Khoá luận tốt nghiệp giá trị nội dung và nghệ thuật thơ chu văn an

65 830 1
Khoá luận tốt nghiệp giá trị nội dung và nghệ thuật thơ chu văn an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su' PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN NGUY ÊN THỊ NGA GIÁ TRỊ• NỘI • DUNG VÀ NGHỆ• THUẬT • THƠ CHU VĂN AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: V ăn học V iệt Nam Ngưòi hướng dẫn khoa học TS. N G UY ỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI - 2015 LỜ I CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và chu đảo của TS. Nguyên Thị Nhàn và cấc thầy cô trong tô vãn học Việt Nam cùng toàn thê các thây cô trong khoa Ngừ văn - Trường ĐHSP Hà Nội 2. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyên Thị Nhàn cùng toàn thế các thây cỏ trong khoa đã giúp em hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Nga LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tôt nghiệp này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dân của cô giáo TS. Nguyên Thị Nhàn, kết quả này không trùng với kết quả của tác giả khác. Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐÀU................................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................. 1 2. Lịch sử vấn đ ề .................................................................................................2 3. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên c ú n ................................................................ 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................... 6 6. Phương pháp nghiên c ứ u ...............................................................................6 7. Đóng góp của khóa lu ận ................................................................................ 6 8. Cấu trúc của khóa luận................................................................................... 7 NỘI DUNG............................................................................................................ 8 CHƯƠNG 1. TÁC GIẢ CHƯ VĂN A N ............................................................. 8 1.1. Hoàn cảnh lịch sử xã hội thời vãn Trần..................................................... 8 1.2. Tác giả Chu Văn An...................................................................................10 7.2.7. Cuộc đời............................................................................................... 10 1.2.2. Sự nghiệp............................................................................................. 12 1.2.2.1. Sự nghiệp làm quan của Chu Văn A n .........................................13 1.2.2.2. Sự nghiệp trước tác của Chu Văn A n..........................................15 1.2.2.3. Sự nghiệp làm thầy của Chu Văn A n...........................................15 CHƯƠNG 2. GIÁ TRỊ NỘI DƯNG THƠ CHƯ VĂN AN..............................20 2.1. Đề tài về thiên nhiên................................................................................. 20 2.1.1. Thiên nhiên trong thơ Chu Văn An ỉà khách thế thấm m ỹ ..............20 2.7.2. Thiên nhiên trong thơ Chu Vãn An còn giúp tác giả gửi gắm tâm trạng “cải tôi ” nhà thơ................................................................................. 30 2.2. Đe tài về đời sống nhà thơ nơi ấn d ậ t......................................................33 2.2.1. Tâm hôn nhà thơ giao hòa cùng thiên nhiên, cảnh vậ t................... 33 2.2.2. Những khoảnh khắc quên tục lụy mi p h iề n ...................................... 34 2.2.3. Một tâm sự về nôi niêm thê cuộc....................................................... 36 CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT THƠ CHƯ VĂN AN ........................40 3.1. Thế thơ và cấu trúc bài th ơ .......................................................................40 3.1.1. Thể th ơ ................................................................................................. 40 3.1.2. Cấu trúc bài thơ................................................................................... 41 3.2. Hình ảnh thơ............................................................................................... 44 3.2.1. Hình ảnh con người............................................................................ 45 3.2.2. Hình ảnh thiên nhiên cảnh vật........................................................... 47 3.3. Ngôn ngữ th ơ ............................................................................................. 51 KẾT LUẬN...........................................................................................................55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐÀU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn học trung đại Việt Nam trải qua hành trình mười thế kỉ. Những thăng trầm, biến động của lịch sử thường đế lại dấu ấn lớn, sâu sắc qua những sáng tác văn học mỗi thời. Văn học giai đoạn thế kỉ X - XIV là chặng đầu tiên. Những cảm hứng chính, những sáng tác tiêu biểu đã làm nên diện mạo văn học thời đó. Cảm hứng yêu nước hào hùng, cảm hứng tôn giáo, cảm hứng về thiên nhiên là những sắc thái riêng biệt trong dòng văn học của cha ông ta. Cuối thế kỉ XIV, xã hội Việt Nam xảy ra nhiều biến động, triều đại nhà Trần dần dần suy yếu. Giai cấp thống trị ăn chơi sa đọa, đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân khởi nghĩa nhiều nơi. Thời vãn Trần đã phai nhạt hào quang “Đông A”. Trong tình hình lịch sử - xã hội như thế xuất hiện khá nhiều sáng tác mang khuynh hướng “cảm thời”. Là một nhân chứng xã hội, chịu những tác động sâu sắc. Thơ ca của Chu Văn An vừa khắc họa chân dung một kẻ sĩ “lỗi thời” nhưng cốt cách thanh cao “ngạnh trực”, vừa phản chiếu phần nào hoàn cảnh thời đại của ông. 1.2 Hon sáu thế kỷ đã trôi qua, biết bao thăng trầm của lịch sử và sự khốc liệt của chiến tranh, nhưng con người và sự nghiệp văn học của Chu Văn An vẫn là những giá trị trường tồn. Chu Văn An xứng đáng là danh nhân văn hóa dân tộc, xúng đáng được tìm hiếu sâu sắc hon về con người và sự nghiệp. Đó là sự nghiệp của một nhà giáo mẫu mực của muôn đòi, là tấm gương sáng cho hậu thế noi theo. 1.3 Bên cạnh nhũng công trình nghiên cún về cuộc đời và sự nghiệp Chu Văn An, việc sưu tầm và nghiên cún các bài thơ còn lại của ông cũng được quan tâm. Tuy nhiên sự quan tâm ấy phần nhiều là giới thiệu văn bản. Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ chữ Hán Chu Văn An chưa được đề cập hệ 1 thống, toàn diện. Đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu nào khám phá mảng thơ ca này của thi nhân. Đó là lý do khích lệ tác giả luận văn lựa chọn đề tài Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Chu Văn Án. Qua luận văn giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hon về con người, sự nghiệp sáng tác của Chu Văn An đồng thời khẳng định vị trí, vai trò, đóng góp của tác giả với nền văn học dân tộc. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Văn bản thơ Chu Văn An Sáng tác của Chu Văn An còn lại số lượng không nhiều. Mặc dù theo một số thư tịch cũ, ông sáng tác hai tập thơ chữ Hán và chữ Nôm là Tiều Ẩn thi tập và Quốc ngữ thi tập, nhưng đã bị thất lạc, hiện chỉ còn một số bài thơ chữ Hán được các học giả đời sau sưu tập để lại. Cuốn sách sớm nhất lun giữ các bài thơ của ông là Việt âm thi tập, trong đó Phan Phu Tiên ghi lại được 12 bài thơ, gồm hai bài ngũ ngôn (1 bài thuộc cổ thể), 4 bài thất ngôn tứ tuyệt, 6 bài thất ngôn bát cú. Đó là các bài: 1. Nguyệt tịch bộ Tiên Du sơn tùng kính 2. Đe Dương Công Thủy Hoa đình 3. Linh Sơn tạp hứng 4. Thôn Nam Sơn tiêu khê 5. Cung họa ngự chế động chirơng 6. Thanh Lương giang 7. Thứ vận tặng Thủy Vân đạo nhân 8. Xuân đản 9 .Miết trí 10. Giang đình tác 11. Sơ hạ 12. Vọng Thải lăng 2 Bộ sách đồ sộ hơn là công trình Toàn Việt thi lục của Lê Quỷ Đôn. Trong đó, bản A.1262 chép 10 bài. Ớ đây không thấy có bài Thứ vận tặng Thủy Vãn đạo nhân và bài Giang đình tác’, bản A.132 chép 11 bài, trong đó không có bài Thứ vận tặng Thủy Vân đạo nhân. Ngoài ra, sách Trích diễm thi tập và Hoàng Việt thi tuyển chỉ tuyển chọn một số bài của Chu Văn An. Trước tình hình văn bản quá ít của tác giả Chu Văn An, nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh đã nhận xét: “Chỉ với 12 bài thơ còn sót lại đến nay để tìm hiểu một con người, quả là vấn đề khó. Cả cuộc đời hon 70 năm đã sống, cả tư tưởng, cả những nỗi niềm tâm sự của một con người, một nhân cách lớn lao dường ấy lẽ nào có thế gói gọn trong vẻn vẹn 12 bài thơ đó chăng? Huống nữa, nếu Tiều Ân thi tập chỉ là tên gọi của các nhà sưu tập đời sau mà không phải là do chính Chu Vãn An đặt cho tập thơ của mình thì chưa hãn đó đã là toàn bộ thơ được viết trong thời gian ông về ở ân ở Chí Linh và cũng sẽ không phải chỉ thế hiện tâm trạng ông trong giai đoạn này” [12, tr.49]. Trong công trình Thơ vãn Lý Trần (Tập III) (1978), Nxb khoa học xã hội, có in 12 bài thơ chữ Hán của Chu Văn An. Ö đó có cả phần nguyên tác chữ Hán, phần phiên âm Hán Việt, phần dịch nghĩa và dịch thơ. Đây cũng là nguồn tư liệu để luận văn của chúng tôi lấy làm cơ sở khảo sát. Như vậy, qua các tài liệu cũng như các ý kiến nhận định về Chu Văn An, chúng ta thấy được số lượng tác phẩm của ông hiện còn lại rất ít. Chúng ta chỉ biết đến sự nghiệp của ông qua 12 bài thơ chữ Hán. Đe tìm hiếu và đánh giá về cuộc đời cũng như sự nghiệp của Chu Văn An qua tư liệu ít ỏi vậy cũng là một khó khăn của tác giả luận văn. 2.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lâu nay, nghiên cứu về Chu Văn An, người đời biết đến ông với tư cách là danh nhân văn hóa, tư cách là người thầy - “vạn thế sư biếu” nhiều hơn là một nhà thơ. 3 Tuy vậy, khi nghiên cứu về con người, cuộc đời, sự nghiệp Chu Văn An lại thường liên quan đến thơ văn của tác giả này. Qua sự tìm hiểu hạn hẹp, trong phần lịch sử vấn đề này chúng tôi xin nêu ra một số tiểu luận, ý kiến của một số tác giả có liên quan đến đề tài: Tác giả Hồ Nguyên Trừng trong Nam ông mộng lục đã ghi lại giấc mộng của Nam Ông. Hồ Nguyên Trừng viết về Chu Văn An với nhan đề: Văn Trinh ngạnh trực (Khí cốt címg cỏi và cương trực của Văn Trinh). Chính nhan đề trong sáng tác này đã cho thấy khá rõ cách nhìn, sự ngưỡng mộ của Hồ Nguyên Trừng về nhân vật Chu Văn An [11, tr.695 - 696]. Nhà bác học Phan Huy Chú sống cách chúng ta gần một thế kỉ từng nhận xét về Chu Văn An: “...học nghiệp thuần túy, tiết tháo cao thượng, được thời ấy suy tôn, thời sau ngưỡng mộ, tìm trong nhà Nho nước Việt ta, từ trước đến nay chỉ có mình ông, các ông khác không thể so sánh được” [Theo 12, tr.44]. Trong phần “Văn tịch chí”, Phan Huy Chú có mấy lời ngắn gọn, khái quát phong cách thơ Chu Văn An: “Lời thơ rất trong sáng u nhàn” [3, tr.424]. Nguyễn Huệ Chi, trong bài viết “Chu Văn An ngạnh trực”, có những nhận xét khái quát về sáng tác thơ chữ Hán của tác giả. Nhà nghiên cứu viết: “Mười hai bài thơ còn lại của Chu Văn An không đủ để nhận diện một Chu An nhà thơ, tuy nhiên cũng góp phần soi vào một thế giới khác trong tâm hồn còn chứa nhiều bí ẩn của ông [...]... Làm quan bất đắc chí, làm thầy tận tâm nhưng cũng chưa trọn hoài bão lớn lao, Chu Văn An chọn con đường từ quan Chu Văn An là một nhân cách vĩ đại thế kỉ XIV 19 CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ NỘI DƯNG THƠ CHU VĂN AN Những sáng tác còn lại của Chu Văn An, phần nào đã tái hiện chân dung nhà thơ Ớ đó, ta có thể thấy một Chu Văn An tự do tự tại giữa thiên nhiên, một Chu Văn An đứng ngoài danh lợi Chương này, luận văn. .. vi nghiên cứu Khóa luận tìm hiêu, nhận diện Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Chu Vãn An qua những sáng tác được khảo sát 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiếu bối cảnh lịch sử xã hội thời vãn Trần - Tìm hiểu về cuộc đời nhà thơ, những yếu tố thời đại có ảnh hưởng đến phong cách, tâm hồn thơ Chu Văn An - Khảo sát những sáng tác thơ Chu Văn An trên phương diện Giá trị nội dung và nghệ thuật 6 Phương pháp... người giáo viên Ngữ Văn có kiến thức bố trợ khi nghiên cứu, giảng dạy sâu sắc hơn một tác giả văn học trung đại của dân tộc - Bài học giáo dục từ nhân cách Chu Văn An với lóp trẻ hôm nay 6 8 Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Ket luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung của luận văn được cấu trúc theo ba chương: Chương 1: Tác giả Chu Văn An Chươìĩg 2: Giả trị nội dung thơ Chu Văn An Chương... Chu Văn An, thuộc địa phận phường Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 1.2.2.2 Sự nghiệp trước tác của Chu Văn An Theo thư tịch cũ thì Chu Văn An viết nhiều sách Chu Văn An đã để lại cho đời sau những tác phâm có giá trị v ề văn học có hai tập thơ Quốc ngữ thi tập bằng chữ Nôm và Tiều Ân thi tập bằng chữ Hán Thất trảm sớ dâng lên vua là một văn kiện để đời Ông còn viết một cuốn sách biện luận giản... của ông 1.2.2.3 Sự nghiệp làm thầy của Chu Vãn An Cả một đời, Chu Văn An chỉ mong đào tạo được những người tài đức, cống hiến cho đất nước Trong sự nghiệp làm thầy, Chu Văn An vừa là bậc thầy của xã hội, vừa là thầy dạy vua và là người thầy của muôn đời Trước hết, Chu Vãn An là người thầy của xã hội Nơi khởi đầu sự nghiệp dạy học của Chu Văn An, là ở làng Huỳnh Cung giáp với làng Quang quê mẹ Tuy là... sánh Ngoài ra, để hoàn thành tốt khóa luận, người viết còn kết họp các thao tác như: phân tích, bình giảng, chứng minh, miêu tả 7 Đóng góp của khóa luận - Khóa luận tìm hiêu, phân tích Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Chu Văn An một cách hệ thống, toàn diện Từ đó, có cái nhìn sâu sắc hơn về con người và sự nghiệp của nhà thơ - Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn giảng... chương: Chương 1: Tác giả Chu Văn An Chươìĩg 2: Giả trị nội dung thơ Chu Văn An Chương 3: Giá trị nghệ thuật thơ Chu Văn An 1 NỘI DƯNG CHƯƠNG 1 TAC g i ả c h u văn an 1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội thời vãn Trần Chu Văn An (?- 1370) sống vào nhũng năm nửa cuối thế kỉ XIV Sử thường gọi đó là thời vãn Trần Thời đại Chu Văn An sống là thời đại triều đình quá độ trong bước từ thịnh đến suy của vương triều nhà... thư, Chu Văn An mất ngày 26 tháng 11 năm Canh Tuất (1370) Thọ 78 tuổi (1292 - 1370) v ề năm mất của ông, các tài liệu xưa nay vẫn dựa theo cuốn chính sử đó Ớ bài Chu Văn An cuộc đời và sự nghiệp trong sách Chu Văn An với di tích Phượng Hoàng, cho biết: Chu Văn An nguyên có tên là Chu An tự là Linh Triệt Sinh tại quê mẹ ngày 25 tháng 8 năm Nhâm Thìn niên hiệu Trùng Hưng thứ 2 (1292) tại thôn Văn, ... mến phục đối với Chu Văn An - nhà Nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối thời Trần ỉ 2.2.1 Sự nghiệp làm quan của Chu Văn An Chu Vãn An là một người có hoài bão lớn lao Ông xuất thân trong một gia đình bình thường, nhung ông đã được mẹ lo cho ăn học chu đáo Ngay từ nhỏ ông đã chuyên cần học tập và học rất giỏi Chu Văn An còn hiếu thảo với cha mẹ và rất lễ độ với mọi người xung quanh, nghiêm khắc... thời gian cuối thế kỉ XIV Việc ông trực tiếp sống và chứng kiến cảnh nhà Trần đang trên đường đi xuống đã có ảnh hưởng lớn đến tâm sự, cảm hứng và sự nghiệp sáng tác văn học của ông 1.2.Tác giả Chu Văn An 1.2.1 Cuộc đời Chu Văn An (?- 1370) hiệu là Tiều Ẩn tên chữ là Linh Triệt, tên thụy là Văn Trinh, sinh năm nào chưa rõ Ông người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm, nay là huyệnThanh Trì, ... giả Chu Văn An Chươìĩg 2: Giả trị nội dung thơ Chu Văn An Chương 3: Giá trị nghệ thuật thơ Chu Văn An NỘI DƯNG CHƯƠNG TAC g i ả c h u văn an 1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội thời vãn Trần Chu Văn An. .. lao, Chu Văn An chọn đường từ quan Chu Văn An nhân cách vĩ đại kỉ XIV 19 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NỘI DƯNG THƠ CHU VĂN AN Những sáng tác lại Chu Văn An, phần tái chân dung nhà thơ Ớ đó, ta thấy Chu Văn An. .. Trang chân dung Chu Văn An 39 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT THƠ CHƯ VĂN AN 3.1 Thể thơ cấu trúc thơ 3.1.1 Thể thơ Mười hai thơ chữ Hán Chu Văn An làm theo thể Đường luật Thơ Đường luật hay gọi thơ

Ngày đăng: 08/10/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan