Phân tích tác động của đầu tư nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

25 832 3
Phân tích tác động của đầu tư nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Phân tích tác động của đầu tư nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh khả năng suy thoái kinh tế thế giới đang rất cao, nhiều dấu hiệu cho thấy toàn cầu có thể phải đối mặt với một cuộc suy thoái sâu rộng hơn bất kỳ cuộc suy thoái nào trong vòng 30 năm qua, Việt Nam cũng phần nào chịu ảnh hưởng của cơn lốc này. Tuy nhiên, nói về kinh tế Việt Nam, bên cạnh những nhận định khó khăn, nền kinh tế non trẻ đang trên đà phát triển của Việt Nam thì nước ta đã có những giải pháp nhất định để đảm bảo tăng trưởng kinh tếđộng lực chủ yếu để tạo thêm nhiều việc làm ổn định và bền vững cho người lao động. để nền kinh tế tăng trưởng bền vững ổn định trong thời gian tương đối dài và giải quyết tốt vấn đề tiến bộ xã hội. Mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng trưởng hợp lý, bền vững. Vì vậy đầu trực tiếp nước ngoài đã được nước ta hướng đến, sự đầu này góp phần làm tăng tổng vốn đầu tư, thu hút được nhiều nguồn vốn mà còn là kết hợp một cách hết sức hiệu quả giữa vốn, các mối quan hệ có liên quan như an ninh quốc gia nhằm đảm bảo cho môi trường đầu lành mạnh, ổn định, tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu quản lý tri thức và công nghệ hiện đại đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thu ngân sách nhà nước và ổn định kinh tế vĩ mô. Bên cạnh đó nền kinh tế phải đối mặt với những tác động tiêu cực mà đầu trực tiếp nước ngoài mang lại nó tạo ra sức ép cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, việc chuyển giao công nghệ không nhiều, nguồn lực phân bổ không cân đối => Đó cũng là thử thách không nhỏ đối với nước ta hiện nay. Qua đó phát huy mặt tích cực, ngăn chặn những tác động tiêu cực thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam cùng với việc bổ sung nguồn vốn quan trọng vào vốn đầu tư, thu hút những công nghệ mới, mở rộng quy mô sản xuất, thúc đẩy chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu đầu phát triển xã hội. GVHD: SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy 1 Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung: Phân tích tác động của đầu nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể  Khái quát về đầu trực tiếp nước ngoài và một số vấn đề liên quan.  Phân tích thành tựu và hạn chế của đầu trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.  Nguyên nhân - bài học kinh nghiệm các giải pháp chủ yếu với tác động tiêu cực của đầu trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. 1.3. Phương pháp nghiên cứu 1.3.1. Phương pháp thu số liệu thứ cấp: Từ báo chí, internet, tạp chí, các nguồn khác,… 1.3.2. Phương pháp phân tích số liệu: Thống kê, so sánh các số liệu tương đối và tuyệt đối. 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Không gian: do số liệu hạn chế nên đề tài nghiên cứu tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trên phạm vi cả nước. 1.4.2. Thời gian: đề tài được thực hiện từ tháng 5/2009 đến tháng 7/2009. 1.4.3. N i dungộ :tác động của đầu nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. GVHD: SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy 2 Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam PHẦN 2 : NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Theo Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu thường hay đựoc gọi là công ty mẹ và các tài sản được gọi là công ty con hay chi nhánh công ty. 1.2. Các hình thức FDI  Phân theo bản chất đầu + Đầu phương tiện hoạt động: là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu vào. + Mua lại và sáp nhập: là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt độngnước nhận đầu hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu vào.  Phân theo các nguồn vốn. + Vốn chứng khoán: Nhà đầu nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. GVHD: SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy 3 Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam + Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu thêm. + Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. 1.3. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1.3.1. Các chỉ số đo lường tăng trưởng kinh tế 1.3.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) Tổng sản phẩm nội địa hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Khi áp dụng cho phạm vi toàn quốc gia, nó còn được gọi là tổng sản phẩm quốc nội. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó. Tồn tại hai loại GDP là GDP thực tế và GDP danh nghĩa. GDP danh nghĩa * GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó. Do vậy còn gọi là GDP theo giá hiện hành GDPi n = ∑Qi n Pi n Trong đó: • i: loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3 .,n • t: thời kỳ tính toán • Q: số lượng sản phẩm ; Qi: số lượng sản phẩm loại i • P: giá của từng mặt hàng; Pi: giá của mặt hàng thứ i. * GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của năm ngiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó còn gọi là GDP theo giá so sánh. => GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá của đồng tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là GDP tiền tệ trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP giá cố định hay GDP điều chỉnh lạm phát hoặc GDP theo giá năm . GVHD: SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy 4 Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam Số tiền chi phí cho GDP thì GDP thực tế lại có tính đến các yếu tố như sự mất giá của tiền tệ để ước lượng chính xác hơn số lượng hàng hóa và dịch vụ thực sự tạo thành GDP. GDP danh nghĩa đôi khi còn được gọi là GDP tiền tệ trong khi GDP thực tế còn được gọi là GDP giá cố định hay GDP điều chỉnh lạm phát. Có ba cách tính GDP đó là tính theo tổng giá trị tiêu dùng, tổng các khoản chi tiêu hoặc tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính nào cũng cho kết quả tính GDP như nhau. Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênh lệch nhỏ giữa kết quả theo ba cách tính. Đó là vì có sai số trong thống kê.  GDP là tổng giá trị tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ra một công thức như sau: GDP = C + I + G + NX Trong đó: • C: là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế. • I: là đầu của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh. Đây được coi là tiêu dùng của các nhà đầu tư. Cần phân biệt rõ đầu này với các đầu mang tính đầutích trữ vào thị trường chứng khoán và trái phiếu. • G: là tổng chi tiêu của chính phủ. • NX: là xuất khẩu ròng của nền kinh tế.  GDP theo cách tính tổng chi phí (tổng chi tiêu nội địa hay GDE (Gross Domestic Expenditure) được tính toán tương tự, mặc dù trong công thức tính tổng chi phí không kê khai những khoản đầu ngoài kế hoạch (bỏ hàng tồn kho vào cuối chu kỳ báo cáo) và nó phần lớn được sử dụng bởi các nhà kinh tế. GDP được sử dụng rộng rãi trong kinh tế, giá trị của nó như là một chỉ số vẫn đang là vấn đề gây ra nhiều tranh luận. 1.3.1.2. Tổng sản phẩm quốc dân - GNP (Gross National Product) Tổng sản phẩm quốc dân hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước). GVHD: SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy 5 Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam Sản phẩm cuối cùng là hàng hóa được tiêu thụ cuối cùng bởi những người tiêu dùng chứ không phải là những sản phẩm được sử dụng như là sản phẩm trung gian trong sản xuất những sản phẩm khác. Ví dụ, một chiếc ô tô bán cho người tiêu dùng là một sản phẩm cuối cùng; các thành phần như lốp được bán cho nhà sản xuất ô tô là sản phẩm trung gian. Cũng chiếc lốp đó, nếu bán cho người tiêu dùng thì nó lại là sản phẩm cuối cùng. Chỉ có sản phẩm cuối cùng mới được tính trong thu nhập quốc gia, do việc đưa cả sản phẩm trung gian vào sẽ dẫn tới việc tính kép làm tăng ảo giá trị thực sự của thu nhập quốc gia. Thu nhập được tính như là một phần của GNP, phụ thuộc vào chủ sở hữu các yếu tố sản xuất chứ không phải là việc sản xuất diễn ra quốc gia nào. Có nhiều cách tính tổng sản phẩm quốc dân, dưới đây là cách tính theo quan điểm chi tiêu xã hội: GNP = C + I + G + (X - M) + NR Trong đó: • C = Chi phí tiêu dùng cá nhân • I = Tổng đầu cá nhân quốc nội • G = Chi phí tiêu dùng của nhà nước • X = Kim ngạch xuất khẩu ròng các hàng hóa và dịch vụ • M = Kim ngạch nhập khẩu ròng của hàng hóa và dịch vụ • NR= Thu nhập ròng từ các tài sản ở nước ngoài (thu nhập ròng) 1.4. Hạn chế của các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Các chỉ tiêu đo lường mức tăng trưởng kinh tế được sử dụng làm thước đo trình dộ phát triển nền kinh tế một cách cụ thể, dễ hiểu và nó trở thành mục tiêu phấn đấu của một chính phủ vì nó là tiêu chí để người dân đánh giá hiệu quả điều hành đất nước của chính phủ. Nhưng tăng trưởng kinh tế không phản ảnh được chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội, chênh lệch giàu nghèo có thể tăng lên, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị có thể tăng cao và bất bình đẳng xã hội cũng có thể tăng. Tăng trưởng có thể cao nhưng chất lượng cuộc sống có thể không tăng, môi trường có thể bị hủy hoại, tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt, nguồn lực có thể sử dụng không hiệu quả, lãng phí. GVHD: SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy 6 Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam 1.5. Vai trò của tăng trưởng kinh tế Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng. Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá. Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm. Mối quan hệ giữa tăng trưởng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp ở nước phát triển đã được lượng hoá dưới tên gọi quy luật Okum1 (hay quy luật 2,5% - 1). Quy luật này xác định, nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong vòng một năm so với GNP tiềm năng của năm đó thì tỷ lệ thất nghiệp giảm đi 1%. Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội. Đối với các nước chậm phát triển như nước ta, tăng trưởng kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước đang phát triển. GVHD: SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy 7 Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2.1. Thực trạng thu hút FDI 2.1.1. Theo ngành nghề 2.1.1.1. Công nghiệp và xây dựng Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO, Việt Nam đã bãi bỏ các quy định về ưu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, không yêu cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nước. Đây cũng chính là các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so sánh khi thu hút FDI. Nhờ vậy, cho đến nay các dự án FDI thuộc các lĩnh vực như thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may . vẫn giữ vai trò quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Bảng 2.1.1.1: Thực trạng thu hút FDI đối với công nghiệp và xây dựng giai đoạn 2006 – 2008. ĐVT :Triệu USD Nguồn: Cục Đầu nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu GVHD: SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy Chuyên ngành Số dự án Vốn đầu Vốn thực hiện 06 07 08 06 07 08 06 07 08 CN dầu khí 38 48 39 2,158 3,862 14,478 1,081 5,148 4,659 CN nhẹ 2,542 2,740 2,973 10,485 13,269 15,680 3,702 3,639 6,885 CN nặng 2,404 2,602 4,550 15,660 23,977 47,164 4,734 7,049 14,132 CN thực phẩm 310 350 378 2,441 3,622 4,199 1,208 2,058 1,876 Xây dựng 451 563 413 5,272 5,301 8,731 4,517 2,146 2,112 Tổng 5,745 6,303 8,353 36,016 50,031 90,252 15,242 20,040 29,664 8 Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam Năm 2006, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn nhất với 5,745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự án, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện. Năm 2007, công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ chiếm tỉ trọng lớn lần lượt 2,740 triệu USD và 2,602 triệu USD trong tổng số 6,303 triệu USD của năm. Nhìn chung thực trạng thu hút FDI đối với công nghiệp và xây dựng tăng 558 triệu USD chiếm 55.8% so với năm 2006. Năm 2008, lĩnh vực công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ vẫn chiếm ưu thế hơn xây dựng, tỉ trọng lần lượt 54,47% và 35,59% trong khi đó xây dựng chỉ chiếm 4,95%. Tuy nhiên vẫn có xu hướng tăng đáng kể, công nghiệp nhẹ tăng 12,22% so với 2006 và tăng 11% so với 2007. Công nghiệp nặng tăng 13.19% so với 2007 tăng 12.63% so với 2006.  Tóm lại thực trạng thu hút FDI đối với công nghiệp và xây dựng giai đoạn 2006 – 2008 có xu hướng tăng tương đối nhanh. Vốn thực hiện luôn thấp hơn so với vốn đã đăng ký. 2.1.1.2. Dịch vụ Việt Nam có nhiều chủ trương chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu nước ngoài (1987). Vì vậy khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Một số ngành dịch vụ như bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản . tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động và thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với việc thực hiện cam kết thương mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút FDI, phát triển các ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuất khẩu. Trong khu vực dịch vụ, FDI tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn FDI trong khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%), giao thông vận tải-bưu điện (18%). GVHD: SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy 9 Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam Bảng 2.1.1.2 : Thực trạng thu hút FDI đối với dịch vụ ĐVT: triệu USD TT Chuyên ngành Số dự án Vốn đầu Đầu đã thực hiện 1 Giao thông vận tải-Bưu điện (bao gồm cả dịch vụ logicstics) 208 4.287 721 2 Du lịch - Khách sạn 223 5.883 2.401 3 Xây dựng văn phòng, căn hộ để bán và cho thuê 153 9.262 1.892 4 Phát triển khu đô thị mới 9 3.477 283 5 Kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp– khu chế xuất 28 1.406 576 6 Tài chính – ngân hàng 66 897 714 7 Văn hoá - y tế – giáo dục 271 1.248 367 8 Dịch vụ khác (giám định, vấn, trợ giúp pháp lý, nghiên cứu thị trường .) 954 2.145 445 Tổng cộng 1.912 28.609 7.399 Nguồn: Cục Đầu nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu Trong năm 2007 tuy vốn đầu đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực công nghiệp (50,6%), nhưng đã có sự chuyển dịch cơ cấu đầu mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi, giải trí. 2.1.1.3. Nông – Lâm - Ngư nghiệp Năm 2007, lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp có 933 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm 7,4% so với năm 2006). Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đó, các dự án hoạt động có hiệu quả bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau. Tiếp theo là các dự án trồng rừng và chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành. Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7%. Cuối cùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự án. Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký là 450 triệu USD, Các dự án FDI trong ngành nông-lâm-ngư GVHD: SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy 10 [...]... USD với tốc độ tăng trưởng cao khoảng 22%, thu hút vốn đầu nước ngoài đạt gần 9 tỷ USD Tích cực trong hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế của cả nước Việc tổ chức thành công năm APEC Việt Nam 2006 có tác động sâu rộng đối với sự phát triển kinh tế đất nước, nâng cao hình ảnh Việt Nam, khơi rộng các nguồn vốn đầu và mở thêm các các cơ hội kinh doanh thương mại GVHD: 12 SVTH:Nguyễn Thị Kim Thy Phân. .. Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực đối với các nhà đầu Nền kinh tế tăng trưởng cao, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu quốc tế, nhất là về khả năng mở rộng dung lượng thị trường trong nước của trên 80 triệu dân  Công tác chỉ đạo điều hành của. .. thực tế xử lý các vấn đề cụ thể ở nhiều Bộ, ngành và địa phương vẫn còn phân biệt rất khác nhau giữa đầu trong nước và về đầu trực tiếp nước ngoài, chưa thực sự coi về đầu trực tiếp nước ngoài là thành phần kinh tế của Việt Nam Điều đó thể hiện ngay từ khâu quy hoạch sản phẩm, phân bổ các nguồn lực phát triển kinh tế (lao động, đất đai, vốn…) cũng chưa thực sự cho phép về đầu trực tiếp nước. .. Phân tích thực trạng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam PHẦN 3 : KẾT LUẬN Đầu trực tiếp nước ngoài đã ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế nước ta trên cả hai phương diện tích cực và tiêu cực, chúng ta không ngừng vận dụng những lợi ích mà đầu trực tiếp nước ngoài mang lại góp phần nâng cao sự tăng trưởng cho nền kinh tế với những hình thức, chính sách thu hút các nhà đầu. .. 2.3.1 Tác động tích cực  FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu đáp ứng nhu cầu đầu phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế Đóng góp của FDI trong tổng vốn đầu xã hội thay đổi lớn, năm 20062007 chiếm khoảng 16% Vốn FDI đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc động tăng bình quân mỗi năm 7,56% Năm 2006 đạt 8,17% (nông lâm ngư tăng 3,4%;... triển kinh tế phụ thuộc vào yếu tố kích thích ở bên ngoài nước Mặc dù nước ta đã chứng kiến tốc độ tiêu thụ nội địa mạnh mẽ trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam vẫn tiếp tục theo mức trao đổi mậu dịch từ bên ngoài cao và đầu trực tiếp nước ngoài tăng Hơn nữa, thực tế khả năng của các bên đối tác Việt Nam trong liên doanh thường yếu cả về vốn lẫn trình độ quản lý, dẫn đến hoạt động kinh. .. đầu nước ngoài Bên cạnh đó cần đưa ra những biện pháp, đạo luật nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu trực tiếp nước ngoài được nâng cao qua sự gia tăng số lượng vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất Đồng thời, có tác động lan tỏa đến các thành phần khác của nền kinh tế thông qua sự liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu trực tiếp nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước, ... quan về ng lai kinh tế Việt Nam Hội nhập WTO, cùng các chính sách mở cửa và nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, và ưu thế về nguồn nhân lực, Việt Nam đang là điểm đến đầy bất ngờ với các doanh nhân thế giới Đáng chú ý, với quy mô dân số hơn 85 triệu người, sức tiêu thụ nội địa lớn cũng sẽ là nhân tố giúp kinh tế phát triển bền vững 2.3 Tác động của FDI đối với tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam 2.3.1... doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài để đảm bảo chính sách, pháp luật về lao động và tiền lương được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc  Giải pháp về cải cách hành chính Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý nhà nước đối với đầu trực tiếp nước ngoài, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt các dự án đầu trực tiếp nước ngoài, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối... cả nước Trong khi đó, những vùng có trình độ kém phát triển thì có ít dự án đầu nước ngoài, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp Các ngành nghề cũng xảy ra tình trạng ng tự, các nhà đầu nước ngoài chỉ đầu vào các ngành có khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp, còn các ngành, lĩnh vực có khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao không được sự quan tâm của các nhà đầu nước ngoài  Tranh chấp lao động

Ngày đăng: 18/04/2013, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan