kết chuyển theo quy định VD: nếu (4b) lỗ nhưng mã 821 có thể dương (sau khi nộp thuế thì 4b mới âm) 11 ... 821 Kết kinh doanh = Kết tiêu thụ + KQTChinh + KQ hoạt động khác II Kế toán tiêu thụ xác định kết kinh doanh: Kế toán giá vốn hàng bán a Theo phương pháp kê khai thường xuyên: 632 154 911 Tiêu thụ. .. khoản hư hỏng định mức, chi phí không phân bổ vào giá thánh sản phẩm (xem sơ đồ trang 15 chương V) Chương VI: Kế toán tiêu thụ xác định kết kinh doanh - Cuối kỳ xác định kết kinh doanh: Nợ TK... hạch toán vào 521, 531, 532 mà không hạch toán vào 511? Trả lời: để xác định doanh thu giảm kỳ sinh III Thuế thu nhập doanh nghiệp: Khái niệm, đặc điểm: Chương VI: Kế toán tiêu thụ xác định kết kinh

Ngày đăng: 15/10/2015, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan