Giáo án địa lý tự nhiên việt nam

15 416 0
Giáo án địa lý tự nhiên việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÀN BÀI CHUNG A. Đối tượng áp dụng. Dùng trong những bài hỏi về “nguồn lực”, “thế mạnh / thuận lợi”, “hạn chế / khó khăn”, “giải thích tại sao ngành này / vùng này phát triển”, “trình bày đặc điểm vùng”... B. Dàn bài chung. I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - Tọa độ - Tiếp giáp - Điểm đặc biệt khác - Nhận xét II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1. Địa hình 2. Khí hậu 3. Đất đai 4. Sông ngòi 5. Sinh vật 6. Khoáng sản 7. Biển III. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 1. Dân cư – lao động - Số lượng (Đông hay ít) - Chất lượng (Trình độ cao hay thấp) 2. Cơ sở vật chất – kỹ thuật hạ tầng - Cơ sở vật chất: Nhà máy, xí nghiệp, công ty nghiên cứu ... (phục vụ sản xuất). - Cơ sở hạ tầng: Điện, nước, đường sá... (phục vụ đời sống sinh hoạt). 3. Chính sách 4. Thị trường - Trong nước 1 - Ngoài nước 2 BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – PHẠM VI LÃNH THỔ A. PHẠM VI LÃNH THỔ I. Phần đất liền - Tọa độ: 4 điểm cực, kinh vĩ độ, tỉnh thành. - Tiếp giáp: Hướng nào, giáp nước nào, biển nào. - Đặc điểm: + Thuộc khu vực gì? + Vị trí có gì đặc biệt? + Múi giờ? II. Phần biển - Diện tích? - Đường bờ biển? - Tiếp giáp: Giáp với biển của quốc gia nào? - Gồm những bộ phận nào? III. Vùng trời - Cách xác định? B. Ý NGHĨA I. Ý nghĩa tự nhiên 1. Thuận lợi - Nhận xét chung? - Với khí hậu? - Với sinh vật? - Với khoáng sản? - Với sự phân hóa thiên nhiên? 2. Khó khăn - Thiên tai? II. Ý nghĩa kinh tế – văn hóa – xã hội – quốc phòng. 1. Thuận lợi - Với kinh tế? 3 + Nông nghiệp: Cơ cấu mùa vụ, sản lượng đa dạng. + Dịch vụ: Nội – ngoại thương? Giao thông? (kể tên các cảng, sân bay, tuyến đường). - Với văn hóa xã hội? - Với an ninh quốc phòng? 2. Khó khăn - Với kinh tế? (Hội nhập và thách thức) - Với an ninh? (Bảo vệ biên giới) BÀI 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, HÌNH THÀNH LÃNH THỔ 1. Thời gian Tiền Cambri - Cách đây? Cổ kiến tạo - Cách đây? - Nhận xét? - Nhận xét? - Nhận xét? - Hoạt đồng địa - Hoạt đồng địa - Hoạt đồng địa chất nổi bật? 2. Đặc điểm Tân kiến tạo - Cách đây? chất nổi bật? chất nổi bật? - Các điều kiện tự - Các điều kiện tự - Các điều kiện tự nhiên hình thành nhiên hình thành nhiên hình thành ntn? ntn? ntn? - Bộ phận lãnh thổ - Bộ phận lãnh thổ - Bộ phận lãnh thổ được hình thành? 3. Kết quả  Nhận xét? được hình thành? được hình thành? - Mỏ khoáng sản? - Mỏ khoáng sản? - Các đk khác? - Các đk khác?  Nhận xét?  Nhận xét? BÀI 3: ĐỊA HÌNH A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 4 - Kể tên 4 đặc điểm. - Có dẫn chứng chứng minh 4 đặc điểm. B. I. KHU VỰC ĐỒI NÚI Đặc điểm. - Diện tích? - Độ cao? (bao gồm: Địa hình phổ biến, cao đặc biệt (trên 2000m và dưới 1000m) – chiếm bao nhiêu %). - Hướng nghiêng? (kể tên và dẫn chứng). - Một số đặc điểm khác (có sự phân hóa, được Tân kiến tạo làm trẻ lại, có tính phân bậc, thấp dần từ TB xuống ĐN). II. Các khu vực đồi núi. Khu vực Ranh giới Từ đâu đến đâu? Đông Bắc Đặc điểm Cần làm rõ 1 số ý sau (có thể có, có thể ko có). - Hướng núi? Tây Bắc - Đặc điểm chính nổi Trường Sơn Bắc bật? - Các Trường Sơn Nam thung lũng sông? Khu vực khác - Dẫn chứng? C. KHU VỰC ĐỒNG BẰNG I. Đặc điểm - Diện tích? - Phân bố? - Phân loại? II. Các khu vực đồng bằng Giống nhau Đồng bằng sông Hồng - Vị trí? - Địa hình? 5 Đồng bằng sông Cửu Long - Khí hậu? - Sông ngòi? - Đất đai? - Khác? Khác nhau Vị trí, quy mô Địa hình Khí hậu Đất đai Sông ngòi Sinh vật D. Ý NGHĨA. I. Ảnh hưởng tới tự nhiên. 1. Khí hậu - Hướng núi: Hút hay chắn gió? VD - Độ cao: Quy luật thay đổi nhiệt theo độ cao? 2. Sông ngòi - Hướng núi quy định hướng sông? - Đặc điểm sông ngòi theo hướng núi? 3. Đất đai. - Phân bố đất theo địa hình? Giải thích. II. Ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội. 1. Khu vực đồi núi a. Thế mạnh - Nông nghiệp: + Trồng trọt? (Đất gì, thích hợp với loại cây gì) + Chăn nuôi? (Nhiều đồng cỏ thích hợp chăn nuôi gì) + Trồng rừng? - Công nghiệp: + Khoáng sản  Ngành gì? + Sông ngòi  Ngành gì? 6 - Dịch vụ: + Du lịch? + Ngoại thương? b. Khó khăn. - Thiên tai? - Xây dựng? Nhà máy? - Giao thông? Y tế văn hóa giáo dục? 2. Khu vực đồng bằng. a. Thế mạnh - Nông nghiệp: + Trồng trọt? (Đất gì, thích hợp với loại cây gì) + Chăn nuôi? (thích hợp chăn nuôi gì) - Công nghiệp: + Khoáng sản? + Các ngành công nghiệp thuận lợi? - Dịch vụ: b. Khó khăn - Thiên tai? - Địa hình? 7 BÀI 4: BIỂN A. ĐẶC ĐIỂM - Tiếp giáp? - Diện tích? Đường bờ biển dài bn?. - Kín hay mở? Nông hay sâu? Nhiệt độ cao hay nước đóng băng? - Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. - Độ mặn? (33%0). - Gồm những loại dòng biển nào? Dòng biển có đặc điểm gì? B. Ý NGHĨA I. Với tự nhiên 1. Khí hậu - Tăng độ ấm khối khí qua biển  mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn, điều hòa t0 - Gây mưa trên mọi miền tổ quốc  mạng lưới sông ngòi dày đặc. 2. Địa hình - Địa hình ven biển đa dạng hay ko? Kể tên các dạng địa hình ven biển? - Nhiều cảnh đẹp ven biển. 3. Khoáng sản - Dầu khí (kể tên mỏ, phân bố). - Cát thủy tinh, titan (kể tên mỏ, phân bố). - Muối (kể tên địa phương, phân bố). 4. Sinh vật - Rừng ngập mặn? (vùng nào?) - Thủy hải sản? - Rạn san hô? II. Với kinh tế - xã hội Giáp biển  thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển, bao gồm 4 ngành sau (Do đó khi địa phương nào giáp biển thì phải phân tích 4 ý sau; khi phân tích mỗi ý cần nói về điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đó và phân bố ở đâu): 8 - Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản - Khai thác và chế biến khoáng sản biển - Giao thông vận tải biển - Du lịch biển đảo BÀI 5: KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA A. ĐẶC ĐIỂM I. Tính chất nhiệt đới - Nhiệt độ trung bình năm? Dẫn chứng số liệu. Giải thích. - Tổng lượng nhiệt, số giờ nắng? II. Tính chất ấm - Lượng mưa, độ ẩm? Dẫn chứng số liệu. III. Tính chất gió mùa 1. Gió mùa mùa đông. 2. Gió mùa mùa hè. Mỗi loại gió cần trình bày những ý sau: - Nguồn gốc? (từ đâu đến đâu) - Hướng gió? - Phạm vi ảnh hưởng? - Thời gian hoạt động? - Tính chất? (Nhận xét, giải thích, gió như thế gây ra hiện tượng gì đặc biệt?) + Nửa đầu mùa + Nửa cuối mùa IV. Khí hậu có sự phân hóa - Phân hóa theo mùa (Dẫn chứng, giải thích). - Phân hóa theo ngày (Dẫn chứng, giải thích). - Phân hóa từ Bắc vào Nam (Dẫn chứng, giải thích). - Phân hóa trong nội bộ 1 vùng miền nhất định (Dẫn chứng, giải thích). 9 B. Ý NGHĨA. I. Với tự nhiên 1. Địa hình - Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. + Miền núi? + Đồng bằng? + Địa hình đặc biệt (caxtơ, bãi lở bãi bồi, hiện tượng lấn biển ở cửa sông...). 2. Sông ngòi - Số lượng? Độ dài? - Lượng nước, phù sa? - Chế độ nước? 3. Đất đai - Phân loại? Phân bố? Diện tích? 4. Sinh vật - Đa dạng, phong phú (thực vật, động vật?) II. Với kinh tế - xã hội 1. Nông nghiệp - Trồng trọt: + Trồng lúc nước, cây CN, cây ăn quả, hình thành vùng chuyên canh cây CN. + Xen canh, thâm canh, tăng vụ, gối vụ. - Chăn nuôi: + Trâu: Vùng có khí hậu lạnh, ẩm (Dẫn chứng). + Bò: Vùng có khí hậu nóng, khô (Dẫn chứng). - Ngư nghiệp? - Lâm nghiệp? 2. Công nghiệp 3. Dịch vụ 10 BÀI 6: SÔNG NGÒI A. ĐẶC ĐIỂM. - Số lượng: Dày đặc. + 20km đường bờ biển có 1 cửa sông. + 2300 con sông > 10km. + Chủ yếu là sông nhỏ. - Lượng nước: Nhiều nước. (Dẫn chứng atlas). - Lượng phù sa: Nhiều phù sa  Có xu hướng mở rộng diện tích về phía biển. - Có sự phân hóa chế độ nước theo mùa. + Mùa lũ  mùa khô + Mùa cạn  mùa mưa - Có sự phân hóa theo vùng địa hình. + Miền núi: Dốc, lòng sông hẹp, chảy xiết, nhiều thác ghềnh. + Đồng bằng: Ngược lại. - Có sự phân hóa theo Bắc Nam + Bắc: Lũ lên nhanh rút chậm (Giải thích) + Trung: Lũ lên nhanh rút nhanh (Giải thích) + Nam: Lũ lên chậm rút chậm (Giải thích). - Hướng nghiêng: TB – ĐN, vòng cung và các hướng khác (dẫn chứng). - Giá trị kinh tế: Thủy điện, thủy lợi, nông nghiệp, công nghiệp xây dựng, giao thông vận tải (đường sông). B. SÔNG NGÒI Ở CÁC MIỀN TỰ NHIÊN. Có 3 miền, cần trình bày được những ý sau: - Vị trí miền? Gồm những hệ thống sông lớn nào? - Số lượng? - Hướng chảy? - Hàm lượng nước, phù sa? - Thủy chế (Mùa mưa, mùa khô – từ tháng mấy đến tháng mấy; đỉnh lũ / đỉnh cạn vào tháng mấy)? - Giá trị kinh tế? 11 BÀI 7: KHOÁNG SẢN A. ĐẶC ĐIỂM I. Cơ cấu 1. Nhận xét - Đa dạng phong phú, đầy đủ 4 loại khoáng sản (kể tên 4 loại). - Giải thích tại sao? 2. Chứng minh - Năng lượng (Tên, phân bố) - Kim loại (Tên, phân bố) - Phi kim loại (Tên, phân bố) - Vật liệu xây dựng (Tên, phân bố) II. Trữ lượng - Trữ lượng nhìn chung nhỏ, tuy nhiên 1 số mỏ có trữ lượng lớn: + Dầu khí (Kể tên mỏ, địa phương, trữ lượng) + Than đá (Kể tên mỏ, địa phương, trữ lượng) + Bô xít (Kể tên mỏ, địa phương, trữ lượng)) III. Phân bố - Phân tán khắp mọi nơi. - Tập trung nhiều ở trung du miền núi phía Bắc. - Kể tên các loại khoáng sản nào phân bố ở đâu. 12 BÀI 7: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG A. PHÂN HÓA BẮC - NAM I. Nguyên nhân - Do sự thay đổi của khí hậu. - Từ Bắc vào Nam có sự gia tăng nhiệt độ theo vĩ độ, vì: + Góc nhập xạ tăng dần từ Bắc vào Nam + Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc II. Biểu hiện - Có sự phân hóa thành 2 phần lãnh thổ: Phẩn lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam. 1. Phần lãnh thổ phía Bắc - Ranh giới? - Đặc trưng? - Đặc điểm khí hậu (nhiệt độ tb năm, nhiệt độ đặc biệt, biên độ nhiệt, #)? - Cảnh quan thiên nhiên (động – thực vật)? 2. Phần lãnh thổ phía Nam - Ranh giới? - Đặc trưng? - Đặc điểm khí hậu (nhiệt độ tb năm, nhiệt độ đặc biệt, biên độ nhiệt, #)? - Cảnh quan thiên nhiên (động – thực vật)? B. PHÂN HÓA ĐÔNG – TÂY I. Nguyên nhân - Do sự phân hóa về độ cao giữa 2 miền Đông – Tây II. Biểu hiện - Có sự phân hóa thành 3 vùng: Vùng đồi núi, vùng đồng bằng ven biển, vùng biển và thềm lục địa. 1. Vùng đồi núi. - Vùng núi phía Bắc: + Đông Bắc: Cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa 13 + Nam Tây Bắc: Cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa + Núi cao Tây Bắc: Cảnh quan ôn đới - Vùng núi Trường Sơn: + Đông Trường Sơn: Đón gió mùa đông (gió đông bắc, gió tín phong  mưa) và khuất gió mùa hè (gió tây nam  khô). + Tây Trường Sơn, Tây Nguyên: Đón gió mùa mùa hè (gió tây nam  mưa) và khuất gió mùa mùa đông (gió đông bắc  khô) 2. Vùng đồng bằng ven biển - Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ: Mở rộng, thềm lục địa nông, trù phú, xanh tươi... - Đồng bằng ven biển Trung Bộ: Hẹp ngang, khúc khuỷu, bị chia cắt thành các đồng bằng nhỏ (DC), thềm lục địa hẹp, th/nhiên có phần khắc nghiệt... 3. Vùng biển, thềm lục địa - Diện tích? - Độ nông sâu có quan hệ chặt chẽ với vùng địa hình kề bên - Đa dạng, giàu có về tài nguyên. C. PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO I. Nguyên nhân - Do sự giảm nhiệt độ theo độ cao (cứ lên 100m nhiệt độ giảm 0,6 oC) cùng sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi. II. Biểu hiện - Có sự phân hóa thành 3 đai cao: 1. Đai nhiệt đới gió mùa 2. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi 3. Đai ôn đới gió mùa trên núi. Với mỗi đai, cần phân tích các đặc điểm: - Ranh giới độ cao? - Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, đặc điểm khác)? - Đất đai? - Sinh vật? 14 BÀI 8: CÁC MIỀN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN A. MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ B. MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ C. MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ Mỗi miền cần nêu những ý sau: I. Vị trí - Ranh giới? - Tiếp giáp? II. Đặc điểm - Đặc điểm chung? 1. Địa hình - Địa hình chủ yếu (đặc điểm đồi núi)? - Độ cao trung bình, độ cao đặc biệt (kể tên)? - Hướng nghiêng chung? - Hướng núi (kể tên)? - Đặc điểm đồng bằng? - Đặc điểm bờ biển? - Đặc điểm thềm lục địa? 2. Khí hậu - Nền khí hậu? - Đặc điểm riêng của khí hậu? 3. Sông ngòi - Đặc điểm sông ngòi (số lượng, mùa lũ – cạn. Dẫn chứng)? 4. Đất đai - Đặc điểm đất đai (loại đất, diện tích, phân bố)? 5. Sinh vật - Đặc điểm sinh vật (ảnh hưởng từ khí hậu)? 6. Khoáng sản - Kể tên mỏ, địa phương. 7. Thiên tai 15 [...]... lượng nhìn chung nhỏ, tuy nhiên 1 số mỏ có trữ lượng lớn: + Dầu khí (Kể tên mỏ, địa phương, trữ lượng) + Than đá (Kể tên mỏ, địa phương, trữ lượng) + Bô xít (Kể tên mỏ, địa phương, trữ lượng)) III Phân bố - Phân tán khắp mọi nơi - Tập trung nhiều ở trung du miền núi phía Bắc - Kể tên các loại khoáng sản nào phân bố ở đâu 12 BÀI 7: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG A PHÂN HÓA BẮC - NAM I Nguyên nhân - Do sự... Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, đặc điểm khác)? - Đất đai? - Sinh vật? 14 BÀI 8: CÁC MIỀN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN A MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ B MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ C MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ Mỗi miền cần nêu những ý sau: I Vị trí - Ranh giới? - Tiếp giáp? II Đặc điểm - Đặc điểm chung? 1 Địa hình - Địa hình chủ yếu (đặc điểm đồi núi)? - Độ cao trung bình, độ cao đặc biệt (kể tên)? - Hướng nghiêng... B SÔNG NGÒI Ở CÁC MIỀN TỰ NHIÊN Có 3 miền, cần trình bày được những ý sau: - Vị trí miền? Gồm những hệ thống sông lớn nào? - Số lượng? - Hướng chảy? - Hàm lượng nước, phù sa? - Thủy chế (Mùa mưa, mùa khô – từ tháng mấy đến tháng mấy; đỉnh lũ / đỉnh cạn vào tháng mấy)? - Giá trị kinh tế? 11 BÀI 7: KHOÁNG SẢN A ĐẶC ĐIỂM I Cơ cấu 1 Nhận xét - Đa dạng phong phú, đầy đủ 4 loại khoáng sản (kể tên 4 loại)... 2 Vùng đồng bằng ven biển - Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ: Mở rộng, thềm lục địa nông, trù phú, xanh tươi - Đồng bằng ven biển Trung Bộ: Hẹp ngang, khúc khuỷu, bị chia cắt thành các đồng bằng nhỏ (DC), thềm lục địa hẹp, th /nhiên có phần khắc nghiệt 3 Vùng biển, thềm lục địa - Diện tích? - Độ nông sâu có quan hệ chặt chẽ với vùng địa hình kề bên - Đa dạng, giàu có về tài nguyên C PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO I... - Từ Bắc vào Nam có sự gia tăng nhiệt độ theo vĩ độ, vì: + Góc nhập xạ tăng dần từ Bắc vào Nam + Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc II Biểu hiện - Có sự phân hóa thành 2 phần lãnh thổ: Phẩn lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam 1 Phần lãnh thổ phía Bắc - Ranh giới? - Đặc trưng? - Đặc điểm khí hậu (nhiệt độ tb năm, nhiệt độ đặc biệt, biên độ nhiệt, #)? - Cảnh quan thiên nhiên (động –... gió mùa 13 + Nam Tây Bắc: Cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa + Núi cao Tây Bắc: Cảnh quan ôn đới - Vùng núi Trường Sơn: + Đông Trường Sơn: Đón gió mùa đông (gió đông bắc, gió tín phong  mưa) và khuất gió mùa hè (gió tây nam  khô) + Tây Trường Sơn, Tây Nguyên: Đón gió mùa mùa hè (gió tây nam  mưa) và khuất gió mùa mùa đông (gió đông bắc  khô) 2 Vùng đồng bằng ven biển - Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ: Mở rộng,... thực vật)? 2 Phần lãnh thổ phía Nam - Ranh giới? - Đặc trưng? - Đặc điểm khí hậu (nhiệt độ tb năm, nhiệt độ đặc biệt, biên độ nhiệt, #)? - Cảnh quan thiên nhiên (động – thực vật)? B PHÂN HÓA ĐÔNG – TÂY I Nguyên nhân - Do sự phân hóa về độ cao giữa 2 miền Đông – Tây II Biểu hiện - Có sự phân hóa thành 3 vùng: Vùng đồi núi, vùng đồng bằng ven biển, vùng biển và thềm lục địa 1 Vùng đồi núi - Vùng núi phía... phân hóa chế độ nước theo mùa + Mùa lũ  mùa khô + Mùa cạn  mùa mưa - Có sự phân hóa theo vùng địa hình + Miền núi: Dốc, lòng sông hẹp, chảy xiết, nhiều thác ghềnh + Đồng bằng: Ngược lại - Có sự phân hóa theo Bắc Nam + Bắc: Lũ lên nhanh rút chậm (Giải thích) + Trung: Lũ lên nhanh rút nhanh (Giải thích) + Nam: Lũ lên chậm rút chậm (Giải thích) - Hướng nghiêng: TB – ĐN, vòng cung và các hướng khác (dẫn... tên)? - Đặc điểm đồng bằng? - Đặc điểm bờ biển? - Đặc điểm thềm lục địa? 2 Khí hậu - Nền khí hậu? - Đặc điểm riêng của khí hậu? 3 Sông ngòi - Đặc điểm sông ngòi (số lượng, mùa lũ – cạn Dẫn chứng)? 4 Đất đai - Đặc điểm đất đai (loại đất, diện tích, phân bố)? 5 Sinh vật - Đặc điểm sinh vật (ảnh hưởng từ khí hậu)? 6 Khoáng sản - Kể tên mỏ, địa phương 7 Thiên tai 15 ... Hoạt đồng địa - Hoạt đồng địa - Hoạt đồng địa chất bật? Đặc điểm Tân kiến tạo - Cách đây? chất bật? chất bật? - Các điều kiện tự - Các điều kiện tự - Các điều kiện tự nhiên hình thành nhiên hình... Nam (Dẫn chứng, giải thích) - Phân hóa nội vùng miền định (Dẫn chứng, giải thích) B Ý NGHĨA I Với tự nhiên Địa hình - Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + Miền núi? + Đồng bằng? + Địa. .. khác)? - Đất đai? - Sinh vật? 14 BÀI 8: CÁC MIỀN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN A MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ B MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ C MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ Mỗi miền cần nêu ý sau: I Vị trí - Ranh

Ngày đăng: 13/10/2015, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan