phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lượng vốn vay của nông hộ ở huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang

94 603 0
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lượng vốn vay của nông hộ ở huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ MỘNG THÙY PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ LƢỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính – Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 08 - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ MỘNG THÙY MSSV: 4108642 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ LƢỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính – Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN TRUNG TÍNH 08 - 2013 ii LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình học tập tại Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh và Khoa Phát Triển Nông Thôn trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của Quý thầy cô và đã tiếp thu đƣợc rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là trong quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tâm của Thầy Nguyễn Trung Tính. Thầy đã chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Bên cạnh đó em xin chân thành cám ơn các Cô, Chú, Anh, Chị ở Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phụng Hiệp. Thời gian thực tập ở Ngân hàng tuy không lâu nhƣng em đã học hỏi đƣợc rất nhiều, đặc biệt là kiến thức thực tế mà em đang rất cần. Đây sẽ là những kinh nghiệm rất hữu ích giúp em tìm việc sau khi ra trƣờng. Sau cùng, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình và các bạn đã khuyến khích, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Kính chúc sức khỏe Quý Thầy cô, gia đình và các bạn! Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực hiện Trần Thị Mộng Thùy i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực hiện Trần Thị Mộng Thùy ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Phụng Hiệp, ngày 22 Tháng 11 năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ......................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2 1.3 Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu .......................................3 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định.........................................................................3 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3 1.4.1 Phạm vi không gian .......................................................................................3 1.4.2 Phạm vi thời gian ........................................................................................... 3 1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................3 1.5 Lƣợc khảo tài liệu ............................................................................................. 3 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........5 2.1 Phƣơng pháp luận ............................................................................................. 5 2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng nông thôn .................................................5 2.1.2 Hoạt động tín dụng của nông hộ ....................................................................7 2.1.3 Vốn trong sản xuất nông thôn ........................................................................9 2.1.4 Vai trò của tín dụng chính thức trong phát triển nông thôn......................... 10 2.1.5 Cơ cấu thị trƣờng tài chính nông thôn ......................................................... 13 2.1.6 Các lý thuyết về thị trƣờng tài chính nông thôn ..........................................16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................20 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ........................................................... 20 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu.......................................................................20 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu .....................................................................22 iv Chƣơng 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIẾP CẬN NGUỒN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG .............................................................................................. 29 3.1 Sơ lƣợc về tỉnh Hậu Giang .............................................................................29 3.2 Tổng quan về huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang .......................................30 3.2.1 Tổ chức hành chính...................................................................................... 30 3.2.2 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên .................................................................30 3.2.3 Kinh tế - xã hội ............................................................................................ 31 3.3 Các tổ chức tín dụng chính thức huyện Phụng hiệp .......................................34 3.3.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) .................................................34 3.3.1 Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ......................................37 3.4 Tình hình chung của hộ và việc tiếp cận vốn vay của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang năm 2013 ..............................................37 3.4.1 Tình hình đất đai của nông hộ theo kết quả điều tra ....................................37 3.4.2 Thông tin chung về nông hộ ........................................................................38 3.4.3 Cơ cấu hộ tham gia tín dụng ........................................................................40 3.4.4 Thị phần vốn vay của các Ngân hàng .......................................................... 40 3.4.5. Tình hình lƣợng vốn vay, kỳ hạn nợ và lãi suất .........................................41 3.4.6 Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay..........................................42 3.4.7 Về việc tƣ vấn hỗ trợ từ phía Ngân hàng và việc trả nợ thay ...................... 44 3.4.8 Nguồn thông tin vay ....................................................................................45 3.4.9 Thời gian chờ đợi trung bình .......................................................................46 3.4.10 Thu nhập trung bình của hộ .......................................................................47 3.4.11 Tình hình lực lƣợng lao động ....................................................................48 3.4.12 Khó khăn khi vay vốn ở Ngân hàng .......................................................... 48 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ LƢỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP ...................................................................................50 4.1 Mô hình Probit xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp ......................................50 v 4.2 Mô hình OLS xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp ...............................................................................54 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG .............................. 59 5.1 Một số thành tựu về hoạt động tín dụng nông nghiệp, nông thôn ở huyện Phụng Hiệp ................................................................................................ 59 5.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân ....................................................61 5.3 Các giải pháp nhằm giúp nông hộ nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức..............................................................................................................64 5.4 Một số biện pháp nâng cao lƣợng vốn vay của nông hộ ................................ 68 5.5 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ .........69 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 71 6.1 Kết luận ...........................................................................................................71 6.2 Kiến nghị.........................................................................................................71 6.2.1 Kiến nghị với Chính quyền địa phƣơng ...................................................... 71 6.2.2 Kiến nghị với Chính phủ .............................................................................72 6.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng .............................................................................73 6.2.4 Kiến nghị đối với nông hộ ...........................................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................75 PHỤ LỤC 1 ..........................................................................................................76 PHỤ LỤC 2 ..........................................................................................................78 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013.............22 Bảng 2.2: Tổng hợp các biến đƣợc xem xét và dấu kỳ vọng của các biến trong mô hình hồi quy Probit ......................................................................................... 25 Bảng 2.3: Các biến với dấu kỳ vọng trong mô hình hồi quy tƣơng quan.............28 Bảng 3.1: Tổng kết số hộ nghèo, cận nghèo ở huyện Phụng Hiệp năm 2012 ......33 Bảng 3.2: Kết quả các chƣơng trình tín dụng chính sách (2003 – 2012) .............36 Bảng 3.3: Diện tích đất trung bình/hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013................37 Bảng 3.4: Một số thống kê từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013...............................................................................................................38 Bảng 3.5: Thống kê trình độ học vấn của chủ hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ...................................................................................................................... 39 Bảng 3.6: Thống kê tỉ lệ hộ có vay vốn Ngân hàng ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ...................................................................................................................... 40 Bảng 3.7: Thị phần vốn vay Ngân hàng ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ............40 Bảng 3.8: Tình hình vốn vay, kì hạn nợ và lãi suất cho vay trung bình ở huyện Phụng Hiệp năm 2013........................................................................................... 41 Bảng 3.9: Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ................................................................................43 Bảng 3.10: Tình hình tƣ vấn và hỗ trợ trả nợ Ngân hàng ở huyện Phụng Hiệp năm 2013...............................................................................................................44 Bảng 3.11: Nguồn tiền trả nợ Ngân hàng của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013...............................................................................................................45 Bảng 3.12: Nguồn thông tin vay của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ..46 Bảng 3.13: Thời gian chờ đợi trung bình của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013...............................................................................................................47 Bảng 3.14: Thu nhập trung bình của nông hộ từ hoạt động sản xuất ở huyện Phụng Hiệp năm 2013........................................................................................... 47 Bảng 3.15: Tình hình lực lƣợng lao động của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013...............................................................................................................48 vii Bảng 3.16: Những khó khăn của nông hộ khi vay vốn Ngân hàng ở huyện Phụng Hiệp năm 2013........................................................................................... 49 Bảng 4.1: Kết quả hồi quy mô hình Probit về khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ................................................50 Bảng 4.2: Kết quả hồi quy mô hình OLS về lƣợng vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ......................................54 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt PGD : Phòng giao dịch NHCSXH : Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NN : Nhà nƣớc QTDND : Qũy tín dụng Nhân dân CSTT : Chính sách tiền tệ XK : Xuất khẩu NS&VSMT : Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng QĐ : Quyết định SXKD VKK : Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn DTTS : Dân tộc thiểu số UBND : Ủy ban Nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng NHTM : Ngân hàng thƣơng mại ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long NGOs : Các tổ chức phi chính phủ GRET : Grougpe de Recherche et d’Echanges Technologiques CARE : Développement International Des Jardins Tiếng Anh ix CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, khi dòng vốn vay đổ vào các lĩnh vực nhƣ bất động sản, chứng khoán,… đều khó thu hồi nợ thì tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn vẫn tăng trƣởng tốt và ít nợ xấu. Tính đến cuối tháng 7 năm 2013, tín dụng đối với nền kinh tế chỉ tăng 5,15% so với cuối năm 2012 nhƣng tín dụng đối với tam nông đã tăng tới 10,69%. Nhìn chung, nhu cầu tín dụng nông thôn vẫn chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ và kịp thời vì nhiều lí do. Lí do thứ nhất là do năng lực sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn còn rất lớn nên chính sách tín dụng cho lĩnh vực này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu và phát huy hiệu quả nhƣ mong đợi. Thứ hai là do ngƣời dân không đủ điều kiện để tiếp cận nguồn tín dụng chính thức, hoặc nhiều hộ nông dân rất muốn tiếp cận nguồn vốn vay nhƣng vì lí do nào đó mà họ không thể tiếp cận hoặc chỉ có thể tiếp cận đƣợc một phần lƣợng vốn mà họ mong muốn. Từ việc khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng nên đã khiến cho ngƣời nông dân mang tâm lí e ngại khi quyết định vay vốn Ngân hàng (NH). Vì thế có nhiều nông hộ đã tìm đến nguồn tín dụng phi chính thức với lãi suất rất cao. Nhƣ ta đã biết, Việt Nam có khoảng 13 triệu nông hộ (chiếm 80% tổng số hộ), trong đó hơn một nửa (khoảng 6,7 triệu) thuộc diện có thu nhập thấp. Khoảng 90% ngƣời nghèo sống ở nông thôn, và 45% dân số nông thôn sống dƣới ngƣỡng nghèo đói. Theo số liệu điều tra tiếp cận nguồn lực nông hộ Việt Nam (VARHS) năm 2006 – 2012, có 50% số hộ nông dân đƣợc khảo sát có vay nợ, 60% trong số đó ghi nhận có vay của NH. Tuy nhiên, quy mô vay rất thấp, chỉ chiếm 13,6% trong tổng lƣợng vay. Có thể thấy, tiềm năng cho vay sản xuất nông nghiệp còn rất lớn và đây cũng là vấn đề vô cùng cấp thiết cần đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, hỗ trợ đúng mức. Bởi vì khi ngƣời dân có đƣợc nguồn vốn để đầu tƣ sản xuất thì mới có thể giảm thiểu số hộ nghèo, rút ngắn dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Khi đó, nƣớc ta mới có thể thực hiện tốt mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, đƣa đất nƣớc trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020. Hậu Giang là một tỉnh thuộc vùng châu thổ Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), đƣợc tách ra từ Cần Thơ vào năm 2003, so với các tỉnh thành khác trong cả nƣớc thì đây là một tỉnh thành còn khá mới, điều kiện phát triển kinh tế chƣa nhiều, đa số ngƣời dân trong tỉnh chủ yếu sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, đời sống còn khá khó khăn, họ cần một lƣợng vốn nhất định để 1 đầu tƣ sản xuất nông nghiệp, vƣơn lên thoát nghèo hoặc nâng cao chất lƣợng cuộc sống hơn nữa. Nằm trong tỉnh Hậu Giang, Phụng Hiệp là huyện có diện tích lớn nhất và cũng là huyện có số lƣợng hộ nghèo cao nhất. Ngƣời dân ở Phụng Hiệp nói riêng và tỉnh Hậu Giang nói chung cần rất nhiều lƣợng vốn vay từ Ngân hàng để mở rộng hoặc đầu tƣ mới trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, phía Nhà nƣớc và các NH vẫn chƣa có đƣợc cái nhìn thực sự thấu đáo trong việc cho vay nông hộ. Vì thế việc tiếp cận tín dụng của nông hộ gặp nhiều khó khăn mà các NH hoạt động ở lĩnh vực cho vay nông nghiệp cũng không phát huy hết đƣợc vai trò và hiệu quả hoạt động của mình. Xuất phát từ những lí do trên đã đặt ra hƣớng nghiên cứu cho đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lượng vốn vay của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang”. Để từ đó đƣa ra một số giải pháp giúp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng và gia tăng lƣợng vốn vay cho nông hộ. Đồng thời giúp các NH đang hoạt động ở địa phƣơng thấy đƣợc những vấn đề đang tồn tại trong đại bộ phận ngƣời dân để từ đó đƣa ra chiến lƣợc cho vay thực sự hiểu quả, góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lƣợng vốn vay của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang năm 2013. Từ đó đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và lƣợng vốn vay của nông hộ cũng nhƣ giúp cho các tổ chức tín dụng (TCTD) chính thức ở địa phƣơng có đƣợc căn cứ thực tiễn để đƣa ra các chính sách tín dụng phù hợp với ngƣời dân, góp phần phát triển kinh tế huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và lƣợng vốn vay đƣợc của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. - Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lƣợng vốn mà nông hộ vay đƣợc. - Đề xuất giải pháp và đƣa ra kiến nghị để mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của nông hộ và nâng cao lƣợng vốn vay đƣợc, giúp nông hộ có đủ vốn để sản xuất với chi phí thấp, góp phần nâng cao lợi nhuận của hộ, phát triển kinh tế địa phƣơng. 2 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định - Giá trị tài sản thế chấp của hộ có ảnh hƣởng đến lƣợng vốn mà nông hộ vay đƣợc. - Mức độ quen biết trong xã hội và các thủ tục vay có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ. - Lƣợng vốn vay đƣợc của hộ là chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất nông nghiệp của gia đình. - Nông hộ của huyện sử dụng vốn vay đúng mục đích nhƣ trong hồ sơ tín dụng. 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc vay đƣợc vốn của nông hộ? - Lƣợng vốn vay đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất của nông hộ nhƣ thế nào? - Lƣợng vốn vay đƣợc nhiều hay ít của nông hộ phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Việc chấp hành các cam kết khi vay vốn của nông hộ nhƣ thế nào? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. 1.4.2 Phạm vi thời gian Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 12 tháng 8 đến ngày 18 tháng 11 năm 2013. 1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tình hình tiếp cận tín dụng, các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và lƣợng vốn vay của nông hộ từ các tổ chức tài chính chính thức ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU - Đề tài “Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của nông hộ ở Hậu Giang” của PGS.TS. Lê Khƣơng Ninh và Ths. Phạm Văn Hùng thực hiện vào năm 2010. Tác giả đã dùng mô hình Tobit và đƣa vào mô hình 13 biến giải thích. Trong đó có 10 biến cũng tức là 10 yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng vốn vay đƣợc của nông hộ. Đó là các biến: học vấn của 3 chủ hộ, nghề nghiệp, thu nhập của hộ, khoảng cách từ nhà đến các TCTD, điện thoại (nhà có điện thoại hay không), tài sản khác, mục đích vay vốn, chi phí vay, số lần vay vốn và số TCTD ở địa phƣơng. Tác giả rút ra rằng các yếu tố trên chính là rào cản đối với những hộ nghèo, ít học, ít đất, ít có quan hệ và có thu nhập thấp sống ở vùng sâu, vùng xa. Kết quả phân tích cũng cho thấy nếu các TCTD mở rộng hoạt động của mình bằng cách tăng số chi nhánh hay phòng giao dịch ở khu vực nông thôn thì các nông hộ sẽ vay đƣợc nhiều hơn với lãi suất thấp, qua đó hạn chế sự phụ thuộc của họ vào tín dụng phi chính thức. - Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thức trong triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: trường hợp nông hộ sản xuất lúa ở Đồng Tháp” của PGS.TS. Bùi Văn Trịnh và ThS. Nguyễn Quốc Nghi. Tác giả đã sử dụng mô hình Binary Logistis và phân tích hồi quy tƣơng quan đa biến để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tín dụng chính thức của nông hộ dựa trên 375 mẫu phỏng vấn nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lƣợng cầu tín dụng chính thức của nông hộ tƣơng quan thuận với trình độ học vấn của chủ hộ, kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ, việc hộ có tham gia tổ chức đoàn thể hay không, tổng diện tích đất của nông hộ. Ngƣợc lại, lƣợng cầu tín dụng chính thức của nông hộ có tƣơng quan nghịch với việc hộ có vay vốn không chính thức hay không, việc nông hộ có ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hay không. - Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang” của tác giả Nguyễn Phƣơng Khanh thực hiện năm 2010. Tác giả dùng mô hình Probit cùng với sự hỗ trợ của phần mềm Stata để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc có “đƣợc vay” hay “không đƣợc vay” của nông hộ huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Mô hình Probit gồm 13 biến nhƣng trong đó các biến ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ đó là giá trị tài sản của chủ hộ, thu nhập của hộ, giới tính của chủ hộ, dân tộc, đất có bằng đỏ. Bên cạnh đó vị trí nghề nghiệp cũng nhƣ thâm niên nghề nghiệp cũng có tác động tích cực đến khả năng tiếp cận vốn của nông hộ. - Đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng khả năng tiếp cận vốn chính thức của nông hộ ở Cần Thơ – Vĩnh Long” của tác giả Trần Vũ Anh năm 2010. Đề tài này tác giả Trần Vũ Anh sử dụng mô hình hai bƣớc của Heckman để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng khả năng tiếp cận vốn của nông hộ kết hợp với kiểm định giả thuyết để kiểm tra tính đại diện của mẫu đối với tổng thể. Qua đó, luận văn đề ra giải pháp nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và phục vụ của các tổ chức cho vay đối với nông hộ và việc sử dụng vốn nhằm góp phần tăng thu nhập của nông hộ cũng nhƣ phát triển kinh tế đời sống của ngƣời dân địa phƣơng. 4 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm Tín dụng là sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng một lƣợng giá trị nhất định dƣới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một khoảng thời gian nhất định từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng và khi đến hạn ngƣời sử dụng phải hoàn trả cho ngƣời sở hữu một lƣợng giá trị lớn hơn. Khoảng giá trị dôi ra này gọi là lợi tức tín dụng. Hay tín dụng là quan hệ vay mƣợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa, có quá trình ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa. Tín dụng có những tính chất quan trọng sau: - Tín dụng trƣớc hết chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu chúng. - Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải đƣợc “hoàn trả”. - Giá trị của tín dụng không những đƣợc bảo tồn mà còn đƣợc nâng cao nhờ lợi tức tín dụng. 2.1.1.2 Chức năng  Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này của tín dụng mà nguồn vốn tiền tệ trong xã hội đƣợc điều hòa từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử dụng nhằm phát triển nền kinh tế. Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều đƣợc thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả, vì vậy tín dụng có ƣu thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn nhàn rỗi bằng huy động và thúc đẩy việc sử dụng vốn cho các nhu cầu của sản xuất và đời sống, làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội tăng. Việc phân phối vốn tiền tệ này đƣợc thực hiện bằng hai cách: + Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chƣa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó vào các mục đích nhƣ 5 kinh doanh hay tiêu dùng,... Phƣơng pháp phân phối này đƣợc thực hiện trong quan hệ tín dụng thƣơng mại và việc phát hành trái phiếu của Nhà nƣớc và các Công ty. + Phân phối gián tiếp: là việc phân phối đƣợc thực hiện thông qua các tổ chức trung gian nhƣ Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, Công ty tài chính,…  Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội Hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lƣu thông tín dụng nhƣ kỳ phiếu, séc, thẻ thanh toán,… thay thế sự lƣu thông tiền mặt và làm giảm chi phí in tiền, vận chuyển, bảo quản tiền. Thông qua Ngân hàng, các khách hàng có thể giao dịch với nhau bằng hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ và cũng nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn đang nằm trong xã hội đƣợc huy động để sử dụng cho sản xuất và lƣu thông hàng hóa, làm cho tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội tăng lên.  Kiểm soát các hoạt động kinh tế Thông qua tín dụng, Nhà nƣớc có thể kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn, mà cụ thể trong tín dụng nông thôn là của các hộ vay vốn qua mục đích vay của hộ và giám sát việc sử dụng vốn. Từ đó có thể theo sát tình hình phát triển của nông thôn và có những điều chỉnh thích hợp khi cần thiết. 2.1.1.3 Phân loại tín dụng  Phân loại theo hình thức + Tín dụng chính thức: là hình thức tín dụng hợp pháp, đƣợc sự cho phép của Nhà nƣớc. Các tổ chức tín dụng chính thức hoạt động dƣới sự giám sát và chi phối của Ngân hàng Nhà nƣớc. Các nghiệp vụ hoạt động phải chịu sự quy định của Luật Ngân hàng nhƣ sự quy định khung lãi suất, huy động vốn, cho vay,… và những dịch vụ mà chỉ có các tổ chức tài chính chính thức mới cung cấp đƣợc. Các tổ chức tín dụng chính thức bao gồm các Ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo (ở Việt Nam là Ngân hàng Chính sách Xã hội), Quỹ tín dụng nhân dân, các chƣơng trình trợ giúp của Chính phủ,... + Tín dụng phi chính thức: là các hình thức tín dụng nằm ngoài sự quản lý của Nhà nƣớc. Các hình thức này tồn tại khắp nơi và gồm nhiều nguồn cung vốn nhƣ cho vay chuyên nghiệp; thƣơng lái cho vay; ngƣời thân, bạn bè, họ hàng; cửa hàng vật tƣ nông nghiệp; hụi;… Lãi suất cho vay và những quy định trên thị trƣờng này do ngƣời cho vay và ngƣời vay quyết định, trong đó, cho vay chuyên nghiệp là hình thức cho vay nặng lãi bị Nhà nƣớc nghiêm cấm. 6 + Tín dụng bán chính thức: bên cạnh tín dụng chính thức và phi chính thức, tín dụng bán chính thức gần đây cũng đã hình thành và phát triển thông qua các chƣơng trình tín dụng vi mô, đƣợc cấp vốn bởi các chƣơng trình hỗ trợ từ các quỹ quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ (NGOs). Loại hình tín dụng này cung cấp các dịch vụ tài chính vi mô cho những hộ bị loại khỏi khu vực tín dụng chính thức.  Phân loại theo kỳ hạn + Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến 12 tháng. Đây là loại tín dụng phổ biến trong cho vay nông hộ ở nông thôn, các tổ chức tín dụng chính thức cũng thƣờng cho vay loại này tƣơng ứng với nguồn vốn huy động là các khoản tiền gửi ngắn hạn của ngân hàng. Trong thị trƣờng tín dụng ngắn hạn ở nông thôn, các nông hộ thƣờng vay để sử dụng cho sản xuất nhƣ mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu, cải tạo đất,… và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Lãi suất của các khoản vay này thƣờng thấp. + Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng dùng để cho vay vốn mở rộng sản xuất, đầu tƣ phát triển nông nghiệp nhƣ mua giống vật nuôi, cây trồng lâu năm và xây dựng các công trình nhỏ. Loại tín dụng này ít phổ biến ở thị trƣờng tín dụng nông thôn so với tín dụng ngắn hạn. + Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng đƣợc sử dụng để cấp vốn cho các đối tƣợng nông hộ cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn, kế hoạch sản xuất khả thi. Cho vay theo hình thức này rất ít ở thị trƣờng nông thôn vì rủi ro cao. 2.1.2 Hoạt động tín dụng của nông hộ 2.1.2.1 Khái niệm hộ sản xuất Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, đƣợc Nhà nƣớc giao đất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và đƣợc phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định do Nhà nƣớc quy định. Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó. Những hộ gia đình mà đất ở đƣợc giao cho hộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đến đất ở đó. 7 2.1.2.2 Khái niệm nông hộ (hộ sản xuất nông nghiệp) Nông hộ hay còn gọi là hộ sản xuất nông nghiệp là hộ chuyên sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, làm kinh tế tổng hợp và một số hoạt động khác nhằm phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp) có tính chất tự sản xuất, do cá nhân làm chủ hộ, tự chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh. Đặc trƣng kinh tế nông hộ ở nƣớc ta là đông về số lƣợng lao động, sản xuất mang tính tự túc, tự cấp. Nông hộ là một đơn vị kinh tế cơ sở mà ở đó diễn ra quá trình phân công, tổ chức lao động, chi phí cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng. 2.1.2.3 Đặc trưng cơ bản trong cho vay nông nghiệp  Tính thời vụ Tính chất thời vụ trong cho vay nông nghiệp có liên quan đến chu kỳ sinh trƣởng của động, thực vật trong ngành nông nghiệp. Tính thời vụ đƣợc biểu hiện ở những mặt sau: + Vụ, mùa trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và thu nợ. Nếu Ngân hàng tập trung cho vay vào các chuyên ngành hẹp nhƣ cho vay một số cây, con giống nhất định thì phải tổ chức cho vay tập trung vào một thời gian nhất định của năm, đầu vụ tiến hành cho vay, đến kỳ thu hoạch, tiêu thụ tiến hành thu nợ. + Chu kỳ sống tự nhiên của cây, con giống là yếu tố quyết định để tính toán thời hạn cho vay. Chu kỳ ngắn hạn hay dài hạn phụ thuộc vào loại cây giống hoặc con giống và quy trình sản xuất. Ngày nay, công nghệ sinh học cho phép lai tạo nhiều giống mới có năng suất, sản lƣợng cao hơn và thời gian trƣởng thành ngắn hơn.  Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng: Nguồn trả nợ Ngân hàng chủ yếu là tiền thu từ bán nông sản và các sản phẩm chế biến có liên quan đến nông sản. Nhƣ vậy, sản lƣợng nông sản thu đƣợc là yếu tố quyết định khả năng trả nợ của khách hàng. Mà sản lƣợng nông sản chịu ảnh hƣởng của thiên nhiên rất lớn.  Chi phí tổ chức cho vay cao: Chi phí tổ chức cho vay có liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ chi phí tổ chức mạng lƣới, chi phí cho việc thẩm định, theo dõi khách hàng, chi phí phòng ngừa rủi ro. Cụ thể là: 8 + Cho vay nông nghiệp đặc biệt là cho vay hộ sản xuất thƣờng chi phí nghiệp vụ cho mỗi đồng vốn vay thƣờng cao do quy mô từng món vay nhỏ. + Số lƣợng khách hàng đông, phân bố ở khắp nơi nên mở rộng cho vay thƣờng liên quan tới việc mở rộng mạng lƣới cho vay và thu nợ (mở chi nhánh, bàn giao dịch, tổ cho vay tại xã,…). + Mặt khác, do ngành nông nghiệp có độ rủi ro tƣơng đối cao (thiên tai, dịch bệnh,…) nên chi phí cho dự phòng rủi ro là tƣơng đối lớn so với các ngành khác. 2.1.3 Vốn trong sản xuất nông thôn 2.1.3.1 Khái niệm và phân loại Vốn là của cải mang lại của cải, là tài sản, là biểu hiện bằng phƣơng tiện dùng vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích cuối cùng mang lại lợi nhuận. Vốn tồn tại dƣới nhiều hình thức khác nhau, đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, thƣờng chia làm hai loại cơ bản sau: + Vốn cố định: là hình thức vốn chuyển dịch dần dần vào từng bộ phận giá trị sản phẩm và hoàn thành trong vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng. Ví dụ nhƣ về mặt giá trị tài sản cố định hao mòn dần trong quá trình sử dụng (hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình). Giá trị của vốn cố định đƣợc dịch chuyển dần dần vào giá trị sản phẩm mới cho đến khi nào tài sản cố định hết thời hạn sử dụng thì nó hoàn thành một lần chu chuyển dƣới hình thức trích khấu hao. Vốn cố định bao gồm: máy móc, công cụ cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp, đầu tƣ xây dựng cơ bản,... + Vốn lƣu động: là số vốn ứng trƣớc về đối tƣợng lao động và tiền lƣơng, sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm hàng hoá, tiền tệ,… Nó luân chuyển một lần vào giá trị sản phẩm cho đến khi nào nó chuyển thành tiền thì vốn lƣu động hoàn thành một vòng luân chuyển. Về mặt hiện vật thì vốn lƣu động thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu sau quá trình sản xuất. Vốn lƣu động bao gồm: giống vật nuôi, cây trồng, vật tƣ nông nghiệp,... 2.1.3.2 Các nguồn hình thành nên vốn trong sản xuất nông nghiệp - Nguồn vốn tự có và coi nhƣ tự có. Ví dụ: lợi nhuận giữ lại, trích khấu hao,... - Nguồn vốn tín dụng. Ví dụ: vay tín dụng từ Ngân hàng, vay từ các nguồn phi chính thức khác, tín dụng thƣơng mại,... - Nguồn vốn khác. Ví dụ: nguồn từ ngân sách Nhà nƣớc cấp,… 9 2.1.3.3 Đặc điểm của vốn trong sản xuất nông nghiệp Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp, vốn sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm sau: - Trong cơ cấu hình thành vốn cố định, ngoài những tƣ liệu lao động có nguồn gốc kĩ thuật còn những tƣ liệu lao động có nguồn gốc sinh học nhƣ: cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật sinh sản. Trên cơ sở những tính quy luật sinh học, các tƣ liệu lao động này thay đổi giá trị sử dụng của mình khác với những tƣ liệu có nguồn gốc kĩ thuật. - Sự tác động của vốn sản xuất vào quá trình và hiệu quả kinh doanh của nó không phải bằng cách trực tiếp mà kinh doanh qua đất, cây trồng vật nuôi. Cơ cấu và chất lƣợng của vốn sản xuất phải phù hợp với yêu cầu của từng loại đất đai, từng đối tƣợng sản xuất là sinh vật. - Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp một mặt làm cho sự tuần hoàn và luân chuyển vốn chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn cố định, tạo ra sự cần thiết phải dự trữ đáng kể trong thời gian tƣơng đối dài của vốn lƣu động và làm cho vốn ứ động. Mặt khác, sự cần thiết có khả năng tập trung hóa cao về phƣơng tiện kĩ thuật trên một lao động nông nghiệp so với công nghiệp. - Sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên việc sử dụng vốn gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn. - Một bộ phận sản phẩm nông nghiệp không qua lĩnh vực lƣu thông mà đƣợc chuyển trực tiếp làm tƣ liệu sản xuất cho bản thân ngành nông nghiệp. Do vậy, vòng tuần hoàn vốn sản xuất đƣợc chia thành vòng tuần hoàn đầy đủ và không đầy đủ. Vòng tuần hoàn không đầy đủ là vòng tuần hoàn của một bộ phận vốn không đƣợc thực hiện ở ngoài thị trƣờng và đƣợc tiêu dùng trong nội bộ nông nghiệp, chu kỳ vốn lƣu động đƣợc khôi phục trong hình thái hiện vật của chúng. Vòng tuần hoàn đầy đủ yêu cầu vốn lƣu động phải trải qua tất cả các giai đoạn, trong đó có giai đoạn tiêu thụ sản phẩm. 2.1.4 Vai trò của tín dụng chính thức trong phát triển nông thôn Vốn tín dụng Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Nhờ có vốn tín dụng các đơn vị kinh tế không những đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh bình thƣờng mà còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh lành mạnh. Riêng đối với hộ sản xuất, tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuất. 10 Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá trình sản xuất liên tục, góp phần đầu tƣ phát triển kinh tế. Với đặc trƣng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất cùng với sự chuyên môn hóa sản xuất trong xã hội ngày càng cao, dẫn đến tình trạng các hộ sản xuất khi chƣa thu hoạch sản phẩm, chƣa có hàng hóa để bán thì chƣa có thu nhập, nhƣng trong khi đó họ vẫn cần tiền để trang trải cho các khoản chi phí khác. Những lúc đó hộ sản xuất cần có sự trợ giúp của tín dụng Ngân hàng để có đủ vốn duy trì sản xuất liên tục. Nhờ có sự hỗ trợ về vốn, các hộ sản xuất có thể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có khác nhƣ lao động, tài nguyên để tạo ra sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý. Từ đó nâng cao đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần cho mọi ngƣời. Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. Trong cơ chế thị trƣờng, vai trò tập trung vốn, tập trung sản xuất của tín dụng Ngân hàng đã thực hiện ở mức độ cao hơn hẳn với cơ chế bao cấp cũ. Bằng cách tập trung vốn vào kinh doanh giúp cho các hộ có điều kiện để mở rộng sản xuất, làm cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn, thúc đẩy quá trình tăng trƣởng kinh tế và đồng thời Ngân hàng cũng đảm bảo hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng. Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ, Ngân hàng quan tâm đến nguồn vốn đã huy động để cho hộ sản xuất vay. Vì vậy, Ngân hàng sẽ thúc đẩy các hộ sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, tiết kiệm vốn cho sản xuất và lƣu thông. Trên cơ sở đó hộ sản xuất biết phải tập trung vốn nhƣ thế nào để sản xuất góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn. Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Việt Nam là một nƣớc có nhiều làng nghề truyền thống, nhƣng chƣa đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức. Trong điều kiện hiện nay, bên cạnh việc thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, chúng ta cũng phải quan tâm đến ngành nghề truyền thống có khả năng đạt hiệu quả kinh tế, đặc biệt trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Phát huy đƣợc làng nghề truyền thống cũng chính là phát huy đƣợc nội lực của kinh tế hộ và tín dụng Ngân hàng sẽ là công cụ tài trợ cho các ngành nghề mới thu hút, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Từ đó góp phần làm phát triển toàn diện nông, lâm, ngƣ nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, mở rộng thƣơng nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả thành thị và nông thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế 11 đối ngoại. Do đó, tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kích thích các ngành nghề kinh tế trong hộ sản xuất phát triển một cách nhịp nhàng và đồng bộ. Về mặt Chính trị - Xã hội, tín dụng Ngân hàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn hơn về mặt xã hội. Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Đó là một trong những vấn đề cấp bách của nƣớc ta hiện nay. Có việc làm ngƣời lao động sẽ có thu nhập, sẽ hạn chế đƣợc những tiêu cực của xã hội. Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy các ngành nghề phát triển, giải quyết việc làm cho lao động thừa ở nông thôn, hạn chế hiện tƣợng ngƣời dân ùa vào thành phố để tìm việc. Thực hiện đƣợc vấn đề này là do các ngành nghề phát triển sẽ làm tăng thu nhập cho nông dân, đời sống văn hóa, kinh tế - xã hội nâng cao, làm cho khoảng cách giữa nông thôn và thành thị càng xích lại gần nhau hơn, hạn chế bớt sự phân hóa bất hợp lý trong xã hội, giữ vững an ninh Chính trị - Xã hội. Ngoài ra, tín dụng Ngân hàng góp phần thực hiện tốt các chính sách mới của Đảng và Nhà nƣớc, điển hình là chính sách xóa đói giảm nghèo. Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy các hộ sản xuất phát triển nhanh, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, các hộ nghèo trở nên khá hơn, hộ khá trở nên giàu hơn. Chính vì lẽ đó, các tệ nạn xã hội dần dần đƣợc xóa bỏ nhƣ: rƣợu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan, nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn của lực lƣợng lao động. Qua đây chúng ta thấy đƣợc vai trò của tín dụng Ngân hàng trong việc củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc của ngƣời nông dân nói chung và của hộ sản xuất nói riêng.  Tóm lại tín dụng chính thức có một số vai trò nổi bật là: - Góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp. - Đảm bảo quá trình sản xuất đƣợc liên tục, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nông dân, thu hẹp sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. - Thúc đẩy xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, đảm bảo cho ngƣời dân có điều kiện áp dụng các kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất kinh doanh tiến bộ. - Đẩy mạnh phát triển ngành mũi nhọn và các ngành nghề truyền thống, thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia. - Góp phần tích luỹ cho ngành kinh tế. - Gia tăng lợi nhuận cho các tổ chức tín dụng. - Góp phần xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi ở nông nghiệp nông thôn. 12 - Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân, hạn chế các tiêu cực vì sự đói nghèo trong xã hội.  Hệ thống tài chính có ảnh hƣởng đến phần vốn cho mục đích phát triển trong ba mặt chính. Đầu tiên, các tổ chức tài chính có thể ủng hộ các quy định hiệu quả về tài sản hữu hình bằng cách thực hiện những thay đổi trong chính Ngân hàng và điều chỉnh thông qua các trung gian nắm giữ tài sản đa dạng. Thứ hai, các tổ chức tài chính có thể thực hiện các quy định trong lĩnh vực đầu tƣ mới có hiệu quả bằng cách làm trung gian giữa ngƣời tiết kiệm và những ngƣời phụ trách đầu tƣ. Ba là, các Ngân hàng có thể kích hoạt sự tăng trƣởng tỷ lệ tích lũy vốn bằng cách ra các khuyến khích nhằm tăng cƣờng tiết kiệm, đầu tƣ và kinh doanh. 2.1.5 Cơ cấu thị trƣờng tài chính nông thôn Về cơ bản, hệ thống tài chính phục vụ ở nông thôn Việt Nam gồm ba mảng chính. Thứ nhất là khu vực chính thức với hai tổ chức thuộc Chính phủ là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNNo&PTNT), và Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH), các quỹ tín dụng nhân dân chịu sự giám sát của Nhà nƣớc và các Ngân hàng cổ phần tƣ nhân. Thứ hai là khu vực bán chính thức có sự tham gia của các tổ chức quần chúng và tổ chức phi Chính phủ. Thứ ba, khu vực phi chính thức gồm các nguồn tín dụng trong xã hội nhƣ từ gia đình, ngƣời thân, bạn bè và láng giềng, từ những ngƣời cho vay lãi và các hội (họ/hụi). 2.1.5.1 Khu vực tài chính chính thức Tín dụng nông thôn của thị trƣờng chính thức chiếm 40% trong tổng lƣợng vốn cung cấp cho nông hộ và hộ tiểu thƣơng, đứng sau thị trƣờng vốn phi chính thức nhƣ NHNNo&PTNT, NHCSXH và một số Ngân hàng thƣơng mại khác. NHNNo&PTNT đƣợc thành lập năm 1988 sau khi tách ra từ bộ phận tín dụng nông nghiệp của Ngân hàng Nhà nƣớc, thực sự hoạt động vào tháng 12/1990, sau khi Luật Ngân hàng có hiệu lực kể từ ngày 1/10/1990. NHNNo&PTNT tiếp quản mạng lƣới chi nhánh của Ngân hàng Nhà nƣớc ở nông thôn. Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) là một tổ chức phi lợi nhuận thành lập vào tháng 8 năm 1995. Mục tiêu chính của Ngân hàng là phục vụ chƣơng trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Tất cả những chƣơng trình cho vay chống nghèo đói đều tập trung qua Ngân hàng này. 13 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDNN) bắt đầu từ một chƣơng trình thí điểm chịu sự giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc vào tháng 7/1993, là hình thức hợp tác xã tiết kiệm và tín dụng cấp xã xây dựng theo mô hình Caisse Popularie ở Quebec, Canada. Khi đó, một trong những mục tiêu quan trọng của Ngân hàng Nhà nƣớc là khôi phục lòng tin của ngƣời dân đối với hệ thống tín dụng nông thôn sau khi sụp đổ của hàng loạt hợp tác xã tín dụng. Tuy mang tên mới, QTDNN vẫn hoạt động theo Luật hợp tác xã. Theo đó, QTDNN chỉ cho vay, dù nhận tiền gửi của cả xã viên lẫn những ngƣời không phải xã viên. Tuy các khoản vay nhỏ, không cần thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay tài sản khác. Kỳ hạn cho vay thƣờng dƣới 12 tháng. Lãi suất cho vay và tiết kiệm do Ngân hàng Nhà nƣớc ấn định, và thƣờng cao hơn lãi suất của NHNNo&PTNT và NHCSXH. Hệ thống QTDND có ba cấp: Quỹ tín dụng địa phƣơng, quỹ tín dụng vùng và quỹ tín dụng trung ƣơng. Ngân hàng thƣơng mại: tập trung cho vay đối với những nông hộ có điều kiện kinh tế ổn định, có khả năng trả nợ cao và có tài sản thế chấp. 2.1.5.2 Khu vực tài chính bán chính thức Khu vực này chiếm 9% trong tổng nguồn vốn của thị trƣờng nông thôn, nó góp phần quan trọng trong việc đƣa nguồn vốn của Nhà nƣớc đến với ngƣời nông dân. Với mạng lƣới trải rộng bốn cấp hành chính (trung ƣơng, tỉnh/thành, quận/huyện và phƣờng, xã), các tổ chức quần chúng đóng vai trò đặc biệt trong việc đem tín dụng đến tận ngƣời dân cơ sở. Các tổ chức này hỗ trợ Chính phủ trong việc cho vay theo những chƣơng trình Nhà nƣớc, ví dụ nhƣ chƣơng trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc, chƣơng trình giải quyết việc làm, chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Ngoài ra các tổ chức này đƣợc xem là ngƣời môi giới giữa NHNNo&PTNT hay NHCSXH và ngƣời đi vay. Họ cũng hỗ trợ UBND địa phƣơng thành lập những nhóm cùng chịu trách nhiệm để bảo lãnh cho các khoản vay ở cấp xã. Để đổi lại dịch vụ này, các tổ chức quần chúng nhận hoa hồng từ NHNNo&PTNT hay NHCSXH. Những tổ chức quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động tiết kiệm và tín dụng là Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội nông dân, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Cựu Chiến binh và Hội Ngƣời làm vƣờn. Trong đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ đƣợc xem là thành công nhất trong việc đáp ứng nhu cầu về dịch vụ tài chính của hội viên. Tuy chủ yếu dựa vào nguồn ngân quỹ của Chính phủ, nhƣng với vai trò trung gian xã hội của mình, các tổ chức quần chúng có năng lực lớn trong phát triển cộng đồng và nhờ có đóng góp lớn vào phát triển tài chính vi mô. 14 Từ đầu thập niên 1990, các tổ chức phi Chính phủ (NGOs) nƣớc ngoài đã bắt đầu tham gia hỗ trợ kĩ thuật cho các chƣơng trình tín dụng cho ngƣời nghèo. Trong đó, đáng kể là các tổ chức Groupe de Recherche et d’Echanges Technologiques (GRET), ActionAid, Dévelopment International Des Jardins (CARE), Save The Children Fund (Anh), và OXFAm. Họ tham gia tích cực vào việc huy động tiết kiệm, cũng nhƣ đào tạo năng lực cho các nhóm tiết kiệm tín dụng và các tổ chức quần chúng. Khách hàng của các NGOs là phụ nữ nghèo, cộng đồng dân tộc thiểu số và ngƣời nghèo ở vùng sâu, vùng xa, thƣờng là những đối tƣợng mà khu vực tài chính chính thức chƣa đủ khả năng tiếp cận để phục vụ. 2.1.5.3 Khu vực tài chính phi chính thức Khu vực tài chính phi chính thức chiếm một mảng lớn trong tín dụng nông thôn ở Việt Nam, cung cấp đến 51% lƣợng vốn cho vay đối với các hộ gia đình nông thôn. Tín dụng nông thôn của khu vực phi chính thức xuất phát từ những nguồn nhƣ sau : - Vay, mƣợn từ gia đình, bà con, bạn bè và láng giềng. Thông thƣờng tiền mƣợn từ gia đình và thân nhân không phải trả lãi, nhờ tập quán xã hội Việt Nam khuyến khích việc giúp đỡ nhau. Các khoản vay từ bạn bè hay láng giềng sẽ có lãi suất thỏa thuận tùy theo quan hệ xã hội, uy tín của ngƣời vay, kỳ hạn vay. Lãi suất hàng năm có thể xê dịch rất lớn, từ không tín lãi đến lãi suất hơn 100%. - Ngƣời cho vay lãi có hoạt động rất đa dạng và linh hoạt. Họ thƣờng cho vay những món tiền nhỏ và ngắn hạn (theo thời vụ hay theo ngày). Lãi suất cho vay dựa vào thị trƣờng, thƣờng xê dịch từ 3% đến 10% trên tháng. Có thể chia ngƣời cho vay lãi theo ba loại chính. Một là loại cho vay lãi truyền thống, chủ yếu do tin tƣởng lẫn nhau, với các bƣớc giao dịch rất gọn nhẹ, không cần thỏa thuận bằng văn bản. Kiểu truyền thống này cho vay nóng, đôi khi chỉ vài ngày. Hai là kiểu cho vay đòi hỏi phải có cầm cố thế chấp tài sản hay đất đai. Ba là hình thức cho vay lãi thông qua những nhà buôn nhỏ, bạn hàng, đầu mối cung cấp nguyên vật liệu. Hình thức này ngày càng phổ biến, có thể cho vay bằng tiền mặt hay hiện vật. Họ/hụi có truyền thống từ lâu đời ở Việt Nam. Miền Bắc gọi là họ, miền Nam gọi là hụi. Mỗi hội họ/hụi thƣờng có từ 5 đến 20 thành viên ở chung một ấp/thôn, và mỗi họ/hụi nhƣ vậy hoạt động độc lập. Mỗi hội huy động tiết kiệm từ các hội viên và chỉ cho vay trong hội với nhau. Các vấn đề nhƣ lãi suất, mức cho vay sẽ do các hội viên quyết định thông qua bỏ phiếu kín, hoặc do hội trƣởng định đoạt trong những kì họp định kì. Chu kỳ của một hội 15 kết thúc khi tất cả mọi hội viên đã một lần nhận đƣợc tổng số tiền huy động đƣợc tại mỗi lƣợt. Nhìn chung, các hộ gia đình tham gia họ/ hụi để giải quyết những nhu cầu tài chính ngắn hạn, nhƣng cũng có những hội đƣợc lập để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ dài hạn, có hội kéo dài đƣợc mấy vụ mùa. Có một vài lí do giải thích tại sao khu vực phi chính thức vẫn còn là nguồn tín dụng quan trọng đối với các nông hộ. Thứ nhất, cầu vƣợt cung tín dụng chính thức. Các Ngân hàng quốc doanh và tƣ nhân cũng nhƣ các chƣơng trình tín dụng chính thức chƣa đủ khả năng đáp ứng hết các nhu cầu vay vốn rất cụ thể của các nông hộ. Thứ hai, các cơ chế cho vay của các tổ chức chính thức vẫn còn nhiều ràng buộc khiến cho những đối tƣợng nghèo nhất không tiếp cận đƣợc với nguồn tín dụng chính thức. Do vậy, có thể một phần của tín dụng chính thức đến với ngƣời đi vay cuối cùng lại qua con đƣờng phi chính thức. Tức là những ngƣời có thể vay đƣợc từ các tổ chức chính thức sẽ đem số tiền đó cho những ngƣời không vay đƣợc tiền từ các tổ chức tín dụng vay lại với lãi suất cao hơn. Thứ ba (đây cũng là lí do thƣờng thấy qua kinh nghiệm nƣớc khác), trình độ dân trí ở nông thôn còn thấp, nhất là những vùng sâu vùng xa, nên ngƣời dân còn tâm lí e ngại giao dịch với Ngân hàng, trong khi đó, một số tổ chức tín dụng chính thức vẫn chƣa tìm ra đƣợc cách thích hợp để đem vốn đến với nông hộ. Mảng tín dụng nông thôn phi chính thức này có hai đặc điểm chính. Thứ nhất, tất cả các nguồn vốn đều huy động tại địa phƣơng. Do vậy, về lâu dài, khả năng tích lũy vốn bị hạn chế, không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tƣ sản xuất và tiêu dùng của ngƣời dân. Thứ hai, lãi suất của khu vực phi chính thức thƣờng cao hơn mức lạm phát và có lãi suất thực dƣơng. Lãi suất của thị trƣờng này cũng cao hơn nhiều so với lãi suất của hệ thống tài chính chính thức, nhƣng vẫn đƣợc khách hàng chấp thuận. Điều đó chứng tỏ rằng đối với các nông dân và những ngƣời hoạt động kinh doanh ở nông thôn, việc vay đƣợc vốn dễ dàng và kịp thời, cũng nhƣ chất lƣợng của dịch vụ có ý nghĩa quan trọng hơn so với mức lãi suất vay. Khi nền kinh tế nông thôn phát triển mạnh, sẽ cần có nhiều khoản đầu tƣ quy mô lớn và dài hạn hơn, do các nông hộ và doanh nghiệp nông thôn chuyển đổi cơ cấu và phát triển sản xuất. Bƣớc chuyển biến kinh tế này đòi hỏi phải có một hệ thống tài chính chính thức phát triển mạnh. 2.1.6 Các lý thuyết về thị trƣờng tài chính nông thôn 2.1.6.1 Phương pháp tiếp cận thị trường vốn cổ điển ở các nước đang phát triển  Những giả định cho các chính sách cổ điển Các chính sách tài chính nông thôn cổ điển dựa trên các giả định sau: 16  Những hộ nghèo bị giới hạn về khả năng tiết kiệm.  Khi thiếu nguồn cấp tín dụng, nông dân phải trả lãi suất cao hơn bình thƣờng cho những ngƣời cho vay phi chính thức. Điều nay dẫn đến việc ngƣời cho vay tiền độc quyền bóc lột và dần dần làm cho ngƣời nông dân bần cùng.  Việc thừa nhận các khoản vay của các tổ chức tài chính đƣợc xem là một sự trợ giúp để chống lại những thế lực xấu xa.  Lãi suất là nhân tố quyết định trong việc đi vay và nó góp phần tạo ra chi phí đi vay. Thông thƣờng nhu cầu vay vốn của nông dân đƣợc coi là có lãi suất co giãn.  Các tổ chức tài chính chính thức có những nguồn quỹ có hạn mức và trực tiếp để thực hiện các mục tiêu hoạt động và các nhóm khách hàng bằng cách giám sát cho vay chặt chẽ, tài trợ các khoản vay và bằng những công cụ khác.  Vì tín dụng tiêu dùng hầu nhƣ không có nên những nhà cho vay chính thức không cung cấp những khoản vay ngoài sản xuất.  Những ảnh hƣởng bất lợi của các chính sách chỉ số giá và tỷ lệ hối đoái có thể đƣợc bù đắp bởi lãi suất tài trợ.  Phương pháp tiếp cận cổ điển Tại các nƣớc đang phát triển, thị trƣờng không hoàn hảo hạn chế vai trò của các trung gian tài chính trong thị trƣờng vốn, theo trƣờng phái này, tiết kiệm nằm bên cung của nguồn vốn. Phƣơng pháp tiếp cận cổ điển cho rằng, thu nhập thấp giới hạn tiềm năng tiết kiệm ở các nƣớc đang phát triển. Vì thế, vai trò của Chính phủ trong tăng tiết kiệm, tạo tín dụng và cấp vốn cho những nơi đƣợc ƣu tiên trở nên rất quan trọng. Về mặt nhu cầu, tín dụng đƣợc coi là đầu vào quan trọng trong sản xuất và việc không có sẵn vốn là nguyên nhân của sự trì trệ, chậm tăng trƣởng và làm giới hạn cơ hội đầu tƣ. Giả định rằng tăng trƣởng phụ thuộc vào sự tích lũy vốn và vốn đƣợc đƣa vào thị trƣờng tín dụng sẽ thúc đẩy và trang bị cho nền kinh tế tăng trƣởng nhanh chóng. Biểu hiện sinh lợi của nền nông nghiệp ở những nƣớc đang phát triển nói riêng phụ thuộc vào khả năng sản xuất, sản lƣợng, mức thu nhập,… sẽ bị chậm lại vì thiếu cung tín dụng. Hơn nữa, lãi suất thị trƣờng lại quá cao so với những hộ vay nhỏ, điều này buộc họ phải tìm nguồn vốn thiết yếu cho đầu tƣ tăng năng suất. Lãi suất cao trên thị trƣờng bị coi là bốc lột vì nó tạo ra khe hở cho những ngƣời cho vay độc quyền kiếm lời. 17 Vai trò của khuyến khích giá trong việc tạo ra nguồn tiết kiệm đã bị xóa bỏ, phƣơng pháp tiếp cận cổ điển lại đặt nặng việc khuyến khích giá đầu vào. Tín dụng đƣợc xem là một trong những chi phí đầu vào của sản xuất, giảm lãi suất sẽ làm giảm những chi phí đầu vào này và tạo nên sự khuyến khích cần thiết cho sự hình thành vốn sản xuất. Điều này sẽ làm tăng tốc độ học hỏi của ngƣời dân trong cải thiện kỹ thuật và động viên sản xuất. Trong trƣờng hợp này, trƣờng phái cổ điển ủng hộ cho các chính sách tín dụng lãi suất thấp đã đƣợc ban hành nhƣ trần lãi suất, luật chống cho vay nặng lãi, lãi suất trợ cấp. Kết quả không cân đối giữa số lƣợng cung và cầu tại mức lãi suất không cân bằng đƣợc biểu hiện thông qua số lƣợng tín dụng và hạn mức tín dụng. Vai trò của các chƣơng trình tín dụng của Chính phủ trở nên rất quan trọng trong việc can thiệp vào lập ngân quỹ cho từng vùng cụ thể, đặc biệt là nông nghiệp và từng nhà sản xuất cụ thể, đặc biệt là các công ty nhỏ - những thành phần dễ bị ảnh hƣởng nhất của thị trƣờng chƣa hoàn hảo. 2.1.6.2 Phương pháp tiếp cận kìm hãm tài chính Trƣờng phái kiềm hãm tài chính chống lại những lập luận của trƣờng phái cổ điển. Trong khi cả hai trƣờng phái đều hiểu là thị trƣờng tín dụng bị phân khúc và kém hoàn hảo thì trƣờng phái kìm hãm tài chính cho rằng hậu quả của các chính sách của Chính phủ đã kìm hãm thị trƣờng tài chính phát triển theo hƣớng của nó. Họ xuyên tạc rằng Chính phủ đã can thiệp quá sâu vào giá cả trên thị trƣờng tự do nhƣ là một đặc trƣng của các thị trƣờng tài chính ở các nƣớc đang phát triển. Lãi suất thấp phổ biến trong cho vay chính thức đã phá hỏng cung cầu hệ thống tài chính và bóp méo nhu cầu về các khoản vay, bằng cách đó, tín dụng hƣớng vào những khách hàng vay lớn, vào những ngƣời có quyền lực chính trị và vào những ngƣời có sự bảo trợ. Lý thuyết kìm hãm tài chính tập trung vào cả hai mặt: lƣợng tiền tiết kiệm và lƣợng tiền cho vay trong thị trƣờng tài chính. Về mặt cung, lý thuyết này căn cứ vào sự xác nhận là các cá nhân sẽ chú trọng đến lợi nhuận khi họ gửi tiền trong điều kiện có rủi ro khi gửi tiền. Lợi nhuận là lãi suất của khoản tiết kiệm và rủi ro gửi tiền là tỷ lệ lạm phát. Do đó, phƣơng pháp tiếp cận "sự co giãn lãi suất" cho rằng lãi suất thực cao và sự cố định giá cả là điều kiện cho việc rút tiền tiết kiệm, ngƣợc lại lãi suất tín dụng thấp kìm hãm sự phát triển của các tổ chức tài chính chính thức. Vì có trần lãi suất mà các Ngân hàng không thể tăng nguồn huy động tiết kiệm, họ phụ thuộc phần lớn vào khung cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ƣơng. Kết quả là, những Ngân hàng này trở thành kênh duy nhất của Chính phủ mà không thể huy động đƣợc những nguồn tiết kiệm nông thôn. 18 Thông qua các cơ hội đầu tƣ có sẵn trong nền nông nghiệp cổ điển, những nguồn tiết kiệm luôn đƣợc cầu về đầu tƣ sử dụng với lợi nhuận cao vƣợt xa mức lãi suất thực. Kỹ thuật hiện đại đƣợc nhận định là không thể chia sẽ hết đƣợc. Ngƣời nông dân với một lƣợng nhỏ quỹ đầu tƣ có thể mua kỹ thuật lạc hậu sẽ nhận phần lợi nhuận thấp. Ngƣợc lại, nếu có đủ số vốn ngƣời ta sẽ tiếp cận với kỹ thuật hiện đại (ví dụ nhƣ máy kéo), do đó, lợi nhuận cao sẽ làm cho mức tiết kiệm tích lũy vƣợt xa ngƣỡng thấp nhất ban đầu. Vì vậy, lãi suất cao sẽ khuyến khích ngƣời gửi tiền mà không kìm hãm đầu tƣ. Trong bất kì trƣờng hợp nào, mức lãi suất thấp và không cân bằng sẽ gây ra những ảnh hƣởng nghiêm trọng trong chỉ định nguồn cung ứng. Gonzalé – Vega, Adams và những ngƣời khác cho rằng chính sách lãi suất thấp dẫn đến nhu cầu về các khoản vay, tạo nên áp lực về đầu cơ và buộc phải đƣa ra các cơ chế không định giá. Điều này làm các Ngân hàng cung cấp tín dụng rẽ nhƣng lại không rẽ chút nào khi xem xét tất cả các chi phí khác. Mặc dù lãi suất danh nghĩa có thể thấp nhƣng chi phí tiền mặt và chi phí cơ hội của ngƣời vay trong suốt thời gian thực hiện thủ tục vay vốn sẽ là rất cao. Tín dụng lãi suất thấp cũng dẫn đến tình trạng những khách hàng lớn nhận đƣợc các khoản vay lớn và khách hàng nhỏ nhận đƣợc số lƣợng hạn chế một cách chậm chạp, do đó, sẽ có những nhóm đầu cơ các nguồn tài trợ này. Tác giả Vega nhận định với mức lãi suất bắt buộc, các tổ chức tài chính tái phân phối lại danh mục tín dụng cho những hộ lớn quen biết hơn là lập quan hệ với những hộ vay nhỏ và các khách hàng có rủi ro cao hơn. Tín dụng lãi suất thấp cũng mở cánh cửa mới cho những kẻ tìm kiếm khe hở độc quyền. Lãi suất Ngân hàng thấp hơn lãi suất thị trƣờng đã loại trừ Chính phủ ra khỏi thị trƣờng, điều này không chỉ dẫn đến thị trƣờng hoạt động kém hiệu quả và bị xuyên tạc mà còn cản trở việc vay vốn của ngƣời nghèo và tăng cơ hội cho tham nhũng và quan liêu. Các cách giải quyết chính sách theo lý thuyết kìm hãm tài chính là giải phóng tự do cho tài chính và hạn chế sự can thiệp của Chính phủ vào mọi mặt trên thị trƣờng tài chính. Điều này cũng bao gồm việc hạn chế mọi hình thức quản lý giá nhƣ trần lãi suất, hạn ngạch tín dụng, ngân quỹ cho vay và bù lỗ,… 2.1.6.3 Phương pháp tiếp cận nền kinh tế có tổ chức mới Nguồn vốn cho vay thị trƣờng tài chính nông thôn phải đƣợc hình thành chủ yếu từ nguồn tiết kiệm. Do đó, tích cực huy động tiết kiệm để tạo nguồn cho vay rất quan trọng, hơn nữa chính sách tạo ra những cơ hội tiết kiệm tốt giúp đỡ ngƣời nghèo hiệu quả hơn chính sách lãi suất thấp. Vốn tiết kiệm giúp ngƣời dân nghèo thoát khỏi vùng luẩn quẩn của sự nghèo đói: thu nhập thấp - 19 không dƣ thừa cho tiết kiệm - không đầu tƣ - năng suất thấp. Ngoài ra, huy động tốt có nghĩa nguồn vốn trong xã hội đƣợc sử dụng hiệu quả hơn, đảm bảo tính phát triển bền vững của các tổ chức tài chính vì giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài và đáp ứng đƣợc nhu cầu tín dụng của khách hàng, thu nhập thông tin về khách hàng tốt hơn, đánh giá tốt hơn về khả năng tín dụng của khách hàng đồng thời giảm chi phí, khả năng đổ vỡ tín dụng thấp hơn. Trƣờng phái kinh tế có tổ chức mới chỉ ra rằng: thị trƣờng tài chính nông thôn thƣờng bị phân đoạn và hoạt động không hoàn hảo. Sự cố gắng của Chính phủ trong mở rộng mạng lƣới của tổ chức tài chính, tín dụng nông thôn trong nhiều trƣờng hợp vẫn không thể bao phủ và đáp ứng hết nhu cầu dịch vụ tài chính, tín dụng đa dạng của dân chúng ở nông thôn. Họ còn cho rằng hạn chế tín dụng tồn tại ngay cả thị trƣờng cạnh tranh tự do, chỉ riêng cơ chế lãi suất đã không đủ khả năng cân bằng giữa cung và cầu tín dụng. Do thiếu các định chế tài chính chính thức ở thị trƣờng tài chính nông thôn mà những ngƣời vay món nhỏ đặc biệt là những ngƣời nghèo thƣờng không gia nhập đƣợc thị trƣờng tài chính chính thức. Hai hƣớng giải quyết là: tổ chức lại các định chế tài chính truyền thống và xây dựng lại các định chế tài chính mới để các định chế này hoạt động năng động hơn, gần khách hàng hơn nhằm giảm chi phí giao dịch, tăng hiệu quả họat động, thực hiện mối liên kết giữa thị trƣờng tài chính chính thức và phi chính thức, các tổ chức tín dụng chính thức sẽ sử dụng các tổ chức tín dụng không chính thức nhƣ là các kênh dẫn vốn của mình. Trƣờng hợp nhiều nƣớc nhƣ Đài Loan, Nam Triều Tiên, Indonesia,… các chính sách vận dụng các lý thuyết mới này giúp hệ thống tài chính nông thôn phát triển vững mạnh và hoạt động có hiệu quả, đóng góp nhiều vào sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn cũng nhƣ cung ứng tốt các dịch vụ tiết kiệm tín dụng cho các ngƣời nghèo. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Phụng Hiệp là huyện có nhiều tiềm năng kinh tế gồm có 12 xã và 3 thị trấn, là huyện có diện tích lớn nhất tỉnh Hậu Giang và có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh. Đề tài nghiên cứu chỉ chọn 2 xã đó là xã Phƣơng Bình và xã Hòa An làm đại diện để lấy số mẫu cần thiết, từ đó suy ra thông tin chung cho toàn huyện. 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Loại số liệu - Số liệu sơ cấp đƣợc điều tra từ việc phỏng vấn trực tiếp 100 nông hộ ở huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang (dựa trên bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn). 20 - Ngoài ra bài viết còn sử dụng số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo, tạp chí chuyên ngành, niên giám thống kê của tỉnh Hậu Giang và một số trang web chuyên ngành khác. 2.2.2.2 Mẫu và phương pháp chọn mẫu điều tra a) Cỡ mẫu Dựa vào lý thuyết thống kê cơ bản ta có ba yếu tố chính ảnh hƣởng đến quyết định cỡ mẫu cần chọn là: (1) Độ biến động dữ liệu, (2) độ tin cậy trong nghiên cứu, (3) khoảng sai số cho phép. Cỡ mẫu đƣợc xác định theo công thức: N=p(1-p)(Zα/2/MOE)2 Với N: cỡ mẫu p: tỉ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu đúng nhƣ mục tiêu chọn mẫu. (0 ≤ p ≤ 1) Z: giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy. MOE: Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ. - Độ biến động của dữ liệu V=p(1-p) - Trong trƣờng hợp bất lợi nhất là độ biến động của dữ liệu ở mức tối đa thì: V= p(1-p) => max. => V’=1-2p=0 => p=0.5 (1) - Độ tin cậy trong nghiên cứu. Do thời gian và chi phí có hạn nên đề tài chọn độ tin cậy ở mức 90% nên sai lầm tối đa là α=10%. Ta có giá trị tra bảng của phân phối chuẩn ứng với độ tin cậy 90% là Zα/2=1,645 (2). - Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ là 10% (3)  Kết hợp (1),(2) và (3) ta có cỡ mẫu N=68 (quan sát), nhƣ vậy cỡ mẫu tối thiểu là 68 mẫu phỏng vấn thì mới có thể đảm bảo đƣợc ý nghĩa của mô hình. Xem xét thời gian và chi phí tác giả quyết định chọn 100 mẫu phỏng vấn. Nhƣ vậy với yêu cầu đặt ra với cỡ mẫu thì số mẫu 100 là đủ lớn để tiến hành nghiên cứu. b) Phương pháp chọn mẫu Mẫu phỏng vấn đƣợc lấy theo phƣơng pháp ngẫu nhiên phân cụm theo điều kiện kinh tế, xã hội, dân số nên 2 xã đƣợc chọn gồm xã Phƣơng Bình và xã Hòa An. Xã Hòa An đại diện cho xã nghèo, với tỷ lệ hộ nghèo đến 29,8%. Xã Phƣơng Bình là xã đang phát triển, nhiều gia đình Chính sách, có nhiều thành tựu về phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Sau đó sẽ tiến hành phỏng vấn hai nhóm đối tƣợng có vay hoặc không vay từ các tổ chức tài chính chính thức trên mỗi xã theo tỉ lệ nhất định phục vụ cho mục đích nghiên cứu. 21 Tỉ lệ số mẫu phỏng vấn sẽ đƣợc dựa vào số nhân khẩu trên 2 xã. Số nhân khẩu trên 2 xã sẽ đƣợc trình bày cụ thể ở bảng 3.1. Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Địa bàn Tỉ lệ dân số (%) Số mẫu Xã Phƣơng Bình 48 48 Xã Hòa An 52 52 Tổng cộng 100 100 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu  Đối với mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng chính thức và lƣợng vốn vay đƣợc của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang đƣợc thực hiện thông qua công cụ thống kê mô tả, tính tần số, tính trung bình của các chỉ tiêu nghiên cứu,… nhờ sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Excel và Stata, để thấy đƣợc thực trạng tiếp cận tín dụng và lƣợng vốn mà nông hộ vay đƣợc từ các nguồn tài trợ chính thức của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Phƣơng pháp thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày số liệu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế, bao gồm: giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất,…  Đối với mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và lƣợng vốn vay của nông hộ. Đối với mục tiêu này bài viết sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy tuyến tính. Mục đích của việc thiết lập phƣơng trình hồi quy để kiểm định ảnh hƣởng các yếu tố có liên quan đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuộc khu vực chính thức và những nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của nông hộ trên địa bàng. Từ đó, chọn những nhân tố ảnh hƣởng có ý nghĩa, phát huy yếu tố có ảnh hƣởng tốt, khắc phục yếu tố có ảnh hƣởng xấu. Cụ thể mô hình Probit dùng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng và mô hình OLS dùng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay thông qua các phần mềm hỗ trợ Microsoft Excel và Stata. Cụ thể nhƣ sau:  Mô hình Probit đƣợc sử dụng nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc nông hộ vay đƣợc hay không. Ta có mô hình Probit tổng quát sau: Yi *    k  j 1 22 j X ij  ui (2.1) Trong đó: Yi* chƣa biết. Nó thƣờng đƣợc gọi là biến ẩn. Chúng ta xem xét biến giả Yi đƣợc khai báo nhƣ sau: 1 nếu Yi* > 0 Yi = 0 trƣờng hợp khác Yi: biến phụ thuộc đây là một biến giả. Nó có giá trị là 1 nếu nông hộ có vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức, là 0 nếu nông hộ không có vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức. Xij là các biến độc lập, đây là các yếu tố ảnh hƣởng đến việc nông hộ có vay đƣợc vốn hay không nhƣ: Giới tính, tuổi của chủ hộ, có quen biết nhân viên Ngân hàng, thành viên của các hội đoàn thể, hộ nghèo, tài sản thế chấp, thu nhập của hộ, trình độ học vấn chủ hộ. ui: Sai số của mô hình  Các biến được chọn và lí do chọn biến Việc tiếp cận tín dụng có thể chịu tác động bới các yếu tố nhƣ giới tính của chủ hộ, tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn, việc có quen biết hoặc có ngƣời thân làm trong tổ chức tín dụng, có là thành viên của các hội đoàn thể ở địa phƣơng, thu nhập trung bình hàng năm của hộ, giá trị tài sản thế chấp, có thuộc diện hộ nghèo hay không. Mỗi yếu tố có thể tác động khác nhau đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức. Lý do chọn các biến trên để nghiên cứu đƣợc giải thích nhƣ sau: + Gioitinh (Giới tính): là giới tính của chủ hộ. Biến này là biến giả, nhận giá trị là 1 nếu chủ hộ là nữ, nhận giá trị là 0 nếu chủ hộ là nam. Ngày nay, phụ nữ ở địa phƣơng thƣờng tham gia vào Hội Phụ nữ và cũng thƣờng vay vốn thông qua hội, nhóm này. Nếu có chƣơng trình tín dụng hỗ trợ vốn thì ngƣời phụ nữ lại hƣởng ứng rất cao. Ý thức trả nợ của họ cũng cao hơn ngƣời nam. Hơn nữa, lao động nữ ở nông thôn đƣợc ƣu tiên khá nhiều trong xã hội, trong đó có việc hỗ trợ vốn cho họ để vƣơn lên thoát nghèo. + Tuoi (Tuổi của chủ hộ): tuổi của chủ hộ (năm). Trong thực tế những chủ hộ có tuổi có thể quản lý đƣợc nguồn tín dụng dễ hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn, có uy tín và có trách nhiệm hơn. Vì vậy, dễ dàng hơn cho họ trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức và ngƣời cho vay dễ chấp nhận hơn. Những hộ trẻ thƣờng thích tiêu xài hơn là tiết kiệm, họ cần tiền vay hơn. Hơn nữa, những hộ trẻ nhạy bén hơn với kỹ thuật mới và họ sẵn lòng chấp nhận thử thách, họ có thể có nhu cầu tín dụng cao hơn và hƣớng đến đi vay từ nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức. Tuy nhiên, thật khó để những nông hộ trẻ có 23 đƣợc một khoản tín dụng bởi vì họ đƣợc xem nhƣ có ít kinh nghiệm và uy tín thấp. + Coquenbiet (Có quen biết nhân viên ngân hàng): là một biến giả độc lập đại diện cho việc chủ hộ có quen biết hoặc có ngƣời thân, bạn bè làm việc ở Ngân hàng hay không. Nếu có thì nhận giá trị 1 và nếu không có quen biết thì nhận giá trị là 0. Kênh thông tin mà nông hộ dễ dàng nắm bắt đƣợc và thƣờng xuyên về các chƣơng trình hỗ trợ nông hộ là qua sự giới thiệu của ngƣời thân và bạn bè. Một số thông tin cho rằng, nếu hộ nào có quen biết với ngƣời làm ở Ngân hàng thì khả năng vay vốn sẽ cao hơn và nhanh chóng hơn những hộ không quen biết. Đây là nhân tố thuộc lĩnh vực xã hội nhƣng nó góp phần không nhỏ vào khả năng tiếp cận tín dụng của hộ. + ThvienHDT (Thành viên của các hội đoàn thể): Đây là biến giả, biến này nhận giá trị 1 có nghĩa là hộ có tham gia các hội đoàn thể và ngƣợc lại thì nhận giá trị 0. Ở địa phƣơng có 4 hội đoàn thể chính đó là Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên. Thông thƣờng, những hộ có tham gia vào các hội đoàn thể sẽ có khả năng tiếp cận đƣợc nguồn tín dụng chính thức cao hơn so với những hộ không tham gia. Lý giải vấn đề này nhƣ sau: hộ tham gia hội đoàn thể thì hộ có thể vay tiền thông qua các tổ chức này vì các tổ chức này có thể đại diện cho một nhóm thành viên nào đó xin vay tiền thông qua uy tín và tiếng tâm của tổ chức trong xã hội. Hơn nữa, những thành viên trong hội đoàn thể sẽ đƣợc phổ biến thông tin nhanh chóng và chính xác hơn. Các Ngân hàng ở địa phƣơng thƣờng cho vay thông qua các hội đoàn thể, đặc biệt là NHCSXH. Điều này sẽ giúp cho những hộ có tham gia vào các tổ chức kinh tế, xã hội dễ dàng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức hơn. + Hongheo (Hộ nghèo): Biến này là biến giả, nhận giá trị là 1 nếu hộ có sổ hộ nghèo, và giá trị là 0 nếu hộ không có sổ hộ nghèo. Trên thực tế, những hộ thuộc diện hộ nghèo thì thƣờng không có tài sản thế chấp, nên việc tiếp cận tín dụng của họ tại các Ngân hàng thƣơng mại là rất khó khăn, thậm chí không thể. Nhƣng ở địa phƣơng, ngoài các Ngân hàng thƣơng mại, thì Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động rất mạnh, và đối tƣợng cho vay của Ngân hàng thƣờng là những hộ nghèo, không có đất sản xuất. NHCSXH sẽ hỗ trợ nguồn vốn để những hộ này có điều kiện sản xuất, kinh doanh, vƣơn lên thoát nghèo. Hơn nữa, vì là hộ nghèo, thiếu thốn vật chất, nên nhu cầu tín dụng của họ là rất cao. Vì vậy, biến này sẽ cho chúng ta biết liệu hộ có sổ hộ nghèo có khả năng tiếp cận tín dụng tốt hơn hay không. 24 + TSthechap (Giá trị tài sản thế chấp): Đơn vị tính là nghìn đồng. Bao gồm giá trị của nhà cửa; xe cộ; và diện tích phần đất ruộng, đất thổ cƣ, đất vƣờn, ao nuôi cá có bằng đỏ quyền sử dụng đất. Khi giá trị tài sản thế chấp của hộ càng lớn thì sự đảm bảo cho khoản vay càng cao. Ngân hàng cho nông hộ vay thế chấp tài sản sẽ giảm rủi ro tín dụng hơn là những khoản vay dựa vào tín chấp. Vì nếu nông hộ không thể trả đƣợc nợ thì Ngân hàng có thể phát mãi tài sản để thu hồi nợ. Vì thế giá trị tài sản thế chấp của hộ càng lớn thì khả năng tiếp cận tín dụng càng cao. + Thunhap (Thu nhập của hộ): là thu nhập trung bình trong một năm của hộ, đơn vị tính là nghìn đồng. Mặc dù những hộ có thu nhập cao thì ít có nhu cầu vay vốn bởi vì nguồn thu nhập của họ có thể đảm bảo đƣợc các khoản chi trong gia đình. Tuy nhiên, về phía các Ngân hàng thì thích cho những ngƣời có thu nhập cao vay hơn vì khi quyết định cho vay các Ngân hàng luôn xem xét đến khả năng trả nợ của ngƣời vay. Do đó, thu nhập càng cao thì khả năng tiếp cận tín dụng càng lớn. + Hocvan (Trình độ học vấn của chủ hộ): đƣợc hiểu là số năm đến trƣờng của chủ hộ. Những chủ hộ có trình độ học vấn càng cao thì khả năng tính toán đầu tƣ hiệu quả hơn và khả năng đem lại thu nhập cũng cao hơn. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy những chủ hộ có trình độ học vấn càng cao thì khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của họ nhiều hơn.  Dấu kỳ vọng của các biến giải thích sử dụng trong mô hình Probit Bảng 2.2: Tổng hợp các biến đƣợc xem xét và dấu kỳ vọng của các biến trong mô hình hồi quy Probit Biến độc lập Gioitinh Tuoi Coquenbiet ThvienHDT Hongheo TSthechap Thunhap Hocvan Diễn giải Đơn vị Giới tính của chủ hộ Tuổi của chủ hộ Có quen biết nhân viên Ngân hàng Thành viên của các Hội đoàn thể Hộ nghèo Giá trị tài sản thế chấp Thu nhập của hộ Trình độ học vấn chủ hộ 25 Nữ = 1 Năm Có = 1 Có = 1 Có = 1 1000 đồng 1000 đồng Năm Dấu kỳ vọng + + + + + + + +  Mô hình OLS đƣợc sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay đƣợc của nông hộ. Mô hình OLS có dạng nhƣ sau: Y  a  k a j 1 j X ij   (2.2) Trong đó : Y: là biến phụ thuộc là lƣợng vốn vay mà nông hộ nhận đƣợc từ nguồn tín dụng chính thức. Xij: là vector của các biến giải thích bao gồm: Giới tính, tuổi, học vấn, thành viên của các hội đoàn thể, nghề nghiệp của chủ hộ, thu nhập của hộ, có quen với nhân viên Ngân hàng, tài sản thế chấp, mục đích vay của hộ, chi phí sản xuất.  : sai số của mô hình  Các biến được chọn và lí do chọn biến Lƣợng vốn vay (Luongvay) của nông hộ có thể bị ảnh hƣởng bởi một số biến giải thích nhƣ là học vấn của hộ, thu nhập của hộ, giá trị tài sản thế chấp,… Mỗi biến có thể ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay đƣợc của nông hộ ở những mức độ khác nhau. Sau đây là các biến có ảnh hƣởng đƣợc sử dụng trong mô hình OLS: + Gioitinh (Giới tính): là giới tính của chủ hộ. Biến này là biến giả, nhận giá trị là 1 nếu chủ hộ là nữ, nhận giá trị là 0 nếu chủ hộ là nam. Tƣơng tự nhƣ ở mô hình Probit, chủ hộ là nữ sẽ đƣợc vay với lƣợng vốn cao hơn. + Tuoi (Tuổi của chủ hộ): tuổi của chủ hộ (năm). Trong thực tế những chủ hộ có tuổi có thể quản lý đƣợc nguồn tín dụng dễ hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn, có uy tín và có trách nhiệm hơn. Vì vậy, chủ hộ có tuổi càng cao sẽ đƣợc kỳ vọng là đƣợc vay nhiều hơn. + Hocvan (Học vấn): là trình độ học vấn của chủ hộ, ở đây chính là số năm đến trƣờng của chủ hộ. Hệ số a3 của biến này đƣợc kì vọng là dƣơng bởi chủ hộ có trình độ học vấn càng cao thì sẽ sử dụng vốn càng hiệu quả nên khả năng trả nợ sẽ cao. Đồng thời, trình độ học vấn cao cũng sẽ giúp các chủ hộ dễ nắm bắt và thỏa mãn yêu cầu của các TCTD nên sẽ vay đƣợc nhiều hơn + ThvienHDT (Thành viên của các hội đoàn thể): Nhƣ đã giải thích ở mô hình Probit, khi nông hộ có tham gia các hội đoàn thể thì sẽ dễ dàng nắm bắt 26 thông tin, đồng thời đƣợc hỗ trợ sử dụng vốn vay tốt hơn, vì vậy lƣợng vốn vay đƣợc sẽ nhiều hơn. + Nghenghiep (Nghề nghiệp chủ hộ): là biến giả, có giá trị là 1 nếu chủ hộ vừa làm nông vừa là cán bộ ở các cơ quan Nhà nƣớc và là 0 nếu chỉ làm nghề nông. Chủ hộ là cán bộ thƣờng có khả năng trả nợ tốt hơn nhờ có nguồn thu nhập ổn định từ lƣơng. Mặt khác, họ cũng có trách nhiệm hơn trong việc trả nợ nhằm giữ uy tín để tiếp tục công việc và có thể nắm bắt thông tin tín dụng nhanh chóng, đầy đủ hơn. + Thunhap (Thu nhập của hộ): hệ số của biến thu nhập có kỳ vọng dƣơng. Đó là vì, khi quyết định cho vay, các TCTD luôn phải xem xét khả năng trả nợ của ngƣời vay nên hộ có thu nhập cao sẽ vay đƣợc nhiều hơn do khả năng trả nợ tốt hơn. + Coquenbiet (Có quen biết với nhân viên ngân hàng): là biến giả, có giá trị là 1 nếu gia đình có ngƣời thân hay bạn bè làm ở các TCTD và có giá trị là 0 nếu ngƣợc lại. Hệ số a 5 của biến này cũng đƣợc kỳ vọng có giá trị dƣơng vì nếu hộ có ngƣời thân hay bạn bè làm việc ở các TCTD thì sẽ dễ đƣợc bảo lãnh hay đƣợc xem là có uy tín nên vay đƣợc nhiều hơn. + TSthechap (Giá trị tài sản thế chấp): Đơn vị tính là nghìn đồng. Bao gồm giá trị của nhà cửa; xe cộ; và diện tích phần đất ruộng, đất thổ cƣ, đất vƣờn, ao nuôi cá có bằng đỏ quyền sử dụng đất. Khi giá trị tài sản thế chấp của hộ càng lớn thì sự đảm bảo cho khoản vay càng cao. Ngân hàng cho nông hộ vay thế chấp tài sản sẽ giảm rủi ro tín dụng hơn là những khoản vay dựa vào tín chấp. Vì nếu nông hộ không thể trả đƣợc nợ thì Ngân hàng có thể phát mãi tài sản để thu hồi nợ. Vì thế giá trị tài sản thế chấp của hộ càng lớn thì lƣợng vốn vay đƣợc càng cao. + Mucdichvay (Mục đích vay): là biến giả, có giá trị là 1 nếu vay để sản xuất và là 0 nếu vay để tiêu dùng, trả nợ hay dùng vào các mục đích khác. Hệ số a 9 đƣợc kỳ vọng là dƣơng vì nếu vay để sản xuất thì vốn vay sẽ sinh lợi nên khả năng trả nợ sẽ cao hơn, do đó sẽ đƣợc các TCTD cho vay nhiều hơn. + Chiphisx (Chi phí sản xuất): Đơn vị tính là nghìn đồng. Khi nông hộ cần có chi phí sản xuất lớn thì nông hộ cần có lƣợng vốn vay lớn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Nên hệ số của chiphisx sẽ đƣợc kỳ vọng là dƣơng. Đây là chi phí mà nông hộ bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ta cần phân tích xem chi phí sản xuất có ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay nhƣ thế nào. 27  Dấu kỳ vọng của các biến giải thích sử dụng trong mô hình OLS Bảng 2.3: Các biến với dấu kỳ vọng trong mô hình hồi quy tƣơng quan Biến độc lập Diễn giải Đơn vị Dấu kỳ vọng Gioitinh Giới tính Nữ=1 + Tuoi Tuổi Năm + Hocvan Học vấn Năm + ThvienHDT Thành viên của các hội đoàn thể Có = 1 + Nghenghiep Nghề nghiệp của chủ hộ Cán bộ = 1 + Thunhap Thu nhập của hộ 1000 đồng + Coquenbiet Có quen với nhân viên ngân hàng Có = 1 + TSthechap Tài sản thế chấp 1000 đồng + Mucdichvay Mục đích vay của hộ Sản xuất = 1 + Chiphisx Chi phí sản xuất 1000 đồng +  Đối với mục tiêu 3: Dựa vào kết quả phân tích thống kê và chạy mô hình kinh tế lƣợng từ kết quả phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình, tham khảo các chính sách liên quan từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp nông hộ nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng và tối ƣu hóa lƣợng vốn vay góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng nhƣ góp phần phát triển kinh tế huyện. 28 CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIẾP CẬN NGUỒN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG 3.1 SƠ LƢỢC VỀ TỈNH HẬU GIANG Tỉnh Hậu Giang đƣợc tách ra từ tỉnh Cần Thơ để trở thành một tỉnh mới trực thuộc Trung Ƣơng theo Nghị quyết 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa 11 và Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02/01/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ. Tỉnh nằm ở trung tâm ĐBSCL, từ thành phố Vị Thanh cách thành phố Hồ Chí Minh 240km về phía Tây Nam. Phía Bắc giáp thành phố Cần Thơ, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Đông giáp sông Hậu và tỉnh Vĩnh Long, phía Tây giáp Kiên Giang và Bạc Liêu. Diện tích đất tự nhiên là 160058,69ha, chiếm khoảng 4% diện tích vùng ĐBSCL và chiếm khoảng 0,4% tổng diện tích đất cả nƣớc. Về dân số, so với các tỉnh thành của vùng ĐBSCL, Hậu Giang là một tỉnh có dân số thuộc loại nhỏ. Năm 2009, dân số Hậu Giang là 756.625 ngƣời chiếm 4,6% dân số của ĐBSCL và 0,94% dân số cả nƣớc. Hậu Giang có 7 đơn vị hành chính, gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 1 thị xã và 5 huyện với 71 xã, phƣờng, thị trấn, đó là: thành phố Vị Thanh, thị xã Ngã Bãy, huyện Châu Thành A, huyện Châu Thành, huyện Long Mỹ, huyện Phụng Hiệp và huyện Vị Thủy. Trên địa bàng tỉnh có ba nhóm đất chính là nhóm đất phù sa (42% diện tích tự nhiên), đất phèn (41% diện tích tự nhiên) và đất lập líp (17% diện tích tự nhiên), có thành phần cơ giới nặng, giàu mùn đạm. Tỉnh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt, có hệ thống kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300km. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp lúa nƣớc và nhiều loại cây trồng vật nuôi. Về kinh tế - xã hội, chỉ số HDI của Hậu Giang hiện tại đạt khoảng 0,702 cao hơn mức bình quân của ĐBSCL (là 0,669), nằm trong ngƣỡng phát triển trung bình. Tỷ lệ ngƣời trong độ tuổi lao động có việc làm tăng nhƣng vẫn còn chậm, tỷ lệ thất nghiệp và chƣa có việc làm khá ổn định ở mức 18,6% lao động xã hội. Tình trạng nghèo khó là biểu hiện của chất lƣợng cuộc sống thấp, Hậu Giang là một tỉnh thuần nông, thu nhập bình quân đầu ngƣời của ngƣời dân thấp, nên xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội là một vấn đề cấp thiết. 29 Những năm qua, tỉnh Hậu Giang đã tích cực triển khai các chƣơng trình quốc gia nhƣ: chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, chƣơng trình giải quyết việc làm,… Nhìn chung, các chƣơng trình này đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận dân cƣ theo hƣớng đƣợc cải thiện ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng trở nên sâu sắc, nhất là giữa khu vực nông thôn và thành thị, đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Khơ-me còn gặp nhiều khó khăn. 3.2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG 3.2.1 Tổ chức hành chính Huyện Phụng Hiệp gồm có 15 đơn vị hành chính. Trong đó có 3 thị trấn là Cây Dƣơng, Kinh Cùng, Búng tàu và 12 xã là xã Phụng Hiệp, Long Thạnh, Thạnh Hòa, Tân Bình, Hòa An, Hiệp Hƣng, Tân Phƣớc Hƣng, Hòa Mỹ, Phƣơng Bình,Phƣơng Phú, Tân Long và Bình Thành. 3.2.2 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 3.2.2.1 Vị trí địa lí Huyện Phụng Hiệp nằm ở phía Đông tỉnh Hậu Giang, địa hình chạy theo sông, kênh, rạch và các đƣờng quốc lộ chính nhƣ: đƣờng tỉnh 927, đƣờng 928, Quốc lộ 61 tiếp giáp với các huyện, tỉnh khác nhƣ sau: Phía Bắc giáp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang; Phía Đông giáp huyện Châu Thành và thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang; phía Nam giáp huyện Châu Thành và huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng; phía Tây giáp huyện Vị Thủy và huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Có vị thế nằm gần sông Hậu và nhiều kênh trục chạy qua, đồng thời quy mô đất đai và dân số của huyện lớn là tiềm năng và lợi thế cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. 3.2.2.2 Điều kiện tự nhiên: Phụng Hiệp có diện tích là 48.555 ha, địa hình của huyện nhìn chung khá bằng phẳng, độ cao có xu thế thấp dần theo hƣớng từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây thấp dần vào giữa huyện, đã tạo thành các khu vực có địa hình cao thấp khác nhau. Huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với những đặc trƣng sau: Nhiệt độ cao đều trong năm (trung bình 26,8oC), tháng 4 nóng nhất (nhiệt độ trung bình 28,3oC) và tháng giêng thấp nhất (nhiệt độ trung bình 25,5oC). Nắng nhiều (trung bình 2.445 giờ/năm, 6,7 giờ/ngày), điều kiện khí hậu 30 khá thuận lợi để cây trồng sinh trƣởng, phát triển tốt, cho năng suất và chất lƣợng sản phẩm cao. Lƣợng mƣa bình quân năm đạt 1.635 mm và phân hóa sâu sắc theo mùa. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11 với lƣợng mƣa chiếm 90% tổng lƣợng mƣa trong năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 3 với lƣợng mƣa chỉ chiếm 10% tổng lƣợng mƣa trong năm. Phụng Hiệp có hệ thống sông ngòi chằng chịt với nhiều con sông lớn nhỏ. Sông Hậu là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu trên địa bàn huyện với nguồn nƣớc dồi dào quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Đến Phụng Hiệp, du khách có thể tham quan khu di tích lịch sử văn hóa là Khu uỷ ban liên hiệp đình chiến Nam Bộ năm 1954 (thị trấn Phụng Hiệp) và khu căn cứ Tỉnh uỷ Cần Thơ ( xã Phƣơng Bình,) cùng với khu du lịch sinh thái Lung Ngọc Hoàng, Lâm trƣờng Mùa Xuân,... 3.2.3 Kinh tế - xã hội 3.2.3.1 Kinh tế Nông nghiệp vẫn là thế mạnh của huyện, những năm qua, ngành nông nghiệp huyện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, trên cơ sở quy hoạch phát triển sản xuất hợp lý, phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng và sinh thái của từng vùng. Năm 2012 toàn huyện gieo trồng đƣợc 52.035 ha lúa (3 vụ), sản lƣợng 295.543 tấn. Nhiều vùng chuyên canh lúa, mía, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao đã đóng góp tích cực vào việc nâng cao mức sống ngƣời dân, xóa hộ đói, giảm hộ nghèo. Ngoài lúa và cây ăn trái, huyện Phụng Hiệp còn chú trọng phát triển cây mía, là vùng nguyên liệu chính của tỉnh Hậu Giang. Niên vụ mía năm 2012, huyện Phụng Hiệp trồng đƣợc 9.705 ha, sản lƣợng 823.836 tấn, giá bán từ 780 đồng đến 960 đồng/kg; gần trung tâm huyện Phụng Hiệp là Công ty Mía đƣờng - cồn Long Mỹ Phát và nhà máy đƣờng Phụng Hiệp đó là điều kiện thuận lợi để tiêu thụ mía trên địa bàn huyện. Bên cạnh thế mạnh cây lúa và cây mía truyền thống, huyện Phụng Hiệp còn tận dụng lợi thế tự nhiên để đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản. Phong trào chăn nuôi thủy sản ở huyện Phụng Hiệp nở rộ trong vài năm gần đây. Bƣớc đầu chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp, chủ yếu trong ao, vèo, lồng,... ven các tuyến kênh, rạch. Mỗi khi mùa nƣớc về, thay vì sản xuất lúa vụ 3 kém hiệu quả, ngƣời dân chuyển sang nuôi cá dƣới ruộng. 31 Tuy nhiên, do quy mô các mô hình sản xuất nhỏ, chỉ góp phần cải thiện cuộc sống cho nhiều hộ dân nông thôn, chứ chƣa thể khai thác hết tiềm năng, thế mạnh nuôi trồng thủy sản tại địa phƣơng. Về thủy sản, năm 2012 toàn huyện thả nuôi 3.999,05 ha cá các loại với sản lƣợng 30.694,5 tấn. Dựa vào lợi thế tự nhiên của 2 xã Hiệp Hƣng và Tân Phƣớc Hƣng có các tuyến kênh lớn nhƣ: kênh Quản lộ Phụng Hiệp, Lái Hiếu, Cây Dƣơng,... huyện Phụng Hiệp đã quy hoạch thành công vùng nuôi thủy sản có giá trị thƣơng phẩm của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và phục vụ cho xuất khẩu. Về công nghiệp, nằm trên địa bàn huyện là các Công ty nhƣ công ty cổ phần Việt Long VDCO sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản, Công ty TNHH hải sản Việt Hải và một số Hợp tác xã làm ăn có hiệu quả. Nhằm phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện cũng nhƣ các huyện khác trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: toàn huyện có 765 cơ sở CN-TTCN với trên 3.529 lao động. Về hoạt động sản xuất tổng sản lƣợng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 1.182 tỷ đồng. Về thƣơng mại, dịch vụ: tổng giá trị đạt 3.172 tỷ đồng. Về giao thông, trong những năm gần đây, huyện Phụng Hiệp đã và đang tập trung đầu tƣ phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng bộ đặt biệt là giao thông nông thôn. Hệ thống giao thông nông thôn đƣờng bộ, về cơ bản, đã hoàn chỉnh. Trƣớc đây, phƣơng tiện giao thông nông thôn chủ yếu là ghe, tàu, thì đến nay xe 2 bánh dễ dàng đi lại trong cả hai mùa mƣa nắng, trên tất cả các tuyến đƣờng nông thôn, xe ôtô con từ trung tâm huyện đến đƣợc tất cả các xã, thị trấn trên địa bàn. 3.2.3.2 Xã hội Về dân số, Phụng Hiệp có 206.196 nhân khẩu (năm 2012), là huyện có dân số đông nhất của tỉnh Hậu Giang. Về công tác xóa đói giảm nghèo, huyện có số hộ nghèo tập trung cao nhất tỉnh Hậu Giang. Năm 2006, huyện có 24,6% hộ nghèo (10.328 hộ). Tuy nhiên, sự tập trung đầu tƣ đồng bộ về cơ sở hạ tầng, vốn, kiến thức,… đã tác động tích cực đến đời sống của từng hộ nghèo trong vùng. Qua 5 năm (2006 – 2011), huyện đã cơ bản xóa nhà tạm, nhà lá cho hơn 2.200 hộ nghèo, do đã phối hợp cho vay vốn để phát triển sản xuất cho 12.090 lƣợt hộ nghèo, cận nghèo với số tiền 54 tỷ đồng. Bên cạnh đó, thông qua các lớp dạy nghề ngắn hạn, các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật về khuyến nông, lâm, ngƣ; hƣớng dẫn cách làm ăn để ngƣời nghèo có đủ điều kiện phát triển kinh tế; tạo điều kiện ổn định cuộc sống hàng ngày bằng chính sách BHYT; miễn giảm học phí cho con em hộ nghèo 32 đƣợc đến trƣờng. Nhờ thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo, đến nay các hộ dân trên địa bàn đã phần nào ổn định đƣợc đời sống với việc trồng mía, trồng màu, làm hàng tiểu thủ công nghiệp, có việc làm ở các công ty, xí nghiệp,… Toàn huyện đã giảm gần 13% tỷ lệ hộ nghèo (4.761 hộ), hạ tỷ lệ hộ nghèo của huyện cuối năm 2010 còn 11,73%. Tuy nhiên, theo tiêu chí hộ nghèo mới năm 2011, huyện Phụng Hiệp có gần 31% hộ nghèo, với 14.780 hộ nghèo, gấp hơn 1,4 lần số hộ nghèo vào năm 2006. Trong đó, có 20 ấp có tỷ lệ hộ nghèo hơn 40%, 45 ấp tỷ lệ hộ nghèo trong khoảng 30% đến 40%. Đặc biệt, ấp Xẻo Trâm (xã Hòa An) tỷ lệ hộ nghèo chiếm hơn 91%. Thực tế này đã tạo áp lực rất lớn trong công tác xóa đói giảm nghèo của huyện giai đoạn tới. Sau đây là bảng tổng kết số hộ nghèo, hộ cận nghèo ở huyện Phụng Hiệp theo xã, thị trấn năm 2012. Bảng 3.1: Tổng kết số hộ nghèo, cận nghèo ở huyện Phụng Hiệp năm 2012 Dân số Số hộ nghèo theo điều tra STT Xã Hộ nghèo Hộ cận nghèo Số hộ Số nhân khẩu Số hộ % Số hộ % 1 Hiệp Hƣng 4.236 19.320 1.114 26,3 421 9,9 2 Hòa An 4.086 16.276 1.216 29,8 665 16,3 3 Hòa Mỹ 4.164 17.686 1.060 25,5 503 12,1 4 Long Thạnh 3.840 14.617 1.099 28,6 375 9,8 5 Phụng Hiệp 1.733 7.457 496 28,6 242 14,0 6 Phƣơng Bình 4.023 15.369 962 23,9 634 15,8 7 Phƣơng Phú 2.330 9.725 518 22,2 253 10,9 8 Tân Bình 4.745 22.393 1.235 26,0 723 15,2 9 Tân Phƣớc Hƣng 3.028 16.246 668 22,1 470 15,5 10 Thạnh Hòa 4.484 17.869 656 14,6 429 9,6 11 TT. Cây Dƣơng 2.078 7.541 195 9,4 280 13,5 12 Tân Long 3.548 16.605 739 20,8 332 9,4 13 TT. Kinh Cùng 2.257 8.749 292 12,9 247 10,9 14 TT. Búng Tàu 1.724 6.976 316 18,3 194 11,3 15 Bình Thành 2.150 9.367 389 18,1 129 6,0 Tổng 48.426 206.196 10.955 22,6 5.897 12,2 Nguồn: Phòng thương binh xã hội huyện Phụng Hiệp năm 2012 Có thể nói các ngành chức năng ở địa phƣơng đã nổ lực hết sức trong công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện, nên tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 giảm còn 22,6%. Trong đó có 3 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất huyện đó là xã Hòa An, Long Thạnh và Phụng Hiệp. Đạt nhiều kết quả khả quan nhƣ thế là phải kể đến 33 công lao đi đầu của Ngân hàng chính sách xã hội. Nhiều hộ nghèo, cận nghèo, ngƣời dân tộc,… không có vốn sản xuất, không tài sản thế chấp, không có khả năng vay vốn ở các Ngân hàng thƣơng mại khác, nhƣng nhờ đồng vốn cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội mà họ có vốn để sản xuất, từ đó vƣơn lên thoát nghèo. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện đề ra đến năm 2015 giảm nghèo còn 20%. Định hƣớng công tác xóa đói giảm nghèo của huyện giai đoạn tới là hỗ trợ có ƣu tiên những hộ đã đăng ký thoát nghèo về nguồn vốn và các chính sách khác. Đẩy mạnh công tác dạy nghề theo đúng nhu cầu của ngƣời nghèo, tạo việc làm, thu nhập ổn định để họ thoát nghèo. Về giáo dục, Phụng Hiệp hiện hơn 1.440 giáo viên từ bậc tiểu học đến phổ thông trung học và số phòng học là 751 phòng với 27.373 học sinh các cấp. Toàn huyện có 55 điểm Trƣờng trong đó: có 39 Trƣờng Tiểu học, 12 Trƣờng trung học cơ sở và 4 Trƣờng phổ thông trung học. Về y tế, do đất rộng, ngƣời đông nên công tác khám chữa bệnh cho nhân dân của Phụng Hiệp gặp khó khăn. Tuy nhiên, địa phƣơng đã có nhiều nỗ lực phát triển mạng lƣới y tế cơ sở và làm tốt công tác tuyên truyền chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Chất lƣợng chăm sóc sức khỏe nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt, nhiều năm liền không có dịch bệnh xảy ra trên diện rộng. Tính đến tháng 6 năm 2013, toàn huyện có 1 bệnh viện đa khoa, 2 phòng khám đa khoa khu vực, và 15 trạm y tế xã, các trạm y tế trên địa bàng huyện có tổng số 15 tổ y học cổ truyền. Hàng năm, huyện Phụng Hiệp có trên 200.000 lƣợt ngƣời dân đến khám, chữa bệnh tại các trạm y tế xã, thị trấn. Y tế huyện đã khám và chữa bệnh khoảng 5.000 lƣợt ngƣời nghèo/năm. 3.3 CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHÍNH THỨC HUYỆN PHỤNG HIỆP Ngày nay, hoạt động tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đã có bƣớc tiến nhất định: hệ thống tài chính chính thức hỗ trợ cho các vùng nông thôn, cho vay nông nghiệp ngày càng gia tăng, doanh số cho vay và dƣ nợ ngày càng tăng, đối tƣợng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức ngày càng rộng mở, ngày càng có nhiều chính sách và dự án hỗ trợ của nhà nƣớc cho nông hộ ở nông thôn. Vì thế, các Ngân hàng thƣơng mại đều mở rộng việc cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, nổi bật nhất trong lĩnh vực cho vay này là các hệ thống tài chính sau: 3.3.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội Thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác 34 và Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội trên cơ sở của Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo, nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi hệ thống Ngân hàng thƣơng mại. NHCSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo khả năng thanh toán, đƣợc miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nƣớc và có nhiệm vụ triển khai cho vay các chính sách tín dụng ƣu đãi của Chính phủ đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Phòng giao dịch (PGD) NHCSXH huyện Phụng Hiệp đƣợc thành lập theo quyết định số 149/QĐ-HĐQT ngày 25 tháng 7 năm 2006 của chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH trên cơ sở chia tách từ PGD NHCSXH huyện Phụng Hiệp cũ (đƣợc thành lập theo quyết định số 277/QĐ-HĐQT ngày 10 tháng 5 năm 2003 của chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH). Trải qua 10 năm hoạt động thực hiện tín dụng chính sách ƣu đãi, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Ban Giám đốc Chi nhánh NHCSXH tỉnh, của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, nhất là Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH huyện và sự phối hợp hiệu quả của các ban ngành, Hội đoàn thể, các Cấp ủy, Chính quyền địa phƣơng, các tổ tiết kiệm và vay vốn (tổ TK&VV); sự nổ lực cố gắng của cán bộ NHCSXH huyện đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao, góp phần quan trọng vào mục tiêu giảm nghèo và an sinh xã hội trên địa bàn huyện; tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh từng giai đoạn, nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng nông thôn đƣợc cải thiện, học sinh sinh viên đƣợc đến trƣờng, nguồn nhân lực đƣợc đào tạo có chất lƣợng,… 35 Bảng 3.2: Kết quả các chƣơng trình tín dụng chính sách (2003 – 2012) ĐVT: Triệu đồng STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chƣơng trình cho vay Hộ nghèo Học sinh Sinh viên Giải quyết việc làm Xuất khẩu lao động Nhà trả chậm NS và VSMT Nhà ở quyết định 167 SXKD vùng khó khăn DTTS quyết định 32 DTTS quyết định 74 Thƣơng nhân VKK Chuộc sổ Tổng cộng Cho vay Số tiền Số hộ 97.336 14.458 70.287 5.047 12.608 740 320 18 3.800 190 26.465 6.098 17.640 2.205 51.696 3.318 535 106 1.970 197 1.013 35 3.357 242 287.027 32.654 Thu nợ 60.846 7.036 7.238 1.860 20 1.940 8 23.460 51 7 31 1.516 104.013 Dƣ nợ đến 31/12/2012 Tổng số Số hộ Quá hạn 62.084 9.434 3.714 64.209 3.716 756 8.896 732 606 1.126 60 1.032 3.780 189 0 24.482 5.514 9 17.632 2.204 0 28.451 1.955 827 474 105 0 1.973 198 0 983 34 0 1.822 162 0 215.912 24.303 6.944 Nguồn: Tổng kết 10 năm hoạt động PGD NHCSXH huyện Phụng Hiệp (2003 – 2012) Tổng dƣ nợ 12 chƣơng trình tín dụng đến 31/12/2012 là 215.912 triệu đồng, tăng gấp 19 lần so với khi thành lập, tốc độ tăng trƣởng bình quân là 26,58%/năm, tăng trƣởng dƣ nợ chủ yếu tập trung vào các năm đầu khi mới thành lập, các năm gần đây, tốc độ tăng dƣ nợ bình quân 15-18%. Nguồn vốn của NHCSXH đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của hộ vay. Vốn chƣơng trình hộ nghèo cho vay kịp thời đến các hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn; 100% hộ nghèo trong diện phê duyệt hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở; 100% sinh viên đúng đối tƣợng có nhu cầu đều đƣợc Ngân hàng cho vay vốn; vốn giải quyết việc làm đáp ứng từ 15-20% nhu cầu giải quyết việc làm trong năm, vốn cho vay NS&VSMT đạt trên 70% hộ cần vay, vốn cho vay hộ nghèo SXKD vùng khó khăn đạt trên 50% hộ cần vay,… Chất lƣợng tín dụng luôn đƣợc NHCSXH quan tâm, trú trọng nâng cao đảm bảo hiệu quả và an toàn vốn vay. Nợ quá hạn nhận bàn giao chiếm 1,2% tổng dƣ nợ, qua các năm với sự thăng trầm của nền kinh tế, các đợt thiên tai, dịch bệnh trên địa bàn, nợ quá hạn cũng thay đổi. Đến 31/12/2012, nợ quá hạn là 6.944 triệu đồng, chiếm 3,2% tổng dƣ nợ. Hoạt động của NHCSXH là không vì mục đích lợi nhuận. Sự ra đời của NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đƣa chính sách tín dụng ƣu đãi 36 của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác; tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận đƣợc các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan công quyền ở địa phƣơng, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn. 3.3.1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đƣợc thành lập năm 1988 từ Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động vào tháng 12/1990, sau khi hai pháp lệnh Ngân hàng có hiệu lực. Hiện nay, NHNNo&PTNT đƣợc xem nhƣ là một bộ phận của NH Nhà nƣớc Việt Nam. NHNNo&PTNT hƣớng tới tất cả các tổ chức kinh doanh và những hộ nông dân vùng nông thôn của Việt Nam. Bởi vì sự mở rộng của mạng lƣới, NH đã trở thành một trong những tổ chức tài chính chính thức lớn nhất ở Việt Nam. Hệ thống này có đặc điểm bởi số lƣợng lớn các chi nhánh nằm rải rác ở Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng. Nó có khoảng 2.000 chi nhánh ở khắp ba miền. NHNNo&PTNT ở ĐBSCL cũng có một mạng lƣới rộng ở khắp các huyện của các tỉnh, NHNNo&PTNT đã có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp tín dụng cho ngƣời nghèo và gia đình nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long. NHNNo&PTNT chi nhánh huyện Phụng Hiệp nằm ở ấp Mỹ Lợi, thị trấn Cây Dƣơng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, là NHTM cho nông hộ vay vốn chủ yếu ở địa bàn. 3.4 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ VÀ VIỆC TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2013 3.4.1 Tình hình đất đai của nông hộ theo kết quả điều tra Qua kết quả điều tra, tình hình đất đai của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp đƣợc thống kê nhƣ sau: Bảng 3.3: Diện tích đất trung bình/hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Diện tích đất trung bình/hộ ĐVT (m2) Tỉ lệ đất có bằng đỏ (%) Đất ruộng 6.375 81 Đất vƣờn 1.592 86 Đất thổ cƣ 418 51 Diện tích ao nuôi cá 21 30 Tổng diện tích đất 8.406 81 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 Dựa vào kết quả thống kê, ta thấy diện tích đất ruộng của nông hộ là cao nhất, chứng tỏ ngƣời dân ở huyện sản xuất lúa là chính, với tỷ lệ đất ruộng 37 có bằng đỏ là 81%. Theo khảo sát, thì phần lớn đất ruộng chƣa có bằng đỏ tập trung ở vùng nông trƣờng Phƣơng Ninh (thuộc địa bàn xã Phƣơng Bình). Đây cũng là một điều hạn chế của ngƣời dân ở khu vực này khi họ muốn vay vốn Ngân hàng, vì không có bằng đỏ để thế chấp. Kế đến là đất vƣờn cũng chiếm một diện tích khá lớn, điều này cho thấy, bên cạnh trồng lúa, ngƣời dân còn làm vƣờn, chủ yếu là trồng cây ăn trái để tăng thêm thu nhập. Trong đó, diện tích đất vƣờn có bằng đỏ chiếm 86%. Diện tích đất thổ cƣ cũng tƣơng đối lớn trong đó khoảng 51% là đã có bằng đỏ, 50% diện tích đất thổ cƣ còn lại chƣa có bằng đỏ vì nhiều lí do nhƣ diện tích đất thổ cƣ khá nhỏ, chƣa đủ diện tích để nhà nƣớc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, phần vì thừa kế của cha, mẹ nên họ chƣa tách ra để ra để làm bằng đỏ thuộc sở hữu của mình. Cuối cùng là diện tích ao nuôi cá chiếm diện tích thấp nhất là do ngƣời dân ở đây đa số nuôi cá trên ruộng hoặc nuôi bè. Nhìn chung, đa số diện tích đất là đã có bằng đỏ, chiếm khoảng 81% diện tích đất theo kết quả điều tra. Đây là một tỷ lệ khả quan vì tổng diện tích đất có bằng đỏ càng lớn thì ngƣời dân càng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn cho vay của Ngân hàng. Tuy nhiên sẽ là điều hạn chế trong việc tiếp cận tín dụng Ngân hàng đối với những hộ đang sở hữu trên 19% diện tích đất không có bằng đỏ còn lại. 3.4.2 Thông tin chung về nông hộ Để nắm đƣợc thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của huyện Phụng Hiệp cũng nhƣ tìm hiểu về đời sống của nông hộ. Sau đây là một số chỉ tiêu thống kê theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ của huyện Phụng Hiệp. Bảng 3.4: Một số thống kê từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính Tuổi trung bình của chủ hộ Tuổi Tỉ lệ chủ hộ là nam % Học vấn trung bình của chủ hộ Lớp Tỉ lệ chủ hộ có vị trí trong làng xã % Tỉ lệ hộ có ngƣời tham gia tổ chức kinh tế - xã hội % Số thành viên trung bình/hộ Ngƣời Kết quả 53 84 7 10 39 4 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 Theo nhƣ kết quả điều tra cho thấy tuổi trung bình của chủ hộ là khoảng 53 tuổi, chủ hộ là nam chiếm khoảng 84%. Đây là độ tuổi tƣơng đối thể hiện kinh nghiệm cao trong hoạt động sản xuất cũng nhƣ trong đời sống. Chính điều này đã giúp nông hộ rất nhiều trong hoạt động sản xuất vì họ có thể tận dụng kinh nghiêm của mình vào trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả 38 sản xuất, cải thiện cuộc sống của gia đình mình. Trình độ học vấn trung bình của chủ hộ cũng tƣơng đối cao, trung bình các chủ hộ có trình độ học vấn đến lớp 7, trong đó tỉ lệ chủ hộ có địa vị trong ấp, xã chỉ chiếm 10% trong tổng số hộ điều tra. Có thể nói với trình độ học vấn này thì nông hộ có thể dễ dàng nắm bắt thông tin cũng nhƣ có đủ kiến thức để tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật để vận dụng nó vào trong sản xuất nhằm gia tăng sản lƣợng và giảm chi phí sản xuất. Khoảng 39% hộ có thành viên tham gia các tổ chức Chính trị xã hội nhƣ Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu Chiến binh,… Trung bình mỗi hộ có khoảng 4 thành viên. Đây là nguồn cung cấp lao động tƣơng đối tốt, vì vậy nông hộ của huyện chủ yếu tự sản xuất chứ ít khi thuê, mƣớn lao động. Xét về trình độ học vấn, theo kết quả điều tra cho thấy rằng trình độ học vấn của chủ hộ cũng tƣơng đối khá cao trong đó có 40% số chủ hộ đã học đến cấp 1, nhiều nhất là cấp 2 có đến 44% số chủ hộ đã học đến cấp 2, chỉ có 14% số chủ hộ là học đến cấp 3 và 1% số chủ hộ đạt trình độ Cao đẳng, Đại học. Điều đáng mừng là có khoảng 1% chủ hộ mù chữ theo kết quả điều tra, vì điều kiện gia đình nghèo khó nên không có khả năng đến trƣờng. Có thể nói trình độ học vấn của chủ hộ cũng khá cao cho thấy sự nổ lực của chính quyền địa phƣơng trong công tác xóa mù chữ cũng nhƣ ý thức tự giác vƣơn lên của các nông hộ trong huyện. Đây là yếu tố tích cực giúp các chủ hộ có đủ kiến thức để dễ dàng trong việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức cũng nhƣ khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần cải thiện đời sống gia đình. Sau đây là thống kê về trình độ học vấn của chủ hộ theo kết quả điều tra 100 hộ gia đình ở huyện Phụng Hiệp: Bảng 3.5: Thống kê trình độ học vấn của chủ hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Trình độ học vấn của chủ hộ Số quan sát Tỉ lệ (%) Mù chữ 1 1 Cấp 1 40 40 Cấp 2 44 44 Cấp 3 14 14 Cao đẳng, đại học 1 1 Tổng cộng 100 100 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 39 3.4.3 Cơ cấu hộ tham gia tín dụng Theo khảo sát tỷ lệ hộ có vay vốn Ngân hàng nhƣ sau: Bảng 3.6: Thống kê tỉ lệ hộ có vay vốn Ngân hàng ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Việc vay vốn Có vay Không vay Tổng Số hộ Tỉ lệ (%) 54 46 100 54 46 100 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 Nhìn chung, theo nhƣ kết quả điều tra 100 nông hộ đƣợc phỏng vấn có 54 hộ có vay vốn Ngân hàng chiếm 54% trong tổng số hộ đƣợc điều tra, còn lại 46 hộ không vay, chiếm 46%. Điều đó cũng phù hợp với số liệu thống kê của huyện về tình hình vay vốn của nông hộ, cho thấy nông hộ của huyện tiếp cận vốn vay còn hạn chế, những hộ không vay là do tâm lý họ sợ mắc nợ Ngân hàng, một phần là do không thuộc diện ƣu tiên, không thể vay vốn ở Ngân hàng Chính sách mà lại không có tài sản thế chấp nên khó tiếp cận đƣợc nguồn tín dụng chính thức ở các NHTM khác. Điều này một phần là do nguồn vốn của Ngân hàng còn hạn chế không thể đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của nông hộ, một phần là do các nông hộ không đủ điều kiện cho vay vốn theo nhƣ quy định của Ngân hàng. 3.4.4 Thị phần vốn vay của các Ngân hàng Sau đây là thị phần vốn vay của các Ngân hàng ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, thống kê theo kết quả điều tra: Bảng 3.7: Thị phần vốn vay Ngân hàng ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Ngân hàng Ngân hàng NNo&PTNT Ngân hàng CSXH Ngân hàng Liên Việt Số hộ vay Thị phần (%) 31 26 1 57 48 2 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 Theo kết quả điều tra trong tổng số 54 hộ có vay của huyện thì đa số hộ đi vay từ Ngân hàng Nông nghiệp chiếm khoảng 57%, đây là những hộ đã có bằng đỏ quyền sử dụng đất nên có thể thế chấp vào Ngân hàng để xin vay vốn, 40 điều này cũng phù hợp vì đa số ngƣời dân của huyện điều làm nông nghiệp chủ yếu là trồng cây ăn trái và làm ruộng nên khi cần vay vốn họ thƣờng đi vay từ Ngân hàng Nông nghiệp vì lãi suất thấp hơn những NHTM khác, thời gian vay cũng tƣơng đối dài và lƣợng vốn vay là tƣơng đối đáp ứng nhu cầu. Ngân hàng đƣợc vay nhiều thứ hai là Ngân hàng Chính sách xã hội chiếm khoảng 48% vì đa số nông dân của huyện còn nghèo nên đƣợc hỗ trợ rất lớn từ phía Nhà nƣớc trong việc xóa đói giảm nghèo, một phần vì họ không có tài sản thế chấp nên chỉ có thể tiếp cận tín dụng thông qua kênh Ngân hàng Chính sách Xã hội hoặc đƣợc hỗ trợ vốn thông qua chƣơng trình học sinh, sinh viên. Ngoài ra, nông hộ còn vay vốn ở Ngân hàng Liên Việt, nhƣng chỉ với tỉ lệ gần 2%, vì lãi suất của Ngân hàng Liên Việt cao hơn, đồng thời cũng do khả năng nắm bắt thông tin của nông hộ còn hạn chế nên việc vay vốn ở các NHTM khác (ngoài NHNNo&PTNT) còn thấp. Nhìn chung nông hộ của huyện đi vay chủ yếu từ hai nguồn tín dụng là NHNNo&PTNT và NHCSXH, do đây là một huyện còn nghèo của tỉnh Hậu Giang nên hệ thống các Ngân hàng còn rất ít mà chỉ có các ngân hàng Nhà nƣớc để phục vụ cho công tác xóa đói giảm nghèo và thực hiện các chƣơng trình mục tiêu của Chính phủ. Trên thực tế, có nhiều hộ vay vốn ở cả 2 Ngân hàng đó là NHNNo&PTNT và NHCSXH. Thƣờng thì NHCSXH cho nông hộ vay vốn thông qua chƣơng trình học sinh, sinh viên, hộ nghèo, nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng và nhiều chƣơng trình khác nhằm mục tiêu hỗ trợ nông hộ thoát nghèo, cải thiện đời sống, phục vụ an sinh xã hội. Hầu hết đều không cần tài sản thế chấp. Tuy nhiên, trên thực tế nhu cầu vốn của nông hộ là rất lớn, mà NHCSXH thì chỉ đáp ứng một lƣợng vốn không lớn lắm, nên những nông hộ có nhu cầu vốn cao thì sẽ thế chấp tài sản để vay thêm ở Ngân hàng Nông nghiệp. 3.4.5. Tình hình lƣợng vốn vay, kỳ hạn nợ và lãi suất Bảng 3.8 sẽ thống kê đầy đủ về tình hình vốn vay, kỳ hạn nợ và lãi suất cho vay trung bình ở huyện Phụng Hiệp: Bảng 3.8: Tình hình vốn vay, kì hạn nợ và lãi suất cho vay trung bình ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Số Lƣợng vốn Kỳ hạn nợ Lãi suất Các tổ chức tín dụng quan vay trung bình trung bình trung bình sát (1.000đ) (tháng) (%/tháng) NHNN0 & PTNT 31 21.320 23 0,96 NH CSXH 26 11.980 48 0,72 Trung bình chính thức x 16.650 35,5 0,84 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 41 Theo nhƣ điều tra, trong tổng số 54 hộ xin vay thì lƣợng xin vay trung bình là 18,6 triệu đồng từ các tổ chức tín dụng chính thức trong khi thực tế lƣợng vốn vay nhận đƣợc trung bình là 16,6 triệu đồng. Điều đó cho thấy lƣợng vốn vay đƣợc của nông hộ là tƣơng đối đáp ứng nhu cầu xin vay của nông hộ và khi cần nhiều vốn để sản xuất thì nông hộ thƣờng tìm đến các Ngân hàng để xin vay một phần vì lãi suất cũng tƣơng đối thấp, thời gian vay vốn dài và thƣờng không đòi hỏi tài sản thế chấp (nếu vay từ Ngân hàng Chính sách). Nếu nhƣ muốn vay vốn từ Ngân hàng Chính sách thì các nông hộ thƣờng phải vay theo nhóm, ngƣợc lại những ngƣời đi vay từ Ngân hàng Nông nghiệp thì họ thƣờng vay theo cá nhân là chủ yếu. Lƣợng vốn vay trung bình tại NHNN0 & PTNT là 21 triệu đồng chủ yếu là vay theo cá nhân là chính, còn của NH CSXH là 11,9 triệu đồng chủ yếu vay theo nhóm. Lãi suất cho vay trung bình các Ngân hàng cho vay trong địa bàn nghiên cứu là 0,84%/tháng. Đây là lãi suất tƣơng đối thấp nên các nông hộ có thể sử dụng đồng vốn vay đƣợc vào việc sản xuất nông nghiệp với lãi suất vay thấp nhất mà không thể có đƣợc nếu họ đi vay từ nguồn phi chính thức.Trong đó, lãi suất cho vay trung bình mà nông hộ đi vay từ NHCSXH phải trả là 0,72%/tháng, còn ở NHNN0 & PTNT là 0,96%/tháng. Tóm lại, đây là mức lãi suất tƣơng đối thấp và rất phù hợp với nông hộ trong huyện có thể sử dụng đồng vốn vay đƣợc vào việc sản xuất để cải thiện đời sống cũng nhƣ mở rộng việc sản xuất. Kỳ hạn nợ của các khoản vay từ nguồn tín dụng chính thức là 35,5 tháng, có thể nói đây là kỳ hạn nợ tƣơng đối dài đủ để nông hộ có thể yên tâm sản xuất đồng thời có thể trả nợ cho Ngân hàng khi đến hạn. Kỳ hạn nợ trung bình tại NHNN0 & PTNT là 23 tháng, trong khi đó kỳ hạn nợ trung bình tại NHCSXH thì tƣơng đối dài hơn, khoảng 48 tháng. Sở dĩ kỳ hạn nợ tại NHCSXH dài hơn là do đa phần những nông hộ đi vay từ NHCSXH đều là những nông hộ nghèo không có tài sản thế chấp cho Ngân hàng nên cần có thời gian dài hơn để họ có thể ổn định sản xuất cũng nhƣ có thể trả nợ cho Ngân hàng. 3.4.6 Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay Để rõ hơn nông hộ xin vay vốn với mục đích gì và thực tế họ sử dụng đồng vốn đó vào việc gì, có sai mục đích trong hồ sơ tín dụng hay không, ta tìm hiểu thông qua bảng sau: 42 Bảng 3.9: Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ĐVT: % Mục đích Xin vay Sử dụng Sản xuất 66,03 64,15 Kinh doanh 5,66 9,43 Tiêu dùng Giáo dục 9,43 20,75 22,6 22,64 Khác 5,66 26,41 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 Theo kết quả thống kê, nông hộ xin vay vốn nhằm mục đích sản xuất là nhiều nhất, với tỉ lệ khoảng 66%, vì Phụng Hiệp là một huyện còn nghèo, đang trên đà phát triển, phần lớn ngƣời dân sống ở khu vực nông thôn nên hoạt động kinh tế chủ yếu của họ là trồng trọt và chăn nuôi, rất ít gia đình hoạt động kinh doanh nên mục đích vay vốn để kinh doanh là thấp nhất, chỉ 5,66%. Bên cạnh vay vốn để sản xuất, thì nông hộ vay vốn Ngân hàng để cho con đi học cũng khá cao, chiếm 20,75%. Điều này cho thấy ngƣời dân ở đây cũng khá chú trọng việc cho con đi học, tỉ lệ gia đình có con đi học ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học, trung cấp chuyên nghiệp ngày ngày cao. Nhƣng vì đời sống của ngƣời dân còn nhiều khó khăn, túng thiếu nên họ cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc, cụ thể ở đây là thông qua NHCSXH. Ngân hàng Chính sách cho vay học sinh, sinh viên với thời hạn khá dài, lãi suất thấp và lƣợng tiền cho vay ngày một nhiều thêm, cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu của nông hộ khi cho con đi học xa nhà. Vì vậy, rất nhiều hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn đã tìm đến NHCSXH để xin vay vốn. Ngoài ra, nông hộ xin vay vốn với mục đích tiêu dùng và mục đích khác cũng khá thấp, cụ thể xin vay tiêu dùng chỉ 9,43% và mục đích khác là 5,66%. Vì Ngân hàng ít khi cho vay với mục đích tiêu dùng đối với nông hộ trừ những khách hàng truyền thống có uy tín và những hộ gia đình có thành viên có nghề nghiệp ổn định, chứng minh đƣợc thu nhập hàng tháng thì mới dễ dàng tiếp cận vốn vay với mục đích này. Còn tỉ lệ vay với mục đích khác là khá thấp, vì thƣờng thì họ vay vốn để xuất khẩu lao động, giải quyết việc làm,… nhƣng những hoạt động này không phổ biến ở nông thôn. Xét về tình hình sử dụng vốn vay, ta thấy cũng khá tốt, mặc dù vẫn còn hộ sử dụng vốn sai mục đích, nhƣng phần lớn là họ sử dụng vốn đúng với mục đích trong hồ sơ tín dụng. Tỉ lệ hộ sử dụng vốn để sản xuất thấp hơn mục đích ban đầu, nhƣng tỉ lệ sử dụng vốn vay để kinh doanh, tiêu dùng, cho con đi học và các việc khác cao hơn ban đầu. Điều này cũng dễ hiểu, vì vay vốn với mục đích sản xuất bao giờ cũng dễ dàng hơn, nhƣng nhu cầu thực tế họ cần kinh doanh nhỏ, tiêu xài trong gia đình,… mà kinh doanh nhỏ nhƣ buôn bán tạp hóa hay tiêu dùng trong nông thôn thì sẽ rất khó vay vốn, thậm chí là 43 không thể. Vì thế họ xin vay với mục đích sản xuất nhƣng vẫn sử dụng cho nhiều việc khác. 3.4.7 Về việc tƣ vấn hỗ trợ từ phía Ngân hàng và việc trả nợ thay Để đảm bảo nông hộ vay đƣợc vốn, sử dụng đồng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả thì cần có sự tƣ vấn hỗ trợ từ phía cán bộ Ngân hàng trong vấn đề sử dụng đồng vốn vay đƣợc vào phục vụ việc sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả. Bảng 3.10: Tình hình tƣ vấn và hỗ trợ trả nợ Ngân hàng ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính Tỉ lệ nông hộ đƣợc tƣ vấn hỗ trợ từ phía NH % Số lần tƣ vấn hỗ trợ trung bình/hộ Lần Tỉ lệ hộ trả nợ đúng hạn % Chi phí vay trung bình Đồng Kết quả 69,81 1 81,13 67.700 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 Theo kết quả điều tra công tác tƣ vấn sau khi vay vốn của các Ngân hàng khá đƣợc chú trọng, điều này thể hiện qua tỉ lệ 69,81%, trung bình mỗi hộ đƣợc tƣ vấn hỗ trợ 1 lần sau khi vay vốn. Theo nhƣ kết quả điều tra, có 53 hộ có vay vốn Ngân hàng, trong đó 26 hộ vay ở NHCSXH và 29 hộ vay ở Ngân hàng Nông nghiệp (có 2 hộ vay ở cả 2 Ngân hàng), trong 26 hộ vay ở NHCSXH thì có 23 hộ nhận đƣợc sự tƣ vấn hộ trợ từ phía Ngân hàng, tƣơng đƣơng 85%, cho thấy công tác tƣ vấn hỗ trợ rất đƣợc NHCSXH xem trọng và tinh thần trách nhiệm cao của các cán bộ Ngân hàng. Công tác tƣ vấn, kiểm tra việc sử dụng vốn ngoài việc đôn đốc ngƣời vay trả nợ đúng hạn, còn là giúp ngƣời dân sử dụng vốn một cách hiệu quả, giúp đồng vốn Ngân hàng thực sự có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân. Còn 29 hộ vay vốn ở NH Nông nghiệp thì có 14 hộ nhận đƣợc sự tƣ vấn hỗ trợ, tƣơng đƣơng 48%, tỉ lệ này còn khá thấp. Sở dĩ việc tƣ vấn hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nông nghiệp còn tƣơng đối thấp là do đội ngũ cán bộ Ngân hàng còn ít và do số tiền vay tƣơng đối thấp nên cán bộ ngân hàng không thể tiếp cận toàn bộ nông hộ có vay vốn mà chỉ có thể tập trung vào một số đối tƣợng chính, một phần là do tâm lí chủ quan, vì phần lớn nông hộ vay ở Ngân hàng Nông nghiệp đều có thế chấp bằng đỏ quyền sử dụng đất với giá trị lớn hơn khoản vay rất nhiều, nên Ngân hàng không mấy lo sợ về khả năng trả nợ của ngƣời vay 44 Chi phí các nông hộ phải bỏ ra để nhận đƣợc khoản tiền vay trung bình khoảng 67.000 đồng. Khoản tiền này chủ yếu là chi phí xe cộ đi lại là chính, vì nhiều hộ phải đi lại nhiều lần mới hoàn thành xong hồ sơ vay vốn. Nhƣng ở vùng nông thôn, thì chi phí 67.000 đồng cho một khoản vay là khá lớn. Bảng 3.11: Nguồn tiền trả nợ Ngân hàng của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ĐVT: % Nguồn tiền trả nợ Tỉ lệ Từ hiệu quả SXKD 79 Mƣợn ngƣời thân 14 Vay mƣợn khác 7 Nguồn khác 2 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 Đa số các nông hộ đều trả nợ vay đúng hạn cho Ngân hàng chiếm 81%. Ngoài việc thể hiện ý thức trả nợ cao của nông hộ còn là một phần chứng minh nông hộ của huyện làm ăn có hiệu quả từ đồng vốn vay đƣợc nên có thể có lời và trả đƣợc nợ vay ngân hàng. Tuy nhiên, không phải tất cả họ đều sử dụng số tiền từ hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình mà vẫn còn một số nông hộ phải đi vay từ bên ngoài để trả nợ. Bảng 3.10 đã giải thích rõ điều này, 79% nguồn tiền trả nợ là từ hiệu quả sản xuất kinh doanh, điều này cũng cho thấy tinh thần trách nhiệm cao của ngƣời vay vốn, có ý thức trả nợ nên chủ động trong sản xuất, tạo ra lợi nhuận để trả nợ Ngân hàng, một phần vì làm ăn không hiệu quả và do mục đích vay vốn về để tiêu dùng, cho con đi học,… nên không có nguồn tiền trả nợ, phải vay mƣợn từ các nguồn khác, trong đó mƣợn ngƣời thân chiếm 14%, vay mƣợn bên ngoài 7%, và nguồn khác nhƣ bắt óc, hái rau, làm mƣớn,… chiếm 2%. 3.4.8 Nguồn thông tin vay Việc đi vay của nông hộ còn gặp nhiều khó khăn trong đó nguồn thông tin vay vốn là một trong những khó khăn khiến nông hộ khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức nhất. 45 Bảng 3.12: Nguồn thông tin vay của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ĐVT: % Nguồn thông tin vay Tỷ lệ Từ chính quyền địa phƣơng 49 Từ cán bộ tổ chức cho vay 13 Ngƣời thân giới thiêu 15 Tự tìm đến tổ chức cho vay 23 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 Theo thống kê từ kết quả điều tra nguồn thông tin mà nông hộ nhận đƣợc chủ yếu thông qua chính quyền địa phƣơng chiếm 49%, từ cán bộ tổ chức cho vay là 13%, từ ngƣời thân giới thiệu là 15% và tự tìm đến tổ chức cho vay là 23%. Điều đó cho thấy việc tiếp cận thông tin vay vốn của nông hộ phụ thuộc rất nhiều vào chính quyền địa phƣơng. Phần lớn những hộ vay vốn từ NHCSXH thì nắm bắt thông tin thông tin từ chính quyền đia phƣơng, còn những hộ vay vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp thì tự tìm hiểu là chính. Nguồn thông tin từ cán bộ tổ chức cho vay cũng chiếm tỷ lệ rất thấp. Nếu Ngân hàng có chƣơng trình cho vay vốn thì thƣờng thông qua chính quyền địa phƣơng thông báo đến ngƣời dân, ít có trƣờng hợp cán bộ Ngân hàng thông báo trực tiếp, vì sẽ khó khăn và mất thời gian hơn. Từ đó có thể thấy rằng chính quyền địa phƣơng nhƣ là kênh thông tin quan trọng để các hộ gia đình đến với nguồn tín dụng chính thức. 3.4.9 Thời gian chờ đợi trung bình Thời gian chờ đợi trung bình để nông hộ nhận đƣợc khoản tiền vay là 8 ngày nếu đi vay từ ngân hàng nông nghiệp, còn nếu đi vay từ NHCSXH là 14 ngày kể từ khi nộp hồ sơ xin vay vốn tới lúc nhận đƣợc tiền. Đây là khoảng thời gian chờ đợi tƣơng đối chấp nhận đƣợc, riêng ở NHCSXH thì phải đợi lâu hơn. Điều đó một phần là do nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội còn hạn chế trong khi số hộ nghèo lại quá nhiều và để vay đƣợc vốn từ NH, các nông hộ đòi hỏi phải đƣợc tập trung trong một nhóm và ngân hàng sẽ thông qua tổ trƣởng tổ vay vốn để cho vay nên thời gian chờ đợi tƣơng đối lâu so với việc đi vay từ Ngân hàng Nông nghiệp. Khi đi vay từ Ngân hàng Nông nghiệp các nông hộ thƣờng tự mình tìm đến ngân hàng chứ không thông qua tổ nhóm nên thời gian chờ đợi ngắn hơn nhiều. Hơn nữa NHCSXH giải ngân theo đợt, nên những hộ nộp hồ sơ trƣớc thƣờng chờ đợi lâu hơn, còn NH Nông nghiệp thì khi khách hàng hoàn thành đủ thủ tục sẽ đƣợc giải ngân ngay nên không tốn nhiều thời gian chờ đợi. Bảng 3.11 sẽ thống kê cụ thể vấn đề này: 46 Bảng 3.13: Thời gian chờ đợi trung bình của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Thời gian chờ đợi trung bình Ngân hàng NNo&PTNT Ngân hàng CSXH Ngày 8 14 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 3.4.10 Thu nhập trung bình của hộ Sau đây là thống kê về tình hình thu nhập của nông hộ ở Phụng Hiệp năm 2013 theo kết quả điều tra: Bảng 3.14: Thu nhập trung bình của nông hộ từ hoạt động sản xuất ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ĐVT: 1000 đồng Thu nhập trung bình/hộ Lúa Hoa màu Chăn nuôi Số quan sát 74 25 12 Cây ăn trái Trung bình 26.371 20.948 2.940 6 8.767 Lƣơng 34 53.847 Khác 59 25.049 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 Theo thống kê, thì hầu hết ngƣời dân trong huyện đều trồng lúa là chính, thu nhập từ lúa trung bình 26,3 triệu đồng một năm, đây chƣa phải là khoản thu nhập cao vì diện tích đất ruộng trên mỗi hộ không lớn, nên sản lƣợng thu đƣợc không nhiều. Nhƣ ta đã biết đời sống bà con ở huyện còn nghèo, nên bên cạnh việc làm ruộng thì họ có thêm những nghề phụ khác nhƣ chạy xe, bán vé số, buôn bán nhỏ,… thu nhập trung bình của hộ từ những nghề này khoảng 25 triệu đồng một năm. Bên cạnh đó, các khoản thu từ trung bình từ lƣơng, hoa màu cũng khá cao, đa số những hộ có thu từ lƣơng là do trong gia đình có ngƣời thân đi làm công nhân ở xa, hàng tháng gửi tiền về phụ gia đình. Ngoài ra, vẫn có nhiều hộ có thu nhập từ chăn nuôi và cây ăn trái, nhƣng số tiền không lớn. Nhìn chung trên địa bàng huyện, ngƣời dân trồng lúa là chính, khoản thu trung bình từ lúa không cao lắm, nhƣng đó là thu nhập chủ yếu của hầu hết các nông hộ. 47 3.4.11 Tình hình lực lƣợng lao động Để hiểu rõ hơn tình hình lực lƣợng lao động trung bình mỗi hộ nhƣ thế nào ta sẽ tìm hiểu qua bảng sau: Bảng 3.15: Tình hình lực lƣợng lao động của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Chỉ tiêu Ngƣời Số trẻ em trung bình/hộ Số ngƣời già trung bình/hộ Số ngƣời trong độ tuổi lao động trung bình/hộ 2 1 3 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 Nhìn chung, theo kết quả điều tra cho thấy trung bình mỗi hộ có hai trẻ em dƣới 15 tuổi và một ngƣời già trên 60 tuổi. Trong đó đông nhất là số ngƣời trong độ tuổi lao động trung bình mổi hộ có khoảng 3 ngƣời trong độ tuổi lao động. Điều này cho thấy đây là nơi có nguồn cung lao động dồi dào để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong huyện. Vì vậy việc sản xuất của nông hộ nói chung chỉ dựa vào sức lao động của các thành viên trong hộ là chính chứ ít khi phải thuê mƣớn từ bên ngoài nên giảm rất nhiều chi phí trong sản xuất. Chính điều đó đã làm tăng thêm thu nhập của nông hộ trong huyện do bên cạnh việc sản xuất của gia đình những ngƣời trong độ tuổi lao động này còn đi làm thêm bên ngoài nên thu nhập của họ trong năm nói chung có thể đáp ứng nhu cầu chi tiêu của gia đình. Đồng thời mỗi gia đình có 2 trẻ em, cũng đảm bảo cho nguồn lao động tƣơng lai. 3.4.12 Khó khăn khi vay vốn ở Ngân hàng Theo kết quả thống kê, việc vay vốn của nông hộ trong huyện gặp khá nhiều khó khăn. Các khó khăn đƣợc thống kê trong bảng 3.16 . Việc vay vốn ngân hàng của nông hộ gặp rất nhiều khó khăn trong đó thủ tục rƣờm rà đƣợc xem là khó khăn lớn nhất đối với nông hộ chiếm 72%; kế tiếp là khó khăn do thời gian chờ đợi lâu 64%; khó khăn tiếp theo là lãi suất cao quá 58%, mặc dù lãi suất cho vay ở huyện là khá hợp lí, nhƣng vì đời sống của hộ khá khó khăn, nên việc đóng lãi Ngân hàng là một trở ngại lớn. Phần lớn hộ vay cảm thấy bản thân không biết thế nào để vay, chiếm 51%, mặc dù trình độ học vấn trung bình khá cao, nhƣng vì tí tiếp cận với Ngân hàng nên tự bản thân họ không biết thế nào để đƣợc vay là khó tránh khỏi. Ngoài ra, một số khó khăn khác nhƣ không có tài sản thế chấp, phải có xác nhận của chính quyền địa phƣơng và vốn vay không phù hợp mục đích thì không chiếm tỉ lệ lớn. 48 Bảng 3.16: Những khó khăn của nông hộ khi vay vốn Ngân hàng ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 ĐVT: % Khó khăn khi vay vốn ngân hàng Thủ tục rƣờm rà Không biết làm thế nào để đƣợc vay Thời gian chờ đợi lâu Không có tài sản thế chấp Lãi suất cao quá Phải có xác nhận của địa phƣơng Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng Số quan sát Phần trăm lựa chọn Không Có khó Không khó Có khó khó khăn khăn khăn khăn 15 38 28 72 26 27 49 51 19 34 36 64 44 9 83 17 22 31 42 58 28 25 53 47 46 7 87 Nguồn: Theo tính toán từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Phụng Hiệp 2013 49 13 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ LƢỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP 4.1 MÔ HÌNH PROBIT XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP Nhƣ trình bày ở phƣơng pháp nghiên cứu và những chƣơng trƣớc, nghiên cứu này sử dụng mô hình Probit để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Kết quả phân tích hồi quy đƣợc trình bày ở bảng 4.1. Bảng 4.1: Kết quả hồi quy mô hình Probit về khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Biến Hệ số góc Hằng số Gioitinh Tuoi Coquenbiet*** ThvienHDT*** Hongheo*** TSthechap Thunhap** Hocvan*** Tổng số quan sát Số quan sát dƣơng (Số hộ có vay) Phần trăm dự báo đúng của mô hình (%) Giá trị log của hàm gần đúng Giá trị kiểm định chi bình phƣơng Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phƣơng -0,0438 0,7611 -0,0080 2,0036 2,6715 2,9601 -1,81x10-7 0,00002 -0,2787 Giá trị z -0,04 1,29 -0,47 3,37 4,45 3,61 -0,37 2,17 -2,88 Giá trị P 0,970 0,197 0,638 0,001 0,000 0,000 0,709 0,030 0,004 100 54 90 -23,3389 91,31 0,0000 Ghi chú: *Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10%, **Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%, *** Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% Từ bảng 4.1, ta có giá trị P của mô hình là 0,0000 cho thấy mô hình tồn tại biến có ý nghĩa ở mức 1%. Cụ thể các biến có ý nghĩa thống kê nhƣ sau: Có tổng cộng 5 biến có ý nghĩa thống kê. Ở mức ý nghĩa 1% có 4 biến, đó là biến 50 có quen với nhân viên Ngân hàng, thành viên của các hội đoàn thể, hộ nghèo và trình độ học vấn của chủ hộ. Có ý nghĩa ở mức 5% có 1 biến là thu nhập của hộ. Trong đó có 4 biến có dấu đúng nhƣ kỳ vọng đó là có quen với nhân viên Ngân hàng, thành viên của các hội đoàn thể, hộ nghèo và thu nhập của hộ; còn lại 1 biến có ý nghĩa nhƣng ngƣợc dấu kỳ vọng đó là trình độ học vấn của chủ hộ. Giá trị kiểm định gần đúng của mô hình bác bỏ giả thuyết H o cho rằng tất cả các hệ số của hàm hồi quy đều bằng 0. Tuy nhiên các biến đƣợc đƣa vào mô hình có thể chƣa đại diện hết tất cả các yếu tố tác động đến vấn đề nghiên cứu, do đó ta không thể bác bỏ giả thuyết Ho cho rằng mô hình không bỏ sót biến. Giá trị kiểm định Pearson chi bình phƣơng về sự phù hợp của mô hình là 67,40 với giá trị kiểm định P tƣơng ứng là 0,9698. Bên cạnh đó, phần trăm dự báo đúng của mô hình là 90%, điều này có nghĩa là các biến đƣa vào mô hình giải thích đƣợc 90% biến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở Phụng Hiệp. Kết quả này cho thấy, mô hình có mức độ phù hợp với vấn đề nghiên cứu của đề tài này khá cao. Đồng thời qua bảng 4.1, ta có giá trị log của hàm gần đúng là đại lƣợng đặc trƣng của hàm Probit. Đại lƣợng này càng nhỏ cho thấy mô hình đƣợc xây dựng có độ chính xác càng cao. Kết quả hồi quy Probit cho thấy giá trị log của hàm gần đúng là -23,3389, nhỏ hơn 0 rất nhiều, cho thấy mô hình xây dựng khá chính xác. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố sau: + Gioitinh (Giới tính): Biến này không có ý nghĩa thống kê, do giá trị P>10%. Điều này có thể hiểu là giới tính chủ hộ là nam hay nữ đều không ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng. Mặc dù ngày nay phụ nữ nông thôn đƣợc hỗ trợ khá nhiều về vốn sản xuất nhƣng khi xét cho vay, Ngân hàng không mấy quan tâm đến giới tính chủ hộ là gì mà chỉ quan tâm đến khả năng trả nợ của ngƣời vay. + Tuoi (Tuổi của chủ hộ): Đây là biến thể hiện tuổi của chủ hộ, biến này không có ý nghĩa trong mô hình vì P>10%. Mặc dù những chủ hộ có tuổi sẽ có uy tín và kinh nghiệm nhƣng do đa số những chủ hộ trẻ cũng cùng sống với cha mẹ là những ngƣời có nhiều uy tín và kinh nghiệm, thêm vào đó những chủ hộ trẻ này lại có khả năng học hỏi tiếp cận với những kiến thức mới nên khả năng tiếp cận tín dụng là nhƣ nhau. + Coquenbiet (Có quen với nhân viên Ngân hàng): Biến này có ý nghĩa ở mức 1% và có cùng dấu với dấu kỳ vọng. Hệ số góc của biến là 2,0036>0, cho thấy biến có mối quan hệ tỷ lệ thuận với khả năng tiếp cận tín dụng của 51 nông hộ. Điều này có nghĩa là khi nông hộ xây dựng mối quan hệ càng tốt với nhân viên Ngân hàng thì việc tiếp cận tín dụng sẽ càng dễ dàng. Bởi vì khi nông hộ và nhân viên Ngân hàng có hiểu biết lẫn nhau, thì việc tiếp nhận thông tin cho vay từ Ngân hàng sẽ dễ dàng hơn, đồng thời, nhân viên Ngân hàng cũng có nhiều hiểu biết hơn về hoàn cảnh gia đình của nông hộ, từ đó sẽ dễ dàng ra quyết định cho vay hơn, uy tín của nông hộ nhờ đó mà đƣợc đảm bảo hơn. Trong mô hình Probit, biến này có hệ số góc là 2,0036, có ý nghĩa là những hộ có quen biết với nhân viên Ngân hàng thì sẽ có khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn những hộ không có quen là 2,0036% trong khi các yếu tố khác không đổi. + ThvienHDT (Thành viên của các hội đoàn thể): Những hộ có tham gia các hội đoàn thể thƣờng đƣợc nhận sự giúp đỡ và tin cậy của những ngƣời trong hội, hơn nữa họ sẽ có lợi thế về thông tin hơn do đƣợc phổ biến về các chính sách và điều kiện vay vốn Ngân hàng một cách cụ thể và rõ ràng nhất. Vì vậy, những hộ có thành viên tham gia vào các hội đoàn thể ở địa phƣơng thì sẽ tiếp cận tín dụng dễ dàng hơn. Ở huyện Phụng Hiệp, những nông hộ thƣờng tham gia các tổ chức nhƣ: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu Chiến binh,… để học hỏi kinh nghiệm sản xuất và hỗ trợ vốn cho nhau. Đa số các hộ có tham gia đều có vay vốn ở Ngân hàng, phổ biến nhất là Ngân hàng Chính sách xã hội. Điều này càng đƣợc khẳng định hơn khi trong mô hình Probit biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và cùng dấu với kỳ vọng. Hệ số góc bằng 2,6715>0, cho thấy khi hộ có thành viên tham gia vào các tổ chức kinh tế, xã hội ở địa phƣơng thì sẽ dễ tiếp cận với tín dụng chính thức hơn. Theo kết quả mô hình, khi các yếu tố khác không đổi mà nông hộ có thành viên tham gia vào các hội đoàn thể ở địa phƣơng thì sẽ có khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức cao hơn 2,6715% so với những hộ không có thành viên nào tham gia. + Hongheo (Hộ nghèo): Nhƣ giả thuyết đƣa ra ban đầu, những hộ nghèo thƣờng tìm đến Ngân hàng Chính sách xã hội để vay vốn tín chấp và việc vay vốn cũng khá dễ dàng. Điều này đƣợc khẳng định qua kết quả nghiên cứu, trong mô hình Probit, biến này có ý nghĩa ở mức 1%, có hệ số góc mang dấu dƣơng và cùng dấu với dấu kỳ vọng đã đặt ra. Điều này có nghĩa là, những hộ đƣợc cấp sổ hộ nghèo và có phƣơng án sản xuất kinh doanh sẽ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng, cụ thể ở đây là NHCSXH và NHCSXH cũng có chƣơng trình cho vay dành riêng cho hộ, đó là chƣơng trình “hộ nghèo”. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế, vì phần lớn những hộ có sổ hộ nghèo đều đƣợc vay vốn thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội, trừ những hộ không có nhu cầu, nhƣng nhìn chung thì hộ nghèo thƣờng thiếu thốn vật chất và luôn có 52 mong muốn có vốn để sản xuất, kinh doanh vƣơn lên thoát nghèo, vì vậy khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nghèo khá cao. Theo kết quả hồi quy, hệ số góc của biến là 2,9601, tức là, khi các yếu tốc khác không đổi, những hộ có sổ hộ nghèo sẽ có khả năng tiếp cận tín dụng tốt hơn những hộ không có sổ hộ nghèo mà cũng không có tài sản thế chấp là 2,9601%. + TSthechap (Tài sản thế chấp): Theo kết quả nghiên cứu, biến này không có ý nghĩa về mặt thống kê, vì giá trị P>10%. Giá trị tài sản của hộ thể hiện sự giàu có của hộ. Những hộ có giá trị tài sản lớn thƣờng có đủ tiền để trang trãi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tiêu dùng trong gia đình nên thƣờng ít có nhu cầu tín dụng. Ngƣợc lại, những hộ nghèo có giá trị tài sản thấp thƣờng có nhu cầu tín dụng cao hơn do họ không có nhiều vốn cũng nhƣ tài sản để thế chấp và trang trãi cho các hoạt động trong gia đình nên nhu cầu tín dụng của hộ rất cao. Đây là những đối tƣợng cần có nhu cầu cao về tín dụng và khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn những hộ có giá trị tài sản lớn. Trong thực tế, những hộ có tài sản thế chấp thì dễ dàng tiếp cận tín dụng chính thức hơn. Nhƣng theo kết quả khảo sát thì phần lớn các hộ vay vốn tín chấp ở NHCSXH chiếm tỷ lệ khá cao, gần 50% thị phần, hơn nữa nông hộ thƣờng có giá trị tài sản thấp, không đủ để đảm bảo cho món vay của họ nên biến này không có ý nghĩa trong mô hình. + Thunhap (Thu nhập của hộ): Nhƣ chúng ta biết, thu nhập của hộ sẽ chứng minh đƣợc nguồn trả nợ cũng nhƣ khả năng trả nợ của hộ vay. Đồng thời, hộ có thu nhập cao sẽ giúp cho cán bộ Ngân hàng càng tin tƣởng vào khả năng trả nợ của hộ. Chính vì thế, những hộ có thu nhập cao sẽ dễ dàng tiếp cận tín dụng Ngân hàng hơn. Điều này cũng khá phù hợp với kết quả nghiên cứu, theo kết quả nghiên cứu, biến này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, cùng dấu với kỳ vọng, tức là thu nhập của hộ càng cao thì khả năng đƣợc vay vốn ở Ngân hàng càng lớn. Ta có hệ số góc bằng 0,00002, tức là khi các yếu tố khác không đổi mà thu nhập tăng 1000 đồng thì khả năng tiếp cận tín dụng của hộ tăng 0,00002%. + Hocvan (Trình độ học vấn của chủ hộ): Biến này có ý nghĩa ở mức 5% và ngƣợc dấu với kỳ vọng. Theo giả thuyết thống kê trình độ học vấn của chủ hộ càng cao thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ càng lớn. Trình độ học vấn cao giúp nông hộ dễ dàng tiếp cận đƣợc khoa học kỹ thuật mới để cải tiến quy trình canh tác làm giảm chi phí, tăng năng suất, bên cạnh đó khả năng học hỏi giúp nông hộ chủ động quản lý tài chính của gia đình, dám chủ động vay vốn để mở rộng sản xuất nên tâm lý sợ vay nợ Ngân hàng cũng không còn. Nhƣng phần lớn những hộ có trình độ thấp là những hộ nghèo hoặc có ít tài sản đi liền theo đó là điều kiện đến trƣờng hạn chế 53 dẫn đến trình độ học vấn không cao, nhƣng những hộ này lại có nhu cầu tín dụng cao và thƣờng đƣợc NHCSXH cho vay vốn. Vì vậy kết quả nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn của chủ hộ tỷ lệ nghịch với việc tiếp cận tín dụng. 4.2 MÔ HÌNH OLS XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP Hiện nay, hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần vốn. Vốn là yếu tố rất quan trọng quyết định khả năng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của một cá nhân, một tổ chức. Đây cũng là lí do cho thấy nông hộ cũng cần có vốn để đầu tƣ sản xuất nông nghiệp, buôn bán kinh doanh và một số hoạt động khác. Đối với nông hộ thiếu vốn sản xuất họ sẽ vay tiền của tổ chức tín dụng chính thức hoặc phi chính thức. Nhƣng lƣợng vốn vay đƣợc của nông hộ không giống nhau, có hộ vay đƣợc nhiều vốn, có hộ vay đƣợc ít vốn. Để xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến số lƣợng vốn vay từ tổ chức tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, ta dựa vào phần kết quả hồi quy mô hình OLS đƣợc trình bày ở bảng 4.2 nhƣ sau Bảng 4.2: Kết quả hồi quy mô hình OLS về lƣợng vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Biến giải thích Hệ số ƣớc lƣợng Giá trị t Mức ý nghĩa Hằng số 10037,11 1,62 0,113 Gioitinh* -4556,592 -1,77 0,084 Tuoi -69,743 -0,63 0,531 Hocvan 472,251 1,25 0,220 ThvienHDT** -5989,075 -2,53 0,015 Nghenghiep** 9430,752 3,25 0,02 Thunhap -0,0056 -0,19 0,854 Coquenbiet 2732,039 1,09 0,281 TSthechap** 0,0117 2,56 0,014 Mucdichvay* 6048,152 1,97 0,055 Chiphisx 0,0696 1,05 0,299 Tổng số quan sát 54 2 Hệ số xác định R (%) 81,36 2 Hệ số xác định R điều chỉnh (%) 77,02 Giá trị kiểm định F 18,77 Mức ý nghĩa của mô hình 0,0000 Ghi chú: *Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10%, **Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%, *** Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% 54 Nhận xét chung về phƣơng trình hồi quy thu đƣợc ở bảng 4.4:  Kiểm định bỏ sót biến: Giả thuyết Ho: Mô hình không bỏ sót biến, các biến đƣa vào mô hình là phù hợp Giả thuyết H1: Mô hình bỏ sót biến Đƣợc sự hỗ trợ của phần mềm Stata ta có kết quả kiểm định RESET của Ramsey nhƣ sau: Giá trị F tra bảng (3,40) = 19,70 Giá trị kiểm định F tính đƣợc = 0,0000 Ta có giá trị kiểm định nhỏ hơn giá trị tra bảng: chấp nhận giả thiết H0 Nhƣ vậy có thể kết luận mô hình không bỏ sót biến quan trọng.  Kiểm định phương sai sai số thay đổi: Giả thiết H0 : không có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi H1: Có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi bằng sử dụng kiểm định BreuschPagan/Cook-Weisberg trên phần mềm Stata có kết quả nhƣ sau: Giá trị tra bảng chi bình phƣơng X 2= 42,19 Prob > chi2: θ = 0,0000 Ta có giá trị tra bảng của X 2 là 42,19 > giá trị tính đƣợc θ = 0,0000. Nhƣ vậy chấp nhận giả thiết H0: không có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi  Kiểm định đa cộng tuyến: Dùng kiểm định tƣơng quan cặp giữa các biến để phát hiện đa cộng tuyến. Tất cả tƣơng quan cặp giữa các biến trong mô hình đều nhỏ hơn 0,8. Tƣơng quan cặp không cao nhƣng cũng có thể có hiện tƣợng ta cộng tuyến. Kết quả kiểm tra đƣợc trình bày trong phần phụ lục. Sử dụng yếu tố phóng đại phƣơng sai (VIF) để phát hiện ra đa cộng tuyến. Tất cả các biến đƣa vào mô hình đều không vƣợt quá 10. Trung bình yếu tố phóng đại phƣơng sai (mean VIF) = 2,10. Hai bƣớc kiểm tra trên đƣa đến kết luận là mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến. Các biến giải thích đƣa vào mô hình không có tƣơng quan với nhau. 55 Mỗi biến chứa đựng một số thông tin riêng về biến phụ thuộc mà những thông tin đó lại không có trong những biến khác.  Kiểm định sự phù hợp của tham số của các biến đưa vào mô hình: Giả thiết H0: ai = 0 Biến đƣa vào mô hình không ảnh hƣởng đến lƣợng vốn từ các nguồn tài chính chính thức của nông hộ. H1: ai ≠ 0 Biến đƣa vào mô hình ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của nông hộ. Giả thiết H0 bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 1% vì xác suất lớn hơn giá trị kiểm định chi bình phƣơng là 0,0000. Trong tổng số 10 biến đƣợc đƣa vào mô hình đều có hệ số a ≠ 0, có 5 biến là có ý nghĩa thống kê. Cụ thể, có 2 biến có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% là giới tính và mục đích vay của hộ, 3 biến có ý nghĩa thống kê ở mức 5% là thành viên của các hội đoàn thể, nghề nghiệp chủ hộ và tài sản thế chấp. Trong mô hình hồi quy tƣơng quan các hệ số hồi quy phản ánh trực tiếp sự thay đổi của lƣợng vốn vay khi một biến giải thích nào đó thay đổi trong khi giữ nguyên các biến khác không đổi. Trong phần phân tích các biến giải thích trong mô hình hồi quy tƣơng quan chủ yếu tập trung giải thích định tính để làm rõ sự tác động các biến giải thích lên mô hình hồi quy tƣơng quan.  Nhận xét các biến nghiên cứu Để xem xét tác động của từng biến giải thích lên mỗi biến phụ thuộc trong mô hình OLS ta sẽ xem xét lần lƣợc các biến nhƣ sau: + Gioitinh (Giới tính chủ hộ): kết quả mô hình OLS cho thấy giới tính của chủ hộ có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%, ngƣợc dấu với kỳ vọng ban đầu. Điều này đƣợc lý giải nhƣ sau: phần lớn ở địa phƣơng đứng tên chủ hộ là nam, với lại ngƣời nam thƣờng là trụ cột chính trong gia đình, nguồn thu nhập của ngƣời nam thƣờng lớn hơn ngƣời nữ, nên khả năng chi trả món vay sẽ cao hơn, hơn nữa ngƣời nam thƣờng là ngƣời đƣa ra những quyết định lớn trong sản xuất, kinh doanh. Vì thế lƣợng vốn của hộ có chủ hộ là nam sẽ cao hơn. Theo kết quả hồi quy, hệ số ƣớc lƣợng của biến giới tính bằng 4.556,592, điều này có nghĩa là lƣợng vốn vay của chủ hộ là nam sẽ cao hơn chủ hộ là nữ 4.556.592 đồng. + Tuoi (Tuổi chủ hộ), Hocvan (học vấn): hai biến này không có ý nghĩa thống kê trong mô hình vì P>10%. Điều này có thể là do Ngân hàng chỉ quan tâm đến khả năng trả nợ của nông hộ, nên 2 biến này không có tác động đến lƣợng vốn vay đƣợc. 56 + ThvienHDT (Thành viên của các hội đoàn thể): Theo kết quả hồi quy thì biến này có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5% và ngƣợc dấu với kỳ vọng. Mặc dù trên thực tế, những hộ có thành viên tham gia vào các hội đoàn thể thì sẽ có nhiều lợi thế về thông tin, đƣợc phổ biến về các chính sách, điều kiện vay vốn một cách rõ ràng, đƣợc đảm bảo uy tín thông qua hội, nhóm này nên sẽ đƣợc lòng tin từ phía Ngân hàng hơn, vì vậy lƣợng vốn vay đƣợc của những hộ này sẽ đƣợc nhiều hơn. Nhƣng kết quả hồi quy lại ngƣợc với lý thuyết kỳ vọng đó là vì phần lớn những hộ này chỉ vay những món vay nhỏ để phục vụ cho tiêu dùng tạm thời và sản xuất nhỏ. Ở địa phƣơng thì chỉ có NHCSXH là cho vay thông qua hội đoàn thể, còn những Ngân hàng khác thì không cho vay thông qua hội đoàn thể. Mà vay ở Ngân hàng CSXH thì lƣợng vốn vay đƣợc thƣờng là nhỏ hơn ở Ngân hàng thƣơng mại. Hơn nữa, nếu vay thông qua hội đoàn thể thì số tiền vay sẽ hạn chế ở một hạn mức nhất định và không có thành viên nào đƣợc vay quá hạn mức đó. Thƣờng thì hạn mức đƣợc vay thông qua hội đoàn thể là không quá 20 triệu đồng. Bởi vì vay thông qua hội đoàn thể chỉ là những khoản vay tín chấp, mà đã là tín chấp thì nông hộ không thể vay nhiều hơn hạn mức đã quy định đƣợc. Chính vì thế, biến này ngƣợc với kỳ vọng ban đầu. + Nghenghiep (Nghề nghiệp chủ hộ): Biến này có ý nghĩa ở mức 5% và cùng dấu với kỳ vọng. Điều này cũng phù hợp với thực tế, vì chủ hộ vừa là nông dân vừa là cán bộ thì sẽ có nguồn thu nhập ổn định, nên việc thu hồi nợ của Ngân hàng sẽ dễ dàng hơn. Hệ số ƣớc lƣợng bằng 9.430,752, điều này đƣợc hiểu nhƣ sau: khi chủ hộ vừa làm nông vừa làm cán bộ thì lƣợng vốn vay đƣợc sẽ cao hơn 9.430.752 đồng, khi các yếu tố khác không đổi. + Thunhap (Thu nhập của hộ): Biến này không có ý nghĩa thống kê vì P>10%. Điều này có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: sau khi Ngân hàng ra quyết định cho vay đối với nông hộ thì họ cũng không dựa vào thu nhập để quyết định lƣợng vốn vay. Vì ngƣời nông dân không có thu nhập ổn định. Nên thu nhập của hộ không ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay. Vì thế thu nhập của nông hộ không ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay đƣợc. + Coquenbiet (Có quen với nhân viên ngân hàng): Biến này không có ý nghĩa thống kê vì P>10%, điều này có thể đƣợc lí giải là do khi quyết định lƣợng vốn vay, ngân hàng sẽ dựa vào mục đích sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ của ngƣời vay, nên việc có quen hay không quen với nhân viên Ngân hàng sẽ không ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay đƣợc. + Tsthechap (Tài sản thế chấp): Theo kết quả hồi quy tƣơng quan, biến này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% và có tƣơng quan thuận với 57 lƣợng vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức của nông hộ. Kết quả này phù hợp với giả thuyết kỳ vọng. Tức là khi các yếu tố khác không đổi, mà tài sản thế chấp của hộ tăng lên 1000 đồng thì lƣợng vốn vay đƣợc sẽ tăng thêm 11,7 đồng. + Mucdichvay (Mục đích vay): Ở mức ý nghĩa 10%, biến này có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi quy tƣơng quan. Trên thực tế, những hộ xin vay với mục đích sản xuất thì lƣợng vốn vay đƣợc sẽ nhiều hơn. Theo kết quả hồi quy thì khi nông hộ vay với mục đích sản xuất thì lƣợng vốn vay đƣợc sẽ nhiều hơn 6.048.152 đồng. + Chiphisx (Chi phí sản xuất): Biến này đều không có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi quy tƣơng quan vì P>10%. Điều này có thể là do khi xem xét lƣợng vốn vay, cán bộ các Ngân hàng thƣơng mại ở địa phƣơng không quan tâm đến chi phí sản xuất là bao nhiêu mà họ chỉ quan tâm đến hộ có đủ tài sản thế chấp đối với lƣợng vốn xin vay hay không. Còn đối với NHCS ở địa phƣơng thì lƣợng vốn mà cán bộ Ngân hàng chấp thuận cho vay đã đƣợc quy định cụ thể, vấn đề là khách hàng thuộc đối tƣợng nào, thì sẽ có mức cho vay tƣơng ứng. 58 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG 5.1 MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP Mục tiêu của hoạt động tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là đáp ứng đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả nguồn vốn cho nhu cầu phát triển toàn diện lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của ngƣời nông dân. Để đạt đƣợc mục tiêu này, trong thời gian qua, hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn đã có những bƣớc phát triển nhất định, thể hiện ở việc: (i) Mạng lƣới cho vay nông nghiệp, nông thôn của các tổ chức tín dụng chính thức ngày càng gia tăng: Các định chế tài chính tham gia cung cấp tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn ngày càng mở rộng. Hầu hết các NHTM đều mở rộng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, tập trung chủ yếu vào các định chế cho vay chủ yếu ở huyện nhƣ sau: + PGD NHCSXH huyện Phụng hiệp đƣợc thành lập theo quyết định số 149/QĐ-HĐQT ngày 25 tháng 7 năm 2006 của chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH. Từ khi mới thành lập PGD NHCSXH huyện Phụng Hiệp chỉ có 3 cán bộ, mọi hoạt động phát sinh đều tập trung ở trụ sở NHCSXH. Trải qua trên 10 năm hoạt động, đến nay PGD đã mở rộng thêm mạng lƣới hoạt động và tăng thêm nhiều nhân sự. Cụ thể, đến nay đã có 12 cán bộ, gồm 10 cán bộ hợp đồng dài hạn và 2 cán bộ hợp đồng ngắn hạn. Mạng lƣới hoạt động đã rộng khắp với 1 trụ sở giao dịch, 15 điểm giao dịch lƣu động xã và 448 Tổ TK&VV đang hoạt động có hiệu quả tại các khu dân cƣ trên địa bàng toàn huyện. Với phƣơng pháp giao dịch lƣu động tại các xã rất sáng tạo nhƣ thế đã thực sự phát huy hiệu quả và huy động sức mạnh của toàn xã hội tham gia hoạt động tín dụng chính sách, đảm bảo vốn tín dụng của NHCSXH đến với các đối tƣợng thụ hƣởng một cách nhanh chóng và thuận tiên, đúng đối tƣợng. + Chi nhánh NHNNo&PTNT huyện Phụng Hiệp đƣợc thành lập từ NHNNo&PTNT tỉnh Hậu Giang, đến nay chi nhánh NHNNo&PTNT huyện Phụng Hiệp đã có 1 trụ sở và 3 PGD ở các xã Hòa An, Thạnh Hòa và TT. Kinh Cùng. Mặc dù không giao dịch xuống tận các xã nhƣ NHCSXH, nhƣng 59 với các mạng lƣới nhƣ thế cũng tạo đƣợc điều kiện khá dễ dàng cho ngƣời dân khi có nhu cầu vay vốn. (ii) Doanh số cho vay và dƣ nợ tín dụng ngày càng tăng: Tăng trƣởng tín dụng phát triển đúng hƣớng, phục vụ tốt cho nông nghiệp nông thôn. Dƣ nợ và huy động vốn của các Ngân hàng trên địa bàng đều tăng. Đặc biệt là NHCSXH, Ngân hàng đi đầu trong cho vay hộ nghèo, mang đồng vốn tín dụng đến với bà con ở tận những vùng sâu, vùng xa. Tính đến cuối năm 2012, dƣ nợ tín dụng của NHCSXH tăng 33.310 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 18,24%. Đạt đƣợc kết quả này, một phần nhờ vào chính sách tăng vốn của NHCSXH trung ƣơng xuống PGD NHCSXH tăng 32.029 triệu đồng. Nhờ vậy, mà nhiều nông hộ thiếu vốn sản xuất ở địa phƣơng, giờ có thêm đồng vốn sản xuất, nhiều hộ gia đình có công việc làm ăn ổn định. (iii) Đối tƣợng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày càng mở rộng: Nhờ có mạng lƣới kinh doanh trải rộng cùng với việc áp dụng hình thức cho vay theo nhóm, phối hợp với những tổ chức quần chúng để cung cấp các dịch vụ tài chính,… đối tƣợng khách hàng đƣợc phục vụ cũng nhƣ các kênh dẫn vốn tới hộ sản xuất, doanh nghiệp cũng đƣợc mở rộng. Hoạt động tín dụng đã thực sự gắn với xóm ấp, gần gũi với bà con nông dân. Vốn cho vay đã tạo thêm nghề mới, khôi phục các làng nghề truyền thống, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng phát triển sản xuất hàng hoá, công nghiệp, dịch vụ. Với số vốn đầu tƣ hàng ngàn tỉ đồng, các ngân hàng và tổ chức tín dụng đã giúp hàng ngàn hộ nông dân ở địa phƣơng đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mùa vụ và tiếp tục mở rộng ngành nghề góp phần làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống. Nhờ mở rộng đầu tƣ tín dụng cùng với vốn tự có và sức lao động đã giúp họ có điều kiện khai thác tiềm năng kinh tế tự nhiên của huyện, từng bƣớc hình thành các vùng chuyên canh lúa, hoa màu và cây công nghiệp có tỷ suất hàng hóa cao. (iv) Nhiều nông hộ thoát nghèo nhờ vào đồng vốn cho vay với lãi suất ƣu đãi của Nhà nƣớc: Nhờ vào đồng vốn cho vay với lãi suất ƣu đãi của Nhà nƣớc, đặc biệt là thông qua NHCSXH, áp dụng nhiều chƣơng trình cho vay ƣu tiên ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác mà nhiều hộ nghèo và cận nghèo ở huyện Phụng Hiệp đã có đƣợc đồng vốn để đầu tƣ sản xuất. Trong 10 năm từ năm 2003 đến năm 2012, NHCSXH đã hỗ trợ cho 9.284 hộ cải thiện về đời sống, chuyển biến về nhận thức, cách thức làm ăn, trong đó có 4.444 hộ đã thoát nghèo, 2.958 hộ nghèo cải thiện đƣợc đời sống nhƣng chƣa 60 thoát nghèo và 1.882 hộ đã chuyển biến về nhận thức và cách thức làm ăn mặc dù chƣa cải thiện đƣợc đời sống. Ngoài ra, nhiều ngân hàng đã chủ động tìm dự án có hiệu quả, giúp các hộ và các doanh nghiệp hoàn thành những thủ tục cần thiết để chủ động giải ngân cho vay sớm. Thị trƣờng tín dụng nông nghiệp, nông thôn đƣợc mở rộng, tăng đƣợc tỷ trọng số hộ vay và mức dƣ nợ bình quân/hộ. Các hộ nông dân vay vốn đƣợc giải quyết nhanh chóng, những thủ tục phiền hà đã giảm bớt, không còn tình trạng phải chờ đợi nhƣ những năm trƣớc đây. Đặc biệt là mức cho nông hộ vay đã nâng lên đến 30 triệu đồng mà không phải thế chấp tài sản (đối với những vùng đặc biệt khó khăn, mức cho vay tối đa lên đến 100 triệu đồng), tạo cơ hội giúp hộ nông dân chủ động thực hiện phƣơng án kinh doanh của mình. Có đƣợc bƣớc phát triển trên, có thể nói là do sự hỗ trợ về mặt chính sách, vốn của Chính phủ, của NHNN. Nhƣ chính sách ƣu đãi về lãi suất, ƣu đãi về điều kiện vay vốn, nguồn vốn hỗ trợ cho những rủi ro do hạn hán, mất mùa, lũ lụt, thị trƣờng tiêu thụ gặp khó khăn. Gần đây nhất, khi lạm phát gia tăng, suy giảm kinh tế toàn cầu… NHNN thực thi chính sách tiền tệ (CSTT) hƣớng tới mục tiêu kiềm chế lạm phát, hoặc chống suy giảm kinh tế đều cân nhắc đến việc hỗ trợ cho lĩnh vực đầu tƣ tín dụng này, sao cho ảnh hƣởng của chính sách thắt chặt tiền tệ là thấp nhất. Ngoài ra là sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phƣơng; sự nhận thức về tầm quan trọng trong đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn của bản thân các định chế tài chính, của các tổ chức tài chính nƣớc ngoài… 5.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Các tổ chức tài chính tín dụng chính thức đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu vốn sản xuất cho nông dân trên địa bàn huyện Phụng Hiệp. Tuy nhiên hoạt động tín dụng tại địa bàng còn tồn tại nhiều bất cập. - Nguồn vốn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay của nông hộ đặc biệt đối với những hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách vì những hộ này không có tài sản để thế chấp nên chỉ có thể vay vốn ở NHCSXH trong khi ngân sách Nhà nƣớc là có hạn. - Do có sự khác biệt trong mức lãi suất giữa hộ nghèo có sổ hộ nghèo và hộ nghèo chƣa đƣợc cấp sổ, dẫn đến tình trạng “tỷ lệ nghèo ảo” không phản ánh đúng thực tế tình hình kinh tế của huyện. Vẫn còn không ít xã, thị trấn nặng nề hình thức, thành tích của địa phƣơng, trong quá trình chỉ đạo rà soát hộ nghèo, có địa phƣơng do thiếu kiểm tra đôn đốc, nên công tác bình nghị hộ nghèo chỉ làm theo hình thức, có nơi không đi thực tế rà soát theo mẫu quy định, đánh giá 61 thu nhập của hộ nghèo còn chủ quan, không tuân thủ theo tiêu chí quy định, công tác quản lý thiếu chặt chẽ, thiếu theo dõi cập nhật, dẫn đến kết quả thoát nghèo chƣa đúng thực chất. Những hộ nghèo không có sổ nghèo phải chờ đợi để đƣợc cấp sổ mà không đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi. - Thu nhập của các hộ nông dân còn thấp, cùng với việc xử lý quyền sử dụng đất của ngƣời nông dân còn có những bất cập, nên việc cho vay các khoản vốn lớn để mở rộng sản xuất của hộ gia đình nông thôn là rất hạn chế. - Công nghệ ngân hàng cũng nhƣ mạng lƣới viễn thông mới chỉ phát triển ở các vùng đô thị, đông dân, còn tại vùng sâu, vùng xa vẫn chƣa phát triển, hạn chế cho việc tiếp cận tín dụng của ngƣời dân, cũng nhƣ các định chế tài chính khó có thể mở rộng màng lƣới của mình. Và điều đó cũng giải thích tại sao các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tại khu vực nông thôn còn nghèo nàn, chủ yếu là tín dụng truyền thống, các dịch vụ thanh toán, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng nông nghiệp còn rất hạn chế, gần nhƣ mới phát triển ở mức thử nghiệm, sản phẩm tín dụng của ngân hàng chƣa bao gồm các dịch vụ hỗ trợ đi kèm,… - Phần lớn ngƣời dân ở vùng nông thôn, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, dân trí không đồng đều; chƣa tiếp cận đƣợc tiến bộ khoa học kỹ thuật nên nếu không có một sự đảm bảo, tƣ vấn về việc làm kinh tế, phát triển sản xuất từ phía ngƣời cung cấp vốn thì chắc chắn họ sẽ hạn chế tiếp cận với vốn vay. Ngoài ra, vì chƣa có các sản phẩm bảo hiểm đi kèm nên nếu có sự biến động lớn về giá cả, thị trƣờng tiêu thụ, thiên tai, dịch bệnh,… thì khả năng trả nợ ngân hàng của ngƣời dân cũng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. - Quy trình cung cấp tín dụng còn phức tạp, chƣa phù hợp với trình độ của ngƣời dân đặc biệt là các thủ tục liên quan đến tài sản thế chấp là đất đai. Các tổ chức tín dụng chính thức ở địa phƣơng, đặc biệt là ở các NHTM thƣờng yêu cầu ngƣời đi vay phải thế chấp tài sản, phổ biến nhất là đất hay nhà có kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc ít nhất phải có giấy chứng nhận tạm thời quyền sử dụng đất, và đôi khi yêu cầu cả bảo lãnh của chính quyền địa phƣơng. Tuy hầu hết các nông hộ đều có đất, nhƣng nhiều hộ không thể đem đất thế chấp cho ngân hàng để vay tiền vì chƣa có “sổ đỏ” hoặc để xin đƣợc một giấy chứng nhận thì mất rất nhiều thời gian. Thủ tục phiền hà và quy định rắc rối là một cản trở lớn đối với ngƣời dân có trình độ văn hóa thấp, và làm nảy sinh những tệ nạn nhƣ cò vay vốn, phát triển hình thức tín dụng nặng lãi,… và không đáp ứng kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Chƣa có chiến lƣợc phát triển nông thôn phù hợp, quy hoạch vùng sản phẩm nông nghiệp chƣa rõ ràng, thị trƣờng tiêu thụ chƣa mở rộng và ổn định, Nhà nƣớc chƣa có chính sách hỗ trợ cho nông nghiệp kịp thời. Việc hỗ trợ kỹ thuật 62 cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi chƣa đồng bộ, việc bao tiêu sản phẩm chƣa có kế hoạch, quy hoạch cụ thể, chắc chắn làm hạn chế mở rộng phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dẫn đến hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn. - Đối với những nông hộ nghèo vay đƣợc vốn nhƣng khi đã có nguồn vốn rồi thì lại không biết sử dụng thế nào. Kết quả là sử dụng vốn sai mục đích. Thƣờng dùng đồng vốn vay để tiêu dùng, chi cho nhu yếu phẩm hay chi cho các trƣờng hợp khẩn cấp nhƣ bệnh tật, ma chay, cƣới hỏi,… do không có tích lũy. Những hộ này sẽ dễ rơi vào tình trạng không có khả năng hoàn trả nợ, đƣợc liệt vào danh sách nợ khó đòi hoặc có trả đƣợc nợ là do vay mƣợn với lãi quá cao bên ngoài. Và cuối cùng nông hộ không thể thoát khỏi vòng lẩn quẩn của nợ nần. - Hiện nay việc xuống giống đồng loạt để tránh dịch bệnh lại là một mối lo cho nông dân, bởi vì khi sản xuất đồng loạt thì thu hoạch cũng đồng loạt làm giá lúa giảm trong thời gian thu hoạch, sau đó lại tăng lên nhƣng nông dân đã không còn lúa để bán. Vì phải thanh toán các khoản đã thiếu trong thời gian canh tác lúa nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu, chi tiêu trong gia đình…cần phải thanh toán nên không thể trữ lại đợi lúa lên để bán. Và cuối cùng tiền bán lúa không đủ để trả nợ vay. - Do trình độ học vấn của nông hộ còn hạn chế vẫn còn tình trạng mù chữ nên dẫn đến tình trạng một số nông hộ thiếu hiểu biết và còn mang tâm lý sợ mắc nợ ngân hàng. Vì vậy mà một số nông hộ cần vốn sản xuất nhƣng không dám tiếp cận nguồn tín dụng chính thức để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. - Việc tiếp cận nguồn vốn vay còn tập trung vào một số nông hộ có địa vị xã hội trong khi các hộ nghèo thực sự thì chƣa đƣợc vay vốn. Do những hộ này có nhiều thông tin về nguồn vay đồng thời và hộ có thể làm thủ tục nhanh chóng. NHNNo&PTNT và NHCSXH sách đều dựa vào thông tin của lãnh đạo địa phƣơng cung cấp. Tuy nhiên, lãnh đạo địa phƣơng không có thông tin đầy đủ về các hoạt động tín dụng trong địa bàn của mình phụ trách, và cũng không thể khẳng định tất cả hộ gia đình của địa phƣơng đều đƣợc tiếp cận thông tin. Đôi khi những ngƣời có phƣơng án đầu tƣ hiệu quả không đƣợc tiếp cận với các chƣơng trình cho vay vốn; trong khi họ hàng, bạn bè của các nhà chức trách địa phƣơng lại thƣờng có tên trong danh sách đƣợc hƣởng những chƣơng trình vay vốn ƣu đãi. - Thông tin bất đối xứng, sự không chắc chắn và rủi ro trong cho vay. Các tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn khi cho vay ở nông thôn do không thật am hiểu ngƣời vay vì ít gần gũi họ nhƣ những ngƣời cho vay phi chính thức. 63 Khi đó, sẽ xuất hiện hiện tƣợng thông tin bất đối xứng giữa các tổ chức tín dụng và ngƣời vay, nghĩa là các tổ chức tín dụng không biết rõ ngƣời vay nên khó kiểm soát việc sử dụng tiền vay và sẽ gặp rủi ro khi cho vay. 5.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP NÔNG HỘ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC Nguồn vốn tín dụng chính thức đóng một vai trò hết sức quan trọng. Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích ở các phần trƣớc việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ còn gặp khá nhiều khó khăn. Vì thế trong phần này bài viết sẽ đề cập một số giải pháp nhằm giúp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp. 5.3.1 Giải pháp đối với chính quyền địa phương - Vấn đề nguồn vốn tín dụng vẫn là vấn đề quan trọng nhất ở vùng nông thôn. Ngoài việc Nhà nƣớc hỗ trợ thêm nguồn vốn tín dụng ƣu đãi xuống địa phƣơng, cần có chính sách thu hút và mở rộng quy mô hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô trong nƣớc và quốc tế mở rộng cho vay hộ sản xuất, hộ nghèo; tạo cầu nối giữa tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức. Việc thu hút và mở rộng qui mô của các tổ chức tài chính vi mô, nhất là đối với các tổ chức nƣớc ngoài có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Mặt khác, nếu khai thác và phối hợp đƣợc thế mạnh của hai khu vực này sẽ đảm bảo có đƣợc nhiều dòng tín dụng và có chất lƣợng cao hơn cho ngƣời dân nông thôn, nhất là ngƣời nghèo. Khu vực chính thức (hệ thống ngân hàng, QTDND, các tổ chức tài chính vi mô) có nguồn vốn dồi dào hơn và có thể cho vay với lãi suất thấp; còn khu vực phi chính thức (quan hệ vay mƣợn gia đình, bạn bè, ngƣời thân, hội, hụi…) có cơ chế hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy. Nhiều chƣơng trình tín dụng nông thôn trên thế giới đã thành công nhờ biết phối hợp cả hai khu vực trong việc cung cấp dịch vụ tài chính cho nông thôn. Kêu gọi các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế đầu tƣ vốn cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông, viễn thông ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm, và ngƣời dân ở vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng và tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại. - Đối với hộ nghèo thì ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thƣờng xuyên rà soát, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tƣợng chính sách làm căn cứ cho việc triển khai tín dụng chính sách theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ tại văn bản số 5889/VPCP-KTTH ngày 27 tháng 8 năm 2011. 64 - Mặc dù tài sản thế chấp không có ý nghĩa trong mô hình Probit, nhƣng trên thực tế những hộ có tài sản lớn đặc biệt là có bằng đỏ quyền sử dụng đất lớn thì sẽ dễ dàng vay vốn Ngân hàng hơn. Vì vậy, chính quyền địa phƣơng cần giảm bớt các thủ tục phiền hà, giảm bớt chi phí trong việc đăng kí quyền sử dụng đất, cấp sổ đỏ một cách nhanh chóng và phù hợp, để ngƣời dân ở địa phƣơng có nhiều cơ hội tiếp cận tín dụng chính thức ở các Ngân hàng đặc biệt là các NHTM thƣờng yêu cầu khách hàng phải có tài sản thế chấp mới đồng ý cho vay. - Do thu nhập tỉ lệ thuận với việc tiếp cận tín dụng chính thức nên chính quyền địa phƣơng cần có biện pháp để giúp ngƣời dân nâng cao thu nhập. Trƣớc tiên là giải quyết tình trạng đƣợc mùa, mấy giá, để giải quyết tình trạng giá lúa giảm do thu hoạch đồng loạt, không thể không xuống giống đồng loạt vì nếu từng ngƣời làm, sâu bệnh sẽ tấn công. Giải pháp có thể tham khảo là nên chọn ra nhiều giống cây trồng khác nhau, hay có thể là những giống lúa khác nhau với thời gian gieo trồng khác nhau để sản xuất trong khu vực, những loại cây trồng giống nhau hay cùng giống lúa sẽ xuống giống đồng loạt. Nhƣ vậy vừa tránh đƣợc tình trạng thu hoạch dồn dập làm giá giảm vừa tránh đƣợc sâu bệnh. Nhƣng để làm đƣợc điều này thì quan trọng nhất là các cơ quan chức năng phải tìm ra đƣợc những giống cây trồng phù hợp với thổ nhƣỡng của địa phƣơng và đúng với nhu cầu của thị trƣờng, đây là vấn đề nan giải cho các cơ quan có thẩm quyền nhƣng nếu có sự đầu tƣ kỹ càng thì không khó để tìm ra đáp án. Về đầu ra của sản phẩm cũng cần sự trợ giúp của cơ quan nhà nƣớc tránh hiện tƣợng ép giá của các thƣơng buôn. Nên đầu tƣ xây dựng những cơ sở thu, mua, chế biến trong khu vực để giảm chi phí vận chuyển cho các thƣơng buôn nhờ vậy họ sẽ mua lúa với giá cả hợp lý hơn cho nông dân. Hiện tại, ngƣời nông dân không phơi lúa nhƣ trƣớc nữa mà bán lúa tƣơi khi vừa cắt vì không có công phơi và nếu phơi không cẩn thận sẽ làm xấu gạo sẽ lại bị ép giá. Nhƣng lúa tƣơi lại phải bán với giá rất thấp, muốn bán lúa khô phải đi sấy khô với chi phí vận chuyển cao vì khu vực không có lò sấy nhiều mà lại xa vùng sản xuất lúa, nếu đầu tƣ đƣợc các khu sấy lúa ở địa phƣơng nhất định sẽ giúp ích rất nhiều cho nông dân. Điều này cũng giúp cho việc sử dụng vốn vay trở nên có hiệu quả hơn, khả năng trả nợ, trả lãi Ngân hàng tốt hơn. Cần có kế hoạch dạy nghề mới để đào tạo lao động nông thôn, tìm thị trƣờng tiêu thụ để ngƣời dân có thêm thu nhập nhƣng là thu nhập ổn định và lâu dài. Đối với những hộ có nhu cầu vay vốn nhƣng lại không tiếp cận đƣợc vốn vì không có hoặc có quá ít tài sản thế chấp thì chính nguồn thu nhập thêm 65 và phƣơng án đầu tƣ vào ngành nghề này là cơ sở để nông dân nghèo có thể tiếp cận đƣợc vốn của các ngân hàng thƣơng mại, làm giảm áp lực cho NHCSXH. Chính quyền địa phƣơng chỉ đạo ngành chức năng trong việc tập hợp, liên kết nông dân sản xuất nhỏ lẻ thành các cánh đồng mẫu lớn, tổ hợp tác, hợp tác xã,... sản xuất ra lƣợng hàng hóa lớn; kêu gọi các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng liên kết tƣ đầu theo từng khâu trong sản xuất hoặc đầu tƣ từ đầu vào đến đầu ra và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân; nâng cao hiệu quả hoạt động và vai trò của các tổ chức hội đoàn thể ở cơ sở: Nông dân, Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Phụ nữ trong việc phối hợp, liên kết với các tổ chức tín dụng giúp cho hội viên của họ có thể tiếp cận với các nguồn tín dụng chính thức đầu tƣ cho sản xuất. - Tăng cƣờng sự chỉ đạo của các cấp chính quyền địa phƣơng trong việc hỗ trợ các hoạt động tín dụng trên địa bàn, nhƣ tuyên truyền chính sách vay vốn đến từng hộ gia đình, hỗ trợ cho hoạt động của các tổ cho vay lƣu động của các Ngân hàng. Ở những địa phƣơng có trình độ dân trí thấp, các tổ chức tín dụng chính thức ngoài việc cho vay nên có chủ trƣơng hƣớng dẫn ngƣời dân cách sử dụng đồng vốn hợp lý, vốn cho vay phải gắn kết với các chƣơng trình phát triển kinh tế của địa phƣơng, giúp ngƣời dân xây dựng phƣơng án phù hợp để quản lý nợ và rủi ro tránh việc để ngƣời dân vay đƣợc tiền nhƣng không biết làm gì, mang bỏ ống hoặc đi uống rƣợu nhƣ đã xảy ở một số vùng dân tộc thiểu số; tăng phạm vi phục vụ, và những dịch vụ phụ trợ: cần tập trung hơn trong việc phục vụ những xã ở các vùng xa xôi hẻo lánh nơi có tỉ lệ nghèo đói cao nhất. Tại nhiều địa phƣơng, nông dân muốn vay vốn phải đi rất xa, có khi phải mất gần nửa ngày mới đến trụ sở ngân hàng nhƣng không biết chắc là có vay đƣợc vốn hay không. 5.3.2 Giải pháp đối với các tổ chức tín dụng chính thức - Theo kết quả nghiên cứu, trình độ học vấn tỉ lệ nghịch với việc tiếp cận tín dụng. Điều này là một phần là do những hộ vay vốn đều có trình độ thấp. Tuy nhiên, trình độ thấp sẽ dẫn đến rất nhiều khó khăn, trong đó có việc tiếp cận các thủ tục vay vốn Ngân hàng. Vì thế các Ngân hàng ở địa phƣơng cần tiếp tục cải tiến phƣơng thức cho vay vốn của Ngân hàng theo hƣớng giảm bớt các thủ tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện, để hạn chế việc phải đi vay ngoài với lãi suất cao. - Kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng trong việc cho vay hộ nghèo. Xác định mức lãi suất phù hợp: ngƣời nghèo – đối tƣợng phục vụ chính của các chƣơng trình tín dụng nông thôn thƣờng đƣợc cho là không đủ sức 66 trả lãi theo mức lãi suất thị trƣờng. Do vậy, lãi suất cho vay thƣờng đƣợc trợ cấp rất nhiều (thấp hơn lãi suất phổ biến trên thị trƣờng), và thƣờng đƣợc ấn định ở mức thấp hơn mức lạm phát, khiến cho lãi suất thực tế có giá trị âm. Xét về mặt lý thuyết, ở mức lãi suất thực âm, nhu cầu tín dụng sẽ trở nên vô hạn, cung không thể đáp ứng cầu, nguồn vốn cung ứng sẽ bị hạn chế. Và sự chênh lệch giữa giá áp đặt giả tạo và giá thực tạo ra động lực tham nhũng của cơ chế xin cho. Do đó, tín dụng có thể sẽ không đến đƣợc đúng đối tƣợng cần phục vụ, mà lọt vào tay những ngƣời có thế lực hoặc có quan hệ tốt, và những ngƣời này lại đem tín dụng giá rẻ cho vay lại với lãi suất cao hơn. Điều đó đã bóp méo ý nghĩa của các nguồn tín dụng giá rẻ. Mặt khác, ngƣời đƣợc vay vốn giá rẻ có xu hƣớng xem tín dụng là một hình thức trợ cấp nên dễ nảy sinh tâm lý chay ì, không có trách nhiệm đối với việc hoàn trả vốn. Và nếu thực tế trên xảy ra thì các chƣơng trình tín dụng sẽ không thể tiếp tục hoạt động nếu không đƣợc bơm thêm vốn từ ngân sách nhà nƣớc. Ngoài ra, kinh nghiệm tại nhiều nƣớc cho thấy tín dụng đƣợc trợ cấp không phải là chìa khóa cho thành công của tài chính ở cơ sở. Nhu cầu chính của ngƣời nghèo, là dễ dàng và nhanh chóng vay đƣợc đƣợc vốn, và chi phí giao dịch thấp (thủ tục đơn giản và nhanh chóng nhận đƣợc tiền), chứ không phải tín dụng giá rẻ. Do vậy, để bảo đảm khả năng phát triển bền vững về dài hạn, một chƣơng trình tín dụng cần phải áp dụng lãi suất đủ để trang trải chi phí hoạt động cũng nhƣ bảo vệ giá trị thực của nguồn vốn. - Tiếp tục củng cố và nâng cao năng lực tài chính, quản trị rủi ro của các định chế tài chính cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn: Nhất là NHNNo&PTNT, NHCSXH. Cụ thể, cần tăng vốn điều lệ cho các định chế này, có các chính sách hỗ trợ nhất định để tạo điều kiện cho các định chế tài chính này có thể mở rộng hơn nữa mạng lƣới cho vay ở các vùng sâu, vùng xa nhằm tăng cƣờng tính bền vững trong hoạt động của các định chế tài chính nông thôn. Đối với các hợp tác xã tín dụng cần phải hoàn thiện công tác quản lý tài chính, nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế của mình. Tiếp tục đổi mới trong hoạt động cho vay của các định chế tài chính trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn cho phù hợp với yêu cầu hội nhập và đặc điểm của nông thôn Việt Nam - Đa dạng hoá các đối tƣợng phục vụ của hệ thống ngân hàng: Các số liệu thống kê cho thấy, mặc dù nợ quá hạn của nông dân thƣờng dƣới mức 5%, thấp hơn nhiều so với con số của các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Thế nhƣng các định chế tài chính chính thức không nhiệt tình lắm trong việc cho các nông hộ vay. Một trong các lý do là các nông hộ thiếu những dự án nông nghiệp lớn, mà chủ yếu là vay tiền để 67 đầu tƣ sản xuất manh mún, nhƣ nuôi lợn, gà, trồng rau. Vì vậy các Ngân hàng cần phải thay đổi quan điểm “chỉ phục vụ khách hàng lớn”. Nhu cầu vay vốn của nông dân dù lớn, dù nhỏ cũng nên đƣợc đáp ứng nhƣ nhau mới đảm bảo tính công bằng trong công tác tín dụng nông thôn nhằm góp phần tăng thu nhập và giảm đói nghèo ở nông thôn. Hiệu quả của đồng vốn có thể đƣợc giải quyết bằng cách hoàn thiện việc thẩm định dự án, đánh giá mức rủi ro của ngƣời đi vay. 5.3.3 Giải pháp đối với nông hộ - Theo nghiên cứu, nếu là thành viên của các hội đoàn thể ở địa phƣơng thì khả năng tiếp cận tín dụng sẽ cao hơn. Vì vậy, trong gia đình nông hộ cần có thành viên tham gia tích cực vào các hội đoàn thể. Đặc biệt là ngƣời chồng và ngƣời vợ trong gia đình. Vì 2 đối tƣợng này thƣờng là những ngƣời đứng tên vay Ngân hàng. Vì vậy nếu ngƣời chồng hoặc ngƣời vợ có tham gia vào hội đoàn thể tích cực thì sẽ đƣợc tổ trƣởng trong hội đề bạt, bình xét cho vay vốn. - Nếu gia đình nông hộ thuộc diện nghèo khó mà vẫn chƣa đƣợc bình xét hộ nghèo thì cần phải ý kiến với chính quyền địa phƣơng, để đƣợc chính quyền địa phƣơng xem xét. Bởi vì khi hộ thuộc diện nghèo khó, không có tài sản, không có thu nhập ổn định, mà lại không đƣợc cấp sổ nghèo thì sẽ rất khó tiếp cận tín dụng Ngân hàng. Trong trƣờng hợp này nông hộ cần chủ động giành quyền lợi cho mình. - Nhƣ ta đã biết, nông hộ chủ yếu là làm nông, nên thu nhập của họ còn khá bấp bênh. Nhƣng khi xét cho vay, Ngân hàng rất quan tâm đến khả năng trả nợ của ngƣời vay, mà khả năng này thể hiện qua thu nhập của họ. Vì vậy, để dễ dàng vay vốn Ngân hàng thì trƣớc hết nông hộ cần chủ động tạo ra công ăn việc làm cho mình. Chẳng hạn nhƣ khi chính quyền địa phƣơng có mở lớp đào tạo nghề, các lớp tập huấn kĩ thuật thì nên chủ động tham gia. Bởi vì nhƣ thế sẽ góp phần tạo cho bản thân hộ có công ăn việc làm ổn định, từ đó có nguồn thu nhập dồi dào hơn. - Về trình độ học vấn, mặc dù yếu tố này tƣơng quan nghịch với lý thuyết kỳ vọng nhƣng trên thực tế thì trình độ của chủ hộ cũng có nhiều ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng và liên quan đến nhiều yếu tố khác nhƣ trình độ thấp dẫn đến khả năng học hỏi kém, làm kết quả sản xuất không cao. Điều này ảnh hƣởng đến thu nhập rất lớn. Vì vậy, chủ hộ cần chủ động nâng cao trình độ của mình bằng cách tham gia các lớp bổ túc văn hóa, các lớp tập huấn, tuyên truyền,… 5.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LƢỢNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ 5.4.1 Đối với Ngân hàng Để gia tăng lƣợng vốn vay của nông hộ cần có sự giúp đỡ của Ngân hàng bằng cách gia tăng nguồn tín dụng trên thị trƣờng tín dụng nông thôn bằng cách: 68 - Khai thác và huy động tổng lực các nguồn vốn tín dụng trên thị trƣờng tín dụng nông thôn để hình thành lƣợng vốn lớn, tập trung, góp phần đáp ứng yêu cầu cao về vốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Trƣớc hết, cần huy động tối đa các nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân cƣ (dƣới dạng vàng, bạc, đá quý, bất động sản). Để thực hiện đƣợc mục tiêu đó, phải đa dạng hóa hình thức huy động vốn: + Huy động vốn thông qua hình thức tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn. + Thu hút vốn từ các nguồn thu của các doanh nghiệp Nhà nƣớc ở nông thôn, bƣu điện, bảo hiểm, điện lực... vào hệ thống ngân hàng, tạo nên nguồn vốn mạnh mẽ trong ngân hàng để có thể phục vụ đủ cho nhu cầu của nông hộ. - Mở rộng mạng lƣới giao dịch của các tổ chức tín dụng ở các chi nhánh Ngân hàng huyện, đầu tƣ xây dựng các trụ sở giao dịch với khách hàng. - Các ngân hàng cần mở rộng yêu cầu về mục đích sử dụng vay vốn. Bởi vì chủ trƣơng của các tổ chức tín dụng chính thức hiện nay chỉ cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp là chính. Một số nông hộ có khả năng sản xuất kinh doanh nhƣng vì không phù hợp với mục đích cho vay của Ngân hàng nên không vay đƣợc vốn. Vì vậy các ngân hàng cần dựa vào tình hình thực tế của nông hộ để cho vay có nhƣ vậy mới giúp các nông hộ có thể sản xuất phù hợp với khả năng và tình hình thực tế gia đình mình. 5.4.2 Đối với nông hộ - Cần nâng cao giá trị tài sản thế chấp bằng cách chủ động đến chính quyền địa phƣơng xin cấp bằng đỏ quyền sử dụng đất nếu chƣa có bằng đỏ quyền sử dụng đất trên phần diện tích đất thuộc sở hữu của mình. - Nên có phƣơng án sản xuất kinh doanh rõ ràng, vì Ngân hàng ƣu tiên cho vay sản xuất nhiều hơn. Hơn nữa, khi xin vay vốn để sản xuất thì khả năng trả nợ sẽ chủ động hơn. - Nên xem xét việc đứng tên chủ hộ trong gia đình là ngƣời vợ hay ngƣời chồng. Vì theo kết quả nghiên cứu thì nếu ngƣời nam đứng tên chỉ hộ thì sẽ đƣợc vay nhiều hơn. 5.5 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ Trƣớc hết muốn sử dụng vốn vay tốt và có hiệu quả các nông hộ phải sử dụng vốn vay đúng mục đích ghi trong hồ sơ vay vốn tuyệt đối không dùng số tiền vay đƣợc để trả nợ hay đem tiêu dùng vì nhƣ vậy đến kỳ hạn trả nợ nông hộ không trả đƣợc nợ và ngân hàng sẽ không cho vay tiếp. 69 Thứ hai, các cán bộ Ngân hàng cần tƣ vấn hỗ trợ và giám sát việc sử dụng vốn của nông hộ để kịp thời phát hiện những trƣờng hợp sử dụng vốn sai mục đích sẽ ảnh hƣởng đến việc thu hồi nợ sau này. Theo thống kê từ kết quả điều tra thì nhu cầu tƣ vấn của nông hộ là rất lớn trong khi việc tƣ vấn của cán bộ ngân hàng còn ít điều này một phần do bộ phận cán bộ Ngân hàng còn ít nên chỉ có thể đáp ứng một số ít nhu cầu tƣ vấn của nông hộ. Nếu đƣợc tƣ vấn tốt các nông hộ có thể tăng thu nhập và cải thiện đời sống của gia đình. Thứ ba, Chính quyền địa phƣơng cần giúp đỡ nông hộ trong việc tƣ vấn hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, cũng nhƣ có các chƣơng trình nhằm giúp nông hộ có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để cùng nhau làm ăn có hiệu quả, những mô hình làm ăn có hiệu quả sẽ đƣợc cán bộ tuyên truyền để các hộ còn lại có thể học hỏi kinh nghiệm tìm đƣợc một mô hình làm ăn có hiệu quả giúp nông hộ có thể thoát nghèo và làm giàu. Thứ tƣ, cần chú trọng nâng cao các công trình thủy lợi, hệ thống tƣới tiêu, giao thông bởi vì đa số ngƣời dân trong huyện đều là những hộ sản xuất lúa và trồng cây ăn trái nên nguồn nƣớc rất quan trọng. Bên cạnh đó cần xác định chính xác những hộ nghèo thực sự để cho vay, đảm bảo nguồn vốn đƣợc chuyển đến đúng đối tƣợng cần. Thứ năm, các nông hộ cần trao đổi, học hỏi kinh kinh nghiệm sản xuất lẫn nhau thông qua các các tổ chức chính trị xã hội nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Nông dân,…Đồng thời các thành viên của hội có thể hỗ trợ vốn cho nhau để sản xuất nhƣ: cây giống, con giống,…Đối với những hộ làm ăn có hiệu quả cần chia sẽ kinh nghiệm cho các thành viên còn lại để có thể tăng thu nhập và cải thiện mức sống. Thứ sáu, để tăng thu nhập các nông hộ cần giảm các khoản chi phí sản xuất bằng cách áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để có thể giảm chi phí xuống đến mức thấp nhất có thể nhƣ: chi phí cho phân bón, thuốc trừ sâu, cây giống, con giống… 70 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đề tài phân tích khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ thông qua số liệu khảo sát 100 nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, kết quả phân tích có thể đƣợc tóm tắt ở một số nộ dung trọng tâm sau: Nông hộ trên địa bàn làm lúa là chính với thu nhập hàng năm không cao, lại không có thu nhập thêm chính, vì vậy, đời sống của ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn. Nhu cầu vay vốn để làm ăn thoát nghèo là rất lớn nhƣng họ gặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận vốn ở thị trƣờng tín dụng chính thức. Mô hình nghiên cứu chỉ ra rằng khả năng tiếp cận vốn của nông hộ trên địa bàn chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ có quen nhân viên ngân hàng, thành viên của hội đoàn thể, hộ nghèo, thu nhập của hộ và trình độ học vấn chủ hộ. Bên cạnh đó mô hình còn chỉ ra những biến không có ý nghĩa trong mô hình. Đồng thời đề tài còn nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn mà nông hộ vay đƣợc. Đây cũng là vấn đề đáng đƣợc quan tâm, vì tiếp cận vốn đã khó mà lƣợng vốn vay đƣợc không đáp ứng đƣợc đủ nhu cầu thì càng khó khăn hơn. Đề tài cũng đã chỉ ra 5 nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay đƣợc của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, đó là giới tính chủ hộ, có là thành viên của các hội đoàn thể hay không, nghề nghiệp của chủ hộ, tài sản thế chấp và mục đích vay của hộ. Thông qua phân tích đề tài chỉ ra đƣợc những mặt tồn tại và nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu từ đó đƣa ra một số giải pháp giúp cho nông hộ có thể tiếp cận vốn dễ dàng và có thể sử dụng vốn hiệu quả hơn, các tổ chức tín dụng hiểu rõ khách hàng từ đó có những chính sách hay sản phẩm thỏa mãn đƣợc nhu cầu khách hàng góp phần nâng cao đời sống của ngƣời dân trên địa bàn huyện Phụng Hiệp. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng - Thủ tục các nhận hồ sơ và xét duyệt vay nên tinh gọn, đơn giản hơn, giảm chi phí đi lại cho ngƣời dân để nhanh chóng tiếp cận với nguồn vốn vay, kịp thời vụ, đáp ứng nhu cầu vốn cho nông dân. 71 - Xây dựng cơ sỏ hạ tầng, cơ sở truyền thông ở nông thôn, phổ biến kỹ thuật trong trồng trọt chăn nuôi sao cho hiệu quả với chi phí thấp. Thƣờng xuyên phổ biến pháp luật, giáo dục dân số, tin tức thị trƣờng… phục vụ nhu cầu thông tin cho nông dân. - Chính quyền địa phƣơng thƣờng kết hợp các đoàn thể nhƣ Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu Chiến bình và đoàn thành niên, thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, lập thêm các đêm trình diễn, mô hình làm giàu, sản xuất hiệu quả cho bà con nông dân học tập, trao đổi kinh nghiệm, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng đồng vốn đạt hiệu quả. - Thƣờng xuyên thu thập ý kiến, tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa bà con nông dân và cán bộ ngân hàng để đánh giá nhu cầu vốn trong sản xuất và giải đáp những thắc mắc của nông dân trong việc vay vốn. Đồng thời, tăng cƣờng công tác tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về các chƣơng trình tín dụng của các Ngân hàng ở địa phƣơng. - Chính quyền địa phƣơng có chính sách quản lý chặt chẽ việc thu mua nông sản, tránh tình trạng đầu cơ, ép giá của các thƣơng lái. - Hỗ trợ và thƣờng xuyên theo dõi công tác cho vay và thu hồi nợ của Ngân hàng trên địa bàng. - Có những hình thức quản lý nghiêm đối với việc ký xác nhận vay vốn cho nông hộ của cán bộ địa phƣơng, tránh tình trạng quan liệu, uỷ quyền dẫn đến việc cho vay không đúng đối tƣợng ảnh hƣởng đến tâm lý nông hộ, cũng nhƣ hoạt động của Ngân hàng. 6.2.2 Kiến nghị với Chính phủ - Chính phủ sớm tổng kết chƣơng trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp, qua đó ban hành chính sách về bảo hiểm trong nông nghiệp để làm cơ sở áp dụng chính sách mua bảo hiểm nông nghiệp trong sản xuất. Theo cơ chế này thì nông dân có xây dựng phƣơng án sản xuất tốt, sẽ đƣợc hỗ trợ mua bảo hiểm sản xuất, đƣợc ngân hàng khoanh nợ, giảm nợ và tiếp tục cho vay để sản xuất; trƣờng hợp nông dân gặp rủi ro do thiên tai, dịch bệnh,… thì bảo hiểm nông nghiệp sẽ chi trả cho nông dân hoặc bảo lãnh cho nông dân đƣợc vay vốn để tiếp tục sản xuất. - Chính phủ đổi mới chính sách bao tiêu sản phẩm một số sản phẩm chính cho nông dân (lúa, cá, tôm,...) để nông dân sản xuất có lãi ngay khi giá cả bấp bênh. Khi nông dân sản xuất có lãi, có tích lũy và đầu tƣ cho con cái học hành, thì có điều kiện chuyển đổi nghề sang lĩnh vực phi nông nghiệp; đồng thời tăng khả năng tích tụ ruộng đất cho phần nông dân còn lại. Chính phủ 72 tiếp tục đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông thôn nhƣ là: giao thông, thủy lợi, điện,... phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, hoạt động các ngành nghề nông thôn. Tăng cƣờng hỗ trợ hơn nữa lĩnh vực giáo dục, y tế; hỗ trợ tín dụng cho Sinh viên nghèo, giáo dục phổ thông,... để giảm bớt gánh nặng cho nông dân. - Chính phủ điều chỉnh một vài điểm còn chƣa hợp lý trong các chính sách tín dụng hiện hành: quy định thêm đối tƣợng ở khu vực thành thị nhƣng có sản xuất nông nghiệp thì cũng đƣợc hƣởng chính sách trong Nghị định 41/2010/NĐ-CP; điều chỉnh giảm tỷ lệ nội địa hóa trong máy móc thiết bị sản xuất trong nƣớc, cho phép máy móc thiết bị ngoại nhập đƣợc hƣởng chính sách theo Quyết định 63/2010/QĐ-TTg. - Chính phủ chỉ đạo, buộc các tổ chức tín dụng phải công khai, minh bạch các thủ tục theo hƣớng đơn giản về: điều kiện cho vay, thông báo, niêm yết công khai mức vay không có đảm bảo bằng tài sản, lãi suất vay ƣu đãi, các ƣu đãi khác đến tận ngƣời dân. Phải có sự phối hợp chặt chẽ với các các ngành liên quan (nhất là ngành nông nghiệp và Phát triển nông thôn) trong việc thẩm định các phƣơng án sản xuất - kinh doanh. Có cơ chế giảm nợ, khoanh nợ, tiếp tục cho vay đối với các hộ, cá nhân, tổ chức có phƣơng án sản xuất - kinh doanh tốt, nhƣng gặp rủi ro. Cho vay trung hạn và dài hạn với những lĩnh vực sản xuất phải đầu tƣ ban đầu lớn. - Chính phủ có chính sách hỗ trợ cho các tổ chức tín dụng cho vay trong “tam nông” mà không lấy tiêu chí lợi nhuận làm phƣơng châm, với lãi suất bằng trƣợt giá + quản lý phí; hoặc thay vì Chính phủ đang hỗ trợ lãi suất vay vốn cho các doanh nghiệp thu mua lúa gạo theo chính sách tạm trữ, thì Chính phủ có thể dùng mức hỗ trợ lãi suất vay vốn cho các doanh nghiệp chuyển qua hỗ trợ cho các tổ chức tín dụng, buộc các tổ chức tín dụng cho vay trong “tam nông” với mức lãi suất thấp hơn thị trƣờng, nhằm để nông dân tiếp cận nguồn tín dụng với lãi suất thấp. 6.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng NHCS nên rà soát lại và cập nhật những hộ nghèo và cận nghèo của địa phƣơng thƣờng xuyên để kịp thời có những biện pháp hỗ trợ một cách thiết thực. NHNNo&PTNT nên xem xét lƣợng vốn cho vay dựa trên khả năng và thiện chí trả nợ của nông hộ hơn là dựa trên diện tích đất thế chấp. Các tổ chức tín dụng nên liên kết cơ quan nhà nƣớc thông qua các tổ chức chính trị đoàn thể nhƣ: Hội phụ nữ, Hội nông dân, hội cựu chiến binh và đoàn thanh niên hay các chƣơng trình thanh niên để tiếp xúc với ngƣời dân 73 nhiều hơn, giúp họ hiểu rõ hơn về hoạt động của ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Việc làm này vừa tiết kiệm chi phí cho Ngân hàng vừa giúp ngƣời dân hiểu để mạnh dạn hơn trong việc vay vốn đầu tƣ cho sản xuất, sử dụng các sản phẩm của ngân hàng nhƣ thẻ ATM, các gói tiết kiệm,… vừa giúp ích cho việc quản lý tài chính gia đình vừa tạo sự văn minh ở địa phƣơng. Các tổ chức tín dụng luôn kỹ càng trong khâu xét cấp vốn, điều này là rất cần thiết nhƣng sau đó lại quên mất không kiểm tra xem những đồng vốn đó đƣợc sử dụng nhƣ thế nào. Chính vì vậy mà hiện tƣợng không trả đƣợc nợ do sử dụng vốn sai mục đích vẫn còn nhiều. Cán bộ tín dụng nên sâu sát hơn trong việc kiểm tra món vay để kịp thời phát hiện cũng nhƣ hỗ trợ khách hàng khi họ có khó khăn. Các Ngân hàng cần quan tâm các chƣơng trình tín dụng ở vùng nông thôn, cần có những sản phẩm dành riêng cho từng đối tƣợng, phù hợp với thời gian, quy trình và từng loại sản phẩm sản xuất, canh tác của từng hộ. Có nhƣ thế, mới đạt đƣợc hiệu quả cao nhất của đồng vốn sử dụng. 6.2.4 Kiến nghị đối với nông hộ Chủ động nâng cao trình độ của mình qua việc học hỏi từ báo đài, các lớp tập huấn giao lƣu nhằm tiếp thu kiến thức mới trong sản xuất, cũng nhƣ trong đời sống hằng ngày. Với kiến thức đó nông dân có thể lập kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả đảm bảo khả năng thanh toán gốc và lãi cho ngân hàng. Từ đó, ngƣời nông dân sẽ chiếm đƣợc lòng tin của ngân hàng nên cơ hội vay vốn và số lƣợng vốn vay có thể tăng lên trong đợt vay sau góp phần cải thiện và nâng cao đời sống. Nông hộ nên thƣờng xuyên cập nhật tin tức về những nguồn vốn ƣu đãi. Thông qua những kênh nhƣ ngƣời quen, bà con bạn bè. Thƣờng xuyên tham gia các cuộc họp dân ở địa phƣơng để không bỏ lỡ cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn vốn của Nhà nƣớc và những buổi hội thảo về phát triển nông nghiệp nông thôn. Thông qua kênh này nông hộ có thể biết đƣợc nhiều vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất mà trong kinh nghiệm truyền thống không có. Tham gia các buổi nhƣ vậy có thể tạo cho ngƣời vay những mục đích sử dụng vốn hiệu quả. Một điều quan trọng nữa là phải có kế hoạch tiết kiệm cho gia đình một cách cụ thể. Việc làm này không những giúp ngƣời nông dân có thể tạo đƣợc nguồn vốn làm ăn cho họ trong tƣơng lai mà còn có thể giúp họ chứng minh với các tổ chức tín dụng rằng họ sử dụng vốn có hiệu quả. Nhƣ thế chẳng những việc tiếp cận tín dụng sẽ đơn giản hơn và cải thiện đƣợc lƣợng vốn vay trong tƣơng lai, nếu cần nhiều vốn trong quá trình sản xuất hay thay đổi cơ cấu sản xuất. 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Vũ Anh, 2010. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng khả năng tiếp cận vốn chính thức của nông hộ ở Cần Thơ – Vĩnh Long. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại, 2005. Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. 3. Mai Văn Nam, 2006. Giáo trình kinh tế lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. 4. Võ Thị Thanh Kim Huệ, 2012. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của nông hộ ở huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 5. Nguyễn Phƣơng Khanh, 2010. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 6. Bùi Văn Trịnh và Thái Văn Đại, 2005. Bài giảng Tiền tệ - Ngân hàng. Đại học Cần Thơ. 75 PHỤ LỤC 1 1. Mô hình Probit về khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ . probit khanang gioitinh tuoi coquenbiet thvienhdt hongheo tsthechap thunhap hocvan Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -68.994376 -26.867681 -23.639813 -23.33953 -23.338943 -23.338943 Probit regression Number of obs LR chi2(8) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -23.338943 = = = = 100 91.31 0.0000 0.6617 -----------------------------------------------------------------------------khanang | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------gioitinh | .7610953 .5894771 1.29 0.197 -.3942586 1.916449 tuoi | -.0080104 .0170491 -0.47 0.638 -.041426 .0254052 coquenbiet | 2.003599 .594795 3.37 0.001 .8378222 3.169376 thvienhdt | 2.671544 .6001188 4.45 0.000 1.495333 3.847756 hongheo | 2.960066 .8189117 3.61 0.000 1.355029 4.565104 tsthechap | -1.81e-07 4.85e-07 -0.37 0.709 -1.13e-06 7.70e-07 thunhap | .000015 6.90e-06 2.17 0.030 1.45e-06 .0000285 hocvan | -.2786825 .0966714 -2.88 0.004 -.4681549 -.0892101 _cons | -.0437695 1.183483 -0.04 0.970 -2.363354 2.275815 -----------------------------------------------------------------------------Note: 0 failures and 2 successes completely determined. Kiểm định sự phù hợp của mô hình . lstat Probit model for khanang -------- True -------Classified | D ~D | Total -----------+--------------------------+----------+ | 48 4 | 52 | 6 42 | 48 -----------+--------------------------+----------Total | 54 46 | 100 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 True D defined as khanang != 0 -------------------------------------------------Sensitivity Pr( +| D) 88.89% Specificity Pr( -|~D) 91.30% Positive predictive value Pr( D| +) 92.31% Negative predictive value Pr(~D| -) 87.50% -------------------------------------------------False + rate for true ~D Pr( +|~D) 8.70% False - rate for true D Pr( -| D) 11.11% False + rate for classified + Pr(~D| +) 7.69% False - rate for classified Pr( D| -) 12.50% -------------------------------------------------Correctly classified 90.00% -------------------------------------------------- 76 Kiểm định Chi bình phƣơng . lfit Probit model for khanang, goodness-of-fit test number of observations number of covariate patterns Pearson chi2(91) Prob > chi2 = = = = 100 100 67.40 0.9698 2. Mô hình hồi quy tƣơng quan về lƣợng vốn vay của nông hộ . reg luongvay gioitinh tuoi hocvan thvienhdt nghenghiep thunhap coquenbiet tsthechap mucdichvay chiphisx Source | SS df MS -------------+-----------------------------Model | 1.0234e+10 10 1.0234e+09 Residual | 2.3447e+09 43 54528685.5 -------------+-----------------------------Total | 1.2578e+10 53 237327743 Number of obs F( 10, 43) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 54 18.77 0.0000 0.8136 0.7702 7384.4 -----------------------------------------------------------------------------luongvay | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------gioitinh | -4556.592 2578.414 -1.77 0.084 -9756.46 643.2767 tuoi | -69.74257 110.5465 -0.63 0.531 -292.6808 153.1956 hocvan | 472.2505 379.1566 1.25 0.220 -292.3917 1236.893 thvienhdt | -5989.075 2370.909 -2.53 0.015 -10770.47 -1207.681 nghenghiep | 9430.752 2904.51 3.25 0.002 3573.249 15288.26 thunhap | -.005617 .0303471 -0.19 0.854 -.0668178 .0555838 coquenbiet | 2732.039 2503.856 1.09 0.281 -2317.468 7781.547 tsthechap | .0116871 .0045579 2.56 0.014 .0024953 .0208789 mucdichvay | 6048.152 3062.469 1.97 0.055 -127.9049 12224.21 chiphisx | .0695674 .0661405 1.05 0.299 -.0638175 .2029524 _cons | 10037.11 6197.679 1.62 0.113 -2461.696 22535.92 ------------------------------------------------------------------------------ Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi . hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of luongvay chi2(1) Prob > chi2 = = 42.19 0.0000 Kiểm định không bỏ sót biến . ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of luongvay Ho: model has no omitted variables F(3, 40) = 19.70 Prob > F = 0.0000 77 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến . corr gioitinh tuoi hocvan thvienhdt nghenghiep thunhap coquenbiet tsthechap mucdichvay chiphisx (obs=54) | gioitinh tuoi hocvan thvien~t ngheng~p thunhap coquen~t tsthec~p mucdic~y chiphisx -------------+-----------------------------------------------------------------------------------------gioitinh | 1.0000 tuoi | 0.0742 1.0000 hocvan | -0.1360 -0.0727 1.0000 thvienhdt | -0.1223 0.2386 -0.0032 1.0000 nghenghiep | 0.0155 0.1503 0.3289 -0.2595 1.0000 thunhap | -0.0316 0.1294 0.0842 -0.0429 0.3349 1.0000 coquenbiet | -0.0273 0.4809 0.1934 0.1555 0.2756 0.1655 1.0000 tsthechap | -0.0729 -0.0328 0.1682 -0.1121 0.4365 0.6687 0.1615 1.0000 mucdichvay | -0.0823 -0.0176 0.0546 -0.2847 0.3213 0.4119 -0.0414 0.6833 1.0000 chiphisx | -0.0529 0.0350 -0.0585 -0.1739 0.2846 0.4135 0.0911 0.7562 0.6317 1.0000 . vif Variable | VIF 1/VIF -------------+---------------------tsthechap | 5.30 0.188557 chiphisx | 2.88 0.346756 mucdichvay | 2.29 0.436057 thunhap | 2.01 0.497904 tuoi | 1.61 0.619488 nghenghiep | 1.60 0.623282 coquenbiet | 1.55 0.645162 thvienhdt | 1.36 0.734682 hocvan | 1.31 0.764498 gioitinh | 1.07 0.936380 -------------+---------------------Mean VIF | 2.10 78 PHỤ LỤC 2 BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ LƢỢNG VỐN VAY TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP NĂM 2013 Số (nhập liệu ghi): ........................... Ngày phỏng vấn:........................................... Chủ hộ: ............................................. Ngƣời phỏng vấn: ......................................... Địa điểm:.......................................... … ................................................................... Số điện thoại: ................................... ....................................................................... A. THÔNG TIN VỀ HỘ VÀ CHỦ HỘ: Tên thành viên trong hộ Tuổi Giới tính Học vấn Có quen thân Nghề Nghề với nhân viên chính phụ NH không 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 1. Có thành viên trong hộ có chức vụ gì trong làng xã không? ................................ 2. Có ai tham gia tổ chức kinh tế xã hội nào không? ............................................... 3. Có sổ hộ nghèo không?................................................................. B. Thông tin về diên tích đất của hộ Loại đất đang sử dụng Tổng số (1.000m2) Có bằng đỏ (1000 m2) 1. Đất ruộng 2. Đất vƣờn 3. Đất thổ cƣ 4. Diện tích ao nuôi cá 5. Đất khác Tổng cộng C. Thông tin về vay và sử dụng nguồn vốn vay từ nguồn chính thức 1. Gia đình ông/bà hiện có vay vốn bằng tiền ở các tổ chức tín dụng chính thức không? (các ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân,…) a. Có b. Không (nếu không chuyển sang phần D, nếu có trả lời những câu hỏi sau) 79 1.Thông tin về khoản vay Nguồn vốn vay Lƣợng tiền xin vay (triệu đồng) Lƣợng tiền vay đƣợc (triệu đồng) Vay cá nhân hay theo nhóm (1= cá nhân, 2= nhóm) Kỳ hạn Lãi khoản suất vay (%) (tháng) Chi phí vay (1.000 đồng) 1.NH NNo Huyện 2.NHCSXH 3.NHTM khác 4.HTX tín dụng 5.Các dự án/chƣơng trình chính phủ 6. Nguồn khác 1. 2. 3. 4. 5. (Ghi chú: chi phí xe cộ đi lại để vay: .............................................. Tỷ lệ % chi phí cho tổ trƣởng ........................................ Tỷ lệ % chi phí cho cán bộ tín dụng .............................. Tiền hồ sơ ....................................................................... ) Ông/bà biết đƣợc thông tin cho vay từ nguồn nào? a. Từ chính quyền địa phƣơng b. Từ cán bộ tổ chức cho vay c. Ngƣời thân giới thiệu d. Từ Tivi, báo, đài e. Tự tìm đến tổ chức cho vay f. Khác: .................................... Ông/bà mất bao nhiêu ngày kể từ ngày nộp đơn xin vay cho tới lúc nhận đƣợc tiền? Lần 1: ............................................ Lần 2: ................................................. Khi vay ông/bà có phải thế chấp loại tài sản gì không? Lần 1:  Có  Không (nếu không chuyển sang câu 9) Lần 1:  Có  Không Nếu có thế chấp, ngân hàng (tổ chức) cho vay yêu cầu loại tài sản thế chấp nào? Lần 1: a. Nhà cửa b. Bằng đỏ quyền sử dụng đất c. Tài sản khác (kể ra) ...... ........................ Lần 2: a. Nhà cửa b. Bằng đỏ quyền sử dụng đất c. Tài sản khác (kể ra) ...... ........................ Giá trị thị trƣờng ƣớc lƣợng của tài sản thế chấp là bao nhiêu? (ĐVT: triệu đồng) Lần 1: ............................................ Lần 2: ........................................... 80 6. Giá trị tài sản thế chấp theo đánh giá của ngân hàng? (ĐVT: triệu đồng) Lần 1: ............................................ Lần 2: ........................................... 7. Thông tin về mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay (đánh dấu vào ô thích hợp) Lần 1 Mục đích Tình hình thực Số tiền Tỷ trọng vay ghi trong tế sử dụng vốn (1.000đ) (%) đơn xin vay vay 1. Sản xuất 2. Kinh doanh 3.Tiêu dùng 4. Vay cho con đi học 5. Khác (kể ra) Cụ thể sử dụng tiền vay: Trồng lúa: ........................... Hoa màu: ................................. Cây ăn trái: ................. Nuôi cá: .............................. Nuôi heo: ................................. Cho con đi học:........... Trị bệnh .............................. Khác: ....................................... Lần 2 Mục đích Tình hình thực Số tiền Tỷ trọng vay ghi trong tế sử dụng vốn (1.000đ) (%) đơn xin vay vay 1. Sản xuất 2. Kinh doanh 3.Tiêu dùng 4. Vay cho con đi học 5. Khác (kể ra) Cụ thể sử dụng tiền vay: Trồng lúa: ........................... Hoa màu: ................................. Cây ăn trái: ................. Nuôi cá: .............................. Nuôi heo: ................................. Cho con đi học:........... Trị bệnh .............................. Khác: ....................................... 8. Trong thời gian sử dụng vốn vay, có cán bộ của tổ chức cho vay có đến kiểm tra việc sử dụng vốn theo mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng không? Lần 1  Có  Không Nếu không, xin chuyển sang câu 11 - Nếu có, họ đã đến bao nhiêu lần trong năm: .......................... lần - Ông/bà có tốn chi phí tiếp đón họ không? .............................. (1.000 đồng) 81 Lần 2 a. Có b. Không Nếu không, xin chuyển sang câu 11 - Nếu có, họ đã đến bao nhiêu lần trong năm: .............................. lần - Ông/bà có tốn chi phí tiếp đón họ không? .................................. (đồng) 9. Nhu cầu tƣ vấn, hỗ trợ cách thức sử dụng vốn vay của ông/bà nhƣ thế nào? a. Rất cần b. Tƣơng đối cần c. Không cần 10. Khi hết thời hạn vay ông/ bà có trả đƣợc nợ vay đúng hạn hay không? Lần 1:  Có  Không (nếu không chuyển sang câu 14) Lần 2:  Có  Không 11. Nếu có, ông/bà vui lòng cho nguồn tiền dùng để thanh toán nợ vay? Lần 1: a. Từ hiệu quả sản xuất kinh doanh b. Vay mƣợn khác để trả c. Mƣợn của ngƣời thân d. Khác: Lần 2: a. Từ hiệu quả sản xuất kinh doanh b. Vay mƣợn khác để trả c. Mƣợn của ngƣời thân d. Khác: 12. Nếu không, ông/bà vui lòng cho biết lý do chính là gì? Lần 1: .................................................................... Lần 2: ................................................................... 13. Những khó khăn của ông/bà khi vay vốn ở ngân hàng (đánh dấu vào ô thích hợp) Lần 1: 1. Thủ tục rƣờm rà  5. Lãi suất cao quá  2. Không biết thế nào để đƣợc vay  6. Phải có xác nhận của địa phƣơng  3. Thời gian chờ đợi lâu 4. Không có tài sản thế chấp Lần 2: 1. Thủ tục rƣờm rà 2. Không biết thế nào để đƣợc vay 3. Thời gian chờ đợi lâu 4. Không có tài sản thế chấp  7. Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng  8. Khác (ghi rõ)   5. Lãi suất cao quá  6. Phải có xác nhận của địa phƣơng   7. Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng  8. Khác (ghi rõ)  14. Lƣợng vốn vay có đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh không?  Có  Không Nếu không, ông/bà vui lòng cho biết lƣợng vốn vay chiếm bao nhiêu % trong nhu cầu vốn trong năm: .............. 15. Ông bà có đề xuất gì về việc xin vay và sử dụng vốn vay hay không ? 82    D. THU NHẬP, CHI TIÊU, TÀI SẢN CỦA NÔNG HỘ 1. Tổng thu nhập của các thành viên trong gia đình ông/bà bình quân một năm là bao nhiêu? (Đvt: 1.000 đồng) Khoản chi Tổng Khoản mục Phân Thức Thuê Thu nhập thu Giống bón ăn mƣớn ròng 1. Từ lúa 2. Từ hoa màu 3. Từ chăn nuôi 4. Từ cây ăn trái 5. Từ lƣơng 6. Khác Tổng cộng 2. Tổng chi cho sinh hoạt của gia đình ông/ bà bình quân trong một năm là bao nhiêu? (Đvt: 1.000 đồng) Các khoản mục chi tiêu 1. Chi cho sinh hoạt hằng ngày 2. Chi cho giáo dục 3. Chi đám tiệc 4. Chi thuốc men, bệnh tật 5. Chi khác (kể ra) Tổng cộng Số tiền 3. Tổng tài sản của gia đình là bao nhiêu? (Đvt: 1000 đồng) (ƣớc lƣợng theo giá trị thị trƣờng) Cuộc phỏng vấn đã kết thúc, chân thành cảm ơn sự nhiệt tình của ông bà! 83 [...]... Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và lƣợng vốn vay đƣợc của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang - Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lƣợng vốn mà nông hộ vay đƣợc - Đề xuất giải pháp và đƣa ra kiến nghị để mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của nông hộ và nâng cao lƣợng vốn vay đƣợc, giúp nông hộ có đủ vốn để sản xuất với... trong việc cho vay nông hộ Vì thế việc tiếp cận tín dụng của nông hộ gặp nhiều khó khăn mà các NH hoạt động ở lĩnh vực cho vay nông nghiệp cũng không phát huy hết đƣợc vai trò và hiệu quả hoạt động của mình Xuất phát từ những lí do trên đã đặt ra hƣớng nghiên cứu cho đề tài Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lượng vốn vay của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang ... năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuộc khu vực chính thức và những nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của nông hộ trên địa bàng Từ đó, chọn những nhân tố ảnh hƣởng có ý nghĩa, phát huy yếu tố có ảnh hƣởng tốt, khắc phục yếu tố có ảnh hƣởng xấu Cụ thể mô hình Probit dùng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng và mô hình OLS dùng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay. .. xuất nông nghiệp của gia đình - Nông hộ của huyện sử dụng vốn vay đúng mục đích nhƣ trong hồ sơ tín dụng 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc vay đƣợc vốn của nông hộ? - Lƣợng vốn vay đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất của nông hộ nhƣ thế nào? - Lƣợng vốn vay đƣợc nhiều hay ít của nông hộ phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Việc chấp hành các cam kết khi vay vốn của nông hộ nhƣ thế... động tích cực đến khả năng tiếp cận vốn của nông hộ - Đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng khả năng tiếp cận vốn chính thức của nông hộ ở Cần Thơ – Vĩnh Long” của tác giả Trần Vũ Anh năm 2010 Đề tài này tác giả Trần Vũ Anh sử dụng mô hình hai bƣớc của Heckman để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng khả năng tiếp cận vốn của nông hộ kết hợp với kiểm định giả thuyết để kiểm tra tính đại diện của mẫu đối... hiện trong phạm vi huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 1.4.2 Phạm vi thời gian Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 12 tháng 8 đến ngày 18 tháng 11 năm 2013 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tình hình tiếp cận tín dụng, các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và lƣợng vốn vay của nông hộ từ các tổ chức tài chính chính thức ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 1.5 LƢỢC KHẢO... tài Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của nông hộ ở Hậu Giang của PGS.TS Lê Khƣơng Ninh và Ths Phạm Văn Hùng thực hiện vào năm 2010 Tác giả đã dùng mô hình Tobit và đƣa vào mô hình 13 biến giải thích Trong đó có 10 biến cũng tức là 10 yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng vốn vay đƣợc của nông hộ Đó là các biến: học vấn của 3 chủ hộ, nghề nghiệp, thu nhập của hộ, khoảng cách... 1 nếu nông hộ có vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức, là 0 nếu nông hộ không có vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức Xij là các biến độc lập, đây là các yếu tố ảnh hƣởng đến việc nông hộ có vay đƣợc vốn hay không nhƣ: Giới tính, tuổi của chủ hộ, có quen biết nhân viên Ngân hàng, thành viên của các hội đoàn thể, hộ nghèo, tài sản thế chấp, thu nhập của hộ, trình độ học vấn chủ hộ ui: Sai số của mô... nhân tố ảnh hƣởng đến việc có “đƣợc vay hay “không đƣợc vay của nông hộ huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Mô hình Probit gồm 13 biến nhƣng trong đó các biến ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ đó là giá trị tài sản của chủ hộ, thu nhập của hộ, giới tính của chủ hộ, dân tộc, đất có bằng đỏ Bên cạnh đó vị trí nghề nghiệp cũng nhƣ thâm niên nghề nghiệp cũng có tác động tích. .. chính thức của nông hộ có tƣơng quan nghịch với việc hộ có vay vốn không chính thức hay không, việc nông hộ có ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hay không - Đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang của tác giả Nguyễn Phƣơng Khanh thực hiện năm 2010 Tác giả dùng mô hình Probit cùng với sự hỗ trợ của phần mềm Stata để xác định các

Ngày đăng: 11/10/2015, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan