KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI (1880 – THẾ KỈ XX) PHẦN 01

103 1.7K 0
KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI  (1880 – THẾ KỈ XX)    PHẦN 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ nghĩa tư bản nảy sinh trong lòng chế độ phong kiến từ rất sớm (thế kỉ XIV) Đầu thế kỉ XIX, do hội tụ đủ các điều kiện phát triển nên chủ nghĩa tư bản đã lớn mạnh Tây Âu và Bắc Mĩ, trở thành giai cấp thống trị xã hội và phát huy ảnh hưởng trên phạm vi thế giới Đến những năm 1880, chủ nghĩa tư bản đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc với sự xuất hiện của hình thức tư bản độc quyền và quá trình xâm chiếm thuộc địa ở châu Á, Phi và Mĩ La Tinh

KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY (THẾ KỈ XVIII – XIX) KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI (1880 – THẾ KỈ XX) NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1. BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII – XIX 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII - XIX 3. CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 5. KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI (1880 – THẾ KỈ XX) 1. BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII – XIX Chủ nghĩa tư bản nảy sinh trong lòng chế độ phong kiến từ rất sớm (thế kỉ XIV) CHÍNH TRỊ Đầu thế kỉ XIX, do hội tụ đủ các điều kiện phát triển nên chủ nghĩa tư bản đã lớn mạnh Tây Âu và Bắc Mĩ, trở thành giai cấp thống trị xã hội và phát huy ảnh hưởng trên phạm vi thế giới KINH TẾ Đến những năm 1880, chủ nghĩa tư bản đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc với sự xuất hiện của hình thức tư bản độc quyền và quá trình xâm chiếm thuộc địa ở châu Á, Phi và Mĩ La Tinh XÃ HỘI CHÍNH TRỊ KINH TẾ XÃ HỘI CHÍNH TRỊ Đô thị hóa là hệ quả tất yếu của cách mạng công nghiệp. Thế kỉ XIX chứng kiến sự tăng nhanh chóng dân số đô thị ở châu Âu và Bắc Mĩ KINH TẾ Nhu cầu xây dựng tăng lên không ngừng, các loại hình kiến trúc đô thị trở nên đa dạng hơn bao giờ hết, đặt ra những yêu cầu mới đối với kiến trúc như tính đa năng, linh hoạt, sự giản tiện trong ngôn ngữ kiến trúc, quy chuẩn hóa để thi công theo phương pháp công nghiệp XÃ HỘI CHÍNH TRỊ KINH TẾ Sự phân hóa giai cấp ngày một sâu sắc, giai cấp công nhân đã ý thức được sứ mệnh và vai trò lịch XÃ HỘI sử của mình 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII - XIX GIAI ĐỌẠN TIỀN KÌ (ĐẾN 1880) QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU GIAI ĐỌAN ĐẾ QUỐC (20 NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX) ART NOUVEAU ĐẶC ĐIỂM CHUNG HỌC PHÁI CHICAGO DEUTSCH WERKBUND NHÀ HÀNH CHÍNH: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Tòa Cảnh vệ Hoàng gia– Đức Điện Westminster - Anh LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nhà Quốc hội Mỹ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ QUÁ TRÌNH Quảng trường L’Etoile - Pháp Nhà ga Saint Prancras - Anh PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG Cầu Brooklyn - Anh CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Nhà hát opera Paris - Pháp LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG Viện bảo tàng cổ Berlin – Đức Cao ốc văn phòng – Mỹ CÔNG TRÌNH TRIỂN LÃM, HỘI CHỢ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Cung thủy tinh - Anh LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU Tháp Eiffel - Pháp ĐẶC ĐIỂM CHUNG Chợ trung tâm Paris - Pháp CÔNG TRÌNH ĐỀN ĐÀI, NHÀ THỜ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Đền Pantheon - Pháp Nhà nguyện Ramsgate - Anh LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nhà thờ Baltimore – Mỹ Cột ghi công Vendome- Pháp CÔNG TRÌNH NHÀ Ở QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Leyswood house - Anh Red house - Anh LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nhà nghỉ Broad Leys - Anh Giai đoạn tiền kì (đến 1880): do bùng nổ tự phát nên kiến trúc TBCN thể hiện phần nào sự hỗn loạn. Kiến trúc hành chính là một nét đặc trưng cho giai đoạn này, mang tính hoành tráng, áp chế tinh thần, tượng trưng cho quyền lực của giai cấp thống trị. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Giai đoạn đế quốc (1880 – XX): nền kiến trúc tư bản ổn định hơn, hình thành những trường phái, phong cách rõ rệt, thể hiện sự tìm tòi, thể nghiệm và chắt lọc để đóng góp những nét tinh túy, nhân văn của kiến trúc cho nền văn minh nhân loại LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG Loại hình đa dạng, quy mô và số lượng lớn Kiến trúc không chỉ đơn thuần là tác phẩm nghệ thuật mà còn là một loại hình hàng hóa, trong đó tính thương phẩm của kiến trúc được nhấn mạnh, đôi khi được đề cao quá mức lấn át các yếu tố công năng hay thẩm mỹ QUÁ TRÌNH Sự tiến bộ trong khoa học kỹ thuật đã tạo ra một cuộc cách mạng trong ngôn ngữ tạo hình kiến trúc, PHÁT TRIỂN với những loại hình kết cấu mới (vượt nhịp lớn với những mái vòm, dầm thép chữ T, I…) và vật liệu mới (thép, BTCT, kính…) LOẠI HÌNH Nhiều tư tưởng kiến trúc mới xuất hình (sự giản tiện trong ngôn ngữ kiến trúc, quan điểm đề cao giá trị TIÊU BIỂU sáng tạo của lao động thủ công so với loại hình được sản xuất hàng loạt trên dây chuyền công nghiệp, …) và sự đan xen của nhiều trường phái kiến trúc (Phục cổ, Lãng mạn, Chiết trung,…) tạo nên bức tranh toàn cảnh đa chiều, nhiều màu sắc ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3. CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN CAMBRIDGE. DOWNING COLLEGE 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN Xã hội còn tồn tại tư tưởng phong kiến Giai cấp tư sản nhận thấy kiến trúc cổ điển có nhiều yếu tố cần cho chủ nghĩa tư bản: đề cao tự do cá nhân, cho nghệ sĩ nhiệm vụ chỉ là tổ hợp nghệ thuật thuần túy… BỐI CẢNH CHUNG Sự tiến bộ của các ngành kỹ thuật, khảo cổ cho phép nghiên cứu học tập, tỉ mỉ và sùng bái kiến trúc cổ. Công cuộc khai quật thành Pompeili đã dấy lên phong trào thán phục và học tập kiến trúc cổ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Phản ứng với sự dư thừa của Baroc và Rococo, nó cố trở về sự thuần khiết và thanh cao của kiến trúc dường như đã bị đánh mất, đi tìm lại vẻ đăng đối và nghiêm túc trong kiến trúc Tâm lý sính kiến trúc cổ điển Hy Lạp và La Mã 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN Tỷ lệ Sử dụng các tiêu chuẩn tỷ lệ của Hy Lạp và La Mã: cụ thể là kế thừa và phát huy các thức cột truyền thống, tỷ lệ giữa các thành phần + Tôn trọng cái đẹp của con người, kích thước phục vụ con người (ở Hy Lạp) + To lớn, hoành tráng, phô trương uy quyền (ở La Mã) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN Cột: chủ yếu phát triển trên 5 thức cột Hy - La BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN Mái: diềm mái trang trí các bức phù điêu, các họa tiết, mái vòm BỐI CẢNH Mặt bằng: sử dụng lại các mặt bằng khuôn mẫu từ thời Hy -La, có thêm một số khu vực đề phù hợp hơn CHUNG với yêu cầu Mặt đứng: giống các mặt đứng của các công trình Hy - La mà nó học tập. Các yếu tố được khai thác lại từ ĐẶC ĐIỂM CHUNG những đền thờ, vòm cuốn, sử dụng các hàng cột lớn bên ngoài tạo sự oai nghiêm, đăng đối, sử dụng lại các thủ pháp nghệ thuật: phân vị đường nét, gờ chỉ… đã xuất hiện từ thời cổ đại Trang trí: kết hợp vũ khí với những bộ giáp là một trong các motip trang trí của La Mã mà các kts thế kỉ XVIII hay dùng 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP BỐI CẢNH Nước Pháp bước vào thời kỳ quân chủ tuyệt đối , giới quân chủ Pháp nhận thấy uy thế, vinh quang của đế quốc La Mã có thể nâng cao vị thế của mình và trấn áp quần chúng ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Giáo hội không còn nắm nhiều quyền hành như xưa => các công trình phục vụ tôn giáo ít được xây dựng hoặc bị đe dọa chuyển đổi chức năng 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP BỐI CẢNH Pháp là một trong những nước đầu tiên phản ứng chống lại phong cách Barocco và Rococo ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Các nhà lý luận người Pháp đã nghiên cứu chủ nghĩa cổ điển dưới ánh sáng của tỉ lệ và đã đề xuất những biện minh lý luận về nguồn gốc của các thức cột 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP Mang dấu ấn La Mã, với tính đăng đối nghiêm ngặt, vẻ kì vĩ và oai nghiêm của công trình mang tính phô diễn sức mạnh của nền quân chủ Pháp BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Nhà hát hài kịch Pháp (1787-1790) 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH Sau “đêm trường Trung cổ”, thành Paris tiếp nhận Trào lưu đô thị Phục hưng từ nước Ý. Vào cuối thế kỷ XVI, thành phố vẫn là một đô thị trung cổ chật chội với nhà cửa lộn xộn và đường phố hẹp, hệ thống cơ sở hạ ĐẶC ĐIỂM tầng yếu kém CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Cùng lúc đó, cách mạng công nghiệp thu hút hàng trăm ngàn nông dân di cư ra thành phố trong khi hệ thống hạ tầng đô thị yếu kém và nhu cầu nhà ở tăng cao ANH Năm 1853,  Napoleon III muốn biến Paris thành một đô thị tráng lệ, nhằm phô trương quyền lực và thành ĐỨC tích của mình với tư cách là một Hoàng đế. Thị trưởng Haussmann được vua Napoleon III giao trọng trách quy hoạch lại thành phố MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Paris trước quy hoạch 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP BỐI CẢNH 1. DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS Thừa hưởng những thành tựu của đô thị La Mã, Haussmann quy hoạch 2 trục đường chính cắt ngang thành phố ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Thành phố được quy hoạch theo dạng hình học, đường xá ngay thẳng để đảm bảo tốt về an ninh 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH Các con đường giao nhau tại ĐẶC ĐIỂM các quảng trung là hạt nhân của thành phố CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Quảng trường được quy hoạch hết ANH sức đăng đối và nghiêm túc ĐỨC Các con đường tạo tầm nhìn hướng MỸ về trung tâm và điểm xuyến bằng các công trình kỷ niệm quy mô 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Tầm nhìn ở đại lộ Champs Élysées 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH Trước ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH Sau ĐỨC MỸ Mặt phố được quy định thống nhất và xây dựng ngăn nắp 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH Hệ thống hạ tầng được quy hoạch đồng bộ ĐỨC Dự án cải tạo trung tâm Paris là dự án quy hoạch đẹp và thành MỸ công nhất đến giờ, làm nên một Paris đầy hoa lệ nó trở thành hình mẫu cho nhiều thành phố về sau 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM 1. DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS Những đặc điểm tương đồng giữa Paris và đô thị La Mã cổ đại - Có các trục đường chính, thường là 2 theo hướng Bắc - Nam, Đông - Tây CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH - Quy hoạch theo dạng hình học, đường xá ngay thẳng để đảm bảo an ninh - Là thành phố quân sự với hạt nhân là các quảng trường, xung quanh quảng trường là các công trình công cộng, hoặc chính quyền ĐỨC MỸ - Có quy hoạch hệ thống cấp nước và thoát nước hoàn chỉnh Đồ án quy hoạch Pari s chịu ảnh hưởng nhiều của đô thị La Mã cổ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. KHẢI HOÀN MÔN CAROUSELL BỐI CẢNH Do hoàng đế Napoleon cho xây dựng trong khoảng 1807 tới 1809 ĐẶC ĐIỂM Khải hoàn môn Carrousel ca ngợi chiến thắng ở trận Austerlitz, minh họa chiến dịch năm 1805 và sự đầu hàng của thành Ulm năm 1807, công trình được hai kiến trúc sư Charles Percier và Pierre-François-Léonard Fontaine thiết kế, lấy CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ cảm hứng từ Khải hoàn môn Constantine ở Roma. 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. KHẢI HOÀN MÔN CAROUSELL BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Nó được xây dựng để tôn vinh chiến thắng và uy quyền của hoàng đế, như một cánh cổng để vào cung điện hoàng gia 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. KHẢI HOÀN MÔN CAROUSELL BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC Chủ đề các bức phù điêu minh họa trận chiến Austerlitz, và được sáng tác bởi họa sĩ Charles Meynier Trên đỉnh công trình đặt bức tượng tứ mã từ thời cổ đại, đầu tiên được dựng trên Khải hoàn môn của Hoàng đế Nero tại Roma. Hoàng đế Constantine mang bộ tứ mã này về Constantinople rồi từ đấy chúng là chiến lợi phẩm được mang về Venezia năm 1204. Năm 1798, MỸ Napoléon cho mang chúng cũng như nhiều báu vật nghệ thuật khác về Paris 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ 2. KHẢI HOÀN MÔN CAROUSELL 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP Thức cột Corinth được sử 2. KHẢI HOÀN MÔN CAROUSELL dụng trên mặt đứng BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Công trình được phân chia tỷ lệ một cách chặt chẽ với các phương vị ngang và đứng 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. KHẢI HOÀN MÔN CAROUSELL BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC Khải hoàn môn Carousell ở Pháp MỸ Khải hoàn môn Constantine ở Roma. 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 3. KHẢI HOÀN MÔN NGÔI SAO BỐI CẢNH K hải H oàn Môn ngôi s ao là một công trình ở Paris, một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước Pháp. Nằm giữa quảng trường Étoile, vị trí của Khải Hoàn Môn là ĐẶC ĐIỂM điểm cuối của đại lộ Champs-Elysées, khu vực tập trung khách du lịch của thành phố. Vốn là công trình do Napoléon cho xây dựng vào năm 1806 để vinh danh quân đội, nhưng CÔNG TRÌNH TIÊU Khải Hoàn Môn được hoàn thành vào năm 1836, dưới Nền BIỂU quân chủ Tháng bảy ANH ĐỨC MỸ Khải Hoàn Môn được kiến trúc sư Jean-François-Thérèse Chalgrin thiết kế, lấy cảm hứng từ các công trình cổ đại, cao 50 mét, rộng 45 mét. Sau Jean-François-Thérèse Chalgrin, những người kế nhiệm công việc xây dựng là Louis-Robert Goust và Jean-Nicolas Huyot. 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ 3. KHẢI HOÀN MÔN NGÔI SAO 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 3. KHẢI HOÀN MÔN NGÔI SAO BỐI CẢNH Công trình được đặt tại quảng trường Étoile, nơi ĐẶC ĐIỂM hội tụ của 12 con đường CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Đây là nơi mà các đạo quân chiến thắng của Napoleon đi qua khi ca khúc khải hoàn, nó chứng kiến nhiều vinh quang cũng như tủi nhục của nước Pháp 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 3. KHẢI HOÀN MÔN NGÔI SAO BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC Khải Hoàn Môn có kích thước mặt đứng gần hình vuông, chiều rộng 45 mét, cao 50 mét, nằm trên quảng trường có đường kính MỸ 240 mét. Công trình là tổng thể điêu khắc lớn nhất của Pháp trong thế kỷ 19. Nó đã đạt được chuẩn mực về thiết kế và quy hoạch. Công trình tuân thủ những quy định ngiêm ngặt về tỷ lệ vàng nên đạt được sự hài hòa về tổng thể lẫn chi tiết 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 3. KHẢI HOÀN MÔN NGÔI SAO BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Tác phẩm điêu khắc nổi danh “La Marseillaise” (tức xuất quân 1792) của nhà điêu khắc François Rude, cao 11,6 mét rộng 6 mét The Triumph of Napoleon (tức khải hoàn) 1810 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 3. KHẢI HOÀN MÔN NGÔI SAO BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ The Resistance of 1814(kháng chiến ) The Peace of 1815 (hòa bình) 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP BỐI CẢNH 3. KHẢI HOÀN MÔN NGÔI SAO Mặt phía trong bốn chân của Khải Hoàn Môn được trang trí bởi các bức phù điêu miêu tả những trận đánh nổi tiếng thời Cách mạng và Đế chế. Bên dưới khắc tên tuổi các nhân vật nổi tiếng trong giai đoạn lịch sử đó. Sáu bức phù điêu, bốn phía trên các tượng đài và hai ở các cạnh bên, mô tả những giai đoạn, sự kiện của Cách mạng Pháp và Đế chế. Ngoài ra bề mặt Khải Hoàn Môn còn có các phù điêu nhỏ khác. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP BỐI CẢNH 3. KHẢI HOÀN MÔN NGÔI SAO Ngày nay, Khải Hoàn Môn là một trong những công trình nổi tiếng nhất của Paris và cùng với Champs-Elysées là địa điểm tổ chức các lễ hội, sự kiện hay ăn mừng các chiến thắng thể thao. Với 1.330.738 lượt khách mua vé viếng thăm vào năm 2006, Khải Hoàn ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Môn đứng thứ 10 trong các công trình thu hút nhất của Paris. 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 4. ĐỀN PANTHEON BỐI CẢNH Panthéon là một nhà thờ được xây dựng vào 1764 để bảo quản thánh tích của thánh Geneviève. do kiến trúc sư Jacques-Germain ĐẶC ĐIỂM Soufflot thiết kế CÔNG TRÌNH TIÊU Năm 1791, theo đó Panthéon không còn giữ chức năng của BIỂU một nhà thờ mà trở thành nơi chôn cất những người có cống hiến đặc biệt to lớn cho nước Pháp ANH ĐỨC MỸ Từ năm 1821 đến năm 1830, toàn bộ ngôi điện được chuyển trở lại thành nhà thờ Đến năm 1885, cùng với sự kiện di cốt nhà vănVictor Hugo được đưa vào điện, nhà thờ thánh Geneviève mới hoàn toàn bị rút khỏi khu điện Panthéon, nơi đây chỉ còn là nơi chôn cất 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP BỐI CẢNH 4. ĐỀN PANTHEON Mặt bằng sử dụng hình chữ thập theo phong cách Hy - La với 2 cánh 2 bên và 1 gian rộng dài ở giữa ĐẶC ĐIỂM Hầm mộ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Lối vào tổ chức như một ngôi đền La Mã với những hàng cột Corinth và những bậc cấp, diềm mái hình tam giác với các phù điêu trang trí 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 4. ĐỀN PANTHEON BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC Kích thước công trình to lớn và hoành tráng MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 4. ĐỀN PANTHEON BỐI CẢNH 1 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH 3 ĐỨC MỸ 2 Mặt đứng và tỷ lệ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 4. ĐỀN PANTHEON BỐI CẢNH Kết cấu mái 3 lớp với lớp giữa đỡ mái ngoài làm ĐẶC ĐIỂM mái vững hơn Cửa sổ mái lấy sáng CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Kết cấu mái vì kèo kết hợp khung vòm ANH ĐỨC MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 4. ĐỀN PANTHEON BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC Nội thất trang trí xa hoa với những hàng cột và vòm cuốn mang phong cách gothic. MỸ Cần đặc biệt chú ý tới nghệ thuật lấy sáng 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 5. NHÀ THỜ MADELEINE PHÁP BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC Được xây dựng từ trong vòng 1763 tới 1842, do kiến trúc sư Pierre-Alexandre Vignon thiết kế. Lịch sử phức tạp của công trình khiến Madeleine mang nét kiến trúc khác lạ so với những nhà thờ Thiên Chúa giáo khác. MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 5. NHÀ THỜ MADELEINE PHÁP BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU Mặt đứng công trình giống như một ngôi đền La Mã cổ đại BIỂU ANH ĐỨC Mặt tiền là 8 cây cột corinthian cao 20 m với diềm mái và đỉnh mái trang trí bằng các bức phù điêu và dòng chữ MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 5. NHÀ THỜ MADELEINE PHÁP Nhà thờ Madeleine chỉ có một gian duy nhất nằm dưới trần gồm ba vòm lớn. Phía cuối, nơi án thờ đặt bức tượng của nhà điêu khắc Charles Marochetti, miêu tả thánh Marie-Madeleine bay lên Thiên đàng cùng với hai thiên thần. BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sự giống nhau về mặt bằng ANH ĐỨC MỸ Mặt bằng đền Ultor ở Roma 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 5. NHÀ THỜ MADELEINE PHÁP BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP ANH Kình địch với Pháp (nhất là sau trận Waterloo), lấy phục cổ Hy Lạp đối chọi với phục cổ La Mã của Pháp. Hệ thống chính trị căn bản ở Anh là một chế độ quân chủ lập hiến và một hệ thống nghị viện. BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM Sức mạnh kinh tế Anh tăng lên vào cuối XVIII – XIX đã làm nảy sinh nhu cầu xây dựng nhiều nhà công cộng CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU tượng trưng cho sự thành công và lòng tự hào của đất nước. Một số yếu tố của những nhà công cộng thời cổ đại Hy lạp và La mã thích nghi một cách tự do với các nhu cầu của Anh, tạo ra một sự liên hệ ngầm giữa tính chất to lớn của những đế chế trong quá khứ và của nước Anh đương đại ĐỨC MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP ANH Công trình có quy mô, khối tích vừa phải, mặt đứng trang trí bằng các phù điêu, tượng các vị thần Hy Lạp, chú trọng những giải pháp bố cục phóng khoáng, phong phú và giàu kịch tính của Hy Lạp BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM Các yếu tố được khai thác từ những đền thờ, từ các vòm cuốn, từ những nhà tắm và các nhà công cộng khác của kiến trúc cổ Hy – La được lắp ráp lại cho thích hợp với tiêu chuẩn của Anh. Tỉ lệ, sự đối xứng, sự cân đối đã CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU trở thành các khái niệm then chốt Vào đầu thế kỉ XIX, ưu thế tuyệt đối của các thức cột Hy Lạp đã làm cho kts tái tạo một cách lệ thuộc, nhất là công trình công cộng mà vẻ hoành tráng đã chứng tỏ tính đồng nhất giữa đời sống chính trị Anh và Hy Lạp cổ ĐỨC MỸ đại 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. BẢO TÀNG ANH QUỐC (1824) ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Được xây dựng bởi kts Robert Smirke (1780-1867) vào năm 1824. Đó là một hình  chữ nhật  với bốn cánh: phía bắc, phía đông, ĐỨC phía nam và phía tây. Tòa nhà được hoàn thành vào năm 1852. Smirke thiết kế xây dựng theo phong cách  phục cổ Hy Lạp , mô phỏng kiến trúc Hy Lạp cổ điển, bao gồm các cột và hình tam giác tại lối vào phía Nam. Phong cách này đã trở nên ngày càng phổ biến kể từ năm 1750 khi Hy Lạp và các vị trí cổ xưa của nó đã được tái khám phá bởi người Tây Âu. MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. BẢO TÀNG ANH QUỐC (1824) ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ Tòa nhà được xây dựng trên một sàn bê tông, khung của tòa nhà được làm từ gang và được xây bằng gạch cổ châu Âu. Tòa nhà được bao phủ trong một lớp đá Portland. 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. BẢO TÀNG ANH QUỐC (1824) ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ Mặt tiền là một hàng cột với 44 cột thức ionic cao 14m, dựa trên kiến trúc những ngôi đền Athena Polias tại Priene, vẫn sử dụng lại các tỉ lệ trong kiến trúc Hy Lạp cổ đại 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. BẢO TÀNG ANH QUỐC (1824) ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Mặt đứng trên lối vào chính được trang trí bởi những tác phẩm điêu khắc, mô tả một nền văn minh tiến bộ , bao gồm 15 con số ngụ ngôn, được xây đựng vào năm 1852 . Phù điêu được trang trí trên mặt tiền là tượng nữ thần Athena, thần thông thái ĐỨC Nếu tinh mắt thì sẽ thấy khá nhiều tòa nhà thuộc quyền quản lý (hoặc từng thuộc quyền quản lý) của chính phủ ở các nước châu MỸ Âu đặt tượng Athena, không lớn thì nhỏ, không chỗ này thì chỗ kia. Ai cũng thích Athena vì nữ thần này thông thái, không lăng nhăng, giỏi chiến thuật, biết truyền nghề cho dân. Một hình mẫu lý tưởng cho các vị lãnh đạo. 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. BẢO TÀNG ANH QUỐC (1824) ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ Sử dụng thức cột ionic, được làm bằng đá cẩm thạch trắng 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. BẢO TÀNG ANH QUỐC (1824) ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Đây là kiểu mặt bằng Prostyle ( dàn hàng cột phía trước) phổ biến trong kiến trúc Hi Lạp cổ ĐỨC MỸ Tổ hợp mặt bằng: kiểu tổ hợp hình học, có thể xem gần đối xứng, sử dụng lại khuôn mẫu các mặt bằng trong kiến trúc của Hy Lạp, có đề xuất thêm không gian cho phù hợp với yêu cầu sử dụng Tổ chức không gian khép kín xung quanh, tạo một không gian rộng lớn chính giữa bảo tàng 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. BẢO TÀNG ANH QUỐC (1824) ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU góc nhìn gần như 180 độ nội thất thư viện trong bảo tàng Mái: kiến trúc mái vòm được sử dụng cho phòng đọc sách bên trong bảo tàng. Mái vòm có đường kính là 43m, ĐỨC MỸ lớn nhất thế giới. Mái được cấu tạo từ khung kim loại ( tiên phong trong việc sử dụng kết cấu kim loại thời bấy giờ), các bề mặt trần được làm bằng vật liệu  papier-mâché (một loại giấy). 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. BẢO TÀNG ANH QUỐC (1824) ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ Ngày nay không gian lớn chính giữa bảo tang được lắp đặt hệ thống giàn không gian với kết cấu kính và thép. Chính kết cấu này đã tạo một điểm nhấn trong lòng công trình 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. BẢO TÀNG ANH QUỐC (1824) ANH Những công trình kiến trúc Hy Lạp cổ để so sánh BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Đền thờ nữ thần săn bắn Artemis ( Thổ Nhĩ kì) Đền Nike thờ nữ thần Athena ĐỨC MỸ Thức cột ionic, hình tam giác lối vào chính, tỉ lệ và cách sử dụng chi tiết trang trí diềm mái giống với kiến trúc Hy Lạp cổ đại 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH Lối vào chính ở mặt tiền phía đông, ngay trên các BỐI CẢNH bậc cấp bước vào tòa nhà là một bức tượng của Benjamin Disraeli ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC Công trình được xây dưng năm 1841 -1856, do các KTS. Harvey Lonsdale Elmes, Charles Cockerell thiết kế Năm 1969, nhà sử học kiến trúc Nikolaus Pevsner bày tỏ quan điểm của mình rằng đó là một trong những tòa MỸ nhà tân cổ điển Hi Lạp  tốt nhất trên thế giới.  3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH Ở chính giữa mặt tiền là một hàng cột corinth BỐI CẢNH 16  cây. Hai bên là hàng cột vuông được điêu khắc trên đầu. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Mặt phía tây với hiên cột vuông được điêu khắc trên đầu cột ĐỨC MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ Mặt trước phía bắc hình bán nguyệt với các cột Mặt phía nam là một hiên cột với tám cây cột, hai cột lùi ra và ba cửa ra vào hai bên bức tượng  Nereids phía sau và Ttritons mang đèn 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH BỐI CẢNH Mặt bằng là một kiểu biến dạng của hình chữ nhật dài có hình bán nguyệt ở 1 đầu cạnh ngắn, với dãy cột Corinth bao quanh công trình tương tự kiểu đền thờ zeus ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ Kiểu mặt bằng trong kiến trúc Hi Lạp cổ đại 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ Ở góc phía đông nam là một đồng bức tượng của thiếu tướng William Earle 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ĐỨC MỸ Sử dụng thức cột corinth và chi tiết trang trí trên viềng mái của kiến trúc Hi lạp cổ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2. TÒA THỊ CHÍNH SAINT GEOGRE HALL – LIVERPOOL ANH BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Đặc điểm của kiến trúc Hi Lạp cổ đại trong công trình là: • Mặt tiền quay vê hướng đông • Sử dụng thức cột corinth với những họa tiết hoa lá • Mặt bằng: nền cao, có bậc tam cấp lên tứ phía • Mặt đứng vẫn sử dụng những tỉ lệ trong kiến trúc cổ • Bố cục đối xứng Đặc điểm tạo nên nét tân cổ điển trong công trình: - Mặt bằng phất triển thêm nhưng vẫn là những hình học kỉ hà, đối xứng - Sử dụng nhiều đường tròn trong công trình - Nôi thất sử dụng của sổ kính màu trang trí ĐỨC MỸ - Sử dụng thức cột vuông với những họa tiết hoa lá trên đầu cột - Công trình được thanh thoát và nhẹ nhàng hơn so với vẻ thô kệch của kiến trúc cổ (trang trí nội thất) 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP Tham vọng biến Berlin thành trung tâm của châu Âu, nên cho xây dựng rất nhiều công trình kiến trúc bề ANH thế và nguy nga ĐỨC BỐI CẢNH Do ảnh hưởng của các nhà lý luận Pháp, một thế hệ kts mới đã vồn vã đón nhận phong cách Tân - Hy Lạp, một phong cách cho phép kết hợp cái đẹp với tính bình dân nghiêm khắc ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ Kts Karl Friedrich Schinkel – nhân vật đầu tàu thiết kế nhằm vào việc xác định bản sắc dân tộc 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP Hầu hết có hàng cột thức giàu trang trí, khôi phục hình ảnh đền đài, mặt đứng có tỷ lệ rất hài hòa ANH ĐỨC BỐI CẢNH Các công trình tuân theo một sự đối xứng nghiêm ngặt, nhịp điệu ĐẶC – RỖNG – ĐẶC được nhấn mạnh. Thường được xây dựng trên một bệ lớn, phía trước có những bậc thang dẫn lên nhằm nhấn mạnh sự bề thế cho công trình. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ Một đặc điểm quan trọng khác là những cột rất đồ sộ, gọi là môtip, đặt ở hai bên. Môtip này là giữa 2 cột to đó có 2 cột nhỏ hơn gắn với lối vào nhằm lấy lại tỉ xích thích hợp. Mặt bằng được thiết kế tuân thủ chặt chẽ những tỉ lệ cân xứng như 1:1 ; 1:2; 2:3; 3:4. Tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng công trình tuân theo đúng tỉ lệ vàng 8:5; còn chiều cao tổng thể lấy gần bằng chiều rộng công trình. 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. NHÀ HÁT QUỐC GIA BERLIN (1818) ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ Công trình được thiết kế đối xứng qua một trục giữa, các bậc thang dẫn lên sảnh vào có hàng cột thức, nhằm tăng thêm vẻ bề thế và nhấn mạnh tính chất tưởng niệm 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. NHÀ HÁT QUỐC GIA BERLIN (1818) ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ Mặt bằng thể hiện 3 phần của tòa nhà như ta thấy ở mặt đứng, bên ngoài là phòng diễn kịch trung tâm, kẹp 2 bên là phòng hòa nhạc và phòng dành cho các diễn viên 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. NHÀ HÁT QUỐC GIA BERLIN (1818) ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ Thức cột Ionic 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. NHÀ HÁT QUỐC GIA BERLIN (1818) ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1. NHÀ HÁT QUỐC GIA BERLIN (1818) ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 2. BẢO TÀNG ALTES (1823 - 1828) PHÁP Bảo tàng Altes, được xây dựng giữa 1823 và 1830 và được thiết kế bởi Karl Friedrich Schinkel, là một trong những công trình quan trọng nhất của kiến trúc tân cổ điển ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 2. BẢO TÀNG ALTES (1823 - 1828) PHÁP ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ Mặt đứng quy mô và hoành tráng với 18 cột Ionic, mỗi cột cao 12m và mặt đứng kéo dài tới 81m. Người ta coi hàng cột là bức tường bị cắt theo chiều đứng ở nhiều đoạn 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 2. BẢO TÀNG ALTES (1823 - 1828) PHÁP ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM Mặt bằng đối xứng hoàn toàn, các hành lang có thể có CÔNG TRÌNH TIÊU kích thước bằng nhau, sự đối xứng của mặt bằng được BIỂU giữ giữa tầng này với tầng kia, mặc dù sự bố trí chính xác của các phòng có thay đổi MỸ 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 2. BẢO TÀNG ALTES (1823 - 1828) PHÁP ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Schinkel đã đặt 1 phòng lớn hình tròn với mái vòm kẹp 2 bên bời những không gian trưng bày mở rất linh hoạt. Viện MỸ bảo tàng như một điện thờ các danh nhân. Trên tầng 2 là logia, từ đó có thể quan sát được toàn cảnh thành phố xuyên qua 2 làn cột 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 3. CỔNG BRANDENBURG PHÁP ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ Cổng thành Brandenburg có chiều cao 26m, rộng 65,5m và sâu 11m. Được thiết kế theo mô hình Propylon ở Akropolis (Athena) và xây dựng bằng đá sa thạch từ vùng núi SächsischeSchweiz 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 3. CỔNG BRANDENBURG PHÁP ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ Brandenburg có tất cả 5 đường thông qua, trong đó đường ở giữa rộng hơn, hai bên là hai nhà gác. Cổng có tổng cộng 18 cột chia làm 3 hàng, mỗi hàng 6 cột, mỗi cột có đường kính phía dưới chân là 1,75m và cao 15m. Ngự trị phía trên cổng là nữ thần chiến thắng Victoria trên cỗ ngựa tứ mã làm bằng đồng (Quadriga). 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 3. CỔNG BRANDENBURG PHÁP ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ Hình mẫu cho cổng brandenburg 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN 3. CỔNG BRANDENBURG PHÁP ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ Sự khác nhau rõ rệt nhất giữa 2 công trình là trên trán tường của cổng Brandenburg có bố trí một tầng trên mũ cột, bao ngoài một xe tứ mã, một yếu tố thường được dùng cho mặt đứng hoặc cho cổng khải hoàn 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN Trào lưu phục hưng cổ điển ở Mĩ gắn liền với thể chế mới về chính trị của đất nước này: nước cộng hòa. Điều PHÁP đó được nhấn mạnh bởi sự thật là 1 trong các vị tổng thống Mĩ là Thomas Jefferson đóng vai trò đi đầu làm cho phong cách này trở thành phong cách của toàn Liên bang ANH ĐỨC MỸ Bằng nhiều cuộc đi thăm châu Âu và nghe những người Pháp theo chủ nghĩa Duy lý thuyết trình bảo vệ việc quay trở về với sự thuần khiết của hình thức, Jefferson tin chắc rằng những tòa nhà ở Hy Lạp và La Mã có thể BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU dùng làm khuôn mẫu cho các bang và toàn Liên bang 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP Sử dụng mặt bằng hình học dựa trên các loại mặt bằng của kiến trúc Hi Lạp cổ đại, có thể phát triển thêm một số không gian tùy vào điều kiện sử dụng ANH Công trình được nâng cốt cao độ, mặt tiền quay hướng đông và có lối vào từ tứ phía ĐỨC Công trình sử dụng thức cột corinth cổ điển, chi tiết trang trí trên trán tường là tượng các vị thần Hi Lạp MỸ Sử dụng vật liệu và kết cấu mới của thời điểm hiện tại: ví dụ sử dụng kính, kết cấu khung thép.. Chính việc BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU mặt bằng phát triển thêm và việc sử dụng vật liệu và kết cấu mới đã tạo nên nét “ tân cổ điển” trong kiến trúc. 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN TRỤ SỞ QUỐC HỘI HOA KÌ TẠI WASHINGTON DC PHÁP Tòa nhà Quốc Hội Hoa Kỳ tạo lạc ngay tại Thủ Đô Washington, DC. Đây là cơ quan lập pháp của chính phủ liên bang Hoa Kỳ, phía Bắc của tòa nhà này là nơi làm việc của Thượng Nghị Viện và phía Nam là của Hạ Nghị Viện. ANH ĐỨC Được xây dựng vào năm 1793 nhưng được tái thiết, sửa đối lại nhiều lần. Tòa nhà Quốc Hội rộng 175,170 square feet hay tương đương 4 mẫu Anh và tạo lạc trên mảnh đất khoảng 16.5 mẫu Anh. MỸ BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Mặt đứng phía đông 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN TRỤ SỞ QUỐC HỘI HOA KÌ TẠI WASHINGTON DC PHÁP ANH ĐỨC MỸ BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Mặt đứng phía tây Chiều dài của nó từ phía Bắc qua phía Nam là 230m, chiều cao từ dưới đất lên tới đỉnh của tượng nữ thần tự do là 88m. Tòa nhà này gồm có 540 phòng, 658 cửa sổ và 850 cửa ra vào. 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN TRỤ SỞ QUỐC HỘI HOA KÌ TẠI WASHINGTON DC PHÁP ANH ĐỨC MỸ Mặt bằng điện capitol BỐI CẢNH Tổ hợp mặt bằng: kiểu tổ hợp hình học đối xứng, sử dụng lại khuôn mẫu các ĐẶC ĐIỂM mặt bằng trong kiến trúc của Hi Lạp, nhưng đã được kết hợp và biến tấu cho phù hợp với công năng Tổ chức các bậc tam cấp cao, Lối vào công trình từ 2 phía đông và tây CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Kiểu mặt bằng trong kiến trúc Hi Lạp cổ đại 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN TRỤ SỞ QUỐC HỘI HOA KÌ TẠI WASHINGTON DC PHÁP ANH ĐỨC MỸ BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU Cột: sử dụng thức cột corinthian cổ , được làm bằng đá sa thạch trắng BIỂU Fonton được điêu khắc bởi tượng của các vị thần hi lạp Viền mái được trang trí tương tự như kiến trúc hi lạp cổ đại 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN TRỤ SỞ QUỐC HỘI HOA KÌ TẠI WASHINGTON DC PHÁP ANH mái vòm có đường kính là ĐỨC 30m MỸ BỐI CẢNH Mặt bằng trần tòa nhà chính giữa ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Cửa sổ bên trong mái vòm 3.1. XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN TRỤ SỞ QUỐC HỘI HOA KÌ TẠI WASHINGTON DC PHÁP Thomas U. Walter chịu trách nhiệm đặt kế hoạch cho những phần mở rộng và mái vòm mới ANH bằng gang, cao hơn mái vòm đầu tiên gấp ba và có đường kính 30 mét, nó phải dựa trên các cột trụ nề ĐỨC đã tồn tại. Mái vòm của Walter là vòm đôi, khi nhìn vào MỸ lỗ đó, người ta có thể ngắm bức tranh Apotheosis of Washington được vẽ trên trần mái vòm BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Bức tranh Apotheosis of Washington [...]... Anh Giai đoạn tiền kì (đến 1880): do bùng nổ tự phát nên kiến trúc TBCN thể hiện phần nào sự hỗn loạn Kiến trúc hành chính là một nét đặc trưng cho giai đoạn này, mang tính hoành tráng, áp chế tinh thần, tượng trưng cho quyền lực của giai cấp thống trị QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Giai đoạn đế quốc (1880 – XX): nền kiến trúc tư bản ổn định hơn, hình thành những trường phái, phong cách rõ rệt, thể hiện sự tìm... phép nghiên cứu học tập, tỉ mỉ và sùng bái kiến trúc cổ Công cuộc khai quật thành Pompeili đã dấy lên phong trào thán phục và học tập kiến trúc cổ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Phản ứng với sự dư thừa của Baroc và Rococo, nó cố trở về sự thuần khiết và thanh cao của kiến trúc dường như đã bị đánh mất, đi tìm lại vẻ đăng đối và nghiêm túc trong kiến trúc Tâm lý sính kiến trúc cổ điển Hy Lạp và La Mã 3.1 XU HƯỚNG PHỤC... Sự tiến bộ trong khoa học kỹ thuật đã tạo ra một cuộc cách mạng trong ngôn ngữ tạo hình kiến trúc, PHÁT TRIỂN với những loại hình kết cấu mới (vượt nhịp lớn với những mái vòm, dầm thép chữ T, I…) và vật liệu mới (thép, BTCT, kính…) LOẠI HÌNH Nhiều tư tưởng kiến trúc mới xuất hình (sự giản tiện trong ngôn ngữ kiến trúc, quan điểm đề cao giá trị TIÊU BIỂU sáng tạo của lao động thủ công so với loại hình... hiện sự tìm tòi, thể nghiệm và chắt lọc để đóng góp những nét tinh túy, nhân văn của kiến trúc cho nền văn minh nhân loại LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG Loại hình đa dạng, quy mô và số lượng lớn Kiến trúc không chỉ đơn thuần là tác phẩm nghệ thuật mà còn là một loại hình hàng hóa, trong đó tính thương phẩm của kiến trúc được nhấn mạnh, đôi khi được đề cao quá mức lấn át các yếu tố công năng hay thẩm... thuật: phân vị đường nét, gờ chỉ… đã xuất hiện từ thời cổ đại Trang trí: kết hợp vũ khí với những bộ giáp là một trong các motip trang trí của La Mã mà các kts thế kỉ XVIII hay dùng 3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP BỐI CẢNH Nước Pháp bước vào thời kỳ quân chủ tuyệt đối , giới quân chủ Pháp nhận thấy uy thế, vinh quang của đế quốc La Mã có thể nâng cao vị thế của mình và trấn áp quần chúng ĐẶC ĐIỂM... chuyền công nghiệp, …) và sự đan xen của nhiều trường phái kiến trúc (Phục cổ, Lãng mạn, Chiết trung,…) tạo nên bức tranh toàn cảnh đa chiều, nhiều màu sắc ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3 CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ 3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN CAMBRIDGE DOWNING COLLEGE 3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN Xã hội còn tồn tại tư tưởng phong kiến Giai cấp tư sản nhận thấy kiến trúc cổ điển có nhiều yếu tố cần cho chủ nghĩa tư bản:... ĐẶC ĐIỂM CHUNG Viện bảo tàng cổ Berlin – Đức Cao ốc văn phòng – Mỹ CÔNG TRÌNH TRIỂN LÃM, HỘI CHỢ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Cung thủy tinh - Anh LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU Tháp Eiffel - Pháp ĐẶC ĐIỂM CHUNG Chợ trung tâm Paris - Pháp CÔNG TRÌNH ĐỀN ĐÀI, NHÀ THỜ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Đền Pantheon - Pháp Nhà nguyện Ramsgate - Anh LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nhà thờ Baltimore – Mỹ Cột ghi công Vendome- Pháp CÔNG... cho xây dựng trong khoảng 1807 tới 1809 ĐẶC ĐIỂM Khải hoàn môn Carrousel ca ngợi chiến thắng ở trận Austerlitz, minh họa chiến dịch năm 1805 và sự đầu hàng của thành Ulm năm 1807, công trình được hai kiến trúc sư Charles Percier và Pierre-François-Léonard Fontaine thiết kế, lấy CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ cảm hứng từ Khải hoàn môn Constantine ở Roma 3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 2 KHẢI HOÀN... hát hài kịch Pháp (1787-1790) 3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1 DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH Sau “đêm trường Trung cổ”, thành Paris tiếp nhận Trào lưu đô thị Phục hưng từ nước Ý Vào cuối thế kỷ XVI, thành phố vẫn là một đô thị trung cổ chật chội với nhà cửa lộn xộn và đường phố hẹp, hệ thống cơ sở hạ ĐẶC ĐIỂM tầng yếu kém CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Cùng lúc đó, cách mạng công nghiệp thu hút... hướng MỸ về trung tâm và điểm xuyến bằng các công trình kỷ niệm quy mô 3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1 DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH ĐỨC MỸ Tầm nhìn ở đại lộ Champs Élysées 3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN PHÁP 1 DỰ ÁN CẢ I TẠO TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH Trước ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ANH Sau ĐỨC MỸ Mặt phố được quy định thống nhất và xây dựng ngăn ... TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI (1880 – THẾ KỈ XX) BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII – XIX Chủ nghĩa tư nảy sinh lòng chế độ phong kiến từ sớm (thế kỉ XIV) CHÍNH TRỊ Đầu kỉ XIX, hội... THẾ KỈ XVIII – XIX QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII - XIX CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI KIẾN TRÚC TIỀN... HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII - XIX GIAI ĐỌẠN TIỀN KÌ (ĐẾN 1880) QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU GIAI ĐỌAN ĐẾ QUỐC (20 NĂM CUỐI THẾ KỈ

Ngày đăng: 14/10/2015, 09:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan