Biện pháp quản lý phối hợp giữa đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh với nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT nguyễn khuyến TP hải phòng

129 850 2
Biện pháp quản lý phối hợp giữa đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh với nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT nguyễn khuyến TP  hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ ĐỨC HUY BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHỐI HỢP GIỮA ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VỚI NHÀ TRƯỜNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN KHUYẾN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng chân thành tình cảm mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội tồn thể thầy tham gia giảng dạy lớp Cao học QLGD K11 Các Thầy tận tình truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm vốn có tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em thời gian học trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hậu, Người tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn để em đạt kết tốt đẹp ngày hôm Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo, em học sinh, phụ huynh học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi có tư liệu để hồn thành luận văn Cám ơn gia đình ban bè, đồng nghiệp động viên tiếp thêm nghị lực hồn thành khố học luận văn Do khả thời gian có hạn cố gắng nhiều, song luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Em mong dẫn góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề luận văn Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013 HỌC VIÊN Hà Đức Huy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu BTV Ban thường vụ CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CNH,HĐH Công nghiệp hố, đại hố CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất CTCN Công tác chủ nhiệm ĐNGV Đội ngũ giáo viên ĐTN Đoàn niên ĐVTN Đoàn viên niên ĐVTNHS Đoàn viên niên học sinh GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDCD Giáo dục công dân GDĐĐ Giáo dục đạo đức GDHS Giáo dục học sinh GDTX Giáo dục thường xuyên GS Giáo sư GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐ Hoạt động HĐCĐ Hoạt động đạo HĐGDĐĐ Hoạt động giáo dục đạo đức HĐGDĐĐ Hoạt động giáo dục đạo đức HS Học sinh HTGDQD Hệ thống giáo dục quốc dân KT – XH Kinh tế xã hội LHTN Liên hiệp niên LLGD Lực lượng giáo dục LLXH Lực lượng xã hội NGLL Ngoài lên lớp Nxb Nhà xuất PHHS Phụ huynh học sinh QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QTGDĐĐ Quá trình giáo dục đạo đức TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLTN Trợ lý niên TN Thanh niên TNCS Thanh niên cộng sản TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNHS Thanh niên học sinh TNTP Thiếu niên tiền phong TP Thành phố TS Tiến sĩ TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân VS Viện sĩ XHCN Xã hội chủ nghĩa XHHGD Xã hội hoá giáo dục DANH MỤC BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1: Quan hệ chức quản lý Bảng 2.1: Thực trạng thực nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến Bảng 2.2 Kết hạnh kiểm học sinh nhà trường từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2012 – 2013 Biểu đồ 2.1: So sánh chất lượng GDĐĐ học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2012 – 2013 Bảng 2.3: Nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh mức độ quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh Biểu đồ 2.2: So sánh nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.4 Nhận thức vai trị Đồn TN phối hợp với nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh Biểu đồ 2.3: So sánh nhận thức vai trị Đồn TN phối hợp với nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.5: Khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS Biểu đồ 2.4: Khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS Bảng 2.6 Thực trạng phối hợp xây dựng lực lượng GDĐĐ cho HS Bảng 2.7 Thực trạng đoàn niên phối hợp lực lượng đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Bảng 2.8: Thực trạng sở vật chất trường, lớp học (năm học 2012-2013) Bảng 2.9: Khảo sát việc kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức học sinh Biểu đồ 2.5: Khảo sát việc kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức học sinh Bảng 3.1: Lực lượng làm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 3.2: Hệ thống CSVC cần khai thác để phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến TP Hải Phòng Bảng 3.3: Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho HS Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Khuyến, TP.Hải Phòng Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết tính khả thi biện pháp 12 47 52 52 53 53 54 54 55 56 57 59 63 64 65 77 78 100 102 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHỐI HỢP GIỮA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VỚI NHÀ TRƢỜNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm có liên quan 10 1.2.1.Quản lý chức quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Quản lý nhà trường 14 1.2.4 Đạo đức 15 1.2.5 Giáo dục đạo đức 16 1.2.6 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường THPT 17 1.2.7 Phối hợp, quản lý phối hợp 19 1.3 Một số vấn đề liên quan quản lý phối hợp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với nhà trường cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 21 1.3.1 Mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức 21 1.3.2 Các hoạt động giáo dục đạo đức 22 1.3.3 Lực lượng giáo dục đạo đức 24 1.3.4 Vai trò học sinh giáo dục đạo đức 26 1.3.5 Vai trò Đoàn giáo dục đạo đức cho học sinh 27 1.4 Quản lý phối hợp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với nhà trường cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 28 1.4.1 Quản lý phối hợp việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 28 1.4.2 Phối hợp xây dựng lực lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT 28 1.4.3 Đoàn niên chủ động phối hợp lực lượng đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 29 1.4.4 Đoàn niên tham gia huy động nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 32 1.4.5 Quản lý phối hợp kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 34 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phối hợp Đồn TNCS Hồ Chí Minh với nhà trường công tác GDĐĐ cho HS sinh 35 1.5.1 Các yếu tố khách quan 35 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 37 Tiểu kết chương 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHỐI HỢP GIỮA ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VỚI NHÀ TRƢỜNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN KHUYẾN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 39 2.1 Khái qt tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Về kinh tế 39 2.1.3 Về xã hội 39 2.1.4 Về y tế 40 2.1.5 Về văn hoá 40 2.1.6 Thành tích bật 41 2.2 Khái qt tình hình giáo dục huyện Vĩnh Bảo-TP.Hải Phòng 41 2.3 Khái quát hình thành phát triển Trường THPT Nguyễn Khuyến 44 2.4 Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến 45 2.4.1 Thực trạng thực mục tiêu GDĐĐ cho học sinh 45 2.4.2 Thực trạng thực nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 46 2.4.3 Một số kết giáo dục đạo đức cho học sinh 52 2.5 Thực trạng công tác quản lý phối hợp Đồn TNCS Hồ Chí Minh với nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến 53 2.5.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 53 2.5.2 Thực trạng phối hợp xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh 55 2.5.3 Thực trạng phối hợp xây dựng lực lượng GDĐĐ cho học sinh 56 2.5.4 Thực trạng đoàn niên phối hợp lực lượng đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 58 2.5.5 Thực trạng công tác huy động nguồn lực cho hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 62 2.5.6 Thực trạng quản lý phối hợp kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 64 2.6 Đánh giá thực trạng 65 Tiểu kết chương 68 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHỐI HỢP GIỮA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VỚI NHÀ TRƢỜNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN KHUYẾN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 70 3.1 Định hướng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 70 3.1.1 Trẻ hố đội ngũ cán Đồn 70 3.1.2 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng vai trị Đồn hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 70 3.1.3 Đổi nội dung, hình thức tổ chức hoạt động Đồn TNCS Hồ Chí Minh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 71 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 72 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.2.4 Đảm bảo tính hiệu 73 3.3 Biện pháp tăng cường quản lý phối hợp Đoàn TNCS HCM với nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh 73 3.3.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh theo định hướng phát triển cơng tác đồn trường THPT 73 3.3.2 Bồi dưỡng nhận thức lực cho chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 81 3.3.3 Xây dựng lực lượng trợ lý niên làm nòng cốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 85 3.3.4 Đa dạng hố loại hình hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tháng niên 87 3.3.5 Tăng cường sở vật chất thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 91 3.3.6 Phối hợp với chương trình hành động huyện đoàn giáo dục đạo đức cho học sinh 96 3.3.7 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh THPT 98 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 104 2.1 Đối với ngành GD&ĐT 104 2.1.1 Đối với Bộ GD&ĐT 104 2.1.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phồ Hải Phòng 105 2.1.3 Đối với trường THPT Nguyễn Khuyến TP Hải Phòng 105 2.2 Đối với tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh 106 2.2.1 Đối với Trung ương Đoàn 106 2.2.2 Đối với Thành đồn Thành phố Hải Phịng 106 2.2.3 Đối với Huyện đoàn Vĩnh Bảo 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 111 + Ngành giáo dục cần xác định cụ thể hệ thống giá trị đạo đức cần trang bị cho HS cấp học, bậc học, đảm bảo tính liên thơng chặt chẽ Những giá trị đạo đức xây dựng sở kết hợp truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc với yêu cầu đất nước thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế + Nội dung chương trình môn GDCD cần biên soạn bám sát với yêu cầu thực tế GDĐĐ cho HS Việc giáo dục giá trị sống, kỹ sống cần thực đồng bộ, khoa học cấp học phổ thơng Nên có nghiên cứu để trở thành mơn học khóa chương trình phổ thơng + Cần có tiêu chuẩn, chế độ thỏa đáng cho đội ngũ GVCN, GV làm công tác GDĐĐ nhà trường nhằm nâng cao tính trách nhiệm cơng tác Xây dựng tiêu chí đánh giá, danh hiệu khen thưởng GV làm công tác GDĐĐ đội ngũ GVCN + Xây dựng chế phối hợp giáo dục quyền cấp với nhà trường, cần quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm cấp quyền, đồn thể cơng tác GDĐĐ cho HS 2.1.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phồ Hải Phòng + Sở GD & ĐT thành phố Hải Phịng cần tăng cường cơng tác đạo trường THPT quan tâm đến công tác GDĐĐ cho HS Đổi quản lý để nâng cao chất lượng GDĐĐ, chất lượng hoạt động rèn luyện nhân cách kỹ sống cho học sinh + Sở GD & ĐT thành phố Hải Phòng cần đạo trường THPT quan tâm nhận thức vị trí, vai trị tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh việc thực nhiệm vụ trị nhà trường + Sở GD & ĐT cần phân công phận chịu trách nhiệm tham mưu tất nội dung liên quan đến phối hợp GDĐĐ cho HS 2.1.3 Đối với trƣờng THPT Nguyễn Khuyến TP Hải Phòng + Nhà trường cần nhận thức tầm quan trọng tổ chức Đoàn việc thực nhiệm vụ trị trường Thơng qua hoạt động mình, Đồn trường góp phần tích cực vào việc GD cho học sinh, đặc biệt GDĐĐ 114 + Nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện cho hoạt động Đoàn thực tốt chức nhiệm vụ Tạo điều kiện để thầy, cô TLTN đội ngũ cán Đồn trường hồn thành nhiệm vụ + Nhà trường cần tạo điều kiện thời gian, sở vật chất chế để tổ chức Đoàn trường xây dựng đội ngũ cán Đồn đủ mạnh, có chế hoạt động khoa học, hiệu mực, hoàn thành chức năng, nhiệm vụ giao 2.2 Đối với tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2.2.1 Đối với Trung ƣơng Đồn + Cần nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm công tác phối hợp giáo dục để phát huy tối đa chế phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh + Cần tạo chế để trường tự chủ cơng tác GD & ĐT 2.2.2 Đối với Thành đồn Thành phố Hải Phịng + Thành Đồn thành phố Hải Phịng cần bám sát nghị liên tịch ký kết với Sở GD & ĐT thành phố Hải Phịng để đạo, nhắc nhở sở Đoàn thực tốt nội dung Nghị liên tịch, định kỳ có tổ chức sơ kết, tổng kết nội dung thực hiện, sở đề biện pháp thực hiệu + Thành Đoàn thành phố Hải Phòng, đặc biệt Ban Thanh niên trường học Thành Đoàn cần tham mưu tổ chức hoạt động mang tính cấp thành phố, tổ chức sân chơi dành riêng, mang dấu ấn học sinh THPT thành phố Thành Đoàn cần phối hợp chặt chẽ với Sở Giáo dục Đào tạo để kế hoạch ban hành phù hợp với thời gian học tập học sinh trường THPT, tránh chồng chéo, không phù hợp Bên cạnh đó, Thành Đồn cần tăng cường đạo quận, huyện Đồn sở Đồn có trường THPT quan tâm đầu tư đến chất lượng hoạt động Đoàn trường THPT trực thuộc, đặc biệt đầu tư cho đội ngũ cán Đồn từ cấp Đồn trường chi đồn lực lượng quan trọng việc tổ chức hoạt động Đoàn trường 115 + Thành Đồn thành phố Hải Phịng cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất chế độ sách dành cho thầy, TLTN cán Đồn trường THPT để động viên khuyến khích đội ngũ hồn thành tốt nhiệm vụ 2.2.3 Đối với Huyện đồn Vĩnh Bảo - Tích cực tham mưu cho BTV Huyện uỷ việc mở lớp bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán đoàn sở - Trên sở kế hoạch chung huyện thành phố, BCH huyện đoàn cần chọn lọc hoạt động mang tính trọng tâm, trọng điểm để triển khai cho sở đoàn toàn huyện tổ chức thực - Hằng năm nên tổ chức 01 lần cho Bí thư Đồn sở thăm quan học tập mơ hình hoạt động Đồn điển hình thành phố Tỉnh, Thành phố lân cận - Thường xuyên trao đổi, nắm bắt thông tin từ sở để xây dựng chương trình kế hoạch, nội dung hoạt động phù hợp với quan đơn vị địa bàn 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 A.X Makarenco (2010), Tuyển tâp tác phẩm Sư phạm.Nxb Giáo dục.Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1996), Phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2012), Quản lý nhà nước giáo dục Tài liệu giảng dạy cao học QLGD Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011) Điều lệ trường trung học sở, trường phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT (2012), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông C.Mác –Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí –Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 01/6/2001 Chính phủ đổi giáo dục phổ thơng Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội, 2012 Nguyễn Hữu Cơng Tìm hiểu quan điểm giáo dục tồn diện Chủ Tịch Hồ Chí Minh Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp – Số 11/2000 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb GD Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2009), Kết luận số 242-TB/T.Ư ngày 15-4-2009 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị T.Ư (khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 TS.Trịnh Tất Đạt (2007), Học tập gương đạo đức Bác Hồ Nxb Từ điển Bách Khoa Phạm Bá Đạt (Sưu tầm hệ thống) Luật GD quy định pháp luật ngành Giáo dục Đào tạo Nxb Lao động – Xã hội, 2005 117 15 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2009) Điều lệ Đồn Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ 16 XXI Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb 17 Giáo dục Hà Nội GS.VS.Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực Nxb 18 Giáo dục, Hà Nội Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học Quốc gia Hà 19 Nội Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông Nxb Đại học 20 Quốc gia, Hà Nội GS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – TS Đinh Thị Kim Thoa – ThS Trần Văn 21 Tính – ThS Vũ Phƣơng Liên (2010), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh THPT Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Trường ĐHGD – 22 ĐHQG Hà Nội GS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên)- PGS TS Đặng Quốc Bảo - TS 23 Nguyễn Trọng Hậu - TS Nguyễn Quốc Chí - TS Nguyễn Sỹ Thƣ ( 2012), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội 24 25 26 27 28 29 30 31 Luật Giáo dục (2005), Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục (2009) Nxb Giáo dục Hồ Chí Minh (1989) Về vấn đề giáo dục, Nxb Hà Nội Hồ Chí Minh (1990) Về vấn đề giáo dục đạo đức Nxb Chính trị quốc gia Huỳnh Công Minh (2010), Giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Hội nhập giáo dục tiên tiên, Nxb Giáo dục Việt Nam Hữu Ngọc (chủ biên), Dƣơng Phú Hiệp, Lê Hữu Tần Từ điểm triết học giản yếu Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1997 Hà Nhật Thăng (2010), Rèn luyện kỹ sư phạm Nxb Giáo dục Hà Nhật Thăng (2010), Sổ tay giáo viên chủ nhiệm Nxb Giáo dục Tsunesaburo Makiguchi (2009), Giáo dục sống sáng tạo, Nxb Trẻ 118 32 33 34 35 36 UBND huyện Vĩnh Bảo (2005), Báo cáo tổng hợp, rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Vĩnh Bảo đến năm 2020 UBND huyện Vĩnh Bảo (2007), Đề án phát huy truyền thống hiếu học quê hương, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bồi dưỡng HSG ngành GD - ĐT huyện Vĩnh Bảo đến năm 2010, hướng tới năm 2020 Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Yến – Lan Anh (2008), Nghiệp vụ cơng tác Đồn, Nxb Lao động 119 PHỤ LỤC Phụ lục1 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ( Mẫu 1: Dùng cho học sinh) Để giúp tác giả khảo sát thực trạng thực nội dung hình thức GD cho HS thời gian qua, mong em học sinh cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà em cho phù hợp Mức độ đánh giá Rất quan Quan Bình Ý kiến trọng trọng thường khác Nội dung khảo sát GDĐĐ có vai trị 2.Về nghĩa vụ thân: Tùy trường hợp xem xét ưu tiên lợi ích cá nhân hay lợi ích tập thể Về tính trung thực lời nói Về tính trung thực kiểm tra, thi cử Tinh thần tình nguyên hoạt động tập thể Thực nếp sống văn hóa trường: lễ phép với thày Vai trị gia đình giáo dục đạo đức cho học sinh Vai trò nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh Vai trò tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội giáo dục đạo đức học sinh Tự giáo dục thân người Xin đồng chí cho biết số thông tin thân để tiện liên hệ trao đổi - Họ tên: - Nghề nghiệp, chức vụ: - Điện thoại: Xin trân trọng cảm ơn đồng chí 120 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ( Mẫu 2: Dùng cho cán quản lý, giáo viên học sinh) Để khảo sát thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến thời gian qua, tác gia mong cán quản lý, thầy cô em học sinh cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà em cho phù hợp Câu 1: Theo quan điểm thầy cô em, giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường có vị trí, vai trị nào? Vị trí, vai trị giáo dục đạo đức nhà trường Số ý kiến Tỷ lệ % Rất quan trọng cần thiết Quan trọng cần thiết Không quan trọng, không cần thiết Câu 2: Theo thầy em, vai trị Đồn TN phối hợp với nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh nào? Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá Rất quan Quan Bình Ý kiến trọng trọng thường khác SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ % % % % Sự phối hợp ĐTNCSHCM với nhà trường để đảm bảo GDĐĐ cho HS có hiệu Vai trị Thầy/ Cô Trợ lý niên việc phối hợp quản lý GDĐĐ Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường học sinh THPT Xin đồng chí cho biết số thơng tin thân để tiện liên hệ trao đổi - Họ tên: - Nghề nghiệp, chức vụ: - Điện thoại: Xin trân trọng cảm ơn đồng chí 121 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ( Mẫu 3: Dùng cho cán quản lý, giáo viên) Để khảo sát thực trạng phối hợp xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến thời gian qua, tác gia mong cán quản lý, thầy cô cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà em cho phù hợp Câu 1: Theo thầy cô, việc phối hợp xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thời gia quan nảo? STT Mức độ đánh giá Tốt Chƣa Ý kiến tốt khác Nội dung khảo sát Xác định mục tiêu GDĐĐ Xây dựng biện pháp GDĐĐ hiệu Triển khai thực kế hoạch GDĐĐ Xây dựng chế phối hợp LLGD Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá chất lượng GDĐĐ Huy động nhân lực, vật lực cho hoạt động GDĐĐ Câu 2: Theo ý kiến thầy cô, công tác phối hợp xây dựng lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường thời gian qua nào? STT Các lực lƣợng giáo dục Mức độ phối hợp Hiệu phối hợp Không Thƣờng thƣờng Cao Thấp xuyên xuyên Gia đình học sinh Ban giám hiệu Giáo viên mơn Giáo viên chủ nhiệm Đồn TNCS HCM ( Đồn trường) 122 Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường Chính quyền địa phương Các tổ chức trị, xã hội Các quan chức (cơng an, huyện đội) Câu 3: Thực trạng đồn niên phối hợp lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường thời gian qua nào? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Đánh giá chung phối hợp Đoàn TNCS HCM với nhà trường GDĐĐ Về tính kế hoạch việc phối hợp quản lý giáo dục đạo đức Đồn TNCS Hồ Chí Minh với nhà trường Lực lượng Thầy/ Cơ Trợ lý niên có đáp ứng yêu cầu công tác không Cán Đồn trường THPT có đáp ứng u cầu công tác không Về việc phối hợp kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh Về hiệu việc phối hợp quản lý giáo dục đạo đức Đồn với nhà trường Xin đồng chí cho biết số thông tin thân để tiện liên hệ trao đổi - Họ tên: - Nghề nghiệp, chức vụ: - Điện thoại: Xin trân trọng cảm ơn đồng chí 123 Phụ lục PHIẾU KHẢO TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Mẫu 4: Dùng cho cán quản lý, học sinh) Để đánh giá thực trạng huy động nguồn lực cho hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến thời gian qua, đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào mà đồng chí cho phù hợp Mức độ đánh giá Chưa Ý kiến Tốt tốt khác Nội dung khảo sát TT Phòng học Phòng học môn Sân giáo dục thể chất Phòng Thư viện Phòng GD nghệ thuật Bảng tin tuyên truyền Hệ thống phát học đường Phịng truyền thống `9 Cơng tác sử dụng CSVC phục vụ hoạt động 10 Công tác quản lý CSVC phục vụ hoạt động Xin đồng chí cho biết số thông tin thân để tiện liên hệ trao đổi - Họ tên: - Nghề nghiệp, chức vụ: - Điện thoại: Xin trân trọng cảm ơn đồng chí 124 Phụ lục PHIẾU KHẢO TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Mẫu 5: Dùng cho giáo viên) Để đánh giá thực trạng việc quản lý phối hợp kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến thời gian qua, đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà đồng chí cho phù hợp Mức độ đánh giá STT Nội dung khảo sát Tốt Xây dựng công khai chuẩn kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ Xây dựng thực kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ Tư vấn, thúc đẩy HĐGDĐĐ Hiệu kiểm tra đánh giá Chƣa tốt Ý kiến khác Xin đồng chí cho biết số thông tin thân để tiện liên hệ trao đổi - Họ tên: - Nghề nghiệp, chức vụ: - Điện thoại: Xin trân trọng cảm ơn đồng chí 125 Phụ lục (Mẫu 6: Dùng cho lực lượng tham gia giáo dục) Để khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp, đồng chí cho biết ý kiến cách dấu (x) vào tương ứng mà đồng chí lựa chọn TT Tính cần thiết Tính khả thi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % Tên biện pháp Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh theo định hướng phát triển cơng tác đồn trường THPT Biện pháp 2: Bồi dưỡng nhận thức lực cho chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp 3: Xây dựng lực lượng trợ lý niên làm nòng cốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Biện pháp 4: Đa dạng hoá loại hình hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tháng niên Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Biện pháp 6: Phối hợp với chương trình hành động huyện đoàn giáo dục đạo đức cho HS Biện pháp 7: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT Xin đồng chí cho biết số thơng tin thân để tiện liên hệ trao đổi - Họ tên: - Nghề nghiệp, chức vụ: - Điện thoại: Xin trân trọng cảm ơn đồng chí 126 Phụ lục DANH SÁCH DI TÍCH CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN H VĨNH BẢO (Nguồn: Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phịng) TT Tên di tích Nhân vật lịch sử Đƣợc thờ Địa điểm Xã Trung Lập Đình Cung Chúc Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Đình Từ Lâm Miếu Bảo Hà Chùa Miễu Xã Đồng Minh Đình An Quý Xã Cộng Hiền Chùa Đồng Quan Xã Dũng Tiến Xã Lý Học Xã Đồng Minh Đình Quán Khái Xã Vĩnh Phong Miếu Lác Xã Giang Biên Đình-Chùa Điềm Niêm Xã Tân Hưng 127 Thờ vị Thành Hoàng - Thuần Chính - Thanh Tĩnh - Quý Minh - Hải Khẩu Đài Bàng - Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thờ Hoa Duy Thành (Tướng thời nhà Trần) - Thờ hoàng tử Linh Lang ( Tướng triều Lý) - Thờ Nguyễn Công Huệ ông tổ nghề tạc tượng Bảo Hà – Đồng Minh - Thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ( Thời Trần) - Thờ Phật Ngày, tháng, năm công nhận 28/4/1962 14/06/1991 30/12/1991 30/12/1991 30/12/1991 04/8/1992 - Thờ Đức Thánh Tản Viên hai gái 04/8/1992 Vua Hùng : Chiêu Huy Nữ Oa - Thờ Lương Tồn (Tướng qn thời Trần 18/01/1993 có cơng đánh giặc Nguyên) - Thờ Cao Sơn ( Vị tướng thời vua 18/01/1993 Hùng Duệ Vương ) 10 Miếu Bến Xã Thắng Thuỷ 11 Đền-Chùa Thái Xã Trấn Dương 12 Đình Lễ Hợp 13 Đình-Chùa Nhân Mục Xã Nhân Hồ 14 Miếu-Chùa Cựu Điện Xã Nhân Hoà 15 Miếu Ngà Xã Việt Tiến 16 Miếu Tràng 17 Chùa Mét Xã Cổ Am 18 Đình Tứ Duy Xã Hưng Nhân 19 Đình Thượng Điện Xã Vinh Quang 20 Miếu Ba Vua Xã Vinh Quang Xã Tam Đa Xã Cổ Am 128 - Thờ Cương Nghị Bảo Công (H danh tướng thời Vua Hùng Duệ Vương) - Thờ Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng (con Trần Hưng Đạo) - Thờ Tướng quân Phạm Đàm ( Tướng thời Hai Bà Trưng) - Thờ Quý Minh ( Vị tướng thời Vua Hùng Duệ Vương) - Thờ An Tấn ( vị tướng triều Lý) - Thờ Nguyễn Chính (Tướng quân thời nhà Trần) - Thờ Tống Thái Hậu, Tô Hiến Thành Khổng Tử - Thờ Phật - Thờ Bùi An Thành (Vị tướng thời vua Hùng Duệ Vương) - Thờ Công Lực (Vị tướng thời vua Hùng Duệ Vương) - Thờ Phùng Lực (Vị tướng thời vua Hùng) - Thờ Lý Cương, Lý Bảo (hai tướng thời nhà Lý có cơng đánh giặc Tống) 18/01/1993 57VH/QĐ 12/12/1994 12/12/1994 12/12/1994 12/12/1994 12/12/1994 4/12/1998 4/12/1998 26/01/1999 26/01/1999 26/01/1999 ... trường giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến TP. Hải Phòng 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý phối hợp Đồn TNCS Hồ Chí Minh với nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường. .. dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến TP. Hải Phòng Chƣơng 3: Biện pháp quản lý phối hợp Đồn TNCS Hồ Chí Minh với nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến. .. sở lý luận quản lý phối hợp Đồn TNCS Hồ Chí Minh với nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác quản lý phối hợp Đồn TNCS Hồ Chí Minh với nhà trường giáo dục đạo

Ngày đăng: 10/10/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng

  • 2.2. Khái quát tình hình giáo dục của huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

  • 2.4. Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Khuyến

  • 2.6. Đánh giá thực trạng

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

  • 3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Khuyến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan