giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố vĩnh long

72 250 0
giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH MAI THƠ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số Ngành: 52340201 Tháng 1/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH MAI THƠ MSSV: C1200147 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNHPHỐ VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NgànhTàiChínhNgânHàng MãsốNgành: 52340201 CánBộHướngDẫn: Ths ĐồnTuyếtNhiễn Tháng 1/2014 LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập khoa Kinh Tế - Quản trị Kinh doanh truờng Ðại học Cần Thơ, em hướng dẫn tận tình Q thầy tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt trình thực Luận văn tốt nghiệp Ðầu tiên, em xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Đồn Tuyết Nhiễn, cho em có hội để thực Luận Văn này, với hướng dẫn thầy giúp em có nhiều thêm nhiều kinh nghiệm tự thấy cần phải nỗ lực nhiều trình học tập làm việc sau Em xin gửi đến Ban Giám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh thành phố Vĩnh Long lời cảm ơn chân thành việc tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi để em tích lũy kinh nghiệm thực tế làm hành trang cho công việc sau giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập Một lần nữa, em xin cảm ơn anh, chị phịng tín dụng, người trực tiếp hướng dẫn, giới thiệu giúp đỡ em nhiều việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu Ngân hàng Sau em xin kính chúc q thầy trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Đồn Tuyết Nhiễn chú, anh, chị Ngân hàng dồi sức khỏe với lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Trịnh Mai Thơ ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Giám đốc ( ký tên, đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1Mục tiêu chung 1.2.2Mục tiêu cụ thể 1.3PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1Phạm vi không gian 1.3.2Phạm vi thời gian 1.3.3Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………… 2.1PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1Khái quát chung tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.1.2 Chức tín dụng 2.1.1.3 Phân loại 2.1.1.4 Các phương thức cho vay 2.1.1.5 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.1.6 Dự phòng rủi ro tín dụng 2.1.2Tín dụng hộ sản xuất 2.1.2.1 Khái niệm hộ sản xuất 2.1.2.2 Tín dụng hộ sản xuất 2.1.2.3 Các hình thức tín dụng hộ sản xuất 10 2.1.2.4 Vai trị tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất 11 2.1.3 Chất lượng tín dụng hộ sản xuất 11 2.1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 11 2.1.3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng HSX 12 2.1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng HSX 14 2.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.2 Phương pháp phân tích 15 iv CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG18 3.1 VÀI NÉT VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG 18 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng 18 3.2.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng 19 3.2.3 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 20 3.2.3.1 Cơ cấu tổ chức 20 3.2.3.2 Chức phòng ban 20 3.2KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2013 21 3.2.1 Tổng doanh thu 22 3.2.2 Tổng chi phí 23 3.2.3 Tổng lợi nhuận 23 3.3 KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 24 3.3.1 Thuận lợi 24 3.3.2 Khó khăn 25 3.3.3 Định hướng phát triển 25 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠINGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG 28 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NH 28 4.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG 29 4.2.1 Khái quát kết tín dụng hộ sản xuất 29 4.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất 32 4.2.2.1 Doanh số cho vay theo thời hạn 32 4.2.2.2 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn 35 4.2.2.3 Doanh số thu nợ theo thời hạn 37 4.2.2.4 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn 39 4.2.2.5 Dư nợ theo thời hạn 40 4.2.2.6 Dư nợ theo mục đích sử dụng vốn 41 4.2.2.7 Dư nợ theo CBTD 43 4.2.3 Tình hình nợ xấu hộ sản xuất 43 4.2.3.1 Nợ xấu theo thời hạn 44 v 4.2.3.2 Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn 45 4.2.3.3 Nợ xấu phân theo nhóm nợ 46 4.2.4 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro hộ sản xuất 48 4.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HSX TẠI NHNo&PTNT TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2013……………… …………………………………49 4.3.1 Dư nợ tổng vốn huy động 51 4.3.2 Hệ số thu nợ 51 4.3.3 Vịng quay vốn tín dụng 52 4.3.4 Hệ số rủi ro tín dụng 53 4.3.5 Tỷ lệ dự phòng rủi ro 54 4.3.6 Tỷ lệ khả vốn 54 4.3.7 Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng 55 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 56 5.1 NHỮNG MẶT TỒN TẠI 56 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSX 56 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Vĩnh Long từ năm 2011-2013 22 Hình 4.1: Tình hình huy động vốn NH qua từ năm 2011- 2013 28 Bảng 4.2: Tỷ trọng cho vay HSX NHNo&PTNT chi nhánh TPVL từ năm 2011-2013 .30 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn NH từ năm 2011-2013 33 Bảng 4.4: Doanh số cho vay mục đích NH từ năm 2011-2013 35 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo thời hạn NH từ năm 2011-213 37 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo mục đích NH từ năm 2011-2013 39 Bảng 4.7: Dư nợ theo thời hạn NH từ năm 2011-2013 40 Bảng 4.8: Dư nợ HSX theo mục đích sử dụng vốn từ năm 2011-2013 42 Bảng 4.9: Dư nợ HSX theo CBTD từ năm 2011-2013 43 Bảng 4.10: Nợ xấu theo thời hạn giai đoạn 2011-2013 44 Bảng 4.11: Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn từ năm 2011-2013 45 Bảng 4.12: Nợ xấu theo nhóm nợ từ năm 2011-2013 46 Bảng 4.13: Tình hình trích lập dự phịng NH từ năm 2011-2013 48 Bảng 4.14: Chỉ số đánh giá chất lượng HSX từ năm 2011-2013 50 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh TPVL 20 viii Nhìn vào bảng ta thấy tổng nợ xấu ngân hàng giảm liên tục qua năm, nợ xấu cao năm 2011 1.990 triệu đồng nợ nhóm chiếm 76,58%, nhóm chiếm 20,85% cịn lại nhóm Ngun nhân nợ xấu cao năm khoản nợ năm trước để lại, thu nợ không ngân hàng dần chuyển dần Thực chất khoản vay không chất lượng năm 2009, năm 2010.Vì việc xiết chặt quản lý tín dụng xử lý rủi ro hoạt động tín dụng tiến hành đánh giá lại khoản nợ ngân hàng, đồng thời tiến hành chuyển nhóm nợ khoản nợ mà ngân hàng đánh giá lại Nợ xấu nhóm 3: Nợ xấu nhóm năm 2011 51 triệu đồng số nợ không thu hồi hết nên năm 2012 năm 2013, chiếm tỷ trọng thấp so với nợ nhóm nhóm (2,56% tổng nợ xấu) Nguyên nhân năm 2012 2013 khơng cịn nợ ngân hàng đẩy mạnh công tác thu hồi vốn xử lý khoản nợ khó địi năm trước làm nợ xấu nhóm nhóm khác điều giảm Nợ xấu nhóm 4: Nợ nhóm với số nợ triệu đồng năm 2011 1.524 triệu đồng giảm 99,48% so với năm 2011 năm 2013 nợ nhóm khơng cịn Ngun nhân giảm mạnh năm 2012 ngân hàng thực theo Chỉ thị 01/CT-NHNN tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an tồn hiệu Ngồi ra, Chính phủ cịn u cầu NHNN tra, giám sát TCTD việc thực quy định cho vay, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, hồn thiện đề án xử lý nợ xấu Bên cạnh kết sản xuất người dân có hiệu dẫn đến trả nợ cho ngân hàng hạn cũ lẫn Nợ xấu nhóm 5: khoản vay xếp vào nhóm khả thu hồi khoản nợ ngân hàng thấp Phần lớn khoản nợ khách hàng bị xếp vào nhóm trồng trọt chăn nuôi bị thua lỗ, sử dụng vốn sai mục đích, khách hàng bị chết, tích hay bỏ trốn nên ngân hàng thu hồi nợ khách hàng Nợ xấu nhóm ngân hàng có xu hướng giảm dần qua năm, số từ 415 triệu đồng năm 2011 tăng triệu đồng, giảm xuống 312 triệu đồng năm 2013 tức giảm 106 triệu đồng, tương ứng giảm 25,36%, nguyên nhân ngân hàng tiến hành xửlý khoản nợ khơng có khả thu hồi cách phát tài sản đảm bảo Nhìn chung sau nhiều năm phấn đấu nợ xấu chưa có nguy đe dọa đến ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng cần thuyết lập quy trình cho vay, giám sát mục đích q trình sử dụng vốn vay hiệu để giảm nợ xvii xấu đến mức thấp Đặc biệt ngành trồng trọt chiếm nợ xấu nhiều có khoản vay nằm nợ có khả vốn.Do đó, địi hỏi ngân hàng phải trích lập dự phịng để đảm bảo hoạt động xuyên suốt đồng thời thiết lập quy trình cho vay, giám sát mục đích q trình sử dụng vốn vay hiệu để giảm nợ xấu đến mức thấp 4.2.4 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro hộ sản xuất Nợ xấu xử lý vấn đề khó khăn cho ngân hàng thương mại nói chung NHNo&PTNT chi nhánh TPVL nói riêng Nếu khơng có biện pháp xử lý nợ xấu cách hiệu khó xây dựng ngân hàng lành mạnh, đại, tín nhiệm khách hàng Bên cạnh biện pháp tăng chất lượng tín dụng như: làm thủ tục; quy trình cho vay; đẩy mạnh cơng tác thu nợ; xử lý tài sản khách hàng không trả nợ gốc lãi, Ngân hàng cần trích lập dự phịng rủi ro tín dụng để đảm bảo hoạt động xuyên suốt để bảo vệ người gửi tiền Việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh TPVL năm gần đánh giá cao làd đệm giúp ngân hàng hoạt động hiệu Do hạn chế mặt số liệu, phần dự phịng rủi ro cụ thể, khơng có số liệu thống kê mặt tài sản đảm bảo cho khoản vay, nên q trình phân tích tình hình trích lập dự phịng rủi ro nâng tính khái quát Để cụ thể hơn, ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 4.13: Tình hình trích lập dự phòng NH từ năm 2011-2013 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 - 2011 Số tiền % 2013 - 2012 Số tiền % DP chung 343 318 331 -25 -7,28 -13 -4,09 DP cụ thể 1.187 423 312 -764 -64,36 -111 -26,24 Tổng 1.530 741 643 -789 -51,57 -98 -13,25 Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT chi nhánh TP Vĩnh Long Nhìn chung, dự phịng rủi ro tín dụng phải trích thời gian qua ngân hàng liên tục giảm Cụ thể năm 2011, dự phịng trích 1.530 triệu đồng Năm tỷ lệ trích lập dự phịng cao năm trở lại trước năm 2009, nợ xấu lớn, ngân hàng lo ngại nên năm 2011, ngân hàng quan tâm công tác trích lập dự phịng sử dụng dự phịng xviii Chính việc trích lập dự phịng cao vào năm phẩn ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Đến năm 2012, trích lập dự phịng giảm mạnh 789 triệu đồng tương ứng giảm 51,57% Do nợ xấu năm 2012, ngân hàng xử lý nhiều khoản nợ không thu được, nữa, nợ xấu năm giảm nhiều, khoản vay đánh giá cao Năm 2013, dự phòng tiếp tục giảm 643 triệu đồng tức giảm 13,25% so với năm 2012  Dự phòng chung: theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngân hàng Nhà nước phân lợi nợ trích lập dự phịng rủi ro dự phịng chung khoản trích theo tỷ lệ 0,75% khoản nợ từ nhóm đến nhóm Từ bảng số liệu trên, dể dàng thấy khoản dự phòng chung ngân hàng giảm liên tục qua năm tỷ trọng tăng dần Dự phòng chung liên tục tăng tỷ trọng thời gian qua nguyên nhân nợ nhóm ln tăng chiếm tỷ trọng cao Điển hình năm 2013, dư nợ nhóm 44.069 triệu đồng chiếm 99,30% tổng dư nợ tăng 3,88% so với dư nợ nhóm năm 2012  Dự phịng cụ thể: dự phòng cụ thể thường chiếm tỷ trọng cao tổng dư phịng phải trích Năm 2011, dự phòng cụ thể cao năm chiếm 77,58% tổng dự phòng Đến năm 2012, dự phòng cụ thể giảm 64,36%, nguyên nhân khoản nợ nhóm giảm 100%, nhóm giảm 99,48%, nợ nhóm giảm 4,58%, nợ xấu nới chung giảm 78,59% Như năm này, tỷ lệ trích lập dự phịng giảm dấu hiệu tích cực, nợ xấu giảm nhiều lợi nhuận tăng lên khơng phải trích lập khoản chi phí lớn bù đắp rủi ro tín dụng gây Đến năm 2013, dự phòng cụ thể giảm 312 triệu đồng tương đương giảm 26,24% so với năm 2012 việc nợ xấu giảm doanh số cho vay giảm Tình hình trích lập dự phịng gần có xu hướng giảm dần tỷ trọng dự phịng chungthì tăng theo thời gian Đây thực thành đáng kể tồn cán bộ, cơng nhân viên ngân hàng Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt động tốt hơn, ngân hàng nên tăng cường chủ động việc trích lập sử dụng dự phịng cách tốt 4.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NH TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2013 Để thấy rõ hiệu sử dụng vốn NHNo&PTNT chi nhánh TPVL ngồi việc phân tích số DSCV, DSTN, dư nợ… phân tích phần ta cịn thấy tình hình hoạt động Ngân hàng thông qua tiêu tài bên cạnh ngân hàng cung cấp tín dụng cho HSX, ngân hàng ln hướng tới mục tiêu bản: an toàn chất lượng bên cạnh cần phải phân tích đánh giá “chất” “lượng”, nhằm hạn xix chế rủi ro xảy đến với ngân hàng Để biết rủi ro mà Ngân hàng gánh chịu để từ đưa giải pháp thích hợp nhằm hạn chế nợ xấu góp phần nâng cao chất lượng tín dụng HSX Bảng 4.14 Chỉ số đánh giá chất lượng tín dụng HSX từ năm2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 VHĐ Triệu đồng 544.000 633.515 704.355 DNCV HSX Triệu đồng 138.754 66.725 48.670 DSTN HSX Triệu đồng 133.546 70.019 47.155 Dư nợ HSX đầu kỳ Triệu đồng 40.952 46.160 42.866 Dư nợ HSX cuối kỳ Triệu đồng 46.160 42.866 44.381 Dư nợ bình quân HSX Triệu đồng 43.556 44.513 43.624 Nợ xấu Triệu đồng 1.990 426 312 DPRRTD trích Triệu đồng 1.530 741 643 Nợ có khả vốn Triệu đồng 415 418 312 10 Dư nợ HSX/ VHĐ % 0,09 0,07 0,06 11 Hệ số thu nợ HSX (3/2) % 96,25 104,94 96,89 12 Vòng quay vốn tín dụng HSX (3/6) Vịng 3,07 1,57 1,08 13 Hệ số rủi ro tín dụng (7/5) % 4,31 0,99 0,70 14 Tỷ lệ quỹ DPRR (8/5) % 3,31 1,76 1,45 15 Tỷ lệ khả vốn (9/5) % 0,90 0,98 0,70 16 Tỷ lệ bù đắp RRTD (8/7) % 76,88 173,94 206,09 Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT chi nhánh TP Vĩnh Long Trong phần này, ta phân tích, đưa đánh giá chất lượng Ngân hàng thơng qua việc phân tích số tài kết hợp với phần phân tích phía trên.Từ đó, rút mặt hạn chế cơng tác tín dụng nhằm đưa giải pháp giúp ngân hàng hoạt động hiệu chất lượng xx 4.3.1 Dư nợ tổng vốn huy động Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy động ngân hàng vào cho vay bao nhiêu, tiêu lớn hay nhỏ khơng tốt.Nếu tiêu lớn khả huy động vốn ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu Chỉ tiêu xác định hiệu đầu tư đồng vốn huy động, so sánh khả sử dụng (trong trường hợp cho vay HSX) Ngân hàng với nguồn vốn huy động được, cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay HSX Ngân hàng so với huy động vốn Từ số liệu bảng 4.14 cho ta thấy, qua năm, dư nợ cho vay HSX chiếm tỷ trọng thấp so với vốn huy động địa bàn hoạt động ngân hàng nằm trung tâm thành phố Vĩnh Long, khu vực đông dân cư, đất canh tác sản xuất nơng phẩm, kinh doanh chủ yếu làm ngành Kinh doanh, công nghiệp tiêu dùng chủ yếu cao nhiều cho với ngành chăn nuôi trồng trọt, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp theo mà giảm xuống nên lượng vốn vay HSX giảm đi.Chỉ số liên tục giảm Chỉ số nhỏ có nghĩa khả huy động vốn ngân hàng cao khả sử dụng vốn HSX ngân hàng chưa tốt.Một phần bị ảnh hưởng địa bàn hoạt động nên tỷ trọng cho vay HSX tổng doanh số thấp.Chỉ tập trung cho vay ngắn hạn với chi phí nghiệp vụ cao so với trung dài hạn cho vay trung dài hạn mức độ rủi ro cao.Vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu chi phí.Thiết nghĩ, ngân hàng nên có biện pháp giúp người dân tiếp cận nguồn vốn ngân hàng cách dể dàng cách mở rộng mở rộng quy mơ tín dụng HSX kể ngắn trung dài hạn 4.3.2 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ (%) hệ số quan trọng đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng Nó phản ánh thời kỳ đó, với doanh số cho vay định ngân hàng thu đồng vốn Như vậy, hệ số cao, chất lượng tín dụng ngân hàng đảm bảo Hệ số thu nợ tính dựa hai đại lượng, doanh số thu nợ doanh số cho vay ngân hàng Doanh số thu nợ tính năm, khoản thu đó, thu nợ năm trước năm, riêng khoản vay năm Nhìn chung, hệ số thu nợ ngân hàng qua năm đạt mức cao Cụ thể năm 2011, 100 đồng cho vay đến hạn thu nợ ngân hàng thu 96,25 đồng đến năm 2012 100 đồng cho vay đến hạn ngân hàng xxi thu 104,94 đồng Sang năm 2013 ngân hàng thu 96,89 đồng Năm 2012 hệ số tăng cao 104,94% Do năm doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 100% tổng doanh số cho vay HSX, bên cạnh doanh số cho vay thu nợ giảm, tăng với tốc độ khác Doanh số cho vay giảm nhiều doanh số thu nợ công tác thu nợ Mặc khác khoản nợ năm trước tới hạn thu hồi Công tác thu nợ ngân hàng đạt kết tốt, biểu qua hệ số thu nợ hàng năm ngân hàng tỷ lệ cao, 95% Điều cho thấy ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, ta thấy cơng tác thu nợ ngân hàng quan tâm nhiều, bên cạnh nhiều biện pháp ngân hàng thực thi nhằm thu khoản vay thời gian định, mặc khác khách hàng rà sốt kỹ trước cho vay, nên phần đông khách hàng khách hàng quen thuộc có khả trả nợ tốt Có kết nhờ đạo đắn kịpthời Ban lãnh đạo nhiệt tình với cơng việc cán tíndụng Bên cạnh nhờ vào ý thức trả nợ số khách hàng có lịch sử vay tốt, ln trả nợ lãi hạn có sớm hơn, qua góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 4.3.3 Vịng quay vốn tín dụng Vịng quay vốn tín dụng tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm, mặc khác giúp ngân hàng tăng khả sinh lời từ nguồn vốn, tránh bị ứ động huy động góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhìn chung, ta thấy vịng quay ngân hàng ln lớn ngân hàng cho vay ngắn hạn chủ yếu Năm 2011, vòng quay 3,07 vòng, nguyên nhân năm doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 100% tổng doanh số cho vay khơng có trung dài hạn, đến năm 2012, 1,57 vòng Chỉ tiêu vịng quay tín dụng xuống vây cho thấy khả tái đầu tư sinh lời ngân hàng thấp Xuất phát từ việc doanh số cho vay thu nợ giảm, tốc độ giảm khác Doanh số giảm cho vay (51,91%) cao thu nợ (47,57%), làm cho dư nợ giảm bình quân lại tăng (2,20%)so với kỳ Khi doanh thu nợ giảm mà dư nợ bình quân lại tăng điều dể hiểu năm 2013 còn1,08 vòng Doanh số cho vay giảm (27,06%) thu nợ giảm (32,65%), làm cho dư nợ cuối kỳ tăng Cả doanh số thu nợ dư nợ bình quân giảmnên vòng quay năm giảm so với kỳ Nguyên nhân việc thu nợ giảm trình bày tình hình thu nợ HSX, năm này, trồng trọt chăn ni gặp nhiều khó khăn thay đổi bất xxii thường thời tiết, gây nợ xấu doanh số thu nợ theo mà giảm theo, phầnnguyên nhân ngân hàng mở rộng cho vay trung dài hạn tăng 18.670 triệu đồng so với năm 2011 năm 2013 cho vay trung dài hạn 490 triệu đồng.Để đảm uy tín, chất lượng hoạt động tài mình, ngân hàng cần có biện pháp cụ thể nhằm tăng tiêu vịng quay tín dụng 4.3.4 Hệ số rủi ro tín dụng Chỉ tiêu nợ xấu tổng dư nợ (hay hệ số rủi ro tín dụng) thước đothể chất lượng tín dụng ngân hàng Hệ số cao rủi ro ngân hàng lớn.Và ngược lại, số nhỏ ngân hàng hoạt động tốt.Lý tưởng số 0.Nhưng điều khó có khả xảy mà hoạt động Ngân hàng tiềm ẩn nguy sai hẹn đến từ đối tác, khách hàng Tỷ lệ nợ xấu mức ngưỡng an tồn 3% Một tín hiệu đáng mừng năm gần đây, hệ số rủi ro tín đụng ngân hàng mức thấp có xu hướng giảm nhẹ Đến năm 2012 hệ số giảm đột ngộtcòn 0,99%, đến năm 2012 giảm xuống 0,70%,Đây thành đáng ghi nhận nhân viên tíndụng nói riêng, tồn ngân hàng nói chung Trong năm này, hầu hết nợ xấu giải quyết, có hệ số rủi ro tín dụng mức nhỏ 1%.Tình hình giảm nợ xấu Ngân hàng khả quan.Nguyên nhân CBTD thẩm định phương án có hiệu quả, việc thực công tác kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay quan tâm đúngmức nên giảm nợ xấu cách triệt để nhất.Tuy nhiên Nợ xấu tồn chứng tỏ lực đo lường rủi ro nợ xấu Ngân hàng cịn thấp Vì vậy, Ngân hàng cần cẩn trọng nữa công tác thẩm định sàng lọc hộ vay vốn sản suất quy trình theo tình hình thực tế, cần có kế hoạch dài hạn đểhạn chế nợ xấu từ khâu xét duyệt hồ sơ Vì để xảy nợ xấu, thìđể khắc phục cần nhiều thời gian, tiền bạc, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng phải trích lập số tiền lớn dùng làm dự phịng chorủi ro tín dụng xxiii 4.3.5 Tỷ lệ dự phòng rủi ro Để xử lý nợ xấu, biết có nhiều biện pháp để xử lý khoanh nợ, xoá nợ, phát tài sản đảm bảo,… Nhưng giải pháp trích lập dự phịng sử dụng để xử lý khoản nợ xấu tiết kiệm thời gian hiệu nhanh Đây cách xử lý mang tính chất lâu dài ổn định cụ thể hoá quy định Qua năm tỷ lệ trích lập dự phịng tổn thất tín dụng biến động thay đổi dư nợ cho vay, dư nợ nhóm nợ, tài sản đảm bảo tiền vay khách hàng tuyến phòng thủ vững chắt cho hoạt động tín dụng ngân hàng Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ DPRRTD ngân hàng thay đổi qua năm Năm 2011, nợ xấu giảm mạnh đồng thời dự phòng giảm tốc độ giảm nợ xấu nhiều tốc độ giảm dự phòng rủi ro làm cho tỷ lệ DPRR giảm Năm 2011 số 3,31% , 100 đồng dư nợ cho vay có 3,31 đồng đảm bảo Năm 2012 tỷ lệ RRTD 1,76% tiếp tục giảm vào năm 2013 1,45% Nguyên nhân giảm phần nợ xấu giảm phần khác khoản vay đánh giá có chất lượng nên dự phòng năm 2012, 2013 thấp Tỉ lệ DPRRTD ngân hàng mức thấp so với dư nợ ngân hàng lên kế hoạch kiểm soát chặt chẽ khoản vay, đẩy mạnh thu hồi nợ hạn, giữ tỷ lệ nợ xấu mức hợp lí ổn định để khơng gia tăng khoản trích lập, đảm bảo lợi nhuận đề Ngoài ra, để hạn chế giảm mức dự phịng chi nhánh cần đẩy mạnh cơng tác thẩm định, dự báo, khách hàng chặt chẽ 4.3.6 Tỷ lệ khả vốn Tỷ lệ khả vốn cho biết số vốn có khả ngân hànghay số nợ nằm nhóm ngân hàng khoảng phần trăm Tỷ lệ cao, tức số vốn ngân hàng tổng dư nợ bìnhquân lớn, bất lợi cho ngân hàng Nhìn vào bảng 4.14 ta thấy tỷ lệ khả vốn năm 2012 0.98% tăng 0.08% so với năm 2011 Nguyên nhân tốc độ tăng dư nợ nhiều tốc dộ tăng nợ có khả vốn Đến năm 2013 với tỷ lệ0,70%giảm 0,28% so với năm 2012 Điều cho thấy nổ lực, cố gắng cơng tác quản lý nợ nhóm 5, nhóm nợ mà ngân hàng đánh giá khó thu hồi phải trích lập dự phịng đến 100% cho khoản vay thuộc nhóm nợ Do đó, việc giảm hệ số có ý nghĩa lớn quản lý rủi ro tín dụng, giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận cho ngân hàng ngân hành chấp hành nghiêm quy định NHNN hoạt động tiền tệ tín dụng, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, phân loại nợ, mức trích, xxiv phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý làm cho nợ nhóm có xu hướng giảm Tỷ lệ khả vốn ngân hàng ngân hàng giữ mức thấp.Điều ngân hàng thực biện pháp để hạn chế nợ vốn, tiềm tàng nhiều rủi ro mà ngân hàng lường trước nên ngân hàng phải trì tỷ lệ thích hợp, khơng để tỷ lệnày có khả tăng lên, tránh trường hợp xấu xảy ảnh hưởng đến chất lượng hoat động kinh doanh ngân hàng 4.3.7 Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng Tỷ lệ cho thấy khả bù đắp ngân hàng gặp rủi ro nợ xấu Tuy nhiên, việc trích lập dự phòng cao ảnh hưởng đến nguồn vốn lẫn lợi nhuận ngân hàng, tài sản không sinh lời thể ngân hàng hoạt động khơng chất lượng nên phải trích lập dự phịng cao nhằm bù đắp rủi ro tín dụng Tại ngân hàng dự phịng trích lập hàng quý, dự phòng cuối năm ngân hàng cao ngân hàng hội sở hồn lại, ngược lại dự phịng trích thấp ngân hàng trích thêm Trong năm qua, ngân hàng tiến hành quy định, thủ tục nhằm xác định đo lường rủi ro tín dụng, đưa quỹ dự phịng rủi ro tín dụng cho khoản nợ xấu để hạn chế rủi ro thấp nhất, giúp ngân hàng yên tâm hoạt động tín dụng Năm 2012, nợ xấu giảm dự phòng giảm tốc độ tăng dự phịng rủi ro tín dụng cao độ tăng nợ xấu làm cho khả bù đắp rủi ro tín dụng ngân hàng tăng 173,94%, tăng 97,06% so với năm 2011 Đến năm 2013, khả bù đắp tiếp tục đạt 206,09% so với năm 2012 Cho thấy mức độ khả đảm bảo ngày cao Nguyên nhân khoản nợ xấu ngân hàng giảm độ giảm nợ xấu nhiều so với độ giảm dự phịng trích lập ngân hàng Điều cho thấy chi nhánh ngày hồn thiện sách, quy trình thủ tục nhằm xác định đo lường xác rủi ro tín dụng, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm quản lí tốt rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng xxv CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG 5.1 NHỮNG MẶT TỒN TẠI - Địa bàn rộng lớn, trãi dài số lượng cán tín dụng mỏng điều làm giảm tính hiệu việc tiếp cận khách hàng để tư vấn cho vay việc thẩm định khó khăn tốn nhiều chi phí tiềm ẩn nhiều rủi ro.Tỷ trọngtín dụng HSX lại thấp - Vì hạn chế rủi ro mà ngân hàng dừng lại việc cho vay ngắn mà chưa đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn, từ thấy ngân hàng chưa khai thác hết tiềm - Về khoản vay NH chủ yếu phải có tài sản đảm bảo, bỏ lỡ nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn lý khơng đủ tài sản đảm bảo theo quy định 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSX - Mở rộng hoạt động tín dụng HSX cách vững chắc: Dựa vào Nghị định 41/2010/NĐ-CP phủ để mở rộng cho vay, nâng dần số lượng cho vay HSX, thơng qua tổ vay vốn, hợp tác xã, tiếp cận HSX tập trung khóm 5, khóm xã như: Tân Hội, Tân Hịa, Tân Ngãi Trường An Ngồi áp dụng phương thức chuyển tải vốn đến HSX thích hợp giai đoạn, phù hợp với gia đình thơng qua tổ vay vốn làm giảm bớt tình trạng tải cán tín dụng Tổ vay vốn phải có trách nhiệm lập hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn, tổ chức bình xét nhu cầu vay vốn thành viên đồng thời kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay mục đích, đơn đốc thành viên tổ trả nợ gốc lãi cho ngân hàng hạn Phương chuyển tải tương đối phù hợp với điều kiện hoạt động khu vực nông nghiệp, nông thôn Thông qua việc chuyển tải vốn đến HSX thúc đẩy phong trào hợp tác hóa sản xuất kết hợp với việc chuyển giao kỷ thuật làm dậy tinh thần đoàn kết cộng đồng dân cư, góp phần thúc đẩy hình thành hợp tác tường bước hồn thiện mơ hình hợp tác sản xuất nơng nghiệp.Bên cạnh phải nâng cao vai trò tổ vay vốn cho vay HSX: tăng cường vai trò giám sát vốn vay tổ làm giảm đáng kể tượng sử dụng vốn sai mục đích, tránh thất vốn Đẩy mạnh công tác thành lập tổ sở nâng cao chất lượng công tác điều tra tình hình xxvi hộ, đẩy mạnh cơng tác cho vay qua tổ đáp ứng nhu cầu vốn hộ nông dân, quan tâm mức, khai thác hết lực, đến tận thôn, xã, thị trấn địa bàn quản lý Bên cạnh tổ chức theo dõi, chấn chỉnh việc sinh hoạt thường kỳ tổ vay vốn thành lập kết hợp với phổ biến quy định thể lệ ngân hàng, kinh nghiệm quản lý cho hộ viên để việc sản xuất mang lại hiệu quả, nâng cao thu nhập, cải thiện ổn định sống, đãm bảo an tồn vốn tín dụng - Tăng tỷ lệ vốn đầu tư trung dài hạn: Trong cấu doanh số cho vay cho vay trung hạn dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh số cho vay Dẫu cho vay trung dài hạn kèm theođó rủi ro cho ngân hàng bù lại ngân hàng nhiều lợi nhuận, giảm chi phí hoạt động tín dụng, sử dụng vốn có hiệu Chính tương lai ngân hàng cần tăng cường đầu tư trung dài hạn với khách hàng tiềm năng, nhu cầu người dân lớn giúp cho ngân hàng tăng trưởng tín dụng, tăng thêm thu nhập.Nhưng đò hỏi yêu cầu cao công tác thẩm định dự án đánh giá khách hàng, phát sinh sơ suất rủi ro xảy cao - Khuyến khích cán đưa định cho vay sở tình hình sản xuất, hiệu dự án, uy tín khách hàng dựa vào giá trị tài sản đảm bảo Cán tín dụng cần xem tài sản đảm bảo biện pháp bảo đảm nợ vay, không nên coi yếu tố để đưa định cho vay, mà cần xem xét tất mặt khả trả nợ, hiệu dự án, phương án sản xuất yếu tố điều kiện đảm bảo cho khoản vay, trường hợp xảy nợ xấu, nợ hạn, khó phát tài sản nhanh tốn chi phí tình hình Mặt khác, đánh giá tốt hiệu dự án, phương án sản xuất khả thi uy tín khách hàng, ngân hàng xem xét cho vay tín chấp đối tượng khách hàng uy tín cao nhằm mở rộng quy mơ tín dụng, mang lại nhiều lợi nhuận với rủi ro cho ngân hàng - Giảm bớt khối lượng công việc cán tín dụng: Hiện NHNo&PTNT chi nhánh TPVL CBTD phải kiêm nhiệm lúc nhiều công việc khác từ tiếp xúc khách hàng, thẩm định tín dụng, lập hồ sơ vay vốn, nhập thông tin vào hồ sơ vào phần mềm, soạn thảo báo cáo,… đặc biệt phải theo dõi khách hàng nhằm đảm bảo thu hồi nợ (Dư nợ CBTD 3.698 triệu đồng tăng 3,53 % so với năm 2013) Nếu chia sẻ bớt công việc cho phận kế toán như: theo dõi thu lãi khách hàng, ) công việc CBTD nhẹ phần công việc Chất lượng cán thẩm định mà cụ thể cán tín dụng nâng cao, cơng tác thẩm định bị sai sót hạn chế khả xảy rủi ro tín dụng xxvii CHƯƠNG KẾT LUẬN Với phương châm “đi vay vay”, vừa kinh doanh vừa phục vụ nên Ngân hàng thực trở thành chỗ dựa vững bà nông dân, giúp cho người dân tránh tình trạng cho vay nặng lãi, yên tâm chăm lo sản xuất Tuy nhiên tình hình cung cấp vốn vay đáp ứng nhu cầu sản xuất hộ nông dân với tiềm lực tài ngân hàng Đề tài phân tích kết hoạt động ngân hàng qua năm 20112013 cho thấy ngân hàng hoạt động hiệu với lợi nhuận cao vào năm 2012 Ngân hàng cần đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ để phục vụ tốt cho người dân góp phần tăng thêm thu nhập khơng tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng tăng qua năm làm chứng tỏ ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động Cùng với tăng lên vốn huy động tăng lên vốn điều chuyển cho thấy nguồn vốn huy động ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn bà con, ngân hàng có nhiều biện pháp thu hút vốn nhàn rỗi người dân Phân tích tình hình cho vay HSX NHNo&PTNT chi nhánh TPVL số mặt tỷ trọng cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ đánh giá chất lượng qua số tiêu tài chưa tồn diện cịn thiếu sót như: chưa đánh giá hoạt động cho vay hộ sản xuất phân theo tài sản đảm bảo, phân theo địa bàn Mặc dù qua năm DSCV HSX tổng dư nợ HSX chiếm tỷ trọng thấp tổng doanh số ngân hàng, nói cơng việc mở rộng hoạt động tín dụng HSX cịn thấp, kéo theo dư nợ giảm theo Nhưng hệ số thu nợ cao năm sau cao năm trước, nợ xấu giảm qua năm chứng tỏ công tác thu nợ Ngân hàng triển khai tốt, chất lượng nâng cao Tuy hệ số rủi ro tín dụng ngân hàng năm 2011 vượt mức thông lệ 3%, đến năm 2012 2013 mức 0,70% biểu nợ xấu năm 2013 giảm 78,59% so với năm 2011 26,76% so với năm 2012.Ngân hàng kiểm soát mức 3% DPRRTD ln ngân hàng trích lập đầy đủ, tỉ lệ DPRRTD khả bù đắp RRTD mức an toàn, đảm bảo hoạt động ngân hàng hiệu Hệ số khả vốn ngân hàng 1% phù hợp với quy định HSX đề cho chi nhánh.Dư nợ CBTD tăng qua năm điều đáng mừng CBTD cần phải thân trọng quan tâm mức nguồn thu ngân hàng, việc đầu tư phải cần có chọn lọc khơng dàn trải xxviii Trên sở phân tích, ngồi việc mở rộng cho vay vấn đề cấp thiết, tăng thu nhập cho Ngân hàng phải gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng HSX nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Với ý nghĩa đó, luận văn có đóng góp chủ yếu việc nâng cao chất lượng tín dụng HSX Tuy nhiên, giải pháp đề cịn khái qt tính khả thi chưa cao với định hướng đắn nỗ lực cố gắng ngân hàng ngày mở rộng bước nâng cao chất lượng tín dụng thành phần kinh tế nói chung kinh tế HSX nói riêng góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển theo hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước xxix TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, 2010 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010 Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam, 2008, Giáo trình Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2006 Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Lê Đức Thúy, 2005, Chỉ thị 02/2005/CT-NHNN ngày 20/04/2005 việc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù họp với khả huy động vốn kiểm sốt rủi ro, bảo đảm an tồn hệ thống Ngân hàng nhà nước Nguyễn Minh Tiến, 2005 Giáo trình ngân hàng thương mại..[Ngày truy cập 20 tháng 04 năm 2014] Chính phủ Năm 2005, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội, tháng năm 2005 [19/3/2014] NHNo&PTNT Năm 2010, Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDHO ngày 15 tháng năm 2010 Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam việc ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam.Hà Nội [20/4/2014] 10 Ngân hàng Nhà Nước Năm 2005, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN thống đốcNHNN Việt Nam việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân Hàng Tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2005 [20/4/2014] xxx xxxi ... C1200147 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNHPHỐ VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NgànhTàiChínhNgânHàng... SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 56 5.1 NHỮNG MẶT TỒN TẠI 56 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG... xuất ngân hàng 17 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP&PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG 3.1 VÀI NÉT VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG 3.1.1 Quá trình hình thành phát

Ngày đăng: 14/10/2015, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan