Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

62 429 0
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có sự quản lý của Nhà nước thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt. Sự cạnh tranh đó không chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau, mà còn có sự cạnh tranh với các công ty nước ngoài. Đặc biệt kể từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, các nhà quản trị doanh nghiệp còn rất quan tâm đến các vấn đề khác như giải quyết công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường… Điều đó chỉ có thể thực hiện được khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Nhận thức được điều đó để thấy được rằng công tác kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy quản lý doanh nghiệp vì các báo cáo kế toán dù là kế toán tài chính hay quản trị đều đưa ra các thông tin quan trọng, phản ánh được toàn cảnh bức tranh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính từ thực tế đó, trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em đã đi sâu nghiên cứu chuyên đề về công tác “kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc” tại Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG nhằm tiếp thu được những kiến thức thực tế cho bản thân. Đồng thời, đưa ra một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán phần hành trong công ty. Xuất phát từ những lý do trên em đã quyết định chọn đề tài chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG” Nội dung chuyên đề thực tập gồm 3 phần: Chương 1: Đặc điểm sản phẩm sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Chuyên đề thực tập chuyền ngành MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, toàn quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty và có quyền quyết định các vấn đề sau: Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; Quyết định cơ cấu vốn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty; Bầu, bãi nhiệm Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát; .............................................................................9 2.1.4.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất........................................................................................39 (Nguồn: phòng kế toán – công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG)..........................................42 2.1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ....................................................................................43 3.3.2 Hoàn thiện phương pháp tập kế toán các khoản mục chi phí sản xuất...................................50 3.3.3 Hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty.......................................................53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................58 SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.............................................................................8 Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG........................................9 Biểu số 2.1.......................................................................................................................................15 Biểu số 2.2.......................................................................................................................................16 Biểu số 2.3.......................................................................................................................................17 Biểu số 2.4.......................................................................................................................................18 Biểu số 2.5:......................................................................................................................................20 Biểu số 2.6.......................................................................................................................................25 Biểu số 2.7.......................................................................................................................................25 Biếu số 2.8.......................................................................................................................................27 Biểu số 2.9.......................................................................................................................................29 Biểu số 2.10.....................................................................................................................................30 Biểu số 2.11.....................................................................................................................................31 Biểu số 2.12.....................................................................................................................................32 Biểu số 2.13.....................................................................................................................................36 Biểu số 2.14.....................................................................................................................................37 Biểu số 2.15.....................................................................................................................................38 Biểu số 2.16.....................................................................................................................................40 Biểu số 2.17.....................................................................................................................................41 Biểu số 2.18.....................................................................................................................................45 SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có sự quản lý của Nhà nước thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt. Sự cạnh tranh đó không chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau, mà còn có sự cạnh tranh với các công ty nước ngoài. Đặc biệt kể từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, các nhà quản trị doanh nghiệp còn rất quan tâm đến các vấn đề khác như giải quyết công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường… Điều đó chỉ có thể thực hiện được khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Nhận thức được điều đó để thấy được rằng công tác kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy quản lý doanh nghiệp vì các báo cáo kế toán dù là kế toán tài chính hay quản trị đều đưa ra các thông tin quan trọng, phản ánh được toàn cảnh bức tranh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính từ thực tế đó, trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em đã đi sâu nghiên cứu chuyên đề về công tác “kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc” tại Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG nhằm tiếp thu được những kiến thức thực tế cho bản thân. Đồng thời, đưa ra một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán phần hành trong công ty. Xuất phát từ những lý do trên em đã quyết định chọn đề tài chuyên đề thực tập: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG” Nội dung chuyên đề thực tập gồm 3 phần: Chương 1: Đặc điểm sản phẩm sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG SV: Trần Thị Hồng Nhung 3 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM SẢN XUẤT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT – GIÁ THÀNH SẢN PHẨN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 1.1 Đặc điểm sản phẩm, chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 1.1.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất tại công ty Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG chuyên sản xuất mặt hàng may mặc xuất khẩu trong đó thị trường Mỹ chiếm 47% , EU chiếm 21%, Canada và Mexico chiếm 15%, China và Korea chiếm 7%, Japan chiếm 6,5% ,thị trường khác chiếm 3.5% Nguyên vật liệu gồm nhiều loại khác nhau chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu được khách hàng cung cấp trong trường hợp nhận may gia công cho nước ngoài hoặc nguyên vật liệu do mua ngoài trong trường hợp may nội địa, may theo đơn đặt hàng. Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất hàng may mặc nên việc tổ chức sản xuất tại công ty được bố trí thành các phân xưởng, tổ đảm nhận từng khâu, từng giai đoạn công nghệ của quá trình sản xuất. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất, kinh doanh các quần áo thời trang phục vụ cho xuất khẩu và cả tiêu dùng nội địa. Ngoài ra công ty còn đầu tư vào các sản phẩm phụ trợ như sản xuất bao bì, túi PE, và nguyên phụ liệu hàng may mặc. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001. Các sản phẩm chủ yếu của công ty: quần short, áo jacket, quần Âu, áo 2 lớp......... Đồng thời công ty cũng tham gia vào một số lĩnh vực khác; đào tạo nghề may công nghiệp; mua bán máy móc thiết bị công nghiệp, thiết bị phòng cháy chữa cháy; xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, đầu tư xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư; vận tải hàng hóa đường bộ, vận tải hàng hóa bằng xe ô tô, cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh; dịch vụ xuất SV: Trần Thị Hồng Nhung 4 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành nhập khẩu, ủy thác xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hóa; mua bán thiết bị vi tính, máy văn phòng, thiết bị viễn thông; dịch vụ cho thuê hosting, đăng ký tên miền, thiết kế website; dịch vụ cho thuê máy vi tính, máy chiếu, lắp đặt sửa chữa máy vi tính, máy văn phòng; mua bán máy, thiết bị, phụ tùng, vật tư cơ khí, điện; dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, cải tạo công trình cơ khí, điện nước; gia công sản phẩm cơ khí. 1.1.2 Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty • Tại công ty chi phí sản xuất được phân chia thành các khoản mục như sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất bao gồm: + Vật liệu chính: Vải, bông, mex… + Vật liệu phụ: Cúc, chỉ, chun, kim… Trong đó, đối với các đơn hàng nhận may gia công vật liệu do bên gia công chuyển đến bao gồm cả vật liệu chính và vật liệu phụ do đó chi phí sản xuất hàng gia công chỉ gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung mà không có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, bao gồm: lương chính, lương phụ và các khoản trích nộp BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ và các khoản khác có tính chất lương. - Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất của công ty bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Thông thường, bên thuê gia công cung cấp các nguyên vật liệu chính như các loại vải, các loại nhãn, mác đặc chủng… bên gia công chỉ tiến hành sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của bên thuê gia công do đó không phát sinh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà chỉ có chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Đối với may hàng xuất khẩu theo giá FOB và may hàng nội địa thì thì phòng kế toán kết hợp với phòng kế hoạch lập bảng dự toán định mức chi phí để sản xuất và tự mua ngoài nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sản phẩm do đó chi phí sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. • Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Do đặc điểm mặt hàng may mặc theo mùa vụ và có tính thời trang cao nên đối với hàng may nội địa công ty không sản xuất hàng loạt mà sản xuất khối lượng sản SV: Trần Thị Hồng Nhung 5 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành phẩm nhất định trên cơ sở đơn đặt hàng do phòng kế hoạch lập. Do đó đối tượng tập hợp chi phí hàng may nội địa và may gia công đều theo từng mã hàng cho từng đơn đặt hàng. Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp áp dụng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp là những chi phí trực tiếp có liên quan đến từng mã hàng cho từng đơn đặt hàng. Trường hợp liên quan đến nhiều đối tượng thì áp dụng phương pháp phân bổ trong đó tiêu chuẩn phân bổ là doanh số. Trong đó, doanh số được tính bằng số lượng sản phẩm hoàn thành nhân với đơn giá gia công (CM). Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều mã hàng nên được áp dụng phương pháp phân bổ theo tiêu thức doanh số. 1.1.3 Đặc điểm giá thành sản phẩm tại công ty • Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu, tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, giá thành được chia thành 3 loại: giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế. - Giá thành kế hoạch: được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kì kế hoạch. - Giá thành định mức: cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kì kế hoạch, giá thành định mức lại được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kì kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm may mặc. - Giá thành thực tế: được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm may mặc, trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. • Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm, có mẫu mã quy cách khác nhau, sản phẩm hoàn thành phải qua nhiều công đoạn. Từ đặc điểm đó công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng mã sản phẩm cụ thể cho từng đơn đặt hàng. Thực tế công ty xác định kỳ tính giá thành sản phẩm là đơn đặt hàng hoàn thành. • Mô hình kế toán chi phí sản xuất và giá thành: Để hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm công ty sử dụng mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản SV: Trần Thị Hồng Nhung 6 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành phẩm theo chi phí thực tế. 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty Là một Công ty hoạt động theo cơ chế thị trường với điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay thì những sản phẩm của Công ty được thị trường chấp nhận và có đủ khả năng cạnh tranh với những đối thủ thì việc lựa chọn một quy trình công nghệ phù hợp để phát huy hiệu quả của đồng vốn là một việc vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định. Bên cạnh việc sử dụng những trang thiết bị có sẵn, những năm qua Công ty luôn chú trọng đầu tư nâng cấp mở rộng dây chuyền sản xuất, nâng cao công nghệ sản xuất sản phẩm. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: SV: Trần Thị Hồng Nhung 7 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Kho nguyên vật liệu Kỹ thuật ra sơ đồ cắt Kỹ thuật hướng dẫn Tổ cắt Tổ may Kho phụ liệu Là hơi sản phẩm KCS kiểm tra Đóng gói, đóng hòm Xuất sản phẩm (Nguồn: Phòng kỹ thuật công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG) 1.3 Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG tổ chức quản lý theo ba cấp là: Quản lý cấp cao, quản lý cấp trung gian và quản lý cấp cơ sở. Quản lý cấp cao nhất của Công ty là: Đại hội đồng cổ đông đây là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, các quyết định được thông qua bằng cách biểu quyết của tất cả thành viên của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty có quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội SV: Trần Thị Hồng Nhung 8 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành đồng cổ đông. Tổng giám đốc Công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm để điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty. Quản lý cấp trung gian là người hướng dẫn hoạt động hàng ngày của Công ty, hình thành và cụ thể hoá các quyết định quản lý cấp cao thành các công việc cụ thể. Cụ thể ở Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG thì nhà quản lý cấp trung gian là: Giám đốc các chi nhánh và bộ phận giúp việc cho họ. Quản lý cấp cơ sở là những người giám sát hoạt động của các nhân viên trực tiếp sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ của cấp trên giao cho. Cụ thể đối với Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG thì cấp quản trị cơ sở được thể hiện ở các tổ trưởng các tổ sản xuất, quản lý kho,… Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó TGĐ nội chính P.TC HC Phó TGĐ sản xuất Kế toán trưởng (PTGĐ TC- KT) P.QL P.XN P.Sản P. P.QL P. Kỹ P. TB& K xuất CL thuật Kế CNTT XDC (Nguồn : Phòng tổ chức hành chính công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG) hoạch B & P.Kế toán Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, toàn quyền vật tư quyết định mọi hoạt động của Công ty và có quyền quyết định các vấn đề sau: Quyết SV: Trần Thị Hồng Nhung 9 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; Quyết định cơ cấu vốn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty; Bầu, bãi nhiệm Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát; ... Hội đồng Quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông quyết định. Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty, ban kiểm soát hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và ban giám đốc. Ban Giám đốc: bao gồm Tổng giám đốc và các Phó tổng giám đốc do Hội đồng Quản trị Công ty bổ nhiệm. Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Các Phó tổng giám đốc được phụ trách các mảng công việc khác nhau đó là: Phụ trách việc quản lý, chỉ đạo điều phối hoạt động của các chi nhánh và hoạt động an ninh, y tế trong công ty; Theo dõi, điều hành hoạt động sản xuất hàng ngày của công ty, đảm bảo năng suất lao động cũng như kế hoạch sản xuất; Điều hành hoạt động kỹ thuật về cơ khí, điện ... * Phòng Tổ chức hành chính Quản lý về nhân sự: tổ chức tuyển dụng, sắp xếp, bố trí lao động phù hợp với trình độ, năng lực của người lao động, đảm bảo đúng người đúng việc tránh tình trạng tuyển dụng thừa lao động, trình độ không đảm bảo, không đáp ứng được quá trình sản xuất gây lãng phí chi phí sản xuất, gay nên tổn thất cho Công ty. Tham mưu cho lãnh đạo về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, thường xuyên nắm bắt sự biến động của đơn vị, thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức tiền lương và công tác phục vụ, bảo vệ cơ quan. SV: Trần Thị Hồng Nhung 10 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành * Phòng Kế toán Quản lý tài chính và giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính trong công ty, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê tài chính và hạch toán kinh tế nội bộ. Kiểm soát, kiểm tra mọi hoạt động của công ty thông qua hoạt động kinh tế, thống kê, kế toán giúp lãnh đạo chỉ đạo sản xuất kinh doanh kịp thời đạt hiệu quả kinh tế cao. Có nhiệm vụ quản lý tài chính, thu chi tiền tệ, thu chi các nguồn vốn, chứng từ hóa đơn…., kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn việc thực hiện các chế độ quản lý kinh tế tài chính. * Phòng quản lý thiết bị & xây dựng cơ bản Quản lý thiết bị và công tác an toàn của công ty. Xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết * Phòng sản xuất Quản lý tình hình sản xuất sản phẩm của công ty. Tham mưu cho lãnh đạo công ty các phương án sản xuất nhằm tiết kiệm dược chi phí trong sản xuất * Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mưu, giúp lãnh đạo trong công việc lập và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, báo cáo kế hoạch đối nội đối ngoại, hoạch định kỹ thuật và quản lý kỹ thuật vật tư. Chịu trách nhiệm về quy trình công nghệ của toàn bộ dây chuyền sản xuất, xây dựng mức giá tiền lương, điều tiết sản xuất. * Phòng xuất nhập khẩu Cung cấp các thông tin về công tác xuất, nhập khẩu và vận tải hàng hoá. * Phòng kế hoạch vật tư Cân đối, điều tiết và kiểm tra giám sát quá trình thực hiện các mã hàng của các đơn hàng. Xác định mặt hàng sản xuất, tỷ lệ mặt hàng sản xuất để ký hợp đồng đơn hàng cho phù hợp với cơ cấu thiết bị và khả năng đầu tư của công ty. Phối hợp với các bộ phận xây dựng kế hoạch SXKD và giao kế hoạch SXKD cho các bộ phận * Phòng công nghệ thông tin (CNTT) Quản lý hệ thống mạng nội bộ, quản lý thiết bị văn phòng Nghiên cứu, ứng dụng phần mền quản lý vào công tác quản lý của công ty. SV: Trần Thị Hồng Nhung 11 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành * Phòng quản lý chất lượng (QLCL) Quản lý chất lượng của sản phẩm. Kiểm tra chất lượng của nguyên phụ liêu, chất lượng của từng công đoạn sản phẩm *Tổ sản xuất sản phẩm may mặc: Sản xuất sản phẩm đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng, giúp cho Công ty hoạt động một cách liên tục và không ngừng phất triển. Đồng thời có nhiệm vụ rà soát, phát hiện các khoản mục chi phí bất thương, không hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. 1.4 Thực tế vận dụng chế độ kế toán tại công ty Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006 QĐ-BTC Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là Nhật ký chung với sự hỗ trợ của máy tính (phần mềm kế toán Bravo). Hình thức này phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và đội ngũ cán bộ kế toán hiện có của Công ty. Công ty thực hiện quyết toán theo từng tháng trong năm. Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm, kỳ kế toán là từng tháng trong năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam. Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ khác được quy đổi về Đồng Việt Nam theo tỷ giá liên ngân hàng tại thời điểm lập báo cáo. Chế độ kế toán áp dụng: Theo chế độ kế toán Việt Nam Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. Ghi nhận và khấu hao tài sản cố định: - Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Xác định theo nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản. - Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Phương pháp khấu hao đường thẳng. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: - Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp thực tế đích danh. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Do sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục nên công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên. - Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho SV: Trần Thị Hồng Nhung 12 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. - Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Phương pháp thẻ song song. - Phương pháp tính giá hàng tồn kho theo giá mua thực tế phát sinh, giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng Phương pháp tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền. SV: Trần Thị Hồng Nhung 13 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty 2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG chuyên sản xuất mặt hàng may mặc, nguyên vật liệu gồm nhiều loại khác nhau chiếm tỷ trọng 60 – 65% giá thành sản phẩm. Đó là một tỷ trọng lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất, do vậy việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất và đảm bảo tính chính xác trong giá thành sản phẩm. Giá trị nguyên vật liệu xuất kho được công ty tính theo phương pháp bình quân gia quyền Giá bình quân của một đơn vị nguyên vật liệu Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho = Số lượng nguyên vật liệu xuất kho Ví dụ: - Nguyên liệu “ Vải lót 2” tồn kho đầu kì là: 3000 Yds ( 1Yds = 0,9144 m), đơn giá 12628,3/Yds. - Tổng số lượng nguyên liệu “vải lót 2” nhập kho trong kì là: 7000 Yds, tổng giá thực tế: 105.000.000 - Tổng số lượng nguyên liệu “vải lót 2” xuất kho trong kì: 8000 Yds Giá bình quân của một Yds nguyên liệu “vải lót 2” (3000 x 12.628,3) + 105.000.000 = 3000 + 7000 = 14.288,5đ/ Yds Giá thực tế nguyên vật liệu “vải lót 2” xuất kho = 14.288,5 x 8000 = 114.308.000 SV: Trần Thị Hồng Nhung 14 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng tổng hợp nhập xuất tồn,… Tài khoản sử dụng và vận dụng tài khoản: để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” và được mở chi tiết cho từng mã hàng của đơn đặt hàng. TK 621-XM6283: Chi phí NVLTT cho mã XM 6283 Áo jacket TK 621-L0044: Chi phí NVL TT cho mã L0044 Áo ngoài TK 621-SG7808: Chi phí NVLTT cho mã SG7808 Quần sooc ……… Tài khoản sử dụng và vận dụng tài khoản: để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” . Tài khoản này sử dụng để theo dõi chi phí nguyên vật liệu phát sinh tăng giảm trong kì và được mở chi tiết cho từng mã hàng của đơn đặt hàng. Kết cấu: Bên Nợ: phản ánh chi phí nguyên vật liệu phát sinh tăng trong kì (nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất) Bên Có: - Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ -Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho. Tài khoản này không có số dư cuối kì. Các TK chi tiết: TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu may TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu xưởng bao bì TK 6213: Chi phí nguyên vật liệu phân xưởng giặt TK 6214: Chi phí nguyên vật liệu phân xưởng thêu TK 6215: Chi phí nguyên phụ liệu xưởng Bông - ga - chăn Các tài khoản liên quan: TK 1521: Nguyên vật liệu chính TK 1522 : Nguyên vật liệu phụ SV: Trần Thị Hồng Nhung 15 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 1541: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – may mặc TK 1542: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – bao bì TK 1543: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – phân xưởng giặt TK 1544: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – phân xưởng thêu TK 1545: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – phân xưởng Bông Nội dung kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khi có nhu cầu về NVL cho mã hàng của đơn đặt hàng, cán bộ điều độ căn cứ vào định mức của phòng kỹ thuật cấp để tính nhu cầu vật tư cho từng mã hàng rồi lập “Lệnh xuất vật tư”. Phòng kỹ thuật xem xét đối chiếu với số lượng nguyên vật liệu cần thiết trong định mức và số tồn trong kho, ký duyệt, lập và gửi xuống kho Lệnh xuất kho.Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất để xuất NVL cho các tổ may. Trên lệnh xuất thể hiện số lượng và quy cách nguyên phụ liệu của từng mã hàng. Sau khi xuất kho thủ kho ghi vào “Sổ xuất NVL” (chi tiết cho từng mã hàng). Sổ này được lưu ở kho, định kỳ thủ kho chuyển chứng từ liên quan đến xuất kho cho kế toán vật tư vào sổ chi tiết NVL. Kế toán cập nhật vào phần mềm cuối tháng tiến hành tổng hợp chứng từ và tính giá. SV: Trần Thị Hồng Nhung 16 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biểu số 2.1 Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên LỆNH CẤP NGUYÊN LIỆU Khách hàng : Mã hàng: Sản lượng: Xuất cho: TCP L0044 AN - IPO2973 - Minh Long 22,353 SP Tổ 1 TT Tên vật tư Mã vật tư ĐVT Định mức SL Mầu 1 Vải lót 2 IM0000120486 Ysl 0.961 21,481.23 2 Vải phối 1 IM0000120488 Ysl 0.420123 9,391.00 Tổng XS S M L XL Navi 4000 4020 4025 4051.2 5385.03 21481.23 Black 2003 1032 1200 1100 4056 9391 Nơi nhận: - Kho PL - Tổ SX - Lưu SV: Trần Thị Hồng Nhung Cỡ Ngày 04 tháng 4 năm 2013 Phòng kế hoạch - vật tư 15 Mã SV: CQ522702 Ghi chú Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biểu số 2.2 Mẫu số: 02 –VT Công ty cổ phần đầu tư Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC và thương mại TNG Ngày 20/03/2006/Bộ trưởng BTC 160 Minh Cầu, TP. Thái Nguyên PHIẾU XUẤT KHO Ngày 05 tháng 4 năm 2013 Họ tên người nhận hàng: Vũ Văn Nam - Tổ cắt Lý do xuất kho: Xuất NL mã L0044 AN - IPO2973 - Minh Long ( 22.353 sp) Xuất tại kho: Kho nguyên liệu công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG STT 1 2 Mã vật tư Tên vật tư IM0000120486 Vải lót 2 IM0000120488 Vải phối 1 Cộng ĐVT Yds Yds Số lượng Đơn giá Thành tiền 21.481,23 14.288,5 306.933.461 9.391,00 32.408 304.347.067 611.280.528 Thành tiền bằng chữ: Sáu trăm mười một triệu hai trăm tám mươi nghìn năm trăm hai tám đồng chẵn/. Ngày 05 tháng 04 năm 2013 Người lập phiếu ( Ký,họ tên) Người nhận hàng (Ký,họ tên) Thủ kho Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Giám đốc ( Ký,họ tên - Căn cứ vào phiếu xuất kho (biểu 2.1), kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào phần mềm. Sau khi nhập mật khẩu, màn hình làm việc chính xuất hiện với nhiều phần hành kế toán chi tiết, kế toán chọn “ Phiếu xuất kho sản xuất” Đối với hàng gia công, kế toán chỉ quản lý về mặt số lượng của nguyên vật liệu nhập kho theo từng hợp đồng gia công. Khi có lệnh xuất vật tư của phòng kỹ thuật công nghệ cho từng mã hàng của đơn đặt hàng thủ kho sẽ xuất nguyên vật liệu và ghi vào “Sổ xuất NVL” (chi tiết cho từng mã hàng). Khi hạch toán, kế toán không hạch toán trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu dùng cho sản xuất mà chỉ hạch toán phần chi phí vận chuyển số nguyên phụ liệu từ cảng về đến kho của công ty. Trường hợp phát sinh chi phí vận chuyển nguyên vật liệu kế toán SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 16 Chuyên đề thực tập chuyền ngành hạch toán vào TK 152. Đối với nguyên vật liệu tiết kiệm được từ hợp đồng gia công thì kế toán chỉ theo dõi về số lượng khi xuất NVL để sản xuất sản phẩm nội địa nhằm tận dụng tối đa nguyên vật liệu gia công. Trong trường hợp này kế toán không hạch toán vào chi phí sản xuất phát sinh trong tháng. Sau mỗi nghiệp vụ được nhập vào máy, chương trình sẽ tự động chạy và cho phép kết chuyển số liệu sang các sổ và báo cáo kế toán tương ứng. Để xem sổ và báo cáo tương ứng kế toán thực hiện chọn : Báo cáo/Sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung. Rồi sau đó chọn Sổ chi tiết TK 621, Sổ cái TK 621. Cuổi mã hàng, căn cứ vào số lượng thành phẩm nhập kho, căn cứ vào bảng kê bán thành phẩm cắt được của nhà cắt, so sánh với định mức sản xuất thực tế của phòng kế toán cung cấp, kế toán tiến hành quyết toàn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Biểu số 2.3 SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 17 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên SỔ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU Tháng 04 năm 2013 Mã hàng: L0044 Áo ngoài (22.353sp) Đơn đặt hàng: IPO2973-Minh Long Chứng từ Ngày Tk đối Diễn giải Số ứng Phát sinh Nợ Có 6211 - Chi phí nguyên vật liệu may Dư đầu kỳ 05/04 X07NLC10071 Xuât NL mã L0044 AN 1521 611.280.528 15/04 X07NLC10084 Xuất NL mã L0044 AN 1521 1.458.661.297 27/04 X08PLC10088 Xuất nhãn dán 3 mã L0044 1522 2.845.320 27/04 X07PLC10091 Xuất PL mã L0044 - Áo Ngoài SL= 1522 440.568.888 30/04 001 22.353 sp Kết chuyển NVL -may mặc 6211 --> 1541 1541 Tổng phát sinh 2.513.356.033 2.513.356.033 2.513.356.033 Dư cuối kỳ Ngày 02 tháng 05 năm 2013 Kế toán Kế toán ghi sổ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.4 Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP.Thái Nguyên SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2013 SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 18 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Tài khoản 6211: Chi phí nguyên vật liệu may Chứng từ Ngày Diễn giải Số Tk đối ứng Phát sinh Nợ Số dư Có Nợ 6211 - Chi phí nguyên vật liệu may Dư đầu kỳ 13/04 X07NLC10077 13/04 X07PLC10085 23/04 23/04 X07NLC10078 X07NLC10079 23/04 27/04 X07NLC10080 X07PLC10090 27/04 30/04 1521 348,282,028 348,282,028 1522 97,321,014 445,603,042 X08PLC10088 X07NLC10083 Xuất NL mã L0050 áo nỷ ( 11.705 sp) đi gia công tại Hà Phong Xuất PL mã L0050 áo nỷ ( 11.705 sp) gia công đi Hà Phong Xuất NL May mẫu. ( cắt+ tổ) Xuất vải nỷ may mẫu 3 in 1 Xuất vải nỷ may mẫu 3 in 1 Xuất PL cho may mẫu phát triển Xuất vải lót may mẫu phát triển Xuất NL mã H0043 AN ( 11.400 sp) 1521 1521 1521 1522 1521 1521 17,371,589 168,707 178,971 233,973 367,700 657,507,125 30/04 X07NLC10084 Xuất NL mã L0044 AN ( 22.353 sp) 1521 2,069,941,825 30/04 X07NLC10085 1521 593,652,235 30/04 X07NLC10086 Xuất NL mã L0044 áo nỷ ( 20.754 sp) Xuất NL mã L0050 Áo nỷ ( 20.746 sp) 462,974,631 463,143,338 463,322,309 463,923,982 463,690,009 2,533,353,86 0 4,603,295,68 5 5,204,705,601 1521 608,394,812 30/04 X07NLC10087 Xuất NL mã L0050 AN ( 18.200 sp) 1521 1,747,030,051 30/04 X07NLC10089 30/04 X07PLC10091 1521 1522 5,144,921 440,568,888 30/04 X07PLC10092 1522 730,938 905,223,808 30/04 X07PLC10093 1522 456,188,321 1,361,412,129 30/04 X07PLC10094 1522 118,464,426 30/04 X07PLC10095 1522 125,003,602 30/04 X07PLC10096 1522 270,966,578 30/04 X07PLC10098 Xuất vải chính may mẫu ( c lý) Xuất PL mã L0044 - Áo Ngoài SL= 22.353 sp Xuất PL Mã 323F021A cho phòng kỹ thuật Xuất PL mã L0050 - Áo Ngoài SL= 18.200 sp Xuất PL mã L0050 - Áo Nỷ SL=20.746 sp Xuất PL mã L0044 - Áo nỷ SL=20.754sp Xuất PL mã H0043- Áo Ngoài SL = 11.400sp Xuất PL mã L0010 5,813,100,41 3 7,560,130,46 4 7,565,275,385 904,492,870 1522 7,757,681 1,479,876,55 5 1,604,880,15 7 1,875,846,73 5 4,611,053,36 6 30/04 001 Kết chuyển NVL -may mặc 6211 --> 1541 Tổng phát sinh Dư cuối kỳ 1541 7,565,275,385 7,565,275,385 7,565,275,385 Ngày 02 tháng 05 năm 2013 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) (Nguồn: phòng kế toán – công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG) SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 19 Có Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biểu số 2.5: SỔ CÁI Mẫu số: S36-DN (Ban hành theo QĐsố 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/22006 của Bộ trưởng BTC) Tháng 04 năm 2013 Tên tài khoản: 6211 Chi phí nguyên vật liệu may Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên Số hiệu Chứng từ Ngày NKC tháng TK đối ứng Diễn giải Số Ngày Trang STT hiệu tháng số dòng ghi sổ A B C Số tiền D E 6211 - Chi phí nguyên vật liệu may F G Nợ Có 1 2 - Số dư đầu năm - Số phát sinh trong kỳ 1/04 X07PLC10085 1/04 Xuất PL mã L0050 xuất gia công 1522 3.048.392 2/04 X07PLC10090 2/04 Xuất PL cho may mẫu phát triển 1522 233.973 2/04 X08PLC10088 2/04 Xuất vải lót may mẫu phát triển 1521 367.700 05/04 X07NLC10071 05/04 Xuất NL mã L0044 AN ( 22.353 sp) 1521 611.280.528 15/04 X07NLC10084 15/04 Xuất NL mã L0044 AN ( 22.353 sp) 1521 1.458.661.297 20/04 X09NLC1009 20/04 Xuất NL mã L0044 Áo nỷ 1521 11.584.413 20/04 X09NLC1009 20/04 Xuất NL mã L0044 Áo nỷ 1521 298.868.934 21/04 X09NLC1009 21/04 Xuất NL mã L0044 Áo nỷ 1521 274.760.565 23/04 X10NLC10089 23/04 Xuất NL mã L0050 1521 70.094.814 23/04 X10NLC10089 23/04 Xuất NL mã L0050 1521 304.347.067 … … 30/04 X07PLC10096 30/04 Xuất PL mã H0043- AN(11.400sp) 1522 12.538.500 30/04 X07PLC10098 30/04 Xuất PL mã L0010 1522 1.669.410 30/04 X07PLC10098 30/04 Xuất PL mã L0010 1522 6.088.271 30/04 001 30/04 Kết chuyển 6211 --> 1541 1541 … … … - Cộng số phát sinh trong kỳ … 7.574.000.786 7.574.000.786 7.574.000.786 7.574.000.786 7.574.000.786 - Số dư cuối tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý - Sổ này có {PageCount} trang, đánh số từ trang số 1 đến trang {PageCount} - Ngày mở sổ: Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Nội dung: Tại Công ty chi phí nhân công trực tiếp so với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì nó chiếm tỷ trọng không lớn bằng, nhưng lại có ý nghĩa rất quan SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 20 Chuyên đề thực tập chuyền ngành trọng trong công tác sản xuất cũng như trong việc tính giá thành, vì đây là một khoản thu nhập phục vụ đời sống của cán bộ công nhân viên nó khuyến khích tinh thần làm việc của họ, do đó tác động đến tốc độ và hiệu quả sản xuất từ đó gián tiếp ảnh hưởng đến khoản mục chi phí nhân công trong giá thành của sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền ăn ca và tiền thưởng của công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản phụ cấp và khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn… Tại công ty, áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân. Nhưng khi tính lương sản phẩm vẫn phải căn cứ vào quỹ lương được duyệt để phân bổ cho các đối tượng sử dụng và cho các sản phẩm theo đơn giá kế hoạch được xây dựng từ định mức rồi từ đó cuối tháng kế toán tiến hành hạch toán để quyết toán lương. Tùy theo tính chất từng loại sản phẩm mà tiền công cho định mức một khối lượng hoàn thành là khác nhau.Tiền lương của công nhân viên trong công ty được tính theo công thức sau: TLsp = SLsp x ĐG Trong đó: • TLsp: Tiền lương sản phẩm • SLsp: Số lượng sản phẩm hoàn thành theo tiêu chuẩn • ĐG: Đơn giá tiền lương tiểu tác theo thiết kế chuyền công nghệ trong 8 giờ làm việc chế độ. Đơn giá được điều chỉnh cho từng mã hàng theo số lượng sản phẩm, theo yêu cầu kỹ thuật của mã hàng do Giám Đốc Chi Nhánh quyết định. Ví dụ: Số liệu tháng 04/2013, tiền lương sản phẩm của Nguyễn Thị Anh Đào - Tổ may 1 sản xuất mã hàng L0044 - Áo ngoài. - Tiền lương tại công đoạn trần: 3.619 sản phẩm x 695 đồng/sản phẩm = 2.515.205 đồng - Tiền lương tại công đoạn ghim xén: 23 sản phẩm x 1.024 đồng/sản phẩm = 23.552 đồng Vậy tiền lương sản phẩm của chị Đào là: 2.515.205 + 23.552 = 2.538.757 đồng Bên cạnh tiền lương, cán bộ công nhân viên trong công ty còn được xét thưởng từng SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 21 Chuyên đề thực tập chuyền ngành tháng theo quy chế thi đua khen thưởng của công ty. - Ngoài tiền lương, tiền thưởng người lao động trong công ty khi đã vào biên chế còn được hưởng chế độ BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ theo quy định của Nhà nước. - Đối với các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) tại công ty được thực hiện đúng chế độ quy định. Tỷ lệ trích là 32,5% trên tổng quỹ lương. Trong đó: 23% tính vào chi phí của công ty; 9,5% còn lại khấu trừ vào lương của người lao động. + BHXH = Lương cơ bản x hệ số lương x 17% + BHYT = Lương cơ bản x hệ số lương x 3% + KPCĐ = Quỹ lương thực tế x 2% + BHTN = Lương cơ bản x hệ số lương x 1% Các khoản khấu trừ vào lương người lao động: + BHXH = Lương cơ bản x hệ số lương x 7% + BHYT = Lương cơ bản x hệ số lương x 1.5% + BHTN = Lương cơ bản x hệ số lương x 1% Trong đó: Mức lương cơ bản để trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN ở khu vực Sông Công, Phú Bình là 1.750.000 đồng, ở khu vực thành phố Thái Nguyên là 2.100.000 đồng. Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công, Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, Báo cáo năng suất theo công đoạn và tiểu tác, ngày công đi làm thực tế của các tổ may, kế toán tiền lương sẽ tính toán và tổng hợp chi phí tiền lương của từng bộ phận, từng người lao động có ký xác nhận của các bộ phận liên quan và người lao động trực tiếp, lên bảng thanh toán lương, tổng hợp lương toàn công ty, phân bổ chi phí tiền lương cho từng đối tượng. Tài khoản sử dụng và vận dụng tài khoản: Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” - TK 622.1 - Chi phí nhân công may SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 22 Chuyên đề thực tập chuyền ngành - TK 622.2 - Chi phí nhân công bao bì - TK 622.3 - Chi phí nhân công giặt - TK 622.4 - Chi phí nhân công SX bông Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương theo quy định phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ. Và một số tài khoản liên quan như: - TK 3341 - Tiền lương cơ bản phải trả cán bộ công nhân viên - TK 338 được mở chi tiết: + TK 3382 - Kinh phí công đoàn + TK 3383 - Bảo hiểm xã hội + TK 3384 - Bảo hiểm y tế + TK 3389 - Bảo hiểm thất nghiệp. Với mỗi mã hàng đưa vào sản xuất, phòng kỹ thuật sẽ sản xuất thử để ấn định thời gian chuẩn và ước tính chi phí nhân công trực tiếp cho mã hàng đó. Kế toán căn cứ vào báo cáo của phòng kỹ thuật xác định đơn giá bán đơn vị cho từng mã hàng sau đó chuyển cho giám đốc chi nhánh duyệt. Toàn bộ Công ty cũng như chi nhánh, sử dụng một phần mềm riêng để quản lý công nhân. Đó là phần mềm ERP - hệ thống phần mềm quản trị doanh nghiệp gồm các phân hệ nhỏ là phân hệ chấm công và phân hệ quản lý tiền lương. Mỗi công nhân đều có một mã riêng và việc chấm công thực hiện trên phần mềm. Cuối tháng, quản đốc gửi Bảng chấm công và Báo cáo năng suất theo công đoạn và tiểu tác lên phòng kế toán để tính lương. Nhân viên chịu trách nhiệm tính lương sẽ căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng và đơn giá một đơn vị sản phẩm để tính SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 23 Chuyên đề thực tập chuyền ngành lương và các khoản trích theo lương cho từng công nhân ở các phân xưởng. Khi đó kế toán định khoản Nợ TK 6221 (L0044-AN): 907.399.828 Có TK 334: 783.352.201 C ó TK 338: 124.047.627 Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất kế toán tập hợp các khoản chi phí phát sinh liên quan vào TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” trên Sổ chi tiết TK 6221, Bảng phân bổ tiền lương, Sổ chi tiết TK 3341, Sổ chi tiết TK 3382, Sổ chi tiết TK 3383, Sổ cái TK 622, Sổ nhật ký chung…. SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 24 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biểu số 2.6 Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP.Thái Nguyên BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG Tháng 04 năm 2013 Tài khoản Tiền lương (334) Bảo hiểm Kinh phí công đoàn Bảo hiển xã hội (3383) y tế (3382) (3384) 136801 Phải thu nội bộ khác - VP công ty 3341 Phải trả công nhân viên 6221 Chi phí nhân công may 62711 Chi phí sản xuất chung may - Phân bổ 308,246,300 6421 Chi phí nhân viên quản lý 595,363,800 81,438,010 2,950,808,900 504,360,086 Tổng cộng: Tổng cộng 43,620,400 43,620,400 156,478,900 2,003,578,400 266,443,176 156,478,900 52,000,000 308,246,300 676,801,810 52,000,000 Ngày 02 tháng 05 năm 2013 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.7 SV: Trần Thị Hồng Nhung 2,322,021,576 25 Mã SV: CQ522702 3,507,168,986 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2013 Tài khoản: 6221: Chi phí nhân công may Chứng từ Ngày Diễn giải Số Tk đối ứng Phát sinh Nợ Số dư Có Nợ 6221 - Chi phí nhân công may 15/04 SC10065 Dư đầu kỳ HT tiền thưởng tháng 3 theo Qđ 13.04 22/04 SC10070 HT tiền lương tháng 3.2013 của CN chế độ 26/04 SC10076 HT chi phí bảo hiểm tháng 4.2013 28/04 SC10080 30/04 SC10084 HT tiền thưởng phát động thi đua theo QĐ 2804A/2804B HT chi phí ăn ca tháng 4.2013 30/04 SC10091 HT chi phí CĐ tháng 4.2013 30/04 SC10092 Ht Phân bổ TL tháng 13.2012 30/04 SC10093 HT chi phí lương tháng 4.2013 30/04 002 Kết chuyển nhân công - may mặc 6221 --> 1541 334 1 334 1 338 3 334 1 334 1 338 2 138 8 334 1 154 1 10,200,000 1,062,000 11,262,000 266,443,176 277,705,176 20,500,000 298,205,176 161,139,000 459,344,176 52,000,000 511,344,176 248,902,828 760,247,004 1,810,677,400 2,570,924,404 2,570,924,404 Tổng phát sinh Dư cuối kỳ 2,570,924,404 2,570,924,404 Ngày . . . . . tháng . . . . . năm . . . . . . . Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) SV: Trần Thị Hồng Nhung 10,200,000 26 Mã SV: CQ522702 Có Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biếu số 2.8 Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP.Thái Nguyên SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2013 Tài khoản: 3341 Chứng từ Ngày Số 03/04 15/04 15/04 16/04 18/04 18/04 18/04 22/04 22/04 22/04 24/04 24/04 25/04 25/04 SC10054 SC10059 SC10065 NB10019 NB10022 SC10062 SC10069 SC10063 SC10070 SC10070 NB10025 SC10068 NB10028 NBS1002 Diễn giải Tk đối ứng 3341 - Phải trả công nhân viên Dư đầu kỳ TT Chi phí ăn ca Tháng 1/2013 Chi thưởng theo QĐ 13-04/14-04 HT tiền thưởng tháng 3 theo Qđ 13.04 Vay thanh toán tiền lương tháng 3/2013 Vay thanh toán tiền lương tháng 3/2013 TT lương tiền mặt tháng 3.2013 HT tiền thu BHXH, YT, Tn qua lương tháng 3.2013 TT tiền lương tháng 3 .2013 TM HT tiền lương tháng 3.2013 của CN chế độ HT tiền lương tháng 3.2013 của CN chế độ TT tiền lương tháng 03/2013 TT tiền ăn ca tháng 2.2013 Vay TT tiền lương tháng 3/2013 Thu lương tháng 03/2013 chuyển vào tài khoản SV: Trần Thị Hồng Nhung 1111SC1 1111SC1 6221 33601 33601 1111SC1 3383 1111SC1 6221 6421 33601 1111SC1 33601 136801 27 Phát sinh Nợ Số dư Có Nợ 2,029,962,300 1,791,237,300 1,781,037,300 1,791,237,300 166,031,400 238,725,000 10,200,000 10,200,000 1,625,205,900 486,277,500 28,993,900 156,478,900 1,985,100 127,384,320 143,967,000 43,620,400 Có 505,718,900 137,037,500 19,441,400 507,704,000 1,062,000 506,642,000 923,100 505,718,900 777,070,220 649,685,900 820,690,620 43,620,400 777,070,220 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành 28/04 SC10071 28/04 28/04 28/04 30/04 30/04 30/04 30/04 30/04 SC10072 SC10079 SC10080 SC10084 SC10084 SC10093 SC10093 SC10093 Chi thưởng đột xuất theo QĐ 1604/27/04 VV cải tạo lò hơi, máy ziczac CHi thưởng theo QĐ 2804B/2804A HT CP thưởng đột xuất theo QĐ1604/2704 HT tiền thưởng phát động thi đua theo QĐ 2804A/2804B HT chi phí ăn ca tháng 4.2013 HT chi phí ăn ca tháng 4.2013 HT chi phí lương tháng 4.2013 HT chi phí lương tháng 4.2013 HT chi phí lương tháng 4.2013 Tổng phát sinh Dư cuối kỳ 1111SC1 7,000,000 784,070,220 1111SC1 6421 6221 6221 6421 6221 62711 6421 20,500,000 804,570,220 797,570,220 777,070,220 615,931,220 573,004,220 7,000,000 20,500,000 161,139,000 42,927,000 1,810,677,400 308,246,300 544,513,700 2,890,338,020 2,950,808,900 1,237,673,180 1,545,919,480 2,090,433,180 2,090,433,180 Ngày 02 tháng 05 năm 2013 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) SV: Trần Thị Hồng Nhung Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 28 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biểu số 2.9 Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP.Thái Nguyên SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2013 Tài khoản: 3382 Chứng từ Ngày Diễn giải Số Tk đối ứng Phát sinh Nợ Số dư Có Nợ Có 3382 - Kinh phí công đoàn Dư đầu kỳ 30/04 SC10091 HT chi phí CĐ tháng 4.2013 6221 Tổng phát sinh 52,000,000 52,000,000 52,000,000 Dư cuối kỳ 52,000,000 Ngày 02 tháng 05 năm 2013 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SV: Trần Thị Hồng Nhung 29 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biểu số 2.10 Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP. Thái Nguyên SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 04 năm 2013 Tài khoản: 3383 Chứng từ Ngày Số 01/04 NB10002 18/04 SC10069 26/04 26/04 SC10076 SC10076 Diễn giải 3383 - Bảo hiểm xã hội Dư đầu kỳ Vay TT tiền BHXH, BHYT, BHTN tháng 03/2013 HT tiền thu BHXH, YT, TN qua lương tháng 3.2013 HT chi phí bảo hiểm tháng 4.2013 HT chi phí bảo hiểm tháng 4.2013 Tổng phát sinh Dư cuối kỳ Tk đối ứng 33601 Nợ Số dư Có Nợ 427,650,325 Có 427,650,325 3341 156,478,900 271,171,425 6221 6421 266,443,176 81,438,010 427,650,325 504,360,086 4,728,249 76,709,761 76,709,761 Ngày 02 tháng 05 năm 2013 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) SV: Trần Thị Hồng Nhung Phát sinh 30 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biểu số 2.11 SỔ CÁI Mẫu số: S36-DN (Ban hành theo QĐsố 15/2006/QĐBTC ngày 20/3/22006 của Bộ trưởng BTC) Công ty cổ phần đầu tư Tháng 04 năm 2013 và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên Ngày tháng ghi sổ A Tài khoản 6221: chi phí nhân công may Chứng từ Tra ng số STT dòn g Số hiệu TK đối ứng E F G NKC Số hiệu Ngày tháng B C Diễn giải D Số tiền Nợ Có 1 2 6221 - Chi phí nhân công may - Số dư đầu năm - Số phát sinh trong kỳ 15/04 SC10065 15/04 HT tiền thưởng tháng 3 theo Qđ 13.04 3341 4.400.000 22/04 SC10070 22/04 HT tiền lương tháng 3.2013 của CN 3341 1.062.000 26/04 SC10076 26/04 HT chi phí bảo hiểm tháng 4.2013 3383 266.443.176 28/04 SC10080 28/04 HT tiền thưởng phát động thi đua theo QĐ 2804A/2804B 3341 17.900.000 28/04 SC10080 28/04 3341 2.600.000 30/04 SC10084 30/04 HT tiền thưởng phát động thi đua theo QĐ 2804A/2804B HT chi phí ăn ca tháng 4.2013 3341 161.139.000 30/04 SC10091 30/04 HT chi phí CĐ tháng 4.2013 3382 52.000.000 … … 30/04 SC10093 30/04 HT chi phí lương tháng 4.2013 3341 30/04 002 30/04 Kết chuyển nhân công - may mặc 6221 --> 1541 - Cộng số phát sinh trong kỳ 1541 … … … … 1.810.677.400 2.570.924.404 2.570.924.404 2.570.924.404 2.570.924.404 2.570.924.404 - Số dư cuối tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý - Sổ này có {PageCount} trang, đánh số từ trang số 1 đến trang {PageCount} - Ngày mở sổ: Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 31 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biểu số 2.12 Mẫu số S03a – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên SỔ NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ Số hiệu Ngày A B C SC10084 30/04 Đã ghi sổ cái STT dòng Số hiệu TK đối ứng Nợ Có D E G H 1 2 91 6221 92 3341 Chi phí nhân công may 107 6221 Kinh phí công đoàn 108 3382 109 6221 110 1388 111 6221 112 3341 135 1541 136 6221 HT chi phí ăn ca tháng 4.2013 Chi phí nhân công may Phải trả công nhân viên SC10091 SC10092 30/04 30/04 Phải trả công nhân viên 30/04 52,000,000 248,902,828 248,902,828 1,810,677,400 1,810,677,400 Kết chuyển nhân công - may mặc 6221 --> 1541 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - May mặc Chi phí nhân công may SV: Trần Thị Hồng Nhung 52,000,000 HT chi phí lương tháng 4.2013 Chi phí nhân công may 002 161,139,000 Ht Phân bổ TL tháng 13.2012 Phải thu khác 30/04 161,139,000 HT chi phí CĐ tháng 4.2013 Chi phí nhân công may SC10093 Phát sinh Diễn giải 32 Mã SV: CQ522702 2,570,924,404 2,570,924,404 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Tổng cộng 4,843,643,632 4,843,643,632 - Sổ này có {PageCount} trang, đánh số từ trang số 1 đến trang {PageCount} - Ngày mở sổ: Ngày 02 tháng 05 năm 2013 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng kế toán – công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG) SV: Trần Thị Hồng Nhung 33 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành 2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung Nội dung: Chi phí sản xuất chung của Công ty là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc quản lý và phục vụ sản xuất trong phạm vị các tổ phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung được tập hợp cho cả một quy trình sản xuất. Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm: các chi phí liên quan đến việc mua vật tư, hàng hóa (như chi phí vận chuyển, bốc dỡ…); Chi phí khấu hao TSCĐ; Chi phí công cụ dụng cụ, các khoản chi phí khác bằng tiền… Chứng từ kế toán: Kế toán căn cứ vào Bảng chấm công, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ khấu hao, các Phiếu xuất kho NVL, công cụ dụng cụ cho phân xưởng, các Hóa đơn giá trị gia tăng, Phiếu chi… để nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán. Kế toán tính toán phân bổ chi phí sản xuất chung theo doanh số sản xuất cho từng khu vực, bộ phận sản xuất. - Chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích theo lương theo tỷ lệ quy định cho bộ phận quản lý phân xưởng. - Khấu hao TSCĐ cho từng khu vực, từng bộ phận sản xuất. - Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho bộ phận quản lý. - Chi phí bằng tiền khác phục vụ cho hoạt động sản xuất: + Chi phí vận chuyển vật liệu ngoài cự ly quy định. + Chi phí điện, nước sản xuất + Chi phí khen thưởng + Chi phí thuê kho bãi Tài khoản sử dụng và vận dụng tài khoản: Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán công ty không phân chia chi phí sản xuất chung ra chi tiết cho các tiểu mục mà sử dụng các khoản mục đồng thời TK 6271 “Chi phí sản xuất chung may”, được mở chi tiết SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 34 Chuyên đề thực tập chuyền ngành + TK 62711: Chi phí sản xuất chung may - phân bổ + TK 62712: Chi phí sản xuất chung may - trực tiếp Đồng thời công ty theo dõi trên các tiểu khoản: + 001 : Chi phí nhân viên phân xưởng + 002: Chi phí vật liệu + 003: Chi phí dụng cụ sản xuất + 004: Chi phí khấu hao TSCĐ + 007: Chi phí dịch vụ mua ngoài + 008: Chi phí bằng tiền khác + 009 : Chi phí phân xưởng bao bì Đối với khoản chi phí sản xuất chung may phân bổ bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến nhiều đối tượng. Cuối kỳ kế toán tiến hành tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung của từng chi nhánh rồi tiến hành phân theo tiêu thức doanh số cho từng mã hàng của đơn đặt hàng theo công thức: Chi phí SXC phân bổ cho từng đối tượng Tổng chi phí SXC = x Tổng doanh số phân bổ Doanh số phân bổ cho từng đối tượng Trong đó: Doanh số = Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho x Đơn giá gia công Cụ thể trong tháng 4/2013 chi phí sản xuất chung may cần phân bổ trong tháng là 964.394.159 đồng, căn cứ bảng hệ số CM của sản phẩm xác định doanh số phân bổ cho mã hàng L0044 áo ngoài. Hệ số CM được viết tắt của “cutting and making” là đơn giá gia công. Đơn giá gia công cho 1 sản phẩm áo ngoài mã hàng L0044 là $4.29. Từ đó, ta tính được: Doanh số mã hàng L0044 áo ngoài là: 22.353 x 4,29 = 95.894,37 Tổng doanh số kết chuyển chi phí sản xuất chung cho mã hàng L0044 áo ngoài là 271696,3. SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 35 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Từ đó, xác định chi phí sản xuất chung may phân bổ cho mã hàng L0044 áo ngoài là: 965.394.159 x 95.894,37 = 340.732.887 đồng 271.696,3 Khi đó kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 1541 (Mã hàng L0044-AN): 340.732.887 Có TK 62711: 340.732.887 Đối với khoản chi phí sản xuất chung may - trực tiếp bao gồm những khoản chi phí sản xuất chung tập hợp trực tiếp cho từng mã hàng của đơn đặt hàng như thùng, túi PE đơn ecom, túi PE phối,… Khi đó kế toán định khoản Nợ TK 1541 (Mã hàng L0044-AN): 18.347.111 Có TK 1522: 18.347.111 Cuối kỳ, kế toán lập Sổ chi tiết TK 627, Sổ cái TK 62711, Sổ cái TK 62712, ………… Biểu số 2.13 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627 Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên Chứng từ Ngày Tháng 04 năm 2013 Mã hàng: L0044 AN (22.353sp) Đơn đặt hàng: IPO2973-Minh Long Tk đối ứng Diễn giải Số Phát sinh Nợ Có 6271 - Chi phí nhân công may Dư đầu kỳ 27/04 X07PLC10089 30/04 X07NLC10084 30/04 001 Xuất thùng + túi pe đóng hàng tháng 4.2013 Phân bổ chi phí sản xuất chung mã hàng L0044 AN Kết chuyển NVL -may mặc 6271 --> 1541 Tổng phát sinh 62712 18.347.111 62711 340.417.722 1541 358.764.833 358.764.833 Dư cuối kỳ - Sổ này có {PageCount} trang, đánh số từ trang số 1 đến trang {PageCount} - Ngày mở sổ: Ngày 02 tháng 05 năm 2013 SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 36 358.764.833 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 2.14 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 62711 Công ty cổ phần đầu tư Tháng 04 năm 2013 và thương mại TNG Tên tài khoản: 62711- Chi phí sản xuất chung may - Phân bổ 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên Chứngtừ NKC Sốtiền S Ngày tháng ghisổ T Số Ngày hiệu tháng Diễngiải Tr T ang d số ò Sốhiệu TKđối ứng Nợ Có G 1 2 n g A B C D E F 62711 - Chi phí sản xuất chung may - Phân bổ - Số dư đầu năm - Số phát sinh trong kỳ 11/04 X07TPC1000 11/04 Xuất áo bảo hộ lao động 155 2.293.247 13/04 SC10064 13/04 HT CP cuốn động cơ máy HĐ 022484 3311 3.400.000 22/04 SC10071 22/04 HT CP bảo dưỡng máy nén khí HĐ 0744 3311 6.850.000 24/04 NHLC10001 24/04 Xuất than phục vụ sản xuất tháng 4.2013 1523 53.256.827 25/04 X07PLC1008 25/04 Xuất giấy cho nhà cắt và phòng kỹ thuật 1524 11.447.100 26/04 SC10073 26/04 HT chi phí than tháng 4.2013 ( 4.65 tấn) 33613 20.211.086 26/04 SC10074 26/04 HT chi phí nước tháng 4.20133 3311 26.070.882 27/04 SC10077 27/04 Chi phí thuốc y tế tháng 4.2013 3311 1.720.000 27/04 X07CCC1000 27/04 Xuất chi phí phụ tùng tháng 04/2013 1524 600.000 30/04 CCC142013 30/04 Phân bổ công cụ dụng cụ 1421 39.275.819 30/04 KHC142013 30/04 Khấu hao tài sản 2142 988.917 … … … … … … 30/04 SC10088 30/04 HT chi phí thuê máy ziczắc HĐ 002259 3311 15.091.200 SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 37 Chuyên đề thực tập chuyền ngành 30/04 SC10093 30/04 HT chi phí lương tháng 4.2013 3341 30/04 003 30/04 Kết chuyển chi phí sản xuất chung - may mặc 62711 --> 1541 - Cộng số phát sinh trong kỳ 1541 308.246.300 965.394.159 965.394.159 965.394.159 - Số dư cuối tháng - Sổ này có {PageCount} trang, đánh số từ trang số 1 đến trang {PageCount} - Ngày mở sổ: Ngày 02 tháng 05 năm 2013 Kế toán trưởng Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.15 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 62712 Công ty cổ phần đầu tư Tháng 04 năm 2013 và thương mại TNG Tên tài khoản: 62712 - Chi phí sản xuất chung may - trực tiếp Số Ngày tháng Chứng từ Diễn giải ghi sổ hiệu NC TK K Số tiền đối ứng A Số Ngày hiệu tháng B C D Trang STT số dòng E F Nợ Có G 1 2 62712 - Chi phí sản xuất chung may trực tiếp - Số dư đầu năm - Số phát sinh trong kỳ 14/4 SC10064B 14/4 HT chi phí gia công mã 3005 phải trả ( Cty May 10) 3358 598.907.925 25/4 SC10072 25/04 HT chi phí giặt tháng 4.2013 3361 16.601.690 27/4 X07PLC10089 27/04 Xuất thùng + túi pe đóng hàng tháng 4/13 1522 16.564.109 27/4 X07PLC10089 27/04 Xuất thùng + túi pe đóng hàng tháng 4/13 1522 114.097.643 27/4 X07PLC10089 27/04 Xuất thùng + túi pe đóng hàng tháng 4/13 1522 6.912.398 27/4 X07PLC10089 27/04 Xuất thùng + túi pe đóng hàng tháng 4/13 1522 14.044.054 27/4 X07PLC10089 27/04 Xuất thùng + túi pe đóng hàng tháng 4/13 1522 18.347.111 SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 38 Chuyên đề thực tập chuyền ngành 30/4 004 30/04 Kết chuyển chi phí sản xuất chung - may mặc 62712 --> 1541 - Cộng số phát sinh trong kỳ 186.567.005 1541 186.567.005 186.567.005 186.567.005 186.567.005 - Số dư cuối tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý - Sổ này có {PageCount} trang, đánh số từ trang số 1 đến trang {PageCount} - Ngày mở sổ: Ngày 02 tháng 05 năm 2013 . Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: phòng kế toán – công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG) 2.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 2.1.4.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí sản xuất kế toán công ty sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, mở chi tiết: TK 154.1: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang may TK 154.2: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bao bì TK 154.3: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giặt TK 154.4: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bông Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của sản phẩm may mặc sau khi được tập hợp vào bên nợ các TK 6211, TK 6221, TK 6271 thì sẽ được kết chuyển sang TK 1541 Khi đó kế toán sẽ tiến hành định khoản: Nợ TK 1541 (Mã hàng L0044): 3.779.520.694 Có TK 6211: 2.513.356.033 Có TK 6221: 907.399.828 Có TK 6271: 358.764.833 Các bút toán kết chuyển đã được cài sẵn trong phần mềm kế toán, kế toán viên chỉ cần nhập lệnh kết chuyển và xác định các bút toán kết chuyển cần thiết thì toàn bộ chi phí sẽ được kết chuyển tự động. Số liệu được đồng thời tổng hợp lên sổ chi tiết TK 1541 theo từng mã hàng của đơn đặt hàng, sổ cái TK 1541, và làm căn cứ để lên báo SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 39 Chuyên đề thực tập chuyền ngành cáo tài chính. Biểu số 2.16 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 1541 Công ty cổ phần đầu tư Tháng 04 năm 2013 Và thương mại TNG Mã hàng: L0044 AN (22.353sp) 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên Đơn đặt hàng: IPO2973-Minh Long Chứng từ Ngày Số Phát sinh Tk đối Diễn giải ứng Nợ Có 154 Dư đầu kỳ 27/04 X07PLC10089 Kết chuyển chi phí NVLTT 6211 2.513.356.033 30/04 X07NLC10084 Kết chuyển chi phí NCTT 622 907.399.828 30/04 001 Kết chuyển chi phí SXC 6271 358.764.833 Nhập kho thành phẩm 155 3.779.520.694 Tổng phát sinh 3.779.520.694 3.779.520.694 Dư cuối kỳ Ngày 02 tháng 05 năm 2013 . Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 40 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biểu số 2.17 SỔ CÁI Mẫu số: S36-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ tài chính) Công ty cổ phần đầu tư Tháng 04 năm 2013 và thương mại TNG Tên tài khoản 1541: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – may mặc 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên Ngày tháng GS A Chứng từ NCK Số hiệu Ngày tháng B C Diễn giải D Trang số STT dòng E F Số hiệu TK đối ứng G Số tiền Nợ Có 1 2 1541 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - May mặc - Số dư đầu năm - Số phát sinh trong kỳ 155 57.868.582 01/04 Nhập thành phẩm mã R2725Uniform Nhập TP sản xuất mã 13411/13309 155 3.355.757 TPC10002 01/04 Nhập TP sản xuất mã 13411/13309 155 115.604 14/4 TPC10003 14/04 Nhập TP mã 3005 gia công may 10 155 389.352.400 30/4 001 30/04 K/c NVL-may mặc 6211 --> 1541 6211 7.574.000.786 30/4 002 30/04 K/c CPNCTT-6221 --> 1541 6221 2.570.924.404 30/4 003 30/04 62711 965.394.159 30/4 004 30/04 62712 186.567.005 30/4 TPC10004 30/04 K/c CPSXC- may mặc 62711 --> 1541 K/c chi phí SXC - may mặc 62712 --> 1541 Nhập kho TP mã L0044-AN 01/4 TPC10001 01/04 01/4 TPC10002 01/4 SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 41 155 3.779.520.694 Chuyên đề thực tập chuyền ngành 30/4 TPC10004 30/04 Nhập kho TP mã L0043-AN 155 1.583.354.639 30/4 TPC10004 30/04 Nhập kho TP mã L0050-AN 3 in 1 155 3.441.834.673 30/4 TPC10004 30/04 155 1.028.569.755 30/4 TPC10004 30/04 Nhập kho TP mã 71716- áo nỷ CRYTAL Nhập kho TP mã VI005-Quần nam 155 1.012.914.250 - Cộng số phát sinh trong kỳ 11.296.886.354 - Số dư cuối tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý - Sổ này có {PageCount} trang, đánh số từ trang số 1 đến trang {PageCount} - Ngày mở sổ: Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) (Nguồn: phòng kế toán – công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG) SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 42 11.296.886.354 Chuyên đề thực tập chuyền ngành 2.1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Cuối kỳ hạch toán, nếu từng mã hàng của đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang. Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương. Đồng thời do đặc điểm sản xuất hàng may mặc là thành phẩm của công đoạn này là bán thành phẩm của công đoạn tiếp theo do đó công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất. Cụ thể, công ty chia sản phẩm phẩm dở dang cuối kỳ thành: - Sản phẩm làm dở dưới dạng nguyên liệu (chưa cắt hoặc chưa cắt đồng bộ mới trải vải từng lá). - Sản phẩm làm dở dưới dạng bán thành phẩm (chưa may xong). - Sản phẩm làm dở dưới dạng bán thành phẩm (chưa là). - Sản phẩm làm dở dưới dạng bán thành phẩm là (chưa đóng gói). Theo phương pháp này sau mỗi kỳ sản xuất quản đốc các phân xưởng sẽ tiến hành kiểm tra trực tiếp xem sản phẩm còn tồn lại từng công đoạn bao nhiêu lập báo cáo gửi lên phòng kế toán. Căn cứ vào số liệu đã được kiểm kê xác định tỷ lệ hoàn thành tại từng công đoạn tương ứng với mức độ hoàn thành từ đó xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Trong tháng 4/2013 công ty không có sản phẩm dở dang. 2.2 Tổ chức tính giá thành sản phẩm tại công ty 2.2.1 Đối tượng và kỳ tính giá thành • Đối tượng tính giá thành: Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm, có mẫu mã quy cách khác nhau, sản phẩm hoàn thành phải qua nhiều công đoạn. Từ đặc điểm đó công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng mã sản phẩm cụ thể cho từng đơn đặt hàng. • Kỳ tính giá thành: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG tổ chức sản xuất đơn chiếc và hàng loạt theo đơn đặt hàng của khách hàng, kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc loạt sản phẩm sản xuất đã hoàn thành SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 43 Chuyên đề thực tập chuyền ngành 2.2.2 Tính giá thành sản phẩm tại công ty Công ty tính giá thành sản phẩm may mặc theo các mã hàng của đơn đặt hàng. Cuối kỳ, sau khi tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh theo các khoản mục: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC thì kế toán tiến hành kết chuyển các khoản mục này sang bên nợ TK 154 để làm cơ sở lập bảng giá thành sản phẩm, sổ chi tiết TK 154, Sổ cái tài khoản liên quan (xem biểu 2.16). Ví dụ, tháng 04/ 2013, đối với mã hàng L0044 áo ngoài do không có sản phẩm dở dang nên tính giá thành theo công thức sau: Giá thành sản phẩm = Chi phí sản xuất trong kỳ = 2.513.356.033 + 907.399.828 + 358.764.833 = 3.779.520.694 đồng Trong tháng 4 năm 2013 sản xuất được 22.353 sản phẩm mã hàng L0044, vì vậy: Tổng giá thành của sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm = Số sản phẩm hoàn thành trong kỳ 3.779.520.694 = SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 22.353 44 = 169.083,38 đồng/sản phẩm Chuyên đề thực tập chuyền ngành Biểu số 2.18 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 04/2013 Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên STT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng Chi phí NVL Chi phí nhân Chi phí sản CPSX trong tính nhập kho trực tiếp công trực tiếp xuất chung kỳ Zđk Zck Zsp Giá thành đơn vị 1 L0044-AN-IPO 2973 Chiếc 22353 2.513.356.033 907.399.828 358.764.833 3.779.520.694 3.779.520.694 169.083,38 3 L0043-AN - IPO 2982 Chiếc 11400 933.618.624 472.481.213 177.254.802 1.583.354.639 1.583.354.639 138.890,76 4 L0050-AN 3 in 1-IPO2949 Chiếc 18200 2.217.188.701 797.366.456 427.279.516 3.441.834.673 3.441.834.673 189.111,8 … … … … … … … … 7.574.000.786 2.570.924.404 1.151.961.164 11.296.886.354 Cộng 119.550 … Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) … … … 11.296.886.354 (Nguồn: phòng kế toán – công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG) SV: Trần Thị Hồng Nhung 45 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 3.1.1 Ưu điểm Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, có thể thấy công tác kế toán đã được thực hiện đầy đủ, đúng đắn theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện hành. Hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản được xây dựng nhiều cấp với mục đích phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được rõ ràng và dễ quản lý.Các BCTC đều được lập nghiêm túc. Về bộ máy kế toán: Công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Theo đó toàn bộ công tác kế toán trong công ty được tiến hành tập trung tại phòng kế toán công ty còn tại các chi nhánh bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ công tác kế toán ban đầu. Hình thức kế toán tập trung tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại, đảm bảo. Về công tác kế toán nói chung: Nhờ việc áp dụng phần mềm kế toán trong việc hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ nên công việc hạch toán dễ dàng hơn trước rất nhiều đồng thời dễ phát hiện sai sót khi hạch toán thiếu, nhầm các khoản chi phí. Các công thức tính giá thành đã được cài sẵn trong phần mềm nên có ngay kết quả khi tổng hợp xong các khoản chi phí trong kỳ. Có thể in sổ sách, báo cáo tại mọi thời điểm trong kỳ, đáp ứng nhu cầu quản lý nhanh chóng, kịp thời. Công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành tại công ty bên cạnh những thành công nhất định vẫn còn những hạn chế cần có sự thay đổi hoàn thiện để kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực sự phát huy hết vai trò của mình, giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất và có hướng đi hợp lý trong tương lai. SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 46 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Về hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ: Các chứng từ áp dụng tại Công ty đều tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nước và được lập theo mẫu được quy định trong Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 do Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành. Hệ thống chứng từ của Công ty được luân chuyển hợp thức, hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ theo quy chế. Công ty đã quan tâm và tổ chức thực hiện tương đối tốt công tác kế toán, từ việc kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ tới việc ghi chép, phản ánh vào các sổ kế toán chi tiết và tổng hợp. Việc bảo quản và lưu trữ các chứng từ được thực hiện một cách khoa học, cẩn thận đảm bảo cho việc kiểm tra, kiểm soát dễ dàng hơn, tạo điều kiện cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho quản lý. Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số chứng từ nội bộ theo quy định riêng của công ty nhờ đó giúp cho công ty kiểm soát tốt các khoản chi phí phát sinh. Về hệ thống tài khoản: Để phù hợp với đặc điểm ngành nghề của công ty thì một mặt công ty vẫn áp dụng hệ thống tài khoản kế toán do Bộ tài chính ban hành để đảm báo tính thống nhất trong công tác hạch toán kế toán, dễ dàng trao đổi thông tin với doanh nghiệp bên ngoài. Đồng thời, các tài khoản dụng được mở chi tiết theo yêu cầu quản lý của công ty để thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán và tiện theo dõi. Về hình thức kế toán: Công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đòi hỏi phải nhanh chóng kịp thời cuối mỗi công việc hoàn thành hay kỳ kế toán do đó việc công ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” thông qua phần mềm BRAVO 7.0 đã giúp cho công tác kế toán tiến hành nhanh chóng. Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Do đặc điểm quy trình sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu nên công ty đã chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo đơn đặt hàng là hợp lý. Qua đó giúp các nhà quản trị nắm bắt được tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách hợp lý. Về việc áp dụng các chính sách kế toán: Phương pháp kế toán hàng tồn kho được sử dụng ở Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty. Nó cho phép phản ánh kịp thời và thường xuyên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, cung cấp đầy đủ các thông tin cho nhà quản lý. SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 47 Chuyên đề thực tập chuyền ngành 3.1.2 Tồn tại Về kế toán chi phí nguyên vật liệu: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm cụ thể được tính theo định mức vật tư là chưa hợp lý. Cách tính như vậy là không phản ánh chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đơn vị đặt hàng và cho từng sản phẩm. Mặt khác, đối với các nguyên vật liệu đầu vào công ty chưa chủ động được nguồn cung, vẫn phụ thuộc nhiều vào thị trường do đó khi thị trường có biến động sẽ ảnh hưởng lớn tới giá thành sản xuất sản phẩm. Đối với việc quản lý nguyên vật liệu hàng gia công, hiện tại kế toán đang theo dõi về mặt số lượng trên TK 152 - Nguyên vật liệu không đúng theo quy định của kế toán. Khi nhận nguyên vật liệu về gia công kế toán phải theo dõi bên nợ TK 002. Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Hiện nay công ty trả lương cho công nhân theo sản phẩm song mỗi công nhân sản xuất nhiều mã hàng của các đơn đặt hàng khác nhau do vậy để đơn giản công việc kế toán tập hợp toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp rồi tiến hành phân bổ theo doanh số. Điều này ảnh hưởng tính chính xác khi tập hợp chi phí nhân công cho một mã hàng nào đó. Về kế toán sản xuất chung: Hiện nay, tại công ty còn một số hạn chế cần khắc phục như sau: Thứ nhất, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung mà chưa phân biệt chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi. Điều này gây khó khăn cho các nhà quản trị trong việc định ra chính sách nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác công ty không sử dụng tài khoản chi tiết TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng, TK 6272 - Chi phí vật liệu,… mà mở các tiểu khoản 001, 002,… cho các khoản mục chi phí sản xuất chung không đúng với quyết định 15/2006/QĐ-BTC của kế toán. Thứ hai, việc trích khấu hao TSCĐ chưa hợp lý. Hiện nay, công ty tiến hành trích khấu hao theo nguyên tắc làm tròn tháng “Tài sản cố định tăng trong tháng thì tính khấu hao cả tháng đó, tài sản cố định giảm trong tháng thì tháng sau mới thôi trích khấu hao” điều này tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán trong việc tính khấu hao TSCĐ. Tuy nhiên, việc tính giá thành trong kỳ sẽ thiếu chính xác đồng thời việc lựa chọn thời điểm ngừng trích khấu hao như hiện nay là chưa tuân thủ theo chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ hiện hành. SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 48 Chuyên đề thực tập chuyền ngành Thứ ba, nếu đơn đặt hàng hoàn thành không phải vào cuối tháng thì kế toán chỉ ghi số lượng nhập kho. Đến cuối tháng tập hợp chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng mã hàng của các đơn hàng rồi mới ghi giá trị. 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì sự cạnh tranh trên thị trường của các doanh nghiệp cũng ngày càng trở nên gay gắt, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ quản lý, năng lực sản xuất, nắm bắt thông tin một cách nhanh nhạy. Kế toán với mục đích là thu thập xử lý và cung cấp các thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng khác nhau để ra được các quyết định quản lý phù hợp, đã trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp. Chi phí và giá thành là những chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý của doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả và hoat động sản xuất kinh doanh, do vậy được các nhà quản trị doanh nghiệp rất quan tâm. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm. Việc tổ chức kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư lao động và tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Mặt khác cũng góp phần tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm. Đây là một trong những điều kiện quan trọng tạo cho doanh nghiệp một ưu thế trong cạnh tranh. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có một vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý của các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG nói tiêng, tuy nhiên trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty vẫn còn những mặt tồn tại nhất định vì vậy để SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 49 Chuyên đề thực tập chuyền ngành công ty ngày càng phát triển và đi lên thì việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 3.3.1 Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kết hợp kế toán tài chính và kế toán quản trị Với quy mô, đặc điểm và yêu cầu quản lý của công ty thì tổ chức kế toán quản trị theo mô hình kết hợp giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính trong cùng một hệ thống kế toán là phù hợp. Kế toán tài chính với nhiệm vụ ghi sổ kế toán tổng hợp chi tiết, xử lý số liệu để lập các báo cáo tài chính. Còn kế toán quản trị sẽ căn cứ vào số liệu của kế toán tài chính tiến hành lập các báo cáo quản trị cung cấp cho nhà quản lý để đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. 3.3.2 Hoàn thiện phương pháp tập kế toán các khoản mục chi phí sản xuất Thứ nhất, hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Để hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán cần phải thực hiện những công việc sau: Một là, công ty đang thực hiện kết chuyển toàn bộ giá trị chi phí NVLTT thực tế phát sinh trong kỳ vào tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” vì vậy hệ thống định mức kỹ thuật công ty xây dựng chưa phát huy hết hiệu quả. Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì chỉ những chi phí phát sinh nằm trong định mức mới được kết chuyển vào tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành sản phẩm, còn các chi phí NVL phát sinh trên mức bình thường không được tính vào giá thành sản phẩm mà được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Khi đó kế toán sử dụng tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” để hạch toán ghi nhận đối với phần chi phí NVL phát sinh vượt định mức tại các doanh nghiệp. Theo em, trước hết công ty cần quy định cụ thể cho chứng từ kế toán xuất nguyên vật liệu, khi xuất nguyên vật liệu trên mức bình thường cần ghi rõ trên chứng từ, từ đó kế toán một mặt có thể cung cấp thông tin nhanh cho quản lý để kiểm soát chi phí, mặt khác có cơ sở xác định số chênh lệch chi phí ngay từ khi phát sinh. Cuối kỳ kế toán tiến hành so sánh lượng NVL sử dụng với định mức NVL của công ty: SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 50 Chuyên đề thực tập chuyền ngành - Trường hợp lượng NVL thực tế sử dụng ≤ định mức NVL, toàn bộ chi phí NVLTT được tính toán đưa vào giá thành sản phẩm trong kỳ theo bút toán: Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Có TK 621 “Chi phí NVLTT thực tế sử dụng” - Trường hợp lượng NVL thực tế sử dụng > định mức NVL, kế toán ghi nhận phần chênh lệch vượt định mức như sau: Nợ TK 632 “Phần chênh lệch CP NVLTT ngoài định mức” Nợ TK 154 “CP NVLTT trong định mức” Có TK 621 “Chi phí NVLTT thực tế sử dụng” Hai là, với đơn đặt hàng nào chưa hoàn thành cuối kỳ kế toán nên kiểm kê xác định trị giá nguyên vật liệu còn lại theo bảng sau: BẢNG KÊ VẬT LIỆU CÒN LẠI CUỐI KỲ Đơn đặt hàng:............ Mã hàng:............... Tháng............. Năm......... STT Tên vật tư ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Tổng cộng BIÊN BẢN KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ PHẾ LIỆU THU HỒI Đơn đặt hàng:............ Mã hàng:............... Tháng............. Năm......... STT Loại vật liệu ĐVT Số lượng Giá trị ước tính Tổng cộng Thứ hai,hoàn thiện kế toán chi phí nhân công trực tiếp Với nội dung này kế toán công ty cần thực hiện một số công việc sau: Một là, công ty nên tính chi phí nhân công trực tiếp theo từng mã hàng của các đơn đặt hàng thay vì tập hợp chi phí nhân công trực tiếp toàn công ty rồi mới tiến hành phân bổ cho từng mã hàng như hiện nay. Trong khi đó, công ty đã có đơn giá gia công cho từng công đoạn sản xuất cũng như số lượng sản phẩm sản xuất của mỗi công nhân đã hoàn thành và được nghiệm thu. Do đó, chi phí nhân công trực tiếp được tính SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 51 Chuyên đề thực tập chuyền ngành theo từng mã hàng của các đơn đặt hàng sẽ đảm bảo độ chính xác cao hơn. Hai là, để ổn định khoản mục chi phí tiền lương sản xuất sản phẩm các doanh nghiệp cần trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân theo công thức: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép hàng tháng cho CNSX = Tiền lương kế hoạch trả x Tỷ lệ trích CNSX trong tháng trước theo KH Tổng lương nghỉ phép năm Tỷ lệ trích trước x = 100% Tổng lương chính theo kế hoạch - Hàng tháng trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch vào chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 622: Tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch Có TK 335: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch - Khi phát sinh căn cứ tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CNSX, kế toán ghi: Nợ TK 335: Tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh Có TK 334: Cuối kỳ, nếu căn cứ vào số tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế lớn hơn số đã trích trước, kế toán điều chỉnh: Nợ TK 622: Chênh lệch thực chi lớn hơn số trích trước Có TK 335: Nếu căn cứ vào số tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế nhỏ hơn số đã trích trước, kế toán điều chỉnh: Nợ TK 335: Chênh lệch thực chi nhỏ hơn số trích trước Có TK 622: Thứ ba, hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện công tác trích khấu hao TSCĐ: theo quy định của chế độ kế toán hiện hành: “Việc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh” - QĐ 206/203/BTC.Mục III. Do đó hàng tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan như SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 52 Chuyên đề thực tập chuyền ngành biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ... công ty cần trích khấu hao ngay từ thời điểm bắt đầu đưa TSCĐ vào sử dụng và thôi trích khấu hao ngay từ thời điểm thanh lý hoặc ngưng sử dụng TSCĐ vào hoạt động SXKD. - Khi đơn đặt hàng hoàn thành không phải vào cuối tháng thì kế toán cần ước tính chi phí sản xuất chung phân bổ để phục vụ cho tính giá thành kịp thời. - Hoàn thiện chi phí sản xuất chung theo quy định tại VAS 02 “Hàng tồn kho”, theo đó doanh nghiệp sau khi tập hợp chi phí sản xuất chung cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất chung cố định (định phí) và chi phí sản xuất chung biến đổi (biến phí). Đồng thời, kế toán nên lập bảng phân loại chi phí sản xuất chung chi tiết theo biến phí và định phí như sau: BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG ĐVT: VNĐ STT 1 2 3 4 5 6 Chỉ tiêu Lương phải trả cho nhân viên quản lý tổ, đội Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Chi phí NVL, CCDC Trích khấu hao TSCĐ tại phân xưởng Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền Cộng Biến phí x Định phí x x x x x 3.3.3 Hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty Để tính giá thành sản phẩm trước hết cần quan tâm tới công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đánh giá sản phẩm dở dang phải xác định được một cách hợp lý và tương đối chính xác chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ từ đó tạo điều kiện cho kế toán xác định đùng đắn giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ. Với mỗi sản phẩm dở dang tại từng công đoạn khác nhau hoàn thành với tỷ lệ tương ứng sẽ giúp xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuy nhiên công ty cần xây dựng lại hệ thống tính toán tỷ lệ hoàn thành một cách khoa học và chính xác điều này góp phần xác định chính xác giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó để phản ánh chính xác chi phí phát sinh đối với từng mã hàng của từng đơn đặt hàng kế toán nên sử dụng các tài khoản chi tiết hơn theo từng đơn đặt SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 53 Chuyên đề thực tập chuyền ngành hàng. Ví dụ: TK 1541.1: CPSXKDDD của đơn đặt hàng khách hàng CRYTAL TK 1541.2: CPSXKDDD của đơn đặt hàng khách hàng Minh Long ... Trong đó, các tài khoản 15411, 15412,... lại được chi tiết cho từng mã sản phẩm cụ thể. 3.4 Điều kiện thực hiện và các giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 3.4.1 Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng + Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay, Nhà nước cần phải xây dựng và hoàn thiện các chế độ chuẩn mực kế toán cho phù hợp với nền kinh tế và phù hợp với chế độ, chuẩn mực kế toán quốc tế. Bên cạnh đó, Hiệp hội may mặc Việt Nam có thể ban hành chế độ kế toán riêng cho ngành mình phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh dựa trên chế độ chuẩn mực chung do Nhà nước ban hành để áp dụng cho toàn bộ các ngành sản xuất may mặc trong cả nước. + Nhà nước cần có sự ổn định của các chính sách kinh tế vĩ mô. Vì mục tiêu chung, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cũng như tạo môi trường kinh doanh công bằng và lành mạnh cho các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.. Luôn luôn khuyến khích các doanh nghiệp không ngừng cải cách, đổi mới và phát triển toàn diện hơn. + Nhà nước cần tạo mội trường cho kế toán quản trị phát triển: Hiện nay kế toán quản trị ở nước ta vẫn còn hết sức mới mẻ, trong khi đó ở các nước tiên tiến trên thế giới, kế toán quản trị đã trở thành 1 bộ phận rất quan trọng của kế toán. Để kế toán thực sự trở thành công cụ đắc lực cho các nhà quản lý, đòi hỏi doanh nghiệp, tổ chức phải thực hiện kế toán quản trị. Hiện nay Nhà nước đã ban hành thông tư số 53/2006/ TT – BTC ngày 12/6/2006 về hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trọng doanh nghiệp tuy nhiên thông tư mới chỉ dẫn một cách chung chung, giải thích thuật ngữ là chính + Tổ chức các buổi tập huấn về nghiệp vụ kế toán cho tất cả các doanh nghiệp, tuyên truyền cho doanh nghiệp thấy được vai trò quan trọng của kế toán quản trị, SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 54 Chuyên đề thực tập chuyền ngành hướng dẫn kế toán của doanh nghiệp thực hiện kế toán quản trị , xây dựng các mẫu báo cáo quản trị, các chỉ tiêu cần phân tích so sánh mang tính chất nội bộ ngành. + Nhà nước cần phổ biến kinh nghiệm tổ chức kế toán các nước tiên tiến, có thể đào tạo cho các doanh nghiệp bằng cách mời các chuyên gia về giảng dạy 3.4.2 Về phía công ty Thực trạng kế toán tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG cho thấy công ty đã tổ chức bộ máy kế toán tương đối khoa học, có sự phân giao nhiệm vụ rõ ràng từng bộ phận, tuy nhiên kế toán của công ty chủ yếu thực hiện nội dung của kế toán tài chính, còn kế toán quản trị cũng có thực hiện nhưng chưa đồng bộ và đáp ứng được nhu cầu của các nhà quản trị. Đề kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trở thành công cụ quản lý hữu hiệu đòi hỏi công ty phải thực hiện một số giải pháp sau: + Đối với các nhà quản trị công ty: Cần phải nâng cao nhận thức và trình độ quản lý cho các nhà quản trị để tăng cường khả năng ra quyết định. Đồng thời các nhà quản trị phải biết phân tích đánh giá biết sử dụng thông tin của kế toán, từ đó nắm bắt được tình hình của công ty, đưa ra các quyết định sáng suốt. + Bộ máy kế toán phải được tổ chức một cách hợp lý khoa học có sự kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị trong công ty đảm bảo kế toán quản trị được thực hiện một cách đầy đủ khoa học, thống nhất, đồng thời xây dựng một mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng ban, bộ phận khác để có sự phối hợp tốt nhất trong việc thu thập xử lý thông tin kế toán. + Đội ngũ cán bộ Kế toán có năng lực thực sự, chuyên môn tốt. Các cán bộ kế toán là người trực tiếp thực hiện công tác kế toán, trực tiếp thực hiện các giải pháp. Vì thế, đây là nhân tố quan trọng quyết định tới hiệu quả thực hiện các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng. Công ty phải nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ nhân viên kế toán, thường xuyên tổ chức và cử nhân viên kế toán của công ty mình tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để có thể theo kịp được những thay đổi trong chế độ kế toán nói chung và khuyến khích họ tự học tập, nghiên cứu để hoàn thiện và áp dụng các chính sách mới đó vào doanh nghiệp một cách phù hợp đem lại hiệu quả SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 55 Chuyên đề thực tập chuyền ngành cao nhất cho công ty, đồng thời đảm bảo đúng nguyên tắc và chế độ kế toán. Trên đây chỉ là một số điều kiện cơ bản để thực hiện các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nói chung, kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm nói riêng. Để các giải pháp được thực hiện và mang lại hiệu quả cao, cần phải có thêm những điều kiện như: sự quan tâm, tạo điều kiện từ phía cơ quan Nhà nước và các cơ quan chức năng; mức độ đầu tư về lao động sống, lao động vật hóa cho việc thực hiện các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 56 Chuyên đề thực tập chuyền ngành KẾT LUẬN Sau những năm đổi mới, bức tranh kinh tế của nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt . Để không ngừng lớn mạnh và phát triển, Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG cần phải tiết kiệm chi phí sản xuất , hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm . Toàn bộ những nôi dung đã được đề cập đến trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp đã chứng minh ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đối với mỗi doanh nghiệp. Không nằm ngoài xu hướng trên, Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG đã và đang chú trọng đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng để kế toán giữ đúng và hoàn thành xuất sắc vai trò là công cụ quản lý đắc lực cho sự trưởng thành và lớn mạnh không ngừng của công ty trong những năm qua và trong các năm tiếp theo. Qua quá trình thực tập tại công ty, được sự hướng dẫn và chỉ đạo tận tình của lãnh đạo, các cô, các bác,các anh chị trong công ty, đặc biệt các cô,anh chị trong phòng kế toán, em đã hình dung và hiểu được khái quát thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp. Điều đó đã giúp em vận dụng được những kiến thức lý thuyết đã học vào trong bối cảnh thực tế tại doanh nghiệp, mà cụ thể ở đây là doanh nghiệp may mặc. Trên cơ sở những lý luận đã được học cùng quá trình tìm hiểu nghiên cứu tình hình thực tế của Công ty, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét trong bài viết này dưới góc nhìn của một sinh viên thực tập tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giữa kiến thức được học và thực tiễn còn một khoảng cách. Do vậy, những điều viết trong chuyên đề này khó tránh khỏi thiếu sót và chưa đầy đủ, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô giáo và các cô, anh chị ở phòng kế toán của Công ty để chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tụy, nhiệt tình của các cô, anh chị trong phòng kế toán Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, các thầy cô giáo trong trường Đại học kinh tế quốc dân, đặc biệt là cô giáo, GS. TS Đặng Thị Loan đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Trần Thị Hồng Nhung SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 57 Chuyên đề thực tập chuyền ngành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp Chủ biên: GS.TS Đặng Thị Loan, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2011 1. Chuẩn mực kế toán Việt Nam 2. Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ trưởng Bộ Tài chính 3. Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 4. Một số tài liệu khác của Công ty cố phần đầu tư và thương mại TNG 5. www.tapchiketoan.com 6. www.webketoan.com SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 58 Chuyên đề thực tập chuyền ngành NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 59 Chuyên đề thực tập chuyền ngành NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... SV: Trần Thị Hồng Nhung Mã SV: CQ522702 60 [...]... Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng Phương pháp tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền SV: Trần Thị Hồng Nhung 13 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty 2.1.1 Kế toán chi phí nguyên... tiếp Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG chuyên sản xuất mặt hàng may mặc, nguyên vật liệu gồm nhiều loại khác nhau chi m tỷ trọng 60 – 65% giá thành sản phẩm Đó là một tỷ trọng lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất, do vậy việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất và đảm bảo tính chính xác trong giá thành sản phẩm Giá. .. thương mại TNG) SV: Trần Thị Hồng Nhung 33 Mã SV: CQ522702 Chuyên đề thực tập chuyền ngành 2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung Nội dung: Chi phí sản xuất chung của Công ty là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc quản lý và phục vụ sản xuất trong phạm vị các tổ phân xưởng sản xuất Chi phí sản xuất chung được tập hợp cho cả một quy trình sản xuất Chi phí sản xuất chung của Công ty bao... động sản xuất: + Chi phí vận chuyển vật liệu ngoài cự ly quy định + Chi phí điện, nước sản xuất + Chi phí khen thưởng + Chi phí thuê kho bãi Tài khoản sử dụng và vận dụng tài khoản: Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán công ty không phân chia chi phí sản xuất chung ra chi tiết cho các tiểu mục mà sử dụng các khoản mục đồng thời TK 6271 Chi phí sản xuất chung may , được mở chi tiết SV: Trần... lượng của sản phẩm Kiểm tra chất lượng của nguyên phụ liêu, chất lượng của từng công đoạn sản phẩm *Tổ sản xuất sản phẩm may mặc: Sản xuất sản phẩm đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng, giúp cho Công ty hoạt động một cách liên tục và không ngừng phất triển Đồng thời có nhiệm vụ rà soát, phát hiện các khoản mục chi phí bất thương, không hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng... hoạt động của Công ty 1.4 Thực tế vận dụng chế độ kế toán tại công ty Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006 QĐ-BTC Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là Nhật ký chung với sự hỗ trợ của máy tính (phần mềm kế toán Bravo) Hình thức này phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và đội ngũ cán bộ kế toán hiện có của Công ty Công ty thực hiện quyết toán theo từng... đồng gia công thì kế toán chỉ theo dõi về số lượng khi xuất NVL để sản xuất sản phẩm nội địa nhằm tận dụng tối đa nguyên vật liệu gia công Trong trường hợp này kế toán không hạch toán vào chi phí sản xuất phát sinh trong tháng Sau mỗi nghiệp vụ được nhập vào máy, chương trình sẽ tự động chạy và cho phép kết chuyển số liệu sang các sổ và báo cáo kế toán tư ng ứng Để xem sổ và báo cáo tư ng ứng kế toán. .. số: 02 –VT Công ty cổ phần đầu tư Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC và thương mại TNG Ngày 20/03/2006/Bộ trưởng BTC 160 Minh Cầu, TP Thái Nguyên PHIẾU XUẤT KHO Ngày 05 tháng 4 năm 2013 Họ tên người nhận hàng: Vũ Văn Nam - Tổ cắt Lý do xuất kho: Xuất NL mã L0044 AN - IPO2973 - Minh Long ( 22.353 sp) Xuất tại kho: Kho nguyên liệu công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG STT 1 2 Mã vật tư Tên vật tư IM0000120486... vào phần mềm kế toán Kế toán tính toán phân bổ chi phí sản xuất chung theo doanh số sản xuất cho từng khu vực, bộ phận sản xuất - Chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích theo lương theo tỷ lệ quy định cho bộ phận quản lý phân xưởng - Khấu hao TSCĐ cho từng khu vực, từng bộ phận sản xuất - Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho bộ phận quản lý - Chi phí bằng tiền khác phục vụ cho hoạt động sản xuất: ... Quản lý thiết bị và công tác an toàn của công ty Xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết * Phòng sản xuất Quản lý tình hình sản xuất sản phẩm của công ty Tham mưu cho lãnh đạo công ty các phương án sản xuất nhằm tiết kiệm dược chi phí trong sản xuất * Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mưu, giúp lãnh đạo trong công việc lập và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, báo cáo kế hoạch đối nội ... trạng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty cổ phần đầu tư thương mại. .. HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 3.1 Đánh giá chung công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty. .. PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 1.1 Đặc điểm sản phẩm, chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG 1.1.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất công ty Công ty cổ phần đầu tư thương

Ngày đăng: 12/10/2015, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, toàn quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty và có quyền quyết định các vấn đề sau: Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; Quyết định cơ cấu vốn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty; Bầu, bãi nhiệm Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát; ...

  • 2.1.4.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

  • (Nguồn: phòng kế toán – công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG)

  • 2.1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

  • 3.3.2 Hoàn thiện phương pháp tập kế toán các khoản mục chi phí sản xuất

  • 3.3.3 Hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan