phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của thương lái mua bán lúa gạo ở tỉnh đồng tháp

72 462 1
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của thương lái mua bán lúa gạo ở tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QTKD LÊ NGUYỄN ANH TUẤN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA THƢƠNG LÁI MUA BÁN LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Tháng 11-2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA KINH TẾ-QTKD LÊ NGUYỄN ANH TUẤN MSSV : 4104568 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA THƢƠNG LÁI MUA BÁN LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. VƢƠNG QUỐC DUY Tháng 11-2013 LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những bài học những kinh nghiệm trong suốt thời gian vừa qua làm nền tảng cho luận văn này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Vƣơng Quốc Duy, thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Xin gởi lời cảm ơn đến các thƣơng lái mua bán lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp đã tạo điều kiện cho tôi, giúp đỡ hỗ trợ số liệu và có những đóng góp quý báu để tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã luôn động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Ngƣời thực hiện Lê Nguyễn Anh Tuấn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Ngƣời thực hiện Lê Nguyễn Anh Tuấn ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Giáo viên hƣớng dẫn Vƣơng Quốc Duy iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Giáo viên phản biện iv MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU . 3 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định.................................................................... 3 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3 1.4.1 Không gian ................................................................................................ 3 1.4.2 Thời gian ................................................................................................... 4 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 4 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................................................................................. 4 1.6 KẾT QUẢ DỰ KIẾN ................................................................................. 4 1.7 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 5 1.8 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 5 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 6 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ............................................................................ 6 2.1.1 Một số vấn đề lí luận về thƣơng lái mua bán lúa gạo ............................... 6 2.1.1.1 Định nghĩa thương lái mua bán lúa gạo................................................ 6 2.1.1.2 Vai trò của thương lái mua bán lúa gạo ................................................ 6 2.1.1.3 Một số ưu điểm nổi bật của thương lái mua bán lúa gạo ..................... 7 2.1.2 Khái niệm, chức năng và phân loại tín dụng ............................................ 7 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng ................................................................................. 7 2.1.2.2 Chức năng của tín dụng ......................................................................... 7 2.1.2.3 Phân loại tín dụng ................................................................................. 9 v 2.1.3 Vốn trong kinh doanh, sản xuất nông thôn ............................................. 10 2.1.3.1 Khái niệm và phân loại ........................................................................ 10 2.1.3.2 Nguồn hình thành nên vốn trong kinh doanh ..................................... 10 2.1.3.3 Nhu cầu vay vốn của thương lái mua bán lúa gạo trên địa bàn nghiên cứu tỉnh Đồng Tháp ......................................................................................... 11 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 11 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ...................................................... 11 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu .......................................................................... 12 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................. 12 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 12 Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP ......................................................................................................................... 18 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP .................................. 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên................................................................................... 18 3.1.1.1 Vị trí địa lý và thuận lợi ....................................................................... 18 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình ................................................................................ 19 3.1.1.3 Khí hậu ................................................................................................. 19 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................... 19 3.1.2.1 Tài nguyên đất ..................................................................................... 19 3.1.2.2 Tài nguyên rừng ................................................................................... 20 3.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản ........................................................................ 20 3.1.2.4 Tài nguyên nước .................................................................................. 20 3.2 ĐIỀU KIỆN HOẶC ƢU ĐÃI ĐẦU TƢ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP: .......... 21 3.3 CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHÍNH THỨC Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP ...................................................................... 22 3.3.1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ................................... 22 3.3.2 Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP) ................................................... 22 3.3.3 Hợp tác xã tín dụng ................................................................................. 23 3.3.3.1 Ngân hàng Cổ phần nông thôn ............................................................ 23 vi 3.3.3.2 Quỹ tín dụng nhân dân (PCFs) ............................................................ 24 3.3.4 Các chƣơng trình đặc biệt của Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ 24 3.3.5 Tín dụng phi chính thức .......................................................................... 25 3.4 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA THƢƠNG LÁI VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA THƢƠNG LÁI Ở ĐỒNG THÁP TRONG NĂM 2013 ..... 25 3.4.1 Tình hình đất đai và lƣợng lúa mua bán của thƣơng lái theo kết quả điều tra ..................................................................................................................... 25 3.4.2 Tình hình chung ..................................................................................... 26 3.4.3 Cơ cấu TLMBLG tham gia tín dụng ..................................................... 27 3.4.4 Tình hình lƣợng vốn vay, kỳ hạn nợ và lãi suất .................................... 28 3.4.5 Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay.................................... 28 3.4.6 Về việc tƣ vấn hỗ trợ từ phía ngân hàng và việc trả nợ vay .................. 29 3.4.7 Nguồn thông tin vay .............................................................................. 29 3.4.8 Thời gian chờ đợi trung bình ................................................................. 30 3.4.9 Nguồn tiền trả nợ ngân hàng.................................................................. 30 3.4.10 Tình hình thu nhập trung bình trƣớc và sau khi vay vốn và phần trăm đáp ứng nhu cầu ............................................................................................... 31 3.4.11 Thu nhập trung bình của thƣơng lái ...................................................... 31 3.4.12 Khó khăn khi vay vốn ở ngân hàng ..................................................... 32 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA THƢƠNG LÁI MUA BÁN LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP ......... 33 4.1 KẾT QUẢ XỬ LÝ MÔ HÌNH PROBIT VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA THƢƠNG LÁI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP ................................... 33 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG VỐN VAY CỦA THƢƠNG LÁI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP: MÔ HÌNH TOBIT ........................................... 36 4.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA TL Ở TỈNH ĐỒNG THÁP ................................................................................................. 38 4.4.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của TL thông qua các con số thống kê ...................................................................................................................... 38 4.4.2 Đánh giá thu nhập của TL trƣớc và sau khi vay ..................................... 39 vii Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA THƢƠNG LÁI MUA BÁN LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP ................................................................................................. 41 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ............................................................. 41 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP TL NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC, TĂNG LƢỢNG VỐN VAY VÀ TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ............................................................... 42 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 44 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................... 44 6.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 44 6.2.1 Đối với ngân hàng ................................................................................... 44 6.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng ............................................................ 45 6.2.3 Đối với các thƣơng lái ............................................................................ 45 6.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: ........................................................ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC PHỤ LỤC 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG TIỀN VAY PHỤ LỤC 3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN PHỤ LỤC 4. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Diện tích đất trung bình/hộ .............................................................. 25 Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu thống kê từ số liệu điều tra ...................................... 26 Bảng 3.3: Thống kê trình độ học vấn của chủ hộ ............................................. 27 Bảng 3.4 : Thống kê tỷ lệ TLMBLG có vay vốn ngân hàng ............................ 27 Bảng 3.5: Tình hình tƣ vấn hỗ trợ và trả nợ ngân hàng .................................... 29 Bảng 3.6: Nguồn thông tin vay ......................................................................... 29 Bảng 3.7: Thời gian chờ đợi trung bình............................................................ 30 Bảng 3.8: Nguồn tiền trả nợ và trả lãi ngân hàng ............................................. 30 Bảng 3.9: Tình hình thu nhập trung bình của TL trƣớc và sau khi vay vốn và phần trăm đáp ứng nhu cầu ............................................................................... 31 Bảng 3.10: Thu nhập trung bình của TL........................................................... 31 Bảng 3.11: Những khó khăn của TL khi vay vốn ngân hàng ........................... 32 Bảng 4.1: Kết quả hồi quy mô hình Probit về khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của TLMBLG ........................................................................................... 34 Bảng 4.2: Kết quả mô hình hồi quy Tobit về yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của TLMBLG ............................................................................................. 36 Bảng 4.3: Tình hình trả nợ và nguồn tiền trả nợ............................................... 38 Bảng 4.4: Kết quả xử lí kiểm định sự khác biệt của hai trung bình tổng thể ... 40 ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp ................................................. 18 Hình 3.2 Trình độ học vấn của chủ hộ............................................................ 27 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TL : Thƣơng lái MBLG : Mua bán lúa gạo ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việt Nam tự hào là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới, với thành tích rất đáng tự hào đạt đƣợc trong 20 năm tham gia thị trƣờng xuất khẩu gạo. Các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam bị ảnh hƣởng rất lớn bởi xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế. Minh chứng cho thấy bức tranh xuất khẩu gạo thế giới đang sẫm màu, năm 2012 Việt Nam trở thành nƣớc đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo (số lƣợng 7,7 triệu tấn đạt giá trị hơn 3,45 tỷ USD, tăng 0,6 triệu tấn so với 2011) thì bƣớc sang đầu năm 2013, thị trƣờng đã có dấu hiệu thay đổi đáng kể, đó là việc các chuyên gia dự đoán Thái Lan sẽ trở lại, thay vị trí Ấn Độ, trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Đặc biệt là gần đây, Myanma - nƣớc xuất khẩu gạo lớn đang tung ra những sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với những mặt hàng đƣợc coi là thế mạnh từ trƣớc đến nay của Việt Nam. Có thể nói, đây không chỉ là thách thức trƣớc mắt mà còn mang tính lâu dài. Nhƣng ý kiến chung của giới chuyên môn đều cho rằng, cho dù khó khăn hay thuận lợi thì thị trƣờng vẫn luôn là yếu tố tiềm ẩn cả cơ hội lẫn thách thức. Cơ hội và thách thức này tác động mạnh mẽ đến các vùng trồng lúa lớn trên cả nƣớc. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, phù sa bồi đấp hàng năm là trung tâm sản xuất lúa lớn nhất cả nƣớc, với diện tích trồng lúa lên đến 1600 ha (chiếm 51,9% diện tích xuống giống cả nƣớc) và sản lƣợng trên 10 triệu tấn (vụ Đông-Xuân 2013). Với số lƣợng lúa thu hoạch rất lớn ở mỗi mùa vụ, việc chuyên chở lúa từ đồng ruộng đến các cơ sở xay xát, chế biến lúa gạo và các nơi tiêu thụ trên toàn vùng là hết sức cần thiết và quan trọng. Hơn thế nữa, Đồng bằng sông Cửu Long đặc thù với hệ thống sông ngòi dày đặc, nên phƣơng án thuận tiện và hiệu quả kinh tế nhất cho việc buôn bán, chuyên chở hàng hóa này là bằng đƣờng thủy. Tuy có nhiều thách thức tác động đến vùng, nhƣng nắm đƣợc nhu cầu và cơ hội này, trong những năm qua các dòng đầu tƣ ngày càng dịch chuyển mạnh đến vùng. Nhiều công ty xay xát, chế biến lúa gạo xuất khẩu lớn đƣợc đầu tƣ xây dựng mới, song song với đó các tổ chức tín dụng đẩy mạnh phát triển, mở rộng khắp vùng, nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp và ngƣời dân. Với chính sách ƣu đãi, khuyến khích cho các nhà đầu tƣ sản xuất kinh doanh liên quan đến ngành nông nghiệp, nhà nƣớc đã cung cấp tín dụng với lãi suất hợp lí và những công cụ hỗ trợ cần thiết góp phần thực hiện mục tiêu phát triển của 1 vùng. Nhờ sự hỗ trợ tín dụng này, hệ thống thƣơng lái mua bán, vận chuyển lúa gạo trong vùng tăng vọt về số lƣợng và cả chuyên môn. Đồng Tháp nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, là một trong ba tỉnh của vùng Đồng Tháp Mƣời, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp Vĩnh Long và Cần Thơ, phía tây giáp An Giang, phía đông giáp Long An và Tiền Giang. Tỉnh có hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch chằng chịt; nhiều ao, hồ lớn. Sông chính là sông Tiền (một nhánh của sông Mê Kông) chảy qua tỉnh với chiều dài 132km. Dọc theo hai bên bờ sông Tiền là hệ thống kênh rạch dọc ngang. Đƣờng liên tỉnh giao lƣu thuận tiện với trên 300km đƣờng bộ và một mạng lƣới sông rạch thông thƣơng. Chính những thuận lợi này mà Đồng Tháp là một trong những tỉnh có số lƣợng thƣơng lái mua bán lúa gạo lớn nhất vùng. Cùng với đó, các tổ chức tín dụng đã tạo nhiều điều kiện cho thƣơng lái tiếp cận vốn vay. Tuy nhiên việc tiếp cận tín dụng của các thƣơng lái hiện nay còn chƣa đƣợc nghiên cứu sâu sắc. Điều này đã đặt ra vấn đề đó là: đâu là các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận nguồn tín dụng để có thể tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của thƣơng lái. Chính vì những lí do cấp thiết trên, nên tác giả chọn đề tài:” Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của thương lái mua bán lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng của thƣơng lái mua bán lúa gạo (TLMBLG) và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay đó. Từ đó đề ra giải pháp nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và phục vụ của các tổ chức cho vay đối với TLMBLG trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn tín dụng và việc sử dụng vốn vay của thƣơng lái mua bán lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp. - Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận nguồn tín dụng, đến lƣợng vốn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn mà thƣơng lái mua bán lúa gạo vay đƣợc. - Mục tiêu 3: Phân tích tác động của vốn vay đối với thu nhập và đời sống của thƣơng lái. 2 - Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp và đƣa kiến nghị nhằm mở rộng việc tiếp cận nguồn tín dụng và tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn của thƣơng lái mua bán lúa gạo nhằm đem đến cho thƣơng lái nguồn vốn với chi phí thấp và góp phần phát triển kinh tế tỉnh. 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 1. Thƣơng lái của tỉnh Đồng Tháp sử dụng vốn vay có hiệu quả 2. Đời sống của thƣơng lái đƣợc cải thiện đáng kể sau khi vay đƣợc vốn 3. Lƣợng vốn vay là đáp ứng đủ nhu cầu của thƣơng lái trong tỉnh 4. Thƣơng lái sử dụng vốn vay đúng mục đích nhƣ trong hồ sơ vay vốn của ngân hàng. 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1. Thƣơng lái của tỉnh Đồng Tháp tiếp cận vốn thông qua các hình thức tín dụng chính thức nào là chủ yếu? 2. Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc vay đƣợc vốn của thƣơng lái? 3. Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc chủ hộ vay đƣợc nhiều hay ít? 4. Thƣơng lái của tỉnh Đồng Tháp có sử dụng vốn đúng mục đích nhƣ trong hồ sơ tín dụng vay vốn hay không? 5. Việc vay vốn có làm tăng thu nhập cũng nhƣ cải thiện đƣợc đời sống của gia đình không? 6. Thu nhập của thƣơng lái sau khi vay vốn có tăng so với trƣớc khi vay đƣợc vốn không? 7. Lƣợng vốn vay có đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua bán của thƣơng lái hay không? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian Đề tài:” Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của thương lái mua bán lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp” đƣợc thực hiện trong phạm vi tỉnh Đồng Tháp. 3 1.4.2 Thời gian Đề tài đƣợc thực hiện trên dữ liệu sơ cấp đƣợc phỏng vấn các TLMBLG ở tỉnh Đồng Tháp từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013. Số liệu phỏng vấn từ ngày 01/01/2012 đến ngày 01/09/2013. 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các TLMBLG có nhu cần vay vốn và đã vay vốn tín dụng ở tỉnh Đồng Tháp. 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu “Determinants or Rural Household’s Borrowing from the Formal Financial Sector. A study of the rural credit market in Red river delta region, Master of Arts in econmics of Development, Vietnam – Netherlans Projest, Ha Noi” của Vũ Thị Thanh Hà đƣợc thực hiện năm 2001 về khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ ở khu vực Đồng bằng sông Hồng thông qua việc sử dụng mô hình Probit và phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng nhỏ nhất, cả hai phƣơng pháp đều cho kết quả nhƣ nhau, cụ thể: giá trị tài sản của hộ và khả năng tiếp cận tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nhau. - Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Cần Thơ” của Tăng Mậu Huê thực hiện năm 2012. Đề tài đã tìm ra các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn vay và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Cần Thơ. 1.6 KẾT QUẢ DỰ KIẾN - Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của TLMBLG và từ đó đề ra các biện pháp để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của TLMBLG trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. - Hơn nữa, đề tài nhằm tìm ra các yếu tố tác động đến lƣợng vốn vay đƣợc của TLMBLG nhằm đƣa ra các giải pháp để có thể tăng lƣợng vốn vay đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh mua bán của TLMBLG. 4 - Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn vay của TLMBLG cũng đƣợc quan tâm nghiên cứu trong đề tài này, nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của TLMBLG hơn nữa. 1.7 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp TLMBLG có những biện pháp hữu hiệu hơn trong việc tiếp cận nguốn tín dụng chính thức. - Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn giúp các TLMBLG sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả và đúng mục đích vay vốn hơn. - Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các Ngân hàng nhiều hơn nữa về thực trạng tiếp cận tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay của TLMBLG từ đó có thể xây dựng kế hoạch kinh doanh nhằm phục vụ cho đối tƣợng này tốt hơn. 1.8 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đa số những nghiên cứu trên chỉ tiếp cận đối tƣợng nông hộ là chủ yếu, mà chƣa có đề tài nào nghiên cứu đến đối tƣợng thƣơng lái mua bán lúa gạo , do đó đề tài này tính mới ở chỗ phân tích đối tƣợng là thƣơng lái mua bán lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp. 5 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề lí luận về thƣơng lái mua bán lúa gạo 2.1.1.1 Định nghĩa thương lái mua bán lúa gạo Theo Bùi Khánh Vân thì thƣơng lái khái niệm nhƣ sau: Trong “Từ điển bách khoa Việt Nam” không có khái niệm thƣơng lái. Thƣơng lái là một thuật ngữ xuất phát từ từ "lái". "Lái" có nghĩa là ngƣời buôn bán một hàng hóa nhất định (ví dụ lái trâu, lái buôn, lái vƣờn). Thƣơng lái là một thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi trong những năm gần đây. Thƣơng lái thƣờng đƣợc hiểu là ngƣời thu gom nông sản hàng hóa từ nông dân. Trong thực tế, những ngƣời mua gom hàng hóa có quy mô rất khác nhau từ nhỏ đến lớn và thƣờng đảm trách các khâu không giống nhau: thu gom lúa, phơi sấy, xay xát gạo nguyên liệu, dự trữ, bảo quản, chế biến gạo thƣơng phẩm. Do vậy, tùy quy mô và chức năng mà thƣơng lái thƣờng đƣợc gọi với nhiều thuật ngữ khác: cò chân ruộng (cò lúa), thƣơng lái, hàng xáo, cò gạo, chủ vựa... Theo Hill và Ingersent (1977), trong chuỗi giá trị sản xuất nông sản, bao gồm các chủ thể kinh doanh nhƣ sau: Nhà sản xuất Ngƣời bán buôn hoặc ngƣời chế biến Ngƣời thu gom (Thƣơng lái) Ngƣời bán lẻ Ngƣời tiêu dùng 2.1.1.2 Vai trò của thương lái mua bán lúa gạo Ở Việt Nam phần lớn lúa gạo đƣợc sản xuất ở quy mô nhỏ, đơn lẻ, dựa trên mô hình kinh tế hộ gia đình là chủ yếu, vì vậy số lƣợng sản phẩm thƣờng không lớn và phân bố không tập trung. Các doanh nghiệp chế biến gạo hiện nay nhất là các doanh nghiệp nhà nƣớc xuất khẩu gạo không thể tự tổ chức các hình thức thu mua để mua đƣợc lúa nguyên liệu tại chân ruộng của nông dân (không đủ nhân lực, thiếu kinh nghiệm, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ vận chuyển, phơi sấy, kho bảo quản và vốn yếu, thiếu), do vậy, vai trò của thƣơng lái rất quan trọng. Thƣơng lái thu gom nguyên liệu từ các hộ sản xuất 6 đơn lẻ, sau đó đem bán lại cho doanh nghiệp, hoặc các đại lí của doanh nghiệp chế biến hoặc các cơ sở xay xát chế biến nhỏ của tƣ nhân trong vùng. Ƣớc tính hàng năm thƣơng lái thu mua khoảng 90% sản lƣợng lúa từ nông dân (theo Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam). Sơ đồ thu mua lúa từ nông dân qua trung gian các thƣơng lái, đƣợc mô tả nhƣ sau: Cơ sở xay xát Nông dân Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu Thƣơng lái 2.1.1.3 Một số ưu điểm nổi bật của thương lái mua bán lúa gạo Thƣơng lái có một số ƣu điểm nổi bật nhƣ sau: - Chiếm số lƣợng lớn, có vốn, có phƣơng tiện vận chuyển đa dạng và thƣờng đảm nhiệm luôn khâu phơi sấy và xay xát; - Rất cơ động, linh hoạt và mềm dẻo trong việc xác định giá cả và phƣơng thức thanh toán cũng nhƣ phƣơng thức hỗ trợ nông dân; - Có nhiều kinh nghiệm và rất nhạy cảm về giá, chất lƣợng hàng hoá, am hiểu địa bàn, hiểu tâm lí nông dân và doanh nghiệp; - Chịu khó đi vào các vùng sâu vùng xa, nơi hẻo lánh để mua lúa đƣa về các cơ sở xay xát tƣ nhân gia công bán lại cho các doanh nghiệp. Nhƣ vậy thƣơng lái có vai trò rất quan trọng, giúp cho nông dân, đặc biệt, nông dân ở những vùng sâu, vùng xa tiêu thụ đƣợc lúa hàng hóa, đồng thời giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất. Không có thƣơng lái, các doanh nghiệp rất khó có đủ nguyên liệu đầu vào. Bản thân doanh nghiệp không thể kí hợp đồng trực tiếp tiêu thụ nông sản cho nông dân còn nông dân thì chỉ muốn bán cho các thƣơng lái và việc mua bán với thƣơng lái dễ dàng hơn. Vì thế, thƣơng lái hiện nay đƣợc coi là cánh tay nối dài của các Công ty lƣơng thực. 2.1.2 Khái niệm, chức năng và phân loại tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín là một quan hệ kinh tế thể hiện với hình 7 thức cho vay mƣợn và có hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo những định nghĩa sau [Thái Văn Đại, 2012, tr.36]: - Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế biểu diễn trƣớc hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. - Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa. - Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ - ngƣời đi vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán… dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên kia (thụ trái – ngƣời cho vay) Nhƣ vậy, “tín dụng” đƣợc diễn đạt bằng những lời lẽ khác nhau, nhƣng chúng cùng chỉ những hành động thống nhất: Hoạt động cho vay và đi vay và quan hệ này đƣợc ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành. 2.1.2.2 Chức năng của tín dụng Tín dụng có ba chức năng:  Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này của tín dụng mà nguồn vốn tiền tệ trong xã hội đƣợc điều hòa từ nơi “thừa” sang nới “thiếu” để sử dụng nhằm phát triển nền kinh tế. Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều đƣợc thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả vì vậy tín dụng có ƣu thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn nhàn rỗi bằng huy động và thúc đẩy việc sử dụng vốn cho các nhu cầu của sản xuất và đời sống, làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội tăng.  Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội Hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lƣu thông tín dụng nhƣ kỳ phiếu, séc, thẻ thanh toán,…thay thế sự lƣu thông tiền mặt và làm giảm chi phí in tiền, vận chuyển, bảo quản tiền. Thông qua Ngân hàng các khách hàng có thể giao dịch với nhau bằng hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ và cũng nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn đang nằm trong xã hội đƣợc huy động để sử dụng chô sản xuất và lƣu thông hàng hóa, làm cho tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội tăng lên. 8  Kiểm soát các hoạt động kinh tế Thông qua tín dụng, Nhà nƣớc có thể kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn, mà cụ thể trong tín dụng nông thôn là của các hộ vay vốn qua mục đích vay của hộ gia đình và giám sát việc sử dụng vốn. Từ đó có thể theo sát tình hình phát triển của nông thôn và có những điều chỉnh thích hợp khi cần thiết. 2.1.2.3 Phân loại tín dụng  Phân loại theo hình thức  Tín dụng chính thức là hình thức tín dụng hợp pháp, đƣợc sự cho phép của Nhà nƣớc. Các tổ chức tín dụng chính thức hoạt động dƣới sự giám sát và chi phối của ngân hàng Nhà nƣớc. Các nghiệp vụ hoạt động phải chịu sự quy định của luật Ngân hàng nhƣ sự quy định khung lãi suất, huy động vốn, cho vay,…và những dịch vụ mà chỉ có các tổ chức tài chính chính thức mới cung cấp đƣợc. Các tổ chức tín dụng chính thức bao gồm các Ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo, Quỹ tín dụng nhân dân, các chƣơng trình trợ giúp của chính phủ.  Tín dụng phi chính thức là các hình thức tín dụng nằm ngoài sự quản lý của nhà nƣớc. Các hình thức này tồn tại khắp nơi và gồm nhiều nguồn cung vốn nhƣ cho vay chuyên nghiệp; thƣơng lái cho vay; ngƣời thân, bạn bè, họ hàng; cửa hàng vật tƣ nông nghiệp; hụi…Lãi suất cho vay và những quy định trên thị trƣờng này do ngƣời cho vay và ngƣời vay quyết định, trong đó, cho vay chuyên nghiệp là hình thức cho vay nặng lãi bị Nhà nƣớc nghiêm cấm.  Phân loại theo kỳ hạn Tín dụng nông thôn có thể phân thành ba loại cơ bản sau: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn.  Tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn là những khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng nhằm giúp các khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân tăng cƣờng vốn lƣu động tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất và tiêu dùng. Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu bởi vì nguồn vốn chiếm tối đa của ngân hàng là khoản tiền gửi ngắn hạn của khách hàng [Thái Văn Đại, 2012, tr.60]. 9  Tín dụng trung hạn Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Các TLMBLG vay vốn loại này thƣờng dùng cho việc mở rộng sản xuất, đầu tƣ phát triển nông nghiệp nhƣ mua giống vật nuôi cây trồng cho sản xuất nông nghiệp. Loại tín dụng này ít phổ biến trong thị trƣờng tín dụng nông thôn so với tín dụng ngắn hạn.  Tín dụng dài hạn Hình thức tín dụng này chủ yếu dành cho các đối tƣợng nông hộ, TL đầu tƣ sản xuất có quy mô lớn và kế hoạch sản xuất khả thi. Cho vay hình thức này rất ít ở thị trƣờng nông thôn vì rủi ro cao. Thời hạn của tín dụng dài hạn trên 5 năm. 2.1.3 Vốn trong kinh doanh, sản xuất nông thôn 2.1.3.1 Khái niệm và phân loại - Vốn cố định: là hình thức vốn chuyển dịch dần dần vào từng bộ phận giá trị sản phẩm và hoàn thành trong vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng. Ví dụ nhƣ về mặt giá trị tài sản cố định hao mòn dần trong quá trình sử dụng (hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình). Giá trị của vốn cố định đƣợc dịch chuyển dần dần vào giá trị sản phẩm mới cho đến khi nào tài sản cố định hết thời hạn sử dụng thì nó hoàn thành một lần chu chuyển dƣới hình thức trích khấu hao. Vốn cố định bao gồm: máy móc, công cụ cơ khí phục vụ việc mua bán, sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp, đầu tƣ xây dựng cơ bản,... - Vốn lưu động: là số vốn ứng trƣớc về đối tƣợng lao động và tiền lƣơng, sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm hàng hoá, tiền tệ… Nó luân chuyển một lần vào giá trị sản phẩm cho đến khi nào nó chuyển thành tiền thì vốn lƣu động hoàn thành một vòng luân chuyển. Về mặt hiện vật thì vốn lƣu động thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu sau quá trình sản xuất. Vốn lƣu động bao gồm: lƣợng lúa mua bán cua thƣơng lái, giống vật nuôi, vật tƣ nông nghiệp,... 2.1.3.2 Nguồn hình thành nên vốn trong kinh doanh - Nguồn vốn tự có và coi nhƣ tự có. Ví dụ: lợi nhuận giữ lại, trích khấu hao,... - Nguồn vốn tín dụng. Ví dụ: vay tín dụng từ Ngân hàng, vay từ các nguồn phi chính thức khác, tín dụng thƣơng mại... - Nguồn vốn khác. Ví dụ: nguồn từ ngân sách Nhà nƣớc cấp. 10 2.1.3.3 Nhu cầu vay vốn của thương lái mua bán lúa gạo trên địa bàn nghiên cứu tỉnh Đồng Tháp - Nhu cầu vốn cho phương tiện vận chuyển Tỉnh Đồng Tháp là tỉnh có sự phát triển mạnh của nghề đóng phƣơng tiện mua bán, đi lại. Nổi bật nhất trong tỉnh là làng nghề sản xuất xuồng ghe Bà Đài thuộc huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Thƣơng lái khi bắt đầu mua bán, kinh doanh, phải mua sắm hoặc đóng mới phƣơng tiện để phục vụ vận chuyển mua bán, chi phí này đa số thƣơng lái đều phải cần đến. Ngoài ra còn những chi phí liên quan đến việc mua sắm, sửa chữa máy móc, các phƣơng tiện thiết bị phục vụ cho việc di chuyển và mua bán. - Nhu cầu vốn cho mua bán lúa gạo Bên cạnh chi phí cho lĩnh vực vận chuyển thì chi phí vốn dành cho mua bán chiếm tỉ trọng lớn trong nhu cầu vốn, tùy theo kích thƣớc phƣơng tiện vận chuyển mà cần vốn nhiều hay ít. - Nhu cầu vốn cho bảo hiểm phương tiện, máy, con người Nhu cầu bảo hiểm cho phƣơng tiện, máy móc và con ngƣời là hết sức cần thiết, phải tuân thủ đúng quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh này. Chi phí này bắt buộc phải có. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Đồng Tháp là một tỉnh có nền nông nghiệp phát triển mạnh (Diện tích xuống giống lúa cả năm 2012 đạt 488.266 ha) và hệ thống doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh lúa gạo dày đặc. Cùng với số lƣợng TLMBLG trên địa bàn tỉnh cũng tăng nhanh. Đặc biệt là huyện Lấp Vò của tỉnh Đồng Tháp, với tuyến sông xáng Lấp Vò- Sa Đéc, rất thuận lợi cho việc lƣu thông bằng đƣờng thủy. Hơn nữa, việc tiếp cận và sử dụng vốn vay của thƣơng lái ở huyện Lấp Vò cũng hết đƣợc chú trọng. Vì vậy việc tìm hiểu về cách thức tiếp cận tín dụng cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn vay của thƣơng lái là cần thiết. 11 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ mẫu điều tra thƣơng lái ở huyện Lấp Vò của tỉnh Đồng Tháp. Số liệu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện để đảm bảo ý nghĩa thống kê của mẫu điều tra. Cỡ mẫu đƣợc xác định dựa theo công thức sau: n = p(1-p)(z/E)2 Trong đó: n: cỡ mẫu p: tỉ lệ mẫu z: giá trị phân phối chuẩn tƣơng ứng với độ tin cậy E: ƣớc lƣợng tỉ lệ tổng thể Ta chọn p=0,5 vì khi đó p(1-p) là 0,25. Độ tin cậy 95% (   5% ), Z  / 2  1,96 và tỉ lệ tổng thể ƣớc lƣợng là 0,1. Cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 97 quan sát. Với kinh phí và thời gian cho phép bộ số liệu dùng trong bài bao gồm 100 quan sát. Nó đủ lớn để đảm bảo phân phối chuẩn và có thể đại diện cho tổng thể. 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu Việc thu thập số liệu đƣợc tiến hành bằng cách tiếp cận TL và thực hiện phỏng vấn trực tiếp về các vấn đề liên quan đến việc vay vốn tín dụng và tình hình sử dụng vốn của họ thông qua bảng câu hỏi đã chuẩn bị trƣớc. Áp dụng đối với những thƣơng lái vay tiền từ nguồn chính thức và không chính thức. 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu  Đối với mục tiêu (1): Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và thực trạng sử dụng vốn vay của TLMBLG ở tỉnh Đồng Tháp đƣợc thực hiện thông qua công cụ thống kê mô tả nhằm mô tả và trình bày khái quát về thị trƣờng tín dụng ở tỉnh Đồng Tháp cũng nhƣ khả năng tiếp cận vốn vay của thƣơng lái, tình hình sử dụng vốn và tình hình thu nhập của thƣơng lái. Bên cạnh đó bài làm còn sử dụng bảng và hình để mô tả lại kết quả thống kê.  Đối với mục tiêu (2): Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lƣợng vốn vay của TLMBLG. Đối với mục tiêu này bài viết sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy bằng mô hình kinh tế lƣợng thông qua mô hình Probit và Tobit: Mô hình Probit Mô hình hồi quy Probit dùng để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của TLMBLG trong đề tài nghiên cứu. 12 Mô hình này do Goldberger (1964) đề xuất với giả thuyết rằng: Y sẽ nhận giá trị 1 hoặc có giá trị 0, tùy thuộc vào đọ thỏa dụng Y*đƣợc xác định bởi các biến độc lập. Độ thỏa dụng càng lớn thì xác suất để y có giá trị 1 càng lớn. Giả sử tồn tại một mức giới hạn Y* để:  Y = 1 nếu Y > Y* Y = 0 nếu Y < Y* Do Y* không thể quan sát đƣợc, nên ta giả thuyết rằng: Yi* =  0 +  i Xi + ui Trong đó: - Yi*: Biến phụ thuộc - Xi: Các biến độc lập -  0 : Hệ số góc -  i : Hệ số hồi quy của mô hình - ui: Sai số Giả thuyết u có phân phối chuẩn hóa N(0,1). Khi đó ta có thể ƣớc lƣợng đƣợc: pi = P(Y=1 Xi)=P(Y* 0 nếu Y*i  0 Yi = 0 Với ui~N(0;  2 ) Trong đó: Yi: Biến phụ thuộc;  0 : Hệ số gốc;  1 : Hệ số hồi quy của mô hình; Xi: Các biến độc lập; ui: Sai số. Ảnh hƣởng của Xi đến Y đƣợc tính nhƣ sau: E (Y X i ) X i E (Y X i ) X i  Pr ob(0  Y  1). * E (Y X i ,0  Y *  1) X i  Pr ob(0  Y *  1)  E (Y X i ,0  Y  1). X i *   i x Pr ob(0  Y *  1) Ứng dụng mô hình Tobit để phân tích lƣợng vốn vay Mô hình hồi quy có dạng:  y*i =  i Xi+ui nếu (y*> 0) yi =0 nếu (y*  0) Với ui~N(0;  2 ) Trong đó: Yi (biến phụ thuộc): Lƣợng vốn vay của doanh nghiệp. Xj: là các biến độc lập.  Đối với mục tiêu (3): Phân tích đóng góp của vốn vay đối với thu nhập của TLMBLG đƣợc thực hiện thông qua việc xác định sự chênh lệch giữa khoản thu nhập của thƣơng lái sau khi sử dụng vốn vay so với trƣớc khi vay đƣợc vốn. Ở đây bài viết sử dụng kiểm định sự khác biệt về trung bình tổng thể. 14  Đối với mục tiêu (4): Dựa vào kết quả phân tích thống kê và chạy mô hình kinh tế lƣợng từ kết quả phỏng vấn trực tiếp các TLMBLG, tham khảo các chính sách liên quan từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp TLMBLG tiếp cận và sử dụng vốn vay hiệu quả hơn góp phần làm tăng thu nhập và hiệu quả kinh doanh của TLMBLG cũng nhƣ góp phần phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp. Giải thích các biến đƣợc đƣa vào 2 mô hình và dấu kỳ vọng: Khả năng vay vốn và lƣợng vốn vay có thể bị ảnh hƣởng bởi nhiều biến khác nhau và mỗi biến độc lập sẽ ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc ở những mức độ khác nhau. Sau đây là một số biến đƣợc xem xét để đƣa vào mô hình: Tổng diện tích đất ruộng: Gia đình TL có lƣợng đất ruộng càng nhiều thì việc tiếp cận vốn càng dễ dàng và lƣợng vốn vay đƣợc sẽ lớn hơn so với TL có ít đất ruộng hơn. Chính vì thế lƣợng đất ruộng đƣợc kỳ vọng sẽ có tƣơng quan thuận với khả năng đƣợc vay và lƣợng vốn vay. Tổng diện tích đất vƣờn: Tƣơng tự nhƣ đất ruộng, lƣợng đất vƣờn càng nhiều thì việc tiếp cận vốn cũng càng dễ dàng và lƣợng vốn vay đƣợc cũng sẽ lớn hơn. Kỳ vọng biến có tƣơng quan thuận với khả năng đƣợc vay và lƣợng vốn vay. Tổng diện tích đất thổ cƣ: Cũng nhƣ 2 loại đất ruộng và đất vƣờn, đất thổ cƣ cũng sẽ đƣợc kỳ vọng có tƣơng quan thuận với khả năng đƣợc vay và lƣợng vốn vay. Lƣợng lúa mua bán: Đó là lƣợng lúa mà phƣơng tiện chuyên chở của TL có thể chuyên chở sau mỗi chuyến mua bán, lƣợng lúa này càng lớn thì vốn kinh doanh của TL càng lớn, từ đó nhu cầu vay vốn cũng lớn hơn, nên biến này đƣợc kỳ vọng có tƣơng quan thuận với khả năng đƣợc vay và lƣợng vốn vay. Tổng tài sản: Đó là giá trị tổng tài sản của TL bao gồm giá trị các loại đất, nhà cửa, ghe,… Giá trị tổng tài sản càng lớn thì càng tạo sự tin tƣởng cho tài sản thế chấp vay vốn của TL với ngân hàng càng cao. Cho nên lƣợng vốn vay đƣợc sẽ càng nhiều. Biến này đƣợc kỳ vọng tƣơng quan thuận với khả năng đƣợc vay và lƣợng vốn vay. Tổng thu nhập: Là tổng lƣợng thu nhập của TL trong một năm bao gồm tiền thu từ mua bán lúa gạo, lƣơng, từ sản xuất nông nghiệp,… nếu thu nhập của TL càng cao thì lƣợng vốn vay sẽ càng ít. Từ đó, biến này đƣợc kỳ vọng sẽ tƣơng quan nghịch với khả năng đƣợc vay và lƣợng vốn vay. 15 Giới tính chủ hộ: Biến có giá trị 1 nếu chủ hộ là nam và giá trị 0 nếu chủ hộ là nữ, theo kỳ vọng chủ hộ là nam thì khả năng tiếp cận vốn vay sẽ dễ dàng hơn nữ, do nam thƣờng có tính chủ động hơn nữ trong nhiều việc. Có quen cán bộ tín dụng: Biến này đƣợc mã hóa giá trị là 1 nếu TL có quen cán bộ tín dụng, giá trị là 0 nếu TL không có quen biết cán bộ tín dụng. Việc quen biết cán bộ tín dụng giúp ích cho TL rất nhiều trong việc dễ dàng tiếp cận vốn vay và lƣợng vốn vay cũng đƣợc tối đa hóa. Tuổi: Tuổi của chủ hộ cũng ảnh hƣởng đến việc tiếp cận vốn vay và lƣợng vốn vay. Nếu TL càng lớn tuổi thì theo đánh giá của ngân hàng khả năng trả nợ càng thấp, từ đó lƣợng vốn vay đƣợc cũng càng ít. Chức vụ của thành viên gia đình TL: Thành viên gia đình TL có chức vụ trong xã, huyện thì uy tín của gia đình TL cũng đƣợc nâng lên, từ đó lƣợng vốn vay đƣợc cũng tăng hơn. Biến đƣợc mã hóa giá trị 1 nếu thành viên gia đình TL có chức vụ, giá trị 0 nếu thành viên gia đình TL không có chức vụ. Tổng chi tiêu: Đó là các khoản chi sinh hoạt, kinh doanh và các loại chi khác trong một năm. Tổng chi tiêu của gia đình TL càng nhiều thì lƣợng vay vốn sẽ càng lớn. Biến này đƣợc kỳ vọng tƣơng quan thuận với lƣợng vốn vay. Thu nhập trƣớc khi vay: Đó là tổng thu nhập của gia đình TL trong một năm trƣớc khi vay vốn, lƣợng thu nhập này càng lớn thì sẽ ảnh hƣởng làm giảm lƣợng vốn vay càng nhiều. Biến này kỳ vọng tƣơng quan nghịch với lƣợng vốn vay. 16 Bảng 2.1 Biến và dấu kỳ vọng sử dụng trong mô hình Probit và Tobit Biến độc lập Ký hiệu Đơn vị Dấu kỳ vọng datruong 1.000 m2 + datvuon 1.000 m2 + datthocu 1.000 m2 + luonglua Tấn + Tổng tài sản tongtaisan 1.000 đồng + Tổng thu nhập tongthunhap 1.000 đồng - Tổng diện tích đất ruộng Tổng diện tích đất vƣờn Tổng diện tích đất thổ cƣ Lƣợng lúa mua bán Giới tính chủ hộ Có quen cán bộ tín dụng Tuổi Nam=1 gioitinh Có quen=1 quenbiet tuoi trƣớc khi vay Tổng chi tiêu Tuổi của thƣơng lái (chủ hộ) _ Có chức vụ=1 chucvu đình TL Thu nhập + Không quen=0 Chức vụ của thành viên gia Nữ=0 + Không chức vụ=0 + thunhaptruoc 1.000 đồng - chitieu 1.000 đồng + 17 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý và thuận lợi Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp là tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, cách Thành phố Hồ Chí Minh 165km về phía Tây Nam. Hai nhánh sông Cửu Long chảy qua tạo nên hệ thống giao thông thủy thuận lợi. Thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của hệ thống TLMBLG của tỉnh. Hai bến cảng nằm bên bờ sông Tiền giúp vận chuyển hàng hóa thuận tiện với biển Đông và nƣớc bạn Campuchia, là “cửa ngõ” của vùng nguyện liệu, nông, thủy sản, thực phẩm. Tổng diện tích tự nhiên 3.374 km2 với 09 huyện, 01 thị xã Hồ ng Ngƣ̣ và 02 thành phố Sa Đéc và Cao Lãnh. Đồng Tháp có đƣờng biên giới tự nhiên với Vƣơng quốc Campuchia dài 48km, trên tuyến biên giới có 02 cửa khẩu quốc tế (Thƣờng Phƣớc và Dinh Bà thuộc khu kinh tế cửa khẩu Tỉnh). Hệ thống giao thông có quốc lộ 30, 80 và 54 chạy qua cùng với các tuyến quốc lộ N1, N2 sẽ triển khai thi công trong thời gian tới tạo thuận lợi để Đồng Tháp gắn kết chặt chẽ với 18 Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và liên tỉnh. Đồng Tháp đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ. Hoạt động thƣơng mại của Đồng Tháp trong những năm gần đây phát triển khá mạnh. Những điều kiện phát triển quan trọng này đã và đang đòi hỏi tỉnh Đồng Tháp phải đẩy nhanh hơn các quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Là một tỉnh thƣợng nguồn sông Cửu Long, Đồng Tháp có thế mạnh về nông nghiệp và thủy sản, sản lƣợng lƣơng thực bình quân hàng năm trên 2,6 triệu tấn phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Có nhiều loại cây trái nổi tiếng nhƣ: Nhãn Châu Thành, bƣởi Phong Hòa, xoài Cao Lãnh, quýt hồng Lai Vung… Đặc biệt hoa kiểng với trên 298 ha và hàng trăm loại hoa và kiểng quý cung cấp cho cả nƣớc và xuất khẩu . Nghề nuôi thủy sản phát triển mạnh nhất là cá tra và tôm càng xanh, hàng năm cung cấp cho chế biến xuất khẩu trên 250.000 tấn cá và trên 2.000 tấ n tôm¬ càng xanh. 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình Đồng Tháp đƣợc chia thành 2 vùng lớn: vùng phía Bắc sông Tiền (có diện tích tự nhiên 250.731 ha, thuộc khu vực Đồng Tháp Mƣời, địa hình tƣơng đối bằng phẳng, hƣớng dốc Tây Bắc – Đông Nam); vùng phía Nam sông Tiền (có diện tích tự nhiên 73.074 ha, nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, địa hình có dạng lòng máng, hƣớng dốc từ hai bên sông vào giữa). Với đặc điểm này thuận lợi cho việc lƣu thông MBLG của TL. 3.1.1.3 Khí hậu Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, có 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 82,5%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày. Lƣợng mƣa trung bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mƣa, chiếm 90 – 95% lƣợng mƣa cả năm. Đặc điểm khí hậu này tƣơng đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện. Đặc biệt là lúa nƣớc. 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 3.1.2.1 Tài nguyên đất Đồng Tháp có 4 nhóm đất chính: nhóm đất phù sa (có diện tích 191.769 ha, chiếm 59,06% diện tích đất tự nhiên. Đây là nhóm đất thuộc đã trải qua lịch sử canh tác lâu dài, phân bố khắp 10 huyện thị (trừ huyện Tân Hồng); nhóm đất phèn (có diện tích 84.382 ha, chiếm 25,99% diện tích tự nhiên, phân bố khắp 10 huyện, thị (trừ thị xã Cao Lãnh); đất xám (có diện tích 28.150 ha, chiếm 8,67% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu trên địa hình cao ở huyện 19 Tân Hồng và huyện Hồng Ngự); nhóm đất cát (có diện tích 120 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở Động Cát và Gò Tháp, huyện Tháp Mƣời). Đất đai của Đồng Tháp có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tƣơng đối thấp, nên làm mặt bằng xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nhƣng rất phù hợp cho sản xuất lƣơng thực. 3.1.2.2 Tài nguyên rừng Trƣớc đây đa số các diện tích ẩm, lầy thấp ở Đồng Tháp Mƣời đƣợc bao phủ bởi rừng rậm, cây tràm đƣợc coi là đặc thù của Đồng Tháp Mƣời. Do khai thác không hợp lý đã làm giảm đến mức báo động, gây nên mất cân bằng sinh thái. Ngày nay, nguồn rừng chỉ còn quy mô nhỏ, diện tích rừng tràm còn dƣới 10.000 ha. Động vật, thực vật rừng rất đa dạng có rắn, rùa, cá, tôm, trăn, cò, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụi. Theo số liệu thống kê năm 1999, diện tích rừng của tỉnh có: rừng tràm 8.912 ha (phân bổ chủ yếu ở huyện Tam Nông, Tháp Mƣời, Cao Lãnh); rừng bạch đàn 144 ha (ở huyện Tân Hồng. Phân theo công dụng có: rừng đặc dụng 2.821 ha (phân bổ ở Vƣờn Quốc Gia Tràm Chim, Khu di tích Xẻo Quýt, Gò Tháp), rừng phòng hộ 2.287 ha, rừng sản xuất 3.951 ha. Phân theo thành phần kinh tế: Nhà nƣớc 5.851 ha, tập thể và tƣ nhân 3.208 ha. Số lƣợng cây phân tán đƣợc tăng dần qua các năm, bình quân mỗi năm trồng mới khoảng 3 triệu cây, đến 2002 toàn tỉnh đạt khoảng 64 triệu cây phân tán các loại. 3.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản Đồng Tháp là tỉnh rất nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu có: cát xây dựng các loại, phân bố ở ven sông, cồn hoặc các cù lao, là mặt hàng chiến lƣợc của tỉnh trong xây dựng; sét gạch ngói: có trong phù sa cổ, trầm tích biển, trầm tích sông, trầm tích đầm lầy, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh với trữ lƣợng lớn; sét cao lanh có nguồn trầm tích sông, phân bố ở các huyện phía bắc tỉnh; than bùn: có nguồn gốc trầm tích từ thế kỷ thứ IV, phân bố ở huyện Tam Nông, Tháp Mƣời với trữ lƣợng khoảng 2 triệu m3. 3.1.2.4 Tài nguyên nước Nƣớc mặt: Đồng Tháp Mƣời ở đầu nguồn sông Cửu Long, có nguồn nƣớc mặt khá dồi dào, nguồn nƣớc ngọt quanh năm không bị nhiễm mặn. Ngoài ra còn có hai nhánh sông Sở Hạ và sông Sở Thƣợng bắt nguồn từ Campuchia đổ ra sông Tiền ở Hồng Ngự. Phía Nam còn có sông Cái Tàu Hạ, Cái Tàu Thƣợng, sông Sa Đéc… hệ thống kênh rạch chằng chịt. 20 Nƣớc ngầm: Đồng Tháp có nhiều vỉa nƣớc ngầm ở các độ sâu khác nhau, nguồn này hết sức dồi dào, mới chỉ khai thác, sử dụng phục vụ sinh hoạt đô thị và nông thôn, chƣa đƣa vào dùng cho công nghiệp. 3.2 ĐIỀU KIỆN HOẶC ƢU ĐÃI ĐẦU TƢ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP: Về ƣu đ ãi đầ u tƣ vào Đồng Tháp , tỉnh vận dụng linh hoạt những chính sách của Trung ƣơng theo hƣớng có lợi cho doanh nghiệp và phù hợp với quy định pháp luật, đặc biệt là các chính sách ƣu đãi về thuế, hỗ trợ tín dụng. Tỉnh sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tƣ có thể hoàn thành thủ tục sớm nhất, tiếp cận nguồn vốn dễ dàng, đáp ứng mặt bằng nhanh nhất, điều kiện hạ tầng, nguồn nhân lực cho nhà đầu tƣ. Cụ thể nhƣ sau: + Về hạ tầng kỹ thuật: Doanh nghiệp đƣợc cung cấp kịp thời nhu cầu điện và nƣớc đúng tiêu chuẩn, chất lƣợng tới hàng rào nhà máy; Đƣợc cung cấp các dịch vụ bƣu chính - viễn thông tiện lợi nhất đang đƣợc sử dụng trên địa bàn. + Về hỗ trợ đào tạo nghề: Ngân sách tỉnh sẽ hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo tay nghề cho công nhân theo dự án đƣợc duyệt thông qua trƣờng, trung tâm dạy nghề trong tỉnh, nhƣng tối đa không quá 1.000.000 đồng cho 01 lao động. + Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại: Giới thiệu sản phẩm miễn phí trên website: www.dongthaptrade.com.vn; Hỗ trợ chi phí tham gia hội chợ triển lãm của quốc gia, vùng và các tỉnh theo quy định của UBND tỉnh Đồng Tháp. + Hỗ trợ vay vốn và lãi suất sau đầu tƣ: Doanh nghiệp sản xuất hoạt động theo Luật Doanh nghiệp có dự án đầu tƣ mới, đầu tƣ mở rộng, đổi mới công nghệ thuộc các đối tƣợng vay vốn theo quy định hiện hành, đƣợc vay vốn trung, dài hạn với lãi suất ƣu đãi và đƣợc hỗ trợ lãi suất đầu tƣ theo quy định hiện hành. + Hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực khoa học - công nghệ: - Các doanh nghiệp đăng ký tham gia vào hoạt động khoa học - công nghệ đƣợc hỗ trợ ƣu đãi về triển khai đề án; Dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa; Thẩm định công nghệ; Công bố tiêu chuẩn chất lƣợng; Công bố hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn; Tham gia giải thƣởng chất lƣợng, áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng, các mô hình cải tiến năng suất…theo hƣớng dẫn của Sở Khoa học và Công nghệ. - Các hỗ trợ, ƣu đãi đầu tƣ trên đƣợc giải quyết nhanh khi nhà đầu tƣ thực hiện các dự án đầu tƣ trên địa bàn tỉnh. Từng thời kỳ, tỉnh sẽ căn cứ tình 21 hình thực tế để điều chỉnh, có những chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ tốt nhất cho nhà đầu tƣ khi hoạt động tại Đồng Tháp. + Hỗ trợ đối với miễn, giảm tiền thuê đất, trợ cấp làm nền, giải phóng mặt bằng...; Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất, miễn và giảm thuế...); Thuế xuất nhập khẩu đƣợc thực hiện theo quy định tại các Nghị định: Nghị định 142/2005/NĐ-CP, ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc, Nghị định 149/2005/NĐ-CP, ngày 08/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu; Nghị định 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ; Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật thuế thu nhập doanh nghiệp và một số chính sách khuyến khích ƣu đãi đầu tƣ khác theo quy định của pháp luật hiện hành. Với tiềm năng lợi thế, điều kiện và những chính sách ƣu đãi tỉnh Đồng Tháp sẵn sàng mời gọi các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để tham quan, tìm hiểu và hợp tác đầu tƣ đạt hiệu quả cao nhất. 3.3 CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHÍNH THỨC Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 3.3.1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, trƣớc đây gọi là Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, đƣợc thành lập năm 1988 với nhiệm vụ chính là tài trợ vốn cho các doanh nghiệp và nông hộ ở nông thôn. Với một mạng lƣới chi nhánh rộng khắp cả cấp tỉnh đến tận cấp xã, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là một thể chế tài chính chính thức lớn nhất. Và việc cấp tín dụng của ngân hàng này cho TLMBLG trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp rất đƣợc chú trọng. Năm 2013, Ngân hàng có hơn 2.300 chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc. 3.3.2 Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP) Thành lập năm 1995 có tên là Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo, Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động nhƣ là ngân hàng phi lợi nhuận với chức năng chính là cung cấp tín dụng để thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Nhà nƣớc thông qua việc tập trung cho vay những nông dân nghèo không có tài sản thế chấp và nhằm tăng cƣờng cung cấp các dịch vụ tài chính đến ngƣời nghèo. Với mục tiêu giảm nghèo thông qua cung ứng các khoản cho vay lãi suất thấp cho ngƣời nghèo ở nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội là một nhân tố quan trọng của chƣng trình xóa đói giảm nghèo của Chính phủ. 22 Ban đầu, hoạt động của Ngân hàng chính sách đƣợc thực hiện thông qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đầu năm 2003, Ngân hàng ngƣời nghèo đổi tên thành Ngân hàng Chính sách, tuy nhiên hoạt động của nó vẫn thông qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sang đầu năm 2004, Ngân hàng Chính sách xã hội tách ra hoạt động với một hệ thống riêng. 3.3.3 Hợp tác xã tín dụng Không giống các ngân hàng thƣơng mại và Ngân hàng Phát triển, các Hợp tác xã tín dụng xuất hiện ở khắp các vùng nông thôn. Hợp tác xã tín dụng là nguồn cho nông dân, TL vay. Hợp tác xã tín dụng là nhu cầu của vùng nông thôn phản ánh đặc tính và văn hóa nông thôn. Nông dân và TL dễ dàng vay vốn ở Hợp tác xã tín dụng và Hợp tác xã là cầu nối giữa nông dân, TL với Ngân hàng nông nghiệp quốc gia hay với Ngân hàng Nhà nƣớc. Mặc dù hệ thống này có những thuận lợi tiềm tàng của nó nhƣng việc xác định kênh cho vay có hiệu quả ở một số nƣớc lại khó thực hiện. Họ phải đối mặt với vấn đề chính là sự thiếu hụt đội ngũ nhân viên đƣợc huấn luyện và các tổ chức cộng tác cho vay. 3.3.3.1 Ngân hàng Cổ phần nông thôn Hầu hết các Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần nông thôn hiện tại hoạt động nhƣ là một dạng của Hợp tác xã tín dụng nông thôn ở vùng nông thôn. Năm 2007, chỉ còn có một Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần nông thôn. Một Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần nông thôn gồm khoảng 50 đến 60 cổ đông, trong đó một vài ngƣời là cổ đông lớn, tất cả các cổ đông đều là ngƣời dân địa phƣơng có quen biết với nhau và thƣờng họ là những ngƣời giàu có, sung túc. Phần lớn quỹ hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần nông thôn là lấy trực tiếp từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khoảng 50 – 80%. Lƣợng cho vay của ngân hàng cũng có nhiều hạn chế với những ngƣời nghèo, chỉ một phần nhỏ những hộ nông nghèo đƣợc vay ở Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần nông thôn. Phát vay của Ngân hàng chủ yếu thông qua Hội phụ nữ, Hội tổ chức vay theo nhóm và đi vay ở ngân hàng. Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần nông thôn rất thận trọng trong cho vay những ngƣời nghèo, vì thế mà khả năng mở rộng cho vay đến những hộ nông dân, TL ở ngân hàng này là rất thấp. 23 3.3.3.2 Quỹ tín dụng nhân dân (PCFs) Tín dụng nhân dân là một dạng mới trong các tổ chức trung gian tài chính ở nông thôn nƣớc ta, bắt đầu hoạt động năm 1993 nhƣ một hình thức của Hợp tác xã tín dụng. Để vay vốn từ Quỹ tín dụng nhân dân, yêu cầu các thành viên phải có lƣợng tiền gửi góp vốn nhất định và lƣợng tiền gửi ít nhất là 50.000 đồng. Vốn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân chủ yếu là từ nguồn vốn chủ sở hữu còn nguồn quỹ hoạt động vay từ Ngân hàng Nhà nƣớc và từ nguồn huy động của Quỹ. Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân thời gian qua đã góp phần quan trọng vào việc khai thác nguồn vốn tại chỗ, đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ... cải thiện đời sống của các thành viên, khắc phục tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn. Là Ngân hàng cho vay nông nghiệp chính thức xuất hiện sớm nhất ở các nƣớc đang phát triển. Đầu tiên các tổ chức này cho vay chủ yếu hộ dân lớn cũng nhƣ cung cấp hoạt động dịch vụ và tiếp thị, dần dần mở rộng cho vay những hộ dân nhỏ cùng với sự bắt buộc và ủy thác của Chính phủ. Hệ thống chi nhánh đƣợc xây dựng qua nhiều năm đã tạo điều kiện cho mở rộng hoạt động tín dụng nông thôn cho các Ngân hàng thƣơng mại, cùng với kinh nghiệm quản lý chuyên nghiệp và nền tảng vững chắc, các Ngân hàng thƣơng mại cũng có thể đƣa dịch vụ đến với khách hàng rộng rãi hơn. Tuy vậy, hầu hết các Ngân hàng thƣơng mại đều không toàn tâm vào cho vay nông thôn. Cho vay ở địa bàn nông thôn, nhất là hộ dân nhỏ chỉ là nghiệp vụ phụ. Bởi vì họ muốn tăng lợi nhuận và giảm rủi ro trong khi thị trƣờng nông thôn khó có thể đáp ứng nhu cầu này. Vì thế mà các Ngân hàng trung ƣơng phải cung quỹ cho các Ngân hàng thƣơng mại cho vay khu vực nông nghiệp. Ở Việt Nam, các Ngân hàng thƣơng mại cho vay các hộ sản xuất nông nghiệp, kinh doanh chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong hoạt động của Ngân hàng. Thông thƣờng, các khoản vay này chủ yếu là do chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc trong các chƣơng trình khuyến nông, khuyến ngƣ, cải tạo sản xuất, quy hoạch sản xuất vùng là các chính sách khác phục sản xuất sau thiên tai, lũ lụt... 3.3.4 Các chƣơng trình đặc biệt của Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ Những chƣơng trình này sử dụng nguồn vốn của ngân sách Nhà nƣớc hay của của các tổ chức phi chính phủ để thực hiện các hoạt động vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhƣ giảm đói nghèo, tạo việc làm, tái tạo rừng, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Hầu hết các chƣơng trình này đều cho vay các đối 24 tƣợng chƣơng trình phục vụ với lãi suất ƣu đãi, lãi suất thấp hoặc thậm chí cho mƣợn vốn để cải thiện mức sống. Các chƣơng trình này bao gồm: Chƣơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi trọc, chƣơng trình tạo việc làm, chƣơng trình phát triển làng nghề truyền thống, chƣơng trình 135 xoá đói giảm nghèo và một số chƣơng trình tín dụng khác. Tất cả các chƣơng trình này đều nhằm mục đích cung cấp tín dụng để cải thiện môi trƣờng, nâng cao mức sống cũng nhƣ các mục đích từ thiện khác. Các chƣơng trình này đƣợc thực hiện thông qua các tổ chức, đoàn thể xã hội ở địa phƣơng nhƣ Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh. 3.3.5 Tín dụng phi chính thức Ngoài các tổ chức tín dụng chính thức nói trên, ở Việt Nam còn có các tổ chức tín dụng phi chính thức: Những ngƣời cho vay chuyên nghiệp, hụi, vay mƣợn từ ngƣời thân và bạn bè, các chủ cửa tiệm bán vật tƣ nông nghiệp (theo Ngân, 2004). Lãi suất cho vay và những quy định trên thị trƣờng này do ngƣời cho vay và ngƣời đi vay quyết định. Hoạt động của các tổ chức này không theo luật và quy định của Ngân hàng nhà nƣớc, thậm chí đôi khi còn trái pháp luật. 3.4 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA THƢƠNG LÁI VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA THƢƠNG LÁI Ở ĐỒNG THÁP TRONG NĂM 2013 3.4.1 Tình hình đất đai và lƣợng lúa mua bán của thƣơng lái theo kết quả điều tra Bảng 3.1: Diện tích đất trung bình/hộ Diện tích đất trung bình/gia đình Đất ruộng Đất vƣờn Đất thổ cƣ Tổng diện tích đất ĐVT (m2) 7644 2.761,13 390,46 10.795,59 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra thương lái ở huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Theo kết quả thống kê cho thấy TL của tỉnh diện tích đất vƣờn trung bình khoảng 2.761,13 m2 điều đó cho thấy TL có sử dụng đất vƣờn vào hoạt động kinh tế và tăng nguồn thu nhập từ việc trồng vƣờn, chủ yếu là trồng cây ăn trái. Hơn thế, diện tích đất ruộng chiếm nhiều nhất, trung bình khoảng 7644 m2 chứng tỏ bên cạnh nghề MBLG, TL còn sử dụng đất ruộng trồng nông nghiệp, theo tìm hiểu đa số đất ruộng đƣợc TL cho ngƣời khác thuê, để tập trung cho việc kinh doanh MBLG. Diện tích đất thổ cƣ là 390,46 m2 chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, chủ yếu loại đất này là diện tích nhà ở của TL. 25 Đặc biệt, ngoài đất đai, số lƣợng lúa mua bán của TL cũng chiếm tỷ trọng lớn trong lƣợng tài sản của TL. Theo kết quả điều tra thì lƣợng lúa mua bán trung bình của mỗi TL là 49,12 tấn lúa. Với số lƣợng đất tƣơng đối lớn, việc tiếp cận vốn của TLMBLG sẽ đƣợc dễ dàng hơn và lƣợng vốn vay đƣợc kỳ vọng cũng sẽ nhiều hơn. 3.4.2 Tình hình chung Để nắm đƣợc thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của huyện Lấp Vò cũng nhƣ tìm hiểu về đời sống của TL. Sau đây là một số chỉ tiêu thống kê theo tính toán từ kết quả điều tra TL của huyện Lấp Vò. Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu thống kê từ số liệu điều tra Chỉ tiêu Tuổi trung bình của chủ hộ Tỉ lệ chủ hộ là nam Học vấn trung bình của chủ hộ Tỉ lệ chủ hộ có vị trí trong làng xã Số thành viên trung bình/gia đình 41 tuổi 96 % Lớp 9 10 % 5 ngƣời Nguồn: theo thống kê từ số liệu điều tra Theo nhƣ kết quả điều tra cho thấy tuổi trung bình của chủ hộ là khoảng 41 tuổi mà chủ yếu là nam chiếm đến 96%, do đặc thù của ngành nghề mua bán, nên tỷ lệ nam là chủ hộ cao hơn. Đây là độ tuổi tƣơng đối thể hiện kinh nghiệm và có sức khỏe tƣơng đối tốt trong hoạt động mua bán, sản xuất cũng nhƣ trong đời sống. Tỉ lệ nam là chủ yếu vì công việc MBLG cần có ngƣời nam do công việc nặng nhọc (điều khiển phƣơng tiện, ghe). Chính điều này đã giúp chủ hộ rất nhiều trong hoạt động mua bán và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cải thiện cuộc sống của gia đình mình. Trình độ học vấn trung bình của chủ hộ cũng tƣơng đối cao, trung bình các chủ hộ có trình độ học vấn đến lớp 9, điều này phù hợp với công việc tính toán trong mua bán kinh doanh. Và tỉ lệ chủ hộ có địa vị trong xã, huyện chỉ chiếm 10% trong tổng số hộ điều tra. Trung bình mỗi hộ có khoảng 5 thành viên. Sau đây là thống kê về trình độ học vấn của chủ hộ theo kết quả điều tra 100 TL MBLG ở huyện Lấp Vò: 26 Bảng 3.3: Thống kê trình độ học vấn của chủ hộ Trình độ học vấn của chủ hộ Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Tổng cộng Số quan sát 1 15 45 39 100 Tỉ lệ (%) 1 15 45 39 100 Nguồn: theo thống kê từ kết quả điều tra Theo kết quả điều tra cho thấy rằng trình độ học vấn của chủ hộ tƣơng đối cao trong đó có 15% số chủ hộ đã học đến cấp 1, nhiều nhất là cấp 2 có đến 45% số chủ hộ đã học đến cấp 2, chỉ có 39% số chủ hộ là học đến cấp 3, tuy nhiên vẫn còn chỉ có 1% chủ ghe là mù chữ. Có thể nói trình độ học vấn của chủ hộ cho thấy sự cần thiết của kiến thức trong kinh doanh mua bán. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của mình và cả vốn vay. Đây là yếu tố tích cực giúp các chủ hộ có đủ kiến thức để dễ dàng trong việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức. 45 40 35 30 25 Tỷ lệ (%) 20 15 10 5 0 Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Hình 3.2 Trình độ học vấn của chủ hộ 3.4.3 Cơ cấu TLMBLG tham gia tín dụng Bảng 3.4 : Thống kê tỷ lệ TLMBLG có vay vốn ngân hàng Việc vay vốn Có vay Không vay Tổng Số hộ (hộ) 85 15 100 Tỉ lệ (%) 85 15 100 Nguồn: thống kê từ số liệu điều tra 27 Nhìn chung, theo nhƣ kết quả điều tra 100 TL đƣợc phỏng vấn có 85 TL có vay vốn ngân hàng chiếm khoảng 85% trong tổng số TL đƣợc điều tra, còn lại 15 TL không vay chiếm 15%. Điều đó cũng phù hợp với ngành nghề TLMBLG cần số vốn khá cao, cho thấy TLMBLG của tỉnh tiếp cận vốn vay cũng tƣơng đối tốt. 3.4.4 Tình hình lƣợng vốn vay, kỳ hạn nợ và lãi suất Theo nhƣ điều tra, trong tổng số 85 TL vay thì lƣợng xin vay trung bình là 230 triệu đồng từ các tổ chức tín dụng chính thức trong khi thực tế lƣợng vốn vay nhận đƣợc trung bình là 218,47 triệu đồng. Điều đó cho thấy lƣợng vốn vay đƣợc của TLMBLG là tƣơng đối đáp ứng nhu cầu xin vay của TL và khi cần nhiều vốn để MBLG thì TL thƣờng đến các ngân hàng để xin vay vì lãi suất cũng tƣơng đối hợp lý, thời gian vay vốn dài và đòi hỏi tài sản thế chấp. Lãi suất cho vay trung bình các ngân hàng cho vay trong địa bàn nghiên cứu là 1%/tháng. Đây là lãi suất tƣơng đối phù hợp với việc kinh doanh mua bán. Trong đó lãi suất cho vay trung bình của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là 1%/tháng cho TLMBLG. Tóm lại, đây là mức lãi suất tƣơng đối thấp và rất phù hợp với TL trong tỉnh có thể sử dụng đồng vốn vay đƣợc vào mua bán để nâng cao đời sống cũng nhƣ mở rộng việc kinh doanh. Kỳ hạn nợ của các khoản vay từ nguồn tín dụng chính thức là 12 tháng, có thể nói đây là kỳ hạn nợ tƣơng đối dài đủ để TL có thể yên tâm mua bán đồng thời có thể trả nợ cho ngân hàng khi đến hạn, thƣờng thì 2 vòng/năm. Kỳ hạn nợ trung bình tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là 6 tháng, trả thành 2 kỳ/năm. Ngân hàng thƣơng mại khác là 1 tháng, chủ yếu theo lãi suất thả nổi. 3.4.5 Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay Theo thống kê từ kết quả điều tra, thì 95% (81 ngƣời) những ngƣời nộp đơn xin vay với mục đích phục vụ kinh doanh làm vốn MBLG. Còn 5% (4ngƣời) vay để phục vụ tiêu dùng và một số vấn đề khác. Điều này cho thấy tầm quan trọng rất lớn của nguồn vốn kinh doanh lúa gạo trong cơ cấu vốn vay của thƣơng lái. 28 3.4.6 Về việc tƣ vấn hỗ trợ từ phía ngân hàng và việc trả nợ vay Để đảm bảo TL vay đƣợc vốn, sử dụng lƣợng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả thì cũng cần có sự tƣ vấn hỗ trợ từ phía cán bộ ngân hàng trong vấn đề sử dụng đồng vốn vay đƣợc vào phục vụ việc mua bán kinh doanh sao cho có hiệu quả. Theo kết quả điều tra, TL ít khi đƣợc sự tƣ vấn hỗ trợ từ phía ngân hàng sau khi vay đƣợc vốn, số TL đƣợc tƣ vấn chỉ chiếm 11%, còn số TL không đƣợc tƣ vấn là rất nhiều chiếm 89%. Sở dĩ việc tƣ vấn hỗ trợ từ phía ngân hàng còn tƣơng đối thấp điều đó là do đội ngũ cán bộ ngân hàng còn ít, công việc có cƣờng độ cao và TL thƣờng xuyên đi mua bán nên cán bộ ngân hàng không thể tiếp cận toàn bộ TL có vay vốn mà chỉ có thể tập trung vào một số đối tƣợng chính. Đa số các TL đều trả nợ vay đúng hạn cho ngân hàng chiếm 95%. Điều đó một phần chứng minh TL của tỉnh kinh doanh có hiệu quả từ nguồn vốn vay đƣợc nên trả đƣợc nợ vay ngân hàng đúng hạn. Chi phí các TL phải bỏ ra để nhận đƣợc khoản tiền vay bao gồm tiền hồ sơ và chi phí đi lại khoảng 100.000 đồng và các chi phí khác trung bình là khoảng 150.000 đồng. Bảng 3.5: Tình hình tƣ vấn hỗ trợ và trả nợ ngân hàng Chỉ tiêu Số TL đƣợc tƣ vấn hỗ trợ từ phía NH Số lần tƣ vấn hỗ trợ trung bình/gia đình Trả nợ đúng hạn Chi phí vay trung bình 11% 1 lần 95% 150.000 đồng Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 3.4.7 Nguồn thông tin vay Bảng 3.6: Nguồn thông tin vay ĐVT: % Tỷ lệ 35,29 41,18 5,88 17,65 Nguồn thông tin vay Từ chính quyền địa phƣơng Từ cán bộ tổ chức cho vay Ngƣời thân giới thiệu Tự tìm đến tổ chức cho vay Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 29 Việc đi vay của TL đã có nhiều thuận lợi khi nguồn thông tin vay vốn ngày một mở rộng giúp TL tiếp cận vốn tín dụng chính thức nhanh nhất. Theo thống kê từ kết quả điều tra nguồn thông tin mà TL nhận đƣợc thông qua chính quyền địa phƣơng chiếm 35,29%, từ cán bộ tín dụng cho vay là 41,18%, từ ngƣời thân giới thiệu là 5,88% và tự tìm đến tổ chức cho vay là 17,65%. Điều đó cho thấy việc tiếp cận thông tin vay vốn của TL đƣợc cán bộ tín dụng và chính quyền địa phƣơng thông tin rất nhiều. 3.4.8 Thời gian chờ đợi trung bình Thời gian chờ đợi trung bình để TL nhận đƣợc khoản tiền vay là 4 ngày nếu đi vay từ ngân hàng nông nghiệp, còn nếu đi vay từ các ngân hàng thƣơng mại là 5 ngày kể từ khi nộp hồ sơ xin vay vốn tới lúc nhận đƣợc tiền. Đây là khoảng thời gian tƣơng đối nhanh. Điều này cho thấy việc tăng cƣờng phục vụ hỗ trợ vốn vay cho TL và cạnh tranh trong thời gian cung cấp vốn đƣợc các ngân hàng quan tâm chú trọng cao. Bảng 3.7: Thời gian chờ đợi trung bình Thời gian chờ đợi trung bình ĐVT: ngày Ngân hàng Agribank Ngân hàng thƣơng mại khác 4 5 Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 3.4.9 Nguồn tiền trả nợ ngân hàng Bảng 3.8: Nguồn tiền trả nợ và trả lãi ngân hàng Nguồn tiền trả nợ Nguồn tiền trả lãi ĐVT: % Từ hiệu Vay mƣợn Mƣợn Nguồn quả SXKD khác để trả ngƣời thân khác 94 1 5 0 100 0 0 0 Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra Về tình hình trả nợ ngân hàng, mặc dù chƣa đƣợc sự tƣ vấn hỗ trợ nhiều từ phía ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn vay nhƣng TL cũng đã sử dụng vốn vay tƣơng đối tốt. Điều đó đƣợc thể hiện qua nguồn tiền họ trả nợ ngân hàng. Theo kết quả thống kê từ số liệu điều tra, có 94% nguồn tiền TL trả nợ ngân hàng là từ hiệu quả sản xuất kinh doanh, tuy nhiên vẫn còn một số TL vì 30 lí do trong kinh doanh nên phải vay mƣợn từ bên ngoài là 1% hay từ ngƣời thân là 5% để trả nợ ngân hàng. Về tình hình trả lãi ngân hàng, số tiền trả lãi đều xuất phát từ hiệu quả sản xuất kinh doanh của TL là 100%. 3.4.10 Tình hình thu nhập trung bình trƣớc và sau khi vay vốn và phần trăm đáp ứng nhu cầu Bảng 3.9: Tình hình thu nhập trung bình của TL trƣớc và sau khi vay vốn và phần trăm đáp ứng nhu cầu Chỉ tiêu Thu nhập trung bình trƣớc khi vay vốn Thu nhập trung bình sau khi vay vốn Phầm trăm đáp ứng nhu cầu 196,24 triệu đồng 212,71 triệu đồng 90% Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra Nhận thấy, thu nhập trung bình của TL sau khi vay vốn cao hơn thu nhập trƣớc khi vay vốn điều đó thể hiện phần nào việc sử dụng vốn vay đã đem lại hiệu quả là làm tăng thu nhập và nâng cao kinh tế của TL. Nếu trƣớc khi vay đƣợc vốn thu nhập trung bình/gia đình/năm là khoảng 196,24 triệu đồng thì khi vay đƣợc vốn thu nhập trung bình/gia đình/năm là 212,71 triệu đồng, tăng rất nhiều so với trƣớc đây do các TL biết tận dụng nguồn vốn vay vào trong kinh doanh nên thu nhập tăng lên rất nhiều, cuộc sống TL đƣợc tốt hơn. Tuy vậy, lƣợng vốn vay chỉ mới đáp ứng khoảng 90% nhu cầu vốn vay của TL. Còn lại 10% chƣa đƣợc đáp ứng là do nhu cầu tăng thêm đột biến trong quá trình kinh doanh. 3.4.11 Thu nhập trung bình của thƣơng lái Bảng 3.10: Thu nhập trung bình của TL Thu nhập trung bình/gia đình Mua bán lúa gạo Nông nghiệp Lƣơng Khác Số quan sát 100 45 23 8 Đvt (1.000 đồng) 153.250 32.980 25.340 10.000 Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra Theo kết quả thống kê thì các TL chủ yếu MBLG nên các khoản thu nhập của TL từ nguồn này khá cao là khoảng 153,25 triệu đồng trong một năm 31 kinh doanh, từ nông nghiệp (trồng lúa, cho thuê đất) là khoảng 32,98 triệu đồng. Kế đến là khoản thu nhập từ lƣơng khoảng 25,34 triệu đồng một năm, ngoài các khoản thu nhập trên TL còn có các khoản thu nhập khác nhƣ từ con cái cho, tiền ngƣời thân ở nƣớc ngoài gửi về… 3.4.12 Khó khăn khi vay vốn ở ngân hàng Bảng 3.11: Những khó khăn của TL khi vay vốn ngân hàng ĐVT: % Số quan sát Phần trăm lựa chọn Khó khăn khi vay vốn ngân Không Có khó Có hàng Không khó khăn khăn khó khó khăn khăn Thủ tục rƣờm rà 45 40 52,94 47,06 Không biết làm thế nào để đƣợc 75 10 88,24 11,76 vay Thời gian chờ đợi lâu 34 51 40,00 60,00 Không có tài sản thế chấp 85 0 100 0 Lãi suất cao quá 73 12 85,88 14,12 Phải có xác nhận của địa phƣơng 8 77 9,41 90,59 Vốn vay không phù hợp với mục 85 0 100 0 đích sử dụng Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra Việc vay vốn ngân hàng của TL tuy có nhiều thuận lợi nhƣng cũng gặp một số khó khăn trong đó thời gian chờ đợi đƣợc xem là khó khăn lớn đối với TL chiếm 60,00%; khó khăn do không biết cách nào để vay chiếm 12,5%; khó khăn tiếp theo là phải có xác nhận của địa phƣơng chiếm 11,76%; còn khó khăn do thủ tục rƣờm rà là 47,06%, không có tài sản thế chấp và vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng chiếm 0%; khó khăn do lãi suất quá cao theo điều tra chiếm 314,12%. Đặc biệt chiếm tỷ lệ cao nhất là phải có xác nhận của chính quyền địa phƣơng chiếm đến 90,59%. Đây là một số khó khăn ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của TLMBLG trong tỉnh khi vay vốn từ ngân hàng. 32 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA THƢƠNG LÁI MUA BÁN LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 4.1 KẾT QUẢ XỬ LÝ MÔ HÌNH PROBIT VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA THƢƠNG LÁI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP Các hệ số hồi quy của mô hình không trực tiếp giải thích mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập mà chỉ có thể sử dụng dấu và mức ý nghĩa. Vì vậy, để hiểu hơn về tác động của biến giải thích lên biến độc lập, ta cần phải tính toán hệ số tác động biên. Hệ số tác động biên đƣợc tính toán tƣơng ứng với từng hệ số hồi quy đƣợc thể hiện trong Bảng 4.1. Khả năng tiếp cận tín dụng của TL có thể bị ảnh hƣởng bởi một số yếu tố. Sau đây là 2 mô hình về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của TL ở tỉnh Đồng Tháp.  Mô hình Probit là mô hình gồm các biến: Tổng diện tích đất ruộng, tổng diện tích đất vườn, tổng diện tích đất thổ cư, lượng lúa mua bán, tổng thu nhập, tổng tài sản, giới tính chủ hộ, quen biết cán bộ tín dụng, tổng tài sản. 33 Ta có kết quả xử lý mô hình như sau: Bảng 4.1: Kết quả hồi quy mô hình Probit về khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của TLMBLG Biến Hệ số hồi quy Tổng diện tích đất ruộng 0,769 Tổng diện tích đất vƣờn 0,865 Tổng diện tích đất thổ cƣ 3,695 Lƣợng lúa mua bán 0,075 Tổng thu nhập 3,96x10-6 Tổng tài sản -6,71x10-6 Giới tính chủ hộ 1,595 Quen biết cán bộ tín dụng 0,997 Tuổi -0,051 Tổng số quan sát Phần trăm dự báo đúng Giá trị log của hàm gần đúng Giá trị kiểm định chi bình phƣơng Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phƣơng Tác động biên (dy/dx) 0,055 0,064 0,210 0,005 1,05 x10-6 4,99 x10-7 0,307 0,045 0,004 Mức ý nghĩa (P) 0,015 0,023 0,132 0,032 0,712 0,025 0,051 0,240 0,049 100 87% -26,35 0,3767 0,0002 Ghi chú: Có ý nghĩa ở mức 10% nếu giá trị P nhỏ hơn 0.1 Có ý nghĩa ở mức 5% nếu giá trị P nhỏ hơn 0.05 Qua kết quả chạy hàm cho thấy, không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.  Nhận xét: Đây là mô hình Probit về các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của thƣơng lái. Từ kết quả ƣớc lƣợng ta thấy có 1 biến có ý nghĩa ở mức 10% đó là biến giới tính chủ hộ. Và có 5 biến có ý nghĩa ở mức 5% đó là các biến: Tổng diện tích đất ruộng, tổng diện tích đất vƣờn, lƣợng lúa mua bán, tổng tài sản và tuổi. Giá trị kiểm định Pearson chi bình phƣơng kiểm tra sự phù hợp của mô hình Probit với giá trị P tƣơng ứng là 0,9999 > 0,1 tức chúng ta không thể bác bỏ giả thuyết H0 rằng mô hình không có bỏ sót biến. Phần trăm dự báo đúng của mô hình là 87% điều này cho thấy mức độ phù hợp của mô hình khá cao.  Giải thích kết quả hồi quy mô hình Probit: Trong mô hình có 6 biến có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 10% đến 5%. Để xem xét tác động của từng biến giải thích lên mỗi biến phụ thuộc trong mô hình Probit ta sẽ xem xét lần lƣợc các biến nhƣ sau: 34 - Tổng diện tích đất ruộng:biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 5% cùng dấu với kỳ vọng. Biến này có ý nghĩa thống kê tác động lên khả năng tiếp cận vốn vay của TL từ nguồn tín dụng chính thức. Diện tích đất ruộng thể hiện khả năng tài chính để đáp ứng yêu cầu thế chấp khi vay vốn ngân hàng, thƣờng thì những TL có diện tích đất ruộng lớn họ thƣờng dễ dàng vay đƣợc số tiền lớn để phục vụ kinh doanh. Đây cũng là một yếu tố ngân hàng căn cứ vào nó để tiến hành cho vay. Nếu diện tích đất ruộng của TL tăng lên 1.000 m2 thì khả năng nhận đƣợc tín dụng từ nguồn chính thức tăng lên 5,5%. - Tổng diện tích đất vƣờn: biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 5% cùng dấu với kỳ vọng. Cũng giống nhƣ biến tổng diện tích đất ruộng, nếu diện tích đất vƣờn tăng lên 1.000 m2 thì khả năng tiếp cận đƣợc tín dụng từ nguồn chính thức tăng lên 6,4%. - Giới tính chủ hộ: Biến này có mức ý nghĩa 10% cùng dấu với kỳ vọng, tức là nếu giới tính của chủ hộ là nam thì khả năng tiếp cận nguồn vốn chính thức tăng 30,7%. - Lƣợng lúa mua bán: biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và cùng với dấu kỳ vọng. Khi lƣợng lúa mua bán của TL tăng lên 1 tấn thì khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của TL sẽ tăng 0,5%. - Tổng tài sản: Biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và ngƣợc với dấu kỳ vọng, điều này cho thấy khi tổng tài sản tăng, thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của TL giảm. Tuy nhiên, tỷ lệ giảm này rất nhỏ, nếu tổng tài sản của TL tăng lên 1.000 đồng thì khả năng tiếp cận tín dụng của họ sẽ giảm xuống 4.99 x10-7%. - Tuổi: biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và cùng dấu với kỳ vọng. Tức là khi tuổi của TL tăng lên 1 tuổi thì khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức giảm xuống 0,4%. Tóm lại, khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của TLMBLG chịu tác động bởi các biến tổng diện tích đất ruộng, tổng diện tích đất vƣờn, giới tính chủ hộ, lƣợng lúa mua bán, tổng tài sản và tuổi. 35 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG VỐN VAY CỦA THƢƠNG LÁI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP: MÔ HÌNH TOBIT Mô hình gồm các biến sau: Tổng diện tích đất ruộng, tổng diện tích đất vườn, tổng diện tích đất thổ cư, chức vụ của thành viên gia đình TL, tuổi, tổng chi tiêu, lượng lúa mua bán, có quen cán bộ tín dụng, thu nhập trước khi vay. Ta có kết quả xử lý mô hình TOBIT sau: Bảng 4.2: Kết quả mô hình hồi quy Tobit về yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của TLMBLG Biến Hệ số hồi quy 4.681,9 3.505,9 -4.238,4 6.330,7 0,084 -79,71 -0,279 1.646,7 18.610,9 Tổng diện tích đất ruộng Tổng diện tích đất vƣờn Tổng diện tích đất thổ cƣ Chức vụ của thành viên gia đình TL Thu nhập trƣớc khi vay Tuổi Tổng chi tiêu Lƣợng lúa mua bán Có quen cán bộ tín dụng Giá trị log của hàm gần đúng Giá trị kiểm định chi bình phƣơng Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phƣơng Hệ số xác định R2(%) Tác động biên (dy/dx) 4.681,9 3.505,9 -4.238,4 6.330,7 0,084 -79,71 -0,279 1.646,7 18.610,9 Mức ý nghĩa(P) 0,000 0,064 0,773 0,601 0,684 0,828 0,181 0,000 0,075 -1.008,59 113,9 0,0000 0,0534 Ghi chú: Có ý nghĩa ở mức 10% nếu giá trị P nhỏ hơn 0,1 Có ý nghĩa ở mức 5% nếu giá trị P nhỏ hơn 0,05 Kết quả xử lý mô hình Tobit cho thấy, trong mô hình có 2 biến có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%, đó là các biến tổng diện tích đất ruộng và lƣợng lúa mua bán. Cùng với đó là 2 biến có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, là các biến tổng diện tích đất vƣờn và có quen cán bộ tín dụng. Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phƣơng là 0,0000 nó chứng minh rằng mô hình là phù hợp. Để xem xét tác động của từng biến giải thích lên mỗi biến phụ thuộc trong mô hình Probit ta sẽ xem xét lần lƣợc các biến nhƣ sau: - Tổng diện tích đất ruộng: Kết quả mô hình Tobit cho thấy Tổng diện tích đất ruộng của TL có ý nghĩa thống kể ở mức 1%. Nhƣ đã đề cập, diện tích đất ruộng càng nhiều thì số lƣợng vốn vay đƣợc càng lớn. Điều này là do đất 36 ruộng càng nhiều thì lƣợng thế chấp vay vốn cho ngân hàng càng nhiều, dẫn đến lƣợng vốn vay tăng. - Tổng diện tích đất vƣờn: Kết quả mô hình Tobit cho thấy Tổng diện tích đất vƣờn của TL có ý nghĩa thống kể ở mức 10%. Điều này nói lên gia đình TL có lƣợng đất vƣờn nhiều thì sẽ thế chấp vay vốn cho ngân hàng lớn, dẫn đến lƣợng vốn vay đƣợc lớn hơn. - Lƣợng lúa mua bán có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Những TL có lƣợng lúa mua bán lớn sẽ cần nguồn vốn vay nhiều hơn những thƣơng lái mua bán nhỏ, vì lƣợng lúa lớn sẽ cần nguồn vốn kinh doanh lớn hơn. Dẫn đến lƣợng vốn vay đƣợc thƣờng lớn hơn những TL có lƣợng lúa mua bán nhỏ. - Biến có quen cán bộ tín dụng có ý nghĩa thống kê trong mô hình với mức ở 10%. Cho thấy việc quen biết với nhân viên ngân hàng cũng ảnh hƣởng lớn đến lƣợng vốn vay của TLMBLG. Điều này cho thấy TL có quen cán bộ tín dụng sẽ có lƣợng vốn vay nhiều hơn những TL không có quen biết cán bộ tín dụng. Tóm lại, lƣợng vốn vay từ ngân hàng của TLMBLG bị ảnh hƣởng bởi Tổng diện tích đất ruộng, tổng diện tích đất vƣờn, lƣợng lúa mua bán và Có quen biết cán bộ tín dụng của TL. Nhận xét: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình Probit chỉ ra rằng Tổng diện tích đất ruộng, tổng diện tích đất vƣờn, giới tính chủ hộ, lƣợng lúa mua bán và tuổi của TL có sự ảnh hƣởng cùng chiều với khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của TLMBLG, tuy nhiên Tổng tài sản lại có sự ảnh hƣởng ngƣợc lại nhƣng với tỷ lệ không đáng kể. Tuy nhiên khi phân tích mô hình hồi quy Tobit cho thấy Tổng diện tích đất ruộng, tổng diện tích đất vƣờn, lƣợng lúa mua bán và Có quen biết cán bộ tín dụng của TL là các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của TLMBLG ở địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Trong khi các yếu tố còn lại nhƣ: Tổng chi tiêu, thu nhập trƣớc khi vay, chức vụ của thành viên gia đình TL, tổng diện tích đất thổ cƣ không có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn vay và lƣợng vốn vay ngân hàng của TLMBLG trong tỉnh Đồng Tháp. 37 4.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA TL Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 4.4.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của TL thông qua các con số thống kê Hiệu quả sử dụng vốn vay của TL phần nào thể hiện qua tình hình trả nợ vay của tổ chức cho vay và nguồn tiền để trả nợ vay. Nhƣ vậy nguồn tiền trả nợ vay của các TL tỉnh Đồng Tháp có thực sự dựa vào hiệu quả của việc mua bán kinh doanh từ nguồn vốn vay hay là lại tiếp tục vay mƣợn để trả nợ do sử dụng đồng vốn không hiệu quả. Để hiểu rõ vấn đề này đề tài tiến hành phân tích các vấn đề đƣợc đặt ra nhƣ sau:  Về tình hình trả nợ vay và nguồn tiền dùng trả nợ Bảng 4.3: Tình hình trả nợ và nguồn tiền trả nợ Chỉ tiêu Trả nợ vay đúng hạn Nguồn tiền trả nợ từ hiệu quả sản xuất kinh doanh Nguồn tiền trả nợ từ mƣợn ngƣời khác để trả lãi (có lãi suất) Nguồn tiền trả nợ từ mƣợn từ ngƣời thân (không có lãi suất) Nguồn tiền trả nợ từ nguồn khác Số TL trả đƣợc nợ Tỷ lệ (%) vay (Gia đình) Có Không Có Không 80 5 94,12 5,88 80 5 94,12 5,88 1 84 1,18 98,82 4 81 4,71 95,29 0 85 0 100 Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra Từ kết quả thống kê trên cho thấy tình hình trả nợ vay đúng hạn của các TLMBLG ở địa bàn nghiên cứu rất tốt chiếm tỷ lệ 94,12%, chỉ còn 5,88% chƣa trả nợ đúng hạn. Nguyên nhân của vấn đề này là do đến hạn trả nợ mà TL đang đi mua bán lúa gạo ở xa, nên không kịp về trả nợ hoặc do công việc bận rộn, trong khi can bộ tín dụng không nhắc nhở đến hạn trả nợ, nên TL quên ngày trả nợ. - Đối với nguồn tiền trả nợ vay từ hiệu quả mua bán kinh doanh Theo thống kê thì khoảng 94,12% nguồn trả nợ vay là của ngân hàng là nguồn tiền từ hiệu quả mua bán kinh doanh, còn lại 5,88% nguồn tiền trả nợ là do TL ở đây xoay sở bằng các nguồn khác nhƣ: mƣợn ngƣời thân, bán tài sản 38 để trả nợ,... Điều đó nói lên, việc sử dụng vốn vay của TLMBLG vào việc kinh doanh là rất tốt. Phần nhỏ còn lại do TL chƣa nắm bắt kịp thời những thông tin và biến động của thị trƣờng dẫn đến việc kinh doanh chƣa hiệu quả, nên phải vay mƣợn ngƣời khác hoặc ngƣời thân để trả nợ. - Đối với nguồn tiền trả nợ vay từ các nguồn khác Bên cạnh nguồn tiền chính mà TL có đƣợc từ hiệu quả mua bán kinh doanh thì còn có thêm nguồn tiền khác để trả nợ vay ngân hàng nhƣ nguồn tiền từ việc mƣợn ngƣời khác để trả nợ vay ngân hàng (có lãi suất thỏa thuận giữa TL và ngƣời cho vay). Đây là trƣờng hợp một số TL phải vay nóng từ bên ngoài để trả nợ cho ngân hàng trƣớc và chịu khoản tiền lãi suất rất cao vì họ chƣa bán đƣợc gạo, hoặc đang vựa lúa lại. Còn một số mƣợn ngƣời thân trong gia đình để trả nợ chiếm tỷ lệ là 4,71%. Nhìn chung qua tình hình trả nợ vay ngân hàng cho thấy các TL rất linh hoạt trong công tác xoay chuyển đồng vốn để trả nợ. Khi tạm thời thiếu hụt tiền trả nợ họ thƣờng tìm đến ngƣời thân để vay mƣợn tạm. Nhƣ vậy đa số các TL đều trả đƣợc nợ vay đúng hạn và nguồn tiền để trả nợ vay đã nói lên đa số TL sử dụng đồng vốn có hiệu quả. 4.4.2 Đánh giá thu nhập của TL trƣớc và sau khi vay Qua kết quả thống kê từ số liệu điều tra trên một phần nào đã khẳng định việc vay đƣợc vốn của TL đã ảnh hƣởng rất lớn đến thu nhập của TL vì nó làm tăng thu nhập của họ và cải thiện cuộc sống gia đình. 39 Bảng 4.4: Kết quả xử lí kiểm định sự khác biệt của hai trung bình tổng thể Biến Thu nhập trung bình Thu nhập của TL truớc khi vay đƣợc vốn 196,235 triệu đồng Thu nhập của TL sau khi vay đƣợc vốn 212,706 triệu đồng Chênh lệch - 16,471 triệu đồng Số quan sát 85 Giá trị kiểm định t (1 đuôi trái) - 4,186 Giá trị p của kiểm định 0,0000 Giải thích kết quả kiểm định: Gọi  x ,  y lần lƣợt là thu nhập của TL trƣớc và sau khi vay vốn Giả thuyết H0 :  x -  y  0 H1 :  x -  y < 0 Kết quả xử lý với phần mềm Stata cho thấy: => Giá trị p = 0,0000 < α = 0,05 => Bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5% => Kết luận: thu nhập của TLMBLG sau khi vay vốn lớn hơn thu nhập của TLMBLG trƣớc khi vay đƣợc vốn. Điều đó chứng tỏ rằng việc vay đƣợc vốn đã làm tăng thu nhập của TL điều này chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn vay của TL là có hiệu quả, góp phần gia tăng thu nhập của gia đình và phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp. Chính vì thế nguồn vốn vay đóng vai trò rất quan trọng trong cơ cấu vốn kinh doanh của TLMBLG ở tỉnh Đồng Tháp. 40 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA THƢƠNG LÁI MUA BÁN LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN - Trong việc tiếp cận nguồn tín dụng của thƣơng lái, nhiều thƣơng lái phải thông qua “cò tín dụng” để đƣợc vay nhanh chóng, điều này dẫn đến việc tăng chi phí khi đi vay của TL, do xuất hiện thêm tiền hoa hồng phí. - Thêm vào đó, nhiều ngân hàng vẫn coi giá trị tài sản bảo đảm tiền vay là điều kiện tiên quyết khi xem xét cho vay mà chƣa quan tâm sâu sắc đến hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ của ngƣời vay. Dẫn đến việc TL chậm trả nợ do kinh doanh không hiệu quả, sử dụng vốn không đúng mục đích xin vay. - Một số TL cho biết nguồn vốn vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh, mua bán, nguyên nhân đƣợc kể đến là do TL đa phần chỉ vay đủ lƣợng mua bán cho mỗi chuyến đi, khi có nhu cầu cần tăng lƣợng lúa mua bán nhiều hơn vì mục đích kinh tế, thì sẽ dẫn đến thiếu hụt vốn cục bộ. - Việc tiếp cận nguồn vốn vay còn gặp một số khó khăn nhƣ thủ tục rƣờm rà, hồ sơ vay vốn phải có xác nhận của chính quyền địa phƣơng và một số TL còn trả lời thời gian chờ đợi lâu. Nguyên nhân là do một số TL còn chƣa hiểu hết các thủ tục làm sao để vay đƣợc vốn. - Hơn nữa, do tâm lí e ngại sợ mắc nợ ngân hàng và vì lý do lãi suất nên một số TL chọn giải pháp tìm vốn tại các nguồn phi chính thức hoặc kết hợp dùng vốn tự có. - Hành vi ứng xử của thƣơng lái hoàn toàn theo tín hiệu của thị trƣờng, dễ dẫn đến tình trạng "đƣợc mùa mất giá và mất mùa đƣợc giá". Một số TL cũng cho biết, nguồn vốn kinh doanh mua bán tƣơng đối lớn, nên việc mua bán không thuận lợi sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến kinh tế khi không đủ tiền trả nợ ngân hàng. 41 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP TL NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC, TĂNG LƢỢNG VỐN VAY VÀ TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức: Thứ nhất, về việc “cò tín dụng” vẫn có mặt tốt trong việc nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của TL, nhƣng gây cho TL tốn một khoản chi phí khi vay. Chính vì thế, việc giảm vấn đề này chỉ có thể là nâng cao kiến thức về các thủ tục vay vốn cho TL. Để làm đƣợc điều này ngân hàng phải thông tin bằng nhiều cách dễ tiếp thu về thủ tục vay, hay lãi suất vay qua các phƣơng tiện đại chúng hay cách tốt hơn là nhân viên tín dụng trực tiếp hƣớng dẫn khi tiếp xúc với khách hàng. Thứ hai, các TL cũng cần nắm bắt thông tin và liên hệ gắn kết với nhau thông qua các tổ chức xã hội, chính quyền địa phƣơng, hay tin tức trên phƣơng tiện thông tin đại chúng: báo đài, ti vi,... để nắm bắt thông tin cũng nhƣ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức. Thứ ba, một trong những yếu tố giúp TL vay vốn dễ dàng là họ phải có đất đai để thế chấp khi vay vốn ngân hàng, đặc biệt là đất có bằng khoán đỏ. Vì vậy chính quyền địa phƣơng cần giúp đỡ các TL trong việc cấp bằng khoán đỏ để họ có thể tự mình đi vay khi có nhu cầu. Thứ tƣ, để nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của TL thì cũng cần nâng cao trình độ học vấn và kiến thức chuyên bởi vì sự thiếu hiểu biết và tâm lý sợ mắc nợ ngân hàng mà một số TL cần vốn nhƣng không dám tiếp cận nguồn tín dụng chính thức để nâng cao hoạt động mua bán kinh doanh của mình. Thêm vào đó nếu hiểu biết thủ tục vay vốn ngân hàng thì họ sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn tín dụng này. Thứ năm, chính quyền cần giúp đỡ TL trong việc xác nhận hồ sơ vay vốn nhanh chóng, để việc vay vốn đƣợc thực hiện nhanh hơn. Thứ sáu, TL nên lựa chọn ngân hàng để vay vốn với lãi suất chấp nhận đƣợc cũng là biện pháp hiệu quả để TL tiết kiệm tiền đóng lãi. 42 Thứ bảy, Ngân hàng đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng là TL làm ăn hiệu quả. Duy trì mối quan hệ với các TL đã vay vốn, thƣờng xuyên có chƣơng trình ƣu đãi, khuyến mãi với đối tƣợng TL này. Để gia tăng lượng vốn vay của TL và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay: Về phía Ngân hàng: Tƣ vấn việc sử dụng vốn vay, xem TL có cần tăng lƣợng vốn khi vay lại lần 2 để phục vụ mua bán kinh doanh hay không. Việc này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thẩm định phƣơng án vay vốn của TL một cách kỹ lƣỡng. Từ đó Ngân hàng có thể xem xét tăng hạn mức cho vay trong giới hạn cho phép. Ngân hàng cần linh động trong việc nắm bắt thông tin và đƣa ra các gói vay phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế của TL hơn nữa. Để TL lựa chọn gói vay đáp ứng đủ lƣợng vốn kinh doanh của mình. Về bản thân TL: - Nâng cao kiến thức, nắm bắt thông tin thị trƣờng để kinh doanh tốt và mở rộng mua bán kinh doanh, từ đó vay vốn từ các ngân hàng sẽ đƣợc tin tƣởng và vay đƣợc nhiều hơn. - Luôn cải tiến, nâng cao phƣơng tiện máy móc thiết bị để khả năng vận chuyển nhanh chóng hơn, theo kịp biến động của thị trƣờng MBLG, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Lựa chọn ngân hàng cho vay lãi suất hợp lí và việc xem xét hạn mức tín dụng cao hơn để vay, việc này cũng cần TL tìm hiểu và nắm bắt thông tin từ nhiều nguồn. - Các TL phải sử dụng vốn vay đúng mục đích ghi trong hồ sơ vay vốn tuyệt đối không dùng số tiền vay đƣợc để trả nợ hay đem tiêu dùng vì nhƣ vậy đến kỳ hạn trả nợ TL không trả đƣợc nợ và ngân hàng sẽ không cho vay tiếp. - Các TL cần trao đổi, học hỏi kinh kinh nghiệm mua bán lẫn nhau. Đồng thời giúp đỡ lẫn nhau trong mua bán, để việc kinh doanh có hiệu quả hơn. 43 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nhìn chung, việc tiếp cận vốn vay của TL vẫn còn một số hạn chế nhƣ còn tùy thuộc vào tổng diện tích đất ruộng, đất vƣờn, lƣợng lúa mua bán,… hay “cò tín dụng”. Một số TL vẫn còn chƣa đủ kiến thức để tiếp cận vốn hiệu quả nhất. Lƣợng vốn vay đƣợc của TL còn phụ thuộc nhiều vào diện tích đất, lƣợng lúa mua bán và cả sự quen biết cán bộ tín dụng của gia đình TL. Những TL có diện tích đất càng nhiều thì họ có thể thế chấp cho ngân hàng nên họ vay đƣợc nhiều hơn, sự quen biết với cán bộ tín dụng ngân hàng cũng có tác động rất lớn đến lƣợng vốn vay nhiều hay ít. Tóm lại, việc tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng chính thức đã góp phần cải thiện kinh tế vì nó làm tăng thu nhập của gia đình TL, giúp TL có thêm nguồn vốn để mở rộng mua bán bên cạnh nguồn vốn tự có của gia đình nên thu nhập đƣợc cải thiện hơn trƣớc và do đó góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng. Tuy nhiên, lƣợng vốn vay đƣợc chỉ có thể đáp ứng một phần nhu cầu mua bán của TL. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với ngân hàng Các ngân hàng cần xem xét lƣợng vốn cho vay đối với TL trong khi giá trị tài sản của TL rất lớn nhƣng hạn mức cho vay chƣa đáp ứng nhu cầu kinh doanh thực tế của TL. Ngân hàng xem xét kỹ vấn đề này để lƣợng vốn vay đƣợc của TL sẽ nhiều hơn. Trong quá trình cho vay cán bộ ngân hàng cần tƣ vấn hỗ trợ TL cách thức sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả. Bởi vì thực tế có một số TL vẫn còn mơ hồ trong việc sử dụng vốn cho hiệu quả nhất. Các ngân hàng nên mở rộng chi nhánh, đồng thời tổ chức các cuộc tuyên truyền, thông tin qua các phƣơng tiện báo đài để giới thiệu các hoạt động của 44 ngân hàng cho TL để khi có nhu cầu họ biết cách tiếp cận nguồn vốn vay chính thức này. 6.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng cần giúp đỡ TL trong vấn đề cấp bằng khoán đỏ để họ có thể dùng chúng để thế chấp khi vay vốn ngân hàng. Thêm vào đó lƣợng vốn vay cũng phụ thuộc vào diện tích đất nên đây là yếu tố quyết định rất lớn đến việc tiếp cận nguồn vốn vay của TL. Cán bộ xã cần nhanh chóng hơn trong công tác xác nhận các hồ sơ để các TL có thể kịp thời vay đƣợc vốn để phục vụ mua bán kinh doanh. 6.2.3 Đối với các thƣơng lái Đối với các TL vay vốn về phục vụ cho mua bán kinh doanh thì nên tuân thủ theo hồ sơ vay vốn vì nó đã đƣợc ngân hàng xét duyệt là có hiệu quả. Không nên sử dụng số tiền vay đƣợc cho mục đích khác. Vì nhƣ vậy khi đến hạn các TL không còn nguồn tiền để trả nợ ngân hàng và phải vay bên ngoài với lãi suất rất cao. Các TL cần tiết kiệm các khoản chi phí khi đi vay. Và lựa chọn gói vay vốn phù hợp nhất với nhu cầu vốn kinh doanh của mình. Các TL cần nâng cao kiến thức để có thể kinh doanh có hiệu quả, nắm bắt thông tin thị trƣờng tốt và tiếp cận nguồn vốn lớn với lãi suất hợp lí. 6.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: - Do hạn chế về thời gian nên đề tài còn giới hạn về nội dung và phân tích. Việc thu thập số liệu dựa vào chọn mẫu ngẫu nhiên nên phần nào hạn chế khả năng khái quát hóa của kết quả nghiên cứu. - Một số số liệu trong bảng câu hỏi không đƣợc TL trả lời bởi nhiều lí do, ví dụ nhƣ số tiền vàng để giành của gia đình. Luận văn chắc chắn không tránh khỏi sai sót và còn rất nhiều hạn chế. Kính mong góp ý của Quý Thầy Cô để tác giả đƣợc học hỏi nhiều hơn trong lĩnh vực nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn và chúc Quý Thầy Cô nhiều sức khỏe! 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mai Văn Nam và cộng sự, 2005. Kinh tế lượng. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin. 2. Tăng Mậu Huê, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Tủ sách Trƣờng Đại học Cần Thơ. 4. Vũ Thị Thanh Hà, 2001. Determinants or Rural Household’s Borrowing from the Formal Financial Sector. A study of the rural credit market in Red river delta region, Master of Arts in econmics of Development, Vietnam – Netherlans Projest, Ha Noi. Một số website tham khảo: 5. Giới thiệu khái quát về tỉnh Đồng Tháp. http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhd ongthap/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1358 6. Thông tin tổng quan về tỉnh Đồng Tháp http://www.mdec.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1161 &Itemid=155 7. Phần mềm Kinh tế lƣợng. http://www.stata.com/support/faqs/statistics/completely-determined-inlogistic-regression/ 8. Lực lƣợng thƣơng lái là “mắt xích” không thể thiếu http://www.vietnamplus.vn/luc-luong-thuong-lai-la-mat-xich-khong-thethieu/51665.vnp 9. Thƣơng lái: mắt xích không thể thiếu của chuỗi cung ứng gạo Việt Nam http://www.cmard2.edu.vn/index.php?option=com_docman&task=doc_downl oad&gid=518&Itemid=501&lang=vi 46 PHỤ LỤC 1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC I. Kết quả chạy hàm Probit . *(10 variables, 100 observations pasted into data editor) . probit covaykhong datruong datvuon datthocu luonglua tongtaisan tongthunhap gioitinh quenbiet tuoi Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = -42.270909 -30.588547 -28.792922 -26.438261 -26.349581 -26.349393 -26.349393 Probit regression Number of obs LR chi2(9) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -26.349393 = = = = 100 31.84 0.0002 0.3767 -----------------------------------------------------------------------------covaykhong | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------datruong | .7690503 .3169565 2.43 0.015 .1478271 1.390274 datvuon | .8650924 .3807834 2.27 0.023 .1187707 1.611414 datthocu | 3.695101 2.45236 1.51 0.132 -1.111435 8.501637 luonglua | .0751634 .0350609 2.14 0.032 .0064452 .1438815 tongtaisan | -6.71e-06 3.00e-06 -2.24 0.025 -.0000126 -8.38e-07 tongthunhap | 3.96e-06 .0000107 0.37 0.712 -.0000171 .000025 gioitinh | 1.595325 .8176649 1.95 0.051 -.0072684 3.197919 quenbiet | .9968476 .8479716 1.18 0.240 -.6651463 2.658841 tuoi | -.0511529 .0260306 -1.97 0.049 -.102172 -.0001338 _cons | .0553923 1.872269 0.03 0.976 -3.614187 3.724971 ------------------------------------------------------------------------------ 47 II. Kết quả chạy hàm Dprobit xác định các tác động biên của các biến độc lập . dprobit covaykhong datruong datvuon datthocu luonglua tongtaisan tongthunhap gioitinh quenbiet tuoi Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: log log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = = -42.270909 -31.40164 -29.474861 -28.605644 -26.50328 -26.352903 -26.349395 -26.349393 Probit regression, reporting marginal effects Log likelihood = -26.349393 Number of obs LR chi2(9) Prob > chi2 Pseudo R2 = 100 = 31.84 = 0.0002 = 0.3767 -----------------------------------------------------------------------------covayk~g | dF/dx Std. Err. z P>|z| x-bar [ 95% C.I. ] ---------+-------------------------------------------------------------------datruong | .0729299 .0546712 2.43 0.015 7.644 -.034224 .180083 datvuon | .0820376 .0637455 2.27 0.023 2.76113 -.042901 .206977 datthocu | .3504104 .2099708 1.51 0.132 .39046 -.061125 .761946 luonglua | .0071278 .005452 2.14 0.032 49.12 -.003558 .017814 tongta~n | -6.36e-07 4.99e-07 -2.24 0.025 1.8e+06 -1.6e-06 3.4e-07 tongth~p | 3.76e-07 1.05e-06 0.37 0.712 208900 -1.7e-06 2.4e-06 gioitinh*| .3957249 .3066498 1.95 0.051 .96 -.205298 .996747 quenbiet*| .0555972 .0454239 1.18 0.240 .15 -.033432 .144626 tuoi | -.0048509 .0037453 -1.97 0.049 40.46 -.012191 .00249 ---------+-------------------------------------------------------------------obs. P | .85 pred. P | .9549739 (at x-bar) -----------------------------------------------------------------------------(*) dF/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1 z and P>|z| correspond to the test of the underlying coefficient being 0 III. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến . corr (obs=100) | covayk~g datruong datvuon datthocu luonglua tongta~n tongth~p gioitinh quenbiet tuoi -------------+-----------------------------------------------------------------------------------------covaykhong | 1.0000 datruong | 0.2547 1.0000 datvuon | 0.1464 0.1164 1.0000 datthocu | 0.1858 0.5422 0.2575 1.0000 luonglua | 0.3204 0.5946 0.6015 0.5820 1.0000 tongtaisan | 0.1276 0.7010 0.5319 0.5435 0.7190 1.0000 tongthunhap | 0.2239 0.4425 0.5233 0.5819 0.7313 0.5954 1.0000 gioitinh | 0.2001 0.1260 0.0467 0.0866 0.1631 0.1381 0.1205 1.0000 quenbiet | 0.0980 -0.0225 -0.1010 -0.0238 -0.0122 -0.0846 -0.0024 -0.2001 1.0000 tuoi | -0.2259 0.0428 0.0173 0.0930 -0.0251 0.1646 0.0815 0.0669 -0.0714 1.0000 48 IV. Kiểm định chi bình phƣơng . lfit Probit model for covaykhong, goodness-of-fit test number of observations number of covariate patterns Pearson chi2(90) Prob > chi2 = = = = 100 100 49.20 0.9999 V. Kiểm định sự phù hợp của mô hình . lstat Probit model for covaykhong -------- True -------Classified | D ~D | Total -----------+--------------------------+----------+ | 82 10 | 92 | 3 5 | 8 -----------+--------------------------+----------Total | 85 15 | 100 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 True D defined as covaykhong != 0 -------------------------------------------------Sensitivity Pr( +| D) 96.47% Specificity Pr( -|~D) 33.33% Positive predictive value Pr( D| +) 89.13% Negative predictive value Pr(~D| -) 62.50% -------------------------------------------------False + rate for true ~D Pr( +|~D) 66.67% False - rate for true D Pr( -| D) 3.53% False + rate for classified + Pr(~D| +) 10.87% False - rate for classified Pr( D| -) 37.50% -------------------------------------------------Correctly classified 87.00% -------------------------------------------------- 49 PHỤ LỤC 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG TIỀN VAY I. Kết quả chạy hàm Tobit . *(10 variables, 85 observations pasted into data editor) . tobit thucnhan datruong datvuon datthocu thunhaptruoc chucvu tuoi coquen tongchitieu luonglua,ll(0) Tobit regression Number of obs LR chi2(9) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -1008.5855 = = = = 85 113.90 0.0000 0.0534 -----------------------------------------------------------------------------thucnhan | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------datruong | 4681.921 993.0354 4.71 0.000 2704.12 6659.722 datvuon | 3505.883 1865.529 1.88 0.064 -209.6399 7221.406 datthocu | -4238.392 14629.33 -0.29 0.773 -33375.23 24898.45 thunhaptruoc | .0844393 .2064279 0.41 0.684 -.3266976 .4955761 chucvu | 6330.707 12071.07 0.52 0.601 -17710.91 30372.33 tuoi | -79.70708 364.5951 -0.22 0.828 -805.8612 646.4471 coquen | 18610.85 10292.04 1.81 0.075 -1887.529 39109.22 tongchitieu | -.2785965 .2064391 -1.35 0.181 -.6897557 .1325627 luonglua | 1646.681 340.5573 4.84 0.000 968.4028 2324.96 _cons | 110556.5 44729.53 2.47 0.016 21469.9 199643.1 -------------+---------------------------------------------------------------/sigma | 34433.1 2640.705 29173.68 39692.52 ------------------------------------------------------------------------------ II. Tác động biên của hàm Tobit Marginal effects after tobit y = Linear prediction (predict) = 218470.59 -----------------------------------------------------------------------------variable | dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X ---------+-------------------------------------------------------------------datruong | 4681.921 993.04 4.71 0.000 2735.61 6628.23 8.16353 datvuon | 3505.883 1865.5 1.88 0.060 -150.487 7162.25 2.88498 datthocu | -4238.392 14629 -0.29 0.772 -32911.4 24434.6 .416388 thunha~c | .0844393 .20643 0.41 0.683 -.320152 .489031 196235 chucvu*| 6330.707 12071 0.52 0.600 -17328.2 29989.6 .117647 tuoi | -79.70708 364.6 -0.22 0.827 -794.3 634.886 39.9294 coquen*| 18610.85 10292 1.81 0.071 -1561.18 38782.9 .164706 tongch~u | -.2785965 .20644 -1.35 0.177 -.68321 .126017 145765 luonglua | 1646.681 340.56 4.84 0.000 979.201 2314.16 51.4706 -----------------------------------------------------------------------------(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1 50 III. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến . corr (obs=85) | thucnhan datruong datvuon datthocu thunha~c chucvu tuoi coquen tongch~u luonglua -------------+-----------------------------------------------------------------------------------------thucnhan | 1.0000 datruong | 0.6839 1.0000 datvuon | 0.4774 0.1007 1.0000 datthocu | 0.5112 0.5261 0.2522 1.0000 thunhaptruoc | 0.5894 0.5425 0.4319 0.5583 1.0000 chucvu | 0.0409 0.0487 0.0815 0.0289 -0.0699 1.0000 tuoi | 0.0392 0.0932 0.0604 0.1308 -0.0648 -0.0147 1.0000 coquen | 0.0431 -0.0453 -0.1298 -0.0405 -0.1012 0.0347 -0.0890 1.0000 tongchitieu | 0.1666 0.1358 0.2327 0.1476 0.2875 0.0799 0.0128 0.0152 1.0000 luonglua | 0.7995 0.5816 0.6115 0.5771 0.6520 -0.0297 0.0448 -0.0411 0.2958 1.0000 51 PHỤ LỤC 3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Kiểm định sự khác biệt của hai trung bình tổng thể . ttest tntruocvay== tnsauvay Paired t test ---------------------------------------------------------------------------Variable | Obs Mean Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval] ---------+-----------------------------------------------------------------tntruo~y | 85 196235.3 2984.444 27515.21 190300.4 202170.2 tnsauvay | 85 212705.9 4563.244 42071.04 203631.4 221780.4 ---------+-----------------------------------------------------------------diff | 85 -16470.59 3934.712 36276.25 -24295.19 8645.982 ---------------------------------------------------------------------------mean(diff) = mean(tntruocvay - tnsauvay) t = -4.1860 Ho: mean(diff) = 0 degrees of freedom = 84 Ha: mean(diff) < 0 Ha: mean(diff) != 0 Ha: mean(diff) > 0 Pr(T < t) = 0.0000 Pr(|T| > |t|) = 0.0001 Pr(T > t) = 1.0000 52 PHỤ LỤC 4. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƢƠNG LÁI VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NĂM 2012-2013 Số (nhập liệu ghi): .................. Ngày phỏng vấn: ............................................... Chủ hộ (ghe): ........................... Ngƣời phỏng vấn:LÊ NGUYỄN ANH TUẤN Địa điểm: ................................. Ngƣời trả lời: .................................................... A. THÔNG TIN VỀ CHỦ GHE: Tên thành viên trong gia đình Tuổi Giới tính Học vấn Nghề chính Nghề phụ Có quen thân với nhân viên NH không 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 1. Có thành viên trong hộ có chức vụ gì trong làng xã không? ........................... B. Thông tin về diên tích đất và số lƣợng lúa mua đƣợc của chủ ghe - Thông tin về đất: Loại đất đang sử dụng và khối lƣợng lúa gạo mua bán 1. Đất ruộng (1.000m2) 2. Đất vƣờn (1.000m2) 3. Đất thổ cƣ (1.000m2) 4. Đất khác (1.000m2) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT - Thông tin về lƣợng lúa mua bán: Lƣợng lúa mua, bán (tấn) Tổng số C. Thông tin về vay và sử dụng nguồn vốn vay từ nguồn chính thức 1. Gia đình ông/bà hiện có vay vốn bằng tiền ở các tổ chức tín dụng chính thức không? (các ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân…)  Có  Không những câu hỏi sau) (nếu không chuyển sang phần D, nếu có trả lời 53 2. Thông tin về khoản vay: Nguồn vốn vay Lƣợng tiền xin vay (triệu đồng) Lƣợng tiền vay đƣợc (triệu đồng) Vay cá nhân hay theo nhóm (1= cá nhân, 2= nhóm) Kỳ Chi hạn Lãi phí vay khoản suất (1.000 vay (%) đồng) (tháng) 1.NH NNo và PTNT Huyện 2.NH chính sách xã hội 3.NHTM khác 4.HTX tín dụng 5.Các dự án/chƣơng trình chính phủ 6. Nguồn khác (Ghi chú: chi phí xe cộ đi lại để vay: ............................................. Tỷ lệ % chi phí cho tổ trƣởng ........................................ Tỷ lệ % chi phí cho cán bộ tín dụng .............................. Tiền hồ sơ ....................................................................... ) 3. Ông/bà biết đƣợc thông tin cho vay từ nguồn nào? a. Từ chính quyền địa phƣơng b. Từ cán bộ tổ chức cho vay c. Ngƣời thân giới thiệu d. Từ Tivi, báo, đài e. Tự tìm đến tổ chức cho vay f. Khác:................................... 4. Ông/bà mất bao nhiêu ngày kể từ ngày nộp đơn xin vay cho tới lúc nhận đƣợc tiền? Lần 1: ............................................ Lần 2:................................................. 5. Khi vay ông/bà có phải thế chấp loại tài sản gì không? Lần 1:  Có  Không Lần 1:  Có  Không (nếu không chuyển sang câu 9) 6. Nếu có thế chấp, ngân hàng (tổ chức) cho vay yêu cầu loại tài sản thế chấp nào? Lần 1: a. Nhà cửa b. Bằng đỏ quyền sử dụng đất c. Tài sản khác (kể ra) ...... ........................ 54 Lần 2: a. Nhà cửa b. Bằng đỏ quyền sử dụng đất c. Tài sản khác (kể ra) ...... ........................ 7. Giá trị thị trƣờng ƣớc lƣợng của tài sản thế chấp là bao nhiêu? (ĐVT: triệu đồng) Lần 1: ............................................ Lần 2: ........................................... 8. Giá trị tài sản thế chấp theo đánh giá của ngân hàng? (ĐVT: triệu đồng) Lần 1: ............................................ Lần 2: ........................................... 9. Thông tin về mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay (đánh dấu vào ô thích hợp) Lần 1 Mục đích vay ghi trong đơn xin vay Tình hình thực tế sử dụng vốn vay Số tiền (1.000đ) Tỷ trọng (%) 1. Sản xuất 2. Kinh doanh, mua bán lúa gạo 3.Tiêu dùng 4. Vay cho con đi học 5. Khác (kể ra) Cụ thể sử dụng tiền vay: Mua lúa: ............................. Mua sắm trang thiết bị: ........... Máy móc:............... Xăng dầu: .................. Đăng ký, đăng kiểm: ................. Cho con đi học: ............. Khác: .................................. 55 Lần 2 Mục đích vay ghi trong đơn xin vay Tình hình thực tế sử dụng vốn vay Số tiền (1.000đ) Tỷ trọng (%) 1. Sản xuất 2. Kinh doanh, mua bán lúa gạo 3.Tiêu dùng 4. Vay cho con đi học 5. Khác (kể ra) Cụ thể sử dụng tiền vay: Mua lúa: ............................. Mua sắm trang thiết bị: ........... ……Máy móc: ........... Xăng dầu: ........................... Đăng ký, đăng kiểm: ............... Cho con đi học: .......... Khác: .................................. 10. Trong thời gian sử dụng vốn vay, có cán bộ của tổ chức cho vay có đến kiểm tra việc sử dụng vốn theo mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng không? Lần 1  Có  Không Nếu không, xin chuyển sang câu 11 - Nếu có, họ đã đến bao nhiêu lần trong năm: .......................... lần - Ông/bà có tốn chi phí tiếp đón họ không? .............................. (1.000 đồng) Lần 2  Có  Không Nếu không, xin chuyển sang câu 11 - Nếu có, họ đã đến bao nhiêu lần trong năm: .............................. lần - Ông/bà có tốn chi phí tiếp đón họ không? .................................. (1.000 đồng) 11. Nhu cầu tƣ vấn, hỗ trợ cách thức sử dụng vốn vay của ông/bà nhƣ thế nào? a. Rất cần b. Tƣơng đối cần c. Không cần 12. Khi hết thời hạn vay ông/ bà có trả đƣợc nợ vay đúng hạn hay không? Lần 1: Có Không (nếu không chuyển sang câu 14) Lần 2: Có Không 13. Nếu có, ông/bà vui lòng cho biết nguồn tiền dùng để thanh toán nợ vay? Lần 1: a. Từ hiệu quả kinh doanh b. Vay mƣợn khác để trả c. Mƣợn của ngƣời thân d. Khác: 56 Lần 2: a. Từ hiệu quả kinh doanh b. Vay mƣợn khác để trả c. Mƣợn của ngƣời thân d. Khác: 14. Nếu không, ông/bà vui lòng cho biết lý do chính là gì? Lần 1: .................................................................... Lần 2: ................................................................... 15. Những khó khăn của ông/bà khi vay vốn ở ngân hàng (đánh dấu vào ô thích hợp) Lần 1: 1. Thủ tục rƣờm rà 2. Không biết thế nào để đƣợc vay 3. Thời gian chờ đợi lâu  5. Lãi suất cao quá  6. Phải có xác nhận của địa phƣơng    7. Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng  8. Khác (ghi rõ)  Lần 2: 1. Thủ tục rƣờm rà 2. Không biết thế nào để đƣợc vay 3. Thời gian chờ đợi lâu  5. Lãi suất cao quá  6. Phải có xác nhận của địa phƣơng    7. Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng  4. Không có tài sản thế chấp  8. Khác (ghi rõ)  4. Không có tài sản thế chấp  16. Lƣợng vốn vay có đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh không? Có Không Nếu không, ông/bà vui lòng cho biết lƣợng vốn vay chiếm bao nhiêu % trong nhu cầu vốn trong năm: ............ 17. Xin ông/bà cho biết một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay? - Ảnh hƣởng tích cực(tốt): ………………………………………………… .……………………………………………………………………………… - Ảnh hƣởng tiêu cực (xấu):……………………………………………….. ………………………………………………………………………………… 18. Ông bà có đề xuất gì về việc xin vay và sử dụng vốn vay hay không ? ……………………………………………………………………………… 57 19. Thu nhập trung bình một năm trƣớc khi vay là bao nhiêu? ............................................................................................................................. D. THU NHẬP, CHI TIÊU, TÀI SẢN CỦA CHỦ GHE 1. Tổng thu nhập của các thành viên trong gia đình ông/bà bình quân một năm là bao nhiêu? (Đvt: 1.000 đồng) Khoản chi Đăng Tổng Khoản mục Mua Xăng ký, Thuê Thu nhập thu lúa dầu đăng mƣớn ròng kiểm 1. Từ mua bán lúa gạo 2. Từ lƣơng 3. Nông nghiệp 4. Khác Tổng cộng 2. Tổng chi cho sinh hoạt của gia đình ông/ bà bình quân trong một năm là bao nhiêu? (Đvt: 1.000 đồng) Các khoản mục chi tiêu 1. Chi cho sinh hoạt hằng ngày 2. Chi cho giáo dục 3. Chi đám tiệc 4. Chi thuốc men, bệnh tật 5. Chi khác (kể ra) Tổng cộng Số tiền 58 3. Tổng tài sản của gia đình là bao nhiêu? (Đvt: 1000 đồng) (ƣớc lƣợng theo giá trị thị trƣờng) Ƣớc lƣợng giá Ƣớc lƣợng giá trị Tài sản Tài sản trị thị trƣờng thị trƣờng 1. Đất thuộc 6. Ghe, thuyền quyền sở hữu 2. Gia súc (trâu, 7. Ti vi, tủ lạnh bò, dê) 3. Máy móc, thiết 8. Các thiết bị gia bị gắn với ghe dụng 9. Nhà cửa vƣờn 4. Xe đạp tƣợc 5. Xe gắn máy 10. Tiền vàng để (honda) dành 7. Võ lãi, xuồng 11. Tài sản khác Tổng cộng Cuộc phỏng vấn đã kết thúc, chân thành cảm ơn sự nhiệt tình của ông bà 59 [...]... dụng vốn vay của thƣơng lái mua bán lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp - Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận nguồn tín dụng, đến lƣợng vốn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn mà thƣơng lái mua bán lúa gạo vay đƣợc - Mục tiêu 3: Phân tích tác động của vốn vay đối với thu nhập và đời sống của thƣơng lái 2 - Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp và đƣa kiến nghị nhằm mở rộng việc tiếp cận nguồn tín dụng. .. hƣởng đến việc tiếp cận nguồn tín dụng để có thể tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn tín dụng của thƣơng lái Chính vì những lí do cấp thiết trên, nên tác giả chọn đề tài:” Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của thương lái mua bán lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp làm đề tài luận văn tốt nghiệp... Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng của thƣơng lái mua bán lúa gạo (TLMBLG) và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay đó Từ đó đề ra giải pháp nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và phục vụ của các tổ chức cho vay đối với TLMBLG trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn tín dụng và việc sử. .. cầu của thƣơng lái trong tỉnh 4 Thƣơng lái sử dụng vốn vay đúng mục đích nhƣ trong hồ sơ vay vốn của ngân hàng 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1 Thƣơng lái của tỉnh Đồng Tháp tiếp cận vốn thông qua các hình thức tín dụng chính thức nào là chủ yếu? 2 Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc vay đƣợc vốn của thƣơng lái? 3 Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc chủ hộ vay đƣợc nhiều hay ít? 4 Thƣơng lái của tỉnh Đồng Tháp. .. trƣờng tín dụng ở tỉnh Đồng Tháp cũng nhƣ khả năng tiếp cận vốn vay của thƣơng lái, tình hình sử dụng vốn và tình hình thu nhập của thƣơng lái Bên cạnh đó bài làm còn sử dụng bảng và hình để mô tả lại kết quả thống kê  Đối với mục tiêu (2): Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lƣợng vốn vay của TLMBLG Đối với mục tiêu này bài viết sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi... năng tiếp cận tín dụng chính thức của TLMBLG và từ đó đề ra các biện pháp để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của TLMBLG trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Hơn nữa, đề tài nhằm tìm ra các yếu tố tác động đến lƣợng vốn vay đƣợc của TLMBLG nhằm đƣa ra các giải pháp để có thể tăng lƣợng vốn vay đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh mua bán của TLMBLG 4 - Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn vay của TLMBLG... của Tăng Mậu Huê thực hiện năm 2012 Đề tài đã tìm ra các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn vay và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Cần Thơ 1.6 KẾT QUẢ DỰ KIẾN - Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp. .. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của thương lái mua bán lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp đƣợc thực hiện trong phạm vi tỉnh Đồng Tháp 3 1.4.2 Thời gian Đề tài đƣợc thực hiện trên dữ liệu sơ cấp đƣợc phỏng vấn các TLMBLG ở tỉnh Đồng Tháp từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013 Số liệu phỏng vấn từ ngày 01/01/2012 đến ngày 01/09/2013 1.4.3... dụng và tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn của thƣơng lái mua bán lúa gạo nhằm đem đến cho thƣơng lái nguồn vốn với chi phí thấp và góp phần phát triển kinh tế tỉnh 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 1 Thƣơng lái của tỉnh Đồng Tháp sử dụng vốn vay có hiệu quả 2 Đời sống của thƣơng lái đƣợc cải thiện đáng kể sau khi vay đƣợc vốn 3 Lƣợng vốn vay là... nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của TLMBLG hơn nữa 1.7 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp TLMBLG có những biện pháp hữu hiệu hơn trong việc tiếp cận nguốn tín dụng chính thức - Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn giúp các TLMBLG sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả và đúng mục đích vay vốn hơn - Kết quả nghiên cứu

Ngày đăng: 12/10/2015, 18:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan