PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÀNH PHỐ cần THƠ

106 299 1
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÀNH PHỐ cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một quốc gia có thế mạnh về nông nghiệp. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, dân số sống trong vùng nông thôn chiếm khoảng 70% tổng dân số Việt Nam và đất nông nghiệp là 251.273 km2 (gần 76%) trong tổng diện tích cả nƣớc 331.051 km2 (theo tổng cục thống kê), chính vì thế nông nghiệp là ngành trọng yếu của đất nƣớc Việt Nam. Đất nƣớc Việt Nam là một trong số đất nƣớc sản xuất và xuất khẩu sản lƣợng nông nghiệp lớn trên thế giới, nhƣng chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm nông nghiệp thô, hàm lƣợng chế biến thấp, chất lƣợng không ổn định trong khi lại nhập khẩu nhiều nguyên liệu, dây chuyền sản xuất, sản phẩm công nghệ cao cho đầu vào. Do đó, mặc dầu là ngành then chốt của cả nƣớc vàsở hữu bộ phận quan trọng của lực lƣợng rất lớn trong sản xuất là đất đai và ngƣời lao động, nhƣng đóng góp của ngành nông nghiệp nông thôn vào tăng trƣởng kinh tế vẫn chƣa tƣơng xứng với tỷ trọng mà ngành nông nghiệp đang có. Câu hỏi lớn ở đây là “vì sao?”. Nguyên nhân thì có nhiều, song nguyên nhân cơ bản là do ngành nông nghiệp chƣa đầu tƣ xứng đáng so với sự phát triển của nền kinh tế của cả nƣớc. Hơn nữa, trong các yếu tố tác động đến sự phát triển của ngành nông nghiệp nhƣ: đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ và năng suất lao động thì ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển chủ yếu dựa trên hai yếu tố đó là đất đai và lao động. Sau gần 25 năm trong công cuộc đổi mới, thì ngành nông nghiệp Việt Nam chỉ dừng lại ở những phƣơng thức nhỏ, manh mún, phân tán và công nghệ sản xuất, chế biến lạc hậu. Suy cho cùng thì sự đình trệ này là do ngành nông nghiệp Việt Nam “khát vốn” để đầu tƣ.Các hộ gia đình nông dân có nhu cầu rất lớn về vốn, họ thiếu vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh và cả vốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Các loại nhu cầu vốn tín dụng để sản xuất kinh doanh bao gồm mua sắm những tƣ liệu sản xuất và máy móc trang thiết bị nông nghiệp, các loại nhu cầu vốn tín dụng trong tiêu dùng gồm có lƣơng thực, thực phẩm; các mặt hàng công nghiệp đáp ứng nhu cầu may mặc, đồ dùng sinh hoạt; các loại hình dịch vụ môi trƣờng,y tế, giáo dục, văn hóa... các hộ nông dân đều khó khăn trong việc đáp ứng vốn mà nguyên nhân chính là thu nhập của họ rất hạn chế. Rõ ràng, khu vực nông nghiệp, nông thôn đang rất cần vốn để phát triển đầu tƣ sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải2thiện điều kiện văn hóa – xã hội… nhƣng vấn đề tiếp cận vốn với ngƣời nông dân vẫn là vấn đề chƣa đƣợc hoàn thiện đối vớiNHNo PTNT Việt Nam. Mặc dù trong những năm gần đây, NHNo PTNT Việt Nam cố gắng thu hẹp khoảng cách giữa nhu cầu vốn của các hộ nông dân và đáp ứng vốn thực tế của ngân hàng, song lại có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây khó khăn để NHNo PTNT có thể thực hiện những mục tiêu đã đƣợc đề ra. Rất muốn đƣợc tìm hiểu lý do trên, nên em chọn đề tài “ Phân tích tình hình cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ” làm đề tài luận văn của mình, với mong ƣớc tìm hiểu rõ tình hình cho vay nông nghiệp, nông thôn và sau đó rút ra giải pháp khách quan để có thể kéo gần lại khoảng cách giữa NHNo PTNT chi nhánh Cần Thơ và các hộ nông dân.

` TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN ĐĂNG CAO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 Tháng 2 năm 2014 ` TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN ĐĂNG CAO MSSV:4114606 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỖ THỊ HOÀI GIANG ` LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình 3 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Cần Thơ, quá trình không quá dài nhƣng cũng không ngắn đã làm em có sự phát triển khá nhiều về mặt kiến thức học thuật cũng nhƣ kỹ năng nghiên cứu để quyết tâm phấnđấu đóng góp vào sự phát triển của xã hội và đất nƣớc. Những điều em có đƣợc ngày hôm nay đó là kết quả của quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung cũng nhƣ thầy cô Khoa Kinh tế -Quản trị kinh doanh nói riêng. Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý thầy cô đã tận tình hƣớng dẫn và cung cấp cho em những kiến thức; đặc biêtem xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô Đỗ Thị Hoài Giang, ngƣời đã hƣớng dẫn em làm luận văn. Em cũng không quên cám ơn đến Ban lãnh đạo cùng các anh, chị tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tận tình và cung cấp số liệu, những kiến thức để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Cuối lời, em xin chúc quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, Ban giám đốc và các anh chị tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Cần Thơ luôn đƣợc nhiều sức khỏe, hạnh phúc và gặt hái nhiều thành công trong công việc cũng nhƣ cuộc sống. Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày….. tháng….. năm….. Sinh viên thực hiện i ` NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày… tháng…năm…. Thủ trƣởng đơn vị (ký tên và đóng mọc) ii ` NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày… tháng…năm…. Giáo viên hƣớng dẫn (ký và ghi rõ họ tên) iii ` NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày… tháng…năm…. Giáo viên phản biện (ký và ghi rõ họ tên) iv ` LỜI CAM KẾT Em xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của em, các số liệu thu thập, kết quả phân tích là trung thực và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày….. tháng….. năm….. Sinh viên thực hiện v ` MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 ............................................................................................................ 1 GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát. ..................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể. .......................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 1.3.1 Thời gian ..................................................................................................... 2 1.3.2 Không gian.................................................................................................. 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 3 CHƢƠNG 2 ............................................................................................................ 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 4 2.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ........................................ 4 2.1.1 Khái niệm: .................................................................................................. 4 2.1.2 Bản chất của tín dụng và đặc điểm của tín dụng ngân hàng....................... 4 2.1.3 Chức năng và vai trò của tín dụng .............................................................. 5 2.1.4 Phân loại tín dụng ....................................................................................... 7 2.2 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHNo & PTNT VIỆT NAM: (chƣơng IV trong “Sổ tay tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam”).............................................................................................................. 8 2.2.1 Đối tƣợng khách hàng vay tại NHNo & PTNT Việt Nam ......................... 8 2.2.2 Những đối tƣợng và nhu cầu vốn không đƣợc cho vay.............................. 8 2.2.3 Hạn chế cho vay.......................................................................................... 8 2.2.4 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn................................................................ 9 iii ` 2.2.5 Phƣơng thức cho vay ................................................................................ 10 2.2.6 Xác định mức tiền cho vay và giới hạn tổng dƣ nợ đối với khách hàng .. 10 2.2.7 Quy định về trả nợ gốc và lãi vay ............................................................. 11 2.2.8 Căn cứ xác định thời hạn và thể loại cho vay ........................................... 12 2.2.9 Đồng tiền cho vay và thu nợ ..................................................................... 12 2.2.10 Quyền và nghĩa vụ của ngƣời đi vay và ngƣời cho vay ....................... 13 2.2.11 Cho vay theo mục đích và đối tƣợng đặc biệt ...................................... 14 2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN............................ 14 2.3.1 Khái niệm và đặc điểm hộ nông dân ........................................................ 14 2.3.2 Hoạt động tín dụng hộ nông dân .............................................................. 15 2.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY… .................................................................................................................. 17 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 18 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................... 18 2.5.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu.................................................................. 18 CHƢƠNG 3 .......................................................................................................... 19 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK CẦN THƠ ................................ 19 3.1 LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN................... 19 3.2 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK .......... 19 3.2.1 Chức năng ................................................................................................. 19 3.2.2 Vai trò: ...................................................................................................... 20 3.3 CƠ CẤU TỐ CHỨC................................................................................. 20 3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tố chức ................................................................................. 20 3.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban ....................................................... 20 3.4 CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG ................................... 24 3.4.1 Huy động vốn ........................................................................................... 24 3.4.2 Tín dụng .................................................................................................... 24 iv ` 3.4.3 Thanh toán ................................................................................................ 24 3.5 QUY TRÌNH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG....................................... 25 3.5.1 Sơ đồ quy trình cho vay ............................................................................ 25 3.5.2 Quy trình cho vay đối với hộ nông dân .................................................... 26 3.6 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG AGRIBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2011-2013 .... 30 3.6.1 Tình hình nguồn vốn................................................................................. 30 3.6.2 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh .................................................. 36 3.7 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ................. 43 3.8 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ...................................................................................................... 46 3.8.1 Điểm mạnh................................................................................................ 46 3.8.2 Điểm yếu ................................................................................................... 47 3.8.3 Định hƣớng phát triển 2014 ...................................................................... 47 CHƢƠNG 4 .......................................................................................................... 49 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NHNo & PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ .......................................................... 49 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NHNo & PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ .................................................. 49 4.1.1 Khái quát tình hình cho vay nông nghiệp nông thôn tại chi nhánh .......... 49 4.1.2 Phân tích tình hình cho vay theo mục đích sử dụng vốn trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn tại chi nhánh .................................................. 53 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHNo&PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ NĂM 2011-2013 ................................................. 66 4.2.1 Kết quả hoạt động cho vay chung của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ….. .................................................................................................................. 67 4.2.2 Kết quả hoạt động cho vay NoNT tại ngân hàng ..................................... 69 4.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ NHNo & PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ ... 71 4.3.1 Mặt đạt đƣợc ............................................................................................. 71 v ` 4.3.2 Tồn tại ....................................................................................................... 72 4.4 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI NGÂN HÀNG .................. 73 CHƢƠNG 5 .......................................................................................................... 82 GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NoNT TẠI NHNo & PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ .......................................................... 82 5.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VỐN .................. 82 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ........................ 83 5.3 GIẢI PHÁP NỘI TẠI NHNo & PTNT THÀNH PHỐ CẦN THƠ ......... 85 CHƢƠNG 6 .......................................................................................................... 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 88 6.1 KẾT LUẬN .............................................................................................. 88 6.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 89 6.2.1 Kiến nghị Chính Phủ ................................................................................ 89 6.2.2 Kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam ....................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 91 vi ` DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1:Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ............ 31 Bảng 3.2: Tình hình vốn huy động của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ...... 33 Bảng 3.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT thành phố ........ 37 Bảng 3.4: Tình hình thu nhập của NHNo & PTNT thành phố Cần thơ từ năm 2011-2013 ............................................................................................................. 38 Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn thu nhập NHNo &PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 ............................................................................................................. 40 Bảng 3.6: Tình hình chi phí năm của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 ............................................................................................................. 41 Bảng 3.7: Tình hình hoạt động cho vay của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 ................................................................................................. 44 Bảng 4.1:Tình hình hoạt động cho vay NoNT của NHNo&PTNT thành phố ..... 49 Bảng 4.2: Tỷ trọng DSCV NoNT theo mục đích sử dụng vốn trong tổng DSCV NoNT của ngân hàng từ năm 2011-2013 ............................................................. 53 Bảng 4.3: Tình hình hoạt động cho vay trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi từ năm 2011-2013 của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ .................................... 54 Bảng 4.4: Tình hình hoạt động cho vay trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản từ năm 2011-2013 của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ............................................ 57 Bảng 4.5: Tình hình hoạt động cho vay trong lĩnh vực thu mua lƣơng thực từ năm 2011-2013 của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ............................................ 61 Bảng 4.6: Tình hình hoạt động cho vay trong lĩnh vực chế biến, bảo quản ......... 64 Bảng 4.7: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay............................ 67 Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay NoNT ................ 69 Bảng 4. 9: Tốc độ tăng trƣởng các mặt hàng nông nghiệp từ năm 2009-2013 .... 76 vii ` Bảng 4. 10: Tình hình tăng (giảm) tuyệt đối giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp từ năm 2009-2013 ..................................................................................... 76 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2. 1: Sơ đồ quan hệ tín dụng .......................................................................... 4 Hình 3. 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nƣớc ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ .............................................................................. 20 Hình 3. 2: Sơ đồ quy trình tín dụng chung ........................................................... 25 Hình 3. 3: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ .............. 32 Hình 3. 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ .............................................................................................................................. 34 Hình 3. 5: Tình hình hoạt động kinh doanhNHNo & PTNT thành phố Cần Thơ 37 Hình 4. 1: Tỷ trọng DSCV NoNT trong tổng DSCV của ngân hàng từ năm ....... 50 Hình 4. 2: Tỷ trọng DN NoNT trong tổng DN của ngân hàng từ năm 2011-2013 .............................................................................................................................. 52 Hình 4. 4:Cơ cấu những mặt hàng sản lƣợng nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trên tổng sản lƣợng cả nƣớc năm 2010 ........................................................................ 74 Hình 4. 5: Tình hình diễn biến giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của cả nƣớc từ năm 2009-2013 ........................................................................................ 75 viii ` DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng Thƣơng mại NHTW : Ngân hàng Trung ƣơng NHCV : Ngân hàng cho vay CBTD : Cán bộ tín dụng TPTD : Trƣởng phòng tín dụng VCB : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long HĐTD : Hoạt động tín dụng HĐDV : Hoạt động dịch vụ HĐKDNH : Hoạt động kinh doanh ngoại hối HĐKD khác : Hoạt động kinh doanh khác CP thuế & KP,LP : Chi phí thuế và khoản phí, lệ phí CP NV : Chi phí nhân viên CP HĐQL&CC : Chi phí hoạt động quản lý và công cụ CP TS : Chi phí tài sản DP,BT& BHTGKH : Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm khách hàng DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ DN : Dƣ nợ NQH : Nợ quá hạn TT,CN : Cho vay trồng trọt, chăn nuôi NT TS : Cho vay nuôi trồng thủy sản ĐB HS : Cho vay đánh bắt hải sản ix ` TM LT : Cho vay thu mua lƣơng thực TM café : Cho vay thu mua café CB, BQ No : Cho vay chế biến, bảo quản nông nghiệp XD TĐ : Cho vay xây dựng trạm điện nông thôn x CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việt Nam là một quốc gia có thế mạnh về nông nghiệp. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, dân số sống trong vùng nông thôn chiếm khoảng 70% tổng dân số Việt Nam và đất nông nghiệp là 251.273 km2 (gần 76%) trong tổng diện tích cả nƣớc 331.051 km2 (theo tổng cục thống kê), chính vì thế nông nghiệp là ngành trọng yếu của đất nƣớc Việt Nam. Đất nƣớc Việt Nam là một trong số đất nƣớc sản xuất và xuất khẩu sản lƣợng nông nghiệp lớn trên thế giới, nhƣng chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm nông nghiệp thô, hàm lƣợng chế biến thấp, chất lƣợng không ổn định trong khi lại nhập khẩu nhiều nguyên liệu, dây chuyền sản xuất, sản phẩm công nghệ cao cho đầu vào. Do đó, mặc dầu là ngành then chốt của cả nƣớc vàsở hữu bộ phận quan trọng của lực lƣợng rất lớn trong sản xuất là đất đai và ngƣời lao động, nhƣng đóng góp của ngành nông nghiệp nông thôn vào tăng trƣởng kinh tế vẫn chƣa tƣơng xứng với tỷ trọng mà ngành nông nghiệp đang có. Câu hỏi lớn ở đây là “vì sao?”. Nguyên nhân thì có nhiều, song nguyên nhân cơ bản là do ngành nông nghiệp chƣa đầu tƣ xứng đáng so với sự phát triển của nền kinh tế của cả nƣớc. Hơn nữa, trong các yếu tố tác động đến sự phát triển của ngành nông nghiệp nhƣ: đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ và năng suất lao động thì ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển chủ yếu dựa trên hai yếu tố đó là đất đai và lao động. Sau gần 25 năm trong công cuộc đổi mới, thì ngành nông nghiệp Việt Nam chỉ dừng lại ở những phƣơng thức nhỏ, manh mún, phân tán và công nghệ sản xuất, chế biến lạc hậu. Suy cho cùng thì sự đình trệ này là do ngành nông nghiệp Việt Nam “khát vốn” để đầu tƣ. Các hộ gia đình nông dân có nhu cầu rất lớn về vốn, họ thiếu vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh và cả vốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Các loại nhu cầu vốn tín dụng để sản xuất kinh doanh bao gồm mua sắm những tƣ liệu sản xuất và máy móc trang thiết bị nông nghiệp, các loại nhu cầu vốn tín dụng trong tiêu dùng gồm có lƣơng thực, thực phẩm; các mặt hàng công nghiệp đáp ứng nhu cầu may mặc, đồ dùng sinh hoạt; các loại hình dịch vụ môi trƣờng,y tế, giáo dục, văn hóa... các hộ nông dân đều khó khăn trong việc đáp ứng vốn mà nguyên nhân chính là thu nhập của họ rất hạn chế. Rõ ràng, khu vực nông nghiệp, nông thôn đang rất cần vốn để phát triển đầu tƣ sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải 1 thiện điều kiện văn hóa – xã hội… nhƣng vấn đề tiếp cận vốn với ngƣời nông dân vẫn là vấn đề chƣa đƣợc hoàn thiện đối vớiNHNo & PTNT Việt Nam. Mặc dù trong những năm gần đây, NHNo & PTNT Việt Nam cố gắng thu hẹp khoảng cách giữa nhu cầu vốn của các hộ nông dân và đáp ứng vốn thực tế của ngân hàng, song lại có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây khó khăn để NHNo & PTNT có thể thực hiện những mục tiêu đã đƣợc đề ra. Rất muốn đƣợc tìm hiểu lý do trên, nên em chọn đề tài “ Phân tích tình hình cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ” làm đề tài luận văn của mình, với mong ƣớc tìm hiểu rõ tình hình cho vay nông nghiệp, nông thôn và sau đó rút ra giải pháp khách quan để có thể kéo gần lại khoảng cách giữa NHNo & PTNT chi nhánh Cần Thơ và các hộ nông dân. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát. Phân tích tình hình cho vay nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể. - Phân tích nguồn vốn và kết quả kinh doanh qua 3 năm 2011-2013. Qua các phân tích tìm hiểu về tình hình chungvà chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ. - Phân tích tình hình cho vay theo mục đích sử dụng vốn trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn tại NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ. - Phân tích yếu tố bên ngoài ngân hàng từ đó tìm ra lời nhận xét khách quan về cơ hội và thách thức của ngân hàng. - Từ những điều phân tích trên đƣa ra kết luận, đề xuất giải pháp và kiến nghị. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Thời gian - Đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian 13/01/2013 đến 28/04/2013. - Số liệu nghiên cứu trong khoảng thời gian 2011-2013. 1.3.2 Không gian Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cần Thơ, hội sở: Số 3 Phan Đình Phùng, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung vào tình hình cho vay của ngân hàng. Bên cạnh đó đề tài cũng tìm hiểu về tình hình nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh và một số vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng trong 3 năm 2011-2013. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG 2.1.1 Khái niệm: Tín dụng (Credit) có nguồn gốc từ tiếng La Tinh – Credittum – Theo ngôn ngữ Việt Nam là sự tín nhiệm. Định nghĩa một cách rõ ràng hơn đó là sử dụng tín nhiệm đó để thực hiện các quan hệ vay mƣợn một lƣợng giá trị vật chất hoặc tiền tệ giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc (giá trị tài sản đã mƣợn bên cho vay) và lãi cho bên cho vay khi đến thời hạn nhƣ đã thỏa thuận. Ngƣời bán hoặc ngƣời cho vay Hàng hoá,tiền Ngƣời mua hoặc ngƣờiđi vay Phƣơng tiện trao đổi Tiền mặt Con nợ Mua chịu Thanh toán Chủ nợ Nguồn: giáo trình “Tiền tệ ngân hàng” của Ths. Thái Văn Đại, Ths. Bùi Văn Trịnh Hình 2. 1: Sơ đồ quan hệ tín dụng 2.1.2 Bản chất của tín dụng và đặc điểm của tín dụng ngân hàng - Bản chất:Tín dụng tồn tại trong nhiều phƣơng thức sản xuất khác nhau. Ở bất cứ phƣơng thức sản xuất nào tín dụng cũng biểu hiện ra ngoài sự việc vận động giá trị tài sản dƣới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa thông qua mối liên hệ vay mƣợn của ngƣời cho vay và ngƣời đi vay. Để hiểu rõ bản chất của tín dụng, cần xem xét mối liên hệ kinh tế trong quá trình hoạt động tín dụng. Quá trình vận động đó đƣợc thể hiện qua các giai đoạn sau:Thứ nhất, phân phối vốn tín dụng dƣới hình thức cho vay. Giai đoạn này, ngƣời cho vay chuyển vốn tiền tệ hoặc giá 4 trị hàng hóa cho ngƣời đi vay, khi cho vay chỉ một bên nhận giá trị vì chỉ bên còn lại nhƣợng giá trị.Thứ hai, sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi nhận đƣợc giá trị tài sản tín dụng, ngƣời đi vay có quyền đƣợc sử dụng giá trị tài sản này theo mục đích, nhu cầu của mình. Tuy nhiên, ngƣời đi vay chỉ có quyền sử dụng nhƣng không có quyền sở hữu và ngƣời cho vay có quyền sở hữu nhƣng lại không có quyền sử dụng vì đã cho vay. Thứ ba, sự hoàn trả tín dụng là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ, thì vốn tín dụng đƣợc hoàn trả lại cho ngƣời cho vay, sự hoàn trả này luôn luôn phải đƣợc bảo tồn về mặt giá trị và có phần tăng thêm dƣới hình thức lợi tức. - Đặc điểm của tín dụng ngân hàng: + Tín dụng ngân hàng cho vay dƣới hình thức tiền tệ. Nguồn vốn cho vay là tiền tệ nên đối tƣợng đi vay rất đa dạng nếu họ chứng minh đủ khả năng thanh toán và đáp ứng đƣợc điều kiện đi vay tại ngân hàng + Nguồn vốn ngân hàng cho vay bao gồm các nguồn vốn đi vay từ các tổ chức, thành phần trong xã hội và vốn thuộc sở hữu của mình,khác tín dụng nặng lãi hay tín dụng thƣơng mại không có vốn huy động. Nhƣ vậy, nguồn vốn tín dụng ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ xã hội dƣới nhiều hình thức với một số lƣợng không giới hạn. + Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tƣơng đối với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội. Có những trƣờng hợp tín dụng ngân hàng gia tăng nhƣng sản xuất và lƣu thông hàng hóa không tăng, nhất là trong thời kỳ khủng hoảng, sản xuất và lƣu thông hàng hóa bị hạn chế nhƣng nhu cầu tín dụng lại tăng cao để chống tình trạng phá sản. Ngƣợc lại, trong thời kỳ kinh tế hƣng thịnh, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, lƣu thông hàng hóa tăng nhƣng tín dụng ngân hàng không đáp ứng kịp. 2.1.3 Chức năng và vai trò của tín dụng Chức năng của tín dụng - Chức năng phân phối lại tài nguyên. Đƣợc thể hiện qua hai hình thức:Phân phối trực tiếp là phân phối vốn chủ thể có vốn tạm thời chƣa sử dụng sang chỉ thể cần bổ sung vốn cho kinh doanh và tiêu dùng. Phân phối gián tiếp là phân phối đƣợc thực hiện qua các định chế tài chính trung gian nhƣ: Ngân hàng, tổ chức tín dụng, công ty tài chính… 5 - Tạo cơ sở để lƣu thông tín tệ, tiết kiệm chi phí vận chuyển lƣu thông cho xã hội. Hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lƣu thông tín dụng nhƣ thƣơng phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, các loại séc và các phƣơng thức thanh toán hiện đại nhƣ thẻ tín dụng, thẻ thanh toán… thay thế một lƣợng tiền mặt lƣu hành nhờ đó giảm các chi phí đúc tiền, vận chuyển, bảo quản… Nhờ vào đó, việc lƣu thông hàng hóa đƣợc thúc đẩy và tốc độ chu chuyển vốn trong toàn xã hội tăng nhanh hơn. Vai trò của tín dụng - Góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển + Tín dụng bổ sung nguồn vốn để hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc thực hiện trôi chảy, liên tục và có thể vƣợt qua những giai đoạn khó khăn và đồng thời góp phần đầu tƣ, phát triển và mở rộng quy mô sản xuất + Tín dụng tạo điều kiện cho việc thanh toán diễn ra nhanh chóng và dễ dàng. + Tạo động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp, cá nhân đi vay nâng cao hiệu quả dùng vốn, tiêu dùng hợp lý, tăng vòng quay vốn để có thể hoàn trả nợ vay đúng hạn. + Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài. Tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phƣơng tiện nối liền các nền kinh tế các nƣớc với nhau. Đối với các nƣớc đang phát triển nói chung và nƣớc Việt Nam nói riêng, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời sử dụng nguồn vốn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế. - Công cụ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc + Nhà nƣớc thƣờng xuyên dùng tín dụng làm phƣơng tiện cân đối thu chi ngân sách nhà nƣớc, đảm bảo các nguồn lực tài chính để thực thi các chính sách kinh tế-xã hội. + Nhà nƣớc có thể thay đổi qui mô tín dụng hoặc chuyển hƣớng vận động của nguồn vốn tín dụng thông qua việc thay đổi, điều chỉnh lãi suất. Nhờ đó, Nhà nƣớc có thể khuyến khích hay hạn chế sự phát triển của một số ngành, phù hợp với sự phát triển chung của cả nền kinh tế đất nƣớc. - Công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế mũi nhọn: Trong điều kiện nƣớc ta hiện nay, nông nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng lớn ở nƣớc ta để đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội. Thế nhƣng, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, nông nghiệp có phần giảm tỷ trọng; hơn 6 nữa nông nghiệp là ngành đặc trƣng có sự tác động bởi thiên nhiên nên trong nhiều mặt cần sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nƣớc thông qua tín dụng. Phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ: công nghệ thông tin, chế biến nông, thủy sản; sản xuất ô-tô và phụ tùng ô-tô… sẽ tạo cơ sở cho sự phát triển nền kinh tế, thu hút sự đầu tƣ từ nƣớc ngoài, để có thể tạo một bậc thềm nhƣ vậy các ngành đó cần Nhà nƣớc tập trung tín dụng để tài trợ. 2.1.4 Phân loại tín dụng - Căn cứ thời hạn tín dụng + Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn dƣới 12 tháng. + Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn 1 năm đến 3 năm, nhƣng đối với các ngân hàng thƣơng mại thế giới tín dụng trung hạn có thời hạn đến 7 năm. + Tín dụng dài hạn: Theo quy định ở Việt Nam thì thời hạn là trên 3 năm, còn trên thế giới thì trên 7 năm. - Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng + Tín dụng vốn lƣu động là loại cho vay để hình thành vốn lƣu động, thƣờng đƣợc sử dụng để bù đắp mức vốn lƣu động và vốn lƣu thông thiếu hụt tạm thời + Tín dụng vốn cố định là loại cho vay để hình thành tài sản cố định, đƣợc đầu tƣ để mua sắm tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới, thời hạn cho vay là trung và dài hạn. - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng . + Tín dụng bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm, xây dựng nhà ở hoặc bất động sản trong các lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại và du lịch. + Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hóa: cho vay để các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác đáp ứng các nguồn vốn sản xuất kinh doanh. + Tín dụng tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu về tiêu dùng - Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng + Tín dụng thƣơng mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp đƣợc biểu hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hóa. + Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân. 7 + Tín dụng Nhà nƣớc là quan hệ tín dụng mà Nhà nƣớc biểu hiện là ngƣời đi vay. 2.2 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHNo & PTNT VIỆT NAM: (chƣơng IV trong “Sổ tay tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam”) 2.2.1 Đối tƣợng khách hàng vay tại NHNo & PTNT Việt Nam 2.2.1.1 Khách hàng doanh nghiệp Việt Nam - Các pháp nhân là doanh nghiệp nhà nƣớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ luật dân sự. - Các pháp nhân nƣớc ngoài - Doanh nghiệp tƣ nhân; Công ty hợp danh 2.2.1.2 Khách hàng dân cưlà các cá nhân, hộ gia đình và các tổ hợp tác có nhu cầu vay vốn 2.2.2 Những đối tƣợng và nhu cầu vốn không đƣợc cho vay 2.2.2.1 Những đối tượng không được cho vay - Thành viên hoặc bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viênHội Đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc NHNo& PTNT VN. - Cán bộ, nhân viên của NHNo & PTNT Việt Nam thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay. - Giám đốc, Phó Giám đốc; Vợ (chồng), con của Giám đốc, Phó Giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh các cấp. 2.2.2.2 Những nhu cầu vốn không được cho vay - Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi. - Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm hoặc để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm 2.2.3 Hạn chế cho vay - Ngân hàng không đƣợc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, cho vay với những điều kiện ƣu đãi về lãi suất, mức cho vay, đối với những đối tƣợng sau: + Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên, thanh tra viên đang thực hiện nhiệm vụ tại NHNo & PTNT Việt Nam; Kế toán trƣởng của NHNo & PTNT Việt Nam + Các cổ đông lớn của NHNo & PTNT Việt Nam + Doanh nghiệp có một trong những đối tƣợng không đƣợc cho vay nói trên sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó. 8 - Tổng dƣ nợ cho vay đối với các đối tƣợng trên không đƣợc vƣợt quá 5% vốn tự có của NHNo & PTNT Việt Nam. 2.2.4 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn 2.2.4.1 Nguyên tắc: Khách hàng vay vốn của NHNo & PTNT VN phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng - Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. - Tiền vay đƣợc phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 2.2.4.2 Điều kiện: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật bao gồm - Khách hàng doanh nghiệp + Pháp nhân: Đƣợc công nhận là pháp nhântheo các điều lệ Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: phải có giấy uỷ quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý. + Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp tƣ nhân phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. + Công ty hợp danh: Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. - Khách hàng cá nhân + Hộ gia đình, cá nhân: Cƣ trú tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố nơi ngân hàng cho vay đóng trụ sở. Trƣờng hợp ngƣời vay ngoài địa bàn sẽ giao cho giám đốc Sở giao dịch chi nhánh cấp I quyết định.Đại diện để giao dịch với ngân hàng cho vay là chủ hộ hoặc ngƣời đại diện của hộ và ngƣời đó phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự. + Tổ hợp tác:Đại diện của tổ hợp tác phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết: có vốn tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.Vốn tự có đƣợc tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc từng lần cho 9 một dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Mức vốn tự có cụ thể nhƣ sau:  Cho vay ngắn hạn: phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn.  Cho vay trung dài hạn: vốn tự có tối thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn.  Trƣờng hợp khách hàng có tín nhiệm (đƣợc chấm điểm mức tốt nhất), khách hàng là hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp vay vốn không phải bảo đảm bằng tài sản, nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên giao cho giám đốc Ngân hàng cho vay quyết định. + Kinh doanh có hiệu quả + Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống, phải có nguồn thu ổn định để trả nợ ngân hàng + Không có nợ xấu hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHNo & PTNT Việt Nam + Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản đầy đủ trong suốt thời gian vay vốn của ngân hàng cho vay - Có dự án, phƣơng án đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ; phƣơng án phục vụ đời sống kèm phƣơng án trả nợ khả thi - Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hƣớng dẫn của NHNo & PTNT Việt Nam. 2.2.5 Phƣơng thức cho vay NHNo & PTNT Việt Nam áp dụng các phƣơng thức cho vay sau:Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tƣ, cho vay trả góp, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay lƣu vụvà cho vay theo các phƣơng thức khác. Tùy theo từng trƣờng hợp, từng nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, NHNo & PTNT Việt Nam sẽ xem xét cho vay theo các phƣơng thức nêu trên, phù hợp với đặc điểm hoạt động trong từng thời kỳ và không trái với quy định pháp luật 2.2.6 Xác định mức tiền cho vay và giới hạn tổng dƣ nợ đối với khách hàng 2.2.6.1 Căn cứ xác định mức tiền cho vay - Nhu cầu vay vốn của khách hàng - Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. 10 - Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định về bảo đảm tiền vay của NHNo & PTNT Việt Nam. - Khả năng hoàn trả nợ của khách hàng vay. - Khả năng nguồn vốn của NHNo & PTNT Việt Nam nhƣng không vƣợt quá mức uỷ quyền phán quyết cho vay của Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc ngân hàng cho vay. - Mức cho vay không có bảo đảm đối với hộ nông dân, hợp tác xã và chủ trang trại phải đảm bảo tuân thủ theo hƣớng dẫn của Chính phủ và NHNN Việt Nam tại từng thời kỳ. 2.2.6.2 Giới hạn tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng: Tổng dƣ nợ cho vay đối với một khách hàng không vƣợt quá 15% vốn tự có của NHNo & PTNT Việt Nam tại thời điểm cho vay (trừ trƣờng hợp cho vay từ các nguồn uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức và cá nhân hoặc những dự án đã trình và đƣợc Chính phủ đồng ý cho vay vƣợt 15% vốn tự có của NHNo & PTNT Việt Nam). Hằng quý và năm, Phòng kế hoạch tổng hợp và Ban Tài chính - kế toán tính toán xác định chính xác mức vốn tự có, tham mƣu cho Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam ký thông báo mức vốn tự có cho các phòng, ban Trung tâm điều hành và các ngân hàng cho vay để theo dõi thực hiện. Trƣờng hợp khách hàng có nhu cầu vay vƣợt 15% vốn tự có của NHNo & PTNT Việt Nam, qua thẩm định dự án hoặc phƣơng án vay vốn thấy đảm bảo đủ điều kiện cho vay, Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam ký trình Thống đốc NHNN Việt Nam và Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. 2.2.7 Quy định về trả nợ gốc và lãi vay Các kỳ hạn trả nợ (gốc và lãi) của khoản vay, gồm cả thời gian ân hạn, và số tiền gốc trả nợ cho mỗi kỳ hạn đƣợc thỏa thuận giữa NHNo & PTNT Việt Nam và khách hàng căn cứ vào:Đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khả năng tài chính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng. Các thông báo về khoản nợ gốc, lãi đến hạn đƣợc ngân hàng cho vay gửi tới khách hàng trƣớc ít nhất 5 ngày. Khách hàng có khả năng có thể trả nợ trƣớc hạn, số lãi phải trả chỉ tính từ ngày vay đến ngày trả nợ và NHNo & PTNT Việt Nam (Giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh cấp I) đƣợc quyết định và thỏa thuận về điều kiện, số phí (nếu có) đối với số tiền vay trả nợ trƣớc hạn (cho thời gian còn lại theo hợp đồng tín dụng) nhƣng không quá mức lãi và phí đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. NHNo & PTNT Việt Nam có thể thu nợ trƣớc kỳ hạn nếu:Khách hàng đồng ý trả nợ trƣớc 11 hạn, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc khách hàng vi phạm các cam kết về quản lý, sử dụng tài sản bảo đảm tiền vay đƣợc NHNo & PTNT Việt Nam giao cho quản lý. Lãi tiền vay đƣợc tính theo số ngày thực tế nhận nợ và số dƣ nợ của khoản vay.Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi (bao gồm các kỳ trả nợ cụ thể đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng), nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và không đƣợc điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc không đƣợc gia hạn nợ gốc hoặc lãi thì ngân hàng đƣợc quyền chủ động trích tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ hoặc chuyển toàn bộ dƣ nợ gốc sang nợ quá hạn và thông báo cho khách hàng biết 2.2.8 Căn cứ xác định thời hạn và thể loại cho vay - Thời hạn: Ngân hàng cho vay và khách hàng thỏa thuận thời hạn cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất – kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của phƣơng án hoặc dự án đầu tƣ, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của ngân hàng cho vay. Đối với các pháp nhân Việt Nam và nƣớc ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam; đối với cá nhân nƣớc ngoài, thời hạn cho vay không vƣợt quá thời hạn đƣợc phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam. - Thể loại: Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng; cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng; cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên 2.2.9 Đồng tiền cho vay và thu nợ - VNĐ (Việt Nam đồng) và các ngoại tệ mạnh gồm USD (Mỹ kim), EURO (Âu kim), GBP (bảng Anh), và JPY (yên Nhật). Các loại ngoại tệ khu vực biên giới: Nhân dân tệ Trung quốc, Kíp Lào, Riên Campuchia thực hiện cho vay theo quy định của NHNN Việt Nam và hƣớng dẫn của Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam . - Không trực. tiếp phát tiền vay ngoại tệ bằng tiền mặt cho khách hàng vay mà chuyển trả thẳng cho nhà cung cấp hàng hải, dịch vụ. Trong trƣờng hợp chuyển trả nƣớc ngoài sẽ thực hiện theo phƣơng thức thanh toán quốc tế hiện hành trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. Trƣờng hợp chuyển cho NHTM khác thực hiện thanh toán quốc tế phải đƣợc sự chấp thuận bằng văn bản của Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam. - Khách hàng vay bằng ngoại tệ nào phải trả nợ gốc và lãi bằng ngoại tệ đó. Trƣờng hợp trả bằng ngoại tệ khác hoặc bằng VND phải đƣợc sự chấp thuận của 12 NHNo & PTNT VN và phải chuyển đổi theo tỷ giá quy định của NHNo & PTNT Việt Nam tại thời điểm trả nợ, phù hợp với cân đối ngoại tệ và lợi ích kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam, quy định về quản lý ngoại hối của Chính phủ và hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam.Loại tiền nhận nợ phải phù hợp với loại tiền đã đƣợc xác định trên hợp đồng tín dụng 2.2.10 Quyền và nghĩa vụ của ngƣời đi vay và ngƣời cho vay 2.2.10.1 Người vay Người vay có quyền:Từ chối các yêu cầu của NHNo & PTNT Việt Nam không đúng với thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.Khiếu nại, khởi kiện hoặc yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại nếu NHNo & PTNT Việt Nam không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ ghi trong Hợp đồng tín dụng. Người vay có nghĩa vụ: - Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn cho NHNo & PTNT Việt Nam và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu đã cung cấp. - Sử dụng tiền vay đúng mục đích và thực hiện đầy đủ các nội dung khác đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và các cam kết khác liên quan. - Trả nợ gốc, lãi vay và các loại phí khác (nếu có) đầy đủ và đúng kỳ hạn nhƣ đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. - Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nếu vi phạm các điều khoản đã đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 2.2.10.2 Người cho vay (NHNo & PTNT Việt Nam) NHNo & PTNT Việt Nam có quyền: - Yêu cầu ngƣời vay cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi, khả năng tài chính của khách hàng và ngƣời bảo lãnh trƣớc khi quyết định cho vay. - Từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng nếu khách hàng không có đủ điều kiện vay vốn, dự án hoặc phƣơng án vay vốn không có hiệu quả, không phù hợp với quy định của pháp luật và NHNo & PTNT Việt Nam không có đủ nguồn để cho vay. - Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng. 13 - Chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trƣớc hạn nếu phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc có dấu hiệu không an toàn vốn vay. - Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc ngƣời bảo lãnh của khách hàng theo quy định của pháp luật. - Khi ngƣời vay không có khả năng trả nợ đến hạn và nếu các bên không có thỏa thuận nào khác thì NHNo & PTNT Việt Nam có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ hoặc yêu cầu ngƣời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trƣờng hợp khách hàng đƣợc bảo lãnh vay vốn. - Miễn, giảm lãi tiền vay, giảm phí, điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, mua bán nợ theo quy định của NHNN Việt Nam, NHNo & PTNT Việt Nam và thực hiện việc đảo nợ, khoanh nợ, xóa nợ theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam. - Xử lý gia hạn, giãn nợ, khoanh nợ, xóa nợ phù hợp quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam. NHNo & PTNT Việt Nam có nghĩa vụ:Thực hiện đúng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Lƣu giữ những hồ sơ tín dụng và tài liệu liên quan phù hợp với quy định của pháp luật. 2.2.11 Cho vay theo mục đích và đối tƣợng đặc biệt - Cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp thông qua tổ vay vốn hoặc thông qua doanh nghiệp. - Cho vay ƣu đãi và cho vay đầu tƣ xây dựng theo kế hoạch nhà nƣớc. - Cho vay uỷ thác. - Cho vay phát triển giống thuỷ sản. - Cho vay cơ sở hạ tầng. - Cho vay đối với cây chè. - Cho vay kinh tế trang trại. 2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN 2.3.1 Khái niệm và đặc điểm hộ nông dân Hộ nông dân là hộ có phƣơng tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình vào sản xuất, hộ luôn nằm trong hệ thống kinh tế rộng lớn nhƣng về cơ bản đƣợc đặc trƣng bằng việc tham gia một phần trong thị trƣờng với một trình độ hoàn chỉnh không cao. Theo Giáo sư Frank Ellis Trƣờng Đại học tổng hợp định nghĩa. 14 Đặc điểm đặc trƣng của đơn vị kinh tế hộ nông dân khác với những ngành kinh tế khác trong nền kinh tế thị trƣờng: - Đất đai: Đất đai là nguồn đảm bảo lâu dài đời sống của gia đình nông dân, cũng là một yếu tố sản xuất hơn hẳn các yếu tố khác đối với ngƣời nông dân - Lao động gia đình: tín nhiệm lao động trong gia đình là một đặc tính kinh tế nổi bật của ngƣời nông dân - Ảnh hƣởng từ sự biến động thiên nhiên: đây là rủi ro mà sản xuất nông hộ không thể tránh khỏi Đất nƣớc Việt Nam là đất nƣớc đang phát triển với đặc trƣng nhƣ đa số các nƣớc đang phát triển khác, Nông nghiệp là ngành trọng yếu, nó chính là động lực và nền tảng phát triển kinh tế đất nƣớc. Thì kinh tế hộ giữ một vai trò vô cùng quan trọng, vì một tập thể vững mạnh đƣợc hình thành từ những tế bào mạnh mẽ, kinh tế hộ là tế bào của ngành kinh tế nông nghiệp. Vì thế muốn có một đất nƣớc phồn thịnh thì việc quan tâm kinh tế nông hộ một cách đúng mức là điều tất yếu. Thấu hiểu đƣợc điều đó, Đảng và Nhà nƣớc đã không ngừng quan tâm, chăm lo cho sự tăng trƣởng, phát triển kinh tế hộ. Trong đó chính sách, cơ chế cho vay đối với hộ nông dân của NHNo & PTNT Việt Nam cũng là minh chứng cho điều đó. 2.3.2 Hoạt động tín dụng hộ nông dân - Khái niệm: Tín dụng hộ nông dân là một chuyển giao một lƣợng giá trị hàng hóa hoặc tiền tệ giữa bên cho vay (ngân hàng) và bên đi vay (hộ nông dân), sau khi chuyển giao tài sản cho hộ nông dân sử dụng một thời gian nhất định, hộ nông dân có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc (giá trị tài sản đã mƣợn bên ngân hàng) và lãi cho ngân hàng khi đến thời hạn nhƣ đã thỏa thuận. - Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân. Trong nền kinh tế hiện nay, các thể loại kinh doanh và sản xuất hàng hóa không thể tiến hành trôi chảy nếu không có vốn, tình trạng thƣờng xuyên “ khan hiếm vốn” đối với các đơn vị kinh tế hầu nhƣ là tình trạng không còn mấy xa lạ. Do đó, tín dụng ngân hàng nhƣ “chân chóng” nâng đỡ các lĩnh vực kinh doanh, sản xuất hàng hóa khác nhau trong quá trình vận hành và phát triển. Riêng về hộ nông dân, tín dụng ngân hàng có những vai trò cụ thể sau: + Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất: vai trò tập trung vốn là một trong những vai trò trọng yếu của tín dụng ngân hàng, nhƣ là chức năng kết nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ. Qua đó, ngân hàng huy động vốn cho hộ sản xuất vay, tạo điều kiện cho các hộ duy trì, mở rộng sản xuất và thúc đẩy các hộ sử dụng vốn tín dụng hiệu quả hơn 15 + Đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế hộ nông dân đủ khả năng tiếp tục quá trình sản xuất, duy trì các ngành sản xuất, kinh doanh truyền thống và mở rộng thêm quy mô sản xuất, cùng các lĩnh vực kinh doanh hiện đại. Giúp các hộ nông dân khai thác hết các nguôn lực vào sản xuất nhƣ: lao động, đất đai, thời gian nhàn rỗi, mặt nƣớc… qua đó, làm tăng sản phẩm cho xã hội và tăng thu nhập cho nông dân. + Hạn chế các nguồn cho thuê nặng lãi hoạt động tại nông thôn. + Tạo điều kiện cho các hộ nông dân tiếp cận và áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh.Thúc đẩy các hộ nông dân chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, góp phần thực hiện Công Nghiệp hóa – Hiện Đại hóa nông nghiệp nông thôn. + Thông qua việc cho vay để mở rộng quy mô sản xuất đối với các hộ nông dân đã góp phần tạo công ăn việc làm cho số lao động chƣa có việc làm ở các khu vực nông thôn, thúc đẩy các khu vực nông thôn thay đổi nền kinh tế trở nên khá giả hơn. Cũng qua đó, các tệ nạn xã hội: rựu chè, cờ bạc..giảm; nâng cao trình độ dân trí, thay đổi bộ mặt nông thôn. - Đặc điểm cơ bản trong cho vay nông nghiệp. + Tính thời vụ gắn liền với chu kì sinh trƣởng của động vật: tính mùa, vụ trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và thu nợ của ngân hàng, đầu vụ tiến hành cho vay, cuối vụ (thu hoạch và tiêu thụ) tiến hành thu nợ. + Môi trƣờng tự nhiên: môi trƣờng tự nhiên là một trong những tác động mà các nông hộ không thể tránh khỏi và ảnh hƣởng khá nhiều đến sản lƣợng nông sản. Nhƣng các nguồn thu từ bán nông sản và các sản phẩm đƣợc chế biến từ nông sản lại là nguồn trả nợ chủ yếu cho ngân hàng của các nông hộ. Do đó, môi trƣờng tƣ nhiên cũng tác động đến yếu tố khả năng trả nợ của khách hàng. + Chi phí tổ chức cho vay cao: Đặc thù cho vay nông nghiệp là nhu cầu vốn luôn luôn có do số lƣợng khách hàng đông, nhƣng lại phân bố khắp mọi nơi cho nên để các nông hộ tiếp cận đƣợc nguồn vốn đòi hỏi ngân hàng phải mở rộng mạng lƣới cho vay và thu nợ: Mở chi nhánh, bàn giao dịch, tổ lƣu động cho vay tại xã. Hơn nữa, mức độ rủi ro tín dụng hộ nông dân cao hơn các ngành khác nên chi phí phòng ngừa rủi ro tƣơng đối lớn. Nhƣ vậy, cho vay hộ nông dân thƣờng chi phí nghiệp vụ cho một đồng vốn vay thƣờng cao do qui mô từng món vay nhỏ. 16 2.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY - Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ảnh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng vay trong khoảng thời gian nhất định bao gồm các khoản vốn đã thu hồi và chƣa thu hồi - Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã thu về không phân biệt thời điểm vay trong một thời điểm nhất định - Dƣ nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã cho vay mà chƣa thu hồi đƣợc trong thời điểm nhất định Theo lý thuyết, dƣ nợ đƣợc xác định theo công thức: Dƣ nợ = Doanh số cho vay – Doanh số thu nợ - Nợ quá hạn (nợ xấu): là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn nhƣng khách hàng không có khả năng trả nợ và cũng không có lý do chính đáng. Khi đó, ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dƣ nợ sang tài khoản khác gọi là khoản nợ quá hạn - Tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động: chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn. Nếu tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động quá cao, ngân hàng trong tình trạng có thể gặp rủi ro thanh toán hoặc huy động vốn chƣa tốt, còn trƣờng hợp quá thấp (thấp hơn 1) thì ngân hàng có thể chƣa tận dụng hết nguồn vốn huy động và sử dụng vốn huy động hiệu quả không cao Công thức: Tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động = ( Dƣ nợ / Vốn huy động ) x 100% - Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn: chỉ tiêu này so sánh qua các năm cho biết mức độ tập trung vốn của ngân hàng, hay là dƣ nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động và khả năng sử dụng vốn của ngân hàng càng cao, chỉ tiêu này càng thấp thì trƣờng hợp ngƣợc lại Công thức: Tỷ lệ dƣ nợ trên nguồn vốn = ( Dƣ nợ / Tổng nguồn vốn ) x 100% - Hệ số thu nợ: chỉ tiêu này nói lên hiệu quả thu nợ của ngân hàng. Ngân hàng có hệ số này càng cao thì đƣợc đánh giá càng tốt Công thức: 17 Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ / Doanh số cho vay - Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ: chỉ tiêu này thƣờng phản ánh chất lƣợng tín dụng ngân hàng cũng nhƣ rủi ro tín dụng. Nếu tại thời điểm tính toán chỉ tiêu này, tỷ lệ này lớn thì nó phản ánh chất lƣợng nghiệp vụ ngân hàng, quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay kém, rủi ro tín dụng cao, còn trƣờng hợp tỷ lệ này thấp thì phản ánh ngƣợc lại. Công thức: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ = ( Nợ quá hạn / Tổng dƣ nợ ) x 100% - Vòng quay vốn tín dụng: chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển các khoản vay mà ngân hàng đã cấp cho nền kinh tế. Vòng quay vốn đƣợc tính trong một thời điểm càng lớn thì chứng tỏ ngân hàng thu đƣợc nhiều nợ để có thể cho vay mới và nguồn vốn đƣợc đầu tƣ có hiệu quả, nếu vòng quay vốn càng nhỏ thì ngƣợc lại. Công thức: Vòng quay vốn tín dụng (lần) = Doanh số thu nợ / Dƣ nợ bình quân Dƣ nợ bình quân = dƣ nợ đầu kỳ + dƣ nợ cuối kỳ/ 2 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Thông tin thứ cấp : số liệu đƣợc thu thập trực tiếp từ NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Cần Thơ. Bên cạnh đó, để tài còn tham khảo trên các tạp chí, thông tin từ Internet, các tài liệu tín dụng do chính NHNo & PTNT Việt Nam ban hành và một số tài liệu liên quan khác 2.5.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối và số tuyệt đối để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính. 18 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Nằm trong mạng lƣới NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT Thành phố Cần Thơ đƣợc theo quyết định số 30/QDN ngân hàng ký ngày 12/01/1992 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Viet Nam Bank For Agriculture, viết tắt là VBA), hiện nay là Agribank chi nhánh Cần Thơ, là chi nhánh cấp 1 của NHNo & PTNT Việt Nam ở Cần Thơ.Kể từ ngày 01/01/2004 NHNo & PTNT tỉnh Cần Thơ tách riêng thành NHNo & PTNT Thành phố Cần Thơ và NHNo&PTNT tỉnh Hậu Giang, hoạt động độc lập theo quyết định số 57/QĐ. Hiện nay nhu cầu về nguồn vốn không chỉ riêng về ngành nông nghiệp, mà còn tất cả ngành kinh tế còn lại, nhu cầu vốn ngày càng cao, để đáp ứng kịp thời và góp phần đem lại sự tiện lợi và nhanh chóng cho khách hàng với thông điệp “AGRIBANK mang phồn thịnh đến với khách hàng”. Hiện nay NHNo & PTNT Thành phố Cần Thơ đã mở thêm rất nhiều chi nhánh và phòng giao dịch. Cụ thể: có 2 phòng giao dịch trong nội ô Thành phố và 7 chi nhánh ở các huyện sau: Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn, Thốt Nốt, Phong Điền, Cờ Đỏ và Vĩnh Thạnh. NHNo & PTNT Thành phố Cần Thơ có trụ sở chính đặt tại số 3 đƣờng Phan Đình Phùng Thành phố Cần Thơ. Số điện thoại (0710)823460. Fax: (0710) 820392 – 821370. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK 3.2.1 Chức năng - Trung gian tài chính: đây là chức năng đặc trƣng của NHTM, chức năng đƣợc thực hiện qua việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu tƣ. - Tạo tiền, hủy tiền - Cung cấp và quản lý các phƣơng tiện thanh toán: cùng với sự phát triển của công nghệ, các phƣơng tiện thanh toán cho ngân hàng cung cấp ngày càng đa dạng, phong phú và rất thuận tiện cho khách hàng chuyển khoản, Card điện tử, các loại séc… Sự xuất hiện của các phƣơng tiện thanh toán này tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp trong giao dịch, trao đổi hàng hóa nhanh chóng, chi phí thấp và an toàn. Và cung cấp các dịch vụ môi giới, bảo lãnh, tài trợ ngoại thƣơng 3.2 19 3.2.2 Vai trò: Vai trò cuả NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Cần Thơ là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế trong khu vực, cầu nối các doanh nghiệp với thị trƣờng, góp phần phát triển nền kinh tế vùng nông thôn và cũng là công cụ điều tiết kinh tế của Nhà nƣớc 3.3 CƠ CẤU TỐ CHỨC 3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tố chức GIÁM ĐỐC P.KHTH P.TD PHÓ GIÁM ĐỐC 1 P.HCNS P.KDNT PHÓ GIÁM ĐỐC 2 P. DV & MARKETING P.KT&NQ P.ĐIỆN TOÁN P.KT&KS NB Nguồn: Phòng kế hoạch NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ Hình 3. 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nƣớc ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ Ghi chú: - P.TD: phòng tín dụng P.KHTH: phòng kế hoạch tổng hợp P.HCNS:phòng hành chính nhân sự P.KDNT: phòng kinh doanh ngoại hối P.KT&NQ: phòng kế toán và ngân quỹ P.DV & MARKETING: phòng dịch vụ và marketing P. KT & KSNB: phòng kiểm tra và kiểm soát nội bộ 3.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban Căn cứ vào quyết định 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24 tháng 12 năm 2007 của chủ tịch hội đồng quản trị về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Chi nhánh NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ ban hành các quy chế tổ chức và hoạt động với nội dung sau: 20 3.3.2.1 Ban giám đốc chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam a. Giám đốc Giám đốc NHCV chịu trách nhiệm điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi đƣợc ủy quyền. Các công việc cụ thể nhƣ: - Xem xét những nội dung đƣợc trình lên từ các ban ngành, ký duyệt các hợp đồng tín dụng, các hồ sơ do ngân hàng và khách hàng lập ra và đƣa ra các quyết định cuối cùng trong kinh doanh. - Hƣớng dẫn, giám sát việc thực hiện đúng các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động mà ngân hàng cấp trên giao cho - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận. Có quyền quyết định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật, nâng lƣơng hay trừ lƣơng đối với nhân viên trong đơn vị của mình b. Phó giám đốc: hỗ trợ giám đốc trong việc điều hành, tổ chức các hoạt động trong lĩnh vực kế toán và ngân quỹ. 3.3.2.2 Phòng tín dụng - Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế; danh mục khách hàng và phân loại khách hàng để xây dựng chiến lƣợc tín dụng hợp lý cho khách hàng, đề ra những biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. Thẩm định, đề xuất các dự án tín dụng và hoàn thiện hồ sơ trình lên cấp trên - Xây dựng các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, tổng kết và nếu có hiệu quả thì đề xuất cho Tổng giám đốc nhân rộng mô hình - Thƣờng xuyên phân loại các chỉ tiêu tài chính, phân tích để phát hiện dấu hiệu của các rủi ro tín dụng, tìm nguyên nhân và đề ra những biện pháp khắc phục - Hỗ trợ Giám đốc chi nhánh chỉ đạo và kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trong địa bàn 3.3.2.3 Phòng kế hoạch tổng hợp - Đầu mối tham mƣu cho giám đốc điều hành nguồn vốn, xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung, dài hạn theo định hƣớng của NHNo & PTNT Việt Nam - Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn, kinh doanh tiền tệ theo qui chế; quản lý tài sản nợ, rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn và các hệ số an toàn theo quy định - Quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, lƣu trữ, cung cấp) về kế hoạch phát triển; các thông tin về kinh tế, phòng ngừa rủi ro tín dụng, nguồn vốn, khách hàng 21 và tình hình thực hiện kế hoạch. Chịu trách nhiệm đề xuất với giám đốc chiến lƣợc khách hàng, chiến lƣợc huy động vốn tại địa phƣơng và giải pháp phát triển nguồn vốn - Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trực thuộc. Cân đối, sử dụng nguồn vốn và điều vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3 3.3.2.4Phòng hành chính nhân sự - Xây dựng chƣơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh - Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính văn thƣ, phƣơng tiện giao thông, bảo vệ y tế của chi nhánh và lƣu giữ các văn bản có liên quan đến ngân hàng, văn bản định chế của NHNN0 & PTNT Việt Nam. - Thực hiện công tác quy định cán bộ, đề xuất cử cán bộ nhân viên đi công tác, học tập trong nƣớc và nƣớc ngoài. Theo dõi thƣờng xuyên cán bộ, nhân viên đƣợc đào tạo. - Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lƣơng đến các chi nhánh NHNN0 trực thuộc trên địa bàn theo quy chế tài chính của NHNN0 & PTNT Việt Nam - Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công Đoàn chi nhánh trực thuộc địa bàn. - Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh. - Đề xuất, hoàn thiện và lƣu trữ hồ sơ theo đúng quy định nhà nƣớc, Đảng và Ngân hàng nhà nƣớc trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền tổng giám đốc NHNN0 & PTNT Việt Nam. - Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hƣu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nƣớc, của ngân hàng. 3.3.2.5 Phòng kiểm tra và kiểm soát nội bộ - Tổ chức thực hiện kiểm tra kiểm toán theo đề cƣơng, chƣơng trình công tác kiểm tra kiểm toán của NHN0 & PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị kiểm toán nhằm đảm bảo vật chất trong toàn hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc. - Tổ chức kiểm tra xác minh tham mƣu cho Giám đốc giải quyết đơn thƣ thuộc thẩm quyền, làm nghiệp vụ thƣờng trực chống tham nhũng, tham mƣu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí, thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình 22 3.3.2.6 Phòng kinh doanh ngoại hối - Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định hoặc thông qua mạng SWIFT. - Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh liên quan đến thanh toán quốc tế - Thực hiện các nghiệp vụ kiều hối, chuyển tiền và mở tài khoản cho khách hàng nƣớc ngoài 3.3.2.7 Phòng dịch vụ và Marketing - Trực tiếp tổ chức kiểm tra nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định NHNo & PTNT Việt Nam - Tham mƣu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lƣới đại lý và chủ thể. - Quản lý và giám sát thiết bị đầu mối. - Giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh và liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý 3.3.2.8 Phòng điện toán - Tổng hợp thống kê và lƣu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. - Sử dụng các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, thống kê hạch toán nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khắc phục cho hoạt động kinh doanh. - Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. Quản lý, bảo dƣỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học. 3.3.2.9 Phòng kế toán ngân quỹ - Hƣớng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền vay, tiền gửi - Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán theo quy định của NHNN Việt Nam và NHNo & PTNT Việt Nam và chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề - Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lƣơng đối với các chi nhánh trên địa bàn trình ngân hàng cấp trên phê duyệt. - Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNN0 & PTNT trên địa bàn.Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định. - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nƣớc. - Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn theo quy định. - Quản lý sử dụng thiết bị thông tin toàn diện phục vụ kinh doanh theo quy định của NHN0 & PTNT Việt Nam. 23 3.4 CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG 3.4.1 Huy động vốn Đây là nghiệp vụ cơ bản của NHTM. Ngân hàng huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, tiền gửi của cá nhân hoặc là qua việc phát hành các loại giấy tờ có giá. Ngân hàng nhận đƣợc tiền gửi của khách hàng dƣới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và một số hình thức khác. 3.4.2 Tín dụng Đây là nghiệp vụ quan trọng nhất, vì sử dụng phần lớn nguồn vốn và tạo ra thu nhập. Có thể nói rằng sự tồn tại của Ngân hàng phụ thuộc vào rất nhiều nghiệp vụ này. Do đó, trong những năm gần đây, định hƣớng chung cho sự phát triển của NHNo & PTNT Việt Nam là không ngừng cải thiện, mở rộng quy mô của hình thức nghiệp vụ này và không ngừng nâng cao để đáp ứng nhu cầu kinh tế. Bao gồm các loại hình tiêu biểu sau: - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực. - Cho vay ngắn hạn đối với các đối tƣợng sản xuất kinh doanh, cho vay ƣu đãi theo nghị định của Chính phủ đối với các hộ nông dân - Chiết khấu các giấy tờ có giá - Cho thuê tài sản dƣới hình thức thuê mua tín dụng - Các hình thức cho vay khác 3.4.3 Thanh toán Thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp trong nƣớc và ngoài nƣớc thông qua trung gian ngân hàng giúp cho việc thanh toán thuận tiện hơn, chi phí liên quan đến vận chuyển, kiểm tra tiền thấp hơn rất nhiều so với thanh toán tiền trực tiếp, nhất là với các đối tƣợng tập đoàn, doanh nghiệp lớn. Hiện nay NHNo & PTNT chi nhánh Cần Thơ đang dùng những hình thức thanh toán sau: Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi; bằng séc; bằng thẻ ngân hàng; bằng thƣ tín dụng Ngoài những nghiệp vụ trên, NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ còn thực hiện các nghiệp vụ nhƣ cầm cố, làm dịch vụ ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng, cá nhân trong và ngoài nƣớc, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán… 24 3.5 QUY TRÌNH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 3.5.1 Sơ đồ quy trình cho vay Xác định thị trƣờng và các thị trƣờng mục tiêu ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG NHU CẦU KHÁCH HÀNG  Tiếp nhận yêu cầu khách hàng  Tìm hiểu triển vọng  Tham khảo ý kiến bên ngoài THẨM ĐỊNH  Mục đích vay  Hoạt động kinh doanh  Quản lý  Số liệu THỦ TỤC HỒ SƠ      Dự thảo hợp đồng Xem xét hồ sơ Kiểm tra tài sản bảo đảm Miễn bỏ giấy tờ pháplý Các vấn đề khác Số liệu Các điều khoản Bảo đảm tiền vay Thanh toán Đánh giá tín dụng PHÊ DUYỆT Kỳ hạn Thanh toán Các điều khoản Bảo đảm tiền vay  Các vấn đề khác  Cán bộ quản trị rủi ro  Giám đốc/Tổng giám đốc     THỦ TỤC HỒ SƠ & GIẢI NGÂN GIẢI NGÂN  Thủ tục hồ sơ hoàn tất  Chuyển tiền Trả nợ đúng hạn QUẢN LÝ TÍN DỤNG      THƢƠNG LƢỢNG Dấu hiệu bất thƣờng        Nhận biết sớm Chính sách xử lý Quản lý Dấu hiệu cảnh báo Cố gắng thu hồi nợ Biện pháp pháp lý Tái cơ cấu Nguồn: sổ tay tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam Hình 3. 2: Sơ đồ quy trình tín dụng chung 25 THANH TOÁN  Trả đủ gốc  Trả đủ lãi TỔN THẤT  Không trả nợ gốc  Không trả nợ lãi 3.5.2 Quy trình cho vay đối với hộ nông dân 3.5.2.1Hướng dẫn hộ nông dân về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn CBTD yêu cầu những hồ sơ phù hợp với mục đích vay vốn của nông dân (vay vốn cho tiêu dùng hay vay vốn sản xuất kinh doanh). Những hồ sơ cần có nhƣ: BỘ HỒ SƠ PHÁP LÝ - Đối với nông hộ vay vốn mục đích tiêu dùng:Sổ hộ khẩu, chứng minh thƣ. Các hộ nông dân cần xuất trình bản chính để CBTD xem xét đối chiếu, CBTD sẽ lƣu bản sao; Xác nhận của chính quyền địa phƣơng về chữ ký và thƣờng/ tạm trú tại địa phƣơng và các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật - Đối với nông hộ vay vốn mục đích sản xuất kinh doanh: Ngoài những giấy tờ, hồ sơ giống nhƣ mục đích vay vốn tiêu dùng, hồ sơ vay vốn mục đích sản xuất có những giấy tờ khác nhƣ là:Biên bàn thành lập tổ vay vốn; giấy đăng ký kinh doanh (nếu có); giấy phép hành nghề ( nếu ngành nghề cần giấy phép); giấy tờ xác nhận đƣợc giao, thuê, sử dụng đất, mặt nƣớc; giấy phép đánh bắt thủy sản, hải sản, đăng kiểm toàn thuyền (đối với hộ đánh bắt thủy hải sản) Các hộ nông dân vay vốn lần thứ hai trở đi không phải gửi các tài liệu trên, trừ trƣờng hợp có sự thay đổi, bổ sung vốn, địa chỉ… phải bổ sung hồ sơ cho ngân hàng. BỘ HỒ SƠ KHOẢN VAY - Vay vốn mục đích tiêu dùng:Giấy đề nghị vay vốn; các giấy tờ hỗ trợ khác chứng minh về việc mục đích, nhu cầu sử dụng vốn, kế hoạch trả nợ… - Vay vốn mục đích sản xuất kinh doanh. Ngoài những giấy tờ, hồ sơ giống nhƣ mục đích vay vốn tiêu dùng, hồ sơ vay vốn mục đích sản xuất có những giấy tờ khác nhƣ là:Kế hoạch sản xuất kinh doanh; báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, năng lức tài chính, tình hình đã vay nợ ở các tổ chức tín dụng, các tổ chức, cá nhân khác và các nguồn thu nhập để trả nợ; báo cáo kết quả kinh doanh dự tính cho ba năm tới và cơ sở tính toán và các hồ sơ khác. BỘ HỒ SƠ BẢO ĐẢM TIỀN VAY Với nghị định số 41/2010/NĐ-CP thì đối tƣợng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh ở nông thôn, các hợp tác xã, chủ trang trại đƣợc xem xét cho vay không bảo đảm tài sản theo các mức nhƣ sau: 1/ các cá nhân các hộ nông dân sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp đƣợc vay tối đa đến 50 triệu 26 đồng 2/ các hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn đƣợc vay tối đa đến 200 triệu đồng 3/ đối tƣợng là hợp tác xã, chủ trang trại đƣợc vay tối đa đến 500 triệu đồng.Kèm theo là giấy tờ cam kết của các đối tƣợng trên về việc thực hiện bảo đảm tài sản khi đƣợc đơn vị trực tiếp cho vay yêu cầu. Ngoài những trƣờng hợp đối tƣợng trên thì những đối tƣợng khác phải đảm bảo bằng tài sản của chính mình qua những hồ sơ sau:Giấy tờ pháp lý chứng nhận quyền sở hữu tài sản; giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản (nếu có); các loại giấy tờ khác liên quan Trƣờng hợp bằng tài sản bên thứ ba: ngoài những giấy tờ, hồ sơ trên thì cần phải có giấy tờ cam kết bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba để khách hàng vay vốn Trƣờng hợp hồ sơ thế chấp quyền sử dụng đất: Hợp đồng thế chấp giá trị quyền sử dụng đất; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; trích lục bản đồ thửa đất; chứng từ nộp tiền thuê đất và các giấy tờ có liên quan khác 3.5.2.2 Kiểm tra hồ sơ và điều tra thực tế để thu thập, tổng hợp thông tin về nông dân và phương án vay vốn CBTD phải điều tra các bộ hồ sơ về tính xác thực, hợp pháp, hợp lệ. Sau đó, phải đi thực tế nơi đối tƣợng đi vay để tìm hiểu thông tin về khách hàng vay vốn và phƣơng án sản xuất kinh doanh nếu đối tƣợng vay vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh. Tiếp theo, CBTD phân tích và thẩm định các loại thông tin trên 3.5.2.3 Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn - Tìm hiểu, phân tích và đánh giá các thông tin về tƣ cách và năng lực pháp luật, năng lực về hành vi nhân sự; mô hình tổ chức, bố trí lao động của các hộ nông dân vay ( đối với mục đích vay vốn đầu tƣ sản xuất) và khả năng quản trị của ngƣời chủ hộ, lãnh đạo hợp tác xã, chủ trang trại. - Phân tích đánh giá khả năng tài chính. Bƣớc 1, kiểm tra tính chính xác của báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Bƣớc 2, Phân tích tình hình hoạt động và khả năng tài chính qua việc xem xét và thẩm định tình hình sản xuất, tình hình kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng của các nông hộ. - Tìm hiểu tình hình quan hệ tín dụng và quan hệ tiền gửi của các hộ nông dân với ngân hàng 27 3.5.2.4 Lập báo cáo thẩm định cho vay và tái thẩm định Trên cơ sở phân tích trên, CBTD chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng theo nội dung hệ thống chấm điểm tín dụng đã đƣợc đề ra bởi NHNo & PTNT Việt Nam. Kết quả sẽ đƣợc đƣa vào báo cáo thẩm định cho vay. Với báo cáo thẩm định cho vay, lãnh đạo chi nhánh và trung tâm điều hành xem xét. Vì quy định của tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam nên từng thời kỳ bắt buộc phải tái thẩm định bởi một tổ tái thẩm định trong đó có ít nhất một trƣởng và một phó phòng tín dụng là thành viên và trong tổ thẩm định không có CBTD đã lập báo cáo thẩm định cho vay. Và nếu có sự khác biệt nào giữa kết quả thẩm định và tái thẩm định đều có thể dẫn đến các quyết định khác nhau và phải trình qua Giám đốc NHCV 3.5.2.5 Xem xét khả năng nguồn vốn và điều kiện thanh toán của chi nhánh 3.5.2.6 Phê duyệt khoản vay Sau khi hoàn thành các thủ tục trên, ban lãnh đạo NHCV phê duyệt và phán quyết gồm những trƣờng hợp nhƣ sau: - Duyệt đồng ý cho vay - Duyệt cho vay có điều kiện - Không đồng ý - Triệu tập hội đồng tƣ vấn tín dụng với những khoản vay phức tạp Nếu trƣờng hợp khoản vay vƣợt quyền phán quyết NHCV phải trình lên ban thẩm định dự án Ngân hàng cấp trên phê duyệt. Nội dung duyệt cho vay của lãnh đạo phải xác định rõ: Số tiền vay, lãi suất cho vay, thời hạn vay, các điều kiện khác (nếu có) 3.5.2.7 Ký kết hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm Khoản vay đƣợc phê duyệt, NHCV và khách hàng vay sẽ lập hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn và hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có). Bao gồm các bƣớc sau: - CBTD soạn thảo nội dung hợp đồng/ sổ vay vốn trình lên TPTD kiểm soát - Ký kết hợp đồng tín dụng/sổ vay vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay. TPTD kiểm tra lại theo đúng nội quy điều kiện đã đƣợc duyệt, nếu đúng thì trình lên lãnh đạo ký duyệt hợp đồng tín dụng, nếu chƣa đúng thì chỉnh sửa lại - Giao, nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm tiền vay 28 - Các giấy tờ cần kiểm tra sau khi ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay - Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm - Lƣu giữ hồ sơ tín dụng. Các hồ sơ tín dụng cần thiết có liên quan đến hợp đồng đƣợc lƣu giữ tại kho theo quy định Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam. Thời hạn và tổ chức lƣu giữ đƣợc thực hiện theo quy định của NHNN và hƣớng dẫn của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam lƣu giữ hồ sơ chứng từ. 3.5.2.8 Giải ngân - Bƣớc 1: CBTD yêu cầu khách hàng cung cấp các hồ sơ, chứng từ về mục đích sử dụng tiền vay để giải ngân và hƣớng dẫn khách hàng hoàn chỉnh nội dung chứng từ - Bƣớc 2: Trình duyệt giải ngân. Trình duyệt giải ngân theo tiến trình sau: CBTD trình lên TPTD, TPTD trình lên lãnh đạo. Nếu đủ điều kiện thì sẽ đƣợc lãnh đạo ký duyệt, nếu có vấn đề nào trong tiến trình đó thì sẽ đƣợc yêu cầu chỉnh lại hoặc không đƣợc trình duyệt - Bƣớc 3: Nạp thông tin dữ liệu của khoản vay theo hợp đồng nhận nợ qua mạng máy tính của ngân hàng và luân chuyển những chứng từ đã đƣợc lãnh đạo ký duyệt cho các phòng kế toán và phòng nguồn vốn (nếu có) 3.5.2.9 Kiểm tra, giám sát khoản vay Đây là công việc sau khi cho vay nhằm hƣớng dẫn, đôn đốc ngƣời vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay; hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Đồng thời sẽ có những phản ứng kịp thời, thích hợp nếu ngƣời đi vay không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình 3.5.2.10 Thu nợ gốc, lãi và xử lý những phát sinh - Thu nợ gốc và lãi bằng cách ngƣời đi vay đến trực tiếp hoặc sẽ có tổ thu nợ lƣu động đến thu trực tiếp. CBTD không đƣợc phép thu nợ gốc và lãi trực tiếp ngƣời đi vay - Bên cạnh việc thu nợ gốc, lãi sẽ có những trƣờng hợp phát sinh nhƣ trả nợ trƣớc hạn; điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ hoặc cho vay thêm. Tùy các trƣờng hợp mà CBTD xử lý theo quy định bởi NHNo & PTNT Việt Nam 3.5.2.11 Thanh lý hợp đồng tín dụng - Tất toán khoản vay: Khi ngƣời đi vay trả hết nợ, CBTD phối hợp với bộ phận kế toán đối chiếu, kiểm tra.. để tất toán khoản vay - Thanh lý hợp đồng tín dụng: Khi bên vay trả xong nợ thì hợp đồng tín dụng đƣơng nhiên hết hiệu lực (thời gian hiệu lực đã đƣợc thỏa thuận trong hợp 29 đồng tín dụng đã đƣợc ký kết) và các bên không cần lập biên bản thanh lý hợp đồng. Trƣờng hợp bên vay yêu cầu, CBTD soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng trình lên TPTD kiểm soát và TPTD trình lên lãnh đạo ký biên bản thanh lý. 3.5.2.12 Giải tỏa tài sản bảo đảm: Kiểm tra và làm thủ tục xuất kho giấy tờ, tài sản thế chấp, cầm cố 3.6 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG AGRIBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM 20112013 3.6.1 Tình hình nguồn vốn Nếu tƣởng tƣợng rằng, nền kinh tế nhƣ một cơ thể sống động, thì vốn nhƣ là máu của nền kinh tế. Cơ thể cần máu để sống, còn nền kinh tế cần vốn để tồn tại. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nguồn vốn là yếu tố rất quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, vì nó thể hiện sức mạnh tài chính của một chủ thể nền kinh tế và cũng là yếu tố pháp lý cơ bản trong việc đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó một doanh nghiệp nào muốn hoạt động đƣợc thì điều cần thiết hơn hết là phải có vốn, thế nên một doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh tiền tệ thì nguồn vốn còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó quyết định sự sống còn của ngân hàng. Ngân hàng phải tạo vốn ổn định để đáp ứng phù hợp với nhu cầu vốn của nền kinh tế, nếu muốn hoạt động kinh doanh hiệu quả. Nguồn vốn ngân hàng phần lớn đến từ nguồn vốn huy động từ thu nhập của ngƣời dân, các thành phần trong xã hội và nền kinh tế tạm thời nhàn rỗi trong sản xuất kinh doanh, gửi vào ngân hàng với nhiều mục đích khác nhau. Ngân hàng có nhiệm vụ tập trung nguồn vốn nhàn rỗi đó để chuyển đến các nhà đầu tƣ có nhu cầu về vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh sản xuất qua đó thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Các hoạt động về nguồn vốn của ngân hàng chi phối mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.Vì vậy, NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ luôn chú trọng công tác huy động vốn làm cho nguồn vốn tăng trƣởng ổn định bằng cách khai thác triệt để các nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cƣ và các thành phần kinh tế để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Trong thời gian qua, kinh tế nƣớc ta gặp phải nhiều thách thức và biến động, ảnh hƣởng không hề nhỏ đến hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ. Tuy vậy, với sự cố gắng của cán bộ công nhân viên của ngân hàng cùng với sự chỉ đạo đúng đắn của ban Giám đốc, NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ đã hoàn thành khá tốt công tác duy trì sự tăng trƣởng nguồn vốn để ổn định các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chuyên đề xin trình bày tình hình nguồn vốn của ngân hàng từ năm 2011-2013 30 Bảng 3.1:Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 ĐVT: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng nguồn vốn So sánh 2012-2011 So sánh 2013-2012 Tƣơng Tƣơng 2011 2012 2013 Tuyệt đối Tuyệt đối đối (%) đối (%) 2.149.276 2.913.729 3.692.941 764.454 35,57 779.212 26,74 1.952.729 2.300.512 2.368.160 347.783 17,81 67.648 2,94 4.102.004 5.214.241 6.061.101 1.112.237 27,11 846.860 16,24 Nguồn:Phòng kinh doanh của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 Nhìn chung, tình hình nguồn vốn của ngân hàng chuyển biến rất khả quan. Vốn điều chuyển tăng, vốn huy động cũng tăng lên dẫn đến hệ quả tổng nguồn vốn có sự gia tăng liên tục với tốc độ tƣơng đối ổn định qua các năm phân tích. Nguồn vốn của ngân hàng có mức tăng trƣởng tốt qua các năm chủ yếu là do sự gia tăng không ngừng của nguồn vốn huy động, mặc dù vốn điều chuyển tăng nhƣng với tốc độ không lớn, đặc biệt là tốc độ tăng đã giảm rõ rệt trong giai đoạn 2012-2013, đây là một dấu hiệu đáng mừng, vì nếu ngân hàng lệ thuộc quá nhiều vào vốn điều chuyển thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ không cao, vì chi phí cho việc sử dụng vốn điều chuyển cao hơn rất nhiều so với vốn huy động. Trong năm 2011, tổng nguồn vốn của ngân hàng là 4.102 tỉ đồng. Đến năm 2012, tổng nguồn vốn của ngân hàng là 5.214 tỉ đồng, tăng lên 1.112 tỉ đồng, tăng 27,11% so với năm 2011. Sang năm 2013, tổng nguồn vốn là 6.061 tỉ đồng, tăng gần 847 tỉ đồng, tƣơng đƣơng 16,24% so với năm trƣớc đó. Tóm lại, có thể nhận xét nguồn vốn tại NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ khá ổn định, đủ khả năng đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn ngày càng cao của nền kinh tế trong khu vực. Để đánh giá rõ hơn về nguồn vốn ngân hàng, cần xem xét các thành phần cấu tạo nên nguồn vốn, đó là tình hình vốn huy động và vốn điều chuyển. Trong tổng nguồn vốn của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ thì vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với vốn điều chuyển. Sau đây là bảng cơ cấu nguồn vốn ngân hàng từ năm 2011-2013 31 100% 90% 80% 47,604% 44,120% 39,071% 70% 60% Vốn điều chuyển 50% Vốn huy động 40% 30% 52,40% 60,929% 55,880% 20% 10% 0% 2011 2012 2013 Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 Hình 3. 3: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 Vốn huy động Trong khoảng thời gian 2011-2013, là khoảng thời gian chúng ta có thể thấy rõ rằng: công tác huy động vốn của ngân hàng làm việc rất hiệu quả. Vốn huy động luôn chiếm trên 50% trong tổng nguồn vốn qua các năm phân tích và luôn có chiều hƣớng tăng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn, năm 2011 là 52,4%, năm 2012 là 55,88% và đến năm 2013 thì tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn đã lên đến gần 61%. Có thể nói rằng vốn huy động là nguồn vốn chủ lực của ngân hàng. Ngân hàng huy động đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi từ các thành phần kinh tế càng lớn thì khả năng chủ động trong hoạt động tín dụng càng cao. Sự chuyển biến tỷ trọng tăng dần của vốn huy động trong tổng nguồn vốn, đó là do sự tăng lên các thành phần trong vốn huy động bao gồm tiền gửi dân cƣ; tiền gửi, tiền vốn của các tổ chức tín dụng, tài chính (TCTD,TC) và các tổ chức kinh tế (TCKT). Để thấy rõ sự chuyển biến này, chuyên đề xin trình bày tình hình vốn huy động từ năm 2011-2013 32 Bảng 3.2: Tình hình vốn huy động của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 Vốn huy động Dân cƣ TCTD,TC TCKT tổng Năm 2011 2012 2013 1.890.852 2.525.214 3.189.409 64.336 147.785 149.750 194.088 240.730 353.782 2.149.276 2.913.729 3.692.941 ĐVT: triệu đồng So sánh 2012-2011 So sánh 2013-2012 Tuyệt Tƣơng Tuyệt Tƣơng đối đối (%) đối đối (%) 634.362 33,5 664.195 26,3 83.449 129,7 1.965 1,33 46.642 24 113.052 46,96 764.453 35,57 779.212 26,74 Nguồn:Phòng kinh doanh của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 Qua bảng số liệu cho thấy, nguồn vốn huy động luôn tiếp tục tăng qua các năm. Năm 2011, nguồn vốn huy động đƣợc hơn 2.149 tỉ đồng, sang năm 2012 con số đó đã lên đến gần 2.914 tỉ đồng, tăng 764 tỉ đồng, tức tăng 35,57% so với năm trƣớc đó. Sự tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên hơn 634 tỉ đồng của tiền gửi dân cƣ, tốc độ tăng của tiền gửi này là 33,5% so với năm 2011, đây cũng là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất trong vốn huy động, luôn chiếm trên 85% qua các năm phân tích (năm 2011 tiền gửi dân cƣ chiếm đến 87,98%, năm 2012 là 86,67% và năm 2013 cũng không có sự chênh lệch nhiều, con số đó là 86,37%), nhƣng cũng không thể phủ nhận sự đóng góp của sự tăng lên của tiền gửi, tiền vốn TCTD,TC và tiền gửi TCKT. Trong giai đoạn 2011-2012 tiền gửi, tiền vốn TCTD,TC tăng lên với tốc độ bất ngờ, tăng đến 129,7% so với năm trƣớc đó, tƣơng đƣơng với số tiền gần 83,5 tỉ đồng và tiền gửi TCKT tăng 24%, tăng 46,6 tỉ đồng so với năm 2011. Bƣớc qua năm 2013, nguồn vốn huy động là gần 3.693 tỉ đồng, đã tăng đến hơn 779,2 tỉ đồng, tƣơng đƣơng 26,74% so với năm trƣớc đó. Tốc độ tăng trong giai đoạn này có phần chậm lại so với giai đoạn 2011-2012 (26,74%[...]... tình hình cho vay nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích nguồn vốn và kết quả kinh doanh qua 3 năm 2011-2013 Qua các phân tích tìm hiểu về tình hình chungvà chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ - Phân tích tình hình cho vay theo mục đích sử dụng vốn trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn. .. Phân tích tình hình cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ làm đề tài luận văn của mình, với mong ƣớc tìm hiểu rõ tình hình cho vay nông nghiệp, nông thôn và sau đó rút ra giải pháp khách quan để có thể kéo gần lại khoảng cách giữa NHNo & PTNT chi nhánh Cần Thơ và các hộ nông dân 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích tình. .. 1.3.2 Không gian Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cần Thơ, hội sở: Số 3 Phan Đình Phùng, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung vào tình hình cho vay của ngân hàng Bên cạnh đó đề tài cũng tìm hiểu về tình hình nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh và một số vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng trong 3 năm... Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ 20 Hình 3 2: Sơ đồ quy trình tín dụng chung 25 Hình 3 3: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ 32 Hình 3 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ 34 Hình 3 5: Tình hình hoạt động kinh doanhNHNo & PTNT thành phố Cần Thơ 37 Hình 4 1: Tỷ trọng DSCV NoNT trong tổng DSCV của ngân hàng. .. sau :Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tƣ, cho vay trả góp, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay lƣu v và cho vay theo các phƣơng thức khác Tùy theo từng trƣờng hợp, từng nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, NHNo & PTNT Việt Nam sẽ xem xét cho. .. tín dụng và tài liệu liên quan phù hợp với quy định của pháp luật 2.2.11 Cho vay theo mục đích và đối tƣợng đặc biệt - Cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp thông qua tổ vay vốn hoặc thông qua doanh nghiệp - Cho vay ƣu đãi và cho vay đầu tƣ xây dựng theo kế hoạch nhà nƣớc - Cho vay uỷ thác - Cho vay phát triển giống thuỷ sản - Cho vay cơ sở hạ tầng - Cho vay đối với... MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 :Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ 31 Bảng 3.2: Tình hình vốn huy động của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ 33 Bảng 3.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT thành phố 37 Bảng 3.4: Tình hình thu nhập của NHNo & PTNT thành phố Cần thơ từ năm 2011-2013 38 Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn thu nhập NHNo &PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 ... cho vay trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi từ năm 2011-2013 của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ 54 Bảng 4.4: Tình hình hoạt động cho vay trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản từ năm 2011-2013 của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ 57 Bảng 4.5: Tình hình hoạt động cho vay trong lĩnh vực thu mua lƣơng thực từ năm 2011-2013 của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ 61 Bảng 4.6: Tình hình hoạt động cho vay. .. 3.6: Tình hình chi phí năm của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 41 Bảng 3.7: Tình hình hoạt động cho vay của NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ từ năm 2011-2013 44 Bảng 4.1 :Tình hình hoạt động cho vay NoNT của NHNo&PTNT thành phố 49 Bảng 4.2: Tỷ trọng DSCV NoNT theo mục đích sử dụng vốn trong tổng DSCV NoNT của ngân hàng từ năm 2011-2013 53 Bảng 4.3: Tình hình. .. mặt giá trị và có phần tăng thêm dƣới hình thức lợi tức - Đặc điểm của tín dụng ngân hàng: + Tín dụng ngân hàng cho vay dƣới hình thức tiền tệ Nguồn vốn cho vay là tiền tệ nên đối tƣợng đi vay rất đa dạng nếu họ chứng minh đủ khả năng thanh toán và đáp ứng đƣợc điều kiện đi vay tại ngân hàng + Nguồn vốn ngân hàng cho vay bao gồm các nguồn vốn đi vay từ các tổ chức, thành phần trong xã hội và vốn thuộc ... “ Phân tích tình hình cho vay nông nghiệp nông thôn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ làm đề tài luận văn mình, với mong ƣớc tìm hiểu rõ tình hình cho vay nông nghiệp, ... ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN ĐĂNG CAO MSSV:4114606 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN... NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ - Phân tích tình hình cho vay theo mục đích sử dụng vốn lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn NHNo & PTNT thành phố Cần Thơ - Phân tích yếu tố bên ngân hàng từ

Ngày đăng: 10/10/2015, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan