ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

152 2.9K 31
ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG

http://www.ebook.edu.vnĐại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ HỒNG ĐĂNG ỨNG DỤNG MỘT SỐ HÌNH THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG TRONG VIỆC CẢI TIẾN HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY KODA Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2006 http://www.ebook.edu.vn CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Bùi Nguyên Hùng Cán bộ chấm nhận xét 1: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… . Cán bộ chấm nhận xét 2: …………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… . Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng …… năm 2006 http://www.ebook.edu.vn NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐĂNG Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10 – 05 – 1979 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 01704409 I - TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng một sốhình thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty KODA. II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Hoàn thành các nội dung chính sau: (1) Nghiên cứu thuyết chuỗi cung ứng, phân tích, đánh giá một số hình trong chuỗi cung ứng, liên hệ thực tế tình hình Việt Nam. (2) Đánh giá chuỗi cung ứng công ty Koda. (3) Cải tiến hoạt động của chuỗi cung ứng công ty Koda bằng cách áp dụng một số hình thuyết trong chuỗi cung ứng. (4 ) Đưa ra một số biện pháp và kiến nghị khác. III - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 16/1/2006 IV - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/6/2006 V - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng (học hàm, học vị, họ tên và chữ ký) Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng chuyên ngành thông qua. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày 20 tháng 6 năm 2006 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH Ngày ……. tháng …… năm 2006 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH http://www.ebook.edu.vn iLỜI CÁM ƠN Xin được trân trọng gởi lời tri ân đến: PGS. TS Bùi Nguyên Hùng, thầy tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn. Cảm ơn thầy đã hun đúc tinh thần của em trong thời gian vừa qua. Kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp làm việc của thầy đã cho em những bài học hết sức sâu sắc và thực tế. Các thầy cô trong khoa Quản Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kỹ năng quản trong suốt quá trình đào tạo. Các tác giả của những tài liệu tham khảo tôi đã sử dụng giúp tôi mở rộng kiến thức. Đặc biệt xin cám ơn giáo sư David Taylor đã nhiệt tình chỉ dẫn tôi cách thức ứng dụng các thuyết của ông vào thực tiễn. Lãnh đạo các công ty và bộ phận liên quan đã cung cấp những thông tin và ý kiến quý giá để thực hiện đề cho đề tài.Các đồng nghiệp phòng I.E công ty Koda và bạn bè đã hỗ trợ và sát cánh với tôi trong suốt thời gian vừa học vừa làm đã qua. Gia đình, ngøi thân đã khuyến khích, động viên, giúp đỡ về mọi mặt để tôi có thể hoàn thành được luận văn này. Xin được cám ơn tất cả những gì đã qua. Tháng 6 - 2006 Nguyễn Thò Hồng Đăng http://www.ebook.edu.vn ii TÓM TẮT Việc liên kết giữa các công ty để trở thành những chuỗi cung ứng lớn đã trở thành xu thế tất yếu quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh thế toàn cầu. Quản chuỗi cung ứng trở thành một trong những chủ đề “nóng” được quan tâm nhất hiện nay Các chuỗi cung ứng hiện tại phải không ngừng cải tiến hiệu suất hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng mọi cách… Vì thế, đề tài “Ứng dụng một số hình thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty Koda” đã tập trung nghiên cứu lý thuyết chuỗi cung ứng về cấu trúc, chức năng hoạt động, nguồn gốc sức mạnh và cách thức quản chuỗi. Qua đó đi sâu nghiên cứu về hiệu suất và những cách thức cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng, liên hệ phân tích đánh giá với tình hình thực tế Việt Nam, cuối cùng ứng dụng vào việc cải tiến hiệu suất hoạt động của một chuỗi cung ứng cụ thể (chuỗi cung ứng công ty Koda). http://www.ebook.edu.vn iiiMỤC LỤC MỤC LỤC . iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1. Tổng quan .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3. Phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa đề tài .2 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu 2 1.3.2. Ý nghĩa đề tài .2 1.4. Phương pháp nghiên cứu .3 1.5. Quy trình nghiên cứu 3 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUỖI CUNG ỨNG 5 2.1. Một số định nghiã và thuật ngữ trong phân tích chuỗi cung ứng 6 2.1.1. Chuỗi cung ứng 6 2.1.2. Quản chuỗi cung ứng .6 2.1.3. Một số thuật ngữ trong phân tích chuỗi cung ứng (Phụ lục 1.1) 7 2.2. thuyết chuỗi cung ứng .7 2.2.1. Các giai đoạn phát triển của chuỗi cung ứng .7 2.2.2. Các giai đoạn phát triển của kỹ thuật quản chuỗi cung ứng .8 2.2.3. Phân loại chuỗi cung ứng .9 2.2.4. Xu hướng phát triển của chuỗi cung ứng trong tình hình mới .16 2.3. Cấu trúc chuỗi cung ứng .17 http://www.ebook.edu.vn iv2.3.1. Tổng quan .17 2.3.2. Cấu trúc vật 17 2.3.3. Các mối quan hệ và các dòng chảy trong chuỗi cung ứng .22 2.4. Các chức năng hoạt động của chuỗi cung ứng 30 2.4.1. Phân tích hoạt động của chuỗi cung ứng thông qua hình SCOR 30 2.4.2. Kế hoạch (Plan) 31 2.4.3. Quá trình thu mua(Source) .33 2.4.4. Quá trình sản xuất (make) 40 2.4.5. Phân phối sản phẩm (Delivery) 45 2.4.6. Quá trình trả lại (Return Management) 48 2.5. Quản chuỗi cung ứng 49 2.5.1. Lợi ích của mỗi thành viên do chuỗi mang lại .49 2.5.2. Lợi ích và sức mạnh của chuỗi từ các thành viên .50 2.5.3. Một số biện pháp quản chuỗi cung ứng .51 2.5.4. Các nguy cơ và sự chuẩn bị của các doanh nghiệp Việt Nam 51 CHƯƠNG 3: HIỆU SUÂT VÀ VẤN ĐỀ CẢI TIẾN HIỆU SUẤT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 53 3.1. Hiệu suất của chuỗi cung ứng .53 3.2. Các hình đo hiệu suất chuỗi cung ứng 54 3.2.1. Đo hiệu suất chuỗi cung ứng bằng hình SCOR 55 3.2.2. Đo lường hiệu suất trong chuỗi cung ứng theo David Taylor .61 3.2.3. Một số cách đo lường khác 72 3.3. Cải tiến hiệu suất của chuỗi cung ứng .75 3.3.1. Mục đích và quy trình thực hiện 75 3.3.2. Các quy luật đánh đổi trong chuỗi 78 http://www.ebook.edu.vn v3.3.3. Dự báo và quản rủi ro trong chuỗi .79 CHƯƠNG 4: HIỆU SUẤT CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY KODA VÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN 85 4.1. Giới thiệu về công ty Koda International 85 4.1.1. Tổng quát 85 4.1.2. Mục tiêu và chính sách của công ty .86 4.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty và tình hình hoạt động kinh doanh .86 4.2. Chuỗi cung ứng công ty koda .87 4.2.1. Cấu trúc 87 4.2.2. Các chức năng hoạt động .90 4.3. Đo lường hiệu suất hoạt động của chuỗi cung ứng công ty KODA 92 4.3.1. Lựa chọn phạm vi .92 4.3.2. Đo lường các chỉ số chất lượng chuỗi cung ứng công ty Koda 94 4.4. Thực hiện cải tiến 97 4.4.1. Giới thiệu chung .97 4.4.2. Cải tiến sự tin cậy trong giao hàng .98 4.4.3. Cải tiến tỉ lệ phế phẩm 104 4.4.4. Các biện pháp cải tiến sự linh hoạt của sản phẩm 110 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 113 5.1. Đo lường kết quả cải tiến 113 5.1.1. Độ tin cậy trong giao hàng .113 5.1.2. Tỉ lệ phế phẩm 116 5.1.3. Sự linh hoạt của khách hàng .117 5.2. Đánh giá cải tiến .117 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 http://www.ebook.edu.vn vi6.1. Kết luận .120 6.1.1. Kết quả nghiên cứu .120 6.1.2. Ý nghĩ thực tế của nghiên cứu 120 6.1.3. Hạn chế .121 6.2. Kiến nghị .122 6.2.1. Về mặt thuyết .122 6.2.2. Trong thực tế 122 6.2.3. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam 123 PHỤ LỤC 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO .128 http://www.ebook.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các dạng chuỗi cung ứng .10 Bảng 2.2:So sánh các kiểu chuỗi cung ứng cũ và xu hướng mới 16 Bảng 2.3: Các chú thích trong cấu trúc chuỗi cung ứng .19 Bảng 2.4: tả sự khác nhau của giữa các dạng sản xuất .41 Bảng 2.5: Đặc điểm của các dạng phân phối 46 Bảng 2.6: các phương tiện vận chuyển .47 Bảng 3.1: Đo lường hiệu suất bằng hình SCOR .55 Bảng 3.2: Đo thời gian 61 Bảng 3.3: Chi phí 64 Bảng 3.4: Bảng năng lực hoạt động 66 Bảng 3.5: Hiệu quả hoạt động .68 Bảng 3.6: Các loại rủi ro và cách đối phó .83 Bảng 4.1: Tỉ trọng doanh thu của các khách hàng trong chuỗi .87 Bảng 4.2: Độ tin cậy trong giao hàng của nhà thầu phụ .95 Bảng 4.3: Độ tin cậy trong giao hàng của Koda đối với khách hàng .95 Bảng 4.4: Tỉ lệ phế phẩm tại các nhà cung cấp .96 Bảng 4.5: Số lượng mẫu mới do nhà cung cấp thực hiện 97 Bảng 4.6: Số lượng mẫu mới được thực hiện bởi Koda 97 Bảng 4.7: Các chỉ số chất lượng qua các quý .98 Bảng 4.8: Kết quả hiệu suất hoạt động của các nhà thầu phụ .99 Bảng 4.9: Bảng hiệu chỉnh theo hướng trực quan .99 Bảng 4.10: Bảng phân tích các vấn đề chất lượng Fuji Denso 101 Bảng 4.11: Bảng phân tích nguyên nhân làm chậm tiến độ sản xuất 101 [...]... quản kho ra đời. http://www.ebook.edu.vn ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phạm vi ứng dụng 2 Hình 2.1: Ma trận chuỗi cung ứng 10 Hình 2.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng [7] 19 Hình 2.3: Cánh tay nối dài trong chuỗi cung ứng 20 Hình 2.4: Các quan điểm về quản chuỗi cung ứng và hậu cần 21 Hình 2.5: Các mức độ quan hệ trong chuỗi cung ứng [39] 22 Hình 2.6: Dịng chảy trong chuỗi cung ứng 23 Hình. .. của chuỗi cung ứng công ty Koda bằng cách áp dụng một số mô hình thuyết trong chuỗi cung ứng. • Đưa ra một số biện pháp và kiến nghị khác. 1.3. Phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa đề tài 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn ở phạm vi ứng dụng một số thuyết, hình để tìm kiếm và khắc phục một số vấn đề đang xảy ra trong chuỗi cung ứng công ty Koda nhằm cải tiến hiệu suất hoạt động của chuỗi. ... 2.5.3. Một số biện pháp quản chuỗi cung ứng 51 2.5.4. Các nguy cơ và sự chuẩn bị của các doanh nghiệp Việt Nam 51 CHƯƠNG 3: HIỆU SUÂT VÀ VẤN ĐỀ CẢI TIẾN HIỆU SUẤT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 53 3.1. Hiệu suất của chuỗi cung ứng 53 3.2. Các hình đo hiệu suất chuỗi cung ứng 54 3.2.1. Đo hiệu suất chuỗi cung ứng bằng hình SCOR 55 3.2.2. Đo lường hiệu suất trong chuỗi cung ứng theo... Theo hình SCOR, 2001 (Supply Chain Operation Reference) của hội đồng chuỗi cung ứng SCC (Supply Chain Concil), chuỗi cung ứng có thể biểu diễn bằng chuỗi các quá trình cơ bản như sau: Hình 2.10: Chuỗi cung ứng trong hình SCOR http://www.ebook.edu.vn 5 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUỖI CUNG ỨNG Cùng với xu hướng tồn cầu hóa và th ngồi mạnh mẽ hiện nay, thuyết quản lý chuỗi cung ứng. .. http://www.ebook.edu.vn 6 2.1. Một số định nghiã và thuật ngữ trong phân tích chuỗi cung ứng 2.1.1. Chuỗi cung ứng Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về chuỗi cung ứng: • Chuỗi cung ứng: chuỗi các q trình kinh doanh và thông tin để cung cấp một sản phẩm hay dịch vụ thông qua sản xuất và phân phối đến khách hàng cuối cùng [1]. • Chuỗi cung ứng: một hệ thống những công ty liên kết với nhau... 2.1.3. Một số thuật ngữ trong phân tích chuỗi cung ứng (Phụ lục 1.1) 2.2. thuyết chuỗi cung ứng 2.2.1. Các giai đoạn phát triển của chuỗi cung ứng Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là động lực chính cho sự phát triển của chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng được thiết lập khi nền kinh tế mở ra phạm vi quốc tế. Nó yêu cầu thay đổi cơ sở hạ tầng bên trong các nhà máy để thích nghi với tình hình mới.... tiến hiệu suất hoạt động của chuỗi. Hình 1.1: Phạm vi ứng dụng 1.3.2. Ý nghĩa đề tài Về thuyết: Nghiên cứu có hệ thống thuyết chuỗi cung ứng, liên hệ phân tích tình hình thực tế tại Việt Nam. Về mặt thực tiễn: • Giúp xác định và giải quyết các vấn đề nhằm cải tiến hiệu suất chuỗi cung ứng công ty Koda International. • Các thuyết về chuỗi cung ứng sẽ được nghiên cứu nhằm phịng ngừa... đề. • Ứ ng dụng các thuyết, hình, cơng cụ vào thực tế. • Tiến hành đo lường thực tế để lấy số liệu cấp. Phương pháp nghiên cứu tại bàn: • Nghiên cứu lý thuyết về chuỗi cung ứng. • Nghiên cứu và xác định các hình thuyết, công cụ sẽ được áp dụng thực tế vào cơng ty Koda. • Phân tích các số liệu thứ cấp từ Ban Giám Đốc và các phòng ban để đo lường hiệ u suất hoạt động của chuỗi. •... chai 24 Hình 2.8: Thơng tin nối kết các bộ phận và thị trường 25 Hình 2.9: Hiệu ứng sợi dây thừng 26 Hình 2.10: Chuỗi cung ứng trong hình SCOR 30 Hình 2.11: SCOR định nghĩa các quá trình mức 1 [37] 31 Hình 2.12: Nhiệm vụ của kế hoạch 32 Hình 2.13: Các yếu tố tạo nên mối quan hệ bền vững 36 Hình 2.14: hình lựa chọn nhà cung cấp 38 Hình 2.15: Đường đi của sản phẩm 42 Hình 2.16:... nên là chủ đề được đặc biệt quan tâm, nghiên cứu để ứng dụng vào thực tế. Đây là thuyết khó, kết hợp nhiều mơn khoa học, hơn nữa đối tượng nghiên cứu lại thay đổi và phát triển không ngừng. Những thuyết này cũng đang được tiếp tục khám phá và hồn thiện. Có nhiều thuyết đã được đưa vào ứng dụng góp phần nâng cao hiệu quả quản chuỗi cung ứng. Tại Việt Nam, cánh cửa WTO đã hé mở để chúng . cứu lý thuyết chuỗi cung ứng, phân tích, đánh giá một số mô hình trong chuỗi cung ứng, liên hệ thực tế tình hình Việt Nam. (2) Đánh giá chuỗi cung ứng. tài Ứng dụng một số mô hình lý thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty Koda” đã tập trung nghiên cứu lý thuyết

Ngày đăng: 25/09/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf
ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các dạng chuỗi cung ứng - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 2.1.

Các dạng chuỗi cung ứng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.1: Ma trận chuỗi cung ứng - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 2.1.

Ma trận chuỗi cung ứng Xem tại trang 24 của tài liệu.
7 Tiền đến tiền -T ập trung chủ yếu vào mục tiêu tài chính sau đĩ là Giống hình thứ c thuê tài  - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

7.

Tiền đến tiền -T ập trung chủ yếu vào mục tiêu tài chính sau đĩ là Giống hình thứ c thuê tài Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.3: Cánh tay nối dài trong chuỗi cung ứng - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 2.3.

Cánh tay nối dài trong chuỗi cung ứng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.4: Các quan điểm về quản lý chuỗi cung ứng và hậu cần - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 2.4.

Các quan điểm về quản lý chuỗi cung ứng và hậu cần Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.7: Các dịng chảy qua điểm thắt cổ chai - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 2.7.

Các dịng chảy qua điểm thắt cổ chai Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.4.1. Phân tích hoạt động của chuỗi cung ứng thơng qua mơ hình SCOR - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

2.4.1..

Phân tích hoạt động của chuỗi cung ứng thơng qua mơ hình SCOR Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.13: Các yếu tốt ạo nên mối quan hệ bền vững - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 2.13.

Các yếu tốt ạo nên mối quan hệ bền vững Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4: Mơ tả sự khác nhau của giữa các dạng sản xuất - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 2.4.

Mơ tả sự khác nhau của giữa các dạng sản xuất Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.16: Các dạng tồn kho trong chuỗi cung ứng - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 2.16.

Các dạng tồn kho trong chuỗi cung ứng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.17: Các cơng ty kiểm sốt bên ngồi - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 2.17.

Các cơng ty kiểm sốt bên ngồi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.5: Đặc điểm của các dạng phân phối - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 2.5.

Đặc điểm của các dạng phân phối Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.4: Bảng năng lực hoạt động - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 3.4.

Bảng năng lực hoạt động Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.5: Hiệu quả hoạt động - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 3.5.

Hiệu quả hoạt động Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.4: Mơ hình triển khai BSC trong quản lý chiến lược cơng ty 3Com - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 3.4.

Mơ hình triển khai BSC trong quản lý chiến lược cơng ty 3Com Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3.7: Quy trình cải tiến - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 3.7.

Quy trình cải tiến Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.6: Các loại rủi ro và cách đối phĩ - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 3.6.

Các loại rủi ro và cách đối phĩ Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 4.2: Tỉ trọng doanh thu của các khách hàng - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 4.2.

Tỉ trọng doanh thu của các khách hàng Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 4.3: Chuỗi cung ứng cơng ty Koda - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 4.3.

Chuỗi cung ứng cơng ty Koda Xem tại trang 104 của tài liệu.
Tình hình chất lượngNăng lực  - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

nh.

hình chất lượngNăng lực Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 4.3: Độ tin cậy trong giao hàng của Koda đối với khách hàng - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 4.3.

Độ tin cậy trong giao hàng của Koda đối với khách hàng Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 4.7: Các chỉ số chất lượng qua các quý - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 4.7.

Các chỉ số chất lượng qua các quý Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 4.9: Bảng hiệu chỉnh theo hướng trực quan - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 4.9.

Bảng hiệu chỉnh theo hướng trực quan Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 4.10: Bảng phân tích các vấn đề chất lượng Fuji Denso - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 4.10.

Bảng phân tích các vấn đề chất lượng Fuji Denso Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 4.7: Đồ thị Paretto về nguyên nhân làm chậm tiến độ sản xuất - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 4.7.

Đồ thị Paretto về nguyên nhân làm chậm tiến độ sản xuất Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 4.12: Bảng phân tích các nguyên nhân gây phế phẩm tại Fuji Denso - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 4.12.

Bảng phân tích các nguyên nhân gây phế phẩm tại Fuji Denso Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng 5.5 :Các nguyên nhân của gây ra phế phẩm tại Fuji Denso - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Bảng 5.5.

Các nguyên nhân của gây ra phế phẩm tại Fuji Denso Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình 5.3: Đồ thị các nguyên nhân gây ra phế phẩm tại Fuji Denso - ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf

Hình 5.3.

Đồ thị các nguyên nhân gây ra phế phẩm tại Fuji Denso Xem tại trang 131 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan