phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần may tây đô

101 469 1
phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần may tây đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU NGA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 Tháng 12 Năm 2013 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU NGA MSSV: 4104228 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN THS. HỒ HỒNG LIÊN Tháng 12 Năm 2013 2 LỜI CẢM TẠ ---------Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ. Đặc biệt là quý thầy cô bộ môn Kế toán - Kiểm toán, những ngƣời đã truyền thụ kiến thức chuyên ngành quý báu cho em trong suốt thời gian theo học tạị trƣờng Đại học Cần Thơ. Em xin cảm ơn quý Thầy Cô tham gia trong hội đồng phản biện đã dành thời gian đọc và đóng góp ý kiến cho bài luận văn của em, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Cô Hồ Hồng Liên - ngƣời đã tận tình giúp đỡ, cung cấp ý kiến và trực tiếp hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện luận văn này. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty cổ phần May Tây Đô, các Cô, Chị phòng Kế toán đã tạo điều kiện cho em có cơ hội đƣợc tiếp xúc thực tế và tận tình giúp đỡ em thực hiện tốt việc nghiên cứu đề tài này. Em xin kính chúc Quý doanh nghiệp gặt hái nhiều thắng lợi lớn hơn nữa trong thời gian tới. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả và kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám đốc và toàn thể nhân viên Công ty cổ phần May Tây Đô dồi dào sức khỏe và thành công. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Nguyễn Thị Thu Nga 3 TRANG CAM KẾT ---------Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Nguyễn Thị Thu Nga 4 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ---------............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 (ký tên, đóng dấu) 5 MỤC LỤC ---------Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung .........................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .........................................................................................2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................2 1.3.1 Không gian ...............................................................................................2 1.3.2 Thời gian ..................................................................................................2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ...............................................................................2 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................................................................3 2.1 Phƣơng pháp luận .......................................................................................3 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volume – Profit) ............................................................................................3 2.1.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ CVP ......................................................3 2.1.3 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ......................................................3 2.1.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí .......................................4 2.1.5 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí .......................................11 2.1.6 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích CVP ............................12 2.1.7 Phân tích điểm hoà vốn ..........................................................................18 2.1.8 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận .........................................................................................................23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................24 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................24 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ...............................................................24 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ ...............................................................................................27 6 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần May Tây Đô .........27 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về công ty.................................................................27 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .........................................27 3.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty .........................................................29 3.2.1 Chức năng ..............................................................................................29 3.2.2 Nhiệm vụ................................................................................................29 3.3 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban ....................30 3.3.1 Cơ cấu tổ chức .......................................................................................30 3.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban ..........................................30 3.3.3 Tình hình nhân sự của công ty ...............................................................32 3.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty ..........................................................34 3.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ...........................................................34 3.4.2 Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận kế toán ............................................34 3.4.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng ................................................................35 3.4.4 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại công ty .....................................37 3.5 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ..............................................................................38 3.5.1 Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ..............................................................................38 3.5.2 Khái quát mục tiêu và phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới .....................................................................................................42 3.6 Những thuận lợi và khó khăn của công ty ................................................43 3.6.1 Những thuận lợi .....................................................................................43 3.6.2 Những khó khăn.....................................................................................44 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ ...........................46 4.1 Tình hình kinh doanh các dòng sản phẩm của công ty cổ phần May Tây Đô ....................................................................................................46 4.2 Phân loại chi phí của Công ty cổ phần May Tây Đô theo cách ứng xử của chi phí .......................................................................................................50 4.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...........................................................51 4.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp....................................................................51 4.2.3 Chi phí sản xuất chung ..........................................................................52 7 4.2.4 Chi phí bán hàng ....................................................................................53 4.2.5 Chi phí quản lý doanh nghệp .................................................................55 4.3 Tổng hợp chi phí .......................................................................................56 4.4 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí .......................................................58 4.4.1 Số dƣ đảm phí ........................................................................................58 4.4.2 Cơ cấu chi phí ........................................................................................60 4.4.3 Đòn bẩy kinh doanh ...............................................................................61 4.5 Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận ..........................62 4.5.1 Xác định điểm hoà vốn của công ty.......................................................62 4.5.2 Đồ thị hoà vốn, đồ thị lợi nhuận ............................................................65 4.5.3 Ứng dụng của mô hình C.V.P ................................................................67 4.5.4 Mối quan hệ giữa điểm hoà vốn và giá bán ...........................................71 Chƣơng 5: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG C.V.P TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ .................73 5.1 Tổng hợp thực trạng phân tích C.V.P .......................................................73 5.2 Giải pháp cho việc ứng dụng C.V.P .........................................................73 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................77 6.1 Kết luận .....................................................................................................77 6.2 Kiến nghị...................................................................................................78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................79 PHỤ LỤC .......................................................................................................80 8 DANH SÁCH BẢNG ---------Trang Bảng 3.1 Cơ cấu lao động của công ty trong 6 tháng đầu năm 2013........... 32 Bảng 3.2 Trình độ lao động của công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 ........33 Bảng 3.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 - 2011- 2012 ...38 Bảng 3.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2011 -2012 - 2013 ...........................................................................................40 Bảng 4.1 Doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ từng loại sản phẩm của công ty qua 3 năm 2010 – 2011 - 2012 .............................................................................47 Bảng 4.2 Doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ từng loại sản phẩm của công ty trong 6 tháng đầu năm 2011 - 2012 – 2013 ................................................49 Bảng 4.3 Tập hợp số liệu chi phí trong 6 tháng đầu năm 2013 ......................50 Bảng 4.4 Căn cứ ứng xử của các loại chi phí .................................................51 Bảng 4.5 Biến phí nhân công trực tiếp trong 6 tháng đầu năm 2013 ............ 51 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất chung trong 6 tháng đầu năm 2013......................52 Bảng 4.7 Tổng hợp biến phí sản xuất chung trong 6 tháng đầu năm 2013 ....52 Bảng 4.8 Tổng hợp định phí sản xuất chung trong 6 tháng đầu năm 2013 ....53 Bảng 4.9 Chi phí bán hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 ...............................53 Bảng 4.10 Tổng hợp biến phí bán hàng trong 6 tháng đầu năm 2013..........54 Bảng 4.11 Tổng hợp định phí bán hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 ...........54 Bảng 4.12 Chi phí quản lý doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2013.........55 Bảng 4.13 Tổng hợp biến phí QLDN trong 6 tháng đầu năm 2013 .............55 Bảng 4.14 Tổng hợp định phí bán hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 .........56 Bảng 4.15 Tổng hợp chi phí theo sản lƣợng sản xuất trong 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................................................................57 Bảng 4.16 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí của từng loại sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 ...........................................................................58 Bảng 4.17 Cơ cấu chi phí trong 6 tháng đầu năm 2013 ................................60 Bảng 4.18 Đòn bẩy kinh doanh của các dòng sản phẩm ................................61 Bảng 4.19 Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 15% trong 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................................................................61 9 Bảng 4.20 Điểm hoà vốn của các dòng sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................................................................62 Bảng 4.21 Tỷ lệ số dƣ an toàn của các dòng sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................................................................64 Bảng 4.22 Dự kiến báo cáo thu nhập tăng thêm của trong 6 tháng cuối năm 2013 so với trong 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................67 Bảng 4.23 Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 2 .........................68 Bảng 4.24 Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 3 ....................... 69 Bảng 4.25 Báo cáo thu nhập của 2 loại sản phẩm áo sơ mi và áo khoác trong 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................................. 70 Bảng 4.26 Báo cáo thu nhập của 2 loại sản phẩm áo sơ mi và áo khoác trong 6 tháng đầu năm 2013 (thay đổi ngƣợc với bảng 4.23) ............................... 70 Bảng 4.27 Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hoà vốn............................... 72 10 DANH SÁCH HÌNH ---------Trang Hình 2.1 Đồ thị định phí ............................................................................... 5 Hình 2.2 Đồ thị biến phí ...................................................................................7 Hình 2.3 Đồ thị biến phí cấp bậc ................................................................... 8 Hình 2.4 Đồ thị chi phí hỗn hợp .......................................................................9 Hình 2.5 Đồ thị phân tán .................................................................................10 Hình 2.6 Minh hoạ C.V.P tổng quát ............................................................... 21 Hình 2.7 Minh hoạ C.V.P lợi nhuận ..............................................................23 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần May Tây Đô .................................30 Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán .......................................................................34 Hình 3.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ .........36 Hình 3.4 Biểu đồ doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2010-2012 ........... 38 Hình 3.5 Biểu đồ doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm 2011 - 2012-2013 .....................................................................................................40 Hình 4.1 Tỷ lệ số dƣ đảm phí và chi phí khả biến các dòng sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 ...........................................................................59 Hình 4.2 Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí trong 6 tháng đầu năm 2013.......60 Hình 4.3 Tỷ lệ hoà vốn của các dòng sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................................................ 63 Hình 4.4 Đồ thị hoà vốn của sản phẩm áo sơ mi trong 6 tháng đầu năm 2013 .........................................................................................................................65 Hình 4.5 Đồ thị hoà vốn của sản phẩm quần tây trong 6 tháng đầu năm 2013 .........................................................................................................................65 Hình 4.6 Đồ thị hoà vốn của sản phẩm áo khoác trong 6 tháng đầu năm 2013 .........................................................................................................................66 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ---------BPSXC : Biến phí sản xuất chung CPKB : Chi phí khả biến CPBB : Chi phí bất biến CPBH : Chi phí bán hàng CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp DT : Doanh thu DTAT : Doanh thu an toàn DTHV : Doanh thu hoà vốn ĐBKD : Đòn bẩy kinh doanh ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long EBIT : Earning Before Interest and Tax (Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế) FOB : Free on board (Miễn trừ trách nhiệm trên boong tàu nơi đi). Trong lĩnh vực may mặc, FOB đƣợc hiểu là những sản phẩm mà công ty tự sản xuất. ISO 9001:2000 : Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống quản lý chất lƣợng KSNB : Kiểm soát nội bộ LN : Lợi nhuận SA 8000 : Tiêu chuẩn quốc tế ban hành đƣa các yêu cầu về Quản trị trách nhiệm xã hội nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên toàn cầu. SDĐP : Số dƣ đảm phí SLHV : Sản lƣợng hoà vốn SP : Sản phẩm SXKD : Sản xuất kinh doanh TGHV : Thời gian hoà vốn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thƣơng mại Thế giới) 12 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, ngƣời quản lý phải đối mặt với rất nhiều vấn đề của thị trƣờng. Một trong những mối quan tâm lớn đó là chi phí, bởi lợi nhuận đạt đƣợc cao hay thấp chịu ảnh hƣởng trực tiếp của những chi phí đã bỏ ra. Vấn đề đƣợc đặt ra là làm sao kiểm soát đƣợc các khoản chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhu cầu thông tin cho quản lý ngày càng trở nên quan trọng và đòi hỏi phải thỏa mãn ở mức độ cao cả về chất lƣợng và số lƣợng. Kế toán quản trị đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu này, tuy chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây nhƣng đã minh chứng đƣợc vai trò không thể thiếu trong công tác điều hành, quản lý nội bộ doanh nghiệp. Trong đó phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận (CVP) là một công cụ hữu ích hỗ trợ cho nhà quản trị khi chọn lọc thông tin phù hợp trong quá trình ra quyết định. Phân tích CVP là một kỹ thuật phân tích mà kế toán quản trị dùng để giải quyết những vấn đề nêu trên. Kỹ thuật này không những có ý nghĩa quan trọng trong khai thác các khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, cơ sở cho việc ra các quyết định lựa chọn hay quyết định điều chỉnh về sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận, mà còn mang tính dự báo thông qua những số liệu phân tích nhằm phục vụ cho nhà quản trị trong việc điều hành hiện tại và hoạch định cho tƣơng lai. Công ty cổ phần May Tây Đô là công ty có trên 20 năm kinh nghiệm hoạt động trong ngành may mặc. Hiện nay sản phẩm mang thƣơng hiệu "Tây Đô" đã xuất hiện ở hầu hết các vùng miền trong cả nƣớc và xuất khẩu sang các thị trƣờng: Mỹ, Khối EU, Nhật,…và đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng do tính thời trang, giá cả phù hợp, chất lƣợng vƣợt trội. Đứng trƣớc những khó khăn, thử thách trên thị trƣờng nƣớc ngoài trong thời kỳ hội nhập, thì việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh rất cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng nhƣ Công ty cổ phần May Tây Đô nói riêng. Bên cạnh việc sử dụng kế toán tài chính thì kế toán quản trị cũng có đóng góp rất lớn. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (CVP) giúp nhà quản trị kiểm soát tốt khối lƣợng sản phẩm, chi phí cũng nhƣ giá bán là những yếu tố gây nên hiệu ứng thay đổi của lợi nhuận. Để thấy rõ đƣợc hiệu quả của việc phân tích mối quan hệ này, tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Tây Đô”. Thông qua đề tài này, tôi có thể nghiên cứu các lý thuyết học đƣợc, áp dụng vào điều kiện 13 kinh doanh thực tế nhằm rút ra những kiến thức cần thiết giúp cho việc điều hành, sản xuất và kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Tây Đô nhằm đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí trong gia công nhằm tối đa hóa lợi nhuận của công ty. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần May Tây Đô từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 để nắm bắt đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giúp định hƣớng mục tiêu phát triển trong thời gian tới. - Phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận để xác định nguyên nhân, nhận định xu hƣớng và sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận của công ty. - Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, từ đó tìm ra phƣơng án kinh doanh tối ƣu nhất. - Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý chi phí mang lại lợi nhuận tối đa cho công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty cổ phần May Tây Đô. 1.3.2 Thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 08 đến tháng 12 năm 2013 dựa trên cơ sở số liệu kế toán chi phí đƣợc thu thập tại phòng kế toán của Công ty cổ phần May Tây Đô từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Số liệu chi phí để phân tích chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 6 năm 2013. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận 3 sản phẩm gia công chính của công ty là áo sơ mi, quần tây và áo khoác. 14 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volume – Profit relationship ) Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận là phân tích, đánh giá mối quan hệ của các yếu tố: giá bán sản phẩm, sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ, chi phí khả biến, chi phí bất biến, kết cấu chi phí và kết cấu hàng bán ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty nhƣ thế nào để lựa chọn phƣơng án kinh doanh tốt nhất. Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp các nhà quản trị đánh giá tổng quát đƣợc tình hình kinh doanh của công ty để đƣa ra các quyết định nhƣ: lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lƣợc bán hàng...nhằm sử dụng tốt nhất điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có. 2.1.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ C.V.P Mục tiêu của phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Mô hình CVP có thể đo lƣờng hiệu quả của các sự lựa chọn khác nhau nhƣ thay đổi biến phí, định phí, thay đổi sản lƣợng, tăng (giảm) giá bán, thay đổi phƣơng thức hay chính sách sản xuất kinh doanh. Để thực hiện phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí, đồng thời phải tìm hiểu một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích. 2.1.3 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí Chi phí sản xuất kinh doanh đƣợc chia thành yếu tố chi phí khả biến và bất biến, vận dụng cách ứng xử của chi phí này để lập ra một báo cáo kết quả kinh doanh dƣới dạng số dƣ đảm phí và dạng báo cáo này đƣợc các nhà quản trị sử dụng rộng rãi nhƣ một kế hoạch nội bộ và một công cụ để ra quyết định. 15 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí có dạng nhƣ sau: Doanh thu xxxxxx Chi phí khả biến xxxxx Số dƣ dảm phí xxxx Chi phí bất biến xxx Lợi nhuận xx Điểm khác nhau giữa hai báo cáo là báo cáo kế toán tài chính không thể xác định đƣợc điểm hòa vốn và phân tích mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận, rất ít hiểu biết về cách ứng xử của chi phí , hình thức chính nhằm mục đích cung cấp kết quả hoạt động kinh doanh cho các đối tƣợng bên ngoài. Ngƣợc lại, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dƣ đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà quản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm đƣợc về phân tích hòa vốn cũng nhƣ giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận. Kế toán tài chính Doanh thu (Trừ) Giá vốn hàng bán Lãi gộp (Trừ) Chi phí kinh doanh Lợi nhuận EBIT Kế toán quản trị xxxxx xxxx xxx xx x Doanh thu (Trừ) Chi phí khả biến Số dƣ đảm phí (Trừ) Chi phí bất biến Lợi nhuận EBIT xxxxx xxxx xxx xx x 2.1.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí 2.1.4.1 Định phí (Fixed costs) Định phí (Chi phí bất biến) là những khoản mục chi phí có tổng số không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhƣng tính trên một đơn vị mức độ hoạt động thì chúng thay đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Nhƣ vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động hay không thì vẫn phát sinh định phí. Khi doanh nghiệp gia tăng cƣờng độ hoạt động thì định phí trên một đơn vị hoạt động sẽ giảm dần. Các khoản định phí nhƣ: chi phí khấu hao TSCĐ, lƣơng cán bộ quản lý,... 16 Tổng định phí Tổng định phí Y =b Y =b/x Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động Đồ thị tổng định phí Đồ thị định phí đơn vị Hình 2.1 Đồ thị định phí SP a) Định phí bắt buộc (Committed fixed costs) Định phí bắt buộc là những khoản chi phí cơ bản để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó có bản chất lâu dài và không thể cắt giảm đến không cho dù mức độ hoạt động giảm hay sản xuất bị gián đoạn. Nếu cắt giảm, tuy giải quyết đƣợc tình trạng khó khăn tức thời nhƣng sẽ gặp khó khăn về lâu dài. Định phí bắt buộc là những chi phí có liên quan đến khấu hao tài sản dài hạn nhƣ máy móc thiết bị, nhà xƣởng, cơ sở hạ tầng,… và những chi phí liên quan đến lƣơng của ban quản lý, lƣơng văn phòng. Định phí bắt buộc đƣợc thể hiện bằng đƣờng thẳng: Y = b với b là hằng số. Do những đặc điểm trên, việc dự báo và kiểm soát định phí bắt buộc phải bắt đầu từ lúc xây dựng, triển khai dự án. Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp phải hƣớng đến mục tiêu lâu dài. Một khi đã quyết định, dự án đã đƣợc thực hiện thì định phí hoạt động của doanh nghiệp bị ràng buộc bởi quyết định đó trong nhiều năm. Độ lớn của định phí tƣơng ứng với một phạm vi thích hợp của mức độ hoạt động. Khi mức độ hoạt động vƣợt quá phạm vi phù hợp, định phí bắt buộc thay đổi theo để phù hợp với mức hoạt động tăng lên. Ngoài những hành vi trên của nhà quản trị đối với định phí bắt buộc, để tiết kiệm, tăng khả năng thu hồi vốn đầu tƣ và tránh bớt những rủi ro cần phải tận dụng và khai thác tối đa công suất của tài sản dài hạn, phát huy kiến thức và mở rộng quy mô quản lý của các nhà quản trị cấp cao là điều cần phải thực hiện trong thời gian phát sinh định phí bắt buộc. 17 b) Định phí không bắt buộc (Discretionary fixed costs) Định phí không bắt buộc (Định phí tùy ý) là các khoản chi phí có thể đƣợc thay đổi nhanh chóng trong từng kỳ kế hoạch. Chúng liên quan đến kế hoạch ngắn hạn và ảnh hƣởng đến chi phí hàng năm. Chúng có bản chất ngắn hạn. Trong trƣờng hợp cần thiết, chi phí này có thể cắt giảm đƣợc. Ví dụ: chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo và nghiên cứu. Ranh giới giữa định phí tùy ý và định phí bắt buộc thật khó phân biệt vì nó còn tùy thuộc vào nhận thức của từng nhà quản trị. Định phí không bắt buộc đƣợc biểu diễn bằng đƣờng thẳng: Y = bi Với b thay đổi theo mức độ hoạt động i. Tuy nhiên, chi phí này không đƣợc tùy tiện cắt giảm. Nếu cắt giảm chúng, công ty có thể bị ảnh hƣởng về lâu dài. Ví dụ nhƣ cắt giảm chi phí quảng cáo sẽ gây ảnh hƣởng đến sự chấp nhận của khách hàng về sản phẩm của công ty, tạo điều kiện cho đối thủ mở rộng thị phần. 2.1.4.2 Biến phí (Variable Cost) Biến phí (chi phí khả biến) là những chi phí có tổng số thay đổi theo mức độ hoạt động, nhƣng nếu xem xét trên một đơn vị mức độ hoạt động (một sản phẩm, một giờ máy chạy) thì chúng không thay đổi. [Thông tƣ 53/2006/TTBTC ngày 12/06/2006 hƣớng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp]. a) Biến phí tỷ lệ (True variable costs) Biến phí tỷ lệ (biến phí thực thụ) là những khoản chi phí mà sự biến động của chúng thay đổi liên tục và tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động. Ví dụ nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, giá vốn hàng bán, chi phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng,… Biến phí thực thụ biểu diễn theo phƣơng trình đƣờng thẳng: Y = aX với: Y: Tổng biến phí a: Biến phí của một đơn vị mức độ hoạt động X: Mức độ hoạt động – Căn cứ ứng xử 18 Biến phí đơn vị Tổng biến phí Y=a Y = aX Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động Đồ thị tổng biến phí Đồ thị biến phí đơn vị Hình 2.2 Đồ thị biến phí Với cách ứng xử này, để kiểm soát tốt hơn biến phí thực thụ, chúng ta không chỉ kiểm soát tổng số mà còn phải kiểm soát tốt biến phí trên từng đơn vị mức độ hoạt động (định mức biến phí) ở các mức độ khác nhau. Hoạch định, xây dựng và hoàn thiện định mức biến phí thực thụ sẽ là tiền đề tiết kiệm, kiểm soát biến phí thực thụ tốt hơn. b) Biến phí cấp bậc (Step variable costs) Biến phí cấp bậc là những chi phí biến động không liên tục so với sự biến động liên tục của mức độ hoạt động. Chi phí này sẽ không thay đổi trong một khoản thay đổi của căn cứ ứng xử, nhƣng khi ra khỏi khoản này, chi phí chuyển sang một mức mới. Hay nói cách khác, chi phí này cố định trong phạm vi mức độ hoạt động và giữ cố định cho đến khi nhảy lên một mức độ hoạt động mới. Vì thế, chiến lƣợc của nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ứng phó với biến phí cấp bậc là phải nắm đƣợc toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để tránh khuynh hƣớng huy động quá nhiều so với nhu cầu, vì điều này sẽ gây khó khăn khi nhu cầu sau đó lại giảm đi. Ví dụ: Biến phí cấp bậc nhƣ chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo trì,..Biến phí cấp bậc đƣợc thể hiện theo phƣơng trình: Y = ai xi Với: Y: Tổng biến phí (Y là một hằng số trong phạm vi i) a: Biến phí của một đơn vị mức độ hoạt động trong phạm vi i X: Mức độ hoạt động – Căn cứ ứng xử 19 Tổng biến phí (Y) Y = ai xi Mức độ hoạt động (X) Hình 2.3 Đồ thị biến phí cấp bậc Với cách ứng xử chi phí này, để tiết kiệm và kiểm soát tốt chi phí cấp bậc, chúng ta cần phải: - Lựa chọn cƣờng độ hoạt động thích hợp. - Xây dựng hoàn thiện định mức biến phí ở từng cấp bậc tƣơng ứng. 2.1.4.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs) a) Khái niệm Chi phí hỗn hợp là chi phí có sự ứng xử bao gồm cả chi phí khả biến và chi phí bất biến. Phần chi phí bất biến phản ánh chi phí tối thiểu để duy trì hoạt động luôn ở trạng thái sẵn sàng phục vụ. Phần chi phí khả biến phản ánh phần thực tế sử dụng hoặc phần sử dụng vƣợt quá định mức. Ví dụ: chi phí điện thoại bao gồm cả tiền thuê bao phải trả cố định hàng tháng và tiền còn lại tăng giảm tùy theo mức độ sử dụng nhiều hay ít. Đƣờng biểu diễn của chi phí hỗn hợp cũng là đƣờng thẳng nhƣ chi phí khả biến nhƣng nó không xuất phát tại gốc tọa độ vì khi không hoạt động doanh nghiệp vẫn phải chi phần cố định. Đƣờng biểu diễn có dạng Y = aX + b Với: Y: Chi phí hỗn hợp a: Chi phí khả biến X: Số lƣợng căn cứ ứng xử b: Phần chi phí bất biến 20 Tổng chi phí (Y) Y = aX + b Mức độ hoạt động (X) Hình 2.4 Đồ thị chi phí hỗn hợp b) Các phương pháp xác định chi phí hỗn hợp Nhằm mục đích lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí hỗn hợp, doanh nghiệp cần tách biệt các yếu tố định phí và biến phí. Có 3 phƣơng pháp xác định mối quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động: - Phương pháp cực đại - cực tiểu (High – Low Method) Phƣơng pháp cực đại - cực tiểu còn đƣợc gọi là phƣơng pháp chênh lệch, phƣơng pháp này phân tích chi phí hỗn hợp thông qua quá trình khảo sát chi phí hỗn hợp ở mức cao nhất và ở mức thấp nhất trong phạm vi phù hợp. Chệnh lệch chi phí của hai cực đƣợc chia cho khoảng chênh lệch giữa hai mức độ hoạt động để xác định mức biến phí. Bằng cách loại trừ biến phí ta sẽ có định phí trong thành phần chi phí hỗn hợp. Phƣơng trình chi phí tổng quát: Y= aX + b - Xác định biến phí đơn vị a: Mức biến động chi phí (2.1) Mức biến động sản lƣợng biến Sau đó chúng ta tính đƣợc yếu tố biến phí tại một mức sản lƣợng nào phí đó bình rồi suy ra yếu tố định phí. quân Chi phí của mức = ax (Số lƣợng hoạt độ hoạt động (2.2) _ động cao nhất b = Định phí = cao nhất hoặc biến hoặc thấp nhất) phí thấp nhất bình quân = a = Biến phí bình quân = 21 Phƣơng pháp cực đại - cực tiểu tuy đơn giản, dễ áp dụng nhƣng có nhƣợc điểm lớn là không chính xác vì chỉ sử dụng hai điểm để thành lập phƣơng trình biến thiên của chi phí. - Phương pháp đồ thị phân tán (The Scattery Method) Phƣơng pháp này phân tích chi phí hỗn hợp thông qua việc sử dụng đồ thị biểu diễn tất cả các giao điểm của chi phí tƣơng ứng với mức độ hoạt động. Cụ thể phƣơng pháp này đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau: + Quan sát chi phí ở từng mức độ hoạt động khác nhau và đánh dấu lên đồ thị. + Kẻ một đƣờng thẳng biểu diễn chung cho tất cả các điểm đã đánh dấu, sao cho đƣờng biểu diễn này phân chia các điểm đã đánh dấu thành hai phần xấp xỉ bằng nhau về số lƣợng, vị trí đƣờng biểu diễn sẽ đại diện cho tất cả các điểm. + Đƣờng biểu diễn trên đƣợc gọi là đƣờng hồi quy – chính là đƣờng của các mức trung bình. Trong đó, mức trung bình của CPBB đƣợc thể hiện bởi giao điểm của đƣờng hồi quy và trục tung (trục chi phí). Mức trung bình của CPKB tính cho một đơn vị mức độ hoạt động đƣợc phản ánh theo độ dốc của đƣờng biểu diễn nhƣ sau: Xác định tổng chi phí của điểm nằm trên đƣờng hồi quy (hoặc điểm nằm gần đƣờng hồi quy nhất), lấy tổng chi phí trừ cho CPBB đã xác định, sau đó lấy kết quả này chia cho mức độ hoạt động. Tổng chi phí (Y) Y = aX + b b 0 Mức độ hoạt động (X) Hình 2.5 Đồ thị phân tán - Phương pháp bình phương bé nhất (The Least Squares Method) Phƣơng pháp này (Phƣơng pháp phân tích hồi quy) chính xác hơn phƣơng pháp đồ thị phân tán. Thay vì kẻ một đƣờng hồi quy qua các điểm 22 bằng sự quan sát thông thƣờng, phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất thiết lập đƣờng biểu diễn qua thuật toán thống kê. Khái niệm bình phƣơng bé nhất có nghĩa là tổng các bình phƣơng của các độ lệch giữa các điểm với đƣờng hồi quy là nhỏ nhất so với bất kỳ một đƣờng biểu diễn nào khác. Phƣơng pháp này cũng sử dụng các số liệu chi phí đã thu thập để đƣa ra phƣơng trình chi phí hỗn hợp có dạng: Y = aX + b Khảo sát chi phí hỗn hợp ở các n mức độ hoạt động khác nhau, ta có hệ phƣơng trình tuyến tính sau: ∑XY = a∑X2 + b∑X (1) ∑Y = a∑X + n*b (2) (2.3) Trong đó: Y: Chi phí hỗn hợp X: Số lƣợng đơn vị hoạt động a: Biến phí đơn vị hoạt động b: Tổng định phí n: Số lần thống kê chi phí Từ cách phân loại trên, ta hiểu đƣợc cách ứng xử của từng khoản chi phí là một trong những yêu cầu rất quan trọng nhƣng cũng rất khó khăn khi quản trị chi phí vì có quá nhiều loại chi phí với các cách ứng xử khác nhau. Cách phân loại chi phí giúp nhà quản trị có những định hƣớng đúng đắn trong việc đầu tƣ, sử dụng và quản lý chi phí, đảm bảo tăng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng phải tiết kiệm chi phí. 2.1.5 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí Mỗi loại chi phí có cách ứng xử khác nhau, do đó tiêu thức phân bổ cũng khác nhau. Việc chọn tiêu thức phân bổ hợp lý là vô cùng quan trọng vì giúp cho nhà quản trị đánh giá chính xác hơn. Để xác định tiêu thức phân bổ hợp lý ngƣời ta thƣờng căn cứ vào các tính chất, các đặc tính kinh tế nào đó có liên quan đến các sản phẩm sản xuất. Vì vậy, việc lựa chọn căn cứ phân bổ cho các khoản biến phí và định phí thƣờng đƣợc các doanh nghiệp thực hiện theo nguyên tắc sau: - Biến phí: Phản ánh chi phí trực tiếp cung cấp dịch vụ và sẽ biến động về tổng số nên căn cứ phân bổ đƣợc dựa trên mức hoạt động kế hoạch hoặc mức sử dụng kế hoạch đó cho từng mặt hàng, nhóm hàng. Nhƣ vậy, biến phí 23 đƣợc tính trực tiếp theo mức hoạt động hoặc mức sử dụng của từng mặt hàng, nhóm hàng, không qua phân bổ, vì việc xác định nó rất rõ ràng và dễ dàng cho từng dịch vụ cung cấp. - Định phí: Là khoản chi phí đƣợc phân bổ dựa trên nhu cầu phục vụ bình quân lâu dài của từng bộ phận. Khi đã xác định căn cứ phân bổ, căn cứ này sẽ đƣợc duy trì trong nhiều kỳ vì nó đã đƣợc tính toán hợp lý. 2.1.6 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích C.V.P 2.1.6.1 Doanh thu Doanh thu là dòng tài sản thu đƣợc (hiện tại hoặc trong tƣơng lai) từ việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng. Về cơ bản, doanh thu đƣợc xác định bằng tích số giữa giá bán và sản lƣợng tiêu thụ (là một căn cứ điều khiển sự phát sinh của doanh thu). Căn cứ điều khiển sự phát sinh của doanh thu: là một nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu tạo ra. Ví dụ về các căn cứ này bao gồm: số lƣợng sản phẩm bán ra, giá bán. 2.1.6.2 Chi phí Chi phí là một nguồn lực hi sinh hoặc mất đi để đạt đƣợc một mục đích cụ thể. Chi phí đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau. Trong phân tích CVP,chi phí phân loại theo cách ứng xử, tức phân thành chi phí cố định (định phí) và chi phí biến đổi (biến phí). Tổng chi phí = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi (2.4) 2.1.6.3 Lợi nhuận Lợi nhuận hoạt động (operating profit): đƣợc tính bằng tổng doanh thu trừ cho tổng chi phí (không kể thuế thu nhập doanh nghiệp) trong hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp. Lợi nhuận ròng (net profit): đƣợc tính bằng lợi nhuận hoạt động, cộng với các doanh thu tài chính, doanh thu khác trừ cho chi phí tài chính, chi phí khác. Để tập trung vào việc phân tích CVP của hoạt động kinh doanh chính của công ty, tôi giả định rằng các doanh thu tài chính, doanh thu khác và các chi phí tài chính và chi phí khác bằng 0 (không). Lợi nhuận ròng tính nhƣ sau: Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận hoạt động – Thuế TNDN 24 (2.5) 2.1.6.4 Số dư đảm phí Số dƣ đảm phí (Hiệu số gộp hay còn gọi là lãi đóng góp) là một chỉ tiêu biểu hiện sự chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí khả biến. Số dƣ đảm phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và chi phí khả biến đơn vị. Thông qua số dƣ đảm phí ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa sản lƣợng và lợi nhuận. SDĐP có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm. SDĐP khi tính cho một đơn vị sản phẩm còn gọi là phần đóng góp, vậy phần đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi trừ cho biến phí đơn vị. Số dƣ đảm phí toàn bộ SP = Doanh thu – Biến phí toàn bộ SP (2.6) Số dƣ đảm phí một sản phẩm = Giá bán – Biến phí một sản phẩm (2.7) Gọi: x: sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ g: giá bán a: chi phí khả biến đơn vị b: tổng chi phí bất biến Ta có báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí nhƣ sau: Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trƣờng hợp sau: - Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lƣợng x = 0 => lợi nhuận của doanh nghiệp P = -b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến. - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng xh (số lƣợng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hòa vốn), ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến => lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, nghĩa là doanh nghiệp đạt mức hòa vốn. Chỉ tiêu Tổng số Tính cho 1 sp Doanh thu gx g Chi phí khả biến ax a (g-a)x g-a Số dƣ đảm phí Chi phí bất biến Lợi nhuận b (g-a)x – b 25 (g-a)xh = b b xh = g-a Vậy: Chi phí bất biến Sản lƣợng hòa vốn = SDĐP đơn vị (2.8) - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng x2 > x1 > xh => lợi nhuận của doanh nghiệp P = (g-a)x2 – b Nhƣ vậy khi sản lƣợng tăng 1 lƣợng là:  x = x2 – x1  P = (g-a)(x2 – x1) Lợi nhuận tăng 1 lƣợng:  P = (g-a)  x (2.9) Kết luận: Thông qua khái niệm SDĐP chúng ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa sự biến động về lƣợng với sự biến động về lợi nhuận, cụ thể là: nếu sản lƣợng tăng 1 lƣợng thì lợi nhuận tăng lên 1 lƣợng bằng sản lƣợng tăng thêm nhân với SDĐP đơn vị. Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vƣợt qua điểm hòa vốn. Nhƣợc điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP là: - Không giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quát ở giác độ toàn bộ công ty nếu công ty sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lƣợng của từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn công ty. - Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tƣởng rằng doanh thu của những sản phẩm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhƣng điều này có khi còn ngƣợc lại. Để khắc phục nhƣợc điểm của SDĐP, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP. 2.1.6.5 Tỷ lệ số dư đảm phí Tỷ lệ SDĐP là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm (cũng bằng một đơn vị sản phẩm) g-a Tỷ lệ số dƣ đảm phí = g 26 x 100% (2.10) Ý nghĩa của tỷ lệ số dƣ đảm phí: Tỷ lệ SDĐP cho biết, cứ trong 1 đồng doanh thu, doanh nghiệp có đƣợc bao nhiêu đồng SDĐP. Nhƣ vậy, nếu mức tăng doanh thu dự kiến của các loại sản phẩm là nhƣ nhau thì sản phẩm nào có tỷ lệ SDĐP cao hơn thì sẽ tạo thêm nhiều SDĐP hơn và nhƣ vậy lợi nhuận sẽ tăng nhiều hơn. Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có: Tại sản lƣợng x1 Tại sản lƣợng x2 Doanh thu: gx1 Doanh thu: gx2 Lợi nhuận: P1 = (g-a)x1-b Lợi nhuận: P2 = (g-a)x2-b Nhƣ vậy khi doanh thu tăng 1 lƣợng: (x1 – x2)g Thì lợi nhuận tăng 1 lƣợng:  P = P2 – P1  P = (g-a)(x2- x1) g-a g P = [ (x2- x1) g ] (2.11) Kết luận: Thông qua khái niệm về tỷ lệ SDĐP, ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, cụ thể là: khi doanh thu tăng lên 1 lƣợng thì lợi nhuận cũng tăng 1 lƣợng bằng lƣợng doanh thu tăng lên nhân với tỷ lệ SDĐP. Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng 1 lƣợng doanh thu ở tất cả những sản phẩm, những lĩnh vực, những bộ phận, những xí nghiệp,… thì những xí nghiệp, những bộ phận nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều. Tỷ lệ SDĐP để nghiên cứu và xác định lãi thuần thuận lợi hơn chỉ tiêu tổng SDĐP, nhất là khi doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh hoặc kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. Sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP cho thấy đƣợc mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận và khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của SDĐP, cụ thể:  Giúp nhà quản trị có cái nhìn tổng quát toàn doanh nghiệp khi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì có thể tổng hợp đƣợc doanh thu tăng thêm của toàn bộ doanh nghiệp cho tất cả các loại sản phẩm tiêu thụ.  Giúp cho nhà quản trị biết đƣợc: nếu tăng cùng một lƣợng doanh thu (do tăng sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ) ở nhiều bộ phận khác nhau, bộ phận nào có tỷ lệ SDĐP càng lớn thì lợi nhuận sẽ tăng lên càng nhiều. Để hiểu rõ đặc điểm của những sản phẩm có tỷ lệ SDĐP lớn hay nhỏ, ta nghiên cứu khái niệm về cơ cấu chi phí. 27 2.1.6.6 Kết cấu chi phí Kết cấu chi phí là tỷ trọng của chi phí khả biến và chi phí bất biến trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Kết cấu chi phí biểu hiện kết quả của một quá trình đầu tƣ và sử dụng cơ sở vật chất, trình độ quản lý tại doanh nghiệp làm ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi. Mỗi doanh nghiệp thƣờng chỉ tồn tại một kết cấu chi phí thích hợp với quy mô, đặc điểm, yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ. Khi xem xét kết cấu chi phí và nguyên nhân tạo nên kết cấu chi phí ở các doanh nghiệp nhận thấy rằng: Những doanh nghiệp có tỷ lệ biến phí cao thƣờng gắn liền với nhiều chi phí nguyên vật liệu, lao động… và không đòi hỏi nhiều vốn đầu tƣ. Khi tỷ lệ biến phí trong tổng chi phí lớn thì lợi nhuận ít thay đổi khi doanh thu thay đổi, khi doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng nhƣng tăng chậm, khi doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ xuất hiện nhƣng không đáng kể. Những doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao trong tổng chi phí thƣờng là những doanh nghiệp sử dụng nhiều thiết bị sản xuất hiện đại và đòi hỏi một lƣợng vốn đầu tƣ lớn. Với kết cấu này, lợi nhuận rất nhạy cảm khi doanh thu thay đổi, khi doanh thu tăng thì doanh nghiệp sẽ đạt đƣợc mức lợi nhuận tăng nhanh nhƣng khi doanh thu giảm thì sự thua lỗ cũng diễn ra nhanh hơn. 2.1.6.7 Đòn bẩy kinh doanh (OL – Operating Leverage) Đối với các nhà vật lý, đòn bẩy dùng để lay chuyển một vật rất lớn với lực tác động rất nhỏ. Đối với nhà kinh doanh, đòn bẩy kinh doanh (ĐBKD) là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt đƣợc tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm. ĐBKD cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu (do sản lƣợng tiêu thụ tăng, giá bán không đổi) sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách khái quát là: ĐBKD là một khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. Đòn bẩy kinh doanh = Tốc độ tăng của lợi nhuận >1 (2.12) Tốc độ tăng của doanh thu (hoặc sản lƣợng bán) Giả định có 2 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận. Nếu tăng cùng một lƣợng doanh thu nhƣ nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, lợi nhuận tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và ĐBKD sẽ lớn hơn. 28 Doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn chi phí khả biến thì tỷ lệ SDĐP lớn hơn và ngƣợc lại. Do vậy, ĐBKD cũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp, ĐBKD sẽ lớn hơn ở các công ty có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí, và nhỏ hơn ở các công ty có kết cấu ngƣợc lại. Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có ĐBKD lớn thì tỷ lệ định phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với thị trƣờng khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh thu cũng gây ra biến động lớn về lợi nhuận. Với những dữ liệu đã cho ở trên ta có: Tại sản lƣợng x1 Doanh thu: gx1 Lợi nhuận: P1 = (g-a)x1 – b Tại sản lƣợng x2 Doanh thu: gx2 Lợi nhuận: P2 = (g-a)x2 – b P2 – P1 Tốc độ tăng lợi nhuận = P1 gx2 – gx1 Tốc độ tăng doanh thu = gx1 (g-a)(x2- x1) Độ lớn của ĐBKD = (g-a)(x2- x1) x 100% = (g-a)x1- b  (g-a)x1- b x 100% gx2 – gx1 gx1 (g-a)x1 = (g-a)x1- b Vậy ta có công thức tính độ lớn của ĐBKD: Độ lớn của ĐBKD = Tổng SDĐP Lợi nhuận Tổng SDĐP = (2.13) Tổng SDĐP – Định phí Độ lớn của ĐBKD đặt trọng tâm vào định phí và tỷ lệ thuận với định phí. Độ lớn của ĐBKD là một công cụ đo lƣờng ở mức doanh thu nhất định, khi có 1% thay đổi về doanh thu thì sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận. Hay nói cách khác thì doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổi bao nhiêu, câu trả lời là 1% nhân với độ lớn của ĐBKD. Nhƣ vậy, tại một mức doanh thu, sản lƣợng cho sẵn sẽ xác định đƣợc ĐBKD, nếu nhƣ dự kiến đƣợc tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến đƣợc tốc độ tăng lợi nhuận và ngƣợc lại. Chú ý: Sản lƣợng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng và độ lớn ĐBKD ngày càng giảm đi. ĐBKD lớn nhất khi sản lƣợng vừa vƣợt qua điểm hòa vốn. 29 Chứng minh: ĐBKD = (g-a)x (g-a)x-b = (g-a)x-b+b (g-a)x-b = 1+ b (g-a)x-b (2.14) Hay: ĐBKD = 1+ Chi phí bất biến (2.15) Lợi nhuận Do đó, khi sản lƣợng tiêu thụ càng tăng sẽ góp phần làm cho mẫu số tức phần lợi nhuận càng tăng, do đó Chi phí bất biến/Lợi nhuận sẽ giảm suy ra ĐBKD càng giảm. 2.1.7 Phân tích điểm hòa vốn Việc xác định sản lƣợng và doanh thu để doanh nghiệp hòa vốn hoặc đạt đƣợc lợi nhuận mục tiêu là một thông tin rất hữu ích cho việc lập kế hoạch và ra quyết định kinh doanh. Phân tích điểm hòa vốn đã giúp nhà quản trị thực hiện đƣợc vấn đề đó. Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xác định đƣợc vùng lãi, vùng lỗ, xem xét quá trình kinh doanh một cách chủ động và tích cực, giúp xác định rõ vào lúc nào hay sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm thì hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. 2.1.7.1 Khái niệm điểm hòa vốn (break – even point) Điểm hòa vốn là khối lƣợng hoạt động (đo bằng sản lƣợng hoặc doanh thu) mà tại đó doanh thu vừa đủ để bù đắp chi phí trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến hay giá đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Là điểm khởi đầu để quyết định quy mô sản xuất, tiêu thụ, quy mô vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh để đạt đƣợc mức lãi mong muốn phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện hành cũng nhƣ đầu tƣ mới hoặc đầu tƣ bổ sung. Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận. Kỹ thuật phân tích điểm hòa vốn cung cấp cho nhà quản trị cách nhìn toàn diện về mối quan hệ này trong quá trình điều hành doanh nghiệp. Đó chính là việc chỉ rõ: - Sản lƣợng, doanh thu ở mức nào để đạt đƣợc sự cân bằng giữa thu nhập và chi phí. - Phạm vi lãi - lỗ theo cơ cấu chi phí - sản lƣợng tiêu thụ - doanh thu. - Phạm vi an toàn về doanh thu để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn 30 2.1.7.2 Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn Ngoài khối lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn đƣợc quan sát dƣới các góc nhìn khác nhau: chất lƣợng của điểm hòa vốn. Mỗi phƣơng pháp đều cung cấp một tiêu chuẩn đánh giá hữu ích về hiệu quả kinh doanh và sự rủi ro. * Thời gian hòa vốn Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt đƣợc doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh, thƣờng là một năm. Thời gian hòa vốn = Doanh thu (dự kiến) hòa vốn (2.16) Doanh thu bình quân 1 ngày Trong đó: Doanh thu bình quân 1 ngày = Doanh thu (dự kiến) trong kỳ 360 ngày (2.17) Nhà quản trị phải quan tâm đến thời gian hòa vốn: sẽ mất bao lâu để một cuộc đầu tƣ cụ thể thu hồi lại số vốn đã bỏ ra. Từ đó đƣa ra giải pháp quay vòng vốn nhanh để tiết kiệm thời gian, chi phí đầu tƣ. * Tỷ lệ hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn còn gọi là tỷ suất hay công suất hòa vốn, là tỷ lệ giữa khối lƣợng sản phẩm hòa vốn so với tổng sản lƣợng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn với tổng doanh thu đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh (giả định giá bán không đổi). Tỷ lệ hòa vốn = Sản lƣợng hòa vốn Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ x 100% (2.18) Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lƣợng điểm hòa vốn tức là chất lƣợng hoạt động kinh doanh. Nó có thể đƣợc hiểu nhƣ là thƣớc đo sự rủi ro. Thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt, tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn. * Doanh thu an toàn Doanh thu an toàn còn đƣợc gọi là số dƣ an toàn, đƣợc xác định nhƣ phần chênh lệch giữa doanh thu hoạt động trong kỳ so với doanh thu hòa vốn. Chỉ tiêu doanh thu an toàn đƣợc thể hiện theo số tuyệt đối và số tƣơng đối. Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu đạt đƣợc – Mức DTHV (2.19) 31 Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vƣợt qua mức doanh thu hòa vốn nhƣ thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và ngƣợc lại. Nhiệm vụ của ngƣời quản trị là duy trì một số dƣ an toàn thích hợp. Số dƣ an toàn của các tổ chức là khác nhau do kết cấu chi phí của các tổ chức khác nhau. Thông thƣờng những công ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn, thì tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn do đó có số dƣ an toàn thấp hơn. Để đánh giá mức độ an toàn, ngoài việc sử dụng doanh thu an toàn, cần kết hợp với chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ an toàn. Mức doanh thu an toàn Mức doanh thu đạt đƣợc Tỷ lệ số dƣ an toàn = x 100% (2.20) 2.1.7.3 Phương pháp xác định điểm hòa vốn Việc xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh. Xác định đúng điểm hòa vốn sẽ là căn cứ để các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định kinh doanh nhƣ chọn phƣơng án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính toán khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn. * Sản lượng hòa vốn Để tính đƣợc khối lƣợng sản phẩm tại đó tổ chức kinh doanh không thu đƣợc lãi hay gánh chịu lỗ, doanh nghiệp hòa vốn khi doanh thu bằng tổng chi phí. Ta có: gx = ax + b bb x= gg--aa Định phí (2.21) Sản lƣợng hòa vốn = SDĐP đơn vị * Doanh thu hòa vốn Doanh thu hòa vốn là doanh thu có mức tiêu thụ hòa vốn. Vậy doanh thu hòa vốn là tích của sản lƣợng hòa vốn với đơn giá bán. Ta có doanh thu hòa vốn: b gx g-a Định phí b = (g – a)/g 32 = Tỷ lệ SDĐP Định phí Doanh thu hòa vốn = Giá bán x SLHV = (2.22) Tỷ lệ SDĐP 2.1.7.4 Đồ thị điểm hòa vốn Mối quan hệ C.V.P đƣợc biểu diễn theo 2 hình thức đồ thị: đồ thị hòa vốn và đồ thị lợi nhuận. a. Đồ thị điểm hòa vốn: Đồ thị tổng quát: Để vẽ đồ thị điểm hòa vốn ta có các đƣờng: - Trục hoành Ox: phản ánh mức độ hoạt động (sản lƣợng) - Trục tung Oy: phản ánh số tiền hay chi phí - Đƣờng doanh thu: ydt = gx (1) - Đƣờng tổng chi phí: ytp = ax + b (2) - Đƣờng định phí: yđp = b - Minh họa đồ thị C.V.P tổng quát ydt = gx y Điểm hòa vốn ytp = ax + b yhv b yđp = b O xh (sản lƣợng hòa vốn) x Hình 2.6 Minh họa C.V.P tổng quát * Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm hòa vốn Xác định đúng đắn sự ảnh hƣởng của các yếu tố này thì doanh nghiệp có thể đƣa ra các quyết định kinh doanh tối ƣu. - Tổng định phí: Tổng định phí có thể thay đổi không phải do đầu tƣ thêm thiết bị, máy móc, phƣơng tiện kinh doanh mà do các nguyên nhân khác nhƣ thay đổi tỷ lệ và phƣơng pháp tính khấu hao, thay đổi đơn giá thuê phƣơng tiện kinh doanh, chi phí quản lý nhân viên. Tổng định phí có quan hệ 33 cùng chiều với sản lƣợng hòa vốn, nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu tổng định phí tăng thì để hòa vốn doanh nghiệp cần phải sản xuất và tiêu thụ một sản lƣợng lớn hơn và ngƣợc lại. - Giá bán: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, giá bán có quan hệ ngƣợc chiều với sản lƣợng hòa vốn. Nếu giá bán tăng thì doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một sản lƣợng ít hơn là đã hòa vốn và ngƣợc lại. Phân tích điểm hòa vốn trong điều kiện đơn giá bán thay đổi là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp, vì từ đó họ có thể dự báo mức tiêu thụ là bao nhiêu để đạt hòa vốn với đơn giá tƣơng ứng đó. Nếu muốn có lãi khi bán với giá bán đã xác định thì khối lƣợng bán phải lớn hơn khối lƣợng bán ở điểm hòa vốn, nếu không sẽ bị lỗ. - Biến phí: Biến phí đơn vị có thể thay đổi do yêu cầu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã, bao bì do đơn giá tiền lƣơng, đơn giá nguyên vật liệu thay đổi… nếu biến phí có xu hƣớng tăng thì doanh nghiệp phải tăng thêm sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ mới hòa vốn và ngƣợc lại. - Kết cấu hàng bán: Kết cấu mặt hàng là mối quan hệ tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng trên tổng doanh thu của doanh nghiệp. Mỗi mặt hàng có chi phí, giá bán khác nhau sẽ cho tỷ lệ số dƣ đảm phí khác nhau. Khi doanh nghiệp bán nhiều mặt hàng khác nhau mà tỷ trọng của các mặt hàng đó biến động giữa các kỳ phân tích thì điểm bán hòa vốn cũng sẽ thay đổi. Cho nên nếu biết kết hợp hợp lý giữa các mặt hàng đem bán sẽ mang lại lợi nhuận tối đa, ngƣợc lại sẽ có ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận. Cụ thể nhƣ sau: Khi gia tăng những mặt hàng có kết cấu hàng bán lớn thì: Doanh thu hòa vốn giảm. Tỷ lệ doanh thu an toàn tăng. Lợi nhuận tăng. Khi giảm mặt hàng có kết cấu hàng bán lớn thì: Doanh thu hòa vốn tăng. Tỷ lệ doanh thu an toàn giảm. Lợi nhuận giảm. - Công suất hoạt động: Ngoài việc xác định sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ để đạt đƣợc mức lãi mong muốn, các nhà quản lý còn muốn biết đƣợc cần phải huy động bao nhiêu công suất của doanh nghiệp để hòa vốn, phần công suất còn lại là cơ sở tạo ra lợi nhuận. Nói cách khác, sau khi đạt sản lƣợng hòa vốn, khoảng cách an toàn về công suất còn lại là bao nhiêu. Phần công suất an 34 toàn để tạo ra lợi nhuận bằng tổng công suất thiết kế trừ công suất cần thiết để đạt sản lƣợng hòa vốn. Khi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở mức năng lực sản xuất tối đa thì chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm thấp nhất, do định phí phân bổ cho từng đơn vị thấp nhất, nên ở mức này doanh nghiệp thu đƣợc lợi cao nhất nếu các yếu tố khác không đổi. b. Đồ thị lợi nhuận Đồ thị lợi nhuận có ƣu điểm là dễ vẽ và phản ánh đƣợc mối quan hệ giữa sản lƣợng với lợi nhuận, tuy nhiên nó không phân biệt đƣợc mối quan hệ giữa chi phí với sản lƣợng. Đƣờng lợi nhuận y Lợi nhuận đạt đƣợc trong kỳ Điểm hòa vốn 0 Đƣờng doanh thu y = gx -b x (sản lƣợng) Hình 2.7 Minh họa C.V.P lợi nhuận 2.1.8 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận Việc phân tích mối quan hệ CVP đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong doanh nghiệp bởi tính chất đơn giản và đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, kết quả của việc phân tích mối quan hệ này bị hạn ché bởi một số giả thiết sau mà trong thực tế khó có thể đạt đƣợc : + Một là, mối quan hệ giữa khối lƣợng sản phẩm, mức độ hoạt động với chi phí thu nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt một phạm vi thích hợp. Tuy nhiên, thực tế cho chúng ta thấy rằng, khi sản lƣợng thay đổi sẽ làm thay đổi cả lợi nhuận lẫn chi phí. Khi gia tăng sản lƣợng, chi phí khả biến tăng theo đƣờng cong còn chi phí bất biến sẽ tăng theo dạng gộp chứ không phải tuyến tính nhƣ chúng ta giả định. 35 + Hai là, phải phân tích một cách chính xác chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến và chi phí bất biến, điều đó đã là rất khó khăn, vì vậy việc phân tích chi phí hỗn hợp thành yếu tố khả biến và bất biến lại càng khó khăn hơn. Do đó, việc phân chia này chỉ mang tính chất tƣơng đối. + Ba là, tồn kho không thay đổi trong khi tính toán điểm hoà vốn, điều này có nghĩa là lƣợng sản xuất bằng lƣợng bán ra, điều này khó có thể có thực trong thực tế. Nhƣ chúng ta đã biết, khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ thuộc vào khối lƣợng sản phẩm sản xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm nhƣ ký hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, chiến dịch tiếp thị, quảng cáo, công việc vận chuyển, tình hình thanh toán… + Bốn là, năng lực sản xuất nhƣ máy móc thiết bị, công nhân không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp. Điều này rất khó tồn tại, bởi nhu cầu kinh doanh là phải luôn phù hợp với thị trƣờng. Muốn hoạt động hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp phải luôn đổi mới nhƣ đổi mới máy móc thiết bị (do tuổi thọ của máy móc, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, giảm bớt lực lƣợng lao động),… + Năm là, giá bán sản phẩm không thay đổi. Tuy nhiên giá bán không chỉ do doanh nghiệp định ra mà nó còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trƣờng. Mặc dù có những hạn chế nhất định song lý thuyết về mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận nói chung, điểm hòa vốn nói riêng vẫn có những ý nghĩa to lớn trong nghiên cứu lý luận và ứng dụng thực tiễn. Việc nghiên cứu mối quan hệ CVP là phần không thể thiếu trong tác nghiệp của nhà quản lý nhƣng cũng cần phải thận trọng khi sử dụng kết quả phân tích mối quan hệ này. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các sổ chi tiết, báo cáo bán hàng, báo cáo tài chính, báo cáo chi phí sản xuất, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,… 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1: Dùng phƣơng pháp so sánh đánh giá khái quát tình hình biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp sử dụng phổ biến nhất nhằm so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả dùng trong phân tích hoạt động kinh tế. 36 Phƣơng pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải cùng điều kiện có tính so sánh đƣợc để xem xét đánh giá rút ra kết luận về hiện tƣợng quá trình kinh tế. Các điều kiện có thể so sánh đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế nhƣ sau: + Phải thống nhất về nội dung phản ánh. + Phải thống nhất về phƣơng pháp tính toán. + Số liệu thu thập đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tƣơng ứng. + Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đại lƣợng biểu hiện (đơn vị đo lƣờng). Tùy theo mục đích, yêu cầu của phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp, đề tài sử dụng 2 loại phƣơng pháp so sánh nhƣ sau: a. So sánh số tuyệt đối Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thƣớc đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác. So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ kế hoạch và thực tế, giữa những khoản thời gian khác nhau, không gian khác nhau… để thấy đƣợc mức độ hoàn thành, qui mô phát triển, khối lƣợng… của các chỉ tiêu kinh tế (Biến động tăng, biến động giảm, không biến động). Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động hay không và tìm ra nguyên nhân của sự biến động để từ đó đề ra biện pháp khắc phục. Công thức: ∆Y = Y1 – Y0 (2.23) Trong đó: Y0: chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: chỉ tiêu năm sau. ∆Y: là phần chênh lệch tăng, giảm giữa 2 kỳ. b. So sánh số tương đối Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động, 37 mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Công thức: ∆Y = Trong đó: Y1 – Y0 (2.24) Y0 Y0: chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: chỉ tiêu năm sau. ∆Y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các kỳ sau so với kỳ trƣớc. Có nhiều loại số tƣơng đối, tùy theo nhiệm vụ và yêu cầu của phân tích mà sử dụng thích hợp. + Số tương đối kết cấu: là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạt đƣợc của bộ phận chiếm trong mức độ đạt đƣợc của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí, vai trò của từng bộ phận trong tổng thể. + Số tương đối động thái: là số biểu hiện sự biến động về mức độ của chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Nó đƣợc tính bằng cách so sánh mức độ đạt đƣợc của chỉ tiêu kinh tế ở 2 khoảng thời gian khác nhau, đƣợc biểu hiện bằng số lần hoặc số %. Mục tiêu 2, 3: Sử dụng phƣơng pháp thu thập, tổng hợp các số liệu liên quan để phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận, từ đó đánh giá sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận. Cũng dựa trên cơ sở phân tích so sánh, đánh giá đƣợc những phƣơng án sản xuất khác nhau nhằm xác định và tìm ra giải pháp tối ƣu nhất. Ngoài ra còn sử dụng phƣơng pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích để dễ dàng quan sát và nhận xét số liệu. Mục tiêu 4: Dựa trên những phƣơng án đã lập trong việc ứng dụng CVP, từ đó dùng phƣơng pháp suy luận để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất tại công ty . 38 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về công ty Tên Công ty: Công ty cổ phần May Tây Đô Tên tiếng Anh: TAYDO GARMENT JOINTSTOCK COMPANY Logo của Công ty: Địa chỉ: 73 Mậu Thân - Phƣờng An Hoà - Quận Ninh Kiều - Thành phố Cần Thơ Điện thoại: 07103.894.923_894.229 Fax: 07103.891.645 Email: taydo@hcm.vnn.vn Website: www.taydo.vn Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 1800158774 do Phòng Kinh doanh Sở kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Cần Thơ cấp. Vốn điều lệ: 14.000.000.000 VNĐ (Mƣời bốn tỷ đồng) kể từ ngày 01/01/2008. Lĩnh vực kinh doanh chính: nhận gia công hàng may mặc xuất khẩu, FOB nội địa. 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Tiền thân là công ty là Xí nghiệp liên doanh May Tây Đô đƣợc thành lập ngày 16/10/1989 theo quyết định số 99/CNN của Bộ Công Nghiệp, gồm 2 sáng lập viên là Công ty may Việt Tiến và Công ty Thƣơng Nghiệp Thành phố Cần Thơ. Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể khái quát qua những giai đoạn sau: + Giai đoạn I (1989-1996): Doanh nghiệp may Tây Đô đƣợc thành lập theo dạng Xí Nghiệp Liên Doanh giữa công ty May Việt Tiến và công ty bách hoá tổng hợp Cần Thơ, những ngày đầu thành lập xí nghiệp có trên 120 cán bộ 39 công nhân viên, 60 máy may công nghiệp do Liên Xô (cũ) sản xuất, doanh thu hàng năm đạt trên dƣới 200 triệu đồng, thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu là Liên Xô (cũ), một số nƣớc Đông Âu và sản xuất hàng hoá theo hiệp định trao đổi thƣơng mại hoặc nợ giữa 2 giai cấp Chính phủ. Sau biến cố chính trị 1991 ở Liên Xô (cũ) và các nƣớc Đông Âu công ty gặp rất nhiều khó khăn do bị mất thị trƣờng xuất khẩu, tình hình tài chính của xí nghiệp rất hạn hẹp, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu. + Giai đoạn II (1996-2004): Doanh nghiệp Nhà nƣớc với tên gọi Công ty May Tây Đô đƣợc thành lập theo quyết định của UBND tỉnh Cần Thơ số 2002/QĐ.CT.TCCP.96 ngày 01/10/1996. Bƣớc đầu công ty đã đuợc sự quan tâm của tỉnh Cần thơ và mạnh dạn vay vốn ngân hàng, đầu tƣ mở rộng nhà xuởng, máy móc thiết bị chuyên dùng tiên tiến, hiện đại của các hãng sản xuất nổi tiếng nhƣ Nhật bản, Hồng Kông, Châu Âu, Mỹ và tìm kiếm khách hàng, thị trƣờng mới, bƣớc đầu làm hàng xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực nhƣ: Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông và từng bƣớc thâm nhập vào thị trƣờng EU, Canada, Hoa kỳ…Sau khi thâm nhập vào các nền kinh tế thị trƣờng có hiệu quả, quy mô sản xuất mở rộng, thu hút lao động từ 200 công nhân tăng 1.000 công nhân, doanh thu tăng dần. Công ty bắt đầu tham gia thị trƣờng chính cho thƣơng hiệu Tây Đô về sau này. + Giai đoạn III (2004-2007): Công ty TNHH ra đời mang tên Công Ty TNHH Tây Đô Việt Nam theo quyết định số 3458/CT-QĐ.UB ký ngày 16/11/2004, với tên giao dịch là TAYDO VIET NAM CO.LTD, vốn điều lệ là 1.500.152.006 đồng. Thị trƣờng xuất khẩu phát triển tốt, ổn định. Công ty đã quan tâm tới thị trƣờng nội địa để từng bƣớc cân bằng chiến lƣợc kinh doanh giữa xuất khẩu và phục vụ hàng tiêu dùng trong nƣớc nói chung và của ĐBSCL nói riêng. Đây là động thái tích cực để nâng cao thuơng hiệu may Tây đô trên thị truờng trong nƣớc và ngoài nƣớc, là tiền đề cho chiến lƣợc kinh doanh của công ty khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO. + Giai đoạn IV (2008-nay): ngày 01/01/2008 Công Ty Cổ phần May Tây Đô ra đời, với tên giao dịch là TAYDO GARMENT JOINTSTOCK COMPANY, vốn điều lệ 14.000.000.000 đồng, trong đó: Cổ phần công ty may Việt Tiến nắm giữ 32,79%, cổ phần ƣu đãi chiếm 47,21% và còn lại 20% cổ phần bán đấu giá. Công ty hoạt động trong điều kiện thuận lợi về mọi mặt, thuơng hiệu “Tây Đô” đã đến với nguời tiêu dùng trong cả nƣớc trong năm 2008 bằng hệ thống phân phối sản phẩm trên cả nuớc đã đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Nhờ đó mà doanh thu hàng nội địa tăng đáng kể. Thị trƣờng xuất khẩu rất tốt nhờ các hợp đồng FOB đã ký kết năm 2007. Trong giai đoạn này, công ty đã gặp phải khó khăn do khủng hoảng tài chính toàn cầu và đã tác 40 động lớn vào hoạt động SXKD trong năm 2009 và ảnh hƣởng đến nay. Những năm gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng công đã không ngừng cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuật, máy móc hiện đại đƣa năng suất và chất lƣợng sản phẩm ngày càng cao và đuợc khách hàng tín nhiệm. Trong quá trình hoạt động SXKD, tạo việc làm cho ngƣời lao động và đóng góp vào chỉ tiêu tăng truởng kinh tế của Thành phố Cần thơ một cách đáng kể. Công ty đƣợc Đảng, Nhà nƣớc tặng thƣởng 3 huân chƣơng lao động, 6 năm đƣợc tặng giải thƣởng chất lƣợng Việt Nam, 10 năm liên tục đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lƣợng cao”. Trên cơ sở đó từ Ban lãnh đạo đến mọi thành viên của công ty đều cam kết thực hiện những yêu cầu của hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001: 2000. Ngoài những phần thƣởng cao quý trên còn nhận đƣợc nhiều bằng khen và giấy khen của Bộ Công nghiệp, Uỷ ban nhân dân Thành phố Cần Thơ, Tổng Công ty Dệt – May Việt Nam. 3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3.2.1 Chức năng Tiến hành việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc phục vụ tiêu dùng trong và ngoài nƣớc. Tiến hành kinh doanh xuất khẩu trực tiếp, gia công sản phẩm may mặc có chất lƣợng cao. Tạo điều kiện và đảm bảo công ăn việc làm ổn định, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên. 3.2.2 Nhiệm vụ Xây dựng và thực hiện chính sách về tài chính, tín dụng, giá cả và đầu tƣ phát triển nhằm nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng hàng xuất khẩu. Nghiên cứu các đối tƣợng cạnh tranh để đƣa ra các phƣơng án xuất nhập khẩu giữ vững các thị trƣờng có lợi nhất. Nghiên cứu luật pháp quốc tế, các thông lệ kinh doanh nhằm nắm vững nhu cầu thị hiếu, giá cả các loại sản phẩm may mặc, tƣ liệu sản xuất, tƣ liệu tiêu dùng, phục vụ SXKD may mặc thời trang. Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính lao động, tiền lƣơng, quản lý và thực hiện theo phân phối lao động, không ngừng đào tạo bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ văn hoá tay nghề cho các cán bộ công nhân viên công ty. 41 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC PHÒNG BAN 3.3.1 Cơ cấu tổ chức Tổng Giám đốc Phó tổng Giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng chuẩn bị sản xuất Xí nghiệp May 1 Tổ ủi đóng gói Phòng kiểm soát nội bộ Phòng kế toán Xí nghiệp May 2 Xƣởng cắt 1 2 … 15 Tổ ủi đóng gói Phòng kinh doanh Xƣởng thêu vi tính Xƣởng cắt Các cửa hàng ở Cần Thơ 1 2 … 15 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần May Tây Đô Ghi chú: 1, 2,…,15 là các chuyền may. 3.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban Tổng Giám đốc: toàn quyền tổ chức bộ máy quản lý, xây xựng chiến lƣợc phát triển. Tổ chức điều hành, thực hiện và kiểm tra hoạt động SXKD trong công công ty. Phân công trách nhiệm, quyền hạn thực hiện nhiệm vụ cho Phó tổng Giám đốc. Là ngƣời đại diện của công ty trong các quan hệ kinh tế trƣớc pháp luật. Phó Tổng Giám đốc: giải quyết về chính trị tƣ tƣởng cho toàn thể cán bộ công nhân viên. Chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám Đốc về tất cả các lĩnh vực 42 đƣợc phân công. Kiểm tra, chỉ đạo sản xuất và xem xét đánh giá hiệu quả khối lƣợng công việc của từng đơn vị có phù hợp với những yêu cầu của hệ thống chất lƣợng. Thay mặt Tổng Giám Đốc chỉ đạo toàn bộ hoạt động SXKD của công ty khi Tổng Giám Đốc đi vắng. Phòng tổ chức hành chính: làm tham mƣu, đề xuất với lãnh đạo công ty về các chế độ, chính sách nội bộ của công ty đối với ngƣời lao động phù hợp với pháp luật. Quản lý điều hành các hoạt động về tổ chức, lao động, tiền lƣơng và công tác hành chính quản trị toàn công ty. Xây dựng các kế hoạch tuyển dụng lao động và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chiến lƣợc kinh doanh của công ty. Xây dựng kế hoạch, phƣơng án, thực hiện công tác bảo vệ an ninh trật tự, an toàn phòng chống cháy nổ, an toàn lao động, an toàn vệ sinh, thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trƣờng trong và ngoài công ty. Thực hiện chế độ ghi nhận hồ sơ, báo cáo định kỳ hàng tuần, tháng, quý, năm và quản lý, lƣu trữ hồ sơ tài liệu bảo mật thông tin. Thƣờng trực ban chỉ đạo thực hiện SA 8000, tiếp nhận thông tin khi khách hàng đánh giá SA. Phòng chuẩn bị sản xuất: xây dựng kế hoạch SXKD, điều độ sản xuất toàn công ty, lập kế hoạch sản xuất ngày, tháng, quý, năm. Thực hiện thống kê tổng hợp, tính giá thành sản phẩm cho các đơn hàng tiết kiệm. Lập kế hoạch thực hiện đầy đủ các thủ tục, hồ sơ đăng ký xuất nhập khẩu theo đúng pháp luật, các yêu cầu của khách hàng về nội dung, tiến độ, chất lƣợng khi có yêu cầu. Lập hợp đồng gia công, bán sản phẩm theo đúng pháp luật. Thƣờng trực ban chỉ đạo ISO 9001 và tiếp khách đánh giá về ISO. Tổ chức nghiên cứu cải tiến các công cụ sản xuất và thao tác sản xuất. Trực tiếp làm việc với khách hàng về các vấn đề liên quan tới kỹ thuật đơn hàng, triển khai thống nhất trong các đơn vị sản xuất và các vấn đề về nguyên phụ liệu đến các bộ phận liên quan. Tổ chức việc kiểm tra quá trình sản xuất để đảm bảo các sản phẩm đạt chất lƣợng. Hƣớng dẫn xử lý các vấn đề về kỹ thuật, chất lƣợng phát sinh. Phòng kế toán: quản lý tài sản, hàng hoá, máy móc thiết bị, phƣơng tiện, công cụ phục vụ cho hoạt động SXKD. Xây dựng các kế hoạch, phƣơng án về hoạt động tài chính, kế toán, thống kê nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vào hoạt động SXKD. Thanh lý hợp đồng, thu hồi công nợ. Hạch toán kinh tế, phân tích kết quả SXKD định kỳ tháng, quý, năm. Phòng kiểm soát nội bộ: là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát về công tác KSNB của toàn công ty. Chịu trách nhiệm về các hoạt động KSNB theo quy định của pháp luật. Xây dựng quy trình nghiệp vụ KSNB tại công ty; phát hiện, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện phƣơng pháp và phạm vi hoạt động của KSNB. Kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách 43 độc lập, khách quan đối với tất cả các đơn vị, bộ phận, hoạt động của công ty. Kiến nghị các biện pháp sữa chữa, khắc phục sai sót, xử lý những vi phạm. Phòng kinh doanh: quản lý toàn bộ hệ thống bán hàng, kho hàng, thủ tục chứng từ liên quan đến hàng. Thực hiện các chiến lƣợc Makerting cho các sản phẩm may mặc mang thƣơng hiệu “Tây Đô”. Tìm kiếm đối tác và mở rộng mạng lƣới phân phối trong khu vực và cả nƣớc. Kiểm tra theo dõi và báo cáo định kỳ doanh số hàng nội địa. Nhận đơn đặt hàng của các công ty và của hàng bán lẻ, hoạch toán sổ sách chứng từ, báo cáo định kỳ tháng, quý, năm. Giám sát hệ thống bán lẻ, giải quyết thắc mắc của khách hàng trong phạm vi cho phép. Thực hiện các chƣơng trình khuyến mãi, hội chợ, trƣng bày,…theo yêu cầu của Ban Tổng Giám Đốc. Tổ ủi, đóng gói: sau khi sản phẩm hoàn thành từ các dây chuyền may để kiểm tra chất lƣợng thì tổ ủi thẳng sau đó đóng gói nhập kho thành phẩm để chuyền cho khách hàng. Xưởng cắt: nhận cắt rập từ các cán bộ kỹ thuật để tiến hành cắt trên vải rồi đánh số thứ tự các sản phẩm vải để cắt sau đó bàn giao cho các dây chuyền may. Tổ trưởng, tổ phó dây chuyền may: đôn đốc công nhân trong dây chuyền may để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất và chất lƣợng nhận nguyên vật liệu từ thủ kho về phân phối cho công nhân trong dây chuyền may mà mình phụ trách, kiểm tra, theo dõi số lƣợng sản phẩm, số lƣợng lao động, thời gian lao động của công nhân mỗi ngày. Các dây chuyền may: từ sự hƣớng dẫn của phòng kỹ thuật may cùng với nguyên phụ liệu cung cấp sẵn, các công nhân may tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh đạt yêu cầu chất lƣợng, mỗi công nhân trong một dây chuyền may chỉ may một công đoạn, một phần của sản phẩm. Đây là một bộ phận rất quan trọng vì nó đóng vai trò quyết định chất lƣợng, số lƣợng sản phẩm. 3.3.3 Tình hình nhân sự của công ty 3.3.3.1 Cơ cấu lao động Bảng 3.1: Cơ cấu lao động của công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Số ngƣời lao động Tỷ lệ (%) Số lao động gián tiếp 124 8,57 Số lao động trực tiếp 1.323 91,43 Tổng cộng 1.447 100,00 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 44 Qua bảng số liệu ta thấy số lao động của công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 là 1.447 ngƣời, trong đó số lao động trực tiếp là 1.323 ngƣời, chiếm 91,43% cao gấp hơn 10 lần số lao động gián tiếp. Trong những năm gần đây, số lao động của công ty đã tăng lên đáng kể. Điều này cũng cho thấy đƣợc quy mô của công ty ngày càng một mở rộng. Để bù đắp công sức lao động của ngƣời nhân viên, công ty đã có chế độ bồi dƣỡng, tiền thƣởng tăng ca cho công nhân, nhân viên. Công ty luôn đảm bảo mức lƣơng cơ bản cho lao động trực tiếp sản xuất. 3.3.3.2 Trình độ lao động Bảng 3.2: Trình độ lao động của công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 Trình độ Số ngƣời lao động Tỷ lệ (%) Đại học 22 1,52 Cao đẳng 17 1,17 Trung cấp 21 1,45 Phổ thông 1.387 95,85 1.447 100,00 Tổng cộng Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Công ty nhận thức đƣợc rằng nguồn nhân lực là yếu tố để phát triển bền vững và thành công. Trong những năm gần đây, trình độ lao động của công ty không ngừng tăng lên để đáp ứng với nhu cầu, điều kiện sản xuất mới. Đến 6 tháng đầu năm 2013, tổng số lao động của công ty là 1.447 ngƣời. Tuy nhiên, số lƣợng lao động có trình độ phổ thông trong công ty chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu lao động, số lao động này chiếm tới 95,85% tƣơng đƣơng 1.387 ngƣời. Trình độ lao động phổ thông chủ yếu là nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm làm việc ở các phân xƣởng, xử lý nguyên liệu. Vì vậy, để sử dụng có hiệu quả các loại máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ hiện đại nhƣ ngày nay thì công ty cần phải đào tạo công nhân của mình đạt trình độ chuyên môn hơn. Riêng đối với nhân viên quản lý của công ty thì có trình độ cao. Theo số liệu của phòng tổ chức hành chính, công ty có 22 ngƣời có trình độ đại học chiếm 1,52 %, 17 ngƣời có trình độ cao đẳng chiếm 1,17% và 21 ngƣời có trình độ trung cấp chiếm 1,45%. Bên cạnh đó, để góp phần phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao, công ty đã chú trọng trong việc thực hiện các chế độ lƣơng, thƣởng, trợ cấp cho ngƣời lao động; chính sách đào tạo cán bộ về chuyên môn kỹ thuật bắt kịp với các chuẩn công nghệ mới. 45 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 3.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô tổ chức công tác kế toán theo hình thức tổ chức tập trung. Phòng kế toán của công ty thực hiện mọi công tác kế toán từ việc thu nhận, xử lý chứng từ, luân chuyển, ghi sổ, tổng hợp lập báo cáo tài chính, kiểm tra kế toán của toàn công ty. Phòng kế toán lƣu trữ toàn bộ hồ sơ, tài liệu kế toán của doanh nghiệp. Ở các bộ phân liên quan, các nhân viên có trách nhiệm tập hợp các chứng từ ban đầu và gởi lên cho bộ phận kế toán Kế toán trƣởng Kế toán hạch toán tiền lƣơng và thuế Kế toán kho Kế toán TGNH và bán hàng Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán 3.4.2 Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận kế toán Kế toán trưởng (trưởng phòng kế toán): Là ngƣời phụ trách và chỉ đạo chung cho hoạt động phòng kế toán; có quyền ký duyệt các báo cáo, chứng từ để tổng hợp và lập các báo cáo tài chính vào cuối kỳ. Báo cáo thông tin có liên quan cho cấp trên và chịu trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành các chế độ kế toán theo quy định của Nhà nƣớc. Kế toán thanh toán lương và thuế: Quản lý thu, chi, tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ về các khoản tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, tiền thƣởng, các khoản trợ cấp, phải trả cho ngƣời lao động. Lập báo cáo thuế, kê khai thuế GTGT cũng nhƣ quyết toán thuế. Kế toán kho: Tính giá nhập khẩu vật tƣ; lập phiếu nhập, xuất kho và chuyển cho bộ phận liên quan. Lập báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn. Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán. Trực tiếp tham gia kiểm đếm số lƣợng hàng nhập xuất kho cùng thủ kho, bên giao, bên nhận nếu hàng 46 nhập xuất có giá trị lớn hoặc có yêu cầu của cấp có thẩm quyền. Tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc đột xuất). Kế toán tiền gửi ngân hàng và bán hàng: Tổng hợp tình hình thanh toán nội bộ và bên ngoài qua tài khoản thanh toán ở ngân hàng, đối chiếu với sổ kế toán tại ngân hàng. Ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng của công ty cả về giá trị số lƣợng hàng hoá bán ra trên từng mặt hàng. Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng bán ra bao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra. Kế toán tổng hợp: Theo dõi các hoá đơn, chứng từ; hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Hạch toán TSCĐ, công nợ và tình hình tiêu thụ sản phẩm của các đại lý và cửa hàng. Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt và các phiếu thu, chi dƣới sự quản lý của kế toán trƣởng. Theo dõi các nghiệp vụ tiền mặt phát sinh hàng ngày và các chứng từ để ghi vào sổ quỹ để đối chiếu. Lập biên bản để kiểm kê tiền mặt gởi kèm báo cáo tài chính vào cuối kỳ. 3.4.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng Công ty áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ * Đặc trưng cơ bản: - Tách rời việc ghi sổ theo trình tự thời gian với phân loại hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh để ghi vào hai sổ kế toán tổng hợp riêng biệt là Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và Sổ Cái. - Căn cứ để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ, còn căn cứ để ghi vào các sổ chi tiết là chứng từ gốc đính kèm theo các Chứng từ ghi sổ đã lập; cho nên việc ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết tách rời nhau. - Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, cùng nội dung kinh tế. - Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo thứ thự trong Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán. - Mỗi tài khoản kế toán cấp 1 đƣợc ghi ở một tờ sổ riêng (cuối tháng phải lập Bảng đối chiếu số phát sinh (Bảng cân đối tài khoản) để kiểm tra tính chính xác của việc ghi Sổ Cái. * Các loại sổ kế toán chủ yếu: Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ; Sổ Cái; Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. 47 * Trình tự ghi sổ kế toán: Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng Ghi hàng ngày Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Hình 3.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ Hằng ngày, kế toán phụ trách từng phần căn cứ vào các chứng từ gốc (chứng từ kế toán) hoặc bảng chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra để lập các chứng từ ghi sổ có đầy đủ chữ ký và dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Căn cứ vào chừng từ ghi sổ đã đƣợc lập kế toán tổng hợp ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và đƣợc dùng để ghi vào sổ cái. 48 Cuối tháng, kế toán tổng hợp phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dƣ của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi đối chiếu số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) khớp đúng, kế toán tiến hành lấy số liệu ở bảng cân đối số phát sinh để lập báo cáo tài chính và các báo cáo khác. 3.4.4 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại công ty Công ty cổ phần May Tây Đô sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. Các phƣơng pháp kế toán cơ bản của công ty: - Phƣơng pháp tính hàng tồn kho: phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. - Phƣơng pháp tính giá xuất kho: phƣơng pháp bình quân gia quyền. - Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng. - Phƣơng pháp tính thuế giá trị gia tăng: phƣơng pháp khấu trừ thuế. - Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm. - Đơn vị tiền tệ ghi chép: đồng Việt Nam (VND). - Nguyên tắc và phƣơng pháp chuyển đổi đồng tiền khác: các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đƣợc chuyển theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh. Đến cuối năm, các khoản mục có gốc ngoại tệ đƣợc quy đổi theo tỷ giá của ngân hàng thƣơng mại công bố. - Tổ chức trang bị các phƣơng tiện công nghệ phục vụ công tác kế toán: cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, máy tính đã đƣợc đƣa vào sử dụng trong công ty, đặc biệt việc sử dụng phần mềm kế toán AccNet trong công tác kế toán và đã mang lại hiệu quả đáng kể. Khi sử dụng máy tính trong công tác kế toán thì cấu trúc của hình thức kế toán vẫn không thay đổi, nó vẫn biểu hiện quá trình tiêu thụ có xử lý và tổng hợp thông tin qua các khâu: Chứng từ - Sổ sách - Báo cáo. Điều khác biệt là hệ thống sổ cũng nhƣ việc xác lập và ghi sổ đƣợc cài đặt và chứa đựng thông tin trong bộ nhớ của máy có hình mẫu cụ thể, dùng để truy xuất thông tin qua màn hình và in các loại sổ cần thiết. Vì vậy, phần mềm kế toán đƣợc xem là công cụ hữu hiệu cho kế toán trong việc thu nhận và xử lý thông tin một cách chính xác. 49 3.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012 3.5.1 Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Tổng hợp từ báo cáo tài chính của Công ty cổ phần May Tây Đô từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 (phụ lục 7, trang 87 và phụ lục 8, trang 88), ta lần lƣợt có các bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ sau: Bảng 3.3: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2011- 2012 Chỉ tiêu 2010 2011 Tổng DT và thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận 80.446 75.407 5.039 92.453 115.159 84.981 106.198 7.472 8.961 2012 Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Tỷ Tỷ lệ Giá trị Giá trị lệ (%) (%) 12.006 9.573 2.433 14,9 12,7 48,3 22.706 21.217 1.489 24,6 25,0 19,9 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 2010, 2011, 2012 Hình 3.4 Biểu đồ doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2010 – 2012 Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta thấy tổng doanh thu và thu nhập của công ty tăng qua các năm. Trong đó, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chủ yếu của công ty, doanh thu tài chính và thu nhập khác chỉ chiếm dƣới 1% so với tổng doanh 50 thu. Cụ thể, tổng doanh thu và thu nhập năm 2010 đạt 80.446 triệu đồng, sang năm 2011 đạt 92.453 triệu đồng tăng 14,9% so với năm 2010. Sang năm 2012, tổng doanh thu và thu nhập tiếp tục tăng, theo số liệu phòng kế toán công ty đạt 115.159 triệu đồng, tăng 24,6% so với năm 2011. Đó là do sự nổ lực của công ty đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm và đồng thời phối hợp với tìm kiếm hợp đồng gia công xuất khẩu lớn từ các đối tác. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trƣởng của doanh thu thì chi phí cũng tăng theo với tốc độ khá nhanh. Tổng chi phí năm 2010 là 75.407 triệu đồng đến năm 2011 là 84.981 triệu đồng tăng 12,7% so với năm 2010, đến năm 2012 tổng chi phí là 106.198 triệu đồng tăng 24,9% so với năm 2011. Chi phí tăng chủ yếu là do giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh tăng qua các năm. Trong đó, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng tăng cao nhất trong tổng chi phí, nguyên nhân chủ yếu là do sản lƣợng gia công hằng năm tăng, công ty phải tuyển thêm nhân công để phục vụ gia công sản phẩm. Mặt khác, công ty trả công cho nhân công trực tiếp theo sản phẩm và đơn giá gia công trên mỗi sản phẩm trả cho nhân công đƣợc tăng lên hằng năm. Thêm vào đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng hằng năm. Năm 2010, tổng hai khoản chi phí này là 12.466 triệu đồng và tăng 38,8% vào năm 2011 là 17.305 triệu đồng. Sang năm 2012 chi phí này là 18.164 triệu đồng tăng 4.9% so với năm 2011. Do lạm phát trong những năm vừa làm cho giá cả thị trƣờng một số mặt hàng thiết yếu nhƣ: xăng dầu, điện, nƣớc, văn phòng phẩm,…đều tăng nên những chi phí vận chuyển, bốc xếp, kho bãi, chi tiếp khách, lƣơng cho nhân viên quản lý…cũng tăng theo làm cho chi phí quản lý kinh doanh tăng qua các năm. Tiếp đến là khoản tăng của chi phí tài chính. Cụ thể năm 2011, chi phí tài chính là 3.884 triệu đồng tăng 44,9% so với năm 2010. Nguyên nhân tăng chủ yếu của khoản chi phí này là do chi phí lãi vay. Đầu năm 2010, công ty đã vay ngân hàng để đầu tƣ sữa chữa khu B (Ô Môn) và sau đó tiếp tục xây dựng khu nhà bảy tầng ở khu A (số 73 Mậu Thân); do đó, công ty phải trả lãi cho các khoản vay này dẫn đến chi phí lãi vay tăng cao. Bên cạnh đó, năm 2011 lãi suất cho vay là khá cao trung bình khoảng 18,14% nên chi phí tài chính tăng đột biến so với năm 2010. Năm 2012, chi phí tài chính của công ty giảm 25,9% tuy nhiên vẫn là khá cao là 2.876 triệu đồng. Thấy đƣợc những khó khăn của doanh nghiệp nên trong năm 2012 lãi suất cho vay đã đƣợc hạ nhiệt dao động trong khoảng từ 12-15%/năm. Cùng với sự gia tăng của doanh thu, thu nhập, chi phí qua các năm và tỷ lệ tăng của doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của chi phí nên làm lợi nhuận của công ty cũng tăng. Điển hình là lợi nhuận năm 2010 là 5.039 triệu đồng, đến năm 2011 lợi nhuận tăng thêm 48,3% đạt mức 7.472 triệu đồng. Năm 2012, 51 lợi nhuận lại tiếp tục tăng 19,9% so với năm 2011 là 8.961 triệu đồng. Nhìn chung, điều này cho thấy tình hình kinh doanh của công ty khá tốt, lợi nhuận tăng dần qua các năm cho thấy đƣợc sự kiểm soát tốt chi phí cũng nhƣ tiết kiệm tối đa chi phí để tạo lợi nhuận tốt nhất cho công ty. Bảng 3.4: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2011- 2012-2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 6 Chênh lệch 6 6 tháng 6 tháng 6 tháng tháng đầu năm tháng đầu năm 2012/2011 2013/2012 đầu đầu đầu năm năm năm Tỷ Tỷ lệ 2011 2012 2013 Giá trị Giá trị lệ (%) (%) ∑ DT và thu nhập ∑ chi phí Lợi nhuận 49.264 45.292 3.972 57.986 54.469 3.517 71.047 66.977 4.070 8.722 17,7 9.177 20,3 (455) (11,4) 13.061 22,5 12.508 22,9 553 15,7 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 Hình 3.5 Biểu đồ doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm 2011 – 2012 – 2013 52 Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho thấy mặc dù bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi trong 6 tháng đầu năm 2011, nhƣng nhờ dự báo đúng tình hình nên công ty vẫn đạt đƣợc mức tăng trƣởng và xuất khẩu khá tốt. Cụ thể tổng doanh thu và thu nhập trong 6 tháng đầu năm 2011 là 49.264 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2012 tổng doanh thu và các khoản thu nhập là 57.986 triệu đồng, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2011. Đó là do công ty đã tạo lập đƣợc thị trƣờng tƣơng đối ổn định cho mình, tiếp tục duy trì và mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng mới, đồng thời cũng không ngừng đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ công nhân lành nghề đủ sức sản xuất đƣợc những đơn đặt hàng với những yêu cầu cao về chất lƣợng. Và trong 6 tháng đầu năm 2013 tổng doanh thu và thu nhập là 71.047 triệu đồng, tăng 22,5% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là công ty đã tạo dựng đƣợc mối quan hệ rất tốt với các đối tác truyền thống: Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc…và đƣợc khách hàng đánh giá cao về kiểu dáng và chất lƣợng sản phẩm, phù hợp với ngƣời tiêu dùng, vì vậy số lƣợng đơn đặt hàng cũng tăng theo đáng kể. Song song đó, tốc độ tăng của chi phí cũng không kém so với doanh thu. Sáu tháng đầu năm 2012, tổng chi phí phát sinh bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác; hầu hết các khoản mục này đều tăng cao, đƣa tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2012 tăng trên 9.177 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 20,3 % so với 6 tháng đầu năm 2011. Trong đó, mức tăng của giá vốn hàng bán là 13,1%. Chi phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2012 tăng 948 triệu đồng, tăng 33,6% so với 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân công ty tốn khá nhiều chi phí mua ngoài để giữ vững mối quan hệ với khách hàng hiện tại cũng nhƣ tìm kiếm thị trƣờng mới cho xuất khẩu, đồng thời giá cả thị trƣờng tăng làm cho chi phí vận chuyển tăng. Bên cạnh đó, chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2012 tăng 43,6% so với cùng kỳ năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2013, tổng chi phí là 66.977 triệu đồng, tăng 22,9% so với cùng kỳ năm 2012. Mặc dù tổng doanh thu tăng rất cao và tăng qua các năm nhƣng do t ỷ lệ chi phí luôn tăng cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu nên làm lợi nhuận vẫn còn thấp và thậm chí bị giảm. Điển hình là lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2012 giảm khoảng 455 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 11,4% so với 6 tháng đầu năm 2011 trong khi doanh thu vẫn tăng ở mức 17,7%. Đến 6 tháng đầu năm 2013, lợi nhuận đạt 4.070 triệu đồng. Giá trị tăng đóng góp vào lợi nhuận là trên 553 triệu đồng. tăng 15,7% so với 6 tháng đầu năm 2012. Cùng với mức tăng của lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm 2013 thì chi phí bán hàng của công ty cũng có dấu hiệu biến đổi tốt, giảm 1.104 triệu đồng, giảm 29,3% so với 6 tháng đầu năm 2012. Chi phí quản lý 53 doanh nghiệp cũng giảm 417 triệu đồng, giảm 5,2% so với 6 tháng đầu năm 2012. Điều này chứng tỏ rằng, công ty đã chú ý cơ cấu lại bộ máy tổ chức, thiết bị quản lý góp phần làm tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó chi phí tài chính cũng đƣợc cố gắng cắt giảm dần qua các năm. Đạt đƣợc những thành tích nêu trên một phần là do công ty đã xác định và giải quyết kịp thời những khó khăn đảm bảo cho bƣớc phát triển trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, bên cạnh đó, ban lãnh đạo công ty cũng đã thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh để khắc phục đƣợc tình trạng thiếu vốn, hạn chế việc vay vốn ngân hàng. Để thấy rõ hơn sự biến động chi phí trong 6 tháng đầu năm 2013, tôi sẽ tiến hành phân tích chi tiết từng khoản chi phí của công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 trong chƣơng 4. Và qua đó sẽ giúp các nhà quản trị hoạch định chiến lƣợc phát triển, đẩy mạnh kinh doanh trong tƣơng lai nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty. 3.5.2 Khái quát mục tiêu và phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới 3.5.2.1 Mục tiêu kinh doanh của công ty Mục tiêu lâu dài và bao trùm lên hoạt động của công ty là vấn đề tối đa hóa lợi nhuận kết hợp với sự phù hợp mức chi phí bỏ ra. Mục tiêu quan trọng của công ty là gia tăng số lƣợng hợp đồng gia công, tìm kiếm những khách hàng tiềm năng. 3.5.2.2 Phương hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới Với những mục tiêu đã đề ra công ty cần phải có những nỗ lực tối đa, hết mình, phải có những phƣơng hƣớng kinh doanh đúng đắn. Công ty cần tăng cƣờng đội ngũ lao động thủ công có tay nghề cao, có kinh nghiệm sản xuất để không chỉ giúp nâng cao số lƣợng sản phẩm mà còn phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng. Tìm tòi thêm nhiều kiểu dáng, mẫu mã mặt hàng. Nghiên cứu, thiết kế nhiều hơn các sản phẩm mang tính chất thời trang để phục vụ mọi thành phần kinh tế trong xã hội. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm qua từng công đoạn sản xuất. Mở rộng sản xuất đi đôi với với việc đồng bộ các dây chuyền sản xuất hiện đại, nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm kết hợp sử dụng nguồn nguyên vật liệu trong nƣớc giúp tiết kiệm chi phí. Vì công ty ngày một phát triển lớn mạnh hơn về quy mô hoạt động do vậy cũng cần mở rộng nguồn vốn sản xuất kinh doanh. Lên kế hoạch cụ thể cho từng công việc phải sử dụng vốn. Công ty mở rộng thị trƣờng cả chiều rộng lẫn chiều sâu: khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ cần phải tăng nhƣng không quên đi kèm với vấn đề nâng cao chất lƣợng của sản phẩm. 54 Đặc biệt công ty tăng cƣờng các hình thức thanh toán và các hình thức mua bán đa dạng hơn. 3.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 3.6.1 Những thuận lợi + Về nguồn nguyên liệu đầu vào: việc tìm nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất luôn là câu hỏi khó, nhƣng đối với công ty do đặc thù của công ty là nhận gia công nên nguồn nguyên vật liệu trực tiếp sẽ đƣợc đối tác cung cấp, đây cũng là một trong những thuận lợi nhất định. Công ty chỉ tốn những khoản chi phí cho phụ liệu. Nguồn phụ liệu chủ yếu đƣợc cung cấp từ những nguồn trong nƣớc. Công ty có các nhà cung cấp nguyên liệu đáng tin cậy và ổn định đáp ứng đầy đủ và kịp thời nguồn nguyên liệu cho sản xuất không bị ngừng trệ. Ngoài ra, công ty và các nhà cung cấp đã tạo đƣợc mối quan hệ tốt và lâu dài trong quá trình hợp tác để cung cấp nguyên liệu và cả khâu tiêu thụ sản phẩm giữa các đơn vị để khai thác tối đa công suất của các thiết bị hiện đại, thiết bị chuyên dùng. Do đó, giá mua nguyên phụ liệu của công ty tƣơng đối ổn định, ít biến động. Song song đó, công ty còn có lợi thế là có thể tận dụng các loại vải và phụ liệu thừa từ việc sản xuất hàng gia công và xuất khẩu để làm ra các sản phẩm may mặc tiêu thụ trong thị trƣờng nội địa với chất lƣợng tốt, giá rẻ. + Về nguồn lao động: với chính sách đào tạo nghề, công ty đã tạo ra đội ngũ lao động có tay nghề cao, giúp tăng năng suất lao động, đạt hiệu quả cao trong hoạt động SXKD của công ty trong những năm qua. Bên cạnh đó, với những uy tín, quy mô sản xuất cũng nhƣ những chính sách ƣu đãi với lao động, vì vậy trong những năm tiếp theo công ty sẽ vẫn là điểm đến của rất nhiều lao động trẻ và có trình độ. Điều này sẽ giúp công ty cải thiện đƣợc rất nhiều hiệu quả làm việc đối với cán bộ quản lý cũng nhƣ công nhân sản xuất trực tiếp. + Về công nghệ: công ty đang áp dụng những kỹ thuật tiên tiến của Nhật, Mỹ, Đức, sử dụng các thiết bị may chuyên dùng phù hợp với năng lực và trình độ công nghệ hiện nay đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trƣờng nội địa và xuất khẩu. Bên cạnh đó, công ty cũng không ngừng đầu tƣ đổi mới công nghệ, trang bị máy móc hiện đại, các thiết bị chuyên dùng đắt tiền, tạo ra nhiều loại mẫu mã sản phẩm, số lƣợng tăng, chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc những yêu cầu khắt khe của sản phẩm xuất khẩu. Điều này cũng góp phần tạo nên môi trƣờng làm việc thuận lợi cho công nhân viên nhằm tăng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm. Trình độ kỹ thuật của công ty đƣợc nâng cao do đƣợc tiếp xúc với các khách hàng lớn, mức độ chuẩn hoá sản phẩm nâng 55 cao hơn và hiện nay công ty là một trong những đơn vị dẫn đầu về trình độ công nghệ cắt may. + Về thương hiệu: sản phẩm áo sơ mi và quần tây mang thƣơng hiệu “Tây Đô” luôn đảm bảo chất lƣợng với nhều mẫu mã, màu sắc, kích cỡ khác nhau tuỳ theo xu hƣớng thời trang của từng mùa, từng năm. Sản phẩm của công ty đã liên tục đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lƣợng cao” do ngƣời tiêu dùng bình chọn từ năm 1999 đến nay trong các Hội chợ triễn lãm thƣơng mại trong và ngoài tỉnh. + Về hệ thống kênh phân phối: công ty có hệ thống kênh phân phối tƣơng đối rộng (6 cửa hàng trƣng bày ở Cần Thơ, Kiên Giang, Thành phố Hồ Chí Minh; 20 đại lý ở cả 3 miền Bắc – Trung – Nam) giúp mang sản phẩm kịp thời đến tay ngƣời tiêu dùng. 3.6.2 Những khó khăn Bên cạnh những thuận lợi thì công ty cũng gặp không ít khó khăn. Hiện nay, doanh thu của công ty chủ yếu là từ hoạt động xuất nhập khẩu và gia công hàng nƣớc ngoài nên phụ thuộc chủ yếu vào thị trƣờng nƣớc ngoài, chịu ảnh hƣởng của nhiều biến động tỷ giá. Bên cạnh đó, công ty vẫn chƣa quan tâm và chƣa có kế hoạch phát triển thị trƣờng trong nƣớc. Công ty chủ yếu là mua mẫu thiết kế của nƣớc ngoài, sau đó chỉnh sửa một số điểm cho phù hợp với vóc dáng và đặc điểm của ngƣời Việt Nam. Do đó, khả năng thiết kế mẫu mới còn hạn chế nên chƣa có mặt hàng nào đặc trƣng của chính hãng. + Về nguyên liệu đầu vào: Nguồn nguyên vật liệu sẵn có từ nhà đối tác cũng là một trong những khó khăn thách thức cho công ty, vì đôi lúc nguồn nguyên liệu không phù hợp với những yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. Bên cạnh đó, giá xăng dầu biến động mạnh làm cho giá nguyên vật liệu đầu vào tăng nhƣng giá thành may mặc lại có xu hƣớng giảm dần nên ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm của công ty. + Về nguồn lao động: trên địa bàn thành phố chƣa có đội ngũ công nhân lành nghề trong khi ngành may công nghiệp rất khó tuyển đƣợc các công nhân có tay nghề cao nên công ty phải tự tổ chức tuyển dụng và đào tạo cho ngƣời lao động. Số lƣợng lao động tăng lên đáng kể trong những năm qua, tuy nhiên ở đội ngũ này còn yếu về mặt năng lực, trình độ tay nghề, nhiều ngƣời chƣa đƣợc đào tạo qua lớp bồi dƣỡng cơ bản. + Về công nghệ: công nghệ của công ty chỉ tập trung phát triển về sản xuất áo sơ mi chƣa có sự đầu tƣ thích đáng và đồng đều cho các sản phẩm 56 khác; chƣa có dây chuyền sản xuất riêng cho sản phẩm nội địa mà phụ thuộc nhiều vào khối lƣợng hàng xuất khẩu. + Về thương hiệu: công ty luôn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của sản phẩm của những nƣớc khác, đặc biệt là Trung Quốc cả thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc. Ở thị trƣờng nội địa, công ty phải cạnh tranh gay gắt với các nhãn hiệu thời trang có uy tín của Thành phố Hồ Chí Minh và các sản phẩm giá rẻ của Trung Quốc và các nƣớc Asean. Nếu so với các đối thủ cạnh tranh cùng kinh doanh mặt hàng áo sơ mi và quần tây nhƣ Việt Tiến, An Phƣớc, May 10, Nhà Bè,…thì công ty chỉ mới chiếm đƣợc thì phần nhỏ trong “cái bánh” của ngành dệt may. + Về hệ thống kênh phân phối: độ bao phủ của mạng lƣới phân phối sản phẩm của công ty chƣa cao; hầu hết các cửa hàng, đại lý của công ty chỉ tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị, còn khu vực nông thôn lại chƣa đƣợc chú ý và khai thác nhiều. 57 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ 4.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC DÒNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ Hoạt động kinh doanh chính của công ty là nhận gia công hàng may mặc xuất khẩu và sản xuất FOB nội địa. Tuy nhiên trong chƣơng này, tôi chỉ tập trung phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận của những sản phẩm gia công vì doanh thu từ hoạt động này chiếm khoảng 95% doanh thu của công ty. Sản phẩm gia công của Công ty cổ phần May Tây Đô đa dạng về chủng loại, kích cỡ. Từ nguồn nguyên liệu đƣợc khách hàng cung cấp sẵn, công ty gia công sản phẩm theo yêu cầu. Đề tài phân tích 3 loại sản phẩm gia công chính của công ty là áo sơ mi, quần tây và áo khoác. Trong đó, dòng sản phẩm áo sơ mi là mặt hàng chủ lực của công ty. Những sản phẩm gia công của công ty chủ yếu là những sản phẩm xuất khẩu nên chất lƣợng sản phẩm phải đạt đƣợc những yêu cầu khắt khe của thị trƣờng nƣớc ngoài. Để phân tích và đƣa ra nhận xét về tình hình kinh doanh ở hiện tại, thì việc đánh giá kết quả kinh doanh trong quá khứ là vô cùng cần thiết. Từ việc phân tích, so sánh số liệu giữa các năm ta sẽ thấy đƣợc sự biến động về tình hình kinh doanh của công ty. Để thấy đƣợc tình hình kinh doanh các dòng sản phẩm của công ty từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, ta lần lƣợt xem xét các bảng sau: 58 Bảng 4.1: Doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ từng loại sản phẩm của công ty qua 3 năm 2010 – 2011- 2012 Năm 2010 Chỉ tiêu SL (chiếc) DT (triệu đồng) Năm 2011 Năm 2012 DT SL (chiếc) (triệu đồng) 2011/2010 DT SL (chiếc) (triệu đồng) Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 2012/2011 Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Áo sơ mi 1.983.310 44.119 2.296.870 57.959 2.449.670 66.328 13.840 31,4 8.369 14,4 Quần tây 782.305 19.994 819.760 24.131 965.825 30.174 4.136 20,7 6.044 25,1 Áo khoác 87.132 5.938 58.152 4.476 57.450 4.547 (1.462) (24,6) 71 1,6 2.852.747 70.052 3.174.782 86.566 3.472.945 101.050 16.514 23,6 14.484 16,7 Tổng Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 2010, 2011, 2012 (SL: sản lượng; DT: doanh thu) 59 Qua bảng số liệu và xem xét tỷ trọng doanh thu của các dòng sản phẩm, ta thấy sản lƣợng và doanh thu từ việc gia công sản phẩm tăng đều qua các năm. Trong đó, doanh thu của công ty chủ yếu thu về từ việc gia công dòng sản phẩm áo sơ mi. Dòng sản phẩm áo sơ mi luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu doanh thu của công ty qua các năm trung bình khoảng 65% tổng doanh thu thuần. Đây là mặt hàng chủ lực của công ty qua những năm qua. Kế đến là sản phẩm quần tây, doanh thu gia công chiếm tỷ trọng khoảng 29%, và sản phẩm có sản lƣợng thấp nhất là áo khoác, do đó doanh của dòng sản phẩm này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, trung bình chỉ chiếm khoảng dƣới 6%. Năm 2010, năm thành công của dệt may cũng nhƣ các doanh nghiệp hoạt động trong ngành và May Tây Đô cũng không ngoại lệ. Tổng số lƣợng sản phẩm áo sơ mi gia công là 1.983.310 chiếc với doanh thu đạt đƣợc là 44.119 triệu đồng. Trong khi đó số lƣợng quần tây là 782.305 chiếc đem về cho công ty nguồn thu nhập là 19.994 triệu đồng. Số lƣợng của áo khoác gia công thấp nhất là 87.132 chiếc với doanh thu tƣơng ứng 5.938 triệu đồng. Năm 2011, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, ảnh hƣởng khủng hoảng toàn cầu, lạm phát tăng cao ở mức 18,6%, sức mua và tiêu dùng giảm mạnh. Số lƣợng gia công ở sản phẩm áo khoác giảm khoảng 24,6%, tƣơng ứng 1.462 trệu đồng nhƣng nhìn chung tổng doanh thu lại tăng so với năm 2010. Cụ thể doanh thu đạt 86.566 triệu đồng, tăng 23,6% tƣơng đƣơng 16.514 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân doanh thu vẫn tăng khi sản lƣợng sản phẩm giảm là do giá gia công sản phẩm tăng. Giá cả nguồn phụ liệu dệt may liên tục tăng, giá nhân công tăng cũng nhƣ các chi phí nhƣ điện, nƣớc, hơi, thậm chí bảo hiểm xã hội… cũng tăng là nguyên nhân đẩy giá gia công của các loại sản phẩm đều tăng so với năm 2010. Tuy đứng trƣớc những khó khăn bởi ảnh hƣởng của nền kinh tế khó khăn, thị trƣờng dệt may cắt giảm đơn hàng và chịu sự cạnh tranh từ những thị trƣờng mới nổi nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia…nhƣng sản lƣợng sản phẩm gia công năm 2012 cũng nhƣ doanh thu của công ty vẫn tiếp tục tăng. Cụ thể, doanh thu gia công tăng 16,7% tƣơng đƣơng 14.484 triệu đồng so với năm 2011. Số lƣợng sản phẩm cũng tăng nhẹ đạt 3.472.945 chiếc, trong đó dòng sản phẩm áo sơ mi có doanh thu cao nhất, đạt 66.328 triệu đồng, chiếm 65,6% trong tổng doanh thu. Đây vẫn là mặt hàng chủ lực của công ty qua những năm qua và cũng nhƣ trong thời gian tới. Sản lƣợng tăng chứng tỏ rằng chất lƣợng sản phẩm công ty đã đƣợc đối tác công nhận và ngƣời tiêu dùng tin tƣởng. 60 Bảng 4.2: Doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ từng loại sản phẩm của công ty trong 6 tháng đầu năm 2011 - 2012 – 2013. Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác Tổng 6 tháng đầu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2011 năm 2012 năm 2013 Doanh Doanh Doanh Sản lƣợng thu Sản lƣợng thu Sản lƣợng thu (chiếc) (triệu (chiếc) (triệu (chiếc) (triệu đồng) đồng) đồng) 956.719 24.142 1.205.980 32.654 1.385.320 40.884 542.920 15.982 458.970 14.339 460.725 15.539 44.205 3.403 58.325 4.616 19.835 1.672 1.543.844 43.526 1.723.275 51.609 1.865.880 58.095 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2012/ 2011 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/ 2012 Số tiền (triệu đồng) Số tiền (triệu đồng) 8.512 (1.642) 1.214 8.083 Tỷ lệ (%) 35,3 (10,3) 35,7 18,6 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 (SL: sản lượng; DT: doanh thu) 61 8.230 1.200 (2.944) 6.486 Tỷ lệ (%) 25,2 8,4 (63,8) 12,6 Qua bảng số liệu và xem xét tỷ trọng doanh thu của các dòng sản phẩm thì doanh thu cũng tăng dần trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011-2012-2013. Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm 2011, tổng sản lƣợng gia công của ba dòng sản phẩm áo sơ mi, quần tây và áo khoác là 1.543.844 chiếc, tổng doanh thu đạt đƣợc là 43.526 triệu đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2012, tổng sản lƣợng gia công là 1.723.275 chiếc, doanh thu đạt đƣợc là 51.609 triệu đồng, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2011; trong đó doanh thu của sản phẩm áo sơ mi là cao nhất là 32.654 triệu đồng, chiếm đến 63,3% trên tổng doanh thu. Sản lƣợng và doanh thu gia công của sản phẩm quần tây cũng tƣơng đối cao lần lƣợt là 458.970 chiếc và 14.339 triệu đồng, chiếm khoảng 27,8% tổng doanh thu. Doanh thu của áo khoác là 4.616 triệu đồng, tƣơng đƣơng 58.325 chếc. Đến 6 tháng đầu năm 2013, tuy sản lƣợng áo khoác giảm khoảng 63,8% so với 6 tháng đầu năm 2012 nhƣng nhìn chung tổng sản lƣợng vẫn tăng đạt 1.865.880 chiếc, nâng mức doanh thu lên 58.095 triệu đồng, tăng 6.486 triệu đồng, tƣơng ứng với 12,6% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong đó, số lƣợng sản phẩm áo sơ mi là 1.385.320 chiếc, doanh thu tăng khoảng 25,2% so với 6 tháng đầu năm 2012. Sản lƣợng quần tây là 460.725 chiếc, doanh thu gia công tăng khoảng 8,4%, tƣơng ứng 1.673 triệu đồng. 4.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Bảng 4.3: Tập hợp số liệu chi phí trong 6 tháng đầu năm 2013 Chi phí Chi phí NCTT Số tiền CPKB CPBB CPHH √ 34.730.509.646 Chi phí SXC 6.644.203.373 √ Chi phí BH 1.844.303.625 √ Chi phí QLDN 6.986.733.993 √ Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Chi phí bán hàng và chi phí sản xuất chung, chi phí QLDN là chi phí hỗn hợp. Qua số liệu chi phí theo từng tháng có thể thấy chi phí bán hàng, chi phí sản xuất chung và chi phí QLDN tăng theo sản lƣợng. Để tách chi phí hỗn hợp này đề tài áp dụng theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất, đây là phƣơng pháp phân tích chi phí hỗn hợp tốt nhất, có độ chính xác cao và mức sai sót thấp nhất. Công ty nhận gia công sản phẩm theo hợp đồng, nên việc xác định chi phí đƣợc lập theo từng hợp đồng cho từng dòng sản phẩm và chi phí sẽ đƣợc kế toán tổng hợp theo tháng. Đó cũng là một trong những lợi thế khi áp 62 dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất. Mỗi hợp đồng cho từng dòng sản phẩm đƣợc xác định biến phí và định phí đƣợc phân bổ theo tiêu thức doanh thu trong tháng. Dƣới đây là bảng căn cứ ứng xử của các loại sản phẩm đƣợc phân tích trong đề tài: Bảng 4.4: Căn cứ ứng xử của các loại chi phí Căn cứ ứng xử của chi phí Chi phí Chi phí nhân công trực tiếp Số lƣợng sản phẩm gia công Chi phí sản xuất chung Số lƣợng sản phẩm gia công Chi phí bán hàng Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ Chi phí quản lý doanh nghiệp Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 4.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Những sản phẩm phân tích trong đề tài là những sản phẩm công ty nhận gia công nên nguồn nguyên vật liệu trực tiếp sẽ đƣợc khách hàng cung cấp, do đó chi phí này không phát sinh cũng nhƣ không xuất hiện trong thể hiện giá thành sản phẩm gia công. 4.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nhƣ: tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,… tính vào chi phí theo quy định. Bảng 4.5: Biến phí nhân công trực tiếp trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Tổng biến phí NCTT (đồng) Lƣợng gia công (chiếc) Đơn vị (đồng/chiếc) Áo sơ mi Quần tây 24.847.081.252 9.427.251.260 456.177.134 1.385.320 460.725 19.835 17.936,0 20.461,8 22.998,6 Áo khoác Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Qua bảng ta thấy giá biến phí đơn vị nhân công trực tiếp của các sản phẩm có sự khác biệt lớn. Cao nhất là áo khoác 22.998,6 đồng/chiếc, nguyên nhân là do trải qua nhiều công đoạn và đòi hỏi kỹ thuật cao. Do vậy công nhân tốn nhiều thời gian, mất nhiều công hơn so với sản phẩm còn lại nên chi phí NCTT đơn vị tăng và sản phẩm thu đƣợc ít hơn so với áo sơ mi và quần tây 63 nếu đƣợc sản xuất cùng thời gian dẫn đến chi phí đơn vị cao. Ngƣợc lại thì sản phẩm áo sơ mi có giá chi phí NCTT đơn vị là 17.935,9 đồng/chiếc, thấp nhất trong ba sản phẩm, còn sản phẩm quần tây có giá chi phí NCTT là 20.461,8 đồng/chiếc. 4.2.3 Chi phí sản xuất chung Bảng 4.6: Chi phí sản xuất chung trong 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Chi phí công nhân Chi phí nhiên liệu vật liệu Chi phí khấu hao TSCĐ Lƣơng quản lý phân xƣởng Chi phí điện, nƣớc Chi phí mua thiết bị sửa chữa Chi phí dịch vụ mua ngoài khác Chi phí công cụ dụng cụ Chi phí khác bằng tiền Tổng Áo sơ mi 1.262.184.299 62.781.194 122.910.355 48.823.490 1.884.775.034 78.974.556 Quần tây 398.143.055 15.293.405 76.181.022 34.279.089 942.085.558 449.222.368 Áo khoác 68.490.202 10.452.719 15.076.607 13.567.159 135.214.028 12.410.567 91.904.332 62.940.482 87.483.011 10.382.947 556.765.967 128.928.557 4.196.602.238 2.167.456.483 18.175.916 2.928.153 3.829.301 280.144.652 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 4.2.3.1 Biến phí sản xuất chung Biến phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhiên liệu, chi phí điện, nƣớc…Biến phí sản xuất chung tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sản phẩm nào có số lƣợng càng nhiều thì sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất đơn vị, ngoài ra biến phí sản xuất chung còn phụ thuộc vào giá cả nhiên liệu, điện, nƣớc, hơi… Chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp, qua tính toán (phụ lục 1, trang 80) tách biến phí và định phí sản xuất chung theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất thì đƣợc kết quả biến phí sản xuất chung nhƣ sau: Bảng 4.7: Tổng hợp biến phí sản xuất chung trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Tổng BPSXC (đồng) Lƣợng gia công (chiếc) Đơn vị (đồng/chiếc) Áo sơ mi Quần tây 3.023.488.606 1.229.988.318 189.752.519 1.385.320 460.725 19.835 2.182,5 2.669,7 9.566,6 Áo khoác Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 64 Qua bảng biến phí sản xuất chung , ta thấy chi phí đơn vị của các dòng sản phẩm có sự chênh lệch. Biến phí đơn vị sản xuất chung cho dòng sản phẩm áo khoác vẫn là cao nhất 9.566,6 đồng/chiếc, do phải qua nhiều công đoạn. Đứng thứ 2 là sản phẩm quần tây 2.669,7 đồng/chiếc. Thấp nhất là biến phí đơn vị sản xuất chung của dòng sản phẩm áo sơ mi, chỉ 2.182,5 đồng/chiếc. 4.2.3.2 Định phí sản xuất chung Chi phí bất biến là những chi phí mang tính chất cố định dù mức độ hoạt động của công ty có thay đổi, do vậy dù hoạt động ít hay nhiều thì công ty vẫn phải gánh mức chi phí này. Định phí sản xuất chung bao gồm chi phí công nhân, chi phí mua thiết bị sửa chữa, chi phí khấu hao TSCĐ, lƣơng quản lý phân xƣởng… Bảng 4.8: Tổng hợp định phí sản xuất chung trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Tổng ĐPSXC (đồng) Lƣợng gia công (chiếc) Đơn vị (đồng/chiếc) Áo sơ mi 1.173.113.632 1.385.320 846,8 Quần tây 937.468.165 460.725 2.034,8 Áo khoác 90.392.133 19.835 4.557,2 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Qua tính toán xác định định phí bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (phụ lục 1, trang 80) ta thấy định phí SXC của dòng sản phẩm áo sơ mi là 1.173.113.632 đồng. Tuy không chịu ảnh hƣởng của từng đơn vị sản phẩm nhƣng do áo sơ mi là dòng sản phẩm chủ lực của công ty nên đầu tƣ cho áo sơ mi vẫn cao hơn so với quần tây và áo khoác nên dẫn đến định phí sản xuất chung cho dòng sản phẩm này vẫn cao nhất trong 3 dòng sản phẩm. Tiếp đến là dòng sản phẩm quần tây 937.468.165 đồng và thấp nhất là dòng sản phẩm áo khoác là 90.392.133 đồng. Trong khi đó định phí đơn vị sản xuất cho sản phẩm áo khoác vẫn là cao nhất 4.557,2 đồng/chiếc. Đứng thứ 2 là quần tây 2.034,8 đồng/chiếc. Thấp nhấp là dòng sản phẩm áo sơ mi, chỉ 846,8 đồng/chiếc. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng của lƣợng gia công. 4.2.4 Chi phí bán hàng Bảng 4.9: Chi phí bán hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Chi phí vật liệu, bao bì 4.284.056 2.580.657 Chi phí dịch vụ mua ngoài 1.156.193.645 551.640.158 Chi phí khác bằng tiền 23.124.537 15.235.668 Tổng 1.183.602.238 569.456.483 Áo khoác 591.740 83.361.048 7.292.116 91.244.904 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 65 4.2.4.1 Biến phí bán hàng Biến phí bán hàng bao gồm: chi phí vật liệu bao bì, hoa hồng,…Tƣơng tự nhƣ chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng cũng là chi phí hỗn hợp. Qua tính toán (phụ lục 2, trang 81) xác định đƣợc biến phí bán hàng nhƣ sau: Bảng 4.10: Tổng hợp biến phí bán hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Áo sơ mi Tổng biến phí bán hàng (đồng) 1.049.726.230 Lƣợng gia công (chiếc) Quần tây Áo khoác 340.526.455 21.736.383 1.385.320 460.725 19.835 757,8 739,1 1.095,9 Đơn vị (đồng/chiếc) Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Táy Đô,6 tháng đầu năm 2013 Biến phí bán hàng đơn vị của dòng sản phầm áo khoác chiếm cao nhất 1.095,9 đồng/chiếc, mặc dù tổng biến phí là không cao nhƣng tính ra đơn vị thì con số này là cao nhất trong những dòng sản phẩm. Tiếp đến là dòng sản phẩm áo sơ mi 757,8 đồng/chiếc, cao hơn biến phí đơn vị của sản phẩm quần tây 739,1 đồng/chiếc. Nguyên nhân là do dòng sản phẩm áo khoác là sản phẩm gia công mới của công ty nên còn nhiều khách hàng chƣa biết đến, ít đơn đặt hàng… vì vậy mà chi phí bán hàng cho dòng sản phẩm phải cao hơn. Ngoài ra, áo khoác cũng tốn chi phí trong dịch vụ mua ngoài nhất là chi phí hoa hồng. 4.2.4.2 Định phí bán hàng Bảng 4.11: Tổng hợp định phí bán hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác Tổng định phí bán hàng (đồng) 133.876.008 228.930.028 69.508.521 Lƣợng gia công (chiếc) 1.385.320 460.725 19.835 Đơn vị (đồng/chiếc) 96,6 496,9 3.504,3 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Qua tính toán (phụ lục 2, trang 81), định phí bán hàng cho dòng sản phẩm áo sơ mi là 133.876.008 đồng, chiếm 30,9% trong tổng định phí, tiếp đến là dòng sản phẩm quần tây định phí là 228.930.028 đồng, chiểm 52,9%, còn định phí bán hàng của áo khoác là 69.508.521 đồng, chiếm 16,1% trong tổng định phí. Tuy định phí bán hàng của áo khoác thấp nhất so với định phí bán hàng của áo sơ mi và quần tây nhƣng định phí đơn vị dòng sản phẩm áo khoác là cao nhất 3.504,3 đồng/chiếc, tiếp đến là dòng sản phẩm quần tây 496,9 đồng/chiếc và cuối cùng là dòng sản phẩm áo sơ mi 96,6 đồng/chiếc. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sản lƣợng gia công. 66 4.2.5 Chi phí quản lý doanh nghệp Chi phí quản lý không gắn liền với một bộ phận riêng biệt nào. Chi phí quản lý gồm chi phí phát sinh ở văn phòng và các phòng ban khác. Chi phí này của công ty gồm rất nhiều khoản chi phí nhƣ: Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản mục chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Trong các chi phí quản lý doanh nghiệp kể trên hầu hết là chi phí bất biến, trừ chi phí dịch vụ mua ngoài và thuế, phí lệ phí và chi phí khác bằng tiền là chi phí hỗn hợp. Chi phí hỗn hợp đƣợc sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất để tách thành chi phí khả biến và chi phí bất biến đƣợc trình bày ở phụ lục 3 trang 82. Chi phí quản lý chung theo dõi cho toàn bộ công ty nên khi phân bổ cho từng sản phẩm theo mức độ đóng góp trong doanh thu. Bảng 4.12: Chi phí quản lý doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Áo sơ mi Chi phí khấu hao TSCĐ 183.975.234 Chi phí nhân viên quản lý 2.981.047.393 Chi phí vật liệu quản lý 98.807.748 Chi phí đồ dùng văn phòng 29.591.062 Chi phí dịch vụ mua ngoài 316.291.785 Thuế, phí và lệ phí 127.101.844 Chi phí khác bằng tiền 955.366.031 Tổng 4.692.181.097 Quần tây 69.826.284 1.181.073.183 49.820.354 18.203.404 98.248.852 89.374.022 593.178.294 2.099.724.393 Áo khoác 8.201.644 62.825.673 9.720.153 6.946.501 25.201.894 42.614.879 39.317.769 194.828.513 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 4.2.5.1 Biến phí quản lý doanh nghiệp Bảng 4.13: Tổng hợp biến phí QLDN trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Áo sơ mi Tổng BPQLDN (đồng) 1.305.525.568 665.010.465 59.237.228 Lƣợng gia công (chiếc) 1.385.320 460.725 19.835 942,4 1.443,4 2.986,5 Đơn vị (đồng/chiếc) Quần tây Áo khoác Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Biến phí quản lý doanh nghiệp đơn vị của dòng sản phầm áo khoác chiếm cao nhất 2.986,5 đồng/chiếc, mặc dù tổng biến phí là không cao nhƣng tính ra đơn vị thì con số này là cao nhất trong những dòng sản phẩm. Tiếp đến 67 là dòng sản phẩm quần tây 1.443,4 đồng/chiếc, cao hơn biến phí đơn vị của sản phẩm áo sơ mi 942,4 đồng/chiếc. Bảng 4.14: Tổng hợp định phí QLDN trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Tổng định phí QLDN (đồng) Lƣợng gia công (chiếc) Đơn vị (chiếc) Áo sơ mi Quần tây 3.386.655.519 1.434.713.928 Áo khoác 135.591.286 1.385.320 460.725 19.835 2.444,7 3.114,0 6.836,0 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Định phí quản lý cho áo sơ mi vẫn cao nhất 3.386.655.519 đồng, do áo sơ mi là dòng sản phẩm chính của công ty, sản lƣợng hàng năm luôn chiếm trên khoảng 65% doanh thu nên những đầu tƣ trang thiết bị, nhân viên quản lý…là cao hơn sao với dòng sản quần tây 1.434.713.928 đồng và dòng sản phẩm áo khoác chỉ 135.591.286 đồng. Tuy định phí quản lý của áo khoác thấp nhất so với định phí quản lý của áo sơ mi và quần tây nhƣng định phí đơn vị dòng sản phẩm áo khoác là cao nhất 6.836,0 đồng/chiếc, tiếp đến là dòng sản phẩm quần tây 3.114,0 đồng/chiếc và cuối cùng là dòng sản phẩm áo sơ mi 2.444,7 đồng/chiếc. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do giá gia công của áo khoác cao hơn so với quần tây và áo sơ mi. 4.3 TỔNG HỢP CHI PHÍ Từ số liệu đã phân tích trên, ta có bảng tổng hợp chi phí nhằm mục đích tập hợp chi phí phát sinh và để tính hiệu quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013. Tổng hợp chi phí cho ta biết đƣợc giá thành của từng loại sản phẩm của công ty, đặc biệt là có thể nhìn thấy đầy đủ từng khoản mục chi phí cấu thành giá thành của từng sản phẩm, từ đó giúp các nhà quản trị đƣa ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở từng khâu. Mặt khác, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ bằng với số lƣợng sản xuất do đặc thù công ty là gia công làm theo đơn đặt hàng. Nên phù hợp với điều kiện giả định đã đặt ra là hàng tồn kho không thay đổi. 68 Bảng 4.15: Tổng hợp chi phí theo sản lƣợng sản xuất trong 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: đồng ÁO SƠ MI Tổng Đơn vị Chỉ tiêu BIẾN PHÍ Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng ĐỊNH PHÍ Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng QUẦN TÂY Tổng Đơn vị ÁO KHOÁC Tổng Đơn vị 24.847.081.252 3.023.488.606 1.049.726.230 1.305.525.568 30.225.821.656 17.936,0 2.182,5 757,8 942,4 21.818,7 9.427.251.260 1.229.988.318 340.526.455 665.010.465 11.662.776.498 20.461,8 2.669,7 739,1 1.443,4 25.314,0 456.177.134 189.752.519 21.736.383 59.237.228 726.903.264 22.998,6 9.566,6 1.095,9 2.986,5 36.647,5 1.173.113.632 133.876.008 3.386.655.519 4.693.645.159 846,8 96,6 2.444,7 3.388,1 937.468.165 228.930.028 1.434.713.928 2.601.112.121 2.034,8 496,9 3.114,0 5.645,7 90.392.133 69.508.521 135.591.286 295.491.940 4.557,2 3.054,3 6.836,0 14.897,5 Nguồn: Tổng hợp từ phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 69 4.4 BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƢ ĐẢM PHÍ 4.4.1 Số dƣ đảm phí Bảng 4.16: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng loại sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu DT CPKB CP NCTT CP SXC CP BH CP QLDN SDĐP CPBB CP SXC CP BH CP QLDN LN ÁO SƠ MI Tổng Đơn vị (đồng) (đồng) 40.883.563.840 29.512,0 30.225.821.656 21.818,7 24.847.081.252 17.936,0 3.023.488.606 2.182,5 1.049.726.230 757,8 1.305.525.568 942,4 10.657.742.184 7.693,3 4.693.645.159 3.388,1 1.173.113.632 846,8 133.876.008 96,6 3.386.655.519 2.444,7 5.964.097.025 4.305,2 Tỷ lệ (%) 100,0 73,9 60,8 7,4 2,6 3,1 26,1 11,5 2,9 0,3 8,3 14,6 QUẦN TÂY Tổng Đơn vị (đồng) (đồng) 15.539.332.800 33.728,0 11.662.776.498 25.314,0 9.427.251.260 20.461,8 1.229.988.318 2.669,7 340.526.455 739,1 665.010.465 1.443,4 3.876.556.302 8.414,0 2.601.112.121 5.645,7 937.468.165 2.034,8 228.930.028 496,9 1.434.713.928 3.114,0 1.275.444.181 2.768,3 Tỷ lệ (%) 100,0 75,1 60,7 7,9 2,2 4,3 24,9 16,7 6,0 1,5 9,2 8,2 ÁO KHOÁC Tổng Đơn vị (đồng) (đồng) 1.672.487.200 84.320,0 726.903.264 36.647,5 456.177.134 22.998,6 189.752.519 9.566,6 21.736.383 1.095,9 59.237.228 2.986,5 945.583.936 47.672,5 295.491.940 14.897,5 90.392.133 4.557,2 69.508.521 3.504,3 135.591.286 6.836,0 650.091.997 32.775,0 Nguồn: Tổng hợp từ phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 70 Tỷ lệ (%) 100,0 43,5 27,3 11,4 1,3 3,5 56,5 17,7 5,4 4,2 8,1 38,9 TỔNG CỘNG Giá trị Tỷ lệ (đồng) (%) 58.095.383.840 100,0 42.615.501.418 73,4 34.730.509.646 59,8 4.443.229.444 7,7 1.411.989.068 2,4 2.029.773.261 3,5 15.479.882.422 26,6 7.590.249.220 13,1 2.200.973.929 3,8 432.314.557 0,7 4.956.960.733 8,5 7.889.633.203 13,6 Qua tính toán, ta thấy số dƣ đảm phí trung bình là 26,6%, điều đó có nghĩa là bình quân trong 1.000 đồng doanh thu đem về cả 3 dòng sản phẩm, thì trong đó hết 734 đồng biến phí, còn lại số dƣ đảm phí chỉ có 266 đồng để bù đắp định phí và đem lại lợi nhuận cho công ty. Hình 4.1 Tỷ lệ số dƣ đảm phí và chi phí khả biến các dòng sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ SDĐP của 3 dòng sản phẩm có mức chêch lệch nhau. Sản phẩm áo khoác có SDĐP cao nhất 56,5%. Tuy chi phí khả biến đơn vị của áo khoác là nhiều nhất nhƣng do doanh thu khá cao nên có thể bù đắp phần chi phí khả biến này nên tỷ lệ số dƣ đảm phí của dòng sản phẩm áo khoác là cao nhất. Ngƣợc lại với áo khoác, dòng sản phẩm áo sơ mi và quần tây có SDĐP thấp hơn lần lƣợt là 26,1% và 24,9%. Nguyên nhân là do doanh thu không tăng tƣơng xứng với chi phí khả biến. Tuy SDĐP của dòng sản phẩm áo khoác là cao nhất, hiệu quả kinh doanh cao nhất nhƣng không thể thay thế các dòng sản phẩm còn lại vì để đáp ứng nhu cầu đa dạng của các phân khúc khách hàng và sản phẩm áo sơ là mặt hàng chủ lực của công ty trong giai đoạn hiện nay (nhu cầu của sản phẩm áo sơ mi lên đến 1.385.320 chiếc trong 6 tháng đầu năm 2013, trong khi đó nhu cầu của sản phẩm áo khoác chỉ đạt 19.835 chiếc). Do đó, để tăng lợi nhuận chỉ nên thúc đẩy tăng sản lƣợng của dòng sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn nhƣng không phải hoàn toàn thay thế cho các dòng sản phẩm khác. Để ra quyết định đúng đắn các nhà quản trị nên xem xét các yếu tố khác nhƣ: năng lực gia công từng dòng sản phẩm, mức bảo hòa của thị trƣờng… 71 4.4.2 Cơ cấu chi phí Bảng 4.17: Cơ cấu chi phí trong 6 tháng đầu năm 2013 ÁO SƠ MI Chỉ tiêu Tổng (đồng) Tỷ lệ (%) QUẦN TÂY ÁO KHOÁC Tổng Tổng (đồng) Tỷ lệ (%) (đồng) Tổng CP 34.919.466.815 100,0 14.263.888.619 CPKB 30.225.821.656 86,6 11.662.776.498 81,8 726.903.264 71,1 CPBB 4.693.645.159 13,4 18,2 295.491.940 28,9 2.601.112.121 100,0 1.022.395.203 Tỷ lệ (%) 100,0 Nguồn: Tổng hợp từ Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Hình 4.2 Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí Nhìn vào đồ thị trên ta thấy rằng chi phí khả biến của tất cả dòng sản phẩm đều chiếm tỷ trọng khá cao, hơn 70%. Đối với những sản phẩm do công ty tự sản xuất, chi phí nguyên vật liệu sẽ là chi phí chủ yếu trong chi phí khả biến, còn đối với sản phẩm gia công thì chi phí chiếm khoảng 82% tỷ trọng chi phí khả biến chính là chi phí nhân công trực tiếp. Cơ cấu chi phí khả biến và bất biến của các dòng sản phẩm này là gần nhau, không khác nhau nhiều. Vì thế, cơ cấu chi phí ít ảnh hƣởng đến việc ra quyết định về số lƣợng sản phẩm. Tuy vậy, ta có thể thấy đƣợc sản phẩm có kết cấu chi phí tốt hơn là áo khoác vì chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn hơn (28,9%) so với áo sơ mi (13,4%) quần tây (18,2%). 72 4.4.3 Đòn bẩy kinh doanh Bảng 4.18: Đòn bẩy kinh doanh của các dòng sản phẩm Chỉ tiêu Áo sơ mi SDĐP (đồng) Quần tây Áo khoác 10.657.742.184 3.876.556.302 945.583.936 5.964.097.025 1.275.444.181 650.091.997 1,8 3,1 1,5 Lợi nhuận (đồng) Đòn bẩy kinh doanh Nguồn: Tính toán của tác giả Qua tính toán ta có đƣợc đòn bẩy kinh doanh của sản phẩm áo sơ mi là 1,8. Con số này có ý nghĩa là khi doanh thu sản phẩm quần tây thay đổi x% thì lợi nhuận sẽ thay đổi một lƣợng bằng: x% x 1,8. Tƣơng tự đối với quần tây là 3,1 và áo khoác là 1,5. Đòn bẩy kinh doanh còn là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí. Dựa vào độ lớn đòn bẩy của các mặt hàng đƣợc tính phía trên thì ta có thể kết luận rằng CPBB chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ trong cơ cấu chi phí của mỗi dòng sản phẩm. Để thấy rõ mối quan hệ giữa ĐBKD và lợi nhuận, ta giả sử công ty tăng 15% doanh thu 6 tháng cuối năm 2013: Bảng 4.19: Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 15% trong 6 tháng cuối năm 2013 Chỉ tiêu Áo sơ mi Độ lớn của ĐBKD Quần tây 1,8 Doanh thu tăng Áo khoác 3,1 1,5 15% Tốc độ tăng lợi nhuận 27,0% 46,5% 22,5% Lợi nhuận tăng (đồng) 1.598.661.328 581.483.445 141.837.590 Nguồn: Tính toán của tác giả Qua kết quả trên ta thấy rằng độ lớn ĐBKD của các dòng sản phẩm khá cao và cao nhất là dòng sản phẩm quần tây (3,1) và áo sơ mi (1,8). Tuy nhiên, không phải cứ độ lớn ĐBKD nào càng lớn thì càng có lợi. Thật vậy, mặc dù quần tây là dòng sản phẩm có độ lớn ĐBKD cao nhất, điều này dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận của sản phẩm quần tây rất cao nhƣng do sản lƣợng không lớn nên lợi nhuận sau khi tăng cũng chẳng bao nhiêu, trong khi đó độ lớn ĐBKD của áo sơ mi thấp hơn nhƣng hiệu quả hơn. 73 Xét về độ lớn thì sản phẩm quần tây có đòn bẩy kinh doanh lớn nhất (3,1), tiếp đến là sản phẩm áo sơ mi (1,8) và thấp nhất là sản phẩm áo khoác (1,5). Còn nếu xét về tốc độ tăng lợi nhuận thì sản phẩm quần tây có tốc độ tăng lợi nhuận lớn nhất (46,5%) do có đòn bẩy kinh doanh lớn nhất, tiếp theo là sản phẩm áo sơ mi (27,0%) và thấp nhất là sản phẩm áo khoác (22,5%). Tuy nhiên nếu xét về lợi nhuận tăng lên khi tăng 15% doanh thu thì sản phẩm áo sơ mi lại có lợi nhuận tăng lên cao nhất (1.598.661.328 đồng) và sản phẩm quần tây lại có lợi nhuận tăng lên thấp hơn (581.483.445 đồng). Điều này nghe có vẻ vô lý nhƣng nguyên nhân là do doanh thu của sản phẩm áo sơ mi tăng lên cao hơn so với doanh thu của sản phẩm quần tây, dẫn đến nó kéo lợi nhuận tăng lên cao. Vì thế dựa vào độ lớn đòn bẩy kinh doanh để đƣa ra một kết luận chính xác, làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh thì chƣa đủ. Cho nên các nhà quản lý ở công ty cần phải biết lựa chọn một kết cấu mặt hàng phù hợp để lợi nhuận ngày càng tăng lên cùng với doanh thu. 4.5 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN 4.5.1 Xác định điểm hòa vốn của công ty Qua tính toán (phụ lục 4, trang 83 và phụ lục 5, trang 84), tổng hợp đƣợc các điểm hòa vốn của công ty cổ phần May Tây Đô nhƣ sau: Bảng 4.20: Điểm hoà vốn của các dòng sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác SLHV (chiếc) 610.092 309.140 6.198 Tỷ lệ HV (%) DTHV (trđ) TGHV (ngày) 44,0 67,1 31,2 18.005 10.427 523 79,3 120,8 56,3 DTAT (trđ) 22.879 5.113 1.150 Tỷ lệ DTAT (%) 55,9 32,9 68,8 Nguồn: Tính toán của tác giả 4.5.1.1 Sản lượng hòa vốn Ta thấy sản lƣợng hòa vốn của các dòng sản phẩm rất khác nhau lần lƣợt là áo sơ mi có sản lƣợng hòa vốn là 610.092 chiếc, quần tây là 309.140 chiếc và cuối cùng là áo khoác 6.198 chiếc. Nguyên nhân chủ yếu là do quy mô các sản phẩm. Dòng sản phẩm nào có chi phí càng lớn thì sản lƣợng hòa vốn sẽ càng nhiều để có thể bù đắp chi phí. Tại mức sản lƣợng hòa vốn công ty sẽ không có lời, cũng không lỗ và nếu muốn có lời công ty phải tiêu thụ vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn của mình và cứ 1 sản phẩm bán thêm sẽ đƣợc lợi nhuận bằng chính SDĐP của sản phẩm đó. 74 4.5.1.2 Doanh thu hòa vốn Để tính doanh thu hòa vốn, ta lấy sản lƣợng hòa vốn nhân với giá bán (giả định giá bán là không đổi) hoặc lấy Định phí/Tỷ lệ SDĐP. Cũng nhƣ sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn của các dòng sản phẩm cũng khác nhau và nó phụ thuộc rất nhiều vào qui mô hoạt động, giá bán của từng dòng sản phẩm. Do sản lƣợng hòa vốn của áo sơ mi là cao nhất nên doanh thu hòa vốn là 18.005 triệu đồng cũng cao hơn quần tây (10.427 triệu đồng) và áo khoác (523 triệu đồng). 4.5.1.3 Thời gian hòa vốn Qua kết quả tính toán, ta nhận thấy rằng thời gian hòa vốn của sản phẩm áo khoác là ngắn nhất và tốt nhất (56,3 ngày), sản phẩm áo sơ mi thời gian hòa vốn là 79,3 ngày.Tuy nhiên sản phẩm quần tây lại có thời gian hòa vốn là tƣơng đối dài (120,8 ngày). Điều này cũng có thể nói rằng sản xuất kinh doanh mặt hàng áo khoác sẽ thu hồi vốn nhanh hơn các sản phẩm khác. Công ty cần chú trọng hơn đến tiến độ hòa vốn để có thể xoay vòng vốn tốt hơn. Do nguồn vốn của công ty hằng năm cũng từ nguồn vốn vay, đây là nguồn vốn phải trả chi phí lãi mới có đƣợc nên thời gian hòa vốn càng sớm càng tốt. Chính vì vậy, mà dòng sản phẩm nào có thể thu hồi vốn nhanh hơn cần đƣợc các nhà quản trị quan tâm nhiều hơn. 4.5.1.4 Tỷ lệ hòa vốn Hình 4.3 Tỷ lệ hòa vốn của các dòng sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 Tỷ lệ hòa vốn của các dòng sản phẩm đƣợc coi là thƣớc đo sự rủi ro. Trong khi sản lƣợng hòa vốn càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, 75 càng thấp càng an toàn. Qua kết quả tính toán tỷ lệ hòa vốn trên, ta thấy tỷ lệ hòa vốn của dòng sản phẩm áo khoác là thấp nhất. Trong 100% sản lƣợng tiêu thụ thì chỉ có 31,2% là sản lƣợng hòa vốn, đó là một sản lƣợng tiêu thụ mà không hề có lợi nhuận, và có tới 68,8% sản lƣợng tiêu thụ có lợi nhuận. Tuy nhiên, do SDĐP của dòng sản phẩm áo khoác lại khá cao so với áo sơ mi và quần tây nên khi vƣợt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận tăng lên rất nhanh. Trong khi đó các dòng sản phẩm còn lại thì tỷ lệ hòa vốn cao hơn, điều đó chứng tỏ là sản lƣợng hòa vốn của các dòng sản phẩm còn lại chiếm tỷ trọng trong tổng sản lƣợng tiêu thụ cao hơn dòng sản phẩm áo khoác, vì thế tỷ lệ sản lƣợng tiêu thụ có lợi nhuận của các sản phẩm còn lại sẽ thấp hơn. Cụ thể là sản phẩm áo sơ mi, quần tây cần tiêu thụ lần lƣợt 44,0%, 67,1% trong tổng lƣợng tiêu thụ là mới hòa vốn. Qua đó ta thấy rằng kinh doanh mặt hàng áo khoác sẽ thu hồi vốn nhanh hơn, quần tây thì độ rủi ro cao nhất. 4.5.1.5 Doanh thu an toàn Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đƣợc đã vƣợt qua mức doanh thu hòa vốn nhƣ thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thể hiện tính an toàn càng cao của hoạt động sản xuất kinh doanh. Khó nhận xét đƣợc điều gì bởi vì quy mô hoạt động cũng nhƣ giá trị của từng loại sản phẩm là khác nhau, để thấy rõ hơn ta phân tích chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ an toàn. Bảng 4.21: Tỷ lệ số dƣ an toàn của các dòng sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Doanh thu an toàn (đồng) Doanh thu trong kỳ (đồng) Tỷ lệ số dƣ an toàn %) Áo sơ mi Quần tây 22.878.536.304 5.112.669.610 40.883.563.840 15.539.332.800 56,0 32,9 Áo khoác 1.149.840.328 1.672.487.200 68,8 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Các dòng sản phẩm có tỷ lệ số dƣ an toàn khác nhau, dòng sản phẩm áo sơ mi, quần tây, áo khoác có tỷ lệ số dƣ an toàn lần lƣợt là 56,0%, 32,9%, 68,8%. Sản phẩm quần tây có tỷ lệ doanh thu an toàn thấp nhất (32,9%), do đó mức rủi ro của dòng sản phẩm này sẽ cao hơn các sản phẩm áo sơ mi và áo khoác. Nếu hoạt động kinh doanh không thành công hoặc thị trƣờng biến động khiến doanh thu giảm thì sản phẩm nào có tỷ lệ doanh thu an toàn thấp sẽ lỗ nhiều hơn các sản phẩm khác. Cụ thể nhƣ sản phẩm áo khoác sẽ lỗ ít hơn sản phẩm áo sơ mi và quần tây; sản phẩm áo sơ mi sẽ ít lỗ hơn sản phẩm quần tây. 76 4.5.2 Đồ thị hoà vốn, đồ thị lợi nhuận Sản phẩm Áo sơ mi: Doanh thu (đồng) ydt = 29.512,0 x Điểm hòa vốn ytp = 21.818,7x + 4.693.645.159 18.005.027.536 yđp = 4.693.645.159 0 610.092 Sản lƣợng (chiếc) Hình 4.4 Đồ thị hòa vốn của sản phẩm áo sơ mi Đồ thị cho thấy điểm hòa vốn của sản phẩm áo sơ mi tại sản lƣợng 610.092 chiếc. Khi lƣợng tiêu thụ bằng 0, dòng sản phẩm làm từ áo sơ mi của công ty sẽ lỗ 4.693.645.159 đồng (lỗ bằng tổng định phí). Khi vƣợt qua điểm hòa vốn, dòng sản phẩm này bắt đầu có lợi nhuận và lợi nhuận chính bằng SDĐP của số sản phẩm vƣợt qua điểm hòa vốn. Cụ thể tại mức sản lƣợng 1.385.320 chiếc tiêu thụ đƣợc trong 6 tháng đầu năm 2013, lƣợng vƣợt qua điểm hòa vốn là 775.228 chiếc, lợi nhuận 5.964.061.572 đồng chính là SDĐP của 775.228 chiếc sản phẩm (775.228 x 7.693,3 đồng/chiếc). Sản phẩm Quần tây: Doanh thu (đồng) ydt = 33.728,0 x Điểm hòa vốn ytp = 25.314,0 x+ 2.601.112.121 10.426.663.190 yđp = 2.601.112.121 0 309.140 Sản lƣợng (chiếc) Hình 4.5 Đồ thị hòa vốn của sản phẩm quần tây 77 Đồ thị cho thấy điểm hòa vốn của sản phẩm quần tây tại sản lƣợng 309.140 chiếc. Khi lƣợng tiêu thụ bằng 0, dòng sản phẩm làm từ quần tây của công ty sẽ lỗ 2.601.112.121 đồng (lỗ bằng tổng định phí). Khi vƣợt qua điểm hòa vốn, dòng sản phẩm này bắt đầu có lợi nhuận và lợi nhuận chính bằng SDĐP của số sản phẩm vƣợt qua điểm hòa vốn. Cụ thể tại mức sản lƣợng 460.725 chiếc tiêu thụ đƣợc trong 6 tháng đầu năm 2013, lƣợng vƣợt qua điểm hòa vốn là 151.585 chiếc, lợi nhuận 1.275.436.190 đồng chính là SDĐP của 151.585 chiếc sản phẩm (151.585 x 8.414,0 đồng/chiếc). Sản phẩm Áo khoác: Doanh thu (đồng) ydt = 84.320,0 x Điểm hòa vốn ytp = 36.647,5 x+ 295.491.940 522.646.872 yđp = 295.491.940 0 6.198 Sản lƣợng (chiếc) Hình 4.6 Đồ thị hòa vốn của sản phẩm áo khoác Nhìn vào đồ thị, ta thấy điểm hòa vốn của dòng sản phẩm áo khoác là 6.198 chiếc, là nghiệm của phƣơng trình ydt = 84.320,0x (1) và (2) ytp = 33.661,0 x + 295.491.940. Khi sản lƣợng tiêu thụ nhỏ hơn điểm hòa vốn thì công ty bắt đầu lỗ và lỗ giới hạn là bằng chi phí bất biến (-295.491.940 đồng). Còn khi sản lƣợng tiêu thụ tăng cao hơn sản lƣợng hòa vốn thì công ty bắt đầu có lãi và lợi nhuận tỷ lệ thuận với sản lƣợng tiêu thụ. Cụ thể tại mức sản lƣợng 19.835 chiếc tiêu thụ đƣợc trong 6 tháng đầu năm 2013, lƣợng vƣợt qua điểm hòa vốn là 13.637 chiếc, lợi nhuận 650.109.883 đồng chính là SDĐP của 13.637 chiếc sản phẩm (13.637 x 47.672,5 đồng/chiếc). 78 4.5.3 Ứng dụng của mô hình C.V.P a. Phương án 1: Chi phí bất biến, khối lượng sản phẩm gia công thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi. Trƣớc tình hình việc gia công các dòng sản phẩm của công ty vẫn chƣa khai thác hết tiềm năng, nhất là dòng sản phẩm quần tây và áo khoác, sản lƣợng gia công vẫn có chiếm tỷ trọng thấp trong tổng sản lƣợng. Để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho công ty, Ban Giám Đốc điều hành công ty quyết định đầu tƣ thêm chi phí quảng cáo lên 300 triệu đồng trong 6 tháng cuối năm 2013 thì sản lƣợng tiêu thụ dự kiến của công ty tăng 15%. Vậy công ty có nên tăng chi phí quảng cáo lên không ? Bảng 4.22: Dự kiến báo cáo thu nhập tăng thêm của 6 tháng cuối năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác Doanh thu tăng thêm 6.132 2.330 251 CPKB tăng thêm 4.534 1.749 109 SDĐP tăng thêm 1.598 581 142 CPBB tăng thêm 100 100 100 1.498 481 42 Lợi nhuận tăng thêm Nguồn: Tính toán của tác giả Theo kết quả tính toán, ta thấy nếu thực hiện chính sách này thì sẽ làm tăng lợi nhuận áo sơ mi lên 1.498 triệu đồng, lợi nhuận quần tây là 481 triệu đồng, áo khoác tăng 42 triệu đồng. Vậy công ty nên thực hiện phƣơng án này. Với phƣơng án này giúp công ty thu hút thêm đƣợc nhiều khách hàng mới, đồng thời sẽ mang lại lợi nhuận tăng thêm cho công ty là 2.021 triệu đồng. Trong phƣơng án này, do dòng sản phẩm áo sơ mi chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm nên lợi nhuận mang về của dòng sản phẩm này cũng khá cao hơn so với dòng sản phẩm quần tây và áo khoác. b. Phương án 2: Chi phí khả biến, khối lượng sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi. Qua khảo sát của phòng kinh doanh, muốn tăng lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong 6 tháng cuối năm 2013, công ty dự định sẽ tặng kèm quà tặng cho mỗi 79 đơn vị sản phẩm, tính đƣợc trị giá quà cho mỗi sản phẩm là 1.300 đồng/chiếc. Sản lƣợng tiêu thụ dự kiến sẽ tăng lên 22%. Công ty có nên thực hiện phƣơng án này hay không? Phân tích: Chính sách tặng quà kèm theo sản phẩm sẽ là tăng chi phí khả biến, dẫn đến số dƣ đảm phí đơn vị của từng dòng sản phẩm sẽ giảm 1.300 đồng/chiếc. Qua tính toán (phụ lục 6, trang 85 và trang 86), so với số dƣ đảm phí cũ thì số dƣ đảm phí mới lớn hơn, số chênh lệch này chính là lợi nhuận tăng thêm. Bảng 4.23: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 2 Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác SDĐP đơn vị (đồng) 6.393,3 7.114,0 46.372,5 SDĐP mới (triệu đồng) 10.805 3.998 1.122 SDĐP cũ (triệu đồng) 10.658 3.876 945 147 122 177 Lợi nhuận tăng thêm (triệu đồng) Nguồn: Tính toán của tác giả Ta thấy nếu thực hiện chính sách này thì sẽ làm tăng lợi nhuận lên thêm 147 triệu đồng đối với sản phẩm áo sơ mi, 122 triệu đồng đối với sản phẩm quần tây, 177 triệu đồng đối với áo khoác. Vậy phƣơng án này công ty cũng có thể thực hiện. Với phƣơng án này sẽ mang lại lợi nhuận tăng thêm cho công ty là 446 triệu đồng. Nhìn chung, phƣơng án này không làm tăng thêm nhiều lợi nhuận cho công ty nhƣ ở phƣơng án 1. Thêm vào đó, mặc dù đã dự kiến sản lƣợng tăng thêm là 22%, đây là con số khá cao, khó có thể thực hiện nhƣng lợi nhuận mang về từ phƣơng án này vẫn rất thấp, thấp hơn so với phƣơng án 1 đến 1.575 triệu đồng (trong khi đó, sản lƣợng dự kiến ở phƣơng án 1 chỉ 15%.). Vì vậy, phƣơng án này mặc dù có lãi nhƣng cần phải xem xét lại trƣớc khi quyết định. c. Phương án 3: Chi phí bất biến, giá bán và khối lượng sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi Trong nền kinh tế khó khăn, vấn đề cạnh tranh giữa các công ty ngày càng trở nên gay gắt hơn. Để giữ khách hàng đã có, cũng đồng thời tìm thêm khách hàng mới, công ty dự kiến 6 tháng cuối năm 2013 sẽ thực hiện chính sách giảm giá gia công là 1.000đ/chiếc cho tất cả các dòng sản phẩm, đồng 80 thời tăng chi phí quảng cáo dự kiến là 300 triệu đồng. Dự kiến sản lƣợng tiêu thụ tăng 20%. Công ty có nên thực hiện phƣơng án này không? Qua tính toán (phụ lục 6, trang 85 và trang 86) ta thấy số dƣ đảm phí mới của các dòng sản phẩm đều tăng, nhƣng số này tăng còn dùng để bù đắp chi phí quảng cáo. Bảng 4.24: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 3 Chỉ tiêu Áo sơ mi Quần tây Áo khoác SDĐP đơn vị mới (đồng) 6.693,3 7.414,0 46.672,5 SDĐP mới (triệu đồng) 11.127 4.099 1.111 SDĐP cũ (triệu đồng) 10.658 3.877 946 SDĐP tăng thêm (triệu đồng) 469 222 165 CPBB tăng thêm (triệu đồng) 100 100 100 Lợi nhuận tăng thêm (triệu đồng) 369 122 65 Nguồn: Tính toán của tác giả Nếu thực hiện phƣơng án này thì tổng lợi nhuận tăng thêm của 3 dòng sản phẩm là 557 triệu đồng. Vậy công ty có thể thực hiện phƣơng án này. Với phƣơng án này tuy lợi nhuận của phƣơng án này là rất tốt nhƣng nhà quản trị nên xem xét kỹ lại trƣớc khi quyết định. Bởi vì trong ngắn hạn việc giảm giá sẽ thu hút khách hàng rất tốt, sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty nhƣng trong dài hạn việc tăng giá trở lại rất khó khăn và có thể ảnh hƣởng đến doanh thu của công ty khi thực hiện tăng giá trở lại. d. Phương án 4: Thay đổi kết cấu hàng bán. Mỗi sản phẩm có một đặc điểm về chi phí gia công và có mức tiêu thụ khác nhau, bên cạnh đó việc hoạch định giá gia công cho sản phẩm còn chịu tác động bởi nhu cầu và sức ép cạnh tranh của thị trƣờng. Chính vì vậy mà lợi nhuận mỗi loại sản phẩm mang lại là khác nhau. Vậy làm thế nào để có thể tính ra đƣợc một cơ cấu sản xuất hợp lý sao cho vừa có thể mang lại lợi nhuận cho công ty, vừa giảm thiểu chi phí sản xuất sản phẩm, đồng thời vẫn đảm bảo việc cung cấp sản phẩm cho nhu cầu của các khách hàng để giữ vững vị trí tin cậy trong lòng khách hàng? Giả sử công ty chỉ sản xuất kinh doanh 2 loại sản phẩm là áo sơ mi và áo khoác. Ta so sánh 2 trƣờng hợp sau: 81 - Trƣờng hợp 1: Giữ nguyên doanh thu của 2 loại sản phẩm. Trong trƣờng hợp này ta tính đƣợc tỷ lệ doanh thu đóng góp của áo sơ mi là 96,1%, áo khoác là 3,9% trong tổng doanh thu của 2 mặt hàng. Bảng 4.25: Báo cáo thu nhập của 2 loại sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 ÁO SƠ MI CHỈ TIÊU Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) ÁO KHOÁC Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) TỔNG CỘNG Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) DT 40.884 100,0 1.672 100,0 42.556 100,0 CPKB 30.226 73,9 727 43,5 30.953 72,7 SDĐP 10.658 26,1 945 56,5 11.603 27,3 CPBB 4.694 11,5 295 17,7 4.989 11,7 LN 5.964 14,6 650 38,9 6.614 15,6 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2013 Qua tính toán (phụ lục 6, trang 85 và trang 86) sản lƣợng hoà vốn của 2 dòng sản phẩm áo sơ mi và áo khoác lần lƣợt là : 517.355 chiếc và 21.164 chiếc. - Trƣờng hợp 2: Trao đổi doanh thu của hai loại sản phẩm với nhau. Trong trƣờng hợp này tỷ lệ doanh thu đóng góp của áo sơ mi là 3,9%, áo khoác là 96,1% trong tổng doanh thu của 2 mặt hàng. Sản lƣợng mới của áo sơ mi và áo khoác lần lƣợt là 56.671 chiếc và 484.862 chiếc. Bảng 4.26: Báo cáo thu nhập của 2 loại sản phẩm (thay đổi ngƣợc với bảng 4.25) ÁO SƠ MI CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ lệ (%) (trđ) ÁO KHOÁC Số tiền Tỷ lệ (%) (trđ) TỔNG CỘNG Số tiền Tỷ lệ (%) (trđ) DT 1.672 100,0 40.884 100,0 42.556 100,0 CPKB 1.236 73,9 17.769 43,5 19.005 44,7 SDĐP 436 26,1 23.115 56,5 23.551 55,3 CPBB 192 11,5 4.797 11,7 4.989 11,7 82 LN 244 14,6 18.318 44,8 18.561 43,6 Nguồn: Tổng hợp của tác giả Nhìn vào 2 bảng trên ta thấy rằng mặc dù doanh số vẫn giữ nguyên không đổi là 42.556 triệu đồng nhƣng kết cấu hàng bán ở 2 bảng trên là trái ngƣợc nhau. Ta cũng thấy rằng sự thay đổi sản lƣợng hòa vốn trong 2 trƣờng hợp trên. Đặc biệt ở trƣờng hợp 2, sản lƣợng hòa vốn thấp và lợi nhuận đều rất cao, là những con số ấn tƣợng lần lƣợt là 108.221 chiếc và 18.561 triệu đồng. Điều này cho thấy, nếu công ty sản xuất kinh doanh theo kết cấu mặt hàng tƣơng tự trƣờng hợp 2 thì có lợi hơn. Trong tƣơng lai công ty nên thay đổi kết cấu mặt hàng nhiều hơn để phát huy thế mạnh của các loại sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn. Cụ thể là công ty nên tăng tỷ trọng những sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn (sản phẩm áo sơ mi và áo khoác) và giảm tỷ trọng những sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí thấp (sản phẩm quần tây) để làm tỷ lệ số dƣ đảm phí bình quân của cả công ty lên. Khi đó, sản lƣợng hòa vốn thấp và lợi nhuận tăng lên. Tuy nhiên, trong thực tế việc tăng giảm này công ty cũng nên xem xét thêm yếu tố cung cầu và xu hƣớng của thị trƣờng hiện tại. Vì thế dù sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí thấp mà có đơn đặt hàng của khách hàng thì công ty cũng cần phải sản xuất. Đồng thời bộ phận kinh doanh của công ty cần tích cực tìm kiếm thêm các khách hàng mới, đặc biệt là những sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí cao. 4.5.4 Mối quan hệ giữa điểm hòa vốn và giá bán Trong các ví dụ trên, chúng ta xem xét trong điều kiện giá bán không đổi thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để hòa vốn. Bây giờ thì chúng ta xem xét ngƣợc lại, nếu giá bán thay đổi thì khối lƣợng sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ nhƣ thế nào ? Ta xét trƣờng hợp của dòng sản phẩm áo sơ mi: Hiện tại dòng sản phẩm áo sơ mi đang tiêu thụ 1.385.320 chiếc với giá trung bình 29.512 đồng/chiếc. Lƣợng hòa vốn lúc này là 610.092 chiếc. Giả sử giá dao động từ 23.000đ – 35.000đ/chiếc, chúng ta cùng xem khi đó sản phẩm áo sơ mi phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm thì đủ hòa vốn. 83 84 Bảng 4.27: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hoà vốn Định phí (đồng) Biến phí (đồng) Doanh thu (đồng) Sản lƣợng (chiếc) Giá bán hòa vốn 1 đơn vị sản phẩm Định phí (đồng) Biến phí (đồng) Tổng (đồng) 5.999.170.726,6 58.971.456.403,1 64.970.627.129,7 3.973.143 1.181,3 21.818,7 23.000 5.999.170.726,6 30.370.520.927,2 36.369.691.653,8 1.475.366 3.181,3 21.818,7 25.000 5.999.170.726,6 20.451.580.827,8 26.450.751.554,4 905.874 5.181,3 21.818,7 27.000 5.999.170.726,6 14.502.542.056,3 20.501.712.782,9 610.092 7.693,3 21.818,7 29.512 5.999.170.726,6 12.370.940.910,2 18.370.111.636,8 511.216 9.181,3 21.818,7 31.000 5.999.170.726,6 10.330.161.801,1 16.329.332.527,7 419.775 11.181,3 21.818,7 33.000 5.999.170.726,6 8.867.353.866,3 14.866.524.592,9 356.082 13.181,3 21.818,7 35.000 Nguồn: Tính toán của tác giả Khi sản lƣợng bán ra từ 356.082 – 3.973.143 chiếc thì dòng SP áo sơ mi có thể bán với giá tƣơng ứng tăng từ 23.000 – 35.000 đồng/chiếc vẫn đảm bảo hòa vốn. Qua bảng ta thấy khi sản lƣợng bán tăng thì biến phí đơn vị không đổi nhƣng định phí cho mỗi đơn vị SP sẽ giảm và làm cho tổng chi phí đơn vị thay đổi. Nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của dòng SP chủ lực này chủ yếu là do lƣợng sản xuất và lƣợng tiêu thụ không cân xứng với quy mô của việc sản xuất ra dòng SP này, dẫn đến chi phí đơn vị cao nên lợi nhuận thấp. Để khắc phục điều này thì gia công sản xuất hết công suất tối đa, khi đó chi phí đơn vị của dòng SP này sẽ là tối thiểu (do phần định phí phân bổ cho một đơn vị của dòng SP sẽ là thấp nhất), và lợi nhuận của dòng SP này tạo ra sẽ đƣợc tối đa. 85 CHƢƠNG 5 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG C.V.P TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ 5.1 TỔNG HỢP THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH C.V.P Trên 20 năm hình thành và phát triển, cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần May Tây Đô đã có nhiều kinh nghiệm và những bài học thiết thực trong quản lý kinh doanh. Với niềm tự hào là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên trong ĐBSCL với bề dày 20 năm qua, mặc dù vẫn còn nhiều những khó khăn trƣớc mắt. Nhƣng chắc chắn công ty sẽ gặt hái đƣợc nhiều thành công và có vị thế lớn trong thƣơng truờng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Tuy nhiên lợi nhuận mà các dòng sản phẩm mang lại chƣa tối đa. Lợi nhuận vẫn còn khá thấp trong tổng doanh thu đạt đƣợc, nhất là dòng sản phẩm áo sơ mi, chủ lực của công ty. Qua phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận và tình hình thực tế, ta thấy hiện nay công ty còn tiềm ẩn một số vấn đề nan giải trong kinh doanh nhƣ tốc độ tăng của các loại chi phí trực tiếp lại cao hơn tốc độ tăng của doanh thu nên làm cho lợi nhuận không tăng đáng kể; cơ cấu sản phẩm có sự chênh lệch lớn giữa áo sơ mi, quần tây và áo khoác, tỷ trọng sản lƣợng của sản phẩm áo sơ mi cao nhất trong khi áo khoác là sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí cao,… Các khoản chi phí vẫn còn khá cao và chƣa có định mức hợp lý. 5.2 GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG C.V.P Những phƣơng án trong chƣơng 4 đều là những phƣơng án mang lại lợi nhuận cao cho công ty, có tính ứng dụng và thực tiễn cao đối với công ty. Qua việc phân tích này giúp công ty tìm ra giải pháp tăng sản lƣợng tiêu thụ, tăng lợi nhuận. * Sau đây là một số giải pháp đề xuất để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất: có 2 phương án. Một là tăng doanh thu thực hiện và hai là giảm doanh thu hòa vốn. - Tăng mức doanh thu thực hiện có 2 cách là tăng khối lƣợng bán ra hoặc tăng giá bán. Tăng giá bán sản phẩm ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài của công ty. Mặt tích cực của việc tăng giá bán có thể trở thành chi phí cơ hội khi thị phần bị thu hẹp. Tuy nhiên, nếu tăng giá bán trong khi thị trƣờng ổn định có thể sẽ tác động đến tâm lý khách hàng và giảm khả năng cạnh tranh về giá so với các công ty đối thủ. Do đó, tăng giá bán không phải là một giải pháp tốt. Giải pháp tối ƣu là tăng khối lƣợng sản phẩm bằng cách sử dụng các chiến 86 lƣợc sản phẩm phù hợp. Chẳng hạn một chiến lƣợc quảng cáo có thể làm tăng khối lƣợng gia công. Vấn đề còn lại là hiệu quả lợi ích chi phí của chiến lƣợc quảng cáo đó nhƣ thế nào. Trong nhiều trƣờng hợp giải pháp tăng khối lƣợng sản phẩm bán ra đƣợc ƣa thích hơn. - Giảm doanh thu hòa vốn có 2 cách là giảm tổng chi phí bất biến và tăng tỷ lệ SDĐP. Giảm chi phí bất biến khó khăn và đôi khi không thể thực hiện đƣợc vì việc sử dụng chi phí bất biến liên quan đến quy mô sản xuất và trang bị máy móc thiết bị. Giảm bớt quy mô sản xuất sẽ ảnh hƣởng đến lợi ích tƣơng lai trong dài hạn. Do đó nhà quản trị thƣờng ít sử dụng đến giải pháp này. Nâng cao tỷ lệ SDĐP đồng nghĩa với việc giảm sử dụng các yếu tố chi phí khả biến. Các yếu tố chi phí khả biến thƣờng liên quan đến hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn và nhƣ vậy việc giảm bớt chúng tạm thời sẽ đem lại kết quả là tỷ lệ số SDĐP dƣ đảm phí sẽ tăng lên. Chẳng hạn, nhƣ việc kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp tốt hơn có thể làm chi phí sản xuất khả biến giảm xuống và do đó làm tăng tỷ lệ SDĐP. Hoặc khi nhà quản trị thay đổi các biện pháp kiểm soát và thay đổi định mức chi phí, đôi khi sẽ ảnh hƣởng hay chuyển đổi giữa hai yếu tố chi phí khả biến và chi phí bất biến. Các biện pháp kiểm soát và sử dụng chi phí sẽ ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến mục tiêu quản trị là doanh số hoà vốn và do đó với số dƣ an toàn và xa hơn nữa là tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp. Chẳng hạn việc thay thế hình thức trả hoa hồng bán hàng bằng tiền lƣơng bán hàng thời gian có thể ảnh hƣởng tốt hoặc không tốt. * Một số giải pháp về chi phí: - Chi phí nhân công: giảm chi phí nhân công bằng cách tăng năng suất lao động và giảm hao phí lao động. Đối với tăng năng suất lao động cần tránh tình trạng làm việc liên tục, vừa làm công nhân mệt mỏi vừa mang lại hiệu quả không cao. Đối với giảm hao phí lao động cần bố trí lao động có trình độ tay nghề hợp lý theo yêu cầu công việc. Bên cạnh đó, trên địa bàn công ty hoạt động có nguồn lao động khá dồi dào. Tuy nhiên, phần lớn lao động đều là lao động phổ thông, chƣa qua đào tạo lại không chuyên. Do đó họ thƣờng xuyên thay đổi công việc, nơi làm việc với nhiều lý do khác nhau; mặt khác số công nhân lại có tính chất lao động theo mùa vụ nên gây ra nhiều khó khăn cho các nhà máy tuyển dụng. Để khắc phục nhƣợc điểm đó chúng ta cần: + Đào tạo tại chỗ tay nghề cho công nhân mới đồng thời đào tạo thêm tay nghề cho công nhân cũ bằng việc đƣa công nhân đi học các lớp đào tạo ngắn hạn. Có chính sách ƣu tiên cho công nhân có kinh nghiệm, có tay nghề nhằm khuyến khích họ làm việc lâu dài với công ty. 87 + Mua sắm, đầu tƣ, đổi mới máy móc trong phân xƣởng để có thể thay thế một phần nhân công lao động tay chân, nâng cao năng suất lao động. + Nghiên cứu cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức lao động để tránh lãng phí sức lao động, nghiên cứu bố trí lao động phù hợp với trình độ tay nghề. Bên cạnh đó, công ty nên áp dụng chế độ khen thƣởng cho tập thể, cá nhân có sáng kiến mang lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Chi phí sản xuất chung: Để tiết kiệm chi phí sản xuất chung công ty nên tận dụng các năng lực sẵn có, tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Công ty phải thƣờng xuyên bảo trì máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển để tránh hƣ hỏng nặng làm tốn kém nhiều chi phí sửa chữa hơn. Bên cạnh đó, các khoản chi phí có thể tiết kiệm đƣợc nhƣ các khoản chi phí về điện trong phân xƣởng sản xuất, cần tạo thói quen cho công nhân sử dụng điện sao cho hợp lý. - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Nâng cao uy tín trên thị trƣờng cũng nhƣ tạo điều kiện mở rộng phạm vi hoạt động, nhất thiết phải có một tổ marketing chuyên trách việc nghiên cứu dự báo thị trƣờng, cung cấp thông tin chính xác kịp thời cho phòng kinh doanh để ra các quyết định, lập phƣơng án kinh doanh tối ƣu nhất. Giảm chi phí bán hàng, công ty cần lựa chọn nhân viên bán hàng một cách hợp lý nhƣ phải có trình độ, năng lực, thực hiện tốt công tác bán hàng sao cho số lƣợng vừa đủ nhƣng vẫn đáp ứng công việc và mang lại hiệu quả tốt. Chi phí quảng cáo phải có kế hoạch cho từng kỳ. Công ty cần lập dự toán chi phí. Công tác dự toán này giúp công ty quản lý chi phí cụ thể hơn và có cơ sở để phân công, phân cấp quản lý. Công ty phải thực hiện công khai chi phí đến từng bộ phận liên quan và thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra để tránh tình trạng thanh toán những khoản chi phí không hợp lệ. * Một số giải pháp khác với công ty: - Phòng kế hoạch kinh doanh phải nghiên cứu dự báo thị trƣờng, cung cấp thông tin chính xác kịp thời để hổ trợ cho ban giám đốc có cơ sở để ra quyết định, lập phƣơng án kinh doanh trong quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng, chủ động hơn trong việc thƣơng lƣợng các điều kiện của hợp đồng sao cho có lợi nhất. - Đa dạng hoá hình thức, mẫu mã các mặt hàng gia công để kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Đẩy mạnh hình thức chiết khấu theo những đơn hàng với số lƣợng lớn và thƣờng xuyên. 88 - Định kỳ, công ty nên tiến hành phân tích tình hình lợi nhuận để thƣờng xuyên thấy đƣợc sự biến động của lợi nhuận, qua đó thấy đƣợc nguyên nhân tăng giảm của lợi nhuận từ đó đề ra những biện pháp khắc phục kịp thời và phát huy những ƣu điểm nếu có. - Tăng cƣờng huy động vốn từ các cổ đông và đề ra chính sách hoạt động đúng đắn để mở rộng quy mô kinh doanh trong tƣơng lai và trở thành một trong những công ty trung tâm. - Thành lập bộ phận kế toán quản trị, thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh so với kế hoạch đã đề ra để từ đó có những điều chỉnh kịp thời những sai sót, hạn chế rủi ro. - Quy định trách nhiệm cũng nhƣ quyền hạn cụ thể đối với từng thành viên trong công ty. - Công ty cần tăng cƣờng cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bố trí lao động phù hợp với trình độ tay nghề để tránh lãng phí sức lao động. Cần đẩy mạnh hơn nữa việc khen thƣởng, tăng lƣơng cho cán bộ, công nhân viên để khuyến khích tinh thần làm việc của họ, có nhƣ vậy công ty mới ổn định và tiếp tục phát triển trong tƣơng lai. 89 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp gắn liền với mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. Hiểu và vận dụng tốt mối quan hệ này để ra quyết định cho hoạt động kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động. Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận là một việc làm hết sức cần thiết cho nhà quản trị, thông qua điều này thấy đƣợc mối quan hệ của 3 nhân tố chính, quyết định sự thành công của mỗi công ty. Từ khối lƣợng bán ra với chi phí tƣơng ứng công ty sẽ xác định đƣợc lợi nhuận đạt đƣợc. Và để có thể ra quyết định nhằm tối đa hóa lợi nhuận thì vấn đề tiên quyết đầu tiên là phải kiểm soát chi phí. Muốn đƣợc nhƣ vậy thì mỗi công ty phải biết đƣợc cơ cấu chi phí của mình, biết đƣợc ƣu nhƣợc điểm để từ đó có những biện pháp thích hợp với tình hình hoạt động. Mặt khác, phân tích mô hình CVP giúp nhà quản trị có cơ sở để đƣa ra các kế hoạch, quyết định, lựa chọn chiến lƣợc sản xuất kinh doanh phù hợp nhƣ ra quyết định cần phải gia công bao nhiêu sản phẩm để công ty hòa vốn, cần phải gia công bao nhiêu sản phẩm để công ty đạt lợi nhuận mong muốn; doanh thu, chi phí, lợi nhuận ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu sản lƣợng, giá bán thay đổi; những nỗ lực cắt giảm chi phí sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến giá bán, sản lƣợng, lợi nhuận,…tất cả những quyết định trên đều rất cần sự trợ giúp đắc lực của việc phân tích C.V.P nhằm khai thác khả năng tiềm tàng của công ty, hạn chế những rủi ro và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty. Tóm lại, nếu nói kế toán quản trị là một phần không thể thiếu trong một doanh nghiệp thì phân tích CVP có ý nghĩa tƣơng tự đối với các nhà quản trị. Trong điều kiện kinh tế mở cửa, hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, môi trƣờng cạnh tranh bắt buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp mở rộng và phát triển thị trƣờng, giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận. Kế toán quản trị là công cụ hữu hiệu cho phép các nhà quản trị kiểm soát quá trình sản xuất, đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp để có các quyết định phù hợp và hiệu quả. Qua thời gian thực tập tại công ty, trải qua quá trình tiếp xúc thực tiễn, tìm hiểu hoạt động kinh doanh của công ty và việc phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận của các dòng sản phẩm tại công ty. Tôi nhận thấy hoạt động kinh doanh của công ty đạt đƣợc nhiều thành công và đang trên đà phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển đó chƣa xứng tầm với quy mô và tiềm năng của công ty. Qua phân tích cho thấy áo khoác là sản phẩm có SDĐP rất lớn 90 nên chỉ cần tăng doanh thu thì giá trị lợi nhuận thu về không nhỏ, trong khi đó 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu của dòng sản phẩm này chỉ chiếm 2,88% trong tổng doanh thu. Do đó, cần phải tăng doanh thu sản phẩm này để tăng lợi nhuận. Còn lại sản phẩm áo sơ mi và quần tây, là sản phẩm có doanh thu cao hơn, nhƣng biến phí cũng rất lớn và mức biến động với biến phí không nhỏ, do vậy trong thời gian tới bên cạnh tăng doanh thu cũng phải quan tâm đến việc kiểm soát chi phí và giảm chi phí trên đơn vị sản phẩm. 6.2 KIẾN NGHỊ Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần May Tây Đô với đề tài “Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Tây Đô”, tôi xin phép có vài kiến nghị sau:  Đối với Hiệp hội dệt may Việt Nam: - Tổ chức các hoạt động, sự kiện triễn lãm, hội chợ và các chƣơng trình trình diễn thời trang để quảng bá, giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp đến ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và thế giới. Bên cạnh đó, góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn với khách hàng tiềm năng, tìm kiếm đƣợc các đối tác trong ngành để cùng hợp tác có hiệu quả hơn. - Đại diện cho các hội viên tham gia các hoạt động với các tổ chức Hiệp hội ngành nghề dệt may quốc tế và khu vực. Qua đó trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật tiên tiến, quản lý, xúc tiến thƣơng mại đẩy mạnh xuất khẩu,… - Hiệp hội Dệt May Việt Nam nên xúc tiến các hoạt động xây dựng hình ảnh cho doanh nghiệp. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu gây nhiều khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may, Hiệp hội nên tích cực thực hiện công tác xúc tiến xuất khẩu, tìm khách hàng và đơn hàng mới, định hƣớng phân khúc thị trƣờng với thu nhập cao hơn  Đối với Cơ quan Nhà nƣớc: Trong điều kiện cạnh tranh theo cơ chế thị trƣờng thì vấn đề quan trọng nhất đối với mỗi công ty là vốn. Do đó, Chính phủ nên có những chính sách ƣu đãi trong việc vay vốn, hạ thấp lãi suất ngân hàng nhằm giúp công ty có điều kiện tốt hơn trong hoạt động kinh doanh đồng thời Nhà nƣớc cần có những chính sách điều tiết, bình ổn giá cả nguyên vật liệu, phụ liệu, góp phần làm ổn định chi phí. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Phƣớc Hƣơng, 2010. Giáo trình Kế toán quản trị - Phần 1. Đại học Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 2. Huỳnh Lợi, hiệu đính: Võ Văn Nhị, 2007. Kế toán Quản trị. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê. 3. Bùi Văn Trƣờng, 2008. Kế toán quản trị. Nhà xuất bản Xã Hội. 4. Phạm Văn Dƣợc, Đoàn Ngọc Huế, Bùi Văn Trƣơng, 2002. Kế toán chi phí. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê. Các trang website tham khảo: 1. Nam Nguyên (2011). Xuất khẩu dệt may 2012 nhiều ẩn số. . [Ngày truy cập: 02 tháng 09 năm 2013]. 2. Bích Thuỷ (2012). Xuất khẩu hàng dệt may sang châu Âu gặp khó. . [Ngày truy cập: 04 tháng 09 năm 2013]. 3. Tuấn Linh (2011). Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 15 tỷ USD năm 2012. . [Ngày truy cập: 04 tháng 09 năm 2013]. 4. Thuỵ My (2011). Dệt may Việt Nam trƣớc trở ngại mới ở thị trƣờng Mỹ. . [Ngày truy cập: 06 tháng 09 năm 2013]. 5. Anh Tú (2011). Xuất khẩu dệt may 2011 - một năm vƣợt khó. . [Ngày truy cập: 10 tháng 09 năm 2013]. 92 PHỤ LỤC 1 Tính biến phí và định phí sản xuất chung theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất: ÁO SƠ MI Tháng X1 Y1 QUẦN TÂY X1Y1 X1*X1 X2 Y2 ÁO KHOÁC X2Y2 X2*X2 X3 Y3 X3Y3 X3*X3 1 105.403 438.373.353 46.205.866.526.259 11.109.792.409 47.356 294.014.167 13.923.334.892.452 2.242.590.736 2.058 35.552.127 73.166.277.366 4.235.364 2 219.115 640.696.386 140.386.188.618.390 48.011.383.225 89.455 378.201.739 33.832.036.562.245 8.002.197.025 2.610 38.585.404 100.707.904.440 6.812.100 3 164.738 556.754.191 91.718.571.916.958 27.138.608.644 65.919 326.820.189 21.543.660.038.691 4.345.314.561 1.109 26.827.487 29.751.683.083 1.229.881 4 298.117 860.258.051 256.457.549.389.967 88.873.745.689 111.508 467.391.017 52.117.837.523.636 12.434.034.064 2.739 41.281.283 113.069.434.137 7.502.121 5 307.074 872.873.530 268.036.766.351.220 94.294.441.476 72.034 342.119.208 24.644.215.029.072 5.188.897.156 3.928 51.303.645 201.520.717.560 15.429.184 6 290.873 827.646.727 240.740.086.422.671 84.607.102.129 74.453 358.910.163 26.721.938.365.839 5.543.249.209 7.391 86.594.706 640.021.472.046 54.626.881 1.385.320 4.196.602.238 1.043.545.029.225.460 354.035.073.572 460.725 2.167.456.483 172.783.022.411.935 37.756.282.751 19.835 280.144.652 1.158.237.488.632 89.835.531 Tổng Ta có các hệ phƣơng trình sau: - Áo sơ mi 1.043.545.029.225.460 = 354.035.073.572a + 1.385.320b 4.196.602.238 = 1.385.320a + 6b - Quần tây 172.783.022.411.935 = 37.756.282.751a + 460.725b 2.167.456.483 = 460.725a + 6b - Áo khoác a = 2.182,5 ; b = 195.518.233,2 a = 2.669,7 ; b = 156.244.928,0 1.158.237.488.632 = 89.835.531a + 19.835b 280.144.652 = 19.835a + 6b a = 9.566,6 ; b = 15.065.346,7 Với: Xi là sản lƣợng, Yi là chi phí sản xuất chung, a là biến phí đơn vị sản xuất chung, b là định phí sản xuất chung. 93 PHỤ LỤC 2 * Tính biến phí và định phí bán hàng theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất: ÁO SƠ MI Tháng X1 Tổng Y1 QUẦN TÂY X1Y1 X1*X1 X2 Y2 X2Y2 ÁO KHOÁC X2*X2 X3 Y3 X3Y3 X3*X3 1 375.403 306.373.353 115.013.475.836.259 140.927.412.409 17.356 50.014.167 868.045.882.452 301.230.736 8.058 20.052.128 161.580.047.424 64.931.364 2 119.115 109.696.386 13.066.485.018.390 14.188.383.225 89.455 91.201.739 8.158.451.562.245 8.002.197.025 2.610 14.585.414 38.067.930.540 6.812.100 3 94.738 91.754.191 8.692.608.546.958 8.975.288.644 95.919 107.820.189 10.342.004.708.691 9.200.454.561 2.109 14.027.487 29.583.970.083 4.447.881 4 298.117 248.258.051 74.009.945.389.967 88.873.745.689 111.508 125.391.017 13.982.101.523.636 12.434.034.064 3.739 16.781.483 62.745.964.937 13.980.121 5 307.074 251.873.530 77.343.812.351.220 94.294.441.476 72.034 96.119.208 6.923.851.029.072 5.188.897.156 1.928 12.903.685 24.878.304.680 3.717.184 6 190.873 175.646.727 33.526.217.722.671 36.432.502.129 74.453 98.910.163 7.364.158.365.839 5.543.249.209 1.391 12.894.707 17.936.537.437 1.934.881 1.385.320 1.183.602.238 321.652.544.865.465 383.691.773.572 460.725 569.456.483 47.638.613.071.935 40.670.062.751 19.835 91.244.904 334.792.755.101 95.823.531 Ta có các hệ phƣơng trình sau : - Áo sơ mi 321.652.544.865.465 = 383.691.773.572a + 1.385.320b 1.183.602.238 = 1.385.320a + 6b - Quần tây b = 22.312.963,8 a = 739,1 ; b = 38.155.027,2 47.638.613.071.935 = 40.670.062.751a + 460.725b 569.456.483 = 460.725a + 6b - Áo khoác a = 757,8 ; 334.792.755.101 = 95.823.531a + 19.835b 91.244.904 = 19.835a + 6b a = 1.095,9; Với: Xi là sản lƣợng, Yi là chi phí bán hàng, a là biến phí đơn vị bán hàng , b là định phí bán hàng. 94 b = 11.584.754,0 PHỤ LỤC 3 * Tính biến phí và định phí trong chi phí hỗn hợp của chi phí QLDN theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất: ÁO SƠ MI Tháng Tổng X1 Y1 QUẦN TÂY X1Y1 X1*X1 X2 Y2 X2Y2 ÁO KHOÁC X2*X2 X3 Y3 X3Y3 X3*X3 1 375.403 366.356.327 137.531.264.224.781 140.927.412.409 17.356 56.394.792 978.788.009.952 301.230.736 8.058 30.061.353 242.234.382.474 64.931.364 2 119.115 125.563.292 14.956.471.526.580 14.188.383.225 89.455 139.763.349 12.502.530.384.795 8.002.197.025 2.610 13.715.465 35.797.363.650 6.812.100 3 94.738 92.281.942 8.742.606.621.196 8.975.288.644 95.919 163.191.691 15.653.183.809.029 9.200.454.561 2.109 12.964.519 27.342.170.571 4.447.881 4 298.117 280.258.051 83.549.689.389.967 88.873.745.689 111.508 197.391.017 22.010.677.523.636 12.434.034.064 3.739 26.514.193 99.136.567.627 13.980.121 5 307.074 312.873.534 96.075.327.579.516 94.294.441.476 72.034 96.119.208 6.923.851.029.072 5.188.897.156 1.928 12.645.291 24.380.121.048 3.717.184 6 190.873 221.426.504 42.264.341.097.992 36.432.502.129 74.453 127.941.111 9.525.599.537.283 5.543.249.209 1.391 11.233.721 15.626.105.911 1.934.881 1.385.320 1.398.759.650 383.119.700.440.032 383.691.773.572 460.725 780.801.168 67.594.630.293.767 40.670.062.751 19.835 107.134.542 444.516.711.281 95.823.531 Ta có các hệ phƣơng trình sau : - Áo sơ mi 383.119.700.440.032 = 383.691.773.572a + 1.385.320b 1.398.759.650 = 1.385.320a + 6b - Quần tây b = 15.531.539,4 a = 1.443,4 ; b = 19.295.793,6 a = 2.986,5; b = 7.982.973,5 67.594.630.293.767 = 40.670.062.751a + 460.725b 780.801.168 = 460.725a + 6b - Áo khoác a = 942,4 ; 444.516.711.281 = 95.823.531a + 19.835b 107.134.542 = 19.835a + 6b Với: Xi là sản lƣợng, Yi là chi phí QLDN, a là biến phí đơn vị QLDN, b là định phí QLDN. 95 PHỤ LỤC 4 * Đòn bẩy kinh doanh của các dòng sản phẩm ở mức doanh thu đạt được như sau: 10.657.742.184 - Sản phẩm áo sơ mi: = 1,8 5.964.097.025 3.876.556.302 - Sản phẩm quần tây: = 3,1 1.275.444.181 945.583.936 - Sản phẩm áo khoác : = 1,5 650.091.997 * Ta có sản lượng hòa vốn của từng dòng sản phẩm như sau: - Sản phẩm áo sơ mi: 4.693.645.159 = 610.092 7.693,3 - Sản phẩm quần tây: 2.601.112.121 = 309.140 8.414,0 - Sản phẩm áo khoác: 295.491.940 = 6.198 47.672,5 * Ta có thời gian hòa vốn của các dòng sản phẩm như sau: 18.005.027.536 - Sản phẩm áo sơ mi: 40.883.563.840/180 = 79,3 (ngày) 10.426.663.190 - Sản phẩm quần tây: - 15.539.332.800/180 = 120,8 (ngày) 522.646.872 - Sản phẩm áo khoác: = 56,3 (ngày) 1.672.487.200/180 96 PHỤ LỤC 5 * Ta có tỷ lệ hòa vốn của các dòng sản phẩm như sau (đã giả sử giá bán không đổi): 610.092 - Sản phẩm áo sơ mi: x 100% = 44,0% 1.385.320 309.140 - Sản phẩm quần tây: x 100% = 67,1% 460.725 6.198 - Sản phẩm áo khoác: x 100% = 31,3% 19.835 * Tỷ lệ doanh thu an toàn của các sản phẩm như sau: 22.878.536.304 - Sản phẩm áo sơ mi: x 100% = 55,9% x 100% = 32,9% x 100% = 68,8% 40.883.563.840 5.112.669.610 - Sản phẩm quần tây: - Sản phẩm áo khoác: 15.539.332.800 1.149.840.328 1.672.487.200 * Doanh thu hòa vốn: - Sản phẩm áo sơ mi: 610.092 x 29.512 = 18.005.027.536 (đồng) - Sản phẩm quần tây: 309.140 x 33.728 = 10.426.663.190 (đồng) - Sản phẩm áo khoác: 6.198 x 84.320 = 522.646.872 (đồng) * Doanh thu an toàn: - Sản phẩm áo sơ mi: 40.883.563.840 - 18.005.027.536 = 22.878.536.304 (đồng) - Sản phẩm quần tây: 15.539.332.800 - 10.426.663.190 = 5.112.669.610 (đồng) - Sản phẩm áo khoác: 1.672.487.200 – 522.646.872 = 1.149.840.328 (đồng) 97 PHỤ LỤC 6 * Phương án 2: - Số dƣ đảm phí đơn vị mới: + SDĐP đơn vị của sản phẩm áo sơ mi giảm còn: 7.693,3 – 1.300 = 6.393,3 (đồng). + SDĐP đơn vị của sản phẩm quần tây giảm còn: 8.414,0 – 1.300 = 7.414,0 (đồng). + SDĐP đơn vị của sản phẩm áo khoác giảm còn: 47.672,5 – 1.300 = 46.372,5 (đồng). - Số dƣ đảm phí mới: + Áo sơ mi: 1.385.320 x (1+ 22%) x 6.393,3 = 10.805 (triệu đồng). + Quần tây: 460.725 x (1 + 22%) x 7.414,0 = 3.998 (triệu đồng). + Áo khoác: 19.835 x (1 + 22%) x 46.372,5 = 1.122 (triệu đồng). * Phương án 3: - Số dƣ đảm phí đơn vị mới của từng dòng sản phẩm nhƣ sau: + Áo sơ mi: 7.693,3 – 1.000 = 6.693,3 (đồng) + Quần tây: 8.414,0 – 1.000 = 7.414,0 (đồng) + Áo khoác: 47.672,5 – 1.000 = 46.672,5 (đồng) - Số dƣ đảm phí mới: + Áo sơ mi: 1.385.320 x (1+ 18%) x 6.693,3 = 11.127 (triệu đồng) + Quần tây: 460.725 x (1 + 18%) x 7.414,0 = 4.099 (triệu đồng) + Áo khoác: 19.835 x (1 + 18%) x 46.672,5 = 1.111 (triệu đồng) * Phương án 4: - Trường hợp 1: Số dƣ đảm phí trung bình: 7.693,3 x 96,1% + 47.672,5 x 3,9% = 9.264,6 Sản lƣợng hòa vốn = Tổng CPBB/SDĐP đơn vị trung bình Sản lƣợng hòa vốn = 4.989.137.098 = 538.519 (chiếc) 9.264,6 98 Sản lƣợng hòa vốn áo sơ mi: 538.519 x 96,1% = 517.355 (chiếc) Sản lƣợng hòa vốn áo khoác: 538.519 x 3,9% = 21.164 (chiếc) - Trường hợp 2: Sản lƣợng mới của áo sơ mi: 1.672.487.200/29.512 = 56.671 (chiếc) Sản lƣợng mới của áo khoác: 40.883.563.840/84.320 = 484.862 (chiếc) Số dƣ đảm phí trung bình: (435.992.748,9/56.671 x 3,9% + (23.114.581.217,5/484.862) x 96,1% = 46.101,2 (đồng) Ta có: Sản lƣợng hòa vốn = S 4.989.137.098,3 = 108.221 (chiếc) 46.101,2 S Sản lƣợng hòa vốn áo sơ mi: 108.221 x 3,9% = 4.253 (chiếc). Sản lƣợng hòa vốn áo khoác: 108.221 x 96,1% = 103.968 (chiếc). 99 PHỤ LỤC 7 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ QUA 3 NĂM 2010, 2011, 2012 Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: CP lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 14. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 – 51 – 52) Mã số Năm 2010 01 73.738.699 91.122.087 106.637.905 02 98.921 Năm 2011 Năm 2012 89.423 173.158 10 73.639.778 91.032.664 106.464.747 11 57.663.320 61.984.429 79.282.536 20 15.976.458 29.048.235 27.182.211 21 22 23 24 25 2.085.679 960.492 2.679.739 3.883.941 1.635.580 2.521.241 3.861.146 4.535.716 8.604.946 12.768.826 987.653 2.876.376 1.299.248 5.087.507 13.076.044 30 2.916.306 8.820.244 7.129.937 31 32 4.720.610 1.570.917 459.455 22.290 7.706.162 3.935.036 40 3.149.693 437.165 3.771.126 50 6.065.999 9.257.409 10.901.063 51 1.027.021 1.785.383 1.940.041 52 0 0 0 60 5.038.978 7.472.026 8.961.022 Nguồn: Tổng hợp số liệu phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 2010, 2011, 2012 100 PHỤ LỤC 8 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: 1.000 đồng Mã số Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: CP lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 14. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 – 51 – 52) 01 02 6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 48.353.041 53.325.571 61.053.892 72.945 94.769 129.238 10 48.280.096 53.230.802 60.924.654 11 35.214.015 39.841.268 52.478.715 20 13.066.081 13.389.534 8.445.939 21 22 23 24 25 750.123 994.067 712.829 2.820.123 5.631.853 696.503 298.178 179.684 3.768.753 8.087.022 4.720.682 329.102 185.167 2.364.920 7.670.246 30 4.370.161 1.932.084 2.802.353 31 32 234.197 15.024 4.058.984 1.487.518 5.401.892 2.989.015 40 219.173 2.571.466 2.412.877 50 4.589.334 4.503.550 5.215.230 51 617.304 986.025 1.145.025 52 0 0 0 60 3.972.030 3.517.525 4.070.205 Nguồn: Tổng hợp số liệu phòng Kế toán Công ty cổ phần May Tây Đô, 6 tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 101 [...]... nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận 3 sản phẩm gia công chính của công ty là áo sơ mi, quần tây và áo khoác 14 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volume – Profit relationship ) Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận là phân tích, đánh giá mối quan hệ của... - Phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận để xác định nguyên nhân, nhận định xu hƣớng và sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận của công ty - Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, từ đó tìm ra phƣơng án kinh doanh tối ƣu nhất - Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý chi phí mang lại lợi nhuận. .. chung cũng nhƣ Công ty cổ phần May Tây Đô nói riêng Bên cạnh việc sử dụng kế toán tài chính thì kế toán quản trị cũng có đóng góp rất lớn Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (CVP) giúp nhà quản trị kiểm soát tốt khối lƣợng sản phẩm, chi phí cũng nhƣ giá bán là những yếu tố gây nên hiệu ứng thay đổi của lợi nhuận Để thấy rõ đƣợc hiệu quả của việc phân tích mối quan hệ này, tôi quyết... nhuận tối đa cho công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty cổ phần May Tây Đô 1.3.2 Thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 08 đến tháng 12 năm 2013 dựa trên cơ sở số liệu kế toán chi phí đƣợc thu thập tại phòng kế toán của Công ty cổ phần May Tây Đô từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Số liệu chi phí để phân tích chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận từ tháng... tài Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Tây Đô Thông qua đề tài này, tôi có thể nghiên cứu các lý thuyết học đƣợc, áp dụng vào điều kiện 13 kinh doanh thực tế nhằm rút ra những kiến thức cần thiết giúp cho việc điều hành, sản xuất và kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng... Minh họa C.V.P lợi nhuận 2.1.8 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận Việc phân tích mối quan hệ CVP đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong doanh nghiệp bởi tính chất đơn giản và đem lại hiệu quả cao Tuy nhiên, kết quả của việc phân tích mối quan hệ này bị hạn ché bởi một số giả thiết sau mà trong thực tế khó có thể đạt đƣợc : + Một là, mối quan hệ giữa khối lƣợng sản phẩm,... phẩm, chi n lƣợc bán hàng nhằm sử dụng tốt nhất điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có 2.1.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ C.V.P Mục tiêu của phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này Mô hình CVP có thể đo lƣờng hiệu quả của các sự lựa chọn khác nhau nhƣ thay đổi biến phí, định phí, thay... nhau Trong phân tích CVP ,chi phí phân loại theo cách ứng xử, tức phân thành chi phí cố định (định phí) và chi phí biến đổi (biến phí) Tổng chi phí = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi (2.4) 2.1.6.3 Lợi nhuận Lợi nhuận hoạt động (operating profit): đƣợc tính bằng tổng doanh thu trừ cho tổng chi phí (không kể thuế thu nhập doanh nghiệp) trong hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp Lợi nhuận ròng... hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận tại Công ty cổ phần May Tây Đô nhằm đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí trong gia công nhằm tối đa hóa lợi nhuận của công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần May Tây Đô từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 để nắm bắt đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giúp định hƣớng mục tiêu... chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận Kế toán tài chính Doanh thu (Trừ) Giá vốn hàng bán Lãi gộp (Trừ) Chi phí kinh doanh Lợi nhuận EBIT Kế toán quản trị xxxxx xxxx xxx xx x Doanh thu (Trừ) Chi phí khả biến Số dƣ đảm phí (Trừ) Chi phí bất biến Lợi nhuận EBIT xxxxx xxxx xxx xx x 2.1.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí 2.1.4.1 Định phí (Fixed costs) Định phí (Chi phí bất biến) là những khoản mục chi

Ngày đăng: 10/10/2015, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan