Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện vùng cao tràng định tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay luận văn ths giáo dục học

112 1.1K 0
Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện vùng cao tràng định tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay  luận văn ths  giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG VĂN CHƯƠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VÙNG CAO TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TIẾN ĐẠT HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, xin trận trọng cảm ơn Ban Giám Đốc Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, phòng Đào tạo Đại học Giáo dục thầy cô giáo tham gia giảng dạy trường nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt- thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lạng Sơn, Phòng chức Sở, Ban giám hiệu thầy, cô giáo trường THPT Tràng Định tạo điều kiện để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thấy cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, Tháng 11 năm 2010 Tác giả Hoàng Văn Chương CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Từ viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu BCHCĐ Ban chấp hành cơng đồn BCHĐT Ban chấp hành đồn trường CĐ, THCN Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội ĐNGVTHPT Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 10 ĐNGV Đội ngũ giáo viên 11 GD Giáo dục 12 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 13 GD THCS Giáo dục trung học sở 14 GDTX Giáo dục thường xuyên 15 GV Giáo viên 16 HĐND Hội đồng nhân dân 17 KTTH Kỹ thuật tổng hợp 18 KT-XH Kinh tế xã hội 19 MN Mầm non 20 PCGD Phổ cập giáo dục 21 PCGDTHCS Phổ cập giáo dục trung học sở 22 PCGDTH Phổ cập giáo dục tiểu học 23 QL Quản lý 24 STT Số thứ tự 25 TH Tiểu học 26 THCN Trung học chuyên nghiệp 27 THCS Trung học sở 28 THPT Trung học phổ thông 29 TTHTCĐ Trung tâm học tập công đồng 30 TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên 31 UBND Ủy ban nhân dân 32 XMC Xóa mù chữ 33 XHCN Xã hội chủ nghĩa 34 XHHGD Xã hội hóa giáo dục DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Tên bảng Trang 1.1 Vai trò lực nhà giáo đại 24 2.1 Quy mô trường lớp học sinh 41 2.2 Đội ngũ giáo viên huyện Tràng Định năm học 2009 – 2010 44 2.3 Trình độ đạt chuẩn giáo viên địa bàn huyện Tràng Định 44 2.4 Số liệu thi đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2005 -2010 47 2.5 Đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Tràng Định qua năm 51 2.6 Trình độ giáo viên trung học phổ thông huyện Tràng Định 53 2.7 Trình độ tin học đội ngũ giáo viên huyện Tràng Định 55 2.8 Hình thức tuyển dụng giáo viên 60 2.9 Năng lực đội ngũ giáo viên 62 3.2 Thống kê nhận thức tính khả thi, tính cấp thiết biện pháp 85 Biểu đồ 2.1 Sơ đồ Tên biểu đồ Số lượng đội ngũ giáo viên từ năm 2005 – 2010 49 Tên sơ đồ 1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý 10 1.2 Quan hệ chức quản lý 12 1.3 Quản lý đội ngũ giáo viên 20 2.1 Mối quan hệ quan quản lý giáo dục nhà trường 38 2.2 Bộ máy quản lý trường học 56 3.1 Các biện pháp quản lý 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Các chức quản lý 10 1.2.3 Khái niệm quản lý giáo dục .13 1.2.4 Các bước quản lý đội ngũ giáo viên 15 1.3 Trường trung học phổ thông hệ thống giáo dục Quốc dân 20 1.3.1 Trường trung học phổ thông 20 1.3.2 Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 22 1.4 Các mơ hình phương pháp quản lý đội ngũ giáo viên 25 1.4.1 Các mơ hình quản lý .25 1.4.2 Các phương pháp quản lý 27 1.5 Quan điểm đạo quản lý đội ngũ giá viên 29 1.5.1 Kinh nghiệm Quốc tế công tác quản lý nhà trường .31 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút từ công tác quản lý giáo viên nước 32 Tiểu kết chương .34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÙNG CAO TRÀNG ĐỊNH .36 2.1 Vài nét sơ lược hệ thống quản lý nhà nước giáo dục mối quan hệ quan quản lý nhà nước giáo dục 36 2.1.1 Hệ thoongd quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 36 2.1.2 Quan hệ quan quản lý nhà nước giáo dục .37 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện vùng cao Tràng Định 39 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 39 2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục 41 2.3 Thực trạng giáo dục phổ thông địa bàn huyện vùng cao Tràng Định .45 2.3.1 Quy mô trường lớp trung học phổ thông 45 2.3.2 Chất lượng giáo dục phổ thông .46 2.3.3 Một số khó khăn hạn chế phát triển giáo dục địa bàn huyện Tràng Định 48 2.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện vùng cao Tràng Định 49 2.4.1 Về số lượng đội ngũ 49 2.4.2 Về cấu đội ngũ giáo viên 51 2.4.3 Về cầu đội ngũ 54 2.5 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Tràng Định .55 2.5.1 Thực trạng cấu tổ chức phân cấp quản lý 55 2.5.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ 59 2.5.3 Thực trạng công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ .60 2.5.4 Thực trạng tạo môi trường thuạn lợi phát triển đội ngũ 62 2.5.5 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng .64 2.5.6 Thực trang công tác kiểm tra đánh giá 66 2.6 Đánh giá chunh 67 2.6.1 Những mặt mạnh 67 2.6.2 Một số tồn 68 2.6.3 Nguyên nhân 69 Tiểu kết chương .70 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÙNG CAO TRÀNG ĐỊNH 72 3.1 Định hướng, mục tiêu, nguyên tác công tác quản lý .72 3.1.1 Các để xác định, định hướng, mục tiêu 72 3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý đội ngũ .73 3.2 Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên 74 3.2.1 Quy hoạch đội ngũ đáp ứng yếu cầu đổi giáo dục 74 3.2.2 Đổi công tác tuyển chọn sử dụng 75 3.2.3 Xây dựng hồn thiện sách, chế độ động viên, khích lệ, tăng cường phân cấp quản lý 78 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá, đào tạo bòi dưỡng 81 3.3 Thăm dò tính khả thi, tính cấp thiết biện pháp .85 Tiểu kết chương .86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Trong thời đại ngày nay, lĩnh vực hoạt động xã hội cần đến hoạt động quản lý, Quản lý khoa học nghiên cứu giải pháp điều hành, phân phối sử dụng nguồn nhân lực, vật lực, tài lực thông tin tổ chức để đạt mục đích đề Trong lĩnh vực giáo dục, quản lý giáo dục có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, công tác quản lý xem khâu đột phá việc đề mục tiêu giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Muốn đạt mục tiêu cần xem trọng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Chúng ta giải thách thức giáo dục cách phải làm cho giáo dục có biến đổi bản, có tính chất cách mạng, phát triển tồn diện người, nguồn tài ngun vơ giá để phát triển kinh tế xã hội 1.2 Về mặt thực tiễn Trong năm qua cấp trung học phổ thông huyện Tràng Định cố gắng nhiều mặt, từ đơn vị trường THPT phát triển lên đơn vị trường THPT, tạo điều kiện để em học sinh dân tộc có nhiều hội đến trường Tuy nhiên trước yêu cầu đổi giáo dục, giáo dục huyện Tràng Định nhiều bất cập: - Chất lượng đào tạo học sinh thấp, phận học sinh trường chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội - Hiệu hoạt động giáo dục chưa cao, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cuối cấp so với tồn tỉnh cịn thấp, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới - Đội ngũ giáo viên thiếu số lượng, phận giáo viên yếu lực sư phạm, chưa đáp ứng tính cấp thiết giáo dục vừa tăng nhanh quy mô, vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - Công tác quản lý giáo dục nhiều bất cập, hiệu thấp, chậm đổi tư phương pháp quản lý Từ thực tế yêu cầu việc đòi hỏi phát triển kinh tế -xã hội nay, thiết phải quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục 1.3 Căn pháp lý Hiến pháp điều 35 ghi rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu điều 36: “Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích nguồn đầu tư khác” Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Chỉ thị 40 CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2001-2010 mục tiêu tổng quát “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2020 (lần thứ 13) ghi rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; để tạo cạnh tranh lành mạnh ý thức phấn đấu đội ngũ nhà giáo, tiến tới thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế trình tuyển dụng sử dụng giáo viên viên chức khác Năm 2009 bắt đầu thí điểm số trường phổ thơng trường đại học, tới năm 2010 có 100% số giáo viên tuyển dụng làm việc theo chế độ hợp đồng thay biên chế” TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Bộ Giáo dục Đào tạo Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009- 2020,(lần thứ 13) công bố ngày 18 tháng 12 năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo Hệ thống văn quy phạm pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2000 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8,9 Đảng Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998,2001 Đảng tỉnh Lạng Sơn Nghị Đảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ 15 Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa sư phạm, Các tài liệu dùng cho đào tạo Cao học quản lý Giáo dục Điều khiển nhà trường Tạp chí phát triển Giáo dục (số 8/2002) Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường, giảng lớp cao học khóa Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2009 10 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm Giáo dục đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa sư phạm, 2004 11 Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lượng Giáo dục Đào tạo giảng lớp cao học quản lý, ĐHQG năm 2009 12 Nguyễn Tiến Đạt Kinh nghiệm thành tựu phát triển Giáo dục đào tạo giới, tập I: Giáo dục Đào tạo khu vực văn hóa châu Âu châu Á tập II: Giáo dục Đào tạo khu vực văn hóa châu Mỹ, châu Phi châu Đại Dương Nxb GD, Hà Nội 2006 13 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 90 14 Nguyễn Minh Đường Một số ý kiến chất lượng hiệu Giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2004 15 Phạm Minh Hạc Nguồn lực người,yếu tố định phát triển Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 16 Đặng Xuân Hải Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo trình điều khiển nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục, số:4/8/2002 17 NguyễnTiến Hùng Nghiên cứu tập trung phân quyền hệ thống quản lý ngành giáo dục phổ thông Việt Nam, đề tài B98-52-22 năm 2000 18 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005 19 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước Giáo dục – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý quản lý, giảng lớp cao học quản lý Hà Nội, 2009 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực, Bài giảng lớp cao học Khóa năm 2009 – Đại học Giáo dục- Đại Học Quốc Gia Hà Nội 22 Huỳnh Cơng Minh Tìm cách đánh giá học trường trung học theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Thông tin KHGD, số 99 23 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý Giáo dục Trường Cán quản lý Giáo dục, Hà Nội 1990 24 Thủ tướng Chính phủ Một số biện pháp cấp bách xây dựng ĐGNG hệ thống GDQD, Chỉ thị số:18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 25, Nguyễn Hữu Thân Quản trị nhân Nxb thống kê, Hà Nội 1996 26 Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn báo caó tổng kết năm học 2006- 2007; 2007-2008; 2008-2009; 2009-2010 27 Viện ngôn ngữ học Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 2001 28 JAMESH MC MILAM Kiểm tra đánh giá lớp học Viện đại học Quốc gia, VIGINIA 2001 91 29 H Koontz, C.Odonnell, H.Weirich Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 30 JACQUES DLORS Học tập kho báu tiềm ẩn Báo cáo gửi UNESCO hội đồng GD kỷ XXI, Nxb GD, Hà Nội 2002 92 Phụ lục 1: Xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT Tràng Định tử năm học 2005- 2006 đến năm học 2009- 2010 HẠNH KIỂM Tơng Tốt Khá Yếu T bình Số TT Năm học Tỷ lệ h/s Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL % SL Tỷ lệ SL % % % 2005-2006 1724 898 52,09 689 39,97 133 7,71 0,23 2006-2007 1789 936 52,32 714 39,69 139 7,99 0 2007-2008 1561 855 54,8 586 37,5 120 4,1 0 2008-2009 1569 721 45,95 615 39,20 230 14,66 0,19 2009-2010 1521 648 42,6 626 41,16 245 16,11 0,13 Phụ lục 2: Xếp loại học lực học sinh trường THPT Tràng Định tử năm học 2005- 2006 đến năm học 2009- 2010 HỌC LỰC Tông Số T Giỏi Khá T bình Yếu Kém Năm học T h/s SL % SL % SL % SL % SL % 2005-2006 1724 0,17 218 12,7 1132 65,7 367 21,2 0,23 2006-2007 1789 0,11 234 13,1 1269 71,0 281 15,6 0,17 2007-2008 1561 0,06 198 12,7 1071 68,6 290 19,5 0,2 2008-2009 1569 0,13 178 11,3 1097 70,0 290 18,4 0,13 2009-2010 1521 0,07 214 14,1 1124 74,0 181 11,8 0,07 Phụ lục 3: Số liệu tỷ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp từ 2005- 2010 Tốt nghiệp TT Năm học Số học sinh lớp 12 SL % 2005- 2006 483 345 71,43 2006-2007 599 530 88,48 2007-2008 529 522 98,7 2008-2009 479 357 74,53 2009-2010 452 441 97,57 Phụ lục 4: Thực trạng số lượng trình độ đào tạo theo môn giáo viên STT Môn học Trình độ đào tạo Sau đại học Đại học Cao đẳng Tổng số Toán 12 12 Vật lý 7 Hóa học 5 Sinh học 5 KT- Công nghệ Ngữ văn 10 10 Lịch sử 7 Địa lý 5 Giáo dục công dân 3 10 Ngoại ngữ 8 11 Thể dục- QP 6 12 Tin học 3 13 Cộng 74 75 14 Tỷ lệ 98,67% 1,33% 100% Phụ lục 5: Đội ngũ giáo viên trường THPT Tràng Định TT Năm học Tổng số GV Giáo viên Dân Tộc SL 57 2005-2006 44 Giới tính Nam Tuổi đồi giáo viên ( T) Nữ T< 30 30

Ngày đăng: 13/10/2015, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Các chức năng cơ bản của quản lý

  • 1.2.3. Khái niệm quản lý giáo dục

  • 1.2.4. Các bước quản lý đội ngũ giáo viên

  • 1.3. Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • 1.3.1. Trường trung học phổ thông

  • 1.3.2. Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

  • 1.4. Các mô hình và phương pháp quản lý đội ngũ giáo viên

  • 1.4.1. Các mô hình quản lý

  • 1.4.2. Các phương pháp quản lý

  • 1.5.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ công tác quản lý giáo viên ở các nước

  • CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÙNG CAO TRÀNG ĐỊNH

  • 2.1. Vài nét sơ lược về hệ thống quản lý nhà nước về giáo dục và mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan