Lý thuyết giá trị lượng giác của một cung

3 422 2
Lý thuyết giá trị lượng giác của một cung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Định nghĩa 1. Định nghĩa Trên đường tròn lượng giác cho cung  có số đo sđ  = α thì: + Tung độ của M gọi là sin của α, kí hiệu sinα:  = sinα + Hoành độ của M gọi là cosin của α, kí hiệu là cosα:  = cosα + Nếu cosα # 0, ta gọi là tang của α, kí hiệu tanα là tỉ số:  = tanα + Nếu sinα # 0, ta gọi là cotang của α, kí hiệu là  = cotα Ghi chú: Vì sđ  = sđ (OA, OM) nên định nghĩa các giá trị lượng giác của cung lượng giác α cũng là giá trị lượng giác của góc lượng giác α. 2. Hệ quả a) -1 ≤ sinα ≤ 1, -1 ≤ cosα ≤ 1 ∀α ε R  sin(α + k2π) = sinα ∀k ε R cos(α + k2π) = cosα ∀k ε R b) tanα xác định với mọi α #  + kπ, k ε Z cotα xác định với mọi α # kπ, k ε Z                 tan(α + kπ) = tanα ∀k ε R                 cot(α + kπ) = cotα ∀k ε R c) Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác d) Các hệ thức lượng giác cơ bản: sin2α + cos2α = 1;                 tanα.cotα = 1 1 + tan2α =                  1 + cot2α =  3. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt a) Cung đối nhau: α và (-α) sin(-α) = -sinα                      tan(-α) = -tanα cos(-α) = cosα                       cot(-α) = -cotα b) Cung bù nhau: α và π - α sin(π - α) = sinα                              tan(π - α) = -tanα cos(π - α) = -cosα                            cot(π - α) = -cotα c) Cung hơn nhau π: α và π + α  sin(π + α) = -sinα                   tan(π + α) = tanα cos(π + α) = -cosα                 cot(π + α) = cotα d) Cung phụ nhau: α và ( - α) sin( - α) = cosα                                tan( - α) = cosα cos( - α) = sinα                                cot( - α) = tanα        

1. Định nghĩa 1. Định nghĩa Trên đường tròn lượng giác cho cung có số đo sđ + Tung độ của M gọi là sin của α, kí hiệu sinα: + Hoành độ của M gọi là cosin của α, kí hiệu là cosα: = α thì: = sinα = cosα + Nếu cosα # 0, ta gọi là tang của α, kí hiệu tanα là tỉ số: + Nếu sinα # 0, ta gọi là cotang của α, kí hiệu là = tanα = cotα Ghi chú: Vì sđ = sđ (OA, OM) nên định nghĩa các giá trị lượng giác của cung lượng giác α cũng là giá trị lượng giác của góc lượng giác α. 2. Hệ quả a) -1 ≤ sinα ≤ 1, -1 ≤ cosα ≤ 1 ∀α ε R sin(α + k2π) = sinα ∀k ε R cos(α + k2π) = cosα ∀k ε R b) tanα xác định với mọi α # + kπ, k ε Z cotα xác định với mọi α # kπ, k ε Z tan(α + kπ) = tanα ∀k ε R cot(α + kπ) = cotα ∀k ε R c) Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác d) Các hệ thức lượng giác cơ bản: sin2α + cos2α = 1; tanα.cotα = 1 1 + tan2α = 1 + cot2α = 3. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt a) Cung đối nhau: α và (-α) sin(-α) = -sinα tan(-α) = -tanα cos(-α) = cosα cot(-α) = -cotα b) Cung bù nhau: α và π - α sin(π - α) = sinα tan(π - α) = -tanα cos(π - α) = -cosα cot(π - α) = -cotα c) Cung hơn nhau π: α và π + α sin(π + α) = -sinα tan(π + α) = tanα cos(π + α) = -cosα cot(π + α) = cotα d) Cung phụ nhau: α và ( - α) sin( - α) = cosα tan( - α) = cosα cos( - α) = sinα cot( - α) = tanα ...d) Các hệ thức lượng giác bản: sin2α + cos2α = 1; tanα.cotα = 1 + tan2α = + cot2α = Giá trị lượng giác cung có liên quan đặc biệt a) Cung đối nhau: α (-α) sin(-α) = -sinα... tan(-α) = -tanα cos(-α) = cosα cot(-α) = -cotα b) Cung bù nhau: α π - α sin(π - α) = sinα tan(π - α) = -tanα cos(π - α) = -cosα cot(π - α) = -cotα c) Cung π: α π + α sin(π + α) = -sinα tan(π + α)... c) Cung π: α π + α sin(π + α) = -sinα tan(π + α) = tanα cos(π + α) = -cosα cot(π + α) = cotα d) Cung phụ nhau: α ( - α) sin( - α) = cosα tan( - α) = cosα cos( - α) = sinα cot( - α) = tanα

Ngày đăng: 09/10/2015, 14:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Định nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan