CHUYÊN đề mí thuật tăng cường một số biện pháp giúp các em học tốt hơn bộ môn mĩ thuật qua khâu thực hành bài vẽ theo nhóm ở bậc THCS

18 1.9K 9
CHUYÊN đề mí thuật tăng cường một số biện pháp giúp các em học tốt hơn bộ môn mĩ thuật  qua khâu thực hành bài vẽ theo nhóm ở bậc THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ : “Tăng cường một số biện pháp giúp các em học tốt hơn bộ môn Mĩ thuật qua khâu thực hành bài vẽ theo nhóm ở bậc THCS.” I. Đặt vấn đề: Trong nhà trường Trung học cơ sở việc giảng dạy bộ môn Mĩ thuật đạt kết quả tốt đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức về chuyên môn, vận dụng đổi mới phương pháp dạy học, liên hệ thực tế để tìm hiểu rõ đối tượng có những khả năng, năng khiếu đặc biệt nhằm phát huy tính tích cực độc lập suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo của mỗi học sinh. Bởi vì học sinh chính là người chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên, cuối cùng của việc dạy học là kiến thức phải “đến” với học sinh. Giáo viên dạy môn Mĩ thuật cần phải giải thích cho học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của bộ môn Mĩ thuật bởi nó là môn học có tính giáo dục văn hóa thẩm mĩ, hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh. Trong quá trình giảng dạy tôi đã tìm hiểu và nhận ra một số vấn đề sau: + Phần lớn đa số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nên việc chuẩn bị dụng cụ học tập theo yêu cầu bộ môn còn nhiều hạn chế. Từ đó các em mặc cảm, ít tham gia phát biểu xây dựng bài. + Trong mỗi lớp học chỉ có một vài em là có khả năng, năng khiếu tốt, còn lại do không có năng khiếu nên các em chưa thật sự quan tâm đến bộ môn Mĩ thuật, cũng như bài vẽ của mình và vẽ với tính cách đối phó dẫn đến hiệu quả của bài vẽ thực hành tại lớp còn yếu. Từ những thực tế trên, qua quá trình đứng lớp giảng dạy tôi mạnh dạn đưa ra việc dạy - học áp dụng chuyên đề “Tăng cường một số biện pháp giúp các em học tốt hơn bộ môn Mĩ thuật qua khâu thực hành bài vẽ theo nhóm ở bậc THCS.” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Thực tế: Việc đổi mới phương pháp dạy học đối với bộ môn nghệ thuật, đặc biệt là phân môn Mĩ thuật còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất chưa phục vụ đúng theo môn học, đa số học sinh có hòan cảnh đặc biệt khó khăn. Việc trang bị dụng cụ học tập theo yêu cầu bộ môn còn hạn chế. Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông Thực tế đối tượng học sinh ở lứa tuổi cấp 2 các em đã được rèn luyện qua việc đổi mới phương pháp từ các năm trước, nên các em có phần vững vàng về kiến thức cũng như kĩ năng. Việc học môn Mĩ thuật không đòi hỏi các em vào khuôn khổ như các môn học khác mà phải sinh động “học vui, vui học”, đây cũng là một vấn đề có thể tạo tình huống cho những học sinh không có năng khiếu mĩ thuật không yêu thích bộ môn càng lười học hơn làm ảnh hưởng đến chất lượng. Trước tình hình thực tế đó tôi mạnh dạn đưa ra việc dạy - học áp dụng chuyên đề “ Tăng cường một số biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt môn Mĩ thuật qua khâu thực hành bài vẽ theo nhóm ở bậc THCS.” 2. Tăng cường một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Mĩ thuật. a. Giáo viên: - Để thực hiện tốt cho tiết học khâu dặn dò bài mới của giáo viên ở sau khi học xong tiết học trước là rất cần thiết không thể thiếu như: Học bài và làm bài tập ở nhà, đọc bài nghiên cứu thật kĩ từng nội dung của bài, trên cơ sở đó khi vào tiết học bài mới các em sẽ không bị lúng túng, mặt khác giáo viên sẽ nhẹ nhàng hơn khi thuyết trình. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ học tập cho từng phân môn, từng tiết học mĩ thuật như: giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, màu ( sáp, chì màu, bút dạ . . .) sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật, bài viết, phục vụ cho tiết học. - Các nhóm chuẩn bị treo bài cũ xoay vòng ở nhóm mình vào đầu mỗi tiết học, có nhận xét chéo theo sự hướng dẫn giáo viên. - Khâu dặn dò phải đi đôi với việc kiểm tra, để xem mức độ chuẩn bị của học sinh theo từng nhóm, nhóm trưởng sẽ báo cáo cụ thể để kịp thời uốn nắn các em qua từng tiết học. b. Học sinh: - Học sinh chuẩn bị tốt theo yêu cầu của giáo viên: học bài, làm bài tập, nghiên cứu bài mới, chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ. - Thực hiện tốt khâu treo bài cũ ở đầu mỗi tiết học và có nhận xét chéo theo cảm nhận. - Các nhóm phối hợp để tham gia thảo luận cho từng nội dung của bài mới tốt. c. Giáo viên thực hiện quá trình giảng dạy bài mới. - Giáo viên phải có sự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học theo từng phân môn, giới thiệu bài mới cho học sinh xem tranh ảnh, mẫu vật gợi ý một số câu Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông hỏi mang tính sát thực gần gũi với các em như cách sắp xếp bố cục phải có chính phụ, hình ảnh rõ ràng để có thể dễ dàng thảo luận và đưa ra những giải thích đúng, tạo sự hấp dẫn và hứng thú khi học sinh làm bài. - Trong quá trình học sinh thảo luận theo nhóm giáo viên cần bao quát lớp, động viên và nhắc nhở các nhóm tích cực làm việc, có thể đặt vấn đề khơi gợi dẫn dắt để các em nắm bắt vấn đề một cách nhanh chóng. - Giáo viên vẫn phải có sự quan tâm đặc biệt hơn đối với những em không có năng khiếu tốt để các em đủ tự tin trong khi thực hiện các khâu, các bước thể hiện bài. Bên cạnh sự quan tâm của giáo viên, mà ở mỗi nhóm những em có năng khiếu vẽ khá tốt có thể giúp đỡ bạn, nâng cao hiệu quả chất lượng học tập của nhóm. d. Một số biện pháp hướng dẫn học sinh thực hiện bài vẽ thực hành theo nhóm tại lớp. Đối với môn học Mĩ thuật khâu thực hành theo nhóm tại lớp sẽ quyết định chất lượng của tiết học. - Để đạt được hiệu quả tốt khâu thực hành, giáo viên phải cung cấp đầy đủ kiến thức cho học sinh mặc khác học sinh phải nắm cơ bản về kiến thức vận dụng tối đa sự hiểu biết, tìm tòi, sáng tạo trong môn học nghệ thuật. Đồng thời giáo viên phải tạo cho học sinh niềm tin và lý tưởng một cách vững vàng, từ đó các em sẽ càng thích thú và đam mê trông chờ vào tiết học mĩ thuật để các em vận dụng những khả năng, hiểu biết của mình vào bài mới. - Học sinh thực hành theo nhóm các em sẽ phát huy sáng tạo cái mới, cái đẹp vào bài vẽ, không phải lệ thuộc bởi khuôn khổ rập khuôn như trước kia mà học sinh tự vẽ, tự sáng tác theo cảm hứng. Các nhóm học sinh phải có sự so sánh thi đua giữa nhóm này với nhóm khác để khích lệ tính sáng tạo. Từ đó tôi đưa ra thang điểm mang tính thi đua như nhóm nào hoàn thành bố cục, hình mảng, đường nét nhanh nhất sẽ được tuyên dương, có điểm thưởng tính vào điểm kiểm tra miệng. Trong quá trình thực hiện ngoài việc thi đua các em còn phải thảo luận để nhóm mình có thể đưa ra một số hình ảnh mang tính tượng trưng, sinh động sát với yêu cầu nội dung. - Tuy nhiên vẫn còn những bài vẽ của các nhóm còn hạn chế về bố cục, hình vẽ, đường nét, màu sắc. Tôi động viên khích lệ và đưa ra một số gợi ý để các em hoàn thành trên cơ bản khỏang 50% - 90%. - Học sinh ở các nhóm, nhóm trưởng sẽ ghi nhận những kết quả của nhóm hoặc cá nhân có tham gia phát biểu, có bài vẽ tốt sẽ báo cáo ghi điểm thưởng cho giáo viên chủ nhiệm để kịp sơ kết thi đua tuần. Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông 3. Phần thực hành theo nhóm : Tôi xin trình bày ở 4 dạng bài “vẽ theo mẫu,vẽ tranh đề tài, vẽ trang trí, hường thức mĩ thuật. ” Ví dụ 1: Dạng bài VẼ THEO MẪU: VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 1–Vẽ hình) Giáo viên có kế hoạch cho học sinh “Thảo luận thực hành bài vẽ tại lớp” ở bài 7 – lớp 8. a. Khâu dặn dò ở tiết dạy bài cũ: - Việc chuẩn bị cho tiết học bài mới giáo viên cần phải dặn dò các nhóm chuẩn bị ở tiết học trước, thật cụ thể. - Yêu cầu học sinh đọc bài nghiên cứu nội dung bài 7 “Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả” (2 tiết). Tiết 1 vẽ hình. Nhóm 1, 2 chuẩn bị lọ hoa, nhóm 3,4 chuẩn bị quả ( có thể sưu tầm mẫu có nhiều hình dạng khác nhau để các em so sánh) Việc không thể thiếu là phải chuẩn bị đồ dùng học tập như: giấy vẽ A4, bút chì, gôm tẩy, . . . - Giáo viên đặt mẫu gợi ý cho học sinh quan sát, nhận xét từ mọi góc nhìn bên phải, bên trái, chính diện thì có sự thay đổi bố cục theo hướng quan sát tới mẫu từ đó các em có những khái quát và định hướng cho tiết học mới. b. Khâu thực hiện tiết dạy: Phần dạy bài mới thực hành theo nhóm ở lớp 8. Tôi xin trình bày như sau: Phần bài mới, tôi giới thiệu khái quát cho học sinh xem một số mẫu vật thật, tranh vẽ tĩnh vật của các họa sĩ, nêu một số nhận xét về bố cục hình dáng, đặc điểm, đậm nhạt. Tiếp đó tôi đặt vật mẫu ở mỗi dãy bàn , ngang tầm mắt của học sinh (cái lọ ở phía sau bên phải, quả phía trước bên trái) Tôi yêu cầu các nhóm xem sách giáo khoa và đại diện nhóm nhận xét hướng quan sát tới mẫu, đồng thời tôi nhắc sơ lược dàn ý bài học cũng là xoay quanh nội dung tiết “vẽ theo mẫu”. Như vậy hôm nay chúng ta tiến hành quan sát nhận xét mẫu vật thật và thực hiện 3 bước vẽ mẫu vật ở dạng tĩnh. c. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu vật: Tôi mời đại diện nhóm đọc sách giáo khoa nội dung quan sát, nhận xét, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét trên mẫu vật được đặt phía trước. Tôi nêu một số gợi ý cho các nhóm thảo luận. Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông - Hình dáng chung, hình dáng riêng từng vật mẫu là gì? - Đặc điểm của mẫu như thế nào? - So sánh độ đậm nhạt giữa lọ và quả. +Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng. +Giáo viên nhận xét chung tuyên dương các nhóm xây dụng bài tốt. Tôi nêu 3 bước thực hành cụ thể : B1_Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác khung hình chung và riêng. B2_Tìm kích thước các bộ phận và vẽ phác hình bằng nét phẳng mờ. B3_Điều chỉnh tỉ lệ và vẽ chi tiết. - Giáo viên thị phạm các bước tiến hành trên. - Yêu cầu học sinh thực hành bài vẽ vào giấy A4. Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện lại các bước vẽ. Ví dụ 2: Dạng bài VẼ TRANH: ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH. ( Bài 12 – lớp 8) Tôi xin trình bày phần thực hành. - Sau việc kiểm diện, kiểm tra bài cũ tôi chuyển sang bài mới giới thiệu khái quát nội dung đề tài gia đình vì đề tài này rất rộng tôi phải giải thích minh họa bằng tranh ảnh và đưa một vài ví dụ điển hình ở mọi góc nhìn về gia đình như: quét nhà, cho gà ăn, nhặt rau, định hướng gợi ý cho học sinh tìm chọn cho mình 1 cảnh sinh họat coi là tâm đắc nhất. Vậy hôm nay các em sẽ tiến hành cách vẽ tranh đề tài. Phần 1: Tìm chọn nội dung đề tài: - Tôi đưa ra một số lời gợi ý cho các nhóm có sự chuẩn bị thảo luận, treo một số tranh ảnh xem cách trình bày bố cục, hình ảnh màu sắc. - Tranh đề tài gia đình có nội dung như thế nào? - Hình ảnh nào nói lên đề tài gia đình? - Bố cục và màu sắc thể hiện như thế nào? Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông Sau khi tôi đưa ra một số yêu cầu tìm và chọn nội dung đề tài thì đại diện 4 nhóm thảo luận lần lượt trả lời tương đối chính xác . Cuối mỗi phần tôi đều tóm ý có lời giải thích cụ thể. Phần 2: Cách vẽ tranh: Để tiến hành cách vẽ tranh tôi đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận trong 30 giây. - Muốn vẽ được bức tranh đề tài phải thực hiện bao nhiêu bước? + Học sinh đại diện nhóm trả lời thực hiện 3 bước. + Giáo viên giải thích từng bước, tiếp theo là thị phạm cho học sinh nắm rõ từng bước. - Yêu cầu học sinh thực hành bài vẽ vào giấy A4. Phần 3: Thực hành: - Giáo viên chia nhóm cho học sinh vẽ: + Nhóm 1,2: Bữa cơm gia đình. + Nhóm 3,4: Sinh hoạt buổi tối – xem phim, học tập, làm bánh... + Nhóm 5,6: Giúp đỡ bố mẹ việc nhà – nấu ăn, quét nhà, chăm em.. + Nhóm 7,8: Thăm hỏi sức khỏe..... - Sau khi học sinh thực hành xong giáo viên cho từng nhóm lên treo bài vẽ và các nhóm tự nhận xét với nhau về bố cục, cách sắp xếp dòng chữ, màu sắc. Giáo viên nhận xét và chỉnh bài cho học sinh, chấm điểm từng nhóm. Ví dụ 3: Dạng bài VẼ TRANG TRÍ: KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU (Bài 23 – lớp 6) Tôi xin trình bày phần thực hành. - Sau việc kiểm diện, kiểm tra bài cũ tôi chuyển sang bài mới giới thiệu khái quát về các kiểu chữ cơ bản mà học sinh cần biết, cho học sinh tìm và phân biệt các kiểu chữ qua câu tục ngữ hoặc ca dao mà giáo viên chuẩn bị sẵn. Lớp 6 là học sinh mới vào trường chưa quen với bài học kiểu này nên đòi hỏi người giáo viên tích cực hơn giúp các em hoàn thành bài tập của mình. Muốn kẻ được một Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông câu khẩu hiệu hoặc từ đúng đòi hỏi phải nắm vững cách vẽ. Vậy hôm nay chúng ta tiến hành thực hành phần kẻ chữ trên phương diện vẽ theo nhóm. Phần 1: Đặc điểm của chữ in hoa nét đều: - Tôi đưa ra một số lời gợi ý cho các nhóm có sự chuẩn bị thảo luận, treo một số tranh ảnh của các kiểu chữ khác nhau để học sinh nhận ra chữ nét đều. - Các nhóm qua sát trong phòng học và lên bảng ghi những từ, những câu nào có chữ in hoa nét đều? - Chữ nét đều thì có các nét như thế nào? ( chữ nét đều có các nét đều bằng nhau). - Bố cục và màu sắc thể hiện trên mỗi dòng chữ, câu chữ như thế nào? - Trong bảng chữ cái in hoa nét đều thì những chữ nào chỉ có nét thẳng?(A, E, H, K, L, M, N, I, V,X,Y,Z) chỉ có nét cong?( C, O, Q, S) Và chữ nào kết hợp nét thẳng và cong?( B, D, Đ, R, P, G) Sau khi tôi đưa ra một số yêu cầu thảo luận nhóm thì đại diện 4 nhóm lần lượt trả lời tương đối chính xác . Cuối mỗi phần tôi đều tóm ý có lời giải thích cụ thể. Phần 2: Cách kẻ chữ: Để tiến hành cách vẽ tranh tôi đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận trong 30 giây. - Muốn kẻ được dòng chữ đẹp chúng ta chú ý những đặc điểm gì?( sắp xếp dòng chữ có ý nghĩa, nhất quán cùng một kiểu chữ, khoảng cách con chữ và chữ cân đối, hợp lí không quá hẹp không quá rộng, màu sắc dùng những màu tương phản làm nổi bật câu chữ). + Học sinh đại diện nhóm trả lời thực hiện 3 bước như sách giáo khoa. + Giáo viên giải thích từng bước, tiếp theo là thị phạm cho học sinh nắm rõ từng bước. - Yêu cầu học sinh thực hành bài vẽ vào giấy A4. Phần 3: Thực hành: - Giáo viên chia nhóm cho học sinh vẽ: + Nhóm 1,2: CHĂM HỌC. Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông + Nhóm 3,4: HỌC TẬP. + Nhóm 5,6: CẦN CÙ. + Nhóm 7,8: SIÊNG NĂNG. - Sau khi học sinh thực hành xong giáo viên cho từng nhóm lên treo bài vẽ và các nhóm tự nhận xét với nhau về bố cục, cách sắp xếp dòng chữ, màu sắc. Giáo viên nhận xét và chỉnh bài cho học sinh, chấm điểm từng nhóm. Ví dụ 2: Dạng bài THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: - SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN. ( Bài 1 – lớp 9) Tôi xin trình bày các phần cần thảo luận nhóm trong một tiết học như sau:. - Sau việc kiểm diện, kiểm tra bài cũ tôi chuyển sang bài mới giới thiệu khái quát nội dung về mĩ thuật thời Nguyễn. Thời Nguyễn là một thời đại có nhiều sự ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển đất nước, mĩ thuật ph¸t triÓn nhng rÊt h¹n chÕ, ®Õn cuèi triÒu NguyÔn míi cã sù giao lu víi mĩ thuật thÕ giíi ®Æc biÖt lµ mĩ thuật ch©u ¢u. Phần 1: Sơ lược về bối cảnh lịch sử: - Tôi đưa ra một số lời gợi ý cho các nhóm có sự chuẩn bị thảo luận. HS thảo luận, mỗi tổ một nhóm: + V× sao nhµ NguyÔn ra ®êi? + Sau khi thèng nhÊt, nhµ NguyÔn ®· lµm g×? + Nªu chÝnh s¸ch cña nhµ NguyÔn ®èi víi nÒn kinh tế - xã hội ? + Trong giai ®o¹n ®ã, mĩ thuật ph¸t triÓn nh thÕ nµo? Sau khi tôi đưa ra một số yêu cầu thảo luận thì đại diện 4 nhóm lần lượt trả lời tương đối chính xác. Cuối mỗi phần tôi đều tóm ý có lời giải thích cụ thể. Phần 2: Một số thành tựu về MT thời Nguyễn: Để tiến hành cách vẽ tranh tôi đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận trong 5 phút vÒ ®Æc ®iÓm kiÕn tróc, ®iªu kh¾c,®å ho¹ vµ héi ho¹ cung ®×nh HuÕ: - Nhóm 1,2: + KiÕn tróc kinh ®« HuÕ bao gåm nh÷ng lo¹i kiÕn tróc nµo? + Kinh ®« HuÕ cã g× ®Æc biÖt ? - Nhóm 3,4: Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông + Tr×nh bµy nh÷ng ®iÓm tiªu biÓu cña nghÖ thuËt ®iªu kh¾c? + C¸c tîng con vËt ®îc miªu t¶ nh rhÕ nµo? + C¸c tîng ngêi vµ tîng thê ®îc t¸c nh thÕ nµo ? - Nhóm 5,6: + §å ho¹ ph¸t triÓn nh thÕ nµo? + M« t¶ Néi dung cña B¸ch khoa th v¨n ho¸ vËt chÊt cña ngêi ViÖt? - Nhóm 7,8: + Đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn? - Giáo viên cho từng nhóm trình bày sau đó tóm tắt lại ý chính và học sinh ghi bảng. III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Qua quá trình dạy – học thực hiện “tăng cường một số biện pháp học tốt môn mĩ thuật 8 Khâu thực hành bài vẽ theo nhóm ở tường THCS.” - HK I Năm học 2012- 2013: TSHS: 271 (KHỐI 6,7,8) + Khối 6: 85 hs – Đạt: 100% + Khối 7: 82 hs – Đạt: (81hs) 98,8% - CĐ: (1hs) 1,2% + Khối 8: 105 hs – Đạt: (103hs) 98,1% - CĐ (2hs) 1,9% Chất lượng 98,9%% học sinh xếp loại Đạt, 1,1% CĐ. Đã khẳng định “tăng cường một số biện pháp học tốt môn mĩ thuật 8 Khâu thực hành bài vẽ theo nhóm ” đạt hiệu quả tốt tôi rút ra bài học kinh nghiệm sau : 1. Đối với giáo viên. - Giáo viên phải có kế họach hướng dẫn dặn dò học sinh chuẩn bị bài mới về nội dung, dụng cụ học vẽ phục vụ cho từng phân môn thật cụ thể, có như vậy các họat động học tập “Thực hành bài vẽ theo nhóm tại lớp” các em mới nhanh nhẹn, chủ động học tập, chủ động tư duy. Vận dụng những kiến thức khả năng và năng khiếu vào trong bài vẽ của mình. - Thực hiện thang điểm thi đua giữa nhóm này với nhóm khác để khích lệ sáng tạo, đồng thời là động lực thúc đẩy học sinh tích cực học tập. Kết quả chất lượng của môn Mĩ thuật thông qua “Thực hành bài vẽ theo nhóm ” 2. Đối với học sinh: Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông - Học sinh phải thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn dặn dò, chuẩn bị cho từng tiết học cụ thể. - Học sinh tự giác học bài và làm bài tập ở nhà, làm việc độc lập chủ động với sách giáo khoa. Bài vẽ phải tự tin bằng chính thực lực của mình không phải nhờ đến sự giúp đỡ của người khác. - Chuẩn bị dụng cụ học vẽ đầy đủ cho từng phân môn. - Khi thực hành bài vẽ tại lớp học sinh phải làm việc theo nhóm để hỗ trợ lẫn nhau, với tinh thần học tập thi đua, tự giác, tích cực để đạt thành tích tốt. - Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, vận dụng khả năng, năng khiếu của mình vào thực tiễn phục vụ cho các môn học các, tham gia tốt phong trào nhà trường. Tam Thanh, tháng 01 năm 2013 Nhóm Âm Nhạc – Mĩ Thuật thực hiện Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông Tuần: 24 Ngày soạn: 29 /01/2013 Tiết PPCT: 23 Ngày dạy: 31/01/2013 Tên bài dạy: Bài 29 (TTMT) – MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc: HS tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm của trường phái hội họa Ấn tượng. 2. Kyõ naêng: Rèn luyện HS cách cảm nhận vẻ đẹp của các tác phẩm về giá trị nội dung, nghệ thuật theo cảm nhận riêng của mình. 3. Thaùi ñoä: HS thêm yêu vẻ đẹp của các tác phẩm nhân loại. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: - Tranh aûnh veà tác giả và caùc taùc phaåm hội họa Ấn tượng. - Bài trình chiếu powerpoint, Sgk, các tư liêu sách báo, tivi, internet .... a. Thiết kế câu hỏi trung tâm: - Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của các họa sĩ: Mô – nê, Ma – nê, Van – gốc, Xơ – ra? - Em hãy nêu nôi dung và nghệ thuật của các bức tranh: Ấn tượng mặt trời mọc, Bữa ăn trên cỏ, Cây đào ra hoa, Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giat – tơ? b. Xác định các kiến thức kĩ năng HS đã biết và chưa biết để giải quyết vấn đề đặt ra: - Đã biết: Quan sát nhận biết các bức tranh và chân dung các họa sĩ thông qua hình ảnh. - Chưa biết: Các kiến thức về cuộc đời và sự nghiệp liên quan của các họa sĩ, nội dung và nghệ thuật các bức tranh tiêu biểu của từng họa sĩ. 2. Hoïc sinh: - Ñoïc tröôùc baøi, söu taàm tranh aûnh, bảng phụ.... III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 1. Phương pháp trực quan. 2. Phương pháp vấn đáp, gợi mở. 3. Phương pháp thảo luận nhóm. Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông 4. Kết hợp những kĩ năng: đề xuất ý tưởng, phân tích tổng hợp, đánh giá, phản hồi, rút ra kết luận .... * Đánh giá kết quả giải quyết vấn đề: - Đánh giá kết quả thảo luận, trình bày và nhận xét phản hồi giữa các tổ. VI. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1. OÅn ñònh toå chöùc: (1/) Giaùo vieân kieåm tra só soá vaø söï chuaån bò cuûa hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3/) – Nêu đặc điểm nổi bật của các trường phái hội họa: Ấn tượng, Dã thú, Lập thể. Kể tên tác giả và tác phẩm tiêu biêu của mỗi trường phái? 3. Baøi môùi: + Giôùi thieäu baøi: Mü thuËt Phư¬ng T©y cuèi thÕ kû XIX ®Çu thÕ kû XX chøng kiÕn sù ra ®êi vµ kÕ tiÕp lÉn nhau cña c¸c trưêng ph¸i mü thuËt. Khëi ®Çu lµ trưêng ph¸i héi ho¹ Ên tưîng; trưêng ph¸i nµy cã nh÷ng tư tưëng ®æi míi, ®o¹n tuyÖt víi c¸ch vÏ truyÒn thèng hµn l©m, cæ ®IÓn víi nh÷ng quy t¾c, quy ph¹m rÊt nghiªm ngÆt. Sù ®ãng gãp cña trưêng ph¸i héi ho¹ Ên tưîng cho mü thuËt hiÖn ®¹i rÊt lín. Do ®iÒu kiÖn thêi gian nªn bµi nµy chØ giíi thiÖu mét vµi t¸c gi¶, t¸c phÈm tiªu biÓu cña héi ho¹ Ên tưîng. TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV 20 / HOAÏT ÑOÄNG 1: Höôùng daãn HS tìm hieåu veà cuộc đời, sự nghiệp của họa sĩ Mô-nê, Manê, Van-gốc, Xơ-ra. * Mục tiêu: HS hiểu thêm về cuộc đời, sự ngiệp của họa sĩ Mô-nê, Ma-nê, Van-gốc, Xơ-ra. * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi mở, thảo luận nhóm. - GV cho HS xem chân dung của bốn họa sĩ và chia nhóm cho HS thảo luận: Năm học: 2012 – 2013 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS NOÄI DUNG I/. Tiểu sử một số họa sĩ: 1. Họa sĩ Mô-nê (1840-1926) - ¤ng lµ ho¹ sü tiªu biÓu nhÊt cña héi ho¹ Ên tưîng. ¤ng b¾t ®Çu vÏ ngoµi trêi tõ n¨m 1886, nhiÒu bøc tranh ®ưîc hoµn thµnh t¹i chç như bøc: Nh÷ng thiÕu phô ë trong vưên. - Ho¹ sü lµ ngưêi h¨m hë, miÖt mµi nhÊt víi nh÷ng kh¸m ph¸ vÒ ¸nh s¸ng vµ mµu s¾c , cã thÓ vÏ ®i vÏ l¹i mét c¶nh rÊt nhiÒu lÇn víi nh÷ng kh«ng - HS quan sát, nghiên gian, thêi gian kh¸c nhau. - DÇn dÇn, M«-nª ®o¹n tuyÖt cứu SGK. víi viÖc ®ãng khung c¸c nh©n vËt trong ®ưêng viÒn. ¤ng quan t©m tíi vÎ tư¬i rãi, rùc rì GV: Hồ Thị Đông + Nhóm 1,2: Tìm hiểu về họa sĩ Mô-nê. + Nhóm 3,4: Tìm hiểu về họa sĩ Ma-nê. + Nhóm 5,6: Tìm hiểu về họa sĩ Van-gốc. + Nhóm 7,8: Tìm hiểu về họa sĩ Xơ-ra. * Nội dung thảo luận: quê quán, năm sinh, năm mất, làm công việc gì, đề tài sáng tác, Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu… - GV nhận xét và củng cố kiến thức từng tổ về các họa sĩ. - GV giôùi thieäu moät soá taùc phaåm vaø cho HS ghi bài. cña c¶nh vËt b»ng nÐt bót phãng kho¸ng nhưng chÝnh x¸c , thay ®æi nhưng l¹i thÝch øng víi ®èi tưîng mµ ho¹ sü muèn diÔn t¶… 2. Họa sĩ Ma-nê (1832-1883) - XuÊt th©n trong giíi thưîng - HS thảo luận nhóm lưu, ho¹ sü lµ ngưêi lÞch l·m, và trả lời câu hỏi. häc vÊn uyªn b¸c, lµ bËc thÇy ®Çy uy tÝn víi ®ång nghiÖp trÎ. ¤ng ®· dÉn d¾t c¸c ho¹ sü trÎ chèi tõ c¸c ®Ò tµi hµn l©m kh« - HS nhaän xeùt. cøng ë c¸c phßng vÏ, hưíng hä tíi ®êi sèng hiÖn ®¹i b»ng - HS lắng nghe và ng«n ng÷ héi ho¹ trùc c¶m, nh¹y bÐn. ghi bài. - VÒ nghÖ thuËt tranh cña ho¹ sü vÉn hoµn chØnh theo kiÓu cæ ®iÓn. Trưêng ph¸i héi ho¹ Ên tưîng cña «ng thÓ hiÖn râ nhÊt ë nh÷ng ®Ò tµi sinh ho¹t thêi hiÖn ®¹i vµ lưu l¹i trªn tranh nhiÒu nÐt phãng tóng tưëng như t×nh cê. - Cã thÓ gäi ho¹ sü Ma-nª lµ “thÕ hÖ b¶n nÒ” t¹o ®IÒu kiÖn tÊt yÕu cho c¸nh cöa nghÖ thuËt, më ra cuéc giao lưu gi÷a thÕ hÖ cò vµ míi….. 3. Họa sĩ Van-gốc (18531890) - N¨m 1886, «ng tíi Ph¸p sèng vµ s¸ng t¸c cho ®Õn cuèi ®êi. §©y lµ thêi kú s¸ng t¸c phong phó nhÊt cña «ng víi nh÷ng ®Ò tµi ph¶n ¸nh sinh ho¹t cña ngưêi n«ng d©n, nh÷ng ngưêi lao ®éng b×nh thưêng vµ nh÷ng phong c¶nh ®Ñp…..NÕu như khi ë Hµ Lan, gam mµu cña «ng thưêng buån vµ ¶m ®¹m th× nay, do tiÕp xóc víi héi ho¹ Ên tưîng, b¶ng Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông mµu trong tranh cña «ng trë lªn tư¬i s¸ng h¬n… - Tranh cña Van Gèc cã nh÷ng nÐt ®Æc biÖt, mµu s¾c rùc rì phèi hîp víi h×nh, céng víi nÐt bót m¹nh mÏ, kh«ng gian c¨ng trµn ®· t¹o ra trong tranh ®Çy kÞch tÝnh. 4. Họa sĩ Xơ-ra (1859-1891) - ¤ng vÏ h×nh ho¹ rÊt giái, nhưng cã së thÝch nghiªn cøu khoa häc vÒ lý thuyÕt mµu s¾c. ¤ng b¾t ®Çu vÏ ngoµi trêi n¨m 1880. Trong khi s¸ng t¸c, «ng ®Æc biÖt chó träng nghiªn cøu vµ quan s¸t mµu s¾c trong thiªn nhiªn. - ¤ng yªu thÝch c¸ch t×m tßi, c¸ch ph©n gi¶i mµu s¾c cña ho¹ sü M«-nª, nhưng «ng l¹i ph¸t triÓn s©u h¬n, triÖt ®Ó h¬n vµ còng cùc ®oan h¬n. B»ng c¸ch chia mçi m¶ng trong bè côc thµnh v« vµn c¸c ®èm nhá mµu nguyªn chÊt thÝch hîp cho ®Õn khi ®¹t ®ưîc hiÖu qu¶ mong muèn. ¤ng ®· bá c«ng ngåi h»ng ngµy, h»ng th¸ng ®Ó chÊm tr¨m ngµn c¸c chÊm nhá ®Õn khi phñ kÝn mÆt tranh. V× vËy ngưêi ta gäi «ng lµ cha ®Î cña “Héi ho¹ ®iÓm s¾c”. 15/ HOAÏT ÑOÄNG 2: II/. Một số tác phẩm tiêu biểu: Höôùng daãn HS tìm hieåu 1. Tác phẩm “ Ấn tượng mặt veà moät soá tác phẩm tiêu trời mọc” của Mô-nê. biểu: “Ấn tượng mặt trời mọc, bữa ăn trên - HS chia nhoùm vaø - Bøc tranh vÏ n¨m 1872 t¹i c¶ng L¬-ha-v¬ g©y lªn sù bµn cỏ, cây đào ra hoa, chiều thaûo luaän. t¸n s«i næi (gîi Ên tưîng, c¶m chủ nhật trên đảo gi¸c, bè côc kh«ng râ…) Grăng Giat-tơ” - Tranh vÏ c¶nh buæi sím t¹i * Mục tiêu: HS hiểu h¶i c¶ng. Nh×n kü sÏ thÊy thêm về nội dung và - HS trình baøy keát trong sù mê ¶o cña hËu c¶nh, Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông nghệ thuật của các tác quaû vaø caùc nhoùm phẩm. khaùc tham gia goùp yù. * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi mở, thảo luận nhóm. - GV chia nhoùm hoïc taäp vaø phaân coâng nhieäm vuï. + Nhoùm 1,2: Tìm hiểu về bức tranh “ Ấn tượng mặt trời mọc” của Mô-nê. + Nhóm 3,4: Tìm hiểu về bức tranh “ Bữa ăn trên cỏ” của Ma-nê. + Nhóm 5,6: Tìm hiểu về bức tranh “ Cây đào ra hoa” của Van-gốc. + Nhóm 7,8: Tìm hiểu về bức tranh “ Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giattơ” của Xơ-ra. * Nội dung thảo luận: chất liệu vẽ của tranh, nội dung và hình thức của tranh, cảm nghĩ của em về bức tranh. - GV cho HS trình baøy keát quaû . - GV toùm taét laïi nhöõng ý chính và cho HS ghi bài. Năm học: 2012 – 2013 mét vÇng mµu da cam ¸nh lªn qua líp sư¬ng mï dµy ®Æc, ®ang chiÕu xuèng kho¶ng kh«ng gian mµu xanh l¸ c©y pha tÝm mang nh÷ng vÕt mµu xanh l¬, in h×nh bãng c©y cèi, bÕn nưíc, con thuyÒn. - Cïng víi mµu s¾c, nh÷ng nÐt bót ng¾t ®o¹n, rêi r¹c, nguÖch ngo¹c trªn sãng nưíc t¹o nªn sù sèng xao ®éng trªn t¸c - HS xem moät soá phÈm. TÊt c¶ c¶nh vËt trong tranh vaø phaùt bieåu tranh dưêng như chuyÓn ®éng, caûm nghó. nưíc long lanh ph¶n chiÕu vµ thu hót ¸nh s¸ng ®· to¶ ra nhiÒu s¾c th¸i kh¸c nhau. C¶nh vËt thiªn nhiªn lóc mÆt trêi mäc như cßn mê h¬i sư¬ng, - Quan saùt GV toùm ®ang tõ tõ bõng s¸ng. taét baøi. 2. Tác phẩm “ Bữa ăn trên cỏ” của Ma-nê. - Bøc tranh s¸ng t¸c n¨m 1862 ®· trë thµnh môc tiªu c«ng kÝch d÷ déi cña c¸c ho¹ sü hµn l©m ®ư¬ng thêi, ®¹i diÖn cho héi ho¹ kinh ®iÓn. Bøc tranh göi tham dù TriÓn l·m Quèc gia Ph¸p(1863) vµ bÞ lo¹i bá, bÞ Héi ®ång nghÖ thuËt lóc bÊy giê ®¸nh gi¸ thÊp vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt. - Tranh vÏ vÒ ®Ò tµi sinh ho¹t thµnh thÞ, tõ bá vÏ c¶nh n«ng th«n mµ phong c¸ch cæ ®iÓn vµ hiÖn thùc rÊt a chuéng. Tranh kh«ng vÏ theo thang mµu tõ s¸ng ®Õn tèi b×nh thưêng mµ dïng tõng m¶ng s¸ng thùc vµ cè ý lµm t¨ng cưêng ®é tư¬ng ph¶n. Mµu tù nhiªn cña c¸c h×nh ¶nh ®Òu ®ưîc cưêng ®iÖu, lµm cho ®Ëm h¬n thùc. Bè côc ®ưîc ph¸c nhanh vµ m¹nh b»ng c¸c m¶ng mµu trong vµ GV: Hồ Thị Đông thÉm víi nh÷ng nh¸t bót døt kho¸t vµ phãng kho¸ng… 3. Tác phẩm “ Cây đào ra hoa” của Van-gốc. - Bøc tranh ra ®êi n¨m 1889. §©y lµ thêi kú cã nhiÒu chuyÓn biÕn víi nh÷ng gam mµu trong s¸ng trong tranh cña ho¹ sü. - Tranh diÔn t¶ phong c¶nh, lÊy nh÷ng h×nh ¶nh nh÷ng c©y ®µo ®ang në hoa ®Ó nãi lªn vÎ ®Ñp cña vïng n«ng th«n níc Ph¸p. Ho¹ sü cã c¸ch sö dông mµu vµng ®éc ®¸o, víi c¸c s¾c vµng xanh, vµng tr¾ng, vµng n©u, vµng tÝm nh¹t,…t¹o nªn sù lÊp l¸nh cña mµu vµng trªn toµn bé bøc tranh. NÐt vÏ cña «ng m¹nh mÏ vµ chÝnh x¸c t¹o nªn c¸i xao ®éng, xµo x¹c cña c¸nh ®ång. 4. Tác phẩm “ Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giat-tơ” của Xơ-ra. - Bøc tranh nµy lµ tiªu biÓu cho “Héi ho¹ ®iÓm s¾c” cña X¬-ra. Trong bøc tranh, ho¹ sü vÏ hµng v¹n chÊm nhá li ti c¸c ®é mµu, víi ®Ëm nh¹t thay ®æi kh¸c nhau t¹o nªn nguån ¸nh s¸ng vµ h×nh khèi cña con ngưêi, c¶nh vËt. Tranh diÔn t¶ c¶nh sinh ho¹t trªn ®¶o cã nưíc trong xanh, c©y cèi, b·i cá vµ sù ®«ng vui, nhén nhÞp cña ngưêi, c¶nh, vËt. Bøc tranh kh«ng cã ®êng nÐt, kh«ng cã nh÷ng nh¸t bót, nh÷ng m¶ng ®Ëm nh¹t m¹nh mÏ mµ chØ cã c¸c chÊm nhá ®Ó t¹o h×nh, khèi vµ ¸nh s¸ng. Ngêi ta cã thÓ c¶m thÊy ®îc kh«ng khÝ th¬ méng, nhµn t¶n Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông trong n¾ng chiÒu vµng nh¹t trªn ®¶o. Bøc tranh cã khæ lín, ho¹ sü vÏ trong 3 n¨m(18841886). 4/ HOAÏT ÑOÄNG 3: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp. - HS nhaéc laïi kieán * Mục tiêu: HS nắm lại thöùc về tác giả, tác kiến thức bài học. phẩm của trường * Phương pháp: Vấn phái hội họa Ấn đáp, trực quan, gợi mở. tượng. + Tên của 4 họa sĩ ( năm sinh, năm mất, đề tài sáng tác chủ yếu, tác phẩm tiêu biểu?). + Nêu cảm nghĩ của em về bốn tác phẩm: Ấn tượng mặt trời mọc, bữa ăn trên cỏ, cây đào ra hoa, chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giat-tơ. - GV nhaän xeùt buoåi hoïc, khuyeán khích caùc nhoùm hoaït ñoäng soâi noåi. * CỦNG CỐ: chọn câu trả lời đúng nhất? ? Họa sĩ nào có sự đóng góp lớn và giữ vai trò quan trọng trong trường phái hội họa Ấn tượng? A. Họa sĩ Ma – nê. B. Họa sĩ Mô – nê. C. Họa sĩ Xơ – ra. D. Họa sĩ Van – gốc. Đáp án: A ? Bức tranh nào được lấy để gọi chung cho trường phái hội họa Ấn tượng? A. Hoa diên vĩ. B. Cây đào ra hoa. C. Ấn tượng mặt trời mọc. D. Hoa súng. Đáp án: C Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông ? Họa sĩ nào được gọi là cha đẻ của “hội họa điểm sắc”? A. Họa sĩ Mô – nê. B. Họa sĩ Ma – nê. C. Họa sĩ Van – gốc. D. Họa sĩ Xơ - ra. Đáp án: D 4. Daën doø: (2/) + Baøi taäp veà nhaø: Hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi theo caâu hoûi trong SGK, söu taàm taùc phaåm myõ thuaät giai ñoaïn naøy. + Chuaån bò baøi môùi: Sưu tầm một số tranh cổ động. V. RUÙT KINH NGHIEÄM: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đông [...]... vấn đề đặt ra: - Đã biết: Quan sát nhận biết các bức tranh và chân dung các họa sĩ thơng qua hình ảnh - Chưa biết: Các kiến thức về cuộc đời và sự nghiệp liên quan của các họa sĩ, nội dung và nghệ thuật các bức tranh tiêu biểu của từng họa sĩ 2 Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 1 Phương pháp trực quan 2 Phương pháp vấn đáp, gợi mở 3 Phương pháp thảo luận nhóm. .. Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đơng nghệ thuật của các tác quả và các nhóm phẩm khác tham gia góp ý * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi mở, thảo luận nhóm - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ + Nhóm 1,2: Tìm hiểu về bức tranh “ Ấn tượng mặt trời mọc” của Mơ-nê + Nhóm 3,4: Tìm hiểu về bức tranh “ Bữa ăn trên cỏ” của Ma-nê + Nhóm 5,6: Tìm hiểu về bức tranh “ Cây đào ra hoa” của Van-gốc + Nhóm. .. 23 Ngày dạy: 31/01/2013 Tên bài dạy: Bài 29 (TTMT) – MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm của trường phái hội họa Ấn tượng 2 Kỹ năng: Rèn luyện HS cách cảm nhận vẻ đẹp của các tác phẩm về giá trị nội dung, nghệ thuật theo cảm nhận riêng của mình 3 Thái độ: HS thêm u vẻ đẹp của các tác phẩm nhân loại II CHUẨN... Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đơng 4 Kết hợp những kĩ năng: đề xuất ý tưởng, phân tích tổng hợp, đánh giá, phản hồi, rút ra kết luận * Đánh giá kết quả giải quyết vấn đề: - Đánh giá kết quả thảo luận, trình bày và nhận xét phản hồi giữa các tổ VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh 2 Kiểm tra bài cũ: (3/) – Nêu đặc điểm nổi bật của các trường... tượng mặt trời mọc D Hoa súng Đáp án: C Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đơng ? Họa sĩ nào được gọi là cha đẻ của “hội họa điểm sắc”? A Họa sĩ Mơ – nê B Họa sĩ Ma – nê C Họa sĩ Van – gốc D Họa sĩ Xơ - ra Đáp án: D 4 Dặn dò: (2/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK, sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn này + Chuẩn bò bài mới: Sưu tầm một số tranh cổ động V RÚT KINH NGHIỆM: ... các tác phẩm hội họa Ấn tượng - Bài trình chiếu powerpoint, Sgk, các tư liêu sách báo, tivi, internet a Thiết kế câu hỏi trung tâm: - Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của các họa sĩ: Mơ – nê, Ma – nê, Van – gốc, Xơ – ra? - Em hãy nêu nơi dung và nghệ thuật của các bức tranh: Ấn tượng mặt trời mọc, Bữa ăn trên cỏ, Cây đào ra hoa, Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giat – tơ? b Xác định các. .. Van-gốc, Xơ-ra * Mục tiêu: HS hiểu thêm về cuộc đời, sự ngiệp của họa sĩ Mơ-nê, Ma-nê, Van-gốc, Xơ-ra * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi mở, thảo luận nhóm - GV cho HS xem chân dung của bốn họa sĩ và chia nhóm cho HS thảo luận: Năm học: 2012 – 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Tiểu sử một số họa sĩ: 1 Họa sĩ Mơ-nê (1840-1926) - ¤ng lµ ho¹ sü tiªu biĨu nhÊt cđa héi ho¹ Ên tưỵng ¤ng b¾t ®Çu vÏ ngoµi... méng, nhµn t¶n Năm học: 2012 – 2013 GV: Hồ Thị Đơng trong n¾ng chiỊu vµng nh¹t trªn ®¶o Bøc tranh cã khỉ lín, ho¹ sü vÏ trong 3 n¨m(18841886) 4/ HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập - HS nhắc lại kiến * Mục tiêu: HS nắm lại thức về tác giả, tác kiến thức bài học phẩm của trường * Phương pháp: Vấn phái hội họa Ấn đáp, trực quan, gợi mở tượng + Tên của 4 họa sĩ ( năm sinh, năm mất, đề tài sáng tác chủ... cơng việc gì, đề tài sáng tác, Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu… - GV nhận xét và củng cố kiến thức từng tổ về các họa sĩ - GV giới thiệu một số tác phẩm và cho HS ghi bài cđa c¶nh vËt b»ng nÐt bót phãng kho¸ng nhưng chÝnh x¸c , thay ®ỉi nhưng l¹i thÝch øng víi ®èi tưỵng mµ ho¹ sü mn diƠn t¶… 2 Họa sĩ Ma-nê (1832-1883) - Xt th©n trong giíi thưỵng - HS thảo luận nhóm lưu, ho¹ sü lµ ngưêi lÞch l·m, và... HS quan sát, nghiên gian, thêi gian kh¸c nhau - DÇn dÇn, M«-nª ®o¹n tut cứu SGK víi viƯc ®ãng khung c¸c nh©n vËt trong ®ưêng viỊn ¤ng quan t©m tíi vỴ tư¬i rãi, rùc rì GV: Hồ Thị Đơng + Nhóm 1,2: Tìm hiểu về họa sĩ Mơ-nê + Nhóm 3,4: Tìm hiểu về họa sĩ Ma-nê + Nhóm 5,6: Tìm hiểu về họa sĩ Van-gốc + Nhóm 7,8: Tìm hiểu về họa sĩ Xơ-ra * Nội dung thảo luận: q qn, năm sinh, năm mất, làm cơng việc gì, đề ... chun đề “ Tăng cường số biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt mơn Mĩ thuật qua khâu thực hành vẽ theo nhóm bậc THCS. ” Tăng cường số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn Mĩ thuật a Giáo viên: - Để thực. .. nhóm d Một số biện pháp hướng dẫn học sinh thực vẽ thực hành theo nhóm lớp Đối với mơn học Mĩ thuật khâu thực hành theo nhóm lớp định chất lượng tiết học - Để đạt hiệu tốt khâu thực hành, giáo viên... tóm tắt lại ý học sinh ghi bảng III KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Qua q trình dạy – học thực tăng cường số biện pháp học tốt mơn mĩ thuật Khâu thực hành vẽ theo nhóm tường THCS. ” - HK I Năm học 2012- 2013:

Ngày đăng: 11/10/2015, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan