thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm vật lí 12 nâng cao sử dụng phần mềm adobe flash cs3 professional

123 473 0
thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm vật lí 12 nâng cao sử dụng phần mềm adobe flash cs3 professional

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÍ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Vật lí THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VÀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 NÂNG CAO SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE FLASH CS3 PROFESSIONAL Giáo viên hướng dẫn: Thầy Vương Tấn Sĩ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Mý MSSV : 1100232 Lớp : SP Vật Lí - K.36 Cần Thơ, 05/2014 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional -----Trong thời gian thực hiện đề tài luận văn “Thiết kế giáo án điện tử và Trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng ngôn ngữ lập trình Adobe Flash CS3 Professional” tôi đã gặp rất nhiều khó khăn nhƣng với sự cố gắng của bản thân, sự hƣớng dẫn tận tình của quý thầy cô, sự đóng góp ý kiến chân thành của các bạn và sự động viên của gia đình, tôi đã hoàn thành tốt đề tài luận văn của mình. Vì vậy, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Thầy Vƣơng Tấn Sĩ đã tận tình hƣớng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu, và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành đề tài luận văn của mình một cách tốt nhất. Quý thầy, cô trong Bộ môn Sƣ phạm Vật Lí, Khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức, kĩ năng để tôi hoàn thành luận văn này. Gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi và động viên tinh thần trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Các bạn sinh viên lớp Sƣ phạm Lí K36 đã đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến chân thành của quý thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Thay lời cám ơn, tôi kính chúc quý thầy cô, gia đình, các bạn lời chúc sức khỏe, thành công và hạnh phúc. Sinh viên thực hiện Nguyễn Kim Mý GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 2 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 3 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 4 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional MỤC LỤC -----PHẦN 1. MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 10 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ........................................................................................................ 10 1.1. Mục đích của đề tài: ......................................................................................................... 11 1.2. Giới hạn của đề tài:.......................................................................................................... 11 2. CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI: ...................................................................................... 11 3. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI............................................... 12 3.1. Phƣơng pháp: ................................................................................................................... 12 3.2. Phƣơng tiện: ..................................................................................................................... 12 4. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 12 PHẦN 2. NỘI DUNG .................................................................................................................. 14 CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THPT VÀ TIN HỌC HỖ TRỢ ...................................................................................................................................... 14 1.1. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở THPT ............................................................. 14 1.1.1. Quan điểm dạy học (QĐDH)...................................................................................14 1.1.2. Tiến trình dạy học (TTDH) .....................................................................................14 1.1.3. Phƣơng pháp dạy học (PPDH) ................................................................................14 1.1.4. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ..............................................................14 1.1.5. Mục đích của đổi mới phƣơng pháp dạy học ..........................................................15 1.1.6. Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực .........................................................15 1.1.7. Yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học...................................................................15 1.1.7.1. Yêu cầu chung.................................................................................................15 1.1.7.2. Yêu cầu đối với học sinh .................................................................................15 1.1.7.3. Yêu cầu đối với giáo viên ................................................................................16 1.1.8. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực ....................................................................16 1.1.9. Một số hình thức dạy học theo hƣớng đổi mới ........................................................16 1.1.10. Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học ..........................16 1.1.10.1. Huy động tƣ duy............................................................................................16 1.1.10.2. Tham vấn bằng phiếu ....................................................................................16 1.1.10.3. Kĩ thuật phòng tranh ......................................................................................16 1.1.10.4. Thông tin phản hồi ........................................................................................17 1.1.10.5. Kĩ thuật điều phối ..........................................................................................17 1.1.11. Thiết bị dạy học góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học .....................................17 1.2. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT............................... 17 GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 5 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 1.2.1. Phƣơng hƣớng chiến lƣợc đổi mới phƣơng pháp dạy học ........................................17 1.2.1.1. Khắc phục lối truyền thụ một chiều .................................................................17 1.2.1.2. Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu .........................................................18 1.2.1.3. Rèn luyện thành nếp sống tƣ duy sáng tạo của ngƣời học .................................18 1.2.1.4. Áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến, các phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học ...............................................................................................................................19 1.2.2. Những định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học Vật lí ở lớp 12 theo chƣơng trình đổi mới.............................................................................................................................19 1.2.2.1. Giảm đến tối thiểu việc giảng dạy, minh họa của giáo viên, tăng cƣờng việc tổ chức cho học sinh tự học, tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập............................19 1.2.2.2. Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu và giải quyết vấn đề...................................20 1.2.2.3. Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp nhận thức Vật lí .....................................21 1.2.3. Đổi mới thiết kế bài giảng .......................................................................................21 1.2.3.1. Các yêu cầu đối với việc soạn giáo án..............................................................21 1.2.3.2. Các bƣớc xây dựng một giáo án.......................................................................22 1.2.3.3. Nội dung của việc soạn giáo án........................................................................22 1.2.3.4. Một số hình thức trình bày một giáo án............................................................22 1.3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC .......... 23 1.3.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo quan niệm công nghệ thông tin và truyền thông23 1.3.1.1. Dạy và học theo quan điểm công nghệ thông tin ..............................................23 a) Nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, quá trình dạy học đã sử dụng phƣơng tiện dạy học sau đây: .......................................................................................................24 b) Dạy học vơi phƣơng tiện dạy học hiện đại trên sẽ có những ƣu thế sau:.................24 1.3.1.2. Công nghệ thông tin với vai trò phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học..............24 1.3.2. Ứng dụng của máy vi tính trong dạy học Vật lí.......................................................25 1.3.2.1. Những ƣu điểm của việc sử dụng máy vi tính trong dạy học ............................26 1.3.2.2. Một số chức năng cơ bản của máy vi tính có thể ứng dụng trong dạy học Vật lí .....................................................................................................................................28 1.3.2.3. Vai trò của máy vi tính đối với các nhiệm vụ dạy học ......................................28 a) Truyền thụ tri thức, phát triển tƣ duy .....................................................................28 b) Rèn luyện kĩ năng thực hành .................................................................................29 c) Giáo dục nhân cách ngƣời lao động mới ................................................................29 1.3.2.4. Vai trò của máy vi tính trong các giai đoạn của quá trình dạy học ....................29 a) Giai đoạn củng cố kiến thức và đặt vấn đề mới......................................................30 b) Giai đoạn xây dựng kiến thức mới ........................................................................30 c) Giai đoạn ôn luyện và vận dụng kiến thức mới ......................................................31 d) Giai đoạn tổng kết, hệ thống hóa kiến thức............................................................31 GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 6 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional e) Giai đoạn kiểm tra trình độ, đánh giá kiến thức và các kĩ năng..............................31 CHƢƠNG II. TỔNG QUAN VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ .............................................................. 33 2.1. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ............................................................................ 33 2.1.1. Khái niệm giáo án điện tử .......................................................................................33 2.1.2. Quy trình thiết kế giáo án điện tử ............................................................................34 2.1.2.1. Xác định mục tiêu bài học ................................................................................34 2.1.2.2. Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài dạy, xác định đúng những nội dung trọng tâm, trọng điểm của bài, cấu trúc các kiến thức cơ bản theo ý định bài dạy............................35 2.1.2.3. Multimedia hóa kiến thức .................................................................................37 2.1.2.4. Xây dựng các thƣ viện tƣ liệu ...........................................................................37 2.1.2.5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể .....................................................................................37 2.1.2.6. Chạy thử chƣơng trình, sửa chữa và hoàn thiện.................................................38 2.2. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ....................................................... 38 2.2.1. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử ..........................................38 2.2.2. Kĩ năng trình bày ....................................................................................................38 2.2.3. Kĩ năng giảng bài ....................................................................................................39 2.2.4. Đáp ứng tiêu chí tự học ...........................................................................................39 2.2.5. Kĩ năng Multimedia ................................................................................................39 2.2.6. Soạn câu hỏi ...........................................................................................................39 2.2.7. Nguồn tƣ liệu ..........................................................................................................39 2.2.8. Từ khóa ..................................................................................................................39 CHƢƠNG III. TÌM HIỂU CHƢƠNG TRÌNH ADOBE FLASH CS3 PROFESSIONAL ........... 40 3.1. GIỚI THIỆU VỀ FLASH CS3 ......................................................................................... 40 3.2. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG ............................................................................................... 40 3.2.1. Khởi động và thoát khỏi chƣơng trình .....................................................................40 3.2.2. Khởi tạo không gian làm việc..................................................................................41 3.3. GIỚI THIỆU GIAO DIỆN VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA FLASH CS3 ......................... 42 3.3.1.Thanh tiêu đề_Title bar (1).......................................................................................42 3.3.2. Thanh Menu_Menu bar (2) .....................................................................................42 3.3.3. Thanh công cụ vẽ_Tool bar (3) ...............................................................................43 3.3.4. Vùng làm việc_Stage (4) .........................................................................................45 3.3.5. Bảng điều khiển Action (Action Panel) (5) ..............................................................45 3.3.6. Bảng kiểm soát (Property Panel) (6) ........................................................................46 3.3.7. Thanh thời gian Timeline (7)...................................................................................46 3.3.8. Lớp Layer (8) .........................................................................................................46 GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 7 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 3.3.9. Cảnh (Scene) (9) .....................................................................................................48 3.3.10. Biểu tƣợng sence (10) và ký tự symbol (11) ..........................................................48 3.3.11. Bảng chứa đồ họa vectơ Library (12) ....................................................................48 3.3.12. Bảng điều chỉnh màu (color) (13) ..........................................................................50 3.4. TÌM HIỂU KHUNG HÌNH (Frame) ................................................................................ 51 3.4.1. Khung hình (frame) ................................................................................................51 3.4.2. Tốc độ khung hình ..................................................................................................51 3.4.3. Các loại khung hình ................................................................................................52 3.5. TẠO HOẠT HÌNH BẰNG BIẾN HÌNH CHUYỂN ĐỘNG.............................................. 53 3.6. TẠO HOẠT HÌNH DỌC THEO MỘT ĐƢỜNG DẪN..................................................... 54 3.7. TẠO HOẠT HÌNH BẰNG BIẾN HÌNH CHUYỂN ĐỘNG TRONG PHIM FLASH ........ 55 3.8. TẠO NÚT NHÂN TƢƠNG TÁC ..................................................................................... 57 3.9. THÊM CÁC HÀNH ĐỘNG FLASH................................................................................ 58 3.9.1. Thêm hành động cho khung hình ............................................................................58 3.9.2. Thêm hành động cho nút nhấn ................................................................................59 CHƢƠNG IV. ỨNG DỤNG THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 12 NÂNG CAO ........... 60 4.1. KHỞI TẠO KHÔNG GIAN LÀM VIỆC.......................................................................... 60 4.2. TẠO TRANG CHỦ.......................................................................................................... 60 4.3. TẠO CÁC CHƢƠNG TRONG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ....................................................... 62 4.4. TẠO CÁC BÀI TRONG MỘT CHƢƠNG ....................................................................... 64 4.4. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 NÂNG CAO (chƣơng I – VI – VII ) .................................................................................................................................. 67 4.4.1. Thiết kế ..................................................................................................................67 Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH........67 (Chƣơng I) .......................................................................................................................67 4.4.2. Thiết kế ..................................................................................................................81 Bài 43. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN.......81 (Chƣơng VI) .....................................................................................................................81 4.4.3. Thiết kế ..................................................................................................................92 Bài 35. TÁN SẮC ÁNH SÁNG........................................................................................92 (Chƣơng 6).......................................................................................................................92 CHƢƠNG V. XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 NÂNG CAO DÙNG PHẦN MỀM ADOBE FLASH CS3 PROFESSIONAL ......................................................................... 103 5.1. Khởi tạo không gian làm việc ......................................................................................... 103 5.2. Tiến hành xây dựng trắc nghiệm ..................................................................................... 103 5.2.1. Tạo trang chủ ........................................................................................................ 103 GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 8 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 5.2.2. Tạo các đề trắc nghiệm ......................................................................................... 105 5.2.2.1. Tạo đề thứ nhất .............................................................................................. 105 5.2.2.2. Tạo đề thứ hai ................................................................................................ 113 PHẦN 3. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 114 1. NHỮNG ĐIỀU ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI......................................................................... 114 2. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 114 3. HƢỚNG MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................... 114 GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 9 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong những năm gần đây việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới và ở nƣớc ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc ta đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học. Cùng với sự tiến bộ của công nghệ và tri thức khoa học, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trở thành quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia. Vì vậy hệ thống giáo dục Việt Nam phải đi theo hƣớng nâng cao tri thức, kĩ năng lao động, khả năng cạnh tranh. Trƣớc tình hình đó, trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động và thực hiện phong trào đổi mới phƣơng pháp dạy học. Chỉ thị số 29/2001/CT – Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30/07/2001 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cƣờng giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hƣớng sử dụng công nghệ thông tin nhƣ công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm tạo tính tích cực, sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập, giúp học sinh chiếm lĩnh đƣợc những kiến thức khoa học sâu sắc, vững chắc, đồng thời đảm bảo điều kiện và thời gian tự học tự nghiên cứu của học sinh. Và tất nhiên những điều này sẽ đem lại niềm vui, sự hứng thú học tập. Từ đó phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo và không chỉ nắm vững lí thuyết mà còn có khả năng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống, góp phần xây dựng đất nƣớc ngày càng phát triển hơn, hòa nhập cùng bạn bè thế giới. Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/6/2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu: “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thực vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”. Để làm đƣợc điều đó, đòi hỏi những nhà giáo không ngừng học hỏi, tìm tòi và sáng tạo ra các phƣơng tiện dạy học công nghệ hiện đại nhằm phục vụ cho việc dạy học. Đối với môn Vật lí, hiện nay có rất nhiều phần mềm chuyên hỗ trợ nhƣ: Crocodile physics, Interactive Physics, Maple, Flash,...Tuy nhiên, một điều tôi luôn băn khoăn, trăn trở là khả năng sử dụng các phần mềm đó của ngƣời sử dụng chƣa cao, điều đó làm ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình giảng dạy. Một tiết học muốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi ngƣời giáo viên phải vận dụng tốt các phƣơng pháp và nếu có sử dụng các phần mềm tin học hỗ trợ thì phải am hiểu về nó. Hiện nay, việc kiểm tra, đánh giá môn Vật lí cũng đã chuyển từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm. Vấn đề đặt ra là phải làm sao đánh giá nhanh, chính xác và khách GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 10 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional quan kết quả làm bài của học sinh. Phần mềm Adobe Flash CS3 đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó. Vì thế, trong luận văn của mình, tôi cũng sử dụng Flash CS3 để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Sau khi kết thúc bài học, giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm này để đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh. Học sinh cũng có thể tự kiểm tra kiến thức của mình một cách nhanh chóng thông qua các câu hỏi trắc nghiệm này. Chính vì lẽ đó, sau khi đã tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn bè, tôi đã quyết định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là “ Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional”. 1.1. Mục đích của đề tài: Áp dụng những kiến thức đã học về chƣơng trình Flash vào việc thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao. Khắc phục phần nào việc thiếu dụng cụ thí nghiệm trong việc dạy và học Vật lí. Ứng dụng những thành quả của công nghệ thông tin trong dạy học Vật lí. Tạo sự hứng thú cho học sinh trong việc học môn Vật lí, tạo niềm tin ở học sinh về kiến thức Vật lí. Làm tài liệu tham khảo hỗ trợ thực hiện giáo án điện tử trong dạy học Vật lí. 1.2. Giới hạn của đề tài: Phần mềm Adobe Flash CS3 là một công cụ sáng tạo, cho phép tạo ra các thiết kế, các ứng dụng...có khả năng tƣơng tác cao, cung cấp một hệ thống mạnh mẽ để tạo hình cho Web. Nghiên cứu về Flash, tôi nhận thấy Flash không phải là phần mềm chuyên dụng để thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí nhƣng nó có đủ tính năng để xây dựng bất cứ thí nghiệm nào ta muốn. Với khả năng của mình và thời gian có hạn nên chỉ mới thiết kế đƣợc một số bài điển hình trong sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao và số lƣợng câu hỏi trắc nghiệm xây dựng cũng chƣa nhiều. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu rất nhiều sách viết về Flash. Từ đó khái quát, chọn lọc những vấn đề cơ bản, cốt lõi nhất của Flash để đƣa vào bài viết, giúp ngƣời đọc dễ dàng tiếp cận Flash hơn. Ngoài ra, tôi cũng tìm kiếm thông tin trên mạng Internet. Tất cả các tài liệu liên quan đến Flash CS3 đều là nguồn tƣ liệu quí báo cho đề tài này. 2. CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hiện nay nƣớc ta đã hoàn thành chƣơng trình cải cách SGK, đổi mới phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học nhằm đạt kết quả cao trong quá trình dạy và học. Chƣơng trình Vật lí phổ thông đã đƣa vào rất nhiều thí nghiệm và đặt ra yêu cầu là giáo viên phải làm thế nào để mô tả cho học sinh một cách trực quan, sinh động. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 11 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Tuy nhiên, hầu hết các trƣờng phổ thông vẫn chƣa trang bị đủ dụng cụ thí nghiệm làm cho quá trình giảng dạy của giáo viên gặp rất nhiều khó khăn, không gây đƣợc hứng thú trong học tập. Bên cạnh đó, một số thí nghiệm hoặc hiện tƣợng Vật lí phức tạp không thể thực hiện trực tiếp ở môi trƣờng ngoài làm hạn chế khả năng tƣ duy của học sinh. Vì thế, việc sử dụng phần mềm tin học để mô tả lại các hiện tƣợng Vật lí, các thí nghiệm và kết hợp vào bài giảng điện tử đó là điều cần thiết. Một tiết dạy sẽ trở nên sinh động hơn nếu ngƣời giáo viên biết kết hợp hoài hòa giữa việc dạy kiến thức và sử dụng các mô phỏng thí nghiệm. Vấn đề là sử dụng phần mềm nào và sử dụng nhƣ thế nào để mô tả các hiện tƣợng Vật lí cho hiệu quả. Adobe Flash CS3 đáp ứng đƣợc yêu cầu đó. Việc sử dụng Flash cho quá trình dạy và học cũng không phải một điều dễ dàng bởi nó là một phần mềm có mã lệnh. Vì thế, trong đề tài này tôi sẽ trình bày chi tiết về giao diện, các thành phần và cách sử dụng Flash CS3. Sau đó, dựa vào những kiến thức tích lũy đƣợc, tôi sẽ thiết kế bài giảng điện tử và xây dựng câu hỏi trắc nghiệm dƣới dạng các đề. Tiếp cận đề tài này, ngƣời đọc sẽ nhận thấy sự hữu ích của Flash CS3, và sự cần thiết phải tìm hiểu về Flash CS3 để phục vụ cho quá trình Dạy – Học. 3. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3.1. Phƣơng pháp: Thu thập các dữ liệu, thông tin có liên quan đến đề tài: Giáo trình Macromedia Flash 8.0, tìm kiếm hình ảnh, cơ sở lí thuyết Vật lí, câu hỏi trắc nghiệm… Phân tích các dữ liệu, thông tin thu thập đƣợc và lựa chọn cho phù hợp. Nghiên cứu, tìm hiểu rõ về các thành phần, cách sử dụng Flash CS3 và hệ thống hóa kiến thức cơ bản trọng tâm có chọn lọc. Tổng hợp tất cả các yêu cầu của đề tài, các ý kiến đóng góp để xây dựng đề tài hoàn chỉnh về nội dung lẫn hình thức. 3.2. Phƣơng tiện: Máy tính cá nhân. Phần mềm Adobe Flash CS3 Professional và một số phần mềm hỗ trợ. Các loại sách chuyên ngành Vật lí và tin học. Internet. 4. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nhận đề tài. Xây dựng đề cƣơng tổng quát. Thu thập, tìm kiếm dữ liệu có liên quan đến đề tài. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 12 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Tìm hiểu các thành phần và cách sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3. Thiết kế bài giảng điện tử. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Viết đề tài. Nộp bản thảo cho thầy hƣớng dẫn và xin ý kiến. Điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện nội dung đề tài. Báo cáo luận văn. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 13 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional PHẦN 2. NỘI DUNG CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THPT VÀ TIN HỌC HỖ TRỢ 1.1. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở THPT 1.1.1. Quan điểm dạy học (QĐDH) Là những định hƣớng tổng thể cho các hành động phƣơng pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện, hình thức tổ chức dạy học, những định hƣớng vai trò của giáo viên. 1.1.2. Tiến trình dạy học (TTDH) Tiến trình dạy học mô tả cấu trúc của quá trình dạy học theo một trình tự xác định của các bƣớc dạy học, quy định tiến trình thời gian, tiến trình logic hành động. Tiến trình dạy học hay còn gọi là các bƣớc dạy học hay tiến trình lí luận dạy học, tiến trình phƣơng pháp dạy học. 1.1.3. Phƣơng pháp dạy học (PPDH) Phƣơng pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học. 1.1.4. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học Cốt lõi của đổi mới phƣơng pháp dạy học là hƣớng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của giáo viên và học sinh, đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới hình thức tƣơng tác xã hội trong dạy học với định hƣớng: - Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông. - Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể. - Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh. - Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của trƣờng. - Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra đánh giá, kết quả dạy – học. - Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các phƣơng pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các phƣơng pháp dạy học truyền thống. - Tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt lƣu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 14 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 1.1.5. Mục đích của đổi mới phƣơng pháp dạy học Mục đích của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực, nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. 1.1.6. Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực - Dạy học tăng cƣờng phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh. - Dạy học chú trọng rèn luyện phƣơng pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh. - Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của giáo viên với đánh giá của bạn, với tự bản thân đánh giá. - Tăng cƣờng khả năng, kĩ năng vận dụng thực tế, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất. - Đem lại niềm vui, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh đạt kết quả cao. 1.1.7. Yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.1.7.1. Yêu cầu chung - Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. - Dạy học kết hợp giữa học tập cá nhân với học tập hợp tác. - Dạy học thể hiện quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh. - Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, năng lực, tăng cƣờng thực hành và gắn bó nội dung bài học vào thực tiễn. - Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phƣơng pháp tƣ duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phƣơng tiện, thiết bị dạy học. - Dạy học chú trọng đến việc đa nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cƣờng hiệu quả việc đánh giá. 1.1.7.2. Yêu cầu đối với học sinh - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức. - Tích cực sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng học tập. - Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm các nhân. - Biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 15 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 1.1.7.3. Yêu cầu đối với giáo viên - Thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập. - Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh đƣợc tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội tri thức. - Thiết kế và hƣớng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tƣ duy và rèn luyện kĩ năng. - Sử dụng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả linh hoạt. 1.1.8. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực - Phƣơng pháp vấn đáp, đàm thoại. Phƣơng pháp thuyết trình. Phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ. 1.1.9. Một số hình thức dạy học theo hƣớng đổi mới - Dạy học với hình thức tổ chức hội thảo. Dạy học với hình thức hợp tác, thảo luận theo nhóm nhỏ. E – Learning. Dạy học theo dự án. 1.1.10. Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.1.10.1. Huy động tƣ duy Là hình thức học tập đặc biệt nhằm tìm ra vấn đề để giải quyết. Bốn nguyên tắc của hoạt động tƣ duy: - Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tƣởng của các thành viên. - Liên hệ với những ý tƣởng đã đƣợc trình bày. - Khuyến khích số lƣợng ý tƣởng. - Cho phép sự tƣởng tƣợng và liên tƣởng. 1.1.10.2. Tham vấn bằng phiếu Tham vấn bằng phiếu giúp thu thập ý kiến về những câu hỏi còn bỏ ngỏ, giúp nhận biết, sắp xếp vấn đề. Ngƣời tham gia viết những suy nghĩ của mình dƣới dạng cụm từ ngắn gọn lên những miếng bìa, sau đó ghim chúng lên bảng. 1.1.10.3. Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật phòng tranh giúp thu thập, phát triển ý tƣởng, chủ kiến về một vấn đề, một nội dung quan tâm của một nhóm ngƣời. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 16 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Tất cả các thành viên phác họa những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa, rồi dính lên bàn tay hay lên tƣờng. 1.1.10.4. Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi trong dạy học là giáo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá, đƣa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có thể ảnh hƣởng tới quá trình học tập. Phản hồi bằng kĩ thuật “ Tia chớp” là một kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhanh, nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và cải thiện không khí lớp học thông qua việc các thành viên lần lƣợt nêu ngắn gọn và nhanh chóng ý kiến của mình về tình trạng vấn đề. 1.1.10.5. Kĩ thuật điều phối Sử dụng khi điều khiển sự làm việc triển khai theo chƣơng trình, SGK nói chung. 1.1.11. Thiết bị dạy học góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học - Sử dụng phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học không chỉ là phƣơng tiện của việc dạy mà còn là phƣơng tiện của việc học. - Đảm bảo tính đồng bộ, tính hệ thống và có chất lƣợng cao của thiết bị dạy học. - Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự tiến hành các bài thực hành, thí nghiệm. - Cần tính tới việc thiết kế các thiết bị dạy học mới bằng cách giáo viên tự làm. - Hỗ trợ giáo viên biết sử dụng phƣơng tiện dạy học hiệu quả, đặc biệt là phƣơng tiện dạy học mới. 1.2. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 1.2.1. Phƣơng hƣớng chiến lƣợc đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.2.1.1. Khắc phục lối truyền thụ một chiều Truyền thụ một chiều là một kiểu dạy học đã tồn tại lâu năm trong nền giáo dục của chúng ta. Nét đặc trƣng của nó là: “ Giáo viên độc thoại, giảng giải minh họa, làm mẫu, kiểm tra, đánh giá; còn học sinh thụ động ngồi nghe, ngồi nhìn, cố mà ghi nhớ và nhắc lại”. Nói một cách khác, giáo viên là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học, giáo viên quyết định tất cả, từ xác định mục đích học, nội dung học, cách thức học, con đƣờng đi đến kiến thức, kĩ năng, đánh giá kết quả học tập. Theo cách dạy đó giáo viên trình bày, giảng dạy các kiến thức cần truyền thụ cho học sinh một cách rõ ràng, chính xác đầu đủ, dễ hiểu, biểu diễn các thí nghiệm một cách thành công, đúng nhƣ đã nói trong lí thuyết hay đúng những mong muốn cần GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 17 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional đạt đƣợc. Giáo viên chỉ quan tâm đến việc dạy của mình sao cho hoàn mĩ, còn học sinh hiểu đƣợc, làm đƣợc, phát triển đƣợc hay không là trách nhiệm của học sinh. Cách dạy đó rõ ràng là dồn học sinh vào thế hoàn toàn thụ động, không có cơ hội để suy nghĩ, phát triển ý thức, thực hiện những suy nghĩ mới mẻ của mình, còn giáo viên trở thành nhân vật đầy quyền uy khiến học sinh phải sợ hãi và cha mẹ học sinh phải kính nể. Nhƣ vậy việc khắc phục lối truyền thụ một chiều là một hoạt động có tính cách mạng nhằm chống lại thói quen đã có từ lâu, chống lại đặc quyền của giáo viên. Những giáo viên tâm huyết với nghề, hết lòng yêu thƣơng học sinh thì sẵn sàng hy sinh đặc quyền của mình, tự cải tạo mình, tự nguyện thu hẹp quyền uy của mình, dành cho học sinh vị trí chủ động trong học tập. Nhƣng không ít giáo viên còn bảo thủ không từ bỏ đƣợc thói quen và đặc quyền trên, không thích ứng đƣợc với đòi hỏi mới. Chúng ta cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học. Tƣ tƣởng chỉ đạo bao trùm là tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập đa dạng theo hƣớng tìm tòi nghiên cứu phù hợp với phƣơng pháp thực nghiệm. Bất kì ở đâu, nơi nào sự sáng tạo chỉ có thể nảy sinh trong khi giải quyết vấn đề. Bởi vậy, tổ chức, lôi cuốn học sinh tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề học tập là biện pháp cơ bản để bồi dƣỡng năng lực sáng tạo cho học sinh. Để thực hiện phƣơng pháp dạy học mới hƣớng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực của học sinh thì ngoài vai trò hƣớng dẫn, tổ chức của giáo viên, cần phải có phƣơng tiện làm việc phù hợp với học sinh. Đối với Vật lí học thì đặc biệt quan trọng là tài liệu giáo khoa và thiết bị thí nghiệm. Sách giáo khoa và thiết bị thí nghiệm phải đổi mới để tạo điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu của dạy học. 1.2.1.2. Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu Rèn luyện khả năng tự học, hình thành thói quen tự học bằng hình thức giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhƣ phát phiếu học tập ở nhà cho học sinh, đọc tài liệu trƣớc… 1.2.1.3. Rèn luyện thành nếp sống tƣ duy sáng tạo của ngƣời học Muốn rèn luyện đƣợc nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học thì điều quan trọng nhất là phải tổ chức, hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh tích cực, tự lực tham gia vào quá trình tái tạo cho mình kiến thức mà nhân loại đã có, tham gia giải quyết các vấn đề học tập, qua đó phát triển năng lực sáng tạo. Học sinh học bằng cách làm, tự làm, làm một cách chủ động, say mê hứng thú, chứ không phải ép buộc. Vai trò của giáo viên không còn là giảng dạy, minh họa nữa mà chủ yếu là tổ chức, hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động, thực hiện thành công các hoạt động học đa dạng mà kết quả là giành đƣợc kiến thức và phát triển đƣợc năng lực. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 18 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Phƣơng pháp dạy học tích cực này còn mới mẻ ở nƣớc ta. Có rất nhiều điều cần phải nghiên cứu, bàn bạc, thử nghiệm trong thực tế. Nhƣng rõ ràng là cách học này đem lại cho học sinh niềm vui sƣớng, hào hứng, nó phù hợp với đặc tính ƣa hoạt động của đa số trẻ em. Việc học đối với các em trở thành niềm hạnh phúc, giúp các em tự khẳng định đƣợc mình và nuôi dƣỡng lòng khát khao sáng tạo. Bởi thế, việc dạy học tích cực này đƣợc đa số học sinh hƣởng ứng nhiệt liệt. 1.2.1.4. Áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến, các phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học Nền giáo dục của hầu hết các nƣớc tiên tiến toàn thế giới trong nửa cuối thế kỉ XX đều rất quan tâm đến vấn đề phát triển năng lực sáng tạo ở học sinh. Nhiều lí thuyết về việc phát triển đã ra đời (trong đó nổi bậc là “ lí thuyết thích nghi” của J.Piaget và “lí thuyết về vùng phát triển gần” của Vƣgốtxki), nhiều phƣơng pháp dạy học mới đã đƣợc thử nghiệm và đã đạt đƣợc những kết quả khả quan. Sử dụng các phƣơng tiện hiện đại: mô phỏng, minh họa một cách trực quan các hiện tƣợng, quá trình vật lí. Sử dụng máy vi tính hỗ trợ các thí nghiệm, hỗ trợ phân tích băng video các quá trình Vật lí thực. 1.2.2. Những định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học Vật lí ở lớp 12 theo chƣơng trình đổi mới 1.2.2.1. Giảm đến tối thiểu việc giảng dạy, minh họa của giáo viên, tăng cƣờng việc tổ chức cho học sinh tự học, tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập Một thói quen tồn tại đã lâu đời trong nền giáo dục ở nƣớc ta là giáo viên luôn chú ý giảng giải tỉ mỉ, kĩ lƣỡng, đầy đủ cho học sinh ngay cả khi những điều giáo viên nói đã viết đầy đủ trong sách giáo khoa, thậm chí giáo viên nhắc lại y nguyên rồi viết lại giống hệt trên bảng. Có những kiến thức học sinh đọc hay làm theo sách giáo khoa vẫn có thể hiểu đƣợc nhƣng giáo viên vẫn giảng. Cách giảng đó thể hiện một sự thiếu tin tƣởng ở học sinh và nguy hại hơn nữa là không cho học sinh có cơ hội suy nghĩ, càng không có điều kiện để học sinh đề xuất những ý kiến các nhân khác với sách giáo khoa, hay khác với ý kiến giáo viên. Nhiều giáo viên cho rằng sách viết dài, không giảng giải thì không thể truyền đạt hết kiến thức cho học sinh. Thực tế là những kiến thức đó, học sinh có thể tự đọc và hiểu đƣợc, nhƣng giáo viên thƣờng không để cho học sinh tự đọc mà giảng giải trình bày hết tất cả. Lúc đầu học sinh vẫn chƣa quen với phƣơng pháp học mới nên vẫn học theo cách cũ, chờ giáo viên giảng giải, tóm tắt, đọc cho chép. Nhƣng sau một thời gian tự lực làm việc, học sinh tự tin hơn, đọc nhanh hơn, hiểu nhanh hơn và nhất là hiểu kĩ, nhớ lâu. Kết quả là nếu tính tổng cộng thời gian mà học sinh phải bỏ ra để học một bài lại ít hơn thời gian chờ đợi giáo viên giảng giải rồi cố mà ghi nhớ. Điều quan trọng hơn là khi quen với cách học mới, học sinh sẽ tự tin và hào hứng. Càng thành công, GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 19 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional càng phấn chấn, tích cực hơn và đạt đƣợc những thành công lớn hơn. Giáo viên cần biết chờ đợi, kiên quyết yêu cầu học sinh tự học ở lớp và ở nhà. Giáo viên chỉ giảng giải khi học sinh tự đọc không thể hiểu đƣợc, kiên quyết không làm thay học sinh điều gì mà họ có thể tự làm đƣợc trên lớp hay ở nhà. Muốn cho học sinh hoạt động tự lực thành công thì giáo viên cần phải biết phân chia vấn đề học tập phức tạp thành những bộ phận đơn giản, vừa sức, nếu học sinh cố gắng một chút là có thể hoàn thành đƣợc. Trong quá trình giải quyết vấn đề học tập, có rất nhiều việc phải làm nhƣ phát hiện vấn đề, thu thập thông tin, xử lí thông tin, phát biểu kết luận khái quát, vận dụng vào thực tế v.v…Giáo viên cần tính toán xem với trình độ học sinh cụ thể thì việc gì có thể trao cho họ tự làm, việc gì cần có sự trợ giúp hƣớng dẫn của giáo viên, việc gì giáo viên phải giảng giải để cung cấp thêm hiểu biết cần thiết cho việc giải quyết vấn đề. Trong mọi bài học giáo viên đều có thể tìm ra một, hai chỗ trong bài mà học sinh có thể tự lực hoạt động với khoảng thời gian 10 đến 20 phút. 1.2.2.2. Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu và giải quyết vấn đề Kiểu dạy học nêu và giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đề) là kiểu dạy học trong đó, dạy cho học sinh thói quen tìm tòi giải quyết vấn đề theo cách của các nhà khoa học, giáo viên vừa tạo cho học sinh nhu cầu, hứng thú hoạt động sáng tạo; vừa rèn luyện cho họ kĩ năng sáng tạo. Tƣ duy chỉ bắt đầu khi trong óc nảy sinh vấn đề, nghĩa là ngƣời học nhận thức đƣợc sự mâu thuẫn giữa nhiệm vụ cần giải quyết và trình độ, khả năng, kiến thức đã có của mình không đủ để giải quyết. Có rất nhiều cách tạo ra tình huống có vấn đề. Cách phổ biến nhất là đƣa ra một hiện tƣợng, một sự kiện, một câu hỏi mà lúc đầu học sinh tƣởng rằng mình đã biết cách trả lời. Nhƣng khi phân tích kĩ mới thấy những kiến thức đã có của mình không đủ để giải thích hiện tƣợng hay trả lời câu hỏi. Động cơ hoạt động xuất phát từ chỗ muốn hoàn thiện, phát triển kiến thức, kĩ năng của mình bền vững và mạnh mẽ hơn cả. Chú trọng rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp giải quyết vấn đề. Phƣơng pháp tìm tòi nghiên cứu giải quyết vấn đề một cách sáng tạo thƣờng theo quy trình chung nhƣ sau: + Phát hiện, xác định vấn đề, nêu câu hỏi. + Nêu câu trả lời dự đoán (mô hình, giả thuyết) có tính chất lý thuyết, tổng quát. + Từ dự đoán suy ra hệ quả logic có thể kiểm tra trong thực tế. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 20 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional + Tổ chức thí nghiệm kiểm tra xem hệ quả đó có phù hợp với thực tế không. Nếu phù hợp thì điều dự đoán là đúng. Nếu không phù hợp thì dự đoán là sai, phải xây dựng lại dự đoán mới. + Phát biểu kết luận. Muốn thực hiện đƣợc các khâu của phƣơng pháp này, học sinh phải thực hiện việc thu thập thông tin, xử lí thông tin, khái quát kết quả tìm tòi nghiên cứu. Trong quá trình này lại có hai lĩnh vực luôn luôn kết hợp với nhau: hiện tƣợng thực tế cụ thể quan sát đƣợc và những kết luận trừu tƣợng phản ánh thực tế đó. Sự kết hợp đó đƣợc thực hiện thông qua các suy luận logic nhƣ: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa, cụ thể hóa v. v… Đối với Vật lí học thì quan sát thấy gì mới chỉ là một nữa, chỉ mới là nhận biết những dấu hiệu bên ngoài và điều này không quá khó khăn. Điều khó khăn và quan trọng hơn là thực hiện các phép suy luận để rút ra kết quả khái quát, phổ biến chung cho mọi hiện tƣợng. Cần phải tập cho học sinh phát biểu ý kiến của họ thành lời mới biết đƣợc học có hiểu hay không. Bởi vậy, cần kiên trì tạo điều kiện cho học sinh phát biểu, tranh luận. 1.2.2.3. Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp nhận thức Vật lí Một trong những nét đặc trƣng trong tƣ duy khoa học là phải biết phƣơng pháp hành động rồi mới hành động, chứ không hành động mò mẫm, ngẫu nhiên. Có các phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp thực nghiệm: tùy tình hình cụ thể mà giáo viên và học sinh có thể tiến hành thí nghiệm kiểm tra hay thí nghiệm xây dựng đại lƣợng cần khảo sát. Phƣơng pháp mô hình: nhờ phƣơng pháp mô hình mà ngƣời ta có thể biểu diễn bản chất của hiện tƣợng ngay cả khi không quan sát đƣợc đối tƣợng phản ánh ngoài mô hình hình ảnh, hay phổ biến là mô hình toán học. Phƣơng pháp tƣơng tự là phƣơng pháp nhận thức khoa học, trong đó sử dụng tƣơng tự và phƣơng pháp suy luận tƣơng tự để rút ra tri thức mới về đối tƣợng khảo sát. 1.2.3. Đổi mới thiết kế bài giảng 1.2.3.1. Các yêu cầu đối với việc soạn giáo án Việc chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của giáo viên sang thiết kế các hoạt động của học sinh là yêu cầu nổi bậc với việc soạn giáo án của ngƣời giáo viên. Khi soạn giáo án giáo viên phải suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: - Trong bài học học sinh sẽ lĩnh hội đƣợc những kiến thức, kĩ năng nào? Mức độ đến đâu? GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 21 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional - Sự chiếm lĩnh những kiến thức, kĩ năng của học sinh sẽ diễn ra theo con đƣờng nào? Học sinh cần huy động những kiến thức, kĩ năng nào đã có? Những hoạt động đó của học sinh diễn ra dƣới hình thức cá nhân hay làm việc nhóm? - Giáo viên phải chỉ đạo thế nào để đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh đƣợc những kiến thức, kĩ năng đó một cách chính xác, sâu sắc và đạt đƣợc hiệu quả giáo dục? - Hành vi ở đầu ra mà học sinh cần thể hiện đƣợc sau khi học là gì? 1.2.3.2. Các bƣớc xây dựng một giáo án - Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong chƣơng trình. - Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để: + Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học. + Xác định những kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở học sinh. + Xác định trình tự logic của bài học. - Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh. + Xác định những kiến thức, kĩ năng học sinh đã có và cần có. + Dự kiến những khó khăn, tình huống có thể nảy sinh và phƣơng án giải quyết. - Lựa chọn phƣơng pháp dạy học; thiết bị dạy học; hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực tự học. - Xây dựng kế hoạch bài học: xác định mục tiêu, thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động của học sinh. 1.2.3.3. Nội dung của việc soạn giáo án Xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu bài học, nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Xác định những nội dung kiến thức của bài học. Xác định công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các phƣơng pháp dạy học cần sử dụng. Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức trong bài học. Xác định nội dung tóm tắt trình bày bảng. Soạn nội dung bài tập về nhà. 1.2.3.4. Một số hình thức trình bày một giáo án Viết hệ thống các hoạt động theo thứ tự tuyến tính từ trên xuống dƣới. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 22 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Viết hệ thống các hoạt động theo 2 cột: hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh. Viết 3 cột: hoạt động của giáo viên, hoạt động của học sinh, nội dung ghi bảng hoặc tiêu đề nội dung chính. Viết 4 cột: hoạt động của giáo viên, hoạt động của học sinh, nội dung ghi bảng hoặc tiêu đề nội dung chính và thời gian thực hiện. Phân chia hệ thống các hoạt động thành 5 nhóm hoạt động theo trình tự kế hoạch bài học: Nhóm 1: hoạt động nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại bài cũ và chuyển tiếp sang bài mới. Nhóm 2: hoạt động nhằm hƣớng dẫn, diễn giải, khám phá, phát hiện tình huống, đặt và nêu vấn đề. Nhóm 3: hoạt động nhằm để học sinh tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, qui nạp, suy diễn để tìm ra kết quả giải quyết vấn đề. Nhóm 4: Rút ra kết luận, tổng kết, hệ thống kết quả hoạt động và đƣa ra kết luận giải quyết vấn đề. Nhóm 5: tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng để vận dụng vào giải bài tập và áp dụng vào cuộc sống. 1.3. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.3.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo quan niệm công nghệ thông tin và truyền thông Thế giới bƣớc vào kỉ nguyên mới nhờ tiến bộ nhanh chóng của ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực. Trong giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin đã góp phần hiện đại hóa phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học. 1.3.1.1. Dạy và học theo quan điểm công nghệ thông tin Theo quan điểm công nghệ thông tin, học là một quá trình thu nhận thông tin có định hƣớng, có sự tái tạo và phát triển thông tin; dạy là phát thông tin và giúp ngƣời học thực hiện quá trình trên một cách có hiệu quả. Thông tin đƣợc hiểu càng có giá trị nếu nó gây ra đƣợc sự bất ngờ càng lớn. Trong khoa học ngƣời ta đã lƣợng hóa thông tin theo quan điểm này. Ngƣời học nhƣ một máy thu có nhiều cửa vào, phải biết tiếp nhận thông tin qua nhiều cửa, phải biết tách thông tin hữu ít ra khỏi nhiễu, phải biết biến đổi, lƣu trữ, ghi nhớ thông tin trong nhiều bộ nhớ khác nhau, mỗi cửa vào này tiếp nhận một loại thông tin mã hóa GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 23 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional riêng biệt. Ta cần tận dụng tất cả các phƣơng tiện để đƣa thông tin vào các cửa này, cần sử dụng các trang thiết bị hiện đại nhằm chuyển đổi, mã hóa, chế biến thông tin để việc truyền tin đạt hiệu quả nhất. Nếu nội dung bài học chỉ đƣợc truyền tới ngƣời học dƣới dạng văn bản thì ngƣời học có thể sẽ kém hứng thú. Nếu chỉ truyền tin theo một chiều, không có sự hỏi đáp thì thông tin thu đƣợc của ngƣời học có thể phiến diện, không đầy đủ hoặc bị biến dạng, có khi dẫn đến việc hiểu sai nội dung. Theo quan điểm công nghệ thông tin, để đổi mới phƣơng pháp dạy học, ngƣời ta tìm những “ phƣơng pháp làm tăng giá trị lƣợng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”. a) Nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, quá trình dạy học đã sử dụng phƣơng tiện dạy học sau đây: Phim chiếu để giảng với đèn chiếu Overhead. Phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với Projector. Phần mềm dạy học giúp học sinh học trên lớp và ở nhà. Công nghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm trên máy vi tính. Sử dụng mạng Internet, thiết bị đa phƣơng tiện (multimedia), networking để dạy học. b) Dạy học với phƣơng tiện dạy học hiện đại trên sẽ có những ƣu thế sau: Giáo viên chuẩn bị bài dạy một lần thì sử dụng đƣợc nhiều lần. Các phần mềm dạy học có thể thực hiện các thí nghiệm ảo, sẽ thay thế giáo viên giảng dạy thực hành, tăng tính năng động cho ngƣời học, cho phép học sinh theo khả năng. Các phƣơng tiện dạy học hiện đại sẽ tạo ra khả năng giáo viên trình bày bài giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật và thích nghi với sự thay đổi nhanh của khoa học hiện đại. Các phƣơng tiện dạy học sẽ hỗ trợ chuẩn hóa các bài giảng mẫu, đặc biệt đối với những phần khó giảng, những khái niệm phức tạp. Học sinh học không bị thụ động, có nhiều thời gian nghe giảng để đào sâu suy nghĩ và điều quan trọng hơn là nhiều học sinh đƣợc dự và nghe giảng bài của nhiều giáo viên giỏi. 1.3.1.2. Công nghệ thông tin với vai trò phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học Công nghệ thông tin với vai trò phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học cần đảm bảo các yêu cầu: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 24 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Sử dụng nhƣ công cụ dạy học cần đƣợc đặt trong toàn bộ hệ thống các phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đó. Mỗi phƣơng pháp dạy học đều có chỗ mạnh và chỗ yếu, ta cần phát huy chỗ mạnh, hạn chế chỗ yếu của từng phƣơng pháp. Phát huy vai trò của ngƣời thầy trong quá trình sử dụng công nghệ thông tin nhƣ phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học. Không thủ tiêu vai trò của ngƣời thầy mà trái lại còn phát huy hiệu quả hoạt động của ngƣời thầy trong quá trình dạy học có sử dụng công nghệ thông tin. Chẳng hạn, sử dụng công nghệ thông tin thay giáo viên trong một số khoảng thời gian, do giải phóng khỏi việc dạy học đồng loạt cho cả lớp, giáo viên có thể đi sâu giúp những học sinh các biệt (cả cá biệt yếu và các biệt giỏi) với thời gian dài hơn so với dạy học không sử dụng công nghệ thông tin. Sử dụng công nghệ thông tin nhƣ phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học không phải chỉ nhằm thí điểm dạy học với công nghệ thông tin mà còn góp phần dạy học về công nghệ thông tin. Hiệu quả của việc sử dụng máy vi tính ngay trong quá trình dạy học có tác dụng gây động cơ học tập những nội dung tin học. Bên cạnh đó, chính bản thân những ứng dụng của tin học và công cụ của tin học cũng là một trong những nội dung tin học cần truyền thụ. Để phát huy tác dụng tích cực của việc sử dụng công nghệ thông tin nhƣ là một ứng dụng của tin học ở những lúc thích hợp (không nhất thiết là ngay khi dạy học trên máy tính), giáo viên có thể bình luận về hiệu quả của máy vi tính, về vai trò của con ngƣời thể hiện trong việc lập trình. Sử dụng công nghệ thông tin nhƣ một thiết bị dạy học không phải chỉ để thực hiện dạy học với trang thiết bị của công nghệ thông tin mà còn góp phần thúc đẩy việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ngay cả trong điều kiện không có máy. 1.3.2. Ứng dụng của máy vi tính trong dạy học Vật lí Dạy học là một hoạt động phức hợp, trong đó có những yếu tố mang tính nghệ thuật của ngƣời giáo viên, đồng thời cũng có những yếu tố mang tính kĩ thuật, mà theo đó có thể xây dựng thành công nghệ dạy học. Một trong những nét nổi bậc của tiến trình đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung và đổi mới phƣơng pháp dạy học Vật lí nói riêng, là việc áp dụng những thành tựu khoa học, kĩ thuật công nghệ vào quá trình dạy học, nhờ đó chất lƣợng dạy học đƣợc nâng lên một cách rõ rệt. Dựa trên cơ sở về tâm lí học, lí luận dạy học, cơ sở thực tiễn và những chức năng của máy vi tính, các nhà nghiên cứu giáo dục đã khẳng định rằng, hoàn toàn có thể sử dụng máy vi tính trong quá trình dạy học với tƣ cách nhƣ một phƣơng tiện dạy học hiện đại. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 25 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức Vật lí đều gắn với kiến thức thực tiễn, nên việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và máy vi tính nói riêng vào dạy học Vật lí là một hƣớng đi thích hợp và mang tính cấp thiết. Nhờ các chƣơng trình mô phỏng, minh họa, máy vi tính làm tăng tính trực quan, kích thích hứng thú học tập và tạo sự chú ý ở mức cao đối với học sinh, giúp cho giáo viên giảm thời gian thuyết trình, không mất nhiều thời gian vào việc biểu diễn, thể hiện thông tin trong giờ học. Với các thí nghiệm có tính nguy hiểm đối với con ngƣời, hoặc các thí nghiệm có thời gian diễn ra rất nhanh (hoặc rất chậm) thì việc thay thế chúng bằng những thí nghiệm ảo trên máy vi tính là một cách làm tối ƣu…Có thể thấy ngay rằng, việc sử dụng máy vi tính với tƣ cách là một phƣơng tiện dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí có rất nhiều ƣu điểm nổi trội, nó có thể đƣợc ứng dụng trong nhiều giai đoạn của quá trình dạy học, từ việc xây dựng tình huống học tập, nghiên cứu giải quyết vấn đề, xây dựng kiến thức mới đến việc củng cố, vận dụng kiến thức…Tuy nhiên, cũng cần nhận thức rằng, máy vi tính không phải là một phƣơng tiện vạn năng, có thể thay thế toàn bộ các phƣơng pháp dạy học truyền thống khác; máy vi tính dù hiện đại đến đâu, cũng không thể thay thế toàn bộ cho ngƣời giáo viên, mà giáo viên luôn là ngƣời có vai trò tổ chức, thiết kế quá trình dạy học, là ngƣời quyết định lựa chọn phƣơng tiện, lựa chọn thời điểm sử dụng, hình thức sử dụng và phạm vi sử dụng máy vi tính nhằm đạt hiệu quả cao nhất của hoạt động dạy học. 1.3.2.1. Những ƣu điểm của việc sử dụng máy vi tính trong dạy học Máy vi tính với tƣ cách là một phƣơng tiện dạy học hiện đại, sử dụng nó một cách hợp lý trong dạy học có nhiều ƣu điểm. Nhờ các chƣơng trình mô phỏng và minh họa đƣợc cài đặt sẵn, máy vi tính có thể xây dựng nên các mô phỏng tĩnh hoặc động với chất lƣợng cao, thể hiện ở độ trung thực của màu sắc, các vận động tuân theo qui luật khách quan của hiện tƣợng mà ngƣời lập trình đã đƣa vào làm tăng tính trực quan trong dạy học, tăng hứng thú học tập và tạo sự chú ý học tập của học sinh ở mức cao. Máy vi tính có khả năng lặp lại nhiều lần, thậm chí vô hạn lần ở cùng một vấn đề, giúp giáo viên và học sinh có thể nghe lại, xem lại những tình huống, những hiện tƣợng hoặc những thông tin mà họ chƣa kịp nhận biết ở lần quan sát đầu tiên. Điều này rất khó thực hiện ở ngƣời giáo viên. Giao tiếp giữa ngƣời với máy vi tính trong quá trình dạy học là hoàn toàn chủ động theo sự điều khiển của giáo viên và học sinh. Việc sử dụng máy vi tính trong dạy học tạo cơ hội để chƣơng trình hóa không chỉ nội dung tri thức mà cả những con đƣờng nắm vững kiến thức, hoạt động trí tuệ của học sinh, vì thế có thể điều khiển đƣợc quá trình dạy học. Giáo viên có thể xây dựng bài giảng bằng cách lắp ráp các môđun có sẵn. Để thực hiện tốt bài giảng theo kiểu này thì đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị bài giảng một cách công phu, thông qua đó, có thể khẳng định rằng GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 26 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional máy vi tính không thể thay thế ngƣời giáo viên mà chính là vai trò của ngƣời giáo viên đƣợc đề cao và đóng vai trò ngƣời tổ chức quá trình học tập. Nhờ có máy vi tính mà hoạt động dạy học của giáo viên có thể đƣợc tự động hóa ở mức cao. Một trong những ƣu điểm không thể phủ nhận là việc sử dụng máy vi tính trong việc dạy học có tác dụng giảm thiểu thời gian cho việc biểu diễn, thể hiện thông tin của giáo viên trong giờ lên lớp. Máy vi tính còn cho phép củng cố ngay tức thời và thƣờng xuyên hơn so với dạy học truyền thống, đồng thời việc kế thừa, rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung bài giảng,… từ kết quả của các hoạt động dạy học trƣớc đó là rất thuận lợi và không mất quá nhiều thời gian. Việc sử dụng máy vi tính trong dạy học còn có tác dụng rất lớn đối với học sinh, trong đó, cá thể học tập của học sinh ở mức cao. Học sinh có thể học tập theo nhịp độ riêng của mình phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm lý và điều kiện học tập của từng cá nhân, tạo cơ hội để học sinh có thể tự học một cách tốt hơn. Với những chƣơng trình đã đƣợc cài đặt sẵn (trắc nghiệm, đố vui,…) máy vi tính có thể đƣa ra lời khen ngợi mỗi khi thực hiện tốt một nội dung học tập, và cũng có thể phê phán một cách nhẹ nhàng mỗi khi các em làm không tốt nhiệm vụ của mình. Vì thế, học sinh thấy đƣợc tôn trọng, đƣợc cƣ xử công bằng và khách quan, giúp các em tự tin hơn vào chính bản thân mình. Thông qua đó rèn luyện cho học sinh tính tự lập, tự chủ và sáng tạo. Học tập thông qua máy vi tính đòi hỏi học sinh phải kiên trì, nhẫn nại, cần cù và chăm chỉ, đó cũng là những nét nhân cách cần thiết phải hình thành ở học sinh. Một ƣu điểm khác của việc sử dụng máy vi tính trong dạy học là khả năng đánh giá kết quả học tập một cách công bằng, khách quan, điều đó giúp học sinh đánh giá đúng khả năng học tập của mình. Nhờ có máy vi tính mà kết quả học tập của học sinh đƣợc lƣu lại trong các tệp số liệu, giúp giáo viên có thể so sánh, đánh giá, nhận xét quá trình học tập của học sinh một cách nhanh chóng, chính xác. Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng, các thí nghiệm tự động hóa có sự trợ giúp của máy vi tính đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng với độ chính xác cao; các số liệu thực nghiệm đƣợc xử lí, đánh giá và trình bày dƣới dạng biểu bảng, đồ thị hay các tệp số liệu, có thể lƣu trữ trên các thiết bị nhớ ngoài của máy vi tính, điều đó giúp giáo viên và học sinh dễ dàng trong việc khảo sát và xử lí thông tin. Việc sử dụng máy vi tính trong dạy học cũng làm thay đổi nội dung và phƣơng pháp giảng dạy các hình thức dạy học cũng từ đó mà đƣợc cải tiến, hoàn thiện theo hƣớng linh hoạt và phong phú hơn. Các phƣơng pháp dạy học tích cực cũng có thể đƣợc hoàn thiện, bổ sung và sử dụng rộng rãi hơn, nhất là phƣơng pháp dạy học chƣơng trình hóa, mô hình hóa. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 27 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Máy vi tính có một ƣu thế nổi trội khác là khi kết nối vào mạng máy tính, nó tạo điều kiện để tiến hành dạy học từ xa một cách thuận tiện và hiệu quả. Giáo viên có thể điều khiển quá trình học tập cùng lúc cho nhiều học sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, có thể rất xa nhau về mặt vị trí địa lí. Cũng nhờ hệ thống mạng máy tính mà giáo viên, học sinh và các nhà quản lí giáo dục có thể cùng tham gia các cuộc thảo luận, có thể chia sẻ thông tin một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất. Ngoài ra, thông qua mạng Internet, giáo viên có thể cập nhật đƣợc những thông tin mới nhất liên quan đến nội dung dạy học để bổ sung, hoàn thiện bài giảng một cách có chất lƣợng nhất. 1.3.2.2. Một số chức năng cơ bản của máy vi tính có thể ứng dụng trong dạy học Vật lí Sử dụng máy vi tính làm phƣơng tiện nghe nhìn và lƣu trữ thông tin. Sử dụng máy vi tính để thiết kế và biểu diễn các mô hình, thí nghiệm. Sử dụng máy vi tính để tự động hóa các thí nghiệm Vật lí. Sử dụng máy vi tính để tích hợp với các phƣơng tiện dạy học hiện đại. Sử dụng máy vi tính kết hợp với Multimedia. Vai trò hỗ trợ của máy vi tính trong quá trình dạy học Vật lí. 1.3.2.3. Vai trò của máy vi tính đối với các nhiệm vụ dạy học a) Truyền thụ tri thức, phát triển tƣ duy Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng, có thể thấy ngay rằng, việc sử dụng máy vi tính hợp lý sẽ giúp cho quá trình truyền thụ tri thức đƣợc thuận lợi và hiệu quả hơn, sự phát triển tƣ duy của học sinh cũng tốt hơn. Điều này đạt đƣợc là nhờ vào khả năng khai thác và truyền thụ tri thức về các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội của máy vi tính dƣới sự điều khiển của giáo viên. Máy vi tính có thể mô phỏng và minh họa bằng hình vẽ các hiện tƣợng và các quá trình tự nhiên và xã hội,… Trong dạy học Vật lí, máy vi tính có thể giúp ta tiến hành các thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp và có thể đƣợc tiến hành một cách sinh động, đáp ứng mọi yêu cầu của quá trình dạy học. Máy vi tính còn có mặt mạnh khác là có thể biểu diễn các hiện tƣợng và quá trình tự nhiên trong sự phối hợp với màu sắc, âm nhạc hoặc lời giải thích của giáo viên. Do đó, máy vi tính có sức cuốn hút học sinh, có khả năng kích thích hứng thú học tập, đặt học sinh vào vị trí chủ thể của quá trình học tập. Chính vì lí do này mà hiệu quả của bài giảng và chất lƣợng lĩnh hội tri thức của học sinh đƣợc nâng lên một cách đáng kể. Việc sử dụng máy vi tính trong dạy học đã tạo cho giáo viên có nhiều điều kiện và cơ hội phát triển tƣ duy cho học sinh. Với các hình ảnh, mô hình, hình vẽ, hoặc GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 28 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional các video clip về các hiện tƣợng và quá trình tự nhiên, xã hội. Giáo viên có thể hình thành và rèn luyện cho học sinh cách quan sát, khả năng mô tả, diễn đạt và óc liên tƣởng,…Với những thí nghiệm đƣợc tiến hành nhờ sự hỗ trợ của máy vi tính, ngoài khả năng phát triển các thao tác tƣ duy, giáo viên còn có điều kiện để rèn luyện cho học sinh năng lực so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và trừu tƣợng hóa. b) Rèn luyện kĩ năng thực hành Trong dạy học ở trƣờng phổ thông, máy vi tính không những đƣợc dùng làm phƣơng tiện biểu diễn mà còn có thể đƣợc dùng làm công cụ thực hành cho học sinh. Sử dụng máy vi tính để xử lí thông tin, học sinh đƣợc rèn luyện những chức năng cơ bản, tƣ duy thuật toán, kĩ năng lập trình,…Nhờ đó học sinh có khả năng thích ứng nhanh chóng với mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội có trang bị máy vi tính. Xét về mặt xã hội, việc sử dụng máy vi tính làm phƣơng tiện dạy học trong nhà trƣờng là một trong những biện pháp tích cực, đáp ứng yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ cho xã hội. c) Giáo dục nhân cách ngƣời lao động mới Trong quá trình học tập với công cụ máy vi tính, học sinh đƣợc rèn luyện tính độc lập, tự chủ và sáng tạo cao độ. Máy vi tính không tỏ thái độ phê phán gay gắt trực tiếp học sinh khi trả lời sai, nhƣng cũng không khoan nhƣợng đối với những sai sót mắc phải, buộc học sinh phải bằng mọi cách sửa chữa triệt để những sai sót đó. Chỉ khi nào học sinh trả lời đúng những câu hỏi đặt ra hoặc giải quyết xong nhiệm vụ đƣợc giao, máy vi tính mới cho phép tiếp tục nghiên cứu những kiến thức sau đó, điều này khắc phục đƣợc tình trạng hổng kiến thức trong học sinh hiện nay. Ngoài ra, để có thể “hội thoại” đạt kết quả với máy vi tính, học sinh bắt buộc phải kiên trì, nhẫn nại, cần cù và chăm chỉ. Việc sử dụng máy vi tính để kiểm tra kiến thức của học sinh luôn bảo đảm đƣợc tính chính xác cao, và sự công bằng trong đánh giá. Máy vi tính rất “ trung thực, không vị nể” khi đánh giá, buộc học sinh phải suy nghĩ, lựa chọn dứt khoát câu trả lời trong thời gian đã định. Nhờ đó, tính trung thực của học sinh cũng đƣợc rèn luyện. Khi học sinh thực hành với máy vi tính, những chuẩn đạo đức cũng đòi hỏi khắt khe, vì máy vi tính chỉ thực hiện theo câu lệnh đúng, không thể buộc nó theo ý ngƣời sử dụng. Muốn giao cho máy những câu lệnh đúng thì ngƣời sử dụng chỉ còn cách kiên trì học tập, nghiêm túc với những quy định đã đƣợc thỏa thuận trong hệ lệnh, tự tin vào bản thân và trung thực cao độ. 1.3.2.4. Vai trò của máy vi tính trong các giai đoạn của quá trình dạy học Theo lí luận dạy học hiện đại thì một quá trình dạy học nói chung hay một quá trình dạy học cơ sở (một tiết dạy trên lớp) gồm các giai đoạn: củng cố trình độ kiến thức xuất phát cho học sinh; xây dựng kiến thức mới; ôn luyện và vận dụng kiến GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 29 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional thức, kiểm tra đánh giá trình độ kiến thức và các kĩ năng của học sinh. Đây vừa là những chức năng lí luận dạy học của quá trình dạy học và đồng thời cũng là những giai đoạn chính của quá trình dạy học. Trong từng giai đoạn khác nhau, máy vi tính có những vai trò hỗ trợ khác nhau, nhƣng nói chung, sự hỗ trợ của máy vi tính trong các giai đoạn của quá trình dạy học là hết sức cần thiết và nhờ có nó mà chất lƣợng dạy học đƣợc nâng lên đáng kể. a) Giai đoạn củng cố kiến thức và đặt vấn đề mới Bất kỳ một tiết học nào, khi muốn dẫn dắt đến vấn đề thì giáo viên phải tìm cách mở đầu bài học hƣớng học sinh biết đƣợc nội dung chính của bài học cần đề cập đến. Cách mở đầu bài học có thể là một thí nghiệm, có thể là một câu chuyện, cũng có thể là sự liên tƣởng ở các bài học trƣớc,… Vấn đề cơ bản là giáo viên phải lôi cuốn đƣợc ngƣời học ngay từ đầu, tạo sự hƣng phấn, tính tò mò cho học sinh ngay ở giây phút đầu tiên của tiết học. Với việc sử dụng máy vi tính, cách mở đầu bài học đã có những thuận lợi nhất định. Trong giai đoạn này, giáo viên có thể sử dụng máy vi tính hỗ trợ trong việc tóm tắt kiến thức đã học ở bài trƣớc, đƣa ra các hình ảnh, các đoạn phim, về các hiện tƣợng Vật lí một cách trực quan và yêu cầu học sinh giải thích các hiện tƣợng đó. Giáo viên cũng có thể sử dụng máy vi tính hỗ trợ trong việc đƣa ra các hiện tƣợng mới cần nghiên cứu, đặt ra những tình huống có vấn đề đối với học sinh. Mặc dù trong giai đoạn này, thời gian sử dụng là không nhiều, song hiệu quả lại rất cao, vì chỉ với một thời lƣợng ngắn ngủi, có thể truyền tải đƣợc lƣợng thông tin khá nhiều và hình thức truyền tải thông tin khá hấp dẫn đối với học sinh, có thể đặt học sinh vào trạng thái tập trung cao độ, chuẩn bị cho các giai đoạn tiếp theo của tiết học. b) Giai đoạn xây dựng kiến thức mới Có thể nói ngay rằng, trong giai đoạn xây dựng kiến thức mới, máy vi tính có vai trò lớn, việc sử dụng máy vi tính hợp lý trong giai đoạn này sẽ mang lại những hiệu quả rất cao. Bằng việc vận dụng những phần mềm mô phỏng hay minh họa các hiện tƣợng, các quá trình Vật lí, kết hợp với phƣơng pháp đàm thoại, học sinh dễ dàng nhận biết, so sánh và phân tích hiện tƣợng. Việc tiến hành thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính sẽ vừa là nguồn cung cấp kiến thức, vừa là phƣơng tiện để cung cấp những kiến thức mới. Thông tin dƣới dạng văn bản, hình đồ họa, phim video và âm thanh xuất hiện trên màn hình chính là những đối tƣợng cần tìm hiểu, nghiên cứu mà học sinh có thể thu nhận đƣợc, phân tích và xử lí tốt hơn, vì các dữ liệu trên màn hình của máy vi tính hỗ trợ tốt cho các hoạt động quan sát, mô tả của học sinh, dẫn đến sự hình thành những biểu tƣợng hay quan niệm mới về vấn đề đang nghiên cứu. Đây cũng là hình thức hữu hiệu, tạo điều kiện để tƣ duy học sinh phát triển theo hƣớng khái quát hóa, quy nạp, từ đó xây dựng kiến thức mới một cách chắc chắn. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 30 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Ngoài ra, việc mô phỏng, minh họa các hiện tƣợng hay các quá trình Vật lí trên màn hình còn làm nổi rõ mối quan hệ giữa các sự kiện đang khảo sát với các sự kiện đã biết, từ đó có thể dẫn dắt học sinh suy luận để đi đến kiến thức mới. c) Giai đoạn ôn luyện và vận dụng kiến thức mới Trong tiết học Vật lí, thời lƣợng dành cho việc ôn luyện và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cho học sinh là khá ít ỏi (chỉ trong khoảng 5 đến 7 phút), với khoảng thời gian này, nếu không có sự hỗ trợ của máy vi tính thì giáo viên khó có thể hoàn thành công việc một cách đầy đủ. Sự hỗ trợ của máy vi tính trong giai đoạn này là hết sức cần thiết và rất có hiệu quả. Có thể giao cho học sinh độc lập sử dụng chƣơng trình ôn tập đã cài sẵn trên máy vi tính. Có thể kết hợp sự biểu diễn của giáo viên với việc giao nhiệm vụ cho học sinh, yêu cầu học sinh giải quyết nhiệm vụ để ôn tập và vận dụng kiến thức đã lĩnh hội. d) Giai đoạn tổng kết, hệ thống hóa kiến thức Việc sử dụng máy vi tính trong tổng kết và hệ thống hóa tri thức sẽ có nhiều thuận lợi. Có thể sử dụng phần mềm xây dựng chƣơng trình tổng kết, đảm bảo việc hệ thống hóa có tính logic cao về mặt nội dung. Với phần mềm ôn tập thì học sinh có thể lựa chọn nội dung ôn tập với số lần thích hợp, không hạn chế và dễ dàng chuyển đổi giữa các nội dung khác nhau. e) Giai đoạn kiểm tra trình độ, đánh giá kiến thức và các kĩ năng Khi sử dụng máy vi tính, nếu chúng ta xây dựng đƣợc những chƣơng trình phù hợp thì máy vi tính sẽ là một phƣơng tiện có tác dụng tốt trong việc giám sát chất lƣợng học tập của học sinh. Sử dụng máy vi tính làm công tác kiểm tra, đánh giá sẽ giảm đi rất nhiều thời gian nhờ khả năng thống kê và xử lí kết quả nhanh chóng của hệ thống. Ngoài khả năng cho biết nhanh chóng kết quả đánh giá, thì tính khách quan, tính chính xác của các kết quả xử lý bằng máy vi tính, khả năng cho phép việc kiểm tra đánh giá trên nhiều nội dung kiến thức bằng các loại câu trắc nghiệm đa dạng khác nhau là một đặc tính riêng của máy vi tính. Biết tận dụng những khả năng này của máy vi tính trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thì giáo viên có thể chủ động củng cố kiến thức cho học sinh ở bất cứ thời điểm nào trong quá trình dạy học. Điều này có tác dụng tốt trong việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm. Do đó, có nhiều thế mạnh đối với việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp cho học sinh. Việc sử dụng máy vi tính làm phƣơng tiện dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí tạo điều kiện thuận lợi để giúp học sinh làm quen, tìm hiểu nguyên lí của các ứng dụng trong các hệ thống thiết bị điều khiển tự động có trong thực tế sản xuất. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 31 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Vậy, việc sử dụng máy vi tính vào quá trình dạy học có cơ sở khoa học và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại ngày nay. Máy vi tính và các phƣơng tiện dạy học hiện đại có sự trợ giúp của máy vi tính góp phần kích thích động cơ học tập tích cực của học sinh. Các phần mềm dạy học, các hình ảnh mô phỏng, minh họa,…giúp tăng cƣờng tính trực quan trong học tập làm cơ sở cho việc phát triển tƣ duy của học sinh. Việc dạy học với máy vi tính và các phƣơng tiện dạy học hiện đại tạo ra cho học sinh tinh thần học tập ở mức cao, kích thích và luôn duy trì mức độ tập trung cao của học sinh trong quá trình học tập. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 32 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional CHƢƠNG II. TỔNG QUAN VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 2.1. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Trong những năm gần đây, bài giảng giáo án điện tử đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến ở nhiều bộ môn. Giáo án điện tử có thể đƣợc thiết kế bằng bất kì ngôn ngữ lập trình nào tùy theo trình độ có đƣợc về công nghệ thông tin của ngƣời viết hoặc dựa vào các phần mềm trình diễn có sẵn nhƣ: Powerpoint, LectureMaker, Frontpage, Publisher,…Trong đó, thiết kế bài giảng với Microsoft Powerpoint là đơn giản và dễ sử dụng nhất đối với đa số giáo viên. 2.1.1. Khái niệm giáo án điện tử Giáo án điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều thực hiện thông qua môi trƣờng multimedia do máy tính tạo ra. Multimedia đƣợc hiểu là đa phƣơng tiện, đa môi trƣờng, đa truyền thông. Trong môi trƣờng multimedia, thông tin đƣợc truyền dƣới dạng: văn bản (text), đồ họa (graphics), ảnh động (animation), ảnh tĩnh (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip). Đặc trƣng cơ bản nhất của giáo án điện tử là toàn bộ kiến thức của bài học, mọi hoạt động điều khiển của giáo viên đều đƣợc multimedia hóa. Cần phân biệt khái niệm sách giáo khoa điện tử, giáo trình điện tử, giáo án điện tử và bài giảng điện tử. Sách giáo khoa hay giáo trình điện tử là tài liệu giáo khoa, mà trong đó kiến thức đƣợc trình bày dƣới nhiều kênh thông tin khác nhau nhƣ: văn bản, đồ họa, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh, âm thanh,…Đặc điểm quan trọng của sách giáo khoa điện tử kiến thức đƣợc khai thác theo nhiều phƣơng án khác nhau: trọng tâm, đơn giản hoặc chi tiết…thuận tiện cho ngƣời học tra cứu và tìm kiếm nhanh thông tin. Ngày nay, sách giáo khoa điện tử còn cho phép kết nối và cập nhật thêm thông tin mới từ các trang web mà địa chỉ đã có sẵn trong sách giáo khoa điện tử. Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã đƣợc multimedia hóa một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic đƣợc qui định bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy đƣợc thể hiện bằng vật chất trƣớc khi bài dạy học đƣợc tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử. Chính vì vậy, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có đƣợc bài giảng điện tử. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 33 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 2.1.2. Quy trình thiết kế giáo án điện tử - Giáo án điện tử có thể đƣợc xây dựng theo quy trình gồm 6 bƣớc: - Xác định mục tiêu bài học. - Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm. - Multimedia hóa từng đơn vị kiến thức. - Xây dựng thƣ viện tƣ liệu. - Lựa chọn ngôn ngữ hoặc phần mềm dễ trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể. - Chạy thử chƣơng trình, sửa chữa và hoàn thiện. Dƣới đây là nội dung cụ thể của từng bƣớc. 2.1.2.1. Xác định mục tiêu bài học Mục tiêu là các đích cần phải đạt đƣợc sau mỗi bài học, do chính giáo viên đề ra để định hƣớng chính hoạt động dạy học. Mục tiêu giống mục đích ở chỗ đều là cái đề ra nhằm đạt tới, nhƣng chúng khác nhau cơ bản: - Mục đích (aim) là mục tiêu khái quát, dài hạn. Ví dụ: mục đích của chƣơng trình trung học phổ thông. - Mục tiêu (objective) là mục đích ngắn hạn, cụ thể. Ví dụ: mục tiêu của một bài dạy. Xác định mục tiêu đúng, cụ thể mới có căn cứ để tổ chức hoạt động dạy học khoa học và đánh giá khách quan, lƣợng hóa kết quả dạy học. Trong dạy học, hƣớng tập trung vào học sinh, thông thƣờng mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, học sinh đạt đƣợc cái gì. Ở đây là mục tiêu học tập (learning objective) chứ không phải là mục tiêu dạy học (teaching objective). Mỗi mục tiêu cụ thể nên diễn đạt bằng một động từ để xác định rõ mức độ học sinh cần phải đạt đƣợc bằng hành động, tránh viết chung chung nhƣ: “nắm đƣợc”, “hiểu đƣợc”. Để viết mục tiêu cụ thể, nên dùng các động từ nhƣ: phân tích, so sánh, liên hệ, tổng hợp, chứng minh, đo đạt, tính toán, quan sát, lập đƣợc, vẽ đƣợc, thu thập, áp dụng,… Mục tiêu đƣợc đề ra nhằm vào việc đảm bảo thực hiện nhiệm vụ. Liên quan với 3 nhiệm vụ cơ bản của lý luận dạy học, bài học thƣờng có các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 34 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Theo Bloom, nhóm mục tiêu nhận thức có 6 mức từ thấp đến cao: Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Hiểu Biết - Biết: nhận biết, ghi nhớ, tái hiện, định nghĩa khái niệm. - Hiểu: thông báo, thuyết minh, tóm tắt, thông tin, giải thích, suy rộng. - Áp dụng: vận dụng kiến thức vào tình huống mới. - Phân tích: nhận biết các bộ phận của một tổng thể, so sánh, phân tích, đối chiếu, phân loại. - Tổng hợp: tập trung các bộ phận thành một tổng thể thống nhất, lập kế hoạch, dự đoán. - Đánh giá: khả năng đƣa ra ý kiến về một vấn đề. 2.1.2.2. Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài dạy, xác định đúng những nội dung trọng tâm, trọng điểm của bài, cấu trúc các kiến thức cơ bản theo ý định bài dạy Những nội dung đƣa vào chƣơng trình và sách giáo khoa phổ thông đƣợc chọn lọc từ khối tri thức đồ sộ của khoa học bộ môn, sắp xếp theo logic khoa học và logic sƣ phạm, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông của chƣơng trình. Tuy nhiên trong thực tế quá trình dạy học, đã có nhiều mâu thuẫn xuất hiện giữa: - Khối lƣợng tri thức phong phú và thời gian tiết lên lớp có hạn (45 phút) với nhiều nhiệm vụ đa dạng. - Yêu cầu đảm bảo tính khoa học và đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh. - Yêu cầu đảm bảo sự lãnh hội kiến thức vững chắc với sự phát triển toàn diện những năng lực nhận thức của học sinh,… Nhiều giáo viên đã rơi vào hai cực của việc dạy học: một số tham lam, ôm đồm kiến thức, làm cho tiết học nặng nề đối với học sinh, ngƣợc lại một số khác rơi vào cực kia - quá tóm lƣợc sách giáo khoa, không đảm bảo truyền thụ đủ cho học sinh kiến thức cần thiết. Kiến thức cơ bản là những kiến thức vạch ra đƣợc bản chất của sự vật hiện tƣợng. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 35 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Chọn đúng các kiến thức cơ bản của một bài dạy là công việc khó, phức tạp. Để chọn đúng các kiến thức cơ bản của một bài dạy, cần phải quan tâm đến các điểm sau: - Nắm vững đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu của bộ môn. Do tính tổng hợp cao của khoa học bộ môn mà nội dung tri thức liên quan đến hàng loạt ngành khoa học khác. - Bám sát vào chƣơng trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn. Đây là điều bắt buộc tất yếu vì sách giáo khoa là tài liệu dạy học và học tập chủ yếu; chƣơng trình là pháp lệnh cần phải tuân theo. Căn cứ vào đó để lựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm đảm bảo tính thống nhất của nội quy dạy học trong toàn quốc. Mặt khác, các kiến thức trong sách giáo khoa đã đƣợc quy định để dạy cho học sinh. Do đó, chọn các kiến thức cơ bản là chọn kiến thức ở trong đó chứ không phải là ở các tài liệu khác. - Nắm vững chƣơng trình và sách giáo khoa, ngoài nắm vững nội dung từng chƣơng, từng bài, giáo viên phải có cái nhìn khái quát chung toàn bộ chƣơng trình và mối liên hệ “móc xích” giữa chúng để thấy tất cả các mối liên hệ và sự kế tiếp. Do đó, mới xác định đúng đắn những vấn đề, khái niệm,…cần giảng kỹ, cần đi sâu, cần bổ sung hoặc giảm bớt đi đƣợc mà không có hại đến toàn bộ hệ thống kiến thức, trên cơ sở đó chọn lọc các kiến thức cơ bản. Tuy nhiên, để xác định đúng đắn kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần dạy học và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản. Đồng thời “ muốn chọn lọc cái không nhiều, cái quan trọng thƣờng cần phải học tập rất nhiều (hầu nhƣ tất cả mọi thứ) và không phải chỉ học tập mà còn phải hiểu biết khá sâu sắc”. Điều đáng chú ý là khi nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, giáo viên không chỉ dừng lại ở nội dung bài học mà phải nghiên cứu các bản số liệu thống kê, tranh ảnh, câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa với tƣ cách là một thành phần của nội dung bài giảng. - Phải hết sức quan tâm đến trình độ học sinh (tức là chú ý đến đối tƣợng dạy học). Cần phải biết học sinh đã nắm vững cái gì, dựa vào kiến thức của các em để cân nhắc lựa chọn kiến thức cơ bản của bài giảng, xem kiến thức nào cần bổ sung, cải tạo hoặc cần phát triển, đi sâu hơn. Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bậc các mối liên hệ giữa các phần kiến thức của bài, từ đó làm rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài. Việc làm này thực sự cần thiết, tuy nhiên không phải ở bài nào cũng có thể tiến hành đƣợc. Cũng cần chú ý cấu trúc lại nội dung bài phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần cơ bản của bài mà các tác giả sách giáo khoa đã dày công xây dựng. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 36 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 2.1.2.3. Multimedia hóa kiến thức Đây là bƣớc quan trọng nhất của việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trƣng cơ bản của bài giảng điện tử để phân biệt với các bài giảng truyền thống hoặc các bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi tính. Việc Multimedia hóa kiến thức đƣợc thực hiện qua các bƣớc: Dữ liệu hóa thông tin kiến thức. Phân loại kiến thức đƣợc khai thác dƣới dạng văn bản, bản đồ, đồ họa, ảnh tĩnh, phim, âm thanh,…Kiến thức cho một bài lên lớp thƣờng rất nhiều, hình thức tổ chức hoạt động dạy học rất phong phú và đa dạng. Giáo viên cần chọn nội dung kiến thức nào đƣợc trình bày dƣới dạng văn bản, sơ đồ, tranh ảnh, video, clip,…Những hình ảnh, sơ đồ, video clip đó đƣợc trình bày dƣới dạng nguồn tri thức hỗ trợ cho học sinh hoạt động học tập chứ không chỉ minh họa đơn thuần. Tiến hành sƣu tập hoặc xây dựng mới nguồn dữ liệu sẽ sử dụng trong bài học. Nguồn tƣ liệu này thƣờng đƣợc lấy từ một phần mềm dạy học nào đó hoặc từ Internet, Encarta,…hoặc đƣợc xây dựng mới bằng đồ họa, bằng ảnh quét, ảnh chụp, quay video, bằng các phần mềm đồ họa chuyên dụng nhƣ Macromedia Flash,… Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết. Xử lí các tƣ liệu thu đƣợc để nâng cao chất lƣợng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phƣơng pháp, thẫm mỹ và ý đồ sƣ phạm. 2.1.2.4. Xây dựng các thƣ viện tƣ liệu Sau khi có đƣợc đầy đủ các tƣ liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành thƣ viện tƣ liệu, tức là tạo đƣợc cây thƣ mục hợp lý. Cây thƣ mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ đƣợc các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác. 2.1.2.5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể Sau khi đã có các thƣ viện tƣ liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử. Trƣớc hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động nhận thức cụ thể. Dựa vào các hoạt động đó để định ra các Slide (trong PowerPoint) hoặc các trang trong Frontpage. Sau đó xây dựng nội dung cho các trang (hoặc các Slide). Tùy theo nội dung cụ thể mà thông tin trên mỗi trang/Slide có thể là văn bản, đồ họa, tranh ảnh, âm thanh, video clip,… GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 37 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Văn bản cần trình bày ngắn gọn cô đọng, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý cơ bản. Nên dùng một loại font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ đƣợc dùng thống nhất tùy theo mục đích sử dụng khác nhau của văn bản nhƣ câu hỏi gợi mở, dẫn dắt hoặc giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời,…Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy ngay đƣợc cấu trúc logic của những nội dung cần trình bày. Đối với mỗi bài dạy nên dùng khung, màu nền (background) thống nhất cho các trang/Slide, hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tƣơng phản nhau. Không nên lạm dụng các hiệu ứng trình diễn theo kiểu “bay nhảy” thu hút sự tò mò không cần thiết của học sinh , phân tán chú ý trong học tập, mà cần chú ý làm nổi bậc các nội dung trọng tâm, khai thác triệt để các ý tƣởng tìm ẩn bên trong các đối tƣợng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hƣớng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tƣ duy của học sinh. Cái quan trọng không chỉ là đối tƣợng trình diễn không chỉ để thầy tƣơng tác với máy tính mà chính là hỗ trợ một cách hiệu quả sự tƣơng tác thầy – trò, trò – thầy. Cuối cùng là thực hiện các liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên các đối tƣợng trong bài giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả năng liên kết. Nhờ sự liên kết này mà bài giảng đƣợc tổ chức một cách linh hoạt, thông tin đƣợc truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu. 2.1.2.6. Chạy thử chƣơng trình, sửa chữa và hoàn thiện Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chƣơng trình, kiểm tra các sai soát, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện. Kinh nghiệm cho thấy không nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế. 2.2. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2.2.1. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử tập. - Giúp ngƣời học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Đề cao tính có thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể trong học Giúp ngƣời học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc, trên mọi thiết bị. 2.2.2. Kĩ năng trình bày - Màu sắc không lòe loẹt. Không có âm thanh ồn ào. Chữ đủ to, rõ, không quá nhỏ. Không ghi nhiều chữ chi chít. Mỗi slide nên có chủ đề (title). Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 38 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 2.2.3. Kĩ năng giảng bài - Tránh không thao thao bất tuyệt từ đầu đến cuối. - Hãy đặt câu hỏi trao đổi, khuyến khích ngƣời học phát biểu. - Trƣớc khi giảng bài, cần tìm hiểu đối tƣợng nghe giảng, tâm lí và mong muốn của họ. Cố gắng hãy nói cái họ cần hơn là nói cái mình có. 2.2.4. Đáp ứng tiêu chí tự học - Có nội dung phù hợp. Có tính sƣ phạm. 2.2.5. Kĩ năng Multimedia - Có âm thanh. - Có video ghi giáo viên giảng bài. - Có hình ảnh, video clip minh họa về chủ đề bài giảng. - Công nghệ: chuẩn SCORM, AICC, công cụ dễ dàng, có thể online hay offline…(giải quyết vấn đề mọi lúc mọi nơi). 2.2.6. Soạn câu hỏi Các câu hỏi ở đây không phải là để thi cử, lấy điểm. Các câu hỏi đƣợc xây dựng nhằm kích thích tính động não của ngƣời học thực hiện phƣơng châm lấy ngƣời học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động. Có những nội dung không nên giảng luôn, mà chuyển sang thảo luận, trả lời câu hỏi gợi ý. 2.2.7. Nguồn tƣ liệu Có nguồn tƣ liệu phong phú liên quan đến bài học. Tài liệu, website tham khảo để ngƣời đọc tự chủ đọc thêm. Tuy nhiên, cũng nên tránh việc trích dẫn tràn lan. 2.2.8. Từ khóa Để gợi ý ngƣời học đặt từ khóa để tìm trên mạng. Tốt nhất có cả Tiếng Anh và Tiếng Việt. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 39 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional CHƢƠNG III. TÌM HIỂU CHƢƠNG TRÌNH ADOBE FLASH CS3 PROFESSIONAL 3.1. GIỚI THIỆU VỀ FLASH CS3 Flash là phần mềm cung cấp các công cụ sáng tạo, cho phép tạo ra các thiết kế, các ứng dụng có khả năng tƣơng tác cao, thú vị. Bạn có thể tạo ứng dụng Flash với nhiều kiểu tƣơng tác khác nhau thông qua hình ảnh, âm thanh, video và các hiệu ứng đặc biệt. Flash đạt đƣợc điều này nhờ vào việc sử dụng đồ họa vectơ. Để xây dựng một ứng dụng, bạn có thể tạo hình đồ họa bằng các công cụ vẽ của Flash và đƣa các phần tử truyền thông khác vào hồ sơ Flash. Sau đó bạn định nghĩa cách thức và thời điểm sẽ sử dụng các phần tử này để tạo ra ứng dụng mong muốn. Tuy nhiên Flash không phải là phần mềm chuyên dụng để thiết kế các mô phỏng, các thí nghiệm Vật lí nhƣng với những tín năng ƣu việt của Flash bạn có thể tạo ra ứng dụng đa dạng mà bạn mong muốn. 3.2. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG 3.2.1. Khởi động và thoát khỏi chƣơng trình Để khởi động chƣơng trình sử dụng một trong hai cách sau: - Cách1: Vào Start > All Program > Adobe Master Collecttion CS3 > Adobe Flash CS3 Professional. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 40 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional - Cách 2: Double Click vào biểu tƣợng trên màn hình deskstop. Để thoát khỏi chƣơng trình: ta sử dụng một trong ba cách sau: - Cách 1: Chọn menu File/Exit. - Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Q hoặc Alt+F4. - Cách 3 : Nhấp vào biểu tƣợng ở góc phải màn hình. Sau khi khởi động thì môi trƣờng Flash sẽ đƣợc nạp và xuất hiện nhƣ hình: Màn hình xuất hiện với các lựa chọn: - Open a Recent Item: Mở một tập tin *.fla hoặc *.swf có sẵn. - Create New: tạo một tập tin *.fla mới. - Create from Template: tạo một tập tin *.fla theo mẫu có sẵn. 3.2.2. Khởi tạo không gian làm việc Sau khi khởi động thì Flash bắt đầu xây dựng không gian làm việc (building workspace). Nhấp chọn Flash File (ActionScript 2.0) trong mục Create New để bắt đầu thực hiện. Khi chọn Flash File (ActionScript 2.0), Flash CS3 sẽ tạo một trang mới trong vùng làm việc chính. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 41 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 3.3. GIỚI THIỆU GIAO DIỆN VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA FLASH CS3 3.3.1.Thanh tiêu đề_Title bar (1) Nằm trên cùng cửa sổ chứa tiêu đề, tên tập tin, các biểu tƣợng nút lệnh Minimize, nút phục hồi kích thƣớc Resstore, nút đóng cửa sổ. 3.3.2. Thanh Menu_Menu bar (2) Chứa bảng các lệnh của Flash Chức năng các thẻ trong thanh Menu: Thẻ File: cho phép bạn mở, đóng các File, lƣu File, Import và xuất các File, in ấn, xuất các Movie cho thiết kế Web,…Bạn cũng có thể thoát khỏi chƣơng trình bằng cách sử dụng thẻ này. Thẻ Edit: cung cấp các lệnh cho bạn Undo, Redo, các thao tác sao chép, dán, xóa, chọn và hủy các lệnh, tìm và thay thế, sao chép và dán toàn bộ các Frame trên Timeline, hiệu chỉnh các symbol. Thẻ View: Giúp bạn có một khung xem tốt hơn bằng cách cho bạn phóng to hoặc thu nhỏ, hiển thị hoặc che giấu các thành phần khác nhau của màn hình. Hiển thị lƣới để dễ dàng trình bày. Thẻ Insert: cho phép chèn các symbol, chèn và xóa những tính năng Timeline nhƣ Frame và Keyframe, chèn các lớp, thêm các hiệu ứng và thêm cảnh. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 42 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Thẻ Modify: giúp chỉnh sửa các symbol, hình dạng, frame, hiệu ứng Timeline, cảnh hoặc toàn bộ movie. Cung cấp các công cụ biến đổi, canh chỉnh, kết nhóm hoặc rã nhóm các đối tƣợng và tách biệt các đối tƣợng. Thẻ Text: cho phép bạn định dạng Text và kiểm tra chính tả. Thẻ Commands: Cho phép bạn sử dụng lại và quản lý các lệnh đƣợc lƣu. Một lệnh là bất kỳ hành động mà bạn thực hiện trong Flash chẳng hạn nhƣ vẽ và hiệu chỉnh các đối tƣợng. Thẻ Control: cung cấp các tùy chọn giúp điều khiển việc phát các movie, kiểm tra các movie và cảnh, sử dụng các chức năng tƣơng tác nhất định, tắt các hiệu ứng âm thanh. Thẻ Window: cho phép mở nhiều thứ kể cả một cửa sổ mới, các panel giúp bạn điều khiển các đối tƣợng, hiển thị hoặc giấu Library, các cửa sổ để tạo những control tƣơng tác, Movie Explorer giúp quản lý các movie. Thẻ Help: hỗ trợ khi bạn cần sự trợ giúp. 3.3.3. Thanh công cụ vẽ_Tool bar (3) (1) Selection Tool: Công cụ chọn đối tƣợng để thực hiện các thao tác. (2) Free transform Tool: Công cụ dùng để nhóm nhiều đối tƣợng lại với nhau. (3) Pen Tool: Dùng để vẽ các đối tƣợng là các đƣờng cong nhẵn, ngoài ra bạn cũng có thể tạo đối tƣợng là các đƣờng thẳng. (4) Line Tool: Dùng để vẽ các đối tƣợng là đƣờng thẳng. Khi sử dụng công cụ này, bạn có thể chỉnh sửa bề dày, kiểu nét màu của đƣờng thẳng. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 43 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional (5) Pencil Tool: Dùng để vẽ các đối tƣợng là các đƣờng cong bất kì. Bất cứ khi nào bạn muốn tạo một hình dạng không có sẵn từ những cong cụ Flash khác (chẳng hạn nhƣ hình tròn, hình vuông,…) bạn có thể sử dụng Pencil tool. (6) Ink Bottle Tool: Tạo một đƣờng nét ngoài trên một hình dạng hiện có. Bạn cũng có thể sử dụng công cụ này để thay đổi một đƣờng hiện có (còn gọi là nét). (7) Eyedropper Tool: Dùng để sao chép các thuộc tính outline (đƣờng nét ngoài) và fill (vùng tô) từ một đối tƣợng này sang một đối tƣợng khác. (8) Hand Tool: Dùng để qua lại vùng thể hiện trên Stage. (9) Color: Chọn màu cho đối tƣợng. (10) Black and White: Xác lập màu nét sang màu đen, và màu tô sang màu trắng. (11) Subselection Tool: Dùng để tái định hình các mép hoặc vùng tô riêng lẻ đƣợc tạo bằng các công cụ Pen, Pencil, Brush, Line, Oval, hoặc Rectangle. Khi sử dụng công cụ Subselection, bạn di chuyển các điểm neo, đây là những ô vuông nhỏ xuất hiện trên đối tƣợng. (12) Lasso Tool: Dùng để tạo một vùng chọn tùy biến và chọn một thứ bên trong. Sử dụng công cụ Lasso khi bạn muốn chọn một số đối tƣợng gần với những đối tƣợng khác mà bạn vẫn muốn tự do. (13) Text Tool: Dùng để viết chữ trên Flash. (14) Rectangle Tool: Dùng để vẽ đối tƣợng là hình vuông hoặc hình chữ nhật. Bạn có thể thay đổi màu, kiểu và bề dày của đối tƣợng. (15) Brush Tool: Cọ vẽ, tạo những hiệu ứng mang tính nghệ thuật trông giống bức họa. (16) Paint Bucket Tool: tạo các vùng tô nhằm tô màu cho các hình dạng. Bạn có thể muốn tô một vùng khép kín mà bạn đã tạo bằng công cụ Line, Pencil hoặc Brush. Ngoài ra, Paint Bucket cũng tiện lợi đối với việc thay đổi các vùng tô hiện có. (17) Eraser Tool: Dùng để xóa các phần của đối tƣợng. (18) Zoom Tool: Dùng để phóng to hoặc thu nhỏ vùng làm việc. (19) No Color: Xác lập màu nét hoặc màu tô (bất kì công cụ nào đƣợc nhấn) sang không màu. (20) Swap Color: Chuyển đổi màu nét và màu tô. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 44 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 3.3.4. Vùng làm việc_Stage (4) Đây là nơi cho vào các đối tƣợng cần để thiết kế một chƣơng trình. Có thể để vào đây hình ảnh từ bên ngoài hay từ những công cụ vẽ có sẵn trên thanh công cụ tùy theo yêu cầu thiết kế. Để xác lập Stage, mở bảng điều khiển Property: Window > Properties. Hộp thoại Properties xuất hiện nhƣ sau: Chọn màu Stage: có thể xác lập màu của Stage để tạo một nền màu cho toàn bộ movie. Việc chọn màu Stage cần kết hợp với chọn màu của các đối tƣợng. Để xác lập màu Stage nhấp mẫu màu Background, Flash mở palette Color. Sau đó, nhấp chọn màu cần thiết lập. Xác lập kích cỡ Stage: nút Size hiển thị kích cỡ hiện hành của Stage. Theo mặc định, Flash sử dụng một kích cỡ Stage là 550 x 400 pixels. Dựa vào yêu cầu thiết kế mà chọn kích thƣớc Stage thích hợp. Để thay đổi kích thƣớc Stage, nhấp nút Size. Hộp thoại Document Properties xuất hiện nhƣ sau: Gõ nhập các kích thƣớc mong muốn trong các hộp text width (chiều rộng) và height (chiều cao). 3.3.5. Bảng điều khiển Action (Action Panel) (5) Nơi mà chúng ta viết mã lệnh (Action Script) cho Frame, nút, Movie Clip. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 45 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 3.3.6. Bảng kiểm soát (Property Panel) (6) Là nơi thể hiện thuộc tính của các đối tƣợng nhƣ: tên đối tƣợng, kích thƣớc, màu sắc,…Chúng ta có thể tìm thấy thuộc tính của tất cả các đối tƣợng trong Flash nhƣ: Movie, Button, Graphic,…và cho phép chỉnh sửa thuộc tính của đối tƣợng đang đƣợc chọn. 3.3.7. Thanh thời gian Timeline (7) Dùng để định thời gian hiệu ứng động. Cửa sổ Timeline chia Movie thành các frame (khung). Mỗi frame tƣợng trƣng cho một khoảng thời gian nhỏ chẳng hạn nhƣ 1/20s. Tạo một movie đơn giản là một vấn đề lắp ghép các frame mà sau đó đƣợc mở theo thứ tự. Mỗi lớp có hàng Timeline riêng của nó. 3.3.8. Lớp Layer (8) GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 46 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Flash tổ chức các đối tƣợng trên Stage trong các lớp. Các lớp giữa cho các đối tƣợng riêng biệt với nhau. Flash liệt kê các lớp phía bên trái Timeline. Các movie mới bắt đầu với một lớp liệt kê đƣợc đặt tên là Layer 1. Bất kì đối tƣợng bạn tạo đều nằm trên lớp hiện hành bởi vì nó đƣợc bặt sáng và có một biểu tƣợng bút chì kế bên tên của nó. Để thay đổi lớp hiện hành, chỉ việc nhấp bất kì tên của lớp không hiện hành. Có thể nhấp vào bất kì nơi nào trong hàng của lớp trên Timeline. Ngoài trạng thái hiện hành hoặc không hiện hành, bạn có thể hiển thị hoặc che giấu lớp, khóa hoặc mở khóa nó hoặc hiển thị các đối tƣợng trên một lớp dƣới dạng Outline (đƣờng nét ngoài). Bên trên của lớp có các biểu tƣợng: Biểu tƣợng con mắt (Show/Hide All Layers): Dùng để giấu các đối tƣợng trên một lớp (hay gọi là che giấu lớp) và nhƣ thế sẽ giúp giảm đi sự bề bộn trong khi làm việc. Để giấu một lớp, nhấp vào bên dƣới biểu tƣợng con mắt trên hàng của lớp đó. Tuy nhiên, khi một lớp bị giấu thì chúng ta không thể làm việc trên lớp đó và chỉ cần nhấp dấu X để nó xuất hiên trở lại. Để giấu tất cả các đối tƣợng trên Stage, nhấp vào chính biểu tƣợng con mắt. Biểu tƣợng ổ khóa (Lock/Unlock All Layers): Dùng để ngăn các đối tƣợng đƣợc hiệu chỉnh bằng cách khóa các lớp của chúng. Khóa một lớp mà bạn muốn tránh vô ý thay đổi các đối tƣợng. Để khóa lớp, nhấp vào bên dƣới biểu tƣợng ổ khóa trên hàng của lớp đó. Flash đặt một ổ khóa trong hàng của lớp. Bạn không thể làm việc trên một lớp bị khóa. Nhấp ổ khóa để mở khóa lại lớp. Để khóa tất cả các lớp, nhấp trực tiếp vào biểu tƣợng ổ khóa. Biểu tƣợng (Show All Layers as Outline): Dùng để hiển thị các đối tƣợng dƣới dạng các outline (đƣờng nét ngoài) có các màu khác nhau. Bạn có thể làm việc trên các lớp đƣợc tạo outline, nhƣng tất cả đối tƣợng mới xuất hiện dƣới dạng các outline, do đó việc biết đƣợc chúng xuất hiện nhƣ thế nào khi hiển thị một cách bình thƣờng là điều khó. (1) Insert Layer: Nút lệnh có chức năng tạo một lớp mới. Flash hiển thị lớp mới nằm trên một lớp hiện hành và kích hoạt lớp mới. Để đặt tên lớp, nhấp đôi tên của nó, gõ nhập một tên nào đó có ý nghĩa và nhấn phím Enter. (2) Add Motion Guide: Tạo một lớp dẫn chuyển động. Một lớp hƣớng dẫn là một lớp ẩn trong ảnh động sau cùng đƣợc xuất bản. Sử dụng các lớp hƣớng dẫn cho một số mục đích: Tạo động: nhập một đƣờng dẫn trên một lớp hƣớng dẫn để điều khiển chuyển động của một đối tƣợng trong suốt quá trình phát ảnh động. Trình bày: mặc dù Flash cho phép hiển thị các đƣờng hƣớng dẫn trên màn hình để giúp vẽ chính xác nhƣng cũng có thể tạo các đƣờng lƣới trên các lớp hƣớng dẫn để giúp trình bày Stage. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 47 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Vẽ: Bạn có thể Import một đồ họa bitmap lên trên một lớp hƣớng dẫn và vẽ lên đồ họa này trên một lớp bình thƣờng bằng cách sử dụng các công cụ vẽ Flash. (3) Insert Layer Folder: Tạo một tập tin (folder). Bạn có thể chứa các lớp vào các folder này bằng cách rê các lớp vào folder cần chứa. Ngoài ra, bạn cũng có thể đặt các folder vào một folder khác. (4) Delete Layer: nút này dung để xóa lớp. 3.3.9. Cảnh (Scene) (9) Phân cảnh cho các hiệu ứng khi tạo các hiệu ứng động. Khi tạo một file Movie, Flash mới, theo mặc định, file chứa một cảnh trống, có tiêu đề là Sence 1. Bất kì hoạt hình nào tạo sau đó trở thành một phần của Sence 1. Nếu muốn them một cảnh, chọn Insert/Scene, Stage đƣợc làm sạch và Timeline đƣợc tạo nhãn là Sence 2. Để theo dõi các cảnh, mở Panel Sence bằng cách chọn Window > Other Panels > Sence. Hộp thoại xuất hiện nhƣ bên dƣới. Panel Sence liệt kê tất cả các cảnh trong Movie. Trong đó: (1) Duplicate Sence: nhân đôi một cảnh (sence). (2) Add Sence : thêm một cảnh mới. (3) Delete Sence : xóa cảnh hiện hành. 3.3.10. Biểu tƣợng sence (10) và ký tự symbol (11) Dùng để chuyển qua lại giữa các chế độ phân cảnh và chế độ symbol. Chế độ symbol dùng để tạo và thao tác các đồ họa vectơ. 3.3.11. Bảng chứa đồ họa vectơ Library (12) Để mở bảng Library sử dụng lệnh: Window > Library. Hộp thoại xuất hiện nhƣ hình bên dƣới. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 48 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Mỗi file movie đƣợc tạo có một Library, Library lƣu các loại đối tƣợng để chúng không bao giờ bị mất: Đồ họa, movie clip, và các biểu tƣợng nút. Âm thanh. Các đồ họa bitmap đƣợc import. Các file video đƣợc import. Một số nút lệnh quan trọng: (1) New Symbol: tạo các symbol rỗng, sau đó đặt các đối tƣợng trong symbol này. Khi nhấp chọn nút này, hộp thoại xuất hiện nhƣ sau: Movie clip: là phiên bản thu nhỏ của timeline với đầy đủ các chức năng của timeline để tạo nên các đoạn phim con. Button: tạo các nút nhấn trong Flash. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 49 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Graphic: tạo những hình ảnh. (2) New Folder: Tạo một tập tin mới để dễ dàng quản lí các symbol. (3) Properties: cho phép chỉnh sửa lại symbol đƣợc chọn. (4) Delete: xóa symbol đƣợc chọn. 3.3.12. Bảng điều chỉnh màu (color) (13) Chọn color Mixer: Flash cung cấp nhiều tùy chọn màu. Theo mặc định, Flash sử dụng một palette gồm 216 màu. Hiện nay, hầu hết các monitor có thể hiển thị hàng triệu màu nên dựa vào bảng màu này có thể tạo các màu riêng cho thiết kế. (1) Stroke color: dùng để điều khiển màu nét. (2) Fill color: dùng để điều khiển màu tô. (3) Hệ màu RGB: các thông số xác định màu. (4) Alpha: Giá trị độ trong suốt. (5) Type: xác định kiểu tô. (6) Vùng màu. (7) Nút điều khiển độ sáng (8) Hộp text thập lục phân. (9) Hộp màu hiện hành. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 50 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 3.4. TÌM HIỂU KHUNG HÌNH (Frame) Trong bảng tiến trình xuất hiện một dãy chỗ thứ tự các khung (rỗng) (2), mặc định có sẵn một khung đầu tiên đƣợc chèn khóa ( dấu hình tròn nhỏ xuất hiện trong khung) (1). Một khung hiện hành là một khung đƣợc chọn. Ở phía dƣới bảng tiến trình là thanh trạng thái. (3) Số thứ tự của khung hiện hành. (4) Tốc độ khung. (5) Số thời gian trôi qua của khung hiện hành. 3.4.1. Khung hình (frame) Khung hình là nơi lƣu giữ nội dung của phim. Khi bắt đầu một tập tin mới, nó sẽ mở ra với một lớp và rất nhiều khung hình giữ chỗ trong bảng tiến trình. 3.4.2. Tốc độ khung hình Số khung hình sử dụng trong một phim Flash kết hợp với tốc độ thể hiện sẽ xác định độ dài của một phim. Mặc định, tốc độ khung là 12fps (Frame per second: số khung hình trong một giây). Để thiết lập kích thƣớc và tốc độ phim ta tiến hành nhƣ sau: Chọn Modify > Document hoặc nhấp đúp vào phần tốc độ khung hình trong bảng tiến trình. Hộp thoại Document Properties sẽ xuất hiện nhƣ hình: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 51 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Nhấp tốc độ khung hình trong hộp Frame rate (Tốc độ 12fps sẽ làm việc tốt cho phần lớn các dự án). 3.4.3. Các loại khung hình Có nhiều loại khung hình trong bảng tiến trình: khung hình giữ chỗ, khung hình khóa, khung hình tĩnh và khung hình trung gian. Các khung hình xuất hiện dƣới dạng một hình hộp nhỏ trên bảng tiến trình. Khung hình giữ chỗ: là khung hình trống, không có nội dung. Khi đạt đến một khung hình trống, phim sẽ dừng lại. Khung hình khóa: một khung hình khóa định nghĩa một thay đổi trong hoạt hình, nhƣ một đối tƣợng đang di chuyển hoặc có một dạng thể hiện mới. Mặc định Flash sẽ chèn một khung hình khóa trống trong khung hình đầu tiên của mỗi lớp mới đƣợc thêm vào bảng tiến trình. Khi thêm một khung hình khóa, nó sẽ nhân bản nội dung trong khung hình khóa trƣớc đó. Hình dạng của khung hình khóa trong bảng tiến trình: : Khung hình khóa có nội dung. : Khung hình khóa trống. Thêm một khung hình khóa: Nhấp vào khung trên bảng tiến trình nơi muốn thêm vào một khung hình khóa. Chọn Insert > Timeline > Keyframe hoặc nhấp chuột phải vào một khung hình rồi chọn loại khung hình muốn bổ sung từ menu xuất hiện. Flash sẽ chèn vào một khung hình khóa trong bảng tiến trình. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 52 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Khung hình tĩnh: khung hình tĩnh hiển thị cùng một nội dung nhƣ khung hình trƣớc trong bảng tiến trình. Ta phải đặt khung hình khóa trƣớc khung hình tĩnh. Khung hình trung gian: một cách để tạo hoạt hình trong Flash là để nó tự tính ra số khung hình giữa hai khung hình khóa nhằm tạo ra chuyển động. Flash sẽ xác định ra các vị trí trung gian của các đối tƣợng hoạt hình và thể hiện các thay đổi đó trong các khung hình trung gian giữa hai khung hình khóa. Thêm một khung hình tĩnh: Nhấp vào khung hình trên bảng tiến trình nơi muốn chèn vào một khung hình mới. Chọn Insert > Timeline > Frame (nếu muốn chèn một khung hình tĩnh) hoặc nhấp chuột phải vào một khung hình rồi chọn loại khung hình muốn chèn vào từ menu xuất hiện. 3.5. TẠO HOẠT HÌNH BẰNG BIẾN HÌNH CHUYỂN ĐỘNG Chèn vào một khung hình khoá tại nơi muốn bắt đầu biến hình chuyển động. Đặt đối tƣợng muốn làm hoạt hình vào trong khung làm việc (Stage). Nên đặt biểu tƣợng vào vị trí bắt đầu của nó trong hoạt hình, chẳng hạn nhƣ góc hoặc cạnh của Stage. Nhấp vào khung hình cuối cùng bạn muốn trong biến hình chuyển động. Chèn một khung hình khoá (Ấn F6). Nhấp và kéo biểu tƣợng đến vị trí kết thúc của biến hình chuyển động, ví dụ nhƣ đến cạnh bên kia của Stage. Nhấp vào một khung bất kì ở khoảng giữa hai khung hình khoá này hoặc nhấp đúp để chọn tất cả các khung hình ở giữa hai khung hình khoá. Nhấp tổ hợp phím Ctrl + F3 để mở nhanh bảng thuộc tính Properties. Nhấp vào mũi tên ứng với tuỳ chọn Tween trong bảng thuộc tính Properties và chọn Motion, Flash sẽ bổ sung một mũi tên từ khung hình khoá thứ nhất sang khung hình khoá thứ hai. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 53 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 3.6. TẠO HOẠT HÌNH DỌC THEO MỘT ĐƢỜNG DẪN Tạo một biến hình chuyển động Chọn lớp chứa biến hình chuyển động. Nhấp vào biểu tƣợng Add Motion Guide . Flash sẽ bổ sung một lớp dẫn chuyển động ngay trên lớp chứa biến hình chuyển động. Nhấp vào khung hình đầu tiên của lớp chứa biến hình chuyển động. Nhấp nút Onion Skin ( ) ở phía dƣới bảng tiến trình. Nhấp và kéo các điểm đánh dấu Onion Skin để thể hiện tất cả các khung hình trong biến hình. Nhấp vào công cụ Pencil Tool trong bảng điều khiển Tool. Kéo con trỏ để vẽ một đƣờng dẫn từ tâm của biểu tƣợng trong khung hình khóa thứ nhất đến tâm của biểu tƣợng trong khung hình khoá thứ hai. Giấu lớp dẫn chuyển động bằng cách nhấp vào nút ứng với cột có biểu tƣợng con mắt trong lớp layer. Nhấp nút Onion Skin để tắt đặc điểm Onion Skin. Nhấp vào khung hình đầu tiên của biến hình. Nhấp tổ hợp phím Ctrl + F3 để mở nhanh bảng thuộc tính Properties. Chọn tuỳ chọn Snap trong bảng Properties. Để đối tƣợng thay đổi hƣớng theo đƣờng dẫn, chọn tuỳ chọn Orient to path. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 54 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 3.7. TẠO HOẠT HÌNH BẰNG BIẾN HÌNH CHUYỂN ĐỘNG TRONG PHIM FLASH Chèn vào một khung hình khoá tại nơi muốn bắt đầu biến hình chuyển động. Đặt biểu tƣợng muốn làm hoạt hình vào trong Stage. Nhấp vào khung hình cuối cùng bạn muốn trong biến hình chuyển động. Chèn một khung hình khoá. Nhấp và kéo biểu tƣợng đến vị trí kết thúc của biến hình chuyển động. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 55 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Nhấp vào một khung bất kì ở khoảng giữa hai khung hình khoá này hoặc nhấp đúp để chọn tất cả các khung hình ở giữa hai khung hình khoá. Nhấp tổ hợp phím Ctrl + F3 để mở nhanh bảng thuộc tính Properties. Nhấp vào mũi tên ứng với tuỳ chọn Tween trong bảng thuộc tính Properties và chọn Motion. Flash sẽ tính toán các thay đổi trung gian để làm cho biểu tƣợng di chuyển từ vị trí trong hình khóa thứ nhất sang vị trí ứng với khung hình khóa thứ hai. Đồng thời, nó cũng bổ sung một mũi tên từ khung hình khoá thứ nhất sang khung hình khoá thứ hai. Để thử hiệu ứng biến hình, nhấp vào khung hình khóa thứ nhất của biến hình chuyển động rồi nhấn phím Enter, Flash sẽ thể hiện chuỗi hoạt hình. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 56 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 3.8. TẠO NÚT NHẤN TƢƠNG TÁC Chọn Insert > New Symbol. Hộp thoại Create New Symbol xuất hiện. Nhập tên nút nhấn và chọn tùy chọn Button trong mục Type. Nhấn nút OK. Bảng tiến trình của nút nhấn mở ra trong chế độ soạn thảo biểu tƣợng với bốn khung hình cho phép tạo ra từng trạng thá cho nút nhấn. Mặc định Flash sẽ chọn khung hình Up và thêm vào một khung hình khóa. Trong đó: Khung hình Up: hiển thị hình dạng của nút nhấn khi ngƣời dùng không di chuyển chuột trên đó. Khung hình Over: hiển thị hình dạng của nút nhấn khi ngƣời dùng di chuyển chuột trên đó. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 57 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Khung hình Down: hiển thị hình dạng của nút nhấn khi nút nhấn đƣợc nhấn. Khung hình Hit: là khung xác định vùng tƣơng tác của nút nhấn. Khung này không hiển thị cho ngƣời dùng thấy. Tạo hoặc đặt đối tƣợng muốn dùng cho trạng thái Up của nút nhấn vào Stage. Nhấp khung hình Over rồi nhấn F6 để tạo khung hình khóa. Chèn hình ảnh của nút nhấn khi ngƣời dùng di chuyển chuột trên nó. Lặp lại tƣơng tự với khung hình còn lại. Sau khi hoàn tất, nhấp vào liên kết Scene trên thanh soạn thảo để quay về chế độ soạn thảo đoạn phim. Để sử dụng nút vừa tạo, hãy kéo nó từ trong Library lên trên Stage. Chú ý: để mở bảng kiểm soát Library bằng cách vào menu Window/ Library. 3.9. THÊM CÁC HÀNH ĐỘNG FLASH 3.9.1. Thêm hành động cho khung hình Chọn khung hình muốn thêm hành động. Chỉ có thể thêm hành động cho các khung hình khóa. Vào menu Window > Development Panel (F9) để mở bảng điều khiển Actions. Nhấp đúp vào hành động muốn thêm hoặc kéo nó từ danh sách và thả vào bên trong danh sách hành động ở bên phải. Tùy chọn hành động đƣợc chọn, ta có thể phải nhập vào các tham số để tiếp tục định nghĩa hành động. Các hành động phổ biến: gotoAndPlay(); gotoAndStop(); nextFrame(); nextScene(); play(); stop(); prevScene(); stopAllSounds(). GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 58 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 3.9.2. Thêm hành động cho nút nhấn Chọn nút nhấn cần thêm hành động. Xác định sự kiện đối với nút nhấn: trong danh sách hành động ở cửa sổ bên trái, vào mục Movie Clip Control, nhấp đúp vào On. Lựa chọn sự kiện tƣơng ứng ở cửa sổ bên phải. Nhập các hành động cần thực hiện vào giữa {} GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 59 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional CHƢƠNG IV. ỨNG DỤNG THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 4.1. KHỞI TẠO KHÔNG GIAN LÀM VIỆC Khởi động chƣơng trình Adobe Flash CS3. Chọn Flash File (ActionScript 2.0) từ danh sách Create New để tạo file Flash mới. Chèn vào một khung hình khoá. Nhấp chọn Modify/Document (Ctrl+J), xuất hiện cửa sổ chỉnh sửa. Chọn kích thƣớc 1024 x 680 pixels, màu nền là màu trắng, tốc độ khung hình là 12fps, đơn vị thƣớc đo mặc định là pixels. 4.2. TẠO TRANG CHỦ Trang chủ có một Layer, Layer này chỉ có một Frame. Vào Window > Other Panels > Scene để mở bảng phân cảnh cho mô phỏng. Nhấp đúp vào Scene 1 trong bảng Scene và đổi tên thành noidung. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 60 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Tạo giao diện cho trang nội dung nhƣ sau: Giao diê ̣n trang nội dung gồ m có : 4 nút nhấn tự tạo đƣợc đề tên : Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Adobe Flash CS3 ; Giáo án điện tử ; Mô phỏng vật lí ; Trắc nghiệm vật lí. Mỗi nút nhấn sẽ có mã lệnh để liên kết đến các trang có tên tƣơng ứng. Tìm hiểu mã lệnh của trang nội dung và nút nhấn Chọn Frame, mở Action nhập lệnh stop() ;. Dòng lệnh này sẽ giúp ngừng chƣơng trình ngay Frame đầu tiên của Scene noidung. Nút nhấn: chọn nút > mở Action > nhập dòng lệnh sau: onPress(); { gotoAndPlay(“Scene”, “Frame”); } Trong đó Scene là trang mà nút này muốn liên kết đến. Phải nhập tên Scene giống trong bảng Scene. Frame là thứ tự Frame trong bảng tiến trình Timeline của trang đó. VD. Mã lệnh của nút có tên Giáo án điện tử: on(Press); { gotoAndPlay(“chonchuong”,1); GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 61 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional } 4.3. TẠO CÁC CHƢƠNG TRONG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Tạo một Scene mới trong bảng Scene (nhấn vào Add Scene), Flash sẽ bổ sung một Scene mới có tên là Scene 2. Đổi tên thành chonchuong. Khi nhấp vào nút Giáo án điện tử, Flash sẽ liên kết đến trang chọn chƣơng. Chọn khung hình khóa, mở bảng điều khiển Action và nhập vào lệnh stop();. Chƣơng trình sẽ dừng màn hình tại vị trí Frame này. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 62 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Giao diện trang chọn chƣơng gồm có: 3 nút nhấn tự tạo đƣợc đề tên các chƣơng. Mỗi nút nhấn sẽ có mã lệnh để liên kết đến các trang chƣơng có tên tƣơng ứng. Nút nhấn trang chủ có mã lệnh để liên kết đến trang chủ là trang nội dung Mã lệnh của nút trang chủ: onPress(); { gotoAndPlay(“noidung”,1); } Nút nhấn next có mã lệnh để liên kết đến Frame kế tiếp. Mã lệnh của nút next: onPress(); { nextFrame(); } Bảng điều khiển Action của nút next nhƣ sau: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 63 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Nút nhấn Previous có mã lệnh để liên kết trở về Frame trƣớc đó. Mã lệnh của nút Previous: onPress(); { prevFrame(); } Bảng điều khiển Action của nút Prev nhƣ sau: 4.4. TẠO CÁC BÀI TRONG MỘT CHƢƠNG Tạo một Scene mới trong bảng Scene (nhấn vào Add Scene), Flash sẽ bổ sung một Scene mới có tên là Scene 3. Đổi tên thành chuong6. Chọn khung hình khóa, mở bảng điều khiển Action và nhập vào lệnh stop();. Chƣơng trình sẽ dừng màn hình tại vị trí Frame này. Khi nhấp vào nút Chƣơng 6, Flash sẽ liên kết đến trang chƣơng 6. Tạo Giao diện của trang chƣơng 6 nhƣ sau: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 64 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Giao diện trang chuong6 gồm có 2 Frame (tùy theo số bài trong một chƣơng mà số Frame có thể tăng lên): Nút nhấn trở về có mã lệnh để liên kết đến trang chọn chƣơng. Mã lệnh của nút trở về: onPress(); { gotoAndPlay(“chonchuong”,1); } Nút nhấn trang chủ và nút nhấn next. Tạo bài trong chƣơng Chọn nút nhấn Bài 35: Tán sắc ánh sáng. Vào menu Insert > Scene. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 65 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Nhấp đúp vào Scene 4 trong bảng Scene và đổi tên thành bai35ch6. Mã lệnh của nút Bài 35: Tán sắc ánh sáng onPress(); { gotoAndPlay(“bai35ch6”,1); } Chèn vào một khung hình khóa. Chọn khung hình khóa, mở bảng điều khiển Action và nhập vào lệnh stop();. Chƣơng trình sẽ dừng màn hình tại vị trí Frame này. Cửa sổ của Frame thứ nhất trong bài 35 chƣơng 6 nhƣ sau: Giao diện trang bài 35 gồm có: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 66 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 1 text tĩnh (Stactic text) có nội dung: “Khi cơn mưa vừa tạnh, trên bầu trời đôi khi xuất hiện cầu vồng nhiều màu sắc, vắt ngang vồm trời. Sự xuất hiện của cầu vồng có tuân theo một qui luật vật lí nào hay không?” 1 hình ảnh minh họa cầu vồng 1 video có nội dung vào bài của giáo viên 3 nút nhấn: nút nhấn trở về, nút nhấn trang chủ, nút nhấn next. 4.4. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 NÂNG CAO (chƣơng I – VI – VII ) 4.4.1. Thiết kế Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (Chƣơng I) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phát biểu đƣợc khái niệm vật rắn và chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. - Hiểu đƣợc các khái niệm tọa độ góc , tốc độ góc , gia tốc góc . - Nắm vững các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn. 2. Kĩ năng - Vận dụng đƣợc các công thức của chuyển động quay đều, quay biến đổi đều để giải các bài tập đơn giản. 3. Thái độ Luôn có thái độ học hỏi, tính cẩn thận, tính logic. II. Yêu cầu của bài 1. Về kiến thức của học sinh dạy - Kiến thức về công nghệ thông tin: biết cơ bản. - Kiến thức về môn học: ôn lại phần Động học chất điểm ở Vật lí lớp 10, các khái niệm chuyển động tịnh tiến của vật rắn. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 67 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 2. Về trang thiết bị Phải có máy vi tính, và máy vi tính đã đƣợc cài đặt phần mềm Flash CS3 hoặc kết nối Internet. III. Nội dung và tiến - Nội dung và tiến trình bài học đƣợc trình bày trong bài giảng. trình bài học - Tiến trình dạy học theo các mục trong slide. IV. Nguồn tài liệu - SGK Vật lí 12 nâng cao. tham khảo - Chuẩn kiến thức kĩ năng vật lí 12. - SGV Vật lí 12 nâng cao. - Một số phim trên trang Web. V. Phân tích lợi ích - Tạo ra những tình huống sinh động, sát với thực tế của việc ứng dụng giúp HS dễ hình dung, từ đó suy luận và trả lời, rút ra kiến thức. CNTT cho bài học - Tạo ra những hình vẽ chính xác, màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn HS. - Tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian trong quá trình phân tích tình huống, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm…. - Tin tƣởng kiến thức rút ra khi quan sát đƣợc mô hình cụ thể. B. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NỘI DUNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy kể tên một số vật Bánh xe, bánh lái, Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG rắn có trục quay cố định cánh cửa, cánh quạt… QUAY CỦA VẬT RẮN mà em biết? QUANH MỘT TRỤC CỐ - Vật rắn mà chúng ta biết Lắng nghe và quan là những vật có kích sát. ĐỊNH thƣớc đáng kể và hầu nhƣ không bị biến dạng dƣới tác dụng của ngoại lực. Trong chƣơng này, chúng ta chỉ khảo sát chuyển động quay của Vào bài: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 68 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional vật rắn quanh một trục cố định nhƣ: bánh xe, bánh lái tàu, cánh quạt máy bay…Vấn đề đƣợc đặt ra là làm thế nào xác định đƣợc vị trí của vật trong chuyển động quay và những đại lƣợng nào đặc trƣng cho chuyển động quay? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu “bài 1. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.” Mục tiêu bài học: - Đến với bài học hôm nay, HS cần: + Hiểu đƣợc khái niệm vật rắn và chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. Lắng nghe và quan +Hiểu đƣợc các khái niệm sát. tọa độ góc , tốc độ góc , gia tốc góc . +Nắm vững các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn. +Vận dụng đƣợc các công thức của chuyển động quay đều, quay biến đổi đều để giải các bài tập đơn giản. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 69 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Nội dung I. TOẠ ĐỘ GÓC - Đầu tiên ta đi tìm hiểu khái niệm tọa độ góc. Quan sát, suy nghĩ - Yêu cầu HS quan sát vật trả lời câu hỏi C1. rắn trong hình 1.1 và trả - Điểm A trên vật lời câu hỏi C1. chuyển động vạch - Điểm A trên vật chuyển động vạch 1 đƣờng tròn trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và tâm nằm trên trục quay. 1 đƣờng tròn, trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và tâm nằm trên trục quay. - Các điểm khác nằm trên Có. vật, trong cùng một khoảng thời gian, có quay cùng một góc với điểm A hay không? - Từ câu hỏi C1, hãy rút ra kết luận về chuyển động của vật rắn quay quanh một trục có những đặc điểm gì? Suy nghĩ trả lời câu hỏi C1. Có hai đặc điểm: + Mọi điểm của vật đều vạch những đƣờng tròn trong các mặt phẳng vuông góc với trục quay và có tâm nằm trên trục. - Chuyển động này có 1. Xét một vật rắn quay quanh hai đặc điểm sau đây: + Mọi điểm của vật đều một trục Z (H1.1a) vạch những đƣờng tròn trong các mặt phẳng vuông góc với trục quay + Mọi điểm của vật và có tâm nằm trên trục. đều quay đƣợc + Mọi điểm của vật đều cùng một góc trong quay đƣợc cùng một góc cùng một khoảng trong cùng một khoảng thời gian. thời gian. - Dựa vào hai đặc điểm chuyển động, có thể xác định đƣợc vị trí của vật Có. rắn hay không? - Hãy nhắc lại ở phần Để xác định vị trí GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 70 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional động học chất điểm, vị trí của một chất điểm, của một chất điểm đƣợc ngƣời ta chọn một xác định nhƣ thế nào? vật làm mốc, gắn nó vào hệ tọa độ, vị trí của chất điểm - Để xác định vị trí của đƣợc xác định bằng 2. Vị trí của vật rắn trong vật rắn trong chuyển tọa độ của nó trong chuyển động quay động, ta làm tƣơng tự nhƣ hệ tọa độ này. cách xác định vị trí của chất điểm, đầu tiên ta chọn một đƣờng mốc cố định trên vật, và vuông góc với trục quay, chọn một chiều quay làm chiều dƣơng, vị trí của vật rắn Quan sát hình ảnh, đƣợc xác định bằng góc lắng nghe và ghi  mà đƣờng mốc làm với chú. trục Ox. Góc  gọi là tọa độ góc của vật. - Tƣơng tự nhƣ phần động học chất điểm, vật chuyển động có vận tốc trung bình và vận tốc tức thời thì chuyển động quay của vật rắn cũng có tốc độ góc trung bình và tốc độ góc tức thời. - Hãy cho biết tốc độ trung bình của chất điểm đặc trƣng cho điều gì? Biểu thức của tốc độ trung bình nhƣ thế nào? Tốc độ trung bình đặc trƣng cho độ nhanh chậm của chuyển của chất điểm trong một - Tốc độ trung bình đặc khoảng thời gian. trƣng cho độ nhanh chậm x2  x1 x của chuyển của chất điểm vtb  t  t  t 2 1 trong một khoảng thời gian. Tƣơng tự ta có đại lƣợng tốc độ góc trung bình để đặc trƣng cho độ GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 71 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp II. TỐC ĐỘ GÓC 1. Tốc độ góc trung bình Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional nhanh chậm của chuyển động quay của vật rắn Quan sát và lắng trong một khoảng thời nghe và ghi chú. gian. - Giả sử tại thời điểm t1 vật có tọa độ góc là 1 , tại thời điểm t2 vật có tọa độ góc là  2 . Tốc độ góc trung bình trong khoảng thời t2–t1 là: tb   2  1 t 2  t1   t (1.1) Trong đó  là góc mà vật quay đƣợc trong khoảng thời gian t . Vận tốc tức thời tại - Vận tốc tức thời tại thời thời điểm t của điểm t đặc trƣng cho điều chất điểm đặc gì? trƣng cho chiều và - Tƣơng tự tốc độ góc tức độ nhanh chậm của thời (gọi tắt là tốc độ góc) chuyển động tại là đại lƣợng đặc trƣng cho thời điểm đó. mức độ nhanh, chậm của chuyển động quay của vật rắn quay quanh một trục ở Quan sát và lắng thời điểm t và đƣợc xác nghe. định bằng đạo hàm của tọa độ góc theo thời gian. 2. Tốc độ góc tức thời - Đơn vị của tốc độ góc là rad/s. - Vận tốc có giá trị âm Có. hay không? - Lƣu ý: Tốc độ góc có thể dương hoặc âm tùy theo vật quay theo chiều dương hay ngược lại. - Suy nghĩ và trả - Yêu cầu HS trả lời câu lời câu hỏi C2. hỏi C2. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 72 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional - Tốc độ góc:  Tốc độ góc: 450 .2  47rad / s 60 450 .2 60  47rad / s  - Vận tốc chuyển động của một vật có thay đổi - Có. theo thời gian hay không? - Đại lƣợng nào đặc trƣng - Gia tốc. cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc? III. GIA TỐC GÓC 1. Gia tốc góc trung bình - Để đặc trƣng cho độ biến đổi nhanh chậm của Quan sát và lắng tốc độ góc của chuyển nghe. động quay của vật rắn ngƣời ta có đại lƣợng gia tốc góc. - Gọi 1 là vận tốc góc của vật ở thời điểm t1 và t2. Gia tốc góc trung bình của vật đƣợc định nghĩa là:  tb  2. Gia tốc góc tức thời 2  1 t2  t1   (1.3) t Trong đó  là độ biến thiên tốc độ góc trong khoảng thời gian t . - Gia tốc góc trung bình đặc trƣng cho độ biến đổi nhanh chậm của tốc độ Gia tốc góc tức góc của chuyển động thời. quay trong một khoảng thời gian. Vậy đại lƣợng nào đặc trƣng cho sự biến thiên của tốc độ góc tại thời điểm t? - Gia tốc góc tức thời (gọi tắt là gia tốc góc) của một vật rắn quay quanh một GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 73 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional trục ở thời điểm t là đại lƣợng đặc trƣng cho sự biến thiên của tốc độ góc ở thời điểm đó và đƣợc Quan sát, lắng xác định bằng đạo hàm nghe và ghi chú theo thời gian của tốc độ góc.    ' (t ) (1.4) t 0 t   lim ‫٭‬Đơn vị của gia tốc góc là rad/s2. ‫٭‬Dƣới đây chúng ta chỉ xét chuyển động quay biến đổi đều:   const . ‫٭‬Nếu  cùng dấu với  thì chuyển động quay là nhanh dần đều. ‫٭‬Nếu  ngƣợc dấu với  thì chuyển động quay là chậm dần đều. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C3. Áp dụng công thức (1.3). HS làm theo yêu Gia tốc góc trung bình cầu của GV. của bánh xe: Áp dụng công thức  10rad / s (1.3). Gia tốc góc  tb   t 2s trung bình của  5rad / s 2 bánh xe: - Động học chất điểm có     10rad / s tb t 2s các phƣơng trình chuyển  5rad / s 2 động thẳng biến đổi đều, thì ở phần động lực học HS lắng nghe và IV. CÁC PHƢƠNG TRÌNH vật rắn, ta cũng có các quan sát. ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN phƣơng trình động học ĐỘNG QUAY của chuyển động quay. - Trong phần động học GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 74 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 1. Chuyể n đô ̣ng quay với tố c chất điểm, ta đã xét những đô ̣ góc không đổ i ( = hằ ng chuyển động thẳng nào Chuyển động thẳng của chất điểm? số ): đều và chuyển - Trong phần này ta cũng động thẳng biến xét chuyển động quay đổi đều. đều, và chuyển động quay Quan sát và lắng biến đổi đều của vật rắn nghe. quanh một trục cố định. - Đầu tiên xét trƣờng hợp đơn giản nhất là chuyển động quay với tốc độ góc không đổi, chuyển động quay đều. - Vận tốc của chất điểm chuyển động đều nhƣ thế nào? Vận tốc không đổi. - Vậy tốc độ góc của vật rắn quay đều quanh trục Tốc độ góc không cố định có thể nhƣ thế đổi. nào?  t HS lắng nghe và chọn g ốc thời gian t = 0 quan sát và ghi nhận. lúc  = o ta suy ra: - Từ công thức     = o + t (1.5) - Trong đó 0 là tọa độ góc ban đầu lúc t = 0, còn  là tọa độ góc tại thời điểm t. - (1.5) là phƣơng trình chuyển động của vật rắn quay đều. - Vận tốc của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có thay đổi hay không? Lúc này gia tốc Có thay đổi. Gia của chất điểm nhƣ thế tốc chất điểm là GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 75 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 2. Chuyể n đô ̣ng quay với gia nào? một hằng số. tố c góc không đổ i (γ = const): - Vậy chuyển động quay chuyể n đô ̣ng quay biế n đổ i đề u biến đổi đều của vật rắn quang trục cố định sẽ có tốc độ góc và gia tốc góc Có tốc độ góc thay đổi và gia tốc góc nhƣ thế nào? là hằng số. - Yêu cầu HS dựa vào sự tƣơng tự giữa chuyển động thẳng biến đổi đều Suy nghĩ và trả lời của một chất điểm và câu hỏi C4. chuyển động quay biến a  const đổi đều của một vật rắn,    const hãy chỉ ra sự tƣơng ứng v  v0  at giữa các đại lƣợng góc trong chuyển động quay    0  t biến đổi đều quanh trục 1 x  x0  vt  at 2 cố định với các đại lƣợng 2 dài trong chuyển động      t  1 t 2 0 2 thẳng biến đổi đều, từ đó thành lập các công thức v 2  v0 2  2a( x  x0 ) 2 (1.6), (1.7), (1.8).   2  0  2 (   0 ) - GV nhận xét và rút ra công thức (1.6), (1.7), (1.8). Quan sát, lắng - Sau khi đã thiết lập đƣợc nghe và ghi chú. các công thức của chuyển động quay biến đổi đều V. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC quanh trục cố định, ta áp CỦA CÁC ĐIỂM TRÊN dụng tính vận tốc và gia VẬT QUAY Quan sát, lắng tốc của các điểm trên vật 1. Vật rắn quay đều quanh một rắn quay quanh trục cố nghe. trục cố định định. - Để đơn giản ta xét vật rắn quay đều quanh một trục cố định. - Trong chuyển động tròn đều, vectơ gia tốc và vectơ vận tốc nhƣ thế nào Vectơ GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 76 gia tốc SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional với nhau? Gia tốc lúc này vuông góc với đƣợc gọi là gia tốc gì? Và vectơ vận tốc. biểu thức nhƣ thế nào? Đƣợc gọi là gia tốc - Trong hình 1.3a vật hƣớng tâm. Biểu quay đều và vectơ vận tốc thức: của điểm M có gì thay đổi và không thay đổi? v2 a ht  R - Trong hình 1.3a vật Chỉ thay đổi về quay đều và vectơ vận tốc hƣớng, còn độ lớn của mỗi điểm chỉ thay đổi không đổi. về hƣớng chứ không thay đổi về độ lớn. Khi ấy, vectơ gia tốc của mỗi điểm vuông góc với vectơ vận tốc và hƣớng vào tâm của đƣờng tròn, nên gọi là gia tốc hƣớng tâm. Về độ lớn ta có: v2 a ht  R - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5. - Nhận xét câu trả lời của HS. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi C5. - Yêu cầu HS đọc và trả Từ lời câu hỏi C6. - Để trả lời đƣợc câu hỏi 2. Vật rắn quay không đều C6, đòi hỏi ta phải xét trƣờng hợp vật rắn quay quanh một trục cố định không đều quanh một trục cố định, và tính toán vectơ gia tốc của mỗi điểm trên vật rắn. an  công thức: v2   2 .r r ta thấy gia tốc hƣớng tâm của điểm N trên vành đĩa gấp hai lần gia tốc hƣớng tâm của điểm M. - Đọc và suy nghĩ - Trong hình 1.3b vật rắn trả lời câu hỏi C6. quay nhanh dần, vectơ - Vectơ gia tốc có vận tốc của mỗi điểm thay thể không vuông đổi cả về hƣớng lẫn độ góc với vectơ vận GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 77 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional lớn. Khi ấy, vectơ gia tốc tốc. của mỗi điểm không còn vuông góc mà làm thành một góc  với vectơ vận Lắng nghe và quan sát. tốc (H.1.4). - Có thể phân tích vectơ  gia tốc a thành bao nhiêu thành phần? Các thành Có thể phân tích  phần đó nhƣ thế nào? vectơ gia tốc a - Phân tích vectơ gia tốc thành 2 thành phần   a thành hai thành phần là: thành phần an  (H.1.5): v. vuông góc   + Thành phần an vuông Thành phần at theo  góc v . Thành phần này phƣơng của vectơ   chính là gia tốc aht v . hƣớng tâm. Nó đặc trƣng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về hƣớng của  vectơ v . + Thành  phần at theo  phƣơng của vectơ v . Thành phần này đƣợc gọi Quan sát và lắng là gia tốc tiếp tuyến. Nó nghe và ghi chú. đặc trƣng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về  độ lớn của vectơ v . Về độ lớn, ta có: at  v ( R )   R t t t - Hay: at  R (1.10)    - Tổng a  aht  at gọi là gia tốc của một điểm chuyển động tròn không GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 78 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional đều. Củng cố: - Củng cố lại những mảng kiến thức trọng tâm cho HS. Củng cố lại kiến thức. - Đáp án A Suy nghĩ và chọn đáp án. - Đáp án B Suy nghĩ và chọn đáp án. - Đáp án D Suy nghĩ và chọn đáp án. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 79 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional - Đáp án B Suy nghĩ và chọn đáp án. - Đáp án C Suy nghĩ và chọn đáp án. Sau khi HS làm trắc nghiệm củng cố, chƣơng trình sẽ hiển thị đánh giá mức độ hiểu bài của HS. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 80 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 4.4.2. Thiết kế Bài 43. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN (Chƣơng VI) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu và phát biểu đƣợc các khái niệm: hiện tƣợng quang điện ngoài, quang electron, dòng quang điện, giới hạn quang điện, dòng quang điện bão hòa, hiệu điện thế hãm. - Hiểu đƣợc nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lƣợng hiện tƣợng quang điện. 2. Kĩ năng - Hiểu và phát biểu đƣợc các định luật quang điện. 3. Thái độ Luôn có thái độ học hỏi, tính cẩn thận, tính logic. II. Yêu cầu của bài 1. Về kiến thức của học sinh dạy - Kiến thức về công nghệ thông tin: biết cơ bản. - Kiến thức về môn học: ôn lại các kiến thức về công của lực điện trƣờng, định lí động năng, khái niệm cƣờng độ dòng điện bão hòa(SGK Vật lí 11 nâng cao) 2. Về trang thiết bị Phải có máy vi tính, và máy vi tính đã đƣợc cài đặt phần mềm Flash CS3 hoặc kết nối Internet. III. Nội dung và tiến - Nội dung và tiến trình bài học đƣợc trình bày trong bài giảng. trình bài học - Tiến trình dạy học theo các mục trong slide. IV. Nguồn tài liệu - SGK Vật lí 12 nâng cao. tham khảo - Chuẩn kiến thức kĩ năng vật lí 12. - SGV Vật lí 12 nâng cao. - Một số phim trên trang Web. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 81 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional V. Phân tích lợi ích - Tạo ra những tình huống sinh động, sát với thực tế của việc ứng dụng giúp HS dễ hình dung, từ đó suy luận và trả lời, rút ra kiến thức. CNTT cho bài học - Tạo ra những hình vẽ chính xác, màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn HS. - Tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian trong quá trình phân tích tình huống, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm…. - Tin tƣởng kiến thức rút ra khi quan sát đƣợc mô hình cụ thể. B. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NỘI DUNG Hoạt động của giáo viên Bài 43. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN - Khi chúng ta đi đến gần cửa đóng mở tự động thì chúng nhƣ thế nào? Và sau khi chúng ta đi vào bên trong cửa, thì cửa nhƣ thế nào? Vào bài: Hoạt động của học sinh Khi đến gần cửa tự động thì chúng mở ra, khi đã đi vào bên cửa thì chúng tự động đóng lại. - Vậy thiết bị tự động Lắng nghe và quan đóng mở cửa hoạt động sát. dựa trên hiện tƣợng nào? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu “bài 43. Hiện tƣợng quang điện ngoài. Các định luật quang điện.” Mục tiêu bài học: - Đến với bài học hôm nay, HS cần: + Hiểu và nhớ đƣợc các Lắng nghe và quan khái niệm: hiện tƣợng sát. quang điện ngoài, quang electron, dòng quang điện, giới hạn quang điện, dòng quang điện bão hòa, hiệu điện thế hãm. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 82 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional + Hiểu đƣợc nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lƣợng hiện tƣợng quang điện + Hiểu và phát biểu đƣợc các định luật quang điện. Nội dung 1. HIỆN TƢỢNG QUANG - Giới thiệu cho HS về thí nghiệm phát hiện hiện ĐIỆN NGOÀI tƣợng quang điện. a. Thí nghiệm của Hertz - Thí nghiệm này đƣợc thực hiện vào năm 1887. Thoạt tiên làm cho tấm kẽm gắn trên cần của một tĩnh điện kế tích điện âm. - Có hiện tƣợng gì xảy ra với kim của tĩnh điện kế ? lệch đi một góc (H.43.1). - Sau sáng phát Quan ra. đó, do ra sát Quan sát và lắng nghe. Kim của tĩnh điện kế bị lệch đi. chiếu một chùm một hồ quang vào tấm kẽm. hiện tƣợng xảy Quan sát và lắng nghe. - Yêu cầu HS xem đoạn sát thí video thí nghiệm phát Quan hiện hiện tƣợng quang nghiệm và rút ra nhận xét. điện và rút ra nhận xét. Sau khi chiếu một chùm sáng do một hồ quang phát ra vào tấm kẽm thì thấy góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm đi. - Góc lệch của kim tĩnh Chứng tỏ điện tích điện kế giảm đi, chứng tỏ âm của tấm kẽm đã điều gì? giảm đi. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 83 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Có thể khi tấm kẽm - Dự đoán xem điện tích bị chiếu sáng bởi âm của tấm kẽm tại sao hồ quang điện, điện tích âm của tấm lại giảm đi? kẽm đã bị bật ra - Nhận xét câu trả lời của ngoài. HS. - Rút ra kết luận: Sau khi chiếu một chùm sáng do một hồ quang phát ra vào Quan sát và lắng tấm kẽm thì thấy góc lệch nghe. của kim tĩnh điện kế giảm đi. Chứng tỏ điện tích âm của tấm kẽm đã giảm đi. + Thay kẽm bằng kim loại khác, ta cũng thấy hiện tƣợng tƣơng tự xảy ra. b. Khái niệm hiện tượng quang điện ngoài + Làm nhiều thí nghiệm khác, ngƣời ta đã xác nhận là có các êlectron bị bật ra khỏi tấm kim loại khi bị chiếu sáng làm cho điện tích âm của nó giảm đi. - Yêu cầu HS suy nghĩ và Đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi C1. trả lời câu hỏi C1. Nếu chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện dƣơng thì một số electron bị bứt ra khỏi tấm kẽm, nhƣng ngay lập tức bị tấm kẽm (mang điện dƣơng) - Hiện tƣợng êlectron bị hút vào. bật ra khỏi tấm kim loại khi bị chiếu sáng đƣợc gọi là hiện tƣợng quang điện ngoài, phát biểu khái GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 84 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional niệm hiện tƣợng quang điện ngoài. Phát biểu khái - Yêu cầu HS phát biểu lại niệm hiện tƣợng hiện tƣợng quan điện quang điện ngoài. ngoài. Hiện tƣợng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tƣợng quang điện ngoài. Các êlectron bị ánh sáng làm bật ra khỏi bề mặt kim loại gọi là các êlectron quang điện ngoài. 2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI Tế bào quang điện a. Sơ đồ thí nghiệm - Tế bào quang điện là Lắng nghe và dụng cụ cơ bản dùng để quang sát. nghiên cứu hiện tƣợng quang điện. Nó là một bóng thủy tinh nhỏ, thành mỏng, bên trong là chân không, thành trong có phủ một lớp kim loại dung làm catôt. Ở giữa bóng có một vòng dây kim loại dùng làm anôt. Lớp kim loại đƣợc phủ sao cho không tiếp xúc điện với anôt và có chừa một cửa sổ để cho ánh sáng chiếu vào catôt (H.43.2). 1 tế bào quang - Quan sát sơ đồ thí điện, 1 bộ nguồn E, nghiệm trong hình 43.3. một biến trở, 1 vôn Kể tên các dụng cụ? kế, 1 kính F, nguồn - Sơ đồ thí nghiệm nhƣ sáng. hình 43.3. Bộ acquy E tạo ra hiệu điện thế UAK giữa Quan sát và lắng anôt và catôt. Có thể thay nghe. đổi độ lớn và dấu của hiệu GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 85 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional điện thế này bằng cách duy chuyển con chạy C và đảo cực bộ nguồn. Vôn kế V dùng để đo UAK. G là một microampe kế để đo cƣờng độ dòng điện Iqd (gọi là dòng quang điện) chạy qua tế bào quang điện. - Kính lọc sắc F dùng để Quan sát và lắng lọc lấy một thành phần nghe. đơn sắc nhất định của ánh sáng hồ quang chiếu vào catôt. Chùm sáng đó đƣợc gọi là chùm sáng kích thích. - Yêu cầu HS quan sát thí Chiếu chùm sáng nghiệm hiện tƣợng quang có bƣớc sóng ngắn điện trong đoạn video và vào catôt, thì xảy rút ra nhận xét. ra hiện tƣợng - Khi bƣớc sóng ánh sáng quang điện. chiếu vào càng ngắn thì Khi bƣớc sóng ánh số electron bật ra nhƣ thế sáng chiếu vào nào? càng ngắn thì số - Khi dùng kính lọc sắc F electron bật ra càng để thay đổi chùm sáng nhiều. đơn sắc khác nhau. Có Có trƣờng hợp nào, khi chùm sáng chiếu vào catot không làm bật các electron ra khỏi catôt b.Kết quả thí nghiệm và không? nhận xét - Qua quan sát thí nghiệm, người ta có các nhận xét như sau: + Các bƣớc sóng tối đa giới hạn khả năng gây ra Quan sát và lắng hiện tƣợng quang điện ở GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 86 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional mỗi kim loại đƣợc gọi là nghe. giới hạn quang điện của kim loại đó và đƣợc kí hiệu là λ0. - Ánh sáng chiếu vào catôt có bƣớc sóng nhƣ Nhỏ hơn hoặc bằng thế nào so với λ0 thì mới λ0. xảy ra hiện tƣợng quang điện? - Ánh sáng chiếu vào catôt có bƣớc sóng nhỏ Quan sát và lắng hơn hoặc bằng trị số λ0 thì nghe. mới xảy ra hiện tƣợng quang điện. - HS tham khảo Bảng 43.1 giới hạn quang điện của một số kim loại. + Khi nghiên cứu sự biến đổi của cƣờng độ dòng Quan sát và lắng quan điện Iqđ theo hiệu nghe. điện thế UAK ta vẽ đƣợc đƣờng cong biểu diễn Iqd = f(UAK) gọi là đường đặc tuyến vôn – ampe của kim loại. - Uh là hiệu điện thế hãm, trị số phụ thuộc vào bƣớc sóng λ. - Từ đồ thị em có nhận Khi UAK ≤ Uh thì Iqđ bằng 0. xét gì khi UAK ≤ Uh? - Khi UAK lớn hơn Uh nhƣng nhỏ hơn một giá trị U1 thì cƣờng độ dòng quang điện Iqđ nhƣ thế nào? Khi UAK lớn hơn Uh nhƣng nhỏ hơn một giá trị U1 thì cƣờng độ dòng quang điện Iqđ tăng. - Khi UAK lớn hơn một giá Khi UAK lớn hơn trị U1 nào đó cƣờng độ một giá trị U1 nào GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 87 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional dòng quang điện Iqđ nhƣ đó cƣờng độ dòng thế nào? Có giá trị bằng quang điện Iqđ gì? không tăng nữa, có - Khi U lớn hơn một giá trị bằng Ibh. AK giá trị U1 nào đó cƣờng độ dòng quang điện Iqđ sẽ không còn tăng nữa và có một giá trị không đổi Ibh. Giá trị Ibh đƣợc gọi là cƣờng độ dòng quang điện bão hòa. Nó đặc trƣng cho tác dụng quang điện của một chùm sáng nhất định đối với mỗi kim loại. - Từ đồ thị rút ra kết luận: Quan sát và lắng + Khi UAK ≤ Uh thì dòng nghe và ghi chú. quang điện bị triệt tiêu hoàn toàn (I = 0). Uh là hiệu điện thế hãm, trị số phụ thuộc vào bƣớc sóng λ. Công thức liên hệ: Wđ max  mv02max  eU h 2 + Khi UAK ≤ Uh thì cƣờng độ dòng quang điện luôn giữ giá trị không đổi I = Ibh. Ibh là cƣờng độ dòng quang điện bão hòa. 3. CÁC ĐỊNH QUANG ĐIỆN LUẬT - Từ kết quả của các thí nghiệm về hiện tƣợng Lắng nghe và quan sát. a. Định luật về giới hạn quang quang điện, các nhà bác học đã rút ra ba định luật điện sau đây, gọi là các định luật quang điện: - Từ nhận xét về giới hạn quan điện, yêu câu HS Hiện tƣợng quang GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 88 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional phát biểu định luật về giới điện chỉ xảy ra khi hạn quang điện? ánh sáng kích thích, chiếu vào + Định luật về giới hạn quang điện: Hiện tượng kim loại có bƣớc quang điện chỉ xảy ra khi sóng nhỏ hơn hoặc ánh sáng kích thích, chiếu bằng bƣớc sóng λ0. vào kim loại có bước sóng λ0 đƣợc gọi là giới b.Định luật về dòng điện nhỏ hơn hoặc bằng bước hạn quang điện của quang điện bão hoà sóng λ . λ được gọi là kim loại đó. 0 0 giới hạn quang điện của kim loại đó. + Định luật về dòng điện quang điện bão hoà: Đối với mỗi ánh sáng thích Quan sát, lắng hợp (có λ≤ λ0) cường độ nghe và ghi chép. của dòng quang điện bão hoà Ibh tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích. - Định luật về dòng điện quang điện bão hoà đƣợc ứng dụng trong máy đo ánh sáng, từ việc đo Lắng nghe. cƣờng độ dòng quang điện, dễ dàng suy ra đƣợc cƣờng độ chùm sáng cần đo. + Định luật về động Quan sát, lắng năng ban đầu cực đại nghe và ghi chép. của electron quang điện: Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 89 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Củng cố: GVHD: Vương Tấn Sĩ Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Phát biểu lại các khái niệm hiện tƣợng quang điện - Củng cố lại những kiến ngoài và các định thức trọng tâm cho HS. luật quang điện. - Đáp án D Suy nghĩ và chọn đáp án. - Đáp án B Suy nghĩ và chọn đáp án. - Đáp án D Suy nghĩ và chọn đáp án. - Đáp án C Suy nghĩ và chọn đáp án. Trang 90 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional - Đáp án D Suy nghĩ và chọn đáp án. - Sau khi HS làm trắc nghiệm củng cố, chƣơng trình sẽ hiển thị đánh giá mức độ hiểu bài của HS. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 91 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 4.4.3. Thiết kế Bài 35. TÁN SẮC ÁNH SÁNG (Chƣơng 6) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Mô tả và giải thích đƣợc hiện tƣợng tán sắc ánh sáng. - Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc. 2. Kĩ năng - Giải thích đƣợc hiện tƣợng tán sắc ánh sáng trong tự nhiên. - Giải thích về hiện tƣợng màu sắc của các vật. 3. Thái độ Luôn có thái độ học hỏi, tính cẩn thận, tính logic. II. Yêu cầu của bài 1. Về kiến thức của học sinh dạy - Kiến thức về công nghệ thông tin: biết cơ bản. - Kiến thức về môn học: ôn lại các kiến thức về lăng kính. 2. Về trang thiết bị Phải có máy vi tính, và máy vi tính đã đƣợc cài đặt phần mềm Flash CS3 hoặc kết nối Internet. III. Nội dung và tiến - Nội dung và tiến trình bài học đƣợc trình bày trong bài giảng. trình bài học - Tiến trình dạy học theo các mục trong slide. IV. Nguồn tài liệu - SGK Vật lí 12 nâng cao. tham khảo - Chuẩn kiến thức kĩ năng vật lí 12. - SGV Vật lí 12 nâng cao. - Một số phim trên trang Web. V. Phân tích lợi ích - Tạo ra những tình huống sinh động, sát với thực tế của việc ứng dụng giúp HS dễ hình dung, từ đó suy luận và trả lời, rút ra GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 92 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp CNTT cho bài học Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional kiến thức. - Tạo ra những hình vẽ chính xác, màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn HS. - Tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian trong quá trình phân tích tình huống, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm…. - Tin tƣởng kiến thức rút ra khi quan sát đƣợc mô hình cụ thể. B. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NỘI DUNG Vào bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đặt vấn đề: Bài 35. TÁN SẮC ÁNH Trên bầu trời đôi khi xuất Lắng nghe và quan hiện cầu vồng nhiều màu sát. SÁNG sắc, vắt ngang vòm trời. Sự xuất hiện của cầu vồng có tuân theo một qui luật vật lí nào hay không? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu “bài 35. Tán sắc ánh sáng” Mục tiêu bài học: - Đến với bài học hôm nay, HS cần: + Mô tả và giải thích đƣợc hiện tƣợng tán sắc ánh sáng. + Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc. Lắng nghe và quan + Giải thích đƣợc hiện sát. tƣợng tán sắc ánh sáng trong tự nhiên. + Giải thích về hiện tƣợng màu sắc của các vật. - Ở chƣơng trình lớp 11, khi chiếu một chiếu ánh Là một chùm sáng GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 93 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional sáng Mặt trời qua lăng gồm 7 màu: đỏ, kính, thì chùm tia ló ra cam, vàng, lục, Nội dung khỏi lăng kính nhƣ thế lam, chàm, tím. I. Thí nghiệm về tán sắc ánh nào? sáng - Ta đã biết khi có một Quan sát và lắng 1. Sơ đồ thí nghiệm chùm ánh sáng trắng nghe. chiếu qua lăng kính thì chùm sáng sẽ bị phân tách thành dãy màu cầu vồng. Trong bài học này, chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm để giải thích rõ hiện tƣợng Một lăng kính, một cái gƣơng, ánh trên. sáng Mặt trời, màn - Hãy kể tên các dụng cụ M, một màn chứa có trong sơ đồ thí nghiệm khe F. ở Hình 35.1? - Sơ đồ thí nghiệm về tán sắc ánh sáng ở Hình 35.1, Quan sát và lắng ngƣời ta dùng một gƣơng nghe. G, hắt ánh sáng Mặt Trời qua một khe hẹp, nằm ngang F vào một buồng tối. Đặt một màn M song song với F (H.35.1), và cách F chừng một, hai mét để hứng chùm sáng, thì trên màn, ta thấy một vệt sáng F’ màu trắng, giống nhƣ khe F. Đặt một lăng kính thủy tinh P, giữa F và màn M. - Yêu cầu HS quan sát thí Quan sát và trả lời nghiệm trong đoạn video câu hỏi C1. và trả lời câu hỏi C1. Trƣớc khi đặt lăng - GV nhận xét câu trả lời kính P trên màn E có một vệch sáng của HS. màu trắng. Sau khi đặt P ta thấy dải sáng liên tục nhiều GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 94 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional màu từ đỏ đến tím. 2. Kết quả thí nghiệm - Qua thí nghiệm, yêu cầu HS rút ra kết luận về hiện tƣợng tán sắc ánh sáng? Chùm sáng trắng của Mặt trời sau khi đi qua lăng kính đã bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau. Chùm sáng màu đỏ bị lệch ít, chùm sáng màu tím bị lệch nhiều. Hiện tƣợng này gọi là sự tán sắc ánh sáng. - Từ thí nghiệm về tán sắc ánh sáng, rút ra kết luận: Chùm sáng trắng của Mặt trời sau khi đi qua lăng kính đã bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau. Chùm sáng Quan sát và lắng màu đỏ bị lệch ít, chùm nghe. sáng màu tím bị lệch nhiều. Hiện tƣợng này gọi là sự tán sắc ánh sáng. - Thí nghiệm này cho thấy rằng, chùm áng sáng màu Quan sát và lắng trắng của Mặt Trời, sau nghe. khi qua lăng kính P không còn giữ nguyên màu trắng, mà đã nhuộm đủ bảy màu của cầu vồng, tựa hồ nhƣ lăng kính P đã “nhuộm màu cho ánh II. Ánh sáng trắng và ánh sáng”. sáng đơn sắc - Để kiểm nghiệm xem, Trong Hình 35.2 có 1.Thí nghiệm của Niu-tơn về có đúng là thủy tinh đã thêm 1 lăng kính P’ ánh sáng đơn sắc “nhuộm màu” – tức là và lăng kính này làm thay đổi màu sắc của đƣợc đặt ngƣợc lại ánh sáng không – Newton so với lăng kính P, tiến hành thí nghiệm về có thêm một màn M’ đặt sau lăng ánh sáng đơn sắc. kính P’, để hứng - Hãy cho biết, thí nghiệm chùm tia ló. Màn trong Hình 35.2 có gì M có một khe hẹp, GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 95 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional khác so với thí nghiệm và khe hẹp này đặt trong Hình 35.1? ngay vùng ánh - Nhận xét câu trả lời của sáng màu vàng của quang phổ. HS. - Rạch trên màn M ở thí Quan sát và lắng nghiệm I một khe hẹp F’ nghe. song song với khe F, và xê dịch màn M để đặt F’ vào đúng vị trí một màu – màu vàng V, chẳng hạn – trên quang phổ (H.35.2). Nhƣ vậy, sau màn M, ông thu đƣợc một chùm sáng hẹp, chỉ có màu vàng. Cho chùm sáng màu vàng đó khúc xạ qua một lăng kính P’ giống hệt lăng kính P và đƣợc đặt ngƣợc lại so với lăng kính P, hứng chùm tia ló trên một màn M’. Khi đi qua lăng - Yêu cầu HS quan sát thí kính P’, một chùm nghiệm trong đoạn video sáng có màu xác và rút ra nhận xét. định - chùm màu - Nhận xét câu trả lời của đỏ - bị lệch về phía HS. đáy của P’, nhƣng - Khi đi qua lăng kính P’, vẫn giữ nguyên một chùm sáng có màu màu không bị tán xác định (chùm màu đỏ) sắc. bị lệch về phía đáy của P’, nhƣng vẫn giữ nguyên màu không bị tán sắc. - Góc lệch của các chùm tia có màu khác nhau khi truyền qua lăng kính có Có khác nhau không? GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 96 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Kết luận: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị Quan sát lắng nghe tán sắc mà chỉ bị lệch khi và ghi chú. qua lăng kính. - Từ thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, Newton đã đƣa ra một giả thuyết ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc. - Để xác minh cách giải thích trên đây, Newton tiến hành thí nghiệm nhƣ sau: Dán một tờ giấy trắng lên một đĩa kim loại 2.Tổng hợp các ánh sáng đơn tròn Đ, rồi chia hình tròn Quan sát và lắng thành bảy hình quạt, có nghe. sắc thành ánh sáng trắng góc ở tâm tỉ lệ với diện tích các dải màu đỏ, da cam, vàng… trên quang phổ, tô cho bảy dải quạt đó đúng bảy màu của cầu vồng (H.35.3). Quan sát thí - HS quan sát thí nghiệm nghiệm và rút ra và rút ra nhận xét. nhận xét. - Cho đĩa Đ quay nhanh dần, thì ban đầu còn thấy đĩa có màu, nhƣng khi đĩa quay đủ nhanh, thì nó thành có màu trắng. Ban đầu khi đĩa quay nhanh dần còn nhìn rõ đủ bảy màu nhƣng khi đĩa quay đủ nhanh, thấy mặt đĩa có - Yêu cầu HS giải thích màu trắng. hiện tƣợng trên? Có thể do hiện - Có thể giải thích hiện tƣợng trên nhƣ sau: Do hiện tƣợng lƣu ảnh trên võng mạc, nên khi đĩa quay nhanh, cảm giác màu đỏ gây ra cho mắt bởi hình quạt màu đỏ chƣa kịp mất, thì mắt lại GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 97 tƣợng lƣu ảnh trên võng mạc của mắt. Quan sát và lắng nghe. SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional nhận tiếp đƣợc cảm giác về màu da cam, màu vàng…màu tím. Cảm giác về cả bảy màu đó hòa lẫn với nhau và gây cho mắt cảm giác về màu tổng hợp, là màu trắng. - Newton còn tiến hành thí nghiệm tổng hợp ánh Quan sát và lắng sáng trắng bằng lăng kính. nghe. Thí nghiệm đƣợc bố trí nhƣ Hình 35.2. Trong đó, bỏ màn chắn M và dịch lăng kính P’ lại gần sát lăng kính P. sát thí - Yêu cầu HS xem đoạn Quan video thí nghiệm tổng hợp nghiệm và rút ra ánh sáng trắng bằng lăng nhận xét. kính và rút ra nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV rút ra kết luận: Ánh sáng trắng ( ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng hồ quang điện, ánh sáng đèn điện dây tóc…..) là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím. Chùm sáng qua lăng kính P bị phân tách thành nhiều chùm sáng màu, sau đó tiếp tục bị khúc xạ qua P’ theo chiều ngƣợc lại và hợp thành chùm ánh sáng trắng. Ánh sáng trắng là trường hợp của ánh sáng phức tạp, hay ánh sáng đa sắc. Với góc tới i nhỏ - Yêu cầu HS suy nghĩ trả và góc chiết quang nhỏ ta có: lời câu hỏi C2. D = (n-1)A - Nhận xét câu trả lời của HS. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 98 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp III. GIẢI THÍCH TƢỢNG TÁN SẮC Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional HIỆN - Sau khi đã hiểu đƣợc khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc, ta có thể đi giải thích hiện tƣợng tán sắc ánh sáng. Ánh sáng trắng ( ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng hồ quang điện, ánh sáng đèn điện dây tóc…..) là - Yêu cầu HS phát biểu lại hỗn hợp của nhiều khái niệm ánh sáng trắng. ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím. - Góc lệch của ánh sáng khi đi qua lăng kính có Có. Vì Với góc tới phụ thuộc vào chiết suất i nhỏ và góc chiết của chất làm hay không? quang nhỏ ta có: D = (n-1)A Vì sao? - Góc lệch của tia sáng qua lăng còn phụ thuộc Màu sắc của ánh vào yếu tố nào nữa? sáng đi qua lăng - Chiết suất của môi kính. trƣờng đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau Không. có giống nhau không? - Từ hai yếu tố trên em rút Chiết suất của lăng ra kết luận gì? kính (và của mọi môi trƣờng trong suốt khác) có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau. - GV rút ra kết luận: Quan sát, lắng Chiết suất của lăng kính nghe và ghi chú. (và của mọi môi trường trong suốt khác) có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau thì khác nhau . Chiết suất có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ, và có giá trị lớn nhất, đối với ánh sáng màu tím. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 99 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional IV. ỨNG DỤNG CỦA TÁN - Hiện tƣợng tán sắc có SẮC ÁNH SÁNG những ứng dụng gì trong Quan sát và lắng cuộc sống, mời các em nghe. cùng tìm hiểu phần ứng dụng của tán sắc ánh sáng. - Ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính. - Yêu cầu HS suy nghĩ và Làm theo yêu cầu vận dụng kiến thức đã học của GV. giải thích hiện tƣợng cầu vồng. - GV giải thích về hiện tƣợng cầu vồng: Tia sáng Mặt trời tới một giọt nƣớc Quan sát và lắng mƣa rơi xuống từ đám nghe. mây, bị khúc xạ lần đầu, sau đó bị phản xạ trong giọt nƣớc, và cuối cùng bị khúc xạ lần thứ hai ra khỏi giọt nƣớc, đi tới mắt ta. Biết chiết suất của giọt nƣớc, ngƣời ta chúng minh đƣợc rằng, chùm tia ló khỏi giọt nƣớc đạt cƣờng độ cực đại khi độ lệch trung bình của nó đối với chùm tia tới vào khoảng 400 ÷ 420. Giọt nƣớc đóng vai trò một hệ tán sắc giống nhƣ lăng kính: chùm tia tím bị lệch nhiều hơn chùm tia đỏ. - Yêu cầu HS đọc thêm để hiểu rõ về điều kiện mà mắt nhìn thấy cầu vồng. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 100 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Củng cố: - Củng cố lại các - Củng cố những kiến khái niệm: tán sắc ánh sáng, ánh sáng thức trọng tâm cho HS. đơn sắc, ánh sáng trắng. - Chiết suất của môi trƣờng trong suốt có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau. - Đáp án C GVHD: Vương Tấn Sĩ Suy nghĩ và chọn đáp án. - Đáp án B Suy nghĩ và chọn đáp án. - Đáp án C Suy nghĩ và chọn đáp án. - Đáp án D Suy nghĩ và chọn đáp án. Trang 101 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional - Đáp án C Suy nghĩ và chọn đáp án. - Sau khi HS làm trắc nghiệm củng cố, chƣơng trình sẽ hiển thị đánh giá mức độ hiểu bài của HS. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 102 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional CHƢƠNG V. XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 NÂNG CAO DÙNG PHẦN MỀM ADOBE FLASH CS3 PROFESSIONAL Trong phần này, tôi sẽ xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm dƣới dạng các đề trắc nghiệm. Tổng cộng có 20 đề, mỗi đề có 25 câu, mỗi câu sẽ có bốn đáp án để học sinh chọn. Nội dung của các câu trắc nghiệm này chủ yếu rơi vào chƣơng trình lớp 12. Rất phù hợp đề học sinh 12 ôn thi tốt nghiệp và đại học. Sau khi làm bài, chƣơng trình sẽ cho biết số câu đúng, cho biết điểm và có lời nhận xét. Học sinh có thể kiểm tra kiến thức một cách nhanh chóng, chính xác, khách quan. Từ đó, điều chỉnh cách học cho phù hợp. 5.1. Khởi tạo không gian làm việc Khởi động chƣơng trình Adobe Flash CS3. Chọn Flash File (ActionScript 2.0) từ danh sách Create New để tạo file Flash mới. Chèn vào một khung hình khoá. Nhấp chọn Modify > Document (Ctrl+J), xuất hiện cửa sổ chỉnh sửa. Chọn kích thƣớc 1024 x 680 pixels, màu nền là màu trắng, tốc độ khung hình là 12fps, đơn vị đó của thanh thƣớc Rules (mặc định pixels). 5.2. Tiến hành xây dựng trắc nghiệm 5.2.1. Tạo trang chủ Trang chủ có hai Layer, Layer này chỉ có một Frame. Vào Window > Other Panels > Scene để mở bảng phân cảnh cho mô phỏng. Nhấp đúp vào Scene 1 trong bảng Scene và đổi tên thành tracnghiem. Tạo giao diện cho trang nội dung nhƣ sau: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 103 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Giao diện trên gồm có: 1 text tĩnh (Static Text) chứa nội dung: “ CHỌN ĐỀ”. 1 hiệu ứng chữ (Drop Shadow) chứa nội dung: “TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ”. 20 nút nhấn tự tạo đƣợc đánh số từ 1 đến 20 và ghép lại với nhau thành danh sách các đề để ngƣời dùng lựa chọn. Mỗi nút nhấn sẽ có mã lệnh để liên kết đến đề tƣơng ứng. Tìm hiểu mã lệnh của trang trắc nghiệm và nút nhấn: Chọn Frame, mở Action nhập lệnh stop() ;. Dòng lệnh này sẽ giúp ngừng chƣơng trình ngay Frame đầu tiên của Scene tracnghiem. Nút nhấn: chọn nút > mở Action > nhập dòng lệnh sau: onPress(); { gotoAndPlay(“Scene”, “Frame”); } Trong đó Scene là đề mà nút này muốn liên kết đến. Phải nhập tên Scene giống trong bảng Scene. Frame là thứ tự Frame trong bảng tiến trình Timeline của đề đó. Nó chính là thứ tự câu trong đề. VD. Mã lệnh của nút nhấn 1: on(Press); { GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 104 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional gotoAndPlay(“de1”,1); } 5.2.2. Tạo các đề trắc nghiệm Mỗi đề trắc nghiệm có 40 câu, mỗi câu nằm trên một Frame và mỗi câu sẽ có 4 đáp án. Trong đó chỉ có một đáp án đúng. Khi học sinh nhấp chọn đáp án thì chƣơng trình sẽ bắt đầu tính điểm dựa vào mã lệnh và chuyển qua Frame kế tiếp chứa nội dung câu kế tiếp. Hết câu 25 chƣơng trình sẽ chuyển qua Frame cuối để hiển thị kết quả. Vậy mỗi đề sẽ có 26 Frame, 25 Frame đầu chứa 25 câu trắc nghiệm, Frame 26 chứa kết quả. 5.2.2.1. Tạo đề thứ nhất Tạo một Scene mới trong bảng Scene (nhấn vào Add Scene), Flash sẽ bổ sung vào một Scene mới có tên là Scene 2. Đổi tên thành de1 chính là đề 1. Giao diện trang đề 1 nhƣ sau: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 105 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Giao diện trang đề 1 gồm có: 3 text tĩnh (Static Text) chứa nội dung: “ Thời gian làm bài”; “phút”; “thời gian đề nghị 30 phút”. 1 hiệu ứng chữ (Drop Shadow) chứa nội dung: “TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ”. 1 text động (Dynamic text) để ngƣời học nhập thời gian làm bài thích hợp với khả năng của mình. Sau khi đã nhập thời gian làm bài, ngƣời học nhấn vào nút nhấn “BẮT ĐẦU” thì hệ thống sẽ tự động đếm ngƣợc thời gian. Cho đến khi hết thời gian làm bài mà ngƣời học không hoàn thành hết số câu hỏi, thì hệ thống sẽ tự động đánh giá số câu hỏi mà ngƣời học đã hoàn thành, và số câu hỏi chƣa hoàn thành đƣợc tính với số điểm là 0. Tạo câu trắc nghiệm thứ nhất: Chèn vào một khung hình khóa. Chọn khung hình khóa, mở bảng điều khiển Action nhập vào các câu lệnh: stop();// Chƣơng trình sẽ dừng màn hình tại vị trí câu này. correct = “0”// Khởi tạo số câu đúng ban đầu là 0. mark = “0”// Khởi tạo điểm ban đầu là 0. Bảng điều khiển Action của khung hình khóa nhƣ sau: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 106 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Cửa sổ của câu 1 đề 1 nhƣ sau: Cửa sổ gồm có các text tĩnh chứa “ Câu 1”, nội dung câu hỏi và nội dung bốn phƣơng án trả lời. Để tạo các text này chỉ cần nhấp chọn công cụ Text Tool, tạo text trên Stage sau đó nhập nội dung vào. Bốn nút nhấn A, B, C, D tƣơng ứng với 4 đáp án. Các nút nhấn này đƣợc lấy từ thƣ viện Common Library > buttons. Bạn cũng có thể tạo nút nhấn cho riêng mình. Để chƣơng trình tính điểm khi ngƣời dùng nút nhấn, nhập mã lệnh cho các nút. Các nút nhấn có đáp án sai (3 nút), chọn nút > mở bảng điều khiển Action và nhập mã lệnh sau: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 107 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional On(release) { nextFrame(); } Bảng Action của nút sai: Nút nhấn có đáp án đúng, chọn nút > mở bảng điều khiển Action và nhập mã lệnh sau: On(release) { correct = Number(correct) + 1;// số câu đúng bằng số câu đúng ban đầu +1. mark = Number(correct) + 0.4;// số điểm ban đầu bằng số điểm ban đầu +0.4. nextFrame(); } Nếu ngƣời dùng nhấn vào câu đúng thì chƣơng trình sẽ tăng số câu đúng lên 1 và tăng điểm lên 0.4 điểm vì mỗi câu đúng đƣợc 0.4 điểm. Flash sẽ thay giá trị ban đầu bằng giá trị mới này và lƣu vào bộ nhớ. Bảng Action của câu đúng nhƣ sau: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 108 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Tạo câu trắc nghiệm thứ 2: Nhấp chọn Frame kế tiếp, chèn vào khung hình khóa. Mở bảng điều khiển Action nhập mã lênh nhƣ sau: stop(); Trong bảng điều khiển Action của Frame 2 không có câu lệnh của correct và mark vì giá trị ban đầu chỉ cần khởi tạo một lần. Tạo câu hỏi, đáp án, nút nhấn giống nhƣ đã làm ở câu thứ 1. Ngoài ra, chúng ta có thể tạo nhanh câu thứ 2 bằng cách nhƣ sau : Copy toàn bộ nội dung của Frame thứ 1 Chọn Frame thứ 2, click chuột phải chọn Insert Blank Keyframe. Flash sẽ bổ sung một khung hình khóa trống trên Stage. Tiếp tục click chuột phải trên Stage chọn Paste in Place. Flash sẽ dán toàn bộ nội dung của Frame thứ nhất sang Frame thứ 2. Chỉnh sửa nội dung và Action của các nút nhấn cho phù hợp với câu thứ 2. Khi dùng cách này sẽ tạo đề rất nhanh chóng, giảm đƣợc thời gian tạo nút nhấn và định dạng cho câu. Tất cả các câu trong đề sẽ có cùng kiểu định dạng làm cho các câu trong đề thống nhất với nhau. Làm tƣơng tự với tất cả các câu còn lại. Tạo Frame kết quả. Nhấp chọn một Frame mới GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 109 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Vào thẻ Insert > Timeline > Blank Keyframe hoặc click chuột phải chọn Insert Blank Keyframe. Cửa sổ của Frame kết quả nhƣ sau Cửa sổ gồm có 4 text tĩnh (Static Text): các text này cho phép hiển thị nội dung trang đánh giá, hiển thị text số câu đúng, text tổng số điểm và text nhận xét. Để hiển thị đƣợc nội dung của các text trên: tạo các text > mở bảng kiểm soát Properties chọn Dynamic Text. Trong trƣờng var nhập correct cho text hiển thị số câu đúng, nhập mark cho text hiển thị tổng số điểm và nhập comment cho text hiển thị nhận xét. Tạo nút “LÀM LẠI” để quay về Frame đầu tiên của đề Tạo nút “TRANG CHỦ” để quay về Scene chọn đề. Hai nút này lấy từ thƣ viện CommonLibraries / buttons Gắn mã lệnh cho text và nút nhấn Gắn mã lệnh vào cho các text: Chọn Frame > mở bảng điều khiển Action, nhập các mã lệnh sau: GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 110 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional stop();//Dừng màn hình ngay Frame đã chọn if((Number(correct) =20)) {command = “Giỏi!”; } //Nếu số câu đúng nhỏ hơn hoặc bằng 25 và lớn hơn hoặc bằng 20 thì hiển thị “Giỏi!”. else if((Number(correct) < 20) and (Number(correct)>=17)) {command = “ Khá!”; } //Nếu số câu đúng nhỏ hơn 20 và lớn hơn hoặc bằng 17 thì hiển thị “Khá!”. else if((Number(correct) < 17) and (Number(correct)>=13)) {command = “Trung bình!”; } //Nếu số câu đúng nhỏ hơn 17 và lớn hơn hoặc bằng 13 thì hiển thị “Trung bình!”. else if((Number(correct) < 13) and (Number(correct)>=0)) {command = “Học yếu!”; } //Nếu số câu đúng nhỏ hơn 13 và lớn hơn hoặc bằng 0 thì hiển thị “Học yếu!”. Khi đã có số câu đúng, Flash sẽ bắt đầu so sánh thông qua các lệnh if…else và hiển thị nội dung text đánh giá cho phù hợp. Cửa sổ Action của Frame nhƣ sau GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 111 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Nhập mã lệnh cho nút “LÀM LẠI” on( press) { gotoAndPlay(1) ; } Khi ngƣời dùng nhấn vào nút làm lại, chƣơng trình sẽ quay về Frame 1 của Scene hiện hành. Nhập mã lệnh cho nút “TRANG CHỦ” on( press) { gotoAndPlay(1) ; } Khi ngƣời dùng nhấn vào nút “TRANG CHỦ”, chƣơng trình sẽ thoát khỏi đề đang hiện hành và quay về Scene “CHON DE”. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 112 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 5.2.2.2. Tạo đề thứ hai Để tạo đề thứ hai nhanh chóng, thực hiện theo các bƣớc sau. Mở bảng Scene: Window > Other Panels > Scene hoặc nhấn tổ hợp phím Shift + F2 Bảng Scene xuất hiện. Nhấn vào nút Duplicate scene Flash sẽ bổ sung vào bảng Scene một Scene có tên là 1 copy. Đổi tên 1 copy thành 2 Toàn bộ nội dung đề 1 đƣợc copy sang một Scene mới. Tiến hành chỉnh sửa nội dung đề 1 thành đề 2. Chỉnh sửa Action của các nút nhấn cho phù hợp với các đáp án của đề 2. Tiếp tục nhƣ thế với các đề còn lại. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 113 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional PHẦN 3. KẾT LUẬN 1. NHỮNG ĐIỀU ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI Nhìn chung đề tài hoàn thành đã đạt đƣợc mục đích đề ra: Đề tài hoàn thành sẽ là tƣ liệu tham khảo cho giáo viên thiết kế giáo án điện tử. Giáo viên có thể sử dụng các giáo án điện tử đã xây dựng để đƣa vào tiết dạy sau đó củng cố kiến thức cho học sinh ở phần trắc nghiệm. Học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức của mình bằng phần trắc nghiệm và sẽ đƣợc đánh giá chính xác kết quả ngay sau khi làm bài. Thông qua đề tài, mọi ngƣời có thể tìm hiểu cách sử dụng Flash CS3 để tự tạo giáo án điện tử và câu hỏi trắc nghiệm cho riêng mình. Khả năng ứng dụng của đề tài là rất lớn vì hiện nay hầu hết các trƣờng phổ thông đã đƣợc trang bị các thiết bị về phần cứng. 2. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài là sự ứng dụng của tin học vào thực tiễn cụ thể là việc giảng dạy vật lí nhƣng do kiến thức về lĩnh vực tin học còn nhiều hạn chế nên quá trình thực hiện đề tài còn gặp nhiều khó khăn. Các giáo trình và tài liệu về Flash CS3 cũng không nhiều. 3. HƢỚNG MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI Đối tƣợng mà đề tài hƣớng đến là các giáo án và câu hỏi trắc nghiệm ở chƣơng trình phổ thông. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên đề tài chỉ mới xây dựng đƣợc một số chƣơng trong chƣơng trình vật lí 12 nâng cao và số lƣợng câu hỏi trắc nghiệm chƣa nhiều. Chúng ta có thể xây dựng thêm các chƣơng khác của chƣơng trình vật lí phổ thông và xây dựng nhiều câu hỏi trắc nghiệm hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể xây dựng thêm các giáo án điện tử và các câu hỏi trắc nghiệm ngoài chƣơng trình vật lí phổ thông, ở các cấp học, bậc học. Các lĩnh vực khác nhƣ hóa học, sinh học, toán học cũng có thể sử dụng Flash để hỗ trợ cho việc giảng dạy. Chính vì thế khả năng mở rộng của đề tài rất cao và đối tƣợng phục vụ của đề tài rất nhiều. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 114 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional PHỤ LỤC CÁC LỆNH THÔNG DỤNG Golbal Funtion 1. Timeline control 1.1 gotoAndPlay([scene],frame); + scene: là tên scene muốn chuyển tới trong bảng scene. + frame: là một con số hoặc một tên nhãn mà ta đặt cho frame chỉ vị trí frame của scene muốn chuyển tới. VD: gotoAndPlay(“chon de”,1); 1.2 gotoAndStop([scene],frame); + scene: là tên scene muốn chuyển tới trong bảng scene. + frame: là một con số hoặc một tên nhãn mà ta đặt cho frame chỉ vị trí frame của scene muốn chuyển tới. VD: gotoAndStop(_currentframe+1); 1.3 nextFrame(); Chuyển đến frame kế tiếp so với trang hiện hành. 1.4 nextScene(); Chuyển đến frame thứ nhất của scene kế tiếp của bảng scene hiện hành. 1.5 play(); Khi gọi hành động play thì những thành phần có trên Timeline sẽ đƣợc thực hiện. 1.6 prevFrame(); Trở ngƣợc về một frame so với frame hiện hành. 1.7 prevScene(); Trở ngƣợc về một scene so với scene hiện hành. 1.8 stopAllSounds(); Tất cả các âm thanh của file SWF sẽ không còn đƣợc thực hiện. 2. Browser/Network 2.1. fscommand(“command”, “parameters”); + command: yêu cầu là một chuỗi đƣợc truyền cho flash player. + parameters: là một chuỗi hay một biến đƣợc truyền cho flash. VD: fscommand(“fullscreen”, “true”); 2.2. get URL(url[window[, “variables”]]); + url: địa chỉ nơi chứa dữ liệu. + window: là những thông số tùy chọn cho cửa sổ hiện hành hay trang HTML khi dữ liệu đó đƣợc đƣa lên. Có thể đặt theo những địa chỉ sau: _self, _blank, _parent, _top. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 115 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional + variables: là một trong hai phƣơng thức post hay get. VD: on(release) { getURL(“http://www.mysite.com”, “_blank”); } 2.3. loadMovie(“url”, target[, method]); Lệnh dùng để đƣa những nội dung trong file SWF lên. + target: dẫn đƣờng đến vị trí của MovieClip. + method: chỉ rõ tham số lựa chọn tùy ý của phƣơng thức HTTP cho những biến đƣợc di chuyển. VD: loadMovie(“trove.swf”, _root.trangchu); 2.4. loadMovieNum(“url”, lever[,variables]); + url: xác định vị trí tập tin cần load. + lever: là số nguyên chỉ ra giá trị lớp của flash trong tập tin cần load. 2.5. unloadMovie(target) VD: unloadMovie(_root.trangchu); 3. MovieClip Control 3.1. getProperty(my_mc, property); Lấy ra một thuộc tính của movieClip, trả về giá trị của thuộc tính đó. Hàm này cần có một biến để nhận giá trị trả về. + my_mc: tên của MovieClip + property: thuộc tính cần lấy của MovieClip VD: my_mc_x=getProperty(_root.my_mc,_x); 3.2. startDrag(target,[lock,left,right,top,buttom]); Hàm dùng để rê một đối tƣợng đƣợc chỉ ra. + target: chỉ đến MovieClip đƣợc rê + lock: là true thì có thể rê đƣợc Movie đã khóa từ vị trí giữa con chuột, ngƣợc lại nếu là false thì khóa ở một điểm nơi mà ngƣời sử dụng click lần đầu tiên trên Movie. + left,right,top,buttom: là những tham sô không bắt buộc. VD: on(release) { GVHD: Vương Tấn Sĩ startDrag(this,true); Trang 116 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional } 3.3. stopDrag(); Dừng hành động rê VD: on(release) { stopDrag(); } 3.4. setProperty(); 3.4.1. setProperty(target,_x, value); Thiết lập thuộc tính mới là tọa độ ngang cho MovieClip + target: tên của MovieClip cần thiết lập thuộc tính. + _x: là thuộc tính vị trí tọa độ ngang + value: là giá trị để thiết lập của thuộc tính mới cho MovieClip VD: on(release) { setProperty(“start”,_x,20); } 3.4.2. setProperty(target,_y, value); Thiết lập thuộc tính mới là tọa độ đứng cho MovieClip. 3.4.3. setProperty(target,_xscale, value); + target: tên của MovieClip cần thiết lập thuộc tính. + _xscale: là thuộc tính chỉ sự thay đổi tọa độ theo phƣơng ngang. + value: là giá trị để thiết lập của thuộc tính mới cho MovieClip. VD: on(release) { setProperty(“start”,_xscale,20); } 3.4.4. setProperty(target,_yscale, value); 3.4.5. setProperty(target,_visiable, expression); + target: tên MovieClip. + _visiable: là thuộc tính chỉ sự thay đổi ẩn hay hiện. + expression: là biểu thức để thiết lập thuộc tính cho MovieClip có hai cách là true hay false. GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 117 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional VD: thiết lập Movie có tên start sẽ ẩn đi: on(release) { setProperty(“start”,_ visiable, false); } 3.4.6. setProperty(target,_height,value); + height: là thuộc tính chỉ sự thay đổi kích thƣớc theo chiều cao. + value: là giá trị để thiết lập thuộc tính mới. VD: on(release) { setProperty(“start”,_ height,20); } 3.4.7. setProperty(target,_width,value); Sự thay đổi kích thƣớc theo chiều rộng. 3.4.8. setProperty(target,_rotation,value); Sự thay đổi về góc độ của MovieClip. 3.4.9. setProperty(target,_alpha,value); + Sự thay đổi về độ mờ của MovieClip. + value: là giá trị để thiết lập thuộc tính mới cho MovieClip với giá trị nhỏ nhất là 0, lớn nhất là 100. 3.5. onClipEvent (); 3.5.1. onClipEvent (load); Load: là một hành động bắt đầu xảy ra khi một MovieClip xuất hiện Timeline. 3.5.2. onClipEvent (unload); unload: là một hành động diễn ra trên frame đầu tiên. 3.5.3. onClipEvent (enterFrame); enterFrame: là một hành động xảy ra liên tục trên frame của MovieClip. Các hành động kết hợp của sự kiện unload movie là một quá trình trƣớc khi hành động đó làm ảnh hƣởng đến frame. 3.5.4. onClipEvent (mouseUp); mouseUp: là một hành động xảy ra khi mà chuột trái đƣợc thả ra. 3.5.5. onClipEvent (mouseMove); GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 118 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional mouseMove: là một hành động xảy ra mỗi khi chuột đƣợc di chuyển. 3.5.6. onClipEvent (mouseDown); mouseDown: là một hành động xảy ra mỗi khi chuột trái đƣợc nhấn. 3.5.7. onClipEvent (keyDown); keyDown: là một hành động xảy ra khi có một phím đƣợc nhấn. 3.5.8. onClipEvent (keyUp); keyUp: là một hành động xảy ra khi có một phím đƣợc thả ra. 3.6. If Statement 3.6.1. if if(condition) { statement(s); } + condition: là điều kiện đúng hoặc sai. + statement(s): là lệnh để thực hiện với điều kiện trên. 3.6.2. else Cách sử dụng: if(condition) { statement(s); } else(condition) { statement(s); } + condition: là điều kiện đúng hoặc sai. + statement(s): là lệnh để thực hiện với điều kiện trên. VD: if(t>=10) { play(); } else(t[...]... văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional quan kết quả làm bài của học sinh Phần mềm Adobe Flash CS3 đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó Vì thế, trong luận văn của mình, tôi cũng sử dụng Flash CS3 để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Sau khi kết thúc bài học, giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm này để đánh giá mức độ... hỏi trắc nghiệm này Chính vì lẽ đó, sau khi đã tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn bè, tôi đã quyết định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là “ Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 1.1 Mục đích của đề tài: Áp dụng những kiến thức đã học về chƣơng trình Flash vào việc thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao. .. thành phần và cách sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Thiết kế bài giảng điện tử Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Viết đề tài Nộp bản thảo cho thầy hƣớng dẫn và xin ý kiến Điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện nội dung đề tài Báo cáo luận văn GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 13 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional. .. nhân Phần mềm Adobe Flash CS3 Professional và một số phần mềm hỗ trợ Các loại sách chuyên ngành Vật lí và tin học Internet 4 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nhận đề tài Xây dựng đề cƣơng tổng quát Thu thập, tìm kiếm dữ liệu có liên quan đến đề tài GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 12 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional. .. Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức Vật lí đều gắn với kiến thức thực tiễn, nên việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và máy vi tính nói riêng vào dạy học Vật lí là một hƣớng đi thích hợp và mang tính cấp thiết Nhờ các chƣơng trình mô phỏng,... Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 2.1.2 Quy trình thiết kế giáo án điện tử - Giáo án điện tử có thể đƣợc xây dựng theo quy trình gồm 6 bƣớc: - Xác định mục tiêu bài học - Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm - Multimedia hóa từng đơn vị kiến thức - Xây dựng thƣ viện tƣ liệu - Lựa chọn ngôn ngữ hoặc phần. .. pháp và phƣơng tiện dạy học nhằm đạt kết quả cao trong quá trình dạy và học Chƣơng trình Vật lí phổ thông đã đƣa vào rất nhiều thí nghiệm và đặt ra yêu cầu là giáo viên phải làm thế nào để mô tả cho học sinh một cách trực quan, sinh động GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 11 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional. .. tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional 1.1.7.3 Yêu cầu đối với giáo viên - Thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập - Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh đƣợc tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội tri thức - Thiết kế và hƣớng dẫn... tính và các phƣơng tiện dạy học hiện đại tạo ra cho học sinh tinh thần học tập ở mức cao, kích thích và luôn duy trì mức độ tập trung cao của học sinh trong quá trình học tập GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 32 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO... Việc sử dụng máy vi tính làm phƣơng tiện dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí tạo điều kiện thuận lợi để giúp học sinh làm quen, tìm hiểu nguyên lí của các ứng dụng trong các hệ thống thiết bị điều khiển tự động có trong thực tế sản xuất GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 31 SVTH: Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử và trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao sử dụng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional

Ngày đăng: 12/10/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan